You are on page 1of 12

Facebook: Đạt Nguyễn Tiến (Follow để theo dõi bộ đề thi cực chất 2022)

Fanpage: Toán thầy Đạt - chuyên luyện thi Đại Học 10,11,12
Insta: nguyentiendat10
Học online: luyenthitiendat.vn
Học offline: Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt, Hà Nội
Liên hệ: 0903288866

y  f  x   ax3  bx 2  cx  d
Bước 1. Tập xác định: D   .
Bước 2. Tính đạo hàm f   x   3ax 2  2bx  c .

a  0
+ Để f  x  đồng biến trên   f   x   0, x      m?
  b  3ac  0
2

a  0
+ Để f  x  nghịch biến trên   f   x   0, x      m?
  b  3ac  0
2

 Lưu ý: Dấu của tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c.


a  0 a  0
+ Để f  x   0, x     + f  x   0, x    
  0   0

ax  b
y  f  x 
cx  d
 d
Bước 1. Tập xác định: D   \    .
 c
a.d  b.c
Bước 2. Tính đạo hàm f   x   .
 cx  d 
2

+ Để f  x  đồng biến trên từng khoảng xác định


 f   x   0, x  D  a.d  b.c  0  m ?
+ Để f  x  nghịch biến trên từng khoảng xác định
 f   x   0, x  D  a.d  b.c  0  m ?
 Lưu ý: Đối với hàm phân thức thì không có dấu "  " xảy ra tại vị trí y .

1
1 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số f  x   x  mx 2  4 x  3 đồng
3
biến trên  .
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
mx  4
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên từng khoảng
xm
xác định của nó.
 m  2  m  2
A.  B. 2  m  2 C.  D. 2  m  2
 m2  m2

Bước 1. Ghi điều kiện để y  f  x; m  đơn điệu trên D . Chẳng hạn:


 Để yêu cầu y  f  x; m  đồng biến trên D  y '  f '  x; m   0
 Để yêu cầu y  f  x; m  nghịch biến trên D  y '  f '  x; m   0
m  g  x 
Bước 2. Độc lập m ra khỏi biến số và đặt vế còn lại là g  x  được: 
 m  g  x 
Bước 3. Khảo sát tính đơn điệu của hàm số g  x  trên D .
 m  g  x   m  max g  x 
Bước 4. Dựa vào bảng biến thiên kết luận:  D

 m  g  x   m  min g  x 
 D

x 4 mx 3 x 2
Cho hàm số y     mx  2019 ( m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
4 3 2
nguyên của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  6;    . Tính số phần tử của
S biết rằng m  2020 .
A. 4041 . B. 2027 . C. 2026 . D. 2015 .
1
Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y  cos3 x  4 cot x   m  1 cos x đồng biến trên
3
khoảng  0;   ?
A. 5 . B. 2 . C. vô số. D. 3 .

2
ax  b
y  f  x 
cx  d
Tính đơn điệu
Khoảng Đồng biến Nghịch biến

a.d  b.c  0 a.d  b.c  0


 
 ;    d  d
 c    c  
a.d  b.c  0 a.d  b.c  0
 
 ;    d  d
 c    c  
a.d  b.c  0 a.d  b.c  0
 
 d    d  
 ;    c  c
 d  d
     
  c   c

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  3mx 2  9m 2 x nghịch biến trên
khoảng  0;1 .
1 1 1
A. 1  m  . B. m  . C. m  1 . D. m  hoặc m  1 .
3 3 3
x2
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
xm
 ; 5 .
A.  2;5 . B.  2;5 . C.  2;   . D.  2;5 .

cot x  1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
m cot x  1
  
 ; .
4 2

A. m   ; 0   1;   . B. m   ;0  .


C. m  1;   . D. m   ;1 .

3
Bước 1. Tính y '  f '  x; m   ax 2  bx  c .
  0
Bước 2. Hàm số đơn điệu trên  x1 ; x2   y '  0 có 2 nghiệm phân biệt   (i )
a  0
Bước 3. Hàm số đơn điệu trên khoảng có độ dài  l
 x1  x2  l   x1  x2   4 x1.x2  l 2  S 2  4 P  l 2
2

Bước 4. Giải (ii ) và giao với (i ) để suy ra giá trị m cần tìm.

Bước 1. y '  f '  x; m   ax 2  bx  c .

   al 
2
với   b 2  4ac . Ta sẽ giải ra được m .

Bước 2. Thay ngược m vào pt y '  f '  x; m   ax 2  bx  c  0 . Nếu ra 2 nghiệm thì chọn m đó.

1 3 1 2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x  mx  2mx  3m  4 nghịch
3 2
biến trên một đoạn có độ dài là 3?

A. m  1; m  9 . B. m  1 . C. m  9 . D. m  1; m  9 .

Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  là f   x    x  1 x  3 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m thuộc đoạn  10; 20 để hàm số y  f  x 2  3 x  m  đồng biến trên khoảng  0; 2  ?
A. 18 . B. 17 . C. 16 . D. 20 .

Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị y  f   x 


1
như hình vẽ bên. Đặt g  x   f  x  m  
 x  m  1  2019 , với m là
2

2
tham số thực. Gọi là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm
S
số y  g  x  đồng biến trên khoảng  5;6  . Tổng tất cả các phần tử trong
S bằng
A. 4 . B. 11 .
C. 14 . D. 20 .

4

Ta có : y   3ax 2  2bx  c và   b 2  3ac.
 Hàm số không có cực trị khi y  0 có nghiệm kép hoặc vô nghiệm  b 2  3ac  0
a  0
 Hàm số có 2 cực trị khi y  0 có 2 nghiệm phân biệt  
  b  3ac  0
2

Khi đó gọi x1 , x2 ( x1  x2 ) là 2 nghiệm của y  0.


 Nếu a  0 : (xCĐ bên trái xCT ).  Nếu a  0 : (xCT bên trái xCĐ ).
x  x1 x2  x  x1 x2 
y  0  0  y  0  0 
yCĐ yCĐ
y y
yCT yCT


ab  0 ab  0
a  0 a  0
1 cực trị là cực tiểu  2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại: 
b  0 b  0
a  0 a  0
1 cực trị là cực đại  1 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại: 
b  0 b  0

Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  x 3  2 x 2   m  3 x  1 không có cực trị.
8 5 5 8
A. m   . B. m   . C. m   . D. m   .
3 3 3 3

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   m  1 x 4  2  m  3 x 2  1 không có
cực đại?
A. 1  m  3 B. m  1 C. m  1 D. 1  m  3

5

Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  a; b  và x0   a; b  .
 f   x0   0
 Để hàm số y  f  x  đạt CỰC ĐẠI tại x  x0  
 f   x0   0
 f   x0   0
 Để hàm số y  f  x  đạt CỰC TIỂU tại x  x0  
 f   x0   0
 f   x0   0
 Để hàm số y  f  x  đạt CỰC TRỊ tại x  x0  
 f   x0   0

Tìm m để hàm số y  x 3  2mx 2  mx  1 đạt cực tiểu tại x  1 .


A. không tồn tại m . B. m  1 . C. m  1. D. m  1; 2 .

Bước 1. Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu  m  D1.
 b
 S  x1  x2   a
Bước 2. Gọi x1 , x2 lần lượt là 2 nghiệm của y   0. Theo Viét thì  
P  x x  c
 1 2
a
Biến đổi điều kiện K về dạng tổng, tích và giải ra tìm m  D2 .
Bước 3. Kết luận các giá trị m  D1  D2 .

Dạng Dữ kiện Công thức thỏa mãn ab  0


1 Tam giác ABC vuông cân tại A 8a  b 3  0
2 Tam giác ABC đều 24a  b3  0
2
    8a
3 Tam giác ABC có góc BAC  tan    3
 2 b
32 a 3  S0   b 5  0
2
4 Tam giác ABC có diện tích S ABC  S0

32 a 3  S0   b 5  0
2
5 Tam giác ABC có diện tích S ABC  S0

Tam giác ABC có diện tích max  S0  b5


6 S0  
32a 3

6
Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
y  x 3  2  m  1 x 2   m  1 x  m 2  2
2
đạt cực trị tại 2 điểm x1 , x2 sao cho
 x1  x2  3  x1 x2   0 .
A. 1. B. 0 . C. 3 . D. 2 .

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y  x 4  2mx 2 có ba điểm cực trị
tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. 0  m  1 B. m  0 C. 0  m  3 4 D. m  1

 Số điểm cực trị của hàm số f  x  bằng tổng số điểm cực trị của hàm số f  x  và số nghiệm
của phương trình f  x   0 .

 Số điểm cực trị của hàm số f  x  bằng 2a  1 , trong đó a là số điểm cực trị dương của hàm số.

Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  x   m có 5 điểm cực trị?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m   20; 20  để hàm số g  x   f  x  m  có 5 điểm cực
trị?
A. 17 B. 18
C. 16 D. 19

7
Cho hàm số y  x 4  2 mx 2  2m  1 với m là tham số thực. Số giá trị nguyên trong khoảng

 2; 2 của m để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị là


A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Cho hàm số y  f  x   x 3   2m  1 x 2   2  m  x  2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để


hàm số y  f  x  có 5 điểm cực trị.
5 5 5 5
A.  m  2. B. 2  m  . C.   m  2. D.  m  2.
4 4 4 4

 
Cho hàm số f   x    x  2  x 2  4 x  3 với mọi x   . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương
2

của m để hàm số y  f  x  10 x  m  9  có 5 điểm cực trị?


2

A. 18 . B. 16 . C. 17 . D. 15 .

Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Tổng tất cả các giá
trị nguyên của tham số m để hàm số g  x   f f 2
 x  4 f  x  m 
có 17 điểm cực trị bằng
A. 1652 . B. 1653 .
C. 1654 . D. 1651.

Tìm m để GTLN hoặc GTNN của hàm số y  f  x; m  trên đoạn  a; b bằng M0 .

Bước 1: Xét hàm số y  f  x  . Tính đạo hàm, tìm điểm cực trị x0 thuộc đoạn  a; b .

Bước 2: Tính giá trị của f  a  ; f  b  ; f  x0  theo m. Từ đó suy ra max f  x  hoặc min f  x  theo m.
 a ;b   a ;b 

Bước 3: Cho max f  x   M 0 hoặc min f  x   M 0 tùy theo yêu cầu của đề bài. Giải phương trình tìm
 a ;b   a ;b 
m thỏa mãn.

8
Cho hàm số y  f  x   m . Tìm m để min y  max y  h
 ;    ;  
 h  0 .

Bước 1: Xét hàm số y  f  x  . Tính đạo hàm, tìm điểm cực trị x0 thuộc đoạn  ;   .

Bước 2: Lập bảng biến thiên của hàm số f  x  trên đoạn  ;   .

Từ đó suy ra max f  x   A và min f  x   a .


 ;   ;  

max y   m  a ; m  A 
  ;  
Bước 3: 
mi n y   m  a ; 0; m  A 
  ; 

 min y  m  a
 Trường hợp 1: m  a  0  
 ;  
 2m  a  A  h
max
  ;   y  m  A

 min y   m  a
 Trường hợp 2: m  A  0  
 ;  
 2 m  a  A  h
max
  ;  y   m  A

 min y  0
m  a  0   ;  m  A  h
 Trường hợp 3:    
 m  A  0  max y  m  A;  m  a  m  a  h
  ; 

x  m2  2
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn  0; 4
xm
bằng 1.
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 0 .

Cho hàm số y  x 4  2 x 3  x 2  a . Có bao nhiêu số thực a để min y  max y  10 ?


1;2 1;2
A. 3. B. 5. C. 2. D. 1.

Bước 1. Lập phương trình hoành độ giao điểm của  C  và d : ax3  bx 2  cx  d  kx  p 1
Bước 2. Biến đổi phương trình 1 sao cho hạng tử chứa x tất cả nằm bên vế trái, các hạng tử chứa tham
số m nằm bên vế phải, nghĩa là 1  f  x   g  m  .
Bước 3. Khảo sát và vẽ bảng biến thiên hàm số y  f  x  và biện luận số giao điểm của  C  và d theo
tham số m .

9
Bước 1. Lập phương trình hoành độ giao điểm của d và  C  là: ax3  bx 2  cx  d  kx  p 1
Nhẩm nghiệm đặc biệt x  x0 (bằng cách: cho m  100 , ấn MODE 5 4, giải phương trình bậc 3,
nghiệm nào đẹp đó chính là x0 ), sau đó chia Hoocner thì phương trình
 x  x0
  x  x0   ax 2  b ' x  c '   0   
 g  x   ax  b ' x  c '  0
2

Bước 2.
  C  và d có ba giao điểm (trường hợp này hay thi)  phương trình 1 có ba nghiệm phân biệt
 g  x   0
 phương trình g  x   0 có 2 nghiệm phân biệt khác x0   
 g  x0   0
Giải hệ này, tìm được giá trị m cần tìm.
  C  và d có hai giao điểm  phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt
 phương trình g  x   0 có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm x0 hoặc phương trình
 2 có nghiệm kép khác x0 .
  C  và d có một giao điểm  phương trình 1 có một nghiệm
 phương trình g  x   0 vô nghiệm hoặc phương trình  2  có nghiệm kép là x0 .

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y   x  5 cắt đồ thị hàm số
y  x3  2mx 2  3  m  1 x  5 tại 3 điểm phân biệt.
 2  2
m 1 m  3 m  3 m 1
 
A.  . B.   . C.   . D.  .
m  2  m  1  m  1 m  2
 m2  m2
 

Bước 1. Lập phương trình hoành độ giao điểm của d và  C  là: ax3  bx 2  cx  d  kx  p
Đưa về phương trình bậc ba và nhẩm nghiệm đặc biệt x  x0 để chia Hoocner được:
 x  x0
 x  x0   ax 2  b ' x  c '  0   
 g  x   ax  b ' x  c '  0
2

Bước 2. Để d cắt  C  tại ba điểm phân biệt  phương trình g  x   0 có 2 nghiệm phân biệt khác x0
 g  x   0
  Giải hệ này, tìm được giá trị m  D1.
 g  x0   0

10
Bước 3. Gọi A  x0 ; px0  q  , B  x1; px1  q  , C  x2 ; px2  q  với x1 , x2 là hai nghiệm của g  x   0 .
b' c'
Theo Viét, ta có: x1  x2  và x1 x2  (1)
a a
Bước 4. Biến đổi điều kiện K về dạng tổng và tích của x1 , x2 (2).
Thế (1) vào (2) sẽ thu được phương trình hoặc bất phương trình với biến là m.
Giải chúng sẽ tìm được giá trị m  D2 .
Kết luận: m  D1  D2 .

3 x  2m
Cho hàm số y  với m là tham số. Biết rằng với mọi m  0, đồ thị hàm số luôn cắt
mx  1
đường thẳng d : y  3 x  3m tại hai điểm phân biệt A , B. Tích tất cả các giá trị của m tìm được
để đường thẳng d cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại C , D sao cho diện tích OAB bằng 2 lần
diện tích OCD bằng
4 4
A.  . B. 4 . C. 4 . D. .
9 9

Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.


Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 3
f  f  cos x    m có nghiệm thuộc khoảng  ;  ?
2 2 
A. 2. B. 4.
C. 5. D. 3.

Cho hàm số f  x   x5  3x3  4m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình

f  3

f  x   m  x3  m có nghiệm thuộc 1;2 ?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .

11
1.A 2.C 3.B 4.A 5.D 6.A 7.D 8.A 9.A 10.C
11.C 12.A 13.C 14.A 15.A 16.D 17.B 18.B 19.D 20.B
21.A 22.C 23.C 24.C 25.A 26.B 27.B

12

You might also like