You are on page 1of 77

PHÂN TÍCH MỘT SỐ SAI LẦM HỌC SINH THƯỜNG GẶP KHI LÀM TRẮC NGHIỆM

NĂM HỌC: 2022-2023


MÔN: TOÁN
(Chuyên đề có 76 câu trắc nghiệm)
Họ và tên: …………………..………………………SBD:…………………….
PHẦN I: ĐỀ BÀI

Câu 1: Cho hàm số  


f x  ax 5  bx 4  cx 3  dx 2  ex  f  a  0 
. Biết rằng hàm số f ( x) có đạo hàm là
f x y  f  x
và hàm số có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


f x
A. Hàm số có ba cực trị.
f x
B. Đồ thị hàm số có đúng một điểm cực đại.
f  x
C. Hàm số không có cực trị.
f x
D. Đồ thị hàm số có hai điểm cực tiểu.
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là


A. x  3 . B. x  1 . C. 3;  2  . D. y  2 .
Câu 3: Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao 3h là

1 1
A. V  Bh . B. . C. . D. V  Bh .
3 V  Bh V  3Bh 9
2
Câu 4: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình z  4 z  m  0 có 2 nghiệm phức
phân biệt là

 4;   .  ; 4   \ 4
A. B. . C. . D.  .
log 3  x 2  8 x   2
Câu 5: Số nghiệm thực của phương trình  0 là
log 3 x

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

Câu 6: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y 


 x3 2  sin x là
x 2
 x

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Câu 7: Cho các mệnh đề sau:
(I) Đồ thị của hàm số không bao giờ cắt các đường tiệm cận của nó.
(II) Nếu hàm số y  f ( x) có tập xác định là  thì đồ thị của nó không có tiệm cận đứng.
(III) Đồ thị của hàm số phân thức hữu tỉ luôn có tiệm cận đứng.
ax  b
(IV) Đồ thị hàm số y  với c  0, ad  bc  0 luôn có hai đường tiệm cận.
cx  d
Trong bốn mệnh đề trên, có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
1  2
f  x
\  f x 
Câu 8: Cho hàm số xác định trên  2  thỏa 2 x  1 , f  0   1 và f 1  2 . Giá trị của
f  1  f 3
biểu thức bằng

A. 2  ln15. B. 4  ln15. C. 3  ln15. D. ln15.

y
 m  1 x  2m  2
Câu 9: Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số xm nghịch biến trên
khoảng
 1;   . Khi đó S là tập con của tập nào sau đây ?

A.
1;3 . B.
 2; 6  . C.
1;5 . D.
2;1 .
2
f ( x)   x 3  mx 2   m  4  x  m  3
Câu 10: Cho hàm số 3 ( m là tham số thực). Tìm tất cả các giá trị
của m để hàm số đã cho nghịch biến trên  .
m  4
 m  2
A.  . B. 2  m  4 .
C. 2  m  4 . D. 4  m  2 .
3
Câu 11: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  x  4 x , trục hoành và hai đường thẳng
x  3; x  4 là

119 201 119 201


A. 4 . B. 2 . C. 2 . D. 4 .
y  f x
Câu 12: Cho hàm số xác định, liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ dưới. Gọi S là diện tích
f x
hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox (phần tô đen trong hình dưới). Tìm
phương án đúng trong các phương án sau
0 3 3
S  f  x dx   f  x dx S  f  x dx
A. 2 0 . B. 2 .
3 3

S  f  x  dx S  f  x dx
C. 2 . D. 2 .
2 log 2 3x  2   log 2 x 2
Câu 13: Số nghiệm thực của phương trình là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
1 4x
y
Câu 14: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2x  3 ?
1 1 3
y y y
A. y  2 . B. 3. C. 2. D. 2.
log 1  x  1  log 1 5  x 
Câu 15: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2020 2020 là

A. Vô số. B. 1 . C. 2 . D. 3 .
x 1 y z 1
d:  
Câu 16: Cho điểm A(1; 0; 2) , đường thẳng 1 1 2 . Đường thẳng  đi qua A vuông góc và
cắt d có phương trình
x  2 y 1 z 1 x 1 y z 1
:   :  
A. 1 1 1 . B. 1 1 1 .

x  2 y  1 z 1 x 1 y z2
:   :  
C. 2 2 1 . D. 1 3 1 .

Câu 17: Với a là số thực dương tùy ý,


log16 a 3
bằng
 
4 3
log 2 a log 2 a 3  log16 a 3log 2 a
A. 3 . B. 4 . C. . D. .
Câu 18: Cho bốn điểm phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu mặt phẳng
phân biệt, mỗi mặt phẳng đi qua ít nhất ba điểm trong bốn điểm đó?

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 1 hoặc 4 .

Câu 19: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f  x   m có nghiệm duy nhất?
A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 8 .

Câu 20: Số nghiệm của phương trình log 2  x  2   log 4  x  5   log 1 8  0 là


2

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
y  f x y  f x
Câu 21: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số như hình vẽ sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x   4 x là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
m
f ( x ) = x 3 + mx 2 + 4 x + 3
Câu 22: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số 3 đồng
biến trên  .

A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
f x
xác định và liên tục trên  , bảng xét dấu của   như sau
f x
Câu 23: Cho hàm số
x  1 0 3 
  
f  x  ||  0

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

x2  4
y
Câu 24: Đồ thị hàm số x  2 có tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng là

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .

Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : 2 x  5 z  1  0 . Một vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng (P ) là
   
A. 4 
n  2; 5;0  . B. 2 
n  2; 5;1. C. 3 
n  2;0;  5 . D. n1   2;5;1 .
x y z
Oxyz
( P) : + + = 1
Câu 26: Trong không gian , mặt phẳng - 2 3 1 có một vectơ pháp tuyến là
   
n  3; 2; 6  n  3; 2; 6  n   2; 3; 1 n   2;3;1
A. . B. . C. . D. .
A  1; 2;...;9;10
Câu 27: Cho tập . Một tổ hợp chập 2 của 10 phần tử của A là:

A.
2  10 . B.
2  10 . C.
2
C10
. D.
2
A10
.

x2  3
Câu 28: Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x 1
A. Cực tiểu của hàm số bằng 3 . B. Cực tiểu của hàm số bằng 6 .
C. Cực tiểu của hàm số bằng 1 . D. Cực tiểu của hàm số bằng 2 .
y  f x  \ 1
Câu 29: Cho hàm số xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên như sau

f x  7  0
Số nghiệm thực của phương trình là
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Câu 30: Một nhóm gồm có 25 học sinh trong đó có một học sinh tên An và một học sinh tên Bình. Phân
chia một cách ngẫu nhiên 25 học sinh đó làm 2 đội mỗi đội gồm 12 học sinh và một học sinh
làm trọng tài để tổ chức trò chơi kéo co. Tính xác suất để An và Bình ở cùng một đội chơi.
11 10 11 12
A. 50 . B. 25 . C. 25 . D. 25 .

Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng  P  : x  y  z  2  0 song song với mặt

phẳng Q  : 2 x   m  1 y  3m  1 z  4 m  0 khi:


2 2

m  1
A. . B. . C.  . D. không tồn tại .
m1 m  1  m  1 m
A  2;  1;0  B 1; 2;1 C 3;  2;0  D 1;1;  3
Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho các điểm , , và .
Đường thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng 
ABC 
có phương trình là

x  1 t x  1 t x  1 t x  t
   
 y  1 t  y  1 t  y  1 t y  t
 z  3  2t  z  2  2t  z  2  3t  z  1  2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
x6
y
Câu 33: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x  6m nghịch biến trên khoảng
10;    .
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. Vô số.
Câu 34: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên R và f   x    x  3x  2  .  x  6 x  m  . Gọi S là
2 3 2

tập chứa các giá trị nguyên của m để hàm số y  f  x  có 9 điểm cực trị. Hỏi tập S có tất cả
bao nhiêu phần tử?
A. 31 . B. 2 . C. 30 . D. 29 .
Câu 35: Trong một hộp có 3 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh và 7 viên bi vàng (các viên bi đôi 1 khác nhau).
Bốc ngẫu nhiên 4 viên. Xác suất để bốc được 4 viên có đủ 3 màu là
12 5 7 6
A. 13 . B. 13 . C. 13 . D. 13 .
2 5 mx  m  1
f ( x)  x
 g ( x) 
Câu 36: Cho hai hàm số 5 ln( x  1) và x  1 . Số giá trị nguyên của m thuộc
10;10 để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại đúng hai điểm phân biệt là:
A. 11 . B. 10 . C. 9 . D. 12 .
cosx  m
Câu 37: Số giá trị nguyên thuộc
[- 4;3] của tham số m sao cho hàm số y  cosx  m nghịch biến trên
 
 0; 
khoảng  2  là
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .

mx3
y  ( m  1) x 2  4 x  1
Câu 38: Tập hợp các số thực m để hàm số 3 có cực trị là :

 \ 1  \ 0;1  \ 0


A. . B.  . C. . D. .
y  f x  a; b 
Câu 39: Cho hàm số xác định và có đạo hàm cấp một và cấp hai trên khoảng và
x0   a; b 
. Khẳng định nào sau đây sai ?
y  x0   0 y  x0   0
A. và thì x0 là điểm cực trị của hàm số.
y  x0   0 y  x0   0
B. và thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số.
y  x0   0
C. Hàm số đạt cực đại tại x0 thì .
y  x0   0 y  x0   0
D. và thì x0 không là điểm cực trị của hàm số.

x2  9
y
Câu 40: Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số x  2 là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
y  f  x
Câu 41: Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình dưới
g  x   f e x  x 
Số điểm cực trị của hàm số là
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 42: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào ?

4 4 2
A. y  x  x  1 . B. y  x  2 x  1 .
2 4 2
C. y  x  3 x . D. y  2 x  4 x  1 .

m y  3m 2  12  x 3  3  m  2  x 2  x  2
Câu 43: Số các giá trị nguyên của tham số để hàm số nghịch

biến trên là

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

y  mx 4   m 2  6  x 2  4 m  3;3
Câu 44: Cho hàm số . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để
hàm số có 3 điểm cực trị trong đó có đúng 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại ?
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
y = f ( x)
Câu 45: Cho hàm số xác định và có đạo hàm trên K. Khẳng định nào sau đây là sai?
y = f ( x)
A. Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì
f ( x)
B. Nếu thì hàm số đồng biến trên K.
f ( x)
C. Nếu thì hàm số đồng biến trên K.

D. Nếu và chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên
K.
3 2
Câu 46: Điểm cực đại của hàm số y  x  3x  4 là:
A.
 0;4  . B. x  2 . C. y  4 . D. x  0 .

x- 7
y= 2
Câu 47: Đồ thị hàm số x + 3 x - 4 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .

x  4  x2
y
Câu 48: Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số x 2  2019 x  2020 là
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 49: Xét các khẳng định sau:

y  f  x
i. Nếu giá trị nhỏ nhất của hàm đa thức bậc bốn trên  bằng m thì có số thực x1
thỏa mãn  1 
f x  m, f  x   m x   ;   \ x1
.
f  x1   m, f  x   m x   ;   \ x1
ii. Nếu có số thực x1 thỏa mãn thì giá trị nhỏ nhất
y  f  x
của hàm đa thức bậc bốn trên  bằng m .
f  x1   m, f  x   m x   ;   \ x1
iii. Nếu có số thực x1 thỏa mãn thì giá trị lớn nhất
y  f  x
của hàm đa thức bậc bốn trên  bằng m .
y  f  x
iv. Nếu giá trị lớn nhất của hàm đa thức bậc bốn trên  bằng m thì có số thực x1
thỏa mãn  1 
f x  m, f  x   m x   ;   \ x1
.
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 50: Xét các khẳng định sau:
i y  f x f   x   0 x  ¡
Nếu hàm số có đạo hàm trên ¡ thỏa mãn thì hàm số đồng biến
trên ¡ .
ii  y  f x f   x   0 x  ¡
Nếu hàm số có đạo hàm trên ¡ thỏa mãn và đẳng thức chỉ xảy ra
tại hữu hạn điểm trên ¡ thì hàm số đồng biến trên . ¡
iii  y  f  x f   x   0 x  ¡
Nếu hàm số có đạo hàm trên ¡ và đồng biến trên ¡ thì và đẳng
thức chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm trên ¡ .
iv  y  f x f   x   0 x  ¡
Nếu hàm số thỏa mãn và đẳng thức xảy ra tại vô hạn điểm trên
¡ thì hàm số y  f  x  không đồng biến trên ¡ .
Số khẳng định đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
y  f  x
Câu 51: Cho là hàm đa thức bậc 4 và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham

số m thuộc đoạn
12;12 để hàm số g  x   2 f  x  1  m có 5 điểm cực trị?
A. 13. B. 14. C. 15. D. 12.
Câu 52: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?
1
y 3 2
D. y  x  x  x .
4 2
A. y  x  1 . B. y  x  1 . C. x.

Câu 53: Tính tổng giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 3  x 2  x  1  m  x  1 có 2
nghiệm phân biệt?
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Câu 54: Cho đồ thị một hàm số có hình vẽ như hình dưới đây.

Hỏi đồ thị trên có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 4 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 55: Cho đồ thị có hình vẽ như hình dưới đây

Biết đồ thị trên là đồ thị của một trong 4 hàm số ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Chọn
phương án trả lời đúng?
2x 1 x3 x 1 x 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
2 cos x  3
Câu 56: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số y  nghịch biến trên khoảng
m 2 cos x  m
 
 0;  .
 3

A. m   3;   . B. m   ; 3  2;   .


C. m   ; 3 . D. m   3;1  2;   .
Câu 57: Sân vườn nhà ông An có dạng hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng là 8 mét và 6 mét.
Trên đó, ông đào một cái ao nuôi cá hình bán nguyệt có bán kính bằng 2 mét ( tức là lòng ao
có dạng một nửa khối trụ cắt bởi mặt phẳng qua trục, tham khảo hình vẽ bên). Phần đất đào lên,
ông san bằng trên phần vườn còn lại và làm cho mặt nền của vườn được nâng lên 0,1 mét. Hỏi
sau khi hoàn thành, ao cá có độ sâu bằng bao nhiêu? (Kết quả tính theo đơn vị mét, làm tròn
đến hàng phần trăm).

A. 0, 76 mét. B. 0, 71 mét. C. 0,81 mét. D. 0, 66 mét.

Câu 58: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x  1)  log 2 (3  x) là
S   1;3 
A. S  (1; ) . B. . C. S  (1;1) . D. S  (;1) .

0  a  1

Câu 59: Cho a,b, c là các số thực thỏa mãn bc  0 . Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng
định đúng?
b
log a  log a b  log a c log b a 6  6 log b a
(I). c . (II). .
1
log a bc 
log a b.c   2.log a b.c 
2

(III) . (IV). log bc a


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 60: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  0;    ?
2

A. y  ln x  2 x  3 .  
B. y  ln x  x  1 . 
 1
y  log 2  x   y   log 1 x
C.  x D. 2 .
log 3  x  2   log 3  x  4   0
2

Câu 61: Tổng các nghiệm của phương trình là S  a  b 2 (với


a, b là các số nguyên). Giá trị của biểu thức Q  a.b bằng
A. 0. B. 3. C. 9. D. 6.

  
Câu 62: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SAB  SCB  90 , góc giữa hai
mặt phẳng ( SAB ) và ( SBC ) bằng 60 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng

a3 3 a3 2 a3 2 a3 2
A. 24 . B. 24 . C. 8 . D. 12 .
Oxyz S  2;3;5 
Câu 63: Trong không gian , cho hình chóp có đỉnh và đáy là một đa giác nằm trong mặt
 P  : 2x  y  2z  3  0
phẳng có diện tích bằng 12. Tính thể tích của khối chóp đó

A. 4 . B. 24 . C. 8 . D. 72 .
1 1
3
f  x 0;1 , thỏa mãn điều kiện  f x d x  2  xf  x  d x  2
Câu 64: Cho hàm số liên tục trên 0 và 0 .
1

 f x d x
2

Hỏi giá trị nhỏ nhất của 0 bằng bao nhiêu?


27 17 8
A. 4 . B. 2 . C. 7 . D. 3 .
1
F x f x 
Câu 65: Gọi hàm số là nguyên hàm của hàm số 2 x  1 thỏa mãn F  0   1; F 1  0 . Tính
F  1  F  2 
.

A. 2 ln 3 . B. 1 . C. ln 3  1 . D. ln 3  2 .

Câu 66: Cho một bảng gồm 9 ô vuông đơn vị như hình sau.

Một em bé cầm 4 hạt đậu đặt ngẫu nhiên vào 4 ô vuông đơn vị trong bảng. Xác suất để bất kì
hàng nào và cột nào của bảng cũng có hạt đậu bằng
3 5 3 2
A. 14 . B. 14 . C. 7 . D. 7 .

Câu 67: Trong không gian Oxyz , cho vật thể


 H  giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x  a và
x  b (a  b), Gọi S ( x) là diện tích thiết diện của  H  bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với

trục Ox tại điểm có hoành độ là x , với a  x  b. Giả sử hàm số y  S ( x ) liên tục trên đoạn
a; b . Khi đó, thể tích V của vật thể
H  được cho bởi công thức:
A. . B. . C. . D. .

Câu 68: Số cặp điểm A, B trên đồ thị


C  của hàm số y  x3  3x2  3x  5 , mà tiếp tuyến của C  tại
A và B vuông góc với nhau là
A. 1. B. 0. C. 2. D. Vô số.
M 1; 4;5 
Câu 69: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm . Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua điểm M
và cắt các trục Ox, Oy , Oz lần lượt tại A, B, C sao cho OA  OB  OC  0 ?
A. 1. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 70: Cho đồ thị biểu diễn vận tốc của hai xe A và B khởi hành cùng một lúc và cùng vạch xuất phát,
đi cùng chiều trên cùng một con đường. Biết đồ thị biểu diễn vận tốc của xe A là một đường
parabol và đồ thị biểu diễn vận tốc của xe B là một đường thẳng như hình vẽ bên dưới.

Hỏi sau 5 giây kể từ lúc xuất phát thì khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu mét? (biết rằng xe A
sẽ dừng lại khi vận tốc bằng 0).
250 110
A. 3 m. B. 270 m. C. 200 m. D. 3 m.
Câu 71: Cho hàm số, y  2 x  3 ( x  1) 2

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 2) và đồng biến trên khoảng (2; ) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; ) .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ;1) và (1; 2) .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;1) và (2; ) .
1  x2
Câu 72: Đồ thị hàm số y  có tổng số đường tiệm cận đứng và ngang là
x2
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
3 2
Câu 73: Tìm giá trị của m để hàm số y  x  (m  1) x  3mx  1 đạt cực tiểu tại x  1

A. m  . B. m  1 . C. m  1 . D. m  0 .
Câu 74: Mệnh đề nào sau đây đúng

A.  k. f ( x)dx  k. f ( x)dx (k  )


1  1
x

dx  x C
B.  1 .

C. Nếu F ( x ) và G ( x) đều là nguyên hàm của hàm số f ( x ) thì F ( x)  G ( x ) .

D.  0dx  C ( C là hằng số ).
x3 1
1 1
g ( x)     (II) 2

Câu 75: Trong các hàm số sau: f ( x )  log 2 x (I) ,


x
2 , h( x )  x (III) , k ( x)  3 (IV) ,
3

hàm số nào đồng biến trên  ?


A. (II). B. (I), (IV). C. (I), (III), (IV). D. (III), (IV).

y  f  x
Câu 76: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 6.
B. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là x  0 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x  5 .

D. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là


 0; 6  .
------------------------
PHẦN II: BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.C 3.B 4.C 5.D 6.D 7.D 8.C 9.A 10.C
11.D 12.C 13.B 14.A 15.C 16.A 17.B 18.D 19.A 20.B
21.C 22.A 23.D 24.A 25.C 26 27.A 28.D 29.D 30.C
31.A 32.D 33.B 34.D 35.D 36.D 37.C 38.A 39 40.C
41.B 42 43.C 44.A 45.C 46.D 47.C 48.D 49.B 50.B
51.C 52.D 53.B 54.A 55.D 56.C 57.A 58.C 59.A 60.D
61.D 62.B 63.C 64.C 65.C 66.B 67.D 68.B 69.C 70.D
71.D 72.B 73.A 74.D 75.A 76.D

PHẦN III: PHÂN TÍCH SAI LẦM VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

f  x   ax5  bx 4  cx3  dx 2  ex  f  a  0 
Câu 1: [Mức độ 1] Cho hàm số . Biết rằng hàm số f ( x)
f  x y  f x
có đạo hàm là và hàm số có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


f x
A. Hàm số có ba cực trị.
f x
B. Đồ thị hàm số có đúng một điểm cực đại.
f  x
C. Hàm số không có cực trị.
f x
D. Đồ thị hàm số có hai điểm cực tiểu.
Lời giải
FB tác giả: Đặng Minh Huế
FB phản biện 1: Phuong Cao
FB phản biện 2: Bùi Nguyên Sơn
FB phản biện cuối: Phan Thị Tuyết Nhung
Sai lầm thường gặp.
y  f  x y  f  x
Học sinh nhầm đồ thị hàm số là đồ thị hàm số .
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh không đọc kỹ đề bài.
Lời giải đúng.
y  f  x f   x   0 x  
Vì đồ thị hàm số nằm từ trục hoành trở lên trên nên , .
f  x
Do đó hàm số không có cực trị.
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là


A. x  3 . B. x  1 . C. 3;  2  . D. y  2 .
Lời giải

FB tác giả: Phạm Văn Thắng


FB phản biện 1: Phuong Cao
FB phản biện 2: Bùi Nguyên Sơn
FB phản biện cuối:Phan Thị Tuyết Nhung
Sai lầm thường gặp.
Trong câu này học sinh hay nhầm lẫn giữa phương án A và phương án C.
Nguyên nhân sai lầm.
Sai lầm mắc phải có thể chưa nắm vững kiến thức cơ bản hoặc chủ quan làm nhanh.
Lời giải đúng.
f  x
đạt cực tiểu tại x0 thì x0 gọi là điểm cực tiểu của hàm số,  0  được gọi
f x
Nếu hàm số
M  x0 ; f  x0 
là giá trị cực tiểu của hàm số, được gọi là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
Do vậy đáp án đúng là C.
Câu 3: Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao 3h là

1 1
A. V  Bh . B. . C. . D. V  Bh .
3 V  Bh V  3Bh 9
Lời giải
FB tác giả: Phạm Văn Thắng
FB phản biện 1: Phuong Cao
FB phản biện 2: Bùi Nguyên Sơn
FB phản biện cuối:Phan Thị Tuyết Nhung
Sai lầm thường gặp.
Trong câu này học sinh hay nhầm lẫn giữa phương án A và phương án B .
Nguyên nhân sai lầm.
Sai lầm mắc phải chủ quan làm nhanh. Đọc thấy bài toán yêu cầu nêu công thức thể tích của
khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao là chọn luôn A.
Lời giải đúng.
Ta có chiều cao của khối chóp là 3h nên V  Bh .
Do vậy đáp án đúng là B.
2
Câu 4: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình z  4 z  m  0 có 2 nghiệm phức
phân biệt là

 4;   .  ; 4   \ 4
A. B. . C. . D.  .
Lời giải
FB tác giả: Yen nguyen
FB phản biện 1: Phuong Cao
FB phản biện 2: Bùi Nguyên Sơn
FB phản biện cuối: Phan Thị Tuyết Nhung

Sai lầm thường gặp.


2
Phương trình z  4 z  m  0 có 2 nghiệm phức phân biệt    0  4  m  0  m  4 .
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh quên trường hợp phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt cũng thỏa yêu cầu bài toán
(vì số thực cũng là số phức).
Lời giải đúng.
2
Phương trình z  4 z  m  0 có 2 nghiệm phức phân biệt    0  4  m  0  m  4 .
log 3  x 2  8 x   2
Câu 5: Số nghiệm thực của phương trình  0 là
log 3 x

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
FB tác giả:Đào Kiểm
FB phản biện 1: Phuong Cao
FB phản biện 2: Bùi Nguyên Sơn
FB phản biện cuối:Phan Thị Tuyết Nhung
Sai lầm thường gặp.
 x 2  8x  0
  x0
ĐKXĐ: x  0 .
log 3  x 2  8 x   2
0
log 3 x  log 3  x 2  8 x   2  0  log 3  x 2  8 x   2
Khi đó ta có
 x  1 TM 

 x2  8x  9  x  9  KTM  .

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm thực.


Nguyên nhân sai lầm.

Học sinh thiếu mất điều kiện log3 x  0 , nên dẫn đến kết quả sai.
Lời giải đúng.
 x2  8x  0
 x  0
x  0 
log x  0 x  1
ĐKXĐ:  3 .
log 3  x 2  8 x   2
0
log 3 x  log 3  x 2  8 x   2  0  log 3  x 2  8 x   2
Khi đó ta có
 x  1  KTM 

 x2  8x  9  x  9  KTM  .

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Câu 6: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y 


 x3 2  sin x là
x 2
 x

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
FB tác giả:Minh Mẫn
FB phản biện 1: Phuong Cao
FB phản biện 2: Bùi Nguyên Sơn
FB phản biện cuối:Phan Thị Tuyết Nhung

D  3;   \ 0;1
Tập xác định: .
Sai lầm thường gặp.
Học sinh đếm số nghiệm ở mẫu là hai nên kết luận đáp án B.
Nguyên nhân sai lầm.

Học sinh quên kiểm tra định nghĩa về đường tiệm cận đứng: đường thẳng x  x0 là tiệm cận
đứng của đồ thị hàm số y  f ( x) khi và chỉ khi ít nhất một trong bốn điều kiện sau thỏa mãn
lim y   lim y   lim y   lim y  
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0
hoặc hoặc hoặc .

Lời giải đúng.


D  3;   \ 0;1
Tập xác định: .

 
x  3  2 sin x lim
 x  1 sin x 
 lim 
1
.
sin x 

1

+)
lim
x 0 x2  x
 x 0
 x  3  2  x  x  1 x 0  x32 x  32
.

 
x  3  2 sin x lim
 x  1 sin x  lim
sin x

sin1

+)
lim
x 1 x2  x
 x 1
 x  3  2  x  x  1 x 1  x32 x  4
.
Vậy đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.
Câu 7: Cho các mệnh đề sau:
(I) Đồ thị của hàm số không bao giờ cắt các đường tiệm cận của nó.
(II) Nếu hàm số y  f ( x) có tập xác định là  thì đồ thị của nó không có tiệm cận đứng.
(III) Đồ thị của hàm số phân thức hữu tỉ luôn có tiệm cận đứng.
ax  b
(IV) Đồ thị hàm số y  với c  0, ad  bc  0 luôn có hai đường tiệm cận.
cx  d
Trong bốn mệnh đề trên, có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải
FB tác giả: Phương Cao
FB phản biện 1: Bùi Nguyên Sơn
Phản biện cuối: Phan Thị Tuyết Nhung
Sai lầm thường gặp.
Học sinh thường chọn A hoặc B hoặc C.
Nguyên nhân sai lầm.
Vì không nắm chắc khái niệm đường tiệm cận.
Lời giải đúng.
ax  b
y
* Chỉ có 1 mệnh đề đúng là mệnh đề (IV). Do đồ thị hàm số cx  d với c  0, ad  bc  0
d a
x y
luôn có một đường tiệm cận đứng c và một đường tiệm cận ngang c .
* Mệnh đề (I) sai vì đồ thị của hàm số có thể cắt các đường tiệm cận của nó.
x2
y
Ví dụ: đồ thị hàm số x  1 có tiệm cận ngang y  1 .

x  1
x2 x  1
  3
1    x  2  1  x  x 
x 1  x  2  x 1
  x  2  x  1 2
Xét phương trình tương giao:   .
3
x .
Vậy đường tiệm cận ngang cắt đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ 2

1
 khi x  0
y  x
2 khi x  0
* Mệnh đề (II) sai. Ví dụ: Xét hàm số có TXĐ: D   .
1
lim y  lim  
x 0 x 0 x nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng x  0 là tiệm cận đứng.
2
y 2
* Mệnh đề (III) sai. Ví dụ: đồ thị hàm số x  1 không có tiệm cận đứng.

1  2
f  x
\  f  x 
Câu 8: Cho hàm số xác định trên  2  thỏa 2 x  1 , f  0   1 và f 1  2 . Giá trị của
f  1  f 3
biểu thức bằng

A. 2  ln15. B. 4  ln15. C. 3  ln15. D. ln15.


Lời giải
Người làm: Trần Hoàng Long; FB: TRần Hoàng Long
FB phản biện 1: Phuong Cao
FB phản biện 2: Bùi Nguyên Sơn
FB phản biện cuối:Phan Thị Tuyết Nhung
Sai lầm thường gặp.
f  0   1  C  1  f  x   ln 2 x  1  1
Phương án A: HS sử dụng giả thiết
f  1  f 3  ln 3  1  ln 5  1  ln15  2

f 1  2  C  2  f  x   ln 2 x  1  2
Phương án B: HS sử dụng giả thiết
f  1  f 3  ln 3  2  ln 5  2  ln15  4

Phương án D: HS quên hằng số C khi lấy nguyên hàm


2
f ( x)   dx  ln | 2 x  1|  f  1  f 3  ln 3  ln 5  ln15
2x 1 .
Nguyên nhân sai lầm.
HS hiểu sai nên sử dụng không hết giả thiết bài toán.
Lời giải đúng.
 1
ln  2 x  1  C1 ; x  2

2 2 1
f x   f  x   dx  ln 2 x  1  C ln 1  2 x   C2 ; x 
Ta có: 2x 1 2x 1  2

Theo đề bài ta có

 1
ln  2 x  1  2; x  2
 f  0   1 ln1  C2  1 C2  1  f  x   
   ln 1  2 x   1; x  1
 f 1  2  ln1  C1  2 C
 1  2  2

f  1  f 3  ln 3  1  ln 5  2  3  ln15


Do đó .

y
 m  1 x  2m  2
Câu 9: Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số xm nghịch biến trên
khoảng
 1;   . Khi đó S là tập con của tập nào sau đây ?

A.
1;3 . B.
 2;6  . C.
1;5 . D.
2;1 .

Lời giải
FB tác giả: Thanh Vũ
FB phản biện 1: Phan khanh
FB phản biện 2: Đức Thẩm
Phản biện cuối: Đàm Văn Hùng
Sai lầm thường gặp.
D   \ m.
Tập xác định:
 m  1 m  2m  2  m2  m  2
y 
 x  m x  m .
2 2

Ta có
Hàm số nghịch biến trên khoảng 
1;    m 2  m  2  0  1  m  2
.
Nguyên nhân sai lầm.
m   1;  
Học sinh thường quên mất điều kiện .
Lời giải đúng.
D   \ m.
Tập xác định:

y 
 m  1 m  2m  2  m2  m  2
 x  m  x  m .
2 2

Ta có
  m  1 m  1
 2 
Hàm số nghịch biến trên
 1;   m  m  2  0 1  m  2  1  m  2 .
2
f ( x)   x 3  mx 2   m  4  x  m  3
Câu 10: Cho hàm số 3 ( m là tham số thực). Tìm tất cả các giá trị
của m để hàm số đã cho nghịch biến trên  .
m  4
 m  2
A.  . B. 2  m  4 . C. 2  m  4 . D. 4  m  2 .

Lời giải
FB tác giả: Lưu Thị Minh
FB phản biện 1: Phankhanh
FB phản biện 2:Đức Thẩm
Phản biện cuối: Đàm Văn Hùng

Sai lầm thường gặp.


f   x   0 , x      0
Học sinh nhớ nhầm điều kiện .
f   x   0 , x      0
Học sinh nhớ nhầm điều kiện .
Học sinh giải sai bất phương trình hay tính nhầm.
Nguyên nhân sai lầm.
Do kiến thức về dấu của tam thức bậc 2 không tốt.
Do nhớ chưa chính xác điều kiện để một hàm số nghịch biến trên 1 khoảng.
Do trong quá trình tính toán không cẩn thận để dẫn đến làm sai bài toán.
Lời giải đúng.
Tập xác định D   .
f ( x)  2 x 3  2mx   m  4 
Đạo hàm .

Hàm số nghịch biến trên  khi và chỉ khi

 a  2  0


f   x   0, x   Δ '  m  2  m  4   0  m 2  2m  8  0  2  m  4 .
2

3
Câu 11: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  x  4 x , trục hoành và hai đường thẳng
x  3; x  4 là

119 201 119 201


A. 4 . B. 2 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Lan
FB phản biện 1: Phankhanh
FB phản biện 2: Đức Thẩm
Phản biện cuối: Đàm Văn Hùng
Sai lầm thường gặp.
3
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  x  4 x , trục hoành và hai đường thẳng
x  3; x  4 là:

Nguyên nhân sai lầm.

Trên đoạn [
- 3; 4]
phương trình x - 4 x = 0 có nghiệm x  2; x  0; x  2 và x  4 x đổi
3 3

dấu khi đi qua các nghiệm này.


Lời giải đúng.

Xét phương trình x - 4 x = 0 trên đoạn [


- 3; 4]
có nghiệm x  2; x  0; x  2
3

3
Suy ra, diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  x  4 x , trục hoành và hai đường
thẳng x  3; x  4 là
-2 0 2 4
S =ò x 3 - 4 x dx +ò x 3 - 4 x dx +ò x 3 - 4 x dx +ò x 3 - 4 x dx
-3 -2 0 2

2 0 2 4

 x  4 x  dx   x  4 x  dx   x  4 x  dx   x  4 x  dx
3 3 3 3

3 2 0 2

201

4
y  f x
Câu 12: Cho hàm số xác định, liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ dưới. Gọi S là diện tích
f x
hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox (phần tô đen trong hình dưới). Tìm
phương án đúng trong các phương án sau
0 3 3
S  f  x dx   f  x dx S  f  x dx
A. 2 0 . B. 2 .
3 3

S  f  x  dx S  f  x dx
C. 2 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Bùi Nguyên Sơn
FB phản biện 1: Phan khanh
FB phản biện 2: Đức Thẩm
Phản biện cuối: Đàm Văn Hùng
Sai lầm thường gặp.
Gặp câu “ dễ’’, “quen thuộc” nên tâm lý thiếu cẩn thận, cộng thêm việc ghi nhớ máy móc sẽ
khó phân biệt được câu đúng sai, thấy ý nào cũng giống giống, tương tự nhau.
Nguyên nhân sai lầm.
Không nắm vững bản chất của phần ứng dụng của tích phần vào tính diện tích hình phẳng sẽ
chọn phương án A hoặc B
Học thuộc hình thức, “máy móc” sẽ bị nhầm giữa phương án C và D vì nhầm vị trí của dấu giá
trị tuyệt đối.
Lời giải đúng.
y  f x
Áp dụng công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox ta
3
S  f  x  dx
có 2 .
2 log 2 3x  2   log 2 x 2
Câu 13: Số nghiệm thực của phương trình là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
FB tác giả: Đinh Minh Thắng
FB phản biện 1: Phan khanh
FB phản biện 2: Đức Thẩm
Phản biện cuối: Đàm Văn Hùng

Sai lầm thường gặp.


log 2 x 2  2 log 2 x
Vì có hệ số 2 ở vế trái nên học sinh có thể nghĩ ngay đến công thức khi x
3 x  2  x  x  1
dương, học sinh biến đổi về . Giá trị này không thỏa mãn điều kiện để có
log 2 x 2  2 log 2 x
thể thực hiện được công thức học sinh có thể kết luận phương trình đã cho vô
nghiệm.
Sai lầm ở đây là học sinh đưa ra điều kiện mới x  0 để biến đổi và làm mất nghiệm
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh sử dụng các phép biến đổi dẫn đến phương trình mới có tập xác định khác tập xác
định của phương trình ban đầu.
Lời giải đúng.
3 x  2  0

2 log 2 3 x  2   log 2 x   x 2  0
2


log 2 3 x  2   log 2 x
2 2

 2  2
x  3 x  3
 
 x  0  x  0
 8 x 2  12 x  4  0
3 x  2   x
2 2
 1
x
  2

1 4x
y
Câu 14: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2x  3 ?
1 1 3
y y y
A. y  2 . B. 3. C. 2. D. 2.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Bá Long
FB phản biện 1: Phan khanh
FB phản biện 2: Đức Thẩm
Phản biện cuối: Đàm Văn Hùng
Sai lầm thường gặp.
Học sinh thường áp dụng công thức tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
ax  b
y
cx  d là
a d
y x
Tiệm cận ngang c ; tiệm cận đứng c.
Nguyên nhân sai lầm.
ax  b
y
Học sinh không để ý viết lại công thức của hàm số về dạng chuẩn cx  d .
Lời giải đúng.
3
D\ 
Tập xác định: 2 .
1
4
1  4x x
lim y  lim  lim  2
x  x  2 x  3 x  3
2
x .
1
4
1  4x
lim y  lim  lim x  2
x  x  2 x  3 x  3
2
x .
1 4x
y
Vậy tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2 x  3 là đường thẳng y  2 .

log 1  x  1  log 1 5  x 
Câu 15: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2020 2020 là

A. Vô số. B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Thầy Trần Lê Cường
FB phản biện 1: Phan khanh
FB phản biện 2: Đức Thẩm
Phản biện cuối: Đàm Văn Hùng
Sai lầm thường gặp thứ nhất.
log 1  x  1  log 1 5  x 
Ta có 2020 2020  x 1  5  x  x  2 .
Vậy bất phương trình đã cho có vô số nghiệm nguyên.
Nguyên nhân sai lầm.
1
  0;1
Không để ý cơ số 2020 dẫn tới biến đổi sai bất phương trình.
Chưa đặt điều kiện cho bất phương trình (phương trình) logarit dẫn tới tập nghiệm sai.
Sai lầm thường gặp thứ hai.
log 1  x  1  log 1 5  x 
Ta có 2020 2020  x 1  5  x  x  2 .
Vậy bất phương trình đã cho có vô số nghiệm nguyên.
Nguyên nhân sai lầm.
Chưa đặt điều kiện cho bất phương trình (phương trình) logarit dẫn tới tập nghiệm sai.
Lời giải đúng.
x 1  0

Điều kiện của bất phương trình: 5  x  0  1  x  5 .
log 1  x  1  log 1 5  x 
Ta có 2020 2020  x 1  5  x  x  2 .

S   1; 2 
Kết hợp với điều kiện 1  x  5 suy ra bất phương trình có tập nghiệm là .
Vậy bất phương trình đã cho có 2 nghiệm nguyên là 0 và 1.
x 1 y z 1
d:  
Câu 16: Cho điểm A(1; 0; 2) , đường thẳng 1 1 2 . Đường thẳng  đi qua A vuông góc và
cắt d có phương trình
x  2 y 1 z 1 x 1 y z 1
:   :  
A. 1 1 1 . B. 1 1 1 .

x  2 y  1 z 1 x 1 y z2
:   :  
C. 2 2 1 . D. 1 3 1 .

Lời giải
FB tác giả: Vũ Thị Lương
FB phản biện 1: Xuân Thủy
Sai lầm thường gặp.
Học sinh sẽ hay chọn D.
Nguyên nhân sai lầm.

Do các em A(1; 0; 2) và có véc tơ chỉ


 thấy trực tiếp trong đáp án D đường thẳng đi qua điểm
phương u   (1; 3;1) vuông góc với véc tơ chỉ phương của  là u  (1; 1; 2) mà không để ý
đến yếu tố cắt trong đề bài.
Lời giải đúng.
x  t 1

y  t
 z  2t  1
Phương trình tham số của đường thẳng d là:  .Gọi B(t  1; t; 2t  1) là giao điểm của


đường thẳng d và  . Véc tơ chỉ phương của  là AB  (t ; t ; 2t  3) . Do d   nên
 
 
AB.ud  0  t  t  4t  6  0  t  1
. Vậy đường thẳng  đi qua B(2;1;1) có véc tơ chỉ
 x  2 y 1 z 1
:  
phương AB  (1;1; 1) vuông góc và cắt d có phương trình 1 1 1 .

Câu 17: Với a là số thực dương tùy ý,


 
log16 a 3
bằng
4 3
log 2 a log 2 a 3  log16 a 3log 2 a
A. 3 . B. 4 . C. . D. .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Oanh
FB phản biện 1: Xuân Thủy

Sai lầm thường gặp.


Học sinh thường lựa chọn đáp án A.
Nguyên nhân sai lầm.
1
log an x  n log a x log a x n  log a x
Học sinh ghi nhớ sai công thức: và n .
1
log an x  log a x log a x n  n log a x
Công thức đúng: n và
Lời giải đúng.
3
log16  a 3   log 24  a 3   4 log 2 a

Câu 18: Cho bốn điểm phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu mặt phẳng
phân biệt, mỗi mặt phẳng đi qua ít nhất ba điểm trong bốn điểm đó?

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 1 hoặc 4 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Thị Thanh Trang
FB phản biện: Xuân Thủy
Sai lầm thường gặp.
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh hay chọn C.
Học sinh thường thiếu trường hợp 4 điểm thuộc cùng một mặt phẳng.
Lời giải đúng.
Vì không có ba điểm nào thẳng hàng nên cứ ba điểm xác định được một mặt phẳng. Điểm thứ
tư có thể thuộc mặt phẳng đó, như vậy có 1 mặt phẳng; nếu điểm thứ 4 không thuộc mặt phẳng
đó thì có 4 mặt phẳng.

Câu 19: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên sau

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f  x   m có nghiệm duy nhất?
A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 8 .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Đệ
FB phản biện : Xuân Thủy

Sai lầm thường gặp.


f  x  m y  f  x
Phương trình có nghiệm duy nhất  Đồ thị hàm số và đường thẳng
y  m cắt tại điểm duy nhất  5  m  1 hoặc m  2 . Suy ra có 6 giá trị nguyên của m là
4;  3;  2;  1; 0; 2 .
Nguyên nhân sai lầm.
HS quên không xét trường hợp m  1 phương trình có nghiệm duy nhất.
Lời giải đúng.

Phương trình  
f x m y  f  x
có nghiệm duy nhất  Đồ thị hàm số và đường thẳng
y  m cắt tại điểm duy nhất  5  m  1 hoặc m  2 . Suy ra có 7 giá trị nguyên của m là
4;  3;  2;  1;0;1; 2 .

Câu 20: Số nghiệm của phương trình log 2  x  2   log 4  x  5   log 1 8  0 là


2

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Lời giải
FB tác giả: Lê Thị Như Quỳnh
FB phản biện: Xuân Thủy

Sai lầm thường gặp.


 x  2  0  x  2
 
 x  5  0  x  5 .
2

Điều kiện: 
log 2  x  2   log 4  x  5   log 1 8  0
2

2  log 2  x  2   log 2  x  5   3  0
 x  6 n
 
  x  2  x  5   8  x 2  3 x  18  0  x  3 l  .

Nguyên nhân sai lầm.


log 4  x  5   log 2 x  5
2

Lời giải đúng.


 x  2  0  x  2
 
 x  5  0  x  5 .
2

Điều kiện: 
Khi đó:
 x  2  x  5   8; x  5
log 2  x  2   log 4  x  5   log 1 8  0
2
 
2
  x  2  x  5  8  x  2  x  5   8; x  5

 x  6 n
2
 x  3x  18  0 
 2   x  3  l 
 x  3x  2  0 
 3  17
 x  n 
2 .
 3  17 
 
S  6; 

 2  .
Kết hợp với điều kiện ta có tập nghiệm của phương trình là
Vậy chọn B.
y  f x y  f x
Câu 21: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số như hình vẽ sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x   4 x là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Lời giải
FB tác giả: Lê Thị Như Quỳnh
FB phản biện: Xuân Thủy

Sai lầm thường gặp.


HS chọn đáp án A, có 2 điểm cực trị.
Nguyên nhân sai lầm.
HS chưa phân biệt nghiệm đơn và nghiệm kép.
Lời giải đúng.
 x  1
y  f   x   4  0  f   x   4  
 x  a  1.

Trong đó, nghiệm x  1 kép và nghiệm x  a đơn.


Do đó, hàm số có 1 điểm cực trị.
m 3
f (x) = x + mx 2 + 4 x + 3
Câu 22: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số 3 đồng
biến trên  .

A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
FB tác giả: Minh Nguyen
FB phản biện: Nguyễn Văn Bình

Lời giải
Sai lầm thường gặp.
Học sinh sẽ chọn B hoặc chọn C
Nguyên nhân sai lầm.
Chọn B: Học sinh sử dụng công thức tính nhanh :
m
 a  0  0
3 m  0
 2  2

b  3ac  0  m  4m  0 0  m  4  0  m  4 .
m  1; 2;3;4
Với m là số nguyên ta được .
Chọn C: Học sinh sử dụng công thức tính nhanh sai:
m
a  0  0
3
 2  m 2  4m  0
b  3ac  0  0m4.
m  1;2;3
Với m là số nguyên ta được .
Lời giải đúng.

Ngoài trường hợp trên (Chọn B) thì cần xét thêm trường hợp m  0 thì vẫn thỏa mãn
m  0;1;2;3;4
Nên ta được . Đáp án A.
f x f  x
Câu 23: Cho hàm số xác định và liên tục trên  , bảng xét dấu của như sau
x  1 0 3 
 
f  x  ||   0

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Bình
FB phản biện: Minh Nguyen
Sai lầm thường gặp.
Học sinh thường chọn B
Nguyên nhân sai lầm.
f  x
Học sinh chọn 1 cực trị vì thấy tại x  1 thì không xác định.
Lời giải đúng.
f  x f  x
Từ bảng xét dấu ta thấy liên tục và đổi dấu khi qua x  1 và x  0 nên hàm số
đã cho có 2 điểm cực trị.

x2  4
y
Câu 24: Đồ thị hàm số x  2 có tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng là

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Văn Bình
FB phản biện: Minh Nguyen
Sai lầm thường gặp.
Học sinh thường chọn B hoặc D
Nguyên nhân sai lầm.
Chọn D.

x2  4
lim 1
HS nghĩ x  x2 nên chỉ có 1 tiệm cận ngang.

Khi x  2 (nghiệm của mẫu lẻ), hs nhận thấy mẫu và tử đều bằng 0 nên nghĩ x  2 không thỏa
mãn là TCĐ.
Chọn B.

x2  4
lim  1
x  x2 nên có 2 tiệm cận ngang.

Khi x  2 (nghiệm của mẫu lẻ), hs nhận thấy mẫu và tử đều bằng 0 nên nghĩ x  2 không thỏa
mãn là TCĐ.
Lời giải đúng.
D    ; 2   2;   
Tập xác định:

x2  4 x2  4
lim 1 lim  1
Ta có x  x  2 và x  x  2 nên các đường thẳng y  1; y  1 là các đường
tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

x2  4 x2
lim  lim  
Ta có
x 2 x2 x2 x2 nên đường thẳng x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm
số.
Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : 2 x  5 z  1  0 . Một vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng (P ) là
   
A. n4   2; 5;0  . B. n2   2; 5;1 . C. n3   2;0;  5  . D. n1   2;5;1 .
Lời giải
FB tác giả: Mai Vu
FB phản biện: Minh Nguyen

Sai lầm thường gặp thứ nhất.



n   2;  5;1
+ Học sinh chọn ngay phương án B: 2
Nguyên nhân sai lầm.
2
Khi cho phương trình tổng quát của mặt phẳng : Ax  By  Cz  D  0 (A  B 2  C 2  0) ;

ta thường xác định 1 VTPT của mặt phẳng là  ( A ; B ; C ) .
n

Do áp dụng máy móc, không phát hiện trong phương trình ( P ) có B  0 học sinh sẽ chọn
phương án nhiễu B ;
Sai lầm thường gặp thứ hai.

n4   2;  5;0 
Học sinh chọn ngay phương án A:
Nguyên nhân sai lầm.
Do đọc vội đề, chủ quan ( chỉ để ý đến thứ tự hệ số đứng trước các ẩn mà không chú ý đến ẩn
x; y hay z ) học sinh sẽ nhầm lẫn sang C  0 nên chọn phương án nhiễu A .
Sai lầm thường gặp thứ ba.

n1   2;5;1
Học sinh chọn ngay phương án D:
Nguyên nhân sai lầm.
Do áp dụng máy móc, cẩu thả nên xác định nhầm dấu, học sinh sẽ chọn sang phương án nhiễu
D
Lời giải đúng.
uur
Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P ) là n 3 = 2; 0; - 5 . ( )
 Ta chọn C là đáp án đúng.
x y z
(P) : + + =1
Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng - 2 3 1 có một vectơ pháp tuyến là
   
n  3; 2; 6  n  3; 2; 6  n   2; 3; 1 n   2;3;1
A. . B. . C. . D. .

Lời giải
FB tác giả: Bùi Lê Thảo My
FB phản biện: Nguyễn Văn Bình
Sai lầm thường gặp.

n   2;3;1
Học sinh dễ nhầm VTPT là
Nguyên nhân sai lầm.
Nhìn nhanh, không đọc kĩ đề bị nhầm thành VTCP của đường thẳng.
Lời giải đúng.
 1 1  
x y z n    ; ;1 
(P) : + + =1
2 3 n  3; 2; 6 
- 2 3 1 có VTPT là   hay .
A  1; 2;...;9;10
Câu 27: Cho tập . Một tổ hợp chập 2 của 10 phần tử của A là:

A.
2  10 . B.
2  10 . C.
C102
. D.
2
A10
.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Lệ Hằng
FB phản biện: Nguyễn Văn Bình
Sai lầm thường gặp.
Học sinh thường nhầm lẫn giữa tổ hợp và chỉnh hợp, giữa một tổ hợp và số tổ hợp, giữa giao và
hợp, nên học sinh chọn B hoặc C hoặc D.
Nguyên nhân sai lầm.
Chưa nắm vững lý thuyết, không cẩn thận, chủ quan làm vội.
Lời giải đúng.
Một tổ hợp chập 2 của 10 phần tử của A là một tập con gồm 2 phần tử của A , nên ta chọn A.
x2  3
Câu 28: Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x 1
A. Cực tiểu của hàm số bằng 3 . B. Cực tiểu của hàm số bằng 6 .
C. Cực tiểu của hàm số bằng 1 . D. Cực tiểu của hàm số bằng 2 .

Lời giải
FB tác giả: Đinh Văn Trường
FB phản biện: Ngô Tùng Hiếu

Sai lầm thường gặp.


Học sinh chọn đáp án C: Cực tiểu của hàm số bằng 1 .
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh nhầm lẫn các khái niệm:
+ Cực tiểu của hàm số với điểm cực tiểu của hàm số.
+ Điểm cực tiểu của hàm số với điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
Lời giải đúng.
Cực tiểu của hàm số là giá trị cực tiểu của hàm số.
D   \ 1
TXĐ: .

x 2
 3  x  1   x 2  3  x  1 2 x  x  1   x 2  3 x2  2x  3
y   
 x  1
2
 x  1  x  1
2 2

Ta có .
x  1

y  0  x  3 .
Bảng biến thiên

Vậy cực tiểu của hàm số bằng 2 .


y  f x  \ 1
Câu 29: Cho hàm số xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên như sau
f x  7  0
Số nghiệm thực của phương trình là
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .

Lời giải
FB tác giả: Đinh Văn Trường
FB phản biện: Ngô Tùng Hiếu
Sai lầm thường gặp.
f  x  7  0
Học sinh chọn đáp án B: Số nghiệm thực của phương trình là 4 .
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh vẽ đường thẳng y  7 vào bảng biến thiên và thấy đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại
4 điểm.

y  7

Lời giải đúng.


f  x   7  0  f  x   7
Ta có .
y  f x
Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đồ thị hàm số và đường
thẳng y  7 .
Dựa vào BBT ta thấy phương trình có 2 nghiệm.
Câu 30: Một nhóm gồm có 25 học sinh trong đó có một học sinh tên An và một học sinh tên Bình. Phân
chia một cách ngẫu nhiên 25 học sinh đó làm 2 đội mỗi đội gồm 12 học sinh và một học sinh
làm trọng tài để tổ chức trò chơi kéo co. Tính xác suất để An và Bình ở cùng một đội chơi.
11 10 11 12
A. 50 . B. 25 . C. 25 . D. 25 .
Lời giải

FB tác giả:Tiến Hùng Phạm


FB Phản biện 1:Thầy Cang DC
FB Phản biện 2: Út Nguyễn
Sai lầm thường gặp. Học sinh sẽ thường chọn đáp án A.
n     25.C24
12
Nguyên nhân sai lầm. Học sinh thường làm “số phần tử không gian mẫu:
1
n     .25.C24
12

2
(không chia cho )”. Vì chưa đặt tên cho hai đội nên số cách chia chỉ là 2 .
Lời giải đúng.
1 12
n     25. C24
Số phần tử không gian mẫu: 2 .
Gọi A là biến cố: An và Bình ở cùng 1 đội.
10
C
Chọn 1 trọng tài có 23 cách chọn. Chọn 10 học sinh còn lại vào đội của An và Bình có 22
10
23.C22 11
 P  A  
1 12 25
25. C24
2 .

Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng  P  : x  y  z  2  0 song song với mặt

phẳng Q  : 2 x   m  1 y  3m  1 z  4 m  0 khi:


2 2

m  1
A. . B. . C.  . D. không tồn tại .
m1 m  1  m  1 m
Lời giải
FB tác giả: Thảo Thảo
FB Phản biện: Út Nguyễn

Sai lầm thường gặp.


3m 2  1 4 m

Học sinh sẽ chọn C mà không kiểm tra lại điều kiện 1 2 .
Nguyên nhân sai lầm.
Khi làm trắc nghiệm các học sinh thường thấy chủ quan những câu dễ nên dẫn đến không kiểm
tra lại điều kiện.
Lời giải đúng.
Phương trình mặt phẳng có dạng: Ax  By  Cz  D  0 .

Điều kiện để mp
P song song với mp
Q  là hai vectơ pháp tuyến cùng phương và
D P   DQ 
.
 2   m 2  1
 
1 1
 2 3m 2  1
 
1 1
AQ  BQ  CQ  DQ   3m  1 4 m
2

2   m  1   3 m  1 4 m
2 2
     
A P  B P  C P  D P    
 1 2
1 1 1 2 
m  1

 m  1
 
2
 3m  1 4 m
 
 1  2  m  1 .

A  2;  1;0 B 1; 2;1 C 3;  2;0  D 1;1;  3


Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho các điểm , , và .

Đường thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng


 ABC  có phương trình là

x  1 t
x  1 t x  1 t
x  t
   
 y  1 t  y  1 t  y  1 t y  t
 z  3  2t  z  2  2t  z  2  3t  z  1  2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
FB tác giả: Cang DC
FB Phản biện: Út Nguyễn
Lời giải
Sai lầm thường gặp thứ nhất.
Học sinh sẽ chọn A
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh sẽ nhìn điểm đi qua là D (1;1; 3) , từ đó học sinh sẽ chọn đáp án A mà không tính
VTCP của đường thẳng.
Sai lầm thường gặp thứ hai.
Học sinh sẽ chọn C
Nguyên nhân sai lầm.
  
 
u   AB, AC   1;1; 2 
Học sinh tính được VTCP , nhưng lại nhầm là các số tự do, còn
D (1;1; 3) là điểm mà đường thẳng đi qua thì lại nhầm là các số đứng trước t .

Lời giải đúng.


Gọi d là đường thẳng cần tìm.

Gọi u là vec tơ chỉ phương của đường thẳng d .
 
u  AB  
   u   AB, AC   1;1; 2 .
u  AC
Ta có 
D 1;1; 3 D 1;1; 3
Ta loại ngay đáp án A và C, Do điểm đi qua là nên khi thế vào phương
trình phương trình đường thẳng ở đáp án B và D ta chọn được D.
x6
y
Câu 33: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x  6m nghịch biến trên khoảng
10;   .
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. Vô số.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Ngọc Lan Vy
FB phản biện 1: Nguyễn Út
Sai lầm thường gặp thứ nhất.
6m  6
y 
 x  6m 
2
Ta có .

Để hàm số nghịch biến trên khoảng


10;   thì 6m  6  0  m 1 .
Đáp án D.
Nguyên nhân sai lầm.
ax  b
cx  d dẫn đễn thiếu điều kiện 6m 10;    .
y
HS không đặt điều kiện của hàm số
Sai lầm thường gặp thứ hai.

D  \ 6m
Tập xác định .
6m  6
y 
 x  6m 
2
Ta có .

Để hàm số


nghịch biến trên khoảng
10;   thì
m  1
 6m  6  0
 m  1  5
   5    m  1.
6m 10;    6m  10 m  3
 3

m   m 1;0;1
Do .
Đáp án C.
Nguyên nhân sai lầm.
Sử dụng định lí mở rộng nhưng thiếu điều kiện đạo hàm bằng 0 ở hữu hạn điểm.
Lời giải đúng.

D  \ 6m
Tập xác định .
6m  6
y 
 x  6m 
2
Ta có .
Để hàm số
nghịch biến trên khoảng
10;   thì
m  1
6m  6  0
 m 1  5
   5    m  1.
6m10;    6m  10 m  
 3
 3

m   m 1;0 
Do .

Câu 34: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên R và f   x    x  3x  2 .  x  6 x  m  . Gọi S là
2 3 2

tập chứa các giá trị nguyên của m để hàm số y  f  x  có 9 điểm cực trị. Hỏi tập S có tất cả
bao nhiêu phần tử?
A. 31 . B. 2 . C. 30 . D. 29 .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Út
FB phản biện: Hương Đào
Sai lầm thường gặp thứ nhất.
x  1

 x  2
f   x   0  x 3  6 x 2  m (1)
Ta có: .
y f x y  f x
Hàm số là hàm chẵn suy ra để hàm số có 9 điểm cực trị thì hàm số có 4
điểm cực trị dương.
f  x  0
Để phương trình có 4 nghiệm dương phân biệt khi (1) có 2 nghiệm dương phân biệt.

f  x  0
Để phương trình có 4 nghiệm dương phân biệt khi (1) có 2 nghiệm dương phân biệt.
x  0
g   x   3 x 2  12 x  0  
g  x  x  6x
3 2
x  4 .
Xét hàm số với x  0 , ta có
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt thì
32   m  0  0  m  32  S  1;2;...;31
suy ra tập S có 31 giá trị.
Nguyên nhân sai lầm.
Nếu phương trình (1) có 2 nghiệm dương phân biệt mà có nghiệm trùng với x  1 hoặc x  2
f x  0
thì phương trình không đủ 4 nghiệm dương phân biệt
Sai lầm thường gặp thứ hai.
x  1

 x  2
f   x   0  x 3  6 x 2  m (1)
Ta có: .
y f x y  f x
Hàm số là hàm chẵn suy ra để hàm số có 9 điểm cực trị thì hàm số có 4
điểm cực trị dương.
f x  0
Để phương trình có 4 nghiệm dương phân biệt khi (1) có 2 nghiệm dương phân biệt
x  1, x  2 .

x  0
g   x   3x 2  12 x  0  
g  x  x  6x
3 2
x  4 .
Xét hàm số với x  0 , ta có
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt x  1, x  2 thì
32   m  0 0  m  32
 
  m  5  m  5
 m  16 m  16 m  0;1; 2;...;31 \ 5;16
  suy ra tập S có 30 phần tử.
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh hiểu x  0 cũng là nghiệm dương.
Sai lầm thường gặp thứ ba.
x  1

 x  2
f   x   0  x 3  6 x 2  m (1)
Ta có: .
y f x y  f x
Hàm số là hàm chẵn suy ra để hàm số có 9 điểm cực trị thì hàm số có 4
điểm cực trị .
f x  0
Để phương trình có 4 nghiệm dương phân biệt khi (1) có 2 nghiệm phân biệt
x  1, x  2 .

x  0
g   x   3 x 2  12 x  0  
g  x  x  6x
3 2
x  4 .
Xét hàm số với x  0 , ta có
Bảng biến thiên

Vậy ta phải có m  0, m  32 suy ra tập S có 2 phần tử.


Nguyên nhân sai lầm.
y f x y  f x
Học sinh quên mất điều kiện hàm số có 9 điểm cực trị thì hàm số phải có
4 điểm cực trị dương chứ không phải hàm số y  f  x  có 4 điểm cực trị
Lời giải đúng.
x  1

 x  2
f   x   0  x 3  6 x 2  m (1)
Ta có: .
y f x y  f x
Hàm số là hàm chẵn nên hàm số có 9 điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số
f x  0
có 4 điểm cực trị dương  phương trình có 4 nghiệm dương phân biệt  (1) có 2
nghiệm dương phân biệt x  1, x  2 .
x  0
g   x   3 x 2  12 x  0  
g  x  x  6x
3 2
x  4 .
Xét hàm số với x  0 , ta có
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt x  1, x  2 thì
32   m  0 0  m  32
 
  m  5  m  5
 m  16 m  16  m  1; 2;...;31 \ 5;16
  . Vậy tập S có 29 phần tử.
Câu 35: Trong một hộp có 3 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh và 7 viên bi vàng (các viên bi đôi 1 khác nhau).
Bốc ngẫu nhiên 4 viên. Xác suất để bốc được 4 viên có đủ 3 màu là

12 5 7 6
A. 13 . B. 13 . C. 13 . D. 13 .
Lời giải
FB tác giả: Hoài An
FB phản biện: Hương Đào
Sai lầm thường gặp.
Để lấy được 4 viên có đủ 4 màu, ta thực hiện 2 bước sau:
- Bước 1: Lấy mỗi loại 1 viên, số cách 3.5.7 = 105 cách.
- Bước 2: Lấy 1 viên bất kì trong 12 viên còn lại, số cách: 12 cách.
Vậy số cách lấy được 4 viên có đủ 3 màu là: 105.12 = 1260 cách.
1260 12
4
=
Xác suất cần tìm là C15 13 .

Nguyên nhân sai lầm.


Khi tiến hành chọn như trên thì đã phân biệt thứ tự giữa hai viên bi cùng màu dược lấy ra, do
đó số cách tính bị tăng 2 lần.
Lời giải đúng.
n     C154  1365
Số phần tử của không gian mẫu: .
Gọi biến cố A : “Bốc 4 viên bi có đủ 3 màu”.

Trường hợp 1: Bốc 4 viên bi trong đó 2 bi đỏ, 1 bi xanh, 1 bi vàng có


C32C51C71  105 cách.
1 2 1
Trường hợp 2: Bốc 4 viên bi trong đó 1 bi đỏ, 2 bi xanh, 1 bi vàng có
C3 C5 C7  210 cách.

Trường hợp 3: Bốc 4 viên bi trong đó 1 bi đỏ, 1 bi xanh, 2 bi vàng có


C31C51C72  315 cách.

n  A   105  210  315  630


Số cách bốc ra 4 viên bi có đủ 3 màu là .
n  A  630 6
P  A   
A là n    1365 13
Xác suất của biến cố .
2 5 mx  m  1
f ( x)  x
 g ( x) 
Câu 36: Cho hai hàm số 5 ln( x  1) và x  1 . Số giá trị nguyên của m thuộc
10;10 để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại đúng hai điểm phân biệt là:
A. 11 . B. 10 . C. 9 . D. 12 .
FB tác giả: HươngĐào
FB phản biện 1: Mai Thị Hoài An
Lời giải
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số là số nghiệm của phương trình:
2 5 mx  m  1 2 5 1
   x  m
5 ln  x  1
x
x 1 5 ln  x  1 x  1
.
2 5 1
h( x )  x
 
Xét hàm số 5 ln( x  1) x  1 .

Sai lầm thường gặp thứ nhất.


Học sinh sẽ chọn C
Nguyên nhân sai lầm.
D   1;1  1;  
Học sinh sẽ tìm tập xác định của hàm số h( x) bị sai là vì vậy bảng biến
thiên của h ( x ) có dạng:

 19 
m   0; 
Từ bảng biến thiên ta có hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi  2 .

Kết hợp với m nguyên và m thuộc


10;10 nên m  1; 2;3;4;5;6;7;8;9 .
Vậy có 9 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Sai lầm thường gặp thứ hai.
Học sinh sẽ chọn B
Nguyên nhân sai lầm.
D   1;1  1;  
Học sinh sẽ tìm tập xác định của hàm số h( x) bị sai là vì vậy bảng biến
thiên của h ( x ) có dạng:
 19 
m  0; 
Từ bảng biến thiên ta có hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi  2 .

Kết hợp với m nguyên và m thuộc


10;10 nên m  0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 .
Vậy có 10 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Lời giải đúng.
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số là số nghiệm của phương trình:
2 5 mx  m  1 2 5 1
   x  m
5 ln  x  1
x
x 1 5 ln  x  1 x  1
.
2 5 1
h( x ) 
5 x
 
ln( x  1) x  1 có tập xác định là D   1;0    0;1  1;  
Xét hàm số .
2.ln 5 5 1
h( x )      0 x   1; 0   0;1  1;  
Ta có:
5 x
 x  1 .ln  x  1  x  12
2

.
Lại có:
19
lim h( x )  lim h( x)   lim h( x)   lim h( x)   lim h( x )   lim h( x)  0
x 1 2 ; x  0 ; x 1 ; x 0 ; x 1 và x  .
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi
19 
m   ;0   ;  
2 .

Kết hợp với m nguyên và m thuộc


10;10 nên m  10; 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;0;10
Vậy có 12 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
cosx  m
[- 4;3] của tham số m y
Câu 37: Số giá trị nguyên thuộc sao cho hàm số cosx  m nghịch biến trên
 
 0; 
khoảng  2  là
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Quốc Giảo
FB phản biện: Hương Đào
Sai lầm thường gặp.
 
x   0;   t   0;1
Đặt t  cos x ,  2 .
2m
y   0, t   0; 1
t  m 
2

Ycbt: .
2m
 y   0, t   0; 1
t  m 
2

 2m  0 m  0
2m  0  
   m  0    m  0  m  1

m   0;1   m  1   m  1
  .

Vì m nguyên thuộc
[- 4; 3] nên m Î {- 4; - 3; - 2; - 1} .
Chọn A.
Nguyên nhân sai lầm.

Trong ví dụ này học sinh dễ quên đạo hàm của hàm hợp  cosx  dẫn đến chọn đáp án A
Lời giải đúng.
2m 
y    sin x   0, x   0; 
cos x  m 
2
 2
Ycbt:
  2m  
x   0;   sin x  0 y  0   0 x   0; 
 cos x  m 
2
 2  2
Do , do đó
 2m  0  2m  0 m  0
  
      2m  0    m  0    m  0  m  0
m  cos x x   0; 2    
    m   0;1   m  1   m  1 .
m  Z

Vì m  4;3 nên m Î {1; 2; 3} .
Chọn C.
mx3
y  ( m  1) x 2  4 x  1
Câu 38: Tập hợp các số thực m để hàm số 3 có cực trị là :

 \ 1  \ 0;1  \ 0


A. . B.  . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Quốc Giảo
FB phản biện: Hương Đào
Sai lầm thường gặp.
hàm số y  f ( x) có cực trị  y  0 có hai nghiệm phân biệt :

a  0 m  0 m  0 m  0
     
    0  m  1
2 2
(m  1)  4m  0 m  2m  1  0
 với mọi m  1 , m  0 thì hàm số có cực trị .
Chọn C.
Nguyên nhân sai lầm.
Trong ví dụ này học sinh dễ quên trường hợp m  0 dẫn đến chọn đáp án C
Lời giải đúng.
TXĐ: D   .
y  mx 2  2  m  1 x  4

TH1: m  0  y   2 x  4

y  0   2 x  4  0  x  2 .

 y đổi dấu khi qua x  2 nên hàm số đạt cực trị tại x  2 .

TH2: m  0 : hàm số y  f ( x) có cực trị  y  0 có hai nghiệm phân biệt :

   0  (m  1)  4m  0
2

 m 2  2m  1  0 ( luôn đúng m  1 )
 với mọi m  1 , m  0 thì hàm số có cực trị .

Từ trường hợp 1 và trường hợp 2  hàm số có cực trị m   \ 1 .


y  f x  a; b 
Câu 39: Cho hàm số xác định và có đạo hàm cấp một và cấp hai trên khoảng và
x0   a; b 
. Khẳng định nào sau đây sai ?
y  x0   0 y  x0   0 x0
A. và thì là điểm cực trị của hàm số.
y  x0   0 y  x0   0 x0
B. và thì là điểm cực tiểu của hàm số.

x0 y  x0   0
C. Hàm số đạt cực đại tại thì .
y  x0   0 y  x0   0 x0
D. và thì không là điểm cực trị của hàm số.

Lời giải
FB tác giả: Bình An
FB phản biện: Nguyễn Văn B

Sai lầm thường gặp.


Không tìm ra được khẳng định sai vì nghĩ rằng cả 4 khẳng định đều đúng
Nguyên nhân sai lầm.
Không hiểu rõ bản chất của cực trị, học sinh thường nhớ về các tính chất của cực trị từ quy tắc
 y '  x0   0

y ''  x0   0
2 tìm cực trị, trong khi quy tắc này chưa chỉ ra được trường hợp 
Lời giải đúng.
Theo định lý về quy tắc tìm cực trị A, C và B đúng.

y  0   0 y  0   0
D. sai vì xét hàm số y  x trên  thỏa mãn x0  0
4
và nhưng vẫn là
điểm cực tiểu của hàm số.

x2  9
y
Câu 40: Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số x  2 là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Lưu Thế Dũng
FB phản biện:
Sai lầm thường gặp.
Ta có x  2 là nghiệm của mẫu số nên đường thẳng x  2 là đường tiệm cận đứng của đồ
thị hàm số đã cho.
Mặt khác:
9
 1 2
9 9 x  1
x 1 2  x 1  2 lim
x2  9 x  lim x  x  2
lim y  xlim  lim 1
x   x2 x  x2 x  x2 x
Suy ra đường thẳng y  1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x   .
9
1
9 9 x2  1
2 x 1 2 x 1  2 lim
x 9 x  lim x  x  1  2
lim y  xlim  lim
x   x2 x  x2 x  x2 x
Suy ra đường thẳng y  1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x   .
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tất cả 3 đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang. Suy ra chọn
phương án D.
Nguyên nhân sai lầm.
lim  y  
Học sinh chỉ nhìn thấy x  2 là nghiệm của mẫu số nên nghĩ ngay x  2 
hoặc
lim  y  
x  2 
và kết luận vội vàng x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Thực tế x  2 không là tiệm cận đứng.
Hai đường tiệm cận ngang là y  1 và y  1 học sinh sẽ tìm được đúng.
* Phân tích: Nếu học sinh mắc sai lầm là x  2 là tiệm cận đứng, nhưng lại chỉ tìm ra được
một tiệm cận ngang là y  1 thì lại thành ra có 2 tiệm cận và khoanh đúng phương án C.
Lời giải đúng:
D   ;  3  3;   
Tập xác định .

Ta thấy x  2 là nghiệm của mẫu số, nhưng tại x  2 thì biểu thức tử số
 x2  9  không
lim  y lim  y
có nghĩa nên không tồn tại x  2 
và x  2 
, do đó x  2 không là tiệm cận đứng của đồ
thị hàm số đã cho.
Ta có
9
 1
9 9 x 2  1
2 x 1  x 1  2 lim
x 9 2
x  lim x  x  2
lim y  xlim  lim 1
x   x2 x  x2 x  x2 x
Suy ra đường thẳng y  1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x   .
9
1 2
9 9 x 1
x 1 2 x 1  2 lim
x2  9 x  lim x  x  2
lim y  xlim  lim 1
x   x2 x  x2 x  x2 x
Suy ra đường thẳng y  1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x   .
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tất cả 2 đường tiệm cận ngang (không có tiệm cận đứng). Suy ra
chọn phương án C.

y  f x
Câu 41: Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình dưới

g  x   f e x  x 
Số điểm cực trị của hàm số là
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Lưu Thế Dũng
FB phản biện: Phúc Bùi
Sai lầm thường gặp.
g   x    e x  1 f   e x  x 
Ta có .

x  0 x  0
 x 
e x  1  0  e  x  1  h  x   1
 h x  a  2
g  x   0  f   e  x   0 e x  x  a  2
   h  x  ex  x
x

Suy ra  (với ).
h  x  ex  x h  x   e x  1  h  x   0  e x  1  x  0
Xét hàm số , ta có .
h  x
Bảng biến thiên của hàm số .
Dựa vào bảng biến thiên trên ta có:
 x  x1  0
h  x  a  2  
h  x  1  x  0  x  x2  0 .

g  x  0
Khi đó, phương trình có ba nghiệm phân biệt là x  x1  0
; x  0 (nghiệm kép);
x  x2  0 g ' x x  x1 x  x2 , x
và đổi dấu khi x đi qua hai nghiệm và không đổi dấu khi đi
qua nghiệm kép x  0.

g x
Vậy hàm số có hai điểm cực trị.

Nguyên nhân sai lầm.


h  x
Thông qua bảng biến thiên của hàm số , học sinh không nhìn được x  0 là nghiệm kép
h  x  1
, do đó thấy nghiệm x  0 được tính hai lần ở phương trình e  1  0
x
của phương trình
h x  1 g x  x
và nên nghĩ ngay x  0 là nghiệm kép và sẽ không đổi dấu khi đi qua
g x
nghiệm x  0 , từ đó kết luận x  0 không phải là một điểm cực trị của hàm số .
h  x  a  2 x1  0  x2
Học sinh giải tiếp phương trình thì tìm được hai nghiệm phân biệt và
g  x x g  x
đổi dấu khi đi qua hai nghiệm này nên hàm số có hai điểm cực trị.
Lời giải đúng.
g   x    e x  1 f   e x  x 
Ta có .

x  0 x  0
 
e x  1  0  e x  x  1  h  x   1
 h x  a  2
g  x   0  f   e  x   0 e x  x  a  2
   h  x  ex  x
x

Suy ra  (với ).
h  x  ex  x h  x   e x  1  h  x   0  e x  1  x  0
Xét hàm số , ta có .
h  x
Bảng biến thiên của hàm số .
Dựa vào bảng biến thiên trên ta có:
 x  x1  0
h  x  a  2  
h  x  1  x  0  x  x2  0 .
(nghiệm kép) và
g  x  0
Khi đó, phương trình có ba nghiệm phân biệt là x  x1  0
; x  0 (nghiệm bội ba);
x  x2  0 g ' x
và đổi dấu khi x đi qua ba nghiệm này.
g x
Vậy hàm số có ba điểm cực trị.
Câu 42: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào ?

A. y  x4  x  1. B. y  x4  2x2  1.

C. y  x2  3x . D. y  2x4  4 x2  1 .

Lời giải
FB tác giả: Hue Nguyen
FB phản biện: Phúc Bùi

Sai lầm thường gặp.


Thường học sinh sẽ loại ngay được đáp án A và C vì nhìn đồ thị đa số học sinh đều biết đây là
đồ thị của hàm số trùng phương có hệ số a và b trái dấu. Học sinh thấy điểm (0;1) thuộc đồ thị
hàm số và chọn ngay đáp án B mà không để ý rằng cũng thỏa mãn với đáp án D.
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh chủ quan, hấp tấp, nghĩ là bài dễ nên làm nhanh, từ đó mà mắc bẫy của bài toán.
Lời giải đúng.
Dựa vào hình dạng đồ thị loại đáp án A, C.
 y  1  1
Mặt khác, đồ thị hàm số đi qua đi qua điểm (1; 1) và ( 1; 1) . Do đó, đáp án
D là đáp án đúng.
m y  3m 2  12  x 3  3  m  2  x 2  x  2
Câu 43: Số các giá trị nguyên của tham số để hàm số nghịch

biến trên là

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải.

FB tác giả: Hue Nguyen


FB phản biện: Phúc Bùi
Sai lầm thường gặp.
HS thường giải như sau:
y  3 3m 2  12  x 2  6  m  2  x  1
Ta có: .
 3 3m 2  12  x 2  6  m  2  x  1  0 x  
Hàm số nghịch biến trên  khi y  0 x  
 2  m  2
2
3m  12  0 2  m  2
   0m2

9  m  2 
2
 3  3m 2
 12   0 
18 m  m  2   0  0  m  2
.

m m  0;1
Vì nguyên nên . Từ đó, học sinh sẽ chọn đáp án B.
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh chủ quan, nắm kiến thức chưa chắc, làm nhanh nên thường quên xét trường hợp
3m 2  12  0.
Lời giải đúng.
y  3 3m 2  12  x 2  6  m  2  x  1
Ta có:
 3 3m 2  12  x 2  6  m  2  x  1  0 x  
Hàm số nghịch biến trên  khi y  0 x  
m  2
3m 2  12  0  
TH1:  m  2 .

Với m  2 , y  1  0 x   , nhận m  2 , (1)

Với m  2 , , loại m  2 .
m  2
3m 2  12  0  
TH 2: m  2 .

 2
3m  12  0
3 3m  12  x  6  m  2  x  1  0 x    
2 2

9  m  2   3 3m 2  12   0
2

Khi đó 

2  m  2 2  m  2
  0m2
18m  m  2   0 0  m  2 .

m m  0;1
Vì nguyên nên , (2)
Từ (1) va (2) suy ra có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài.
y  mx 4   m 2  6  x 2  4 m  3;3
Câu 44: Cho hàm số . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để
hàm số có 3 điểm cực trị trong đó có đúng 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại ?
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Lời giải
FB tác giả: Hue Nguyen
FB phản biện: Phúc Bùi
Sai lầm thường gặp.
m   6
ab  0  m  m 2  6   0  
Học sinh chỉ đặt điều kiện cho bài toán là: 0  m  6 .
m  3;3  m  3;1; 2
Mà . Vậy có 3 số nguyên m thỏa yêu cầu bài toán. Từ đó, học sinh
sẽ chọn đáp án D.
Nguyên nhân sai lầm.
Do học sinh chủ quan, hấp tấp, đọc đề chưa kĩ hoặc cũng có thể do chưa nắm vững kiến thức cơ
bản nên chỉ nhớ điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị là ab  0 .
Lời giải đúng.
Hàm số có 3 điểm cực trị trong đó có đúng 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại
a  0 a  0 m  0 m  0
   2 
 ab  0 b  0 m  6  0  6  m  6 0m 6.

m  3;3  m  1; 2 m
Mà . Vậy có 2 số nguyên thỏa yêu cầu bài toán.
y = f (x)
Câu 45: Cho hàm số xác định và có đạo hàm trên K. Khẳng định nào sau đây là sai?
y = f ( x)
A. Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì
f (x)
B. Nếu thì hàm số đồng biến trên K.
f ( x)
C. Nếu thì hàm số đồng biến trên K.

D. Nếu và chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên
K.
FB tác giả: Hue Nguyen
FB phản biện: Phúc Bùi

Sai lầm thường gặp.


Học sinh sẽ chọn bừa đáp án. Thường học sinh sẽ chọn B vì đáp án B không có dấu “=”.
Nguyên nhân sai lầm.
Không nắm rõ bản chất của Định lí về mối quan hệ giữa giấu của đạo hàm và tính đơn điệu.
Lời giải đúng.
Chọn C.

Để C đúng thì hoặc là bỏ dấu “=” ở (như câu B) hoặc thêm điều kiện chỉ tại
một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên K ( như câu D)

Câu 46: Điểm cực đại của hàm số y  x3  3 x 2  4 là:

A.
 0;4  . B. x  2 . C. y  4 . D. x  0 .
Lời giải
Facebook: Ycdiyturb Thanh Hảo
FB phản biện: Phúc Bùi

Sai lầm thường gặp.


HS thường hay nhằm lẫn giữa khái niệm điểm cực đại của đồ thị hàm số và điểm cực đại của
hàm số nên thường chọn A.
Nguyên nhân sai lầm.
Chưa nắm vững lý thuyết, không cẩn thận, chủ quan làm vội.
Lời giải đúng.
BBT

Dựa vào BBT ta thấy x  0 là điểm cực đại của hàm số.
Bài học rút ra:
f  x  x
Nếu đổi dấu từ " " sang " " khi qua x0
thì:
x0
+ được gọi là điểm cực đại của hàm số.
f  x0 
+ được gọi là giá trị cực đại của hàm số.
A  x0 ; f  x0 
+ được gọi là điểm cực đại của đồ thị hàm số.
Tương tự cho trường hợp cực tiểu.
x- 7
y= 2
Câu 47: Đồ thị hàm số x + 3x - 4 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Trương Thanh Tùng
FB phản biện: Phúc Bùi

Sai lầm thường gặp.


Học sinh chọn phương án B.
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh không tìm tập xác định của hàm số.
Lời giải đúng.
D  7;  
Tập xác định: .
Vì x 2 + 3 x - 4 ¹ 0, " x Î D . Do đó đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

x  4  x2
y
Câu 48: Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số x 2  2019 x  2020 là
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Lời giải
FB tác giả: Thanh Quynh Phan
FB phản biện: Nguyễn Văn B

Sai lầm thường gặp.


Học sinh thường chọn A hoặc C
Nguyên nhân sai lầm.
- Học sinh không chú ý điều kiện để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là tồn tại giới hạn ở  , dẫn đến
sẽ xác định hàm số có một đường tiện cận ngang: y  0 , nên chọn phương án A.
- Học sinh thấy x  2019 x  2020  0 có hai nghiệm là x  1, x  2020 nên kết luận luôn là đồ
2

thị hàm số có thêm 2 tiệm cận đứng x  1, x  2020 và chọn phương án C.


Lời giải đúng.

x  4  x2
y 2
Hàm số x  2019 x  2020 có điều kiện xác định là:

2  x  2
2
4  x  0 
 x  1  x  2; 2 \ 1
 2 
 x  2019 x  2020  0  x  2020 .
lim y lim y
 Từ điều kiện xác định suy ra không tồn tại x  và x  , do đó đồ thị hàm số không có tiệm
cận ngang.

x  4  x2 x  4  x2
lim y  lim   lim y  lim  
x 1 x 1  x  1 x  2020  x 1 x 1  x  1 x  2020 
 Ta có và .
Vậy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng x  1 .
Kết luận: Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là 1. Chọn D

Câu 49: Xét các khẳng định sau:

y  f x
i. Nếu giá trị nhỏ nhất của hàm đa thức bậc bốn trên  bằng m thì có số thực x1

f  x1   m, f  x   m x   ;   \ x1
thỏa mãn .
x1 f  x1   m, f  x   m x   ;   \ x1
ii. Nếu có số thực thỏa mãn thì giá trị nhỏ nhất
y  f x
của hàm đa thức bậc bốn trên  bằng m .
x1 f  x1   m, f  x   m x   ;   \ x1
iii. Nếu có số thực thỏa mãn thì giá trị lớn nhất
y  f x
của hàm đa thức bậc bốn trên  bằng m .
y  f x
iv. Nếu giá trị lớn nhất của hàm đa thức bậc bốn trên  bằng m thì có số thực x1

f  x   m, f  x   m x   ;   \ x 
thỏa mãn 1 1
.
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Phuc Bui
FB phản biện: Quang Thanh
Sai lầm thường gặp.
Cả 4 khẳng định đều đúng.
Nguyên nhân sai lầm.
Chưa vận dụng đúng và linh hoạt định nghĩa giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số.
Lời giải đúng.
+) Dễ thấy theo định nghĩa giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số, khẳng định ii, iii, iv là đúng.
4 2
+) Xét hàm số y  x  2 x có bảng biến thiên như sau:

y  f x
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị nhỏ nhất của trên  là m  1 tại x1  1

f 1  1 f  x   1 x   ;   \ 1


và nhưng khẳng định là khẳng định sai.
Do đó khẳng định i. sai.
Vậy số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là: 3.
Câu 50: Xét các khẳng định sau:
i y  f x f   x   0 x  ¡
Nếu hàm số có đạo hàm trên ¡ thỏa mãn thì hàm số đồng biến
trên ¡ .
ii  y  f x f   x   0 x  ¡
Nếu hàm số có đạo hàm trên ¡ thỏa mãn và đẳng thức chỉ xảy
ra tại hữu hạn điểm trên ¡ thì hàm số đồng biến trên ¡ .
iii  y  f x f   x   0 x  ¡
Nếu hàm số có đạo hàm trên ¡ và đồng biến trên ¡ thì và đẳng
thức chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm trên ¡ .
iv  y  f x f   x   0 x  ¡
Nếu hàm số thỏa mãn và đẳng thức xảy ra tại vô hạn điểm trên
¡ thì hàm số y  f  x  không đồng biến trên ¡ .
Số khẳng định đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Lời giải
FB tác giả: Phuc Bui
FB phản biện: Quang Thanh
Sai lầm thường gặp:
Cả 4 khẳng định đều đúng hoặc có 3 khẳng định đúng.
Nguyên nhân sai:
Cho rằng chiều đảo của định lý về tính đơn điệu của hàm số cũng đúng và khi thay đổi giả thiết
và kết luận của định lý theo hướng phủ định thì định lý vẫn đúng.
Lời giải đúng:
 i ii 
Mệnh đề và đúng ( theo định lý về tính đơn điệu của hàm số).
 y  f  x   x  sin x
Xét hàm số ta thấy :
1 f  x
Hàm số liên tục trên  .
2  f   x   1  cos x  0, x  
.
3 f   x   0  cos x  1  x    k 2 , k  Z
.
4 y  f  x   x  sin x   k 2 ;   2  k  1   k  Z
Hàm số đồng biến trên các đoạn  , .
Suy ra hàm số y  x  sin x đồng biến trên  .
iii  iv 
Do đó các mệnh đề và là các mệnh đề sai.
Vậy số khẳng định đúng là 2.
y  f x
Câu 51: Cho là hàm đa thức bậc 4 và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham

số m thuộc đoạn
12;12 để hàm số g  x   2 f  x  1  m có 5 điểm cực trị?

A. 13. B. 14. C. 15. D. 12.


Lời giải
FB tác giả: Phuc Bui
FB phản biện: Quang Thanh
Sai lầm thường gặp.
g  x m
  f  x  1 
g  x   2 f  x  1  m 2 2 có 5 điểm cực trị.
Ta có: có 5 điểm cực trị
m
y  f  x  f x f  x  1 
Từ đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị  2 có 3 cực trị.
m
f  x  1 
Nhận xét: Số điểm cực trị của hàm số 2 bằng số điểm cực trị của hàm số
m
f  x  1 
2 cộng với số nghiệm (tính cả nghiệm bội chẵn và lẻ) của phương trình
m
f  x  1   0
2 .
m
g  x   2 f  x  1  m  f  x  1 
Do đó: có 5 điểm cực trị 2 có 2 nghiệm.
 m
 2 2
 12  m  4
 6  m  3  
 2 6  m  12 .
Vậy có 13 giá trị m thoả mãn.
Nguyên nhân sai.

m
f  x  1 
2
Nội dung nhận xét sai: Số điểm cực trị của hàm số bằng số điểm cực trị của
m
f  x  1 
2
hàm số cộng với số nghiệm (tính cả nghiệm bội chẵn và lẻ) của phương trình
m m
f  x  1  0  2
2 m 2
. Do đó khi tìm điều kiện của học sinh không lấy trường hợp dẫn
m
f  x  1  0
m  4 2
đến kết quả thiếu , do tại đây phương trình có 2 nghiệm đơn và 1
m
f  x  1 
2
nghiệm kép, nếu theo nhận xét trên thì hàm số có 6 điểm cực trị, không thỏa mãn
m
f  x  1 
2
yêu cầu. Nhận xét đúng phải là: Số điểm cực trị của hàm số bằng số điểm cực
m
f  x  1 
2
trị của hàm số cộng với số nghiệm bội lẻ (không tính nghiệm bội chẵn) của
m
f  x  1   0
2
phương trình .
Lời giải đúng.
g  x m
  f  x  1 
g  x   2 f  x  1  m 2 2 có 5 điểm cực trị.
Ta có: có 5 điểm cực trị
m
y  f  x  f x f  x  1 
Từ đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị  2 có 3 cực trị.
m
f  x  1 
Nhận xét: Số điểm cực trị của hàm số 2 bằng số điểm cực trị của hàm số
m
f  x  1 
2 cộng với số nghiệm bội lẻ (không tính nghiệm bội chẵn) của phương trình
m
f  x  1   0
2 .
m
g  x   2 f  x  1  m  f  x  1 
Do đó: có 5 điểm cực trị 2 có 2 nghiệm bội lẻ (không
tính nghiệm kép là hoành độ điểm cực đại).
 m
 2 2
 m  4
 6  m  3  
 2 6  m  12 .

Kết hợp với điều kiện m nguyên thuộc đoạn


12;12 nên ta có m  12, 11,..., 4,7,8,...,12 .
Câu 52: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?
1
2 y y  x3  x 2  x .
B. y  x  1 .
4
A. y  x 1. C. x. D.
Lời giải
FB tác giả: Trần Yên Sơn
FB phản biện: Quang Thanh
Sai lầm thường gặp.
- Phương án A, B không xét dấu đạo hàm.
- Phương án C không tìm tập xác định.
- Hiểu sai kiến thức.
Nguyên nhân sai lầm.
- Học sinh không nắm vững lý thuyết.
Lời giải đúng.
3 2
Xét y  x  x  x
Tập xác định: D   .
a  3  0


y   3 x 2  2 x  1  0, x   vì   2  0 .
Hàm số đồng biến trên  .

Câu 53: Tính tổng giá trị nguyên của tham số m để phương trình x3  x 2  x  1  m  x  1 có 2
nghiệm phân biệt?
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Trần Yên Sơn
FB phản biện: Quang Thanh
Sai lầm thường gặp.
- Thiếu điều kiện khi thực hiện nâng lũy thừa hai vế của một phương trình.
Nguyên nhân sai lầm.
- Học sinh không nắm vững kiến thức.
Lời giải đúng.
 x  1
x3  x 2  x  1  m  x  1   3
 x  3x  m .
y  x 3  3x, x  1;  
Xét
 x  1
y  3x 2  3; y  0  
x  1 .
Bảng biến thiên

y  x3  3x  x  1
Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hàm số và đường
thẳng d : y  m có phương song song với Ox .
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi 2  m  2 .
m  1;0;1; 2
Do m  nên .
Khi đó tổng tất cả các giá trị nguyên thỏa điều kiện bài toán là S  2 .
Câu 54: Cho đồ thị một hàm số có hình vẽ như hình dưới đây.

Hỏi đồ thị trên có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 4 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Lời giải
FB tác giả: Maison Pham
FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang

Sai lầm thường gặp.


Học sinh chọn đáp án C
Nguyên nhân sai lầm.
Nhầm với đồ thị hàm số hữu tỷ bậc nhất /bậc nhất
Lời giải đúng.
Nhìn đồ thị ta thấy nhánh bên phải có một tiệm cận đứng, một tiệm cận ngang. Nhánh bên trái
cũng vậy. Các tiệm cận đều đôi một khác nhau. Tổng cộng đồ thị hàm số có 4 tiệm cận.
Câu 55: Cho đồ thị có hình vẽ như hình dưới đây

Biết đồ thị trên là đồ thị của một trong 4 hàm số ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Chọn
phương án trả lời đúng?
2x  1 x3 x 1 x 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1

Lời giải
FB tác giả: Maison Pham
FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang

Sai lầm thường gặp.


Học sinh thử và dừng ở phương án B.
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh chỉ kiểm tra phương trình hai đường tiệm cận. Điều kiện đơn điệu không được thỏa
mãn
Lời giải đúng.

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang


y 1
và tiệm cận đứng
x  1 . Chỉ có phương án B, D thỏa

mãn điều này nên loại A, C.


2
y'  0
 x  1
2

Phương án B có hàm số đồng biến, mà nhìn đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến
nên phương án này loại.
2
y'  0
 x  1
2

Phương án D có hàm số nghịch biến thỏa mãn đồ thị đã cho.


Có thể phân biệt Phương án B và D dựa vào giao điểm của đồ thị với trục hoành sẽ đơn giản
hơn.
2 cos x  3
Câu 56: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng
2 cos x  m
 
 0;  .
 3
A. m   3;  . B. m   ; 3   2;   .

C. m   ; 3. D. m   3;1  2;   .

Lời giải
FB tác giả: Maison Pham
FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang

Sai lầm thường gặp.


Học sinh chọn phương án A
Nguyên nhân sai lầm.
 
 0;  .
Đặt t  cos x , nhưng không để ý hàm số này nghịch biến trên khoảng  3 
Lời giải đúng.
  1 
x   0;   t   ;1
Đặt t  cos x , với  3 2 .
2t  3 2 m  6
y t    y ' t  
 2t  m 
2
2t  m
Hàm số trở thành .
   
t '   sin x  0, x   0;   0;  .
Ta có  3  , do đó t  cos x nghịch biến trên  3 

1  1 
 ;1  y ' t   0, t   ;1
 y t 
Do đó YCBT đồng biến trên khoảng  2  2 

 m  3
 2m  6  0  m  3 m  3    m  1
1  1   
 , t   ;1   , t   ;1
 2t  m  0 2   m  2t 2   m  1; 2    m  2  m  3.

Chọn C.

y   f t   t . f  t 
Nhận xét: Theo công thức đạo hàm hàm hợp, ta có . Nên khi ta đặt ẩn t ,
nếu t là hàm đồng biến trên khoảng đang xét thì giữ nguyên yêu cầu về tính đơn điệu như
trong đề bài. Còn nếu t là hàm nghịch biến thì ta làm ngược lại câu hỏi trong đề bài.
a.u  x   b ad  bc  u '  x 
y  y' 
c.u  x   d c.u  x   d 
2

Có thể hướng dẫn học sinh sử dụng công thức: để tránh


sai lầm như trên.
Câu 57: Sân vườn nhà ông An có dạng hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng là 8 mét và 6 mét. Trên
đó, ông đào một cái ao nuôi cá hình bán nguyệt có bán kính bằng 2 mét ( tức là lòng ao có dạng
một nửa khối trụ cắt bởi mặt phẳng qua trục, tham khảo hình vẽ bên). Phần đất đào lên, ông san
bằng trên phần vườn còn lại và làm cho mặt nền của vườn được nâng lên 0,1 mét. Hỏi sau khi
hoàn thành, ao cá có độ sâu bằng bao nhiêu? (Kết quả tính theo đơn vị mét, làm tròn đến hàng
phần trăm).

A. 0, 76 mét. B. 0,71 mét. C. 0,81 mét. D. 0, 66 mét.


Lời giải
FB tác giả: Maison Pham
FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang

Sai lầm thường gặp.


Chọn đáp án D
Nguyên nhân sai lầm.
Không để ý cộng thêm chiều cao vườn sau khi được đổ thêm đất.
Lời giải đúng.
h  h  0, m 
Gọi là độ sâu cần đào của ao cá (so với mảnh vườn ban đầu).
+) Do lòng ao có dạng một nửa khối trụ có bán kính bằng 2 mét nên thể tích đất đã đào lên là:
1
V   R 2 h  2 h m3
2 (1).
 
1
S sân  Sao  6.8  2  .2  48  2  m 2 
2

+) Diện tích vườn còn lại sau khi đào ao là: .


+) Do phần đất đào lên được san bằng trên phần vườn còn lại và làm cho mặt nền của vườn
V   48  2  .0,1  m3 
được nâng lên 0,1 mét nên thể tích đất được đào lên là: (2).
 48  2 .0,1
Từ (1) và (2) ta có phương trình: 2 h 
 48  2 .0,1  h  2  0,66  m 
.
Vì mảnh vườn đã được đổ thêm đất nên độ sâu của ao sau khi hoàn thành là:
0,66  0,1  0, 76  m 
.
Câu 58: Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x  1)  log 2 (3  x ) là
S   1;3
A. S  (1; ) . B. . C. S  (1;1) . D. S  (;1) .
Lời giải.

FB tác giả: Hue Nguyen


FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang

Sai lầm thường gặp.


HS thường giải như sau log 2 ( x  1)  log 2 (3  x)  x 1  3  x  x  1
.
Do đó đáp án mà học sinh chọn là đáp án D.
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh chủ quan, khi giải quên kết hợp điều kiện xác định của bất phương trình.
Lời giải đúng.
Ta có log 2 ( x  1)  log 2 (3  x)  0  x  1  3  x  1  x  1 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  (1;1) .
0  a  1

Câu 59: Cho a,b, c là các số thực thỏa mãn bc  0 . Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng
định đúng?
b
log a  log a b  log a c log a 6
 6log b a .
(I). c . (II). b

1
log a bc 
log a b.c   2.log a b.c 
2

(III) . (IV). log bc a


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
FB tác giả: Lý Tuấn
FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang

Sai lầm thường gặp.


Học sinh sẽ chọn đáp án D, cho là cả 4 khẳng định đều đúng
Nguyên nhân sai lầm.
Không đọc kĩ đề và không nắm được điều kiện tồn tại của lôgarit
Lời giải đúng.
Chỉ có (III) đúng vì đúng tính chất và đảm bảo điều kiện tồn tại của lôgarit. Chọn A.
Câu 60: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  0;    ?

A. y  ln  x  2 x  3 .
2

B. y  ln x  x  1 . 
 1 y   log 1 x
y  log 2  x  
C.  x D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Duy Nam
FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang
Sai lầm thường gặp.
Cả ba phương án A, B, C đều gây nhiễu học sinh. Học sinh thường chọn đáp án A vì tập xác
định  và cơ số của hàm logarit lúc này là e .
Nguyên nhân sai lầm.

Chưa khảo sát các hàm đó trên


0;    .
Lời giải đúng.
y   log 1 x  log 2 x
Vì 2 hàm số đồng biến trên
0;    .
 x  2   log 3  x  4 
2
log 0
Câu 61: Tổng các nghiệm của phương trình 3 là S  a  b 2 (với
a, b là các số nguyên). Giá trị của biểu thức Q  a.b bằng
A. 0. B. 3. C. 9. D. 6.
Lời giải
FB tác giả: Phuc Bui
FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang

Sai lầm thường gặp thứ nhất.


2 x4
Điều kiện: .

 x  2   log 3  x  4   0  2 log 3  x  2   2 log 3  x  4   0  log 3  x  2  x  4   0


2
log 3

x  3 2
 x2  6x  8  1  x2  6 x  7  0  
 x  3  2
.
x  3 2 S  3 2
Kết hợp với điều kiện, phương trình có một nghiệm . Do đó
 a  3, b  1 Q  a.b  3
. Vậy .
Nguyên nhân sai.
Khi biến đổi, không có dấu giá trị tuyệt đối:
Sai lầm thường gặp thứ hai.
Q  a.b  0
Quên kiểm tra lại điều kiện. Khi đó có thể ra kết quả: .
Lời giải đúng.

2 x4
Điều kiện: .
Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương
2 log 3  x  2   2 log3 x  4  0  log 3  x  2  x  4   0   x  2  x  4  1

 x  2  x  4   1  x2  6x  7  0  x  3  2
  2 
 x  2  x  4   1  x  6 x  9  0 x  3

x1  3  2; x2  3
Kiểm tra điều kiện, ta nhận hai nghiệm

S  x1  x2  6  2  a  6; b  1 Q  a.b  6
Ta được: . Vậy .

  SCB
  90
Câu 62: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SAB , góc giữa hai
mặt phẳng ( SAB ) và ( SBC ) bằng 60 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng

a3 3 a3 2 a3 2 a3 2
A. 24 . B. 24 . C. 8 . D. 12 .
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Hà
FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang

Sai lầm thường gặp.


 SAB), ( SBC ))  60  
(( AKC  60  
AKI  30
AI 1
sin 30  
AK 2  AK  a  AB (vô lí)
Nguyên nhân sai lầm.
 
Xét thiếu trường hợp: AKC  120
 AKC  60

   
AKC  120
Vì (( SAB), ( SBC ))  60
Lời giải đúng.
H   ABC 
Từ S kẻ SH  ( ABC ) , .
 AB  SA

Có:  AB  SH  AB  ( SAH )  AB  AH

Tương tự có BC  ( SHC )  BC  HC .
Xét HAB  HCB (ch-cgv)  HA  HC
Mà AB  BC  HB là đường trung trực của cạnh AC của ABC . Gọi I  BH  AC  I
là trung điểm của AC .
Xét SAB  SCB (ch-cgv)  chân đường cao kẻ từ A trong SAB và kẻ từ C trong SCB
trùng nhau tại K .
 AKC  60


(( SAB ), ( SBC ))  60   
AKC  120
Có:
   
TH1: AKC  60  AKI  30
AI 1
sin 30  
AK 2  AK  a  AB (vô lí)
   
TH2: AKC  120  AKI  60
AI 3  AK  a 2
sin 60    SA  a
AK 2 3 2
6
 SH  SA2  AH 2  a
6
1 6 a2 3 2 3
V  . a.  a
3 6 4 24
Oxyz S  2;3;5 
Câu 63: Trong không gian , cho hình chóp có đỉnh và đáy là một đa giác nằm trong mặt
 P  : 2x  y  2z  3  0
phẳng có diện tích bằng 12. Tính thể tích của khối chóp đó

A. 4 . B. 24 . C. 8 . D. 72 .
Lời giải.
FB tác giả: Tân Tiến
FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang
Sai lầm thường gặp.
Học sinh chọn phương án B
Nguyên nhân sai lầm.
1
Học sinh tính thiếu 3 trong công thức tính thể tích khối chóp
Lời giải đúng.
2.2  3  2.5  3
h  d  S ,  P   2
22  12   2 
2

1 1
V  .S .h  .12.2  8
3 3
1 1
3
 f x d x  2  xf  x  d x  2
Câu 64: Cho hàm số
f x
liên tục trên 0;1 , thỏa mãn điều kiện 0 và 0 .
1

 f x d x
2

Hỏi giá trị nhỏ nhất của 0 bằng bao nhiêu?


27 17 8
A. 4 . B. 2 . C. 7 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Phuc Bui
FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang
Sai lầm thường gặp thứ nhất.
1 1 1 1 1 2
1  1   1 
 f  x  d x   x f  x  dx   x 2 dx    f 2  x   x f  x   x 2  dx    f  x   x  dx  0
2

4 0
4  0 
2 
0 0 0 .
1 1 1
1 2 17
 f 2
 x  dx   x f  x  dx   x dx 
4 12
0 0 0 .
1
17
 f x d x
2

 Giá trị nhỏ nhất của 0 bằng 12 .


Nguyên nhân sai lầm.
1
17
 f  x  dx  12
2

0 . Dấu "  " không xảy ra.

1 1 2
17  1  1 1
 f  x  dx 
2
   f  x   x  dx  0  f  x   x  0  f  x   x
0
12 0  2  2 2
1 1 1
1  1
 f  x  dx    x  dx   f  x d x  2
0
2  4
0 , không thỏa mãn giả thiết 0

Sai lầm thường gặp thứ hai.


1 1 1 1 1
2
 f 2  x  d x 2 x f  x  dx   x 2 dx    f 2  x   2 x f  x   x 2  dx    f  x   x  dx  0
0 0 0 0 0 .
1 1 1
8
  f 2  x  dx  2 x f  x  dx   x 2 dx 
3
0 0 0 .
1
8
 f x d x
2

 Giá trị nhỏ nhất của 0 bằng 3 .


Nguyên nhân sai lầm.
1
8
 f  x  dx  3
2

0 . Dấu "  " không xảy ra.


1 1
8 2
 f 2  x  dx     f  x   x  dx  0  f  x   x  0  f  x   x
0
3 0

1 1 1
1
  f  x  dx   x dx   f  x d x  2
2
0 0 , không thỏa mãn giả thiết 0

Lời giải đúng.


1
2

f x 0;1 , ta có:   f  x   6 x  1 dx  0


Với mọi hàm số liên tục trên đoạn 0

1
   f 2  x   2  6 x  1 f  x    6 x  1  dx  0
2

 
0

1 1 1

 x  dx 2  6 x  1 f  x  dx    6 x  1
2
f 2
dx  0
0 0 0
1 1 1
  f 2  x  dx  2   6 x  1 f  x  dx   6 x  1 dx
2

0 0 0

1 1 1
 12 x f  x  dx  2  f  x  dx    6 x  1 dx
2

0 0 0

3 1 3 1
 12.  2.2   6 x  1  7
2 18 0
1 1
2
 f 2  x  dx  7    f  x    6 x  1 dx  0  f  x    6 x  1  0  f  x   6 x  1
0 0 .
1 1 1
3
 f  x d x  2 0 xf  x  d x  2  f x d x
2

Thỏa mãn: 0 và . Vậy giá trị nhỏ nhất của 0 bằng 7.


1
F  x f  x 
Câu 65: Gọi hàm số là nguyên hàm của hàm số 2 x  1 thỏa mãn F  0   1; F 1  0 . Tính
F  1  F  2 
.

A. 2 ln 3 . B. 1 . C. ln 3  1 . D. ln 3  2 .
Lời giải
FB tác giả: Đỗ Tấn Bảo
FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang

Sai lầm thường gặp thứ nhất.


dx 1
F  x    f  x  dx    ln 2 x  1
2x 1 2 .
 F  1  F  2   ln 3
.
Nguyên nhân sai lầm.
C1  C2  0
nhầm lẫn .
Sai lầm thường gặp thứ hai.
Học sinh chọn B
Nguyên nhân sai lầm.
F  1  F  2   F  0   F 1
Đoán .
Sai lầm thường gặp thứ ba
ln 3  2
Nguyên nhân sai lầm.

nhầm lẫn C1  C2  C  1 .
Lời giải đúng.
dx 1
Ta có
 f  x  dx   2 x  1  2 ln 2 x  1  C .
1 1
 2 ln  2 x  1  C1 , khi x  2
 f  x  dx  
 1 ln 1  2 x   C , khi x  1
Hay  2 2
2 .

1 1
 2 ln  2 x  1 , khi x  2
 F 1  0 C1  0 F x  
   1 ln 1  2 x   1, khi x  1
Vì 
F  0   1 C
 2  1
nên  2 2 .
1 1
F  1  ln 3  1 F  2   ln 3
Suy ra 2 và 2 .
F  1  F  2   ln 3  1
Vậy .
Câu 66: Cho một bảng gồm 9 ô vuông đơn vị như hình sau.

Một em bé cầm 4 hạt đậu đặt ngẫu nhiên vào 4 ô vuông đơn vị trong bảng. Xác suất để bất kì
hàng nào và cột nào của bảng cũng có hạt đậu bằng
3 5 3 2
A. 14 . B. 14 . C. 7 . D. 7 .
Lời giải
FB tác giả: Phuc Bui
FB phản biện cuối: Lê Thanh Quang
Sai lầm thường gặp.
Đặt ngẫu nhiên 4 hạt đậu (giống nhau) vào 4 ô vuông trong bảng gồm 9 ô vuông. Số kết quả có
n     C94  126
thể xảy ra là: .
A
Gọi là biến cố: "bất kỳ hàng nào và cột nào trong bảng cũng có hạt đậu". Do 3 hàng của
bảng, hàng nào cũng có hạt đậu nên 1 hàng sẽ có 2 hạt và 2 hàng còn lại mỗi hàng có một hạt.
A
Khi đó, để có một kết quả thuận lợi cho ta làm như sau:

 3.C32  9
+) Chọn 1 hàng và đặt 2 hạt đậu vào 2 trong 3 ô của hàng đó có cách.
+) Chọn 1 trong 2 hàng còn lại và đặt hạt đậu thứ 3 vào ô của cột không chứa 2 ô đã đặt hạt đậu
 2.3  6
ở bước trên. Sau đó đặt hạt đậu thứ 4 vào 1 trong 3 ô của hàng còn lại có cách.

A n  A   9.6  54
Do đó, số kết quả thuận lợi cho là .
Vậy xác suất để bất kì hàng nào và cột nào của bảng cũng có hạt đậu là
n  A  54 3
P  A   
n    126 7
.
Nguyên nhân sai lầm.Trong lời giải trên, sai sót ở kết quả của bước chọn thứ 2 (Chọn 1 trong
2 hàng còn lại và đặt hạt đậu thứ 3 vào ô của cột không chứa 2 ô đã đặt hạt đậu ở bước trên.
 2.3  6
Sau đó đặt hạt đậu thứ 4 vào 1 trong 3 ô của hàng còn lại có cách). Chú ý, trong 6
cách đặt 2 hạt đậu còn lại của bước này có 2 cách đặt giống nhau nên số cách đặt chỉ là
6 1  5
.
A
Lời giải đúng. Gọi là biến cố: "bất kỳ hàng nào và cột nào trong bảng cũng có hạt đậu". Do
3 hàng của bảng, hàng nào cũng có hạt đậu nên 1 hàng sẽ có 2 hạt và 2 hàng còn lại mỗi hàng
A
có một hạt. Khi đó, để có một kết quả thuận lợi cho ta làm như sau:

 3.C32  9
+) Chọn 1 hàng và đặt 2 hạt đậu vào 2 trong 3 ô của hàng đó có cách.
+) Chọn 1 trong 2 hàng còn lại và đặt hạt đậu thứ 3 vào ô của cột không chứa 2 ô đã đặt hạt đậu
 2.3  6
ở bước trên. Sau đó đặt hạt đậu thứ 4 vào 1 trong 3 ô của hàng còn lại có cách. Tuy
6 1  5
nhiên trong 6 cách này có 2 cách đặt giống nhau nên số cách đặt chỉ là

A n  A   9.5  45
Do đó, số kết quả thuận lợi cho là .
Vậy xác suất để bất kì hàng nào và cột nào của bảng cũng có hạt đậu là
n  A  45 5
P  A   
n    126 14
.
Câu 67: Trong không gian Oxyz , cho vật thể
 H  giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x  a và
x  b (a  b), Gọi S ( x) là diện tích thiết diện của  H  bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với

trục Ox tại điểm có hoành độ là x , với a  x  b. Giả sử hàm số y  S ( x) liên tục trên đoạn
a; b . Khi đó, thể tích V của vật thể
H  được cho bởi công thức:

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Nhung
FB phản biện: Phúc Bùi
Sai lầm thường gặp.
Thường chọn đáp án A hoặc B.

Nguyên nhân: Do học sinh không nắm chắc lý thuyết và hiểu lầm là quay quanh trục và
2
 S  x 
cho rằng thể tích là phải có  hoặc biểu thức trong tích phân phải có chứa  .
Lời giải đúng: Theo lý thuyết của SGK thì thể tích vật thể được tính bởi công thức ở đáp án D.

Câu 68: Số cặp điểm A, B trên đồ thị


C  của hàm số y  x3  3 x2  3x  5 , mà tiếp tuyến của C  tại
A và B vuông góc với nhau là
A. 1. B. 0. C. 2. D. Vô số.
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Nhung
FB phản biện: Phúc Bùi
Sai lầm thường gặp.
Thường là chọn đáp án A hoặc C do nghĩ là phải ít nhất 1 cặp điểm. Một số học sinh sẽ chọn
đáp án D.
Nguyên nhân: Học sinh không hiểu kĩ lưỡng về bản chất câu hỏi, không nắm vững kiến thức
và khi lụi thì sẽ nghĩ là trên đồ thị sẽ có vô số cặp điểm mà không nghĩ là không có cặp điểm
nào.
Lời giải đúng:
 3  x  1
2

Ta có: y  3x  6 x  3
2

A  x1 ; y1  C   C 
Gọi là điểm thuộc Hệ số góc của tiếp tuyến với tại A là
k1  y   x1   3  x1  1
2

B  x2 ; y2  C   C 
Gọi là điểm thuộc Hệ số góc của tiếp tuyến với tại B là
k2  y  x2   3  x2  1
2

Hai tiếp tuyến vuông góc của


C  tại A& B vuông góc
 k1.k 2  1
 9  x1  1  x2  1  1
2 2

vô lý.
Vậy không có cặp điểm nào thỏa yêu cầu bài toán.
M 1; 4;5 
Câu 69: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm . Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua điểm M
và cắt các trục Ox, Oy , Oz lần lượt tại A, B, C sao cho OA  OB  OC  0 ?
A. 1. B. 6. C. 3. D. 4.
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Nhung
FB phản biện: Phúc Bùi

Sai lầm thường gặp.

Thường là chọn đáp án A, B hoặc D do nhầm tưởng là tia Ox, Oy , Oz hoặc là do làm quá nhanh
nên chọn B hoặc D.
Nguyên nhân: Học sinh sẽ bị nhầm lẫn như sau:
A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c   P  cần tìm với các
Gọi lần lượt là giao điểm của mặt phẳng
trục tọa độ.

Do OA  OB  OC  0  A, B, C không trùng với gốc tọa độ O  a, b, c  0


x y z
P:   1
Phương trình mặt phẳng a b c .
1 4 5
M 1; 4;5    P   a  b  c  1 1
Do .
Theo đề ta có: OA  OB  OC  a  b  c (sai lầm của học sinh)  học sinh sẽ chọn A.
 a bc
Học sinh có thể sai lầm như sau: theo đề ta có: OA  OB  OC
a  b  c
 a  b  c

 a  b  c

 a  b  c  Học sinh vội vàng chọn 4 mặt phẳng tức là chọn D.

 a bc
Hoặc có thể sai như sau: theo đề ta có: OA  OB  OC
a  b  c
 a  b  c

 a  b  c

 a  b  c
 a  b  c

 a  b  c HS bị ngộ nhận 2 trường hợp phía sau nên nghĩ có 6 mặt phẳng nên chọn B.
Lời giải đúng:
A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c   P  cần tìm với các
Gọi lần lượt là giao điểm của mặt phẳng
trục tọa độ.
x y z
P:   1
Phương trình mặt phẳng a b c .
1 4 5
M 1; 4;5    P   a  b  c  1 1
Do .
 a bc
Theo đề ta có: OA  OB  OC
a  b  c
 a  b  c

 a  b  c

 a  b  c
b  a 1 4 5
    1  a  10  b  c
Với a  b  c  c  a , thế vào (1), ta có: a a a
  P1  : x  y  z  10  0
.
b  a 1 4 5
   1
Với a  b  c c   a , thế vào (1), ta có: a a a vô nghiệm.
b  a 1 4 5
   1 a  2
Với a  b  c  c  a , thế vào (1), ta có: a a a  b  2; c  2 .

  P2  : x  y  z  2  0
.
b   a 1 4 5
    1  a  8
Với a  b  c c  a , thế vào (1), ta có: a a a bc8

  P3  : x  y  z  8  0
.
Vậy có 3 mặt phẳng cần tìm. Chọn C
Câu 70: Cho đồ thị biểu diễn vận tốc của hai xe A và B khởi hành cùng một lúc và cùng vạch xuất phát,
đi cùng chiều trên cùng một con đường. Biết đồ thị biểu diễn vận tốc của xe A là một đường
parabol và đồ thị biểu diễn vận tốc của xe B là một đường thẳng như hình vẽ bên dưới.

Hỏi sau 5 giây kể từ lúc xuất phát thì khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu mét? (biết rằng xe A
sẽ dừng lại khi vận tốc bằng 0).
250 110
A. 3 m. B. 270 m. C. 200 m. D. 3 m.
Lời giải
FB tác giả: Nguyen Nhung
FB phản biện: Phúc Bùi

Sai lầm thường gặp.


v A  20t 2  80t  m / s 
Ta thấy biểu thức vận tốc của xe A là .
vB  20t  m / s 
Biểu thức vận tốc của xe B là .
5 5
S   vB  v A dt    20t    20t 2  80t  dt
Khoảng cách giữa 2 xe là: 0 0 .
250
S 
3 (m) nên chọn đáp án A.
* Hoặc học sinh có thể làm như sau:
v A  20t 2  80t  m / s 
Ta thấy biểu thức vận tốc của xe A là .
 S A  20.52  80.5  100  m 
Tại t  5s .
vB  20t  m / s 
Biểu thức vận tốc của xe B là .
 S B  20.5  100  m 
Tại t  5s .
 S  S B  S A  200  m  
. Chọn C.
Nguyên nhân sai lầm.
Do học sinh không đọc kĩ điều kiện là khi tại giây thứ 4 thì vận tốc của xe A bằng 0 và xe A sẽ
dừng lại, chỉ còn xe B đi tiếp.
Hoặc là thế t vào biểu thức vận tốc để được quãng đường thì sẽ chọn đáp án C.
Lời giải đúng.

v A  20t 2  80t  m / s 
Ta thấy biểu thức vận tốc của xe A là .
Xe A sẽ dừng lại ở giây thứ 4 do đó quãng đường xe A đi được là
4 4
S A   v Adt    20t 2  80t  dt  640
0 0 3 (m).

vB  20t  m / s 
Biểu thức vận tốc của xe B là .
Quãng đường xe B đi được trong 5 giây là
5 5
S B   vB dt    20t  dt
0 0  250 (m).
110
S  S B  S A 
Khoảng cách giữa hai xe là 3 (m).
Chọn đáp án D.
Câu 71: Cho hàm số, y  2 x  3 ( x  1) 2

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; 2) và đồng biến trên khoảng (2; ) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; ) .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ;1) và (1; 2) .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (;1) và (2; ) .

Lời giải
FB tác giả: Thu Nguyen
FB phản biện: Phúc Bùi

Sai lầm thường gặp thứ nhất.


D
2 2( 3 x  1  1)
y'  2  ; y' 0  x  2
3
x 1 3
x 1
Bảng biến thiên

Theo bảng xét dấu đạo hàm, hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 2) và đồng biến trên khoảng
(2; ) , chọn A.

Nguyên nhân sai lầm.


* HS sai vì xem vị trí x  1 không xác định, kết hợp tập xác định  và bỏ qua
Sai lầm thường gặp thứ hai.
D
2 2( 3 x  1  1)
y'  2  ; y' 0  x  2
3
x 1 3
x 1
Bảng biến thiên

Theo bảng xét dấu đạo hàm, Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ;1) và (1; 2) , chọn C.
Nguyên nhân sai lầm.
* HS sai vì xem vị trí x  1 không xác định, qua nó không đổi dấu và bỏ qua.
Lời giải đúng.
D
2 2( 3 x  1  1)
y'  2  ; y' 0  x  2
3
x 1 3
x 1
Bảng biến thiên

Theo bảng xét dấu đạo hàm, hàm số đồng biến trên các khoảng (;1) và (2; )

1  x2
Câu 72: Đồ thị hàm số y  có tổng số đường tiệm cận đứng và ngang là
x2
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Lời giải
FB tác giả: Thu Nguyen
FB phản biện: Phúc Bùi

Sai lầm thường gặp thứ nhất.


2
Vì 1  x  0  1  x  1 , không tồn tại tiệm cận ngang
lim y  
x 2 , đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1
Vậy đồ thị hàm số có tổng số đường tiệm cận đứng và ngang là 1, chọn A.
Nguyên nhân sai lầm.
Xét tiệm cận ngang thì nhớ TXĐ, nhưng xét tiệm cận đứng thì không để ý. Lỗi này nhiều
Sai lầm thường gặp thứ hai.
lim y  1, lim y  1
x  x  , đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y  1 và y  1
lim y  
x 2 , đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1
Vậy đồ thị hàm số có tổng số đường tiệm cận đứng và ngang là 3, chọn D.
Nguyên nhân sai lầm.
Hoàn toàn không quan tâm TXĐ của hàm số
Lời giải đúng.
1  x 2  0 1  x  1
   1  x  1  D  [1;1]
Hàm số xác định x  2  0 x  2
Vậy đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng và ngang, chọn B.
3 2
Câu 73: Tìm giá trị của m để hàm số y  x  (m  1) x  3mx  1 đạt cực tiểu tại x  1

A. m  . B. m  1 . C. m  1 . D. m  0 .

Lời giải
FB tác giả: Thu Nguyen
FB phản biện: Phúc Bùi
Sai lầm thường gặp.
D
y '  3 x 2  2(m  1) x  3m

Hàm số đạt cực tiểu tại x  1  y '(1)  0  3  2( m  1)  3m  0  m  1 , chọn B.


Nguyên nhân sai lầm.
Không kiểm tra với m nhận được, hàm số có đạt cực tiểu tại x  1 hay không
Lời giải đúng.
D
y '  3 x 2  2(m  1) x  3m; y ''  6 x  2(m  1)

Hàm số đạt cực tiểu tại x  1  y '(1)  0  3  2( m  1)  3m  0  m  1

Với m  1 , tại x  1 , ta có y ''(1)  6  0  hàm số đạt cực đại tại x  1 , chọn A.


Câu 74: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  k. f ( x)dx  k. f ( x)dx (k  )


1  1
x

dx  x C
B.  1 .

C. Nếu F ( x) và G ( x) đều là nguyên hàm của hàm số f ( x ) thì F ( x)  G ( x) .

D.  0dx  C ( C là hằng số ).

Lời giải
FB tác giả: Thu Nguyen
FB phản biện: Phúc Bùi

Sai lầm thường gặp


Học sinh thường chọn A hoặc B hoặc C.
Nguyên nhân sai lầm.
- Nhận định A đúng, vì không để ý k   , A sai khi k  0
- Nhận định B đúng, vì không để ý điều kiện   1
- Nhận định C đúng, vì không để ý nguyên hàm của hàm số sai khác hằng số C.
Lời giải đúng.
Nguyên hàm của 0 là hằng số C, chọn D.
x3 1
1
g ( x)     (II) 1
2

Câu 75: Trong các hàm số sau: f ( x )  log 2 x (I) ,


x
2 , h( x)  x (III) , k ( x)  3 (IV) ,
3

hàm số nào đồng biến trên  ?


A. (II). B. (I), (IV). C. (I), (III), (IV). D. (III), (IV).
Lời giải
FB tác giả: Thu Nguyen
FB phản biện: Phúc Bùi

Sai lầm thường gặp.


Học sinh thường chọn B hoặc C hoặc D.
Nguyên nhân sai lầm.
- Hàm số (I): Thói quen suy nghĩ, hàm số logarit có cơ số lớn hơn 1 là hàm số đồng biến. Lỗi
sai là không nghĩ đến, hàm số có tập xác định (0;  )
- Hàm số (II): Dấu trừ “-“ trước mũ, HS dễ dàng chọn ngay đây là hàm số nghịch biến trên  .
Lỗi sai là không đạo hàm và kiểm tra dấu của đạo hàm
1
y' 
- Hàm số (III): HS đạo hàm, nhận được 3 x 2 , và nhận định y '  0 , và cho rằng đây là
3

hàm số đồng biến trên  . Lỗi sai là không nghĩ đến hàm số có tập xác định (0; )
2
- Hàm số (IV): Nhận định hàm số có cơ số lớn hơn 1, mũ là x  0, x   nên hàm số đồng
biến trên  . Lỗi sai là không đạo hàm và kiểm tra dấu của đạo hàm.
Lời giải đúng.
f ( x)  log 2 x
- Hàm số (I): .

Hàm số có tập xác định (0; ) nên không thể đồng biến trên 
x3 1
1
g ( x)    
- Hàm số (II):  2 .
x3 1
1
g '( x)  3ln 2.x 2 .    0, x  
Hàm số có tập xác định  và 2 nên đồng biến trên 
1

- Hàm số (III): h( x)  x
3

Hàm số có tập xác định (0; ) nên không thể đồng biến trên 
2
x
- Hàm số (IV): k ( x)  3
2
x
Hàm số có tập xác định  và k '( x)  2 ln 3.x.3 ; k '( x)  0  x  0 . Nhận thấy k '( x) đổi dấu
khi qua vị trí x  0 , vậy hàm số không thể đồng biến trên  . Chọn A.
y  f x
Câu 76: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 6.
B. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là x  0 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x  5 .

D. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là


 0;6  .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn mạnh
FB phản biện: Phúc Bùi

Sai lầm thường gặp.


Học sinh chọn đáp án B.
Nguyên nhân sai lầm.
Học sinh không nắm rõ định nghĩa điểm cực trị của đồ thị hàm số và điểm cực trị của hàm số.
Lời giải đúng.

Dựa vào bảng biến thiên, điểm cực đại của đồ thị hàm số là
 0;6  .
------------------

You might also like