You are on page 1of 23

Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Bài tập max – min mức độ 7.6 – 9.2


**Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng !
A. Hàm không chứa trị tuyệt đối
*Một số lý thuyết hay dùng
1. Đề bài cho giá trị lớn nhất trên khoảng K của f  x  bằng M , điều này tương đương :
f  x   M , x  K và có dấu "  " xẩy ra (1) . Thường f  x  sẽ chứa tham số m và sau một vài phép biến
đổi ta có (1)  m  h  x  ( hoặc m  h  x  ) , x  K : có dấu "  " xẩy ra (2).
 Chẳng hạn đưa được về : m  h  x  , x  K : có dấu "  " xẩy ra . Điều này  m  min h  x  .
K

 Làm tương tự nếu đề cho giá trị nhỏ nhất của f  x  trên khoảng K bằng M .
*Lưu ý : không phải lúc nào cũng đưa được về dạng (2) , trường hợp không đưa được sẽ tùy cơ ứng biến :v.
2. Nếu đề yêu cầu tìm m để giá trị nhỏ nhất của f  x  trên khoảng K không nhỏ hơn M điều này
đồng nghĩa với f  x   M , x  K . ( Với điều kiện hàm phải tồn tại giá trị nhỏ nhất )
Nếu yêu cầu tìm m để giá trị nhỏ nhất của f  x  trên khoảng K không lớn hơn M thì ta làm bài
toán ngược : Tìm m để f  x   M , x  K . Sau đó lấy tập giá trị của m bỏ đi các giá trị vừa tìm và
kết hợp điều kiện hàm phải tồn tại giá trị nhỏ nhất sẽ ra các giá trị m thỏa mãn bài .
 Làm tương tự đối với trường hợp hỏi về giá trị lớn nhất .

3. Cho hàm số f  x  không phải hàm hằng trên bất kì đoạn hoặc khoảng nào , thỏa mãn f  x  liên tục
trên  a ; b  và có đạo hàm của nó trên  a ; b  .
 Nếu max f  x  đạt tại x  x0   a ; b  thì x  x0 cũng là điểm cực đại của hàm số f  x  .
 a ; b
 Nếu f  x  chỉ có một điểm cực trị tại x  x0 thì để max f  x   f  x0  ta chỉ cần x  x0 là điểm cực
 a ; b
đại và giải thêm hai điều kiện f  x0   f  a  và f  x0   f  b  . Trường hợp có thêm các điểm cực trị
khác ( kể cả điểm cực tiểu ) thì phải tìm hết ra và đánh giá để f  x0  lớn nhất .
 Làm tương tự với trường hợp min f  x  đạt tại x  x0 , với x0   a ; b  .
 a ; b
***Các bạn cần xem bài tập cụ thể dưới đây để hiểu hết ứng dụng của những lý thuyết này ***
xm 16
Câu 1. Cho hàm số y  ( m là tham số thực) thoả mãn min y  max y  . Mệnh đề nào dưới đây
x 1  
1;2 1;2 3
đúng?
A. m  4 B. 2  m  4 C. m  0 D. 0  m  2
Lời giải
1 m
 Ta có y  : với mỗi m cố định thì y ' xác định và không đổi dấu trên 1; 2 . Suy ra :
 x  1
2

min y và max y chỉ đạt tại x  1 hoặc x  2 ( min tại x  1 thì max tại x  2 và ngược lại ) .
1;2 1;2
16 16 m  1 m  2 16
 min y  max y   y 1  y  2       m  5 Chọn A.
1;2 1;2 3 3 2 3 3

x m2 2
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y trên đoạn  0; 4
x m
bằng 1.
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

1
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Lời giải
*ĐK cần : Hàm số phải xác định trên  0; 4 nên x  m  0, x   0; 4  m   0; 4 .
m2  m  2
*ĐK đủ : Khi hàm xác định trên  0; 4 thì y   0, x   0; 4 .
 x  m
2

2  m2 m2  m  6  0
 max y  y  4   1   1    m  3 . Chọn C.
0;4 4m m   0; 4

m2 x  1
Câu 3. Tìm giá trị dương của m để giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn 1;3 bằng 1 .
x2
A. m  2 . B. m  3 . C. m  4 . D. m  2 .
Lời giải
2m 2  1
Tập xác định: D  R \ 2 . Ta có: y   0, x  1;3 .
 x  2
2

3m 2  1
Hàm số đồng biến trên 1;3 nên max y  y  3   1  m  2 (vì m  0 ). Chọn A
1;3 5
x  m2  m
Câu 4. Gọi A, B lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn  2;3 .
x 1
13
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A  B  .
2
A. m  1; m  2 . B. m  2 . C. m   2 . D. m  1; m  2 .
Lời giải
x  m2  m
Hàm số y  liên tục trên trên đoạn  2;3 . Mặt khác :
x 1
m2  m  1 m2  m  3 m2  m  2
y'   0  x   2;3  A  f  3   và B  f  2   .
 x  1
2
2 1

13 m2  m  3 m2  m  2 13 m  1
A B      . Chọn A
2 2 1 2  m  2

Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y   x3  3x2  m trên đoạn
 1;1 bằng 0 .
A. m  2. B. m  6. C. m  0. D. m  4.
Lời giải
Xét hàm số y   x3  3x2  m trên đoạn  1;1 , ta có y  3x2  6 x ; y  0  x  0 ( vì x   1;1 ).
 y ( 1)  m  2

Mà  y (0)  m . Do đó min y  4  m  0  m  4. Vậy m  4 thỏa mãn. Chọn D
 1;1
 y (1)  m  4

Câu 6. Nếu hàm số y  x  m  1  x 2 có giá trị lớn nhất bằng 2 2 thì giá trị của m là
2 2
A. . B.  2 . C. 2. D.  .
2 2
Lời giải

2
x
Xét hàm số y  x  m  1  x 2 . Tập xác định: D   1;1 . Ta có: y  1 
1  x2

 1  x2  x 1  x  0 1  x  0 1

y 0    2 x .
1  x  0  1  x  x 2 x  1
2

2
2
 1 
Ta có: y  1  1  m ; y 1  1  m, y    2  m.
 2
Do hàm số y  x  m  1  x 2 liên tục trên  1;1 nên Max y  m  2 .
 1;1

Theo bài ra thì Max y  2 2 , suy ra m  2  2 2  m  2 . Chọn C


 1;1

Câu 7. Biết S là tập giá trị của m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  x4  m2 x3  2x2  m trên đoạn  0;1 bằng 16 . Tính tích các phần tử của S .
A. 2 . B. 2 . C. 15 . D. 17 .
Lời giải
 TXĐ: D  R . Ta có: y  4 x3  3m2 x2  4 x . Ta có : y  4 x  x 2  1  3m 2 x 2  0 ,  x   0;1
 Hàm nghịch biến trên  0;1 . Do đó min y  y 1 và max y  y  0  , theo bài ra :
0;1 0;1

y  0   y 1  16   m    m 2  m  1  16   m 2  2m  15  0 . Vậy m1m2  15 , Chọn C.

x 2  mx  1
Câu 8. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y  liên tục và đạt giá trị nhỏ nhất trên
xm
đoạn  0; 2 tại một điểm x0   0; 2  .
A. 0  m  1 C. m  2
B. m  1 D. 1  m  1
Lời giải
*ĐK cần : Hàm số phải xác định trên  0; 2  x  m  0   m  x ,  x   0; 2  m   2;0 .
Vì min y  y  x0  với x0   0; 2  nên x0 là điểm cực tiểu của hàm số đã cho .
0;2
x  x  m 1 1 1  x  m  1
 Ta có : y   x  y '  1  y'  0  
xm xm  x  m  x  m  1
2

2  y "  m  1  0  x0  m  1  0; 2 
Lại có : y "  x      0  m  1.
 x  m  y "  m  1  0 m   2;0
3

 Tới đây có thể chọn ngay đáp án A. Tuy nhiên nếu làm chuẩn tự luận ta vẫn phải thử lại :
1 1
*ĐK đủ :  0  m  1 thì : y  0   1   2 ; y  2   2   2 và y  m  1  m  2  2 .
m m2
 y  m  1  y  0  và y  m  1  y  2  nên 0  m  1 thỏa mãn bài . Chọn A.

1  m sin x
Câu 9. Cho hàm số y  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  0;10 để giá
cos x  2
trị nhỏ nhất của hàm số nhỏ hơn 2 ?
A. 1 . B. 9 . C. 3 . D. 6 .

Lời giải

3
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

1  m sin x
Tập xác định: D  R . Ta có: y   y cos x  m sin x  1  2 y . Phương trình có nghiệm:
cos x  2
2  1  3m2 2  1  3m2
 y 2  m2  1  4 y  4 y 2  3 y 2  4 y  1  m2  0   y .
3 3
 2  1  3m2
min y   2  1  3m2  8 3m2  63 m2  21
 xR 3   
 
Theo bài ra , ta có : m   0;10  m   0;10  m   0;10  m   0;10
m  Z m  Z m  Z m  Z
   

 m  5, 6, 7,8,9,10 . Vậy có 6 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn . Chọn D

Câu 10. Cho hàm số y  f  x   ax 3  cx  d  a  0  có min f  x   f  2  . Giá trị lớn nhất của hàm số
x  ;0 

y  f  x  trên đoạn 1;3 bằng


A. d  11a . C. d  2a .
B. d  16a . D. d  8a .
Lời giải
 Vì min f  x  đạt tại x  2     ;0  nên x  2 là điểm cực tiểu của hàm bậc ba đã cho .
x  ;0 

 y '  2   0
 12a  c  0 c  12a
    y  a  x3  12 x   d  a  0  và y '  3a  x 2  4  .
 y "  2   0
 12a  0 a  0
 Xét trên 1;3 , ta có : y '  0  x  2 . Mặt khác: f 1  d  11a ; f  3  d  9a và f  2   d  16a
Vì a  0  max f  x   f  2   d  16a . Chọn B.
1;3

xm
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  có giá trị lớn nhất trên R nhỏ hơn
x  x 1
2

hoặc bằng 1.
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
Hàm liên tục trên R . Lại có : lim y  0 và y   m  1  0  lim y nên max y tồn tại .
x  x  R

xm
Ta có : max y  1  y  1 , x  R  2  1 , x  R
R x  x 1
 x  m  x 2  x  1  m  x 2  1, x  R  m  min  x 2  1  1 .
R

Vậy m  1 . Chọn A

Câu 12. Tìm tất cả các giá trị của m  0 để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  3x  1 trên đoạn
 m  1; m  2 luôn bé hơn 3 .
A. m   0; 2  . B. m   0;1 . C. m  1;    . D. m   0;    .
Lời giải
 Khi m  0 thì m  2  m  1  1 . Do đó y '  3  x  1  0 : Hàm đồng biến .
2

y  y  m  1   m  1  3  m  1  1 .
3
 min
 m 1; m  2

 m  1  3  m  1  2  0
 3

 Theo bài ra ta có y  m  1  3    0  m 1 , chọn B.


m  0

4
Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   20; 20 để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  x3  12 x  20 trên đoạn  m ; m  2 không lớn hơn 4 .
A. 19 . B. 17 . C. 18 . D. 20 .

Lời giải
 Ta xét bài toán ngược : tìm m để min y  4  y  4 , x   m ; m  2 .
 m ; m  2

Mặt khác : y  4  x  12 x  20  4  x 3  12 x  16  0   x  2   x  4   0
3 2

x   4 m   4

 . Suy ra để y  4 , x   m ; m  2    m    4;0    2;   
x  2  2   m ; m  2

 Do đó để min y  4 thì m   4 hoặc m   0; 2 .
 m ; m  2
Kết hợp m  Z và m   20; 20  m  20;  19;...;  4;0;1; 2 : có 20 giá trị . chọn D.

36
Câu 14. Biết giá trị nhỏ nhất của hàm số y  mx  trên  0;3 bằng 20 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
x 1
A. 0  m  2 . B. 4  m  8 . C. 2  m  4 . D. m  8 .
Lời giải
36
 Ta có : min y  20  y  mx   20, x   0;3 và có dấu "  " xẩy ra .
0;3 x 1
20 x  16 20 x  16
 mx   m  h  x  , x   0;3 và có dấu "  " xẩy ra  m  max h  x  .
x 1 x  x  1  0;3

20 16 36 16 16 36
 Ta có : h  x       h ' x  0  2   x2.
x  1 x  x  1 x  1 x x  x  12
11
Ta có : lim h  x     ; h  2   4 và h  3   m  max h  x   h  2   4 . Chọn C.
x 0 3  0;3

 
Câu 15. Cho hàm số y  x 3  3mx 2  3 m 2  1 x  2020 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m sao cho
hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng  0;   ?
A. 2 . B. 1 . C. Vô số. D. 3 .
Lời giải
Để ý là y   x  m   3x  m3  2020  y '  3  x  m   3  y "  6  x  m  .
3 2

*ĐK cần : Để tồn tại min y   x0   0;    để f  x0   f  x  , x   0;    .
 0;  

 y '  x0   0  x0  m   1
2

 x  x0 là điểm cực tiểu của hàm bậc ba đã cho     x0  m  1 .


 y "  x0   0  x0  m  0
*ĐK đủ : Ta có lim y  y  0   2020 ; lim y    và y  x0   y  m  1  m3  3m  2018
x 0 x  

 y  m  1  2020 m3  3m  2  0
 min y  y  m  1     1  m  2 .
 0;  
m  1  0;    m  1
Mà m  Z  m  0;1; 2 . Chọn D

Câu 16. Cho hàm số f  x   m x  1 ( m là tham số thực khác 0). Gọi m1 , m2 là hai giá trị của m thoả
mãn min f  x   max f  x   m 2  10 . Giá trị của m1  m2 bằng
 2;5  2;5
A. 3. B. 5. C. 10. D. 2.
5
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Lời giải
m
Ta có f '  x   : với mỗi m cố định thì f '  x  có dấu không đổi x   2;5 .
2 x 1
Điều đó có nghĩa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f  x  trên  2;5 chỉ xẩy ra tại x  2 hoặc x  5 .

(Giá trị lớn nhất đạt tại x  2 thì giá trị nhỏ nhất sẽ tại x  5 và ngược lại ) . Do dó :
 m  2
min f  x   max f  x   m2  10  2m  m  m 2  10  m 2  3m  10  0   1
2;5  2;5  m2  5
Vậy m1  m2  3. Chọn A.

Câu 17. Cho hàm số y  f  x   m 2  


2  x  2  x  4 4  x 2  m  1 . Tính tổng tất cả các giá trị của m

để hàm số y  f  x  có giá trị nhỏ nhất bằng 4 .


7 5 1 1
A.  . B. . C.  . D. .
2 2 2 2
Lời giải
 Tập xác định : D   2; 2 . Đặt t  2  x  2  x thì t   2; 2 2  .

Ta có t 2  4  2 4  x 2  2 4  x 2  t 2  4 .
 y  g  t   m 2t  2  t 2  4   m  1  2t 2  m2t  m  7 với t   2; 2 2  .

Ta có: g   t   4t  m 2  0, t   2; 2 2   g  t  đồng biến trên  2; 2 2   min g  t   g  2   4 .


 2;2 2 
 

m  1
1
 Mà g  2   2m  m  1  2m  m  1  4  
2 2
3  m1  m2  . Chọn C
m   2
 2

Câu 18. Cho hàm số f ( x)  (m 1) x4  2mx2  1 với m là tham số thực. Nếu min f ( x)  f (2) thì
[0;3]

max f ( x) bằng
[0;3]

13 14
A.  . B. 4 . C.  . D. 1 .
3 3
Lời giải
 Với m  1  f  x   2 x  1 : không thỏa mãn bài . Xét khi m  1 , ta có :
2

x  0
f '  x   4  m  1 x  4mx  4 x  m  1 x  m   f '( x)  0   2
3 2
.
x  m
 m 1
 Vì min f ( x) đạt tại x  2   0;3  x  2 là điểm cực tiểu của f  x   f '  2   0
[0;3]

m 4 1 8
  4  m   f ( x)  x 4  x 2  1 . Ta có : f (0)  1 ; f (3)  4 .
m 1 3 3 3
Vậy max f ( x)  4 . Chọn B.
[0;3]

Câu 19. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  x 3  x 2   m  2  x  m  2019 có
giá trị nhỏ nhất trên  0; 2 không vượt quá 2021 .
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .

6
Lời giải
 Vì trên đoạn nên tồn tại min y . Xét bài toán ngược : min y  2021  y  2021, x  0; 2 . (1)
0;2 0;2
Ta có (1)  y  x  x   m  2  x  m  2  0   m  2  x  1  x 2  x 3 , x   0; 2 .
3 2

x 2  x3  x 2  x3   1  5 
m  2, x   0; 2  m  max h  x    2   h    2,1 (2)
x 1 0;2  x 1   2 
 Mà m  Z  nên  2   m  3 . Do đó các giá trị m cần tìm của ban đầu sẽ là :
m  Z  và m  2 hay m  1; 2 . Chọn C.

Câu 20. Có bao nhiên giá trị của tham số a thuộc đoạn [10;10] để hàm số y  ax4  3x2  cx đạt giá trị
nhỏ nhất trên đoạn [0;4] tại x  1
A. 11. B. 10. C. 6. D. 5.
Lời giải
*ĐK cần : f ( x) đạt giá trị nhỏ nhất trên [0;4] tại x  1   0; 4  x  1 là điểm cực tiểu.
 f '(1)  0  c   4a  6  f  x   ax 4  3x 2   4a  6  x  a  x 4  4 x   3x 2  6 x .
*ĐK đủ : Ta phải có f  x   f 1  0  a  x 4  4 x  3  3  x 2  2 x  1  0 , x   0; 4 .
  x  1  a  x 2  2 x  3  3  0  a  x 2  2 x  3  3  0, x   0; 4
2

3 1
a 2  h  x  , x   0; 4  a  h  4   . Từ đó : a  0;1;...;10 . chọn A.
x  2x  3 9

B. Hàm chứa trị tuyệt đối


*Một số lý thuyết hay dùng
Cho hàm f  x  liên tục trên đoạn  a ; b  . Gọi  max và  min lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
f  x  trên đoạn  a ; b  . Xét số g  x   f  x   m trên đoạn  a ; b  ( m là tham số ) .
1. Đề yêu cầu tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của g  x  trên đoạn  a ; b  . Làm như sau :
 Tìm MAX : Vì  min  m  f  x   m   max  m  Ta luôn có : max g  x   max   max  m ;  min  m 
 a ; b
 Tìm MIN:
 Nếu  max  m  .  min  m   0   x0   a ; b  để f  x0   m  0 . Do đó : min g  x   0
 a ; b
 Nếu  max  m  .  min  m   0  min g  x   min   max  m ;  min  m 
 a ; b
2. Đề yêu cầu tìm m để giá trị lớn nhất của g  x  trên đoạn  a ; b  bằng A .
Cách làm : theo bài ra ta có max g  x   max   max  m ;  min  m   A .
 a ; b

 A   max  m   min  m
Điều này   : giải hệ này ta tìm được m .
 A   min  m   max  m
X Y  X Y
 Các bạn có thể đùng công thức sau : max  X ; Y  
2
   min   min   max  2m
Áp dụng : A  max   max  m ;  min  m   max
2

Chứng minh :

7
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Không mất tổng quát giả sử X  Y  max  X ; Y   X . Mặt khác ta có :

 X Y  X Y   X Y    X Y   2 X Y 2 X 2 Y 2   2 X 2 Y 2 
2 2
2 2 2

     X2
 2  4 4
X Y  X Y
  X  max  X ; Y  . Ta có ĐPCM .
2
3. Đề yêu cầu tìm m để giá trị nhỏ nhất của g  x  trên  a ; b  bằng một giá trị B  0 .
Điều kiện cần là  max  m  .  min  m   0 (vì trái lại thì min g  x   0 ). Ta có :
 a ; b
 B   max  m   min  m
min g  x   min   max  m ;  min  m   B   : giải hệ này ta tìm được m .
 a ; b  B   min  m   max  m

4. Trong trường hợp g  x  không phải là hàm hằng .


Đề yêu cầu tìm m để k . min g  x   max g  x   k  1 (1) .
a ; b a ; b
 ĐK cần :  max  m  .  min  m   0 . Vì trái lại thì min g  x   0 nên :
 a ; b
(1)  0  max g  x   max g  x   min  0 hay g  x   0 , x   a ; b  : vô lý .
a ; b a ; b a ;b
Tóm lại điều kiện cần là  max  m  .  min  m   0 . Khi đó ta có :
min g  x   min   max  m ;  min  m   1  0 và max g  x   max   max  m ;  min  m    2  0 .
 a ; b  a ; b
k . 1   2
 ĐK đủ : Theo bài ra ta có : k . 1   2  k  1     k . 1   2  k .  2  1   0 (**)
k  2  1
  k  max  m    min  m   .  k  min  m    max  m    0 (2) .
( "  " được vì  max  m và  min  m cùng dấu nên tích (**) cũng bằng luôn  k . 1   2  k .  2  1  ).

 Tuy nhiên (2)   k 2  1  max  m  min  m   k 2 .  max  m    min  m    0 (3)
2 2
 
Nếu (3) xẩy ra thì hiển nhiên  max  m  min  m   0 . Suy ra điều kiện đủ cũng là điều kiện cần .
 Nói cách khác : Điều kiện cần và đủ để k . min g  x   max g  x   k  1 là :
a ; b a ; b
 k  max  m    min  m   .  k  min  m    max  m    0 (*)
 Kết luận : tóm lại gặp dạng này ta chỉ cần giải bất phương trình (*) là xong phim :v
5. Ứng với mỗi giá trị của tham số m gọi M  m  là giá trị lớn nhất của g  x  trên  a ; b  .
Đề yêu cầu : tìm giá trị nhỏ nhất của M  m  .
Cách làm :
Như đã biết ở trên ta có max g  x   max   max  m ;  min  m   M  m 
a ; b

 max  m   min  m  max  m    min  m   max   min  max   min


 M  m    
2 2 2 2
 max   min
Dấu "  " xẩy ra   max  m   min  m  m  
2
 max   min  max   min
Vậy M  m  nhỏ nhất bằng đạt được khi m  
2 2

***Các bạn cần xem bài tập cụ thể dưới đây để hiểu hết ứng dụng của những lý thuyết này ***

8
Câu 21. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số
34
f  x  trên đoạn  0;3 bằng 2. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
 x  3 x  2m   1
3 2

A. 8 . B.  8 . C.  6 . D. 1 .
Lời giải

x  3x  2m   x3  3x  2m . Nhận thấy min y  2  max x 3  3x  2m  16 (1) .


2
 Ta có 3
0;5 0;3
Xét hàm số g  x   x  3 x  2m trên  0;3 , ta có : g '  x   0  3  x  1  0  x  1 .
3 2

g  0   2m ; g 1  2m  2 ; g  3  2m  18 . Do đó 2m  2  g  x   2m  18, x   0;3

 
Tức là : max x3  3x  2m  max  2m  2 ; 2m  18   (1)  max  2m  2 ; 2m  18   16
0;3
16  2m  18  2m  2  m  1
  . Suy ra S  7; 1 . Chọn B
16  2 m  2  2 m  18  m  7

Câu 22. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
f  x   x3  3x  m trên đoạn  0;3 bằng 16. Tổng tất cả các phần tử của S là:
A. 16 . B. 16 . C. 12 . D. 2 .
Lời giải
 Xét u x 3
3x m trên đoạn 0;3 có u '  0  3 x 2  3  0  x  1  0;3 .

Ta có : u  0   m ; u 1  m  2 và u  3  18  m  2  u  x   m  18 ,  x   0;3 .

 max f  x   max  m  2 , m  18  . Do đó : max f  x   16  max  m  2 , m  18   16 (1)


0;3 0;3
16  m  2  m  18  m  14
 Ta có (1)    . Vậy tổng các phần tử bằng 16 . Chọn A
16  m  18  m  2  m  2
Câu 23. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
x 2  mx  m
y trên 1; 2 bằng 2 . Số phần tử của tập S là
x 1
A. 3 . B. 1 . C. 4 D. 2 .
Lời giải :

x 2  mx  m x2 x2  2x
Xét g  x     m  g ' x   0 , x  1; 2 : hàm đồng biến trên 1; 2 .
x 1 x 1  x  1
2

1 4  1 4
Suy ra g 1  g  x   g  2   m 
 g  x   m   max y  max g  x   max  m  ; m   .
x1;2 x1;2
2 3  2 3
 1 4 1 1 4 1 1 4 12m  11  5
Mà : max  m  ; m      2m    .
 2 3 2 2 3 2 2 3 21
12m  11  5 2 5
 max y  2   2  m  hoặc m  . Chọn D.
x1;2 12 3 2

*Nhận xét : Bài trên làm theo công thức ở mục 2.

9
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Câu 24. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số
x 4  ax  a
y trên 1; 2 bằng 3 . Tổng các phần tử của tập S là
x 1
29 1 71 35
A. . B. . C. D. .
6 6 6 6
Lời giải :

x 4  ax  a x4 3x 3  4 x
Ta có y   m y'   0 , x  1; 2 : hàm đồng biến trên 1; 2 .
x 1 x 1  x  1
2

1 16  1  16 
Suy ra y 1  y  x   y  2   a   y  x   a  . Vì min y  3  0   a   a    0 .
2 3 1;2  2  3
 1 16   1 16 
Khi đó : min y  min  a  ; a    min y  3  min  a  ; a    3 .
1;2  2 3  1;2  2 3 
 1 16  5
3  a  2  a  3  a
 2 35
  . Vậy tổng các phần tử bằng . Chọn D.
3  a  16  a  1  a  25 6
 3 2  3

Câu 25. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1 4 19 2
y x  x  30 x  m  20 trên  0; 2 không vượt quá 20 . Tổng các phần tử của S bằng :
4 2
A. 210 . B. 195 . C. 105 . D. 300 .
Lời giải :
1 4 19 2
Xét hàm số g  x   x  x  30 x  m  20 trên đoạn  0; 2 . Ta có :
4 2
Ta có g '  x   x 3  19 x  30  g '  x   0  x  2 (vì x   0; 2  )

Mặt khác : g  0   m  20 ; g  2   m  6  max y  max  m  6 ; m  20 


0;2

 g  0   20 
 m  20  20
Để max g  x   20 thì    0  m  14 .
0;2
 g  2   20 
 m  6  20

Mà m  Z nên m  0;1; 2;...;14 . Vậy tổng các phần tử của S là 105 . Chọn C

Câu 26. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số
1 3
y x  2 x 2  3x  m  5 trên  0; 2 nhỏ hơn 4 . Tổng các phần tử của S bằng :
3
A. 28 . B. 45 . C. 36 . D. 30 .
Lời giải :
 Thay vì tìm trực tiếp ta xét bài toán ngược : tìm m để min y  4  y  4 , x   0; 2 (*).
0;2
Đoạn sau ta có hai cách làm thông dụng sau đây :

10
*Cách 1 :
1
Xét hàm số g  x   x3  2 x 2  3x  m  5 trên  0; 2 . Ta có g '  x   0  x 2  4 x  3  0  x  1 .
3
11  11 
Ta có : m  5  g  0   g  x   g 1  m  . Vì min g  x   4 nên ta phải có  m  5   m    0 .
3 0;2  3
 m5  4 m  9
 11    1 
Khi đó : min g  x   min  m  5 ; m    (*)   11   1  m  R \  ;9  .
0;2  3  m 3  4 m   3 
  3
 1 
 Từ đó các giá trị m thỏa mãn bài là m   ;9  . Kết hợp m  Z  m  S  0;1;...;8 .
 3 
Tổng các phần tử bằng 1  2  ...  8  36 . Chọn C.

*Cách 2 :
1 3  1 3
 3 x  2 x  3 x  m  5  4, x   0; 2  m   3 x  2 x  3 x  9  A  x  , x  0; 2 
2 2

Ta có (*)   
 1 x3  2 x 2  3 x  m  5   4, x   0; 2  m   1 x3  2 x 2  3 x  1  B  x  , x  0; 2 
 3  3
 m  max A  x   A  0   9
 0;2  1   1 
 1  m  R \  ;9   Nếu m thỏa mãn bài thì m   ;9  .
 m  min A  x   A 1   3   3 
 0;2 3
Kết hợp m  Z  m  S  0;1;...;8 . Tổng các phần tử bằng 1  2  ...  8  36 . Chọn C.

*Ta có lý thuyết bổ trợ xoay quanh bài trên :


 Dạng 1: tìm m để f  x   g  x  , x   a ; b  (26). Trong đó : g  x   0,    a ; b  .

Điều kiện cần là f  x  " không đổi dấu " trên  a ; b  hoặc đơn giản là  min f  x   .  max f  x    0
 a ; b   a ; b 
Vì trái lại thì  x0   a ; b  để f  x0   0 .Khi đó 0  f  x0   g  x0   0 : vô lý .
 11 
 Đó là lý đó mà ta cần  m  5   m    0 ở lời giải bên trên ( Cách 1 ).
 3
 f  x   g  x  , x   a ; b 
 Khi f  x  không đổi dấu trên  a ; b  thì (26)   ta được Cách 2 .
 f  x    g  x  , x   a ; b 
 Dạng 2: Tìm m để f  x   g  x  , x   a ; b  . Trong đó : g  x   0,   a ; b  .
Dạng này thì đơn giản chỉ là tìm m để  g  x   f  x   g  x  , x   a ; b  là xong .

------- Sử dụng hướng đi của hai dạng này để làm các câu 27 , 28 và 29 dưới đây ---------
Câu 27. Biết giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x   2 x 3  15 x  m  5  9 x trên  0;3 bằng 60 .

Tính tổng tất cả các giá trị thực của tham số m .


A. 48 . B. 5 . C. 6 . D. 62 .
Lời giải :
Để max f  x   60  f  x   60, x   0;3 và có dấu "  " xẩy ra (1).
0;3
Ta có (1)  2 x3  15 x  m  5  60  9 x  9 x  60  2 x3  15 x  m  5  60  9 x , x   0;3

11
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

 2 x 3  24 x  55  m  2 x 3  6 x  65, x   0;3 và có dấu "  " xẩy ra (2)


m  max 2 x3  24 x  55  23
 0;3
 và có dấu "  " xẩy ra
m  min
 0;3
2 x3  6 x  65  29

 m  29 hoặc m  23 . Tổng các giá trị của m là 29  23  6. Chọn C


x 2  mx  1
Câu 28. Cho hàm số y  ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m
xm

sao cho giá trị lớn nhất của y trên đoạn  0; 2 bằng 3 . Tổng các phần tử của S bằng
7 21 11
A. . B. 3 . C. . D. .
2 5 4
Lời giải :
 Hàm số phải xác định trên  0; 2 nên x  m  0  m  x , x   0; 2  m  0 hoặc m  2 .
x 2  mx  1 1 1
Để ý là :  x . Ta có : max y  3  3  x   3 : có dấu "  " xẩy ra .
xm xm  0;2  xm
1
 3  x   3  x : có dấu "  " xẩy ra (*) . Ta xét hai trường hợp :
xm
1 1 1
o Nếu m  0  x  m  0  (*)   3 x  m  x   x , x   0; 2 .
xm 3 x x 3
 1  1
Và phải xẩy ra dấu "  " nên m  min  A  x   x    A 1  .
0;2  x  3 3
1 1 1
o Nếu m  2  x  m  0  (*)   3  x   x3 m  x , x   0; 2 .
xm mx x3
 1  11
Và phải xẩy ra dấu "  " nên m  max  B  x   x    B  2  .
  
0;2 x  3 5
 11  21
 Vậy S  2;  , tổng các phần tử bằng . Chọn C.
 5 5

 
Câu 29. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số f  x   2 m 2  1 x  5  x 2 có giá trị nhỏ
nhất bằng 4
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Giải :
Cách 1:
Ta có : min f  x   4  2  m 2  1 x  5  4  x 2 ,  x  2 ; 2 và có dấu "  " xẩy ra . (1)
R

 ĐK cần : h  x   2  m 2  1 x  5 không đổi dấu trên  2; 2  . Mặt khác : h  0   5  0


 h  x   0 , x   2; 2 . Do đó : h  2   9  4m 2  0  0  4m 2  9 . Mặt khác ta có :
(1)  2  m 2  1 x  5  4  x 2  x 2  2  m 2  1 x  1  0,  x  2 ; 2 và có dấu "  " xẩy ra .

 
 min x 2  2  m 2  1 x  1  0 . Đặt g  x   x 2  2  m 2  1 x  1 thì min g  x   0 .
 2;2  2;2
9 5
 ĐK đủ : Ta có g '  x   0  x  1  m 2   2; 2 : Vì 0  m2  thì  1  m2  1 .
4 4
1   m  1  0
 2

 
2
Do đó min g  x   0  g 1  m   0  
2
 m 2 ;  2 ;0 . Chọn A.
 2;2

0  4 m  9
2

12
Cách 2 :
Ta có : min f  x   4  2  m 2  1 x  5  4  x 2 ,  x  2 ; 2 và có dấu "  " xẩy ra . (2)
R

 ĐK cần : h  x   2  m 2  1 x  5 không đổi dấu trên  2; 2  . Mặt khác : h  0   5  0


 h  x   0 , x   2; 2 . Ta có (2)  2  m 2  1 x  5  4  x 2  x 2  2  m 2  1 x  1  0,  x  2 ; 2 .
Dấu "  " xẩy ra phải xẩy ra .
 2  x2 1
 m  1  , x   0; 2
ĐK đủ : Ta có : x  2  m  1 x  1  0,  x  2 ; 2  
2x
 2 2

m2  1   x  1 , x   2;0 
2

 2x
 2   x 2  1
m  1  max    1
 0;2
m  0 m2  0
  2x 
 
2

  2 . Vì xẩy ra dấu "  " nên  2  m 2 ;  2 ;0 .


m 2  1  min   x 2
 1  
 m  2  m  2
 
 2;0   2 x 
1

Tới đây ta Chọn A. Nhớ phải lấy cả m2  0 chứ thấy m2  0 là hiển nhiên rồi bỏ qua là toang .

*Bình luận : " min f  x   4  2  m 2  1 x  5  4  x 2 ,  x  2 ; 2 ……. " : có điều này vì x  2 hoặc


R

x  2 thì 4  x  0 nên hiển nhiên bất phương trình đúng . Do đó chỉ cần xét x  2 ; 2 .
2

Then chốt nằm ở chỗ h  x  không đổi dấu trên  2; 2  và từ h  0   5  0  h  x   0 , x   2; 2 .

Vì h  x  đổi dấu thì  x0   2; 2  để h  x0   0  h  x0   0  4  x02 : không thỏa mãn .

Thông qua . Cách 2 dễ dùng hơn Cách 1 tuy nhiên ý tưởng của Cách 1 hay ở việc dựa vào việc chọn
h  2   9  4m 2  0  0  4m 2  9 . Từ đó suy ra 1  m 2   2; 2 và các bước sau .

 Tư tưởng này có thể được dùng để giải các dạng bài dưới đây .

Câu 30. Cho hàm số y  x 2  5 x  4  mx ( m là tham số thực ). Gọi S là tập hợp tất cả giá trị của m sao
cho 2m  Z và giá trị nhỏ nhất của y lớn hơn 1 . Số phần tử của S bằng
A. 14 . B. 13 . C. 15 . D. 16 .

Lời giải :
ĐK cần : min y  1  y  1 , x  R  y 1  1 hay m  1 . Mặt khác m  1 thì  x  1 ta có :
R

y  x 2  5 x  4  mx  mx  m  1 . Do đó chỉ cần xét khi x  1 , nghĩa là chỉ cần tìm m  1 để :

y  1, x     ;1  x 2  5 x  4  mx  1  f  x   x 2   m  5  x  3  0, x     ;1 .(*)

Cách 1:
5m
ĐK đủ : Nếu  1  1  m  3 thì min f  x   f 1  m  1  0 : luôn thỏa mãn . (1)
2   ;1

 5  m   0  3  m  5  2 3 . (2)
2
5m  5m 
Nếu  1  m  3 thì min f  x   f    3
2   ;1  2  4

3 
Từ (1) , (2)  1  m  5  2 3  2m  3; 4;...;16  m  S   ; 2;...;8  : 14 phần tử . Chọn A.
2 

13
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Cách 2:
  x2  3
 m  5  , x   0;1
ĐK đủ : Ta có (*)   m  5  x   x  3, x     ;1  
2 x
m  5   x  3 , x     ;0 
2

 x
   x2  3 
 m  5  max    4
 0;1
  x 
  1  m  5  2 2 . Tới đây tương tự cách 1 . Chọn A.
m  5  min   x  3   2 3
2

   ;0
 
  x 

 y 1  1 m  1
*Nhận xét : Ta lấy y 1  1 thay vì y  5   1 do    m  1  chọn y 1 là đủ .
 y  5   1 5m  1

Câu 31. Cho hàm số y  x 2  5 x  4  mx ( m là tham số thực ). Gọi S là tập hợp tất cả giá trị của m
sao cho giá trị nhỏ nhất của y bằng 2 . Tổng các phần tử của S bằng

A. 5  2 . B. 7  2 2 . C. 6  2 3 . D. 6  2 2 .

Lời giải :
ĐK cần : min y  2  y  2 , x  R  y 1  2 hay m  2 . Mặt khác m  2 thì  x  1 ta có :
R

y  x 2  5 x  4  mx  mx  m  2 . Nên chỉ cần xét khi x  1 , nghĩa là chỉ cần tìm m  2 để :

min y  2  min  x 2   m  5  x  4  2 (*) . Đặt f  x   x 2   m  5  x  4 . Ta có hai cách :


  ;1   ;1

Cách 1:
5m
ĐK đủ : Nếu  1  2  m  3 thì min f  x   f 1  2  m  2 : thỏa mãn (1)
2   ;1

 5  m   2  m  5  2 2 . (2)
2
5m  5m 
Nếu  1  m  3 thì min f  x   f    2  4
2   ;1  2  4

 
Từ (1) , (2)  m  S  2;5  2 2 : tổng các phần tử bằng 7  2 2 . Chọn B.

Cách 2:
  x2  2
 m  5  , x   0;1
ĐK đủ: (*)   m  5  x   x  2, x     ;1  
x
2
: có dấu "  " xẩy ra .
m  5   x  2 , x     ;0 
2

 x
   x2  2 
m  5  max
 0;1
   3
  x 
  2  m  5  2 2 : có dấu "  " xẩy ra .
m  5  min   x  2   2 2
2

   ;0 
 
  x 

 
 m  S  2;5  2 2 : tổng các phần tử bằng 7  2 2 . Chọn B.

14
Câu 32. Cho hàm số y  x 3  6 x 2  11x  6  mx ( m là tham số thực ). Gọi S là tập hợp tất cả giá trị
nguyên của m sao cho giá trị nhỏ nhất của y lớn hơn 2 . Số phần tử của S bằng
A. 20 . B. 17 . C. 18 . D. 19 .

Lời giải :

Bài này để ý : x3  6 x 2  11x  6   x  1 x  2  x  3 nên y   x  1 x  2  x  3  mx .

ĐK cần : min y  2  y  2 , x  R  y 1  2 hay m  2 . Mặt khác m  2 thì  x  1 ta có :


R

y  mx  m  2 . Do đó chỉ cần xét khi x  1 , nghĩa là chỉ cần tìm m  2 để y  2, x     ;1

  x3  6 x 2   m  11 x  6  2   m  11 x  x 3  6 x 2  4, x     ;1 .(*)

 4   2 4
m  11  x  6 x  x , x   0;1 m  11  max
2
 x  6x     9
   
0;1 x
ĐK đủ : Ta có (*)   
m  11  x 2  6 x  4 , x     ;0  m  11  min  x 2  6 x  4   6 3
  
  ;0  

x x

 2  m  11  6 3 . Kết hợp m  Z  m  S  3; 4;...; 21 : 19 phần tử . Chọn D.


*Nhận xét : Bài này không thể dùng cách 1 như hai câu trên được nữa ta phải dùng theo cách 2.
Nếu đề bảo tìm m để giá trị nhỏ nhất của y không vượt quá 2 thì ta làm bài toán ngược : tìm m để
min y  2 rồi lấy tập R bỏ đi các giá trị m này là xong . Ý tưởng này đã có ở 1 số câu trước .
R

Tới đây chắc các bạn đã hiểu quá hiểu ý tưởng về dạng bài này rồi . Tự làm bài dưới đây nhé :v
Câu 33. Cho hàm số y  x 3  6 x 2  11x  6  mx ( m là tham số thực ). Gọi S là tập hợp tất cả giá trị của
m sao cho giá trị nhỏ nhất của y bằng 2 . Tổng các phần tử của S bằng

A. 13  6 3 . B. 9  6 3 . C. 11  2 2 . D. 10  3 2 .

x 2  2mx  1
Câu 34. Cho hàm số y  . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   10;10
x2  x  2
để giá trị lớn nhất của hàm số lớn hơn hoặc bằng 4.
A. 14 . B. 10 . C. 20 . D. 18 .
Lời giải :
Hàm số liên tục trên R và lim y  1  4 . Nên max y  4  phương trình y  4 có nghiệm .
x   R

3x 2  2  m  2  x  7  0 (1)
 x  2mx  1  4  x  x  2    2
2 2
(*) : có nghiệm .
5 x  2  m  2  x  9  0 (2)

(1)   m  2 2  21  0
Để (*) vô nghiệm    2  21  m  3 5  2  m  2;  1;...; 4 ( do m  Z ).
(2)   m  2   45  0
2

Do đó để (*) có nghiệm thì m  S  10;  9;...;  3;5;6;...;10 : 14 phần tử .

Chọn A.

15
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Nhận xét : Các bài nãy giờ làm hầu như hàm liên tục và xét trên một đoạn  a ; b  nên max và min tồn tại .
Nhưng khi xét trên toàn bộ R hoặc khoảng có chứa  thì chưa chắc tồn tại max và min .
Đơn giản như bài trên nếu như 2m  1 thì không tồn tại max mà chỉ có chặn trên y  1 .

Ở bài này hàm liên tục và lim y  1  4 (1) nên luôn tồn tại x  x0 để y  x0   4 . Cũng từ (1) suy ra
x  

nếu tồn tại max y  4 thì max không xẩy ra ở x    mà phải xẩy ra tại một điểm x  x1 xác định .
R

Do đó để max y  4 thì chỉ cần y  4 có nghiệm là được . Tóm lại :


R

 Hàm liên tục và  x  x0 để y  x0   4 nên để  x  x1 sao cho max y  y  x1   4   x để y  4 .


R

x 2  mx  3
Câu 35. Cho hàm số y  . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   10;10
x2  2x  2
1
để giá trị nhỏ nhất của hàm số lớn hơn .
2
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
1 1
Phân tích : Nếu các em định dùng min y   y  , x  R : điều này không đúng ! . Bởi vì nếu xét
R 2 2
trên toàn bộ R thì chưa chắc tồn tại min y , cụ thể trong bài này thay m  2 là rõ .
Ta vẫn có y  1  0,5 nhưng không tồn tại min y . Còn nếu làm bằng cách tìm min , max của hàm bên trong
trị tuyệt đối trước cũng không khả thi vì đạo hàm bên trong rất cồng kềnh . Xem cách xử lý dưới đây :
Lời giải :
x  mx  3 2
1
 ĐK cần : Hàm số h  x   liên tục trên R . Do đó để min h  x   thì trước hết h  x 
x  2x  2
2 R 2
không đổi dấu trên R . Mặt khác : lim h  x   1  0  h  x   0 , x  R  y  h  x 
x  

1 x  mx  3 1
2
Ta có : min y   h  x  2  ,  x  R  x 2  2 1  m  x  4  0,  x  R .
R 2 x  2x  2 2
  '   m  1  4  0  1  m  3 .
2

 ĐK đủ : Vì lim h  x   1 nên để không tồn tại giá trị nhỏ nhất của y  h  x  trên R
x  

 y
x  mx  3
2
 1 , x  R  2
 2  m  x  1  0, x  R  m  2.
x  2x  2
2
x  2x  2
 Vậy m   1;3 \ 2 , kết hợp m nguyên và m   10;10  m  0;1 Chọn C.

*Nhận xét : Bài này sử dụng lý thuyết đơn giản là : Cho hàm số hàm y  f  x  liên tục trên R .
 Nếu f  x   C , x  R và lim y  C thì hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên R .
x  

 Nếu f  x   C , x  R và lim y  C thì hàm số không có giá trị lớn nhất trên R .
x  

----------- Kết thúc loạt dạng bài này sau đây chúng ta đến với các dạng bài khác -----------
xm
Câu 36. Cho hàm số f  x   ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao
x 1
cho max f  x   min f  x   2 . Số phần tử của S là
0;1 0;1
A. 6 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .

16
Lời giải :
 Khi m  1 hàm số là hàm hằng nên max f  x   min f  x   1
0;1 0;1
xm
 Khi m  1 , hàm f  x   liên tục và đơn điệu trên  0;1 do đó :
x 1
m  m  1
 Nếu f  0  . f 1  0   0 thì max f  x   min f  x   2  f  0   f 1  2 .
2 0;1 0;1
m 1 m 1 5
 m  2  m 2m ( do m  1)
2 2 3
m  m  1  m 1 
 Nếu f  0  . f 1  0   0 thì min f  x   0 và max f  x   max  m ; .
2 0;1 0;1  2 
 m 1  4  2 m  m  1
 max f  x   min f  x   2  max  m ;  2 : vô nghiệm .
0;1 0;1  2   4  m  1  2 m
5
Vậy chỉ có hai giá trị là m  1 và m  thỏa mãn . Chọn B
3
Câu 37. Cho hàm số y  x 4  2 x 3  x 2  a . Có bao nhiêu số thực a để max y  min y  10 ?
0;2 0;2
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải :
 1 
Xét hàm số f  x   x 4  2 x 3  x 2  a  f '  x   4 x3  6 x 2  2 x và f '  x   0  x  0; ;1
 2 
1 1
Ta có : f  0   f 1  a ; f    a  và f  2   a  4 . Do đó : a  f  x   a  4 , x   0; 2 .
2 16
 a  7
 TH1 : a  a  4   0  max y  min y  10  a  a  4  10  a  a  4  10   ( thỏa mãn ).
0;2 0;2 a  3
aa4  a4a
 TH2 : a  a  4   0  min y  0 và max y  max  a ; a  4    a2 2.
0;2 0;2 2
 max y  min y  10  a  2  2  10 : vô nghiệm khi a  a  4   0 .
0;2 0;2

Vậy có hai giá trị là a  7 và a  3 . Chọn D.


xm
Câu 38. Cho hàm số f  x   ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao
x 1
cho 2 max f  x   min f  x   2 . Tổng các phần tử của S bằng
0;2 0;2
8 13 3 13
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải :
m 1
 Đặt A  max f  x  và B  min f  x  . Ta có f '( x)  : không đổi dấu trên  0; 2 .
     x  1
0;2 0;2 2

Suy ra max f  x   max  f  0  ; f  2  và min f  x   min  f  0  ; f  2  . Nên ta luôn có :


0;2 0;2
f  0  f  2  f  0  f  2 1  2m  m  1

A  max f  0  ; f  2    2

3
.

 m  2  m
 TH1 : f  0  . f  2   0   0  0  m  2  B  0 . Theo bài ra ta có :
3

17
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

1  2m  m  1
2  2A  B  2A  A  1   1  m  1 ( vì 0  m  2 ) .
3
 m  2  m
 TH2 : f  0  . f  2   0 
3

 0  m  m  2   0  B  min f  0  ; f  2  . Ta có : 
2 1  2m
o A  B  f  0  f  2  f  0  f  2  .
3
2 1  2m 3 m  1  2m  1
o 2 A  B  3 A   A  B   1  2m  m  1   .
3 3
3 m  1  2m  1 8
Ta có : 2 A  B  2  2m ( vì m  m  2   0 ) .
3 5
 8  3
Vậy S   ;1  tổng các phần tử bằng . Chọn C.
5  5
*Bình luận : Đối với dạng bài hay hỏi tìm m để k1. max f  x   k2 . min f  x   C . Thay vì phải chia
 a ; b a ;b
rất nhiều trường hợp để phá trị tuyệt đối các bạn có thể áp dụng công thức ở mục 3. kết hợp với tách
k1. max f  x   k2 . min f  x    k1  k2  max f  x   k2 .  max f  x   min f  x  
a ; b a ; b a ;b  a ;b  a ; b  
Các bạn tham khảo cách giải của câu 38 này là rõ .

Câu 39. Cho hàm số f  x   x 3  3x 2  m  1 ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của m thuộc  2020;2020 sao cho max f  x   3min f  x  . Số phần tử của S là
1;4 1;4
A. 4003 . B. 4002 . C. 4004 . D. 4001 .
Lời giải :
 Xét f  x   x  3x  m  1 trên 1; 4 . Ta có : f '  x   0  3x 2  6 x  x  2 .
3 2

Ta có : f 1  m  1 ; f  4   m  17 và f  2   m  3  m  3  f  x   m  17 , x  1; 4 .
 Để max f  x   3min f  x   3  m  3   m  17   . 3  m  17    m  3   0
1;4 1;4

 4  m  13 m  27   0  m     ;  27   13;    . Kết hợp với m  Z   2020; 2020


 m  2020;  2019;...;  27;13;14;...; 2020 : có 4002 giá trị . Chọn B.

*Nhận xét : câu này chúng ta áp dụng lý thuyết 5. đã nêu ở trên . Xét tiếp bài dưới đây :
Câu 40. Cho hàm số f  x   2 x 3  3x 2  m  3 ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của m thuộc  2023; 2023 sao cho 2 min f  x   max f  x  . Số phần tử của S là
0;2 0;2
A. 4033 . B. 4031 . C. 16 . D. 14 .
Lời giải :
 Xét f  x   2 x  3x  m  3 trên  0; 2 . Ta có : f '  x   0  6 x 2  6 x  x  1 .
3 2

Ta có : f  0   m  3 ; f 1  m  2 và f  2   m  7  m  2  f  x   m  7 , x   0; 2 .
 Thay vì tìm ngay m thỏa mãn , ta xét bài toán ngược : Tìm m để 2 min f  x   max f  x  (*)
0;2 0;2

Ta có (*)   2  m  2   m  7  .  2  m  7   m  2   0   m  3 m  12   0  m  R \  12;3


 Do đó các giá trị m thỏa mãn bài là m   12;3 .
Kết hợp m  Z   2023; 2023  m  12;  11;...;3 . Chọn C.

18
Câu 41. Cho hàm số f  x   x 4  2 x 3  2 x 2  m  1 ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của m thuộc  2023; 2023 sao cho với mọi a , b , c bất kì thuộc đoạn 1;3 ta đều có
f  a  ; f  b  và f  c  là độ dài 3 cạnh một tam giác . Số phần tử của S là
A. 3998 . B. 3996 . C. 3997 . D. 3995 .
Lời giải :
 Xét f  x   x  2 x  2 x  m  1 trên 1;3 . Ta có : f '  x   0  4 x3  6 x 2  4 x  0  x  2 .
4 3 2

Ta có : f 1  m  2 ; f  2   m  7 và f  3  m  10  m  7  f  x   m  10, x  1;3 .


 Để  a, b , c  1;3 thì f  a  ; f  b  và f  c  là độ dài 3 cạnh một tam giác

 2 min f  x   max f  x    2  m  7    m  10   .  2  m  7    m  10    0
1;3 1;3

  m  27  m  24   0  m  24 hoặc m  27  m  2023;...;  25; 28;...; 2023 . Chọn D.


*Bình luận : Không mất tính tổng quát giả sử f  c   max f  a  ; f  b  ; f  c   . Điều kiện để
f  a  ; f  b  và f  c  là độ dài 3 cạnh một tam giác là f  a   f  b   f  c  (*) .
Đẳng thức (*) phải đúng  a , b , c  1;3 nên chỉ cần tìm m để nó đúng với trường hợp " xấu nhất " là :
f  c   max f  x  và f  a   f  b   min f  x  .
1;3 1;3
Nói cách khác chỉ cần xét : 2 min f  x   max f  x  là xong .
1;3 1;3

Câu 42. Cho hàm số f  x   x 4  4 x 2  m  2 ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của m thuộc  2023; 2023 sao cho với mọi a , b , c bất kì thuộc đoạn  0; 2 ta đều có
f  a  ; f  b  và f  c  là độ dài 3 cạnh một tam giác nhọn . Số phần tử của S là
A. 4024 . B. 4025 . C. 4026 . D. 4028 .
Lời giải :
 Xét f  x   x  4 x  m  2 trên  0; 2 . Ta có : f '  x   0  4 x 3  8 x  0  x  0 hoặc x  2 .
4 2

Ta có : f  0   m  2 ; f  2   m  2 và f  2   m  2  m  2  f  x   m  2, x   0; 2 .
 Để  a, b , c   0; 2  thì f  a  ; f  b  và f  c  là độ dài 3 cạnh một tam giác nhọn
2 2
 2  min f  x     max f  x    2 min f  x   max f  x 
 1;3   1;3  1;3 1;3

  2  m  2    m  2   .  2  m  2    m  2    0  m  6  4 2 hoặc m   6  4 2

Kết hợp m  Z   2023; 2023  m  2023;  2022;...;  12;12;13;...; 2023 . Chọn A.


*Bình luận : Không mất tính tổng quát giả sử f  c   max f  a  ; f  b  ; f  c   . Điều kiện để
f  a  ; f  b  và f  c  là độ dài 3 cạnh một tam giác nhọn là f  a  2  f  b   f  c  (*) .
2 2

Đẳng thức (*) phải đúng  a , b , c   0; 2 nên chỉ cần tìm m để nó đúng với trường hợp " xấu nhất " là :
f  c   max f  x  và f  a   f  b   min f  x  .
0;2 0;2
2 2
Nói cách khác chỉ cần xét : 2  min f  x     max f  x   là xong .
 0;2   0;2 
19
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Câu 43. Cho hàm số f  x    m  1 x  m 2  m  2 ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của m thuộc  2023; 2023 sao cho 2 min f  x   max f  x  . Số phần tử của S là
 2;1  2;1
A. 4039 . B. 4043 . C. 4044 . D. 4040 .
Lời giải :
 Với m  1 thì f ( x)  0, x  R . Do đó min f  x   max f  x   0 : không thỏa mãn bài.
 2;1  2;1
 Khi m  1 thì f  x    m  1 x  m  m  2 là hàm bậc nhất nên đơn điệu trên  2;  1 .
2

Nói cách khác ta luôn có : f  1  f  x   f  2  hoặc f  2   f  x   f  1 , x   2; 1 .


 Để 2 min f  x   max f  x    2 f  2   f  1  .  2 f  1  f  2    0
 2;1  2;1

  2  m 2  m    m 2  1  .  2  m 2  1   m 2  m    0   m  1  m  2   0 (chú ý m  1)
3

 m  1 hoặc m  2 . Từ đó m  2023;  2022;...;  3; 2;3;...; 2023 : 4043 giá trị .


Chọn B.

Câu 44. Cho hàm số y  x 2  2 x  a  4 ( a là tham số ). Ứng với mỗi a , gọi M  a  là giá trị lớn nhất

của y trên  2;1 . Khi M  a  nhỏ nhất , tổng các giá trị của a bằng
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải :
Xét hàm h  x   x  2 x  a  4 trên  2;1 . Ta có : a  5  h  1  h  x   h 1  a  1 ( quen quá rồi :v ).
2

a  5  a 1 5  a  a 1
 M  a   max y  max  a  1 ; a  5     2.
2;1 2 2
Dấu "  "  5  a  a 1  a  3 . Vậy M  a min  3  a  3 . Chọn B.

*Nhận xét : Bài này sử dụng lý thuyết ở mục 5. Tương tự ta có bài dưới :
Câu 45. Cho hàm số y  x 3  x  b  1 với b là tham số. Gọi M  max y . Giá trị nhỏ nhất của M
[ 1;1]

thuộc khoảng nào sau đây


1 3 3 5 5 7 7 9
A.  ;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  ;  .
2 2 2 2 2 2 2 2
Lời giải :
Xét hàm số f ( x)  x  x  b  1 , có f '  x   3 x  1  0, x  R .
3 2

Suy ra min f  x   f (1)  b  1 ; max f  x   f (1)  b  3 .


[ 1;1] [ 1;1]

b  3  b 1 b  3  1 b
Khi đó M  max y  max  b  1 ; b  3     2.
1;1 2 2
Dấu "  "  b  3  1  b  b  1 . Vậy M min  2 . Chọn B

Câu 46. Cho hàm số y  m tan x  3 với m là tham số thực . Ứng với mỗi m gọi M  m  là giá trị lớn
  
nhất của y trên  ;  . Khi M  m  nhỏ nhất thì giá trị của m thuộc khoảng nào dưới đây
6 3
5  1   7 7 9
A.  ;3  . B.  ;2 . C.  3;  . D.  ;  .
2  2   2 2 2
Lời giải :

20
 1 
Đặt t  tan x  t   ; 3  . Đặt : m.tan x  3  m.t  3  f  t  thì max y  max f  t  .
  
 3  x ; 
6 3
 1 
t ; 3 
 3 

 
 1 

Vì f  t  chỉ có thể là hàm hằng hoặc hàm bậc nhất nên M  max f  t   max 

 1 
f
 3
; f  3   .
 ; 3
 3 
 

m
3  3  3m  3 9  3m  3m  3
 m  3
M  max  3 ; 3m  3   
 3  3 1 4

9  3m  3m  3 3 m 3 3
  . Dấu "  " xẩy ra  3   3m  3  m  . Chọn A.
4 2 3 2

m 2 x 3
Câu 47. Cho hàm số y  với m là tham số thực . Ứng với mỗi m gọi M  m  là giá trị lớn
2  x 1
nhất của y trên  2;1 . Khi M  m  nhỏ nhất thì giá trị của m thuộc khoảng nào dưới đây
7 9 1   9  5
A.  ;  . B.  ; 2  . C.  3;  . D.  2;  .
2 2 2   2  2
Lời giải :

m 2  x  3 mt  3
Xét x   2;1 , đặt 2  x  t  t  1; 2    f  t  . Ta có :
2  x 1 t 1
m3
Ta có : max y  max f  t  . Mặt khác f '(t )  : xác định và không đổi dấu trên 1; 2 .
x 2;1  t1;2 
 t  1
2

m  3 3 2m  3
 .
 m  3 2m  3 
t1;2 

 max f  t   max f 1 ; f  2    max 
 2
;
3 

2 4
3
3
1
4
2m  6  2m  3 6  2m  2m  3 3 3  m 2m  3 15
   . Dấu "  "   m . Chọn D.
7 7 7 2 3 7
 m2  3 
Câu 48. Cho hàm số y     x  1   m  1 cos x   m  1 sin x với m là tham số thực . Ứng với
 2 
mỗi m gọi M  m  là giá trị lớn nhất của y trên  0;   . Giá trị nhỏ nhất M  m  nằm trong
khoảng nào dưới đây
7 9 1   9  9 15 
A.  ;  . B.  ; 2  . C.  3;  . D.  ;  .
2 2 2   2 2 2 
Lời giải :
 m2  3 
Xét hàm số h  x      x  1   m  1 cos x   m  1 sin x trên  0;   . Ta có :
 2 

m2  3  m  1  2 2 2  m  1
2 2

    2  m2  1
2 2 2

21
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

  m  1 sin x   m  1 cos x    m  1   m  1


2 2
 .  sin 2 x  cos 2 x    2  m 2  1

 m  1  0
2
 m2  3 
 h ' x      m  1 sin x   m  1 cos x  0  h  x   h  0  
 2  2
 m2  3 
 h  x   0, x   0;    max h  x   max h  x   h        1   m  1  M  m  .
0;  0;   2 
1  1 
 Ta có : M '  m   0  m    M m  M    7,1 . Chọn D.
 1   1 
Nhận xét : Bài này còn dạng cho N  m   min y và hỏi giá trị nhỏ nhất của N  m  bằng bao nhiêu .
0; 

 m  1  m  1
2 2

Ta có ngay h  x   h  0    0  N  m   0 . Dấu "  " khi m  1 .


2 2

Câu 49. Cho P   2 x  y  2m    x  y  m 2  2  với m là tham số thực và x , y là biến số thực .


2 2

Ứng với mỗi m gọi P  m  là giá trị nhỏ nhất của P . Khi P  m  nhỏ nhất thì hiệu S  y  x có
giá trị nhỏ nhất bằng
3
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. .
2
Lời giải :

 2 x  y  2m 
 x  m  2m  2
2

Ta có P  P  m   0 . Dấu "  " xẩy ra    .


 x  y  m  2
2

 y  2  m 2
 m  2 
Khi đó ta có : S  y  x  m2  2  2 . Dấu "  "  m  0 . Chọn B.
*Nhận xét : Bài này cần giá trị nhỏ nhất của P nhỏ nhất , ta không tìm được ngay biểu thức nhỏ nhất
P  m  ra cụ thể theo m giống câu 48 nên thường ta sẽ cho P  P  m   0 . Sau đó giải phương trình P  0 .
Hầu như sẽ có nghiệm , trường hợp vô nghiệm nó lại thành bài khó sẽ nói ở phần nâng cao ! .
Câu 50. Cho hàm số f  x   x 3  15 x  2m  12 x  m . Giá trị nhỏ nhất của M  max f  x  bằng
 2;3
A. 36 . B. 9 . C. 25 . D. 27 .
Lời giải :

ĐK cần : Ta có : x3  15 x  2m  12 x  m  M  x 3  15 x  2m  M  m  12 x , x   2;3 (*).

 12 x  M  m  x 3  15 x  2m  M  m  12 x , x   2;3

 M  3m  min  x3  27 x  54
 M  3m  x  27 x , x   2;3 
  M  3m  54
3
2;3
  
 M  m  x  3x, x   2;3

3
 M  m  max
 2;3
x  3x  18
3
 M  m  18

 M  3m  54  M  27
 4 M   M  3m   3  M  m   108  M  27 . Dấu "  " nếu có thì   .
 M  m  18 m  9

ĐK đủ : Thử lại khi đó (*)  x3  15 x  18  36  12 x   x  3  x 2  3 x  6   36  12 x

  3  x  . 12  x 2  3x  6   0 : đúng vì x 2  3 x  6  12, x   2;3 .

Do đó : f  x   27 , x   2;3 . Có dấu "  " xẩy ra vì f  3  27 , vậy M min  27 . Chọn D.

22
23

You might also like