You are on page 1of 2

ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 VÀ ĐỊNH LÝ VIET

Câu 1: Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình  m  1 x 2  2mx  m  2  0 có hai
nghiệm trái dấu là
A.  \ 1 . B.  2;   . C.  2;1 . D.  2;1 .

Câu 2: Giả sử phương trình x 2  3 x  m  0 (m là tham số) có hai nghiệm là x1 ; x2 . Tính giá trị của
biểu thức P  x12 1  x2   x22 1  x1  theo m.
A. P  m  9 B. P  5m  9 C. P  m  9 D. P  5m  9
Câu 3: Giả sử phương trình 2 x 2  4ax  1  0 có hai nghiệm x1 ; x2 . Tính giá trị của biểu thức
T  x1  x2 .

4a 2  2 a2  8 a2  8
A. T  B. T  4a 2  2 C. T  D. T 
3 2 4
Câu 4: Cho phương trình:  m  1 x 2  2  m  1 x  m  2  0 . Xác định m để phương trình có hai
nghiệm x1 , x2 thỏa mãn 4  x1  x2   7 x1 x2 .
A. m  6 B. m  1 C. m  2 D. m  5

Câu 5: Phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi:
  0   0
  0     0
A.  . B.  P  0. C.  P  0. D.  .
P  0 S  0 S  0 S  0
 

Câu 6: Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình x 2  2mx  2m  2  0 có hai nghiệm cùng
dương?
A. m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x 2  2 mx  2 m 2  9  0 có
nghiệm?
A. 3. B. 7 . C. 4 . D. 2 .

Câu 8: Cho phương trình x 2  mx  m  1  0 với m là tham số. Gọi x 1, x 2 là hai nghiệm của
2x1x 2  3
phương trình. Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A  bằng
x  x 22  2(x 1x 2  1)
2
1

1 1
A. 1. B. . C.  . D. 1 .
2 2

Câu 9: Tìm m để phương trình x 2  mx  m2  3  0 có hai nghiệm x1 , x2 là độ dài các cạnh góc
vuông của một tam giác vuông với cạnh huyền có độ dài bằng 2 là
A. m   0; 2  . B. m   3 . C. m   2;0  . D. m   .
2 2
Câu 10: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x  2  m  1 x  m  2  0 ( m là tham số). Tìm m
để biểu thức P  x1 x2  2  x1  x2   6 đạt giá trị nhỏ nhất.
1
A. m  . B. m  1. C. m  2. D. m  12.
2
Câu 11: Cho phương trình mx 2   m 2  3 x  m  0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương
13
trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  . Khi đó tổng bình phương các giá trị tìm
4
được của tham số m bằng
265 9 73
A. . B. 16 . C. . D. .
16 16 16

Câu 12: Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  2mx  m  2  0 có hai nghiệm
dương phân biệt là
A.  2;    . B.  ; 2  . C.  ; 1   2;    . D.  1; 2  .

Câu 13: Giả sử phương trình 2 x 2  4mx  1  0 (với m là tham số) có hai nghiệm x1 , x2 . Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức T  x1  x2 .
2 2
A. min T  . B. min T  2 . C. min T  2 . D. min T  .
3 2

 
Câu 14: Phương trình x 2  x  m  x  2   0 có 3 nghiệm phân biệt khi:
 1  1
1 m  m  1
A. m  . B.  4 . C.  4 . D. m  .
4  m  2  m  2 4

Câu 15: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  5 x  m  0 có hai
nghiệm dương phân biệt x1 , x2 thoả mãn x1 x2  x2 x1  6 . Số phần tử của S là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 16: Cho phương trình x 4  x 2  m  0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. Phương trình có nghiệm  m   .
4
1
B. Phương trình có nghiệm  m   .
4
C. Phương trình vô nghiệm với mọi m .
D. Phương trình có nghiệm  m  0 .

Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 10;10 để phương trình
x 4  mx 2  m  1  0 có bốn nghiệm phân biệt x1 , x 2 , x3 , x 2 sao cho x12  x22  x32  x42  10 .
A. 9 . B. 10 . C. 4 . D. 3 .

Câu 18: Tìm m để phương trình  m  1 x 4  2  m  3 x 2  m  3  0 vô nghiệm


3 
A. m   ; 3   ;   . B. m  3 .
2 
3
C. m  . D. m  3 .
2
……………………….HẾT………………….

You might also like