You are on page 1of 3

Lớp Toán: 9A2

Giảng dạy & biên soạn: Cô Thanh Thuỷ


SĐT: 0374 540 547
Hotline: 0978 333 167

CHỦ ĐỀ 33. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG - TIẾP

CÁC DẠNG TOÁN.


Dạng 1: Xét dấu các các nghiệm của phương trình bậc 2.
Phương pháp: Xét phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Khi đó:
1. Phương trình có hai nghiệm trái dấu  P  0 hoặc a.c < 0.

  0
2. Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu  
P  0

  0

3. Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương  P  0
S  0

  0

4. Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng âm  P  0
S  0

5. Phương trình có hai nghiệm trái dấu mà nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương
P  0

S  0
6. Phương trình có hai nghiệm trái dấu mà nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm âm
P  0

S  0

P  0
7. Phương trình có hai nghiệm trái dấu nhưng bằng nhau về giá trị tuyê
̣ t đối  
S  0

̉ phương trình có hai nghiê   0


8. Đê ̣ m là nghịch đa
̉ o cu
̉ a nhau  
P  1

̉ phương trình có hai nghiê   0


9. Tìm m đê ̣ m là hai số đối nhau  
S  0
* Chú ý:
+) Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0
+) Phương trình có hai nghiệm    0

50 CHỦ ĐỀ GIẢNG DẠY HIỆU QUẢ Ngày … tháng … năm 2024


Bài 1 (2 điểm): Cho phương trình: Cho phương trình x2 + mx – 2m – 4 = 0 (1) với x là ẩn, m là
tham số.
̉ phương trình có hai nghiê
1) Tìm m đê ̣ m phân biê
̣ t, khi đó tìm hê
̣ thứ c liên hê
̣ giữa x1, x2 đô ̣ p đối
̣ c lâ
với m
̉ phương trình có hai nghiệm trái dấu
2) Tìm m đê
̉ phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu
3) Tìm m đê
̉ phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương
4) Tìm m đê
̉ phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng âm
5) Tìm m đê
6) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu mà nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm
dương
̉ phương trình có hai nghiệm trái dấu mà nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn
7) Tìm m đê
nghiệm âm
̉ phương trình có hai nghiệm trái dấu nhưng bằng nhau về giá trị tuyê
8) Tìm m đê ̣ t đối
Bài 2 (1 điểm): Cho phương trình x2 – 2mx + m2 – 4 = 0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt

Dạng 2: Tìm m để phương trình bậc hai có hai nghiệm thỏa mãn đẳng thức đối xứng của
x1 và x2.
Phương pháp giải:
 Biểu thức đối xứng của x1 và x2 là biểu thức khi ta thay x1 bằng x2 và thay x2 bằng x1 thì biểu
thức vẫn không thay đổi (vẫn giống hệt biểu thức ban đầu).
 Bài toán thường gặp là tìm m để phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm (hoặc
có hai nghiệm phân biệt) x1 và x2 thỏa mãn một biểu thức đối xứng với x1 và x2.
Bước 1: Tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm (hoặc có hai nghiệm phân biệt) x1 và x2
+) ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1 và x2    0 hoặc  '  0
+) ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2    0 hoặc  '  0
Bước 2: Biến đổi biểu thức đối xứng đối với hai nghiệm x1 và x2 về tổng x1  x 2 và tích x1.x 2

b c
Bước 3: Sử dụng hệ thức Vi-ét, ta có: x1  x 2  , x1.x 2  và thay vào biểu thức chứa tổng
a a
x1  x 2 và tích x1.x 2 ở trên. Giải ra m, đối chiếu điều kiện ở bước 1 rồi kết luận.

Chú ý: Một số phép biến đổi thường gặp là:

1. x12  x 22   x1  x 2   2x1.x 2
2

50 CHỦ ĐỀ GIẢNG DẠY HIỆU QUẢ Ngày … tháng … năm 2024


2. x13  x 23   x1  x 2   3x1.x 2.  x1  x 2 
3

 
2
 2x 21 .x 22   x1  x 2   2x1 x 2   2  x1 x 2 
2 2
3. x14  x 24  x 21  x 22
 

 x1  x 2 
2
4. x1  x 2   4x1.x 2 .

5.  x1  x 2    x1  x 2   4x1.x 2
2 2

Bài 3 (1 điểm): Cho phương trình x2 – 2x – m + 2 = 0 (với m là tham số, x là ẩn). Tìm m để
phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1  x 2  2

Bài 4 (1 điểm): Cho phương trình x2 – 3x – m2 + 1 = 0 (m là tham số, x là ẩn). Tìm m để phương
trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho (x1 + 1) (x2 + 1) = 1
Bài 5 (1 điểm): Cho phương trình x2 – (4m – 1)x + 3m2 – 2m = 0 (với m là tham số, ẩn x). Tìm m
để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn điều kiện x12 + x22 = 7
Bài 6 (1 điểm): cho phương trình x2 + mx – 1 = 0 (m là tham số, x là ẩn). Tìm m để phương trình
có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x12x2 + x22x1 – x1x2 = 3
Bài 7 (1 điểm): cho phương trình x2 – 2(m + 1)x +m2 + 2 = 0 (với m là tham số, x là ẩn)
a) Giải phương trình đã cho khi m = 1
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn điều kiện x12 + x22 = 10
Bài 8 (1 điểm): Cho phương trình x2 – mx + 2m – 4 = 0 (với m là tham số, x là ẩn)
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho x13 + x23 = 9
Bài 9 (1 điểm): Cho phương trình: x2  2 m  3 x  m2  3  0 (với x là ẩn, m là tham số). Tìm m

để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn:  2x1  1 2x2  1  9 .

50 CHỦ ĐỀ GIẢNG DẠY HIỆU QUẢ Ngày … tháng … năm 2024

You might also like