You are on page 1of 17

Chuyên đề 17.

HỆ THỨC VI-ÉT

A. Kiến thức cần nhớ

1. Hệ thức Vi-ét

 Nếu x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình ax  bx  c  0  a  0  thì:


2

 b
 x1  x2  a

 x .x  c
 1 2 a

 Nếu phương trình ax  bx  c  0  a  0  có a  b  c  0 thì phương trình có một nghiệm là


2

c
x1  1 , còn nghiệm kia là x2 
a

 Nếu phương trình ax  bx  c  0  a  0  có a  b  c  0 thì phương trình có một nghiệm là


2

c
x1  1 , còn nghiệm kia là x2  
a
2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng

 Nếu hai số đó có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình

x 2  Sx  P  0

Điều kiện để có hai số đó là: S  4 P  0    0 


2

B. Một số ví dụ

Ví dụ 1: Cho phương trình mx  2  m  2  x  m  3  0 ( x là ẩn số).


2

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn

nghiệm dương.

(Thi học sinh giỏi Toán 9, TP Hồ Chí Minh năm học 2011 – 2012)

Giải

Tìm cách giải. Những bài toán liên quan đến dấu của nghiệm phương trình bậc hai bao giờ

cũng liên quan đến công thức nghiệm và hệ thức Vi-ét. Cụ thể là:

 Phương trình có hai nghiệm trái dấu gồm: Phương trình có nghiệm (   0 ) và

c
x1 x2  0   0 thì điều kiện nghiệm chung là: ac  0
a
 Phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương

gồm: Phương trình có hai nghiệm trái dấu ( ac  0 ) và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn

nghiệm dương ( x1  x2  0 )

Trình bày lời giải

a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu

 ac  0  m  m  3  0  0  m  3

b) Phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có gái trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm

dương

0  m  3
ac  0 
   2  m  2   2  m  3.
 x1  x2  0  0
 m

Vậy với 2  m  3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn

hơn nghiệm dương.

Ví dụ 2: Cho phương trình: 2 x   m  1 x  m  1  0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình có


2

hai nghiệm là số đo 2 cạnh của một tam giác vuong có độ dài đường cao kẻ từ đỉnh góc vuông

4
là (đơn vị độ dài).
5
Giải

Tìm cách giải. Bản chất của bài toán gồm 2 bước:

  0

 Bước 1. Phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 dương   x1  x2  0
x x  0
 1 2

 Bước 2. Hai nghiệm x1 ; x2 là số đo 2 cạnh của một tam giác vuông có độ dài đường cao kẻ từ

4
đỉnh góc vuông là (đơn vị độ dài) thì thỏa mãn:
5
1 1 1
2
 2  2
x1 x2 h

Trình bày lời giải

Xét    m  1  4.2.  m  1  m  2m  1  8m  8   m  3  0
2 2 2

Phương trình luôn có hai nghiệm

Để hai nghiệm là số đo hai cạnh của tam giác  phương trình có hai nghiệm dương
  m  1
 x1  x2  0  0
  2  m  1 .
 x1 x2  0   m  1
0
 2

Hai nghiệm là số đo 2 cạnh của một tam giác vuông có độ dài đường cao kẻ từ đỉnh góc vuông

4
là (đơn vị độ dài)
5

 x  x2   2 x1 x2 25  m  1  4m  4 25
2 2
1 1 25
 2  2   1   
x12 x22  m  1
2
x1 x2 16 16 16

11 5
 9m 2  18m  55  0 . Giải ra, ta được: m1   ; m2  .
3 3
11
Kết hợp điều kiện, ta được m1   thỏa mãn
3

Ví dụ 3: Cho phương trình x 2  3mx  m  0 ( m là tham số khác 0) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 .

Tìm giá trị nhỏ nhất của:

m2 x12  3mx2  3m
A 2 
x2  3mx1  3m m2

(Thi học sinh giỏi Toán 9, tỉnh Hưng Yên, năm học 2011 -2012)

Giải

Phương trình có hai nghiệm phâm biệt khi 9m 2  4m  0 hay m  9m  4   0

4
 m  0 hoặc m   (*)
9

 x1  x2  3m
Theo Vi-ét: 
 x1 x2  m

Ta có:

m2 m2 m2 m2
   0
x22  3mx1  3m x22   x1  x2  x1  3x1 x2 x12  x22  2 x1 x2  x1  x2  2

 x1  x2 
2
m2
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương: A   2
 x1  x2 
2
m2

 x1  x2 
2
m2
 m4   x1  x2 
4
Vậy Amin  2 
 x1  x2 
2 2
m

 m 2   x1  x2   x12 x22   x1  x2   x12 x22   x1  x2   4 x1 x2


2 2 2

 x1 x2  x1 x2  4   9m 2   m  m  4   9m 2
m  0  L 
 8m  4m  0  4m  2m  1  0  
2
m   1
 2
1
Vậy với m   thì A  2
2
Ví dụ 4: Cho phương trình x 2  6 x  m  0 (với m là tham số). Tìm m để phương trình đã cho có

hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn: x1  x2  12


2 2

(Thi học sinh giỏi Toán 9, Tình Phú Thọ năm học 2012 – 2013)

Giải
  36  4m  0  4m  36  m  9

 x1  x2  6
* Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 
 x1 x2  m

* Ta có: x1  x2   x1  x2   x1  x2   12  x1  x2  2
2 2

Suy ra: x1  4; x2  2

Từ đó suy ra: m  4.2  8 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy với m  8 thì phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn x1  x2  12


2 2

Ví dụ 5: Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình x 4  4 x 3  8 x  m  0 có đúng 4 nghiệm

phân biệt.

(Thi học sinh giỏi Toán 9, Tỉnh Thanh Hóa năm học 2012 – 2013)

Giải

Cách 1. Ta có x 4  4 x 3  8 x  m  0 (1)

  x  1  6  x  1  m  5  0
4 2

Đặt y   x  1 , y  0 phương trình có dạng: y  6 y  m  5  0 (2)


2 2

Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt  Phương trình (2) có hai nghiệm dương phân biệt

   0 9   m  5   0
  4  m  0
  S  0  6  0   5  m  4
P  0 m  5  0  m  5
 

Cách 2. Ta có x 4  4 x 3  8 x  m  0 (1)

  x2  2 x   4  x2  2x   m  0
2

Đặt y  x  2 x phương trình có dạng: y  4 y  m  0 (3)


2 2
Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt  phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn

1


   0 4  m  0
 
 x1  1  x2  1  0   x1 x2  x1  x2  1  0
x  x  x  x  2
 1 2
 1  1 2
 2

m  4
 m  4
4  m  1  0    5  m  4
 4  2  m  5

Ví dụ 6: Chứng minh rằng nếu a và b là hai nghiệm của phương trình x 2  px  1  0 (1), còn c và

d là hai nghiệm của phương trình x 2  qx  1  0 (2) thì ta có hệ thức:

 a  c  b  c   a  d   b  d   q2  p2 .
Giải

 a  b   p c  d   q
Theo hệ thức Vi-et ta có:  ;
 ab  1 cd  1

Xét  a  c   b  c   a  d   b  d    ab  ac  bc  c   ab  ad  bd  d 
2 2

  1  pc  c 2   1  pd  d 2 

 1  pd  d 2  pc  p 2 cd  pcd 2  c 2  pc 2 d  c 2 d 2

 1  pd  d 2  pc  p 2  pd  c 2  pc  1

 c2  2  d 2  p2   c  d   p 2  q2  p2 .
2

Suy ra  a  c   b  c   a  d   b  d   q  p Điều phải chứng minh.


2 2

Nhận xét. Nếu chọn p và q là hai số nguyên sao cho q 2  p 2 là số chính phương thì ta có kết

quả:  a  c   b  c   a  d   b  d  là số chính phương. Chẳng hạn: cho số nguyên m , chứng minh

rằng nếu a và b là hai nghiệm của phương trình x 2  15mx  1  0 (1), còn c và d là hai nghiệm

của phương trình x 2  17mx  1  0 thì ta có  a  c   b  c   a  d   b  d  là số chính phương.

Ví dụ 7: Cho phương trình x 2  px  q  0 (1). Hãy tìm các giá trị nguyên của p và q sao cho

phương trình (1) có nghiệm nguyên phân biệt và nghiệm này gấp 4 lần nghiệm kia

(Thi học sinh giỏi Toàn 9, tỉnh Yên Bái, năm học 2003 – 2004)

Giải

Giả sử phương trình có hai nghiệm phân biệt và x2  4 x1


 p 2  4q  0  p
 x  
 x1  x2  5 x1   p 
1
5
Ta có:    2
 x1 x2  4 x1  q
2
4 p  q
 p; q ¢  25

Suy ra p M25  p  25k  k ¢   p  5k


2 2 2

4.25k 2
Do đó q   4k 2
25

Vậy  p; q     5k ; 4k 2  ;  5k ; 4k 2   với k ¢ thì phương trình (1) có hai nghiệm nguyên ohana

biệt và một nghiệm gấp 4 lần nghiệm kia

Ví dụ 8: Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 .

Đặt S n  x1  x2 với n nguyên dương


n n

a) Chứng mỉnh rằng: aS n  2  bSn 1  cSn  0

b) Không khai triển, không dùng máy tính, hãy tính giá trị biểu thức:
1 1
A 
1 3 1 3 .
5 5

Giải

a) x1 là nghiệm của phương trình nên ax1  bx1  c  0 ; x2 là nghiệm của phương trình nên
2

ax22  bx2  c  0;
n2 n 1 n2 n 1
Suy ra: ax1  bx1  cx1  0 (1), ax2  bx2  cx2  0 (2).
n n

Từ (1) và (2) cộng vế với vế, ta được:

a  x1n  2  x2n  2   b  x1n 1  x2n 1   c  x1n  x2n   0

Từ đó suy ra: aS n  2  bS n 1  cS n  0 .

b) Đặt: x1  1  3; x2  1  3; Sn  x1  x2 .
n n

 x1  x2  2
Suy ra 
 x1 x2  2

Vậy x1 ; x2 là nghiệm của phương trình x 2  2 x  2  0 . Áp dụng câu a, ta có:

S n  2  2 S n1  2 S n  0  Sn  2  2 Sn 1  2 Sn (*)

Ta có: S1  2, S2  x1  x2   x1  x2   2 x1 x2  4  4  8 .
2 2 2

Áp dụng công thức (*), ta có:


S3  2 S2  2 S1  2.8  2.2  20; S4  2 S3  2S2  2.20  2.8  56
S5  2 S 4  2S3  2.56  2.20  152

1 3  1 3
5 5

1 1 152 19
Ta có: A      .
1 3 1 3 1 3 1 3  32
5 5 5 5
4

C. Bài tập vận dụng

17.1. Cho phương trình x 2  2mx  m  4  0

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x1  x2  26m
3 3

b) Tìm m nguyên để phương trình có hai nghiệm nguyên.

(Thi học sinh giỏi Toán 9, Tỉnh Quảng Bình năm học 2012 – 2013)

Hướng dẫn giải – đáp số


2
 1 3
a) Xét    m 2  m  4   m    3  0 , phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
 2 4

Gọi x1 ; x2 là nghiệm của phương trình

 x1  x2  2m
Theo hệ thức Vi-ét ta có: 
 x1 x2  m  4

 x12  x22   x1  x2   2 x1 x2  4m 2  2m  8
2

Ta có: x1  x2  26m   x1  x2   x1  x1 x2  x2   26m


3 3 2 2

 2m  4m 2  3m  12   26m

1
 2m  4m 2  3m  1  0  m1  0; m2  1; m3 
4

b) Vì x1.2  m    nên điều kiện để phương trình có hai nghiệm nguyên:

   m2  m  4

Đặt    m  m  4  k  k  ¢   4m  4m  16  4k
2 2 2 2

  2m  1  15   2k    2k  2m  1  2k  2m  1  15
2 2

Từ đó ta có bảng sau:
2k  2m  1 1 3 5 15 -1 -3 -5 -15
2k  2m  1 15 5 3 1 -15 -5 -3 -1
Suy ra:

k 4 2 2 4 -4 -4 -2 -4
m 4 1 0 -3 -3 0 1 4
Vậy với m   4;1;0; 3 thì phương trình có nghiệm nguyên

17.2. Cho phương trình bậc hai x 2  2 x  m  2  0 . Tìm m để phương trình:


a) Có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện x1  x2  8
2 2

b) Có đúng một nghiệm dương.

(Thi học sinh giỏi Toán 9, Tỉnh Vĩnh Long năm học 2012 – 2013)

Hướng dẫn giải – đáp số

a) Điều kiện để phương trình có nghiệm là:    1  m  2  0  m  3

 x1  x2  2
Theo hệ thức Vi-et, ta có: 
 x1 x2  m  2

x12  x22   x1  x2   2 x1 x2  4  2m  4  8  m  0 (thỏa mãn m  3 )


2

Vậy m  0 thì phương trình có 2 nghiệm x1  x2  8


2 2

b) Với m  3 thì phương trình luôn có nghiệm

Theo hệ thức Vi-ét, ta có: x1  x2  2 nên nếu    0  m  3 thì phương trình có nghiệm kép là

số dương

Nếu phương trình có hai nghiệm trái dấu thì phương trình cũng có một nghiệm dương
  m  2  0  m  2

Vậy với m  3 hoặc m  2 thì phương trình có đúng một nghiệm dương

17.3. Cho phương trình mx  2  m  1 x  m  3  0


2

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn: x1  x2  3


2 2

Hướng dẫn giải – đáp số

mx 2  2  m  1 x  m  3  0

  4  m  1  4m  m  3  4m2  8m  4  4m 2  12m  4m  4  0
2

 m  1 và m  0

Gọi x1 ; x2 là nghiệm của phương trình: mx  2  m  1 x  m  3  0


2

 2  m  1
 x1  x2 
m
* Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 
x x  m  3
 1 2 m

2  m  3
Ta có:  x1  x2   x12  x22  2 x1 x2  3 
2

4  m  1 2  m  3
2
4m 2  8m  4 2m  6
  3   3
m2 m m 2
m
4m 2  8m  4 5m  6
 
m2 m

 4m2  8m  4  5m2  6m  m2  2m  4  0   m  1  5  m1  5  1
2
(thỏa mãn),

m2   5  1 (không thỏa mãn)

Vậy với m  5  1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn: x1  x2  3
2 2

17.4. Cho phương trình bậc hai x  2  m  1 x  2m  10  0 với m là tham số thực


2

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2

b) Tìm m để biểu thức P  6 x1 x2  x1  x2 đạt giá trị nhỏ nhất


2 2

(Thi học sinh giỏi Toán 9, Tỉnh Vĩnh Long, năm học 2011 – 2012)

Hướng dẫn giải – đáp số

a)   4  m  1  8m  40  4m  8m  4  8m  40  4m  36  0
2 2 2

m  3
 m2  9  m  3  
 m  3

b) Gọi x1 ; x2 là nghiệm của phương trình x  2  m  1 x  2m  10  0


2

 x1  x2  2m  2
Áp dụng hệ thức Vi-ét: 
 x1 x2  2m  10

Ta có: P  6 x1 x2  x1  x2   x1  x2   4 x1 x2  4  m  1  4  2m  10 
2 2 2 2

 4m 2  8m  4  8m  40  4m 2  16m  44  4m 2  16m  16  28

 4  m  2   28  4.  3  2   28  32
2 2

Vậy Pmax  32 khi và chỉ khi m  3

17.5. Cho phương trình bậc hai x  2m  m  2  x  m  7  0 (1). ( m là tham số)


2 2

a) Giải phương trình (1) khi m  1

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn:

x1 x2  2  x1  x2   4

Hướng dẫn giải – đáp số

a) Với m  1 , phương trình có dạng: x 2  6 x  8  0 . Giải ra ta được: x1  2; x2  4

b) Điều kiện để phương trình có nghiệm là:    m  m  2    m  7   0 (*)


2 2 2

 x1  x2  2m  m  2 
Theo hệ thức Vi-ét ta có: 
 x1 x2  m  7
2
Theo đề bài: x1 x2  2  x1  x2   4  m  7  2.2.m  m  2   4
2

1
 3m 2  8m  3  0  m1  ; m2  3
3
1
Thử lại với điều kiện (*) thì m1  ; m2  3 không thỏa mãn
3
Vậy không tồn tại m thỏa mãn điều kiện đề bài

17.6. Cho phương trình x 2  2mx  1  0 (ẩn x )

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương

b) Gọi x1 ; x2  x1  x2  là hai nghiệm dương của phương trình

Tính P  x1  x2 theo m và tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

2
Q  x1  x2 
x1  x2

(Thi học sinh giỏi Toán 9, Tỉnh Quảng Bình, năm học 2011 – 2012)

Hướng dẫn giải – đáp số

   0 m2  1  0
 
a) Phương trình có hai nghiệm dương  x1  x2  0   2m  0  m  1
x x  0 1  0
 1 2 

Vậy m  1 thì phương trình có hai nghiệm dương

b) Với m  1 thì phương trình có hai nghiệm dương

 x1  x2  2m
Theo hệ thức Vi-ét, ta có: 
 x1 x2  1

Xét: P  x1  x2  2 x1 x2  2m  2 . Vì P  0 nên P   2m  2
2

2 2 1 1
Ta có: Q  x1  x2   2m   m  m   1  2 m.  3
x1  x2 2m m m

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q là 3 khi m  1

17.7. Cho phương trình x  2  m  1 x  2m  5  0 (1)


2

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương.

b) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm dương của phương trình (1). Tìm m nguyên dương để

2 2
x  x 
A   1    2  có giá trị nguyên.
 x2   x1 

Hướng dẫn giải – đáp số


a) Phương trình có hai nghiệm dương


   0  m  1 2   2m  5   0  m 2  4m  6  0
 
  5
 x1  x2  0   2  m  1  0  m  1 m
x x  0  2m  5  0  2
 1 2 5
 m 
 2

 x1  x2  2  m  1
b) Theo hệ thức Vi-ét, ta có: 
 x1 x2  2m  5
2 2 2 2
 x1   x2   x1 x2   x12  x22 
Ta có: A            2    2
 x2   x1   x2 x1   x1 x2 
2 2
  x1  x2  2   4  m  1 2 
 A  2  2    2  2
 x1 x2   2m  5 

4  m  1
2
9
A ¢   ¢  2m  1  ¢  2m  5  Ư(9)
2m  5 2m  5
Vì m nguyên dương nên 2m  5  5 , suy ra:
2m  5 -3 -1 1 3 9
m 1 2 3 4 7
Vậy với m   1; 2;3; 4;7 thì A nhận giá trị nguyên

17.8. Cho phương trình ax 2  bx  c  0 (1) và cx 2  bx  a  0 (2) (với a  c  0 )

a) Chứng minh rằng phương trình (1) và (2) cùng có nghiệm hoặc cùng vô nghiệm

b) Với giả thiết phương trình (1) có nghiệm x1 ; x2 và phương trình (2) có nghiệm là: x1 ; x2 và

x1  x2  x1  x2 . Chứng minh rằng b  0

c) Trong trường hợp phương trình (1) và (2) đều vô nghiệm, chứng minh rằng b  a  c

Hướng dẫn giải – đáp số

a) Cả hai phương trình đều có:   b 2  4ac , nên cả hai phương trình (1) và (2) cùng có nghiệm

hoặc cùng vô nghiệm

b) Trong trường hợp hai phương trình trên có nghiệm. Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
b  b
x1  x2  ; x1  x2 
a c

b b b  a  c 
Xét: x1  x2  x1  x2     0 nên b  0
a c ac
c) Trong trường hợp phương trình vô nghiệm, ta có:   b 2  4ac  0  b 2  4ac

Mặt khác ta có: 4ac   a  c  , nên:


2
b 2   a  c   b  a  c (vì a  c  0, b  0 )
2

17.9. Cho p là số tự nhiên khác 0. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x  5 px  1  0 ; x3 ; x4
2

là hai nghiệm của phương trình x 2  4 px  1  0 . Chứng minh rằng tích

 x1  x3   x2  x3   x1  x4   x2  x4  là một số chính phương.

(Thi học sinh giỏi Toán, TP Hà Nội, năm học 2006 – 2007)

Hướng dẫn giải – đáp số

Ta có: x  5 px  1  0  1 ; x  4 px  1  0  2 
2 2

Từ (1); (2) theo hệ thức vi-ét, ta có: x1  x2  5 p; x1 x2  1

x3  x4  4 p; x3 x4  1

 x1  x3   x2  x3   x1  x4   x2  x4 
  x1  x3   x2  x4   x2  x3   x1  x4 

  x1 x2  x1 x4  x3 x2  x3 x4   x1 x2  x2 x4  x1 x3  x3 x4 

  x1 x4  x2 x3   x2 x4  x1 x3 

 x1 x2 x42  x12 x3 x4  x3 x4 x22  x1 x2 x32

  x42  x12  x22  x32 (vì x1 x2  1; x3 x4  1 )

   x42  2  x32    x12  2  x22 

Mà 2   1  2   2 x1 x2 ; 2   1  2   2 x3 x4

Suy ra (*)   x1  x2    x3  x4 
2 2

 25 p 2  16 p 2

  3 p   Điều phải chứng minh


2

17.10. Tìm m để phương trình  m  1 x  3mx  4m  0 có nghiệm dương


2

(Thi học sinh giỏi lớp 9, Thừa Thiên Huế, vòng 1, năm học 2003 – 2004)

Hướng dẫn giải – đáp số


4
Khi m  1 , phương trình trở thành: 3x  4  0  x  0
3

Khi m  1 thì PT:  m  1 x  3mx  4m  0 (1) là phương trình bậc hai


2

3m 4m
Gọi S  ;P  là tổng và tích các nghiệm x1 ; x2 của phương trình (1)
m 1 m 1
Phương trình (1) có nghiệm dương trong các trường hợp sau:
 0  x1  x2 , khi đó   0, P  0, S  0 . Suy ra hệ vô nghiệm
4m
 x1  0  x2 , khi đó P  0   0  1  m  0
m 1
16
 0  x1  x2 , khi đó   0, S  0, P  0 . Suy ra  m  1
7
16
Đáp số:  m  1
7
17.11. Cho phương trình: 2 x 2  2mx  m 2  2  0

a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm

b) Gọi hai nghiệm của phương trình trên là x1 ; x2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

A  2 x1 x2  x1  x2  4

(Thi học sinh giỏi Toán 9, TP Hồ Chí Minh, năm học 2003 – 2004)

Hướng dẫn giải – đáp số

a) 2 x 2  2mx  m2  2  0

Xét   4m  4.2  m  2   4m  8m  16  4m  16


2 2 2 2 2

Phương trình có 2 nghiệm    0  4m 2  16  m 2  4  2  m  2

b) A  x1  x2  2 x1 x2  4

Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: x1  x2  m; 2 x1 x2  m  2


2

A  m  m2  2  4   m  2   3  m 

Vì m   2; 2 nên m  2  0 và m  3  0
2
 1  25 25
Do đó A   m  2   3  m   m  m  6    m   
2

 2 4 4

25 1
Vậy giá trị lớn nhất của A là , đạt được khi và chỉ khi m 
4 2

17.12. Cho phương trình ax  bx  c  0  a  0  có hai nghiệm thuộc đoạn  0; 2 .


2

8a 2  6ab  b 2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P 
4a 2  2ab  ac
Hướng dẫn giải – đáp số

Gọi x1 , x2  x1  x2  là hai nghiệm của phương trình đã cho


 b
 x1  x2   a
Theo định lí Vi-ét ta có: 
x x  c
 1 2 a
2
b b
86  
8  6  x1  x2    x1  x2 
2
8a 2  6ab  b 2 a a
Khi đó P   
4a 2  2ab  ac b c 4  2  x1  x2   x1 x2
42 
a a

Do 0  x1  x2  2  x1  x1 x2 , x2  4  x1  x2  x1 x2  4
2 2 2 2

  x1  x2   3 x1 x2  4
2

8  6  x1  x2   3 x1 x2  4
Vậy P  3
4  2  x1  x2   x1 x2

Đẳng thức xảy ra khi x1  x2  2 hoặc x1  0, x2  2

 b
 a  4  b
  2 b  2a
  c  b  4a hoặc  a 
c  4 c  0 c  0
 a

b  2a
Vậy, Pmax  3  c  b  4a hoặc 
c  0

17.13. Cho phương trình  x  2   x  x    4m  1 x  8m  2  0 ( x là ẩn số).


2

Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa mãn điều kiện: x1  x2  x3  11
2 2 2

(Tuyển sinh lớp 10, THPT chuyên Quốc Học, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm học 2015 – 2016)

Hướng dẫn giải – đáp số

Ta có:  x  2   x  x    4m  1 x  8m  2  0  1
2

  x  2   x 2  x    4m  1 x  2  4m  1  0

x  2
  x  2   x 2  x  4m  1  0   2
 x  x  4m  1  0  2
Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt  phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác 2

 3
m  
  1  4  4m  1  0 
 16
 2 
2  2  4m  1  0 m   3
 4

Khi đó x1 , x2 là nghiệm của phương trình (2), theo hệ thức Vi-ét, ta có:
 x1  x2  1

 x1 x2  4m  1

Ta có: x1  x2  x3  11   x1  x2   2 x1 x2  x3  11
2 2 2 2 2

Suy ra: 1  2  4m  1  4  11  m  1 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy với m  1 thì phương trình có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa mãn điều kiện:

x12  x22  x32  11

17.14. Cho phương trình: x  2  m  1 x  2m  3m  1  0 , với m là tham số (1).


2 2

a) Chứng minh rằng phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi 0  m  1 .

b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1).


9
i. Chứng minh x1  x2  x1 x2  .
8

ii. Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu thỏa mãn x1  x2  1 .

(Tuyển sinh lớp 10, THPT chuyên, tỉnh Bến Tre, năm học 2014 – 2015)

Hướng dẫn giải – đáp số

a) x  2  m  1 x  2m  3m  1  0 , với m là tham số (1)


2 2

Có     m  1   2m  3m  1  m  m
2 2 2

Phương trình (1) có nghiệm     m  m  0  m  m  1  0


2

 m  0  m  0
 
m  1  0  m  1
   0  m 1
 m  0  m  0
   VN 
 m  1  0   m  1

b) Với 0  m  1 thì phương trình có hai nghiệm x1 , x2

 x1  x2  2  m  1
Theo hệ thức Vi-ét ta có: 
 x1 x2  2m  3m  1
2

i. Ta có: x1  x2  x1 x2  2  m  1  2m  3m  1
1

 2m 2  m  1   2m  1  m  1

m  1  0
Vì 0  m  1 nên    m  1  2m  1  0
 2m  1  0
2
 1 9 9
Suy ra x1  x2  x1 x2    2m  m  1  2  m    
2

 4 8 8
1 9
Dấu bằng xảy ra khi m  (thỏa mãn điều kiện). Vậy x1  x2  x1 x2 
4 8
ii. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu
1
 x1 x2  0  2m 2  3m  1  0   m  1  2m  1  0   m 1
2

Ta có x1  x2  1   x1  x2   1   x1  x2   4 x1 x2  1
2 2

1
 4  m  1  4  2m2  3m  1  1   2m  1  0  m 
2 2
(không thỏa mãn)
2

Vậy không tồn tại m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu thỏa mãn x1  x2  1

17.15. Cho phương trình  m  5  x  2mx  6m  0 (1) với m là tham số


2 2

a) Tìm m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng khi đó tổng của

hai nghiệm không thể là số nguyên.

b) Tìm m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện

xx 
4
1 2  x1  x2  16 .

(Tuyển sinh lớp 10, trường Phổ thông năng khiếu, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, năm học 2014 –

2015)

Hướng dẫn giải – đáp số

a) m 2  5  0 với mọi m nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

 1  719 
2

m 2  6m  m 2  5   0  6 m   m    0m0
 12  144 

2m
Khi đó theo hệ thức Vi-ét ta có: x1  x2 
m2  5
2m
Vì m  5  2m   m  1  4  0  m  5  2m  0 
2
2 2
 1 (do m  0 )
m2  5
b) m 2  5  0 với mọi m nên phương trình (1) có hai nghiệm khi và chỉ khi

 1  719 
2

m  6m  m  5   0  6m   m   
2 2
0m0
 12  144 

 2m
 x1  x2  m 2  5
Khi đó theo hệ thức Vi-ét ta có: 
 x x  6 m

1 2
m2  5
 x1 x2  x1  x2  2
 
4
x1 x2  x1  x2  16  
 x1 x2  x1  x2  2

6 m 2m
Trường hợp 1. Xét x1 x2  x1  x2  2   2
m 5
2
m2  5

2m 6m
  2  2 (vô nghiệm vì m  0 )
m 5 m 5
2

6m 2m
Trường hợp 2. Xét x1 x2  x1  x2  2    2
m 5
2
m2  5

2m 6m 2m
  2 2 . Đặt t  0
m 5
2
m 5 m2  5

t  1 ktm 

Ta có: t  2  3t   2
2

t   tm 
 3

m  2
2 2m 2
t    2m  9m  10  0  
2
(thỏa mãn m  0 )
3 m2  5 3 m  5
 2

 5
Vậy với m  2;  thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện
 2

xx 
4
1 2  x1  x2  16

You might also like