You are on page 1of 6

TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II

TỔ TOÁN NĂM HỌC: 2022 – 2023


MÔN TOÁN 9
A. NỘI DUNG CẦN ÔN TẬP
I. ĐẠI SỐ: Phần rút gọn biểu thức, các bài toán liên quan và toàn bộ kiến thức thuộc chương III,
chương IV.
II. HÌNH HỌC: Toàn bộ kiến thức chương III và chương IV.
B. BÀI TẬP THAM KHẢO
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 2
Câu 1. Đồ thị hàm số y  x đi qua điểm nào dưới đây
2
 1  1  1  1 
A. M 1;  . B. M 1;  . C. M   ;1 . D. M  ; 1 .
 2  2  2  2 
Câu 2. Nghiệm tổng quát của phương trình: 3 x  2 y  3 là:

x  R  2
 x  y 1 x  1 x  3
A.  3 B.  3 C.  D. 
 y  2 x  1  y  R y  3 y  3

ax  by  4
Câu 3. Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình  có nghiệm là cặp số  3; 2 
 2  a  x  2by  2
A.  a; b    4; 4  B.  a; b    4; 4  C.  a; b    4; 4  D.  a; b    4;4 

mx  4 y  10  m
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất:
 x  my  4
A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. m  2
 1 1 
Câu 5. Biết hàm số y  ax 2 đi qua điểm A  ;  . Khi đó giá trị của a là:
2 4 
A. a  1 B. a  4 C. a  2 D. a  2

Câu 6. Số nghiệm của phương trình 3x 4  3 2 x 2   


3  1  0 là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Cho phương trình x 2  3 x  1  0 có hai nghiệm là x1 , x2 . Không giải phương trình hãy tính giá trị

2 x12  x1  1 2 x22  x2  1
của biểu thức A  
x1 x2
A. A  5 B. A  11 C. A  1 D. A  3

Câu 8. Phương trình bậc 2 nào sau đây có nghiệm là: 3  2 và 3 2

A. x 2  2 3x  1  0 B. x 2  2 3x  1  0 C. x 2  2 3x  1  0 D. x 2  2 3x  1  0
Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của m thì phương trình x 2  3 x  2 m  0 vô nghiệm
9 9
A. m  0 B. m < 0 C. m  D. m 
8 8
Câu 10. Với giá trị nào của m thì phương trình x  (3m 1)x  m  5  0 có 1 nghiệm x  1
2

5 5 3
A. m = 1 B. m   C. m  D. m 
2 2 4

Câu 11. Cho phương trình:  m  1 x 2  2mx  m  2  0 . Những giá trị của m để phương trình trên có

nghiệm duy nhất là:


m  2
A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. 
m  1
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình  m  1 x 2  2  m  1 x  m  3  0 vô nghiệm.

A. m < 1 B. m > 1 C. m1 D. m1


Câu 13. Với giá trị nào của m thì phương trình x 2  2(m  1) x  m2  3  0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
x1  3x2
A. m  1 B. m  1 C. m  3 D. m  3
Câu 14. Cho phương trình x 2  4 x  1  m  0 . Với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm x1 , x2
thoả mãn hệ thức: 5  x1  x2   4 x1 x2  0
A. m  4 B. m  4 C. m  5 D. Không tồn tại m
Câu 15. Hãy chọn ra tứ giác nội tếp được đường tròn trong các tứ giác sau
C
D C D D C 130 
D 80  B
A 60  65  65  60  75 
j
90 

70 
C A A B
B B A
(D)
(A) (B) (C)

Câu 16. Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính 2cm là:
1 2 3 1
A.  cm. B. cm. C.  cm. D.  cm.
3 3 2 2
Câu 17. Cho hình vẽ bên dưới. Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai:
A
A. Bốn điểm M; H; N; C nằm trên một đường tròn (với H là trực tâm)
N
B. Bốn điểm A; N; M; B nằm trên một đường tròn.
C. Đường tròn qua ba điểm A; N; B có tâm là trung điểm đoạn AB.
D. Bốn điểm A; B; M; C nằm trên một đường tròn. B M C

Câu 18. Diện tích hình quạt tròn cung 600 của đường tròn có bán kính bằng 2 cm là:
2 2  3
A. cm2. B. cm2. C. cm2. D. cm2.
3 3 3 
Câu 19. Cho hai đường tròn đồng tâm O có bán kính lần lượt là R và r (R > r). Diện tích phần nằm giữa
hai đường tròn này – hình vành khăn được cho bởi công thức nào sau đây?
A.   r 2  R 2  B.   R 2  r 2  C.   R 2  r 2  D.  .Rr

Câu 20. Cho hình vuông cạnh bằng a, vẽ vào phía trong hình vuông các cung tròn 90 0 có tâm lần lượt là
a
các đỉnh của hình vuông và bán kính bằng . Hãy cho biết diện tích của phần tạo bởi 4 cung tròn đó và
2
hình vuông ?
    
A. a 2  1   . B. a 2 1   . C. a 2 1    . D. a 2  .
 2  4 4
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
x 1 x 1 3 x 1
Câu 1. Cho biểu thức A    với x  0, x  1
x 1 x 1 x 1
x  3 1
a) Rút gọn biểu thức A . b) Tính giá trị của biểu thức A khi x thoả mãn  .
4x2 2
c) Tìm các giá trị của x để A  1 . d) Tìm các giá trị của x để A  1.
e) Tìm các giá trị x nguyên để A nguyên f) Tìm x để A đạt giá trị nguyên.
 3 x 3 x 4x   5 4 x 2
Câu 2. Cho A     :  
 3 x 3 x x 9  3 x 3 x  x 

a) Rút gọn A . b) Tính A khi x  36  18 3.


c) Tìm x để A2  40 A . d) Tìm x để A   A .
e) Cho x  4 và x  9 , tìm GTNN của A . f) Tìm m để phương trình A  m có nghiệm.
Câu 3. Giải các hệ phương trình sau:
 3 4
 3 x  2  2 y  3  6 xy
a) 

b) 

x 5  1 3 y  1   x  2  y 1  5

c) 
 4 x  5  y  5   4 xy  
 1 3 x  y 5  1

 8  7 3
 y  1 x  2
2  x 2  2 x   y  1  8 2 x  1  3 y  1  7  x  y  4  4

d)  e)  f) 
3  x  2 x   2 y  1  5 5 x  1  7 y  1  3  x  3  y  4  3
2

Câu 4. Giải các phương trình ẩn x sau:

a) 3 x 2  5 x  7  0 b) x 2  7 x  8  0 c)  
3  1 x 2  2 3x  3  1  0

d) 5 x 2  6 x  8  0 d) x 2  2 mx  m 2  9  0 f) mx 2   2m  3 x  m  2  0

Câu 5. Cho phương trình x 2  6 x  7  0 . Không giải phương trình hãy:


a) Xét dấu các nghiệm của phương trình trên.
x12  x1  1 x22  x2  1
b) Tính giá trị của các biểu thức sau: A  x12  x22 B  x13  x23 C 
x1 x2
c) Lập một phương trình bậc hai với hệ số nguyên có các nghiệm là: y1  2 x1  x2 , y2  2 x2  x1

Câu 6. Cho phương trình: x 2  2  m  2  x  6m  0 ẩn x và tham số m

a) Tìm m để phương trình có một nghiệm là x  2 . Tìm nghiệm còn lại.


b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
x1 x2
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn:   2
x2 x1
d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x1  3x2  0

e) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: M  x12  x22  3 x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.

f) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x12  2mx1  2 x2  2  x1   0 .

Câu 7. Cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d) có phương trình: y  mx  m  1 . Tìm m để (d) cắt
(P) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn:
a) A, B nằm khác phía với trục tung.
b) A, B nằm bên phải trục tung.
c) A, B có hoành độ lần lượt là x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  4 .

d) Gọi A  x1 ; y1  và B  x2 ; y 2  . Tìm m để x1 y1  x2 y2  0 .

e) Với m  0 , gọi H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B lên Ox, I là giao điểm của đường
thẳng (d) với Oy. Chứng minh IHK vuông tại I.
Câu 8. Giải các phương trình sau:

b)  x 2  x   4  x 2  x   12  0
2
a) x 4  2 x 2  8  0 c) x 4  4 x 2  4  16 x 2  8 x  1
x  4 2x  3 1 1
d) x 4  6 x 3  7 x 2  6 x  1  0 e)  2 f) x3   x
2x  3 x  4 x 3
x

g) 5 x  x 3  2 h) x 2  4 x  4  x 2  8 x  16  5
Giải các bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Câu 9. Một chiếc ca nô đi xuôi dòng 80 km và ngược dòng 64 km hết 8 giờ. Nếu cũng trên khúc sông ấy
ca nô đó đi xuôi dòng 45km và ngược dòng 60km thì chỉ hết 6 giờ. Tính vận tốc riêng của ca nô và vận
tốc của dòng nước.
Câu 10. Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong thời gian dự định. Nhưng trong thực tế xínghiệp
lại giao 80 sản phẩm. Vì vậy mặc dù người đó làm mỗi giờ thêm 1 sản phảm, song thời gian hoàn thành
công việc vẫn chậm hơn dự kiến 12 phút. Tính năng suất dự kiến, biết mỗi giờ người đó làm không quá
20 sản phẩm.
Câu 11. Một xe ô tô đi từ A đến B cách nhau 180km. Sau khi đi được 2 giờ, ô tô dừng lại để đổ xăng và
nghỉ ngơi mất 15 phút rồi tiếp tục đi với vận tốc tăng thêm 20 km/h và đến B đúng giờ đã định. Tìm vận
tốc ban đầu của xe ô tô.
Một số bài toán liên quan đường tròn và hình không gian:
Câu 12. Cho hai đường tròn  O; R  và  O '; R  cắt nhau ở A và B. Cát tuyến qua B vuông góc với AB

cắt các đường tròn  O  và  O ' lần lượt tại C và D . Một cát tuyến bất kì qua B cắt  O  và  O ' lần lượt

tại M và N, CM cắt DN tại P.


a) Chứng minh AM = AN.
b) Chứng minh các tứ giác AMPN và ACPD nội tiếp.
c) Gọi I là trung điểm MN. Chứng minh A, I, P thẳng hàng.

d) Tính diện tích phần chung của  O  và  O ' theo R biết 


ACB  450 .
Câu 13. Cho ABC nhọn nội tiếp (O; R). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. Kẻ đường kính
AA’. Gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh BCEF là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh H; I; A’ thẳng hàng.
c) Chứng minh DH.DA = DB.DC.
d) Cho BC cố định, A chuyển động trên cung lớn BC sao cho ABC nhọn. Tìm vị trí của A để diện tích
tam giác EAF lớn nhất.
Câu 14. Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB  2R . Qua trung điểm H của đoạn OA kẻ Hx  AB ,

Hx cắt nửa đường tròn  O  tại C . Kẻ dây CD // AB , DK  AB .

a) Tính 
ABC b) Tính CD .
c) Cho hình vẽ quay một vòng quanh đường kính AB. Hãy tính:
- Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu do nửa đường tròn đường kính AB tạo nên.
- Diện tích toàn phần và thể tích hình trụ tạo nên bởi hình chữ nhật CDHK.
- Diện tích xung quanh và thể tích hình nón tạo nên bởi tam giác vuông BHC.
Một số bài về hình học không gian:
Câu 15. Tính thể tích không khí (km3) trong tầng
đối lưu của trái đất biết rằng bán kính trái đất là
khoảng 6371 km và tầng đối lưu được tính từ mặt
đất cho đến khoảng 10 km so với mặt đất. (Kết quả
làm tròn đến km3).

Câu 16. Ở hai quầy hàng A và B trong hội hoa xuân, người ta bán
hai loại bắp rang bơ lần lượt được đựng trong hai loại hộp hình nón và
hình trụ với thông tin về giá cả và định lượng như trong hình dưới đây.
Vỏ hộp được làm bằng giấy, phần này nhận được tài trợ của công ty
giấy, nên cả hai quầy không tốn chi phí làm vỏ hộp. Hỏi bạn Hòa nên
mua bắp rang bơ ở quầy A hay quầy B để bạn có lợi hơn? Tại sao?

Câu 17. Có một chai đựng nước suối như trong hình vẽ. Bạn An đo đường Câu 18.
kính của đáy chai bằng 6cm, đo chiều cao của phần nước trong chai được
9cm rồi lật ngược chai và đo chiều cao của phần hình trụ không chứa nước
được 7cm (hình minh họa)
a) Tính thể tích lượng nước trong chai.
b) Tính thể tích chai.
---------------HẾT--------------

You might also like