You are on page 1of 26

ĐỀ SỐ 7

Câu 1: Đạo hàm của hàm số y  4 x 2  3x  1 là hàm số nào sau đây?


1 8x  3
A. y  . B. y  .
2 4 x 2  3x  1 2 4 x 2  3x  1
8x  3
C. y  12 x  3 . D. y  .
4 x 2  3x  1

Câu 2: Cho hàm số y  x3  3x 2 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu tiếp tuyến của  C  song song với đường
thẳng y  9 x  10 ?
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Tính đạo hàm của hàm số y   x  5  .


4
Câu 3:

A. y    x  5 . B. y  20  x  5 . C. y  5  x  5 . D. y  4  x  5 .
3 3 3 3

Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số y  cos 2 x .


sin 2 x sin 2 x
A. y   . B. y  .
2 cos 2 x cos 2 x
sin 2 x sin 2 x
C. y  . D. y   .
2 cos 2 x cos 2 x

x2 (a 1) x a
Câu 5: Với a là số thực khác 0, lim bằng:
x a x2 a2
a 1 a 1
A. a  1 B. a  1 . C. . D.
2a 2a
1
Câu 6: Đạo hàm của hàm số y x4 x là:
x
1 1 1 1
A. y 4 x3 . B. y 4 x3 .
x2 2 x x2 2 x
1 1 1 1
C. y 4 x3 . D. y 4 x3 .
x2 2 x x2 2 x

Câu 7: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  x3  x 2 tại điểm có hoành độ x0  2 có phương trình là
A. y  20 x  14 . B. y  20 x  24 . C. y  16 x  20 . D. y  16 x  56 .

1
Câu 8: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y  .
x
2 1 1 2
A. y   . B. y   . C. y  . D. y  .
x3 x2 x2 x3
Câu 9: 
Tính lim 2 x3  3x2  1 .
x 

A.  . B. 2 . C. 2 . D.  .

Câu 10: Cho chất điểm chuyển động với phương trình s 
2
t  3t 2  , trong đó s được tính bằng mét
1 4

(m), t được tính bằng giây (s). Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t  5s bằng
A. 325  m/s  . B. 352  m/s  . C. 253  m/s  . D. 235  m/s  .

x 1
Câu 11: lim bằng bao nhiêu?
x 1 x  2

A.  . B. 1 . C.  . D. 2 .
Câu 12: Số gia của hàm số f  x   x 3 ứng với x0  3 và x  1 bằng bao nhiêu?
A. 26 . B. 37 . C. 37 . D. 26 .

x2  1
Câu 13: Hàm số f  x   liên tục trên khoảng nào sau đây:
x 2  3x  2
A. (1; 2). B. (1;  ). C. (  ; 2). D. ( 1 ; 2).
5
Câu 14: lim bằng bao nhiêu:
x  3x  2

5
A. 0. B. 1. C.  . D. .
3
Câu 15: Biết hàm số f  x   f  2 x  có đạo hàm bằng 20 tại x  1 và đạo hàm bằng 1000 tại x  2 . Tính
đạo hàm của hàm số f  x   f  4 x  tại x  1 .
A. 2020 . B. 2020 . C. 1020 . D. 1020
4
Câu 16: Tính lim
n 1
2

A. 4 . B. 0 . C.  . D. 

(m  1) x3
Câu 17: Tìm m để hàm số y   (m  1) x 2  (3m  2) x  1 có y  0, x  R
3
1
A. m   . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1
2
4
Câu 18: Cho hàm số y  2  có đồ thị ( H ). Đường thẳng  vuông góc với đường thẳng d : y   x  2
x
và tiếp xúc với ( H ) thì phương trình của  là
y  x 2 y  x 2
A. y  x  4 . B.  . C. y  x 6. D. Không tồn tại.
y  x  4 
Câu 19: Hàm số y  cot x có đạo hàm là
1 1
A. y '   tan x . B. y '   . C. y '  1  cot 2 x . D. y '   .
cos 2 x sin 2 x
4
Câu 20: Hàm số y  x  có đạo hàm bằng
x
 x2  4  x2  4
A. . B.
x2 x2
x2  4 x2  4
C. . D. .
x2 x2
Câu 21: Trong các dãy số  un  sau, dãy số nào có giới hạn bằng  ?
n n
1 2  1
A. un  . B. un    . C. un     . D. un  3n.
n 3  2
x
Câu 22: Phương trình tiếp tuyến của  C  : y  x 3 biết nó vuông góc với đường thẳng  : y    8 là:
27
1 1
A. y   x  8. B. y  27 x  3. C. y   x  3. D. y  27 x  54.
27 27
f  x   sin 4 x  cos 4 x, g  x   sin 6 x  cos 6 x.
Câu 23: Cho các hàm số Tính biểu thức
3 f ' x  2g ' x  2
.
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
2
Câu 24: Hàm số y  có y  3 bằng:
cos  x 
8 4 3
A. . B. 2 . C. . D. 0.
3 3
Câu 25: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  x3  4 x 2  1 tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. 5 . B. 5. C. 4. D. 4 .
1 1 1 1
Câu 26: Tính tổng S     ...  n  ...
5 25 125 5
1 5
A. . B. .
4 4
5 11
C. . D.
6 6

Câu 27: Tính đạo hàm của hàm số f  x   sin 3 x tại điểm x  .
6
  9   3 3   9   3 3
A. f '    . B. f '    . C. f '    . D. f '    .
6 8 6 4 6 4 6 8

3x
Câu 28: Trên đồ thị của hàm số y  có điểm M  x0 ; y0   x0  0  sao cho tiếp tuyến tại đó cùng
x2
3
với các trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng . Khi đó x0  2 y0 bằng
4
1 1
A.  . B. 1 . C. . D. 1 .
2 2
 x2  4 x  3
 , khi x  3
Câu 29: Cho hàm số f  x    x  3 . Giá trị của a để f  x  liên tục tại x0  3 là
 2a , khi x  3

A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 2 .
1 1 1  1
Câu 30: Cho un     thì lim  un   bằng
1.3 3.5  2n  1 .  2n  1  2
1
A. 0 . B. 1 . C. 1 . D. .
2
Câu 31: Hàm số nào trong các hàm số dưới đây không liên tục trên ?
x 2x 1
A. y  . B. y  2 .
x2 x 1
C. y  cos x . D. y  x 4  2 x 2  3 .

1
Câu 32: Cho hàm số y   x3  2 x 2  3x  1 có đồ thị (C ) . Trong các tiếp tuyến với (C ) , tiếp tuyến có
3
hệ số góc lớn nhất bằng bao nhiêu?
A. k  3 . B. k  2 . C. k  0 . D. k  1 .
Câu 33: Hàm số y  sin x có đạo hàm là
1
A. y '   cos x . B. y '   sin x . C. y '  cos x . D. y '  .
cos x
3x  4
Câu 34: Tính đạo hàm của hàm số sau y  .
x2
2 11 5 10
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
( x  2)2 ( x  2)2 ( x  2)2 ( x  2)2
x2
Câu 35: Cho đồ thị  H  : y  và điểm A   H  có tung độ y  4 . Hãy lập phương trình tiếp tuyến
x 1
của  H  tại điểm A .
A. y  x  2 B. y  3x  11 . C. y  3x  11 . D. y  3x  10 .

Câu 36: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng  P  . Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu a //  P  và b   P  thì a  b . B. Nếu a   P  và b  a thì b //  P  .
C. Nếu a //  P  và b  a thì b   P  . D. Nếu a //  P  và b  a thì b //  P  .

Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng SA  SC, SB  SD. Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. CD  AD . B. CD  ( SBD) . C. AB  ( SAC ) . D. SO  ( ABCD) .
a
Câu 38: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, chiều cao hình chóp bằng . Góc
2 3
giữa mặt bên và mặt đáy bằng
Câu 39: Cho hình chóp S . ABC có SA , SB , SC đôi một vuông góc với nhau và SA  SB  SC  a .
Gọi M là trung điểm của AB . Tính góc giữa hai đường thẳng SM và BC .
Câu 40: Cho tứ diện ABCD có AB , BC , CD đôi một vuông góc với nhau và AB  a , BC  b ,
Câu 41: Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D , AD  2a . Trên đường thẳng vuông góc tại
D với  ABCD  lấy điểm S với SD  a 2 . Tính khoảng cách giữa đường thẳng DC và  SAB 
.
Câu 42: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD . Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. SC   AFB  B. SC   AEC  C. SC   AEF  D. SC   AED 

Câu 43: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt bên SBC là tam giác cân tại S ,
SB  2a ,  SBC    ABC  . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  , tính cos 
Câu 44: Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC  a . Trên đường thẳng qua A vuông góc với
a 6
 ABC  lấy điểm S sao cho SA  . Tính số đo góc giữa đường thẳng SA và  ABC 
2
Câu 45: Cho tứ diện đều ABCD (Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Số đo góc giữa hai đường thẳng
AB và CD bằng
Câu 46: Cho hình chóp S. ABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và ABC  60
. Biết SA  2a . Tính khoảng cách từ A đến SC .
Câu 47: Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 2a . Trên đường thẳng qua O vuông góc với
 ABCD  lấy điểm S . Biết góc giữa SA và  ABCD  có số đo bằng 45 . Tính độ dài SO .
Câu 48: Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AD  2a, SA  a.
Khoảng cách từ A đến  SCD  bằng
Câu 49: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Gọi I là trung điểm của AB ,
hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của CI , góc giữa SA và mặt đáy bằng
45 . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CG bằng:
Câu 50: Cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B . AB  a , BC  2a ,
SA  a , AD  3a . SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) . F thuộc SC sao cho SF  3FC , E
thuộc SD sao cho SD  3SE . Khoảng cách từ F đến mặt phẳng ( EBD) bằng:
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.C 3.D 4.D 5.C 6.A 7.C 8.D 9.A 10.D
11.D 12.B 13.A 14.A 15.B 16.B 17.D 18.C 19.D 20.D
21.D 22.D 23.D 24.D 25.A 26.A 27.D 28.D 29.C 30.A
31.A 32.D 33.C 34.A 35.D 36.A 37.D 42.C
LỜI GIẢI

Câu 51: Đạo hàm của hàm số y  4 x 2  3x  1 là hàm số nào sau đây?
1 8x  3
A. y  . B. y  .
2 4 x 2  3x  1 2 4 x 2  3x  1
8x  3
C. y  12 x  3 . D. y  .
4 x 2  3x  1
Lời giải

 4x 2
 3x  1 8x  3
Ta có: y  4 x  3x  1
2
 y  
2 4 x  3x  1
2
2 4 x 2  3x  1

Câu 52: Cho hàm số y  x3  3x 2 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu tiếp tuyến của  C  song song với đường
thẳng y  9 x  10 ?
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải

Ta có: y  x3  3x 2  y  3x 2  6 x

Gọi  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến của  C 

 x0  1
Vì tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng y  9 x  10 nên 3x02  6 x0  9  
 x0  3

Với x0  1  y0  4 suy ra tiếp tuyến của  C  là y  9 x  5

Với x0  3  y0  0 suy ra tiếp tuyến của  C  là y  9 x  27

Vậy có 2 tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng y  9 x  10 .

Cách 2:

Gọi  là tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng y  9 x  10 suy ra phương trình tiếp
tuyến  : y  9 x  b  b  10 


 x  3x  9 x  b
3 2
 x  1  x  3
Do  tiếp xúc với  C  , ta có hệ phương trình:  2  
3x  6 x  9
 b  5 b  27

Vậy có 2 tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng y  9 x  10 .

Tính đạo hàm của hàm số y   x  5  .


4
Câu 53:
A. y    x  5 . B. y  20  x  5 . C. y  5  x  5 . D. y  4  x  5 .
3 3 3 3

Lời giải

Ta có: y  4  x  5  x  5  4  x  5  .
3 3

Câu 54: Tính đạo hàm của hàm số y  cos 2 x .


sin 2 x sin 2 x sin 2 x sin 2 x
A. y   . B. y  . C. y  . D. y   .
2 cos 2 x cos 2 x 2 cos 2 x cos 2 x
Lời giải

Ta có: y 
 cos 2 x  
2sin 2 x  sin 2 x
 .
2 cos 2 x 2 cos 2 x cos 2 x

x2 (a 1) x a
Câu 55: Với a là số thực khác 0, lim bằng:
x a x2 a2
a 1 a 1
A. a 1 B. a 1. C. . D. .
2a 2a
Lời giải

x2 (a 1) x a ( x a)( x 1)
Với a 0; x a : lim lim
x a x2 a2 x a ( x a)( x a)

x 1 a 1
lim
x a x a 2a

1
Câu 56: Đạo hàm của hàm số y x4 x là:
x
1 1 1 1
A. y 4 x3 . B. y 4 x3 .
x2 2 x x2 2 x
1 1 1 1
C. y 4 x3 . D. y 4 x3 .
x2 2 x x2 2 x
Lời giải

1 1
Ta có: y 4 x3
x2 2 x

Câu 57: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  x3  x 2 tại điểm có hoành độ x0  2 có phương trình là
A. y  20 x  14 . B. y  20 x  24 . C. y  16 x  20 . D. y  16 x  56 .
Lời giải

Ta có y  3x 2  2 x .

Gọi M 0  x0 , y0  là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị hàm số.

Với x0  2 ta có y0  12 .

Hệ số góc của tiếp tuyến là y  2   16 .


Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0  2 là: y  16  x  2   12 hay
y  16 x  20 .

1
Câu 58: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y  .
x
2 1 1 2
A. y   . B. y   . C. y  . D. y  .
x3 x2 x2 x3
Lời giải

1 2
Ta có y   2
. Do đó y  3 .
x x
1 n
Lưu ý: Ta có công thức tính đạo hàm của hàm số y  n
là y   n1 .
x x

Câu 59: 
Tính lim 2 x3  3x2  1 .
x 

A.  . B. 2 . C. 2 . D.  .
Lời giải

 3 1
Ta có: lim  2 x3  3x 2  1  lim x3  2   3 
x  x 
 x x 

 3 1  3 1
Vì lim x3  , lim  2   3   2  0 nên lim x3  2   3   .
x  x 
 x x  x 
 x x 


Vậy lim 2 x3  3x2  1  .
x 

Câu 60: Cho chất điểm chuyển động với phương trình s 
2

1 4
t  3t 2  , trong đó s được tính bằng mét

(m), t được tính bằng giây (s). Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t  5s bằng
A. 325  m/s  . B. 352  m/s  . C. 253  m/s  . D. 235  m/s  .
Lời giải

 t  3t 2    4t 3  6t 
1 4 1
Ta có: v  t   s  t  
2 2

Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t  5s là: v  5 


1
2
 4.53  6.5  235  m/s .
x 1
Câu 61: lim bằng bao nhiêu?
x 1 x  2

A.  . B. 1 . C.  . D. 2 .
Lời giải

x 1 11 2
Thay số trực tiếp, ta có lim    2 .
x 1 x  2 1  2 1

Câu 62: Số gia của hàm số f  x   x 3 ứng với x0  3 và x  1 bằng bao nhiêu?
A. 26 . B. 37 . C. 37 . D. 26 .
Lời giải
Ta có y  f  x0  x   f  x0  . Thay x0  3, x  1 , ta được

y  f  x0  x   f  x0   f (3  1)  f (3)
 f (4)  f (3)  43  33  64  27  37.

x2  1
Câu 63: Hàm số f  x   liên tục trên khoảng nào sau đây:
x 2  3x  2
A. (1; 2). B. (1;  ). C. (  ; 2). D. ( 1 ; 2).
Lời giải

x2  1
Hàm số f  x   2 là hàm phân thức hữu tỷ nên nó liên tục trên các khoảng của tập xác
x  3x  2
định là: (  ; 1), (1; 2), (2; ) . Do đó chọn đáp án A.

5
Câu 64: lim bằng bao nhiêu:
x  3x  2
5
A. 0. B. 1. C.  . D. .
3
Lời giải

5
5 x
Ta có lim  lim  0.
x  3 x  2 x  2
3
x

Câu 65: Biết hàm số f  x   f  2 x  có đạo hàm bằng 20 tại x  1 và đạo hàm bằng 1000 tại x  2 . Tính
đạo hàm của hàm số f  x   f  4 x  tại x  1 .
A. 2020 . B. 2020 . C. 1020 . D. 1020
Lời giải
Ta có:

Đạo hàm của hàm số f  x   f  2 x  là f '  x   2 f '  2 x 

Đạo hàm của hàm số f  x   f  4 x  là f '  x   4 f '  4 x 

Theo đề bài:

Hàm số f  x   f  2 x  có đạo hàm bằng 20 tại x  1 nên f ' 1  2 f '  2   20

Hàm số f  x   f  2 x  có đạo hàm bằng 1000 tại x  2 nên f '  2   2 f '  4   1000

Khi đó:

Đạo hàm của hàm số f  x   f  4 x  tại x  1 là:


f ' 1  4 f '  4    f ' 1  2 f '  2     2 f '  2   4 f '  4  
  f ' 1  2 f '  2    2  f '  2   2 f '  4  
 20  2.1000  2020
4
Câu 66: Tính lim
n 1
2

A. 4 . B. 0 . C.  . D. 
Lời giải

4
Ta có: lim 0
n 1
2

(m  1) x3
Câu 67: Tìm m để hàm số y   (m  1) x 2  (3m  2) x  1 có y  0, x  R
3
1
A. m   . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1
2
Lời giải

Ta có: y  (m  1) x 2  2(m  1) x  3m  2

TH1: m  1  0  m  1  y  1  0 x  R

TH2: m  1  0  m  1 . Khi đó:

y  0 x  R  (m  1) x 2  2(m  1) x  3m  2  0

m  1  0

  (m  1)  (m  1)(3m  2)  0
2

m  1
 .
m  1 m  1   m  1
 2  2    m  1
m  2m  1   3m  5m  2   0 2m  3m  1  0
2
m  1
  2

Vậy với m  1 thì y  0, x  R

4
Câu 68: Cho hàm số y  2  có đồ thị ( H ). Đường thẳng  vuông góc với đường thẳng d : y   x  2
x
và tiếp xúc với ( H ) thì phương trình của  là
y  x 2 y  x 2
A. y  x  4 . B.  . C. y  x 6. D. Không tồn tại.
y  x  4 
Lời giải

4 4
Ta có: y  2   f ( x)  y  2  f ( x)
x x
d : y   x  2 , kd  1

Vì   d  kd  k  1  k  1

Gọi M  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến Δ và đồ thị  C  . Khi đó: Hệ số góc của tiếp
4
tuyến tại M là: kΔ  f   x0   và phương trình tổng quát của tiếp tuyến Δ là
x02
y  f   x0  x  x0   y0
4  x01  2  y01  0  M1  2;0 
Tù đó suy ra: f '( x0 )   1  x02  4  
 x02  2  y02  4  M 2  2; 4 
2
x0

 M1 (2;0)   1  : y  1 ( x  2)  0  y  x  2
 M 2 (2; 4)    2  : y  1 ( x  2)  4  y  x  6

Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán

Câu 69: Hàm số y  cot x có đạo hàm là


1 1
A. y '   tan x . B. y '   . C. y '  1  cot 2 x . D. y '   .
cos 2 x sin 2 x
Lời giải

1
Theo công thức đạo hàm của hàm số lượng giác, ta có y '   cot x   
'
.
sin 2 x
4
Câu 70: Hàm số y  x  có đạo hàm bằng
x
 x2  4  x2  4
A. . B.
x2 x2
x2  4 x2  4
C. . D. .
x2 x2
Lời giải

4
Hàm số y  x 
x
'
1
Có y '   x   4.  
'

 x

 1 
 1  4.   2 
 x 

4
 1
x2

x2  4

x2

Câu 71: Trong các dãy số  un  sau, dãy số nào có giới hạn bằng  ?
n n
1 2  1
A. un  . B. un    . C. un     . D. un  3n.
n 3  2
Lời giải
n n
1 2  1
Ta có lim  0; lim    0; lim     0; lim3n  .
n 3  2

 Đáp án: D.
x
Câu 72: Phương trình tiếp tuyến của  C  : y  x 3 biết nó vuông góc với đường thẳng  : y    8 là:
27
1 1
A. y   x  8. B. y  27 x  3. C. y   x  3. D. y  27 x  54.
27 27
Lời giải

Tập xác định: D  .

Gọi  d  là tiếp tuyến của  C  và  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm của  C  với  d  .

Ta có y  f   x   3x 2  kd  f   x0   3x02 .

1
Vì  d       kd .k  1  3x02 .  1  x02  9  x0  3.
27

+) Với x0  3  y0  f  3  27 và kd  f   3  27.

Do đó phương trình tiếp tuyến  d  là: y  27.  x  3  27  y  27 x  54.

+) Với x0  3  y0  f  3  27 và kd  f   3  27.

Do đó phương trình tiếp tuyến  d  là: y  27.  x  3  27  y  27 x  54.

Vậy phương trình tiếp tuyến của  C  là y  27 x  54.

 Đáp án: D.

f  x   sin 4 x  cos 4 x, g  x   sin 6 x  cos 6 x.


Câu 73: Cho các hàm số Tính biểu thức
3 f ' x  2g ' x  2
.
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Lời giải
Ta có:

f ( x)  4sin 3 x.cos x  4 cos3 x.sin x


 4 cos x.sin x  sin 2 x  cos 2 x 
  2sin 2 x.cos 2 x
  sin 4 x

g ( x)  6sin 5 x.cos x  6 cos5 x.sin x


 6 cos x.sin x  sin 4 x  cos 4 x 
 6 cos x.sin x  sin 2 x  cos 2 x 
 3sin 2 x.cos 2 x
3
  sin 4 x
2

 3 
Do đó: 3 f   x   2 g   x   2  3   sin 4 x   3.   sin 4 x   2  2
 2 
 Đáp án: D

2
Câu 74: Hàm số y  có y  3 bằng:
cos  x 
8 4 3
A. . B. 2 . C. . D. 0.
3 3
Lời giải
Ta có

2 .sin  x  2 .sin  3 
y   y   3   0
cos 2  x  cos 2  3 

 Đáp án: D

Câu 75: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  x3  4 x 2  1 tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. 5 . B. 5. C. 4. D. 4 .
Lời giải

Ta có y '  3x 2  8 x

 Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  x3  4 x 2  1 tại điểm có hoành độ bằng 1 là

y '(1)  3.12  8.1  5 .

 Đáp án A.

1 1 1 1
Câu 76: Tính tổng S     ...  n  ...
5 25 125 5
1 5
A. . B. .
4 4
5 11
C. . D.
6 6
Lời giải

1 1 1 1 1
Ta có dãy số ; ; ;...; n ;... là một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1  , công
5 25 125 5 5
1
bội q  .
5
1
1 1 1 1 u 1
 Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đó là S     ...  n  ...  1  5  .
5 25 125 5 1 q 1 1 4
5

 Đáp án A.


Câu 77: Tính đạo hàm của hàm số f  x   sin 3 x tại điểm x  .
6
  9   3 3   9   3 3
A. f '    . B. f '    . C. f '    . D. f '    .
6 8 6 4 6 4 6 8
Lời giải

Ta có: f '  x   3sin 2 x.cos x

      3 3
 f '    3sin 2   .cos    .
6 6 6 8

3x
Câu 78: Trên đồ thị của hàm số y  có điểm M  x0 ; y0   x0  0  sao cho tiếp tuyến tại đó cùng
x2
3
với các trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng . Khi đó x0  2 y0 bằng
4
1 1
A.  . B. 1 . C. . D. 1 .
2 2
Lời giải

6
y  , x  2.
 x  2
2

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M  x0 ; y0  là:

6
y  y  x0    x  x0   y0  y 
3x0
  x  x0   .
 x0  2  x0  2
2

 x02 
Tiếp tuyến giao với trục Ox tại điểm A  ;0  .
 2 

 3x02 
Tiếp tuyến giao với trục Oy tại điểm B  0; .
  x  2 2 
 0 

3 3 1 x2 3x02
    0  x0 4   x0  2  .
2
Ta có: S
4 2 2  x0  2 
OAB 2
4

TH1: x02  x0  2  x02  x0  2  0 : Vô nghiệm.

 x0  1
TH2 : x02   x0  2  x02  x0  2  0   .
 x0  2

3 3
Do x0  0 nên x0  2  y0  . Vậy x0  2 y0   2   2   1.
2 2

 x2  4 x  3
 , khi x  3
Câu 79: Cho hàm số f  x    x  3 . Giá trị của a để f  x  liên tục tại x0  3 là
 2a , khi x  3

A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải

Hàm số xác định tại x  3 , f  3  2a .


x2  4 x  3
lim f  x   lim  lim  x  1  2 .
x 3 x 3 x3 x 3

lim f  x   lim 2a  2a .
x 3 x 3

Hàm số liên tục tại x0  3  2a  2  a  1 .

1 1 1  1
Câu 80: Cho un     thì lim  un   bằng
1.3 3.5  2n  1 .  2n  1  2
1
A. 0 . B. 1 . C. 1 . D. .
2
Lời giải

2 2 2 1 1 1 1 1 1
Ta có 2un      1       1 .
1.3 3.5  2n  1 .  2n  1 3 3 5 2n  1 2n  1 2n  1

1 1 1 1  1
 un    un     lim  un    0 .
2 4n  2 2 4n  2  2

Câu 81: Hàm số nào trong các hàm số dưới đây không liên tục trên ?
x 2x 1
A. y  . B. y  2 . C. y  cos x . D. y  x 4  2 x 2  3 .
x2 x 1
Lời giải

Phương án A là hàm phân thức hữu tỉ có tập xác định là  ; 2    2;   , nên hàm số liên
tục trên mỗi khoảng  ; 2  và  2;   . Vậy hàm số không liên tục trên .

Phương án B là hàm phân thức hữu tỉ xác định trên . Vậy hàm số liên tục trên .
Phương án C là hàm lượng giác xác định trên . Vậy hàm số liên tục trên .
Phương án D là hàm đa thức. Vậy hàm số liên tục trên .

1
Câu 82: Cho hàm số y   x3  2 x 2  3x  1 có đồ thị (C ) . Trong các tiếp tuyến với (C ) , tiếp tuyến có
3
hệ số góc lớn nhất bằng bao nhiêu?
A. k  3 . B. k  2 . C. k  0 . D. k  1 .
Lời giải

Ta có: y  f   x    x 2  4 x  3    x 2  4 x  4   1    x  2   1 .
2

Giả sử M 0  x0 ; y0  là tiếp điểm. Khi đó, hệ số góc k  f   x0     x0  2   1  1 .


2

Vậy tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất bằng 1 , đạt tại x0  2 .

Câu 83: Hàm số y  sin x có đạo hàm là


1
A. y '   cos x . B. y '   sin x . C. y '  cos x . D. y '  .
cos x
Lời giải
Ta có y  sin x thì y '  cos x .

3x  4
Câu 84: Tính đạo hàm của hàm số sau y  .
x2
2 11 5 10
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
( x  2)2 ( x  2) 2
( x  2)2 ( x  2)2
Lời giải

(3x  4) '.( x  2)  (3x  4).( x  2) ' 3( x  2)  (3x  4) 2


Cách 1: Ta có y '    .
( x  2) 2
( x  2) 2
( x  2)2

ax  b ad  bc
Cách 2: Áp dụng công thức y  với c 2  d 2  0 thì y '  .
cx  d (cx  d )2

3.(2)  1.4 2
Ta có y '   .
( x  2) 2
( x  2)2

x2
Câu 85: Cho đồ thị  H  : y  và điểm A   H  có tung độ y  4 . Hãy lập phương trình tiếp tuyến
x 1
của  H  tại điểm A .
A. y  x  2 B. y  3x  11 . C. y  3x  11 . D. y  3x  10 .
Lời giải

x0  2
Hoành độ x0 của tiếp điểm M là nghiệm của phương trình:  4  x0  2 .
x0  1

3
Ta có: y 
 x  1
2

Hệ số góc của tiếp tuyến là y  2   3

Phương trình tiếp tuyến với đồ thị  H  tại A  2; 4  là y  3x  10

Câu 86: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng  P  . Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu a //  P  và b   P  thì a  b . B. Nếu a   P  và b  a thì b //  P  .
C. Nếu a //  P  và b  a thì b   P  . D. Nếu a //  P  và b  a thì b //  P  .
Lời giải

- Nếu a //  P  và b   P  thì a  b . Đúng vì a //  P  nên tồn tại a   P  sao cho a // a mà b   P 


nên b  a do đó a  b .

- Nếu a   P  và b  a thì b //  P  . Sai vì b có thể nằm trong  P  .

- Nếu a //  P  và b  a thì b   P  . Sai vì b có thể song song với  P  .

- Nếu a //  P  và b  a thì b //  P  . Sai vì b có thể cắt với  P  .


Câu 87: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng SA  SC, SB  SD. Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. CD  AD . B. CD  ( SBD) . C. AB  (SAC ) . D. SO  ( ABCD) .
Lời giải
Chọn D

Ta có:
Theo giả thiết SAC cân tại S nên SO  AC và SBD cân tại S nên SO  BD .
Từ đó suy ra SO  ( ABCD) .

a
Câu 88: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, chiều cao hình chóp bằng . Góc
2 3
giữa mặt bên và mặt đáy bằng
Kết quả: 300.

Lời giải

Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên các mặt tạo với đáy các góc bằng nhau.
Xét góc giữa hai mặt phẳng (SCD), (ABCD).

Gọi O là tâm đáy, vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên SO  ( ABCD) .

Gọi M là trung điểm CD. Khi đó : OM  CD và SO  CD nên CD  ( SOM ) .

Mà ( SCD)  ( ABCD)  CD.

Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SCD), (ABCD) chính là SMO   .

a
SO 1
Trong SOM vuông tại O có tan   2 3  .
OM a 3
2

Từ đó suy ra góc giữa mặt bên và đáy là 300 .

Câu 89: Cho hình chóp S . ABC có SA , SB , SC đôi một vuông góc với nhau và SA  SB  SC  a .
Gọi M là trung điểm của AB . Tính góc giữa hai đường thẳng SM và BC .
Kết quả: …………………………
Lời giải

Gọi M là trung điểm của AB , N là trung điểm của AC . Khi đó MN là đường trung bình trong
 ABC  MN / / BC .

Khi đó góc giữa hai đường thằng SM và BC chính là góc giữa hai đường thẳng SM và MN .

Ta có AB  SA2  SB 2  a 2

a 2
 SAB vuông tại S có SM là trung tuyến ứng với cạnh huyền  SM  .
2

a 2
Tương tự với  SAC ta có SN  .
2

a 2
BC  SB 2  SC 2  a 2  MN 
2

a 2
 SMN có SM  SN  MN    SMN đều  SMN  60
2

Vậy góc giữa hai đường thẳng SM và BC bằng 60

Câu 90: Cho tứ diện ABCD có AB , BC , CD đôi một vuông góc với nhau và AB  a , BC  b , CD  c
. Độ dài đoạn thẩng AD bằng
Kết quả: ……………………….
Lời giải
 BCD vuông tại C  BD  BC  CD  b  c .
2 2 2 2

AB  BC 
  AB   BCD   AB  BD
AB  CD 

 ABD vuông tại B  AD  AB 2  BD 2  a 2  b 2  c 2 .

Câu 91: Cho hình thang vuông ABCD vuông ở AAD  2a . Trên đường thẳng vuông góc tại D
và D,
với  ABCD  lấy điểm S với SD  a 2 . Tính khoảng cách giữa đường thẳng DC và  SAB  .
Kết quả:……………………
Lời giải

Hình thang ABCD vuông ở A và D nên ta có: DC / / AB  d  DC ,  SAB    d  D,  SAB   .

Trong  SDA  kẻ DI  SA  I  SA  .

Do AB  DA , AB  SD nên AB   SAD   AB  DI .

 DI  SA
Vì   DI   SAB   DI  d  D,  SAB   .
 DI  AB

Ta có:
1 1 1 1 1 3 4a 2
      DI 2

   2a 
2 2 2 2 2
DI DS DA a 2 4a 2 3

Vậy d  DC,  SAB    d  D,  SAB    DI 


2a
.
3

Câu 92: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD . Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. SC   AFB  B. SC   AEC  C. SC   AEF  D. SC   AED 
Lời giải

Ta có: BC  AB , BC  SA nên BC   SAB   BC  AE .

Vì AE  SB và AE  BC nên AE   SBC   AE  SC .

Tương tự: AF  SC .

Do đó: SC   AEF  . Chọn đáp án C.

Câu 93: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt bên SBC là tam giác cân tại S ,
SB  2a ,  SBC    ABC  . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  , tính cos 
Lời giải

2a 2a M

C A

Gọi H là trung điểm BC , SBC cân tại S  SH  BC


 SBC    ABC   BC 

SH   SBC    SH   ABC 
SH  BC 

Kẻ BM  SA  M

BC  SH , BC  AH  BC   SAH   BC  SA   SAH 

SA  BM , SA  BC  SA   MBC   SA  CM   MBC 

 SAC    SAB   SA



SA  MB   SAB      SAB  ;  SAC     MB; MC   

SA  MC   SAC  

SA  MC   MCB  

SA  MB   MCB    SA   MBC   SA  MH   MBC 
MC  MB  M 

a 3
ABC đều cạnh a , AH  BC  AH 
2
2
 a  15a
2
SHB  90  SH  SB  HB   2a     
2 2 2 2

2 4

15a 2 3a 2 18a 2 3a 2
SHA : SHA  90  SA2  SH 2  HA2     SA 
4 4 4 2
2
AH 2  a 3  2 a
SHA  90, MH  SA  M  AH  SA. AM  AM  2
   . 
SA  2  3a 2 2 2

2
 a  7a 2
BMA  90  MB  AB  AM  a  
2
  8  MC
2 2 2 2

2 2

7a 2 7a 2
  a2
MB  MC  BC 2
8
2
8
2
3
MBC : cos BMC   2

2MB.MC 7a 7
2.
8
3
 cos   cos BMC 
7

Câu 94: Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC  a . Trên đường thẳng qua A vuông góc với
a 6
 ABC  lấy điểm S sao cho SA  . Tính số đo góc giữa đường thẳng SA và  ABC 
2
Lời giải
S

A C

a
B

Trên đường thẳng qua A vuông góc với  ABC  lấy điểm S  SA   ABC 

  SA,  ABC    90

Câu 95: Cho tứ diện đều ABCD (Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Số đo góc giữa hai đường thẳng
AB và CD bằng
Kết quả: 90
Giải
D

A C

M
B
Gọi M là trung điểm AB
Ta có CAB đều có trung tuyến CM AB CM
DAB đều có trung tuyến DM AB DM
AB CDM AB CD AB,CD 90

Câu 96: Cho hình chóp S. ABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và ABC  60
. Biết SA  2a . Tính khoảng cách từ A đến SC .
2a 5
Kết quả:
5

Giải
S

H
A D

B C

Kẻ AH  SC , khi đó d  A; SC   AH .

ABCD là hình thoi cạnh bằng a và ABC  60  ABC đều nên AC  a .

Trong tam giác vuông SAC ta có:

1 1 1
2
 2
AH SA AC 2

SA. AC 2a.a 2 5a
 AH    .
SA2  AC 2 4a 2  a 2 5
Câu 97: Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 2a . Trên đường thẳng qua O vuông góc với
 ABCD  lấy điểm S . Biết góc giữa SA và  ABCD  có số đo bằng 45 . Tính độ dài SO .
a 3 a 2
A. SO  a 3 . B. SO  a 2 . C. SO  . D. SO  .
2 2
Lời giải

A D

O
B C

Ta có SO   ABCD  nên OA là hình chiếu của SA lên mặt phẳng  ABCD  .

Suy ra góc giữa SA và mặt phẳng  ABCD  là góc SAO . Theo giả thiết SAO  45 .

Vì ABCD là hình vuông cạnh 2a nên AC  2a 2  AO  a 2 .

Vì tam giác SOA vuông cân tại O nên SO  AO  a 2 .


Câu 98: Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AD  2a, SA  a.
Khoảng cách từ A đến  SCD  bằng
3a 2 2a 3 2a 3a
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 7
Lời giải

A
D

B C

Kẻ AH  SD  H  SD  . (1)

CD  SA
Ta có   CD   SAD  mà AH   SAD  nên AH  CD (2)
CD  AD

Từ (1) và (2) suy ra AH   SCD  . Do đó d  A,  SCD    AH .

Xét tam giác SAD vuông tại A , ta có

1 1 1 1 1 5 2a
 2  2  2  AH  .
AH 2
SA AD 2
a  2a  2
4a 5

Vậy, d  A,  SCD    AH 
2a
.
5

Câu 99: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Gọi I là trung điểm của AB ,
hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của CI , góc giữa SA và mặt đáy bằng
45 . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CG bằng:
a 77
Kết quả: d  CG , SA   .
22

Lời giải
Gọi O trung điểm của CI , ta có SO   ABC  . Gọi J  CG  SB  IJ // SA .

Dựng hình bình hành AIOK , do OI  AB  AIOK là hình chữ nhật.

Khi đó  CIJ  //  SAK   d  CG , SA   d   CIJ  ,  SAK    d  O ,  SAK   .

 AK  OK
Kẻ OH  SK  H  SK  . Do   AK   SOK   AK  OH  OH   SAK  .
 AK  SO

 d  O ,  SAK    OH .

a 2 3a 2 a 7
Ta có  SA ,  ABC    SAO  45  OS  OA  AI  OI  2 2
  ,
4 16 4

a 1 1 1 4 16 44 a 77
và OK  IA   2
 2
 2
 2  2  2  OH  .
2 OH OK OS a 7a 7a 22

a 77
Vậy d  SA, CG   .
22

Câu 100: Cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B . AB  a , BC  2a ,
SA  a , AD  3a . SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) . F thuộc SC sao cho SF  3FC , E
thuộc SD sao cho SD  3SE . Khoảng cách từ F đến mặt phẳng ( EBD) bằng:

Kết quả: d  F ,  EBD   


3a 19
38
Lời giải

d  F ,  EBD  
  d  F ,  EBD    d  C ,  EBD   .
FS 3 3
Ta có CF   EBD   S  
d  C ,  EBD   CS 4 4

d  C ,  EBD  
  d  C ,  EBD    d  A ,  EBD   .
CO BC 2 2
Gọi O  AC  BD   
d  A ,  EBD   AO AD 3 3

Từ đó d  F ,  EBD    . d  A ,  EBD    d  A ,  EBD   .


3 2 1
4 3 2

Kẻ AK  BD  K  BD  , AH  SK  H  SK  . Khi đó

 BD  AK
  BD   SAK   BD  AH  AH   SBD  ,
 BD  SA

hay AH   EBD   d  A ,  EBD    AH .

1 1 1 1 1 1 1 1 1 19 3a 19
2
 2
 2
 2
 2
 2
 2  2  2  2  AH  .
AH AS AK AS AB AD a a 9a 9a 19

Vậy d  F ,  EBD   
3a 19
.
38
Nhận xét: Bài này thực chất mp (EBD) chính là mp (SBD). Và, bài toán chỉ là tính đường cao của tứ diện
vuông với công thức quen thuộc. Việc dịch chuyển sang điểm F để phải áp dụng công thức tỉ lệ
2 lần, trong đó có 1 lần dùng hệ quả của định lý Talet, về độ khó, cũng chỉ tương đương 1 bài tập
trong sách bài tập. Điều kiện SD=3SE không cần thiết!

You might also like