You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – TOÁN 9

NĂM HỌC 2023 – 2024


Nội dung cần ôn tập
1/ Phương trình, Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
2/ Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
2/ Hàm số y = ax2.
3/ Phương trình bậc hai, công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
4/ Hình học: Từ Bài 1 đến Bài 8 chương 3, hình học 9.
A/ TRẮC NGHIỆM
PHẦN ĐẠI SỐ
Câu 25. Hàm số y  100x 2 đồng biến khi :
A. x  0 B. x  0 C. x R D. x  0
Câu 26. Hàm số y   x nghịch biến khi:
2

A. x  R B. x  0 C. x  0 D. x  0
Câu 27. Cho hàm số y  ax với a  0 . Kết luận nào sau đây đúng?
2

A. Hàm số nghịch biến khi a  0 và x  0 .


B. Hàm số nghịch biến khi a  0 và x  0 .
C. Hàm số nghịch biến khi a  0 và x  0 .
D. Hàm số nghịch biến khi a  0 và x  0 .
Câu 28. Giá trị của hàm số y  f  x   7x 2 tại x 0  2 là
A. 28. B. 14. C. 21. D. 28 .
Câu 29. Cho hàm số y  f  x    2m  1 x 2 .Tìm giá trị m để đồ thị đi qua điểm A  2;4  .
A. m  0 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  2 .
4
Câu 30. Cho hàm số y   4  3m  x 2 với m  . Tìm m để hàm số nghịch biến với mọi x  0 .
3
4 4 4 4
A. m  . B. m   . C. m  . D. m   .
3 3 3 3
2 5
Câu 31. Cho hàm số y  x 2 với m  . Tìm m để hàm số đồng biến với mọi x  0 .
5  2m 2
5 5 2 2
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 5 5
Câu 32. Hình vẽ dưới đây là của đồ thị hàm số nào?

A. y  x 2 . B. y  x 2 . C. y  2x 2 . D. y  2x 2 .
Câu 33. Cho đồ thị hàm số y  2x 2  P  như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình
2x 2  m  5  0 có hai nghiệm phân biệt.
y
8

-2 -1 0 1 2 x
A. m  5 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  5 .
1
Câu 34. Cho đồ thị hàm số y  x 2  P  như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình
2
x 2  2m  4  0 có hai nghiệm phân biệt.

A. m  2 . B. m  0 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 35. Điểm M  1; 2  thuộc đồ thị hàm số y  ax . Hệ số a bằng
2

A. a  4 . B. a  2 . C. a  1 . D. a  2 .
Câu 36. Điểm A  2; 1 thuộc đồ thị hàm số nào sau đây?
x2 x 2 x 2 x2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
4 2 4 2
Câu 37. Đồ thị hàm số y   m  4  x 2 nằm phía dưới trục hoành khi
A. m  4 . B. m  4 . C. m  4 . D. m  4 .
Câu 38. Giá trị a để đồ thị hàm số y  ax 2 đi qua điểm A(2;1) là
1 1 1 1
A. a  . B. a  . C. a  . D. a  .
2 2 4 4
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số y  (m  2)x 2 có đồ thị đi qua điểm (1;3) . Khi đó giá
trị của m tương ứng là
A. m  1 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  2 .
Câu 40. Toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) y  x  2 và parabol y  x là
2

A. (1; 1) và (2; 4) . B. (1;1) và (2; 4) .


C. (1; 1) và (2; 4) . D. (1; 1) và (2; 4) .
Câu 41. Phương trình mx2 – 3x + 2m + 1 = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng:
6 6 5 5
A. . B.  . C. . D.  .
5 5 6 6
Câu 42. Số giao điểm của đường thẳng (d) : y  4x  1 và parabol (P) : y  x 2 là
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. Vô số.
Câu 43. Phương trình x2 -2x + m = 0 có nghiệm khi:
A. m  1. B. m  -1. C. m  1. D. m  - 1.
Câu 44. Phương trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt :
A. x2 – 6x + 9 = 0. B. x2 + 1 = 0. C. 2x2 – x – 1 = 0. D. x2 + x + 1 = 0.
Câu 45. Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A (-1;-2) thì hệ số a bằng?
A.1. B. -1. C. 2. D. -2.
Câu 46. Phương trình (m + 2)x – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi:
2

A. m ≠ 1. B. m ≠ -2. C. m ≠ 0. D. mọi giá trị của m.


Câu 47. Phương trình x – 3x + 5 = 0 có biệt thức ∆ bằng:
2

A. - 11. B. -29. C. -37. D. 16.


Câu 48. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình 2x – (4m + 3)x + 2m2 –1 = 0
2

vô nghiệm?
A. 0. B. 5. C. 2022. D. Vô số.
Câu 49. Cho phương trình x2 – 6x – 8 = 0 có 2 nghiệm x1<x2. Tính 2022x2 – 2022x1?
A. 4044. B. 0. C. 4044√7. D. 2022√7.
Câu 50. Phương trình nào sau đây có nghiệm kép?
A. –x2 – 4x + 4 = 0. B. x2 – 4x – 4 = 0.
C. x2 – 4x + 4 = 0. D. Cả ba ý còn lại đều sai.
Câu 21. Câu nào sau đây chỉ số đo 4 góc của một tứ giác nội tiếp ?
A. 600 ;1050 ;1200 ;850 B. 750 ;850 ;1050 ;950 C. 800 ;900 ;1100 ;900 D. 680 ;920 ;1120 ;980
Câu 22. Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AM, AN tạo với nhau góc 60 0 , số đo
cung lớn MN là: A. 120 0 . B. 150 0 . C. 1750 . D. 240 0 .
Câu 23. Cho hình vẽ, biết ASB =500, sđ AB =800. Tính số đo cung CD là

A. 500 B. 450 C. 300 D. 200.


Câu 24. Cho hình vẽ, biết s®AmD  1000 , s®BnC  30 0 . Tính góc AMD bằng:

A. 250. B. 350. C. 700. D. 1300.


Câu 25. Cho hình vẽ: P  350 ; IMK  250 . Số đo của cung MaN bằng:

A. 600. B. 700. C. 1200. D.1300.


B/ TỰ LUẬN
PHẦN ĐẠI SỐ
Bài 1. Giải các hệ phương trình sau:
x y
4x  5y  5   2 (x  3)(y  2)  7  xy
1)  2)  3 4 3) 
4x  7y  1 5x  y  11 (x  1)(y  1)  xy  2

Bài 2. Giải các phương trình sau:


a) 5x 2  x  2  0 b) 3x 2  2x  8  0
c) 5x 2  x  2  0 d) 2x 2  (1  2 2)x  2  0
Bài 3. Cho hai hàm số  P  : y  x 2 và (d): y  2 x  3
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên ( nếu có).
Bài 4. Cho phương trình: x  x  3  m  0
2

1) Giải phương trình với m  1 ;


2) Tìm m để phương trình có một nghiệm là 2 . Tìm nghiệm còn lại;
3) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó;
4) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bài 5. Cho hàm số y  2 x 2 có đồ thị là parabol  P  và đường thẳng  d  : y  x  3
1) Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ.
2) Gọi A và B là hai giao điểm của  P  và  d  . Tính diện tích tam giác OAB .
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6. Quãng đường AC dài 165km và B là một vị trí trên quãng đường AC. Một ô tô xuất phát từ
A đến B với vận tốc 50km/h, rồi đi tiếp quãng đường BC với vận tốc 45km/h. Tính thời gian ô tô
đi trên quãng đường AB, BC. Biết thời gian ô tô đi trên quãng đường AB ít hơn thời gian ô tô đi
trên quãng đường BC là 30 phút.
Bài 7. Một tàu thủy chạy xuôi dòng sông 66km hết một thời gian bằng tàu chạy ngược dòng 54km.
Nếu tàu chạy xuôi dòng 22km và ngược dòng 9km thì hết 1 giờ. Tính vận tốc riêng của tàu thủy và
vận tốc dòng nước (biết vận tốc riêng của tàu không đổi).
Bài 8. Đoạn đường AB dài 180km. Cùng một lúc, xe máy đi từ A và ô tô đi từ B, hai xe gặp nhau
tại điểm C cách A 80km. Nếu xe máy khởi hành sau 54 phút thì chúng gặp nhau tại điểm D cách
A 60km. Tính vận tốc của ô tô và xe máy.
Bài 9. Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm trong
3 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì họ làm được 25% công việc. Hỏi mỗi người đó làm xong
công việc đó trong bao lâu thì xong?
Bài 10. Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 36 ngày thì xong việc. Nếu đội thứ nhất
1
làm xong đoạn đường rồi nghỉ, đội thứ hai đến làm tiếp đoạn đường còn lại với thời gian dài hơn
3
đội thứ nhất đã làm là 40 ngày. Hỏi mỗi đội làm một mình sau bao nhiêu ngày thì xong đoạn đường
này.
Bài 11. Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi 48m. Nếu tăng chiều rộng lên 4 lần và chiều dài lên
3 lần thì chu vi vườn hoa sẽ là 162m. Tính diện tích của mảnh vườn.
Bài 12. Cho một tấm bìa hình chữ nhật. Nếu tăng độ dài mỗi cạnh của nó lên 1cm thì diện tích của
hình chữ nhật sẽ tăng thêm 13cm2. Nếu giảm chiều dài đi 2cm, chiều rộng đi 1cm thì diện tích của
hình chữ nhật sẽ giảm 15cm2. Tính chiều dài và chiều rộng của tấm bìa đã cho.
HÌNH HỌC
Bài 13. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB , C là một điểm nằm giữa O và A . Đường
thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I . Lấy K là một điểm bất kỳ nằm trên
đoạn thẳng CI ( K khác C và I ), tia AK cắt nửa đường tròn O tại M , tia BM cắt tia CI tại D
. Chứng minh:
1) Chứng minh tứ giác BMKC và tứ giác ACMD là tứ giác nội tiếp;
2) Chứng minh CK .CD  CACB. ;
3) Gọi N là giao điểm của AD và đường tròn  O  , chứng minh B, K , N thẳng hàng;
Bài 14. Cho đường tròn tâm O và dây cung BC cố định khác đường kính. Gọi A là điểm bất kì
trên cung nhỏ BC ( A không trùng với B và C , AB  AC . Kẻ đường kính AK của đường tròn
 O  . Gọi D là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC ; E , F lần lượt là chân đường vuông góc
kẻ từ B , C đến AK .
1) Chứng minh rằng A, B, D, E cùng thuộc một đường tròn;
2) Chứng minh BD. AC  AD.KC ;
3) Chứng minh DE vuông góc với AC ;
Bài 15. Cho đường tròn  O; R  và điểm A cố định nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ hai tiếp tuyến
AM , AN tới đường tròn ( M , N là hai tiếp điểm). Kẻ đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn
 O  tại B và C ( B nằm giữa A và C ). Gọi K là trung điểm của BC .
1) Chứng minh: Bốn điểm A, M , N , O cùng thuộc một đường tròn;
2) Chứng minh: AM 2 =AB.AC ;
3) Đường thẳng qua B , song song với AM cắt MN tại E . Chứng minh: MNK=KBE ;
------------------------------------------------------------------

You might also like