You are on page 1of 9

HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II – TOÁN 9


Năm học: 2021 - 2022

Họ và tên học sinh:……………………………………………………….Lớp:………………

A. NỘI DUNG ÔN TẬP


I. ĐẠI SỐ
1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

2. Hàm số y  ax 2 (a  0)

3. Đồ thị của hàm số y  ax 2 (a  0)

4. Phương trình bậc hai một ẩn


5. Công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
II. HÌNH HỌC
1. Góc ở tâm
2. Góc nội tiếp
3. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
4. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
6. Liên hệ giữa cung và dây
7. Cung chứa góc
8. Tứ giác nội tiếp
9. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

B. HÌNH THỨC KIỂM TRA


1. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra kết hợp (trực tiếp và trực tuyến)
2. Thời gian kiểm tra: Tuần 37 theo Lịch năm học
3. Thời gian làm bài: 80 phút
4. Cấu trúc bài kiểm tra:
 50% Trắc nghiệm khách quan
 50% Tự luận
C. GỢI Ý ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI

I. ÔN TẬP
 Học kĩ lý thuyết trong phần nội dung ôn tập.
 Đọc kĩ và làm lại các bài tập điển hình, bài mẫu của GV.
 Làm hướng dẫn ôn tập cẩn thận.
 Hạn nộp hướng dẫn ôn tập: Thứ ... , ngày ... tháng 4 năm 2022
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

II. LÀM BÀI KIỂM TRA


 Đọc và phân tích kỹ đề bài
 Tính toán chính xác, cẩn thận
 Ghi đầy đủ thông tin học sinh trong bài thi
 Kiểm tra kĩ các đáp án trước khi nộp bài
III. CÁC DẠNG BÀI TẬP CẦN ÔN

1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

 y  2x  4
Câu 1. Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất là:
 x  2 y  13

B.  ; 21 
17
A. 1;6  C.  0; 4  D. 13;0 
 2 
 x 2y
  1
Câu 2. Hệ phương trình  4 5
 x  2 y  13
 5
A. Vô nghiệm B. Có nghiệm duy nhất  8; 
 2
 5  13 
C. Có nghiệm  8;  D. Có nghiệm  0; 
 2  2 

 x  y  4  x  y   19
Câu 3. Giải hệ phương trình  ta được nghiệm của hệ là:
3  x  y   2  x  y   13
A.  2;6  B. Vô số nghiệm C. Vô nghiệm D.  2;3

 x 2  3 y  1
Câu 4. Giải hệ phương trình  ta được nghiệm của hệ là:
2 x  y 2  2
 2  6 1  2   2  3 1 2 
C.  D. 
A. Vô nghiệm B. Vô số nghiệm  8 ; 4 
  4 ; 4 
  

1 1 1
x  
y 16

Câu 5. Giải hệ phương trình  ta được nghiệm của hệ là:
3  6 1

 x y 4
A. 12; 24  B.  24; 48  C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm

ax  y  2
Câu 6. Hệ phương trình  có nghiệm 1;1 khi:
 x  by  5
A. a  1; b  4 B. a  4; b  1 C. a  3; b  6 D. a  2; b  5
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

Câu 7. Giá trị của hàm số y  2 x2 tại x  2 là:

A. 4 B. 8 C. 2 D. 8

Câu 8. Với giá trị nào sau đây của x thì hàm số y  2 x2 có giá trị bằng 8?

A. 6 B. 4 C. 2 D. 9

Câu 9. Cho hàm số y  3 x 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đồng biến khi x  0 B. Hàm số đồng biến khi x  0

C. Hàm số nghịch biến khi x  0 D. Hàm số nghịch biến với mọi x  0

1
Câu 10. Cho hàm số y   x 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
3
A. Hàm số nghịch biến khi x  0 B. Hàm số đồng biến khi x  0

C. Hàm số nghịch biến khi x  0 D. Hàm số đồng biến biến với mọi x  0

Câu 11. Với giá trị nào của m thì hàm số y   m  1 x 2 đồng biến khi x  0 ?

A. m  1 B. m  0 C. m  1 D. m  1

 
Câu 12. Với giá trị nào của m thì hàm số y  m2  4 x 2 nghịch biến khi x  0 ?

A. 2  m  2 B. m  2 C. m  2 D. m  2
1 2
Câu 13. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x là:
2
1 1 C. 0 D. 2
A. B. 
2 2

Câu 14. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2 x2 là:


A. 0 B. 1 C. 2 D. 2

Câu 15. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  3x2 ?
A. A(1;3) B. B ( 1; 3) C. C (3;1) D. D(3;1)

Câu 16. Biết đồ thị hàm số y  ax2 đi qua điểm có tọa độ  2; 4  , khi đó hệ số a bằng:

A. 4 B. 2 C. 1 D. 2
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

Câu 17. Nếu điểm có tọa độ 1; 2  thuộc đồ thị hàm số y  ax 2 ( a  0) thì điểm nào sau đây cũng thuộc
đồ thị hàm số đó?

A. ( 1; 2) B. (1; 2) C. ( 1; 2) D. (1; 2) và ( 1; 2)


Câu 18. Đồ thị hàm số nào sau đây đi qua điểm A( 2;12)

A. y  2 x 2 B. y  3 x 2 C. y  4 x 2 D. y  3 x 2

Câu 19. Đồ thị nào dưới đây là đồ thị hàm số y  2 x 2

A B C D
Câu 20. Đường thẳng nào sau đây không cắt parabol y  x 2 ?
A. y  2 x  5 B. y  3 x  6 C. y  3 x  5 D. y  3 x  1

Câu 21. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn?

A. 2 x  3  0 B. x  2 x  3  0
4 2 C. 2 x  y  3 D. 3 x 2  2  0
Câu 22. Với giá trị nào của m thì phương trình  m  2  x 2  mx  1  0 là phương trình bậc hai?

A. m  0 B. m  1 C. m  2 D. Mọi giá trị của m

Câu 23. Phương trình 2 x 2  3 x  1  0 có biệt thức  bằng:


A. 1 B.  1 C. 7 D. 4
Câu 24. Hệ số b ' của phương trình x 2  2 1  2m  x  m  0 là:

A. 2m  1 B. 2(1  2m) C. 1  2m D. 1  2m

Câu 25. Phương trình bậc hai nào sau đây có hai nghiệm phân biệt là: 3  2 và 3 2

A. x2  2 3x  1  0 B. x2  2 3x  1  0 C. x2  2 3x  1  0 D. x 2  2 3x  1  0
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

Câu 26. Trong các phương trình sau, phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt:

A. x 2  3 x  5  0 B. 3 x 2  x  5  0 C. x 2  6 x  9  0 D. x 2  x  1  0
Câu 27. Với giá trị nào của m thì phương trình x 2  mx  4  0 có nghiệm kép:

A. m  4 B. m  4 C. m  4 D. m  8
Câu 28. Giả sử x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 2 x 2  3 x  5  0 . Biểu thức x12  x22 có giá trị là:

29 29 25
A. B. 29 C. D.
2 4 4
Câu 29. Tích hai nghiệm của phương trình  x 2  7 x  8  0 có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 8 B. -8 C. 7 D. -7
Câu 30. Phương trình x  2 x  3  0 có tổng các nghiệm bằng:
4 2

A. –2 B. -1 C. 0 D. -3
Câu 31. Ghép mỗi góc ở cột I với một hình ở cột II sao cho phù hợp (ví dụ: 1-F)
Cột I Cột II

1. Góc ở tâm

2. Góc nội tiếp

3. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

4. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

D
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

5. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

Câu 32. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Với hai cung nhỏ trong một đường tròn, hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.

B. Với hai cung nhỏ trong hai đường tròn bằng nhau, hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.

C. Với hai cung nhỏ trong hai đường tròn bằng nhau, dây nhỏ hơn căng cung lớn hơn.

D. Với hai cung nhỏ trong một đường tròn, dây lớn hơn căng cung lớn hơn.

Câu 33. Trong hình 1, biết 


AOB  120 . Số đo cung nhỏ AB là:
o

0 0 0 0
A. 160 B. 80 C. 40 D. 120

Hình 1
o
Câu 34. Trong hình 2, biết số đo cung nhỏ BC là 80 . Số đo góc
 là:
BAC
0 0 0 0
A. 160 B. 80 C. 40 D. 20

Hình 2
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

o
Câu 35. Trong hình 3, biết số đo cung nhỏ AB là 150 . Số đo góc

ABx là:
0 0 0 0
A. 45 B. 75 C. 105 D. 150

Hình 3

Câu 36. Trong hình 4, biết số đo cung nhỏ AD và số đo cung nhỏ BC


o o  là:
lần lượt là 130 và 150 . Số đo góc BIC
0 0 0 0
A. 130 B. 140 C. 150 D. 160

Hình 4

Câu 37. Trong hình 5, biết số đo cung nhỏ AD và số đo cung nhỏ BD


lần lượt là 170 và 70 . Số đo góc 
o o
ACD là:
0 0 0 0
A. 120 B. 110 C. 70 D. 50

Hình 5

Câu 38. Hãy chọn khẳng định sai. Một tứ giác nội tiếp được nếu:

A. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện.

B. Tứ giác có bốn đỉnh cùng nằm trên một đường tròn.

C. Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α.

D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800

Câu 39. Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB dưới một góc 25 o là:

A. Một đường tròn đi qua hai điểm A, B

B. Một đường thẳng song song với AB

C. Một cung chứa góc 25o dựng trên đoạn AB

D. Hai cung chứa góc 25o đối xứng nhau dựng trên đoạn AB
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

  120 o . Khi đó số đo BCD


Câu 40. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có DAB  là:

A. 40 o B. 90 o C. 60 o D. 80 o

2. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1. Giải các phương trình, hệ phương trình sau:


 2 1
 3
a) x  5 y  5
3x  2 y  11
b) 

x y x y

1

3
1
 x  y x  y
c) x 2  5 x  4  0 d) 2 x 2  9 x  8  0

Bài 2. Cho phương trình x  (2m  1) x  2m  4  0 với x là ẩn và m là tham số.


2

a) Giải phương trình khi m = 1

b) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu

c) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương

d) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng âm

e) Gọi x1 ; x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để:

i) x12  x2 2  13

ii) Biểu thức x12  x22  4 x1 x2  4 đạt giá trị nhỏ nhất.

1 2
Bài 3. Cho parabol (P) : y  x và đường thẳng ( d ) : y  mx  2 (m là tham số).
2
a) Khi m = 1, hãy vẽ (d) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Chứng minh với mọi giá trị của m thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

c) Gọi x1 ; x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của (d) và (P). Hãy tìm m để:

i) x1  2 x2  9

ii) Biểu thức A  2  x1  x2   x12  x22 đạt giá trị lớn nhất.

Bài 4. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 4 giờ 48 phút thì đầy bể. Nếu vòi I chảy trong 4 giờ, vòi II
3
chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được bể. Tính thời gian để mỗi vòi chảy riêng một mình đầy bể.
4
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

Bài 5. Cho đường tròn (O; R) và hai điểm A, B nằm trên đường tròn. Các tiếp tuyến tại A, B của đường
tròn cắt nhau tại M. Kẻ cát tuyến MCD với đường tròn (C nằm giữa M và D).

a) Chứng minh các tam giác MBC và MDB đồng dạng.

b) Chứng minh tứ giác MAOB là nội tiếp.

c) Khi AB  R 3 , tính bán kinh đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB theo R.

d) Kẻ dây AE của (O) song song với MD. Nối BE cắt MD tại I. Chứng minh I là trung điểm của CD.

-------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------
Chúc con ôn tập và làm bài tốt!

You might also like