You are on page 1of 87

DẠNG 1: CHIỀU BIẾN THIÊN

 CÂU HỎI MỨC VD:


Câu 1. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ. Hàm số y  f  x 2  3 đồng
biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây

A.  2;0  . B.  ; 1 và  0;1 . C.  1;1 . D.  2;  .


Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán xét tính đơn điệu của hàm số khi biết đồ thị của đạo hàm.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
+) x 2  a  x   a , với a  0 .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính đạo hàm của hàm số y  f  x 2  3 .
B2: Từ đồ thị của f   x  giải phương trình y  0 .
B3: Từ đồ thị của f   x  lập bảng biến thiên của hàm số y  f  x 2  3 .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
 Ta có y  f  x 2  3  y   2 xf   x 2  3 .
x  0 x  0
x  0  2
y  0  2 xf   x  3   0  
2
  x  3  2   x  1 .
 f  x  3  0
 2 
 x2  3  1  x  2


 Từ đồ thị của f   x  ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x 2  3 

Từ bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên  ; 1 và  0;1 .

Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số y   x 3  mx 2   4m  9  x  5
nghịch biến trên khoảng   ;   ?
A. 5 . B. 7 . C. 4 . D. 6 .
Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm giá trị của tham số m để hàm số đơn điệu trên một
khoảng cho trước, từ đó suy ra số giá trị nguyên của m .
- Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  a ; b  : y  0, x   a ; b  .
- Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  a ; b  : y  0, x   a ; b  .
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  a ; b  : y  0, x   a ; b  .
- Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  a ; b  : y  0, x   a ; b  .

- Tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c  a  0 

a  0 a  0
+) f  x   0, x     . +) f  x   0, x     .
  0   0
3. HƯỚNG GIẢI
B1: Tìm TXĐ và tính đạo hàm.
B2: Hàm số nghịch biến trên khoảng   ;    y  0, x  

B3: Áp dụng kiến thức về tam thức bậc hai    m2  12m  27  0  9  m  3 .


Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
 TXĐ: D   .
 Đạo hàm: y   3 x 2  2mx  4m  9 .
 Hàm số nghịch biến trên khoảng   ;    y  0, x  

   m2  12m  27  0  9  m  3 .
 Vậy có 7 giá trị nguyên của tham số thực m thoả mãn.
Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  10;10 sao cho hàm số
x 4 mx 3 x 2
y    mx  2020 nghịch biến trên  0;1 .
4 3 2
A. 12 . B. 11 . C. 9 . D. 10 .
Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm các giá tị nguyên của tham số để hàm số y  f  x, m
đơn điệu trên khoảng K cho trước.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Định lý về điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K .
Khi đó:
a). Nếu f   x   0 , x  K và f   x   0 chỉ tại hữu hạn điểm thuộc K thì hàm số f đồng
biến trên K .
b). Nếu f   x   0 , x  K và f   x   0 chỉ tại hữu hạn điểm thuộc K thì hàm số f nghịch
biến trên K .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: y  f  x ; m  nghịch biến trên  0;1  y  f   x ; m   0 .
B2: Cô lập tham số m .
B3: Kết hợp m  10;10 và m nguyên suy ra các giá trị nguyên của tham số m .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Trang 2
Lời giải
Chọn B
Tập xác định D   . Ta có y  x3  mx 2  x  m .
Hàm số nghịch biến trên  0;1 khi
y   x 3  mx 2  x  m  0, x   0;1   x 2  1  x  m   0 , x   0;1  * .
Vì x   0;1 nên x 2  1  0 .
Do đó *  x  m  0, x   0;1  m  x, x   0;1  m  0 .
Kết hợp m  10;10 và m nguyên ta có 11 giá trị nguyên của tham số m .
Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x   m  2020  x  2cos x   sin x  x nghịch biến
trên  ?
A. Vô số. B. 2 . C. 1. D. 0 .
Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm điều kiện để hàm đồng biến, nghịch biến trên một tập hợp.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Hàm số nghịch biến khi y  0 .
 max f  x    a 2  b 2

Hàm số f  x   a sin x  b cos x có  .
 min f  x   a 2  b 2
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tìm đạo hàm của hàm số đã cho được f   x   m 1  2sin x   cos x  1 .
B2: Hàm nghịch biến khi f   x   0, x   .Chuyển tham số m sang 1 vế, vế còn lại để ở
dạng a sin x  b cos x để đánh giá, ta được 2
m sin x  cosx  1  m, x. .

h x

B3: Vì bất phương trình có nghiệm với mọi x nên 1  m  max h  x  .


Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Tập xác định: D   . Ta có f   x   m 1  2sin x   cos x  1 .
Hàm số nghịch biến trên   f   x   0, x   .
 m 1  2sin x   cos x  1  0, x  2
m sin x  cosx  1  m, x

h x 

 1  m  max h  x  .
1 2m
Ta có h  x   2m sin x  cos x  4m 2  1sin  x    (với sin   ;cos   ).
2
4m  1 4m 2  1
  4m 2  1  h  x   4 m 2  1  1  m  4m 2  1 .
m  1
m  1  2
 2 2
  2    m  0.
m  2m  1  4m  1   3  m  0 3

Mà m    m  0 . Như vậy chỉ có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Trang 3
1
Câu 5. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y  x3   m  1 x 2  4 x  7 nghịch biến
3
trên một đoạn có độ dài bằng 2 5 . Tính tổng tất cả phần tử của S .
A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 2 .
Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm m để hàm số nghịch biến.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Cho phương trình ax 2  bx  c  0; (a  0) có 2 nghiệm x1 ; x2 phân biệt   0
 b
 x1  x2  a
Theo hệ thức vi-ét:  .
 x .x  c
1 2
 a
 Cách tính đạo hàm các hàm số cơ bản.
3. HƯỚNG GIẢI:
1
B1: Tính đạo hàm của hàm số y  x3   m  1 x 2  4 x  7 và tìm m để pt y '  0 có hai
3
nghiệm phân biệt. Viết hệ thức vi-ét.
B2: Để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 5  x1  x2  2 5 . Bình phương hai
vế và thế hệ thức vi-ét vào từ đó tìm giá trị của m .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
1
y  x3   m  1 x 2  4 x  7 Tập xác định D   .
3
y '  x 2  2  m  1 x  4 .
Để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 5 thì phương trình:
2
x  2  m  1 x  4  0 1 có hai nghiệm phân biệt
Để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt
m  1
  '  m2  2m  1  4  0  0  m2  2m  3  0   .
m  3
 x  x  2 m  2
Theo hệ thức vi-ét ta có:  1 2 .
 x1 .x2  4
Đêt hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 5
2
 x1  x2  2 5  x12  x2 2  2 x1 x2  20   x1  x2   4 x1 x2  20  0
 m  4  tm 
 4m 2  8m  4  4.4  20  4m 2  8m  32  0   .
 m  2  l 
Vậy m  4 .
1 2
Câu 6. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x   x3  mx 2  ( m  6) x  đồng biến trên khoảng
3 3
 0;   ?
A. 9. B. 10. C. 6. D. 5.
Phân tích lời giải

Trang 4
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán xác định tham số m để hàm số bậc ba đơn điệu trên một
khoảng ( là tập con của tập số thực).
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Hàm số y  f ( x ) đồng biến trên khoảng K  f ( x)  0, x  K , dấu “=” chỉ xảy ra tại hữu
hạn điểm.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính đạo hàm f   x 
B2: Từ yêu cầu hàm số đơn điệu trên khoảng K   Bất phương trình (phương trình) ẩn m .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
 Ta có: f   x   3 x 2  2mx  m  6
 Hàm số đồng biến trên khoảng  0;    f   x   0, x   0;  
 x 2  2mx  m  6  0, x   0;  
 Ta có:  '  m2  m  6
 Trường hợp 1:  '  0  m 2  m  6  0  2  m  3
Khi đó: f '( x)  0, x     2  m  3 (thỏa mãn) 1 
 m  2
 Trường hợp 2:  '  0  m 2  m  6  0   (*)
m  3
Khi đó x 2  2mx  m  6  0, x  (0;+)  x 2  2mx  m  6  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2
 S  2m  0 m  0 (*)
sao cho: x1  x2  0     6  m  0   6  m  2  2 
 P  m  6  0  m  6
m
Kết hợp 1  và  2  ta được 6  m  3   m {  6; 5;...2;3} .
Vậy, có 10 giá trị nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 CÂU HỎI MỨC VDC:
Câu 7. Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên.

9 4
Hàm số g  x   f  3 x 2  1  x  3 x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2
 2 3  3  2 3  3 3
A.   ;  . B.  0; . C. 1;2  . D.   .
 3 3  3

  3 ; 3 
     
Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số hợp.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Đạo hàm của hàm số hợp: Hàm số y  f u  x  có đạo hàm y   f  u .u   x  .
 Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng K nếu g   x   0, x  K .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính đạo hàm của hàm số y  g   x  .
B2: Xét dấu g   x  .
B3: Từ bảng xét dấu, kết luận khoảng đồng biến.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
9
 g  x   f  3 x 2  1  x 4  3 x 2
2
 g   x   6 x f   3 x  1  18 x 3  6 x  6 x  f   3 x 2  1   3 x 2  1  .
2

 Xét dấu g   x  :

 x  4
Đặt h  x   f   x   x . Ta có h  x   0  f   x   x   x  0 .
 x  3
Dựa vào đồ thị ta có bảng xét dấu của h  x  :

 3 3
 x
 3 3
2
4  3 x  1  0  2 3
Do đó f   3 x 2  1   3 x 2  1  0   2  x   .
3 x  1  3  3
 2 3
x 
 3
Suy ra bảng xét dấu của g   x  như sau:

 2 3  3
 Do đó hàm số đồng biến trên khoảng   ;  .
 3 3
 
Cách 2.(GVPB đề xuât)


x  0 x  0
 
x  0 3 x  1  4 
2
1
Ta có g   x   0     2   x  
 f  3 x 2
 1  3 x 2
 1  3 x  1  0  3
 2 
3 x  1  3 x  

2
 3
Dấu của g   x  là:

Do g  1  6  f  2  2  0 , vì f  2  0 (dựa vào đồ thị hàm số y  f   x  )


 
 2 3  3   3  2 3
 
Từ đây suy ra hàm số đồng biến trên từng khoảng   ;  ,  0;  và  ;  .

 3 3   3   3 

Câu 8. Cho hàm số đa thức f  x  có đạo hàm trên  . Biết f  0   0 và đồ thị hàm số y  f   x  như
hình sau

Hàm số g  x   4 f  x   x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0; 4  . B.  4;   . C.  ; 2  . D.  2; 0  .
Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm hợp chứa dấu
giá trị tuyệt đối g  x   h  x  .
Đặt hàm trong dấu giá trị tuyệt đối là h  x  .
Khảo sát hàm h  x  . Lập bảng biến thiên của hàm số g  x   h  x  .
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số g  x   h  x  kết luận.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  .
Đồ thị  C1  của hàm số y  f  x  được suy ra từ đồ thị  C  như sau:
Giữ phần đồ thị  C  phía trên trục Ox , bỏ phần đồ thị  C  phía dưới trục Ox .
Lấy đối xứng phần bị bỏ qua trục Ox .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1:Đặt hàm h  x   4 f  x   x 2 .
B2:Khảo sát hàm h  x  . Lập bảng biến thiên của hàm số g  x   h  x  .
B3:Dựa vào bảng biến thiên của hàm số g  x   h  x  kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A

Đặt hàm h  x   4 f  x   x2 . h  x   4 f   x   2 x .
 x  2
1
h  x   0  f   x    x   x  0
2
 x  4
h  0   4 f  0   02  0
Bảng biến thiên

Hàm số g  x   h  x  đồng biến trên từng khoảng  a; 2  ,  0; 4 và  b;   với


a   ; 2  , b   4;   .
Vậy chọn đáp án A, hàm số g  x   4 f  x   x 2 đồng biến trên khoảng  0; 4  .
Câu 9. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và f 1  1 . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình sau.
Có bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số y  4 f  sin x   cos 2 x  a nghịch biến trên
 
 0; 2  ?
 
A. 2 . B. 3 . C. Vô số. D. 5 .
Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán xét tính đơn điệu của hàm trị tuyệt đối khi biết đồ thị của
hàm đạo hàm.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Đạo hàm của hàm số ẩn y  f  u  x   : y  u   x  . f   u  x   .
 Cách xét khoảng đơn điệu của hàm số y  f  x  dựa vào đồ thị y  f   x  như sau
+ Trong khoảng  a; b  , nếu đồ thị hàm số y  f   x  nằm bên trên trục hoành thì f   x   0
với mọi x   a; b  . Khi đó hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  a; b  .
+ Trong khoảng  a; b  , nếu đồ thị hàm số y  f   x  nằm bên dưới trục hoành thì f   x   0
với mọi x   a; b  . Khi đó hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  a; b  .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Biến đổi y  4 f  sin x   cos 2 x  a  4 f  sin x   2 sin 2 x  1  a .
B2: Đặt t  sin x, t   0;1 . Bài toán trở thành: Có bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số
y  4 f  t   2t 2  1  a nghịch biến trên khoảng  0;1 .
B3: Tìm y và cho y  0, t   0;1  * .
B4: Suy ra a .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
 y  4 f  sin x   cos 2 x  a  4 f  sin x   2 sin 2 x  1  a
 
 Đặt t  sin x, t   0;1 do x   0;  .
 2
 Bài toán trở thành: Có bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số y  4 f  t   2t 2  1  a
nghịch biến trên khoảng  0;1 .

 Ta có: y 
 4 f   t   4t   4 f t   2t 2
1 a   0, t   0;1 *
4 f  t   2t 2  1  a
 Với t  (0;1) thì đồ thị hàm số y  f   t  nằm phía dưới trục Ox .
 f   t   0, t   0;1  f (t )  t  0, t   0;1
 Khi đó:  *  4 f  t   2t 2  1  a  0, t   0;1  a  4 f  t   2t 2  1, t   0;1 .
 Xét hàm số g  t   4 f  t   2t 2  1 trên  0;1 .
Ta có g   t   4 f   t   4t  0  g  t   g 1  4 f 1  2.1  1  3, t   0;1 .
 Do đó a  3  g  t  , t   0;1 .
 Vậy 0  a  3  a  1, 2,3 .
Câu 10. Cho hàm số bậc ba y  f  x  . Biết hàm số có điểm cực đại là x  3 và điểm cực tiểu là x  6 .
Hỏi hàm số y  g  x   f  x 2  2 x  4  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1; 2  . B.  2;3 . C.  0;1 . D.  3; 4  .
Phân tích hướng dẫn giải
1. Dạng toán: Đây là dạng toán cho hàm số y  f  x  thỏa mãn điều kiện nào đó, xét tính đơn
điệu của hàm số y  g  x   f u  x   .
2. Hướng giải:
B1: Lập bảng xét dấu của hàm số y  f   x  .
B2: Tính đạo hàm của hàm số y  g  x  và lập bảng xét dấu của hàm số y  g   x  .
B3: Từ bảng xét dấu, kết luận về khoảng đơn điệu.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
Hàm số y  f  x  là hàm số bậc ba lại có điểm cực đại là x  3 và điểm cực tiểu là x  6 nên
đạo hàm f   x  có dạng f '  x   a  x  3 x  6  trong đó a  0 .
Bảng xét dấu của hàm số f   x  :


3
g   x    2 x  2  f   x 2  2 x  4   2a  x  1  x 2  2 x  1 x 2  2 x  2   2a  x  1  x 2  2 x  2  .
x  1

g x  0   x  1 3 .
x  1 3

Bảng xét dấu của g   x  :

 
Dấu của g   x    2 x  2  f   x 2  2 x  4  trên 1  3;  làm như sau:

 
Trên 1  3;  , ta chọn x  3 khi đó 2 x  2  4  0 và f   x 2  2 x  4   f   7   0 nên


g   x    2 x  2  f   x 2  2 x  4   0, x  1  3;  . 
Tương tự đối với các khoảng còn lại.

Vậy y  g  x  nghịch biến trên ;1  3 và 1;1  3 .   
mx 1
 1  xm
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y    đồng biến trên khoảng
5
1 
 ;   .
2 
1   1  1 
A. m   1;1 . B. m   ;1 . C. m    ;1 . D. m   ;1  .
2   2  2 
Phân tích hướng dẫn giải
1. Dạng toán: Đây là dạng toán xét tính đơn điệu của hàm số chứa tham số.
2. Hướng giải:
B1: Tìm tập xác định và tính đạo hàm của hàm số.
1 
B2: Từ điều kiện bài toán có y  0, x   ;   . Và cụ thể hóa điều kiện có tham số m .
2 
B3: Khi đó giải hệ bất phương trình ẩn m ta được kết quả bài toán.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Tập xác định D   \  m .
mx 1
2
 1  xm m 1 1
Ta có y    . 2
ln   .
5  x  m  5 
1  1 
Hàm số đồng biến trên khoảng  ;    y  0, x   ;  
2  2 
 m2  1  0  1  m  1  1  m  1
   1
 1  1  1    m  1.
 m   2 ;   m  m 2
    2  2
 1 
Vậy m    ;1  .
 2 
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên  . Biết rằng đồ thị hàm số y  f   x  như
hình dưới đây.

Lập hàm số g  x   f  x   x 2  x . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. g 1  g  2  . B. g  1  g 1 . C. g  1  g 1 . D. g 1  g  2  .
1. Dạng toán: Đây là dạng toán ứng dụng tính đơn điệu vào phương trình, hệ phương trình, bất
phương trình, bất đẳng thức.
2. Hướng giải:
B1: Tính đạo hàm của hàm g  x  .
B2: Biến đổi hàm số g   x   f   x   h  x  .
B3: Vẽ đồ thị hàm số y  h  x  lên cùng một mặt phẳng tọa độ với đồ thị hàm số y  f   x  .
B4: Từ đồ thị ta xác định dấu của f   x   h  x  trên từng khoảng  Các khoảng đồng biến,
nghịch biến của hàm số g  x  .
B5: So sánh các giá trị của hàm số g  x  tại các điểm.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
Ta có : g   x   f   x   2 x  1  f   x    2 x  1 .
Ta vẽ đường thẳng y  2 x  1.

Từ đồ thị ta thấy trên khoảng  1;1 : f   x   2 x  1 hay f   x    2 x  1  0, x   1;1 .


 Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  1;1  g 1  g  1  Phương án B, C sai.
Trên khoảng 1; 2  : f   x   2 x  1 hay f   x    2 x  1  0, x  1; 2  .
 Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng 1; 2   g 1  g  2   Phương án D sai, phương
án A đúng.
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  sin 3 x  3cos 2 x  m sin x  1 đồng biến trên
 3 
đoạn  ; .
 2 
A. m  0 . B. m  3 . C. m  0 . D. m  3 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số lượng giác
trong 1 đoạn cho trước.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Công thức lượng giác:
cos2 x  1  sin 2 x .
3. HƯỚNG GIẢI:Đưa hàm số về hàm số theo sin x và áp dụng tính đồng biến nghịch biến.
B1: Đưa hàm số về dạng f  t  đồng biến trên  a; b  .
B2: Đạo hàm và áp dụng y '  0, x   a; b  .
B3: Tìm m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 3 
Ta có : y  sin 3 x  3sin 2 x  m sin x  4 với x   ;  .
 2 
 3 
Ta có : y '  3cos x sin 2 x  6sin x cos x  m cos x  0, x   ;  .
 2 
 3 
 y '  cos x  3sin 2 x  6 sin x  m   0 mà cos x  0, x   ;  .
 2
 3 
 3sin 2 x  6sin x  m  0, x   ;  .
 2 
 m  3sin 2 x  6sin x .
 m  Max  3sin 2 x  6sin x  .
 3 
x ; 
 2 
2
Ta có y  3sin 2 x  6 sin x  3  sin x  1  3 .
 3 
Với x   ;  thì  1  sin x  0
 2 
 0  sin x  1  1.
2
 0   sin x  1  1.
2
 0  3  sin x  1  3.
 3  y  0.
Suy ra m  0 .
Câu 14. Cho hàm số y  f  x  liên tục, nhận giá trị dương trên  và có bẳng xét dấu đạo hàm như
hình vẽ bên dưới:

Hàm số y  log 2  f  2 x   đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. 1; 2  . B.  ; 1 . C.  1;0  . D.  1;1 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán xác định tính đơn điệu của hàm số.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
u  x
+)  log a u  x    .
 
u x ln a
+) Nếu f   x   0, x   a; b  và dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm thì hàm số f  x  đồng biến
trên  a; b  .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính đạo hàm của hàm số y  log 2  f  2 x   .
B2: Xét dấu đạo hàm vừa tìm được, từ đó suy ra tính đơn diệu của hàm số.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
2 f   2x 
 Đặt g  x   log2  f  2x    g  x   .
f  2x  ln 2
 1
 x
 2 x  1 2
2x  0 
x0
 g  x   0  f   2x   0     .
2 x  1 1
 x 
2 x  2  2
 x  1
 Ta có bảng xét dấu:

 Do đó chọn phương án A.
sin x  1
Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên m  2020;2020 để hàm số y  đồng biến trên
sin x  m
  5 
 ; ?
2 6 
A. 2022 . B. 2019 . C. 2021 . D. 2020 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính đơn điệu của hàm hợp.1
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 y  0
ax  b 
Hàm số y  đồng biến trên khoảng  ;   khi  d
cx  d   c   ;  

 y  0
ax  b 
Hàm số y  nghịch biến trên khoảng  ;   khi  d
cx  d  c   ;  
3. HƯỚNG GIẢI:
  5  1    5 
B1: Đặt t  sin x , x   ;   t   ;1  và y  sin x nghịch biến trên  ; 
2 6  2  2 6 
sin x  1   5  t 1
B2: Hàm số y  đồng biến trên  ;  khi và chỉ khi hàm số y  nghịch
sin x  m 2 6  tm
1 
biến trên khoảng  ;1 
2 
 y  0

B3: Giải hệ   1  tìm m.
 m   2 ;1
  
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
  5  1    5 
 Đặt t  sin x , x   ;   t   ;1 và y  sin x nghịch biến trên  ; 
2 6  2  2 6 
sin x  1   5  t 1
 Hàm số y  đồng biến trên  ;  khi và chỉ khi hàm số y  nghịch biến
sin x  m 2 6  tm
1 
trên khoảng  ;1 
2 
t 1 m 1
Ta có: y   y  2
t m t  m
m  1  0
  1
t 1 1   1  m 1
 Hàm số y  nghịch biến trên khoảng  ;1     m    2 ,
tm 2   2 
 m  1
  m  1
Do m nên m2020, 2019, 2018,..., 1,0 .
Câu 16. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  5;5 để hàm số g  x   f  m  x 
đồng biến trên khoảng  1;1 ?
A. 7 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm điều kiện để hàm số đơn điệu trên khoảng cho trước.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
+) Đạo hàm của hàm số hợp.
+) Xét tính đơn điệu của hàm số.
3. HƯỚNG GIẢI
B1: Lập bảng biến thiên của hàm số g  x   f  m  x  .
B2: Dựa vào bảng biến thiên biện luận theo tham số m để hàm số đồng biến trên  1;1 .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
 m  x  3 x  m  3
g   x    f   m  x  ; g   x   0  m  x  2   x  m  2 .

 
 m  x  2  x  m  2
Bảng biến thiên
 m  3  1
  m  4
Hàm số g  x  đồng biến trên  1;1 khi và chỉ khi  m  2  1   .
  1  m  1
 m  2  1

m  
Kết hợp điều kiện  , suy ra m  5; 4; 1;0;1 .
5  m  5
Câu 17. Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ.
x ∞ 3 2 0 1 3 +∞
f'(x) 0 + 0 0 0 + 0
Hàm số y  f 1  x  nghịch biến trên khoảng
A.  2;  1 . B.  0;1 . C.  0;2  . D. 1; 4  .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Xét tính đơn điệu của hàm hợp.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên K .
Nếu f   x   0 với mọi x thuộc K thì hàm số f  x  đồng biến trên K .
Nếu f   x   0 với mọi x thuộc K thì hàm số f  x  nghịch biến trên K .

+) Đạo hàm hàm hợp  f  u    u. f   u  .


3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính đạo hàm hàm hợp y  f 1  x  .
B2: Để hàm số y  f 1  x  nghịch biến trên thì y  0 . Dựa vào bảng xét dấu ta tìm được x .
B3: Chọn được đáp án đúng.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 Ta có: y  f 1  x   y   f  1  x  .
3  1  x  2  3  x  4
 Để hàm số nghịch biến  f  1  x   0  f  1  x   0   
 1  1 x  3 2  x  0
 Vậy hàm số y  f 1  x  nghịch biến trên khoảng  2;0  và  3; 4  .
 Mà  2; 1   2; 0  nên hàm số nghịch biến trên khoảng  2; 1 .

Câu 18. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị hàm số y  f ( x) như hình vẽ sau.


Hàm số y  f ( x  1)  x 2  2 x đồng biến trên khoảng
A.  2; 1 . B.  3; 2  . C. 1;3  . D.  0;1 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số liên kết khi
biết đồ thị của hàm số ban đầu.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Nếu f ( x)  0, x   a; b  thì hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng  a; b  ; nếu f ( x)  0,
x   a; b  thì hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng  a; b  .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tìm đạo hàm của hàm số g ( x)  f ( x  1)  x 2  2 x .
B2: Vẽ đường thẳng y  2 x lên cùng một hệ trục tọa độ với đồ thị hàm số f ( x) đã cho.
B3: Dựa vào đồ thị ta chỉ ra điều kiện để g( x)  0 , từ đó chỉ ra khoảng mà hàm số đồng biến.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D

Đặt g ( x)  f ( x  1)  x 2  2 x  g( x)  f ( x  1)  2( x  1)  f (t )  2t (với t  x  1 ).


Nhìn vào đồ thị ta thấy 0  t  2 thì f (t )  2t hay g ( x)  0 .
Khi đó 0  x  1  2   1  x  1 .

Câu 19. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc  2020; 2020 để hàm số y  x3  6 x 2  mx  1 đồng
biến trên  0;   .
A. 2004 . B. 2017 . C. 2020 . D. 2009 .
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm m đề hàm bậc 3 đồng biến – nghịch biến trên khoảng
D.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+ Hàm số y  f  x  đồng biến trên D khi và chỉ khi f   x   0 và f   x   0 tại hữu hạn điểm
x  D .
+ Hàm số y  f  x  nghịch biến trên D khi và chỉ khi f   x   0 và f   x   0 tại hữu hạn
điểm x  D .
+ Nếu g  m   f  x  trên D thì g  m   min f  x  .
D

+ Nếu g  m   f  x  trên D thì g  m   max f  x  .


D

+ Công thức tìm số chữ số trong một khoảng (đoạn): (số đầu – số cuối): (bước nhảy) 1 .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính y và cô lập m : m  3 x 2  12 x, x   0;    m  max g  x  .
 0; 

B2: Khảo sát hàm g  x  tìm max g  x  .


 0;  
B3: Kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
Ta có y  x   3 x 2  12 x  m .
Hàm số đồng biến trên  0;    y  0, x   0;    3 x 2  12 x  m  0, x   0;   .
Do đó m  3 x 2  12 x, x   0;    m  max g  x  với g  x   3 x 2  12 x .
 0; 

 g   x   6 x  12  g   x   0  x  2   0;   . Ta có bảng biến thiên :

Vậy max g  x   12  m  12 . Mà m  , m   2020; 2020  m  12;13;; 2020  có


 0;  
2020  12  1  2009 giá trị của m thỏa mãn.
Câu 20. Với mọi giá trị m  a b ,  a, b    thì hàm số y  2 x3  mx2  2 x  5 đồng biến trên khoảng
 2;0  . Khi đó a  b bằng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) x    x 1 .
 
+) Cho hàm số y  f ( x) xác định trên D và có đạo hàm trên D: Hàm số y  f ( x) đồng biến
trên D  f '( x)  0 x  D . Dấu “=” chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm
+) m  f ( x )x  D  m  Max f ( x ) 9
D

3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính đạo hàm của y  2 x 3  mx2  2 x  5 trên khoảng  2; 0  .
B2: Để hàm số y  2 x3  mx2  2 x  5 đồng biến trên khoảng  2; 0  khi y  0, x   2;0  ,
rút m theo x.
B3: Suy ra m  f ( x )x  D  m  Max f ( x ) . Suy ra a, b . Tính a - b, kết luận.
D

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:


Lời giải
Chọn D
Xét hàm số y  2 x3  mx2  2 x  5 trên khoảng  2; 0  .
 Ta có y  6 x 2  2mx  2
 Để hàm số y  2 x3  mx2  2 x  5 đồng biến trên khoảng  2; 0  khi y  0, x   2; 0 
 6 x 2  2mx  2  0, x   2; 0   3 x 2  mx  1  0, x   2; 0  .
3x 2  1
 3 x 2  mx  1  0, x   2;0   mx  3 x 2  1  m  vì x   2; 0  .
x
3x 2  1
 Xét hàm số f  x   trên  2; 0  .
x
 1
2  x   2;0 
3x  1 2 3
Ta có f   x   ; f   x   0  3x  1  0  
x2  1
 x   3   2; 0 

Bảng xét dấu

3x 2  1
 Khi đó m  , x   2;0   m  2 3  a  2; b  3.
x
 Vậy a  b  2  3  5.

m  sin x  
Câu 21. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y  2
nghịch biến trên  0;  .
cos x  6
5
A. m  1 . B. m  2 . C. m  . D. m  0 .
4
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên một khoảng cho trước.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Hàm số y  f ( x) đồng biến trên khoảng K nếu f  x)  0, x  K và f ( x) chỉ bằng 0 tại hữu
hạn điểm trên K . Hàm số y  f ( x) nghịch biến trên khoảng K nếu f  x)  0, x  K và
f ( x) chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm trên K .
3. HƯỚNG GIẢI:
 
B1: Tìm y , chỉ ra điều kiện y   0, x   0;  .
 6
 1
B2: Đặt sin x  t , t   0;  , chuyển về điều kiện tương ứng theo t .
 2
B3: Cô lập m , khảo sát hàm số trung gian và chỉ ra điều kiện của m cần tìm.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
 cos 2 x  2m sin x  2 sin 2 x 1  2m sin x  sin 2 x
 y   .
cos3 x cos3 x
   
 Để hàm số nghịch biến trên  0;  thì y   0, x   0;  (1)
 6  6
 1
Đặt sin x  t , t   0;  .
 2
 1 t 2 1  1
Khi đó (1)  t 2  2mt  1  0, t   0;   m  , t   0;  (2)
 2 2t  2
t2 1  1 2(t 2  1)  1
Xét hàm số f (t )  , t   0;  , vì f (t )  2
 0, t   0;  nên hàm số nghịch
2t  2 4t  2
 1
biến trên khoảng  0;  .
 2
 Bảng biến thiên:
1
t 0 2

f'(t)

+∞
f(t)
5
4
5
Từ bảng biến thiên ta suy ra: (2)  m  .
4
Câu 22. Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình bên dưới.

Giá trị nguyên dương lớn nhất của m để hàm số y  f  x  m  đồng biến trên khoảng

10;  
A. 11 . B. 9 . C. 10 . D. 10 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng tìm điều kiện của tham số để hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
đơn điệu trên tập con của tập số thực
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
x
+ Đạo hàm của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối  x  
x
+ Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng D  f   x   0 , x  D
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Đạo hàm hàm số y  f  x  m 
B2: Nêu điều kiện để hàm số y  f  x  m  đồng biến trên 10;  
B3: Giải điều kiện ở B2 để tìm m.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
x
Ta có y  f  x  m   y  f   x  m
x
Để hàm số đồng biến trên 10;    y  0 , x  10;  
x
 f   x  m   0 , x  10;  
x
 f   x  m   0 , x  10;  
 x  m 1
  , x  10;  
 x  m  1
m  x  1
  , x  10;  
 m  x  1
Để m là nguyên dương lớn nhất  m  x  1 , x  10;  
 m  9 . Vậy chọn m  9 .
Câu 23. Hàm số y  f  x có đồ thị y  f  x như hình vẽ. Xét hàm số
1 3 3
g  x   f  x   x3  x 2  x  2020 .
3 4 2

Trong các mệnh đề dưới đây:


(I) g  0   g 1 . (III) Hàm số g  x  nghịch biến trên  3;1 .
(II) min g  x   g  1 . (IV) max g  x   max  g  3 , g 1 .
x 3;1 x 3;1

Số mệnh đề đúng là:


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán khảo sát hàm số.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Lập bảng biến thiên của hàm số g  x   f  x   h  x  khi biết đồ thị hàm số y  f   x  :
B1: Đạo hàm g   x   f   x   h  x  . Cho g   x   0  f   x   h  x 
B2: Xác định giao điểm của đồ thị hàm số y  f   x  và đồ thị hàm số y   h  x 
B3: Xét dấu của hàm số y  g   x  , ta làm như sau:
- Phần đồ thị của f   x  nằm bên trên đồ thị h  x  trong khoảng  a; b  thì g   x   0 ,
x   a; b  .
- Phần đồ thị của f   x  nằm bên dưới đồ thị h  x  trong khoảng  a; b  thì g   x   0 ,
x   a; b  .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Lập bảng biến thiên của g  x  theo các bước đã nêu.
B2: Từ bảng biến thiên, kết luận các khoảng đồng biến – nghịch biến, cực trị, … Từ đó xét tính
đúng – sai của các mệnh đề.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C

1 3 3 3 3
 Ta có: g  x   f  x   x3  x 2  x  2020  g   x   f   x   x 2  x  .
3 4 2 2 2
 x  3
3 3
 g   x   0  f   x   x  x    x  1 .
2

2 2
 x  1
3 3  x  3
 g  x   0  f   x   x2 
x   .
2 2  1  x  1
 Do đó ta có bảng biến thiên

 Từ bảng biến thiên, suy ra: (I) đúng, (II) đúng, (III) sai, (IV) đúng.
 Vậy số mệnh đề đúng là 3.
1
Câu 24. Cho hàm số f  x   x3  x 2   5  m  x  1 ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên
3
 
dương của tham số m để hàm số y  f  sin x  đồng biến trên khoảng  0;  ?
 2
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán về tìm các giá trị của tham số để hàm số hợp đơn điệu trên
một khoảng xác định
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Định lý: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên K .
f   x   0, x  K f  x
- Nếu thì hàm số đồng biến trên K .

- Nếu   thì hàm số   nghịch biến trên K .


f  x  0, x  K f x

Chú ý: f   x   0 chỉ tại một số hữu hạn điểm.


3. HƯỚNG GIẢI:
 
B1: Đặt t  sin x . Với x   0;   t   0;1 .
 2
1
B2: Bài toán trở thành tìm m để hàm số f  t   t 3  t 2   5  m  t  1 đồng biến trên khoảng
3
 0;1 . Tính f   t  .
B3: Bài toán được thỏa mãn khi f   t   0, t   0; 1  m  g  t  , t   0;1 . Khi đó phải có
m  min g  t  .
0;1

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:


Lời giải
Chọn A
 
 Đặt t  sin x . Vì x   0;  nên t   0;1 .
 2
1
Ta có hàm số: f  t   t 3  t 2   5  m  t  1 .
3
 
 Để hàm số y  f  sin x  đồng biến trên khoảng  0;  thì hàm số y  f  t  đồng biến trên
 2
2
khoảng  0;1  f   t   t  2t  5  m  0, t   0; 1 .
 m  t 2  2t  5, t   0;1 .
 Xét hàm số g  t   t 2  2t  5, t   0;1 , có g   t   2t  2  0, t   0; 1  g  t  luôn nghịch
biến trên khoảng  0; 1  g  t   g 1  4, t   0; 1 .
Do vậy, bài toán được thỏa mãn khi m  4 .
Mặt khác m  *  m  1; 2; 3; 4 . Vậy, có tất cả 4 số nguyên dương m thỏa mãn bài toán.
x 1
Câu 25. Cho hàm số f  x   , với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của
mx  2
m để hàm số f  x  đồng biến trên  0; 1 . Tổng của tất cả các phần tử trong tập hợp S bằng
A. 0 . B. 2 . C. 2 . D. 3 .
Phân tích hướng dẫn giải

Trang 23
ax  b
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm m để hàm số y  đơn điệu trên  u ; v  .
cx  d
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
ax  b ad  bc
+) y   y  2
cx  d  cx  d 
ax  b
+) Hàm số y  đồng biến trên  u ; v   y  0, x   u ; v  .
cx  d
ad  bc  0
ad  bc 
+) 2
 0, x   u ; v    d
 cx  d   c   u ; v 
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính y .
B2: Lập luận: hàm số f  x  đồng biến trên  0; 1  f   x   0, x   0;1 .
B3: Tìm m rồi tính tổng của tất cả các phần tử trong tập hợp S .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
x 1 1
 Xét m  0 . Khi đó f  x   , f   x    0, x   nên hàm số đồng biến trên  và do
2 2
đó đồng biến trên  0; 1 . Nhận m  0 .
 2
 Xét m  0 . Tập xác định D   \    .
 m
2m
 f  x  2
.
 mx  2 
2  m  0

 Hàm số f  x  đồng biến trên  0; 1  f  x   0, x   0; 1   2

  m   0; 1

m  2
 m  2
 2  0   2  m  2
  m  m  0  .

 2 
 2  m  0  m  0
  1 

 m
 Vậy: 2  m  2 thỏa yêu cầu bài toán.
  S  2;  1; 0;1 . Do đó tổng của tất cả các phần tử trong tập hợp S bằng 2 .
1
Câu 26. Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3   m  1 x 2  4mx đồng biến trên
3
đoạn 1;5 là
1 1
A.  m  2. B. m  2 . . C. m  D. m  .
2 2
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm điều kiện của tham số m đề hàm số đơn điệu trên một đoạn.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Nhớ công thức đạo hàm.
+) Xét dấu tam thức bậc hai.

Trang 24
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính đạo hàm, tìm nghiệm của phương trình y  0 .
B2: Xét dấu y và tìm m thỏa đề.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Chọn C
1
 Hàm số y  x3   m  1 x 2  4mx xác định và liên tục trên đoạn  , có đạo hàm
3
2
y  x  2  m  1 x  4 m   x  2  x  2 m 
 TH1: 2m  2  m  1
Hàm số đồng biến trên các khoảng   ; 2m  và  2;    . Khi đó hiển nhiên hàm số cũng
đồng biến trên đoạn 1;5 (vì 1;5   2;    . Do đó m  1 thỏa mãn đề. 1
 TH2: 2m  2  m  1
Hàm số đồng biến trên các khoảng   ;  2  và  2m ;    . Khi đó hàm số đã cho đồng biến
1
trên đoạn 1;5 khi và chỉ khi 1;5   2m ;     2m  1  m  .
2
1
Kết hợp điều kiện ta được 1  m  thỏa mãn đề.  2 
2
1
 Từ 1 và  2  suy ra tất cả các giá trị m thỏa đề là m  .
2
 m  1 2 x  3  1
Câu 27. Cho hàm số f  x   ( m  0 và là tham số thực). Tập hợp m để hàm số đã
2
 2 x  3 
m
 1 
cho nghịch biến trên khoảng   ;1 có dạng S   ; a    b; c   d ;   , với a, b, c, d là các
 2 
số thực. Tính P  a  b  c  d .
A.  3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên khoảng
theo đề bài.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Hàm số đồng biến trên khoảng  a; b  khi và chỉ khi y  0, x   a; b 
- Hàm số nghịch biến trên khoảng  a; b  khi và chỉ khi y  0, x   a; b 
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính đạo hàm f   x  .
 1 
B2: Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng   ;1 .
 2 
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
  m  1  2  1 
  2 x  3     m  1 2 x  3  1  
2 x  3  m  2 x  3 
Ta có: f   x   2
 2
   2 x  3  
 m

Trang 25
2  m  1 1
m 1  m  1
m 2 x  3 2 x  3  m  2
f  x  2 2
 2  2
   2 x  3   m   2 x  3   2 x  3
 m  m
 1 
 Hàm số đồng biến trên khoảng   ;1 thì
 2 
 m  0  m  0
 
 m  2  m  2
 m  0  m  2  m  2

    1  m  2  0  m  1  m   ; 2   0;1   2;  
 2
 2  1;2   m  m  0  m  2
 m  2 

 2 0  m  1
 m
 a  2; b  0; c  1; d  2  P  2  0  1  2  3 .
x3
Câu 28. Cho hàm số y    m  1 x 2  3  m  1 x  1 . Số các giá trị nguyên của m để hàm số đồng
3
biến trên 1;   là
A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên một khoảng cho trước.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Điều kiện để hàm số đồng biến trên một khoảng.
+) Kiến thức về dấu của tam thức bậc hai.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tìm TXĐ, tính đạo hàm.
B2: Suy ra điều kiện để hàm số đồng biến trên khoảng đã cho.
B3: Giải điều kiện đó áp dụng tính chất dấu của tam thức bậc hai.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
x3
 Hàm số y    m  1 x 2  3  m  1 x  1 ; D   ; y  x 2  2  m  1 x  3  m  1 .
3
 Hàm số đồng biến trên 1;    x 2  2  m  1 x  3  m  1  0, x  1;   .
  m 2  5m  4 ;
 TH1:   0  m 2  5m  4  0  1  m  4 . Khi đó do hệ số a  1  0 nên y  0, x  
hay yêu cầu bài toán thỏa mãn. Vậy ta được 4 giá trị nguyên của m .
m  1
 TH2:   0  m 2  5m  4  0   . Khi đó để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì phương
m  4
trình x 2  2  m  1 x  3  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2  1
 x1  1   x2  1  0  x1  x2  2 2  m  1  2  0
   0m 2.
 x1  1 x2  1  0  x1 x2   x1  x2   1  0 3  m  1  2  m  1  1  0
Kết hợp với điều kiện ta được 0  m  1 .
Hợp TH1 và TH2 ta được 0  m  4 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Khi đó có 5 giá trị nguyên của
m.

Trang 26
 m  1
2 x  3  1
Câu 29. Cho hàm số f ( x)  2
( m là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị của m
 2 x  3 
m
 1 
để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng   ; 1 là  ; a    b; c    d ;    . Giá trị của
 2 
biểu thức a  b  c  d bằng.
A.  3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tham số để hàm số đơn điệu trên D .
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
ad  bc  0
ax  b 
+) Hàm số y  đồng biến trên khoảng D   d .
cx  d  c  D

ad  bc  0
ax  b 
+) Hàm số y  nghịch biến trên khoảng D   d .
cx  d  c  D
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Đặt t  2 x  3 và tìm khoảng xác định của t .

B2: Xét tính đơn điệu của hàm số g  t  


 m  1 t  1 trên khoảng xác định suy ra m.
2
t 
m
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 1 
Đặt t  2 x  3 với x    ;1 suy ra t  1;2  .
 2 
1  1 
Ta có t x   0, x    ;1
2 x  3  2 

Để hàm số f ( x) 
 m  12 x  3  1
nghịch biến trên khoảng
 1 
2   ;1 thì hàm số
 2 x  3   2 
m
m  2 m  0
 2  m  1  m 0 
 1  0    m  2
g t  
 m  1 t  1  m
đồng biến trên 1;2   
 2 
   1  m  2
2  2  1; 2   m m  0
t 
m  m  2 
  m  2  0  m  1

 m    ;  2    0;1   2;    .
Vậy a  b  c  d  2  0  1  2  3 .
Câu 30. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị của đạo hàm y  f   x  như hình vẽ:

Trang 27
Hàm số g  x   f  x 2  2   3 f  2  2 x   1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.  0 ; 1 . B.  2 ; 1 . C. 1; 2  . D.  1; 0  .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là bài toán tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Định lí: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên K .
a) Nếu hàm số f   x   0 với mọi x thuộc K thì hàm số f  x  đồng biến trên K .
b) Nếu hàm số f   x   0 với mọi x thuộc K thì hàm số f  x  nghịch biến trên K .
 Công thức tính đạo hàm.
 Sự tương giao của hai đồ thị hàm số.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính g   x   2 xf   x 2  2   6 f   2  2 x  .
2 xf   x 2  2   0
B2: Xét g   x   2 xf   x 2  2   6 f   2  2 x   0 , xét trường hợp  .
6 f   2  2 x   0
B3: Dựa vào đồ thị f   x  lập bảng xét dấu cho g   x  .
B4: Nhìn vào bảng xét so sánh dấu kết luận bài toán.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
Ta có g   x   2 xf   x 2  2   6 f   2  2 x  .
 2 xf   x 2  2   0
g   x   0  2 xf   x  2   6 f   2  2 x   0 , khi đó ta xét: 
2
.
6 f   2  2 x   0
x  0

+) 2 xf   x  2   0   x  2 .
2

x   2


x  0

+) 6 f   2  2 x   0   x  1 .
 5
x 
 2
Lập bảng xét dấu ta có:
Nhìn vào bảng xét dấu ta có: hàm số g  x   f  x 2  2   3 f  2  2 x   1 nghịch biến trên
khoảng  1; 0  .
Câu 31. Cho hàm số f  x  . Hàm số f   x  có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập các giá trị nguyên của
 1
tham số m   5;5 để hàm số y  f  x 2  2mx  m 2  1 nghịch biến trên khoảng  0;  . Tổng
 2
giá trị các phần tử của S bằng

A. 10 . B. 15 . C. 12 . D. 14 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm giá trị của tham số để hàm đơn điệu.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) f  x  nghịch biến trên  a; b  khi f   x   0, x   a; b  và dấu bằng xảy ra tại hữu hạn
điểm.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
 Đặt g  x   f  x 2  2 mx  m 2  1  g   x   2  x  m  f   x 2  2 mx  m 2  1 .
 1  1
 Hàm số g  x  nghịch biến trên  0;  khi g   x   0, x   0; 
 2  2
 1
  x  m  f   x 2  2mx  m 2  1  0, x   0; 
 2
  x  m  0  x  m  0
  2
  f   x  2mx  m  1  0
2 2 2
 1   x  2mx  m  1  2  1
 , x   0;    , x   0; 
  x  m  0  2 xm0  2
 
  2
  
f x  2mx  m 2  1  0
2 2
  x  2mx  m  1  2
  x  m  0
 2
  x  m   1  1  x  m  1  1 x  m 1  1
 , x   0;    , x   0;    , x   0; 
  x  m  0  2 0  x  m  1  2 m  x  m  1  2
  2
  x  m   1
 1
m  1  2 
m
3
  2
 m  0  .
  1  1
 m0
m  1   2
 2
 Vì m     5;5  m  {0; 2;3; 4;5} . Do đó tổng các giá trị bằng 14.
Câu 32. Tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y  ln  x 2  4   mx  12 đồng biến trên 

1   1 1  1 1 
A.  ;   . B.   ;  . C.  ;   . D.  ;   .
2   2 2  2 2 
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tham số m để hàm số đơn điệu trên  .
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Hàm số đồng biến trên   y  0 x   và y  0 tại hữu hạn điểm thuộc  .
 Cô lập tham số m . Đưa hàm số về dạng m  f  x   hay  0  , x   .
 m  f  x  , x    m  max f  x  .
m  f  x  , x    m  min f  x  .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tìm tập xác định, tính đạo hàm của hàm số y  ln  x 2  4   mx  12 .
B2: Hàm số đồng biến trên   y  0 x   và y  0 tại hữu hạn điểm thuộc  .
B3: Lập bảng biến thiên và kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D   .
2x
Ta có: y   2 m.
x 4
2x 2 x
Hàm số đồng biến trên   2  m  0, x    m  2 , x   .
x 4 x 4
2 x 2x2  8 2  x2  4
Xét f  x   2 . Ta có: f   x   2
 2
 0  x  2 .
x 4  x 2
 4   x 2
 4 
Bảng biến thiên:

1
Yêu cầu bài toán  m  max f  x   m 
.
2
Câu 33. (Sở GD Hà Nội – lần 2) Cho hàm số y  f ( x)  ax 4  bx 3  cx 2  dx  e, (a  0) . Hàm số
y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên thuộc khoảng (6;6) của tham số m hàm số
g ( x)  f (3  2 x  m)  x 2  (m  3) x  2m2 nghịch biến trên khoảng (0;1) . Khi đó tổng giá trị
các phần tử của S là
A. 15 . B. 12 . C. 9 . D. 6 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm khoảng đơn điệu của hàm số hợp từ đó đưa ra điều
kiện phù hợp cho tham số.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Cho các hàm số y  f ( x), y  u( x), y  v( x) có công thức tường minh hoặc là có thể sử dụng
đồ thị. Đề bài yêu cầu tìm các khoảng đơn điệu của hàm số hợp dạng g ( x)  f  u ( x)   v( x) .
Từ đây có thể trả lời được về điều kiện của tham số.
 Chú ý các công thức thường sử dụng là:
 Đạo hàm g ( x)  f  u ( x) .u ( x)  v( x)
 Lập được bảng xét dấu của g ( x) , từ đây đưa ra kết luận.
 Hàm số đơn điệu trên khoảng (a; b) khi và chỉ khi đạo hàm chỉ mang một dấu (không kể hữu
hạn số 0) trên khoảng đó.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Lấy đạo hàm xong, chọn một ẩn phụ phù hợp u  3  2 x  m .
B2: Sử dụng đồ thị để lập luận về dấu của đạo hàm và lập được bảng biến thiên hàm số hợp.
B3: Đặt điều kiện hàm số đơn điệu trên khoảng và đưa ra điều kiện của tham số.
Lời giải
Chọn C
 Đạo hàm của hàm số là g ( x)  2. f (3  2 x  m)  2 x  m  3
 3  2x  m 
 2  f (3  2 x  m)   .
 2
 u
 Đặt u  3  2 x  m khi đó ta có thể viết g ( x)  2  f (u )   .
 2
u u
 Xét phương trình g ( x)  0  f (u )   0  f (u )   (*) , trên hệ trục tọa độ vẽ thêm
2 2
x
đường thẳng y   , ta thấy phương trình (*) có các nghiệm là u  2; u  0; u  4 .
2
 Bảng xét dấu của hàm số y  g (u ) như sau

 Từ bảng xét dấu trên ta suy ra hàm số y  g ( x) nghịch biến trong khoảng (0;1) khi và chỉ
khi
 2  u  0, x  (0;1)  2  3  2 x  m  0, x  (0;1)  2 x  5  m  2 x  3, x  (0;1)
u  4, x  (0;1)   (**)
 3  2 x  m  4, x  (0;1)  m  2 x  1, x  (0;1)

 Xét hàm số sự biến thiên của các hàm số y  2 x  1; y  2 x  3; y  2 x  5 trên khoảng (0;1)
 3  m  3
ta có (**)   .
m  3
m  
 Vì  nên chọn m  3;3; 4;5 .
 6  m  6
 Tổng tất cả các giá trị của tham số là 3  3  4  5  9 .
Câu 34. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  x 3  mx 2  12x  2 m luôn đồng biến
trên khoảng 1;  
A. 18 . B. 19 . C. 21 . D. 20 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán xét tính đồng biến trên một khoảng của hàm trị tuyệt đối
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 h  x  khi h  x   0
Hàm số y  h  x   
 h  x  khi h  x   0
Liên quan tới tính đơn điệu nên đầu tiên ta đi tính đạo hàm của hàm đã cho.
Đề bài yêu cầu hàm đồng biến trên  a;   nên y   0 x   a;   . hướng.
2.HƯỚNG GIẢI:
B1: Đặt số y  g  x  .
B2: Tính đạo hàm của hàm số. g  x 
B3:: Hàm số y  g  x  luôn đồng biến trên khoảng ‘ 1;   (dấu "  " xảy ra tại hữu hạn
điểm
2
 g   x   3 x  2mx  12  0 x  1;  
Trường hợp 1: 
 g 1  0
2
 g   x   3 x  2mx  12  0 x  1;  
Trường hợp 2: 
 g 1  0
Sau đó ta triển khai theo 2
Hướng 1. Nếu cô lập được D sang 1 vế, vế còn lại đặt là h  x  thì so sánh m với h  x  trên D .
Nếu m  h  x  x  D  m  min h  x  , nếu m  h  x  x  D  m  max h  x  .
xD xD xD xD

Hướng 2. Nếu không cô lập được m thì ta dùng tính chất của hàm bậc ba hoặc dấu tam thức
bậc hai.
Kết luận nghiệm.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
. +) Xét hàm số: g  x   x 3  mx 2  12x  2 m  g   x   3x 2  2mx  12.
Để điều kiện bài toán thỏa mãn:
 12
  g   x   3 x 2  2mx  12  0 x  1;    2 m  3 x  x , x  1;  
 
   
g 1  0  m  13  0
  (*)
2
  g   x   3 x  2mx  12  0 x  1;    12
 2 m  3 x  , x  1;  
  x
  g 1  0  m  13  0

+) Xét hàm số
12
h  x   3x  , x  1;  
x
12 3 x 2  12 2 x  2
h  x   3  2   0  3 x  12  0  
x x2  x  2(ktm )
12
+)Bảng biến thiên của h  x   3x  , x  1;   .
x

+) Nhìn vào bảng biến thiên ta có


2m  12  13  m  6
(*)     m  13; 12; 11;...; 1; 0;1
m  13  m  Z
Vậy có 20 giá trị của m để điều kiện bài toán thỏa mãn.
Câu 35. Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức có đồ thị là hàm số y  f   x  như hình vẽ. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa  3  m  3 để hàm số
 8 
g  x   f  x 2   mx 2  x 2  x  6  đồng biến trên khoảng  3;0  .
 3 
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán: Cho trước đồ thị hàm số f   x  và định giá trị m để hàm
g  x  ( có liên quan đến f  x  ) đồng biến trên khoảng cho trước.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K. Khi đó:
a) Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f '  x   0, x  K .
b) Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f '  x   0, x  K .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1:Tìm g   x 
B2:Dựa vào yêu cầu bài toán, chuyển bất phương trình g   x   0, x   a; b  về dạng
m  h  x  , x   a; b  ( hoặc tương ứng).
B3:Từ đó suy ra m  max  h  x   .
x a ;b 

B4: Dựa vào đồ thị f   x  tìm max  h  x   từ đó suy ra giá trị m .


x a ;b 

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:


Lời giải
Chọn B
 
2 2

Ta có g   x   2 xf  x  4mx x  2 x  3 . 
Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  3;0  suy ra g   x   0, x   3; 0  .
 2 xf   x2   4mx  x2  2 x  3  0, x   3;0 
 f   x2   2m   x2  2 x  3  0, x   3;0 
 f   x2  
 m  max  
 
x 3;0   2  x 2  2 x  3 
 
 Ta có: 3  x  0  0  x 2  9  f  x2  3 .  
 Dấu "  " xảy ra khi x2  1  x  1.
f   x2  3 3
Suy ra    , x   3; 0  , dấu "  " xảy ra khi x   1
2   x  2 x  3
2
2.4 8
 f   x2   3
Suy ra max    .
   8
x 3;0   2  x 2  2 x  3 
3
Vậy m   , mà 3  m  3 nên m  0;1; 2 suy ra có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa
8
mãn bài toán.
Câu 36. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f ( x) liên tục trên  và f ( x) là đồ thị có đường cong như
hình Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
x  1 2 3 4 
f  x  0  0  0  0 
3
Hàm số y  3 f  x  2   x  3 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  0; 2  . B.  ; 1 . C.  1;0  . D. 1;   .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm các khoảng đơn điệu của hàm số
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Kí hiệu K là khoảng, đoạn, nửa khoảng.
Nếu f   x   0 x  K và phương trình f   x   0 có hữu hạn nghiệm trên K thì hàm số đồng
biến trên K
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính f   x  .
B2: Giải bất phương trình f   x   0 .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
 
 y  3 f   x  2   3x 2  3  3  f   x  2   x 2  1  3  f   x  2    x 2  1  .

 1  x  2  3   1  x  1
 f   x  2   0  
 Xét  2    x  2  4    x  2  1  x  1 .
 x  1  0  1  x  1  1  x  1
 
 Ta có y  0 x   1;1  y  0 x   1; 0  nên hàm số đồng biến trên  1;0  .
Câu 37. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số y  f ( x 2  2 x) như hình
vẽ bên.

2 3
Hỏi hàm số y  f ( x 2  1)  x  1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A.  3; 2  . B. 1;2  . C.  2; 1 . D.  1;0  .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán đơn điệu của hàm số hợp có sử dụng đồ thị hàm số.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Cho hàm số y  g ( x)  f  u ( x)  h( x) cần tìm khoảng đơn điệu của g ( x) , khi đó:
+) Tính đạo hàm y  g ( x)  u ( x). f  u ( x)  h( x) .
+) Tìm cách lập được bảng xét dấu của g ( x) , từ đó nêu được chiều biến thiên hàm số trên các
khoảng xác định, chú ý có thể sử dụng đồ thị để tìm nghiệm gần đúng.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Lấy đạo hàm của hàm số y  g ( x)  f  u ( x)   h( x) , dựa vào đồ thị của hàm số
f ( x 2  2 x) biến đổi để tìm ra các nghiệm của g ( x)  0 .
B2: Lập được bảng biến thiên của hàm số g ( x) .
B3: Nêu kết luận về đơn điệu của hàm số trên những khoảng xác định.
Lời giải
Chọn C
 2 
 Đạo hàm của hàm số g ( x)   f ( x 2  1)  x3  1  2 x. f ( x 2  1)  2 x 2  2 x  f ( x 2  1)  x  .
 3 
x  0
 Giải phương trình g ( x)  0  2 x  f ( x 2  1)  x   0   2
.
 f ( x  1)  x  0 (*)

 Đặt t  x  1 khi đó (*) trở thành f (t 2  2t )  1  t từ đồ thị của f ( x 2  2 x) ta vẽ thêm đồ thị
t  1  x  2
t   ,   (0;1)  x    1, x  (-1; 0)
của y  1  x ta có f (t  2t )  1  t  
2
 .
t  2 x  1
 
t   ,   (2;3)  x    1, x  (1; 2)
 Bảng xét dấu của g ( x) như sau

 Qua bảng biến thiên ta có hàm số g ( x) đồng biến trên khoảng  2; 1 .
Câu 38. Cho hàm số y  f  x    0;5  x   và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số g  x   f  f  x   1  2 x 3  6 x 2  2020 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  5;    . B.  0; 5  . C.   ;  2  . D.   2; 0  .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm khoảng biến thiên của hàm số hợp
g  x   f  u  x   a   v  x  khi biết bảng biến thiên của hàm số f  x  .
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên K .
Nếu f '( x)  0, x  K thì y  f  x  đồng biến trên K .
Nếu f '( x)  0, x  K thì y  f  x  nghịch biến trên K .
* Chú ý: Nếu f '( x)  0 thì hàm số không đổi trên K .
Đạo hàm của hàm số hợp: y  f  u  x    y  u   x  . f   u  x   .
Để tìm các khoảng biến thiên của hàm số y  f  x  thì ta lập bảng xét dấu của f   x  rồi dựa
vào đó để kết luận
3. HƯỚNG GIẢI:
Tính đạo hàm g   x   f   x  . f   f  x   1  6 x 2  12 x rồi dựa vào bảng xét dấu của f   x  ta
xét dấu của g   x  từ đó kết luận được khoảng biến thiên của g  x  .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
Ta có g  x   f  f  x   1  2 x3  6 x 2  2020 .
 g   x   f   x  . f   f  x   1  6 x 2  12 x 1
Ta có f  x    0;5  x     f  x   1   1; 4  x    f   f  x   1  0 x   .
 x  3
 x  2
Ta có f   f  x   1  0  f   x   0   x  2 ; 6 x 2  12 x  0   .
  x0
 x  5
Ta có bảng xét dấu của g   x  .

Vậy ta xác định được các khoảng chắc chắn đồng biến của g  x  là:  ;  3  và  0;5  .
Câu 39. Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên R . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ.
y

1
4
1 x
-2

-2

Gọi S là tập hợp tất cả giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  2020; 2020  để hàm số
g  x   f  2 x  m   x 2  mx  m2 đồng biến trên  1;1 . Khi đó số phần tử của S là
A. 2013 B. 2014 C. 2015 D. 2016
Câu 1. Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng K .
Với giả thiết cho đồ thị y  f   x  . Tìm m để hàm y  f  u  m; x    v  m; x  đồng biến trên
K
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+ Nếu hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng K thì f '  x   0, x  K .
+ Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên K . Nếu f '  x   0  f '  x   0  , x  K và
f '  x   0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K .
3. HƯỚNG GIẢI
B1: Tính đạo hàm y 
B2: Dựa vào điều kiện hàm đồng biến viết bất phương trình với y  . Dựa vào đồ thị tìm bất
phương trình với tham số m
B3: Giải bất phương trình ẩn x chứa tham số m bằng cách cô lập m .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
 Nhận thấy g   x   0 tại hữu hạn điểm.
 Ta có g  x   f  2 x  m   x 2  mx  m 2 đồng biến trên  1;1  g   x   0; x   1;1
Hay g   x   2 f  2 x  m   2 x  m  0; x   1;1 .
m 1
 f   2x  m  x  ; x   1;1  f   2 x  m     2 x  m  ; x   1;1 .
2 2
t
 Đặt t  2 x  m bất phương trình trên trở thành: f   t    .
2
 2  t  0
 Dựa vào đồ thị ta có:  .
t  4

Trang 38
1  2  2 x  m  0; x   1;1
 Vậy f   2 x  m     2 x  m  ; x   1;1  
2  2 x  m  4; x   1;1
 2 x  m  2 x  2; x   1;1
 .
 2 x  4  m; x   1;1
 Với 2 x  m  2 x  2; x   1;1  2  m và m  0 vô lý.
 Với 2 x  4  m; x   1;1  m  6 .
 Do m   2020; 2020  và m nguyên nên S  2019; 2018;...; 6 hay S có 2014 phần tử
Câu 40. Cho hàm số y  f  x  và f  x   0 , x   . Biết hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như
 1  137
hình vẽ và f    .
 2  16

2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   2020; 2020 để hàm số g  x   e x  4 mx5
. f  x  đồng
 1
biến trên  1;  .
 2
A. 2020. B. 4040. C. 2019. D. 4041.
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán liên quan đến tính đơn điệu của hàm ẩn.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 u  uv  uv
+)  u  v   u   v ;  uv   u v  uv ;    .
v v2

+)  eu   u .eu .

+)  x n   nx n 1 . Đặc biệt  x   1 ,  C   0 với C là hằng số.


+) Nếu f '  x   0, x  K thì hàm số f đồng biến trên K .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Áp dụng công thức đạo hàm một tích  uv   u v  uv , tính g   x  .
 1
B2: Tìm điều kiện của m để g  x  đồng biến trên  1;  .
 2
B3: Giải điều kiện và kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
2
 g  x   e x  4 mx 5
. f  x
2 2 2
 g   x    2 x  4 m  e  x  4 mx  5
. f  x   e x  4 mx  5
. f   x   e x  4 mx  5
 2 x  4m  f  x   f   x   .
 1  1
 g  x  đồng biến trên  1;   g   x   0 x   1; 
 2  2
 1 f  x  1
  2 x  4m  f  x   f   x   0 x   1;   4m    2 x x   1;  (*).
 2 f  x  2
f  x  1
 Xét h  x     2 x trên  1;  :
f  x  2
2 2
f   x  f  x    f   x    f   x    f   x  f  x 
h  x    2   2.
f 2  x f 2  x
 f  x   0 x  
  1
 Ta có   1  nên h  x   0 x   1;  . Do đó h  x  đồng biến trên
 f   x   0 x   1; 2   2
  
 1
 1;  .
 2
1
f  
1 2 225
 Suy ra Max h  x   h        1  .
 1  2 1 137


1; 
2
f 
 2
225 225
 (*)  4 m  m  0, 41 .
137 548
 Vì m nguyên và m   2020; 2020 nên có 2020 giá trị m thỏa yêu cầu đề bài.
Câu 41. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1 e x , có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m trong đoạn  2020; 2021 để hàm số y  g  x   f  ln x   mx 2  mx  2 nghịch biến trên
e; e  ?
2020

A. 2020 . B. 2018 . C. 2021 . D. 2019 .


Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm m để hàm số nghịch biến hoặc đồng biến trên 1
khoảng cho trước.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) m  h  x  , x   a ; b   m  Max h  x  .
 a ; b
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính g   x  .
B2: Lập luận đưa về dạng m  h  x  , x   a ; b  .
B3: Tìm giá trị lớn nhất của h  x  trên  a ; b  .
Trang 40
B4: Tìm m .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
1
 g   x   f   ln x  .  ln x   2mx  m   ln x  1 eln x .  2mx  m  ln x  1  2mx  m .
x
 Hàm số y  g  x  nghịch biến trên  e ; e   g   x   ln x  1  2mx  m  0, x   e ; e 2020 
2020

ln x  1 ln x  1
m , x   e ; e2020   m  Max h  x  với h  x   .
2x 1 e ; e

2020 
 2x 1
1 1
ln x  1  x 
2 x  1  2  ln x  1   2 ln x

 h  x      2
 x 2
 0, x   e ; e2020  .
 2x  1   2 x  1  2 x  1
2
  h  x  là hàm số nghịch biến trên  e ; e 2020   Max h  x   h  e   0, 45 .
2020 e ; e


 2e  1
 Do m nguyên thuộc đoạn  2020; 2021 nên m  1; 2; 3; ...; 2021 .
 Vậy có 2021 giá trị m nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 4  m 6 x 3
Câu 42. Cho hàm số y  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   10;10  để
6 x m
hàm số đồng biến trên khoảng  8;5 ?
A. 15 . B. 14 . C. 12 . D. 13 .
Phân tích hướng dẫn giải
ax  b
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng xét đơn điệu của hàm số y  trong trường hợp đặt ẩn
cx  d
phụ.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
ad  bc  0
ax  b 
Hàm số y  đồng biến trên khoảng  ;     d
cx  d  c   ;  

 ad  bc  0
ax  b 
Hàm số y  nghịch biến trên khoảng  ;     d
cx  d   c   ;  
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Đặt t  6  x , khảo sát tính đơn điệu của hàm t và chuyển điều kiện của x về điều kiện
của t.
B2: Chuyển yêu cầu bài toán về hàm số ẩn t và áp dụng công thức trên.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
1
 Đặt t  6  x , x   8;5  thì t    0, x   8;5
2 6 x
 Suy ra hàm t nghịch biến trên  8;5  và x   8;5  t  1; 14 .  

Trang 41
 4  m 6 x 3
 Khi đó hàm số y  đồng biến trên khoảng  8;5  khi hàm số
6x m
 4  m t  3
y
tm

nghịch biến trên khoảng 1; 14 . 
m  1
 m   14
 4  m  m  3  0  m  3 
.      1  m  1 .

m  1; 14   m   14 
 m  1 m  3

.Vì m   10;10  nên m  ; 9; 8; 7; 6; 5; 4; 1;0; 4;5;6; 7;8;9
Câu 43. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên  và đồ thị của hàm số y  f   x  như hình
vẽ.

1
Hàm số g  x  f  x  m 
 x  m 1  2020 với m là tham số thực. Gọi S là tập các giá
2

2
trị nguyên dương của m để hàm số y  g  x đồng biến trên khoảng 4; 6 . Tổng giá trị các
phần tử của S bằng
A. 17 . B. 19 . C. 18 . D. 20 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tham số để hàm số hợp đồng biến trên 1 khoảng. Hàm
số cần xét là hàm số hợp và xây dựng từ 1 hàm số đã cho đồ thị của hàm số đạo hàm.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Công thức đạo hàm của hàm số hợp.
+) Xét dấu của hiệu 2 hàm số dựa vào đồ thị.
+) Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1:Tính g   x   f   x  m   x  m 1 , đặt t  x  m
B2:Sử dụng đồ thị xét dấu của hiệu f  t   t  1 , suy ra các khoảng đồng biến của hàm số
g  x .
B3:Tìm điều kiện để khoảng  4; 6 là khoảng đồng biến, suy ra các giá trị của m .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
Ta có: g   x   f   x  m   x  m 1 .
Xét bất phương trình:
f   x  m   x  m 1  0 (1)
Đặt t  x  m ta được bất phương trình: f  t   t 1  0 (2)
 Trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ, xét các đồ thị của hàm số y  f  t  và y  t 1 .
Từ giả thiết ta có:

Suy ra nghiệm của bất phương trình (2) là:


3  t  1 3  x  m  1  m  3  x  m  1
  
t  3 x  m  3 x  m 3
  
Yêu cầu của bài toán được thỏa mãn khi bất phương trình (1) được thỏa mãn trên khoảng
4; 6
 6  m  1
 5  m  7
 
Suy ra:  4  m  3   m  1 .
 
4  m  3 

Vì m là số nguyên dương nên: m  1;5; 6; 7  Tổng các giá trị của m là 19 .
Câu 44. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số


g  x   4 f  3 x 2  6 x  m   9 x 4  36 x 3  6  m  6  x 2  12mx  5 có đúng 3 điểm cực trị.
9 9 7 7
A. m   . B. m   . C. m   . D. m  .
4 4 2 2
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính giá trị biếu thức chứa logarit.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Cho hai đồ thị f  x  và g  x  . Số giao điểm của hai đồ thị chính bằng số nghiệm của phương
trình f  x   g  x  .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính g   x  .
B2: Giải g   x   0 .
B3: Hàm số y  g  x  có 3 cực trị  g   x   0 có 3 nghiệm đơn phân biệt (hoặc nghiệm bội
lẻ).
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C

Ta có:
g ( x)  4(6 x  6) f   3x2  6 x  m   36 x3  108x2  12(m  6) x  12m
 4(6 x  6) f   3x2  6 x  m   12 3x3  9 x2  (m  6) x  m

 4(6 x  6) f   3x 2  6 x  m   12  3x3  6 x 2  mx   3x 2  6 x  m

 24( x  1) f   3x2  6 x  m  12  3x2  6 x  m  ( x  1)

 12( x  1)  2 f   3x 2  6 x  m    3x 2  6 x  m  

 x  1
 x  1 
g ( x)  0   1  3 x 2  6 x  m  1 1 .
 f   3x  6 x  m    3x  6 x  m 
2 2
 2
 2 3 x 2  6 x  m  1  2 
 
Quan sát đồ thị ta thấy:
Phương trình  2 cho nghiệm bội chẵn cho nên yêu cầu bài toán là phương trình 1 có hai
7
nghiệm phân biệt khác 1 hay m   .
2
DẠNG 2: CỰC TRỊ HÀM SỐ
 CÂU HỎI MỨC VD:
Câu 45. Có tất cả bao nhiêu giá trị thức của tham số m để đồ thị hàm số
2 2
y  x3  mx 2  2  3m2  1 x  có hai điểm cực trị có hoành độ x1 , x2 sao cho
3 3
x1 x2  2( x1  x2 )  1 .
A. 2 B. 3 C. 0 D. 1
Phân tích lời giải
1.Dạng toán: Đây là dạng toán tìm giá trị của tham số m để hàm số bậc ba có cực trị thỏa mãn
yêu cầu cho trước.
Phương pháp: - Tìm điều kiện hàm số có hai cực trị.
- Tìm điều kiện phương trình y  0 có 2 nghiệm x1 , x2 sao cho
x1 x2  2( x1  x2 )  1
2. Hướng giải:
B1: Tính y .
B2: Xác định điều kiện đồ thị hàm số bậc ba có hai điểm cực trị, hoành độ hai điểm cực trị thỏa
mãn yêu cầu cho trước.
B3: Giải hệ điều kiện.
B4: Chọn đáp án.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
2 2
Hàm số y  x3  mx 2  2  3m2  1 x  , có:
3 3
Tập xác định D   .
y   2 x 2  2 mx  2  3m 2  1 1
Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị có hoành độ x1 , x2 sao cho x1 x2  2( x1  x2 )  1:
 1  0

 x1 x2  2( x1  x2 )  1
 2 13
m  
 13
m 2  4  3m 2  1  0 2  2 13
 13m  4  0 m  2
     13  m  ( thỏa mãn).
  3m  1  2 m  1 
2
2
3m  2m  0  3
  m  0
 2
m 
 3
Kết luận: chỉ có 1 giá trị thực của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
x2  2 x  m
Câu 46. Biết rằng đồ thị  H  : y  (với m là tham số thực) có hai điểm cực trị A , B . Hãy
x2
tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng AB .
2 5 3 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Trang 45
u
 Hàm bậc hai trên bậc nhất y  có phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là
v
u
y .
v
 Khoảng cách từ điểm M  xM ; yM  đến đường thẳng  : ax  by  c  0 là:
axM  byM  c
d  M ;  .
a2  b2
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Chứng minh và áp dụng bổ đề: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm bậc hai trên bậc
u  x u  x 
nhất y  có dạng là y  ; tìm được phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực
v x v  x 

x 2
 2x  m  
trị của hàm số đã cho là y  2x  y  2  0 .
 x  2 
B2: Áp dụng công thức tính khoảng cách để tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng đó.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
Trước hết ta chứng minh bổ đề: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm bậc hai trên
u x u  x 
bậc nhất y  có dạng là y  .
v  x v  x 
u   x  v  x   u  x  v  x 
Ta có y  2
.
 v  x  
u  x  u  x 
Phương trình y  0  u   x  v  x   u  x  v  x   0   .
v  x  v  x 
Nếu x A ; xB là hoành độ hai điểm cực trị thì x A ; xB là nghiệm của phương trình y  0 .
u  xA  u   xA  u  xB  u  xB 
 yA   ; yB   .
v  x A  v  x A  v  xB  v  xB 
u  x 
Như vậy phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là y  .
v  x 
Áp dụng cho bài toán, ta tìm được phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị A , B là

x 2
 2x  m  
y  y  2x  2  2 x  y  2  0 .
 x  2 
2.0  0  2 2
Suy ra d  O; AB    .
2
2
2   1 5

Câu 47. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
để hàm số g  x   f  x  2020   m 2 có 5 điểm cực trị?

Trang 46
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm số điểm cực trị của hàm có chứa trị tuyệt đối.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+ Hàm số y  f  x  và hàm số y  f  ax  b  có cùng số điểm cực trị.
+ Đồ thị hàm số y  f  x  m  có được từ việc tịnh tiến đồ thị hàm số y  f  x  sang trái m
đơn vị.
+ Hàm số y  f  x  có m  n điểm cực trị với m là số điểm cực trị của hàm số y  f  x  và
n là giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  với trục Ox mà không phải là điểm cực trị.
3. HƯỚNG GIẢI
B1: Hàm số y  f  x  2020  cũng có 3 điểm cực trị như hàm số y  f  x  . Như vậy để hàm
số g  x  có 5 điểm cực trị thì hàm số h  x   f  x  2020   m 2 cần có 2 giao điểm với trục
hoành.
B2: Giải phương trình h  x   0 , dựa vào đồ thị để biện luận số giao điểm.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
Hàm số y  f  x  2020  :
+ Cũng có 3 điểm cực trị giống như hàm số y  f  x  .
+ Có đồ thị từ việc tịnh tiến đồ thị hàm số y  f  x  sang trái 2020 đơn vị.
Hàm số g  x  có 5 điểm cực trị  Hàm số h  x   f  x  2020   m 2 có 2 giao điểm với trục
Ox (không phải điểm cực trị) hay phương trình h  x   0 có 2 nghiệm bội lẻ.
Phương trình h  x   0  f  x  2020   m 2 1 .
Phương trình 1 có 2 nghiệm bội lẻ  phương trình f  x   m 2 có 2 nghiệm bội lẻ.
Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình 1 có 2 nghiệm bội lẻ khi:
 m 2  2  m 2  2
 2
  2
 2  m2  6 .
  6   m   2  2  m  6
Vì m    m 2 là số chính phương  m2  4  m  2 .
Như vậy có 2 giá trị nguyên của m .
Câu 48. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình sau. Hàm số
 
y  f x 2  4 x  x 2  4 x có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng  5;1 ?
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm số điểm cực trị của hàm ẩn khi biết đồ thị của hàm đạo
hàm.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+ Đạo hàm của hàm số ẩn y  f  u  x   : y  u   x  . f   u  x   .
+ Nếu hàm số f  x  có đạo hàm và đạt cực trị tại x0 thì f   x0   0 .
+ Nếu f   x  đổi dấu từ âm sang dương khi x qua điểm x0 (theo chiều tăng) thì hàm số đạt
cực tiểu tại điểm x0 .
+ Nếu f   x  đổi dấu từ dương sang âm khi x qua điểm x0 (theo chiều tăng) thì hàm số đạt
cực đại tại điểm x0 .
Chú ý: Nếu qua nghiệm bội chẵn thì đạo hàm không đổi dấu, còn qua nghiệm bội lẻ thì đạo
hàm đổi dấu bình thường.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tìm y .
B2: Dựa vào đồ thị hàm đạo hàm để tìm nghiệm của phương trình y  0 .
B3: Kết luận về số điểm cực trị.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 Ta có y    2 x  4  f   x 2  4 x   2 x  4   2 x  4   f   x 2  4 x   1 .

2x  4  0  x  2 1
 y  0    
 f   x  4 x   1  0  f   x  4 x   1  0.
2 2

 Từ đồ thị hàm số f   x  ta có
  x  2   5;1
 
 x 2  4 x  4  x  0   5;1
 
f   x 2  4 x   1  0  f   x2  4 x   1   x2  4x  0   x  4   5;1  2
 x 2  4 x  a  (1;5) 
  x  2  4  a   5;1
 
  x  2  4  a   5;1
 Từ 1 và  2  suy ra phương trình y  0 có 5 nghiệm đều là nghiệm bội lẻ nên đạo hàm đổi
dấu khi qua các nghiệm, do đó đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị.
 CÂU HỎI MỨC VDC:
Câu 49. Cho hàm số y  f  x  là một đa thức có bảng xét dấu f   x  như sau
Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  x 2  x  là
A. 5 . C. 1.
B. 3 . D. 7 .
Phân tích lời giải
1.DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm số điểm cực trị của hàm hợp có chứa giá trị tuyệt đối.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 f  u  x     u  x  f   u  x  
 
Số điểm cực trị của hàm số f  u  x   bằng 2 a  1 , trong đó a là số cực trị dương của hàm số

f u  x .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Đưa hàm số về dạng f  u  x   .
B2: Xét hàm số f  u  x  
Tìm số cực trị của hàm số f  u  x   .
Từ đó suy ra số cực trị hàm số f  u  x  
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
g  x   f  x2  x   f x  x . 2

Số điểm cực trị của hàm số f  u  x   bằng 2 a  1 , trong đó a là số cực trị dương của hàm số

f u  x .
 1
x  2 
x
1
  2
Xét hàm số h  x   f  x 2  x   h  x    2 x  1 f   x 2  x   0   x 2  x  1   .
 x2  x  1  1 5
  x  2


Từ bảng xét dấu hàm số h  x   f  x 2  x  có 2 điểm cực trị dương. Vậy hàm số

 2

g  x   f  x 2  x   f x  x có 5 điểm cực trị.

Câu 50. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên R và f  0   0 ; f  4   4 . Biết hàm

 
y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số g  x   f x2  2 x là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán cực trị của hàm trị tuyệt đối.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Số cực trị của hàm số y  f  x  bằng tổng số cực trị hàm số y  f  x  và số điểm cắt của
y  f  x  và trục Ox (không tính điểm tiếp xúc).
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Lập bảng biến thiên của hàm số y  f  x  .
B2: Xác định cực trị của hàm số y  f  x  và số điểm cắt của y  f  x  với trục Ox .

B3: Kết luận số cực trị của hàm số y  f  x  .


Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
 Xét h  x   f  x 2   2 x  h  x   2 x f   x 2   2  2  x f   x 2   1 .

h  x   0  x f   x 2   1  0 .
 Lập bảng biến thiên của h  x  :
+ Nếu x  0 thì phương trình vô nghiệm vì f   x 2   0 ,  x nên xf   x 2   0 , x  0
 xf   x 2   1  0 , x  0 .
1
+ Nếu x  0 thì đặt x 2  t  0  f   t   : Phương trình có nghiệm duy nhất t  a   0;1 .
t

 h  0   0
Vì  nên ta có bảng biến thiên của h  x  như sau:
 h  2   0
 Vậy hàm số g  x   h  x  có 3 cực trị.
Câu 51. Cho hàm số y = f  x  có đồ thị như hình vẽ .

Tìm số điểm cực trị của hàm số F  x  = 3f 4  x  + 2f 2  x  +5


A. 6. B. 3. C. 5. D. 7.
Phân tích hướng dẫn giải
1.Dạng toán: Đây là dạng toán số cực trị của hàm ẩn.
2. Hướng giải:
B1: Tính đạo hàm của hàm số F  x  theo hàm f ( x) .
B2: Giải phương trình F '  x   0 và suy ra các nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị cửa
hàm f ( x) ( lưu ý đến nghiệm kép) .
B3: suy ra kết quả và kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
Ta có: F '  x   12 f 3 ( x ). f '( x )  4 f ( x ). f '( x )  4 f ( x ).f'(x)  3 f 2 ( x )  1 .
 f ( x)  0
F'  x  = 0  4f(x).f'(x)  3f 2 (x)+1  0   .
 f '( x)  0
Từ đồ thị ta thấy : f ( x)  0 tại 4 điểm phân biệt x1; x2 ; x3 ; x4 khác nhau, f '( x)  0 tại 3 điểm
phân biệt x5 ; x6 ; x7 khác nhau và khá các nghiệm của phương trình f ( x )  0 .
Hơn nữa các nghiệm này đều là nghiệm đơn nên F'  x  đổi dấu khi đi qua từng nghiệm
 . F'  x  đổi dấu 7 lần . Vậy hàm số có 7 cực trị .
Câu 52. Tìm số các giá trị nguyên của tham số m   20; 20  để hàm số y  x 4  2 x 2  m có 7 điểm
cực trị.
A. 20 . B. 18 .
C. 1. D. 0 .
Phân tích hướng dẫn giải
1.Dạng toán: Đây là dạng toán tìm số cực trị hàm hàm số f  x  trong đó
f  x   ax 4  bx 2  c
2. Hướng giải: Sử dụng tính chất của hàm số f  x 
Tính chất cực trị của hàm số
f  x   ax 4  bx 2  c ,
Đồ thị hàm số
 a  0 Đồ thị hàm số f  x 
f  x   ax 4  bx 2  c
(Trường hợp a  0 ta vẽ
tương tự)

Đồ thị hàm số f  x  có ba
điểm cực trị nằm về hai phía
của trục Ox

Đồ thị hàm số f  x  có ba
điểm cực trị nằm về một
phía của trục Ox

Đồ thị hàm số f  x  có một


điểm cực

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:


Lời giải
Chọn D
Nhận xét: Hàm số y  x 4  2 x 2  m có 7 điểm cực trị khi và chỉ khi đồ thị hàm số
f  x   x 4  2 x 2  m có ba điểm cực trị nằm về hai phía của trục Ox .
Đồ thị y  x 4  2 x 2  m Đồ thị y  x 4  2 x 2  m

Xét hàm số f  x   x 4  2 x 2  m
.Tập xác định: D   .
Ta có f   x   4 x3  4 x  4 x  x 2  1 .
x  0
f   x   0  4 x  x  1  0   x  1 .
2

 x  1
Bảng biến thiên

x ∞ 1 0 1 +∞
f'(x) 0 + 0 0 +
+∞ m +∞
f(x)

m 1 m 1

Đồ thị hàm số f  x   x 4  2 x 2  m có ba điểm cực trị nằm về hai phía của trục Ox
m  0 m  0
  .
m  1  0 m  1
Vì m nhận giá trị nguyên nên không có giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu.
Câu 53. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m , để đồ thị hàm số y  x 3  3 x  m có 5
điểm cực trị?
A. 5 . B. 3 . C. 1. D. vô số.
Phân tích hướng dẫn giải
1. Dạng toán: Tìm số điểm cực trị của hàm trị tuyệt đối.
2. Hướng giải:
B1: Từ đồ thị hàm số y  f  x  ta suy ra cách vẽ đồ thị hàm số y  f  x  như sau:
- Giữ nguyên phần đồ thị y  f  x  ở phía trên trục Ox .
- Lấy đối xứng phần đồ thị y  f  x  ở phía trên trục Ox qua trục hoành.
B2: Để đồ thị hàm số y  x 3  3 x  m có 5 điểm cực trị thì đồ thị hàm số y  x 3  3x  m phải
có hai cực trị trái dấu.
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số y  x3  3x  m
Ta có: y '  3x 2  3  0  x  1
Ta có bảng biến thiên.
Dựa vào bảng biến thiên ta có đồ thị hàm số y  x3  3x  m có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi

m
m  2  0  m  2  2  m  2   m  1.
x cos x  sin x
Câu 54. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   , x  0 . Số điểm cực trị của hàm số
x2
đã cho trên khoảng  0;100  là:
A. 100 . B. 1 . C. 99 . D. 0 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. Dạng toán: Xác định số điểm cực trị của hàm số.
2. Hướng giải:
B1: Tính đạo hàm f   x  , giải phương trình f   x   0
B2: Xét dấu f   x  , số lần f   x  đổi dấu là số điểm cực trị của hàm số.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Ta có f   x   0  x cos x  sin x  0 .
Xét hàm số g  x   x cos x  sin x trên  0;100  , ta có
g   x    x sin x  g   x   0  sin x  0  x  k  k    .
Do x   0;100  nên x   ; 2 ;...;99  .
Ta có bảng biến thiên

Suy ra phương trình g  x   0 có 99 nghiệm phân biệt trong  0;99  và đổi dấu qua các nghiệm
đó, tức là f   x   0 có 99 nghiệm phân biệt trong  0;99  và đổi dấu qua các nghiệm đó.
Vậy hàm số f  x  có 99 điểm cực trị trong  0;99  .
2
Câu 55. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  1  x 2  2mx  9  . Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để f  x  có đúng một điểm cực trị.
A. 7. B. 5. C. 8. D. 6.
Phân tích hướng dẫn giải
1. Dạng toán: Tìm điều kiện để hàm số có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước khi biết biểu
thức của đạo hàm.
2. Hướng giải:
B1: Giải phương trình f   x   0 để tìm các nghiệm đã có sẵn.
B2: Tìm điều kiện để f   x  đổi dấu 1 lần duy nhất.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
 x  1 nghiÖm béi ch½n 
2 
f   x   0   x  1  x  1  x 2  2mx  9   0   x  1 nghiÖm ®¬n  .
 2
 g  x   x  2mx  9  0  
Điểm x0 là một điểm cực trị của hàm số f  x  nếu f   x  đổi dấu qua x0 (khi x0 là nghiệm
bội lẻ).
Do đó hàm số f x có đúng 1 điểm cực trị nếu
  v« nghiÖm hoÆc cã nghiÖm kÐp 1
 .
  cã hai nghiÖm ph©n biÖt trong cã 1 nghiÖm x  1  2
1    0  m 2  9  0  3  m  3 mà m   nên m  3; 2; 1;0;1; 2;3 . Trường hợp
này có 7 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
   0
 2     m  5 . Trường hợp này có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn
 g 1  10  2m  0
yêu cầu đề bài.
Vậy có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 56. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị f   x  như hình vẽ bên dưới.

2
Đồ thị hàm số g  x   2 f  x    x  1 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 7 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán cực trị của hàm số chứa giá trị tuyệt đối.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Số cực trị của hàm số y  f  x  : Gọi a là số cực trị dương của hàm số y  f  x  . Khi đó
số cực trị của hàm số y  f  x  bằng: 2 a  1 .
 Số cực trị của hàm số y  f  x  : Gọi a là số cực trị của hàm số y  f  x  và b là số
nghiệm đơn hoặc bội lẻ của phương trình f  x   0 . Khi đó số cực trị của hàm số y  f  x 
bằng: a  b .
3. HƯỚNG GIẢI:
2
B1: Lập bảng biến thiên của hàm số h  x   2 f  x    x  1 . Suy ra số cực trị của h  x  .
B2: Tìm số nghiệm lớn nhất có thể của phương trình h  x   0 .
B3: Số cực trị lớn nhất có thể của g  x  bằng tổng số cực trị của hàm h  x  và số nghiệm lớn
nhất có thể của phương trình h  x   0 .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
2
Xét hàm số h  x   2 f  x    x  1 , ta có: h  x   2  f   x    x  1  .
Dựa vào đồ thị của hàm f   x  và y  x  1

ta có bảng biến thiên của hàm số h  x  :

Ta thấy hàm số h  x  có 2 cực trị và phương trình h  x   0 có nhiều nhất 3 nghiệm.


Vậy hàm số g  x  có nhiều nhất 5 điểm cực trị.
Câu 57. Cho hàm số f  x   ax 4  bx3  cx  d có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  f  x   bằng


A. 7 . B. 8 . C. 10 . D. 4 .
Phân tích hướng dẫn giải
1.DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán liên quan đến kỹ năng phân tích đồ thị hàm số và củng cố
các bước tìm điểm cực trị của hàm số.
2.KIẾN THỨC CẦN NHỚ
+ Sử dụng quy tắc tìm điểm cực trị của hàm số.
+ Đạo hàm hàm số hợp.
+ Kỹ năng phân tích đồ thị hàm số.
3.HƯỚNG GIẢI:
B1: Từ đồ thị hàm số chỉ ra các điểm cực trị của hàm số.
B2: Tìm đạo hàm của hàm số g  x   f  f  x   .
B3: Từ đó tìm nghiệm của phương trình g  0 và kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
Từ đồ thị hàm số y  f  x  ta thấy hàm số có các điểm cực trị x  0, x  1, x  2 .
Ta có g  x   f  f  x    g   x   f   x  . f   f  x   .
x  0
x 1

 f  x  0
 x  2
g x  0    .
 f   f  x    0  f  x  0
 f x 1
  
 f  x  2

+ f  x   0 có các nghiệm x  0, x  2 đều là nghiệm kép.
+ f  x   1 có các nghiệm x  x1  0, x  1 là nghiệm kép, x  x2  2 .
+ f  x   2 có các nghiệm x  x3  x1 , x  x4  x2 .
Vậy phương trình g   x   0 có 7 nghiệm và g đổi dấu qua các nghiệm đó nên hàm số
g  x   f  f  x   có 7 điểm cực trị.
Câu 58. Cho hàm số y  x 6   4  m  x 5  16  m 2  x 4  2 . Gọi S là tập hợp các giá trị m nguyên
dương để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  0 . Tổng các phần tử của S bằng
A. 10 . B. 9 . C. 6 . D. 3 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm điều kiện của tham số m để hàm số đạt cực trị tại
điểm x0 cho trước
Phương pháp
Quy tắc I
 Tìm tập xác định.
 Tính f   x  . Tìm các điểm tại đó f   x  bằng 0 hoặc không xác định.
 Lập bảng biến thiên.
 Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Quy tắc II
 Tìm tập xác định.
 Tính f   x  .
Giải phương trình f   x   0 và kí hiệu xi  i  1; 2; 3; ...; n  là các nghiệm của nó.
 Tính f   x  và f   xi  .
 Dựa vào dấu của f   xi  suy ra tính chất cực trị của các điểm xi .

Trang 57
+ Nếu f   xi   0 thì hàm số đạt cực đại tại điểm xi .
+ Nếu f   xi   0 thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm xi .
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Định lý 1 (Điều kiện cần). Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số y  f  x  thì f   x0   0 .
Định lý 2 (Điều kiện đủ). Giả sử hàm số y  f  x  liên tục trên K   x0  h; x0  h  và có đạo
hàm trên K hoặc trên K \  x0  , với h  0 .
+ Nếu f   x   0 trên khoảng  x0  h; x0  và f   x   0 trên  x0 ; x0  h  thì x0 là một điểm cực
đại của hàm số f  x  .
+ Nếu f   x   0 trên khoảng  x0  h; x0  và f   x   0 trên  x0 ; x0  h  thì x0 là một điểm cực
tiểu của hàm số f  x  .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1:Đạo hàm hàm số y  x 6   4  m  x 5  16  m 2  x 4  2 .
x  0
Sau đó giải phương trình y  0   2
6 x  5  4  m  x  4 16  m   0
2

B2:Xét tính chất cực trị của hàm số f  x   6 x 2  5  4  m  x  4 16  m 2 


Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Ta có y  x 6   4  m  x 5  16  m 2  x 4  2

   
 y  6 x5  5  4  m  x 4  4 16  m 2 x 3  x3 6 x 2  5  4  m  x  4 16  m2 

x  0
Cho y  0   2
6 x  5  4  m  x  4 16  m   0
2

Xét hàm số f  x   6 x 2  5  4  m  x  4 16  m 2 


5 4  m
 f   x   12 x  5  4  m  . Cho f   x   0  x  
12
Do f   x   0 có duy nhất 1 nghiệm nên phương trình f  x   0 có tối đa 2 nghiệm
5 4  m
Trường hợp 1: Nếu   0  m  4 (loại)
12
Do yêu cầu tham số m phải nguyên dương
5 4  m
Trường hợp 2: Nếu   0  m  4
12
Để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  0  f  0   0
 16  m 2  0  4  m  4
Do m nguyên, dương nên m  1; 2;3
Vậy tổng các phần tử của tham số m là 1  2  3  6 .
Câu 59. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau

Trang 58
Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  x3  3 x  là
A. 5 . B. 7 . C. 9 . D. 11 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm số điểm cực trị của hàm hợp.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Đạo hàm của hàm hợp: Nếu u  u  x  khi đó  f  u    u . f   u 
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tìm đạo hàm : g   x    3 x 2  3  f   x3  3 x  .
B2: Giải phương trình : g   x   0 . Tìm các nghiệm.
B3: Số điểm cực trị bằng số nghiệm bội lẻ của phương trình g   x   0 .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Từ đồ thị ta có bảng xét dấu y   f   x  của hàm số y  f  x  như sau

Với a   ; 2  , b   2; 0  , c   0; 2 


Ta có g   x    3 x 2  3 f   x3  3 x  .

 x  1
2
3 x  3  0  3
x  3x  a
g x  0    3
 f   x  3x   0
3  x  3x  b

3
 x  3 x  c.
Xét hàm số h  x   x 3  3 x . Ta có h  x   3 x 2  3, h  x   0  x  1 .
Bảng biến thiên của h  x 

+) Xét phương trình x3  3x  a với a   ; 2  .


Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có một nghiệm x1 nhỏ hơn 1.
+) Xét phương trình x3  3x  b với b   2;0  .
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có ba nghiệm phân biệt x2 , x3 , x4 khác 1 và khác x1 .
+) Xét phương trình x3  3x  c với c   0; 2  .
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có ba nghiệm phân biệt x5 , x6 , x7 khác 1, x1 , x2 , x3 và
x4 .
Như vậy phương trình g   x   0 có 9 nghiệm phân biệt gồm x1 , x2 , x3 , x4 , x5 , x6 , x7 ,  1, 1 nên
hàm số g  x   f  x3  3 x  có 9 điểm cực trị.
Câu 60. Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên R , có đồ thị như hình bên dưới.

 
Hàm số g  x   f x2  2 có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 3 . B. 1 . C. 5 . D. 2 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm cực trị của hàm hợp.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

+)  f  u    u. f   u  .
+) Cách xét dấu biểu thức dạng tích.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Từ đồ thị suy ra bảng biến thiên của hàm số y  f  x  . Từ đó có dấu f   x  .
B2: Tính g   x  , xét dấu g   x  .
B3: Lập bảng biến thiên của hàm số g  x  .
B4: Kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Chọn A
Bảng biến thiên của hàm số y  f  x  :

 
Ta có: g   x   2 x. f  x 2  2 .

x   3
2
x  2  1 
f   x2  2  0   2  x  3 .
 x  2  1  1  x  1

Bảng biến thiên:
Vậy hàm số g  x  có 3 điểm cực tiểu.
 x x2  2 x 
Câu 61. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Hàm số  
g x  f e  
 2 
có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3 . B. 7 . C. 6 . D. 4 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm số cực trị của hàm ẩn dựa vào đồ thị của f  x  .
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Nếu f  x  xác định tại x0 và f   x  đổi khi qua x0 thì hàm số đạt cực trị tại x0 .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tìm g   x  .
B2: Giải phương trình g   x   0 tìm các nghiệm.
B3: Lập bảng xét dấu g  x  và kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 x2  2 x   x x2  2x  x
 Ta có: g  x   f  e x 
2 
  g  x   f   e 
2 

. e  x 1
 
  x x2  2 x 
 f  e    0 (1)
 g  x   0    2 
 x
e  x  1  0 (2)
 x x2  2x
 e  2  2
  2e x  x 2  2 x  4  0  3 
 2
x  2x 
1   e x   1   2e x  x 2  2 x  2  0  4 
2  x
 2
2
 x x  2x  2e  x  2 x  8  0  5 
e  2  4

 Giải  2  :
 2  ex  x  1  0
Đặt a  x   e x  x  1  a  x   e x  1  0  x  0
Bảng biến thiên

 a  x   0  x  0 (nghiệm kép).
 Giải  3 : 2e x  x 2  2 x  4  0
Đặt v  x   2e x  x 2  2 x  4  v  x   2e x  2 x  2
v  x   0  e x  x  1  0  x  0 (nghiệm kép) (theo phương trình  2  )
Bảng biến thiên

 v  x   0 có 1 nghiệm đơn x1 duy nhất.


 Giải  4  : 2e x  x 2  2 x  2  0
Tương tự như phương trình  3  thì phương trình  4  cũng có 1 nghiệm đơn x2  x2  x1  duy
nhất.
 Giải  5  : 2e x  x 2  2 x  8  0
Tương tự như phương trình  3 thì phương trình 5 cũng có 1 nghiệm đơn
x3  x3  x1 ; x3  x2  duy nhất.
 Vậy phương trình g   x   0 có x  0 (nghiệm kép) và 3 nghiệm đơn phân biệt x1 , x2 , x3 nên
hàm số g  x  có 3 điểm cực trị.
Câu 62. Hàm số f  x    x  1 x  2  x  3 ...  x  2020  có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 1010 . B. 1009 . C. 1008 . D. 2019 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm cực trị của hàm số bậc cao.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Nếu đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục Ox tại n điểm phân biệt và y  f  x  là hàm số liên tục
trên  thì nó có n  1 điểm cực trị.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tìm số nghiệm của phương trình f  x   0 . Dựa vào đó để kết luận về số cực trị của hàm
số.
B2: Tìm giới hạn lim f  x  , lim f  x  .
x  x

B3: Kết luận.


Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D   .
Nhận thấy f  x   0 có 2020 nghiệm và f  x  là hàm số liên tục trên  nên f   x   0 có
2019 nghiệm. Tức là f  x  có 2019 điểm cực trị.
 lim f  x   

Hơn nữa  x  Số điểm cực tiểu lớn hơn số điểm cực đại của hàm số.
 xlim f  x   


Vậy số điểm cực tiểu của hàm số là 1010 .


Câu 63. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để đồ thị hàm số
y  f  x  2019   m có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị các phần tử của S bằng
A. 9 . B. 12 . C. 18 . D. 15 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số
y  f  x  a   m có k điểm cực trị khi biết hình dạng đồ thị hàm số y  f  x  .
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Hàm đa thức y  f  x  có x0 là điểm cực trị thì f  x0   0 .
+) Đồ thị hàm số y  f  x  được suy ra từ đồ thị hàm số y  f  x  bằng cách:
Giữ nguyên phần đồ thị phía trên trục hoành.
Lấy đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành qua trục hoành.
Xóa bỏ phần đồ thị phía dưới trục hoành.
+) Đạo hàm  f  u    u . f   u  , với u  u  x  .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Đặt g  x   f  x  a   m ( a là hằng số), tìm nghiệm phương trình g   x   0 .
B2: Lập bảng biến thiên của hàm y  g  x  .
B3: Dựa vào bảng biến thiên để biện luận ra bảng biến thiên của hàm y  f  x  a   m , tìm ra
các giá trị của tham số m thỏa mãn bài toán.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Đặt g  x   f  x  2019   m  g   x   f   x  2019  .
 x  2019  x1  x  2019  x1
Suy ra g   x   0  f   x  2019   0   x  2019  x2   x  2019  x2 ,

 x  2019  x3  x  2019  x3
với x1  x2  0  x3  2 .
Bảng biến thiên

x ∞ 2019+x1 2019+x2 2019+x3 +∞


g' (x) 0 + 0 0 +
∞ +∞
m+2
g(x)

m 3

m 6

 6  m  0  3  m 3  m  6
Yêu cầu bài toán    .
m  2  0  m  2
Do đó S  3; 4;5;6 .
Vậy tổng các phần tử của S là 3  4  5  6  18 .
Câu 64. Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị của tham số m để hàm số sau không có cực trị trong  .
1 1 1
f  x   m 2e4 x  me3 x  e2 x   m 2  m  1 e x . Tổng giá trị các phần tử thuộc S bằng:
4 3 2
2 2 1
A.  . B. . C. . D. 1 .
3 3 3
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tham số để hàm hợp có cực trị( không có cực trị) trên
một miền cho trước.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Đạo hàm của hàm số hợp: Nếu hàm số y  f u  x   có đạo hàm thì y  f   u  .u   x  .
+) Dấu hiệu cực trị: Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  thì hàm số có cực trị khi f   x 
đổi dấu; hàm số không có cực trị khi f   x  không đổi dấu.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính đạo hàm f   x  , điều kiện để hàm số không có cực trị là f   x  không đổi dấu trên
.
B2: Đặt t  e x , t  0 , chuyển về điều kiện biểu thức g  t  không đổi dấu trên  0;   . Phân
tích g  t    t  1 h  t  , từ đó suy ra điều kiện cần là h 1  0 , tìm được các giá trị của m .
B3: Điều kiện đủ: thử lại các giác trị của m tìm được ở bước trên.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 Ta có f   x   m 2 .e 4 x  m.e 3 x  e 2 x   m 2  m  1 e x .

Trang 64
Yêu cầu  f   x  không đổi dấu trên 
 m 2e3 x  me2 x  e x  m2  m  1 không đổi dấu trên  .
 Đặt t  e x , t  0 , khi đó
Yêu cầu  g  t   m 2t 3  mt 2  t  m 2  m  1 không đổi dấu trên  0;   .

 Mà g  t    t  1  m 2  t 2  t  1  m  t  1  1   t  1 .h  t  nên điều kiện cần để g  t  không

 m  1
đổi dấu trên  0;   là h 1  0  3m  2m  1  0  2
.
m  1
 3
 Thử lại:
2
+ Với m  1 , g  t    t  1  t  1 không đổi dấu trên  0;   .
1 1 2
+ Với m  , g  t    t  1  t  5  không đổi dấu trên  0;   .
3 9
 1
Vậy tập các giá trị của m thỏa mãn đề bài là S  1;  .
 3
Câu 65. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đạo hàm f   x  liên tục trên  và có bảng xét dấu
như hình vẽ

Hỏi hàm số y  f  x 2  2 x  có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?


A. 4 . B. 7 . C. 9 . D. 11 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán cực trị hàm số hợp.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Đạo hàm của hàm số hợp:
 g  x   f u  x    g   x   u  x  . f  u  x   .

u   x   0
 g  x  0  
 f  u  x    0
 Lập bảng biến thiên của hàm số y  f  u  khi biết BXD của y  f   x  dựa vào quy tắc đan
dấu
3. HƯỚNG GIẢI:
2x
B1: Đạo hàm hàm số y  f  x 2  2 x   f x  2 x  2
 y 
x
  2
x  1 . f  x  2 x 
2x
B2: Cho y  0 
x
 
2

x  1 . f  x  2 x  0 , x  0
 x  1
 x 1  0  x  2
 2 
 x 2 x 0 x  1 2
  2  
 x 2 x 1  x  1  2
 2 
 x  2 x 2 x  1 3

 x  1  3
B3: Lập bảng biến thiên, sau đó kết luận về số nghiệm của hàm số đã cho
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Tập xác định D  

Đặt g  x   f  x 2  2 x   f x  2 x
2



2
 
2
 g  x  x  2 x . f  x  2 x 
 x x 
  2 x .  2
 x x 
 2
 . f  x  2 x 
2x

x
x
 x  1 . f  2

 2 x , với x  0

 x  1
 x 1  0  x  2
 2 
 x 2 x 0 x  1 2
Cho g   x   0   2  
 x 2 x 1  x  1  2
 2 
 x  2 x 2 x  1 3

 x  1  3
Ta có bảng xét dấu cho hàm số g  x   f  x 2  2 x 

Nhận thấy g   x  đổi dấu 9 lần nên hàm số g  x   f  x 2  2 x  có 9 cực trị.


Câu 66. Cho hàm số y  f x  liên tục trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm f  x  như hình vẽ.

Hỏi hàm số đã cho có bao nhiêu cực trị.


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm điểm cực trị của hàm số dựa vào dấu của đạo hàm.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 
+) Nếu f  x  0 trên khoảng x 0  h ; x 0     
và f  x  0 trên khoảng x 0 ; x 0  h  thì x0 là

một điểm cực đại của hàm số f x .  


  
+) Nếu f  x  0 trên khoảng x 0  h; x 0   
và f  x  0 trên khoảng  x0 ; x0  h  thì x0 là

một điểm cực tiểu của hàm số f  x  .

Lưu ý: Hàm số phải liên tục tại x0 .


Cực đại và cực tiểu được gọi chung là cực trị.
3. HƯỚNG GIẢI:
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
Hàm số y  f x  liên tục trên  và có f  x đổi dấu 4 lần nên hàm số có 4 cực trị.
 
Câu 67. Cho hàm số f  x  liên tục trên khoảng  3; 4  và có đồ thị f   x  như hình vẽ

Hàm số g  x   f  x 2  có bao nhiêu điểm cực trị


A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Cực trị của hàm hợp.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Đạo hàm của hàm hợp: Cho g  x   f u  x   , khi đó g   x   f  u  x   .u   x  .
+) Cực trị của hàm số: Theo chiều tăng của x . Nếu f '  x  đổi dấu từ âm sang dương khi x
qua x0 thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm x 0 . Nếu f '  x  đổi dấu từ dương sang âm khi x qua x0
thì hàm số đạt cực đại tại điểm x 0 .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính đạo hàm của hàm hợp g  x  .
B2: Xét dấu g   x  suy ra kết quả.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
 g  x   f  x 2   g   x   2 xf   x 2 

x  0 x  0
 2 
 x  2 x 1
 g   x   0  x  0   x  1 .
 2
 
 x2  1 x  3
 2 
x  3  x   3
 Các nghiệm trên là các nghiệm bội lẻ nên g   x  đổi dấu khi đi qua các nghiệm trên nên hàm
số có 5 điểm cực trị.
Câu 68. Cho y  f  x  là hàm đa thức bậc 4 và có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  12;12 để hàm số
g  x   2 f  x  1  m có 5 điểm cực trị? có
A. 13. B. 14. C. 15. D. 12.
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm số cực trị của hàm hợp g  x   k. f  u  x    m vừa có
tham số vừa chứa dấu giá trị tuyệt đối, khi biết đồ thị hàm số f  x  .
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Đạo hàm của hàm hợp:
 f  u  x     u   x  . f   u 
 Định lí về cực trị của hàm số:
Cho hàm số y  f  x  xác định trên D .
Điểm x0  D là điểm cực trị của hàm số y  f  x  khi f   x0   0 hoặc f   x0  không xác
định và f   x  đổi dấu khi đi qua x0 .
 Sự tương giao của hai đồ thị:
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  f  x  và y  g  x  là nghiệm của phương trình
f  x  g  x 1
Số nghiệm của phương trình 1 bằng số giao điểm của hai cực trị.
 Tính chất đổi dấu của biểu thức:
Gọi x   là một nghiệm của phương trình: f  x   0 . Khi đó
2 4
Nếu x   là nghiệm bội bậc chẳn (  x    ,  x    ,... ) thì hàm số y  f  x  không đổi dấu
khi đi qua  .
3
Nếu x   là nghiệm đơn hoặc nghiệm bội bậc lẻ (  x    ,  x    ,... )thì hàm số y  f  x 
đổi dấu khi đi qua  .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Từ đồ thị hàm số y  f  x  vẽ đồ thị hàm số y  2 f  x  1 .
B2: Hàm số g  x   2 f  x  1  m có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình
2 f  x  1   m có đúng hai nghiệm phân biệt không trùng với hoành độ điểm cực trị hoặc có
3 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiệm là hoành độ điểm cực trị.
B3: Dựa vào đồ thị để kết luận.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Hàm số y  2 f  x  1 có đồ thị như hình vẽ

Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số y  2 f  x  1 có 3 điểm cực trị.


g  x   2 f  x  1  m có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình 2 f  x  1   m có đúng
hai nghiệm phân biệt không trùng với hoành độ điểm cực trị hoặc có 3 nghiệm phân biệt, trong
đó có 1 nghiệm là hoành độ điểm cực trị.
 12   m  6  6  m  12
Điều đó xảy ra khi và chỉ khi   .
m  4  m  4
Vì m nguyên và thuộc đoạn  12;12 nên
m  12;  11;  10;  9;  8;  7;  6;  5;  4 ;6;7 ;8;9;10;11 .
Vậy có 15 giá trị thỏa mãn.
Câu 69. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có đồ thị hàm số như hình vẽ.

Hàm số y  f  x 2  2 x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm số điểm cực trị của hàm số.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Định lí: Giả sử hàm số f đạt cực trị tại điểm x 0 . Khi đó, nếu hàm số f có đạo hàm tại điểm
x 0 thì f '  x0   0 .

       
+ Nếu f  x  0 trên khoảng x 0  h ; x 0 và f  x  0 trên khoảng x 0 ; x 0  h thì x 0 là một

điểm cực đại của hàm số f x .  


     
6 Nếu f  x  0 trên khoảng x 0  h; x 0 và f  x  0 trên khoảng  x0 ; x0  h  thì x 0 là một

điểm cực tiểu của hàm số f  x  .


3. HƯỚNG GIẢI:
B1. Tính đạo hàm của hàm số y  f  x 2  2 x  .
B2. Từ đồ thị hàm số y  f  x  tìm được nghiệm của phương trình f   x   0 .
B3. Giải phương trình y  0 .
B4. Lập bảng xét dấu của y tìm được cực trị của hàm số.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C

 
Ta có: y  f  x 2  2 x    2 x  2  f   x 2  2 x  .

 x  1
Từ đồ thị hàm số y  f  x  suy ra f   x   0   .
 x 1
x 1
 2x  2  0  x  1(k )
 2x  2  0 
Do đó y  0   2 x  2  f   x  2 x   0  
2
  x  2 x  1  
2
.
 f   x 2
 2 x   0 2
 x  2 x  1
 x  1 2

 x  1  2


 Bảng xét dấu của y  f  x 2  2 x  . 

Từ bảng xét dấu ta thấy đạo hàm y đổi dấu ba lần nên hàm số y  f  x 2  2 x  có ba điểm cực
trị.
Câu 70. Cho hàm số f  x   x 2  2m x  m  5  m3  m2  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
cho m thuộc đoạn  20; 20  để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị?
A. 41 . B. 23 . C. 40 . D. 20 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tham số m để hàm số có số cự trị cho.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Phá trị tuyệt đối
+) Số cực trị là số nghiệm đơn của phương trình f   x   0.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Phá trị tuyệt đối
B2: Tính đạo hàm và giải phương trình f   x   0.
B3: Biện luận nghiệm f   x   0 với m  5 . Từ đó suy ra đáp số.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
 x 2  2m  x  m  5  m3  m2  1 khi x  m  5
 f  x   2 3 2
 x  2m  x  m  5  m  m  1 khi x  m  5
2 x  2m khi x  m  5 1
 f   x  
2 x  2m khi x  m  5  2
 Để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị thì f   x   0 có đúng 1 nghiệm.
 Từ 1 suy ra x  m   m  5;   m nên từ  2 phương trình vô nghiệm suy ra
5
x  m  m  5 m  .
2
 Kết hợp với m nguyên và m   20; 20  suy ra m  20; 19; 18;...; 2 . Vậy có 23 giá trị
m nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 71. Cho hàm số đa thức f  x  có đạo hàm trên  . Biết f  2   0 và đồ thị của hàm số
y  f   x  như hình vẽ

Hàm số y  4 f  x   x 2  4 có bao nhiêu cực tiểu?


A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm số điểm cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f  x  , y  g  x  , x  a , x  b được tính bởi
b
công thức S   f  x   g  x  dx .
a

3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xét hàm số bên trong dấu giá trị tuyệt đối và lập bảng biến thiên của hàm số đó.
B2: Dựa vào đồ thị để nhận xét về giá trị cực đại của hàm số đó.
B3: Suy ra số điểm cực tiểu của hàm số ban đầu.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
 x
 Xét h  x   4 f  x   x 2  4 . Ta có: h  x   4 f   x   2 x  4  f   x    .
 2
 x  2
x
 h  x   0  f   x     x  0 .
2 
 x  4
2
 h  2   4 f  2    2   4  0 .
2 4
 Nhận thấy S1  S2   h  x  dx   h  x  dx  h  2   h  0   h  4   h  0 
0 0

 h  4   h  2   h  4   0 .
 Vậy hàm số y  h  x  có 3 điểm cực tiểu.
Câu 72. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Khi đó hàm số
g  x   f 2  x   f  x   12 có bao nhiêu điểm cực trị?

4
3
2
1

-2 -1 O 1 2 x

A. 7 . B. 9 . C. 10 . D. 8 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm số cực trị của hàm hợp khi biết đồ thị y  f  x  .
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
   
Từ đồ thị C : y  f x suy ra đồ thị C   : y  f  x  .

 f  x  
khi f x  0
Ta có: y  f  x   
 f  x  khi f x   0

* Cách vẽ C   từ  C  :

Giữ nguyên phần đồ thị phía trên Ox của đồ thị (C): y  f x .  


Bỏ phần đồ thị phía dưới Ox của (C), lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ qua Ox.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1:Xét hàm số h  x   f 2  x   f  x   12  h  x  . Tìm nghiệm của h  x   0 .
B2:Xác định các khoảng đồng biến, nghịch biến của đồ thị hàm số h  x  bằng cách tìm
 1
 f  x   2

  f   x   0
h  x   0   .
 f  x   1
  2

  f   x   0
B3:Lập BBT của hàm h  x  , từ đó suy ra đồ thị hàm g  x   h  x   f 2  x   f  x   12 .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
y

4
3
2 1
y=
1 2
x2 x3
-2 x1 -1 O 1 2 x

Xét hàm số h  x   f 2  x   f  x   12  h  x   2 f  x  f   x   f   x   f   x   2 f  x   1


x  1

 f  x  0  x  1
h  x   0  f   x   2 f  x   1  0     x  x1   2; 1
 f  x  1
 2  x  x   0;1
2

 x  x3  1; 2 
   x  x3
 1  
  f  x      x1  x  x2
  2   1  x  1
   1  x  x2
 f   x   0 
Ta có: h  x   0       x  x1   x  x1
 f  x   1 
1  x  x3
  2  x2  x  x3
 
  f   x   0    x  1
   x  1
Ta có BBT:

Trang 73
Vậy hàm số g  x   f 2  x   f  x   12 có 7 điểm cực trị.
Câu 73. Cho hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  1,  a  0  . Với các số thực a, b, c thỏa mãn a  b  c  2019
và limf  x   . Số điểm cực trị của hàm số y  g  x  2019  với g  x   f  x   2020 là
x
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm điểm cực trị của hàm hợp chứa giá trị tuyệt đối
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+ Tính chất của hàm số bậc ba f  x   ax 3  bx 2  cx  d ,  a  0  gồm số điểm cực trị, dấu của
hệ số a , dạng đổ thị hàm số.
+ Định lí về hàm số liên tục: Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  . f  b   0
thì tồn tại ít nhất một điểm c   a; b  sao cho f  c   0
+ Tính chất đồ thị hàm số y  f  x 
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Ta có f  x   ax 3  bx 2  cx  1,  a  0  suy ra g  x   ax 3  bx 2  cx  2019,  a  0 
B2: Tìm các đoạn  a; b  và g  a  .g  b   0
B3: Áp dụng định lí hàm số liên tục tìm số nghiệm của phương trình g  x   0
Suy ra số nghiệm của phương trình g  x  2019   0
B4: Kết luận số điểm cực trị của hàm số y  g  x  2019 
Lời giải:
Chọn A
Ta có: limf  x     a  0
x 

g  0   f  0   2020  2019  0
g 1  f 1  2020  a  b  c  2019  0
lim g  x       1: g    0
x

lim g  x       0 : g     0
x
 g    .g  0   0

  g  0  .g 1  0  g  x   0 có tối đa 3 nghiệm

 g 1 .g    0
 y  g  x  có tối đa 2 điểm cực trị
 y  g  x  2019  có 2 điểm cực trị
Vậy hàm số y  g  x  2019  có 5 điểm cực trị
Câu 74. Cho hàm số f ( x) liên tục và có đạo hàm trên  . Đồ thị của hàm số y  f ( x) như hình vẽ
dưới đây.

Hàm số g ( x)  f ( x)  3x có bao nhiêu điểm cực trị


A. 3 . B. 4 . C. 7 . D. 2 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm số điểm cực trị của hàm số hợp g ( x)  f  u ( x)  h( x)
với giả thiết cho biết đồ thị của f ( x) hoặc bảng biến thiên của f '( x) .
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Tính đạo hàm của hàm số hợp sau đó tìm nghiệm của phương trình g ( x)  0 bằng đồ thị kết
hợp với đại số.

Lập bảng biến thiên và nêu kết luận về số điểm cực trị của hàm số g ( x) .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tìm đạo hàm g ( x)  u ( x). f   u ( x)  h( x) .
B2: Giải phương trình g ( x)  0  u ( x). f  u ( x)   h( x)  0 bằng đồ thị và kết hợp đại số.
B3: Lập bảng biến thiên của hàm số g ( x) sau đó kết luận về cực trị hoặc tính đơn điệu của
hàm số hợp.
Lời giải
Chọn A
 Đạo hàm g ( x)  f ( x)  3 , do đó g ( x)  0  f ( x)  3 .
 x  1
x  0
 Vẽ thêm đường thẳng y  3 trong hệ trục tọa độ đã cho ta có f ( x)  3  
 , trong
x  1

x  2
đó nghiệm x  2 là nghiệm bội 2, các nghiệm còn lại là nghiệm đơn.
 Bảng biến thiên của g ( x) như sau

 Qua bảng biến thiên của g ( x) ta có g ( x) có 3 cực trị.


Câu 75. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  10;10  để hàm số
y  mx 3  3mx 2  3m  2 x  2  m có 5 điểm cực trị.
A. 7 . B. 9 . C. 11. D. 10 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán về cực trị của hàm số y  f  x , m  .
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Số cực trị của hàm số y  f  x  bằng tổng số cực trị của hàm số y  f  x  với số giao điểm
(không là cực trị) của đồ thị hàm số y  f  x với trục hoành.
- Hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có tối đa 2 cực trị và đồ thị tương ứng cắt trục hoành tại tối
đa 3 điểm.
3. HƯỚNG GIẢI:
Đặt điều kiện để đồ thị hàm số y  mx 3  3mx 2  3m  2 x  2  m cắt trục hoành tại ba điểm
phân biệt.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D
Đặt f  x  mx 3  3mx 2  3m  2 x  2  m.
Ta có số cực trị của hàm số y  f  x bằng tổng số cực trị của hàm số y  f  x với số giao
điểm (không là cực trị) của đồ thị hàm số y  f  x với trục hoành.
Nên để hàm số y  f  x  có 5 điểm cực trị thì hàm số y  f  x phải có 2 điểm cực trị và
đồ thị tương ứng cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
Mặt khác, khi đồ thị hàm số bậc ba cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt thì hàm số tương ứng
sẽ có hai điểm cực trị.
Tóm lại, để hàm số y  f  x có 5 điểm cực trị thì đồ thị hàm số y  f  x phải cắt trục
hoành tại 3 điểm phân biệt hay phương trình f  x  0 có 3 nghiệm phân biệt.
Xét phương trình:
x 1
mx3  3mx 2  3m  2 x  2  m  0   x 1mx2  2mx  m  2  0   2 .
 mx  2mx  m  2  0

ĐKBT khi đó là phương trình: mx 2  2mx  m  2  0 có hai nghiệm phân biệt khác 1
m  0

   2 m  0  m  0  m  1; 2;3;...;10.

2  0

Trang 77
DẠNG 3: TIỆM CẬN
 CÂU HỎI MỨC VD:
x 3
Câu 76. Cho hàm số y  . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn
x  3mx  (2m 2  1) x  m
3 2

 2020; 2020 của tham số m để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận?


A. 4039 . B. 4040 .C. 4038 . D. 4037 .
Phân tích lời giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+) *Đường thẳng y  y0 được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị (C) nếu một trong hai điều kiện
sau được thỏa mãn: lim f ( x)  y 0 hoặc lim f ( x)  y 0
x   x  

+) *Đường thẳng x  x0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị (C) nếu một trong các điều kiện
sau được thỏa mãn: lim f ( x )   hoặc lim f ( x )  
x  x0 x  x0

3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tính lim y  lim y để suy ra 1 tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  x 

B2: Tìm điều kiện của m đề hàm số có thêm 3 đường tiệm cận đứng nữa.
B3: Vì m là số nguyên thuộc đoạn  2020; 2020 , suy ra số các giá trị của tham số m .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
Ta có lim y  lim y  0, suy ra y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  x 

 Để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận khi và chỉ khi đồ thị hàm số có đúng 3 đường tiệm
cận đứng, hay khi x 3  3mx 2  (2 m2  1) x  m  0 1 có 3 nghiệm phân biệt khác 3.
 Ta có x 3  3mx 2  (2 m 2  1) x  m  0   x  m   x 2  2mx  1  0

x  m
 2
 f  x   x  2mx  1  0  2
 Để phương trình 1 có 3 nghiệm phân biệt khác 3 khi phương trình  2  có 2 nghiệm phân
m  1

   0 m 2  1  0   m  1
   5  m  1
biệt khác 3 và m khi  f  3   0  32  6m  1  0  m   .
  2 2  3  m  1
 f  m  0  m  2m  1  0 m  1


 Vì m là số nguyên thuộc đoạn  2020; 2020 nên có 4038 giá trị của tham số m .

20  6 x  x 2
Câu 77. Cho hàm số y  . Tìm tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số có đúng hai
x 2  8 x  2m
đường tiệm cận đứng
A. m   6;8  . B. m   6;8  . C. m  12;16  . D. m   0;16  .
Phân tích hướng dẫn giải
1.Dạng toán: Đây là dạng toán tìm điều kiện để đồ thị hàm số có n tiệm cận đứng.
2. Hướng giải:.

Trang 78
B1: Tìm điều kiện 6 x  x 2  0  0  x  6 .
B2: Điều kiện để đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng là phương trình x 2  8 x  2m  0 có 2
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 0  x1  x2  6 .
B3: Tìm m.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
Ta có tập xác định của hàm số phải thỏa mãn 6 x  x 2  0  0  x  6 .
Điều kiện để đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng là phương trình x 2  8 x  2m  0 có 2 nghiệm
phân biệt x1, x2 thỏa mãn 0  x1  x2  6 .
Ta có: x 2  8x  2m . Đặt f  x   x 2  8 x .
Ta có bảng biến thiên của hàm f  x  trên đoạn  0; 6 .

Yêu cầu bài toán  16  2m  12  6  m  8 .


Câu 78. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y


x 2
 4   x  3  x3  1

f  f  x   1
A. 6 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán đếm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 Định nghĩa:
Nếu lim f  x    hoặc lim f  x    hoặc lim f  x    hoặc lim f  x    thì
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

đường thẳng x  x0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Nếu lim f  x   y0 hoặc lim f  x   y0 thì đường thẳng y  y0 là đường tiệm cận ngang của
x  x 

đồ thị hàm số.


 Điều kiện cần để hàm số có cực trị:
Giả sử hàm số y  f  x  có x0 là điểm cực trị. Nếu có f   x0  thì f   x0   0 .
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định hàm số bậc bốn có đồ thị là hình vẽ đã cho.
4

B2: Từ đó suy ra biểu thức của hàm số y


x 2
 4  x  3  x3  1
.
f  f  x   1
4

B3: Suy ra số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y


x 2
 4  x  3  x3  1
.
f  f  x   1
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn A
Hàm số bậc bốn có dạng y  ax 4  bx3  cx 2  dx  e  a  0  .
Ta có: y  4ax3  3bx 2  2cx  d .
Từ đồ thị trong hình vẽ đã cho ta thấy: Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị  1;0  ,  x0 ; y0  ,  2;0 
với 0  x0  1; y0  0 . Ngoài ra đồ thị hàm số đi qua các điểm  2;3  ,  3;3  .
 y  1  0
  4a  3b  2c  d  0
32a  12b  4c  d  0 a  1
 y  2   0 b  2
 y 1  0 
   a  b  c  d  e  0 
Từ đó ta có:    c  3 .
 y  2  0 16a  8b  4c  2d  e  0 d  4
 y 2  3 16a  8b  4c  2d  e  3 
    e  4
 y  3  3 81a  27b  9c  3d  e  3

Suy ra bậc bốn y  f  x   x 4  2 x3  3 x 2  4 x  4 .
2 2
Ta có: f  x   x 4  2 x 3  3 x 2  4 x  4   x  1  x  2  .
4 4

Từ đó ta có hàm số y
x 2
 4  x  3  x3  1
 y
x 2
 4   x  3   x3  1
f  f  x   1 f  x  1  x  2 1
2 2

4 4
 x  2   x  2   x  3 x  1  x 2  x  1
 y
2 2 2
 x  1  x  2   x  1  x  2  3
2 2 2

4 4
 x  2   x  2   x  3 x  1  x 2  x  1
 y 2
 x  1  x  2    x  1  x  2  
4 4 2 2
3
4 4
 x  2   x  2   x  3 x  1  x 2  x  1
 y  g  x  2 2
.
4 4

 x  1  x  2  x 2  x  2  3  x2  x  2  3 

Trang 80
 x  1
x  2


x  1 94 3
 x1
 2
2 2

  x   0  x  1 94 3
4 4
Xét  x  1  x  2  x 2  x  2  3 2
 x2 3  x2 .
 2

 1 94 3
x  2
 x3

 1 94 3
x   x4
 2
256
Ta có: lim g  x    ; lim g  x   ; lim g  x    ; lim g  x    ; lim g  x    ;
x1 x2 81 x  x1 x  x2 x  x3

lim g  x    ; lim g  x   0 .
x x4 x 

Suy ra đồ thị hàm số có 5 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.


Câu 79. Cho đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d như hình vẽ dưới đây:

3x 2  x  2
Đồ thị của hàm số g  x   có bao nhiêu đường tiện cận đứng
3 f 2  x  6 f  x
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm số tiệm cận đứng của hàm ẩn.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
* Tiệm cận
Cho hàm số y  f  x  xác định trên một khoảng vô hạn
+ Đường thẳng y  y0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x  nếu ít nhất một
trong các điều kiện sau thoả mãn: lim f (x )  y 0, lim f (x )  y 0
x  x 

+ Đường thẳng x  x0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  nếu ít nhất một
trong các điều kiện sau thoả mãn: lim f (x )  , lim f (x )  ,
x x 0 x x 0

lim f ( x )   , lim f ( x )  
x  x0  x  x0

Nhận xét:
+ Nếu x0 là nghiệm mẫu không là nghiệm tử thì x  x0 là tiệm cận đứng.
+ Nếu bậc mẫu lớn hơn hoặc bằng bậc tử thì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang
* Phân tích đa thức thành nhân tử
n n
+ Nếu đa thức f  x  có nghiệm x1 , x2 ,... thì f  x   a  x  x1  1  x  x2  2 ... với n1 , n2 ,... là bậc
của nghiệm.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Dựa vào đồ thị hàm số, tìm nghiệm của f  x  .
B2: Phân tích đa thức f  x  thành nhân tử và rút gọn
B3: Tìm những giá trị x1 , x2 ,.. là nghiệm mẫu mà không là nghiệm tử để xác định số đường tìm
cận đứng.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
 f  x  0
 Xét phương trình 3 f 2  x   6 f  x   0   .
 f  x   2
 Dựa vào đồ thị ta suy ra:
 x  2
 Phương trình f  x   0   , với x  2 là nghiệm đơn và x  1 là nghiệm kép.
x  1
2
 Suy ra: f  x   a  x  2  x  1 ,  a  0  .
x  0

 Phương trình f  x   2   x  m  2  m  1 , các nghiệm đều là nghiệm đơn.
x  n n  1
  
 Suy ra f  x   2  ax  x  m  x  n  ,  a  0  .
 Khi đó:
 x  1 3 x  2   x  1 3x  2 
g  x   2 .
3 f  x   f  x   2 3a  x  2  x  1 2 x  x  m  x  n 
 3x  2 
 2 ,  a  0
3a x  x  2  x  1 x  m  x  n 
 Vậy đồ thị hàm số g  x  có 5 đường tiệm cận đứng
Cách 2: Chọn hàm số f  x  .
 Ta có f  x   ax3  bx 2  cx  d
 Đồ thị hàm số qua 4 điểm A  2; 0  , B  1; 4  , C  0; 2  , D 1; 0  ,
a  1
b  0

suy ra  hay f  x   x3  3 x  2
c  3
d  2
 Khi đó
3x 2  x  2 3x 2  x  2 3x 2  x  2
g  x  2  
3 f  x   6 f  x  3 f  x   f  x   2  3  x3  3x  2  x3  3x 


 x  1 3x  2 
2
3  x  2  x  1 x  x 2  3 
 Vậy đồ thị hàm số g  x  có 5 đường tiệm cận đứng

Trang 82
Câu 80. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có bảng biến thiên như hình bên dưới.

2x  7  3 4x  5
Đồ thị hàm số g  x   có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận
f  x  1
ngang
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm hợp khi biết bảng biến thiên, đồ thị.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+ Nếu lim f  x   b hoặc lim f  x   b  y  b là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  x 

 lim f  x   
 x a
 lim f  x   
+ Nếu  x a  x  a là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
 lim f  x   
 x a
 lim f  x   
 x a
3. HƯỚNG GIẢI:
+ Dựa vào bảng biến thiên của hàm bậc ba y  f  x  ta suy ra hàm số f  x  .
 5
x  
+ Điều kiện xác định của hàm g  x  là  4 .
 f  x   1

+ Để tìm tiệm cận ngang ta tính lim g  x  .
x

+ Để tìm tiệm cận đứng hàm phân thức g  x  ta tìm những điểm mà tại đó hàm số có mẫu số
bằng 0 và tính giới hạn một bên tại các điểm đó.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn B
 5
x  
 Hàm số g  x  xác định khi  4
 f  x   1

 Ta có y  f  x  là hàm bậc ba và dựa vảo bảng biến thiên ta có y   a  x 2  1
a 3
y x  ax  b .
3
 a
 ab 3
 y  1  3  3 a  3
     y  x3  3 x  1
 y 1  1  a  a  b  1 b  1
 3
2 7 4 5
2
 3 3 5  6
2x  7  3 4x  5
 lim g  x   lim  lim x x x x 0
x  x x3  3 x  1  1 x 3 1 1
1 2  3  3
x x x
 y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

 g  x 
2 x  7  3 4x  5


4x2  8x  4 f  x   1  
f  x 1 
f 2  x  1 2x  7  3 4x  5  
2


4  x  1  f  x   1
 f  x  1  f  x   1  2 x  7  3 4x  5 

4  x  1
2
 f  x   1
  
x x  3 x  3  x  2  x  1 2 x  7  3 4 x  5
2
 


4 f  x 1 
  
x x  3 x  3  x  2 2x  7  3 4x  5 
 x0 5

x x 3  x  3   x  2   2 x  7  3 
4x  5   (vì x  
4
x  3
 lim g  x   

  x0  x  0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
 xlim 
g  x   
0

 lim g  x   
 x 3
  x  3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
lim
 x 3  g  x   

Vậy đồ thị hàm số có TCN y  0 , TCĐ y  3
Câu 81. Cho hàm số bậc ba f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số
x 2  3x  2 x  1
g  x  có bao nhiêu đường tiệm cận?
x  f 2  x   f  x  

A. 3 . B. 5 .
C. 6 . D. 4 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tiệm cận của đồ thị hàm số.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
+ Đường thẳng x  x0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  nếu một trong
các điều kiện sau đây được thỏa mãn: lim f  x    , lim f  x    , lim f  x    ,
x  x0 x  x0 x  x0

lim f  x    .
x  x0

+ Đường thẳng y  y0 được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x  nếu một trong
các điều kiện sau đây được thỏa mãn: lim f  x   y0 , lim f  x   y0 .
x x

3. HƯỚNG GIẢI:
x  f 2  x   f  x    0
B1: Xét phương trình  .
B2: Sử dụng các định nghĩa về tiệm cận để tìm giới hạn của đồ thị g  x  .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
g  x
Điều kiện xác định của hàm số là x  1.

x  0
x  f 2  x   f  x    0 
Xét phương trình  x. f  x  .  f  x   1  0   f  x   0 .
 f x 1
  
f  x  0
+ Xét phương trình có nghiệm kép x  2 và nghiệm đơn x  1 .
 x  a, 1  a  2
f  x 1
+ Xét phương trình có ba nghiệm đơn  x  b, 1  b  2, b  a .

 x  c, c  2
 lim f  x   
 x 

 lim f  x   
Ta thấy  x 
Nên không mất tính tổng quát, ta có
2
+ f  x  0   x  1 x  2   0
+ f  x  1   x  a  x  b  x  c   0
x 2  3x  2 x  1 x 2  3x  2 x  1
g x   2
x  f 2  x   f  x   x  x  1 x  2   x  a  x  b  x  c 
Do đó
Khi đó
 lim g  x 

+  x0 không tồn tại giới hạn  x  0 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g  x 
lim
 x0 g  x 
x 2  3x  2 x  1
+ lim g  x   lim 2
  .
x 1 x 1 x  x  1 x  2 
 x  a  x  b  x  c 
 x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g  x  .
 x2  3x  2 x  1
lim
 x  2 g  x   lim 2
 
  
x  2 x x  1 x  2
  x  a  x  b  x  c 
+ 
 lim g x  lim x 2  3x  2 x  1
 x  2   2
 
  
x  2 x x  1 x  2
  x  a  x  b  x  c 
 x  2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g  x  .
 x 2  3x  2 x  1
lim
 xa  g  x   lim 2
 
  
xa  x x  1 x  2
  x  a  x  b  x  c 
+ 
 lim g x  lim x 2  3x  2 x  1
 xa    2
 
  
xa  x x  1 x  2
  x  a  x  b  x  c 
 x  a là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g  x  .
 x 2  3x  2 x  1
 xlim g  x   lim 2
 
 b

 
x b  x x  1 x  2
  x  a  x  b  x  c 
+ 
 lim g x  lim x 2  3x  2 x  1
 xb   x b x x  1 x  2 2 x  a x  b x  c  
      
 x  b là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g  x  .
 x 2  3x  2 x  1
 xlim g  x   lim 2
 

c
 
xc x x  1 x  2
  x  a  x  b  x  c 
+ 
 lim g x  lim x 2  3x  2 x  1
 xc   x c x x  1 x  2 2 x  a x  b x  c  
      
 x  c là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g  x  .
x 2  3x  2 x  1
+ lim g  x   lim 2
0.
x  x 
x  x  1 x  2 
 x  a  x  b  x  c 
 y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số g  x  .
Vậy đồ thị hàm số g  x  có 6 đường tiệm cận.
Câu 82. Cho hàm trùng phương y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số

y
x 2

 4 x2  2x  có tổng cộng bao nhiêu tiệm cận đứng?
2
 f  x    2 f  x   3
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Phân tích hướng dẫn giải
1. DẠNG TOÁN: Tìm tiệm cận đứng của hàm ẩn khi biết đồ thị.
2. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
lim f  x    hoặc lim f  x    thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x  a .
xa  xa 
Ghi nhớ: Tiệm cận đứng là nghiệm của mẫu số và không phải là nghiệm của tử số.
3. HƯỚNG GIẢI:
B1: Tìm nghiệm của mẫu dựa (vào giao điểm của 2 đồ thị).
B2: Viết lại hàm số ở dạng tích các đa thức và thu gọn.
B3: Kết luận số tiệm cận đứng dựa vào hàm số sau khi thu gọn.
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn D

Ta có: y 
x 2

 4 x2  2x  
2
 x  2  x  2  x  x  2    x  2  x  2 x .
2 2 2
 f  x    2 f  x   3  f  x    2 f  x   3  f  x    2 f  x   3
 x  m, m  2
 x0
2  f  x  1 
Xét  f  x    2 f  x   3  0     x  n, n  2 .
 f  x   3 
x2

 x  2
Dựa vào đồ thị ta thấy các nghiệm x  0; x  2 là các nghiệm kép (nghiệm bội 2).
2
Do đó đa thức  f  x    2 f  x   3 có bậc là 8.
2

Suy ra y 2 2
 x  2  x  2  x  2
1
.
2 2
a x  x  2   x  2   x  m  x  n  a x  x  2  x  m  x  n 
Vậy đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận đứng là x  0, x  2, x  m, x  n .

Trang 87

You might also like