You are on page 1of 9

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH 10

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI TRONG CÁC KỲ THI TUYỂN SINH 10

I- CÁC ĐỀ THI VÀO NĂM 2011


Baøi 1: Cho phöông trình baäc hai, aån soá x: x2 - 4x + m + 1 = 0
a) Giaûi phöông trình khi m = 3
b) Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì phöông trình coù nghieäm.
c) Tìm giaù trò cuûa m sao cho phöông trình ñaõ cho coù 2 nghieäm x 1, x2 thoaû maõn ñieàu kieän x12 + x22 =
10
Bài 2: Cho phương trình: x2 – 2mx – 1 = 0 (m là tham số)
a) Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt.

b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để .


1
Baøi 3: Cho phöông trình: x2 – 2mx + m2 - 2 = 0 (1)
a) Tìm m ñeå phöông trình (1) coù nghieäm vaø caùc nghieäm cuûa phöông trình coù giaù trò tuyeät ñoái
baèng nhau
b) Tìm m ñeå phöông trình (1) coù nghieäm vaø caùc nghieäm aáy laø soá ño cuûa hai caïnh goùc vuoâng
cuûa moät tam giaùc vuoâng coù caïnh huyeàn baèng 3.
2
Bài 4: Cho phương trình: x - 2 (k -1 )x + 2k – 5 = 0 (Èn x)
a) Chứng minh rằng PT cã nghiÖm víi mäi k .
2
+x2
b) T×m k ®Ó A = x1 2 -2x1 - 2x2 cã gi¸ trÞ b»ng 6

Bài 5: Cho ph¬ng tr×nh: 2x2 + (2m - 1)x + m - 1 = 0


Kh«ng gi¶i ph¬ng tr×nh, t×m m ®Ó ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt x1; x2 tháa m·n: 3x1 - 4x2 = 11
Bài 6: Cho ph¬ng tr×nh (Èn x): x2 – 2(m+1)x + m2 +2 = 0
a) Gi¶i ph¬ng tr×nh ®· cho khi m = 1.
b) T×m gi¸ trÞ cña m ®Ó ph¬ng tr×nh ®· cho cã nghiÖm ph©n biÖt x1, x2 tho¶ m·n hÖ thøc x12 + x22 = 10.
Bài 7: Cho phương trình: x2 – 2mx + m 2 – m + 3 có hai nghiệm x1 ; x 2 (với m là tham số ) .
Tìm m để biểu thức x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bµi 8: Cho ph¬ng tr×nh: x2 + (3 - m)x + 2(m - 5) = 0 (1), víi m lµ tham sè.
a) Chøng minh r»ng víi mäi gi¸ trÞ cña m ph¬ng tr×nh (1) lu«n cã nghiÖm x1 = 2.

b) T×m gi¸ trÞ cña m ®Ó ph¬ng tr×nh (1) cã nghiÖm x2 = 1 + 2


Bài 9: Cho ph¬ng tr×nh bËc hai, víi tham sè m: 2x2 – (m+3)x + m = 0 (1).
a) Gi¶i ph¬ng tr×nh (1) khi m = 2.

b) b. T×m c¸c gi¸ trÞ cña tham sè m ®Ó ph¬ng tr×nh (1) cã hai nghiÖm x1, x2 tho¶ m·n: x1 + x2 = x1x2.

c) Gäi x1, x2 lµ hai nghiÖm cña ph¬ng tr×nh (1). T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc P =
Bài 10: Cho phương trình bậc hai (ẩn x, tham số m): x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 (1).
Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thõa mãn: x1 = 3x2 ?
Bài 11: Cho phương trình: x2 + mx + n = 0 ( 1)
a) Giải phương trình (1) khi m =3 và n = 2

SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: THẦY PHẠM TƯỞNG Page 1


PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH 10

b) Xác định m ,n biết phương trình (1) có hai nghiệm x1.x2 thoả mãn:

Bài 12: Cho phương trình: x2 +2 (m+3) x +m2 +3 = 0


a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép ? Hãy tính nghiệm kép đó.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa : x1 – x2 = 2?
Bài 13. Cho phương trình: (ẩn x)
a) Giải phương trình đã cho với m =1.
b) Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn hệ thức: .
Bài 14: Cho phương trình x2 – 4x – m2 + 6m – 5 = 0 với m là tham số
a) Giải phương trình với m = 2
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm
c) Giả sử phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 , hãy tìm giá trị bé nhất của biểu thức:
Bài 15: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0. (1)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1). Tìm m để: 3( x1 + x2 ) = 5x1x2.
Bài 16: Cho phương trình bậc hai: x2 - 2(m-1)x + 2m – 3 = 0. (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.

Bài 17: Cho ph¬ng tr×nh (Èn x): .

T×m gi¸ trÞ cña m ®Ó ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm tháa m·n: .
2
Bài 18: Cho phương trình: x - 2x + (m – 3) = 0 (ẩn x)
a) Giải phương trình với m = 3.
b) Tính giá trị của m, biết phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1, x2 và
thỏa mãn điều kiện: x12 – 2x2 + x1x2 = - 12
Bài 19: Cho phương tr×nh: (m+1)x2 -2(m - 1)x + m - 2 = 0 (1) (m lµ tham sè)
a) Gi¶i phương tr×nh (1) víi m = 3.

b) T×m c¸c gi¸ trÞ cña m ®Ó phương tr×nh (1) cã 2 nghiÖm ph©n biÖt x1, x2 tháa m·n
Bµi 20: Cho ph¬ng tr×nh: x2 + 2(m+1)x + m2 + 4m + 3 = 0 (víi x lµ Èn sè, m lµ tham sè )
a) T×m gi¸ trÞ cña m ®Ó ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt .
b) §Æt A = x1.x2 – 2(x1 + x2) víi x1, x2 lµ hai nghiÖm ph©n biÖt cña ph¬ng tr×nh trªn.
Chøng minh : A = m2 + 8m + 7
c) T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña A vµ gi¸ trÞ cña m t¬ng øng.
Bµi 21: Cho ph¬ng tr×nh: (n + 1)x2 - 2(n - 1)x + n - 3 = 0 (1), víi n lµ tham sè.
a) T×m n ®Ó ph¬ng tr×nh (1) cã mét nghiÖm x = 3.
b) Chøng minh r»ng, víi mäi n¿ - 1 th× ph¬ng tr×nh (1) lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt.

II- CÁC ĐỀ THI NĂM 2012

SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: THẦY PHẠM TƯỞNG Page 2


PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH 10

Bài 1: Cho phương trình: (1), trong đó m là tham số.


a) Chứng minh với mọi m phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt:
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để .

Bài 2: Cho phương trình: (m là tham số)


a) Giải phương trình khi m = -5
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
c) Tìm m sao cho phương trình đã cho có hai nghiêm x1, x2 thỏa mãn hệ thức: .
2
Bài 3: Tìm các giá trị tham số m để phương trình x –(2m-3)x+m(m-3)=0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn
điều kiện: 2x1- x2=4.
Bài 4: Cho phương trình bậc hai : x2 – mx + m – 1 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 4 .

b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn hệ thức :
Bài 5: Cho phương trình: với x là ẩn số.
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .

b) Gọi hai nghiệm của phương trình là x1 , x2 , tính theo m giá trị của biểu thức: E =
Bài 6: Cho phương trình: x2 - 2(n-1)x – 3 = 0 ( n tham số)
a) Giải phương trình khi n = 2.

b) Gọi x1: x2 là hai nghiệm của phường trình. Tìm n để

Bài 7: Cho phương trình: (m là tham số)


a) Giải phương trình (1) khi m = 4.
b) Chứng tỏ rằng, với mọi giá trị của m phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Chứng minh rằng biểu thức:
không phụ thuộc vào m.
Bài 8: Cho ph¬ng tr×nh: (1), víi m lµ tham sè.

T×m c¸c gi¸ trÞ cña m ®Ó ph¬ngg tr×nh (1) cã hai nghiÖm tho¶ m·n .
2 2
Bài 9: Cho phương trình: x – 2mx + m – 1 =0 (x là ẩn, m là tham số).
a) Giải phương trình với m = - 1
b) Tìm tất cả các giá trị của m đê phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
c) Tìm tât cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 sao cho tổng: P = x12 + x22 đạt giá trị
nhỏ nhất.
Bài 10: Cho phương trình: x2 – 2x – 2m2 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = 0
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 khác 0 và thỏa điều kiện x12 =4x22
Bài 11: Cho phương trình: (x là ẩn số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m.

SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: THẦY PHẠM TƯỞNG Page 3


PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH 10

b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức: A = . đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 12: Cho phương trình bậc hai x2 – 2(m + 2)x + m2 + 7 = 0 (1) (m là tham số)
a) Giải phương trình (1) khi m = 1.
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1x2 – 2(x1 + x2) = 4

Bài 13: Cho phương trình: (m là tham số)


a) Giải phương trình khi m = -5
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
c) Tìm m sao cho phương trình đã cho có hai nghiêm x1, x2 thỏa mãn hệ thức:
Bài 14: Cho phương trình: (1), (m là tham số).
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m ;
b) Tìm giá trị của m để biểu thức: đạt giá trị nhỏ nhất.
1 1
+ )−x 1 x 2 +3=0
Bài 15: X¸c ®Þnh m ®Ó pt:
x
cã hai nghiÖm x1,2 tháa m·n : 4( 1
x2 .
Bài 16: Cho phương trình: 2x2 – 2mx + m – 1 = 0 (1)
a) Chứng minh phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm dương.
Bài 17: Cho phương trình bậc hai: x2 - ( m + 1 )x + 3 ( m – 2 ) = 0 ( m là tham số).
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn điều kiện x13 + x23 35.
Bài 18: Cho ph¬ng tr×nh : x2 – ( 2n -1 )x + n (n- 1) = 0 ( 1 ) víi n lµ tham sè
a) Gi¶i ph¬ng tr×nh (1) víi n = 2
b) CMR ph¬ng tr×nh (1) lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt víi mäi n
TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 MÔN TOÁN FILE WORD Zalo 0946095198
1 GIÁO ÁN TOÁN ÔN VÀO 10 THPT (18 buổi) 80k

2 File WORD sách ÔN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN-LÊ ĐỨC THUẬN 80k

3 450 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT, THI THỬ TOÁN 9 150k

4 300 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT, THI THỬ TOÁN 9 HÀ NỘI 100k

5 26 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 (THPT) VĨNH PHÚC1997-2023 50k

6 38 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 (CHUYÊN) VĨNH PHÚC 60k

7 420 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 THPT CÁC TỈNH 2017-2023 150k

8 387 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 CHUYÊN CÁC TỈNH 2017-2023 150k

9 60 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 THPT CÁC TỈNH 2023-2024 80k

SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: THẦY PHẠM TƯỞNG Page 4


PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH 10

10 75 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 CHUYÊN CÁC TỈNH 2023-2024 90k

11 15 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 (THPT) HCM 2010-2023 30k

12 20 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 (THPT) HÀ NỘI 2000-2023 40k

13 20 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 (CHUYÊN) SƯ PHẠM HÀ NỘI 40k

III- CÁC ĐỀ THI NĂM 2013


Bài 1: (Bình Thuận) Cho PT: x2 +2(m-1)x+m-2 = 0 (m là tham số)
a) Tìm m để PT có hai nghiệm phân biệt
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của PT. Tìm m để |x1-x2|=4
Bài 2: (Đắc lắc) Cho PT: x2 –2(m+1)x+m2 = 0 (m là tham số)
a) Tìm m để PT có nghiệm
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của PT. Tìm m để x12 + x22 - 5 x1 x2 =13
Bài 3: Cho phương trình: x2 – 2x – 3m2 = 0, với m là tham số.
a) Giải phương trình khi m = 1.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác 0 và thỏa điều kiện: .
Bài 4: Cho phương trình: x2 – 2(m – 3)x – 1 = 0
a) Giải phương trình khi m = 1
b) Tìm m để phương trình có nghiệm x1 ; x2 mà biểu thức: A = x12 – x1x2 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất?
Bài 5: Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + 4m = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m = 2.
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2 thỏa mãn: (x1 + m)(x2 + m) = 3m2 + 12
Bài 6: Cho phương trình: x2 – 2x + m – 3 = 0 với m là tham số. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai

nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện:

Bài 7: (Tiền Giang) Cho phương trình: (x là ẩn số,m là tham số thực)


a) Định m để phương trình trên có nghiệm.
b) Định m để phương trình trên có đúng hai nghiệm phân biệt có giá trị tuyệt đối bằng nhau và trái dấu nhau.

Bài 8: (Tây Ninh) Cho phương trình: .


a) Chứng minh rằng với mọi giá trị m thì phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt..

b) Gọi , là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm các giá trị m để: x1 + x2 = 15

Bài 9: (Quảng Bình) Cho phương trình: x2 +(2m-1)x+2(m-1)=0 (m là tham số)


a) Giải phương trình khi m=2.
b) Chứng minh phương trình có nghiệm với m.

SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: THẦY PHẠM TƯỞNG Page 5


PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH 10

c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thoar mãn: x1(x2-5)+x2(x1-5)=33


Bài 10: (Nghệ An) Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m2 + 4 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 2.
b) Tìm m để PT có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: .
Bài 11: (Hưng Yên) Cho phương trình x2 -2mx -3 = 0
a) Giải phương trình khi m = 1

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn

Bài 12: (Hòa Bình) Cho phương trình: x2 – (2m + 1)x – m2 + m – 1 = 0 (x là ẩn, m là tham số).

a) Giải phương trình với m = 1.


b) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi giá trị của m.
Bài 13: (Hải Dương) Tìm m để phương trình: x2 – 2 (2m +1)x +4m2+4m = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa

mãn điều kiện: x1+ x2


Bài 14: (Hà Tĩnh) Cho phương trình bậc hai: (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = 3

b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn:
Bài 15: (Hà Nam) Cho ph¬ng tr×nh: x2 + 2(m – 1)x – 2m – 3 = 0 (m lµ tham sè).
a) Chøng minh ph¬ng tr×nh lu«n cã 2 nghiÖm ph©n biÖt x1; x2 .
b) T×m gi¸ trÞ cña m sao cho: (4x1 + 5)(4x2 + 5) + 19 = 0.
Bài 16: (Đà Nẵng) Cho phương trình: , với m là tham số.
a) Giải phương trình khi m = 4.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x 1, x2 sao cho biểu thức : Q = có
giá trị lớn nhất
Bài 17: (Bình Phước) Cho phương trình: (1), m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m=0

b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn :

Bài 18: (Bến Tre) Cho phương trình: (m là tham số) (1).
a) Giải phương trình (1) khi m = 9.
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình (1) có nghiệm.
c) Tìm các giá trị nguyên và nhỏ hơn 10 của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm nguyên phân biệt
trong đó có ít nhất một nghiệm chia hết cho 2.
Bài 19: (An Giang) Cho phương trình: x2 – (2m +1) x + m2 + m = 0 (*)
a) Khi m = 0 giải phương trình (*)

SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: THẦY PHẠM TƯỞNG Page 6


PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH 10

b) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 và cả hai nghiệm này đều là nghiệm của phương
trình: x3 +x2 = 0
Bài 20: (Quảng trị) Cho phương trình ẩn x: x2 -2mx -1 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.

b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trinh (1). Tìm m để:
Bài 21: (TPHCM) Cho phương trình: (*) (x là ẩn số)

a) Định m để phương trình (*) có nghiệm:


b) Định m để phương trình (*) có hai nghiệm , thỏa điều kiện:
Bài 22: (Quảng ngãi)
a) a) Giải phương trình : 2x2 + 3x – 5 = 0
b) Tìm giá trị của tham số m để phương trình: x2 + mx + m – 2 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn hệ thức :

IV- CÁC ĐỀ THI 2014


Bài 1: (BÌNH DƯƠNG) Cho phương trình: x2 – 2(m – 1)x + 2m – 5 = 0 (m là tham số)
a)Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b)Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dậu
c)Với giá trị nào của m thì biểu thức: A = x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó
Bài 2: (ĐĂK LĂK) Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m2 + 3m + 2 = 0 (1). (m là tham số)
a) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thõa mãn: x12 + x22 = 12.

Bài 3: (BÌNH ĐỊNH) Cho phương trình:


a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm đối nhau.
Bài 4: (TP. HỒ CHÍ MINH) Cho phương trình: (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu

b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1):Tính giá trị của biểu thức :
Bài 5: (TP.ĐÀ NẴNG) Cho phương trình: x2 + 2(m – 2)x – m2 = 0, với m là tham số.
a) Giải phương trình khi m = 0.
b) b)Trong trường hợp PT có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với x1 < x2, tìm tất cả các giá trị của m sao cho

Bài 6: (QUẢNG NGÃI) Cho phương trình x2  (3m + 1)x + 2m2 + m  1 = 0 (1) với m là tham số.
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1). Tìm m để biểu thức: B = x12 + x22  3x1x2 đạt giá trị lớn
nhất.

SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: THẦY PHẠM TƯỞNG Page 7


PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH 10

Bài 7: (TÂY NINH) Chứng minh rằng phương trình: luôn có hai nghiệm phân biệt

, và biểu thức: không phụ thuộc vào m.


2 2
Bài 9: (PHÚ THỌ) Cho phương trình bậc 2: x −(2 m+1 )x +m =0 (1)
a) Giải phương trình với m = 1
b) Với giá trị nào của m phương trình (1) có nghiệm kép.Tìm nghiệm kép đó
Bài 10: (LẠNG SƠN) Tìm m để phương trình: có hai nghiệm phân biệt x 1 ;x2 thỏa mãn:

.
2
Bài 11: (BẮC NINH) Cho phương trình: x +2 mx−2 m−6=0 (1) , với ẩn x , tham số m .
a) Giải PT (1) khi m = 1
x 2+ x
b) Xác định giá trị của m để PT (1) có hai nghiệm x1 , x2 sao cho: 1 22 nhỏ nhất.
Bài 12: (NGHỆ AN) Cho phương trình: (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = 1.
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Bài 13: (CÀ MAU) Tìm tham số m để phương trình: x2 +2(m +1)x +2m2 +2m +1 = 0 vô nghiệm
Bài 14: (HƯNG YÊN) Cho phương trình: ( m là tham số)
a) Tim m để phương trình có nghiệm x = 3. Tìm nghiệm còn lại.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: .
Bài 15: (KIÊN GIANG) Cho PT: x2 - 4x + 4m + 3 = 0
a) Tìm m để PT có hai nghiệm phân biệt
b) Tìm m để PT có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x12+ x22 = 9

Bài 16: (NAM ĐỊNH) Cho phương trình: x  4mx  4m  m  2  0 . Tìm các giá trị của m để phương trình có
2 2

x x 2
hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 sao cho: 1 2 .
2
Bài 17: (VĨNH LONG) Cho phương trình: 2x + (2m – 1)x + m – 1 = 0 (1) ( m là tham số)
a) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

b) Với giá trị nào của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn:
Bài 18: (AN GIANG) Cho phương trình bậc hai ẩn x và m là tham số: x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 (*)
a) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của phương trình(*) .
b) Với m nào thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 và cả hai nghiệm đều là số dương .

c) Chứng minh rằng với mọi số m ta luôn có : 2 x12 + x22 – 2 x1x2 . Dấu “ = ” xảy ra khi nào? (m= )
Bài 19: (BẾN TRE) Cho phương trình: (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = -3.
b) Tìm m để PT có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12+ x22 = 15

SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: THẦY PHẠM TƯỞNG Page 8


PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH 10

c) Tìm m để: A= đạt GTNN


Bài 20: (BÌNH PHƯỚC) Cho phương trình: (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = 4.

b) Tìm m để PT có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:


Bài 21: (HÀ TĨNH) Cho phương trình bậc hai: (m là tham số)
a) Giải PT khi m = 2
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn:

Bài 22: (KOLTUM) Cho PT: x2 – 2(m – 1)x – m – 3 = 0. Tìm m để PT có hai nghiệm thỏa mãn

Bài 23: (LÂM ĐỒNG) Cho phương trình: x2 + 4mx – 4m – 8 = 0 (ẩn x, tham số m). Chứng minh phương trình
luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x12x2 + x1x22 .
Bài 24: (LONG AN) Cho phương trình: (với là ẩn số, là tham số). Tìm giá trị để

phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn: .


2
Bài 25: (NINH BÌNH) Cho phương trình: x – 2(m- 1)x + m – 5 = 0 (1), (x là ẩn, m là tham số).
a) Giải phương trình với m = 2.
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x 1, x2 với mọi giá trị của m. Tìm m để biểu
thức: đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 26: (PHÚ YÊN) Cho ph¬ng tr×nh sau: x2 - mx + m - 1 = 0( m tham sè)
a) Gi¶i ph¬ng tr×nh víi m = 3
b) T×m m ®Ó ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm x1; x2 sao cho biÓu thøc : T = ( x1 - x2)2 + x1x2 ®¹t gi¸ trÞ nhá
nhÊt

Bài 27: (TIỀN GIANG) Cho phương trình: , trong đó m là tham số, xlà ẩn số. Định m
để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều nhỏ hơn 1.

SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: THẦY PHẠM TƯỞNG Page 9

You might also like