You are on page 1of 232

Tailieumontoan.

com


Sưu tầm

TUYỂN TẬP
CÁC CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO LỚP 8 TẬP 2

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 11 năm 2020


Website: tailieumontoan.com

Chương III
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

BÀI 1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH


BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. * Một phương trình ẩn x luôn có dạng A( x) = B ( y ), trong đó vế trái A( x) và vế phải là


B ( x) là hai biểu thức của cùng một biến x .
* Gía trị x0 của ẩn x để A( x0 ) = B( x0 ) được gọi là nghiệm.
2. * Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình đó.
* Giải phương trình là tìm tập nghiệm của phương trình.
* Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.
3. Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn được một phương
trình mới tương đương với phương trình đó.
−b
4. Nghiệm duy nhất của phương trình a x + b= 0 (a ≠ 0) là x = .
a

B. CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. XÉT XEM x = a CÓ LÀ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG
Phương pháp giải

* Nghiệm của phương trình A( x) = B( x) là giá trị của x mà khi thay vào phương trình, giá
trị tương ứng của hai vế bằng nhau.
* Muốn xem số a có phải là nghiệm của phương trình hay không, ta thay x = a vào hai vế
của phương trình, tức là tính A(a) và B (a).
Nếu hai vế của phương trình bằng nhau, tức là A(a ) = B (a ) thì x = a là nghiệm của phương
trình. Còn nếu A(a) ≠ B (a) thì x = a không là nghiệm của phương trình.

Ví dụ 1. (Bài 1, SGK trang 6)

Với mỗi phương trình, hãy xét xem x = −1 có là nghiệm của nó không :

a) 4 x − 1 = 3 x − 2 ; b) x + 1= 2(x − 3) ;

c) 2( x + 1) + 3 = 2 − x .

Giải
a) Với x = −1 : Vế trái có giá trị : 4.(−1) − 1 =−5

Vế phải có giá trị : 3.(−1) − 2 =5.

Vậy x = −1 là nghiệm của phương trình 4 x − 1 = 3 x − 2 .

b) Với x = −1 : Vế trái có giá trị : (−1) + 1 =0

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 1


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Vế phải có giá trị : 2.(−1 − 3) =2.(−4) =−8 .

Vậy x = −1 không là nghiệm của phương trình x + 1= 2(x − 3) .

c) Với x = −1 : Vế trái có giá trị : 2.(−1 + 1) + 3 =3

Vế phải có giá trị : 2 − (−1) =3 .

Vậy x = −1 là nghiệm của phương trình 2( x + 1) + 3 = 2 − x .

Ví dụ 2. (Bài 2 trang 6 SGK)

Trong các giá trị t =


−1; t = 1 giá trị nào là nghiệm của phương trình
0; t =
(t + 2) 2 =3t + 4?

Giải
- Thay t = −1 vào phương trình được :

(−1 + 2) 2 = 3(−1) + 4 ⇔ 12 = 1 : đúng.

Vậy t = −1 là nghiệm của phương trình.

- Thay t = 0 vào phương trình được :

(0 + 2) 2 = 3.0 + 4 ⇔ 22 = 4 : đúng.

Vậy t = 0 là nghiệm của phương trình.

- Thay t = 1 vào phương trình được :

(1 + 2) 2 = 3.1 + 4 ⇔ 32 = 7 : sai.

Vậy t = 1 không là nghiệm của phương trình.

Ví dụ 3. (Bài 3 trang 6 SGK)

Xét phương trình x + 1 = 1 + x . Ta thấy mọi số thực đều là nghiệm của nó. Hãy
cho biết tập nghiệm của phương trình ?

Giải
Phương trình x + 1 = 1 + x nghiệm đúng với mọi x (x ∈ ) nên tập nghiệm của phương
trình là S =  .

Ví dụ 4. (Bài 4, trang 7 SGK)

Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó (theo mẫu) :

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

3( x − 1) = 2 x − 1 (a)
-1

1 x
= 1− (b) 2
x +1 4

3
x2 − 2 x − 3 =0 (c)

Giải
x = −1 là nghiệm của phương trình (c).

x = 2 là nghiệm của phương trình (a).

x = 4 là nghiệm của phương trình (b).

Dạng 2. XÉT HAI PHƯƠNG TRÌNH CÓ TƯƠNG ĐƯƠNG NHAU KHÔNG

Phương pháp giải

* Hai phương trình được gọi là tương đương nếu mọi nghiệm của phương trình này đều là
nghiệm của phương trình kia và nghược lại. Nói cách khác, hai phương trình tương đương là
hai phương trình có các tập nghiệm bằng nhau.
Đặc biệt : Hai phương trình cùng vô nghiệm được xem là hai phương trình tương đương (vì
các tập nghiệm của chúng bằng nhau và bằng ∅ ).
* Nếu chỉ ra được một nghiệm của phương trình này mà không là nghiệm của phương trình
kia hoặc một phương trình có nghiệm, một phương trình vô nghiệm thì kết luận được hai
phương trình không tương đương.
* Để chứng tỏ hai phương trình (1) và (2) tương đương, ngoài phương pháp chứng tỏ hai
phương trình (1) và (2) có các tập nghiệm S1 ; S 2 bằng nhau, ta có thể dùng phương pháp
khác là dùng phép biến đổi tương đương để biến (1) thành (2) ; hoặc biến đổi (2) thành (1).
Ví dụ 5. (Bài 5, trang 7 SGK)

Hai phương trình x = 0 và x(x − 1) =


0 có tương đương nhau không, vì sao ?

Giải
Phương trình x = 0 có tập nghiệm S1 = {0} .

0 có tập nghiệm S1 = {0;1} .


Phương trình x( x − 1) =

Vì S1 ≠ 2 nên hai phương trình đx cho không tương đương.

Ví dụ 6. (Bài 6, trang 9 SGK)

Tính diện tích S của hình thang ABCD theo x bằng hai cách:

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 3


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

1) Theo công=
thức S BH .( BC + DA) : 2 ;

2) S =S ABH + S BCKH + SCKD .

Sau đó sử dụng giả thiết S = 20 để thu được hai phương trình tương đương
với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc
nhất không ?

B C

A 4 D
7 H x K

Giải
1) Ta có : BH = x ; BC
= HK
= x;

DA = AH + HK + KD = 7 + x + 4 = 11 + x.

Vậy : S =
BH .( BC + DA) : 2 =x(11 + 2 x) : 2

1 1
=
2) Ta có : S ABH =BH . AH .7 x
2 2

= =
S BCKH BH .HK x 2 ;
1 1
=
SCKD =.CK .KD .x.4.
2 2

Vậy

S =AABH + S BCKH + SCKD


1 1 1 11
= .7 x + x 2 + .x.4 = .x + x 2 + 2 x = x 2 + x.
2 2 2 2

Theo giả thiết, S = 20 ta được haiphuowng trình tương đương với nhau là :

x(11 + 2 x) 11
= 20 và x 2 + x =
20
2 2

Trong hai phương trình ấy, không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

Dạng 3. NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐ

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Phương pháp giải :

Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình dạng a x + b =0 với a, b tùy ý và a ≠ 0.

Ví dụ 7. (Bài 7, trang 10 SGK)

Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau

a) 1 + x =0 b) x + x 2 =
0

c) 1 − 2t =
0; d) 3 y = 0

e) −3 =0 .

Giải
a) 1 + x =0 là phương trình bậc nhất với =
a 1;=
b 1.

0 không phải là phương trình bậc nhất.


b) x + x 2 =

c) 1 − 2t =
0 là phương trình bậc nhất với a =
−2; b =
1.

d) 3 y = 0 là phương trình bậc nhất với=


a 3;=
b 0.

e) −3 =0 không phải là phương trình bậc nhất.

Dạng 4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

Phương pháp giải :

Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để tìm nghiệm phương trình bậc nhất.

Ví dụ 8. (Bài 8, trang 10 SGK)

Giải các phương trình :

a) 4 x − 20 =
0 b) 2 x + x + 12 =0

c) x − 5 = 3 − x; d) 7 − 3 x =9 − x

Giải
a) 4 x − 20 = 0 ⇔ 4 x = 20 ⇔ x = 5.

Phương trình có một nghiệm x = 5.

b) 2 x + x + 12 =⇔
0 3 x + 12 =⇔
0 3x =
−12 ⇔ x =
−4.

Phương trình có một nghiệm x = −4.

c) x − 5 = 3 − x ⇔ x + x = 3 + 5 ⇔ 2 x = 8 ⇔ x = 4.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 5


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Phương trình có một nghiệm x = 4 .

d) 7 − 3 x =9 − x ⇔ x − 3 x =9 − 7 ⇔ −2 x =2 ⇔ x =−1.

Phương trình có một nghiệm x = −1.

Ví dụ 9. (Bài 9 trang 10 SGK)

Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập
phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm.

a) 3 x − 11 =
0 b) 12 + 7 x =
0

c) 10 − 4 x = 2 x − 3.

Giải
11
a) 3 x − 11 = 0 ⇔ 3 x = 11 ⇔ x = = 3, 67.
3

−12
b) 12 + 7 x =0 ⇔ 7x =−12 ⇔ x = = −1, 71.
7

13
c) 10 − 4 x = 2 x − 3. ⇔ −2 x − 4 x = −10 − 3 ⇔ −6 x = −13 ⇔ x = = 2,17.
6

C. LUYỆN TẬP
−3 1 2
1. (Dạng 1). Trong các số −2; ; − 1; ; ; 2;3 hãy tìm nghiệm của mỗi phương trình sau:
2 2 3

a) x 2 − 2 x =
3; b) y − 4 =−3 − y;

3z − 4
c) = −1.
2

2. (Dạng 1). Thử lại rằng phương trình có nghiệm là số viết trong dấu ngoặc:

2 x 2 − 4 x + 1 =x 2 − 3(3 x + 1) ( x =−1; x =−4) .

3. (Dạng 1). Thử lại rằng phương trình 2mx + 2= 6m − x + 5 luôn nhận x = 3 làm nghiệm, dù
m lấy bất cứ giá trị nào.

4. (Dạng 2). Hai phương trình sau có tương đương không?

1 1
a) x = 0 và x = x ; b) 4 x + 3 =0 và 4 x 2 + 3 =0.
5 5

c) x + 1 =x và x 2 + 1 =0; d) x 2 + 3 =0 và (x 2 + 3)(x − 5) =
0.

5. (Dạng 4). Giải phương trình :

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

a) 7 x − 8 = 4 x + 7 b) 2 x + 5 = 20 − 3 x;

c) 5 y + 12 = 8 y + 27 ; d) 13 − 2 y =y − 2;

e) 3 + 2, 25 x + 2, 6 = 2 x + 5 + 0, 4 x; g)
5 x + 3, 48 − 2,35 x = 5,38 − 2,9 x + 10, 42.

BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX + B =


0

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Cách giải phương trình thu gọn được về dạng ax + b =0:


- Quy đồng mẫu thức hai vế.
- Nhân hai vế cho mẫu thức để khử mẫu thức.
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
- Thu gọn và giải phương trình.

B. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: TÌM CHỖ SAI VÀ SỬA LẠI CÁC BÀI GIẢNG PHƯƠNG TRÌNH

Phương pháp giải


- Chú ý đến quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình ta có thể chuyển vế một hạng tử từ
vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
- Quy tắc nhân: Ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.

Ví dụ 1: Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:

a) 3x − 6 + x = 9 − x b) 2t − 3 + 5t = 4t + 12
⇔ 3x + x − x = 9 − 6 ⇔ 2t + 5t − 4t = 12 − 3
⇔ 3x = 3 ⇔ 3t = 9
⇔x= 1 ⇔t= 3

Giải
a) 3 x − 6 + x = 9 − x ⇔ 3 x + x − x = 9 − 6 : Sai do chuyển vế không đổi dấu.

Lời giải đúng: 3 x − 6 + x = 9 − x ⇔ 3 x + x + x = 9 + 6 ⇔ 5 x = 15 ⇔ x = 3

b) 2t − 3 + 5t = 4t + 12 ⇔ 2t + 5t − 4t = 12 − 3 : Sai do chuyển vế không đổi dấu.

Lời giải đúng: 2t − 3 + 5t = 4t + 12 ⇔ 2t + 5t − 4t = 12 + 3 ⇔ 3t = 15 ⇔ t = 5

Ví dụ 2: Bạn Hòa giải phương trình x( x + 2) = x( x + 3) như dưới đây. Theo em, bạn
Hòa giải đúng hay sai? Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?

x( x + 2) = x( x + 3) ⇔ x + 2 = x + 3 ⇔ x − x = 3 − 2 ⇔ 0.x = 1 (vô nghiệm)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 7


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Giải
Bạn Hòa đã giải sai: Không được rút gọn x ở hai vế (vì x có thể bằng 0).

Lời giải đúng:


x( x + 2) = x( x + 3) ⇔ x 2 + 2 x = x 2 + 3 x ⇔ 2 x − 3 x = 0 ⇔ − x = 0 ⇔ x = 0

Vậy phương trình có một nghiệm x = 0

Dạng 2: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH

Phương pháp giải:

- Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thức.


- Thực hiện các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để tìm nghiệm.

Ví dụ 3: Giải phương trình:

a) 3 x − 2 = 2 x − 3 b) 3 − 4u + 24 + 6u =u + 27 + 3u

c) 5 − ( x − 6) = 4(3 − 2 x) d) −6.(1,5 − 2 x) = 3.(−15 + 2 x)

3 5 5
e) 0,1 − 2(0,5t − 0,1) =2(t − 2,5) − 0, 7 f) x− − =x
2 4 8

Giải
a) 3 x − 2 =2 x − 3 ⇔ 3 x − 2 x =−3 + 2 ⇔ x =−1

b) 3 − 4u + 24 + 6u =u + 27 + 3u ⇔ −4u + 6u − u − 3u =27 − 3 − 24 ⇔ −2u =0 ⇔ u =0

c)
1
5 − ( x − 6)= 4(3 − 2 x) ⇔ 5 − x + 6= 12 − 8 x ⇔ − x + 8 x= 12 − 5 − 6 ⇔ 7 x= 1 ⇔ x=
7

d) −6(1,5 − 2 x) =3(−15 + 2 x) ⇔ −9 + 12 x =−45 + 6 x

⇔ 12 x − 6 x =−45 + 9

⇔ 6x =−36 ⇔ x =−6

e) 0,1 − 2(0,5t − 0,1) = 2(t − 2,5) − 0, 7 ⇔ 0,1 − t + 0, 2 = 2t − 5 − 0, 7

⇔ −t − 2t = −5 − 0, 7 − 0,1 − 0, 2

⇔ −3t = −6 ⇔ t = 2

3 5 5 3 x 15 5
f) x− − = x ⇔ − − = x ⇔ 12 x − 20 = 8 x
2 4 8 2 8 8

⇔ 4 x = 20 ⇔ x = 5

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 4: Giải phương trình:

5 x − 2 5 − 3x 10 x + 3 6 + 8x
a) = b) = 1+
3 2 12 9

7x −1 16 − x 5x − 6
c) + 2x = d) 4(0,5 − 1,5 x) =

6 5 3

Giải
5 x − 2 5 − 3x
a) = ⇔ 2(5 x − 2) = 3(5 − 3 x) ⇔ 10 x − 4 = 15 − 9 x
3 2

⇔ 10 x + 9 x = 15 + 4 ⇔ 19 x = 19 ⇔ x = 1

10 x + 3 6 + 8x
b) =1 + ⇔ 3(10 x + 3) =36 + 4(6 + 8 x)
12 9

⇔ 30 x + 9 = 36 + 24 + 32 x

⇔ 30 x − 32 x = 36 + 24 − 9

51
⇔ −2 x = 51 ⇔ x = −
2

7x −1 16 − x
c) + 2 x= ⇔ 5(7 x − 1) + 60 x= 6(16 − x)
6 5

⇔ 35 x − 5 + 60 x = 96 − 6 x

⇔ 35 x + 60 x + 6 x = 96 + 5

⇔ 101x= 101 ⇔ x= 1

5x − 6
d) 4(0,5 − 1,5 x) =
− ⇔ 12(0,5 − 1,5 x) =
−(5 x − 6)
3

⇔ 6 − 18 x = −5 x + 6 ⇔ −18 x + 5 x = 6 − 6

⇔ −13 x − 0 ⇔ x =0

Ví dụ 5:

Số nào trong ba số −1, 2, −3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau:

6
x = x (1) x2 + 5x + 6 =0 (2) = x + 4 ( 3)
1− x

Giải
x = 2 nghiệm đúng của phương trình (1).

x = −3 nghiệm đúng phương trình (2).

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 9


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

x = −1 nghiệm đúng phương trình (3).

Ví dụ 6: Giải phương trình

a) 7 + 2 x = 22 − 3 x b) 8 x − 3 = 5 x + 12

c) x − 12 + 4 x = 25 + 2 x − 1 d) x + 2 x + 3 x − 19 = 3 x + 5

e) 7 − (2 x + 4) =−( x + 4) f) ( x − 1) − (2 x − 1) = 9 − x

Giải
a) 7 + 2 x = 22 − 3 x ⇔ 2 x + 3 x = 22 − 7 ⇔ 5 x = 15 ⇔ x = 3

b) 8 x − 3 = 5 x + 12 ⇔ 8 x − 5 x = 12 + 3 ⇔ 3 x = 15 ⇔ x = 5

c) x − 12 + 4 x = 25 + 2 x − 1 ⇔ x + 4 x − 2 x = 25 − 1 + 12 ⇔ 3 x = 36 ⇔ x = 12

d) x + 2 x + 3 x − 19 = 3 x + 5 ⇔ 3 x = 24 ⇔ x = 8

e) 7 − (2 x + 4) =
−( x + 4) ⇔ 7 − 2 x − 4 =
−x − 4

⇔ −2 x + x = −4 − 7 + 4

⇔ − x = −7 ⇔ x = 7

f) ( x − 1) − (2 x − 1) = 9 − x ⇔ x − 1 − 2 x + 1 = 9 − x

⇔ x − 2x + x = 9 +1−1

⇔ 0x =
9 phương trình vô nghiệm.

Ví dụ 7. Giải phương trình:

x 2x +1 x 2+ x 1− 2x
a) − = −x b) − 0,5 x = + 0, 25
3 2 6 5 4

Giải
x 2x +1 x
a) − = − x ⇔ 2 x − 3(2 x + 1) = x − 6 x
3 2 6

⇔ 2x − 6x − 3 = x − 6x

⇔ 2x − 6x − x + 6x = 3 ⇔ x = 3

2+ x 1− 2x
b) − 0,5 x = + 0, 25 ⇔ 4(2 + x) − 10 x = 5(1 − 2 x) + 5
5 4

⇔ 8 + 4 x − 10 x = 5 − 10 x + 5

⇔ 4 x = 2 ⇔ x = 0,5

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Dạng 3: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

Phương pháp giải:

- Chọn ẩn và xác định điều kiện của ẩn.


- Biểu thị các số liệu chưa biết qua ẩn.
- Tìm mối liên hệ giữa các số liệu để lập phương trình.
- Giải phương trình.
- Chọn kết quả thích hợp để trả lời.

Ví dụ 8: Một chiếc xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc trung bình
32km/h. Sau đó 1 giờ, một chiếc ô tô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng,
cùng đường với người đi xe máy và với vận tốc trung bình là 48 km/h. Hãy
viết phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ô tô khởi
hành.

Giải
Sau x giờ, kể từ khi ô tô khởi hành xe máy đi được ( x + 1) giờ. Khi đó ô tô đi được
đoạn đường dài 48x (km) và xe máy đi được 32 ( x + 1) (km)

Phương trình biểu thị ô tô gặp xe máy sau x giờ kể từ khi ô tô khởi hành là:
=
48 x 32( x + 1)

Ví dụ 9. (Bài 16, trang 13 SGK)


Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình bên (đơn vị khối lượng là
gam)
Giải

Cân bên trái có khối lượng :


x + x + x + 5 = 3x + 5.
Cân bên phải có khối lượng :
x + x + 7 = 2 x + 7.
Ta có phương trình :
3 x + 5 = 2 x + 7.
Ví dụ 10. (Bài 19, trang 14 SGK)
Viết phương trình ẩn x rồi tính x (mét) trong mỗi hình dưới đây ( S là diện
tích của hình) :

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 11

x
CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

a) S = 144 m 2 b) S = 75 m 2 c) S = 168 m 2
Giải
a) Chiều dài của hình là : x + x + 2 = 2 x + 2.
Diện tích của hình a) là : =S 9 ( 2x + 2).
Ta có phương trình : 9 ( 2 x + 2 ) = 144 ⇔ 2 x + 2 = 16 ⇔ x = 7 .

1
b) Diện tích tam giác : =S1 =.6.5 15 .
2
Diện tích hình chữ nhật : S 2 = x.6 .
Diện tích của hình b) là: S = S1 + S 2 =15 + 6 x .
Ta có phương trình : 15 + 6 x = 75 ⇔ x = 10 .
c) Diện tích hình lớn là : S1 = 12.x .
Diện tích hình nhỏ là : S=
2 = 24 .
6.4
Diện tích của hình c) là : S = S1 + S 2 =12 x + 24 .
Ta có phương trình : 12 x + 24= 168 ⇔ 12 x= 144 ⇔ x= 12 .
Ví dụ 11. (Bài 20, trang 14 SGK)
Đố. Trung bảo nghĩa hãy nghĩ ở trong đầu một số tự nhiên tùy ý, sau đó Nghĩa
thêm 5 vào số ấy, nhân tổng nhận được với 2, được bao nhiêu đem trừ đi 10,
tiếp tục nhân hiệu tìm được với 3 rồi cộng thêm 66, cuối cùng chia kết quả cho
6. Chẳng hạn, nếu Nghĩa nghĩ đến số 7 thì quá trình tính toán sẽ là :
7 → ( 7 + 5= 12 ) → (12 × 2= 24 ) → ( 24 − 10= 14 ) → (14 × 3= 42 )
→ ( 42 + 66= 108 ) → (108 : 6= 18 ) .
Trung chỉ cần biết kết quả số cuối cùng (số 18) là đoán ngay được số Nghĩa x
đã nghĩ là số nào.
Nghĩa đã thử mấy lần, Trung đều đoán đúng, Nghĩa phục tài Trung lắm. Đố
em tìm ra bí quyết của Trung đấy!
Giải
Gọi x là số tự nhiên mà Nghĩa nghĩ ở trong đầu. Quá trình tính toán sẽ
x → ( x + 5 ) → ( x + 5 ) .2 → ( x + 5 ) .2 − 10 = 2 x → 2 x.3 = 6 x →
→ 6 x + 66 → ( 6 x + 66 ) : 6 =x + 11.
Vậy số cuối cùng lớn hơn số Nghĩa đã nghĩ 11 đơn vị. Trung chỉ cần lấy kết quả cuối
cùng trừ cho 11 thì được số mà Nghĩa nghĩ lúc đầu, chẳng hạn 18 − 11 =7 là số Nghĩa đã
nghĩ.
C. LUYỆN TẬP

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

1. (Dạng 2). Giải các phương trình :


5 x − 4 16 x + 1 12 x + 5 2 x − 7
a) = ; b) = ;
2 7 3 4
3t − 8 5 − t 5u + 6 u − 4
c) = ; d) = ;
12 8 15 10
3 ( x − 11) 3 ( x + 1) 2 ( 2 x − 5 ) 1 2 ( x + 3) 3 x 2 ( x − 7 )
e) = − ; g) 14 − = − ;
4 5 10 2 5 2 3
2x − 5 5x − 3 6 x − 7 x − 4 3x − 2 2x − 5 7x + 2
h) −x+
= 2 − +x ; i) + −
= x − .
6 3 4 5 10 3 6
2. (Dạng 2). Giải các phương trình :
x x+3  6− x 1 1+ x 10 − 7 x
− 1 − . x− 2x −
a) x − 2 4 =
3−  2  2 ; b) 1 − 3 =x
− 3 .
2 2 3 2 2
3. (Dạng 2). Cho abc ( ab + bc + ca ) ≠ 0. Giải phương trình ẩn x :
x −b−c x −c −a x −a −b
+ + =
3.
a b c
4. (Dạng 2). Cho abc ( a + b + c ) ≠ 0. Giải phương trình ẩn x :
x −a x −b x −c 1  1 1 1
+ + =  + + .
bc ac ab 2a b c
5. (Dạng 2). Tìm giá trị của a để các phương trình sau có nghiệm tương ứng.
a) ax − 5 =0 có nghiệm x = 4 ; b) ax + 7 =0 có nghiệm x = −3 ;
1 1
c) ax − =0 có nghiệm x = .
5 3
6. (Dạng 2). Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B sau đây có giá trị bằng
nhau.
a) A = ( x − 3)( x + 4 ) − 2 ( 3 x − 2 ) ; B= ( x − 4 ) .
2

B x ( 2 − 3x ) .
b) A = ( x − 2 )( x + 2 ) − ( 2 x + 1) ; =
2

c) A = ( x + 1) ( x 2 − x + 1) − 2 x ; B = x ( x − 1)( x + 1) .

d) A =( x − 2 ) + ( 3 x − 1)( 3 x + 1) ; B= ( x + 1) .
3 3

BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

A ( x ) .B ( x ) =
0 ⇔ A( x) =
0 hoặc B ( x ) = 0 .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 13


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Muốn giải phương trình A ( x ) .B ( x ) = 0 ta giải hai phương trình A ( x ) = 0 và B ( x ) = 0 rồi


lấy tất cả các nghiệm thu được.

B. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. PHƯƠNG TRÌNH DẠNG A ( x ) .B ( x ) = 0


Phương pháp giải

• Giải hai phương trình A ( x ) = 0 và B ( x ) = 0.


• Lấy tất cả các nghiệm thu được.
• Viết tập hợp nghiệm S .

Ví dụ 1. (Bài 21, trang 17 SGK)


Giải phương trình :
a) ( 3 x − 2 )( 4 x + 5 ) =
0; b) ( 2,3 x − 6,9 )( 0,1x + 2 ) =
0;

c) ( 4 x + 2 ) ( x 2 + 1) =
0; d) ( 2 x + 7 )( x − 5 )( 5 x + 1) =
0.
Giải
a) ( 3 x − 2 )( 4 x + 5 ) = 0 ⇔ 3 x − 2 = 0 hoặc 4 x + 5 =0.

( 3x − 2 ) = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2 .
3
5
4 x + 5 =0 ⇔ 4 x =−5 ⇔ x =− .
4

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { }


5 2
− ; .
4 3
b) ( 2,3 x − 6,9 )( 0,1x + 2 ) =0 ⇔ 2,3 x − 6,9 =0 hoặc 0,1x + 2 =0.
2,3 x − 6,9 = 0 ⇔ 2,3 x = 6,9 ⇔ x = 3 .
0,1x + 2 =0 ⇔ 0,1x =−2 ⇔ x =−20 .

Vậy : S = {−20;3} .

c) ( 4 x + 2 ) ( x 2 + 1) = 0 ⇔ 4 x + 2 = 0 hoặc x 2 + 1 =0.
1
4 x + 2 =0 ⇔ 4 x =−2 ⇔ x =− .
2
x 2 + 1 =0 ⇔ x 2 =−1 : vô nghiệm (vì x 2 ≥ 0 , với mọi x ).

Vậy : S = { }

1
2
.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

2 x + 7 = 0

d) ( 2 x + 7 )( x − 5 )( 5 x + 1) = 0 ⇔  x − 5 = 0
5 x + 1 =
 0.
7
2 x + 7 =0 ⇔ 2 x =−7 ⇔ x =− ;
2
x −5 = 0 ⇔ x = 5 ;
1
5 x + 1 =0 ⇔ x =− .
5

Vậy : S =
7
{ 1
− ;5; − .
2 5 }
Ví dụ 2. Giải phương trình
 4x −1 2x +1 
a) ( 5 x − 3)  − =0;
 5 3 
 2 x − 1 1 − x   2 ( x + 1) ( 
b)  −  − 2 x + 1)  =
0.
 3 3  5 
Giải
 4x −1 2x +1  4x −1 2x +1
a) ( 5 x − 3)  −  = 0 ⇔ 5 x − 3 = 0 hoặc − =
0;
 5 3  5 3
3
5x − 3 = 0 ⇔ x = .
5
4x −1 2x +1
− = 0 ⇔ 3 ( 4 x − 1) − 5 ( 2 x + 1) = 0
5 3
⇔ 12 x − 3 − 10 x − 5 = 0 ⇔ 2 x = 8 ⇔ x = 4 .

Vậy : S = { }3
5
;4 .

 2x −1 1− x
 2 x − 1 1 − x   2 ( x + 1) (   3 − 2 = 0
b)  −  − 2 x + 1)  =0 ⇔ 
 3 3   5   2 ( x + 1) − ( 2 x + 1) =
0
 5

 5
( ) ( )  x=
2 2 x − 1 − 3 1 − x = 0  4 x − 2 − 3 + 3x = 0 7 x = 5 7
⇔ ⇔ ⇔ ⇔
 2 x + 2 − 5 ( 2 x + 1) = 0  2 x + 2 − 10 x − 5 =0  −8 x = 3 x = − 3.
 8

Vậy : =
S { }5 3
;− .
7 8

Dạng 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 15


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Phương pháp giải

• Chuyển tất cả các số hạng sang vế trái, vế phải bằng 0.


• Rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử.
• Giải phương trình tích rồi kết luận.

Ví dụ 3. (Bài 22, trang 17 SGK)


Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:
a) 2 x ( x − 3) + 5 ( x − 3) =
0; b) ( x 2 − 4 ) + ( x − 2 )( 3 − 2 x ) =
0;
c) x 3 − 3 x 2 + 3 x − 1 =0 ; d) x ( 2 x − 7 ) − 4 x + 14 =
0;

e) ( 2 x − 5 ) − ( x + 2 ) = f) x 2 − x − ( 3 x − 3) =
2 2
0; 0.
Giải
x = 3
x − 3 = 0
a) 2 x ( x − 3) + 5 ( x − 3) =0 ⇔ ( x − 3)( 2 x + 5 ) =0 ⇔  ⇔
 2 x + 5 = 0 x = − 5 .
 2

Vậy : =
S { }
3; −
5
2
.

b) ( x 2 − 4 ) + ( x − 2 )( 3 − 2 x ) =0 ⇔ ( x − 2 )( x + 2 ) + ( x − 2 )( 3 − 2 x ) =0
 x=
−2 0 =
x 2
⇔ ( x − 2 )( x + 2 + 3 − 2 x ) =0 ⇔ ( x − 2 )( 5 − x ) =
0 ⇔ ⇔
5=−x 0 =
 x 5.
Vậy : S = {2;5} .

c) x 3 − 3 x 2 + 3 x − 1 = 0 ⇔ ( x − 1) = 0 ⇔ x − 1 = 0 ⇔ x = 1.
3

Vậy : S = {1} .
d) x ( 2 x − 7 ) − 4 x + 14 =0 ⇔ x ( 2 x − 7 ) − 2 ( 2 x − 7 ) =0 ⇔ ( 2 x − 7 )( x − 2 ) =
0
 7
2 x − 7 = 0  x=
⇔ ⇔ 2
x − 2 = 0 
 x = 2.

Vậy : S = { }
7
2
;2 .

e) ( 2 x − 5 ) − ( x + 2 ) = 0 ⇔ ( 2 x − 5 − x − 2 )( 2 x − 5 + x + 2 ) = 0 ⇔ ( x − 7 )( 3 x − 3) =
2 2
0
=x−7 0 = x 7
⇔ ⇔
3= x −3 0 =  x 1.
Vậy : S = {7;1} .

f) x 2 − x − ( 3 x − 3) = 0 ⇔ x ( x − 1) − 3 ( x − 1) = 0
=
x −1 0 = x 1
⇔ ( x − 1)( x − 3) =0 ⇔  ⇔
=
x −3 0 =  x 3.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Vậy : S = {1;3} .
Ví dụ 4. (Bài 23, trang 17 SGK)
Giải phương trình :
a) x ( 2 x − 9=
) 3x ( x − 5) ; b) 0,5 x ( x − 3) = ( x − 3) (1,5 x − 1) ;
3 1
c) 3 x − 15= 2 x ( x − 5 ) ; d) =
x −1 x ( 3x − 7 ) .
7 7
Giải
a) x ( 2 x − 9=
) 3x ( x − 5 ) ⇔ x ( 2 x − 9 ) − 3x ( x − 5=
) 0
⇔ x ( 2 x − 9 − 3 x + 15 ) = 0 ⇔ x ( − x + 6 ) = 0
= x 0= x 0
⇔ ⇔
 −=
x+6 0 =
 x 6.
Vậy : S = {0;6} .

b) 0,5 x ( x − 3) = ( x − 3) (1,5 x − 1) ⇔ ( x − 3) 0,5 x − ( x − 3) (1,5 x − 1) = 0


=
x − 3 0 = x 3
⇔ ( x − 3) ( 0,5 x − 1,5 x + 1) = 0 ⇔ ( x − 3)( − x + 1) =0 ⇔  ⇔
 −=
x +1 0 =  x 1.
Vậy : S = {1;3} .

c) 3 x − 15= 2 x ( x − 5 ) ⇔ 3 ( x − 5 ) − 2 x ( x − 5=
) 0
x = 5
x − 5 = 0
⇔ ( x − 5 )( 3 − 2 x ) =0 ⇔  ⇔
3 − 2 x = 0 x = 3 .
 2

Vậy : S = 5;{ } 3
2
.

3 1
d) x −=
1 x ( 3 x − 7 ) ⇔ 3 x −=7 x ( 3x − 7 ) ⇔ ( 3x − 7 ) − x ( 3x − 7 ) =
0
7 7
 7
3 x − 7 = 0  x=
⇔ ( 3 x − 7 )(1 − x ) =0 ⇔  ⇔ 3
1 − x = 0 
 x = 1.

Vậy : S = { }
7
3
;1 .

Ví dụ 5. (Bài 24, trang 17 SGK)


Giải phương trình :
a) ( x 2 − 2 x + 1) − 4 =0 ; b) x 2 − x =−2 x + 2 ;
c) 4 x 2 + 4 x + 1 =x 2 ; d) x 2 − 5 x + 6 =0.
Giải

a) ( x 2 − 2 x + 1) − 4 = 0 ⇔ ( x − 1) − 22 = 0 ⇔ ( x − 1 − 2 )( x − 1 + 2 ) = 0
2

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 17


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

=x −3 0 = x 3
⇔ ( x − 3)( x + 1) = 0 ⇔  ⇔
 x + 1 =0  x =−1.
S {3; −1} .
Vậy : =

b) x 2 − x =−2 x + 2 ⇔ x ( x − 1) =−2 ( x − 1)
⇔ x ( x − 1) + 2 ( x − 1) = 0 ⇔ ( x − 1)( x + 2 ) = 0
=
 x −1 0 = x 1
⇔ ⇔
 x + 2 =0  x =−2.
Vậy S= {1; −2} .

c) 4 x 2 + 4 x + 1= x 2 ⇔ ( 2 x + 1) − x 2 = 0 ⇔ ( 2 x + 1 − x )( 2 x + 1 + x ) =0
2

 x = −1
( )( ) x +1 = 0 
⇔ x + 1 3x + 1 = 0 ⇔ ⇔
3 x + 1 =0 x = − 1 .
 3

{ }
Vậy : S = −1; −
1
3
.

d) x 2 − 5 x + 6 = 0 ⇔ x 2 − 2 x − 3 x + 6 = 0 ⇔ x ( x − 2 ) − 3 ( x − 2 ) = 0
 x=−2 0 = x 2
⇔ ( x − 2 )( x − 3) =0 ⇔  ⇔
=x −3 0 =  x 3.
Vậy : S = {2;3} .
Ví dụ 6. (Bài 25, trang 17 SGK)
Giải phương trình :
a) 2 x3 + 6 x 2 =x 2 + 3 x ; b) ( 3 x − 1) ( x 2 + 2 ) = ( 3 x − 1)( 7 x − 10 ) .
Giải
a) 2 x3 + 6 x 2 = x 2 + 3 x ⇔ 2 x 2 ( x + 3) = x ( x + 3) ⇔ 2 x 2 ( x + 3) − x ( x + 3) =
0
=  x 0= x 0
0 ⇔ x + 3 =0 ⇔  x =−3
⇔ x ( x + 3)( 2 x − 1) = 
 
 2 x − 1 =0  1
 x = 2 .

Vậy : =
S {0; −3;
1
2}.

b) ( 3 x − 1) ( x 2 + 2 ) = ( 3 x − 1)( 7 x − 10 ) ⇔ ( 3 x − 1) ( x 2 + 2 ) − ( 3 x − 1)( 7 x − 10 ) =
0

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

⇔ ( 3 x − 1) ( x 2 + 2 − 7 x + 10 ) =0 ⇔ ( 3 x − 1) ( x 2 − 7 x + 12 ) =0
 1  1
3 x − 1 =0  x=  x=
⇔ 2 ⇔ 3 ⇔ 3
 x − 7 x + 12 = 0  2 
 x − 3 x − 4 x + 12 =0  x ( x − 3) − 4 ( x − 3) =
0
 1  1
=  x = x
 1 3 3
x=  
⇔ 3 ⇔ x − 3 = 0 ⇔ x = 3

( x − 3)( x − 4 ) =  x= x
0  −4 0 =  4.

Vậy : S = {1
3 }
; 3; 4 .

C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1, 2). Giải các phương trình :
a) ( 5 x + 2 )( x − 7 ) =
0; b) 15 ( x + 9 )( x − 3)( x + 21) =
0;
c) ( x 2 − 1) ( x + 3) =
0 ; d) ( x 2 + 1)( x 2 + 4 x + 4 ) =
0;
e) x 2 − x − 6 =0 ; g) x 2 + 5 x + 6 =0 ;
h) x 2 + x − 12 =0 i) x 4 + 2 x 3 − 2 x 2 + 2 x − 3 =0.
2. (Dạng 2). Giải phương trình :
a) ( x − 1) ( x 2 + 5 x − 2 ) − x 3 + 1 =0; b) x 2 + ( x + 2 ) (11x − 7 ) =
4;

c) x3 − x ( x + 1) + 1 =0 ; d) x 3 + x 2 + x + 1 =0.
3. (Dạng 2). Giải phương trình :
a) x 2 − 7 x + 6 =0 ; b) 2 x 2 − 3 x − 5 =0;
c) 4 x 2 − 12 x + 5 =0.

4. (Dạng 2) Cho biểu thức : A = ( 5 x − 3 y + 1)( 7 x + 2 y − 2 ) .


a) Tìm x sao cho với y = 2 thì A = 0.

b) Tìm y sao cho với x = −2 thì A = 0 .

BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Điều kiện xác định của phương trình.


Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là giá trị của ẩn để tất cả các mẫu thức
trong phương trình đều khác 0.
2. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
• Tìm điều kiện xác định của phương trình.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 19


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

• Quy đồng mẫu thức hai vế của phương trình rồi khử mẫu thức.
• Giải phương trình vừa nhận được.
• Kết luận : Với giá trị x tìm được, kiểm tra điều kiện xác định của phương trình rồi
viết tập nghiệm.

B. CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. TÌM CHỖ SAI VÀ SỬA LẠI CÁC BÀI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
Phương pháp giải.

Chú ý đến điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình.

Ví dụ 1. (Bài 29, trang 22 SGK)


x2 − 5x
Bạn Sơn giải phương trình = 5 (1) như sau :
x −5
(1) ⇔ x 2 − 5 x = 5 ( x − 5 )

⇔ x 2 − 5 x = 5 x − 25
⇔ x 2 − 10 x + 25 =
0

⇔ ( x − 5) =
2
0
⇔x=
5.
Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x − 5 có chứa
ẩn, Hà giải như sau:
( )
(1) ⇔ x x − 5 =5
x −5
⇔x=
5.
Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên.
Giải
Cả hai cách giải trên đều sai vì Sơn và Hà không tìm điều kiện xác định của phương
trình.
ĐKXĐ : x ≠ 5 .
x2 − 5x x ( x − 5)
=
5⇔ =
5
x −5 x −5
⇔x=
5 (loại vì không thỏa ĐKXĐ).
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

Dạng 2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA ẨN Ở MẪU


Phương pháp giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

• Tìm ĐKXĐ.
• Quy đồng mẫu thức và bỏ mẫu thức.
• Giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu.
• Kiểm tra ĐKXĐ.
• Viết tập nghiệm.

Ví dụ 2. (Bài 27, trang 22 SGK)


Giải các phương trình:
2x − 5 x2 − 6 3
a) = 3; b) = x+ ;
x+5 x 2

c)
(x 2
+ 2 x ) − ( 3x + 6 )
=0 ; d)
5
= 2x −1 .
x −3 3x + 2
Giải
a) ĐKXĐ: x ≠ −5 .
2x − 5 2 x − 5 3 ( x + 5)
=
3⇔ =
x+5 x+5 x+5
⇔ 2 x − 5= 3 ( x + 5 ) (khứ mẫu: x + 5 )
⇔ − x = 20 ⇔ x = −20 (thỏa ĐKXĐ).
Vậy S = {−20} .
b) ĐKXĐ: x ≠ 0 .
x2 − 6 3 2 ( x 2 − 6 ) 2 x 2 + 3x
=x + ⇔ =
x 2 2x 2x
⇔ 2 ( x 2 − 6 ) = 2 x 2 + 3 x (khử mẫu 2x )
⇔ 2 x 2 − 12
= 2 x 2 + 3 x ⇔ −12
= 3x
⇔x=−4 (thỏa ĐKXĐ).
Vậy S = {−4} .
c) ĐKXĐ: x ≠ 3 .
(x 2
+ 2 x ) − ( 3x + 6 )
=0 ⇔ x ( x + 2 ) − 3 ( x + 2 ) =0
x −3
⇔ ( x + 2 )( x − 3) =
0
⇔x=−2 (vì x ≠ 3 , theo ĐKXĐ)
Vậy S = {−2} .
−2
d) ĐKXĐ: x ≠ .
3
5
= 2x −1 ⇔ 5 = ( 3x + 2 )( 2 x − 1) ⇔ 5 = 6x2 + x − 2
3x + 2
⇔ 6 x 2 + x − 7 = 0 ⇔ ( x − 1)( 6 x + 7 ) = 0

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 21


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

x = 1
⇔ (thỏa ĐKXĐ).
 x = −7
 6
 −7 
Vậy S = 1; .
 6
Ví dụ 3. (Bài 28, trang 22 SGK)
Giải các phương trình:
2x −1 1 5x 6
a) +1 = ; b) + 1 =− ;
x −1 x −1 2x + 2 x +1
1 1 x +3 x −3
c) x + = x 2 + 2 ; d) + = 2.
x x x +1 x
Giải
a) ĐKXĐ: x ≠ 1 .
2x −1 1
+1 = ⇔ 3 x − 2 = 1 ⇔ x = 1 (không thỏa ĐKXĐ).
x −1 x −1
Vậy: S = ∅ .
b) ĐKXĐ: x ≠ −1 .
5x 6
+ 1 =− ⇔ 5 x + 2 x + 2 =−12
2x + 2 x +1
⇔ 7 x =−14 ⇔ x =−2
Vậy S = {−2} .
c) ĐKXĐ: x ≠ 0 .
1 1
x+ = x 2 + 2 ⇔ x3 + x = x 4 + 1
x x
⇔ x3 − x 4 + x − 1 = 0 ⇔ x3 (1 − x ) − (1 − x ) = 0
⇔ (1 − x ) ( x 3 − 1) = 0 ⇔ x = 1 (thỏa ĐKXĐ).

Vậy: S = {1} .
d) ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ −1 .
x +3 x −3
+ = 2 ⇔ x ( x + 3) + ( x − 3)( x + 1) = 2 x ( x + 1)
x +1 x
⇔x=−3 (thỏa ĐKXĐ).
Vậy: S = {−3} .
Ví dụ 4. (Bài 30, trang 23 SGK)
Giải các phương trình sau:
1 3− x 3x − 2 6 x + 1
a) +3= ; b) = ;
x−2 x−2 x + 7 2x − 3
x +1 x −1 2 x2 4x 2
c) − =
4
; d ) 2x − = + .
x −1 x +1 x −1
2
x+3 x+3 7
Giải
a) ĐKXĐ: x ≠ 2 .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

1 3− x 1 + 3( x − 2) 3 − x
+=
3 ⇔ =
x−2 x−2 x−2 x−2
⇔ 1 + 3x − 6 = 3 − x ⇔ 4 x = 8
⇔x= 2 (không thỏa ĐKXĐ).
Vậy: S = ∅ .
3
b) ĐKXĐ: x ≠ −7 và x ≠ .
2
3x − 2 6 x + 1
= ⇔ 6 x 2 − 9 x − 4 x + 6= 6 x 2 + 42 x + x + 7
x + 7 2x − 3
⇔ −9 x − 4 x − 42 x − x = 7 − 6
1
⇔ −56 x = 1 ⇔ x = − (thỏa ĐKXĐ).
56
 1
Vậy: S = − .
 56 
c) ĐKXĐ: x ≠ ±1
x +1 x −1 4 ( x + 1) 2 − ( x − 1) 2 4
− = 2 ⇔ = 2
x −1 x +1 x −1 x −1
2
x −1
⇔ x2 + 2x + 1 − x2 + 2x −1 =
4
⇔ 4 x = 4 ⇔ x = 1 (không thỏa ĐKXĐ).
Vậy: S = ∅ .
d) ĐKXĐ: x ≠ −3
2 x2 4x 2
2x − = + ⇔ 2 x.7( x + 3) − 7.2 x 2= 7.4 x + 2( x + 3)
x+3 x+3 7
⇔ 14 x 2 + 42 x − 14 x 2 = 28 x + 2 x + 6
1
⇔ 12 x = 6 ⇔ x = (thỏa ĐKXĐ).
2
1 
Vậy: S =   .
2
Ví dụ 5. (Bài 31, trang 23 SGK)
1 3x 2 2x
a) − 3 = ; (1)
x −1 x −1 x + x +1 2

3 2 1
b) + =;
( x − 1)( x − 2) ( x − 3)( x − 1) ( x − 2)( x − 3)
1 12
c) 1 + =3 ;
x+ 2 8+ x
13 1 6
d) + = .
( x − 3)(2 x + 7) 2 x + 7 ( x − 3)( x + 3)
Giải
a) ĐKXĐ: x ≠ 1 , MTC: x − 1 = ( x − 1) ( x + x + 1) .
3 2

x2 + x + 1 3x 2 2 x( x − 1)
(1) ⇔ − = 2
( x − 1) ( x + x + 1) x − 1 ( x − 1) ( x + x + 1)
2 3

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 23


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

⇔ x 2 + x + 1 − 3x=
2
2x2 − 2x
⇔ 4 x 2 − 3x − 1 =0
⇔ ( 3 x 2 − 3 x ) + ( x 2 − 1) =
0
⇔ 3 x( x − 1) + ( x − 1)( x + 1) = 0 ⇔ ( x − 1)(4 x + 1) = 0
 x = 1 (không thoa DKXD)
 x −1 = 0 
⇔ ⇔
4 x + 1 = 0 x = − 1
  4
 1
Vậy: S = −  .
 4
b) ĐKXĐ: x ≠ 1, x ≠ 2 và x ≠ 3 . MTC: ( x − 1)( x − 2)( x − 3) .
3( x − 3) 2( x − 2) x −1
(2) ⇔ + =
( x − 1)( x − 2)( x − 3) ( x − 1)( x − 2)( x − 3) ( x − 1)( x − 2)( x − 3)
⇔ 3( x − 3) + 2( x − 2) = x − 1
⇔ 3 x − 9 + 2 x − 4 = x − 1 ⇔ 4 x = 12 ⇔ x = 3 (không thỏa ĐKXĐ).
Vậy: S = ∅ .
c) ĐKXĐ: x ≠ −2 , MTC: x 3 + 8 = ( x + 2) ( x 2 − 2 x + 4 )
x3 + 8 x2 − 2 x + 4 12
(3) ⇔ + =
x + 8 ( x + 2) ( x − 2 x + 4 ) x + 8
3 2 3

⇔ x3 + 8 + x 2 − 2 x + 4 =12
⇔ x3 + x 2 − 2 x = 0 ⇔ x ( x 2 + x − 2 ) = 0
x = 0 x = 0
⇔ 2 ⇔ 2
 x + x − 2 =0 ( x − 1) + (x − 1) =
0

 x = 0
x = 0 
⇔ ⇔ x = 1
( x − 1)( x + 2) =
0
  x = −2( khong thoa DKXD)

Vậy: S = {0;1} .
7
d) ĐKXĐ: x ≠ ±3 và x ≠ − , MTC: ( x − 3)( x + 3)(2 x + 7)
2
13( x + 3) ( x − 3)( x + 3) 6(2 x + 7)
(4) ⇔ + =
( x − 3)( x + 3)(2 x + 7) ( x − 3)( x + 3)(2 x + 7) ( x − 3)( x + 3)(2 x + 7)
⇔ 13( x + 3) + ( x − 3)( x + 3)= 6(2 x + 7)
⇔ 13 x + 39 + x 2 − 9= 12 x + 42 ⇔ x 2 + x − 12= 0
⇔ x 2 − 3 x + 4 x − 12 = 0 ⇔ x ( x − 3) + 4( x − 3) = 0

x − 3 =0 x = 3 ( khong thuoc DKXD )


⇔ ( x − 3)( x + 4) =0 ⇔  ⇔
x + 4 =0  x = −4
Vậy: S = {−4} .
Ví dụ 4. (Bài 32, trang 23 SGK)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Giải phương trình:


1  1  2
 + 2  ( x + 1) ;
2 2
a)  + 2  =  1  1
b)  x + 1 +  =  x − 1 −  ;
x  x   x  x
Giải
a) ĐKXĐ: x ≠ 0 .
1 + 2 x (1 + 2 x) ( x + 1)
2
1  2
+ 2 =  + 2  ( x + 1) ⇔
1
=
x x  x x
⇔ 1 + 2 x = (1 + 2 x) ( x 2 + 1)

⇔ (1 + 2 x) ( x 2 + 1) − (1 + 2 x) =0

⇔ (1 + 2 x) ( x 2 + 1 − 1) =0
x = 0
⇔ (1 + 2 x) x 2 = 0 ⇔ 
1 + 2 x =
0
 x = 0 (khong thuoc DKXD)
⇔
 x = −1 / 2
 1
Vậy: S = −  .
 2
Dạng 3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA a ĐỂ BIỂU THỨC CÓ GIÁ TRỊ BẰNG HẰNG SỐ
k CHO TRƯỚC
Phương pháp giải
• Giả sử biểu thức chứa a là A ( a ) .
• Muốn tìm giá trị của a để biểu thức A ( a ) bằng k ta xem a như ẩn và giải phương
trình A ( a ) = k .
Ví dụ 7. (Bài 33, trang 23 SGK)
Tìm các giá trị của a sao cho các biểu thức sau có giá trị bằng 2 :
3a − 1 a − 3 10 3a − 1 7a + 2
a) + ; b) − − ;
3a + 1 a + 3 3 4a + 12 6a + 18
Giải
3a − 1 a − 3
a) Giải phương trình + 2 với ẩn a .
=
3a + 1 a + 3
1
ĐKXĐ: a ≠ − và a ≠ −3 ; MTC (3a + 1)( a + 3) .
3
3a − 1 a − 3 (3a − 1)(a + 3) + (a − 3)(3a + 1) 2(3a + 1)(a + 3)
+ =
2⇔ =
3a + 1 a + 3 (3a + 1)(a + 3) (3a + 1)(a + 3)
⇔ (3a − 1)(a + 3) + (a − 3)(3a + 1)= 2(3a + 1)(a + 3)
⇔ 3a 2 + 9a − a − 3 + 3a 2 + a − 9a − 3= 6a 2 + 18a + 2a + 6
12 3
⇒ −20a = 12 ⇔ a = − = − (thuộc ĐKXĐ).
20 5
3 3a − 1 a − 3
Vậy với a = − thì + có giá trị bằng 2 .
5 3a + 1 a + 3

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 25


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

b) Ta có 4a + 12 = 4(a + 3); 6a + 18 = 6(a + 3) .


10 3a − 1 7a + 2
Ta giải phương trình:− − 2 ( *)
=
3 4a + 12 6a + 18
ĐKXĐ: a ≠ −3; MTC :12(a + 3)
40(a + 3) 3(3a − 1) 2(7a + 2) 24(a + 3)
(*) ⇔ − − =
12(a + 3) 12(a + 3) 12(a + 3) 12(a + 3)
⇔ 40(a + 3) − 3(3a − 1) − 2(7 a + 2)
= 24(a + 3)
⇔ 40a + 120 − 9a + 3 − 14a − 4= 24a + 72
⇔ −7a = −47 ⇔ a = 47 / 7( thuoc DKXD)
47 10 3u − 1 7a + 2
Vậy với a = thì − − có giá trị bằng 2 .
7 3 4a + 12 6a + 18

C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 2) Giải phương trình:

4x − 8 x2 − x − 6
a) = 0; b) =0 ;
2 x2 + 1 x −3
x + 5 1 2x − 3 12 1 − 3x 1 + 3x
c) − = ; d) = − .
3x − 6 2 2 x − 4 1− 9x 2
1 + 3x 1 − 3x
2. (Dạng 2) Giải các phương trình:
96 2 x − 1 3x − 1 x +1 5 12
a) 5 + = − ; a) − = 2 +1;
x − 16 x + 4 4 − x
2
x−2 x+2 x −4
x +1 x −1 3
c) − 2 = .
x + x + 1 x − x + 1 x ( x + x 2 + 1)
2 4

3. (Dạng 2). Giải các phương trình:


x + 5 x +1 8 x +1 5 12
a) = − 2 ; b) − = 2 +1.
x −1 x − 3 x − 4x + 3 x−2 x+2 x −4
4. (Dạng 3). Với giá trị nào của a để các biểu thức sau có giá trị bằng 2 :
2a − 9 3a 3a + 2 a − 2
a) + ; b) + .
2a − 5 3a − 2 3a + 4 a + 4
5. (Dạng 2). Cho phương trình ẩn x :
x − a x + a 3y2 + a
− + =
0.
x + a x − a x2 − a2
a) Giải phương trình với a = −3 .
b) Giải phương trình với a = 1 .
c) Xác định a để phương trình có nghiệp x = 0, 5 .
6. Định a x 2 có tập nghiệm là  (vô số
và b để phương trình ( x − 1) a + (2 x + 1) b =+
nghiệm x ∈  ).
7. Định m để phương trình sau có nghiệm duy nhất:

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

x + 2 x +1
= .
x − m x −1
x+m x−2
8. Định m để phương trình sau vô nghiệm: + =
2
x +1 x

§ 6, § 7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH


A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Tóm tắt các bước giải toán bằng cách lập phương trình
Bước 1. (Lập phương trình). Bao gồm :
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
- Từ đó lập phương trình biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng.
Bước 2. (Giải phương trình). Giải phương trình thu được.
Bước 3. (Trả lời). Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa
mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi trả lời.
B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. TOÁN VỀ TỈ SỐ VÀ QUAN HỆ GIỮA CÁC SỐ
Phương pháp giải
a
Tỉ số của hai số a và b là số
b

a%= a
100

Biểu diễn số có hai chữ số: ab =


10a + b (a, b ∈ )
a là chữ số hàng chục: 0 < a ≤ 9
b là chữ số hàng đơn vị : 0 ≤ b ≤ 9

Biểu diễn số có ba chữ số: abc = 100a + 10b + c (a, b, c ∈ )


a là chữ số hàng trăm : 0 < a ≤ 9 ‘
b là chữ số hàng chục : 0 ≤ b ≤ 9
c là chữ số hàng đơn vị: 0 ≤ c ≤ 9
Thí dụ: 37 = 3.10 + 7 ; 134 = 1.100 + 3.10 + 4
Ví dụ 1: (Bài 34 trang 25 SGK)
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử của nó là 3. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm hai đơn
1
vị thì được phân số mới bằng phân số . Tìm phân số ban đầu.
2
Giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 27


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Gọi tử số của phân số là x thì mẫu số là x + 3 ( x ≠ −3)


Sau khi tăng thêm đơn vị tử số là x + 2 và mẫu sẽ là: x + 3 + 2 = x + 5
1 x+2 1
Vì phân số mới bằng nên ta có phương trình : =
2 x+5 2
1
Giải phương trình ta được: x = 1 . Vậy phân số đã cho là :
4
Ví dụ 2: (Bài 35 trang 25 SGK)
1
Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng số học sinh cả lớp. Sang học kì hai, có thêm
8
3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20 % số học sinh cả
lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh ?
Giải
Gọi x ( x nguyên dương) là số học sinh lớp 8A.
1
Số học sinh giỏi của lớp 8A ở học kì một là : x (học sinh).
8
1
Số học sinh giỏi của lớp 8A ở học kì hai là : 20 % x = x (học sinh).
5
Do học kì hai, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa nên ta có phương trình:
1 1
⋅ x = x + 3 ⇔ 8 x = 5 x + 120 ⇔ 3 x = 120 ⇔ x = 40
5 8
Vậy lớp 8A có 40 học sinh.
Ví dụ 3: (Bài 36 trang 26 SGK) (Bài toán nói về cuộc đời nhà toán học Đi-ô-phăng, lấy trong
hợp tuyển Hi Lạp - cuốn sách gồm 46 bài toán về số, viết dưới dạng thơ trào phúng).
1 1
Thời thơ ấu của Đi-ô-phăng chiếm cuộc đời, cuộc đời tiếp theo là thời thanh niên sôi
6 12
1
nổi. Thêm cuộc đời nữa ông sống độc thân. Sau khi lập gia đình được 5 năm thì sinh một
7
con trai. Nhưng số mệnh chỉ cho con sống bằng nửa đời cha. Ông đã từ trần năm 4 sau khi
con mất. Đi - ô- phăng sống bao nhiêu tuổi, hãy tính cho ra?
Giải

Gọi x là tuổi của Đi - ô - phăng ( x > 0 ) . Theo đề bài ta có phương trình:


x x x x  1 1 1 1
+ + +5+ + 4 =x⇔ 9 ⇔ 3 ⋅ x = 9 ⇔ x = 84
x 1 − − − −  =
6 12 7 2  6 12 7 2  28
Vậy Đi-ô-phăng sống 84 tuổi.
Ví dụ 4: Năm nay tuổi mẹ gấp  3 lần tuổi Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi ?
Giải
Gọi x là tuổi của Phương năm nay. Điều k i ệ n x n g u yê n d ư ơ n g

Tuổi Phương Tuổi mẹ


Năm nay x 3x
13 năm nữa x + 13 3x + 13
1
13 năm nữa tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi Phương nên ta có phương trình : 3 x + 13 = 2 ( x + 13)

Giải phương trình trên ta được x = 13 (thỏa điều kiện) nên Phương năm nay 13 tuổi.
Ví dụ 5. (Bài 41. trang 31 SGK)
Một số tự nhiên có hai chữ số; chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục. Nếu thêm
chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn ban đầu là 370 . Tìm số ban
đầu.
Giải
Gọi chữ số hàng chục là x với x nguyên và 0 < x < 9 .
Chữ số hàng đơn vị là 2x và số đã cho là: 10 x + 2 x =
12 x
Khi xen chữ số 1 vào giữa hai chữ số x và 2x thì x thành chữ số hàng trăm, còn 2x vẫn là
chữ số hàng đơn vị. Số mới sẽ là: 100.x + 10.1 + 2 x= 102 x + 10
Số mới lớn hơn số đã cho là 370 đơn vị nên ta có phương trình:
102 x + 10 − 12 x= 370 ⇔ 90 x= 360 ⇔ x= 4 nên số cần tìm là 48
Ví du 6. (Bài 42, trang 31 SGK)
Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và một chữ
số 2 vào bên phải số đó thì ta được một số lớn gấp 153 số ban đầu.
Giải
Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số.
Khi viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và một chữ số 2 vào bên phải số đó thì ta được một
số có bốn chữ số, số nhận được là: 2000 + x.10 +=
2 2002 + 10 x
Do số nhận được lớn gấp 153 số ban đầu nên ta có phương trình:
2002 + 10=
x 153 x ⇔ 143=
x 2002 ⇔ =
x 14 . Vậy số cần tìm là 14
Ví dụ 7: (Bài 43 trang 31, SGK)
Tìm phân số có các tính chất sau :
a) Tử số của phân số là số tự nhiên có một chữ số;
b) Hiệu giữa tử số và mẫu số bằng 4;

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 29


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

c) Nếu giữ nguyên tử số và viết thêm vào bên phải của mẫu số một chữ số đúng bằng tử số,
1
thì ta được một phân số bằng phân số .
6
Giải
Gọi x là mẫu số ( x có một chữ số, x ∈ N ), tử số là x + 4
Viết thêm bên phải của mẫu số một chữ số đúng bằng tử số thì được: 10.x + ( x + 4) = 11x + 4
Ta có phương trình:
x+4 1
= ⇔ 6( x + 4)= 11x + 4 ⇔ 6 x + 24= 11x + 4 ⇔ 5 x= 20 ⇔ x= 4
11x + 4 6
8
Vậy phân số cần tìm là
4
Dạng 2. TOÁN CHUYỂN ĐỘNG
Phương pháp giải
 Loại toán chuyển động có ba đại lượng tham gia vào bài toán là: vận tốc (v), thời gian (t)
và quãng đường đi được (s) và ta có công thức s = v.t
Ví dụ 8: Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng
xuất phát từ A đuổi theo xe máy với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe
máy 20 km/h. Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút sáng cùng ngày. Tính độ dài
quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy.
Giải
Goi x (km/h) là vận tốc trung bình của xe máy ( x > 0) .
Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 9 giờ 30 ph. Thời gian xe ôtô đi từ A đến B là:
9h30 ph −=
6h 3h30=
ph 3, 5h

Thời gian xe ô tô đi từ A đến B là: 3,5 − 1 =2,5h


Ta lập bảng sau
Vân tốc (km/h) Thời gian (h) Quãng đường (km)
Xe máy x 3, 5 3,5x

Ô tô x + 20 2, 5 2,5 ( x + 20 )

Ta có phương trình: 3, 5 ⋅=
x 2, 5( x + 20) ⇔ 3, 5.= x 50 (thỏa điều kiện)
x 2, 5.x + 50 ⇔=

Vậy vận tốc trung bình xe máy là: 50 km/h và quãng đường AB là : 3, 5.50 = 175 km.
Ví dụ 9: (Bài 46, trang 31 SGK)
Một người lái ôtô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48 km/h. Nhưng sau khi đi được một giờ
với vận tốc ấy, ôtô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó, để kịp đến B đúng thời gian

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6 km/h. Tính quãng đường AB.
Giải
10 1 x (km) là quãng đường AB ( x > 0 )
=
Tacó: 10 ph = h . Gọi
60 6
Đoạn đường từ A đến C (điểm nghỉ 10 phút) là 48 km Ta lập bảng sau:
Vân tốc (km/h) Thời gian (h)
x
Dự định 48
48
x − 48
Đoạn đường CB 54
54
1 x − 48 x
Ta có 1 + + = ⇔ 432 + 72 + 8( x − 48) = 9 x ⇔ x = 120 (thỏa điều kiện)
6 54 48
Vậy quãng đường AB là 120 km
Dạng 3. TOÁN VỀ CÔNG VIỆC
a
Phương pháp giải: Chú ý: Tỉ lệ phần trăm a % =
100
Ví dụ 10. (Bài 39, trang 30 SGK)
Lan mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 120 nghìn đồng, trong đó đã tính
cả 10 nghìn đồng thuế giá trị gia tăng (thuế VAT), biết rằng loại hàng thứ nhất,
thuế VAT là 10 %, loại hàng thứ hai thuế V A T l à 8 %. Hỏi nếu không kể thuế
VAT thì Lan phải trả mỗi loại hàng bao nhiêu tiền?
Giải

Gọi x (nghìn) là số tiền loại hàng thứ nhất không kể thuế V A T m à Lan phải trả ( x > 0 )

Tổng số tiền Lan phải trả nếu không kể thuế VAT là : 120 − 10 =
110 nghìn, ta lập bảng sau:

Tiền không tính VAT Tiền thuế VAT

10
Hàng loại I x x
100

8
Hàng loại II 110 − x (110 − x )
100

Ta có phương trình:
10 8
⋅x+ (110 − x) = 10 ⇔ 10 x + 880 − 8 x = 1000 ⇔ x = 60 (thỏa điều kiện)
100 100
Vậy số tiền Lan phải trả (không kể thuế VAT) loại hàng I là 60 nghìn đồng và loại hàng II là
50 nghìn đồng.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 31


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Ví dụ 11:
Một xí nghiệp kí hợp đồng dệt một tấm thảm len trong 20 ngày. Do cải tiến kỹ thuật, năng
suất dệt của xí nghiệp đã tăng 20 %. Bởi vậy, chỉ trong 19 ngày, không những xí nghiệp đã
hoàn thành số thảm cần dệt mà còn dệt thêm 24 tấm nữa với chất lượng cao. Tính số thảm
len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng.
Giải
Gọi x là số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng ( x > 0 ) , ta có bảng sau:

Số tấm thảm dệt Số tấm thảm dệt trong 1 ngày


x
Hợp đồng x
20
x + 24
Thực tế x + 24
18
Vì năng suất dệt của xí nghiệp đã tăng 20 % nên trong một ngày xí nghiệp dệt 120 % so với
hợp đồng. Ta có phương trình:
x + 24 120 x x + 24 6 x
= ⋅ ⇔ = ⇔ 50 x + 1200 = 54 x ⇔ 4 x = 1200 ⇔ x = 300 (thỏa điều
18 100 20 9 50
kiện)
Vậy xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là 300 tấm thảm len.
Ví dụ 12. (Bài 47. trang 32 SGK)
Bà An gởi vào quỹ tiết kiệm x nghìn đồng với lãi suất mỗi tháng là a % ( a là một số cho
trước) và lãi tháng này được tính gộp vào vốn cho tháng sau.
a) Hãy viết biểu thức biểu thị:
+ Số tiền lãi sau tháng thứ nhất;
+ Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất;
+ Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai.
b) Nếu lãi suất là 1, 2 % tức là a = 1, 2 và sau 2 tháng tổng số tiền lãi là 48, 288 nghìn đồng,
thì lúc đầu bà An đã gởi bao nhiêu tiền tiết kiệm?
Giải
a
a) Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là x. nghìn
100
+ Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là:

a  a 
x + x. = x + 1 +  (nghìn)
100  100 

+ Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai là:

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

a  a  a a  a 
x + x 1 + . = x
(nghìn) 2+  (nghìn)
100  100  100 100  100 

b) Với a = 1, 2 ta có phương trình

 1, 2  1, 2 201, 2.1, 2
x2 + . =
48, 288 ⇔ x. =
48, 288
 100  100 10000

482880
=
⇔x = 2000 (nghìn)
241, 44

Vậy bà An đã gửi 2 triệu đồng tiền tiết kiệm.

Ví dụ 13. (Bài 48, trang 32 SGK)

Năm ngoái, tổng số dân của hai tỉnh A và B là 4 triệu. Năm nay, số dân tỉnh A
tăng thêm 1,1% còn tỉnh B tăng thêm 1, 2% . Tuy vậy số dân tỉnh A năm nay vẫn
nhiều hơn tỉnh B là 807200 người. Tính số dân năm ngoái của mỗi tỉnh

Giải

Gọi số dân ở tỉnh A năm ngoái là x (người) ( x nguyên dương)

Ta lập bảng sau:

Năm ngoái Năm nay


101,1
Số dân tỉnh A x .x
100
101, 2
Số dân tỉnh B 4000000 − x ( 4000000 − x )
100

Số dân tỉnh A năm nay nhiều hơn số dân tỉnh B là 807200 người nên ta có phương
trình

1, 011x − 1, 012 ( 4000000


= − x ) 807200 ⇔ −4 048000 + 2,=
023 x 807200

⇔ 2, 203 x =4855 200


⇔x= 2 400 000

Vậy số dân tỉnh A năm ngoái là 2, 4 triệu và số dân tỉnh B năm ngoái là 1, 6 triệu.

Dạng 4. TOÁN LÀM CHUNG CÔNG VIỆC

Phương pháp giải

* Toán làm chung công việc có ba đại lượng tham gia: toàn bộ công việc, phần làm việc
trong một đơn vị thời gian ( 1 ngày, 1 giờ,…) và thời gian làm công việc

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 33


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

1
* Nếu một đội nào đó làm xong công việc trong x ngày thì một này đội đó làm được công
x
việc.

Ví dụ 14. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy. Mỗi giờ lượng
nước vòi I chảy được bằng 1,5 lượng nước chảy được của vòi II . Hỏi mỗi vòi
chảy riêng thì sau bao lâu đầy bể?

Giải

48 24 3
Ta có: 4 giờ 48 phút = 4 + = giờ; 1,5 =
60 5 2

Gọi x (giờ) là thơi gian vòi II một mình chảy đầy bể ( x > 0 ) . Ta lập được bảng sau:

Thời gian chảy đầy bể (h) 1 giờ chảy được (bể)


3 1
Vòi I .
2 x
1
Vòi II x
x
24 5
Cả hai vòi
5 24
Ta có phương trình:

1 3 5
+ =
x 2 x 24

Giải phương trình ta được: x = 12 (thỏa mãn điều kiện)

Vòi II chảy một mình trong 12 giờ đầy bể

5 1 1
Trong 1 giờ, vòi I chảy được: − =(bể)
24 12 8

Vòi I chảy 1 mình trong 8 giờ đầy bể

Ví dụ 15 (Bài 38 trang 30 SGK)

Điểm kiểm tra Toán của một tổ học tập được cho trong bảng sau:

Điểm số (x) 4 5 7 8 9
Tần số (n) 1 * 2 3 * N = 10
Biết điểm trung bình của cả tổ là 6, 6 . Hãy điền các giá trị thích hợp vào hai ô còn
trống (được đánh dấu *)

Giải

Gọi x là số điểm 5 của tổ ( x nguyên dương)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

Số điểm 9 của tổ là: 10 − (1 + x + 2 + 3) = 4 − x

Điểm trung bình của tổ là 6, 6 nên ta có phương trình:

1
 4.1 + 5 x + 7.2 + 8.3 + 9 ( 4 − x )  = 6, 6 ⇔ 78 − 4 x = 66 ⇔ 4 x = 12
10 

⇔x=
3 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy số điểm 5 của tổ là 3 và số điểm 9 của tổ là 1 .

Ví dụ 16. (bài 44, trang 31 SGK)

Điểm kiểm tra Toán của một lớp được cho dưới dây:

Điểm (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 0 0 2 * 10 12 7 6 4 1 N=*
Trong đó có hai ô còn để trống (thay bằng dấu *). Hãy điền số thích hợp vào ô trống nếu
điểm trung bình của lớp đó là 6, 06

Giải

Gọi x là số học sinh của lớp ( x nguyên dương)

Số điểm 4 của lớp là: x − ( 2 + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1) = x − 42

Điểm trung bình của lớp là 6, 06 nên ta có phương trình:

1
1.0 + 2.0 + 3.2 + 4 ( x − 42 ) + 5.10 + 6.12 + 7.7 + 8.6 + 9.4 + 10.1 =
6, 06
x

⇔ 103 + 4=
x 6, 06 x ⇔ 2, 06=
x 103

⇔x=
50 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy số học sinh của lớp là 50 và số điểm 4 của lớp là 8

Ví dụ 17. (Bài 49, trang 32 SGK)

Đố. Lan có một miếng bìa hình tam giác ABC


vuông tại A , cạnh AB = 3cm . Lan tính rằng nếu cứ
cắt miếng bìa đó ra một hình chữ nhật có chiều dài
2cm như hình bên thì hình chữ nhật ấy có diện tích
bằng một nửa diện tích của miếng bìa ban đầu. Tính
độ dài canh AC của tam giác ABC .

Giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 35


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Gọi x (cm) là độ dài cạnh AC ( x > 0 )

Diện tích tam giác ABC là:

1 1 3x
=S AB=
. AC = x.3
2 2 2

Theo định lý Ta – lét ta có:

DE EC DE x − 2 3( x − 2)
= ⇒ = ⇒ DE =
AB AC 3 x x

Diện tích hình chữ nhật là:

3 ( x − 2 ) 6 x − 12
=
AE.ED 2.=
x x

Theo đề bài ta có phương trình:

6 x − 12 1 3 x
= . ⇔ 4 ( 6 x − 12 ) = 3 x 2 ⇔ 3 x 2 − 24 x + 48 = 0
x 2 2

⇔ x 2 − 8 x + 16 =0 ⇔ ( x − 4 ) =0
2

⇔x=4 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy AC = 4cm

C. LUYỆN TẬP

1. (Dạng 1) Hai số có tổng bằng 120 và tỉ số giữa chúng bằng 1/ 3

2. (Dạng 1) Tổng của hai số bằng 90 . Số này gấp đôi số kia. Tìm hai số đó.

3. (Dạng 1) Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 13 . Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm
mẫu số 5 đơn vị thì ta được phân số bằng 3 / 4 . Tìm phân số đã cho

4. (Dạng 1) Tỉ số của hai số bằng 3 / 5 . Nếu chia số thứ nhất cho 9 và chia số thứ hai cho 6
thì thương thứ nhất nhỏ hơn thương thứ hai là 3 . Tìm hai số đã cho.

5. (Dạng 2) Tổng của bốn số bằng 45 . Nếu lấy số thứ nhất cộng thêm 2 , số thứ hai trừ đi 2 ,
số thứ ba nhân với 2 , số thứ tư chia cho 2 thì bốn kết quả đó bằng nhau. Tìm bốn số ban đầu.

6. (Dạng 2) Một ô tô đi từ A đến mất 2 giờ 30 phút. Nếu nó đi với vận tốc nhỏ hơn
10km / h thì nó sẽ mất nhiều thời gian hơn là 50 phút. Tính quãng đường từ A đến B .

7. (Dạng 2) Một người dự định đi xe máy trên một quãng đường dài 120km trong 2 giờ 30
phút. Đi được 1 giờ người ấy nghỉ 15 phút. Để đến đích đúng dự định người ấy phải tăng vận
tốc gấp 1, 2 lần vận tốc lúc đầu. Tính vận tốc lúc đầu của người ấy.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

8. (Dạng 2) Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km / h . Sau khi đi được 24 phút nó giảm
bớt vận tốc đi 10km / h . Vì vậy nó đến B muộn hơn dự định 18 phút. Tính thời gian dự định
của ô tô?

9. (Dạng 2) Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40km / h và đi về từ B đến A với vận tốc
30km / h . Thời gian đi và về mất thời gian là 8 giờ 45 phút. Tính đoạn đường AB

10. (Dạng 2) Một chiếc môtô và một chiếc ôtô đi từ A đến B với vận tốc khác nhau. Vận
tốc môtô là 62km / h . Vận tốc ôtô là 55km / h . Để hai xe cùng đến B một lúc, người ta đã
tính toán cho ôtô chạy trước một thời gian. Nhưng vì một lí do đặc biệt khi chạy được 2 / 3
quãng đường AB , xe ôtô lại chạy với vận tốc 27, 5km / h . Do đó khi còn cách B 124km
thì môtô đuổi kịp ôtô. Tính khoảng cách AB

11. (Dạng 3) Một hồ nước có dung tích 5000 lít. Hai vòi nước chảy vào hồ, vòi thứ nhất mở
trước vòi thứ hai 90 phút và kém vòi thứ hai là 100 lít/h. Khi hai vòi cùng khóa thì vòi thứ
nhất đã chảy được 4 giờ và còn thiếu 120 lít mới đầy hồ. Tính xem mỗi vòi trong 1 giờ chảy
được bao nhiêu lít nước?

12. (Dạng 4) Hai vòi nước chảy vào một bể thì đầy bể trong 3 giờ 20 phút. Người ta cho vòi
thứ nhất chảy trong 3 giờ, vòi thứ hai chảy 2 giờ thì cả hai vòi chảy được 4 / 5 bể. Tính thời
gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.

13. An hỏi Bình “Năm nay cha mẹ của anh bao nhiêu tuổi?”. Bình trả lời “Cha tôi hơn mẹ tôi
4 tuổi”. Trước đây khi tổng số tuổi của cha và mẹ tôi là 104 tuổi thì tuổi của ba anh em tôi là
14; 10 và 6 tuổi. Hiện nay tổng số tuổi của cha và mẹ tôi gấp hai lần tổng số tuổi của ba anh
em chúng tôi”. Tính xem tuổi của cha và mẹ Bình là bao nhiêu?

ÔN TẬP CHƯƠNG III

A. BÀI TẬP ÔN TRONG SGK

50. Giải phương trình:

a) 3 − 4 x ( 25 − 2 x )= 8 x + x − 300
2
(1)

2 (1 − 3 x ) 2 + 3x 3 ( 2 x + 1)
b) − =
7− (2)
5 10 4
5x + 2 8x −1 4 x + 2
c) − = −5 (3)
6 3 5

3x + 2 3x + 1 5
d) − =
2x + (4)
2 6 3

Giải

a) (1) ⇔ 3 − 100 x + 8 x = 8 x + x − 300


2 2

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 37


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

⇔ −100 x − x = −300 − 3 ⇔ −101x = −303 ⇔ x = 3

Vậy S = {3}

b) ( 2 ) ⇔ 8 (1 − 3 x ) − 2 ( 2 + 3 x ) = 140 − 15 ( 2 x + 1)

⇔ 8 − 24 x − 4 − 6 x= 140 − 30 x − 15 ⇔ 0 x= 121 vô nghiệm

Vậy S = ∅

c) ( 3) ⇔ 5 ( 5 x + 2 ) − 10 ( 8 x − 1=
) 6 ( 4 x + 2 ) − 150
⇔ 25 x + 10 − 80 x + 10 = 24 x + 12 − 150
⇔ −79 x = −158 ⇔ x = 2

Vậy S = {2}

d) ( 4 ) ⇔ 3 ( 3 x + 2 ) − ( 3 x + 1) = 12 x + 10

5
⇔ 9 x + 6 − 3 x − 1 =12 x + 10 ⇔ 6 x =−5 ⇔ x =−
6

 5
Vậy S = − 
 6

51. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:

a) ( 2 x + 1)( 3 x − 2 ) = ( 5 x − 8)( 2 x + 1) (1)

b) 4 x − 1=
2
( 2 x + 1)( 3x − 5) (2)

c) ( x + 1) = 4 ( x 2 − 2 x + 1)
2
(3)

d) 2 x 3 + 5 x − 3 x =
0 (4)

Giải

a) (1) ⇔ ( 2 x + 1)( 3 x − 2 ) − ( 5 x − 8 )( 2 x + 1) =
0

⇔ ( 2 x + 1)( 3 x − 2 − 5 x + 8 ) =⇔
0 ( 2 x + 1)( −2 x + 6 ) =0
 2 x + 1 =0  x =−1/ 2
⇔ ⇔
 −2 x=+6 0 = x 3

Vậy S = {−1/ 2;3}

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

b) ( 2 ) ⇔ ( 2 x − 1)( 2 x + 1) − ( 2 x + 1)( 3 x − 5 ) =
0

⇔ ( 2 x + 1)( 2 x − 1 − 3 x + 5 ) =⇔
0 ( 2 x + 1)( − x + 4 ) =0
 2 x + 1 =0  x =−1/ 2
⇔ ⇔
 −=x+4 0 = x 4

Vậy S = {−1/ 2; 4}
c) ( 3) ⇔ ( x + 1) − 4 ( x − 1) =
2 2
0

⇔ ( x + 1 − 2 x + 2 )( x + 1 + 2 x − 2 ) = 0 ⇔ ( − x + 3)( 3 x − 1) = 0
 −=
x+3 0 = x 3
⇔ ⇔
=3x − 1 0 = x 1/ 3

Vậy S = {1/ 3; 3}

d) ( 4 ) ⇔ x ( 2 x 2 + 5 x − 3) =
0

⇔ x ( 2 x 2 − x + 6 x − 3) = 0 ⇔ x  x ( 2 x − 1) + 3 ( 2 x − 1)  = 0
=  x 0= x 0
⇔ x ( 2 x − 1)( x + 3) = 0 ⇔  2 x − 1 = 0 ⇔  x = 1/ 2

 x + 3 =0  x =−3

=
Vậy S {0; 1/ 2; − 3}
52. Giải phương trình

1 3 5
a) − = (1)
2 x − 3 x ( 2 x − 3) x

x+2 1 2
b) − = (2)
x − 2 x x ( x − 2)

x + 1 x −1 2 ( x + 2)
2

c) − = (3)
x−2 x+2 x2 − 4

 3x + 8  3x + 8 
d) ( 2 x + 3)  ( x − 5) 
+ 1 = + 1 (4)
 2 − 7x   2 − 7x 

Giải

và x ≠ 0 . MTC: x ( 2 x − 3)
3
a) ĐKXĐ: x ≠
2

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 39


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

x 3 5 ( 2 x − 3)
(1) ⇔ − = 3 5 ( 2 x − 3)
⇔ x −=
x ( 2 x − 3) x ( 2 x − 3) x ( 2 x − 3)

⇔ x − 3 = 10 x − 15 ⇔ 9 x = 12 ⇔ x = 4 / 3 (thỏa ĐKXĐ)

Vậy S = {4 / 3}

b) ĐKXĐ: x ≠ 2 và x ≠ 0 . MTC: x( x − 2)

x( x + 2) x−2 2
( 2) ⇔ − =
x( x − 2) x( x − 2) x( x − 2)

⇔ x ( x + 2 ) − ( x − 2 ) =2 ⇔ x 2 + 2 x − x + 2 =2

⇔ x 2 + x = 0 ⇔ x ( x + 1) = 0

= x 0=  x 0(loai vi khong thuoc DKXD)


⇔ ⇔
 x + 1 =0  x =−1

Vậy: S = {−1}
c) ĐKXĐ: x ≠ ±2. MTC: x 2 − 4

( x + 1) ( x + 2 )( x − 1)( x − 2 ) 2 ( x + 2 )
2

( 3) ⇔ + =
( x − 2 )( x + 2 ) ( x + 2 )( x − 2 ) x 2 − 4
) 2 ( x2 + 2)
⇔ ( x + 1)( x + 2 ) + ( x − 1)( x − 2 =
⇔ x 2 + 2 x + x + 2 + x 2 − 2 x − x + 2= 2 x 2 + 4 ⇔ 0 x= 0
Phương trình có nghiệm với mọi x ≠ ±2

S  \ {±2}
Vậy=

d) ĐKXĐ: x ≠ 2 / 7

( x − 5)( 3x + 8 + 2 − 7 x )
( 2 x + 3)( 3x + 8 + 2 − 7 x ) =
( 4) ⇔
2 − 7x 2 − 7x
⇔ ( 2 x + 3)(10 − 4 x ) =−
( x 5)(10 − 4 x )
⇔ (10 − 4 x )( 2 x + 3 − x + 5 ) =0 ⇔ (10 − 4 x )( x + 8 ) =0
10 −= 4x 0 =
x 5 / 2
⇔ ⇔
 x + 8 =0  x =−8

=
Vậy: S {5 / 2; −8}
x +1 x + 2 x + 3 x + 4
53. Giải phương trình: + = + ( *)
9 8 7 6

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

Giải
Cộng 2 vào hai vế của phương trình (*) ta được:

x +1   x + 2   x + 3   x + 4 
(*) ⇔  + 1 +  +=
1  + 1 +  + 1
 9   8   7   6 
x + 10 x + 10 x + 10 x + 10
⇔ + = +
9 8 7 6

1 1 1 1 37
⇔ ( x + 10 )  + − −  = 0 ⇔ ( x + 10 ) = 0 ⇔ x = −10
9 8 7 6 504

Vậy S = {−10}
54. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất
5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của nước chảy là 2km/h.
Giải
Gọi (x km/h) là vận tốc thật của canô (x > 0). Ta lập bảng sau:
Thời gian ( h) Vận tốc ( km/h) Quãng đường AB
Canô xuôi dòng 4 x+2 4 ( x + 2)
Canô ngược dòng 5 x−2 5 ( x − 2)
Ta có phương trình:

4 ( x + 2 ) = 5 ( x − 2 ) ⇔ 4 x + 8 = 5 x − 10 ⇔ x = 18 ( thỏa mãn điều kiện )

Quãng đường AB là: 4 (18 + 2 ) =


80 ( km)

55. Biết rằng 200g một dung dịch chứa 50g muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước
vào dung dịch đó đề được một dung dịch chứa 20% muối ?
Giải

Gọi x ( g ) là lượng nước thêm vào để được dung dịch chứa 20% muối ( x > 0 ) . Khi đó ta
có ( 200 + x ) g dung dịch chứa 50g muối.

Để được dung dịch 20% muối ta có phương trình:


200 + x 50
= ⇔ x = 50 ( thỏa mãn điều kiện)
100 20
Vậy phải pha thêm 50g nước để được dung dịch 20% muối.
56. Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là
nếu người sử dụng càng nhiều điện thì giá mỗi số điện ( 1kWh) càng tăng lên theo các mức
như sau:
Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiên;
Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ 101 đến 150 , mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức thứ
nhất;

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 41


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200 , mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức thứ
hai;
v.v…
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng ( thuế VAT)
Tháng vừa qua, nhà Cường dùng hết 165 số điện và phải trả 95.700 đồng. Hỏi mỗi số điện ở
mức thứ nhất giá bao nhiêu ?
Giải
Gọi x ( đồng) là giá tiền mà Cường phải trả cho mỗi số điện ở mức thứ nhất ( x > 0) .

Giá tiền cho 100 số điện đầu tiên là: 100x ( đồng).

Giá tiền cho 50 số điện thứ 101 đến 150 là: 50 ( x + 150 ) đồng.

Giá tiền cho 15 số điện từ 151 đến 165 là: 15 ( x + 150 + 200 ) = 15 ( x + 350 ) ( đồng)

Số tiền nhà Cường phải trả không kể thuế VAT là:


100 x + 50 ( x + 150 ) + 15 ( x + 350 ) = 165 x + 12750 ( đồng)

 10 
Nếu phải trả thêm 10% thuế VAT thì nhà Cường phải trả số tiền là: (165 x + 12750 ) 1 + 
 100 
( đồng)
Ta có phương trình:
11
. (165 x + 12750 ) = 95700 ⇔ 165 x + 12750 = 87000
10
⇔ 165 x =
74250
⇔x=450 ( thỏa mãn điều kiện)
Vậy Cường phải trả 450 cho mỗi số điện ở mức thứ nhất.
B. BÀI TẬP ÔN BỔ SUNG
1. Giải các phương trình sau:

a) x 4 + x3 + 3x 2 + 2 x + 2 =0;
x x +1 x +1 x −1
b) + = + .
2x +1 2x + 3 2x +1 2x + 3
2. Tìm m để phương trình sau có nghiệm âm:
1− x x +1 2x
=− (m ≠ ±1).
m − 1 1 + m 1 − m2

( x + 2) + ( x − 2) .
2 2
1 1
3. Giải phương trình: + =
2 x −1 ( 2 x − 1) − 1
2

4. Với giá trị nào của m thì x = −1 là một nghiệm của phương trình:

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

x
= a ( x + 2).
1
x−
x
x−
1− x
5. Hai người đi bộ ở hai địa điểm cách nhau 7km đi để gặp nhau. Người thứ nhất mỗi giờ đi
được 6.6km còn người thứ hai đi được 7.2km nhưng lại dừng 3 phút. Hỏi sau bao lâu họ
gặp nhau?
6. Tìm một số có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị gấp 3 lần chữ số hàng chục và nếu
ta đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được số mới lớn hơn số cũ 54 đơn vị.
7. Hai bể chứa nước, chứa 800 lít và 1300 lít. Người ta tháo ra cùng một lúc ở bể thứ nhất
mỗi phút 15 lít và ở bể thứ hai mỗi phút 25 lít. Hỏi sau bao lâu số nước còn lại ở bể thứ nhất
bằng 2 / 3 số nước còn lại của bể thứ hai.
8. Tìm số tự nhiên có hai chữ số, tổng các chữ số bằng 7. Nếu thêm chứ số 0 vào giữa hai chữ
số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho 180 đơn vị.
9. Lúc 7h sáng, một chiến canô xuôi dòng từ bến A đến bến B, cách nhau 36km , rồi ngay lập
tức quay trở về và đến bến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của canô khi xuôi dòng, biết
rằng vận tốc nước chảy 6km / h.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

Chương IV
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Bài 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG


Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Với ba số a, b, c ta có:
+ Nếu a < b thì a + c < b + c;
+ Nếu a > b thì a + c > b + c;
+ Nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c;
+ Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c;
+ Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức thì được bất đẳng thức mới
cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
2. Với ba số a, b và c mà c > 0 , ta có:
+ Nếu a < b thì ac < bc , nếu a ≤ b thì ac ≤ bc;
+ Nếu a > b thì ac > bc , nếu a ≥ b thì ac ≥ bc.
3. Với ba số a, b và c mà c < 0 , ta có:
+ Nếu a < b thì ac > bc , nếu a ≤ b thì ac ≥ bc;
+ Nếu a > b thì ac < bc , nếu a ≥ b thì ac ≤ bc.
+ Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương thì được bất đẳng thức mới
cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
+ Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm thì được bất đẳng thức mới
ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: BIỂU THỊ THỨ TỰ CÁC SỐ.
Phương pháp giải
+ a < b : Đọc là a nhỏ hơn b .
+ a ≤ b : Đọc là a nhỏ hơn hoặc bằng b .
+ Chú ý đến quy tắc cộng và nhân cả hai vế bất đẳng thức cho cùng một số.
Ví dụ 1. ( Bài 1, trang 37 SGK)
Bất đẳng thức nào biểu thị đúng thứ tự các số ? Vì sao?
a) ( −2 ) + 3 ≥ 2; b) −6 ≤ 2. ( −3) ;
c) 4 + ( −8 ) < 15 + ( −8 ) ; d) x 2 + 1 ≥ 1.
Giải
a) ( −2 ) + 3 ≥ 2 sai vì 1 ≥ 2 là bất đẳng thức sai.
b) −6 ≤ 2. ( −3) đúng vì −6 =−6.
c) 4 + ( −8 ) < 15 + ( −8 ) đúng vì từ 4 < 15 cộng vào hai vế bất đẳng thức cho −8.
d) x 2 + 1 ≥ 1 đúng vì x 2 ≥ 0 đúng với x.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 44


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 2. ( Bài 4, trang 37 SGK)


Đố. Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền
đỏ ( xem hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện
giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là
20km / h . Nếu một ôtô đi trên đường đó có vận tốc là a(km / h)
thì a phải thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau:
a > 20; a < 20; a ≤ 20; a ≥ 20?

Tốc độ tối đa cho phép


Đáp số
a ≤ 20
Ví dụ 3. ( Bài 5, trang 39 SGK)
Bất đẳng thức nào biểu thị đúng thứ tự các số ? Vì sao?
a) ( −6 ) .5 < ( −5 ) .5; b) ( −6 ) . ( −3) < ( −5 ) . ( −3) ;
c) ( −2003) . ( −2005 ) ≤ ( −2005 ) .2004; d) −3 x 2 ≤ 0.
Giải
a) Bất đẳng thức đúng, vì từ −6 < −5 và 5 > 0 nên ( −6 ) .5 < ( −5 ) .5
b) Bất đẳng thức sai, vì từ −6 < −5 và −3 < 0 nên: ( −6 ) . ( −3) > ( −5 ) . ( −3) .
c) Bất đẳng thức đã cho sai, vì vế trái là số dương còn vế phải âm.
d) Bất đẳng thức đúng vì x 2 ≥ 0 nên −3.x 2 ≤ 0 với mọi x.
Ví dụ 4. ( Bài 7, trang 40 SGK)
Số a là số âm hay số dương nếu: 12a < 15a; 4a < 3a; − 3a > −5a ?
- Vì 12 < 15 nên từ 12a < 15a suy ra a > 0.
- Vì 4 > 3 nên từ 4a < 3a suy ra a < 0.
- Vì −3 > −5 nên từ −3a > −5a suy ra a > 0.
Ví dụ 5. ( Bài 9, trang 40 SGK)
Cho tam giác ABC. Các khẳng định sau đúng hay sai:
    
a) A + B + C > 1800 ; b) A + B < 1800 ;
   
c) B + C ≤ 1800 ; d) A + B ≥ 1800.
Giải
  
a) A + B + C > 1800 là bất đẳng thức sai.
b) , c) đúng, d) Sai.
Ví dụ 6. (Bài 10, trang 40 SGK)
a) So sánh ( −2 ) .3 và −4,5
b) Từ kết quả câu a) hãy chứng minh các đẳng thức sau:
( −2 ) .30 < −45; ( −2 ) .3 + 4,5 < 0
Giải
a) Ta có ( −2 ) .3 = −6 < −4,5 suy ra ( −2 ) .3 < −4,5
b) Theo a) ( −2 ) .3 < −4,5 và 10 > 5 nên:

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 45


Website: tailieumontoan.com

( −2 ) .3.10 < −4,5.10 ⇒ ( −2 ) .30 < −45


Mặt khác: ( −2 ) .3 < −4,5 ⇒ ( −2 ) .3 + 4,5 < −4,5 + 4,5
⇒ ( −2 ) .3 + 4,5 < 0.
Dạng 2. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
Phương pháp giải.
Sử dụng quy tắc cộng và nhân cả hai vế bất đẳng thức cho cùng một số.

Ví dụ 7. (Bài 2, trang 37 SGK)


Giả sử a < b , hãy so sánh:
a) a + 1 và b + 1 b) a − 2 và b − 2
Giải
a) Ta có a < b suy ra a + 1 < b + 1 .
b) Ta có a < b suy ra a − 2 < b − 2
Ví dụ 8. (Bài 3, trang 37 SGK)
So sánh a và b nếu:
a) a − 5 ≥ b − 5 b) 15 + a ≤ 15 + b
Giải
a) Từ a − 5 ≥ b − 5 suy ra ( a − 5 ) + 5 ≥ ( b − 5 ) + 5 ⇒ a ≥ b .
b) Từ 15 + a ≤ 15 + b ⇒ (15 + a ) + ( −15 ) ≤ (15 + b ) + ( −15 ) ⇒ a ≤ b
Ví dụ 9. (Bài 6, trang 39 SGK)
Giả sử có a < b , hãy so sánh: 2a và 2b ; − a và −b .
Giải
- Ta có a < b và 2 > 0 nên 2a < 2b .
- Ta có a < b và −1 < 0 nên ( −1) .a > ( −1) .b ⇒ −a > −b.
Ví dụ 10. (Bài 13, trang 40 SGK)
So sánh a và b nếu:
a) a + 5 < b + 5 b) −3a > −3b
c) 5a − 6 ≥ 5b − 6 d) −2a + 3 ≤ −2b + 3
Giải
a) a + 5 < b + 5 ⇒ ( a + 5 ) + ( −5 ) < ( b + 5 ) + ( −5 ) ⇒ a < b.
1  1  1
b) −3a > −3b và − < 0 nên ( −3a ) .  −  < ( −3b ) .  −  ⇒ a < b .
3  3  3
c) 5a − 6 ≥ 5b − 6 ⇒ ( 5a − 6 ) + 6 ≥ ( 5b − 6 ) + 6 ⇒ 5a ≥ 5b
1 1
⇒ ( 5a ) . ≥ ( 5b ) . ⇒ a ≥ b
5 5

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 46


Website: tailieumontoan.com

d) −2a + 3 ≤ −2b + 3 ⇒ ( −2a + 3) + ( −3) ≤ ( −2b + 3) + ( −3)

 1  1
⇒ −2a ≤ −2b ⇒ ( −2a ) .  −  ≥ ( −2b ) .  − 
 2  2
⇒ a ≥ b.
Ví dụ 11. (Bài 14, trang 40 SGK)
Cho a < b , hãy so sánh: 2a + 1 với 2b + 1 ; 2a + 1 với 2b + 3
Giải
• a < b ⇒ 2a < 2b ⇒ 2a + 1 < 2b + 1.
• 2a + 1 < 2b + 1 < 2b + 3 ⇒ 2a + 1 < 2b + 3.
Ví dụ 12. Cho a > b > 0 , hãy so sánh hai số:
1+ a 1+ b
x= và y =
1+ a + a 2
1 + b + b2
Giải
Ta có x > 0, y > 0 và:
1 1 + a + a2 a2 1 1
= =
1+ =
1+ =
1+
x 1+ a 1+ a 1 + a 1 1
2 2
+
a a a
1 1
= 1+
y 1 1
+
b2 b
1 1 1 1 1 1 1 1
Vì a > b > 0 nên < ⇒ 2 + < 2 + ⇒ > ⇒ x < y.
a b a a b b x y

Dạng 3. CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC


Phương pháp giải.
Để chứng minh bất đẳng thức A ≥ B ta thường sử dụng các phương pháp sau:
1. Lập hiệu A − B và chứng minh hiệu đó không âm, tức là A − B ≥ 0 .
Lưu ý: C 2 + D 2 + ... + F 2 ≥ 0, vì C 2 ≥ 0, D 2 ≥ 0,..., F 2 ≥ 0.
2. Phương pháp biến đổi tương đương: Ta biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh tương
đương với bất đẳng thức đúng.

Ví dụ 13. (Bài 11, trang 40 SGK)


Cho a < b, chứng minh:
a) 3a + 1 < 3b + 1 b) −2a − 5 > −2b − 5
Giải
a) a < b ⇒ 3a < 3b ⇒ 3a + 1 < 3b + 1
b) a < b ⇒ −2a > −2b ⇒ −2a − 5 > −2b − 5

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 47


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 14. (Bài 12, trang 40 SGK)


Chứng minh:
a) 4. ( −2 ) + 14 < 4. ( −1) + 14 b) ( −3) .2 + 5 < ( −3) . ( −5 ) + 5
Giải
a) Ta có: −2 < −1 ⇒ 4. ( −2 ) < 4. ( −1) ⇒ 4. ( −2 ) + 14 < 4. ( −1) + 14
b) Ta có: 2 > −5 ⇒ ( −3) .2 < ( −3) . ( −5 ) ⇒ ( −3) .2 + 5 < ( −3) . ( −5 ) + 5
1
Ví dụ 15. a) Cho a > 0 , Chứng minh rằng: a + ≥2
a
a 2 + b2
b) Cho a, b tùy ý, chứng minh rằng: ≥ ab
2
Giải
1
a) Lập hiệu : a + − 2. Ta có:
a
( a − 1)
2
1 a 2 + 1 − 2a
a=
+ −2 =
a a a
( a − 1)
2
1 1
Vì ( a − 1) ≥ 0 và a > 0 nên ≥ 0 . Do đó: a + − 2 ≥ 0 , suy ra a + ≥ 2 .
2

a a a
a 2 + b 2 − 2ab ( a − b )
2
a 2 + b2 a 2 + b2
b) =
− ab = ≥0⇒ ≥ ab .
2 2 2 2
Ví dụ 16. Với mọi x, y, z chứng minh rằng:
a) x 2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx
b) x 2 + y 2 + z 2 ≥ 2 xy − 2 xz + 2 yz
c) x 2 + y 2 + z 2 + 3 ≥ 2 ( x + y + z )
Giải
a) Ta có: x 2 + y 2 + z 2 − xy + yz + zx =

=
1 2
2
( ) ( ) (
x − 2 xy + y 2 + y 2 − 2 yz + z 2 + z 2 − 2 zx + x 2  )
1
( x − y) + ( y − z ) + ( z − x)  ≥ 0
2 2 2
=
2 
Vì ( x − y ) ≥ 0, ( y − z ) ≥ 0, ( z − x ) ≥ 0
2 2 2

Do đó: x 2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x= y= z .


b) Ta có: x 2 + y 2 + z 2 − ( 2 xy − 2 xz + 2 yz ) =

(x − y + z)
2
= x 2 + y 2 + z 2 − 2 xy + 2 xz − 2 yz = ≥0

Do đó x 2 + y 2 + z 2 ≥ 2 xy − 2 xz + 2 yz

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 48


Website: tailieumontoan.com

c) Ta có: x 2 + y 2 + z 2 + 3 − 2 ( x + y + z ) =

= (x 2
) ( ) (
− 2x +1 + y2 − 2 y +1 + z2 − 2z +1 )
= ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1)
2 2 2

Vì ( x − 1) ≥ 0, ( y − 1) ≥ 0, ( z − 1) ≥ 0
2 2 2

Do đó x 2 + y 2 + z 2 + 3 ≥ 2 ( x + y + z ) . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x= y= z= 1.

Dạng 4. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LÀM TRỘI ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG
THỨC
Phương pháp giải.
Phương pháp này thường được sử dụng để chứng minh bất đẳng thức có một vế là tổng
hoặc tích hữu hạn. Áp dụng tính chất của thứ tự để biến đổi tổng hoặc tích hữu hạn về một
tổng hoặc tích khác mà việc tính toán đơn giản hơn.

Ví dụ 17. Cho n là số nguyên lớn hơn 1, chứng minh các bất đẳng thức sau:
1 1 1 1 1
a) + + + ... + >
n +1 n + 2 n + 3 2n 2
1 1 1 1 1
b) 2
+ 2 + 2 + ... + 2 < 2 −
1 2 3 n n
Giải
1 1
a) Ta có: > (vì n + 1 < 2n )
n + 1 2n
1 1 1 1 1 1
Tương tự : > ; > ; ...; >
n + 2 2n n + 3 2n 2n − 1 2n
1 1 1 1 1 1 1 1
Do đó: + + ...; > + + ... + = n. = .
n +1 n + 2 2n 2n 2n 2n 2n 2
1 1 1 1
Vậy : + + ...; > .
n +1 n + 2 2n 2
b) Với k = 2, 3,..., n ta có:
1 1 1 1 1
< ⇒ 2< − (1)
k 2
( k − 1) .k k k − 1 k
Lần lượt cho k = 2, 3,..., n trong (1) rồi cộng lại ta được:
1 1 1 1  1 1 1  1 1
+ 2 + 2 + ... + 2 < 1 + 1 −  +  −  + ... +  − 
 2  2 3  n −1 n 
2
1 2 3 n
1 1 1 1 1
Hay : 2
+ 2 + 2 + ... + 2 < 2 − .
1 2 3 n n

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 49


Website: tailieumontoan.com

Dạng 5. ÁP DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, GIÁ TRỊ LỚN
NHẤT.
Phương pháp giải.
• Giả sử f ( x ) ≤ k ( k là hằng số) và dấu bằng xảy ra khi x = a thì giá trị lớn nhất của
f ( x ) là k khi x = a , kí hiệu maxf ( x ) = k khi x = a .
• Giả sử f ( x ) ≥ k ( k là hằng số) và dấu bằng xảy ra khi x = a thì giá trị nhỏ nhất của

f ( x ) là k khi x = a , kí hiệu minf ( x ) = k khi x = a .


Ví dụ 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a) A =( x − 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 6 )
b) B = x − 1 + x − 2 + x − 3
Giải
a) A = ( x − 1)( x + 6 )  ( x + 2 )( x + 3)  = (x 2
)(
+ 5x − 6 x2 + 5x + 6 )
( )
2
= x2 + 5x − 36 .

Vì ( x 2 + 5 x ) ≥ 0 với mọi x nên A ≥ −36 . Vậy min A = −36 khi x 2 + 5 x =


2
0 hay
x = 0 hoặc x = −5 .
b) Áp dụng tính chất giá trị tuyệt đối: a + b ≥ a + b và dấu bằng xảy ra khi ab ≥ 0 .
Ta có: x − 1 + x − 3 = x − 1 + 3 − x ≥ x − 1 + 3 − x = 2
dấu bằng xảy ra khi ( x − 1)( 3 − x ) ≥ 0 hay 1 ≤ x ≤ 3 . Mặt khác x − 2 ≥ 0 , dấu bằng
xảy ra khi x = 2 .
Vậy B = x − 1 + x − 3 + x − 2 ≥ 2 + 0 = 2 . Dấu bằng xảy ra khi x = 2 , do đó
min B = 2 khi x = 2 .
Ví dụ 19. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:
a) C= x 6 + y 6 biết x 2 + y 2 =
1
2x +1
b) D =
x2 + 2
Giải
a) Ta có: C =( x 2 ) + ( y 2 ) =( x 2 + y 2 )( x 4 − x 2 y 2 + y 4 )
3 3

1 nên C = x 4 + y 4 − x 2 y 2 = ( x 2 + y 2 ) − 3 x 2 y 2
2
Vì x 2 + y 2 =

=
1 − 3x 2 y 2 ≤ 1
Dấu bằng xảy ra khi x = 0 hay y = 0 .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 50


Website: tailieumontoan.com

Vậy maxC = 1 khi x = 0, y = ±1 hoặc y = 0, x = ±1 .

( x − 1) ≤ 1. Dấu bằng xảy ra khi x = 1 .


2
x2 + 2 − x2 + 2x −1
b) Ta có: D = 2 =
1− 2
x +2 x +2
Vậy max D = 1 khi x = 1 .

C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1). Bất đẳng thức nào biểu thị đúng thứ tự các số ? Vì sao ?
a) −7 ≤ −6 − 1 b) 5 ( −3) > −16
c) 12 < ( −3) .5 d) 4 ( −2 ) > ( −7 )( −2 )
2. (Dạng 2).
a) So sánh a − 1 và a ; −2b và −2b + 1 .
b) Cho a < b so sánh 2a và 2b + 1 ; −3a và −3b − 1.
3. (Dạng 2)
a) Cho a ≠ 0 , hãy so sánh a 2 và 0 ; −a 2 và 0 .
b) So sánh a 2 + 1 và 0 ; −a 2 − 3 và 0 .
4. (Dạng 2). Cho 0 < a < b , hãy so sánh:
a) a 2 và ab ; b 2 và ab b) a 2 và b 2 ; a 3 và b3 .
1 1
5. (Dạng 3). Cho a > b > 0 , chứng minh < .
a b
6. (Dạng 3).
a) Cho a < b và c < d , chứng minh a + c < b + d .
b) a, b, c, d dương và a < b, c < d . Chứng minh ac < bd .
7. (Dạng 3). Chứng minh các bất đẳng thức:
a) ( x + y ) ≤ 2 ( x 2 + y 2 ) b) x 2 + y 2 + z 2 + 3 ≥ 2 ( x + y + z )
2

x2 + y 2 + z 2  x + y + z 
2

c) ≥  .
3  3 
8. (Dạng 2). Cho a, b cùng dấu, hãy so sánh hai số (1 + a )(1 + b ) và 1 + a + b .
9. (Dạng 4). Chứng minh các bất đẳng thức:
1 1 1 1
a) + + ... + <
1.3 3.5 ( 2n − 1) . ( 2n + 1) 2
1 1 1 1 5
b) 2
+ 2 + 2 + ... + 2 < (với n > 1 )
1 2 3 n 3
1 1 3 99 1
c) < . ... <
15 2 4 100 10
10. (Dạng 5). Chứng minh rằng nếu hai số dương có tổng không đổi thì tích của chúng lớn
nhất khi hai số đó bằng nhau.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 51


Website: tailieumontoan.com

1
(1 x )( 2 − x ) với
Áp dụng: Tìm giá trị lớn nhất của A =− < x <1
2
11. (Dạng 5). Chứng minh rằng : Nếu hai số dương có tích không đổi thì tổng của chúng nhỏ
nhất khi hai số đó bằng nhau.
Áp dụng: Tìm giá trị nhỏ nhất của:
( x + 1)
2
1
a) B= (với x > 0 ) b) C= x + (với x > 1 )
x x −1
4x + 3
12. (Dạng 5). Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của D = .
x2 + 1

BÀI 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN


A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Nghiệm của bất phương trình:


x = a gọi là nghiệm của bất phương trình nếu ta thay x = a vào hai vế bất phương trình
thì được một bất đẳng thức đúng.
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Tập nghiệm của bất phương trình là tất cả các giá trị của biến x thỏa mãn bất phương
trình.
3. Biểu diễn tập nghiệm:

• { x / x > a} :
• { x / x < a} :
• { x / x ≥ a} :
• { x / x ≤ a} :

B. CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1.KIỂM TRA x = a CÓ LÀ NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG
Phương pháp giải
Bằng cách thay x = a vào hai vế của bất phương trình, nếu được một bất đẳng thức đúng
thì x = a là nghiệm của bất phương trình, còn nếu bất đẳng thức sai thì x = a không là
nghiệm của bất phương trình.

Ví dụ 1. (Bài 15, trang 43 SGK)


Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất
phương trình sau:
a ) 2x+3 < 9 ; b) − 4 x > 2 x + 5 ; c) 5 − x > 3 x − 12.

Giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 52


Website: tailieumontoan.com

a ) Thay x = 3 vào hai vế (vế trái : VT ; vế phải : VP) của bất phương trình ta có
VT = 2.3 + 3= 9 ; VP = 9 .Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình.
b) Với x = 3 , ta có: VT =−4.3 = −12 ; VP = 2.3 + 5= 11 .Vì −12 < 11 nên x = 3
không là nghiệm của bất phương trình.
c) Với x = 3 , ta có: VT = 5 − 3 = 2 ; VP =
3.3 − 12 =
−3 .Vì 2 > −3 nên x = 3 là nghiệm
của bất phương trình.

Dạng 2. BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM BẤT PHƯƠNG TRÌNH


Phương pháp giải

• { x / x > a} :
• { x / x < a} :
• { x / x ≥ a} :
• { x / x ≤ a} :

Ví dụ 2. (Bài 16 , trang 43 SGK)


Viết kí hiệu và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số:
a ) x < 4; b) x ≤ − 2; c) x > − 3; d ) x ≥ 1.
Giải
a ) { x / x < 4} :
b) { x / x ≤ −2} :
c) { x / x > −3} :
d) { x / x ≥ 1} :

Ví dụ 3. (Bài 17 , trang 43 SGK)


Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

Giải
a) x ≤ 6 ; b) x > 2 ; c) x ≥ 5 ; d ) x < −1 .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 53


Website: tailieumontoan.com

Dạng 3. LẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH


Phương pháp giải
Dựa vào các dự kiện đã cho trong bài toán để chọn ẩn số x rồi dựa vào mối quan hệ giữa
giả thiết của bài toán với kết luận cần tìm để lập bất phương trình tìm x .

Ví dụ 4. (Bài 18 trang 43 SGK)


Hãy lập bất phương trình cho bài toán sau :
Quãng đường từ A đến B dài 50km . Một ôtô đi từ A đến B , khởi hành lúc 7
giờ. Hỏi ôtô phải đi vận tốc là bao nhiêu km / h để đến B trước 9 giờ?
Giải
Gọi x ( km / h ) là vận tốc của ôtô ( x > 0 ) .
50
Thời gian ôtô từ A đến B là (h) .
x
Vì phải đến B trước 9 giờ nên thời gian ô tô đi từ A đến B phải nhỏ hơn 2 giờ. Ta có
50
bất phương trình <2
x

Dạng 4. CHỨNG MINH BẤT PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM VỚI MỌI GIÁ TRỊ
CỦA ẨN SỐ x
Phương pháp giải
Biến đổi bất phương trình về dạng  f ( x )  + k > 0 ( với k > 0 )
2

Ví dụ 5. Chứng minh các bất phương trình sau có nghiệm với mọi x :
a) x 2 − 4 x + 5 > 0 ; b) − x 2 + 2 x − 2 < 0
Giải
a ) Ta có : x − 4 x + 5 = ( x − 4 x + 4 ) + 1 = ( x − 2 ) + 1 .Vì ( x − 2 ) ≥ 0 với mọi giá trị
2 2 2 2

x nên ( x − 2 ) + 1 > 0 với mọi x .


2

Vậy x 2 − 4 x + 5 > 0 có nghiệm với mọi giá trị của x .


b) Ta có : b) − x 2 + 2 x − 2 =− ( x 2 − 2 x + 1) − 1 =− ( x − 1) − 1 . Vì − ( x − 1) ≤ 0 với
2 2

mọi giá trị x nên − ( x − 1) − 1 < 0 với mọi x .


2

Vậy − x 2 + 2 x − 2 < 0 có nghiệm với mọi giá trị của x .

C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1) . Thử xem x = −1 có là nghiệm của bất phương trình sau không?
a) 3x − 7 > 2 x + 1 ; b) − 3 x − 1 > x + 1 ;
c) 1 − 3x < 2 − 5 x ; d ) 5 ( x − 2 ) > 3x − 1.
2. (Dạng 2). Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình của bất phương trình sau trên
trục số.
a) x > 7 ; b) x ≥ −2 ;

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 54


Website: tailieumontoan.com

c) x < 0 ; d ) x ≤ −3 ;
3. (Dạng 1). Cho tập hợp A = { x ∈  / −10 ≤ x ≤ 10} . Tìm là x ∈ A nghiệm của bất
phương trình.
a) x < 4 ; b) x > 7 ;
c) x ≤ 2 ; d) x ≥ 9 .
4. (Dạng 3). Viết bất phương trình và chỉ ra hai nghiệm của nó từ các mệnh đề.
a ) Tổng hai lần số nào đó và số 3 thì lớn hơn 18 .
b) Hiệu của 5 và 3 lần số nào đó nhỏ hơn hoặc bằng 10 .
5. (Dạng 4). Chứng minh các bất phương trình sau có nghiệm với mọi x :
a) x 2 + x + 1 > 0 ; b) − x 2 + 3 x − 3 < 0 .
6. (Dạng 4). Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm :
a ) ( x − 1)( x − 5 ) + 10 < 0 ; b) x 2 + 2 x < 2 x .

BÀI 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN


A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Bất phương trình tương đương :
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
2. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển hột hạng tử này sang vế kia của bất phương trình ta phải đổi dấu hạng tử đó.
3. Quy tắc nhân:
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác số 0 , ta phải:
• Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
• Đổi chiểu bất phương trình nếu số đó âm.

B. CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1.KIỂM TRA x = a CÓ LÀ NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG
Phương pháp giải
Thay x = a vào hai vế của bất phương trình:
• Nếu được bất đẳng thức đúng thì x = a là nghiệm.
• Nếu không được bất đẳng thức đúng thì x = a không là nghiệm.

Ví dụ 1. (Bài 27 , trang 48 SGK)


Kiếm tra xem giá trị x = −2 có là nghiệm của bất phương trình sau không?
a) x + 2 x 2 − 3x3 + 4 x 4 − 5 < 2 x 2 − 3x3 + 4 x 4 − 6 ;
b) ( −0, 001) x > 0, 003.
Giải
a ) với x = −2 : VT =−2 + 2 ( −2 ) − 3 ( −2 ) + 4 ( −2 ) − 5 =
2 3 4
89 ;

VP =2 ( −2 ) − 3 ( −2 ) + 4 ( −2 ) − 6 =90 .
2 3 4

Vì 89 < 90 nên x = −2 là nghiệm của bât phương trình.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 55


Website: tailieumontoan.com

b) Với x = −2 : VT =( −0, 001)( −2 ) =0, 002 .


Vì 0, 002 < 0, 003 nên x = −2 không là nghiệm của bât phương trình.
Chú ý. Ta có thể tìm tập nghiệm của mỗi bất phương trình rồi xem x = −2 có thuộc
tập nghiệm hay không?
Chẳng hạn : ( −0, 001) x > 0, 003 ⇔ x < 0, 003 : ( −0, 001) ⇔ x < −3.
Tập nghiệm của bất phương trình là=S { x / x < −3} .
Vì x =−2 ∉ S nên x = −2 không là nghiệm của bất phương trình.

Ví dụ 2. (Bài 28 , trang 48 SGK)


Cho bất phương trình x 2 > 0 .
a ) Chứng tỏ x = 2, x = −3 là nghiệm của bất phương trình đã cho.
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho
hay không?
Giải
a ) Với x = 2 vế trái bằng 2 = 4 > 0.
2

Với x = −3 vế trái bằng ( −3) =9 > 0 .


2

Vậy x = 2.x = −3 là nghiệm của bất phương trình x 2 > 0.

b) Với x = 0 ta có vế trái bằng 02 = 0 nên x = 0 không là nghiệm của bất phương


trình x 2 > 0.
Dạng 2. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Phương pháp giải

• Áp dụng quy tắc chuyển về và quy tắc nhân


• Viết tập nghiệm của bât phương trình

Ví dụ 3. (Bài 19 , trang 47 SGK)


Giải các bất phương trình sau ( theo quy tắc chuyển vế):
a ) x − 5 > 3; b) x − 2 x < −2 x + 4 ;
c) − 3 x > −4 x + 2 ; d ) 8 x + 2 < 7 x − 1.
Giải

a ) x − 5 > 3 ⇔ x > 5 + 3 ⇔ x > 8 .Vậy


= S { x / x > 8} .
b) x − 2 x < −2 x + 4 ⇔ x − 2 x + 2 x < 4 ⇔ x < 4 . Vậy b) − 4 x < 12
= S { x / x < 4} .
c) − 3 x > −4 x + 2 ⇔ −3 x + 4 x > 2 ⇔ x > 2 . Vậy
= S { x / x > 2} .

Ví dụ 4. (Bài 20 , trang 47 SGK)


Giải các bất phương trình sau ( theo quy tắc nhân):

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 56


Website: tailieumontoan.com

a ) 0,3 x > 0, 6 ; b) − 4 x < 12 ;


c) − x > 4 ; d ) 1,5 x > −9 .

Giải
a ) 0,3x > 0,6 ⇔ x > 0,6 : 0,3 ⇔ x > 2 . Vậy
= S { x / x > 2}.
b) − 4 x < 12 ⇔ x > 12 : ( −4 ) ⇔ x > −3 Vậy
= S { x / x > −3}.
c) − x > 4 ⇔ x < −4. Vậy
= S { x / x < −4} .
d) 1,5x > − 9 ⇔ x > −9 : 1,6 ⇔ x > −6. Vậy
= S { x / x > −6} .
Ví dụ 5. (Bài 24 , trang 47 SGK)
Giải các bất phương trình:
a) 2 x − 1 > 5 ; b) 3 x − 2 < 4 ;
c)2 − 5 x ≤ 17 ; d ) 3 − 4 x ≥ 19 .
Giải

a ) 2 x − 1 > 5 ⇔ 2 x > 6 ⇔ x > 3=


. S { x / x > 3}.
b) 3 x − 2 < 4 ⇔ 3 x < 6 ⇔ x < 2=. S { x / x < 2}.
c)2 − 5 x ≤ 17 ⇔ −5 x ≤ 15 ⇔ x ≥ −3= . S { x / x ≥ −3}.
d ) 3 − 4 x ≥ 19 ⇔ −4 x ≥ 16 ⇔ x ≤ −4= . S { x / x ≤ −4}.

Ví dụ 16. (Bài 25 , trang 47 SGK)


Giải các bất phương trình:
2 5
a ) x > −6 ; b) − x < 20 ;
3 6
1 1
c) 3 − x > 2 ; d) 5− x > 2 .
4 3
Giải
2 2
a) x > −6 ⇔ x > −6 : ⇔ x > −9=. S { x / x > −9}.
3 3
5  5
. S { x / x > −24}.
b) − x < 20 ⇔ x > 20 :  −  ⇔ x > −24=
6  6
1 1
c) 3 − x > 2 ⇔ − x > −1 ⇔ x < 4= . S { x / x < 4}.
4 4
1 1
d ) 5 − x > 2 ⇔ − x > −3 ⇔ x < 9= . S { x / x < 9}.
3 3
Ví dụ 7 (Bài 29 , trang 48 SGK)
Tìm x sao cho:
a ) Giá trị của biểu thức 2 x − 5 không âm.
b) Giá trị của biểu thức −3x không lớn hơn giá trị của biểu thức −7 x + 5
Giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 57


Website: tailieumontoan.com

5
a) 2 x − 5 ≥ 0 ⇔ 2 x ≥ 5 ⇔ x ≥
2
5
b) −3 x ≤ −7 x + 5 ⇔ −3 x + 7 x ≤ 5 ⇔ 4 x ≤ 5 ⇔ x ≤ .
4
Ví dụ 8. (Bài 32 , trang 48 SGK)
Giải các bất phương trình :
a) 8 x + 3 ( x + 1) > 5 x − ( 2 x − 6 )
b) 2 x ( 6 x − 1) > ( 3 x − 2 )( 4 x + 3)
Giải
a) 8 x + 3 ( x + 1) > 5 x − ( 2 x − 6 ) ⇔ 8 x + 3 x + 3 > 5 x − 2 x + 6
3
⇔ 8x > 3 ⇔ x > .
8
 3
=
Vậy S x / x > 
 8
b) 2 x ( 6 x − 1) > ( 3 x − 2 )( 4 x + 3) ⇔ 12 x 2 − 2 x > 12 x 2 + 9 x − 8 x − 6
⇔ −3x > −6 ⇔ x < 2
=
Vậy S { x / x < 2} .
Dạng 3. BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM TRÊN TRỤC SỐ
Phương pháp giải

• :

• :

• :

• :

Ví dụ 9. (Bài 22, trang 47 SGK )


Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) 1, 2 x < −6 ; b) 3 x + 4 > 2 x + 3
Giải
a) 1, 2 x < −6 ⇔ x < ( −6 ) :1, 2 ⇔ x < −5 .

-5 0 x
)
=S { x / x < −5} :

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 58


Website: tailieumontoan.com

b) 3 x + 4 > 2 x + 3 ⇔ 3 x − 2 x > −4 + 3 ⇔ x > −1 .


-1 0 x

=S { x / x > −1} : (

Ví dụ 10. (Bài 23 , trang 47 SGK)


Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
a) 2 x − 3 > 0 ; b) 2 x + 4 < 0
c) 4 − 3 x ≤ 0 ; d) 5 − 2 x ≥ 0 .
Giải
3  3
a) 2 x − 3 > 0 ⇔ 2 x > 3 ⇔ x > . Vậy= S x / x > 
2  2
0 2 x
(
3
2

4  4
b) 3 x + 4 < 0 ⇔ 3 x < −4 ⇔ x < − =
.Vậy S x / x < −  .
3  3
-1 0 x
)
4
-
3

4  4
c) 4 − 3 x ≤ 0 ⇔ −3 x ≤ −4 ⇔ x ≥ = . S x / x ≥  .
3  3

0 1 x
[
4
3

5  5
d) 5 − 2 x ≥ 0 ⇔ −2 x ≥ −5 ⇔ x ≤ = . S x / x ≤  .
2  2

0 1 2 x
]
5
2
Ví dụ 11. (Bài 26, trang 47 SGK)
Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ?
( Kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm ).

0 12 x
]
a)
0 8 x
[
b)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 59


Website: tailieumontoan.com

Giải
a) { x / x ≤ 12} là tập nghiệm của ba bất phương trình sau :
2 x ≤ 24 ; x + 1 ≤ 13 ; − x + 1 ≥ −11 .
b) { x / x ≥ 8} là tập nghiệm của ba bất phương trình sau :
2 x ≥ 16 ; x + 2 ≥ 10 ; − x ≤ −8 ;
Ví dụ 12. (Bài 31, trang 48 SGK )
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
15 − 6 x 8 − 11x
a) >5 ; b) < 13
3 4
1 x−4 2 − x 3 − 2x
c) ( x − 1) < d) < .
4 6 3 5
Giải
15 − 6 x
a) > 5 ⇔ 15 − 6 x > 15 ⇔ −6 x > 0 ⇔ x < 0
3
0
) x
=S { x / x < 0} :
8 − 11x
b) < 13 ⇔ 8 − 11x < 52 ⇔ −11x < 44 ⇔ x > −4 .
4
-4 0 x
(
=S { x / x > −4} :
1 x−4
c) ( x − 1) < ⇔ 3 ( x − 1) < 2 ( x − 4 ) ⇔ 3 x − 3 < 2 x − 8 ⇔ x < −5 .
4 6
-5 0 x
)
=S { x / x < −5} :
2 − x 3 − 2x
d) < ⇔ 5 ( 2 − x ) < 3 ( 3 − 2 x ) ⇔ 10 − 5 x < 9 − 6 x ⇔ x < −1 .
3 5
-1 0 x
)
=S { x / x < −1} :
Dạng 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG
Phương pháp giải
• Hai bất phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm

•Các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân biến đổi bất phương trình mới tương
đương với bất phương trình ban đầu .
Ví dụ 13. (Bài 21, trang 47 SGK )
Giải thích sự tương đương :
a) x − 3 > 1 ⇔ x + 3 > 7 ; b) − x < 2 ⇔ 3 x > −6 .
Giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 60


Website: tailieumontoan.com

a)Cách 1. Ta có : x − 3 > 1 ⇔ x > 4; x + 3 > 7 ⇔ x > 4 .


Vậy x − 3 > 1 ⇔ x + 3 > 7 vì hai bất phương trình có cùng tập nghiệm { x / x > 4} .
Cách 2.Cộng hai vế của x − 3 > 1 cho 6 ta được x + 3 > 7 .
b) − x < 2 ⇔ ( −3) . ( − x ) > ( −3) .2 ⇔ 3 x > −6
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm { x / x > −2} .
Ví dụ 14. (Bài 34 , trang 49 SGK )
Đo. Tìm sai lầm trong các ‘’ lời giải ‘’ sau :
a) Giải bất phương trình −2 x > 23 .Ta có :
−2 x > 23 ⇔ x > 23 + 2 ⇔ x > 25 .
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 25 .
3
b)Giải bất phương trình − x > 12 .Ta có :
7
3  7  3   7
− x > 12 ⇔  −  .  − x  >  −  .12 ⇔ x > −28 .
7  3  7   3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > −28 .
Giải
a)Sai lầm trong lời giải ở biến đổi : −2 x > 23 ⇔ x > 23 + 2 .
23
Biến đổi đúng là : −2 x > 23 ⇔ x < − .
2
7
b)Sai lầm trong lời giải là nhân cho số âm − hai vế bất phương trình mà không đổi chiều
3
bất đẳng thức . Biến đổi đúng là :
3  7  3   7 
− x > 12 ⇔  −  − x  <  −  .12
7  3  7   3 
Dạng 5. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Phương pháp giải
• Gọi x là ẩn cần tìm , tìm điều kiện cho x.

• Lập bất phương trình theo yêu cầu của đề bài.

• Giải bất phương trình để tìm x.

Ví dụ 15. ( Bài 30 , trang 48 SGK )


Một người có số tiền không quá 70000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá
: loại 2000 đồng và loại 5000 đồng . Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng.
Giải
Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng ( x nguyên dương ).
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là : 15 – x
Số tiền người đó có : 5000 x + 2000(15 − x) .
Theo đề bài ta có :

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 61


Website: tailieumontoan.com

40
5000 x + 2000(15 − x) ≤ 70000 ⇔ 3000 x ≤ 40000 ⇔ x ≤ .
3
Vì x nguyên nên x ≤ 13 .
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 không vượt quá 13.
Ví dụ 16. (Bài 33, trang 48 SGK )
Đố. Trong một kì thi , bạn Chiến phải thi bốn môn Văn , Toán, Tiếng Anh và Hóa.
Chiến đã thi ba môn và được kết quả như bảng sau :
Môn Văn Tiếng Anh Hóa
Điểm 8 7 10
Kì thi quy định muốn đạt loại giỏi phải có điểm trung bình các môn thi là 8 trở lên và không
có môn nào bị điểm dưới 6 . Biết môn Văn và Toán được tính hệ số 2. Hãy cho biết , để đạt
loại giỏi bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán ít nhất là bao nhiêu ?
Giải
Gọi x là điểm thi môn Toán của Chiến ( x ≥ 6 ).
Điểm trung bình các môn thi của Chiến là :
2 x + 33
( 2.x + 2.8 + 7 + 10 ) : 6 =
6
Theo đề bài ta có bất phương trình :
2 x + 33
≥ 8 ⇔ 2 x + 33 ≥ 48 ⇔ 2 x ≥ 15 ⇔ x ≥ 7,5 .
6
Vậy để đạt loại giỏi bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán ít nhất là 7,5 điểm.
C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 3) , Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
a) 3 x − 7 ≤ 0 ; b) 5 x + 18 > 0 ;
c) 9 − 2 x < 0 ; d) −11 − 3 x ≥ 0 ;
2. (Dạng 2) Giải các bất phương trình sau :
a) 2 x − 3a ≥ 0 ;
b) a + 1 − 5 x ≥ 0;
c) ( a − 1) x + 2a + 1 < 0 với a > 1 ;
1
d) ( 2a + 1) x − 1 − a ≥ 0 với a < −.
2
3. (Dạng 2).Với a là số cho trước , giải các bất phương trình sau :
a) ( a 2 + 1) x + a − 1 < 0 ; b) ( a 2 − 2a + 2 ) x ≥ 2a + 3 ;
c) ( 2a − a 2 − 2 ) x + 7 ≤ 0 ;
4. (Dạng 2)
a) Tìm các nghiệm nguyên dương của bất phương trình : 17 − 3 x ≥ 0 ;
b)Tìm các nghiệm nguyên âm của bất phương trình : 4 x + 13 > 0 ;
c) Tìm các nghiệm tự nhiên của bất phương trình : 4 x − 19 ≤ 0 .
5. Định m để bất phương trình : ( m 2 − 4m + 3) x + m − m 2 < 0 có nghiệm đúng với mọi x.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 62


Website: tailieumontoan.com

5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI


A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

• Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để rút gọn :

• Giải phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối.

•Chọn nghiệm thích hợp trong trường hợp đang xét.

•Tính chất :

B. CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Phương pháp giải

1.Phương trình dạng : (*).

a) (*) trở thành : (2).

Giải (2) và chọn nghiệm thỏa (1) ta được nghiệm của (*).

b) (3) : (*) trở thành : (4)

Giải (4) và chọn nghiệm thỏa (3) ta được nghiệm của (*) .

c) Kết luận : Nghiệm của (*) là tất cả các nghiệm vừa tìm được trong các trường hợp
trên .

2.Phương trình dạng : (**)

(**)

3.Phương trình chứa nhiều dấu giá trị tuyệt đối : Ta xét dấu trong từng khoảng để
khử dấu giá trị tuyệt đối .

Ví dụ 1. (Bài 35, trang 51 SGK )


Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức :
a) A = 3 x + 2 + 5 x trong hai trường hợp : x ≥ 0 và x < 0 ;
b) B =−4 x − 2 x + 12 trong hai trường hợp : x ≤ 0 và x > 0 ;

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 63


Website: tailieumontoan.com

c) C = x − 4 − 2 x + 12 khi x > 5 ;
d) D = 3 x + 2 + x + 5 .
Giải
a) Với x ≥ 0 ta có A = 3 x + 2 + 5 x = 8 x + 2 .
Với x < 0 ta có A =3 x + 2 − 5 x =−2 x + 2 .
b) Với x ≤ 0 ta có B = −4 x − 2 x + 12 = −6 x + 12
Với x > 0 ta có B = 4 x − 2 x + 12 = 2 x + 12
c) Với x > 5 ta có C =x − 4 − 2 x + 12 =− x + 8 .
d) Với x ≥ −5 ta có D = 3 x + 2 + x + 5 = 4 x + 7 .
Với x < −5 ta có D = 3 x + 2 − x − 5 = 2 x − 3 .
Ví dụ 2.(Bài 36, trang 51 SGK)
Giải các phương trình:
a) 2 x = x − 6; b) −3x =x − 8;
c) 4=
x 2 x + 12; d ) −5 x − 16 =
3x.
Giải

a) Với x ≥ 0 ta có 2 x = x − 6 ⇔ 2 x = x − 6 ⇔ x = −6 (loại).
Với x < 0 ta có 2 x = x − 6 ⇔ −2 x = x − 6 ⇔ x = 2 (loại).
Vậy S = ∅ .
b) Với x ≥ 0 ta có −3 x = x − 8 ⇔ 3 x = x − 8 ⇔ x = −4 (loại).
Với x < 0 ta có −3 x = x − 6 ⇔ −3 x = x − 8 ⇔ x = 2 (loại).
Vậy S = ∅ .
c) Với x ≥ 0 ta có 4 x = 2 x + 12 ⇔ 4 x = 2 x + 12 ⇔ x = 6 (loại).
Với x < 0 ta có 4 x = 2 x + 12 ⇔ −4 x = 2 x + 12 ⇔ x = −2 (loại).
Vậy S = {−2;6} .
d) =
S {8; − 2} .
Ví dụ 3. (Bài 37, trang 51 SGK)
Giải các phương trình:
a) x − 7 = 2 x + 3; b) x + 4 = 2 x − 5;
c) x + 3 = 3 x − 1; d ) x − 4 + 3x =
5.
Giải

a) Với x ≥ 7 ta có x − 7 = 2 x + 3 ⇔ x − 7 = 2 x + 3 ⇔ x = −10 (loại).


4
Với x < 7 ta có x − 7 = 2 x + 3 ⇔ − x + 7 = 2 x + 3 ⇔ x = (nhận).
3
Vậy S =   .
4
3

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 64


Website: tailieumontoan.com

b) Với x ≥ −4 ta có x + 4 = 2 x − 5 ⇔ x + 4 = 2 x − 5 ⇔ x = 9 (nhận).
1
Với x < −4 ta có x + 4 = 2 x − 5 ⇔ − x − 4 = 2 x − 5 ⇔ x = (loại).
3
Vậy S = {9} .
c) Với x ≥ −3 ta có x + 3 = 3 x − 1 ⇔ x + 3 = 3 x − 1 ⇔ x = 2 (nhận).
−1
Với x < −3 ta có x + 3 = 3 x − 1 ⇔ − x − 3 = 3 x − 1 ⇔ x = (loại).
2
Vậy S = {2} .
9
d) Với x ≥ 4 ta có x − 4 + 3 x =5 ⇔ x − 4 + 3 x =5 ⇔ x = (loại).
4
1
Với x < 4 ta có x − 4 + 3 x =5 ⇔ − x + 4 + 3 x =5 ⇔ x = (nhận).
2
Vậy S =   .
1
2

Ví dụ 4. Giải các phương trình:


a) x + 1 − 1 =5; b) x − 1 + 2 − x =3;
c) 2 − x = 2 x − 3 .
Giải

a) x + 1 − 1 =5 ⇔ x + 1 − 1 =±5.
=x +1 6 = x 5
• x +1 −1 = 5 ⇔ x +1 = 6 ⇔  ⇔
 x + 1 =−6  x =−7.
• x + 1 − 1 =−5 ⇔ x + 1 =−4. Vô nghiệm (vì x + 1 ≥ 0 ).

Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {−7;5}.


b) x +1 + 2 − x =3 (1)

x 1 2

x −1 1− x x −1 x −1

2− x 2− x 2− x x−2

x +1 + 2 − x 3 − 2x 1 1 1 2x − 3

i) x < 1 : (1) trở thành: 3 − 2 x = 3 ⇔ 2 x = 0 ⇔ x = 0 (nhận);


ii) 1 ≤ x ≤ 2 : (1) trở thành: 1 = 3!! : Phương trình vô nghiệm;
iii) x > 2 : (1) trở thành: 2 x − 3 = 3 ⇔ 2 x = 6 ⇔ x = 3 (nhận);

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 65


Website: tailieumontoan.com

Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {0;3} .

c) Cách 1. Áp dụng a =b ⇔ a =±b , ta có:


 5
2 − x = 2 x − 3  x=
2 − x = 2x − 3 ⇔  ⇔ 3
2 − x = 3 − 2 x 
x = 1

Vậy S = 1;  .
5
 3

Cách 2. Áp dụng a = b ⇔ a =b , ta có :
2 2

2 − x = 2 x − 3 ⇔ ( 2 − x ) = ( 2 x − 3) ⇔ ( 2 − x ) − ( 2 x − 3) = 0
2 2 2 2

 5
5 − 3 x = 0 x=
⇔ ( 5 − 3 x )( x − 1) = 0 ⇔  ⇔ 3
 x − 1 =0 
x = 1

Vậy S = 1;  .
5
 3

Dạng 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Phương pháp giải
Áp dụng một số tính chất:

1. A ≤ B ⇔ − B ≤ A ≤ B;
A ≥ B ⇔ A ≥ B hoặc A ≤ − B.
2. A ≥ B ⇔ A2 − B 2 ≥ 0 ⇔ ( A − B )( A + B ) ≥ 0.
3. Nếu bất phương trình có nhiều dấu giá trị tuyệt đối thì có thể xét dấu để bỏ dấu giá trị
tuyệt đối.

Ví dụ 5. Giải bất phương trình:


x +1
a) 2 x − 1 < x + 1; b) x − 2 > ;
2

c) x − 1 + x − 2 > x + 3.

Giải
a) Cách 1. (Dùng định nghĩa)
1
i) Nếu x ≥ thì 2 x − 1 ≥ 0 và 2 x − 1 = 2 x − 1 . Khi đó:
2

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 66


Website: tailieumontoan.com

2 x − 1 < x + 1 ⇔ 2 x − 1 < x + 1 ⇔ x < 2.

1
Vậy: ≤ x ≤ 2. (1)
2
1
ii) Nếu x < thì 2 x − 1 < 0 và 2 x − 1 =1 − 2 x . Khi đó:
2
2 x − 1 < x + 1 ⇔ 1 − 2 x < x + 1 ⇔ 3x > 0 ⇔ x > 0 .

1
Vậy: 0 < x < . (2)
2
Kết hợp (1) và (2) ta được nghiệm: 0 < x < 2 .
Cách 2. (Dùng tính chất)

Ta có: 2 x − 1 < x + 1 ⇔ − x − 1 < 2 x − 1 < x + 1

 − x − 1 < 2 x − 1 0 < 3 x
⇔ ⇔ ⇔ 0 < x < 2.
2 x − 1 < x + 1 x < 2
b) Cách 1. (Dùng định nghĩa).
i) Nếu x ≥ 2 thì x − 2 ≥ 0 và x − 2 = x − 2 . Khi đó:

x +1 x +1
x−2 > ⇔ x−2> ⇔ 2 x − 4 > x + 1 ⇔ x > 5 (nhận).
2 2
x +1
ii) Nếu x < 2 thì 2 − x > ⇔ 4 − 2 x > x + 1 ⇔ x < 1 (nhận).
2
Vậy nghiệm của bất phương trình: x < 1 hoặc x > 5 .
Cách 2. (Dùng tính chất).

 x +1
 x − 2 >
x +1 2 2 x − 4 > x + 1 x > 5
Ta có: x − 2 > ⇔ ⇔ ⇔
2 x − 2 < − x +1  2 x − 4 < − x − 1  x < 1.
 2

c) x − 1 + x − 2 > x + 3. ( 1)
i) x < 1 : (1) trở thành: 3 − 2 x > x + 3 ⇔ 3 x < 0 ⇔ x < 0 (nhận);
ii) 1 ≤ x ≤ 2 : (1) trở thành: 1 > x + 3 ⇔ x < −2 (loại);
iii) x > 2 : (1) trở thành: 2 x − 3 > x + 3 ⇔ x > 6 (nhận).
Vậy nghiệm của bất phương trình: x < 0 hoặc x > 6 .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 67


Website: tailieumontoan.com

ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. BÀI TẬP ÔN TRONG SGK
38.Cho m > n . Chứng minh :
a )m + 2 > n + 2; b) − 2m < −2n;
c)2m − 5 > 2n − 5; d )4 − 3m < 4 − 3n.

Giải
a) Áp dụng tính chất: Nếu a > b thì a + c > b + c , ta có:
m > n⇒ m+2> n+2 .

b) m > n ⇒ ( −2 ) m < ( −2 ) n ⇒ −2m < −2n .

c) m > n ⇒ 2m > 2n ⇒ 2m − 5 > 2n − 5 .


d) m > n ⇒ −3m < −3n ⇒ 4 − 3m < 4 − 3n .
39. Kiểm tra xem −2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau :
a ) − 3 x + 2 > −5; b)10 − 2 x < 2;
c) x 2 − 5 < 1; d) x < 3;
e) x > 2; f ) x + 1 > 7 − 2 x.

Giải
Thay x = −2 vào các bất phương trình ta thấy: a); c); d) thỏa còn b); e); f) không thỏa. Vậy
−2 là nghiệm của các bất phương trình a); c); d).
40.Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a ) x − 1 < 3; b) x + 2 > 1;
c)0, 2 x < 0,6; d )4 + 2 x < 5.

Giải
=
a) x − 1 < 3 ⇔ x < 4 . Vậy S { x / x < 4} .
=
b) x + 2 > 1 ⇔ x > −1 . Vậy S { x / x > −1} .
=
c) 0, 2 x < 0,6 ⇔ x < 3 . Vậy S { x / x < 3} .

d) 4 + 2 x < 5 ⇔ x <
1  1
=
. Vậy S x / x <  .
2  2

41. Giải các bất phương trình:

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 68


Website: tailieumontoan.com

2− x 2x + 3
a) < 5; b)3 ≤ ;
4 5
4x − 5 7 − x 2x + 3 4 − x
c) > ; d) ≥ .
3 5 −4 −3
Giải
2− x
a) < 5 ⇔ 2 − x < 20 ⇔ x > −18=
. S { x / x > −18} .
4
2x + 3
b) 3 ≤ ⇔ 15 ≤ 2 x + 3 ⇔ x ≥ 6=
. S { x / x ≥ 6} .
5
4x − 5 7 − x
c) > ⇔ 20 x − 25 > 21 − 3 x ⇔ x > 2=
. S { x / x > 2} .
3 5
2x + 3 4 − x
d) ≥ ⇔ −3 ( 2 x + 3) ≤ −4 ( 4 − x )
−4 −3
7
⇔ −6 x − 9 ≤ −16 + 4 x ⇔ x ≥ .
10

 7
=S x / x ≥  .
 10 

42. Giải các bất phương trình:


a )3 − 2 x > 4; b)3 x + 4 < 2;
c) ( x − 3) < x 2 − 3; d ) ( x − 3)( x + 3) < ( x + 2 ) + 3.
2 2

Giải
1
a) 3 − 2 x > 4 ⇔ −2 x > 1 ⇔ x < − =  1
. S  x / x < − .
2  2

2
b) 3 x + 4 < 2 ⇔ x < − =  2
. S  x / x < − .
3  3

c) ( x − 3) < x 2 − 3 ⇔ x 2 − 6 x + 9 < x 2 − 3 ⇔ x > 2. = { x / x > 2}.


2
S

d) ( x − 3)( x + 3) < ( x + 2 ) + 3 ⇔ x 2 − 9 < x 2 + 4 x + 4 + 3 ⇔ x > −4.


2
= S { x / x > −4}.
43.Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 5 − 2x là số dương;
b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4 x − 5;

c) Giá trị của biểu thức 2 x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3;

d) Giá trị của biểu thức x 2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức ( x − 2 ) .
2

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 69


Website: tailieumontoan.com

Giải
5
a) 5 − 2 x > 0 ⇔ x < .
2
5
Nếu x < thì giá trị của biểu thức 5 − 2x là số dương.
2
8
b) x + 3 < 4 x − 5 ⇔ x > .
3
8
Nếu x > thì giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4 x − 5.
3
c) 2 x + 1 ≥ x + 3 ⇔ x ≥ 2.

Nếu x không nhỏ hơn 2 ( x ≥ 2 ) thì giá trị của biểu thức 2 x + 1 không nhỏ hơn giá trị của
biểu thức x + 3.
3
d) x 2 + 1 ≤ ( x − 2 ) ⇔ x 2 + 1 ≤ x 2 − 4 x + 4 ⇔ x ≤ .
2

4
3  3
Nếu x không lớn hơn  x ≤  thì giá trị của biểu thức x + 1 không lớn hơn giá trị của
2

4  4
biểu thức ( x − 2 ) .
2

44. Đố. Trong một cuộc thi đố vui, Ban tổ chức quy định mỗi người dự thi phải trả lời 10 câu
hỏi ở vòng sơ tuyển. Mỗi câu hỏi này có sẵn 4 đáp án, nhưng trong đó chỉ có 1 đáp án đúng.
Người dự thi chọn đáp án đúng sẽ được 5 điểm, chọn đáp án sai sẽ bị trừ 1 điểm. Ở vòng sơ
tuyển, Ban tổ chức tặng cho mỗi người dự thi 10 điểm và quy định người nào có tổng số điểm
từ 40 trở lên mới được dự thi ở vòng tiếp theo. Hỏi người dự thi phải trả lời chính xác bao
nhiêu câu hỏi ở vòng sơ tuyển thì mới được dự thi tiếp ở vòng sau?
Giải
Để được dự thi tiếp ở vòng sau người dự thi phải trả lời được ít nhất 30 điểm. Vậy người dự
thi phải trả lời chính xác ít nhất 6 câu hỏi ở vòng sơ tuyển thì mới được dự thi tiếp ở vòng
sau.
45. Giải các phương trình:

a ) 3 x = x + 8; b) −2 x = 4 x + 18;
c) x − 5 =
3 x; d ) x + 2 = 2 x − 10.

Giải
a) Với x ≥ 0 : 3 x = x + 8 ⇔ 3 x = x + 8 ⇔ x = 4 (nhận)
Với x < 0 : 3 x = x + 8 ⇔ −3 x = x + 8 ⇔ x = −2 (nhận)
Vậy S = {−2; 4}

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 70


Website: tailieumontoan.com

b) Với x ≥ 0 : −2 x = 4 x + 18 ⇔ 2 x = 4 x + 18 ⇔ x = −9 (loại)
Với x < 0 : −2 x = 4 x + 18 ⇔ −2 x = 4 x + 18 ⇔ x = −3 (nhận)
Vậy S = {−3}
5
c) Với x ≥ 5 : x − 5 = 3 x ⇔ x − 5 = 3 x ⇔ x = − (loại)
2
5
Với x < 5 : x − 5= 3 x ⇔ − x + 5= 3 x ⇔ x= (nhận)
4
Vậy S =  
5
4
d) Với x ≥ −2 : x + 2 = 2 x − 10 ⇔ x + 2 = 2 x − 10 ⇔ x = 12 (nhận)
8
Với x < 2 : x + 2 = 2 x − 10 ⇔ − x − 2 = 2 x − 10 ⇔ x = (loại)
3
Vậy S = {12}
B. BÀI TẬP BỔ SUNG
1. Giải các bất phương trình sau:
ax + 1 ax − 1
a) ax + 4 > 2 x + a 2 b) > với a > 1
a −1 a +1
2x +1
2. Giải bất phương trình: ≤1
x+2
3. Giải các bất phương trình:
x −1 x +1
a) x + < − ( a − 2) x
a a
ax − 1 1
b) ( a + 1) x + >
a a
c) ( a + a + 1) x − 3a > ( 2 + a ) x + 5a
2

4. Định m để bất phương trình sau có nghiệm đúng với mọi x:


(m 2
− 4m + 3 ) x + m − m 2 < 0
5. Định m để hai bất phương trình sau có tập nghiệm trùng nhau:
( m − 1) x − m + 3 > 0 và ( m + 1) − m + 2 > 0
6. Xác định m để hai bất phương trình sau có đúng một nghiệm chung:
m ( x − 2 ) + 4 ≤ x và m ( x − 1) ≥ x − 2
7. Giải và biện luận bất phương trình:
x+m
−1 ≤ ≤1
mx + 1
8. Giải các bất phương trình:
a) 2 x − 1 ≥ x − 1
b) 2 x + 5 > 7 − 4 x

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 71


Website: tailieumontoan.com

2−3 x
c) ≤1
1+ x
9. Định m để hệ bất phương trình sau có nghiệm duy nhất:
 x − m ≤ m

 x − 1 + m ≤ 2m
10. Chứng minh các bất đẳng thức:
1
a) a 2 + b 2 ≥ với a + b = 1
2
1
b) a 2 + b 2 + c 2 ≥ với a + b + c = 1
3
1
c) a12 + a22 + ... + an2 ≥ với a1 + a2 + ... + an =
1
n
11. Cho a, b, c thỏa mãn các điều kiện: a + b + c > 0, ab + bc + ca > 0, abc > 0. Chứng
minh rằng cả ba số a, b, c đều dương.
12. Cho a, b, c thỏa mãn 0 < a, b, c < 1 . Chứng minh rằng có ít nhất một trong các bất đẳng
thức sau là sai:
1 1 1
a (1 − b ) >
; b (1 − c ) > ; c (1 − a ) >
4 4 4
1 1 1
13. Cho ba số dương a, b, c có tích bằng 1 và a + b + c > + + . Chứng minh rằng:
a b c
a) ( a − 1)( b − 1)( c − 1) > 0
b) Trong ba số a, b, c có một số lớn hơn 1, hai số còn lại nhỏ hơn 1.
14. Tìm số có hai chữ số sao cho tỉ số giữa số đó với tổng các chữ số của nó có giá trị nhỏ
nhất.
a) Nhỏ nhất.
b) Lớn nhất.

ÔN TẬP CUỐI NĂM


A. BÀI TẬP ÔN TRONG SGK
1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) a 2 − b 2 − 4a + 4 b) x 2 + 2 x − 3
4x 2 y 2 − ( x 2 + y 2 )
2
b) d) 2a 3 − 54b3
Giải
a) a 2 − b 2 − 4a + 4 = (a 2
− 4a + 4 ) − b 2 = ( a − 2)
2
− b2 = ( a − 2 − b )( a − 2 + b )
x 2 + 2 x − 3 = ( x 2 + 2 x + 1) − 4 = ( x + 1) − 22
2
b)
= ( x + 1 − 2 )( x + 1 + 2 ) = ( x − 1)( x + 3)
4 x2 y 2 − ( x2 + y 2 ) = ( 2 xy ) − ( x2 + y 2 ) = ( 2 xy − x − y 2 )( 2 xy + x 2 + y 2 )
2 2 2 2
c)

=−( x − y) ( x + y)
2 2

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 72


Website: tailieumontoan.com

d) 2a 3 − 54b3 = 2 ( a 3 − 27b3 ) = 2 ( a − 3b ) ( a 2 − 3ab + 9b 2 )


2. a) Thực hiện phép chia: ( 2 x 4 − 4 x3 + 5 x 2 + 2 x − 3) : ( 2 x 2 − 1)
b) Chứng tỏ rằng thương tìm được trong phép chia trên luôn luôn dương với mọi giá
trị của x.
Giải
a) Thực hiện phép chia ta được kết quả:
( 2x 4
− 4 x 3 + 5 x 2 + 2 x − 3) : ( 2 x 2 − 1) = x 2 − 2 x + 3

b) Ta có: x 2 − 2 x + 3 = ( x − 1) + 2. Vì ( x − 1) ≥ 0 với mọi giá trị của x nên


2 2

x 2 − 2 x + 3 > 0 với mọi giá trị của x.


3. Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số lẻ bất kì thì chia hết cho 8.
Giải
Hai số lẻ bất kì có dạng 2n + 1 và 2m + 1 với n, m là các số nguyên.
Ta có: ( 2n + 1) − ( 2m + 1) = ( 2n − 2m )( 2n + 2m + 2 ) = 4 ( n − m )( n + m + 1)
2 2

• Nếu n, m cùng tính chẵn, lẻ thì n − m chẵn. Khi đó:


4 ( n − m )( n + m + 1)8
• Nếu n, m khác tính chẵn, lẻ thì n + m + 1 chẵn. Khi đó:
4 ( n − m )( n + m + 1)8
Vậy ( 2n + 1) − ( 2m + 1) 8
2 2

1
4. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại x = −
3
 x+3 6 x − 3    24 x 2 12  
 + − 2
1:  4 − 2 
 ( x − 3) x − 9 ( x + 3)    x − 81 x + 9  
2 2

Giải
Ta có:
( x + 3) + 6 ( x 2 − 9 ) − ( x − 3)
3 3
x+3 6 x −3 24 x 2
• = + 2 − =
( x − 3) x − 9 ( x + 3) ( x − 3) ( x + 3) (x − 9)
2 2 2 2 2 2

 24 x 2 12  12 ( x 2 + 9 ) x 4 − 81 x2 − 9
• 1:  4 − 2  =
1 : = =
 x − 81 x + 9  x 4 − 81 12 ( x 2 + 9 ) 12
2x2
Vậy biểu thức đã cho bằng:
x2 − 9
1 1
Với x = − thì biểu thức đã cho có giá trị bằng −
3 40
5. Chứng minh rằng:
a2 b2 c2 b2 c2 a2
+ + = + +
a+b b+c c+a a+b b+c c+a
Giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 73


Website: tailieumontoan.com

a2 b2 c2 a 2 − b2 + b2 b2 − c2 + c2 c2 − a 2 + a 2
+ += + +
a+b b+c c+a a+b b+c c+a
b2 c2 a2
= a −b+ +b−c+ +c−a+
a+b b+c c+a
b2 c2 a2
= + +
a+b b+c c+a
6. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên:
10 x 2 − 7 x − 5
M=
2x − 3
Giải
7
Thực hiện phép chia đa thức, ta có: M = 5 x + 4 +
2x − 3
x nguyên thì 5 x + 4 nguyên, do đó để M có giá trị nguyên thì 2 x − 3 phải là ước của 7.
Ước của 7 gồm: ±1; ± 7
• 2x − 3 =1 ⇔ x = 2 2 x − 3 =−1 ⇔ x =−1
• 2x − 3 = 7 ⇔ x = 5 2 x − 3 =−7 ⇔ x =−2
Vậy các giá trị nguyên của x cần tìm là: x ∈ {−2; 1; 2; 5}
7. Giải các phương trình:
4 x + 3 6 x − 2 5x + 4
a) − = +3 (1)
5 7 3
3 ( 2 x − 1) 3 x + 1 2 ( 3x + 2 )
b) − +1 = (2)
4 10 5
x + 2 3 ( 2 x − 1) 5 x − 3 5
c) + − = x+ (3)
3 4 6 12
Giải
a) (1) ⇔ 21( 4 x + 3) − 15 ( 6 x=
− 2 ) 35 ( 5 x + 4 ) + 105.3
⇔ 84 x + 63 − 90 x + 30= 175 x + 140 + 315
⇔ 84 x − 90 x − 175 x = 140 + 315 − 63 − 30
⇔ −181x =362
⇔x= −2
Vậy S = {−2}
b) ( 2 ) ⇔ 15 ( 2 x − 1) − 2 ( 3 x + 1) +=
20 8 ( 3x + 2 )
⇔ 30 x − 6 x − 24 x = 16 + 15 + 2 − 20
⇔ 0x = 13
⇔ x ∈∅ (Phương trình vô nghiệm)
Vậy S = ∅
c) (3) ⇔ 4 ( x + 2 ) + 9 ( 2 x − 1) − 2 ( 5 x − 3=
) 12 x + 5
⇔ 4 x + 8 + 18 x − 9 − 10 x + 6 = 12 x + 5
⇔ 4 x + 18 x − 10 x − 12 x =−5 8+9−6

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 74


Website: tailieumontoan.com

⇔ 0x = 0
⇔ x ∈  (Phương trình nghiệm đúng với mọi x)
Vây S = 
8. Giải các phương trình:
a) 2 x − 3 =4 b) 3 x − 1 − x =2
Giải
 7
 2x − 3 = 4  x=2
a) 2x − 3 = 4 ⇔  ⇔
 2 x − 3 =−4 x = − 1
 2

Vậy S = − ;
1 7

 2 2
x+2≥0

b) 3x − 1 − x = 2 ⇔ 3x − 1 = x + 2 ⇔   3x − 1 = x + 2
 3 x − 1 =− x − 2

  x ≥ −2
 x ≥ −2   3
 3  x =
  x= 2
⇔  2 x = 3 ⇔  2 ⇔
  4 x = −1   x = − 1
   x = −
1  4
   4

Vậy S = − ; 
1 3
 4 2
x + 2 x + 4 x +6 x +8
9. Giải phương trình: + = + (*)
98 96 94 92
Giải
x + 100 x + 100 x + 100 x + 100
(*) ⇔ + = + (cộng hai vế với 2)
98 96 94 92
 1 1 1 1 
⇔ ( x + 100 )  + − − = 0
 94 92 98 96 
1 1 1 1
⇔ x =−10 (vì + − − > 0)
94 92 98 96
Vậy S = {−100}
10. Giải các phương trình:
1 5 15
a) − = (1)
x + 1 x − 2 ( x + 1)( 2 − x )
x −1 x 5x − 2
b) − =2 (2)
x+2 x−2 4− x
Giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 75


Website: tailieumontoan.com

 x ≠ −1; x ≠ 2  x ≠ −1; x ≠ 2
a) (1) ⇔  ⇔
 x − 2 − 5 ( x + 1) =−15  x − 2 − 5 x − 5 =−15
 x ≠ −1; x ≠ 2  x ≠ −1; x ≠ 2
⇔ ⇔ ⇔ x ∈∅
−4 x = −8  x =( 2 KTM )
Vậy S = ∅
 x ≠ ±2
b) ( 2 ) ⇔ 
 ( x − 1)( x − 2 ) − x ( x + 2 ) =2 − 5 x
 x ≠ ±2  x ≠ ±2
⇔ 2 ⇔ ⇔ x ≠ ±2
 x − 3 x + 2 − x 2
− 2 x = 2 − 5 x  0 x = 0
Vậy= S  \ {±2}
11. Giải các phương trình:
x −3 x −2 1
a) 3 x 2 + 2 x − 1 =0 b) + =
3
x−2 x−4 5
Giải
a) 3x 2 + 2 x − 1 = 0 ⇔ 2 x 2 + 2 x + x 2 − 1 = 0
⇔ 2 x ( x + 1) + ( x − 1)( x + 1) =0
 x =
−1
 x +1 =0 
⇔ ( x + 1)( 3 x − 1) = 0 ⇔ ⇔
3 x − 1 =0 x=1
  3

Vậy S = −1; 
1
 3
 x ≠ 2; x ≠ 4
x −3 x −2 1 
b) + =3 ⇔ 16
x−2 x−4  ( x − 3)( x − 4 ) + ( x − 2 )= 5 ( x − 2 )( x − 4 )
2
5

 x ≠ 2; x ≠ 4

⇔ 2
 x − 7 x + 12 + x − 4 x +=
2
4
5
( x − 6 x + 8)
16 2

 x ≠ 2; x ≠ 4
⇔
 5 ( 2 x − 11x + 16=
) 16 ( x 2 − 6 x + 8)
2

 x ≠ 2; x ≠ 4
⇔
 10 x − 55 x + 80= 16 x − 96 x + 128
2 2

 x ≠ 2; x ≠ 4
⇔ 2
 6 x − 41x + 48 =
0
 x ≠ 2; x ≠ 4
⇔
 ( 2 x − 3)( 3 x − 16 ) =
0

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 76


Website: tailieumontoan.com

 x ≠ 2; x ≠ 4

⇔   2x − 3 = 0

 3 x − 16 =
 0
 x ≠ 2; x ≠ 4

x=3
⇔ 2

 x =
16
  3
 3
x=2
⇔
 x = 16
 3

Vậy =  3 16 
S  ; 
2 3 
12. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km /h . Lúc về người đó đi với vận tốc
30km /h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.
Giải
Gọi x (km) là quãng đường AB ( x > 0.)
x
Thời gian xe máy đi từ A đến B là: (h)
25
x
Thời gian về là: (h)
30
x x 1
Ta có phương trình: − = ⇔ x = 50
25 30 3
Vậy quãng đường AB dài 50km.
13. Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm trong 30 ngày. Nhưng nhờ tổ chức lao
động hợp lí nên thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm. Do đó xí nghiệp đã sản
xuất được không những vượt mức dự định 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời
hạn. Hỏi thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được bao nhiêu ngày?
Giải
Gọi x (ngày) là thời gian thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được ( x > 0 )
Ta có bảng sau:
Số sản phẩm Thời gian Số sản phẩm làm được trong
1 ngày

Dự định 1500 30 1500 : 30 = 50

Thực tế 1755 30 − x 1755


30 − x
Ta có phương trình:

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 77


Website: tailieumontoan.com

1755
= 50 + 15 ⇔ 1755 = 65 ( 30 − x ) ⇔ x = 3
30 − x
Vậy thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được 3 ngày.
14. Cho biểu thức:
 x 2 1   10 − x 2 
=A  2 + + :
  x − 2 + 
 x −4 2− x x+2  x+2 
a) Rút gọn biểu thức A.
1
b) Tính giá trị của A tại x, biết x =
2
c) Tìm giá trị của x để A < 0.
Giải
x 2 1 x − 2 ( x + 2) + x − 2 −6
a) Ta có: 2 += + =
x −4 2− x x+2 x −4
2
x −4
2

10 − x 2
x − 4 + 10 − x
2 2
6
x−=2+ =
x+2 x+2 x+2
−6 x + 2 −1 1
Do đó:
= A . = =
x −4 6
2
x−2 2− x
1 1
b) x = ⇔ x = ±
2 2
1 1 2
• x= = : A =
2 1 3
2−
2
1 1 2
• x= − = : A =
2 1 5
2+
2
1
c) = A < 0 ⇔ 2− x < 0 ⇔ x > 2
2− x
x −1
15. Giải bất phương trình: >1
x −3
Giải
x −1 x −1 x −1− x + 3 2
>1⇔ −1 > 0 ⇔ >0⇔ > 0 ⇔ x −3 > 0 ⇔ x > 3
x −3 x −3 x −3 x −3
Vậy: S = { x ∈  | x > 3} hay S= ( 3; + ∞ )

B. BÀI TẬP ÔN BỔ SUNG


1. Chứng minh rằng với mọi x, y ∈  thì:
A =( x + y )( x + 2 y )( x + 3 y )( x + 4 y ) + y 4
là số chính phương.
2. Tìm 11 số không âm sao cho mỗi số bằng bình phương của tổng 10 số còn lại.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 78


Website: tailieumontoan.com

a 2 +
= b2 + c2 1 (1)
3. Cho a, b, c thỏa mãn điều kiện:  3 3 3
a = +b +c 1 (2)
Chứng minh rằng: a + b 2 + c3 = 1
4. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n:
1 1 1 1 9
+ + + ... + 2 <
n + ( n + 1)
2
5 13 25 20
5. Tìm các số x, y, z ∈  thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 < xy + 3 y + 2 z − 3
6. Cho các số a, b, c, d ∈  + (nguyên dương). Chứng minh rằng các số sau không là số
nguyên:
a b c d
a) A = + + +
a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b
a+b b+c c+d d +a
b) B = + + +
a + b + c b + c + d c + d + +a d + a + b
7. Hai số 22005 và 52005 được viết liên tiếp nhau. Hỏi tất cả có bao nhiêu chữ số?
8. Xác định đa thức bậc ba: f ( x=
) ax 3 + bx 2 + cx + d thỏa mãn:
f ( x ) − f ( x − 1) = x 2 với mọi x
Từ đó tính tổng 12 + 22 + ... + n 2
9. = 1.2.3 + 2.3.4 + ... + n( n + 1)( n + 2 )
Cho N ( n ∈  ) . Chứng minh rằng 4 N + 1 là một
+

số chính phương.
10. Cho f ( x )= (1 + x + x )
2 2005
. Gọi m là tổng các hệ số ứng với lũy thừa bậc chẵn của x và
n là tổng các hệ số ứng với lũy thừa bậc lẻ của x. Hỏi m, n là số chẵn hay lẻ.
11. a) Phân tích biểu thức sau thành nhân tử: x3 ( x 2 − 7 )2 − 36 x
b) Chứng minh n3 ( n 2 − 7 ) − 36n chia hết cho 210 với mọi n ∈ .
2

12. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của: a 3 + b3 + ab.


13. Tìm giá trị nhỏ nhất của:
A = ( x − ay ) + 6 ( x − ay ) + x 2 + 16 y 2 − 8 xy + 2 x − 8 y + 10 ( x, y, a ∈ ).
2

14. Cho −1 < a, b, c < 1 và a + b + c =0. Chứng minh rằng: a 2 + b 2 + c 2 < 2.


15. Tìm giá trị nhỏ nhất của: M= xy ( x − 2 )( y + 6 ) + 12 x − 24 x + 3 y + 18 y + 36.
2 2

16. Chứng minh rằng nếu a + b = 2 thì a 4 + b 4 ≥ 2.


17. Cho a < b < c < d . So sánh các số:
x= ( a + b )( c + d )
y=( a + c )( b + d )
( a + d )( b + c )
z=
1. Chứng minh rằng: x + 2 y + z ≥ 4 (1 − x )(1 − y )(1 − z ) .
18. Cho x, y, z ≥ 0 và x + y + z =
19. Số 2100 có bao nhiêu chữ số?

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 79


Website: tailieumontoan.com

1, tìm giá trị nhỏ nhất của: A = a 3 + b3 + ab.


20. Cho a + b =
21. Cho A = 3 x 2 − 2 x + 3 y 2 − 2 y + 6 x + 1. Tính gái trị của A biết xy = 1 và x + y đạt giá trị
nhỏ nhất.
22. Giải phương trình: x 5 = x 4 + x 3 + x 3 + 2. (1)
 1  1  1   1  2.2005
23. Giải phương trình: 1 +  1 +  1 +  ... 1 +  = . (1)
 1.3   2.4   3.5   x ( x + 2 )  2006

 x + y =
3 3
1 (1)
24. Giải hệ phương trình:  4
 x + y =
4
1 (2)
25. Chứng minh rằng nếu 2a, a + b, c là số nguyên thì ax 2 + bx + c là nguyên với mọi giá trị
nguyên của x. Chiều ngược lại có đúng không?
26. Tìm hai số tự nhiên biết hiệu bình phương của chúng bằng 169.
27. Tìm các số nguyên dương x, y sao cho: ( x + 5 )( x + 6 ) =
3xy. (1)
28. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x 3 − y 3 = 3 xy + 1.
29.Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x + y + z =xyz. (1)
30. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x + y + z + 9 =xyz.
31. Tìm x, y, z thỏa: xyz + xzy =
zzz.
1 1 1
32. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: : = (1) (p là số nguyên tố).
xy p x + y
33. Giải và biện luận các phương trình sau:
x−m x−2
a) = ; (1)
x +1 x −1
ax − 1 b a ( x 2 + 1)
b) + = . (2)
x −1 x +1 x2 −1
x + 2 x +1
34. Định m để phương trình sau có nghiệm duy nhất: = . (1)
x − m x −1
35. Định a và b để phương trình ( x − 1) a + ( 2 x + 1) b =x + 2 có tập nghiệm là  (vô số
nghiệm x ∈ ).

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2039 80


Website: tailieumontoan.com

Phần

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 81


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Chương III
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

§1. ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Đoạn thẳng tỉ lệ.

Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A′B′ và C ′D′ nếu có tỉ lệ thức
AB A′B′ AB CD
= hay = .
CD C ′D′ A′B′ C ′D′

2. Định lí Ta-lét trong tam giác

Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó
định ra trên hai cạnh đó những đọan thẳng tương ứng
tỉ lệ.

∆ABC AD AE AD AE
 ⇒ = , = .
 DE // BC AB AC DB EC

B. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. TÍNH TOÁN, CHỨNG MINH VỀ TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THẲNG VÀ


ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ

Phương pháp giải

Thường sử dụng các tính chất của tỉ lệ thức.

Ví dụ 1. (Bài 3 SGK)

Cho biết độ dài của AB gấp 5 lần độ dài của CD và độ dài của A′B′ gấp 12 lần độ
dài của CD. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A′B′ .

Giải

AB 5CD 5
= = .
A′B′ 12CD 12

Ví dụ 2. (Bài 19 SGK)

Cho hình thang ABCD ( AB //CD). Đường thẳng a song song với DC, cắt các cạnh
AD và BC theo thứ tự tại E và F. Chứng minh rằng:

AE BF AE BF DE CF
a) = ; b) = ; c) = .
ED FC AD BC DA CB

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 82


Website: tailieumontoan.com

Giải

a) Gọi I là giao điểm của a và AC. Ta có:

AE AI
a // DC nên = ;
ED IC

AI BF
a // AB nên = .
IC FC

AE BF
Suy ra =
ED FC

AE AI BF
b) Lần lượt chứng minh = = .
AD AC BC

DE CI CF
c) Lần lượt chứng minh = = .
DA CA CB

Ví dụ 3. (Bài 4 SGK)

AB′ AC ′
Cho biết = (H.6 SGK). Chứng minh rằng:
AB AC

AB′ AC ′
a) = ;
B′B C ′C

BB′ CC ′
b) = .
AB AC ′

Giải

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức:

AB′ AC ′ AB′ AC ′ AB′ AC ′


= ⇒ = ⇒ = .
AB AC AB − AB′ AC − AC ′ B′B C ′C
AB′ AC ′ AB − AB′ AC − AC ′ BB′ CC ′
= ⇒ = ⇒ = .
AB AC AB AC AB AC

Dạng 2. SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ TA-LÉT ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

Phương pháp giải

Xét đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, lập các đoạn thẳng tỉ lệ, sử dụng
các tính chất của tỉ lệ thức để tính toán.

Ví dụ 4. (Bài 5 SGK)

Tính x trong các trường hợp sau (H.7 SGK);

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 83


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

a) MN // BC b) PQ // EF

Giải

a) Xét ∆ABC có MN // BC , theo Định lí Ta-lét ta có:

AM AN 4 5 4.3,5
= ⇒ = ⇒ x= = 2,8.
MB NC x 3,5 5

b) Đáp số: x = 6,3.

Dạng 3. SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ TA-LÉT ĐỂ CHỨNG MINH CÁC HỆ THỨC

Phương pháp giải

Xét đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, lập các đoạn thẳng tỉ lệ. Biến đổi
tỉ lệ thức nhận được để đi đến điều phải chứng minh.

Ví dụ 5. Cho hình thang ABCD ( AB // CD). Một đường thẳng song song với hai đáy, cắt các

AE CF
cạnh bên AD và BC theo thứ tự tại E và F . Chứng minh rằng: + =
1.
AD BC

Giải

Gọi K là giao điểm của AC và EF .

Xét ∆ADC. EK //DC ta có:

AE AK
= . (1)
AD AC
Xét ∆ABC. KF //AB ta có:

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 84


Website: tailieumontoan.com

CF CK
= . ( 2)
BC AC
AE CF AK CK AK + CK AC
Từ (1) và ( 2 ) suy ra − = − = = = 1.
AD BC AC AC AC AC

C. LUYỆN TẬP
MA 1
1. (Dạng 1). Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng AB sao cho = .
MB 2

AM MB
Tính các tỉ số và .
AB AB

2. (Dạng 1). Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB.

CA 2
a) Biết AB = 20 cm, = . Tính độ dài CA, CB.
CB 3

AC m AC
b) Biết = . Tính tỉ số .
AB n CB

3. (Dạng 1).Cho đoạn thẳng AB. Điểm C thuộc đoạn thẳng AB , điểm D thuộc tia đối
CA DA
của tia BA sao cho = = 2. Biết CD = 4 cm, tính độ dài AB.
CB DB

4. (Dạng 2). Cho hình thang ABCD ( AB //CD ) . Một đường thẳng song song với ha đáy,
cắt các cạnh bên AD và BC theo thứ tự ở E và F . Tính FC , biết AE = 4 cm,
ED = 2 cm, BF = 6 cm.

BD 1
5. (Dạng 2). Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho = . Điểm E
BC 4
AK
thuộc đoạn thẳng AD sao cho AE = 2 ED. Tiính tỉ số .
KC

6. (Dạng 3). Cho hình thang ABCD ( AB //CD ) , các đường chéo cắt nhau ở O. Chứng
minh rằng OA.OD = OB.OC.

7. Dạng 3. Cho tam giác ABC , điểm D thuộc cạnh BC. Qua D kẻ các đường thẳng
song song với AC , AB, chúng cắt AB, AC theo thứ tự ở E và F . Chứng minh hệ
thức:

AE AF
+ =
1.
AB AD

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 85


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

8. (Dạng 3). Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh
AB, AC theo thứ tự ở D, E. Qua C kẻ đường thẳng song song với EB, cắt AB ở
F . Chứng minh hệ thức:

AB 2 = AD. AF .

9. (Dạng 3). Cho tam giác ABC ( AB < AC ) , đường phân giác AD. Qua trung điểm M
của BC , kẻ đường thẳng song song với AD, cắt AC và AB theo thứ tự ở E và K .
Chứng minh rằng:

a) AE = AK ; b) BK = CE.

BÀI 2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA – LÉT


A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Hệ quả của định lí Ta – lét
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó
tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ
lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
∆ABC AD AE DE
 ⇒ = = .
 DE //BC AB AC BC

Chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng trong trường hợp


đường thẳng a song song với một cạnh của tam
giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
2. Định lí Ta – lét đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh cuuả một tam
giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng
tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với
cạnh còn lại của tam giác.
AD AE
= ⇒DE //BC.
DB EC

B. CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. SỬ DỤNG HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA – LÉT ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN
THẲNG
Phương pháp giải
Xét đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, lập các đoạn thẳng tỉ lệ. Chú ý sử
dụng các tính chất của tỉ lệ thức, chú ý sử dụng giải phương trình để tìm số chưa biết.

Ví dụ 1: (Bài 7 SGK)
Tính các độ dài x, y trong hình 14 SGK.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 86


Website: tailieumontoan.com

Giải
DM MN 9,5 8 8.37,5
a) MN //EF ⇒ = ⇒ = ⇒x= ≈ 31,58.
DE EF 37,5 x 9,5
A′B′ OB′ OA′ 3
b) A′B′//AB ⇒ = = == 0,5.
AB OB OA 6
4, 2
Từ = 0,5 ta tính được AB = 8, 4.
AB
OB 2 =OA2 + AB 2 =62 + 8, 42 =106,56 ⇒ OB ≈ 10,32.
Ví dụ 2: (Bài 8 SGK)
a) Để chia đoạn thẳng AB thành ba đoạn bằng nhau, người ta đã làm như hình
15 SGK.
Hãy mô tả cách làm trên và giải thích vì sao các đoạn thẳng AC , CD, DB bằng
nhau?
b) Bằng cách làm tương tự, hãy chia đoạn thẳng AB cho trước thành 5 đoạn
bằng nhau. Hỏi có cách nào khác với cách làm như trên mà vẫn có thể chia
đoạn thẳng AB cho trước thành 5 đoạn thẳng bằng nhau?
Giải
a) Kẻ đường thẳng a //AB. Từ điểm P bất kì trên a, đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng
= EF
nhau PE = 1 (đơn vị dài).
= FQ
Vẽ các đường thẳng PB, QA. Các đường
thẳng này cắt nhau tại O. Vẽ các đường thẳng
FO, EO cắt AB ở C và D tương ứng. Áp
dụng hệ quả của Định lí Ta – lét, ta dễ dàng
chứng minh được:
PE EF FQ OP OQ
= = (vì đều bằng hay ).
BD DC CA OB OA

= FQ; từ đó
= EF
Theo cách dựng, PE
= CD
suy ra AC = DB.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 87


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

b) Chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau.


Cách 1. Tương tự như câu a).
Cách 2.
- Kẻ thêm đường thẳng Ax và trên đó
đặt liên tiếp 5 đoạn bằng
nhau:
= CD
AC = DE = EF = FG.
- Kẻ đường thẳng GB.
Từ C , D, E , F kẻ các đường thẳng
song song với GB, chúng cắt AB tại các
điểm tương ứng M , N , P, Q, ta được:
= MN
AM = NP = PQ = QB.
Dựa vào tính chất đường trung bình trong tam giác và đường trung bình trong hình
thang, ta dễ dàng chứng minh được kết quả trên.
Ví dụ 3. (Bài 10 SGK)
Tam giác ABC có đường cao AH .
Đường thẳng d song song với BC ,
cắt các cạnh AB, AC và đường cao
AH theo thứ tự tại các điểm B′, C ′,
và H ′ (H. 16 SGK).
a) Chứng minh rằng:

AH ′ B′C ′
= .
AH BC
1
b) Áp dụng: Cho biết AH ′ = AH và diện tích tam giác ABC là 67,5cm 2 .
3
Tính diện tích tam giác AB′C ′.
Giải
AH ′ AB′ B′C ′
a) = = .
AH AB BC
AH ′ 1 B′C ′ 1
b) Ta có: = nên = .
AH 3 BC 3
= 7,5 ( cm 2 ) .
1 1 1 1 1 67,5
S=AB′C ′ . AH ′.B=
′C ′ . AH . = BC S=
ABC
2 2 3 3 9 9
Ví dụ 4. (Bài 11 SGK)
Tam giác ABC có BC = 15cm.
Trên đường cao AH lấy các điểm
I , K sao cho AK = KI = IH .
Qua I và K vẽ các đường
EF //BC , MN //BC (H. 17 SGK).

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 88


Website: tailieumontoan.com

a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN và EF .


b) Tính diện tích tứ giác MNFE , biết rằng diện tích của tam giác ABC là
270 cm 2 .
Giải
MN AM AK 1 MN 1
a) = = =⇒ =⇒ MN = 5cm.
BC AB AH 3 15 3
EF AE AI 2 EF 2
= = =⇒ = ⇒ EF = 10 cm.
BC AB AH 3 15 3
=
b) AH 2 S=
ABC : BC =
2.270 :15 36 ( cm ) .
AH 36
=
KI = = 12 ( cm ) .
3 3

=
S MNFE
( MN =
+ EF ) .KI ( 5 + 10 ) .12
= 90 ( cm 2 ) .
2 2

Dạng 2. SỬ DỤNG HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA – LÉT ĐỂ CHỨNG MINH CÁC HỆ


THỨC
Phương pháp giải
Xét đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, lập các đoạn thẳng tỉ lệ. Chú ý so
sánh các tỉ số với những tỉ số trung gian.

Ví dụ 5. (Bài 20 SGK)
Cho hình thang ABCD ( AB //CD ) . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại
O. Đường thẳng a qua O và song song với đáy của hình thang cắt các cạnh
bên AD, BC theo thứ tự tại E và F (H. 26 SGK). Chứng minnh rằng
OE = OF .
Giải
OE AO
a //CD nên = ; (1)
CD AC

OF BO
a //CD nên = ; ( 2)
CD BD
AO BO
AB //CD nên = . ( 3)
AC BD

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 89


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

OE OF
Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) suy ra
= , do đó OE = OF .
CD CD
Ví dụ 6. Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều
AMC , BMD. Gọi E là giao điểm của AD và MC , F là giao điểm của BC
và MD.
a) Đặt= MA a= , MB b. Tính ME , MF theo a và b.
b) Tam giác MEF là tam giác gì?
Giải
= MAC
a) BMD = 60° ⇒ MD//AC.
ME MD b
MD//AC ⇒ = =
EC AC a
ME b
⇒ =
ME + EC b + a
ME b
⇒ =
a b+a
ab
⇒ ME = .
b+a
ba
Tương tự: MF = .
a+b
= 60° nên ∆MEF là tam giác đều.
b) Từ câu a) suy ra ME = MF . Ta lại có EMF
Ví dụ 7. Cho hình thang ABCD ( AB //CD ) , E là trung điểm của AB, O là giao điểm
của AC và BD, F là giao điểm của EO và CD. Chứng minh rằng F là
trung điểm của CD.
Giải
AE OE EB
AB //CD ⇒ = = .
CF OF FD
Do AE = EB nên CF = FD.
Chú ý. Từ bài toán trên ta thấy: Trong hình thang, giao điểm của hai đường chéo vvà
trung điểm của hai đáy là ba điểm thẳng hàng.
Dạng 3. SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ TA – LÉT ĐẢO ĐỂ CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG
THẲNG SONG SONG
Phương pháp giải
Xét các cặp đoạn thẳng tỉ lệ để chứng minh hai đường thẳng song song

Ví dụ 8. (Bài 6 SGK)
Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình 13 SGK và giải thích vè sao
chúng song song.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 90


Website: tailieumontoan.com

Giải
CM CN 15 21
a) = (vì = do cùng bằng 3) ⇒ MN //AB (Định lí Ta – lét đảo).
MA NB 5 7
AP AM 3 5
Chú ý. PM không song song với BC vì ≠ (vì ≠ ).
PB MC 8 15
OA′ OB′ 2 3
b) = (vì = ) ⇒ A′B′ //AB (Định lí Ta – lét đảo).
A′A B′B 3 4,5
Ta còn có A′′B′′ //A′B′ (vì hai góc so le trong bằng nhau), do đó AB //A′B′ .

Dạng 4. PHỐI HỢP ĐỊNH LÍ TA-LÉT THUẬN VÀ ĐẢO

Phương pháp giải

Sử dụng định lí thuận để suy ra các cặp đoạn thẳng tỉ lệ, rồi từ các cặp đoạn thẳng tỉ lệ suy ra
các đường thẳng song song; hoặc ngược lại.

Ví dụ 9. Tam giác ABC, điểm O nằm trong tam giác. Lấy điểm D trên OA, qua D kẻ
đường thẳng song song với AB, cắt OB ở E. Qua E kẻ đường thẳng song song với
BC, cắt OC ở F. Chứng minh rằng DF song song với AC.

Giải

E O
F C
B

OD OE
∆OAB , DE //AB nên = (Định lí Ta-lét).
OA OB

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 91


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

OE OF
∆OBC , EF // BC nên = (Định lí Ta-lét).
OB OC

OD OF
Suy ra = , do đó DF // AC (Định lí Ta-lét đảo).
OA OC

Dạng 5. ÁP DỤNG VÀO TOÁN DỰNG HÌNH: TRONG BỐN ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ,
DỰNG ĐOẠN THẲNG THỨ TƯ KHI BIẾT ĐỘ DÀI BA ĐOẠN KIA

Phương pháp giải

Đặt ba đoạn thẳng trên hai cạnh của một góc, rồi dựng đường thẳng song song để xác
định đoạn thẳng thứ tư.

Ví dụ 10. (Bài 14c SGK)

Cho ba đoạn thẳng có độ dài là m, n, p (cùng đơn vị đo). Dựng đoạn thẳng có độ dài
m n
là x sao cho = .
x p

Giải

t
p B
n A

z
O
C D
m
x

- Vẽ hai tia Oz, Ot.

- Trên tia Ot, đặt các đoạn OA = n, OB = p.

- Trên tia Oz, đặt OC = m.

- Kẻ BD // AC, ta được OD = x

C. LUYỆN TẬP

1. (Dạng 1) Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 3.5 cm, điểm D thuộc cạnh AC, AD =
20 cm, DC = 8cm. Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng BD ở E. Tính độ
dài CE.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 92


Website: tailieumontoan.com

2. (Dạng 1) Tam giác ABC có AB = AC = 50cm, BC = 60cm, các đường cao BD và CE.
Tính độ dài các cạnh của tam giác ADE.
3. (Dạng 1) Cho hình thang ABCD (AB//CD), AB = 4cm, CD = 10cm, AD = 3cm. Gọi
O là giao điểm của các đường thẳng AD, BC. Tính độ dài OA.
4. (Dạng 1) Cho hình thang ABCD (AB//CD). Một đường thẳng song song với hai đáy,
MA 1
cắt các cạnh bên AD,BC ở M, N sao cho = .
MD 2
NB
a) Tính tỉ số
NC
b) Cho AB = 8cm, CD = 17cm. Tính MN
5. (Dạng 1) Cho tam giác ABC có 
A = 120o , AB = 3cm, AC = 6cm. Tính độ dài đường
phân giác AD.
Hướng dẫn: Kẻ DE // AC.
6. (Dạng 1) Cho tam giác ABC cân tại A, cạnh bên dài 8cm. Một đường thẳng song song
với BC, cắt AB và AC theo thứ tự ở D và E. Biết chu vi hình thang BDEC bằng
11cm. Tính chu vi tam giác ADE.
AN 2
7. (Dạng 1) Cho tam giác ABC, M là trung điểm AB, N trên cạnh AC sao cho = .
NC 3
IM
Gọi I là giao điểm của MN và BC. Tính tỉ số
IN
8. (Dạng 1) Cho hình thang ABCD có AB // CD. Điểm E thuộc cạnh AD sao cho
AE 2
= .Qua E kẻ đường thảng song song với CD, cắt BC ở F. Tính độ dài EF nếu:
ED 3
a) AB = 10cm, CD = 30cm. b) AB = a, CD = b.
9. (Dạng 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD). Một đường thẳng song song với CD, cắt
các đoạn thẳng AD, BD, AC, BC theo thứ tự tại M, L, K, N. chứng minh rằng MI =
KN.
10. (Dạng 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có O là giao điểm của AD và BC. Gọi F là
trung điểm của CD, E là giao điểm của OF và AB. Chứng minh rằng E là trung điểm
AB.
11. (Dạng 2) Cho hình bình hành ABCD, E là trung điểm của cạnh AB, F là trung điểm
cạnh CD. Chứng minh rằng hai đoạn thẳng DE và BF chia đường chéo AC thành ba
đoạn bằng nhau.
12. (Dạng 2) Cho hình bình hành ABCD, điểm E thuộc cạnh AB, điểm F thuộc cạnh AD.
Đường thẳng qua D và song song với EF cắt AC tại I. Đường thẳng qua B và song
song với EF cắt AC tại K. Chứng minh rằng:
a) AI = CK.
AB AD AC
b) + = (N là giao điểm của EF và AC).
AE AF AN

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 93


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

13. (Dạng 2) Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng qua D cắt AC, AB, CD theo
thứ tự ở M, N, K. Chứng minh rằng:
DM DM
a) DM 2 = MN .MK b) + = 1
DN DK
14. (Dạng 2) Cho tam giác ABC. Qua trọng tâm G, kẻ đường thẳng d cắt các cạnh AB,
AC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh rằng:
BE CF
+ = 1
AE AF
Hướng dẫn: Kẻ các đường thẳng qua B và song song với d, qua C và song song với d.
15. (Dạng 2) Chứng minh rằng nếu một đường thẳng không đi qua các đỉnh của tam giác
AB′ CA′ BC ′
ABC và cắt các đường thẳng BC, CA, AB thứ tự ở A′, B′, C ′ thì . . =1
B′C A′B C ′A
(Định lí Mê-nê-lu-uýt).
16. (Dạng 2) Chứng minh rằng nếu trên các cạnh đối diện với các điểm A,B,C của tam
giác ABC, ta lấy các điểm tương ứng A′, B′, C ′ sao cho AA′, BB′, CC′ đồng quy thì
AB′ CA′ BC ′
. . = 1 (Định lí Xê-va).
B′C A′B C ′A
17. (Dạng 3) Cho tứ giác ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lấy theo thứ tự các
1 1
=
điểm E,F,G,H sao cho AE 2=
EB, BF =FC , CG 2=
GD, DH HA . Chứng minh
2 2
rằng EFGH là hình bình hành.
18. (Dạng 3) Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE.
a) Chứng minh rằng DE//BC.
b) Tính độ dài AB biết DE = 6cm, BC = 15cm.
19. (Dạng 4) Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm AB, E là trung điểm BI, D thuộc
cạnh AC sao cho. Gọi F là giao điểm của BD và CE. Tính tỉ số.
20. (Dạng 4) Cho hình bình hành ABCD. Qua điểm E thuộc CD, vẽ đường thẳng song
song với AC, cắt AD ở F. Qua F vẽ đường thẳng song song với BD, cắt AB ở G. Qua
G vẽ đường thẳng song song với AC, cắt BC ở H. Chứng minh rằng EFGH là hình
bình hành.
21. (Dạng 4) Cho hình thang ABCD (AB//CD). M là trung điểm của CD. Gọi I là giao
điểm của AM và BD, gọi K là giao điểm của BM và AC.
a) Chứng minh rằng IK//AB.
b) Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh rằng
EI = IK = KF.
22. (Dạng 4) Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC, điểm M thuộc cạnh AD. Gọi I,
K theo thứ tự là trung điểm của MB, MC. Gọi E là giao điểm của DI và AB, F là giao
điểm của DK và AC. Chứng minh rằng IK // EF.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 94


Website: tailieumontoan.com

Hướng dẫn: Gọi N là trung điểm của AM.


23. (Dạng 5) Cho hình chữ nhật ABCD và điểm E thuộc cạnh CD. Dựng một hình chữ
nhật có một cạnh bằng DE và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ABCD.

3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng
tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
∆ABC DB AB
  ⇒ = A
 A1 = A2 DC AC 4
3
Chú ý. Định lí vẫn đúng đối với tia phân 1
giác của góc ngoài của tam giác 2
∆ABC ( AB ≠ AC ) EB AB
  ⇒ = C
 A3 = A4 EC AC E B D

B. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. VẬN DỤNG TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC ĐỂ
TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

Phương pháp giải

Lập các đoạn thẳng tỉ lệ từ tính chất đường phân giác của tam giác.

Ví dụ 1. (Bài 18 SGK).

Tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm và BC = 7cm. Tia phân giác của góc
BAC cắt cạnh BC tại E. Tính các đoạn tẳng EB, EC.

Giải

AE là đường phân giác của ∆ABC nên:


A
EB AB 5
= =
EC AC 6
6
Do đó:
5

B E C
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 95
CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

EB EC EB + EC 7
= = =
5 6 5+6 11

Suy ra:

7 2 7 9
=
EB = .5 3 (cm);=
EC = .6 3 (cm) .
11 11 11 11

Ví dụ 2. Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Tính AB, BC biết rằng AD =
4cm, DC = 5cm.

Giải

A
4
D
x
5
y C
B

BA DA 4
BD là đường phân giác của ∆ABC ⇒ = =
BC DC 5

x 4
Đặt BA = x, BC = y ta có = và y 2 − x 2 = AC 2 = 92 = 81 . Do đó:
y 5

x y x 2 y 2 y 2 − x 2 81
= ⇒ = = = =9
4 5 16 25 25 − 16 9

x y
Suy ra = = 3 . Từ đó x = 12, y = 15.
4 5

Đáp số: AB = 12cm, BC = 15cm.

Dạng 2. VẬN DỤNG TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC ĐỂ
TÍNH TỈ SỐ ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG

Phương pháp giải

Lập các đoạn thẳng tỉ lệ từ tính chất đường phân giác của tam giác

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 96


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 3. (Bài 17 SGK)

Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh
AB tại D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E. Chứng minh rằng DE // BC
(H.25 SGK).

Giải

D E

B M C

DA MA
MD là đường phân giác của tam giác AMB ⇒ = (1)
DB MB

EA MA
ME là đường phân giác của tam giác AMC ⇒ = (2)
EC MC

Theo giả thiết: MB = MC. (3)

DA EA
Từ (1), (2), (3) suy ra =
DB EC

Theo định lí Ta-lét đảo: DE//BC

Ví dụ 4. (Bài 21 SGK)

a) Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và đường phân giác AD. Tính diện
tích tam giác ADM, biết AB = m, AC = n (n > m) và diện tích tam giác ABC là S.

b) Cho n = 7cm, m = 3cm, hỏi diện tích tam giác ADM chiến bao nhiêu phần trăm
diện tích tam giác ABC?

Giải

DB AB m
a) AD là đường phân giác của tam giác ABC ⇒ = = . Do đó:
DC AC n

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 97


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

m n

B D M C

DB m m
= ⇒ DB= BC
DB + DC m + n m+n

1 m
DM = BM − BD = BC −
2 m+n

1 m  n−m
=
 −  BC = BC .
 2 m+n 2(m + n)

DM n−m S n−m
Ta có = nên ADM = .
BC 2(m + n) S ABC 2(m + n)

n−m
Vậy S ADM = .S .
2(m + n)

7−3 4
=
b) Với n = 7cm, m = 3cm thì S ADM : S ABC = = 20%.
2(7 + 3) 20

Dạng 3. ĐƯỜNG PHÂN GIÁC NGOÀI CỦA TAM GIÁC

Phương pháp giải

Lập các đoạn thẳng tỉ lệ từ tính chất đường phân giác góc ngoài của tam giác.

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC có BC = 24cm, AB = 2AC. Tia phân giác của góc ngoài tại
A cắt đường thẳng BC ở E. Tính độ dài EB

Giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 98


Website: tailieumontoan.com

A
4
3

C
E B

EB AB 1
AE là đường phân giác góc ngoài của tam giác ABC ⇒ = = . Do đó:
EC AC 2

EB EC EC − EB
= = = BC
= 24 .
1 2 2 −1

Suy ra EB = 24cm

C. LUYỆN TẬP

1. (Dạng 1) Tam giác ABC có AB = 24cm, AC = 45cm, BC = 50cm, đường phân giác
BD.
a) Tính các độ dài BD, DC.
b) Qua D vẽ DE//AB, DF//AC ( E ∈ AC , F ∈ AB ). Tính các cạnh của tứ giác AEDF.
2. (Dạng 1) Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD. Tính độ dài AB, AC biết,
DB = 15cm, DC = 20cm.
3. (Dạng 1) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường phân giác BD. Tính độ dài AD,
DC biết AB = 1dm
4. (Dạng 1) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm, AC = 20cm, đường cao AH.
Tia phân giác góc HAB cắt HB tại D. Tia phân giác góc HAC cắt HC tại E.
a) Tính độ dài AH.
b) Tính độ dài HD, HE.
5. (Dạng 1) Tam giác cân ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Gọi I là giao điểm các
đường phân giác của tam giác. Tính độ dài BI.
Hướng dẫn: Kẻ đường cao AH, Tính IH.
AD 2 AE 5
6. (Dạng 2) Cho tam giác ABC, các đường phân giác BD và CE. Biết= =, .
DC 3 EB 6
Tính các cạnh của tam giác ABC biết chu vi tam giác bằng 45cm.
7. (Dạng 3) Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 18cm, đường giân giác AD. Điểm I
thuộc cạnh AD sao cho AI = 2ID. Gọi E là giao điểm của BI và AC.
AE
a) Tính tỉ số
EC

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 99


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

b) Tính độ dài AE, EC.


8. (Dạng 2) Tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE, CF. Chứng minh rằng:
AE CD BF
. . =1
EC DB FA
9. (Dạng 2) Tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 12cm, BC = 9cm. Gọi I là giao điểm
của các đường phân giác, G là trọng tâm tam giác.
a) Chứng minh IG song song BC
b) Tính độ dài IG.
10. (Dạng 3) Tam giác ABC có AB = AC = 3cm, BC = 2cm, đường phân giác BD.
Đường vuông góc với BD tại B cắt AC tại E. Tính độ dài CE.

4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Định nghĩa
Hai tam giác gọi là đồng dạng với nhau nếu chúng có ba cặp góc bằng nhau đôi một
và ba cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
=A   B
′, B
A= =  C
′, C ′

∆ABC  ∆A′B′C ′ ⇔  AB BC CA
= = .
 A′B′ B′C ′ C ′A′

2. Tính chất
- Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
- ∆ABC  ∆A′B′C ′ ⇒ ∆A′B′C ′  ∆ABC .
∆ABC  ∆A1 B1C1
-  ⇒ ∆ABC  ∆A2 B2C2
∆A1 B1C1  ∆A2 B2C2
3. Định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo
thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho
A

M N

B C

∆ABC
 ⇒ ∆AMN  ∆ABC
 MN / / BC
Chú ý. Định lí trên cũng đúng trong trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh của

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 100


Website: tailieumontoan.com

tam giác và song song với cạnh còn lại

2
- Lấy B ' trên AB sao cho AB ' = AB A
3
- Kẻ đường thẳng Bx ' // BC , cắt AC ở C ' .
- Ta có ∆AB ' C ' ∽ ∆ABC , tỉ số đồng dạng:
B' C'
AB ' 2
= k = .
AB 3
B C

B. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. VẼ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG VỚI MỘT TAM GIÁC CHO TRƯỚC

Phương pháp giải

Kẻ đường thẳng song song với một cạnh của tam giác

Ví dụ 1. (Bài 26 SGK)

Cho tam giác ABC, vẽ tam giác A′B′C ′ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ
số đồng dạng k = 2/3.

Giải

Dạng 2. TÍNH CHẤT HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Phương pháp giải

Sử dụng định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng
Ví dụ 2: (Bài 23 SGK)

Trong hai mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? Mệnh đề nào sai?

a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.

b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.

Giải

Mệnh đề a) đúng, tỉ số đồng dạng bằng 1.

Mệnh đề b) sai. Chẳng hạn ở ví dụ 1 ta có ∆AB ' C ' ∽ ∆ABC , nhưng các tam giác
AB ' C ' và ABC không bằng nhau.

Ví dụ 3: (Bài 28 SGK)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 101


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

3
∆A ' B ' C ' ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k = .
5

a) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho.

b) Cho biết hiệu chu vi của hai tam giác trên là 40dm, tính chu vi của mỗi tam
giác.

Giải

A ' B ' A ' C ' C ' A ' A ' B '+ B ' C '+ C ' A '
a) ∆A ' B ' C ' ∽ ∆ABC ⇒ = = = .
AB AC CA AB + BC + CA

A' B ' 3 3
Do = nên tỉ số chu vi của ∆A ' B ' C ' và ∆ABC bằng .
AB 5 5

b) Gọi P ' là chu vi của ∆A ' B ' C ' , P là chu vi của ∆ABC , ta có:

P ' P P − P ' 40
= = = = 20 .
3 5 5−3 2

=
Suy =
ra P ' 60 cm, P 100cm .

Dạng 3. CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Phương pháp giải

Sử dụng định lý hoặc định nghĩa để nhận biết hai tam giác đồng dạng.
Ví dụ 4: (Bài 27 SGK)

1
Từ điểm M thuộc cạnh AB của tam giác ABC với AM = MB , kẻ các tia
2
song song với AC và BC , chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và N .

a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng.

b) Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ
số đồng dạng tương ứng. A

Giải
M N
a) Có ba cặp tam giác đồng dạng AMN và

ABC , MBL và ABC , AMN và MBL .

b) Bạn đọc tự giải. B L C

C. LUYỆN TẬP

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 102


Website: tailieumontoan.com

1. (Dạng 1). Cho tam giác ABC . Vẽ tam giác đồng dạng với tam giác ABC , tỉ số đồng dạng
bằng 2.

2. (Dạng 2). Ta có ∆ABC ∽ ∆A1 B1C1 với tỉ số đồng dạng 2 / 3, ∆A1 B1C1 ∽ ∆A2 B2 C2 với tỉ số
đồng dạng 3 / 4 .

a) Vì sao ∆ABC ∽ ∆A2 B2 C2 ?

b) Tìm tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó.

3. (Dạng 2). Cho một tam giác với cạnh có độ dài 12m, 16m và 18m. Tính độ dài các cạnh
của tam giác đồng dạng với tam giác đã cho, nếu cạnh bé nhất của tam giác này bằng cạnh
lớn nhất của tam giác đã cho.

4. (Dạng 2). Cho tam giác ABC trong đó AB = 16,2 cm; BC = 24,3 cm; AC = 32,7 cm.
Tính độ dài các cạnh của tam giác A ' B ' C ' đồng dạng với tam giác đã cho biết cạnh A ' B '
tương ứng với cạnh AB và

a) lớn hơn cạnh đó 10,8 cm;

b) bé hơn cạnh đó 5,4 cm.

5. (Dạng 2 và 3). Cho tam giác ABC , Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho
AD = 2AB . Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = 2AC . Chứng minh rằng
∆ADE ∽ ∆ABC , tìm tỉ số đồng dạng.

MB 1
6. (Dạng 2 và 3). Cho tam giác ABC . Điểm M thuộc cạnh BC sao cho = . Qua M
MC 2
kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở D . Qua M kẻ đường thẳng song song với AB
cắt AC ở E .

a) Tìm các cặp tam giác đồng dạng, tìm tỉ số đồng dạng.

b) Tính chu vi các tam giác DBM, EMC biết chu vi tam giác ABC bằng 24 cm.

§5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

- Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ A


với ba cạnh của tam giác kia thì hai
tam giác đó đồng dạng A'

- Nếu ∆ABC và ∆A ' B ' C ' có:

B C B' C'

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 103


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

AB BC CA
= = ⇒ ∆ABC ∽ ∆A ' B ' C ' .
A' B ' B 'C ' C ' A'

B. CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. NHẬN BIẾT HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG THEO TRƯỜNG HỢP THỨ
NHẤT

Phương pháp giải

- Xếp các cạnh của hai tam giác theo cùng một thứ tự, chẳng hạn từ nhỏ đến lớn.
- Lập ba tỉ số, nếu chúng bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng.

Ví dụ 1. (Bài 29 SGK)

Cho hai tam giác ABC và A ' B ' C ' có kích thước như trong hình 35.

A'

6 9
4 6

B 12 C B' 8 C'

Hình 35

a) ∆ABC và ∆A ' B ' C ' có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

b) Tính tỉ số chu vi hai tam giác đó.

Giải

AB BC CA 6 12 9
a) Ta có = = (vì = = do cùng bằng 1,5) nên ∆ABC ∽ ∆A ' B ' C ' .
A' B ' B 'C ' C ' A' 4 8 6

b) Tỉ số chu vi của ∆ABC và ∆A ' B ' C ' bằng 1,5.

Dạng 2. SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT ĐỂ CHỨNG MINH
CÁC GÓC BẰNG NHAU

Phương pháp giải

- Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất.
- Suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 104


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 2. Tứ giác ABCD =
có AB 3= cm, CD 12cm , AD = 5cm , đường
cm, BC 10=
chéo BD = 6cm . Chứng minh rằng:

a) ∆ABD ∽ ∆BDC .

b) ABCD là hình thang.

Giải

a) Xếp các cạnh của ∆ABD từ nhỏ đến lớn: 3, 5, 6.

Xếp các cạnh của ∆BDC từ nhỏ đến lớn: 6, 10, 12. 3
A B
3 5 6
Ta thấy = = nên ∆ABD ∽ ∆BDC . 10
6 10 12
5
6

b) Từ câu a) suy ra A 
BD = B DC , do đó
D C
AD//CD . Vậy ABCD là hình thang 12

C. LUYỆN TẬP

1. (Dạng 1). Hai tam giác mà độ dài các cạnh như sau có đồng dạng không?

a) 15 cm, 18 cm, 21 cm và 28 cm, 24 cm, 20 cm.

b) 1 dm, 2 dm, 2 dm và 10 cm, 10 cm, 5 cm.

c) 4m, 5m, 6m và 8m, 9m, 12m.

2. (Dạng 1). Tam giác ABC có AB = 6cm , AC = 9cm , BC = 12cm . Tam giác ABC có đồng
dạng với tam giác mà ba cạnh bằng ba đường cao của tam giác ABC không?

3. (Dạng 1). Tam giác ABC vuông tại A , AB = 24cm , BC = 26cm . Tam giác IMN vuông
tại I , IN = 25cm , MN = 65cm . Chứng minh rằng ∆ABC ∽ ∆IMN .

4. (Dạng 2). Gọi O là điểm bất kì nằm trong tam giác ABC . Gọi A1 , B1 , C1 theo thứ tự là
trung điểm của OA, OB, OC . Gọi A ', B ', C ' theo thứ tự là trung điểm của B1C1 , A1 C1 , A1 B1 .
Chứng minh rằng:

a) ∆ABC ∽ ∆A 'B'C' ;


b) A 
BC = A ' B'C'.

5. (Dạng 2). Tứ giác ABCD có AB = 2cm , BC = 10cm , CD = 12,5cm , AD = 4cm ,


BD = 5cm . Chứng minh rằng ABCD là hình thang.

. §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 105


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

- Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ A


với hai cạnh của tam giác kia và hai
góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, A'
thì hai tam giác đó đồng dạng.

- Nếu ∆ABC và ∆A ' B ' C ' có:


B C B' C'
' và AB = AC thì ∆ABC ∽ ∆A ' B ' C ' .
 =A
A
A ' B ' A' C '

B. CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. NHẬN BIẾT HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG THEO TRƯỜNG HỢP THỨ
HAI ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, CHỨNG MINH HAI GÓC BẰNG NHAU

Phương pháp giải

- Xét hai tam giác, chọn ra hai góc bằng nhau, xét tỉ số hai cạnh tạo nên mỗi góc đó.
- Từ hai tam giác đồng dạng, suy ra các cặp đoạn thẳng tỉ lệ, các góc tương ứng bằng nhau.
Ví dụ 1. (Bài 32 SGK)

Trên một cạnh của góc xOy x


Oy ≠ 1800 , đặt các đoạn thẳng OA = 5cm ,
OB = 16cm . Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng OC = 8cm ,
OD = 10cm .

a) Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng.

b) Gọi giao điểm của các cạnh AD và BC là I , chứng minh rằng hai tam
giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một.
x
Giải B
16
a) Xét ∆AOD và ∆COB :
A
 là góc chung;
O 5
O
OA OD 5 10 I
= (vì = ). 8
OC OB 8 16
C
D
Suy ra ∆AOD ∽ ∆COB . 10
y
b) Ta có ∆AOD ∽ ∆COB suy ra

 = COB
ADO  , tức là I .
DC = IBA


CI 
D=AIB (đối đỉnh).

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 106


Website: tailieumontoan.com


Suy ra hai góc còn lại bằng nhau IC .
D = IAB

Ví dụ 2: (Bài 33 SGK)

Chứng minh rằng nếu tam giác A ' B ' C ' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ
số k , thì tỉ số của hai đường trung tuyến tương ứng của hai tam giác đó cũng
bằng k .

Giải

∆A ' B ' C ' ∽ ∆ABC (theo tỉ số k ) nên:

A' B ' B 'C '


= = k A
AB BC
A'
' = B
B 

B'M'
Suy ra =k. B M C B' M' C'
BM

' = B A' B ' B ' M '


 và =
∆A ' B ' M ' và ∆ABM có: B = k nên ∆A ' B ' M ' ∽ ∆ABM . Suy ra
AB BM
A' M ' A' B '
= = k.
AM AB

Dạng 2. SỬ DỤNG CÁC TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỂ DỰNG HÌNH

Phương pháp giải

Thường dựng một tam giác bất kì đồng dạng với tam giác phải dựng, sau đó dùng điều kiện
về độ dài chưa sử dụng đến để dựng tiếp.
Ví dụ 3. (Bài 34 SGK)

= 60° , tỉ số AB = 4 và đường cao AH = 6cm .


Dựng tam giác ABC , biết A
AC 5 A

Giải

- Dựng góc xAy bằng 60° .

- Dựng B ' thuộc tia Ax sao cho AB ' = 4 . B H C

- Dựng C ' thuộc tia Ay sao cho AC ' = 5 . B' C'


H'
- Dựng AH ' ⊥ BC . x y

- Trên tia AH ' , dựng H sao cho AH = 6cm .

- Qua H , dựng đường thẳng vuông góc với

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 107


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

AH , cắt Ax và Ay ở B và C .

C. LUYỆN TẬP

1. (Dạng 1). Cho tam giác ABC có AB = 18cm , AC = 27cm , BC = 30cm . Gọi D là trung
điểm của AB . Điểm E thuộc cạnh AC sao cho AE = 6cm .

a) Chứng minh rằng ∆AED ∽ ∆ABC .

b) Tính độ dài DE .

2. (Dạng 1). Tam giác ABC có AB = 4cm . Điểm D thuộc cạnh AC


= có AD 2=
cm, DC 6cm .
 = 200 , tính ABD
Biết rằng ACB .
3. (Dạng 1). Hình thang ABCD ( AB  CD=
) có AB 2=
cm, BD 4=
cm, CD 8cm . Chứng minh

rằng  .
A = DBC
4. (Dạng 1). Hình thang vuông ABCD có 
A= D = 90= 0
, có AB 4=
cm, BD 6= cm, CD 9cm .
Tính độ dài BC.
5. (Dạng 1). Cho hình bình hành ABCD, 
A > 900 , các đường cao AH và AK (H thuộc CD, K
thuộc BC). Chứng minh rằng AKH = ACH .
Hướng dẫn: tìm cặp tam giác đồng dạng.
6. (Dạng 1). Tam giác ABC = có AB 4= cm, BC 5= cm, CA 6cm . Chứng minh rằng B  = 2C
.
Hướng dẫn: trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = BC . Tìm tam giác đồng dạng đối
với tam giác ABC.
7. (Dạng 1). Cho hình thoi ABCD. Qua C kẻ đường thẳng d cắt các tia đối của các tia BA, CA
theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng:
EB AD
a) = .
BA DF
b) ∆EBD  ∆BDF.
 = 1200 (I là giao điểm của DE và BF).
c) BID
 = 600 , tỉ số AB = 1 và trung tuyến xuất
8. (Dạng 2). Dựng tam giác ABC cho biết góc A
AC 2
phát từ đỉnh A có độ dài m cho trước.

§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT


• Nếu hai góc của tam giác này lần A
lượt bằng hai góc của tam giác kia thì
hai tam giác đó đồng dạng với nhau. A'
• Nếu ∆ABC và ∆A′B′C ′ có:
= 
A   B
′, B
A= ′ thì ∆ABC  ∆A′B′C ′.
B C B' C'

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 108


Website: tailieumontoan.com

B. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. NHẬN BIẾT HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG THEO TRƯỜNG HỢP THỨ BA
ĐỂ TÍNH ĐỒ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG

Phương pháp giải


Chứng minh tam giác có hai cặp góc bằng nhau từ đó suy ra các cặp đoạn thẳng tỉ lệ.
Ví dụ 1. (Bài 35 SGK)
Chứng minh rằng nếu ∆A′B′C ′ đồng dạng với ∆ABC theo tỉ số k thì tỉ số của hai
đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng k.
Giải

∆A′B′C ′  ∆ABC (theo tỉ số k) ⇒ A=  ′, A′B=


= B
A′, B

k . Gọi A′D′ và AD là đường phân
AB
giác của 
A′ và A. A'

=B
Do B ′ và A
=A′ nên ∆A′B′D′  ∆ABD . Do đó
1 1 1 2
A
A′D′
= k. 1 2
AD
B' D' C' B D C
Ví dụ 2. (Bài 36 SGK)
Tính độ dài x của đoạn thẳng BD trong hình 43 SGK (làm tròn đến chữ số thập phân
thứ nhất), biết rằng ABCD là hình thang ( AB=
 CD ) ; AB 15,5
= cm ; CD 28,5cm;
 = DBC
DAB . A 12,5 B

Giải
Xét ∆ABD và ∆BDC : x

 = DBC
DAB  (giả thiết);
 = BDC
ABD  (so le trong AB  CD ) D 28,5 D

Hình 43 SGK
Do đó ∆ABD  ∆BDC , suy ra:
AB BD 12,5 x
= ⇒ = ⇒ x 2= 12,5.28,5= 356,25 ⇒ x ≈ 18,9 ( cm )
BD DC x 28,5
F
Ví dụ 3. (Bài 43 SGK)
Cho hình bình hành ABCD (H.46 SGK) có độ dài các cạnh A U
= AB 12 = cm, BC 7cm . Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho E

AE = 8cm . Đường thẳng DE cắt cạnh CB kéo dài tại F.


a) Trong hình vẽ đã cho có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với
nhau? Hãy viết các cặp tam giác đồng dạng với nhau theo các đỉnh
C
tương ứng.
Hình 46 SGK
b) Tính độ dài các đoạn thẳng EF và BF, biết rằng DE = 10cm .
Giải
a) Có ba cặp tam giác đồng dạng: ∆ADE  ∆BEF , ∆BFE  ∆CFD, ∆CFD  ∆ADE.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 109


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

EF BF EB EF BF 4
b) Ta có EB = 12 − 8 − 4 ( cm ) . Từ tỉ lệ thức = = suy ra = = = 2.
ED AD EA 10 7 8
Do= đó EF 5= cm, BF 3,5cm.
Ví dụ 4. (Bài 45 SGK)
Hai tam ABC và DEF có=  D
A =  E
,B  ,=
AB 8cm,=BC 10cm, = DE 6cm. Tính độ
dài các cạnh AC, DF và EF biết rằng cạnh AC dài hơn cạnh DF là 3cm.
Giải
A
AB BC AC 8 10 AC
∆ABC  ∆DEF ⇒ = = ⇒ = = .
DE EF DF 6 EF DF
D
8 10 8
Từ = suy ra EF=7,5cm.
6 EF 6

AC DF AC − DF
= 3 suy ra
C
Từ = = B 10 E F
4 3 4−3
= AC 12 =cm, DF 9cm .

Dạng 2. NHẬN BIẾT HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐỒNG DẠNG THEO TRƯỜNG
HỢP THỨ BA
Phương pháp giải
Xét hai tam giác vuôngtìm cặp góc nhọn bằng nhau.

Ví dụ 5. (Bài 37 SGK)
 = BDC
Hình 44 SGK cho biết EBA . D

a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? Hãy kể tên các
tam giác đó.
E
b) Cho= biết AE 10 =cm, AB 15 =cm, BC 12cm .
Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CD, BE, BD và ED
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
A 15 B 12 C
c) So sánh diện tích tam giác BDE với tổng diện tích
của hai tam giác AEB và BCD. Hình 44 SGK
Giải
a) Trong hình vẽ có ba tam giác vuông: ∆ABE , ∆CDB, ∆EBD.
AB AE 15 10
b) ∆ABE  ∆CDB ⇒ = ⇒ = ⇒ CD =18 ( cm ) .
CD CB CD 12
BE 2 = AB 2 + AE 2 = 152 + 102 = 325 ⇒ BE ≈ 18cm.
BD 2 = BC 2 + CD 2 = 122 + 182 = 468 ⇒ BD ≈ 21,6cm .
ED 2 = BE 2 + BD 2 = 325 + 468 = 793 ⇒ ED ≈ 28,2cm.
1 1 1
=
c) SBED =
2
BE.BD
2
325.
= 468
2
= (
152100 195 cm 2 . )
1 1
SAEB + SBCD
=
2
.15.10 + 12.18
2
(
= 183 cm 2 . )
Vậy SBDE > SAEB + SBCD .
Ví dụ 6. (Bài 44 SGK)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 110


Website: tailieumontoan.com

Cho tam giác ABC có các= cạnh AB 24 = cm, AC 28cm . Tia phân giác của góc A
cắt cạnh BC tại D. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của B, C lên đường thẳng AD.
BM
a) Tính tỉ số .
CN
AM DM
b) Chứng minh rằng = .
AN DN
Giải A
BM DB
a) BM  CN ⇒ =. AD là tia phân giác của góc A suy ra 1 2
CN DC
28
DB AB BM AB 24 6 24
= . Do đó = = = .
DC AC CN AC 28 7 M

AM BM 6
b) ∆AMB  ∆ANC ⇒ = = . B' D C
AN CN 7
N
Ví dụ 7. (Bài 41 SGK)
Tìm các dấu hiệu để nhân biết hai tam giác đồng dạng.
Giải

Xét ∆ABC cân tại A và ∆A′B′C ′ cân tại A′ . Ta có


=  C
B = ′ C
,B ′ , AB = AC . Do đó
A′B′ A′C ′
∆ABC  ∆A′B′C ′ nếu có:
- Góc ở đỉnh của tam giác này bằng góc ở đỉnh của tam giác kia  A= ( )
A′ : theo trường
hợp đồng dạng thứ 2. A
- Góc ở đáy của tam giác này bằng góc ở đáy của tam

(=B
giác kia B )
′ : theo trường hợp đồng dạng thứ 3.
A'
- Cạnh bên và cạnh đáy của tam giác này tỉ lệ với cạnh
 AB A′B′ 
bên và cạnh đáy của tam giác kia  = :
 BC B′C ′  B C B' C'
theo trường hợp đồng dạng thứ nhất.
Ví dụ 8. (Bài 42 SGK)
So sánh các trường hợp đồng dạng của tam giác với các trường hợp bằng nhau
của tam giác (nêu lên những điểm giống và khác nhau)
Giải
Trường hợp bằng nhau của tam giác là trường hợp đặc biệt của trường hợp đồng dạng của
tam giác khi tỉ số đồng dạng bằng 1. Do đó ba trường hợp đồng dạng cũng tương ứng với
ba trường hợp bằng nhau, điểm khác là không đòi hỏi cặp cạnh tương ứng bằng nhau mà
chỉ đòi hỏi cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
So sánh Hai tam giác bằng nhau Hai tam giác đồng dạng
Giống nhau Góc tương ứng bằng nhau Góc tương úng bằng nhau
Khác nhau Cạnh tương ứng bằng nhau Cạnh tương ứng tỉ lệ

Dạng 3. SỬ DỤNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỂ DỰNG HÌNH


Phương pháp giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 111


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Thường dựng một tam giác bất kì đồng dạng với tam giác phải dựng
sau đó dùng điều kiện về độ dài chưa sử dụng đến để dựng tiếp.
Ví dụ 9. Dựng tam giác ABC biết=  60
B =0 
, C 450 , đường cao xuất phát từ đỉnh A có
độ dài h cho trước.
Giải
Cách dựng: A

- Dựng ∆A′B′C ′ = ′ 60
có B = 0 
, C ′ 450.
- Dựng AH ′ ⊥ BC.
- Trên tia AH ′ dựng AH = h. B C
- Qua H dựng đường thẳng song song với B′C ′, cắt AB′ và H
AC ′ ở B và C.
B' C'
Chứng minh: H'
   
= B=′ 60 , C= C=′ 45 . ∆ABC =
0
có B 60

, C 45 , đường cao
0 0  0
BC  B′C ′ nên B =
AH = h thỏa mãn bài toán.
Biện luận: Bài toán có một nghiệm hình.

C. LUYỆN TẬP

=
1. (Dạng 1) Tam giác ABC có AB 6=
cm, AC 9cm . Điểm D thuộc cạnh AC sao cho
 = C . Tính độ dài AD.
ABD
2. (Dạng 2) Cho tam giác ABC có AC ≥ AB, đường phân giác AD. Lấy điểm E trên cạnh
 
AC sao cho CDE = BAC.
a) Tìm tam giác đồng dạng với tam giác ABC.
b) Chứng minh rằng DE = DB .
3. (Dạng 2) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Trên canh AB lấy
điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho DM là tia phân giác của góc BED. Chứng
minh rằng:
a) EM là tia phân giác của góc CED.
b) Tam giác BDM đồng dạng với tam giác CME.
c) BD.CE = a2 (đặt MB
= MC = a ).
 
4. (Dạng 2) Hình thang vuông ABCD có A= D= 90 , AB= 4cm, CD= 9cm. Tính độ dài
0

BD biết rằng BD ⊥ BC.


5. (Dạng 2) Hình thang ABCD có AB  CD, BD là đường cao của hình thang,
=
A  900 =
+C , AB 1cm,=
CD 3cm. Tính các độ dài AD, BC.
B 1 A

C
D

6. (Dạng 2) Hình chữ nhật ABCD = có AB 4= cm, AD 3cm . Gọi E, F theo thứ tự là hình
chiếu của A, C trên BD. Tính độ dài EF.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 112


Website: tailieumontoan.com

=
7. (Dạng 2) Cho tam giác ABC vuông tại C , CB 16 =cm, AB 34cm. Qua trung điểm D
của AB, kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt AC ở E. Tính độ dài DE.
8. (Dạng 2) Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD và CE cắt nhau tại
= H , HB 6= cm, HC 9cm . Tính độ dài BD, CE biết rằng BD + CE = 20cm .
9. Cho tam giác ABC và các đường cao BD, CE.
a) Chứng minh rằng ∆ABD  ∆ACE.
b) Tính AED

 biết ACB = 48 . 0

=
10. (Dạng 3) Dựng tam giác ABC biết
 70
B = 0 
, C 300 , đường phân giác AD = 1,5cm .

§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông suy từ các trường hợp đồng
dạng của tam giác
• Nếu tam giác vuông này có một góc bằng góc nhọn của góc nhọn của tam giác
vuông kia thì hai tam giác đồng dạng.
• Nếu tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông
của tam giác vuông kia thì hai tam giác đồng dạng.
2. Trường hợp đồng dạng đặc biệt
B

B'

A C A' C'

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với
cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác
giác vuông đó đồng dạng.
AB BC
Nếu ∆ABC và ∆A′B′C ′ có: 
= 
A ′ 90° và
A= = thì
A′B′ B′C ′
∆ABC ∽ ∆A′B′C ′ (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
• Tỉ số hai đường cao tương đương của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ
số đồng dạng.
• Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.

B. CÁC DẠNG TOÁN

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 113


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

DẠNG 1. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
SUY TỪ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC.

Phương pháp giải

Đưa về trường hợp đồng dạng thứ hai hoặc thứ ba, trong đó yếu tố góc là góc
vuông.

Ví dụ 1. (Bài 46 SGK)

Trên hình 50 SGK, hãy chỉ ra các tam giác đồng dạng. viết các tam giác này theo
thứ tự các đỉnh tương ứng và giải thích vì sao chứng đồng dạng?

Lời giải

A C
B
Hình 50 SGK

Có bốn tam giác đồng dạng đôi một (theo trường hợp góc – góc) là FDE , FBC ,
ABE , ADC nên viết được sáu cặp tam giác đồng dạng.
Ví dụ 2. (Bài 49 SGK)

ở hình 51 SGK tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH .

12,45 20,50

B C
H
Hình 51 SGK

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 114


Website: tailieumontoan.com

a) Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau ? (hãy chỉ rõ
từng cặp tam dạng và viết theo các đỉnh tương ứng).
b) Cho biết AB = 12, 45 cm , AC = 20, 50 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng
BC , AH , BH , CH .

Lời giải

a) Có 3 cặp tam giác đồng dạng: AHB và CHA ; CHA và CAB ; CAB và
AHB .
b) Ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 =12, 452 + 20, 502 = 575, 2525 . Suy ra:
BC ≈ 23,98 ( cm )

AB. AC 12, 45.20,50


=
AH = ≈ 10, 64 ( cm ) .
BC 23,98

AH BH 10,64.12, 45
∆AHB ∽ ∆CAB ⇒ = ⇒ BH = ≈ 6, 46 ( cm ) .
CA BA 20,50

CH = 23,98 − 6, 46 ≈ 17,52 ( cm ) .

Ví dụ 3. (Bài 50 SGK). Bóng của một ống khói nhà máy trên mặt đát có độ dài là 36, 9 m .
Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng
dài 1, 62 m . Tính chiều cao của ống khói (H.52 SGK).

Lời giải

B'

2,1

A' C'
1,62

AB AC
∆ABC ∽ ∆A′B′C ′ ⇒ =
A′B′ A′C ′

2,1.36,9
⇒=
AB ≈ 47,8 ( m ) .
1, 62

Ví dụ 4. (Bài 51 SGK)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 115


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Chân đường cao AH của tam giác vuông ABC chia thành cạnh huyền BC thành
hai đoạn thẳng có độ dài 25cm và 36 cm . Tính chu vi và diện tích của tam giác
vuông đó (H.53 SGK).

Lời giải

25 36
B C
H
Hình 53 SGK

AH BH
∆AHB ∽ ∆CHA ⇒ =
CH AH

⇒ AH =
2
BH .CH= 25.36

⇒ AH =5.6 =30 ( cm ) .

.BC. AH 915 ( cm 2 )
1
=
S ∆ABC =
2

Bằng định lí py ta-go, ta tính được: AB ≈ 39 cm , AC ≈ 47 cm . Chu vi


C∆ABC ≈ 147 cm .

Ví dụ 5. (Bài 52 SGK)

Cho một tam giác vuông, trong đó cạnh huyên dài 20 cm và một cạnh góc vuông
dài 12 cm . Tính độ dài hình chiếu cạnh góc vuông kia trên cạnh huyền.

Lời giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 116


Website: tailieumontoan.com

12

x
B C
H
20
Hình 53 SGK

Xét ∆ABC vuông tại A , đường cao AH : AB = 12 cm , BC = 20 cm . Cần tính


CH . Ta tính được AC = 16 cm .

AC BC
∆ABC ∽ ∆HAC ⇒ =
HC AC

16 20
⇒ = .
HC 16

Từ đó HC = 12,8 cm .

DẠNG 2: TRƯỜNG HỢP ĐÒNG DẠNG CẠNH HUYỀN – CẠNH GÓC


VUÔNG

Phương pháp giải

Xét tỉ số cạnh huyền và tỉ số của một cặp cạnh góc vuông.

Ví dụ 6. Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB , MA = 6 cm , MB = 24cm ; vẽ về một phía


của AB các tia Ax , By vuông góc với AB . Lấy điểm C thuộc Ax , điểm D
thuộc By sao cho MC = 10cm , MD = 30cm . Chứng minh rằng: CMD
= 90° .

Lời giải

D
x
C 30
10

A 6 M 24 B

Ta tính được BD = 18 cm .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 117


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Xét ∆AMC và ∆BDM : A= B


= 90° ;

CM AM  10 6 
= =  .
MD BD  30 18 

Do đó: ∆AMC ∽ ∆BDM (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

⇒ 
AMC =
BDM

 phụ BMD
Ta lại có: BDM 

nên   vậy CMD


AMC phụ BMD = 90° .

DẠNG 3. TỈ SỐ HAI ĐƯỜNG CAO CỦA HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Phương pháp giải

Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.

Ví dụ 7. Cho tam giác ABC , đường cao AH , BC = 15m , AH = 10 m . Điểm K thuộc AH


sao cho AK = 4m . Qua K kẻ đường thẳng song song với BC , cắt AB và AC
theo thứ tự tại M , N .

a) Tính độ dài MN .
b) Kẻ MQ, NP vuông góc với BC . Chứng minh rằng: MNPQ là hình vuông.

Lời giải

M N
K

B Q H P C

AK MN
a) ∆AMN ∽ ∆ABC ⇒ =
AH BC
4.15
⇒ MN = = 6m.
10

b) MQ = K = 10 − 4 = 6 m .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 118


Website: tailieumontoan.com

Dễ dàng chứng minh MNPQ là hình vuông.

Dạng 4. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng

Phương pháp gaiir

Tỉ số diện tích của hai tam giác giác đồng dạng bằng bình phương của tỉ số đồng
dạng

Ví dụ 8. (Bài 47 SGK).

Tam giác ABC có dộ dài các cạnh là 3 cm, 4 cm,5 cm . Tam giác ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC
và S ∆ABC = 54 cm . Tính độ dài các cạnh của tam giác A′B′C ′ .
2

Lời giải

∆ABC là tam giác vuông ( 32 + 42 =


52 ) , và S ∆ABC
= = 6 ( cm 2 ) .
3.4
2

S A′B′C ′  A′B′  S A′B′C ′ 54


2
′ ′ ′
∆A B C ∽ ∆ABC nên =  hay = = 9 . Từ đó k = 3 .
S ABC  AB  S ABC 6

Vậy độ dài các cạnh của ∆A′B′C ′ bằng 9cm,12 cm,15 cm .

Ví dụ 9. Cho tam giác ABC . Qua điểm D thuộc BC , kẻ các đường thẳng song song với
các cạnh còn lại, chúng cắt AB và AC theo thứ tự tại E và K . Biết dienj tích
các tam giác EBD , KDC theo thứ tự bằng 9 cm 2 ,16cm 2 . Tính diện tích tam giác
ABC .

Lời giải

16
9
B C
D

Đặt S ABC = S

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 119


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

2 2
S EBD  BD  9  BD  BD 3
∆EBD ∽ ∆ABC ⇒ =   ⇒=   ⇒ = (1)
S  BC  S  BC  BC 5

2 2
S KDC  DC  16  DC  DC 4
∆KDC ∽ ∆ABC ⇒ =   ⇒=   ⇒ = ( 2)
S  BC  S  BC  BC S

⇒ S = 7 ⇒ S = 49 ( cm 2 ) .
DB DC 3 4 7
Từ (1) , ( 2 ) , suy ra: + = + ⇒1=
BC BC S S S

C. LUYỆN TẬP

1. (Dạng 1). Tam giác ABC cân tại A ( A < 90°) , các đường cao AD và CE cắt nhau tại
H.
a) tính BC biết HD = 4cm , HA = 32 cm .

b) tính AE biết BC = 24 cm , BE = 9 cm .

2. (Dạng 1) cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH .

=
a) cho biết cm, HC 16 cm . Tính các độ dài AH , AB, AC .
HB 9=

b) chứng minh các hệ= =


thức: AH 2 HB.HC. AB 2 BC.BH .

3. (Dạng 1) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH


= , HB 4=
cm, HC 9 cm . Gọi
M là trung điểm BC . Tính các cạnh của tam giác AHM .

4. (Dạng 1) Cho tam giác ABC vuông tại A . Hình vuông MNPQ có M thuộc cạnh AB ,
N thuộc cạnh AC , P và Q thuộc cạnh BC . Biết BQ = 4 cm , CP = 9 cm . Tính cạnh
của hình vuông.

5. (Dạng 1) tam giác ABC đường cao AH ( H thuộc cạnh BC ) có AH = 6 cm ,


BH = 4 cm , HC = 9 cm . Chứng minh rằng:

a) ∆AHB ∽ ∆CHA
= 90° .
b) BAC

6. (Dạng 1) cho hình thang vuông ABCD ( A= D )


= 90° , AB = 6 cm , CD = 12 cm ,

AD = 17cm . Điểm E thuộc cạnh AD sao cho AE = 8 cm . Chứng minh: = 90° .


BEC

7. (Dạng 1) cho tam giác ABC , các đường cao BD và CE . Chứng minh:
AE. AB = AD. AC .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 120


Website: tailieumontoan.com

8. (Dạng 1) . cho tam giác nhọn ABC , các đường cao BD và CE cắt nhau tại H . Gọi K
là hình chiếu của H lên BC . Chứng minh rằng:

a) BH .BD = BK .BC .

b) CH .CE = CK .CB .

c) BH .BD + CH .CE =
BC 2 .

9. (Dạng 1) cho hình bình hành ABCD ( A < B ) . Gọi E là hình chiếu của C trên AB ,
K là hình chiếu của C trên AD , H là hình chiếu của B trên AC . Chứng minh rằng:

a) AB. AE = AC. AH .

b) BC. AK = AC.HC .

c) AB. AE + AD. AK =
AC 2 .

10. (Dạng 1) cho hình thang ABCD ( AB // CD ) , M là trung điểm của AD , H là hình
chiếu của M lên BC . Chứng minh rằng: diện tích hình thang bằng tích BC.MH bằng
cách vẽ đường cao BK , gọi N là trung điểm của BC và tìm các tam giác đồng dạng.

11. (Dạng 2). Cho tam giác ABC vuông tại A , AC = 4 cm , BC = 6cm . ở phía ngoài tam
giác ABC , vẽ tam giác BCD vuông tại C có BD = 9cm . Chứng minh: BD // AC .

12. (Dạng 2). Hình thang ABCD có  = 90° , điểm E thuộc cạnh bên AD . Tính BEC
A= D 
biết rằng AB = 4cm , BE = 5cm , DE = 12cm , CE = 15cm .

13. (Dạng 2) cho hai tam giác cân ABC và A′B′C


= ′ ( AB AC
= , A′B′ A′C ′ ) , các đường cao
BH BC
BH và B′H ′ . Cho biết = . Chứng minh rằng: ∆ABC ∽ ∆A′B′C ′ .
B′H ′ B′C ′

14. (Dạng 3). Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) , AB = 15m , CD = 30m , đường cao 20m ,
các đường chéo cắt nhau tại O . Tính diện tích các tam giác OAB , OCD .

15. (Dạng 4). Cho tam giác ABC , điểm O nằm trong tam giác . gọi D, E , F theo thứ tự là
trung điểm của OA, OB, OC . Tỉ số diện tích của tam giác DEF và tam giác ABC bằng:

1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 3

Hãy chọn câu trả lời đúng.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 121


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

16. (Dạng 4). Gọi O là trong tâm của tam giác đều ABC . Trên OA, OB, OC lấy theo thứ tự
1
=′ OB
các điểm A′, B′, C ′ sao cho OA =′ OC ′ và khoảng cách giữa B′C ′ và BC bằng
6
chiều cao của tam giác ABC . Tỉ số diện tích của tam giác A′B′C ′ và tam giác ABC
bằng

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 4

Hãy chọn câu trả lời đúng.

17. (Dạng 4). Cho tam giác ABC . Một đường thẳng song song với BC , cắt các cạnh AB và
AC tại D và E . Biết diện tích tam giác ADE bằng nửa diện tích tam giác ABC . Tỉ số
DE
bằng:
BC

1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 5

Hãy chọn câu trả lời đúng.

18. (Dạng 4). Cho tam giác ABC . Một đường thẳng song song với BC và có khoảng cách
1
đến BC bằng khoảng cách từ A đến BC cắt ra một hình thang có diện tích bằng
5
2
36 cm . Tính diện tích tam giác ABC .

19. ( Dạng 4) Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh
AB, AC theo thứ tự ở D và E . Gọi G là một điểm trên cạnh BC . Tính diện tích tứ giác
2 2
ADGE biết diện tích tam giác ABC bằng 16cm , diện tích tam giác ADE bằng 9cm .

20. (Dạng 4) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao = =
AH . BC 20cm, AH 8cm.
Gọi D là hình chiếu của H trên AC , E là hình chiếu của H trên AB .

a) Chứng minh rằng tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC .

b) Tính diện tích tam giác ADE .

§9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Sử dụng tam giác đồng dạng , ta có thể xác định chiều cao , xác định khoảng cách đo đạc
gián tiếp.
B. CÁC DẠNG TOÁN

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 122


Website: tailieumontoan.com

Dạng 1. ĐO GIÁN TIẾP CHIỀU CAO

Phương pháp giải:

Tìm hai tam giá đồng dạng rồi lập tỉ số giữa các cạnh tương ứng.
Ví dụ 1. ( Bài 53 SGK)

Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây
15m . Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm
trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu , biết rằng
khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1, 6m ? B

Giải

Trước hết tính BH , ta có: D


E H
DC EG 0, 4 0,8 G
= ⇒ = ⇒ BH = 7,9m 1,6
BH EH BH 15,8 0,8 15
F C A
Do đó AB = 7,9 + 1, 6 = 9,5(m)

Dạng 2. ĐO GIÁN TIẾP KHOẢNG CÁCH , BỀ DÀY

Phương pháp giải

Sử dụng tam giác đồng dạng hoặc Định lí Ta-lét để tính độ dài đoạn thẳng.
Ví dụ 2. ( Bài 54 SGK)

Để đo khoảng cách giữa hai địa điểm A và B , trong đó B không tới được, người ta tiến
hành đo và tính khoảng cách AB như hình 57 SGK : AB //DF=
; AD m=; DC n= ; DF a.

a) Em hãy nói rõ cách đo như thế nào.

b) Tính độ dài x của khoản cách AB.


A x
Giải B

a) Cách đo: m

- Dùng êke dựng tia Ax vuông góc với AB .


a
- Trên tia Ax dựng điểm D.
D F
Hình 57 SGK
- Dựng đoạn thẳng DF vuông góc với AD ( F và B cùng n
phía đối với Ax ).
C
- Trên tia đối của tia DA , dựng điểm C sao cho C , F , B thẳng
hàng.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 123


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

DF CD a n
b) ta có DF //AB nên = , suy ra = .
AB CA x m+n

a (m + n)
Vậy x =
n

Ví dụ 3 ( Bài 55 SGK)

Hình 58 SGK dưới đây mô tả dụng cụ đo bề dày của một số loại sản phẩm. Dụng cụ này gồm
thước AC được chia tính đến 1mm và gắn với một bản kim loại hình tam giác ABD,
khoảng cách BC = 10mm.

D B

d
A C

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hình 58 SGK

Muốn đo bề dày của vật, ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước( đáy của vật áp vào bề
mặt của thước AC ta đọc được “bề dày” d của vật ( trên hình vẽ ta có d = 5,5mm) .

Hãy chỉ rõ định lí nào cảu hình học là cơ sở để ghi các vạch trên thước AC ( d ≤ 10mm ) .

Giải

d 5,5
Trên hình vẽ ta có = . Do BC = 10mm nên d = 5,5mm. Cơ sở của cách làm trên là
BC 10
Đinh lí Ta – lét.

C. LUYỆN TẬP

1. ( Dạng 1) Tính khoảng cách từ người quan sát đến chân tháp truyền hình cao
M
50m biết rằng khi người đó đặt một que dài 5cm thẳng phía trước cách mắt
40cm thì que vừa vặn che lấp tháp truyền hình.

2. ( Dạng 2). Để đo khoảng cách từ địa điểm A đến địa điểm M trên đảo,
người ta gióng đường thẳng AM , lấy trên AM điểm H. Trên đường vuông góc
với AM tại H, xác định địa điểm B sao cho  ABM= 90°. Biết AH = 15m
AB = 60m. Tính độ dài AM .
B H

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 124


Website: tailieumontoan.com

ÔN TẬP CHƯƠNG III

A. BÀI TẬP ÔN TRONG SGK

56. Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:

=
a) AB 5=
cm, CD 15cm;

= =
b) AB 45 dm, CD 150cm;

c) AB = 5CD.

Hướng dẫn

AB 5 1 AB 45 AB
a) = = . b) = = 3. c) = 5.
CD 15 3 CD 15 CD

57. Cho tam giác ABC ( AB < AC ). Vẽ đường cao AH , đường phân giác AD, đường
trung tuyến AM . Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm H , D, M .

Hướng dẫn

A
A

B C C
H DM H B D M
b)
a)

Điểm D nằm giữa hai điểm H và M (hình a), tương ứng với
A
 < 90°.
trường hợp B

 > 90°)
( hình b) ứng với trường hợp B

58. Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) vẽ các đường cao


BH , CK ( H 66 SGK ) .

a) Chứng minh BK = CH .
K H

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 125

B C
Hình 66 SGK
CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

b) Chứng mih KH //BC

= a; AB
c) Cho biết BC = AC
= b. TÍnh độ dài đoạn thẳng HK

Hướng dẫn

a) ∆BKC =
∆CHB ( cạnh huyền – góc nhọn)

nên BK = CH .

AB AC
b) = ⇒ KH //BC ( Định lí Ta-lét đảo)
BK CH

a
AC CI b a2
c) ∆IAC# ∆HBC ⇒ = ⇒ = 2 ⇒ CH= .
BC CH a CH 2b

a 2 2b 2 − a 2
Do đó AH =AC − CH =b − = .
2b 2b

2b 2 − a 2
KH AH KH
KH //BC ⇒ ∆AKH # ∆ABC ⇒ = ⇒ = 2b
BC AC a b

a ( 2b 2 − a 2 )
⇒ KH = 2 .
2b

59. Hình thang ABCD ( AB //CD ) có AC và BD cắt nhau tại O. AD và BC cắt nhau tại K.
Chứng minh rằng OK đi qua trung điểm của các cạnh AB và CD.

Hướng dẫn

Gọi M và N theo thứ tự là giao điểm của OK với AB, CD.


K
AM MB KM
AB / / CD ⇒ =( cùng bằng ) (1)
DN NC KN

AM MB OM
= ( cùng bằng ) (2)
NC DN ON A M B

Nhân từng vế của (1) và (2) được : O


AM 2 MB 2
= ⇒ AM 2 = MB 2 ⇒ AM = MB
DN .NC NC.DN
D N C
Từ (1) và AM = MB suy ra DN = NC

Vậy OK đi qua trung điểm của AB và CD.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 126


Website: tailieumontoan.com

60. Cho tam giác vuông ABC ,   = 30° và đường phân giác BD ( D thuộc cạnh
A = 90°, C
AC ) .

AD
a) Tính tỉ số ?
CD

b) Cho biết độ dài AB = 12,5cm, hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.

Hướng dẫn

AD AB 1
a) = = B
CD BC 2

= A2,5cm ⇒ BC
b) AB = 25cm

AC 2 =BC 2 − AB 2 =252 − 12,52 =468, 75

⇒ AC ≈ 21, 65cm 30°


A C
D
Chu vi ∆ABC ≈ 59,15cm

Diện tích ∆ABC ≈ 135,3cm 2

60. Tứ giác ABCD =


có AB 4=
cm, BC 20=
cm, CD 25=
cm, DA 8cm, đường chéo
BD = 10cm.

a) Nêu cách vẽ tứ giác ABCD có kịch thước đã cho ở trên.

b) Các tam giác ABD và BCD có đồng dạng với nhau không ? Vì sao?

c) Chứng minh rằng AB //CD.

Hướng dẫn
A B
a) Vẽ ∆BCD biết ba cạnh, sau đó vẽ ∆ABD biết ba cạnh 20
8 10
b) ∆ABD# ∆BCD
D 25 C
c) Từ câu b) suy ra   . Do đó AB //CD
ABD = BDC

B. BÀI TẬP BỔ SUNG

1. Tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BD chia cạnh AC thành các đoạn thẳng
=DA 3= cm, DC 5cm. Tính các độ dài AC , BC ?

=
2. Tam giác ABC vuông tại =
A , AB 15cm, AC 20cm, đường phân giác BD.

a)Tính độ dài AD

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 127


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

b) Gọi H là hình chiếu của A trên BC . Tính độ dài AH , HB.

c) Chứng minh rằng tam giác AID là tam giác cân.

=
3. Tam giác ABC vuông tại =
A , AB 36cm, AC 48cm, đường phân giác AK . Tia phân
giác của góc B cắt AK ở I . Qua I kẻ đường thẳng song song với BC , cắt AB và AC
theo hứ tự ở D và E.

a) Tính độ dài BK .

AI
b) Tính tỉ số
AK

c) Tính độ dài DE.

4. Tam giác ABC vuông tại C , đường cao = =


CH , AC 7,5cm, BC 100cm. Gọi E là hình
chiếu của H trên AC , F là hình chiếu của H trên BC. Tính các độ dài HE , HF .

= AC
5. Tam giác ABC cân tại A, AB = 100cm, BC
= 120cm, các đường cao AD và BE
cắt nhau ở H .

a) Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH .

b) Tính các đọ dài HD, BH .

c) Tính độ dài HE.

6. Tam giác ABC cân tại=


A, BC 5=
cm, AC 20cm. đường phân giác BD.

a) Tính các độ dài AD, DC.

b) Tính độ dài BD. ( Hướng dẫn : Kẻ DK ⊥ BC. Tính CK , DK ).

7. Tam giác ABC vuông tại A=


, AB a=
, AC 3a. TRên cạnh AC lấy các điểm D, E sao
= DE
cho AD = EC.

BD DC
a) Tính các tỉ số , .
DE DB

b) Chứng minh rằng tam giác BDE và CDB đồng dạng.

c) Tính tổng 
AEB + 
ACB

8. Cho tam giác nhọn ABC , các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H .

=
Chứng minh hệ thức : HA =
.HD HB.HE HC.HF .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 128


Website: tailieumontoan.com

9. Cho tam giác ABC , các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Qua điểm O thuộc
cạnh BC , vẽ tia OM song song với CE , ON song song với BD ( M ∈ AB, N ∈ AC ) . MN
cắt BD, CE theo thứ tự ở I , K .

MH
a) Gọi H là giao điểm của OM và BD. Tính tỉ số .
MO

1
b) Chứng minh rằng MI = MN .
3

= IK
c) Chứng minh rằng MI = KN .

10. Cho tam giác ABC có trực tâm H . Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của BC , AC .
Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác.

a)Chứng minh rằng ∆OMN # ∆HAB. Tìm tỉ số đồng dạng.

b) So sánh độ dài AH và OM .

c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ∆HAG# ∆OMG

d) Chứng minh ba điểm H , G, O thẳng hàng và GH = 2GO.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 129


Website: tailieumontoan.com

Chƣơng IV.
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
HÌNH CHÓP ĐỀU

A. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

§ 1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhật (hình a).

D C D C

B A B
A

D'
C' D'
C'

A' B'
A' B'

a) b)
 Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông.
 Nếu một đường thẳng d có hai điểm thuộc mặt phẳng (P) thì mọi điểm của nó đều thuộc

mặt phẳng (P) . Ta nói đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) .

B. CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. KỂ TÊN CÁC ĐỈNH, CÁC CẠNH, CÁC MẶT CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Phƣơng pháp giải
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.

Ví dụ 1. (Bài 1 SGK)
Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (H.72
SGK).
Giải A B

AB  CD  PQ  MN .
M
AD  MQ  NP  BC . N

P
AM  BN  CP  DQ . Q

Hình 72 SGK

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 130


Website: tailieumontoan.com

Dạng 2. NHẬN BIẾT MỘT ĐIỂM THUỘC MỘT ĐƢỜNG THẲNG, THUỘC MỘT
MẶT PHẲNG
Phƣơng pháp giải
Nếu một đường thẳng có hai điểm thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng
đều thuộc mặt phẳng đó.

Ví dụ 2. (Bài 2 SGK)

ABCD.A1B1C1D1 là một hình hộp chữ


A B
nhật (H.73 SGK). K C
D O
a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì
A1 B1
O có là điểm thuộc đoạn BC1 hay không?
D1 C1
b) K là điểm thuộc cạnh CD , liệu K có
thể là điểm thuộc cạnh BB1 hay không? Hình 73 SGK

Giải
a) BCC1B1 là hình chữ nhật, O là trung điểm của đường chéo CB1 nên cũng là trung

điểm của đường chéo BC1 . Vậy O thuộc đoạn BC1 .

b) K không thuộc cạnh BB1 .

Dạng 3. VẼ HÌNH BIỂU DIỄN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. GẤP HÌNH ĐỂ
ĐƢỢC HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Phƣơng pháp giải
Quan sát hình biểu diễn của hình hộp chữ nhật để biết cách vẽ đúng. Với các bài gấp
hình, có thể cắt giấy để tìm cách gấp.

Ví dụ 3. (Bài 4 SGK)
Xem hình 74a SGK, các mũi tên hướng dẫn cách ghép các cạnh với nhau để có
được một hình lập phương.

b)
a)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 131


Website: tailieumontoan.com

Hình 74 SGK
Hãy điền thêm vào hình 74b SGK
các mũi tên như vậy.
Giải
Xem hình bên

C. LUYỆN TẬP
1 (Dạng 1). Một hình lập phương có cạnh 17cm
đặt dựa vào bức tường Oy và mặt ngang Ox
như ở hình bên. Biết OA  15cm . Tính

khoảng cách từ B' đến mặt ngang.


2. (Dạng 2). Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'BC
' ' '
D.
Điểm K thuộc đoạn thẳng BD . Điểm K có
thuộc mặt phẳng (ABCD) hay không?
3. (Dạng 3). a) Hoàn thành hình biểu diễn một hình hộp chữ nhật bằng cách vẽ một
hình chữ nhật rồi vẽ các đoạn thẳng song song và bằng nhau như trên
hình a).
b) Hoàn thành hình biểu diễn một
hình lập phương bằng cách vẽ
một hình vuông rồi vẽ các đoạn
thẳng song song và bằng nhau
như hình b). a) b)
4. (Dạng 3). Trong các hình sau, hình nào gấp được theo nét chấm tạo thành một hình lập
phương?

a) b) c) d) e)
5. (Dạng 3). Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước bằng 8, 4, 3 như ở hình a). Hãy điền
các kích thước vào hình khai triển ở các chỗ ghi dấu “?” ở hình b).

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 132


Website: tailieumontoan.com

? ?
4 4
3 8
8 ?

a) b)
6. (Dạng 3). Chứng minh rằng từ một đoạn dây thép dài 15dm , có thể tạo được một khung
hình lập phương có cạnh 1dm (đoạn dây thép để nguyên không cắt).

§ 2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có các vị trí:

 Cắt nhau, nếu có một điểm chung, chẳng hạn AB và BC ở D C

hình vẽ. A B

 Song song, nếu cùng nằm trong một mặt phẳng và không
D' C'
có điểm chung, chẳng hạn AB và CD ở hình vẽ.
 Không cùng nằm trong một mặt phẳng, chẳng hạn AB và A' B'

CC' ở hình vẽ (ta gọi chúng là hai đường thẳng chéo nhau).
2. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với
nhau.
a//b
  a//c
b//c
3. Hai đường thẳng song song xác định một mặt phẳng.
Hai đường thẳng cắt nhau xác định một mặt phẳng.
Ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng.
4. Nếu đường thẳng a không nằm trong mặt phẳng (P) mà song song với một đường thẳng
của mặt phẳng (P) thì đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) .

Chẳng hạn AB// mp (A' B'C'D' ) ở hình vẽ.


5. Nếu mặt phẳng (Q) chứa hai đường thẳng cắt nhau và chúng cùng song song với mặt

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 133


Website: tailieumontoan.com

phẳng (P) thì mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) .

Chẳng hạn mp (ABCD) // mp (A' B'C'D' ) ở hình vẽ.


6. Hai mặt phẳng phân biệt có các vị trí:
 Song song, nếu chúng không có điểm chung nào.
 Cắt nhau, nếu tồn tại một điểm chung, khi đó chúng cắt nhau theo một đường thẳng đi
qua điểm chung đó.
Chẳng hạn mp (ABCD) cắt mp (BCC' B' ) theo đường thẳng BC ở hình vẽ. Đường

thẳng BC gọi là giao tuyến của mp (ABCD) và mp (BCC' B' ) .

B. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. VỊ TRÍ CỦA HAI ĐƢỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN


Phƣơng pháp giải
 Để chứng tỏ hai đường thẳng cắt nhau, ta có thể chỉ ra điểm chung của chúng.
 Để chứng tỏ hai đường thẳng song song, ta thường chứng tỏ chúng là hai cạnh đối của
một hình chữ nhật, hình bình hành, hoặc chứng tỏ chúng cùng song song với một
đường thẳng thứ ba.
Ví dụ 1. (Bài 6 SGK) A1 B1
ABCD.A1B1C1D1 là một hình lập phương
D1
C1
(H.81 SGK). Quan sát hình và cho biết:
A B
a) Những cạnh nào song song với cạnh C1C ?

b) Những cạnh nào song song với cạnh A1D1 ? D C

Hình 81 SGK
Giải
a) Các cạnh B1B , D1D , A1A song song với C1C .

Giải thích: CDD1C1 là hình vuông nên D1D / /C1C .

BCC1B1 là hình vuông nên B1B / /C1C .

A1A / /C1C vì chúng cùng song song với B1B .

b) Các cạnh AD , B1C1 , BC song song với A1D1 .

Dạng 2. NHẬN BIẾT ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG, MẶT
PHẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 134


Website: tailieumontoan.com

Phƣơng pháp giải


 Nếu a không nằm trong mặt phẳng (P) mà a//b và b nằm trong (P) thì a//(P) .

 Để chứng tỏ (Q)//(P) , ta cần tìm hai đường thẳng cắt nhau của (Q) cùng song song với (P) .

Ví dụ 2. (Bài 8 SGK)
p Q
Hình 82 SGK vẽ một phòng ở. Quan sát
hình và giải thích vì sao. a b

a) Đường thẳng b song song với mặt P


q
phẳng (P) ?
b) Đường thẳng p song song với sàn
nhà?
Giải
Hình 82 SGK
a) b không nằm trong (P) , b//a (hai cạnh đối của hình chữ nhật), a nằm trong (P) , do
đó b//(P) .
b) giải thích tương tự câu a).
Ví dụ 3. (Bài 9 SGK)
Hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH B

(H.83 SGK) có cạnh AB song song F


C
với mặt phẳng (EFGH) . A
G
a) Hãy kể tên các cạnh khác song song E D

với mặt phẳng (EFGH) .


H
b) Cạnh CD song song với những mặt
phẳng nào của hình hộp chữ nhật? Hình 83 SGK

c) Đường thẳng AH không song song với mặt phẳng (EFGH) , hãy chỉ ra mặt
phẳng song song với đường thẳng đó.
Giải
a) BC , CD , DA song song với mp (EFGH) .
b) CD//mp(ABFE) , CD//mp(EFGH) .
c) AH//mp(BCGF) .
Ví dụ 4. Hãy giải thích vì sao trên hình 83 SGK (xem ví dụ 3), AH song song với mặt
phẳng (BCGF) .
Giải
AB//CD , AB  CD vì ABCD là hình chữ nhật.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 135


Website: tailieumontoan.com

GH//CD , GH  CD vì CDHG là hình chữ nhật.


Suy ra AB//GH , AB  GH , do đó ABGH là hình bình hành. Do đó AH//BG .
Ta có AH không nằm trong (BCGF) , AH//BG , BG nằm trong (BCGF) nên
AH//(BCGF) .
Dạng 3. TÌM GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG
Phƣơng pháp giải
Chỉ ra hai điểm thuộc cả hai mặt phẳng.

Ví dụ 5. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'BC


' ' '
D. D C
O
Hãy xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
A
B
(ACC'A' ) và (BDB' D' ) .
D' C'
Giải
O'
Gọi O là giao điểm của AC và BD . A' B'

O  AC nên O  mp(ACC'A' ) ,
O  BD nên O  mp(BDD'B' ) , do đó O thuộc cả hai mặt phẳng trên.

Tương tự, gọi O ' là giao điểm của A'C' và B' D' , O ' cũng thuộc cả hai mặt phẳng trên.
Do đó OO' là giao tuyến của hai mặt phẳng đó.

Dạng 4. TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH
HỘP CHỮ NHẬT
Phƣơng pháp giải
 Diện tích xung quanh (Sxq ) là tổng diện tích các mặt bên.

 Diện tích toàn phần (Stp ) là tổng của diện tích xung quang và diện tích hai đáy.

Nếu gọi a, b là độ dài các cạnh đáy, c là chiều cao của hình hộp chữ
nhật thì: Sxq = 2(a+b).c
Stp 2(a b).c 2ab

Ví dụ 6. (Bài 7 SGK)

Một căn phòng dài 4,5m, rộng 3,7m và cao 3,0m. Người ta muốn quét vôi
trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là 5,8m2 . Hãy tính
diện tích cần quét vôi.

Giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 136


Website: tailieumontoan.com

Diện tích bốn bức tường (là S xq ) : 2(4,5 3.7).3 49, 2 m2 .

Diện tích trần: 4,5.3, 7 16, 65 m2 .

Diện tích cần quét vôi: 49.2 16, 65 5.8 60, 05 m2 .

C. LUYỆN TẬP

1. (Dạng 1). Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D . Các đường thẳng sau có cắt nhau
không?

a) AC ' và DB '; b) AC ' và BC .

2. (Dạng 1). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

a) Nếu một đường thằng cắt một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng cắt
đường thẳng kia.

b) Nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song với nhau.

c) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng
song song với nhau.

d) Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chúng cắt nhau.

3. (Dạng 1). Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D .

a) Cạnh AB cắt cạnh nào? Trong các cạnh của hình hộp chữ nhật, có bao nhiêu cặp
cạnh cắt nhau?

b) Cạnh AB song song với các cạnh nào? Trong các cạnh của hình hộp chữ nhật, có
bao nhiêu cặp cạnh song song?

c) Cạnh AB chéo nhau (tức là không cùng nằm trong một mặt phẳng) với các cạnh
nào? Trong các cạnh của hình hộp chữ nhật, có bao nhiêu cặp cạnh chéo nhau?

4. (Dạng 2). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

a) Nếu đường thẳng a song song với một đường thẳng của mặt phẳng  P  thì a song
song với  P  .

b) Nếu hai đường thẳng nằm trong hai mặt phẳng song song thì hai đường thẳng đó
song song với nhau.

c) Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thì hai mặt phẳng đó
song song với nhau.

d) Nếu hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì hai mặt phẳng đó song
song với nhau.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 137


Website: tailieumontoan.com

5. (Dạng 2). Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D . Gọi N, I theo thứ tự là trung
điểm của BB ', CC '.

a) Chứng minh rằng AD // B C .

b) Chứng minh rằng NI // mp A B C D .

c) Khẳng định sau đúng hay sai: Nếu mặt phẳng (Q) chứa hai đường thẳng cùng song
song với mặt phẳng ( P) thì (Q) song song với ( P).

6. (Dạng 2). Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D . Chứng minh rằng hai mặt phẳng
BDA và CB D song song với nhau.

7. (Dạng 2). Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D . Các điểm M , I , K , N theo thứ tự
thuộc các cạnh AA , BB , CC , DD sao cho A M DN BI CK. Chứng minh rằng
hai mặt phẳng ( ADKI ) và MNC B song song với nhau.

8. ( Dạng 2 và 3). Trong các mặt của hình hộp chữ nhật:

a) Có bao nhiêu cặp mặt phẳng song song?

b) Có bao nhiêu cặp mặt phẳng cắt nhau?

9. (Dạng 3). Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D . Hãy xác định giao tuyến của các
mặt phẳng ABC và BCA .

10. (Dạng 4). Nếu mỗi cạnh của hình lập phương tăng 60% thì diện tích xung quanh
hình lập phương đó tăng:

A) 60%; B) 156%; C)  256%; D) 624%.

11. (Dạng 4). Cần bao nhiêu tôn để làm một cái thùng có dạng hình hộp chữ nhật có chiều
cao 90cm và đáy là một hình vuông có diện tích 2.500cm2 (không kể diện tích các
chỗ ghép và nắp thùng)?

12. (Dạng 4). Tích cạnh của một hình lập phương có diện tích toàn phần 150cm2 .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 138


Website: tailieumontoan.com

3
13. (Dạng 4). Cho hình lập phương
5 3 7
ABCD.A B C D có cạnh bằng a. Tính diện
tích mặt chéo ACC A .
7
14. (Dạng 4) . Hình bên biểu diễn một chiếc
hộp, trong đó mỗi mặt phía trước và phía 10
sau đều gồm hai hình chữ nhật sáu mặt còn
lại là những hình chữ nhật, kích thước bằng 5
đề- xi- mét được ghi trên hình vẽ. Tình diện
10
tích toàn phần của chiếc hộp.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 139


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng.


+ Nếu đường thẳng a vuông góc với hai
đường thẳng b và c cắt nhau tại I của mặt
phẳng  P  thì a vuông góc với mặt phẳng
 P.
+ Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt
phẳng  P  tại điểm I thì nó vuông góc với
mọi đường thẳng đi qua I và nằm trong mặt
phẳng  P  .
2. Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.

Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng


 P  mà d nằm trong mặt phẳng  Q  thì mặt
phẳng  Q  vuông góc với mặt phẳng  P  .

3. Thể tích của hình hộp chữ nhật:

V abc .

( a, b, c là các kích thước của hình hộp chữ


nhật).

4. Thể tích của hình lập phƣơng:

V a3 .

(a là cạnh của hình lập phương).

B. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. TÍNH THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, TÍNH MỘT YẾU TỐ
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

Phƣơng pháp giải

Áp dụng cộng thức tính thể tích của hình chữ nhật (V abc) , thể tích của hình lập
phương (V 3
a ).

Ví dụ 1. (Bài 11 SGK)

a) Tính các kích thước của một hình hộp chữ nhật, biết rằng chúng tỉ lệ với
3, 4, 5 và thể tích của hình họp này là 480cm3 .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 140


Website: tailieumontoan.com

b) Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 486cm2 . Tính thể tích của
nó là bao nhiêu?

Giải

a) Gọi a, b, c là các kích thước của hình hộp chữ nhật, ta có:

a  3k
a b c 
   k  b  4k
3 4 5 c  5k

Theo đề bài: 3k. 4k, 5k  480  k 3  8  k  2.

Các kích thước của hình hộp chữ nhật là: 6cm,8cm,10cm.

b) Diện tích một mặt của hình lập phương: 486 : 6  81(cm2 ).

Cạch của hình lập phương: 81  9(cm) .

Thể tích của hình lập phương: V  93  729(cm3 ) .

Ví dụ 2: (Bài 14 SGK)

Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m. Lúc đầu bể không có nước.
Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít thì mực nước của
bể cao 0,8m.

Tính chiều rộng của bể nước.

Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể. Hỏi bể cao bao nhiêu
mét?

Giải
Thể tích nước đổ vào bể đợt 1:

V1  20.120  2400(l )  2400dm3  2, 4m3.

2, 4
 1,5(m)
Chiều rộng của bể nước: 2.0,8

Tỉ số của mực nước tăng thêm so với mực nước đổ vào đợt 1:

V2 60 1
  .
V1 120 2
0,8
1
0,8.  0, 4(m) V2
Mực nước tăng thêm: 2
V1 x

2
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 141
Website: tailieumontoan.com

Độ cao của bể: 0,8  0, 4  1, 2(m )

Ví dụ 3: (Bài 15 SGK)

Một cái thùng hình lập phương, cạnh 7dm, có chưa nước với độ sâu của nước
là 4dm. Người ta thả 25 viên gạch có chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm và
chiều cao 0,5dm vào thùng. Hỏi nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng
bao nhiêu đề-xi-mét?

(Giả thiết toàn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể).

Giải

Thể tích nước trong thùng lúc đầu:

V1  7.7.4  196(dm3 ). h2

h1=4
Thể tích một viên gạch: 2.1.0,5  1(dm ). 3

Thể tích của 25 viên gạch: 1.25(dm3 ).


7
Sau khi thả gạch vào, mực nước dâng cao hơn nước:

25 25
h2   (dm). .
7.7 49

Khi đó mực nước cách miệng thùng:

 25  24
7  (h1  h2 )  7   4    2 (dm)  2, 49(dm).
 49  49

Dang 2. ĐƢỜNG CHÉO CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

Phƣơng pháp giải

Đường chéo của hình hộp chữ nhật được giới thiệu bỡi bài 12 SGK với công thức
d  a 2  b2  c2 trong đó d là độ dài đường chéo hình hộp chữ nhật a, b, c là các kích thức
hình hộp chữ nhật.

Ví dụ 4: (Bài 12 SGK)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 142


Website: tailieumontoan.com

A, B, C và D là đỉnh của hình


hộp chữ nhật cho ở hình 88
SGK.

Hãy điền số thích hợp và ô trông


ở các bảng sau:

AB 6 13 14

BC 15 16 34

CD 42 70 62

DA 45 75 75
Kết quả 12 minh họa công thức quan trọng sau:

DA  AB2  BC2  CD2

Giải

Các ô trong bảng được điền đầy đủ như sau:

AB 6 13 14 25

BC 15 16 23 34

CD 42 40 70 62

DA 45 45 75 75

Dạng 3. NHẬN BIẾT ĐƢỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG,
MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG

Phƣơng pháp giải

b   P  , c   P 

b  c  I  d   Q 
  a   P   Q    P 
 a  b d   P 
ac

Ví dụ 5: (Bài 10 SGK)

1) Gấp hình 87a SGK theo các nét đã chỉ ra thì có một hình hộp chữ nhật hay
không?

2) Kí hiệu các đỉnh hình hộp gấp được như hình 87b.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 143


Website: tailieumontoan.com

D C
H
A G
B
E F
a) b)

Hình 87SGK

1) Đường thẳng BF vuông góc với những mặt phẳng nào/

2) Hai mặt phẳng  AEHD  và  CGHD  vuông góc với nhau, và sao?

Giải
Gấp được thành một hình hộp chữ nhật.

a) BF vuông góc với mặt phẳng  ABCD  ,  EFGH  .

Giải thích:

BF  BA, BF  BC nên BF  ( ABCD)


BF  FE, BF  FG nên BF  (EFGH )
b) AD  DC và AD  DH nên AD  (CGDH ) . Ta lại có AD nằm trong ( AEHD) nên
( AEHD)  (CGDH ).

Ví dụ 6: ( Bài 16 SGK)

Thùng chứa của một xe chở hàng đông lạnh có dạng như hình 90 SGK. Một
mặt là nhưng hình chữ nhật, chẳng hạng ( ABKI ),( DCC ' D ')..... quan sát hình
và trả lời câu hỏi sau:

a) Những đường thẳng nào song song với mặt phẳng ( ABKI )?

b) Những đường thẳng nào vuông A I


D G
góc với mặt phẳng ( DCC ' D ')?
B K
c) Mặt phẳng ( A ' D ' C ' B ') có
D' C H
vuông góc với mặt phẳng A'
( DCC ' D ') hay không?
B' Hình 90 SGK C'
Giải

Các đường thẳng song song với mặt phẳng ( ABKI ) là: DG, GH , CH , CD,
A ' B ', B ' C ', C ' D ', A ' D '.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 144


Website: tailieumontoan.com

Các đường thẳng song song với mặt phẳng ( DCC ' D ') là: DG, GH , B ' C ', A ' D '.

Vì A ' D '  mp( DCC ' D ') và A' D ' nằm trong mp( A ' D ' C ' B ') nên
mp( A ' D ' C ' B ')  mp( DCC ' D ').

Dạng 4. TÍNH ĐỘ DÀI NGẮN NHẤT TRÊN CÁC MẶT PHẲNG CỦA HÌNH
HỘP CHỮ NHẬT, ĐẾM SỐ HÌNH LẬP PHƢƠNG NHỎ ĐƢỢC SƠN Ở
CÁC MẶT HÌNH LẬP PHƢƠNG LỚN.

Phƣơng pháp giải

* Để tính độ dài ngắn nhất trên các mặt của hình hộp chữ nhật, cần trải phẳng các mặt của
hình.

* Để đếm số hình lập phương nhỏ được sơn một mặt, hai mặt, ba mặt, cần tính số hình được
sơn nằm ở mỗi mặt, hoặc mỗi cạnh, hoặc mỗi đỉnh của hình lập phương lớn.

Ví dụ 7: (Bài 18 SGK)

Các kích thước của một hình hộp chữ nhật là 4cm, 3cm và 2cm.

Một con kiến bò theo mặt của


hình hộp đó từ Q đến P (H.92
KSG)
a) Hỏi con kiến bò theo đường
nào là ngắn nhất?
b) Độ dài ngắn nhất đó là bao
nhiêu xen – ti – mét?
Giải:
a) Trải phẳng hình hộp chữ nhật, được hình bên. Vị trí P ở hình 92 SGK là một trong
bốn vị trí P1, P2, P3, P4 trong hình bên. 4
P1

Con kiến phải bò thẳng từ Q đến P1, hoặc 3


P2, hoặc P3, hoặc P4. P4 P2

2 2 2
Dễ thấy
4 Q 4 3
QP1  QP3  41 ; 3

QP2  QP4  53 . 2
P3
4

Con đường ngắn nhất mà con kiến bò đến P là QP1 (bò qua mặt bên phía trước rồiqua nắp)
hoặc QP3 (bò qua đáy rồi qua mặt bên phía sau), độ dài ngắn nhất đó là 41  6, 4(cm) .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 145


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 8: Một hình lập phương cạnh 3 dm được tạo thành bởi 9


hình lập phương nhỏ cạnh 1 dm. Người ta sơn tất cả
các mặt của hình lập phương lớn. Tính xem có bao
nhiêu hình lập phương nhỏ cạnh 1 dm mà:
a) Có ba mặt được sơn?
b) Có hai mặt được sơn?
c) Chỉ có một mặt được sơn?

Giải
a) Ở mỗi đỉnh của hình lập phương lớn có một hình lập phương nhỏ được sơn ba mặt.
Có tám hình lập phương nhỏ được sơn ba mặt.
b) Ở mỗi cạnh của hình lập phương lớn có một hình lập phương nhỏ được sơn hai mặt.
Có mười hai hình lập phương nhỏ được sơn hai mặt.
c) Ở mỗi mặt của hình lập phương lớn có một hình lập phương nhỏ (ở chính giữa) được
sơn một mặt. Có sáu hình lập phương nhỏ được sơn một mặt.
C. LUYỆN TẬP
1. Dạng 1: Nếu mỗi cạnh của hình lập phương tăng 50% thì thể tích hình lập phương
đó tăng:
A. 50% B. 125% C. 237,5% D. 337,5%

Hãy chọn câu trả lời đúng.


2. (Dạng 1): Một bể bơi hình lập phương dài 12m, rộng 4,5 m, nước cao 1,5 m. Tính
thể tích nước trong bể?
3. (Dạng 1): Một hố nhảy hình chữ nhật có kích thước 8m x 4m. Người ta rải một lớp
cát dày 20 cm. Tính thể tích lớp cát?
4. (Dạng 2): Ba kích thước của một hình hộp chữ nhật là 1, 2, 3. Đường chéo của hình
hộp chữ nhật đó bằng:

A. 6 B. 6 C. 14 D. 14.

Hãy chọn câu trả lời đúng.


5. (Dạng 2): Một hình hộp chữ nhật có các kích thước bằng 3, 4, 12. Độ dài lớn nhất
của một đoạn thẳng có thể đặt trong hình hộp đó bằng:

A. 19 B. 12 C. 160 D. 13.

Hãy chọn câu trả lời đúng.


6. (Dạng 2): Tính đường chéo của hình lập phương có cạnh bằng a?

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 146


Website: tailieumontoan.com

7. (Dạng 2): Đường chéo của một hình lập phương


bằng 12 . Tính cạnh của hình lập phương đó?
8. (Dạng 2): Chứng minh rằng các đường chéo của
hình hộp chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường.
9. (Dạng 2): Quan sát hình bên và đưa ra cách dùng
thước chia khoảng để đo đường chéo của viên
gạch hình hộp chữ nhật.
10. (Dạng 3):Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
a) Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với
nhau.
b) Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì vuông góc với
nhau.
c) Nếu đường thẳng a vuông góc với các đường thẳng b và c của mặt phẳng (P) thì
đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P).
11. (Dạng 3). Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' .

a) Cạnh AA ' vuông góc với cạnh nào của hình hộp chữ nhật?

b) AA ' vuông góc với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau: AC , BD, A ' C ',
B ' D ', AB ', AC '?

12. (Dạng 3). Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có ABCD là hình vuông. Gọi
O là giao điểm của AC và BD , O ' là giao điểm của A ' C ' và B ' D ' . Chứng minh
rằng:
a) BDD ' B ' là hình chữ nhật.

b) OO ' vuông góc với mặt phẳng  ABCD  .

c) Các mặt phẳng  ACC ' A ' ,  BDD ' B ' vuông góc với nhau.

13. (Dạng 4). Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi M là trung điểm của A ' B ' ,
N là trung điểm của BC . Con đường ngắn nhất mà con kiến phải bò trên mặt hình
lập phương để từ M đến N dài bao nhiêu, biết cạnh của hình lập phương bằng
4cm ?
14. (Dạng 4). Một hình lập phương cạnh 10 dm được tạo bởi 1000 hình lập phương nhỏ
cạnh 1 dm . Người ta sơn tất cả các mặt của hình lập phương lớn. Tính số lượng các
hình lập phương nhỏ cạnh 1 dm mà:
a) Có ba mặt được sơn;
b) Có hai mặt được sơn;
c) Chỉ có một mặt được sơn;
d) Không có mặt nào được sơn.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 147


Website: tailieumontoan.com

BÀI 4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG


A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

 Hình lăng trụ đứng có hai đáy là những đa giác, các mặt bên
A E
là những hình chữ nhật. (Hình bên là lăng trụ đứng ngũ giác
ABCDE. A ' B ' C ' D ' E ' ).
D
 Các mặt phẳng chứa đáy của hình lăng trụ đứng là các mặt B
C
phẳng song song, các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng
đáy, các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài
một cạnh bên gọi là chiều cao. A'
 Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp E' D'
đứng. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng có đáy là B'
hình chữ nhật.
C'

B. CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. TÌM SỐ CẠNH, SỐ MẶT, SỐ ĐỈNH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Phƣơng pháp giải
Vẽ hình, quan sát để xác định các mặt, các cạnh, các đỉnh.

Ví dụ 1. (Bài 19 SGK)
Quan sát các hình lăng trụ đứng trong hình 96 SGK rồi điền số thích hợp vào
các ô trống ở bảng dưới đây:

a) b)

d)
c)
Hình 96 SGK
Hình a b c d
Số cạnh của một đáy 3
Số mặt bên 4
Số đỉnh 12
Số cạnh bên 5
Hướng dẫn
Bảng được điền như sau:
Hình a b c d
Số cạnh của một đáy 3 4 6 5
Số mặt bên 3 4 6 5
Số đỉnh 6 8 12 10
Số cạnh bên 3 4 6 5

Dạng 2. VẼ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. GẤP HÌNH ĐỂ TẠO THÀNH HÌNH
LĂNG TRỤ ĐỨNG
Phƣơng pháp giải

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 148


Website: tailieumontoan.com

Để vẽ hình lăng trụ đứng, ta thường vẽ một đáy, sau đó vẽ các cạnh bên là các đoạn
thẳng song song và bằng nhau.
Ví dụ 2. (Bài 20 SGK)
Vẽ lại các hình sau vào vở rồi vẽ thêm các cạnh vào các hình 97b, c, d, e SGK để có
một hình hộp hoàn chỉnh (như hình 97a SGK).
E E A
D H D E
F
A C F
C G
G b) c)
a) B F
B
D A F
A C

e) B
d)
H Hình 97 SGK
Hướng dẫn
D A H
E
D E
A H
C
F B G
B
G C F
b) c) d) e)

Dạng 2. TÌM CÁC YẾU TỐ SONG SONG, VUÔNG GÓC TRONG HÌNH LĂNG
TRỤ ĐỨNG
Phƣơng pháp giải
• Chú ý đến các yếu tố song song trong hình lăng trụ đứng:
Hai đáy là hai mặt song song. Các cạnh bên song song với nhau.
• Chú ý đến các yếu tố vuông góc trong hình lăng trụ đứng:
Các cạnh bên vuông góc với đáy, các mặt bên vuông góc với đáy.
Ví dụ 3. (Bài 21 SGK)
ABCD. ABCD là một lăng trụ đứng tam giác
(H.98.SGK).
a) Những cặp mặt nào song song với nhau.
b) Những cặp mặt nào vuông góc với nhau.
c) Sử dụng kí hiệu “//” và “  ” để điền vào ô trống ở
bảng sau:

Cạnh AA CC  BB AC  BC  AB AC CB AB


Mặt
ACB
ABC  //

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 149


Website: tailieumontoan.com

ABBA
Hướng dẫn
Bảng được điền như sau:

AB
Cạnh AA CC  BB AC  BC  AB AC CB
Mặt
ACB    // // //
ABC    // // // //
ABBA //

C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 2) Vẽ thêm các nét khuất của hình biểu diễn các hình lăng trụ đứng sau:

a) b) c)

2. (Dạng 1) Một hình lăng trụ đứng có 12 mặt. Tính số cạnh, số đỉnh.
3. (Dạng 1) Một hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác n cạnh. Tính số mặt, số đỉnh.
4. (Dạng 2) Điền đầy đủ các kích thước vào hình khai triển của các hình lăng trụ dưới
đây:

c
b
a b
a d
c d

a) b)

5. (Dạng 2) Trong các hình khai triển dưới đây, hình nào gấp lại được thành một hình
lăng trụ đứng?

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 150


Website: tailieumontoan.com

6. (Dạng 3) Cho hình hộp đứng ABCD. ABCD


a) Tìm các cạnh của hình hộp song song với AD .
b) Tìm các cạnh của hình hộp vuông góc với AD .

c) Tìm các mặt phẳng song song với mp  ABBA  .

d) Tìm các mặt phẳng vuông góc với mp  ABBA  .

§ 5. DIỆN TÍCH XUNG QUAN CỦAHÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
S xq  2 p.h
( p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao).
 Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai
đáy.

B. CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN, TÍNH
MỘT YẾU TỐ CỦA LĂNG TRỤ ĐỨNG.

Phƣơng pháp giải:


Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần.
Ví dụ 1. (Bài 23 SGK)
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các lăng trụ đứng sau đây
(H. 102 SGK):

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 151


Website: tailieumontoan.com

Giải
- Xét hình lăng trụ đứng tứ giác:
Diện tích xung quanh:  3  4  .2.5  70(cm ).
2

Diện tích toàn phần: 70  3.4.2  94(cm2 ).


- Xét hình lăng trụ đứng tam giác: CB  13 cm.
 
Diện tích xung quanh: 5  13 .5  25  5 13 (cm2 ).
3.2
Diện tích toàn phần: 25  5 13  .2  31  5 13(cm2 ).
2
Ví dụ 2. (Bài 24 SGK)
Quan sát lăng trụ tam giác (H.103 SGK) rồi điền
số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
a (cm) 5 3 12 7
b (cm) 6 2 15
c (cm) 7 13 6
h (cm) 10 5
Chu vi đáy (cm) 9 21
2
S xq (cm ) 80 63
Hướng dẫn
Các số điền vào ô trống như sau:
- Ở cột 1: Chu vi đáy 18 cm , S xq  180 cm .
2

- Ở cột 2: c  4cm. Sxq  45cm


2

- Ở cột 3: h  2cm, chu vi đáy 40cm .


- Ở cột 4: b  8cm, h  3cm

Dạng 2. TÌM CÁC YẾU TỐ SONG SONG, VUÔNG GÓC TRONG HÌNH LĂNG
TRỤ ĐỨNG

Phƣơng pháp giải


Chú ý rằng trong hình lăng trụ đứng, các cạnh bên song song với nhau và vuông góc với
đáy, các mặt đáy song song với nhau, các mặt bên vuông góc với đáy.

Ví dụ 3. (Bài 26 SGK)
a) Từ hình khai triển (H.105 SGK), có thể gấp theo các cạnh để có được một
lăng trụ đứng hay không? (Các tứ giác trên hình đều là những hình chữ nhật).
b) Trong hình vừa gấp được, xét xem
các phát biểu dưới đây, phát biểu nào
đúng:
- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB.
- EF và CF là hai cạnh vuông góc với
nhau.
- Cạnh DE và cạnh BC vuông góc với
nhau.
Hình 105 SGK
- Hai đáy ABC và DEF nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau.
- Mặt phẳng ( ABC ) song song với mặt phẳng ( ACFD).

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 152


Website: tailieumontoan.com

Giải
a) Gấp được thành một lăng trụ đứng.
b) Sau khi gấp, ta được một lăng trụ đứng như hình bên.
Trong 5 câu phát biểu trên, 4 câu đầu là đúng, câu cuối
cùng sai.

C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1). Tính diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng có chiều cao 6cm , đáy là tam
giác có các cạnh bằng 3cm, 4cm,5cm.
2. (Dạng 1). Tính diện tích toàn phần một chiếc tủ tường hình lăng trụ đứng có chiều
cao 2m, đáy là tam giác vuông cân có cạnh huyền 1, 4m.
3. (Dạng 1). Một khối gỗ hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh a. Cắt khối gỗ đó
theo mặt chéo của hình lập phương, tức là mặt ACC ' A ', ta được hai hình lăng trụ
đứng. Tính diện tích toàn phần của mỗi hình lăng trụ đứng.
4. (Dạng 1). Tính diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy và
cạnh bên đều bằng 2cm.
5. (Dạng 1). Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng, biết rằng đáy là hình thoi có các
đường chéo bằng 10cm và 24cm , diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng bằng
1280cm2 .
6. (Dạng 1). Tính diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng có chiều cao 3cm , đáy là lục
giác đều có cạnh 1cm.
7. (Dạng 2). Lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình thang vuông
 A  B  90 . Hãy kể tên:
0

a) Các cạnh song song với AD.


b) Các cạnh vuông góc với AD.
c) Các cạnh song song với mặt phẳng ( BCC ' B ').
d) Các cạnh vuông góc với mặt phẳng ( BCC ' B ').

§ 6. THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao V  S.h
( S là diện tích đáy, h là chiều cao).

B. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. TÍNH THỂ TÍCH, TÍNH CÁC YẾU TỐ CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Phƣơng pháp giải
Sử dụng công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
Ví dụ 1. (Bài 29 SGK).
Các kích thước của một bể bơi được cho trên 25 m

hình 110 SGK (mặt nước có dạng hình chữ 10 m


2m
nhật). Hãy tính xem bể chứa được bao nhiêu E D
mét khối nước khi nó đầy ắp nước.
Giải 4m
B C
A H
7m
Hình 110 SGK

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 153


Website: tailieumontoan.com

7.2
Diện tích đáy (tức là diện tích hình ABCDE ): 25.2   57(m2 ). Thể tích của bể:
2
57.10  570( m3).

Ví dụ 2. (Bài 30 SGK)
Các hình a), b), c) (H. 111 SGK) gồm một hoặc nhiều lăng trụ đứng. Hãy tính
thể tích và diện tích và diện tích toàn phần của chúng theo các kích thước đã
cho trên hình.

4 cm
1 cm
1 cm

3 cm
2 cm
c)

Giải
6.8
a) Diện tích đáy:  24(cm2 ).
2
Thể tích: 24.3  72(cm3 ).
b) Đáy của hình lăng trụ là tam giác vuông. Thể tích: 72(cm3 ).
c) Diện tích đáy: 5cm2 . Thể tích: 15cm3 .
Ví dụ 3. (Bài 31 SGK)
Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3
Chiều cao của lăng trụ
5 cm 7 cm
đứng tam giác
Chiều cao của tam giác
5 cm
đáy
Cạnh tương ứng với
đường cao của tam giác 3 cm 5 cm
đáy
Diện tích đáy 6 cm2 15 cm2
Thể tích lăng trụ đứng 49 cm3 0,045 l
Giải
6.2
Ở lăng trụ 1: Chiều cao của tam giác đáy:  4(cm).
3
Thể tích: 49 : 7  7(cm2 )
7.2
Chiều cao của tam giác đáy: 2,8(cm).
5
Ở lăng trụ 3: Chiều cao của lăng trụ: 45:15  39(cm)
15.2
Cạnh tương ứng:  6(cm).
5
Ví dụ 4. (Bài 32 SGK)
Hình 112b SGK biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có dạng một lăng trụ đứng,
BDC là một tam giác cân.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 154


Website: tailieumontoan.com

a) Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ vào các đỉnh rồi cho biết AB song
song với những cạnh nào?
b) Tính thể tích lưỡi rìu.
c) Tính khối lượng của lưỡi rìu, biết khối lượng riêng của sắt là 7,874kg / dm3 .
(phần cán gỗ bên trong lưỡi rìu là không đáng kể).

b)
a)
Hình 112 SGK
Giải
a) AB song song với KD, IC.
b) Diện tích đáy: 4.8  32(cm2 ).
Thể tích lưỡi rìu: 32.10  320(cm3 )  0,32(dm3 ).
c) Khối lượng của lưỡi rìu; 7,872.0,32  2,52(kg ).
Dạng 2. TÌM CÁC YẾU TỐ SONG SONG, VUÔNG GÓC TRONG HÌNH LĂNG
TRỤ ĐỨNG
Phƣơng pháp giải:
Chú ý đến hai mặt đáy song song, các cạnh bên song song, các cạnh bên vuông góc với
đáy, các mặt bên vuông góc với đáy.

Ví dụ 5. (Bài 33 SGK).
Hình 113 SGK là một lăng trụ đứng, đáy là hình thang vuông.
Hãy kể tên:
a) Các cạnh song song với cạnh AD;
b) Cạnh song song với cạnh AB;
c) Các đường thẳng song song với
mặt phẳng ( EFGH );
d) Các đường thẳng song song với
mặt phẳng ( DCGH ).

Giải
a) Các cạnh song song với cạnh AD là BC, FG, EH .
b) Cạnh song song với cạnh AB là EF .
c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng ( EFGH ) là AB, BC, CD, DA.
d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng ( DCGH ). là AE, BF .

C. LUYỆN TẬP

1. (Dạng 1). Một lều trại có dạng hình lăng trụ đứng
đáy tam giác, thể tích phần không gian bên trong
là 2,16m3 . Biết chiều dài CC ' của lều là 2, 4m ,
chiều rộng BC của lều là 1, 2m. Tính chiều cao
AH của lều.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 155


Website: tailieumontoan.com

2. (Dạng 1). Tính thể tích của bồn tắm có dạng hình
lăng trụ đứng, đáy là hình thang cân, biết
AA '  4m, AB  2m, CD  1cm, DH  1m.
3. (Dạng 1). Một nhà kho có dạng hình lăng trụ
đứng, đáy là hình thang vuông. Chiều cao của lăng
trụ đứng (là chiều rộng của nhà kho) bằng 5m. Các cạnh đáy của hình thang vuông
dài 3m và 4m . Tính thể tích của nhà kho.
4. (Dạng 1). Hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có chiều cao 5m, đáy là tam giác vuông
tại A và AB  2m. Tính AC , biết thể tích của hình lăng trụ bằng 15m3 .
5. (Dạng 1). Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân mà đáy lớn 6cm , đáy
nhỏ 4cm, cạnh bên 2cm , góc ở đáy 600 . Biết thể tích của hình lăng trụ bằng
25 3cm2 , tính chiều cao của hình lăng trụ.
6. (Dạng 1). Một khối gỗ hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a bị cưa thành hai
nhát theo các mặt phẳng ANN ' A ' và CMM ' C ', trong đó M , N , M ', N ' theo thứ tự
là trung điểm của AD, BC, A ' D ', B ' C '. Tính thể tích của mỗi hình lăng trụ được tạo
thành sau khi cưa.

Mỗi hình lăng trụ được tạo thành sau khi cưa.
7. (Dạng 2) Cho hình lăng trị đứng ABC. A ' B ' C ' có AB  3cm, AC  4cm,
BC  5cm.
a) Tìm các cạnh vuông góc với cạnh AB.
b) Tìm các mặt vuông góc với mặt phẳng  ABB ' A '

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 156


Website: tailieumontoan.com

B. HÌNH CHÓP ĐỀ ABC. A ' B ' C '

§ 7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Hình chóp. S

Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt


bên là những tam giác có chung đỉnh.
Trên hình bên ta có hình chóp
S. ABCD, SH  mp(ABCD) , SH là đường cao
A D
hình chóp. H
B
C

2. Hình chóp đều. S


Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa
giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng
nhau có chung đỉnh (là đình của hình chóp).
Trên hình bên ta có hình chóp lục giác đều , SH E
là đường cao, H là tâm của đường tròn đi qua F
các đỉnh của lục giác ABCDEF. Đường cao SK A D
H
K
của mặt bên gọi là trung đoạn của hình chóp. B C
3. Hình chóp cụt đều. S
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song
với đáy, phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đi D' C'
và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp
cụt đều. A' D B'
C
Trong hình chóp cụt đều, mỗi mặt bên là một hình
thang cân.
H

A B
B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. TÍNH SỐ MẶT, SỐ ĐỈNH, SỐ CẠNH CỦA HÌNH CHÓP
Phƣơng pháp giải
Vẽ hình, quan sát để xác định các mặt, các đỉnh, các cạnh.
Ví dụ 1. (Bài 36 SGK)

Quan sát hình 120 SGK, điền cụm từ và số thích hợp vào các ô trống ở bảng
sau, biết rằng các hình đã cho là những hình chóp đều.

Hình 120 SGK

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 157


Website: tailieumontoan.com

Chóp tam giác Chóp tứ giác Chóp ngũ giác Chóp lục giác
đều đều đều đều
Đáy Tam giác đều
Mặt bên Tam giác cân
Số cạnh đáy 5
Số cạnh 10
Số mặt 5
Giải

Bảng được điền đầy đủ như sau:

Chóp tam giác Chóp tứ giác Chóp ngũ giác Chóp lục giác
đều đều đều đều
Đáy Tam giác đều Hình vuông Ngũ giác đều Lục giác đều
Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân
Số cạnh bên 3 4 5 6
Số cạnh 6 8 10 12
Số mặt 4 5 6 7

Dạng 2. NHẬN DẠNG HÌNH CHÓP ĐỀU. TÍNH CHẤT HÌNH CHÓP ĐỀU

Phƣơng pháp giải

Sử dụng định nghĩa của hình chóp đều.


Ví dụ 2. (Bài 37 SGK)

Hãy xét sự đúng, sai của các phát biểu sau:

a) Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm
hai đường chéo của đáy.

b) Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và cân đường cao trùng với giao
điểm hai đường chéo của đáy.

Giải

a) Sai. Đáy của hình chóp đều nói trên phải là hình vuông.

b) Sai. Đáy của hình chóp đều nói trên phải là hình vuông.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 158


Website: tailieumontoan.com

Dạng 3. VẼ HÌNH CHÓP ĐỀU. GẤP HÌNH ĐỂ TẠO THÀNH HÌNH CHÓP
ĐỀU

Phƣơng pháp giải


Để vẽ hình chóp đều, ta thường vẽ theo thứ tự:
- Vẽ đáy của hình chóp đều.
- Vẽ tâm đường tròn đi qua các đỉnh của đáy(nếu đáy là tam giác đều thì tâm của
đường trong là giao điểm của hai đường chéo).
- Vẽ đường cao của hình chóp đều (chân của đường cao là tâm của đáy).
- Vẽ các cạnh bên.
Ví dụ 3. (Bài 38 SGK)

Trong các tấm bìa ở hình 121 SGK, em gấp lại tâm bìa nào thì có được một
hình chóp đều?

a) b) c) d)

Hình 121 SGK

Giải

Các tấm hình ở hình b, c gấp lại được một hình chóp đều.

Dạng 4. CHỨNG MINH CÁC QUAN HỆ BẰNG NHAU, SONG SONG, VUÔNG
GÓC TRONG HÌNH CHÓP

Phƣơng pháp giải

Sử dụng định nghĩa hình chóp và các dấu hiệu phân biệt các quan hệ bằng nhau, song
song, vuông góc.
1
Ví dụ 4. Cho hình chóp S. ABC . Điển E thuộc cạnh SA sao cho SE  SA, điểm F
3
1
thuộc cạnh BA sao cho BF  BA. Điểm G thuộc cạnh BC sao cho
3
2 2
BG  BC , điểm H thuộc cạnh SC sao cho SH  SC . Các khẳng định
3 3
sau đúng hay sai?

a) EF song song với GH ?

b) EF song song với mặt phẳng  SBC  ?

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 159


Website: tailieumontoan.com

c) GH song song với mặt phẳng  SAB  ?

d) AC song song với mặt phẳng  EFGH  ?

Giải

a) Xét SAB : S
SE BF  1 
     EF / / SB
SA BA  3  E
(Định lí Ta- lét đảo). H
Xét SBC :
BG SH  2  A C I
     GH / / SB. G
BC SC  3  F
(Định lí Ta – lét đảo). B
Suy ra EF / /GH . Khẳng định a) là đúng.
b) EF không nằm trong mp  SBC  , EF / / SB , nên EF / / mp(SBC) . Khẳng định b)
là đúng.

c) GH không nằm trong mp  ABC  .GH / / SB nên GH / / mp(SAB) . Khẳng định c)


là đúng.

d) Trong mp  SAC  , gọi I là giao điểm của EH và AC . Điểm I thuộc đường


thẳng AC và thuộc mp  EFGH  . Vậy AC không song song với mp  EFGH 
.Khẳng định d) là sai.

Chú ý: Ba điểm F , G, I thẳng hàng vì mỗi điểm đều thuộc hai mặt phẳng  EFGH 
và  ABC  nên chúng thuộc giao điểm tuyến của hai mặt phẳng ấy.

C. LUYỆN TẬP

1. (Dạng 1). Một hình chóp có đáy là đa giác n cạnh. Tính số đỉnh, số mặt, số cạnh của
hình chóp.

2. (Dạng 2). Điền vào chỗ trống:

a) Hình chóp tam giác đều có đáy là…., chân đường cao trùng với…. của đáy.

b) Hình chóp tứ giác đều có đáy là…., chân đường cao trùng với …. của đáy.

3. (Dạng 3). Hoàng thành hình biểu diễn các hình chóp đều ở hình dưới đáy.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 160


Website: tailieumontoan.com

A C F E
D C H A H D

H B B C
A B

4. (Dạng 3). Trong các tấm bìa ở hình dưới, tấm bìa nào gấp lại được thành hình chóp
đều?

c)
a) b)

d) e) g)

5. (Dạng 4). Cho hình chóp S. ABC . Gọi D, E theo thứ tự là trong tâm của các tam
giác ABC.SBC . Chứng minh rằng

a) DE song song với mặt phẳng  SAB  .

b) DE song song với mặt phẳng  SAC  .

6. (Dạng 4). Cho hình chóp S. ABCD , trong đó ABCD là hình bình hành. Gọi M , N
theo thứ tự là trung điểm của SA, SD . Tứ giác MNCB là hình gì?

7. (Dạng 4). Cho hình chóp S. ABC có SA  BC.SB  AC.SC  AB . Gọi G là trung
điểm của SC , H là trung điểm của AB . Chứng minh rằng:

a) SH  CH ;

b) HG  SC;

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 161


Website: tailieumontoan.com

c) HG  AB .

8. (Dạng 4). Cho hình chóp S. ABC có SA  SB  SC, ASB  900 , BSC  600 ,
ASC  1200. Gọi M là trung điểm của AC . Chứng minh rằng:

a) Tam giác ABC là tam giác vuông.

b) SM vuông góc với mặt phẳng  ABC  .

§8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

- Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích nửa chu vi đáy với trung đoạn :
S xp  p.d
( p là nửa chu vi đáy : d là trung đoạn của hình chóp đều).
- Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng của diên tích xung quanh và diện tích
đáy.

B. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN, TÍNH
MỘT YẾU TỐ CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU

Phƣớng pháp giải

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần.
Ví dụ 1. (Bài 40 SGK)

Một hình chóp tứ giác có độ dài cạnh bên bằng 25cm , đáy là hình vuông
ABCD cạnh 30cm . Tính diện tích toàn phần của hình chóp.

Giải S
Tính trung đoạn SM ở tam giác vuông SMC được
SM  20cm. 25

Diện tích xung quanh : 60.20  1200(cm ).2


D C
Diện tích đáy : 30.30  900(cm2 ).
Diên tích toàn phần : 1200  900  2100(cm2 ). H M
A B
Ví dụ 2. (Bài 41 SGK)

Vẽ, cắt và gấp miếng bìa như chỉ ra ở hình 125SGK để được hình chóp tứ giác
đều.

a) Trong hình 125a , có bao nhiêu tam giác cân bằng nhau ?

b) Sử dụng Định lí Py – ta – go để tính chiều cao ứng với đáy của mỗi tam
giác.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 162


Website: tailieumontoan.com

c) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều này là bao
nhiêu ?

10 10

10 10
5
5 5
5
10 10

10 10

b) c)
a)
Hình 125 SGK

Giải

a) Có bốn tam giác cân bằng nhau .

b) Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác(là trung đoạn của hình chóp) bằng:

102  2.52  93,75  9,68(cm).

c) Diện tích xung quanh: 10.9,68  96,8(cm2 ).

Diện tích đáy: 5.5  25(cm).

Diện tích toàn phần: 96,8  25  121,8(cm2 ).

Ví dụ 3. (Bài 42 SGK)

Tính độ dài đường cao của hình chóp tứ giác đều với các kích thước cho trên
hình 125 SGK.

Giải S
AC  AB  BC  52  52  50
2 2 2

AC 2 50
HC 2    12,5
2 4
D C
SH 2  SC 2  HC 2  102  12,5  87,5
SH  9,35cm. H
A B

Ví dụ 4. (Bài 43 SGK)

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các hình chóp tứ giác đều
sau đây (H.126 SGK)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 163


Website: tailieumontoan.com

D C

H
A B

Hình 126 SGK

Giải

a) Diện tích xung quanh: 20.20  400(cm2 ) .

Diện tích đáy: 20.20  400(cm2 ) .


Diện tích toàn phần: 400  400  800(cm2 ) .
b) Diện tích xung quanh: 14.12  168(cm2 ) .
Diện tích đáy: 7.7  49(cm2 ) .
Diện tích toàn phần: 168  49  217(cm2 ) .
c) Trung đoạn SI  172  82  15(cm) .
Diện tích xung quanh: 32.15  480(cm2 ) .
Diện tích đáy: 16.16  256(cm2 ) .
Diện tích toàn phần: 480  256  736(cm2 ) .

Dạng 2: TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU

Phƣơng pháp giải

Trước hết tính diện tiscch một mặt bên( mặt bên là hình thang cân), sau đó tính tổng
diện tích các mặt xung quanh.
Ví dụ 5. (Bài 50b SGK)

Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều ở hình 137 SGK.
Giải
Diện tích một mặt bên:
(4  2).3,5
 10,5(cm2 )
2
Diện tích xung quanh:
10,5.4  42(cm2 )

C. LUYỆN TẬP

1. (Dạng 1) Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 3cm, độ
dài cạnh đáy 8cm.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 164


Website: tailieumontoan.com

2. (Dạng 1) Tính diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và
các cạnh bên bằng a.

3. (Dạng 1) Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a,
các mặt bên là những tam giác vuông.

4. (Dạng 1) Tính diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều có chiều cao bằng 2a,
độ dài cạnh đáy bằng a.

5. (Dạng 2) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp cụt tứ giác
đều có các cạnh đáy bằng 10cm và 20cm, đường cao của mặt bên bằng 13cm.

6. (Dạng 2) Một hình chóp cụt tứ giác đều có các cạnh đáy bằng a và 2a, diện tích xung
quanh bằng tổng diện tích hai đáy. Tính chiều cao của hình chóp cụt.

Bài 9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Phƣơng pháp giải

1
Thể tích của hình chóp đều bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
3
1
V  S .h
3
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
B. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. TÍNH THỂ TÍCH, TÍNH MỘT YẾU TỐ CỦA HÌNH CHÓP TỨ GIÁC
ĐỀU

Phƣơng pháp giải

Chú ý rằng đáy của hình chóp tứ giác đều là một hình vuông. Nếu cạnh của hình vuông
bằng a thì diện tích của hình vuông đó bằng a 2 .
Ví dụ 1. (Bài 44 SGK)

Hình 129 SGK là một cái lều ở trại hè của học sinh kèm theo các kích thước.
a) Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu?

b) Xác định số vải bạt cần thiết để dụng lều( không tính đến đường viền, nếp
gấp…biết 5  2, 24 )

Giải
1 1 8
a) V  S .h  .22.2  (m3 )
3 3 3

b) Số vải bạt cần thiết để dựng lều có diện tích là diện tích xung quanh của hình
chóp đều và bằng pd, trong đó p  4m, d  5m ( học sinh tự tính), tức là
4 5(m2 )  8,96(m2 ) .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 165


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 2. (Bài 50a SGK)

Tính thể tích của hình chóp đều ( H. 136SGK)


Giải
1 1 S
V  S .h  .52.6.12  169(cm3 )
3 3

D C

H
A B
Dạng 2. TÍNH THỂ TÍCH, TÍNH MỘT YẾU TỐ CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC
ĐỀU, LỤC GIÁC ĐỀU

Phƣơng pháp giải

a 3
Để tính diện tích tam giác đều cạnh a, trước hết ta tính đường cao( được ), sau đó
2
a2 3
tính diện tích ( được ). Diện tích của lục giác đều cạnh a bằng 6 lần diện tích tam giác
4
đều cạnh a.

Ví dụ 3. (Bài 45 SGK)

Tính thể tích của mỗi hình chóp đều dưới đây( H.130, H.131 SGK)

A A

D
B D B
O
O M
M
C
C
Đường cao AO  16, 2cm
Đường cao AO  12cm
BC  8cm( 48  6,93)
BC  10cm( 75  8, 66)
Hình 131 SGK
Hình 130 SGK
Giải

a) Gọi M là trung điểm của BC. Ta có:

DM 2  DC 2  MC 2  102  52  75  DM  75  8, 66(cm)
BC.DM 10.8, 66
S BCD    43,3(cm2 )
2 2
1 1
V  S .h  43.3.12  173, 2(cm3 )
3 3
b) DM 2  82  42  48  DM  48  6,93(cm)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 166


Website: tailieumontoan.com

8.6,93
S BCD   27, 72(cm2 )
2
1 1
V  S .h  27, 72.16, 2  149, 69(cm3 )
3 3
Ví dụ 4. (Bài 46 SGK)

S.MNOPQR là một hình chóp lục giác đều (H. 132 SGK).
Bán kính đường tròn S
ngoại tiếp đáy( đường N O
tròn tâm H, đi qua sáu
đỉnh của đáy)
N O P
HM  12cm (H.133 M
SGK), chiều cao P
M
SH  35cm . Hãy tính: H
R Q
a) Diện tích đáy và thể R Q
tích của hình chóp( biết
108  10,39 )
b) Độ dài cạnh bên SM và diện tích toàn phần của hình chóp(biết
1333  36,51 )
Giải
a) HK 2  HM 2  KM 2  122  62  108  HK  108  10,39(cm)
1
S HMN  MN .HK  6.10.39  62,34(cm2 )
2
Diện tích lục giác ở đáy: 62,34.6  374,04(cm2 )
1
Thể tích hình chóp: .374, 04.35  4363,8(cm3 )
3

b) SM 2  SH 2  MH 2  352  122  1369  SM  37(cm)

SK 2  SM 2  MK 2  1369  62  1333  SK  36,51(cm)

12.6
Diện tích xung quanh: .36,51  876, 24(cm2 )
2
Diện tích toàn phần: 876, 24  374,04  1250, 28(cm2 )
C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1) Một hình chóp tứ giác đều có thể tích 98cm3 , chiều cao 6cm. Tính độ dài
cạnh đáy.

2. (Dạng 1) Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 6cm, cạnh bên 13cm.

3. (Dạng 1) Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy 12cm, trung đoạn
10cm.

4. (Dạng 1) Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, các cạnh bên
bằng a.

5. (Dạng 2) Tính thể tích của hình chóp tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 6cm.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 167


Website: tailieumontoan.com

6. (Dạng 2) Tính thể tích của hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 6cm, cạnh bên
bằng 15cm .

ÔN TẬP CHƢƠNG IV
A. BÀI TẬP ÔN TRONG SGK
51. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng có
chiều cao h và đáy lần lượt là:

a) Hình vuông cạnh a;

b) Tam giác đều cạnh a;

c) Lục giác đều cạnh a;

d) Hình thang cân, đáy lớn là 2a, các cạnh còn lại bằng a;

e) Hình thoi có hai đường chéo là 6a và 8a.

Hƣớng dẫn

Chu vi Diện
S xq tích Stp
Câu V
đáy một đáy
a) 4a 4ah a2 4ah  2a 2 a2
a2 3 a2 3 a2h 3
b) 3a 3ah 3ah 
4 2 4
3a 2 3 2
3a h 3
c) 6a 6ah 6ah  3a 2 3
2 2
2
3a 3 3a 2 3 2
3a h 3
d) 5a 5ah 5ah 
4 2 4
e) 20a 20ah 24a 2 20ah  48a 2 24a 2 h
2. Tính diện tích toàn phần của thanh
gỗ như ở hình 142 SGK (mặt trước,
mặt sau của thanh gỗ là những hình
thang cân, bốn mặt còn lại đều là
những hình chữ nhật, cho biết
10  3,16 .

Hƣớng dẫn

Chu vi đáy: 6  3  3,5.2  16(cm)

Diện tích xung quanh: 16.11,5  184(cm2 )

Nửa hiệu hai đáy: (6  3) : 2  1,5(cm)

Chiều cao của đáy: 3,52  1,52  10  3,16(cm)

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 168


Website: tailieumontoan.com

(6  3).3,16
Diện tích đáy:  14, 22(cm2 )
2

Diện tích toàn phần: 184  14, 22.2  212, 44(cm2 )

53. Thùng chứa của xe ở hình 143 SGK có dạng lăng trụ đứng tam giác, các kích thước
cho trên hình. Hỏi dung tích của thùng chứa là bao nhiêu?
Hƣớng dẫn
Diện tích đáy:
80.50
 2000(cm2 )
2
Dung tích của thùng:
2000.60  120000(cm3 )  120(dm3 )

54. Người ta muốn đổ một tấm bê tông dày 3,60m


3cm, bề mặt của tấm bê tông có các kích
thước như ở hình 144 SGK.
a) Số bê tông cần phải có là bao nhiêu? 4,20m
b) Cần phải có bao nhiêu chuyến xe đề
chở số bê tông cần thiết đến chỗ đổ bê 21,5m
tông, , nếu mỗi xe chứa được 0, 06m3 ? 5,10m
(Không tính số bê tông dư thừa hoặc rơi
vãi).

Hƣớng dẫn

a) Gọi đáy là đa giác ABCDE.


Ta có: GD  5,10  3,60  1,50 (m),
GE  4, 20  2,15  2,05(m),
1
SGDE  .1,50.2, 05  1,5375(m2 ),
2
SABCG  5, 01.4, 20  21, 42(m2 ).

 
Diện tích đáy  21, 42  1,54  19,88 m2 .

 
Thể tích tấm bê tông: 19,88.0,03  0,5964  0,6 m3 .
b) Số chuyến xe để chở: 0,6 : 0,06  10 (chuyến).

55. A, B, C, D là các đỉnh của một hình hộp chữ nhật. Hãy quan sát hình 145 SGK rồi
điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 169


Website: tailieumontoan.com

AB CD CD AD
1 2 2
2 3 7
2 9 11
12 20 25

Giải

Áp dụng công thức AB2  BC 2  CD2  AD2 .

Dòng 1: AD2  12  22  22  9  AD  3.

Dòng 2: CD2  72  22  32  36  CD  6.

Dòng 3: BC 2  112  22  92  36  BC  6.

Dòng 4: AB2  252 122  202  81  AB  9.

56. Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ


đứng tam giác (với các kích thước
trên hình 146 SGK).
a) Tính thể thức khoảng không ở bên
trong lều.
b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều
đó là bao nhiêu? (Không tính các
mép và nếp gấp của lều).

Hướng dẫn

 1,92  m2  .
3, 2.1, 2
a) Diện tích đáy:
2

Thể tích của lều: 1,92.5  9,6(m2 ).

 
b) Số vải bạt cần có để dựng lều: 5.2.2  1,92.2  23,84 m2 .

57. Tính thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt đều sau đây (H.147 và H.148 SGK,
3  1, 73).

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 170


Website: tailieumontoan.com

Hướng dẫn

a) DH  DC  HC  10  5  100  25  75  DH  8,65  cm .


2 2 2 2 2

BC.DH  .10.8, 65  43, 25  cm2  .


1 1
S BCD 
2 2

Thể tích hình chóp (ở hình 147 SGK):

.43, 25.20  288,3  cm3  .


1
3


b) S ABCD  202  400 cm2 . 
.400.30  4000  cm3  .
1
Thể tích hình chóp đều lớn:
3

SEFGH  102  100  cm2  .

.100.15  500  cm3  .


1
Thể tích hình chóp đều nhỏ:
3

Thể tích hình chóp cụt đều (ở hình 148 SGK):

4000  500  3500  cm3  .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 171


Website: tailieumontoan.com

58. Có một khối gỗ hình lập phương cạnh 9cm .


Người ta đục ba “lỗ vuông” xuyên thủng khối
gỗ như hình 149 SGK.
a) Tìm thể tích của khối gỗ còn lại.

b) Tìm tổng diện tích của tất cả các mặt


(ngoài lẫn trong) của khối gỗ.

Hướng dẫn
a) Thể tích của khối gỗ ban đầu:

93  729 cm3 . 
Khối gỗ lập phương cạnh 9cm gồm 27 khối gỗ nhỏ hình lập phương cạnh bằng 3cm.

Tổng cộng có 7 khối gỗ nhỏ bị đục đi, thể tích của chúng là:

33.7  189  cm3  .


Thể tích của khối gỗ còn lại: 729  189  540 cm3 . 

b) Tổng diện tích 6 mặt của khối gỗ ban đầu là: 9.9.6  486 cm2 . 
Ta gọi mỗi mặt của khối gỗ nhỏ là mặt nhỏ. Sau khi đục, ở mỗi mặt khối gỗ ban đầu
giảm đi một mặt nhỏ ở bên ngoài nhưng tăng thêm bốn mặt nhỏ ở bên trong, tức là
tăng thêm ba mặt nhỏ.

Sau khi đục, diện tích các mặt của khối gỗ ban đầu tăng thêm: 3.6  18 (mặt nhỏ),
có diện tích: 3.3.18  162 cm2 . 
Vậy tổng diện tích các mặt của khối gỗ sau khi đục là:

486  162  648  cm2  .

59. Tính thể tích của hình cho trên hình 150 SGK với các kích thước kèm theo.

Hướng dẫn

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 172


Website: tailieumontoan.com

Thể tích của hình phải tìm là tổng các thể tích
hình hộp chữ nhật và hình chóp cụt.
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 
3.3.6  54 m3 .
Thể tích hình chóp lớn:
.7,52.7,5  140, 625  m3  .
1
3
Thể tích hình chóp nhỏ:
.3 .3  9  m3  .
1 2
3
Thể tích hình chóp cụt:

140,625  9  131,625 cm3 . 
Thể tích phải tìm:
131,625  54  185,625 m3 .  

B. BÀI TẬP ÔN BỔ SUNG

1. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C 'D' có đáy là hình thoi.

a) Tìm các cạnh song song với AB.

b) AB song song với mặt phẳng nào?

c) Tìm các cạnh vuông góc với AC .

d) AC vuông góc với mặt phẳng nào?

2. Một hình chóp tứ giác đều có chiều cao 6cm , cạnh đáy 5cm .

a) Tính diện tích toàn phần.

b) Tính thể tích.

3. Một hình chóp cụt tứ giác đều có các cạnh đáy bằng 2cm và 4cm, cạnh bên bằng
2cm.

a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt.

b) Tính chiều cao của hình chóp cụt.

4. Cho hình chóp đều S.ABC . Trên các cạnh SA, SB, SC lấy theo thứ tự các điểm A’,
SA ' SB ' SC ' 1
B’, C’ sao cho    .
SA SB SC 3

a) Chứng minh rằng mặt phẳng (A’B’C) song song với mặt phẳng (ABC).

b) Gọi M là trung điểm của BC, M’ là giao điểm của SM và B’C. Chứng minh rằng
A’M’ song song với AM.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 173


Website: tailieumontoan.com

c) Cho biết bốn mặt của hình chóp đều S.ABC là các tam giác đều có cạnh bằng
6cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của mỗi hình chóp S.ABC và S.A’B’C.

ÔN TẬP CUỐI NĂM

A. BÀI TẬP ÔN TRONG SGK


1. Dựng hình thang ABCD  AB / /CD  , biết ba cạnh: AD  cm, CD  4cm, BC  3cm
và đường chéo AC  5cm.

Hướng dẫn

Dựng ACD biết ba cạnh


AD  cm, CD  4cm, AC  5cm.
- Dựng tia Ax / /CD .

- Dựng cung tâm C bán kính 3cm


cắt Ax ở B .

Bài toán có hai nghiệm hình.

2. Cho hình thang ABCD  AB / /CD  có hai đường chéo cắt nhau ở O và tam giác
ABO là tam giác đều. Gọi E, F , G theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng
OA, OD và BC . Chứng minh rằng tam giác EFG là tam giác đều.

Hướng dẫn
AOB đều nên COD cũng đều, AOD  BOC (c.g.c) nên AD  BC .
CF là đường trung tuyển của tam giác đều COD nên CF  OD . Trong tam giác
vuông CFB , FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
1
FG  BC. (1)
2
1
Tương tự: EG  BC. (2)
2
EF là đường trung bình của AOD nên
1 1
EF  AD  BC. (3)
2 2
Từ (1), (2), (3) suy ra FG  EG  EF . Vậy
EFG là tam giác đều.

3. Tam giác ABC có các đường cao BD, CE cắt nhau


tại H . Đường vuông góc với AB tại B và đường
vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K . Tam giác
ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là:
a) Hình thoi ?
b) Hình chữ nhật ?
Hướng dẫn
Tứ giác BHCK có BH / /CK , CH / / BK nên là
hình bình hành. Gọi M là giao điểm của BC và

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 174


Website: tailieumontoan.com

HK .
a) Hình bình hành BHCK là hình thoi khi và chỉ khi HM  BC .

Vì AH  BC nên: HM  BC  A, H , M thẳng hàng  AM  BC  ABC cân


tại A .

b) Hình bình hình BHCK là hình chữ nhật

 BKC  900
 BAC  900
 ABC vuông tại A .

4. Cho hình bình hành ABCD. Các điểm M , N theo thứ tự là trung điểm của
AB , CD. Gọi E là giao điểm của AN và DM , K là giao điểm BN và CM . Hình bình
hành ABCD phải có điều kiện gì để tứ
giác MENK là:a) Hình thoi?
b) Hình chữ nhật?
c) Hình vuông?

Hướng dẫn:

Trước hết chứng minh MENK là hình bình hành, MN // AD, EK // CD.

a) Hình bình hành MENK là hình thoi khi và chỉ khi:

MN  EK  AD  CD  Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

b) Hình bình hành MENK là hình chữ nhật khi và chỉ khi:

1 1
EMK  90  DMC  90  MN  CD  AD  CD
2 2

c) Hình bình hành là hình vuông khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật và
CD
AD 
2

5. Trong tam giác ABC , các đường trung tuyến AA và BB cắt nhau ở G . Tính diện
tích tam giác ABC biết rằng diện tích tam giác ABG bằng S .

Hƣớng dẫn:

3 3 3
BB  BG nên S ABB  S ABG  S .
2 2 2
3
S ABC  2S ABB  2. S  3S
2

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 175


Website: tailieumontoan.com

6. Cho tam giác ABC và đường trung tuyến BM . Trên đoạn thẳng BM lấy điểm D
BD 1
sao cho  . Tia AD cắt BC ở K . Tìm tỉ số diện tích của tam giác ABK và
DM 2
tam giác ABC.

Hƣớng dẫn:

Kẻ ME // AK  E  BC 
ME BD 1 1
Ta có:    BK  KE.
KE DM 2 2
KE AM 1 1
AK // ME nên    KE  KC.
KC AC 2 2
1 1
Vậy BK  KC , tức là BK  BC.
4 5

S ABK BK 1
Do đó   .
S ABC BC 5

7. Cho tam giác ABC  AB  AC  . Tia phân giác của góc A cắt BC ở K . Qua trung
điểm M của BC kẻ một tia song song với KA cắt đường thẳng AB ở D, cắt AC
ở E. Chứng minh BD  CE.

Hƣớng dẫn:

AK là đường phân giác góc A nên:


BK CK
 . 1
BA CA
Vì MD // AK nên:
BK BM CK CM
 ;  .  2
BA BD CA CE
BM CM
Từ (1) và (2) suy ra  .
BD CE
Do BM  CM nên BD  CE.
8. Trên hình 151 SGK cho ta thấy có thể xác định chiều rộng BB của khúc sông
bằng cách xét hai tam giác đồng dạng
ABC và ABC  . Hãy tính BB nếu
AC  100m, AC  32m, AB  34m.
Hướng dẫn:
AB AC
ABC ∽ ABC   
AB AC 

AB 100
   AB  106, 25  m  .
34 32
BB  AB  AB  106, 25  34  72, 25  m  .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 176


Website: tailieumontoan.com

9. Cho tam giác ABC có AB AC, D là một điểm nằm giữa A và C. Chứng minh
rằng: ABD  ACB  AB  AC.AD.
2

Hướng dẫn:

ABD  ACB  ABD ∽ ACB


AB AD
   AB 2  AC.AD.
AC AB
AB AD
AB 2  AC.AD    ABD ∽ ACB
AC AB
 ABD  ACB.
10. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A' B'C' D' có AB  12cm, AD  16cm.AA '  25cm .
a) Chứng minh các tứ giác ACC' A' .BDD'B' là những hình chữ nhật.
b) Chứng minh rằng : AC'2  AB2  AD2  AA'2 .
c) Tính diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật.
Hướng dẫn
a) AA // CC , AA  CC .vì cùng song song với BB' và bằng BB' . Suy ra ACC' A' là hình
' ' ' '

bình hành.
AA'  mp  ABCD  nên AA'  AC . Hình bình hành ACC' A' có một góc vuông nên là hình
chữ nhật. Tương tự BDD' B' là hình chữ nhật. D C
16
b) Ta có : A
1
B
AC'2  AC2  CC'2 12

AC2  BD 2  AB2  AD 2  2 
25
CC'2  AA '2  3 D'
C'
Từ (1) , (2) và (3) suy ra điều phải chứng minh.
c) Diện tích xung quanh : 12  16  .2.25  1400  cm2  . A' B'

Diện tích toàn phần : 1400  16.12.2  1784  cm2  .


Thể tích : 12.16.25  4800  cm3  .
11. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB  20cm , cạnh bên SA  24cm .
a) Tính chiều cao SO rồi tính thể tích của hình chóp.
b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Hướng dẫn S

a) OA2  OB2  AB2  2OA2  202  OA2  200;


SO2  SA 2  OA 2  242  200  376;
SO 19cm.
24
Thể tích : .202.19  2533  cm3 
1
3
D C
b) Gọi M là trung điểm của BC .
SM 2  SB2  MB2  242  102  476; O M
SM  22  cm  . A 20 B

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 177


Website: tailieumontoan.com

.22  880  cm2 


20.4
Diện tích xung quanh :
2
Diện tích toàn phần : 880  202 1280  cm2  .
B. BÀI TẬP BỔ SUNG

1. Cho tứ giác ABCD , điểm E thuộc cạnh AB . Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt
BC ở F . Qua F kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD ở G . Qua G kẻ đường thẳng
song song với AC cắt AD ở H .
a) Xác định dạng tứ giác EFGH .
b) Tứ giác ABCD có điều kiện gì thì EFGH là hình chữ nhật ?
c) Trong trường hợp EFGH là hình chữ nhật, tính diện tích các tứ giác ABCD , EFGH biết
BE 1
AC  45cm, BD  30cm,  .
BA 3
2. Hình thang ABCD có AB // CD , đường cao bằng 12cm , AC  BD , BD  15cm .
a) Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt DC ở E . Tính độ dài DE .
b) Tính diện tích hình thang ABCD .
3. Cho tam giác ABC vuông tại A  AB  AC  , đường cao AH , M là trung điểm của BC .
Biết rằng BH  7, 2cm , HC  12,8cm . Đường vuông góc với BC tại M cắt AC ở D .
1
a) Chứng minh rằng : AC.DC  BC 2 .
2
b) Tính diện tích tam giác ABC .
c) Tính diện tích tam giác DMC .
d) Gọi K là hình chiếu của M trên AC . Tính diện tích tam giác KDM .
4. Tính số mặt  M  , số đỉnh ( Đ), số cạnh  C  và M + Đ – C của mỗi hình sau :
a) Hình hộp chữ nhật.
b) Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác n cạnh ;
c) Hình chóp có đáy là đa giác n cạnh ;
d) Hình chóp cụt có đáy là đa giác n cạnh .
5. Hình hộp chữ nhật ABCD. A' B'C ' D' có AB  4cm , BC  3cm , AC '  13cm . Tính diện tích
xung quanh và thể tích.
6. Tính diện tích xung quanh và thể tích của một hình chóp tam giác đều có chiều cao
2 6 cm , cạnh đáy 12cm .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 178


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP


Phần ĐẠI SỐ

Chương III . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Bài 1: MỞ ĐÂU VỀ PHƯƠNG TRÌH


Bài 2 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
1. a) Phương trình x 2 − 2 x = 3 có hai nghiệm x = −1 và x = 3 .
1
b) Phương trình y − 4 =−3 − y có nghiệm y = .
2
3z − 4 2
c ) Phương trình = −1 có nghiệm z = .
2 3
2. a) Với x = −1 : Vế trái ( VT ) bằng 7 ; Vế phải ( VP) bằng 7.
b) Với x = −4 : VT = 49 ; VP = 49 .
3. Với x = 3; : VT = VP = 6m + 2 .
4. a) c) : Hai phương trình tương đương .
b) d) : Hai phương trình không tương đương .
5.
a) 5 ; b) 3 c) −5
d) 5 ; e) 4 g) 1232 / 555

6. a) 2 ( x + 1) = 3 + 2 x ⇔ 2 = 3 : Vô nghiệm
b) 2 (1 − 1,5 x ) =−3 x ⇔ 2 =0 : Vô nghiệm.
c) Vì x ≥ 0 với mọi x nên x = −1 vô nghiệm.
7. Thay x = −3 vào ta được −9 + m =−3 − 1 ⇔ m =5
8. Tập nghiệm của phương trình là : S =  .

BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0


1.
a) 10 b) −41/ 42 c) 31/ 9 d) −24 / 7
e) 197 /11 g) 7 h) 5 / 22 i) Vô nghiệm .
2. a) Thực hiện các phép tính trên các gạch phân số dài
x x + 3 2x − x − 3 x − 3
Chẳng hạn : − = = ,sau đó tiếp tục thực hiện thứ tự các phép tính .
2 4 4 4
Đáp số : 3
3. x = a + b + c
4. x = a + b + c
5.
a) a = 5 / 4 b) a = 7 / 3 c) a = 3 / 5
6.
a)8 b) − 5 / 6 c)1 d)10 / 9
BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH :

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 179


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

1.
a) S = {−2 / 5;7} { 21; −9;3}
b) S =−
c) S = {−1;1 ; − 3} d) S = {−2}
e) ( x + 2 )( x − 3) =
0 g) ( x + 2 )( x − 3) = 0
h) ( x + 4 )( x − 3) =
0 i) ( x − 1)( x + 3) ( x 2 + 1) =
0
( ) (
2. a) ( x − 1) x 2 + 5 x − 2 − x 3 − 1 =
0 )
⇔ ( x − 1) ( x 2
+ 5x − 2) − ( x 2
+ x + 1)  =0
⇔ ( x − 1)( 4 x − 3) =
0
b) ( x 2 − 4 ) + ( x + 2 )(11x − 7 ) =0 ⇔ ( x + 2 )(12x − 9 ) =0

c) x 3 + 1 − x ( x + 1) = 0 ⇔ ( x + 1)( x − 1) = 0
2

d)x 3 + x 2 + x + 1 = 0 ⇔ x 2 ( x + 1) + ( x + 1) = 0 ⇔ ( x + 1) ( x 2 + 1) = 0 .
3.
a) S = {1;6} b) S = {−1;5 / 2} c) S = {5 / 2;1/ 2 }
4.
a) x = 1, x = −2 / 7 b) y =
−3; y =
8

BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MÂŨ


1.
a) x = 2 b) x = −2 c) x = 25 / 7 d) x = −1
2.
{8}
a) MTS :x 2 − 16;S = {8 / 3}
b) MTS :9x 2 − 4;S =

c) MTS :x ( x 4 + x 2 +=
1) x ( x 2 + 1) − x 2 
2

 
= x ( x + x + 1)( x − x + 1) S = {3 / 2}
2 2

3. a) MTS : ( x − 1)( x − 3) ;S =
∅ b) MTS :x 2 − 4;S =

4.
a) x = −1/ 4 b) a = −8 / 5
x +3 x −3 24
5. a) Thay a = −3 ta có phương trình : − + 2 =
0. S = {−2}
x −3 x +3 x −9
b) S = ∅ .
c) Thay x = 1/ 2 ta có phương trình ẩn a. Giải được a = 0 , a = 1/ 3 .
6.
( x − 1) a + ( 2x + 1) b = x + 2 ⇔ ( a + 2b − 1) x = a − b + 2
a + 2b − 1 =0 a =−1
S=
⇔ ⇔
a − b + 2 =0 b =−1

7. ĐKXĐ : x ≠ m và x ≠ 1
x + 2 x +1
= ⇔ mx =−m + 2
x − m x −1

18
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
0
Website: tailieumontoan.com


m ≠ 0
 m ≠ 0
2 − m 
Phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi :  ≠ m ⇔ m ≠ 1 .
 m m ≠ −2
2 − m 
 m ≠ 1
8.=
m 1;= m 3.

BÀI 6,7 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH :
1. 30 và 90 .
2. 30 và 60 .
3. 12 / 25 .
4. 30 và 18 .
5. 8,12,5, 20
5 x 20 ( x − 10 )
6. Gọi x km/h là vận tốc ô tô ( x > 0 ) . Ta có phương trình : =
2 6
Giải phương trình : x = 40 .
Quãng đường AB là : 100km .
7. Gọi x km/h là vận tốc ô tô lúc đầu ( x > 0 ) .
Sau 1h người ấy đi được : x km .
Vận tốc sau khi tăng : 1, 2x ( km / h )
1 1 3 1 5
Đoạn đường còn lại là 120 − x , người ấy đi mất một thời gian là : 1 − = − = giờ.
2 4 2 4 4
5
Ta có phương trình : 120=
− x 1, 2x. ⇔ = x 48 .
4
8. 1 giờ 36 phút.
9. 150km .
10. Gọi khoảng cách AB là x (km). Thời gian dự định ô tô đi trước là y ( giờ ) . Ta có :
x x
 62 + y =
55

2 x
 3 x 3 − 124 x − 124
 + =
y+
 55 27,5 62
Giải ra ta được : x = 514 (km).
11. 712 ( l / h ) .
12. Gọi x ( giờ) là thời gian vòi thứ nhất chảy đẩy bể.
1 14 3 3
Phương trình : +  −  =
x 2  5 x  10
Đáp số : x = 5 giờ 5 và 10 giờ .
13. Gọi x là số năm kể từ ‘ trước đây ‘ đến lúc An hỏi Bình
Tổng số tuổi của cha và mẹ Bình lúc này là : 104 + 2 x
Tổng số tuổi của ba anh em Bình lúc này là : 14 + 10 + 6 + 3 x

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 181


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

x 2 (14 + 10 + 6 + 3 x ) ⇒ =
Ta có phương trình : 104 + 2= x 11
Tổng số tuổi của cha và mẹ Bình hiện nay là : 104 + 22 = 126
126 − 4
Cha hơn mẹ bốn tuổi nên tuổi mẹ là : = 61 ( tuổi) Cha : 65 ( tuổi)
2

BÀI TẬP ÔN TẬP BỔ SUNG CHƯƠNG III


( ) ( )
1. x 4 + x3 + 3 x 2 + 2 x + 2 =0 ⇔ x 4 + x3 + x 2 + 2 x 2 + 2 x + 2 =0

⇔x 2
(x
+ x + 1) + 2 ( x + x + 1) =
2 2
0
⇔ ( x + x + 1)( x + 2 ) =
2 2
0
2
 1 3
Vô nghiệm vì x 2 + x + 1=  x +  + > 0. ∀x
 2 4
2 1
b) Nhóm các phân thức cùng mẫu , phương trình trở thành : =
2x + 3 2x +1
Điều kiện : x ≠ −3 / 2 và x ≠ −1/ 2
Nghiệm của phương trình : x = 1/ 2 .
m < 1
2.  .
m ≠ −1
3. x = 4
4.. a = −1
6600
5. Vận tốc người thứ nhất là : = 110 (m/ph)
60
7200
Vận tốc người thứ hai là : = 120 (m/ph)
60
Gọi thời gian phải tìm là x ( tính ra phút ), ta có phương trình : 110 x + 120 ( x − 3) =
7000
Giải ra ta được : x = 32
Vậy sau 32 phút họ gặp nhau.
6. Gọi x là chữ số hàng chục ( x nguyên dương nhỏ hơn 10 ). Chữ số hàng đơn vị là 3x .
Ta có phương trình : (10.3 x + x ) − (10 x + 3 x ) = 54 ⇔ x = 3
7. 40 phút
8. Gọi chữ số hàng chục là : x ( 0 < x ≤ 9, x ∈  )
Chữ số hàng đơn vị là : 7 − x, 7 − x ≥ 0 hay 7 ≥ x
Sô đã cho là : 10 x + 7 − x
Khi xen chữ số 0 vào giữa hai chữ số của số đã cho ta được số mới : 100 x + 7 − x
Vì số mới lớn hơn số đã cho là nên có phương trình : 100 x + 7 − x − (10 x + 7 − x ) =
180
Giải phương trình ta được : x = 2
Số đã cho : 25
Gọi x (km/h) vận tốc của cano khi xuôi dòng ( x > 12 ) .
18
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
2
Website: tailieumontoan.com

Vận tốc Thời gian


Xuôi dòng x 36
x
Ngược dòng x − 12 36
x − 12

36 36 9
Ta có phương trình: + = .
x x − 12 2
Đáp số: x = 24.

Chương IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN


BÀI 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG.
BÀI 2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN.
1. a) Đúng. b) Đúng. c) Sai. d) Sai
2. a) a − 1 < a ; −2b < −2b + 1 b) 2a < 2b + 1 ; −3a > −3b − 1.
3. a) a > 0; −a < 0.
2 2
b) a 2 + 1 > 0; −a 2 − 3 < 0.
4. a) a 2 < ab; ab < b 2. b) a 2 < b 2 ; a 3 < b3 .
1 1 a −b 1 1
5. −= >0⇒ > .
b a ab b a
a <b⇒ a+c <b+c
6. a)  ⇒ a + c < b + d.
c < d ⇒ c + b < d + b
a < b ⇒ ac < bc 
b)  ⇒ ac < bd
c < d ⇒ bc < bd 
a) ( x + y ) ≤ 2 ( x 2 + y 2 ) ⇔ 0 ≤ ( x − y ) .
2 2
7.

b) x 2 + y 2 + z 2 + 3 ≥ 2 ( x + y + z ) ⇔ ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) .
2 2 2

x2 + y 2 + z 2  x + y + z 
2

c) ≥ 
3  3 
⇔ 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 2 xy − 2 yz − 2 zx ≥ 0.
⇔ ( x − y ) + ( y − z ) + ( z − x ) ≥ 0.
2 2 2

8. (1 + a )(1 + b ) =1 + a + b + ab > 1 + a + b.
9.
1 1 1 1 
= −
( 2k − 1)( 2k + 1) 2  2k − 1 2k + 1 

a) .

1 4 4  1 1 
b) =2 < 2 < 2 − .
k 2
4k 4k − 1  2k − 1 2k + 1 
 1 3 99  ( 3 − 1)( 5 − 1) ... ( 99 − 1)
2 2 2 2
1 1
c)  ⋅ ⋅⋅⋅  > = > .
 2 4 100 
2 2 2
2 .4 ...100 200 225

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 183


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

2
 1 3 99  1.3 3.5 99.100 1 1 1
 ⋅ ⋅⋅⋅ = 2 ⋅ 2 ⋅⋅⋅ ⋅ < < .
 2 4 100 
2
2 4 100 1001 101 200
10. Giả sử x, y > 0 và x + y =k ( không đổi).
k2
Ta có: ( x − y ) + 4 xy = ( x + y ) = k 2 ⇒ xy ≤
2
.
4

1 1
A =( 2 − 2 x )( 2 x − 1) ; maxA= .
2 8

1 1
11. a) B = x + + 2 ≥ 4; min B = 4 ⇔ x = ⇔ x = 1.
x x
1
b) C = x − 1 + + 1 ≥ 3; min C = 3 ⇔ x = 2.
x −1
( x + 2)
2
x2 + 4 x + 4 − x2 −1
=
12. D = − 1 ≥ −1.
x2 + 1 x2 + 1
4 ( x 2 + 1) − ( 4 x 2 − 4 x + 1) ( 2 x − 1)
2

D= =
4− 2 ≤ 4.
x2 + 1 x +1
min D = −1, maxD=4.
BÀI 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
1. x = −1 là nghiệm của bất phương trình b) , không là nghiệm của a ), c), d ).
2. Học sinh tự vẽ.
3. a) {−3; −2; −1;0;1; 2;3} ; b) {−8; −9; −10;10;9;8} ;
c) {−2; −1;0;1; 2} ; d) {−10; −9;9;10} .
4. a) 2 x + 3 > 18 : x = 8; x = 9. b) 5 − 3 x ≤ 10 : x = 0; x = 1.
2 2
 1 3  3 3
5. a) x + x + 1=  x +  + ;
2
b) − x + 3 x − 3 =−  x −  − .
2

 2 4  2 4
a) VT = ( x − 3) + 6 > 0 với mọi x.
2
6.
b) x 2 < 0. Vô lí.
BÀI 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
7 −18 9 11
1. a) x ≤ ; b) x > ; c) x > ; d) x ≤ − .
3 5 2 3
3a a +1 2a + 1 1+ a
2. a) x ≥ ; b) x ≤ ; c) x < − ; d) x ≤ .
2 5 a −1 2a + 1
3.
1− a
a) Vì a 2 + 1 > 0 nên x < .
a2 + 1
2a + 3
b) Vì a 2 − 2a + 2 = ( a − 1) + 1 > 0 nên x ≥
2
.
a − 2a + 2 2

7
c) Vì 2a − a 2 − 2 =− ( a − 1) − 1 < 0 nên x ≥ 2
2
.
a − 2a + 2
4. a) x = 1; 2;3; 4;5. b) x =−3; −2; −1.

18
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
4
Website: tailieumontoan.com

c) x = 0;1; 2;3; 4.
5. m = 3.
BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.
1. Học sinh tự làm như Ví dụ 3 trang 76.
2. Học sinh tự làm như Ví dụ 4 trang 77
3. Học sinh tự làm như Ví dụ 5 trang 78.
BÀI TẬP ÔN BỔ SUNG CHƯƠNG IV.
1. a) Ta có : ax + 4 > 2 x + a 2 ⇔ ( a − 2 ) x > a 2 − 4.
Nếu a > 2 thì x > a + 2
Nếu a < 2 thì x < a + 2
Nếu a = 2 thì bất phương trình vô nghiệm.
b) Vì a > 1 nên a − 1 > 0 và a + 1 > 0 . Do đó:
ax + 1 ax − 1
> ⇔ ( ax + 1)( a + 1) > ( ax − 1)( a − 1)
a −1 a +1
⇔ 2ax > −2a ⇔ x > −1.
2. −2 < x ≤ 1.
2
3. a) a > 1 : x < .
a ( a − 1)
2
0 ≠ a <1 : x > .
a ( a − 1)
a = 1 : Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x.

b) a > −2 ( a ≠ 0 ) : x >
2
.
a ( a + 2)
2
a < −2 : x < .
a ( a + 2)
a = −2 : Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x.
8a
c) a > 1 : x > 2 .
a −1
8a
a <1: x < 2 .
a −1
a = −1 : Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x.
a = 1 : Bất phương trình vô nghiệm.
4. m = 3.
5. m = 5.
6. m = 2.
7. Học sinh tự làm.
8. Học sinh tự làm.
1
9. Hướng dẫn: áp dụng tính chất x ≤ a ⇔ −a ≤ x ≤ a. Đáp số: m = .
5
1 1
10. Hướng dẫn: c) Đặt a1 = x1 + ;...; an =
xn + .
n n
11. Học sinh tự làm.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 185


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

12. Học sinh tự làm.


13. Học sinh tự làm.
14. Học sinh tự làm.
BÀI TẬP BỔ SUNG CUỐI NĂM
1. A =( x + y )( x + 4 y )  ( x + 3 y )( x + 2 y )  + y 4

(x 2
+ 4 xy + yx + 4 y 2 )( x 2 + 3 xy + 2 xy + 6 y 2 ) + y 4
= ( x 2 + 5 xy + 4 y 2 )( x 2 + 5 xy + 6 y 2 ) + y 4

= ( x 2 + 5 xy + 5 y 2 ) − y 2  ( x 2 + 5 xy + 5 y 2 ) + y 2  + y 4

= ( x 2 + 5 xy + 5 y 2 ) − y 4 + y 4 = ( x 2 + 5 xy + 5 y 2 )
2 2

2. Giả sử 11số không âm là: a1 , a2 ,,..., a11 . Theo đề bài ta có:


a1 = ( a2 + a3 + ... + a11 )
2
; (1)
a2 =( a1 + a3 + ... + a11 )
2
. ( 2)
Lấy (1) trừ ( 2 ) ta có :

a1 − a2 = ( a2 + a3 + ... + a11 )2 − ( a1 + a3 + ... + a11 )


2

= ( a2 − a1 )( a1 + a2 + 2a3 + ... + 2a11 ) .


Suy ra : ( a1 − a2 )(1 + a1 + a2 + 2a3 + ...2a11 ) = 0.
Vì : 1 + a1 + a2 + 2a3 + ...2a11 ≥ 1 nên a1 = a2 .
Tương tự, ta cũng có : a1= a2= a3= ...= a11= a.
a = 0
Thay vào (1) thì được:
= (10a ) ⇒
2
a
a = 1 .
 100
1
Vậy : a1= a2= ...= a11= 0 hoặc a1= a2= ...= a11= .
100
3. Từ (1) suy ra a 2 = 1 − b 2 − c 2 ≤ 1 ⇒ a ≤ 1 ⇒ −1 ≤ a ≤ 1.
Tương tự: −1 ≤ a, b, c ≤ 1.
Lấy (1) trừ ( 2 ) : a 2 (1 − a ) + b 2 (1 − b ) + c 2 (1 − c ) =
0.
Vì a 2 (1 − a ) ≥ 0, b 2 (1 − b ) ≥ 0, c 2 (1 − c ) ≥ 0 nên từ ( 3) suy ra:
Suy ra ba số a, b, c hoặc bằng 0 hoặc bằng 1.
Từ (1) suy ra trong ba số a, b, c có một số bằng một số còn hai số còn lại bằng 0 , do đó
1 (đpcm).
a + b 2 + c3 =
1 1 1 1 11 1 
4. Ta có: = < ⋅ =  − 
k + ( k + 1)
2 2
2k + 2k + 1 2 k ( k + 1) 2  k k + 1 
2

1 11 1
Với k = 2 : <  − .
13 2  2 3 

18
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
6
Website: tailieumontoan.com

1 11 1
Với k = 3: <  − .
25 2  3 4 
….
1 11 1 
Với k = n : <  − .
n + ( n + 1) 2  2 n +1
2 2

1 1 1 1 1 11 1 1 1 1 1 
Do đó: + + + ... + 2 < +  − + − + − 
n + ( n + 1) 5 2  2 3 3 4 n n +1
2
5 13 25

1 11 1 
< +  − 
5 2  2 n +1
1 1 9
< + = .
5 4 20
5. Vì x, y, z ∈ Z nên từ giả thiết suy ra:
x 2 + y 2 + z 2 − xy − 3 y − 2 z + 3 ≤ −1
 y2   y2 
⇔  x 2 − xy +  + 3  − y + 1 + ( z 2 − 2 z + 1) ≤ 0.
 4   4 
2 2
 y y 
⇔  x −  + 3  − 1 + ( z − 1) ≤ 0.
2

 2 2 
2 2

Vì  x −  ≥ 0; 3  − 1 ≥ 0; ( z − 1) ≥ 0 nên ta phải có:


y y 2

 2 2 
y y
x− = − 1 = z − 1 = 0 hay= x 1,= y 2,=z 1.
2 2
a a+c
6. Trước hết ta chứng minh: Với 0 < a < b thì < ( c > 0). .
b b+c
a a+c
Thật vậy : < ⇔ a ( b + c ) < b ( a + c ) ⇔ ab + ac < ab + bc
b b+c
ac < bc ⇔ a < b ( vì c > 0 ).
a a a+d
a) Ta có: < < ;
a+b+c+d a+b+c a+b+c+d

b b b+a
< < ;
a+b+c+d b+c+d a+b+c+d
c c c+a
< < ;
a+b+c+d c+d +a a+b+c+d
d d d +c
< < .
a+b+c+d d +a+b a+b+c+d

Cộng lại thì được : 1 < A < 2 do đó A ∉ Z .


b) Tương tự như a) ta có : 2 < B < 3 do đó B ∉ Z .
7. Giả sử 22005 có k chữ số và 52005 có l chữ số. Ta tính k + l.
Ta có : 10k −1 < 22005 < 10k ;
10l −1 < 52005 < 10l.

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 187


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Suy ra : 10k +l − 2 < 102005 < 10k +1 ⇒ k + l − 2 < 2005 < k + l


⇒ k + l − 1 =2005
⇒ k + l =2006.
8. Ta có : f ( x − 1)= a ( x − 1) + b ( x − 1) + c ( x − 1) + d . Do đó:
3 2

f ( x ) − f ( x − 1=) a  x3 − ( x − 1)  + b  x 2 − ( x − 1)  + c  x − ( x − 1) 
3 2
   
= a ( 3 x 2 − 3 x + 1) + b ( 2 x − 1) + c

= 3ax 2 + ( 2b − 3a ) x + a − b + c.
Đồng nhất 3ax + ( 2b − 3a ) x + a − b + c =x 2 ta được:
2

 1
a = 3
3a = 1 
  1
2b − 3a = 0 ⇔ b =
a − b + c = 2
 0 
 1
c = 6

1 3 1 2 1
Vậy : f ( x ) = x + x + x + d ( d: tùy ý).
3 2 6
Lần lượt cho x = 1, 2, 3,..., n rồi cộng lại ta được :
n 2  f (1) − f ( 0 )  +  f ( 2 ) − f (1)  + ... +  f ( n ) − f ( n − 1) 
12 + 22 + 32 + ... + =
1 1 1
= f ( n ) − f ( 0 ) = n3 + n 2 + n
3 2 6
2n3 + 3n 2 + n n ( n + 1)( 2n + 1)
= =
6 6
9. Ta có :
1
k ( k + 1)( k + 2 ) = k ( k + 1)( k + 2 ) ( k + 3) − ( k − 1) 
4
1
=  k ( k + 1)( k + 2 )( k + 3) − ( k − 1) k ( k + 1)( k + 2 ) 
4
Lần lượt cho k = 1, 2,..., n rồi cộng lại thì được :
1
N= n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3) .
4
1 n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3) + 1
Suy ra : 4 N + =
= (n 2
+ 3n )( n 2 + 3 x + 2 ) + 1

= ( n 2 + 3n ) + 2 ( n 2 + 3n ) + 1
2

(n + 3n + 1) là số chính phương
2
= 2

10. Giả sử f ( x ) = a0 + a1 x + a2 x + ... + a4010 x . Ta có :


2 4010

18
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
8
Website: tailieumontoan.com

f (1) = a0 + a1 + a2 + ... + a4010


= ( a0 + a2 + ... + a4010 ) + ( a1 + a3 + ... + a4009 ) = m + n
f ( −1) = a0 − a1 + a2 − a3 + ... + a4010
= ( a0 + a2 + ... + a4010 ) − ( a1 + a3 + ... + a4009 ) = m − n
m + n =
f (1) 32005 ; f =
Mà = ( −1) 1 . Do đó ta có :  32005
m − n =
1

Suy ra : m=
2
( 3 + 1) ; n=
1 2005
( 3 − 1)
1 2005
2
32005 + 1 4 nên m là số chẵn , còn n= m − 1 là số lẻ.
11. a) Ta có :
x3 ( x 2 − 7 ) − =
36x x  x 2 ( x 2 − 7 ) − 36 
2 2

 
= x  x ( x 2 − 7 ) − 6   x ( x 2 − 7 ) + 6 

= x ( x 3 − 7x − 6 )( x 3 − 7x + 6 )
Mà :
( )
+) x 3 − 7x − 6 = x 3 − x − 6x − 6 = x x 2 − 1 − 6 ( x + 1)

= ( x + 1) ( x 2 − x − 6 ) = ( x + 1)( x − 3)( x + 2 ) .
(
+) x 3 − 7x + 6 = x 3 − x − 6x + 6 = x x 2 − 1 − 6 ( x − 1))
= ( x − 1) ( x 2 + x − 6 ) = ( x − 1)( x + 3)( x − 2 ) .
Vậy : x 3 ( x 2 − 7 ) − 36x =( x − 3)( x − 2 )( x − 1)( x + 1)( x + 2 )( x + 3)
2

b) Theo câu a) : n 3 ( n 2 − 7 ) − 36n là tích của 6 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho
2

2.3.5.7 = 210 .
12. Ta có: A = a 3 + b3 + ab = a 2 + b 2 = a 2 + (1 − a ) = 2a 2 − 2a + 1
2

2
 1 1 1
= 2a −  + ≥ .
 2 2 2
1 1
Suy ra : min A= khi a= = b.
2 2
2
13. Ta có: A = ( x − ay ) + 3 + ( x − 4y ) + 1 ≥ 0.
2 2

 
 x − ay + 3 =0
Suy ra : min A = 0 khi 
 x − 4y + 1 =0

14. Giả sử ab ≥ 0; a + b + c =0. Suy ra:

−2 ( ab + bc + ca ) .
a 2 + b2 + c2 =

Ta chứng minh: ab + bc + ca > −1 ⇔ ( ab + 1) + c ( a + b ) > 0

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 189


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

⇔ ab + 1 − c 2 > 0 ( đúng)

15. Ta có:

M= (x 2
− 2 x )( y 2 + 6 y ) + 12 ( x 2 − 2 x + 1) + 3 ( y 2 + 6 y + 9 ) − 3

= ( x − 1) − 1 ( y + 3) − 9  + 12 ( x − 1) + 3 ( y + 3) − 3
2 2 2 2
  
=( x − 1) ( y + 3) + 3 ( x − 1) + 2 ( y + 3) + 6 ≥ 6
2 2 2 2

Suy ra: min M = 6 khi x = 1, y = −3.

16. Dùng biến đổi tương đương chứng minh bất đẳng thức:

1
x2 + y 2 ≥ ( x + y)
2

Từ đó suy ra: a 4 + b 4 ≥ (
1 2
a + b 2 ) ≥ ( a + b )  =
1 1
 8(
a + b) .
2 2 4

2 2

Hay a 4 + b 4 ≥ 2.

17. Xét hiệu y − x =( a + c )( b + d ) − ( a + b )( c + d ) =( a − d )( b − c ) > 0


Suy ra x < y.

z − y = ( a − b )( c − d ) > 0 ⇒ y < z.

Vậy x < y < z.

18. Ta có bất đẳng thức: 4ab ≤ ( a + b ) . Do đó:


2

4 (1 − x )(1 − z ) ≤ ( 2 − x − z ) = (1 + y ) ( vì x + y + z =
2 2
1 ).

Vì 1 − y ≥ 0 nên:

4 (1 − x )(1 − y )(1 − z ) ≤ (1 + y 2 ) (1 − y ) =(1 − y ) (1 + y ) ≤ 1 + y =x + 2 y + z.


2

19. Ta có 2100 = ( 210 ) = 102410 > 100010 > 1030. Mặt khác:
10

29 ( 213 ) =
7
2100 =
29.291 = 512.81927 < 1000.100007 =
103.1028 =
1031.

Suy ra: 1030 < 2100 < 1031. Vậy 2100 có 31 chữ số.

20. Ta có: A = ( a + b ) ( a 2 − ab + b 2 ) + ab = a 2 + b 2 ;

19
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
0
Website: tailieumontoan.com

2
 1 1 1
a 2 + (1 − a ) = 2  a −  + ≥ .
2

 2 2 2

21. Ta có ( x  y )2  4 xy  4  | x  y | 2 ; min | x  y |  2 , lúc đó:

x  y  2 . Thay y  2  x và y  2  x vào A ta có Ai  9 và A2  17 .

22. Ta có: (1)  x5 1 ( x 4  x3  x 2 1)  0

 ( x  2)( x 4  x3  x 2  x 1)  0

 x   x  x 2 
2 2
 
 ( x  2)  x      1    0
2
 2   2 
 2 

 x  2.

Có thể sử dụng biến đổi:

x 4  x3  x 2  x 1  x3 ( x 1)  ( x 1)  x 2

 ( x 1)2 ( x 2  x 1)  x 2  0, x .

1 x 2  2 x  1 ( x  1) 2 x 1 x  2
23. Ta có: 1     :
x( x  2) x( x  2) x( x  2) x x 1

2 3 4 x 1 2005
Do đó: (1)  . . ...  2.
3 2 3 x 2006
2 4 5 x2
3 x 1

2( x  1) 2005
  2.  x  2004 .
x2 2006

24. Từ phương trình (2) suy ra | x |  1,| y |  1 .

Nếu | x |  1 thì từ (1) suy ra y  0 , tương tự x  0

Nếu 0  x  1 thì x3  x 4 và y 3  y 4 (vô lí)

Vậy x  0, y  1 hoặc x  1, y  0 .

x2  x
25. Ta có: ax  bx  c  2a.  ( a  b) x  c
2

2
x( x 1)
 2a.  ( a  b) x  c .
2

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 191


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

x( x 1) ax 2  bx  c  Z , x  Z .
Vì a  b, c  Z và  Z nên
2

Chiều ngược lại cũng đúng.

26. x 2 − y2 = 169 ⇔ (x − y)(x + y) = 13.13 = 1.169

Phương trình có hai nghiệm (13;0) và (85; 84)

27. (1) ⇔ (2x − 5)( y − 3) =


45

Phân tích 45 thành tích của 2 số nguyên dương

Phương trình có 6 nghiệm nguyên dương:

(3 ; 48) , (25 ; 4) , (4 ; 18) , (10 ; 6), (5 ; 12) , (7 ; 8)

28. Áp dụng hằng đẳng thức:

(x + y + z) ( x − y )2 + ( y − z )2 + ( z − x )2 
1
x3 + y3 + z3 − 3xyz=
2  

29. Giả sử 1 ≤ x ≤ y ≤ z

(1) ⇔ 1 = 1
+
1
+
1 3
≤ 2 ⇒ x2 ≤ 3⇒ x =1
xy zx yz x

Khi đó: 1 + y + z = yz ⇔ (y - 1)(z − 1) = 2 ⇔ y = 2, z = 3

Vậy phương trình có nghiệm (1 ; 2 ; 3) và các hoán vị

30. Giải tương tự như Bài 29 ta có 6 nghiệm: (1 ; 2 ; 12) và các hoán vị

31. Có 4 nghiệm (1 ; 0 ; 2) , (2 ; 0 ; 4) , (3 ; 0 ;6) , (4 ; 0 ; 8)

32. (1) ⇔ (x − p) (y − p) = p 2

33. a) Điều kiện: x ≠ ±1

(1) ⇔ (x − 1) (x − m) = (x + 1) (x − 2) ⇔ mx = m + 2

m + 2
i) Với mọi m ≠ 0 thì (3) có nghiệm x =
m

Kiểm tra điều kiện:

19
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
2
Website: tailieumontoan.com

m + 2
* x= ≠ 1 ⇔ m + 2 ≠ m ⇔ 2 ≠ 0 ; luôn thỏa mãn
m

m + 2
* x= ≠ −1 ⇔ m + 2 ≠ − m ⇔ m ≠ −1
m

ii) Với m = 0 thì (3) thành 0x = 2 vô nghiệm

Kết luận:

m + 2
* m ≠ 0 và m ≠ −1 ; S =  
 m 

* m = 0 và m = −1 ; S = ∅

b) Điều kiện: x ≠ ±1

(2) ⇔ (ax − 1)(x + 1) + b(x − 1) = a(x 2 + 1)


⇔ (a + b − 1)x = a + b + 1 (4)

a + b +1
i) Với a + b − 1 ≠ 0 hay a + b = 1 thì x =
a + b −1

Kiểm tra điều kiện:

a + b +1
* x= ≠ 1 ⇔ a + b + 1 ≠ a + b − 1 ⇔ 1 ≠ −1 luôn thỏa mãn
a + b −1

a + b +1
* x= ≠ −1 ⇔ a + b + 1 ≠ −a − b + 1 ⇔ a + b ≠ 0
a + b −1

ii) Với a + b − 1 = 0 hay a + b = 1 thì (4) thành 0x = 2 vô nghiệm

Kết luận:

 a + b + 1
* a + b ≠ 0 và a + b = 1 ; S =  
 a + b -1 

* a + b = 0 hoặc a + b = 1 ; S = ∅

34. Điều kiện x ≠ m và x ≠ 1 (*)

Ta có: (1) ⇔ (x + 2)(x − 1) = (x + 1)(x - m ) ⇔ mx = 2 − m

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 193


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

2−m
Nếu m ≠ 0 thì (2) có nghiệm duy nhất x =
m

Để (1) có nghiệm duy nhất thì (2) phải có nghiệm duy nhất thỏa mãn điều kiện (*), tức
2−m 2−m
là m ≠ 0 , ≠ m và ≠1
m m

Từ đó suy ra m ≠ 0, m ≠ 1 và m ≠ −2 thì phương trình có nghiệm duy nhất

35. Phương trình đã cho được viết lại dưới dạng (a + 2b − 1)x = a − b + 2

Phương trình có tập nghiệm là ℜ khi và chỉ khi:

a + 2b − 1 = 0 a + 2b = 1 a = −1
 ⇔ ⇔
a − b + 2 = 0 a − b = −2 b = −1

19
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
4
Website: tailieumontoan.com

PHẦN HÌNH HỌC

Chương III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

§1. ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC

1. Cách 1:

MB MA + MB AB
= = =
1 1+ 2 3

Suy ra:

MA 1 MB 2
= ; =
AB 3 AB 3

Cách 2:

MA 1 MA 1 MA 1
= ⇒ = ⇒ =
AB 2 MA + MB 1 + 2 AB 3

MA 1 MB 2 MB 2
= ⇒ = ⇒ =
MB 2 MA + MB 1 + 2 AB 3

2.

a) Đáp số: CA = 8cm, CB = 12cm

AC m AC m AC m
b) = ⇒ = ⇒ =
AB n AB − AC n − m CB n − m

3.

Ta có

CA CB CA + CB AB 1
= = = ⇒ CB = AB
2 1 2 +1 3 3

DA DB DA − DB AB
= = = ⇒ DB = AB
2 1 2 −1 1

4 4
Suy ra CB + DB = AB , tức là CB = AB
3 3

4 4
Vậy AB = CD : = 4 : = 3 (cm)
3 3

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 195


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

4.

Gọi K là giao điểm của AC và EF .

Ta có:

BF AK AE 6 4
= = ⇒ =
FC KC ED FC 2

Đáp số: FC = 3cm

5.

Kẻ DN ⁄⁄ BK .

AK AE
Ta có: = =2
KN ED

KN BD 1
= =
KC BC 4

AK KN 1 1
Suy ra: . = 2. =
KN KC 4 2

AK 1
Tức là: =
KC 2

Chú ý:

- Ta thường kẻ thêm một đường thẳng song song với một đường thằng cho trước để sử dụng
Định lý Ta-lét

- Khi tìm một tỉ số, đôi khi ta cần tính tích của hai tỉ số.
A B
OA OB
6. AB / / CD  
OC OD O
 OA.OD  OB.OC . A
AE CD AF BD D C
7. Ta có  ,  nên: E
AB CB AC BC F
AE AF CD BD CD  BD
    1.
AB AC CB BC BC B D C
A
AD AE AB
8. Ta có   nên:
AB AC AF
AB 2  AD.AF . D E
B C
19
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
F 6
Website: tailieumontoan.com

9. K
a ) AD / / MK nên A ,  .
A2  E
1 1


Ta lại có A E
A2 nên K  . Suy ra
1 1
K
AK  AE .
A 1
b) Ta có: E
1 2
BK AK AE CE
   .
BM DM DM CM
Do BM  CM nên BK  CE . B D M C

§2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA – LÉT


1. Ta tính được AB  45cm . B
CE 8
Từ  , ta tính được CE  18cm . 53
45 20
2. Kẻ đường cao AH , ta tính được AH  40cm . A 20 8 C
60.40 AD
BD   48 cm . E
50
AD 2  AB 2  BD 2  196  AD  14cm . E D
Từ các tam giác cân AED, ABC , ta chứng minh được

OB H C

DE AD
ED / / BC nên  , do đó: A B
BC AC 4
3
DE 14 10
 . D C
60 50
Từ đó DE  16,8cm .
3. Đặt OA  x
4. a) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt MN ,CD ở I , K .
A B
AI AM 1 NB 1
  . Suy ra  .
IK MD 2 NC 2 M N

b) Lần lượt tính: KC  8, DK  9, MI  3, IN  8 .

Do đó MN  11cm . D K C

 D
5. Kẻ DE //AB , ADE có A   60 nên là tam giác đều.
2 1

Đặt AD  DE  EA  x . Ta có:
A
x
E
3 1 2
x 1 x 6-x

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 197


C
B D
CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

DE CE x 6x
   .
AB CA 3 6

Từ đó x  2 .

Vậy AD  2cm .
A
6. Đặt DE  x thì AE  2x , EC  8  2x .

Từ 4  2(8  2x )  x  11 , ta được x  3 .
D x
Đáp số: Chu vi ADE bằng 15cm . E

B 4 C

7. Gọi K là trung điểm của BC . Ta có MK //AC nên:


A

1
AC N
IM MK 2 5 M
   .
IN NC 3 6
AC
5
I B K C

8. Gọi I là giao điểm của AC và EF .


A B
EI AE 2 2
Ta có    EI  CD .
DC AD 5 5
E F
I
IF CI DE 3 3
    IF  AB .
AB CA DA 5 5 D C

2 3
a) Nếu AB  10,CD  30 thì EF  .30  .10  18(cm ) .
5 5

2 3 2b  3a
b) Nếu AB  a,CD  b thì EF  b  a  .
5 5 5
A B
MK AK BN IN
9. Lần lượt chứng minh:    .
DC AC BC DC O
M N
Suy ra MK  IN , do đó MI  KN . I K
D C
AE OE EB
10.   .
DF OF FC
O
Do DF  FC nên AE  EB .

Vậy E là trung điểm của AB .


A B
E
19
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
8
D F C
Website: tailieumontoan.com

AM AE 1
11. AE //CD   
MC CD 2

AM 1
  .
AC 3
A E B
CN 1
Tương tự:  .
AC 3 M

Do đó AM  MN  NC . N

12. a) Ta có AID  CKB (g.c.g) nên AI  CK D F C

AB AK AD AI CK
b)  ,   A E B
AE AN AF AN AN
N I
AB AD AK  CK AC F
suy ra    .
AE AF AN AN K

D C

K
DM MA
13. a) AD //BC   .
MK MC
A
B
MA MN
AB //CD   . N
MC DM M

DM MN D C
Suy ra  , do đó DM 2  MN .MK .
MK DM

DM MN DM MN
b)  (chứng minh trên)  
MK DM DM  MK MN  DM

DM MN
  .
DK DN

DM DM DM MN DN
Do đó      1.
DN DK DN DN DN A

14. Kẻ BB //d,CC //d ( B ,C  thuộc đường thẳng AG ).


F
G d
E
Gọi M là giao điểm của AG và BC thì M là trung điểm của BC .
B'

BMB   CMC  (g.c.g) nên MB   MC  . B M


C'
C

BE B G CF C G
Ta có  ,  nên:
AE AG AF AG

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 199


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

BE CF B G  C G (MG  MB )  (MG  MC ) 2MG


     1.
AE AF AG AG AG

15. Gọi a, b, c theo thứ tự là khoảng cách từ A, B,C đến đường thẳng A B C  . Ta có:
A
AB  a
 ; (1)
B C c C' a

C A c b
 ; (2) B'
A B b
c
B C A'
BC  b
 . (3)
C A a

Nhân (1), (2), (3) ta được điều phải chứng minh.

16. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC , cắt BB ,CC 


M A N
theo thứ tự ở M , N . Ta có:
B'
AB  AN BC  BC CA MA C'
 ,  ,  .
B C CB C A AM A B AN O

Nhân các đẳng thức trên, ta được điều phải chứng minh. B A' C

E B
17. Chứng minh EF và GH cùng song song với AC , chứng minh EH A
và FG cùng song song với BD . F

D G C

18. a) Ta có: ABD  ACE (c.g.c) nên AD  AE . A

AD AE
Suy ra  , do đó DE //BC .
AC AB

b) Đặt AB  x . Ta có BED cân nên: BE  DE  6 , E D

do đó AE  x  6 .

Ta có DE //BC suy ra: C


B

AE DE x 6 6
   .
AB BC x 15

20
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
0
Website: tailieumontoan.com

Từ đó x  10 . Vậy AB  10cm .

EI CD 1
19. Ta có  (cùng bằng ) nên ID //EC . A
EA CA 3
K
BF BE I
Do đó   1. D
FD EI E
F
Gọi K là trung điểm của AD . Ta có KF là đường trung bình B C

EF AK 1
của DAB nên KF //AB , do đó   .
FC KC 2
A G B
20. Ta lần lượt có:
F
CE AF AG CH
   (Định lí Ta-lét) H
ED FD GB HB
D E C
CE CH
Từ  suy ra EH //BD (Định lí Ta-lét đảo).
ED HB
A b B
Từ đó EFGH là hình bình hành.

21. a) Đặt AB  b, DM  MC  a .
E F
I K
Ta có AB //CD nên
D a M a C
MI MD a MK MC a
  ,   .
IA AB b KB AB b

MI MK
Suy ra  , do đó IK //AB .
IA KB

EI IK AI
b) Ta có EF //DC   (cùng bằng )
DM MC AM

EI IK
   EI  IK .
a a

Tương tự IK  KF . Vậy EI  IK  KF .
A

22. Gọi N là trung điểm của AM .


N
Ta có NI //AB, NK //AC nên: M
E F
I K
EI AN FK B D C
  .
ID ND KD

Suy ra IK //EF .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 201


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

23. Cần dựng điểm K trên tia DA sao cho DK .DE  AD.DC . K H

DK DC
Tức là  .
DA DE
x
Cách dựng được thể hiện trên hình bên (Xem cách dựng đoạn thẳng A B

tỉ lệ thứ tư ở Ví dụ 10).

D c E C

§3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

DB AB 30 2 DB DC DB  DC 50
1. a)    ;     10
DC AC 45 3 2 3 23 5
A

DB  20cm, DC  30cm .
E
F
b) AEDF là hình thoi,
B D C
DE DC DE 30
    DE  18cm .
AB BC 30 50

Cạnh của hình thoi AEDF bằng 18cm .

2. Đặt AB  x , AC  y . Ta có:
A

x 2  y 2  352  1225 ;
x y

x DB 15 3
   .
y DC 20 4 B 15 D C
20

Từ đó ta có:

x y x2 y2 x 2  y2 1225
      49 .
3 4 9 16 9  16 25

x y
Suy ra   7 . Đáp số: AB  21cm, AC  28cm .
3 4 B

3. Đặt DC  x , AD  y , ta có:

l
x BC 2
x  y  1 và   .
y AB 1

y D x
Từ đó tính được x  2  2, y  2  1 . A C

Đáp số: AD  2  1(dm )

20
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
2
Website: tailieumontoan.com

DC  2  2 (dm ) .
A
4. a) Ta tính được BC  25cm, AH  12cm .

b) Ta tính được HB  9cm, HC  16cm . 15 20

DH AH 12 4
Từ    , ta có:
DB AB 15 5 B D H E C

DH DB DH  DB 9
    1.
4 5 45 9
A
Nên DH  4cm .
10
Tính HE theo cách tương tự, ta được HE  6cm . I

5. Đường cao AH của ABC cũng là đường phân giác của góc A C
B 6 H
nên đi qua I . Ta tính được AH  8cm .

Dùng tính chất đường phân giác, ta tính được IH  3cm . Do đó:

BI 2  BH 2  IH 2  62  32  45 .

Vậy BI  45cm .
A
6. Theo tính chất đường phân giác:
E D
AC AE 5 AC BC
    .
BC EB 6 5 6
B C
AB AD 2 AB BC AB BC
      .
BC DC 3 2 3 4 6

Suy ra:

AC BC AB AC  BC  AB 45
     3.
5 6 4 564 15

Do đó AC  15cm, BC  18cm, AB  12cm .

DB AB 12 2 BD 2
7. a)    . Do đó  . Kẻ DK //BE . Ta có:
DC AC 18 3 BC 5 A

AE AI EK BD 2
  2;   . I
E
EK ID EC BC 5 K

AE EK 2 4 AE 4 B D C
Do đó .  2.  , tức là  .
EK EC 5 5 EC 5

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 203


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

AE EC AE  EC AC 18
b)      2.
4 5 45 9 9

Do đó AE  8cm, EC  10cm .
A
8. Theo tính chất đường phân giác:
F D
AE AB CD AC BF BC
 ,  ,  .
EC BC DB AB FA AC
B D C
Nhân từng vế các đẳng thức trên, ta được:

AE CD BF AB AC BC
. .  . .  1. A
EC DB FA BC AB AC

9. a) Sử dụng tính chất đường phân giác AD của ABC , 12


ta tính được BD  3cm . 6
G
I

BI là đường phân giác của ABD nên:


B D M C

AI AB 6
   2.
ID BD 3

AG AI AG
Ta lại có  2 . Do đó  .
GM ID GM

Suy ra IG //DM (Định lí Ta-lét đảo). Vậy IG //BC .

b) DM  BM  BD  4, 5  3  1, 5 (cm).

IG AG IG 2
    IC  1cm .
DM AM 1, 5 3 A

10. BE là tia phân giác ngoài tại B của ABC nên

EC BC 2 x 2 D
  . Đặt EC  x , ta có:  .
EA BA 3 x 3 3
B C
Từ đó x  6 .

Vậy CE  6cm .

E
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

1. Xem hình bên.


A
20
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
4
B C
Website: tailieumontoan.com

2. a) Ta có ABC ∽ A2B2C 2 theo tính chất 3.

AB 2 AB 3 AB AB A1B1 2 3 1
b) Ta có  , 1 1  nên  .  .  .
A1B1 3 A2B2 4 A2B2 A1B1 A2B2 3 4 2

3. Gọi độ dài ba cạnh của tam giác thứ hai là 18, a, b . Ta có:

18 a b
  .
12 16 18

Từ đó a  24, b  27 .

A B  B C  A C 
4. A B C  ∽ ABC    .
16,2 24, 3 32, 7 E D

a) A B   16,2  10, 8  27(cm )


A
Đáp số: B C   40, 5cm; A C   54, 5cm .
B C
b) A B   16,2  5, 4  10, 8(cm ) .

Đáp số: B C   16,2cm; A C   21, 8cm . A

E
AD
5. DE //BC nên ADE ∽ ABC . Tỉ số đồng dạng  2. D
AB
B M C
6. a) Có ba cặp tam giác đồng dạng. Học sinh tự tìm tỉ số đồng dạng.

b) Chu vi DBM bằng 8cm . Chu vi EMC bằng 16cm .

BÀI 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT

15 18 21
1. a) Hai tam giác đồng dạng vì  
20 24 28
b) Hai tam giác đồng dạng

c) Hai tam giác không đồng dạng

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 205


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

2. Gọi ha , hb , hc theo thứ tự là độ dài của các đường cao tương ứng với cạnh có độ
dài 12cm , 9cm , 6cm . Ta có 12=
ha 9= c ( 2 S ABC ) suy ra
hb 6h=
12ha 9hb 6hc h h h h h h
= = ⇒ a = b = c⇒ a = b = c .
36 36 36 3 4 6 9 12 18

Tam giác có các cạnh bằng ha , hb , hc đồng dạng với tam giác có các cạnh bằng 12cm ,
9cm , 6cm tức là đồng dạng với ∆ABC .

3. AC 2 = BC 2 − AB 2 = 262 − 242 = 100 ⇒ AB = 10cm

MI 2 = MN 2 − IN 2 = 652 − 252 = 3600 ⇒ MI = 60cm .

AC AB BC 10 24 26
Ta có = = (vì = = ) nên ∆ABC # ∆IMN
IN IM MN 25 60 65

1 1 A′B′ 1
4. a) A′B′ = A1 B1 , A1 B1 = AB nên: =
2 2 AB 4

B′C ′ 1 C ′A′ 1
Tương tự: = , = . Vậy ∆ABC # ∆A′B′C ′ .
BC 4 CA 4

b) Suy ra từ câu a).

5. Chứng minh rằng ∆ABD # ∆BDC , suy ra  


ABD = BDC

Do đó AB //CD .

Bài 6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI

1. a) ∆AED # ∆ABC .

DE AE DE 6 1
b) Từ câu a) suy ra: = ⇒ = = . Vậy DE = 10cm .
CB AB 30 18 3

2. ∆DAB # ∆BAC ⇒ 
ABD ==
BCA 20°.

3. ∆ABD # ∆BDC ⇒ A =
DBC

20
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
6
Website: tailieumontoan.com

4. ∆ABD # ∆BDC ⇒ A =.


DBC

Do A= 90° nên DBC


= 90° .

Ta có BC 2 = CD 2 − BD 2 = 92 − 62 = 45 . Do đó BC = 45cm .

=D
5. Ta có: HAK  ( cùng phụ với 
A1 ),

AH AK
= ( vì AH ⋅ DC = AK ⋅ DA = S ABCD ).
DA DC

Do đó ∆AKH # ∆DCA ⇒   tức là 


AKH =
DCA AKH = 
ACH .

6. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = BC .

Ta có ∆ABC # ∆ACE , suy ra 


ACB = 
AEC .

Ta lại có 
ABC = 2 
AEC ⇒ 
ABC = 2 
ACB .

EB EC
7. a) BC //AF nên = . (1)
BA CF

EC AD
CD //AE nên = . (2)
CF DF

EB AD
Từ (1) và (2) suy ra = .
BA DF

EB BD
= BD
b) Do AB = AD suy ra = .
BD DF

  = 120° nên ∆EBD # ∆BDF


= BDF
Ta lại có EBD

=F
c) Từ câu b) suy ra D  Ta lại có B
+F =D
 = 60° nên D
+B = 60° . Suy ra
1 1 1 1 2 1 1

 = 120° .
BID

AB′ 1
8. –Dựng ∆AB′C ′ có A= 60° , = .
AC ′ 2

-Dựng trung tuyến AM ′ của ∆AB′C ′ .

-Trên tia AM ′ lấy M sao cho AM = m .

Qua M dựng đường thẳng song song với

B′C ′ cắt AB′ và AC ′ thứ tự tại B và C .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 207


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Bài 7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA

AD AB AD 6
1. ∆ABD # ∆ACB ⇒ =⇒ = ⇒ AD =4 ( cm ) .
AB AC 6 9
2. a) ∆DEC và ∆ABC
 là góc chung, CDE
có C  = CAB
 nên ∆DEC # ∆ABC .

DE DC DE DB
b) Từ câu a) suy ra = . Suy ra = . Vậy DE = DB.
AB AC AB AB

3. a) Xét ∆ADE , AM là tia phân giác trong, DM là tia phân

giác ngoài tại D nên EM là tia phân giác của góc ngoài tại E .

= C
b) Đặt B = m, MDB
 
= MDE  
= MEC
= n , MED = p.

Xét tứ giác BDEC ta có 2 ( m + n + p )= 360° nên m + n + p = 180°

 = p . Do đó ∆BDM # ∆CME .
suy ra BMD

BD BM BD a
c) Từ câu b) suy ra: = ⇒ = ⇒ BD ⋅ CE = a 2 .
CM CE a CE

4. ∆ABD # ∆BDC

AB BD
⇒ = ⇒ BD 2 = AB ⋅ DC = 36
BD DC

6 ( cm ) .
⇒ BD =

5. ∆ABD # ∆BDC. Ta tính được BD = 3.

Từ đó: AD = 2cm , BC = 2 3cm .

6. Ta tính được BD = 5cm.

Từ ∆EDA # ∆ADB ta tính được DE = 1,8cm.

Do đó: BF = 1,8cm , EF =5 − 2.1,8=1,4 ( cm ) .

7. Ta tính được AC = 30cm . Từ ∆ADE # ∆ACB .

1
Ta tính được DE = 9 cm .
5

20
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
8
Website: tailieumontoan.com

HE BH 6 2
8. Từ ∆BHE # ∆CHD suy ra: = = = .
HD CH 9 3

Đặt HE = 2 x, HD = 3x ,

ta có: BD + CE = 20 ⇒ 6 + 3x + 9 + 2 x = 20 ⇒ x = 1

Suy ra HE = 2cm, CE = 11cm , BD = 9cm .

9. a) ∆ABD # ∆ACE .

AD AB
b) Từ ∆ABD # ∆ACE suy ra: = .
AE AC

Suy ra ∆ADE # ∆ABC ,

do đó: AB ⋅ AE + AD ⋅ AK = AB ⋅ AE + BC ⋅ AK
AB BD AB 12
∆CEB ⇒ = ⇒ = ⇒ AB =32 ( cm )
CB BE 24 9


AED= 
ACB= 48° .

′ =70°, C
10. Dựng ∆AB′C ′ có: B ′ =30°.

Dựng đường phân giác AD′

Trên tia AD′ lấy D sao cho: AD = 1,5cm .

Qua D , kẻ đường thẳng song song với B′C ′ , cắt AB′ và AC ′ ở B và C .

Bài 8: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG

CD HD
1. a) ∆CDH # ∆ADC ⇒ =
AD CD

CD 4
⇒ = ⇒ CD = 12 ( cm ) ⇒ BC = 24 ( cm ) .
36 CD

AB BD AB 12
b) ∆ADB # ∆CEB ⇒ = ⇒ = ⇒ AB =32 ( cm )
CB BE 24 9
⇒ AE = 32 − 9 = 23 ( cm ) .

2. a) ∆AHB # ∆CHA

AH BH
⇒ = ⇒ AH 2 =HB ⋅ HC =
9 ⋅16
CH AH

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 209


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

12 ( cm )
⇒ AH =
.

Ta tính được AB = 15 ( cm ) , AC = 20 ( cm ) .

b) Chứng minh AH=


2
HB ⋅ HC như ở câu a). Từ ∆AHB # ∆CAB A

AB HB
⇒ =
CB AB
B C
H M
⇒ AB =BC ⋅ BH .
2

3. Từ ∆ABH # ∆CHA ta tính được: AH = 6 ( cm ) ;

HM = BM − BH = 6,5 − 4= 2,5 ( cm )
;

BC
=
AM = 6.5 ( cm ) .
2

4. Đặt MQ = x . Từ ∆BMQ # ∆NCP


= NP
ta tính được x = 6 .
Cạnh của hình vuông bằng 6 ( cm ) . A 6 B

5. a) ∆ABH # ∆CHA . 8
1

 = HCA
b) Từ câu a) suy ra HAB . E
2

 + HAC
Do đó HAB  =° 90 . 9

= 90° .
Suy ra BAC D 12
1
C

=
6. a) ∆BAE # ∆EDC ⇒ E .
C
1 1

+E
Ta lại có C  =90° ⇒ E
+E =90°.
1 2 1 2

= 90° .
Suy ra BEC

7. ∆ABD # ∆ACE

AB AD
⇒ = ⇔ AE ⋅ AB = AD ⋅ AC.
AC AE

8. a) Xét các tam giác đồng dạng BHK và BCD .


b) Giải tương tự như câu a).
c) Cộng các đẳng thức có được ở câu a) và b) ta được:
BH ⋅ BD + CH ⋅ CE = BK ⋅ BC + CK ⋅ CB
= BC ( BK + CK=
) BC 2 .
AB AH
9. a) ∆AHB # ∆AEC ⇒ = ⇒ AB ⋅ AE = AC ⋅ AH .
AC AE

21
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
0
Website: tailieumontoan.com

b) Xét ∆CHB # ∆AKC suy ra BC ⋅ AK = AC ⋅ HC .


c) AB ⋅ AE + AD ⋅ AK = AB ⋅ AE + BC ⋅ AK
= AC ⋅ AH + AC ⋅ CH (theo kết quả ở câu a) và b)
= AC ( AH + HC=
) AC 2 .
10. ∆BKC # ∆MHN suy ra:
BK BC
= ⇒ BK ⋅ MN = BC ⋅ MH (1)
MH MN

AB + CD
S ABCD = ⋅ BK = MN ⋅ BK (2)
2

= BC ⋅ MH .
Từ (1) và (2) suy ra S ABCD

11. ∆ACB # ∆CBD ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)


nên:   ⇒ AC //BD .
= CBD
ACB
12. ∆ABE # ∆DEC ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)
nên:  .
AEB = DCE

 + DEC
Ta lại có DCE  =°90 nên:   =°
AEB + DEC 90 .

= 90° .
Suy ra BEC

13. Do ∆BHC # ∆B′H ′C ′


 =C
( cạnh huyền-cạnh góc vuông) nên: C ′
.
Do đó ∆ABC # ∆A′B′C ′ .
14. Ta có ∆OAB # ∆OCD

OH AB 1
= = .
OK CD 2
20 40
Tính được
= OH = m; OK m.
3 3
= =
SOAB 50 m 2 ; SOCD 200m 2 .

DE EF FD 1
15. = = = nên ∆DEF # ∆ABC
AB BC CA 2
2
S DEF  1  1
Do đó: = =  .
S ABC  2  4
Vậy C) là câu trả lời đúng.

16. Gọi AH là đường cao của ∆ABC ,


H’ là giao điểm của AH và B’C’.
1 1 OH
Ta có: =HH ’ = AH .3=
OH nên OH ' = HH '.
6 6 2

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 211


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

1
Từ đó B 'C' = BC.
2
1 1
Do đó ∆A ' B ' C ' # ∆ABC với tỉ số đồng dạng nên tỉ số diện tích là .
2 4
Vậy D) là câu trả lời đúng.

S ADE 1 DE 1
17. = nên = .
S ABC 2 BC 2
Vậy B) là câu trả lời đúng.

18. Gọi hình thang là BDEC. Kẻ  ,AH ⊥ BC cắt DE ở H.


HK 1 AH 4
Ta có: =⇒ =
AK 5 AK 5
2
S ADE  4  16 16
⇒ =  = ⇒ S BDEC = S ABC .
S ABC  5  25 25
Từ đó tính được S ABC = 100 cm2

S 9 AE 3
19. ADE = ⇒ =.
S ABC 16 AC 4
Kẻ AA’ ⊥ DE , EE’ ⊥ BC.
1
Dễ thấy EE’ = AA’.
3
1
=
SGDE =S ADE 3cm 2
3
Từ đó S ADEG = 12cm 2
= 
20. a) C A= E A
1 1

∆ADE  ∆ABC (g.g) D

2 2 2 1
S ADE  DE   AH   8  4
b) = =   =  =
S ABC  BC   BC   20  25 1
E

.20.8 − 80 ( m 2 )
1 C
=
S ABC B
2 H

12 ,8 ( m 2 )
4
=
S ADE 80 = .
25

§9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

1. Gọi O là vị trí mắt người quan sát, AB là A


tháp truyền hình, A′B′ là que dài 5cm , OH ′
và OH theo thứ tự là khoảng cách từ O đến
A′B′ và AB . A
Ta có: O H H
A′B′ //AB ⇒ ∆A′OB′  ∆AOB
B B

21
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
2
Website: tailieumontoan.com

OH ′ A′B′ 0 , 4 0 , 05 50.0 , 4
⇒ = ⇒ = ⇒=x = 400 ( m ) .
OH AB x 50 0 , 05
Khoảng cách từ người quan sát tới tháp truyền hình là 400m
AH AB 15 60
2. ∆AHB  ∆ABM ⇒ = ⇒ = ⇒ AM = 240m .
AB AM 60 AM
BÀI TẬP ÔN BỔ SUNG CHƯƠNG III
AB AD 3
1. = =
BC DC 5 A
=AB 3= k , BC 5k
3
Đặt BC 2 − AB 2 = AC 2 ⇒ 25k 2 − 9k 2 = 64 D

⇒ k2 = 4 ⇒ k = 2 4

=
Vậy AB 6=
cm, BC 10cm B
C

2. a) Ta tính được BC = 25cm A


DA AB 15 3 DA 3
= = = ⇒ =
DC BC 25 5 DA + DC 3 + 5 D
DA 3
⇒ = ⇒ DA = 7 ,5cm.
20 8 I

B C

AB.AC 15.20
b) Cách 1:=
AH = = 12 (cm)
BC 25
BH =AB − AH =15 − 12 =81 ⇒ BH =9cm
2 2 2 2 2

AH HB AB 3
Cách 2: ∆AHB  ∆CAB ⇒ = = =
CA AB CB 5
AH HB 3
⇒ = =
20 15 5
Từ=đó AH 12 = cm, BH 9cm
3. a) Ta tính được BC = 60cm A
BK AB 36 3
Từ = = = suy ra:
KC AC 48 4
BK 3 BK 3 D I
= ⇒ =
BK + KC 3 + 4 60 7
B C
180 5
⇒ BK = = 25 ( cm ) K
7 7
AI AB 36 7 AI 7 AI 7
b) = = =⇒ = ⇒ = .
IK BK 180 5 AI + IK 7 + 5 AK 12
7
DE AD AI 7
c) = = = . Từ đó DE = 35 cm .
BC AB AK 12
4. =
Ta tính được AB 125 = cm, C 60cm

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 213


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

HE CE CH
Cách 1: ∆CEH  ∆BCA ⇒ = =
AC BC BA
HE CE 60 12
⇒ = = = .
75 100 125 25
Từ=đó HE 36 =cm, CE 48cm nên HF = 48cm
Cách 2: Các tam giác CHA, BHC , BCA đồng dạng, có các cạnh huyền bằng
75cm, 100cm, 125cm , tỉ lệ với 3 : 4 : 5 , nên C
các đường cao tương ứng với
HE , HF , CH cũng tỉ lệ với 3 : 4 : 5 . F

HE HF CH 60
Ta có = = = = 12 . Do đó E
3 4 5 5
=HE 36 = cm, HF 48cm A B
H

5. a) Các tam giác đồng dạng với ∆BDH là: BEC , AEH , ADC , ADB.
b) Tính AD = 80cm nhờ Định lý Pi – ta – go. A
BD HD BH
∆BDH  ∆ADB ⇒ = =
AD BD AB E
60 HD BH H
⇒ = =
80 60 100
=
Suy ra HD 45 =cm, BH 75cm .
B C
c) Có thể tính HE bằng hai cách:
D

Cách 1: Tính BE theo hệ thức BE. AC = BC. AD . Từ đó tính HE .


Cách 2: Sử dụng ∆AEH  ∆ADB . Đáp số HE = 21cm .
6. a) Sử dụng tính chất đường phân giác. A
Đáp= số: AD 16 = cm, DC 4cm .
b) Kẻ AH ⊥ BC , DK ⊥ BC . Ta có
CK CD 1 1 1
= = ⇒ CK = CH = .2,5= 0,5 (cm)
CH CA 5 5 5
BK = BC− CK =− 5 0,5 = 4,5 (cm)
D
DK 2 =DC 2 − CK 2 =42 − 0,52 =
15, 75
BD 2 =DK 2 + BK 2 =36 ⇒ BD =6 cm
7. a) DB 2 = AB 2 + AD 2 = a 2 + a 2 = 2a 2 ⇒ DB = a 2 . B
C
H K

DB a 2 DC 2a
Do đó = = 2 . Ta có = = 2
DE a DB a 2
DB DC
b) từ câu a) suy ra = . B
DE DB
∆BDE  ∆CDB có D  là góc chung,
a
DB DE
= , nên: ∆BDE  ∆CDB . A C
DC DB a a a
D E
 = CBD
c) Từ câu b) suy ra BED .
Do đó:

21
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
4
Website: tailieumontoan.com


AEB + 
ACB = +
CBD 
ACB =
ADB =°
45 .
AH HF
8. ∆AHF  ∆CHD ⇒ = A
CH HD
⇒ HA.HD = HC.HF E
Tương tự: HA.HD = HB.HE F
=
Vậy HA .HD HB =.HE HC.HF
MH MO  BM  H
9. a) OM //CE ⇒ = = 
EG EC  BE 
B C
D

MH EG 1
⇒ = = .
MO EC 3

MI MH
b) BD / /AB, OM / /AD ⇒ =.
MN MO

MH 1 MI 1
Ta lại có = nên = .
MO 3 MN 3

c) Chứng minh tương tự câu b), ta được


1 1 1
NK = MN= . Từ MI = MN, NK MN .
3 3 3
= IK
Suy ra MI = KN .

 =A
10. a) Ta có MN / /AB, OM / /AD nên M  ). Tương tự: N
 (cùng bằng E  =B
.
1 1 1 1

MN 1
Do đó: ∆OMN ∽ ∆HAB . Tỉ số đồng dạng = .
AB 2

b) Suy ra từ câu a) AH = 2.OM .

c) ∆HAG ∽ ∆OMG .

 = MGO
d) Từ câu c) suy ra AGH  . Từ đó suy ra
 bù MGH
MGO  nên H, G, O thẳng hàng.

GH GA
Ta có = = 2 nên GH = 2.GO.
GO GM

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 215


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

CHƯƠNG IV. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU.

A. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

§1 . HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

1. Kẻ B' H ⊥ Oy. Khoảng cách phải tìm là OH . Ta tính

được

OH =OB + BH =8 + 15 =23 ( cm ) .

2. Đường thẳng BD có B và D thuộc mặt phẳng ( ABCD )


nên mọi điểm của BD đều thuộc mặt phẳng ( ABCD ) .
Vậy điểm K thuộc mặt phẳng ( ABCD ) .

3. Học sinh tự giải.

4. Các hình a), b), c), e) gấp được thành hình lập phương.
Hình d) không gấp được.

5. Học sinh tự giải.

6. Trước hết gấp đoạn dây thép thành 9 khúc ABCDA.A 'B'C 'D 'A' ta dùng 9 dm dây thép
để tạo thành chín cạnh của hình lập phương (hình a)).

Sau đó dùng 6dm dây thép gấp thành 6 khúc A ' D ' DCC ' B' B , ta tạo thêm ba cạnh còn lại
của hình lập phương ( chú ý rằng có ba cạnh A ' D ', DC và C 'B' được gấp hai lần), xem
hình b).

21
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
6
Website: tailieumontoan.com

Chú ý: Các số từ 1 đến 15 chỉ thứ tự khúc được gấp.

§2 . HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)

1. a) AC ' cắt DB' .

Giải thích: AD / /B 'C ', AD = B 'C ' vì cùng song song và


bằng BC) nên ADC 'B' là hình bình hàn, do đó AC ' cắt
DB'

b) AC ' không cắt BC.

2. Chỉ có khẳng định c) là đúng. Hãy lấy ví dụ ở hình hộp


chữ nhật để bác bỏ khẳng định a), b), d).

3. a) Cạnh AB cắt bốn cạnh là: AD, AA ', BC, BB ' mỗi cạnh
cắt 4 cạnh khác. Có 12 cạnh nên có 4.12 = 48 cặp cạnh cắt
nhau. Do mỗi cặp cạnh được tính hai lần nên số cặp cạnh
cắt nhau là: 48 : 2 = 24.

(Cách khác: Tại mỗi đỉnh có ba cặp cạnh cắt nhau, nên ở 8
đỉnh có 3.8 = 24 cặp cạnh cắt nhau)

b) Cạnh AB song song với ba cạnh: A ' B', CD, C ' D '. Mỗi
cạnh song song với ba cạnh khác. Có 12 cạnh nên có
3.12 = 36 cặp cạnh song song. Do mỗi cặp được tính hai
lần nên số cặp cạnh song song là 36 : 2 = 18.
c) Cạnh AB chéo nhau với 4 cạnh là: CC ', DD', A'D', B'C'. Mỗi cạnh chéo nhau với 4 cạnh
khác. Có 12 cạnh nên có 4.13 = 48 cặp cạnh chéo nhau. Do mỗi cặp được tính hai lần nên
số cặp cạnh chéo nhau là 48 : 2 = 24.
4. Các câu a), b), c) đều sai. Hãy lấy ví dụ ở hình hộp chữ nhật để
bác bỏ các khẳng định ấy.
Chú ý: Để khẳng định a) là đúng, cần bổ sung : a không nằm trong
mặt phẳng (P).
5. a) AD // B ' C ' vì cùng song song với BC.
b) NB ' // IC ', NB ' = IC ' nên NIC ' B ' là hình bình hành. Suy ra
NI // B ' C ' .
Từ đó ta chứng minh được NI // mp ( A ' B ' C ' D ') .
c) Chọn (Q) là mp ( ADIN ) , ta thấy (Q) chứa AD và NI cùng
song song với ( A ' B ' C 'D') nhưng (Q) không song song với ( A ' B ' C 'D') .
6. BB ' // DD ', BB ' = DD ' (Vì cùng song song và bằng AA ' ) nên
BDD ' B ' là hình bình hành, suy ra BD // B ' D '.
Từ đó chứng minh được BD // mp (CB ' D ').
Chứng minh tương tự: DA ' // mp (CB ' D ').
Hai đường thẳng BD, DA ' cắt nhau và cùng song song với
mp (CB ' D ') , suy ra mp ( BDA ') / / mp (CB ' D ').

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 217


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

7. IB ' // KC ', IB ' = KC' nên IKC ' B ' là hình bình hành,
suy ra IK // B ' C '. Từ đó chứng minh được IK // mp ( MNC ' B ').
IB ' //AM , IB ' = AM nên AIB ' M là hình bình hành, suy ra AI // MB' . Từ đó chứng minh
được AI // mp ( MNC ' B ') . Từ đó chứng minh được AI // mp ( MNC ' B ') . Từ đó chứng minh
được mp ( ADKI ) // mp ( MNC ' B ').
8. a) Có 3 cặp mặt song song.
b) Có 12 cặp mặt cắt nhau theo 12 cạnh cửa hình hộp chữ nhật.
9. Hai mặt phẳng ( ABC ') và ( BCA ') cùng là hai mặt phẳng
( ABC ' D ') và ( BCD ' A ') , giao tuyến của chúng là BD '.
10. So với cũ, diện tích mỗi mặt bằng 1, 6.1, 6 = 2,56 (diện tích
cũ), tăng 1,56 lần tức là 15, 6% . Vậy diện tích xung quanh
cũng tăng 15, 6% , do đó câu trả lời B là đúng.

11. Cạnh của hình vuông đáy: 2500 = 50(cm)


Diện tích xung quanh: 50.4.90 = 18000(cm 2 )
Diện tích phải tìm: 18000 + 2500 =
20500(cm 2 ).
12. Diện tích một mặt: 150 : 6 = 25(cm 2 ).
Cạnh hình lập phương bằng 5cm.
13.= =
AC AB 2 a 2
S=ACC ' A ' AA=
'.AC a= .a 2 a 2 2.
14. Diện tích mỗi mặt phía trước, phía sau:
10.7 + 3.3 = 79(dm 2 ).
Diện tích sáu mặt còn lại:
(10.2 + 7.2 + 3.2).5 = 200(dm 2 ).
Diện tích toàn phần:
79.2 + 200 = 358(dm 2 ).

BÀI 3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

1. So với cũ, thể tích mới bằng: 1,53 = 3,375 (thể tích cũ), tang 2,375 lần, tức là 2,375% .
Vậy câu trả lời C) là đúng.
2. Thể tích nước : 12.4,5.1,5 = 81(m3 )
3. Thể tích cát: 4.8.0, 2 = 6, 4(m3 ).
4. Đường chéo của hình hộp chứ nhật bằng: 12 + 22 + 32 =14 .Vậy câu trả lời C) là đúng.
5. Đoạn thẳng dài nhất chính là đường chéo của hình hộp chữ nhật và bằng
32 + 42 + 122 =
13 . Vậy câu trả lời đúng là D).
6. Đường chéo của hình lập phương bằng a 2 + a 2 + a=
2
3a=
2
a 3.
7. Gọi a là cạnh của hình lập phương. Đường chéo của hình lập phương đó bằng 3a 2 hay
12 . Từ đó a = 2.

21
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
8
Website: tailieumontoan.com

8. Xét hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' , các đường chéo là
AC ', BD ', CA', DB'.
Ta có AD // B ' C ', AD = B ' C ' (vì cùng song song và bằng A ' D '
) nên ADC ' B ' là hình bình hành. Ta lại có AD ⊥ AB, AD ⊥ A ' A
nên AD ⊥ mp ( ABB ' A ') suy ra AD ⊥ AB ' . Vậy hình bình hành
ADC ' B ' là hình chữ nhật. Do đó AC ' = DB ' và chúng cắt nhau
tại trung điểm O của mỗi đường.

Chứng minh tương tự DB’ và CA’ cũng bằng nhau và cắt B B


nhau tại O là trung điểm của mỗi đường. CA’ và BD’
cũng bằng nhau và cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi
đường. A A
9. Đặt viên gạch ở góc bàn. Đẩy viên gạch theo mép bàn
một đoạn bằng chiều dài của viên gạch. Đo độ dài AB, đó
là độ dài của đường chéo viên gạch hình hộp chữ nhật.
10. Khẳng định a) sai, chẳng hạn AB và AD cùng vuông D
C

góc với AA’ nhưng chúng không song song.


Khẳng định b) đúng. A
B

Khẳng định c) sai, chẳng hạn AA’ vuông góc với AB và


D'
A’B’ nhưng AA’ không vuông góc với mp(ABB’A’). C'

11. (Xem hình vẽ của bài 10).


A' B'
a) AA’ vuông góc với AB, AD nên vuông góc với
mp(ABCD), do đó cùng vuông góc với BC, CD.
AA’ vuông góc với A’B’, A’D’, B’C’, C’D’.
b) AA’ vuông góc với AC, BD, A’C’, B’D’.
12. a) Chứng minh BDD’B’ là hình bình hành, sau đó D
C
chứng minh BB' ⊥ BD vì BB' ⊥ mp ( ABCD ) . O

b) OO’ là đường trung bình của hình chữ nhật BDD’B’ A


B
nên OO ' ⊥ BD .
Chứng minh tương tự. D'
Vậy OO ' ⊥ mp ( ABCD ) .
C'

O'
c) Ta có OO ' ⊥ AC (chứng minh trên), lại có
A'
AC ⊥ BD (vì ABCD là hình vuông) nên
B'

AC ⊥ mp ( BDD 'B') . Mặt phẳng (ACC’A’) chứa AC


nên mp ( ACC'A ') ⊥ mp ( BDD 'B') .
13. Trải phẳng hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ (hình D
D C
C
a), ta được hình b)). Con đường ngắn nhất mà con kiến N
N
A
phải bò là; B
A B N
C

=
MN1 4 2(cm) ≈ 5,66(cm) , đi qua trung điểm của
D'
C'

BB’. A' M B' A' M B' C'

14. a) Có 8 hình lập phương nhỏ được sơn ba mặt (ở tám


đỉnh của hình lập phương lớn).

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 219


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

b) Có 8.12=96 hình lập phương nhỏ được sơn hai cạnh (ở 12 cạnh của hình lập phương lớn,
mỗi cạnh có 8 hình lập phương nhỏ).
c) Có 8.8.6=384 hình lập phương nhỏ được sơn hai cạnh (ở 6 mặt của hình lập phương lớn,
mỗi mặt có 8.8.=64 hình lập phương nhỏ không nằm dọc theo biên của mặt).
d) Có 83 = 512 hình lập phương nhỏ không được sơn (là vì các hình ở bên trong của hình lập
phương lớn).

§4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG


1. Xem hình dưới

a) b) c)
2. Hình lăng trụ đứng có 12 mặt thì có 12 cạnh bên, đáy là đa giác có 10 cạnh. Do đó số đỉnh
là 20, số cạnh là 30.
3. Số đỉnh ở một đáy là n, số đỉnh của hình lăng trụ là 2n.
Số cạnh ở một đáy là n, số cạnh bên là n, số cạnh của hình lăng trụ là 3n. Số mặt bên là n, số
mặt của hình lăng trụ là n+2.
4. Xem hình dưới

a d d
b
a b
d
c d
d d
c

a b

a) b)
5. Các hình a), d), e) gấp lại được thành một lăng trụ đứng.
Các hình b), c), g) không gấp lại được thành một lăng trụ đứng.
6. Chú ý rằng các mặt bên là các hình chữ nhật, các mặt đáy là các hình bình hành.
a) Các cạnh song song với AD là BC , A ' D ', B ' C '. D
C

b) Các cạnh vuông góc với AD là AA ', DD ', BB ', CC '.


A
- Giải thích AD ⊥ BB ' như sau: B

 BB ' ⊥ AB
⇒ BB ' ⊥ mp ( ABCD ) ⇒ BB ' ⊥ AD.
D'

C'

 BB ' ⊥ BC
- Giải thích AD ⊥ CC ' tương tự. A' B'

c) Mặt phẳng song song với ( ABB ' A ' ) là mp ( CDD ' C ' ) .

22
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
0
Website: tailieumontoan.com

§ 5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG


1. Chu vi đáy: 3 + 4 + 5 = 12(cm). 5
Đáy là tam giác vuông, diện tích 6cm2. 4
Diện tích xung quanh: 12.6 = 72(cm2). 3
6
Diện tích toàn phần: 72 + 12 = 84(cm2).

2. Gọi cạnh góc vuông của đáy là a.


1,96
Ta có 2a 2 = 1, 42 ⇒ a 2 = = 0,98 ≈ 1( m).
2
Chu vi đáy ≈ 3, 4m.
Diện tích xung quanh ≈ 3, 4.2 ≈ 6,8 m 2 . ( )
Diện tích toàn phần: 6,8 + 1 ≈ 7,8( m 2 ).
3. Đáy của mỗi lăng trụ bị cắt ra là một tam giác vuông cân có D
C
cạnh góc vuông bằng a.
(
Chu vi đáy 2a + a 2 =2 + 2 a. ) A
Diện tích xung quanh: ( 2 + 2 ) a .
B
2

a2 D'
C'
Diện tích đáy: .
2
(
Diện tích toàn phần: 3 + 2 a 2 . ) A' a B'
2
4. Diện tích xung quanh: 3.2.2 = 12(cm ). A
22. 3
Diện tích đáy: = 3 ( cm 2 ) . B C
4
Diện tích toàn phần: 12 + 2 3 cm 2 . ( ) A'

B' C'

= 120 ( cm 2 ) .
10.24 D
5. Diện tích đáy: C
2
Diện tích xung quanh: 1280 − 120.2 =
1040 cm 2 ( ) A O
B
Độ dài cạnh đáy: OA + OB =
2 2
12 + 5 = 13 ( cm ) .
2 2
D' C'
Chu vi đáy: 13.4 = 52(cm).
Chiều cao hình lăng trụ: 1040 : 52 = 20(cm).
A' B'

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 221


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

6. Chu vi đáy: 1.6 = 6(cm). F E


Diện tích xung quanh: 6.3 = 18(cm2). A D
Diện tích tam giác đều cạnh 1cm bằng:
B C
12. 3
4
=
4
3
( cm2 ) .
Diện tích đáy:
4
3
.6 =
3 3
2
( cm 2 ) . A'
F' E'
D'

Diện tích toàn phần: 18 + 3 3 cm 2 . ( ) B' C'

7. a) Các cạnh song song với AD là: BC , B ' C ', A ' D '. A D
b) Các cạnh vuông góc với AD là:
AB, AA ', DD ', BB ', CC ', A ' B '. B C
- Giải thích AD ⊥ BB ' như sau:
BB ' ⊥ mp ( ABCD ) nên BB ' ⊥ AD.
A' D'
- Giải thích AD ⊥ CC ' tương tự.
- Giải thích AD ⊥ A ' B ' như sau:
B' C'
AD ⊥ AB, AD ⊥ AA ' nên AD ⊥ mp ( ABB ' A ' ) , do đó
AD ⊥ A ' B '.
c) Các cạnh song song với mp ( BCC ' B ' ) là: AD, A ' D ', AA',DD '.
d) Các cạnh vuông góc với mp ( BCC ' B ' ) là: AB và A ' B '.

§ 6. THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG


2.0,9
1. =
S ABC 2,16 =
: 2, 4 0,9( m 2 ),=
AH 2 S ABC =
: BC = 1,5( m ).
1, 2

=
2. S ABCD
(=
2 + 1) .1
1,5( m 2 ).
2
= = 6( m 2 ).
V 1,5.4
( 3 + 4 ) .5 = 17,5
3. Diện tích đáy:
2
( m2 ) .
Thể tích nhà kho: 17,5.6 = 105( m 3 ).
4

5 6

( )
4. Diện tích đáy: 15 : 5 = 3 m 2 .
2
A
3.2 B C
=
AC = 3(m) .
2
5
A'

B' C'

22
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
2
Website: tailieumontoan.com

5. Xét đáy của hình lăng trụ đứng là hình thang cân ABCD: A B
4
Kẻ BE  AD, BH ⊥ CD.
Ta có DE = 4cm, EC = 2cm, ∆BEC đều nên BC = 2cm. C
D E
BH = 2
3 BH =3 ( cm ) .
BC − HC =⇒ 2 2

=
S ABCD
(=
4 + 6) . 3
5 3 ( cm 2 ) .
2
25 3
Chiều cao hình lăng trụ: = 5 ( cm ) .
5 3
1 a a2 D
6. =
S ABN =a. . C
2 2 4 M
a2 a3 N
Thể tích hình lăng trụ ABN . A ' B ' N ' bằng: .a = . A
4 4 B
Tương tự, thể tích hình lăng trụ CDM .C ' D ' M ' cũng bằng D'
3 C'
a
.
4 M' N'
3 3 2
a a a
Thể tích hình lăng trụ còn lại: a 3 − − =. A' B'
4 4 2
7. ∆ABC vuông tại A. A
a) Các cạnh vuông góc với AB là AC , AA ', BB ', CC '. 3 4

- Giải thích CC ' ⊥ AB vì CC ' ⊥ mp ( ABC ) . B


5
C

b) Các mặt vuông góc với mặt phẳng ( ABB ' A ' ) là A'
( ABC ) , ( A ' B ' C ' ) , ( ACC ' A ' ) .
B' C'

B. HÌNH CHÓP ĐỀU


§ 7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
1. Hình chóp với đáy là đa giác n cạnh có n + 1 đỉnh, n + 1 mặt, 2n cạnh.
2. Các chữ điền vào chỗ trống là:
a) Tam giác đều, trọng tâm (hoặc trực tâm, hoặc tâm của đường tròn ngoại tiếp).
b) Hình vuông, giao điểm của hai đường chéo.
3. Học sinh tự vẽ.
4. Các tấm bìa ở hình a, c, d, g gấp lại được thành hình chóp đều.
5. a) Gọi M là trung điểm của BC.
AD SE 2
Ta có = = nên DE  SA .
AM SM 3
Do đó DE  mp ( SAB ) .
b) Từ DE  SA dẫn đến DE  mp ( SAC ) .

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 223


CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

6. MN là đường trung bình của ∆SAD nên: S


MN  AD. (1)
ABCD là hình bình hành nên M N
BC  AD. (2)
D
Từ (1) và (2) suy ra MN  BC. A C
Vậy MNBC là hình thang.
B

∆BCA ( c.c.c ) nên các đường trung tuyến tương


7. a) ∆ASB = S
ứng SH và CH bằng nhau.
G
b) ∆SHC cân tại A, HG là đường trung tuyến nên HG ⊥ SC.
c) Chứng minh tương tự HG ⊥ SB.
A C
H
B
8. a) Đặt SA = SB = SC = a. S

 = 600 nên SM = SC .
∆SMC vuông có MSC
2
A C
Do đó M
2
a 3a 2
MC =SC − SM =a −   = ⇒ AC 2 =( 2 MC ) =
2 2 2 2 2
3a 2 . B
 
2 4

∆SAB vuông cân nên AB 2 = SA2 + SB 2 = 2a 2 .


∆ABC có: AB 2 + BC 2 =3a 2 =AC 2 nên là tam giác vuông tại B.
b) Từ câu a) suy ra MB = MC. Ta có:
∆SMB = 
∆SMC ( c.c.c ) nên SMB
= SMC 
= 900.
Từ SM ⊥ MB, SM ⊥ MC suy ra SM ⊥ mp ( ABC ) .

§8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU


1. Kí hiệu như hình vẽ bên. Gọi M là trung điểm của BC. Ta có:
AB 8
HM= = = 4 ( cm ) .
2 2

SM  SH 2  HM 2  32  42  5(cm) S

Diện tích xung quanh: 16.5  80 cm 2  . C


D
a2 3 M
2. Diện tích một mặt: . H
4 A B
a2 3
Diện tích toàn phần: .4  a 2 3 . S
4

A C
22
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
a 4
M
B
Website: tailieumontoan.com

3. Xét hình chóp tam giác đều S . ABC . Gọi M là trung điểm của BC . Tam giác SBC cân tại S
(theo định nghĩa của hình chóp đều) nên SM  BC .

1 a
Tam giác SBC vuông (theo đề bài) nên SM  BC  .
2 2

3a a 3a 2
Diện tích xung quanh: .  .
2 2 4

4. Xét hình chóp S . ABC có: AB  BC  CA  a.SH  2a . Gọi M là trung điểm của BC .

Ta tính được:
S
a 3 1 a 3
AM  .HM  AM  .
2 3 6
A C
SM 2  SH 2  HM 2
H
M
 a 3 
2
49a 2
 2a     
2

 6  B
12

3a 7 a 7a 2 3
Diện tích xung quanh: .  .
2 12 4

7a 2 3 a 2 3
Diện tích toàn phần:   2a 2 3 .
4 4

5. Xét mặt bên ABB ' A ' (hình bên), kẻ A ' H  AB . Ta tính được:

20 10
AH   5 cm , A ' H  12cm . A' B'
2

Diện tích một mặt bên: 13


20 10.12
 180 cm 2  .
2 A B
H 20 K

Diện tích xung quanh: 180.4  720 cm 2  .


D' C'
Diện tích toàn phần: 720  20  10  1220 cm
2 2 2
 O'
M'
A'
B'
6. Kí hiệu như hình bên. Gọi O và O ' là tâm của các
đáy, M và M ' là trung điểm của BC và B ' C ' . D d
C
Kẻ M ' H  OM .

O H M

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 225


A 2a B
CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

Đặt MM '  d .

Diện tích xung quanh:

2a  a .d
.4  6 ad .
2

Tổng diện tích hai đáy: 2a   a 2  5a 2 .


2

5 AB
Theo đề bài: 6ad  5a 2 , nên d  a . Ta có OM  a,
6 2

a a a
OH  O ' M '  nên HM  a   .
2 2 2

Trong M ' HM vuông tại H, ta có:

 a 
2
 25 2 a 2 16 2 4 2
M ' H  M ' M  HM  d     a   a  a .
2 2 2 2
 2  36 4 36 9

2 2
Vậy M ' H  a . Do đó O ' O  a .
3 3

§9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU

3V 3.98
1. Diện tích đáy:   49 cm 2  .
h 6

Độ dài cạnh đáy: 49  7 cm .

2. Tính HC được 5cm . Suy ra


BC  5 2cm, S ABCD  50cm 2 .
S
1
V  .50.12  200 cm3  . C
3 D
AB
3. (Xem hình bên). SM  10cm, HM   6cm . H
M
2 A B
nên tính được SH  8cm .

1
V  .122.8  384 cm3  .
3 S
a
4. Xét BHC vuông tại C : 2 HC 2  BC 2  a 2 nên C
2
D
a
HC 2  .
2
H
A B
a
22
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
6
Website: tailieumontoan.com

a2 a
SH 2  SC 2  HC 2   SH  .
2 2

1 1 a a3 a3 2
V  SH  .a 2 .   .
3 3 2 3 2 6

5. Xét hình chóp S . ABC có M là trung điểm của AB, SH là đường cao hình chóp. Ta tính
được:
S
CM  3 3, HC  2 3, SH  2 6 .

1 1 1 
V  Sh  . .6.3 3 .2 6 A
3 3  2  C
 6 18  18 2 cm3  M H

B
6. (Xem hình trên). Ta tính được:
CM  3 3, HC  2 3 .

SH 2  SC 2  HC 2  15 12  3 nên SH  3 .

11 
V   .6.3 3 . 3  9 cm3  .
3  2 

BÀI TẬP BỔ SUNG CHƯƠNG IV

1. a) Các cạnh song song với AB là CD, A ' B ', C ' D ' . D' C'

b) AB song song với các mặt phẳng  A ' B ' C ' D ' và CDD ' C ' .
A' B'
c) Các cạnh vuông góc với AC là D C
BD, AA ', CC ', BB ', DD ', B ' D '.

- Giải thích BB '  AC : A B

Vì BB '  mp  ABCD  nên BB '  AC .

- Giải thích DD '  AC : Tương tự như trên .

- Giải thích AC  B ' D ' :

AC  BD và AC  BB ' nên AC  mp  BDD ' B ' suy ra AC  B ' D ' .

d) AC vuông góc với mp  BDD ' B ' : Giải thích như trên.

2. Kí hiệu như ở hình bên S

D C
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 227
M
H
A B
CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

AB
a ) HM   2,5cm
2

SM 2  SH 2  HM 2  42, 25  SM  6,5 cm .

Diện tích xung quanh: 10.6,5  65 cm 2  .

Diện tích toàn phần: 65  52  90 cm 2  .

1 2
b) Thể tích: .5 .6  50 cm3  .
3

3. a) Ở các mặt bên BCC ' B ' , kẻ C ' K  BC , ta có:

BC  B ' C ' 4  2
CK    1cm . C'
2 2
D
O'
C ' K  C ' C  CK  2 1  3 .
2 2 2 2 2
A' B'
C

C ' K  3cm . D' H


K

Diện tích một mặt bên: O


B
A
 BC  B ' C '.C ' K  4  2 3

2 2
 3 3 cm 2 

Diện tích xung quanh: 3 3.4  12 3 cm 2  .

b) Tong mặt phẳng ACC ' A ' , kẻ C ' H  AC . Ta có:

OC 2  OB 2  BC 2  2OC 2  42  OC 2  8  OC  2 2 cm .

O ' C '2  O ' B '2  B ' C '2  2O ' C '2  22  O ' C '  2 cm .

Suy ra: HC  OC  OH  2 2  2  2cm

C ' H 2  C ' C 2  HC 2  22  2  2  C ' H  2cm .

Vậy O ' O  2cm .

SA ' SB ' S
4. a) SAB có  nên A ' B '/ / AB
SA SB

(Định lí Ta-lét đảo) do đó A ' B '/ / mp  ABC  . A' H' C'


M'
B'

A 22
C
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
H 8
M
B
Website: tailieumontoan.com

Tương tự: B ' C '/ / mp  ABC  .

Do đó mp  A ' B ' C ' / / mp  ABC  .

SM ' SB ' 1
b) B ' C '/ / BC nên   .
SM SB 3

SA ' SM ' 1
SAM có  (cùng bằng ) nên A ' M '/ / AM (Định lí Ta-lét đảo) .
SA SM 3

c) SM 2  SC 2  MC 2  27  SM  3 3 cm .

6.3
Diện tích xung quanh của hình chóp S . ABC : .3 3  27 3 cm 2  .
2

1 3 3 1 6
SM '  SM   3 cm , B ' C '  BC   2 cm .
3 3 3 3

2.3
Diện tích xung quanh của hình chóp S . A ' B ' C ' : . 3  3 3 cm 2  .
2

Tính AM (như tính SM ) được 3 3cm , nên ta có:

1 3 3
HM  AM   3 cm .
3 3

SH 2  SM 2  HM 2  27  3  24  SH  24  2 6 cm .

1 1
S ABC  BC. AM  .6.3 3  9 3 cm 2  .
2 2

1
Thể tích hình chóp S . ABC : .9 3.2 6  6 18  18 2 cm3 
3

1 2 6
S A ' B 'C '  3 cm 2  , SH '  SH  cm .
3 3

1 2 6 2 18 2 2
Thể tích hình chóp S . A ' B ' C ' :
3
. 3.
3

9

3
 cm3  .

BÀI TẬP ÔN BỔ SUNG CUỐI NĂM

BE BF DG DH
1. a )     EH / / BD . B
EA FC GC HA

EFGH là hình bình hành. E F

A C

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀHZALO: 039.373.2038


G 229
D
CÁC DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 8 - TẬP 2

b) Tứ giác ABCD có AC  BD thì EFGH là hình chữ nhật.

1 1
c) S ABCD  AC.BD  .45.30  675 m 2 
2 2

EF  15m, FG  20m, S EFGH  300m 2

2. a) Kẻ BH  CD . Dễ dàng tính được DH  9cm . A B


BDE vuông tại B nên:

BD 2  DE.DH  152  DE.9  DE  25m .

 AB  CD.BH DE.BH
b) S    150 m 2 
2 2 D H C E

3. a ) MDC ∽ ABC .
A
b) AHB ∽ CHA nên suy ra: D
K
AH BH
  AH 2  BH .CH  92,16.
CH AH B H M C
 AH  9, 6 cm

S ABC  96cm 2 .

MD MC
c) Tính MD theo tỉ lệ thức  được MD  7,5cm.
AH HC '

S DMC  37,5cm 2

MD 7,5 3
d ) KDM ∽ ABC , tỉ số đồng dạng là:   .
BC 20 8

S KDM  3 
2
9 9
Do đó:      S KDM  96.  13,5 cm 2  .

S ABC  8  64 64

4. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Hình M Đ C M+Đ-C
Hình hộp chữ nhật 6 8 12 2
Lăng trụ đứng có đáy là
n +2 2n 3n 2
đa giác n cạnh
Hình chóp có đáy là đa
n +1 n +1 2n 2
giác n cạnh

23
LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038
0
Website: tailieumontoan.com

Hình chóp cụt có đáy là


n +2 2n 3n 2
đa giác n cạnh

5. Ta tính được AC  5cm, AA '  12cm .


D' C'
Diện tích xung quanh:
B'
A'
4  3.2.12  168cm2  .
D
Thể tích: C

3.4.12  144 cm 2  . A B

6. Xét hình chóp đều S . ABC có: SM là trung đoạn, SH là đường cao. Ta tính được:

AM
AM  6 3cm, HM   2 3cm .
3

SM 2  SH 2  HM 2  36  SM  6cm .
S
12.3
Diện tích xung quanh: .6  108 cm 2  .
2
A C
1
Diện tích đáy: BC. AM  36 3 cm 2  H
2 M

1 B
Thể tích: .36 3.2 6  72 2 cm3 
3

LIÊN HỆ TÀI LIỆU WORD TOÁN SĐT VÀ ZALO: 039.373.2038 231

You might also like