You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN SỐ 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Nếu lim un   2 và lim vn   thì lim  un .vn  là bao nhiêu?

A.  . B.  . C. 2. D. 0 .

6  3n  8n3
Câu 2. Tính lim A. 4 . B. 4 . C.  . D.  .
5n  2 n 3
n
2 3
Câu 3. lim   bằng A. 1. B. . C. 0. D. .
  4
Câu 4. lim  22  3x  bằng A. 24. B. 2. C. 14. D. 2.
x 8

Câu 5. lim ( x 2  3x) bằng A. . B. 0. C. 27. D. .


x 

3
Câu 6. Cho cấp số nhân lùi vô hạn  u n  có u1  2 và công bội q  . Khi đó tổng của  u n  bằng
4
3 1
A. 12. B. . C. 8. D. .
4 2
 2 x  1 khi x  1
Câu 7. Cho hàm số f  x    . Xác định giá trị của tham số m để hàm số f  x  liên tục tại
 m khi x  1
x0  1 .
A. m  1. B. m  3. C. m  3. D. m  2.

1 3 9 2
Câu 8. Một chất điểm chuyển động xác định bởi phương trình s t 
3

t  t  6t , trong đó t được
2
tính bằng giây, s được tính bằng mét. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t  4s là
A. 46 m/s  . B. 12 m/s  . C. 20 m/s  . D. 24 m/s  .

Câu 9. Cho hàm số y  x3  3x 2  1 có đồ thị  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm M  1;3 là

A. y  3x. B. y   x  3. C. y  9 x  6. D. y  9 x  6.

Câu 10. Đạo hàm của hàm số y  x 4 tại điểm x  1 bằng

A. 4 . B. 4 . C. 3 . D. 3 .

Câu 11. Đạo hàm của y  3x 2  2 x  1 là


3x  1 6x  2 3x 2  1 1
A. . B. . C. . D. .
3x  2 x  1
2
3x  2 x  1
2
3x  2 x  1
2
2 3x  2 x  1
2

Câu 12. Cho hai hàm số f  x  và g  x  có f   5  3 và g   5   6. Đạo hàm của hàm số f  x   g  x 
tại điểm x  5 bằng

A. 3 . B. 9 . C. 9 . D. 3 .
Câu 13. Cho hàm số f   x   3x  2 . Tính 4 f   x  .

A. 4 . B. 8  12x . C. 12 . D. 12x  8 .

Câu 14. Cho hàm số f  x   2 x 2  3x xác định trên  . Khi đó f   x  bằng:


A. 4 x  3 . B. 4 x  3 . C. 4 x  3 . D. 4 x  3 .
1
Câu 15. Đạo hàm của y  bằng:
2  3x
3 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
 2  3x   2  3x   2  3x   2  3x 
2 2 4 2

Câu 16. Cho f   x   3x  1 và g  x   f  x 3  x  . Tính g   x  .

A. 3  x3  x   1 .    
B. 3x3  3x  1 3x 2  1 . C. 3x3  3x  1 x3  x . D. 3  x3  x  .  
Câu 17. Đạo hàm của hàm số y  x  5x bằng biểu thức nào sau đây ?
2

2x  5 2x  5 1 2x  5
A. . B.  . C. . D. .
x 2  5x 2 x 2  5x x 2  5x 2 x 2  5x
Câu 18. Tính đạo hàm của hàm số: y  sin 5 x  3cos 2 x
A. y '  cos 5 x  3sin 2 x . B. y '  5 cos 5 x  6 sin 2 x .
C. y '   cos 5 x  3sin 2 x . D. y '  5 cos 5 x  6 sin 2 x
4
 x2 
Câu 19. Đạo hàm của hàm số f  x     1   cos 3 x bằng
 8 
3 3
 x2   x2 
A. f   x     1   3sin 3 x . B. f   x   x.   1   3sin 3 x .
 8   8 
3 3
1  x2   x2 
C. f   x   x.   1   3sin 3 x . D. f   x   4.   1   3sin 3 x
4  8   8 

Câu 20. Đạo hàm của hàm số y   2 x  3  .sin x là

A. 2 sin x   2 x  3 cos x . B. 2 sin x .


C. 2 cos x . D. 2sin x   2 x  3 cos x .
 
Câu 21. Tính đạo hàm của hàm số y  sin  2 x    3 x  1 .
 4
  3   3
A. y '  2 cos  2 x    . B. y '  2cos  2 x    .
 4 3x  1  4  2 3x  1
  1   3
C. y '  cos  2 x    . D. y '  2cos  2 x    .
 4  2 3x  1  4  2 3x  1

Câu 22. Đạo hàm của hàm số y  x  cos x là

1 1 1 1
A.  sin x . B.  sin x . C.  sin x . D.  sin x .
2 x x 2 x x

Câu 23. Đạo hàm của hàm số y  cos(  3x ) là
3

   
A.  sin(  3x ) . B. 3 sin(  3x ) . C. sin(  3x ) . D. 3 sin(  3x ) .
3 3 3 3
3
Câu 24. Đạo hàm của hàm số y  là
2 x  cos x

3  2  sin x  3  2  sin x  3 3
A. . B.  . C.  . D. .
 2 x  cos x   2 x  cos x   2 x  cos x   2 x  cos x 
2 2 2 2

x 1
Câu 25. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  là
3x  1

24 4 24 6
A. y ''  B. y ''  C. y ''  D. y '' 
 3x  1  3x  1  3 x  1  3x  1
3 2 3 3

Câu 26. Cho hình hộp ABCD. ABCD (tham khảo hình kèm theo). Véc tơ
 
nào sau đây đồng phẳng với hai véc tơ AB , AC  ?
 
A. DC . B. DD.
 
C. DB . D. DB.

Câu 27. Cho hình lập phương ABCD. AB C D . Góc giữa hai vecto BA ' và

CC ' bằng

A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .


Câu 28. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Khẳng định nào sau đây sai?
A. d  DB ;  ABCD    CC . B. d  AC ;  AD    AA .
C. d  CD ;  ABCD    DD . D. d  AB ;  DCCD   BB .


Câu 29. Cho hình chóp S .ABCD có SC  ABCD . Trong các khẳng định sau 
có bao nhiêu khẳng định đúng?
(1) SC  BD (2) SC  AC (3) SC  AB.
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
Câu 30. Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác đều. Tam giác SAC
vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ABC   .
Biết AB  2 , tính góc giữa SB và mặt đáy.
A. 30. B. 60.
C. 45. D. 90.
Câu 31. Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , SA
a 6
vuông góc với đáy. Biết BC  a và SA  . Tính góc giữa SC và  ABC  .
3
A. 30. B. 60. C. 45. D. 90.
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi, SA  SC . Nhận xét hai mệnh đề
sau:

(1)  SAC    ABCD  . (2)  SBD    ABCD  .

A. (1) đúng và (2) sai. B. (1) sai và (2) đúng. C. (1) và (2) đều đúng. D. (1) và (2) đều sai.
  
Câu 33. Cho hai vectơ u , v khác vectơ không. Khi đó u.v bằng
               
A. u . v .cos u  
,v .  
B.  u . v .sin u,v .  
C.  u . v .cos u,v .  
D. u . v .sin u,v .
Câu 34. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. ABC D có ABCD là hình thang vuông ở A và B .
(1) d AC , ABC   DD ' (2) d DD,BC '  AB
A. (1) đúng và (2) sai. B. (1) sai và (2) đúng. C. (1) và (2) đều đúng. D. (1) và (2) đều sai.
Câu 35. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng 3a , cạnh bên bằng a 5 . Tính khoảng cách
từ S tới mặt đáy ( ABC ).
A. a . B. a 2.
C. a 3. D. 2 a 2.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. a) Cho hàm số y  f ( x)   x 4  2 x 2  3 (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến
1
vuông góc với đường thẳng d : y  x  1 .
8

b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y  f  x   x 4 - 2x 2  2015 biết tiếp tuyến song
song với trục hoành.
c) Viết phương trình tiếp tuyến của  C  : y   x3  x  1 biết rằng tiếp tuyến này có hệ số góc là 11 .

Câu 2. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật;
SD   ABCD ; CD  a ; AD  a 2 ; SC  2a ; Gọi N là trung điểm của AD .

a) Chứng minh BC  SCD


b) Tính cosin của góc giữa mặt phẳng  SCD  và SA
c) Tính góc giữa hai mặt phẳng SCN  và  ABD 

You might also like