You are on page 1of 12

A.

Phương pháp giải


Dạng 3.1: Giải và biện luận phương trình theo tham số m

Bước 1: Xác định các hệ số a; b; c (hoặc a; b'; c).

Bước 2: Giải phương trình theo m:

+) Với giá trị của m mà a = 0, giải phương trình bậc nhất.

+) Với giá trị của m mà a ≠ 0, giải phương trình bậc hai: Tính Δ = b' 2 - ac
(hoặc Δ' = b2 - 4ac), xét các trường hợp của Δ chứa tham số và tìm nghiệm
theo tham số.

Bước 3: Kết luận.

Biện luận phương trình:

- Phương trình có nghiệm khi:

+) Với giá trị của m mà a = 0, phương trình bậc nhất có nghiệm.

+) Với giá trị của m mà a ≠ 0, phương trình bậc hai có nghiệm.

- Phương trình có một nghiệm khi:

+) Với giá trị của m mà a = 0, phương trình bậc nhất có nghiệm.

+) Với giá trị của m mà a ≠ 0, phương trình bậc hai có nghiệm kép.

- Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi: Giá trị của m mà a ≠ 0,
phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt.

Dạng 3.2: Xác định dấu các nghiệm của phương trình

Bước 1: Xác định hệ số.

Bước 2: Tính Δ = b2 - 4ac (hoặc Δ' = b2 - 4ac) để kiểm tra phương trình có
nghiệm hay không.
Bước 3: Trong trường hợp phương trình có nghiệm (Δ ≥ 0 hoặc Δ' ≥ 0), tính
tổng S và tích P của hai nghiệm theo định lý Vi-ét để xét dấu các nghiệm
của phương trình.

+) Phương trình có hai nghiệm cùng dấu: P > 0.

+) Phương trình có hai nghiệm dương:  .

+) Phương trình có hai nghiệm âm:  .

+) Phương trình có hai nghiệm trái dấu: P < 0.

Chú ý: Phương trình có hai nghiệm trái dấu chỉ cần xét P < 0 hoặc a.c < 0.

Bước 4: Kết luận.

Dạng 3.3: Tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho
trước

Dạng 3.3.1: Tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện về
dấu hoặc thỏa mãn đẳng thức, bất đẳng thức liên hệ giữa các
nghiệm

Bước 1: Tìm điều kiện a ≠ 0 (nếu cần) và điều kiện để phương trình có
nghiệm.

Bước 2: Tính tổng S và tích P của hai nghiệm theo định lý Vi-ét.

Bước 3: Sử dụng hệ thức Vi-ét, kết hợp biến đổi đẳng thức, bất đẳng thức
để tìm tham số.

Bước 4: Đối chiếu điều kiện và kết luận.

Dạng 3.3.2: Tìm tham số m để phương trình có một nghiệm là x0.


Bước 1: Thay giá trị x0 vào phương trình để tìm tham số.

Bước 2: Thay giá trị của tham số vào phương trình hoặc hệ thức Vi-ét để
tìm nghiệm còn lại.

Bước 3: Kết luận.

Dạng 3.3.3: Tìm giá trị của tham số để hai phương trình có ít nhất
một nghiệm chung.

Bước 1: Tìm điều kiện để các phương trình có nghiệm.

Bước 2: Tìm nghiệm chung và tìm tham số: Có thể giả sử x 0 là nghiệm
chung, lập hệ phương trình trình hai ẩn (x 0 và tham số) và giải hệ phương
trình.

Bước 3: So sánh với điều kiện và kết luận.

B. Các ví dụ điển hình


Ví dụ 1: Giải phương trình x2 - 2x + 1 - m2 = 0 với m là tham số, m ≠ 0.

Lời giải

Chọn A
Ví dụ 2: Cho phương trình x2 + √7x + 1 = 0. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
Lời giải

Chọn B

Ví dụ 3: Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 2 - 2x + m =
0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho x12.x22 ≤ 4 là:.

Lời giải

Chọn B
Ví dụ 4: Phương trình bậc hai mx2 + (2m + 1)x + 3 = 0 có một nghiệm là x =
-1. Giá trị của m và nghiệm còn lại là:
Lời giải

Chọn A
Ví dụ 5: Cho hai phương trình bậc hai x2 + 2x + m = 0 (1) và x 2 + mx + 2 = 0
(2) (với m là tham số). Tìm m để hai phương trình có ít nhất một nghiệm
chung.

Lời giải

Chọn B
C. Bài tập vận dụng
Bài 1: Cho phương trình bậc hai (m - 1)x 2 - 2mx + m + 2 = 0 (với m là tham
số). Giải phương trình trong trường hợp m < 2.
Bài 2: Cho m là số nguyên để phương trình 2x 2 - 4x + m - 3 = 0 có hai
nghiệm phân biệt cùng dấu. Giá trị của biểu

thức   là:

Bài 3: Phương trình 2x2 + (m - 1)x + 2m + 4 = 0 có một nghiệm bằng 5.


Nghiệm còn lại của phương trình là:
Bài 4: Với giá trị nào của m thì hai phương trình x 2 - mx + m + 1 = 0 (1) và
x2 - (m - 2)x + m - 3 = 0 (2) có ít nhất một nghiệm chung ?

Bài 5: Giá trị nguyên dương của m để phương trình 2x 2 - 4x + m = 0 có hai
nghiệm dương phân biệt là:

Bài 6: Tìm giá trị của tham số m để phương trình 3x 2 - 4x + m = 0 có hai
nghiệm x1; x2 thỏa mãn 3x1 + 7x2 = 0.

Bài 7: Tìm m để phương trình x2 + (1 - 2m)x + 3m = 0 có hai nghiệm x 1,


x2 là độ dài hai cạnh của tam giác vuông có cạnh huyền là 5.
Bài 8: Cho phương trình (m - 1)x2 - 2mx + m - 4 = 0(m là tham số, m ≠ 0).
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Giá trị của biểu thức A = 3(x 1 +
x2) + 2x1x2 - 8 là:

Bài 9: Cho phương trình bậc hai x2 - mx + m - 1 = 0 (với m là tham số). Gọi
x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m

để   đạt giá trị lớn nhất.

Bài 10: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai -x 2 - (m - 1)x +
m2 + m - 2 = 0 (với m là tham số). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x 12 + x22 là:

You might also like