You are on page 1of 7

Phạm Hương Giang – 0865651107

Hàm số y = ax2 (a ≠0). Phương trình bậc hai một ẩn.


A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Tính chất hàm số
a) Tính chất:
Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0
b) Nhận xét:
Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x khác 0; y = 0 khi x = 0. giá trị nhỏ nhất của hàm số là
y = 0.
Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x khác 0; y = 0 khi x = 0. giá trị lớn nhất của hàm số là
y = 0.
2. Tính chất đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy
là trục đối xứng. đường cong đó được gọi là một Parabol với đỉnh O.
a) Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O(0;0) là điểm thấp nhất
của đồ thị.

b) Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O(0;0) là điểm cao nhất
của đồ thị.
VD: Cho hàmsố y = (1)
a. Vẽ đồ thị (P) của hàm số (1).
b. Lấy điểm B trên (P) có hoành độ bằng 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua
điểm B và điểm A(-2;-2)

3. Phương trình bậc hai một ẩn


a) Định nghĩa : là phương trình có dạng: trong đó x là ẩn;
a, b, c là các số cho trước.

Dạng 1: Nhận dạng và tìm hệ số của phương trình bậc hai một ẩn

 Đưa phương trình đã cho về dạng , từ đó đưa ra kết luận về


dạng phương trình và các hệ số.

 Lưu ý: Phương trình bậc hai có hệ số a khác 0.


Phạm Hương Giang – 0865651107
Phạm Hương Giang – 0865651107

VD: Đưa các phương trình sau về dạng và chỉ rõ các hệ số .


. .

Dạng 2: Sử dụng các phép biến đổi, giải phương trình bậc hai một ẩn cho trước

 Cách 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tích.

 Cách 2: Đưa phương trình đã cho về phương trình mà vế trái của phương
trình đó là bình phương, còn vế phải là một hằng số.

b) Cách giải:
Xét phương trình
Công thức nghiệm Công thức nghiệm thu gọn
'
Nếu b=2b
+ Nếu thì pt có 2 nghiệm phân + Nếu thì pt có 2 nghiệm phân
biệt: biệt:

+ nếu thì pt có nghiệm kép:


+ nếu thì pt có nghiệm kép:

+ nếu thì pt vô nghiệm


+ nếu thì pt vô nghiệm

VD: Cho phương trình: x2 - 2(m - 1)x – 3 – m = 0 ( ẩn số x)


a) Giải phương trình khi m = 4;
b) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

- Định lý: Nếu x1; x2 là 2 nghiệm của pt th?


- Ứng dụng nhẩm nghiệm của hệ thức Vi-ét:

+ Nếu pt có thì pt có 2 nghiệm là:


Phạm Hương Giang – 0865651107

+ Nếu pt có thì pt có 2 nghiệm là:

+ Nếu thì suy ra u, v là nghiệm của pt: (điều kiện để tồn tại
u, v là )

Dạng đặc biệt: Phương trình bậc hai có một nghiệm là 1 hoặc – 1

Cách làm: Xét tổng a + b + c hoặc a – b + c

VD: Nhẩm nghiệm của các phương trình sau:


2 2
a) 3 x +8 x−11=0 b) 2 x +5 x+3=0

VD: Cho Phương trình ( m là tham số)

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm

b) Tìm hệ thức liên hệ giữa không phụ thuộc vào m

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1. Giải các phương trình sau

a) . c) .

b) .

Bài 2. Cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = ( 2m + 2)x – m2 – 2m.

a) Viết phương trình hoành độ giao điểm .

b)Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm có hành độ x1 và x2 sao cho: 2x1 + x2 = 5.
Bài 3. Cho phương trình x2 – mx + m + 1, ẩn là x

a) Giải phương trình khi m = 3

b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1và x2 thỏa mãn: x2 = 2x1.

Phạm Hương Giang – 0865651107


Bài 4. Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = mx + m + 1.
a)Tìm m để d cắt P tại hai điểm phân biệt A và B
b) Gọi x1,x2 là hoành độ của A và B. Tìm m sao cho | x1- x2|= 2

Bài 5: Cho pt

a) Tìm các giá trị của m để pt có nghiệm.

b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của pt. tìm m để:

Bài 6: Cho pt

a) Với giá trị nào của m thì pt có nghiệm.


b) Với giá trị nào của m thì pt có nghiệm đều dương

c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của pt. tìm m để

Bài 7: : Cho pt

a) Giải pt khi m = 1
b) Với giá trị nào của m thì pt nhận x = 3 là nghiệm. Tìm nghiệm còn lại.
c) Chứng minh rằng pt luôn có nghiệm với mọi m.

d) Tìm m để pt có nghiệm thoả

Bài 8: Cho pt

a) CMR pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của pt. Tìm GTLN của


Phạm Hương Giang – 0865651107

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Cho (P) : y = x2 ( m khác 0 ) và (d) : y = 2x + m

a)Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng hệ tọa độ khi m = 3 và tìm tọa độ giao điểm
.

b)Tìm m để (d) tiếp xúc (P), xác định tọa độ giao điểm

Bài 2: Cho pt

a) CMR pt luôn có hai nghiệm phân biệt

b) Tìm m để pt có hai nghiệm thoả


c) Tìm m để pt có hai nghiệm đều dương

Bài 3: Cho pt

a) CMR pt luôn có hai nghiệm phân biệt


b) Tìm m để pt có hai nghiệm dương
c) Tìm m để pt có hai nghiẹm thoả:

+)
+)

Bài 4: Cho Parabol (P): y = ½ x và đường thẳng (d) : y = x – m + 3.Tìm m để d


và P cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x2 = 3x1.

You might also like