You are on page 1of 52

TÍCH PHÂN NÂNG CAO

A – LÝ THUYẾT CHUNG
1. Định nghĩa

Cho hàm số y  f  x  thỏa:

+ Liên tục trên đoạn  a; b  .

+ F  x  là nguyên hàm của f  x  trên đoạn  a; b  .

b
Lúc đó hiệu số F  b   F  a  được gọi là tích phân từ a đến b và kí hiệu  f  x  dx  F b   F  a 
a

Chú ý:
+ a, b được gọi là 2 cận của tích phân.
b
+ a = b thì  f  x  dx  0.
a

b a
+ a>b thì  f  x  dx    f  x  dx .
a b

b b
+ Tích phân không phụ thuộc và biến số, tức là  f  x  dx   f t  dt  F b   F  a  .
a a

2. Tính chất
b c b
+  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx,  a  c  b  .
a a c

b b
+  kf  x  dx  k  f  x  dx, với k là hằng số khác 0.
a a

b b b
+   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a

Chú ý:
Để tính tích phân từ a đến b, ta tiến hành tìm nguyên hàm rồi sau đó thay cận vào theo công thức
b

 f  x  dx  F b   F  a  .
a

1
B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

4
1
Câu 1: Xét tích phân A   dx . Bằng cách đặt t  tan x, tích phân A được biến
0
3sin x  2 cos 2 x  2 2

đổi thành tích phân nào sau đây.


1 1 1 1
1 1 1 1
A. 0 t 2  4dt . B. 0 t 2  4dt . C. 0 t 2  2dt . D. t
0
2
2
dt .


2 1
x 1
Câu 2: Đặt t  tan thì I   dx được biến đổi thành 2 f  t dt . Hãy xác định f  t  :
2 0 cos 6
x 0
2

A. f  t   1  2t 2  t 4 . B. f  t   1  2t 2  t 4 . C. f  t   1  t 2 . D. f  t   1  t 2 .

a 2 b b c
e  e  c  a, b, c   . Tính T  a 
1
 3e
13 x
Câu 3: Biết rằng dx   .
0 5 3 2 3
A. T  6. B. T  9. C. T  10. D. T  5.
5
2 x  2 1
Câu 4: Biết I   dx  4  a ln 2  b ln 5 , với a , b là các số nguyên. Tính S  a  b.
1
x

A. S  9. B. S  11. C. S  5. D. S  3.
4
a b
Câu 5: Biết I   x ln  2 x  1 dx ln 3  c, trong đó a, b, c là các số nguyên dương và là phân
0
b c
số tối giản. Tính S  a  b  c.

A. S  60. B. S  70. C. S  72. D. S  68.


1
b b
 x.ln  2 x  1 dx  a  ln 3 . Với phân số tối giản. Lúc đó
2017
Câu 6: Giả sử tích phân
0
c c

A. b  c  6057. B. b  c  6059. C. b  c  6058. D. b  c  6056.


6 2

4 x 4  x 2  3
 
3
2
Câu 7: Tính tích phân 
1
x 1
4
dx 
8
a 3  b  c  4 . Với a , b , c là các số

nguyên. Khi đó biểu thức a  b 2  c 4 có giá trị bằng

A. 20 . B. 241 . C. 196 . D. 48 .

4
x
Câu 8: Tích phân  1  cos 2 x dx  a  b ln 2 , với a , b là các số thực. Tính 16a  8b
0

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

2
a.e4  b.e2  c
e
Câu 9: Cho biết tích phân I   x  2 x 2  ln x  dx  với a, b, c là các ước nguyên của 4.
1
4
Tổng a  b  c  ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1

e2 x 1  1
ln 2
a
Câu 10: Tích phân 0
e x
dx  e  . Tính tích a.b .
b

A. 1. B. 2. C. 6. D. 12.

3
sin x 3 3 2
Câu 11: Biết  1  x 6  x3
dx 
a

b
 c  d 3 với a, b, c, d là các số nguyên. Tính

3
abcd .

A. a  b  c  d  28 . B. a  b  c  d  16 . C. a  b  c  d  14 . D.
a  b  c  d  22 .
2
3
Câu 12: Với các số nguyên a, b thỏa mãn   2 x  1 ln xdx  a  2  ln b . Tính tổng P  a  b .
1

A. P  27 . B. P  28 . C. P  60 . D. P  61 .
2
Câu 13: Biết  e x  2 x  e x  dx  a.e4  b.e2  c với a, b, c là các số hữu tỷ. Tính S  a  b  c
0

A. S  2 . B. S  4 . C. S  2 . D. S  4

 
b
Câu 14: Cho hàm số f  x   a sin 2 x  b cos 2 x thỏa mãn f '    2 và  adx  3 . Tính tổng a  b
2 a
bằng:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 8.

 
a
sin x 2
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị của a trong đoạn  ; 2  thỏa mãn
4 

0 1  3cos x
dx  .
3

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
a
2
Câu 16: Có bao nhiêu số a   0; 20  sao cho  sin 5 x sin 2 xdx  .
0
7

A. 20 . B. 19 . C. 9 . D. 10 .

6
1
Câu 17: Nếu  sin n x cos xdx  thì n bằng
0
64

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

3
n 1
1
Câu 18: Giá trị của lim
n   1 e
n
x
dx bằng

A. 1. B. 1. C. e. D. 0.
 
1 sin x  
Câu 19: Cho các tích phân I   dx và J   dx với    0;  , khẳng định sai
0
1  tan x 0
cosx  sin x  4


cos x
A. I   dx . B. I  J  ln sin   cos .
0
cosx  sin x

C. I  ln 1  tan  . D. I  J   .

1  x  1  x 
a b

 x 1  x  dx    C với a, b là các số nguyên dương. Tính


2017
Câu 20: Giả sử
a b
2a  b bằng:

A. 2017 . B. 2018 . C. 2019 . D. 2020 .


2
x 2001
Câu 21: Tích phân I   dx có giá trị là
1
(1  x 2 )1002

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2002.21001 2001.21001 2001.21002 2002.21002
b
ex
Câu 22: Cho tích phân C  
1
 2 , b là một số
2
dx trong đó a là nghiệm của phương trình 2 x
a e 3
x


dương và b  a . Gọi A  x dx . Tìm chữ số hàng đơn vị của b sao cho C  3 A .
2

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5
2
2
1  x2 a.  b
Câu 23: Biết tích phân  1 2 x
dx 
8
trong đó a, b  . Tính tổng a  b ?
2

2

A. 0. B. 1. C. 3. D. -1

 
ln 2
1 a 1 5
Câu 24: Biết rằng:
0
  x  2e
 dx  ln 2  b ln 2  c ln . Trong đó a, b, c là những số nguyên.
1  2 x
3
Khi đó S  a  b  c bằng:

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

2
2 x 1.cos x a
Câu 25: Trong các số dưới đây, số nào ghi giá trị của  1 2 x
dx  , a, b 
b
. Khi đó a.b bằng

2

4
1
A. . B. 0. C. 2. D. 1
2

2
2 x 1.cos x
Câu 26: Trong các số dưới đây, số nào ghi giá trị của  1  2x
dx

2

1
A. . B. 0. C. 2. D. 1.
2
1 1

Câu 27: Cho  f ( x)dx  5 . Tính I   f (1  x)dx


0 0

1
A. 5. B. 10. C. . D. 5
5
1 5 3 5
Câu 28: Giả sử  f  x  dx  3 và  f  z  dz  9 . Tổng  f  t  dt   f  t dt
0 0 1 3
bằng

A. 12. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 29: Cho f ( x), g ( x) là các hàm số liên tục trên đoạn  2;6 và thỏa mãn
3 6 6

 f ( x)dx  3;  f ( x)dx  7;  g ( x)dx  5 . Hãy tìm mệnh đề KHÔNG đúng.


2 3 3

6 3
A.  [3g ( x)  f ( x)]dx  8 B.  [3 f ( x)  4]dx  5
3 2

ln e6 ln e6
C.  [2f ( x)  1]dx  16
2
D.  [4 f ( x)  2 g ( x)]dx  16
3

x
Câu 30: Cho hàm số f  x     4t  8t  dt . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất
3

của hàm số f  x  trên đoạn  0;6 . Tính M  m .

A. 18 B. 12 C. 16 D. 9
3
Câu 31: Nếu f  0   1 , f '  x  liên tục và  f '  x  dx  9 thì giá trị của f  3 là:
0

A. 3. B. 9. C. 10. D. 5.

Câu 32: Cho f  x  và g  x  là hai hàm số liên tục trên  1,1 và f  x  là hàm số chẵn, g  x  là
1 1
hàm số lẻ. Biết  f  x  dx  5 và  g  x  dx  7 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
0 0

5
1 1
A.  f  x  dx  10 . B.  g  x  dx  14 .
1 1

1 1
C.   f  x   g  x  dx  10 .
1
D.   f  x   g  x  dx  10 .
1

6 3
Câu 33: Cho tích phân  f  x  dx  20 . Tính tích phân I   f  2 x  dx .
0 0

A. I  40 . B. I  10 . C. I  20 . D. I  5 .
6 4
Câu 34: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn [0; 6] thỏa mãn  f  x  dx  10 và  f  x  dx  6 . Tính
0 2
2 6
giá trị của biểu thức P   f  x  dx   f  x  dx .
0 4

A. P  4 .` B. P  16 . C. P  8 . D. P  10 .
 
2 2
Câu 35: Cho tích phân I   cos x. f  sin x  dx  8 . Tính tích phân K   sin x. f  cos x  dx .
0 0

A. K  8 . B. K  4 . C. K  8 . D. K  16 .
1 1
Câu 36: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn [0; 1] và có  3  2 f  x  dx  5 . Tính  f  x  dx .
0 0

A. 1 . B. 2. C. 1. D. 2 .
1 1
Câu 37: Cho hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên đoạn [0; 1], có  f  x  dx  4 và  g  x  dx  2
0 0

. Tính tích phân I    f  x   3g  x   dx .

A. 10 . B. 10 . C. 2. D. 2 .

Câu 38: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f '  x  liên tục trên đoạn [0; 1] và f 1  2 . Biết
1 1

 f  x  dx  1 , tính tích phân I   x. f '  x  dx .


0 0

A. I  1 . B. I  1 . C. I  3 . D. I  3 .
5 2
Câu 39: Cho biết  f ( x)dx  15 . Tính giá trị của P   [f (5  3x)  7]dx
1 0

A. P  15 B. P  37 C. P  27 D. P  19

6
2
Câu 40: Cho y  f  x  là hàm số chẵn, có đạo hàm trên đoạn  6;6. Biết rằng  f  x  dx  8 và
1
3 6

 f  2 x  dx  3 . Tính I   f  x  dx
1 1

A. I  11. B. I  5. C. I  2. D. I  14.
3
Câu 41: Cho f ,g là hai hàm liên tục trên 1;3 thỏa:   f  x   3g  x   dx  10 .
1
3 3

 2 f  x   g  x  dx  6 . Tính   f  x   g  x  dx .


1 1

A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.
1
Câu 42: Cho hàm số f  x   ln x  x 2  1 . Tính tích phân I   f '  x  dx .
0

A. I  ln 2 . 
B. I  ln 1  2 .  C. I  ln 2 D. I  2 ln 2

Câu 43: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; ln3] và thỏa mãn f 1  e2 ,
ln3

 f '  x  dx  9  e
2
. Tính I  f  ln 3 .
1

A. I  9  2e 2 . B. I  9 . C. I  9 . D. I  2e 2  9 .

Câu 44: Cho hai hàm số y  f  x  và y  g  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] và thỏa mãn
1 1 1

 f '  x  .g  x  dx  1 ,  f  x  .g '  x  dx  1 . Tính I    f  x  .g  x   dx .


/

0 0 0

A. I  2 . B. I  0 . C. I  3 . D. I  2 .
1
Câu 45: Cho hàm số y  f  x liên tục trên R, thỏa mãn  f  x  dx  1 . Tính
0

I    tan 2  1 . f  tan x  dx .
4

 
A. I  1 . B. I  1 . C. I  . D. I   .
4 4

1 1 
Câu 46: Cho hàm số y  f  x  liên tục và thỏa mãn f  x   2 f    3x với x   ; 2 . Tính
x 2 
2
f  x
1 x dx .
2

9 3 9 3
A. . B. . C.  . D.  .
2 2 2 2
7
Câu 47: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và thỏa mãn f  x   f   x   2  2 cos 2 x . Tính

2
I  f  x  dx .

2

A. I  1 . B. I  1 . C. I  2 . D. I  2 .

    
Câu 48: Biết hàm số y  f x  là hàm số chẵn trên đoạn   2 ; 2  và
 2

  2
f  x   f  x    sin x  cos x . Tính I   f  x  dx .
 2 0

1
A. I  0 . B. I  1 . C. I  . D. I  1 .
2

Câu 49: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R, thỏa mãn f   x   2018 f  x   e x . Tính
1
I  f  x  dx .
1

e2  1 e2  1 e2  1
A. I  . B. I  . C. I  0 . D. I  .
2019e 2018e e
1
Câu 50: Cho hàm số f  x thỏa mãn   x  1 f '  x  dx  10 và 2 f 1  f  0   2 . Tính
0
1
I   f  x  dx .
0

A. I  8 . B. I  8 . C. I  4 . D. I  4 .
1
Câu 51: Cho hàm số f  x  thỏa f  0   f 1  1 . Biết e
x
 f  x   f '  x   dx  ae  b . Tính biểu
0

thức Q  a 2018  b2018 .

A. Q  8 . B. Q  6 . C. Q  4 . D. Q  2 .

x2
Câu 52: Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;   và thỏa  f  t  dt  x.cos  x . Tính f  4  .
0

2 3 1
A. f  4   123 . B. f  4   . C. f  4   . D. f  4   .
3 4 4
f  x

Câu 53: Cho hàm số f  x  thỏa mãn  t 2 .dt  x.cos  x . Tính f  4  .


0

1
A. f  4   2 3 . B. f  4   1 . C. f  4   . D. f  4   3 12 .
2
8
Câu 54: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [1, 2] và thỏa mãn f  x   0 khi x  1, 2 .
2 2
 
f' x
Biết 
1
f '  x  dx  10 và  f  x  dx  ln 2 . Tính f  2  .
1

A. f  2   10 . B. f  2   20 . C. f  2   10 . D. f  2   20 .

Câu 55: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  1;1 , thỏa mãn f  x   0 xR và
f '  x   2 f  x   0 . Biết f 1  1 , tính f  1 .

A. f  1  e 2 . B. f  1  e3 . C. f  1  e 4 . D. f  1  3 .

Câu 56: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên R, nhận giá trị dương trên khoảng  0;  
và thỏa f 1  1 , f  x   f '  x  3x  1 . Mệnh đề nào đúng?

A. 1  f  5   2 . B. 4  f  5   5 . C. 2  f  5   3 . D. 3  f  5   4 .

Câu 57: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên R và f  x   0 khi x  [0; a] ( a  0 ). Biết
a
dx
f  x  . f  a  x   1 , tính tích phân I   .
0
1 f  x

a a a
A. I  . B. I  2a . C. I  . D. I  .
2 3 4

 
x
Câu 58: Cho hàm số G  x    t.cos  x  t  .dt . Tính G '   .
0 2

       
A. G '    1 . B. G '    1 . C. G '    0 . D. G '    2 .
2 2 2 2
x2
Câu 59: Cho hàm số G  x    cos t .dt ( x  0 ). Tính G '  x  .
0

A. G '  x   x 2 .cos x . B. G '  x   2 x.cos x . C. G '  x   cos x . D. G '  x   cos x  1


.
x
Câu 60: Tìm giá trị lớn nhất của G  x     t 2  t  dt trên đoạn  1;1 .
1

1 5 5
A. . B. 2 . C.  . D. .
6 6 6
x
Câu 61: Cho hàm số G  x    1  t 2 dt . Tính G '  x  .
1

D.  x 2  1 x 2  1 .
x 1
A. . B. 1 x 2 . C. .
2 2
1 x 1 x
9
x
Câu 62: Cho hàm số F  x    sin t .dt
2
( x  0 ). Tính F '  x  .
1

sin x 2sin x
A. sin x . B. . C. . D. sin x .
2 x x
x
Câu 63: Tính đạo hàm của f  x  , biết f  x  thỏa  t.e f t  dt  e f  x  .
0

1 1
A. f '  x   x . B. f '  x   x 2  1 . C. f '  x   . D. f '  x   .
x 1 x
2
Câu 64: Cho y  f  x  là hàm số chẵn, có đạo hàm trên đoạn  6;6 . Biết rằng  f  x  dx  8 và
1
3 6

 f  2 x  dx  3. Tính  f  x  dx.
1 1

A. I  11 . B. I  5 . C. I  2 . D. I  14 .
1
a
Câu 65: Cho hàm số f ( x) 
(x  1) 3
 b.xe x . Biết rằng f '(0)  22 và  f ( x)dx  5 . Khi đó tổng
0

a  b bằng?

146 26 26 146


A. . B. . C. . D. .
13 11 11 13
3
Câu 66: Cho f ,g là hai hàm liên tục trên 1;3 thỏa:   f  x   3g  x   dx  10 .
1
3 3

 2 f  x   g  x  dx  6 . Tính   f  x   g  x  dx .


1 1

A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.

2
Câu 67: Cho I n cosn xdx , n ,n 2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
0

n 1 n 2 n 1
A. I n In 1 . B. I n In 2 . C. I n In 2 . D. I n 2I n 2
n n n

1 1 1
Câu 68: Rút gọn biểu thức: T  Cn0  Cn1  Cn2  ...  Cnn , n  *
.
2 3 n 1

2n 2n  1 2n 1  1
A. T  . B. T  2 n 1 . C. T  . D. T 
n 1 n 1 n 1

  3 
a
Câu 69: Nếu a là một số thỏa mãn các điều kiện sau: a   ;  và  cos  x  a 2 dx  sin a thì:
2 2  0

10
A. a   . B. a   . C. a  2  . D. a  2 .
e
k
Câu 70: Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn điều kiện  ln dx  e  2 . Khi đó:
1
x

A. S  1 . B. S  2 . C. S  1, 2 D. S   .

3 4 4
5 3
Câu 71: Biết  f  x dx  và  f  t dt  . Tính  f  u du .
0
3 0
5 3

8 14 17 16
A. . B. . C.  . D.  .
15 15 15 15
1 1
x2 x2
Câu 72: Biết 0 1  e x dx  a . Tính giá trị của I  0 1  e x dx .
1 1
A. I   a. B. I  1  a. C. I   a. D. I  1  a.
2 3

2
Câu 73: Đặt I n   sin n xdx . Khi đó:
0

A. I n 1  I n . B. I n 1  I n . C. I n 1  I n . D. I n 1  I n .
1 1
Câu 74: Cho I n   x 2 1  x 2  dx và J n   x 1  x 2  dx . Xét các câu:
n n

0 0

1
(1) I n  với mọi n.
2  n  1

1
(2) J n  với mọi n.
2  n  1

1
(3) I n  J n  với mọi n.
2  n  1

A. (1) đúng. B. (1) và (2) đúng. C. Tất cả đều sai. D. cả (1) và (3)
đúng.
1
dx
Câu 75: Tìm số nguyên dương k nhỏ nhất, thỏa mãn  2x  k  0 .
0

A. k  3 . B. k  4 . C. k  1 . D. k  2 .

Câu 76: Cho f  x  , g  x  là các hàm liên tục trên [a; b].

b b b

 f  x dx  2 y  f  x  .g  x dx   g  x dx  0 .


2 2 2
(1) Với mọi số thực y, ta có: y
a a a

11
2
b  b b

(2)   f  x  .g  x dx   2  f 2  x dx 2 . g 2  x dx .


a  a a

Trong hai khẳng định trên:


A. Chỉ có (1) đúng. B. Chỉ có (2) đúng.
C. Cả hai khẳng định đều đúng. D. Cả hai khẳng định đều sai.

Câu 77: Cho f  x  , g  x  là các hàm liên tục trên [a; b].

g  x
f  x   0, x   a; b  và m   M , x   a; b  .
f  x

Căn cứ vào giả thiết đó, một học sinh lập luận:
(1) Ta có bất đẳng thức

 g  x  g  x  2
0    m 
 M   . f  x  , x   a; b . *
 f  x  f  x  

(2) Biến đổi, (*) trở thành

0   g 2 ( x)   M  m  . f  x  .g  x   M .m. f 2 ( x), x   a; b .

b b b

 g  x dx  M .mx  f  x dx   M  m   f  x  .g  x dx .


2 2
(3) suy ra
a a a

Lập luận trên:


A. Đúng hoàn toàn. B. Sai từ (1). C. Sai từ (2). D. Sai từ (3).

Câu 78: Cho hai hàm f  x  , g  x  cùng đồng biến và liên tục trên [a; b]. Với a  b . Khi đó, xét
khẳng định sau đây:
b b b
(1) x   a; b  . Ta có:  f  a dx   f  x dx   f b dx .
a a a

b
(2)  f  x dx  f b  .
a

b
1
(3) Tồn tại x0   a; b  sao cho f  x0   f  x dx .
b  a a

Các khẳng định đúng trong 3 khẳng định trên là:


A. Chỉ (1) và (2). B. Chỉ (2) và (3).
C. Chỉ (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3).

12
 f  x  khi f  x   g  x 
Câu 79: Ta định nghĩa: max  f  x  , g  x     .
 g  x  khi g  x   f  x 

Cho f  x   x 2 và g  x   3x  2 .

2
Như thế  max  f ( x), g ( x)dx bằng:
0

2 1 2 2

 x dx .  x dx    3x  2 dx .C.   3x  2 dx .


2 2
A. B. D. 15.
0 0 1 0

 
cos 2 x cos 2 x
Câu 80: Biết  1  3 x

dx  m . Tính giá trị của I   1  3x dx .


 
A.   m. B.  m. C.   m. D.  m.
4 4
1
dx
Câu 81: Cho I   , với m> 0. Tìm các giá trị của tham số m để I  1 .
0 2x  m

1 1 1 1
A. 0  m  . B. m  . C. m . D. m  0 .
4 4 8 4
m
Câu 82: Cho m là một số dương và I    4 x ln 4  2 x ln 2 dx . Tìm m khi I  12 .
0

A. m  4 . B. m  3 . C. m  1 . D. m  2 .

13
C – HƯỚNG DẪN GIẢI


4
1
Câu 1: Xét tích phân A   dx . Bằng cách đặt t  tan x, tích phân A được biến
0
3sin x  2 cos 2 x  2
2

đổi thành tích phân nào sau đây.


1 1 1 1
1 1 1 1
A.  2 dt . B.  2 dt . C.  2 dt . D. t dt .
0
t 4 0
t 4 0
t 2 0
2
2

Hướng dẫn giải:

 2 
Ta có: 3sin 2 x  2cos 2 x  2  cos 2 x  3tan 2 x  2  
 cos 2 x 

 cos 2 x 3 tan 2 x  2  2 1  tan 2 x    cos 2 x  tan 2 x  4 


4
1
Vậy: A   dx , lúc này đặt t  tan x và đổi cận ta đc:
0 cos 2
x  tan 2
x  4 
1
dt
A dx .
0
t 4
2

Chọn A.

2 1
x 1
Câu 2: Đặt t  tan thì I   dx được biến đổi thành 2 f  t dt . Hãy xác định f  t  :
2 0 cos 6
x 0
2

A. f  t   1  2t 2  t 4 . B. f  t   1  2t 2  t 4 . C. f  t   1  t 2 . D. f  t   1  t 2 .

Hướng dẫn giải:


2
  
2
 1  1 2
 x 1
I    . dx    1  tan 2  . dx
0  cos 2
x
 cos 2 x 0  2  cos 2 x

 2 2 2

 1 1
dt  2 . 2 x
dx
x  cos
Đặt t  tan   2
2 

 x  0  t  0; x   t  1
 2
1 1
Vậy: I   1  t  .2dt  2 1  2t
2 2 2
 t 4  dt  f  t   1  2t 2  t 4
0 0

14
Chọn B.

a 2 b b c
e  e  c  a, b, c   . Tính T  a 
1
 3e
13 x
Câu 3: Biết rằng dx   .
0 5 3 2 3
A. T  6. B. T  9. C. T  10. D. T  5.

Hướng dẫn giải


Chọn C.

Đặt t  1  3 x  t 2  1  3 x  2tdt  3dx

Đổi cận: + x  0  t  1

+ x 1 t  2
1
  3e
0
13 x
1
2
 1
2

1  
dx 2 tet dt 2 tet   et dt  2 tet  et
2 2

1
2

1   2  2e  e  e  e   2e .
2 2 2

a  10
  T  10 nên câu C đúng.
b  c  0
5
2 x  2 1
Câu 4: Biết I   dx  4  a ln 2  b ln 5 , với a , b là các số nguyên. Tính S  a  b.
1
x

A. S  9. B. S  11. C. S  5. D. S  3.

Hướng dẫn giải


Chọn B.

2 x  2 1
5 2
2 x  2 1 5
2 x  2 1
Ta có: I   dx   dx   dx
1
x 1
x 2
x
2
22  x 1 5
2  x  2  1 2 5  2x 5 2x  3
 dx   dx   dx   dx
1
x 2
x 1 x 2 x
2 5  5 3
    x  dx    2   dx   5ln x  x    2 x  3ln x 
2 5

1
x  2
 x 1 2

a  8
 8ln 2  3ln 5  4    a  b  11.
b  3
4
a b
Câu 5: Biết I   x ln  2 x  1 dx ln 3  c, trong đó a, b, c là các số nguyên dương và là phân
0
b c
số tối giản. Tính S  a  b  c.

A. S  60. B. S  70. C. S  72. D. S  68.

Hướng dẫn giải


Chọn B.

15
 2
du  dx
4
u  ln  2 x  1 
 2x 1
Ta có I   x ln  2 x  1 dx . Đặt  
dv  xdx
2
0 v  x
 2

x 2 ln  2 x  1
4
4 4
x2
I   x ln  2 x  1 dx   dx
0
2 0 0
2x 1

4
4
x 1 1   x2 1 1  63
 8ln 9       dx  16 ln 3    x  ln 2 x  1   ln 3  3
0
2 4 4  2 x  1   4 4 8 0 4
a  63
a 63 
 ln 3  c  ln 3  3  b  4  S  70 .
b 4 c  3

1
b b
 x.ln  2 x  1 dx  a  ln 3 . Với phân số tối giản. Lúc đó
2017
Câu 6: Giả sử tích phân
0
c c

A. b  c  6057. B. b  c  6059. C. b  c  6058. D. b  c  6056.

Hướng dẫn giải


Chọn B.
1 1
Ta có I   x.ln  2 x  1 dx  2017  x.ln  2 x  1 dx .
2017

0 0

 2
du  dx
u  ln  2 x  1 
 2x 1
Đặt  
dv  xdx
2
v  x  1
 2 8
1
1
 x2 1  1
  x2 1  2 
Do đó  x.ln  2 x  1 dx   ln  2 x  1            dx
0  2 8  0 0   2 8  2x 1 
1
3  x2  x  3
 ln 3     ln 3
8  4 0 8

3  6051
1
 I   x.ln  2 x  1 dx  2017  ln 3  
2017
ln 3.
0 8  8

Khi đó b  c  6059.
6 2

4 x 4  x 2  3
 
3
2
Câu 7: Tính tích phân 
1
x 1
4
dx 
8
a 3  b  c  4 . Với a , b , c là các số

nguyên. Khi đó biểu thức a  b 2  c 4 có giá trị bằng

16
A. 20 . B. 241 . C. 196 . D. 48 .

Hướng dẫn giải


Chọn B.
6 2 6 2 6 2 6 2
2
4 x  x  3
4 2 2
 x 1 
2 2 2
x2  1
Ta có 
1
x4  1
dx  1
 4  4

 dx  4
x 1  1
dx  1
x4  1
dx  I  J .

6 2
2 6 2
Tính I  4 
1
dx  4 x 1 2  2 6  2 2  4 .

6 2 6 2 1 6 2 1
1 1
2
x 1
2 2
x 2 dx 
2
x2
Tính J   x4  1
dx   1   1
2
dx.
x2  2
x  2
1 1 1
x  x

x  1  t  0
1  1  
Đặt t  x   dt  1  2  dx . Khi  6 2 .
x  x  x  t  2
 2

t  0  u  0

2
. Đặt t  2 tan u  dt  2 1  tan u  du . Khi 
dt
Khi đó J   .
2

 2 t  2  u  4
2
0 t2 

  
4 2 1  tan 2 u  24 2 4 2
Suy ra J   du   du  u  .
0 2 1  tan 2 u  2 0 2 0 8

6 2

4 x 4  x 2  3 a  b  16
 
2
2
Vậy 
1
x 1
4
dx 
8
16 3  16    4  
c  1
.

Vậy a  b 2  c 4  241 .

4
x
Câu 8: Tích phân  1  cos 2 x dx  a  b ln 2 , với a , b là các số thực. Tính 16a  8b
0

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Hướng dẫn giải


Chọn A

u  x du  dx
 
Đặt  dx  1 . Ta có
 dv   v  tan x
1  cos 2 x 2

17
 
1 1   1  1 1  1 1 1
I  x tan x 4   4 tan xdx   ln cos x 4   ln   ln 2  a  , b  
2 2 0 8 2 8 2 2 8 4 8 4
0 0

Do đó, 16a  8b  4 .

a.e4  b.e2  c
e
Câu 9: Cho biết tích phân I   x  2 x 2  ln x  dx  với a, b, c là các ước nguyên của 4.
1
4
Tổng a  b  c  ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1

Hướng dẫn giải


e e e
I   x  2 x  ln x  dx  2 x dx   x ln xdx .
2 3

1 1 1

e e

2 x dx  x 4   e4  1
13 1
1
2 1 2

1 2 e e 21  1 2 1 2 e  e2  1
e
Ta có  x ln xdx   x ln x   x dx   e  x 
1
2  1 1 x  2  2 1 4

e2  1 2e4  e2  1
e
I   x  2 x  ln x  dx   e  1 
1 4
2

1
2 4 4
Chọn A.

e2 x 1  1
ln 2
a
Câu 10: Tích phân 
0
e x
dx  e  . Tính tích a.b .
b

A. 1. B. 2. C. 6. D. 12.

Hướng dẫn giải


Chọn B.

e2 x 1  1
ln 2 ln 2 ln 2 ln 2 ln 2

 dx   e x 1dx   e x dx   e x 1d  x  1   e d x


x

0
ex 0 0 0 0

1  1
 e   2e  e     1  e   a  1, b  2  ab  2 .
x 1
ln 2 ln 2
 e x
0 0
2  2

3
sin x 3 3 2
Câu 11: Biết  1  x 6  x3
dx 
a

b
 c  d 3 với a, b, c, d là các số nguyên. Tính

3
abcd .

A. a  b  c  d  28 . B. a  b  c  d  16 . C. a  b  c  d  14 . D.
a  b  c  d  22 .

18
Hướng dẫn giải
Chọn A.

 
  
1  x 6  x3 sin x
  
3 3 3
sin x
I  1 x  x
6 3
dx   1 x  x
6 6
dx  1  x 6  x 3 sin xdx .
  
3 3 3

  
 x   3  t  3
Đặt t   x  dt   dx . Đổi cận  .

x   t   
 3 3
  

     
3 3 3
I 1  t  t sin  t  dt    
6 3
1  t  t sin tdt   
6 3
1  x 6  x 3 sin xdx
  
 
3 3 3
 
3 3
Suy ra 2 I    2 x3 sin x  dx  I   x
3
sin xdx .
 
3 3

x 3 (+)  sin x

3x 2 (–)  cos x

6x (+)  sin x

6(–)  cos x

0  sin x

3 2 3
I    x3 sin x  3x 2 cos x  6 x sin x  6sin x  3   2  6 3 
 27 3
3
Suy ra: a  27, b  3, c  2, d  6 . Vậy a  b  c  d  28 .
2
3
Câu 12: Với các số nguyên a, b thỏa mãn   2 x  1 ln xdx  a  2  ln b . Tính tổng P  a  b .
1

A. P  27 . B. P  28 . C. P  60 . D. P  61 .

Hướng dẫn giải


Chọn C.

 1
u  ln x  du  dx
Đặt  ta có  x
dv   2 x  1 dx v  x  x
2

19
2 2

1  2 x  1 ln xdx   x  x  ln x 1  1  x  x  . x dx
2 2 2 1

2
 x2   3 3
 6 ln 2    x  1 dx  6 ln 2    x  12  6 ln 2   4    4   ln 64
1  2   2 2

P  a  b  4  64  60 .
2
Câu 13: Biết  e x  2 x  e x  dx  a.e4  b.e2  c với a, b, c là các số hữu tỷ. Tính S  a  b  c
0

A. S  2 . B. S  4 . C. S  2 . D. S  4

Hướng dẫn giải


2 2 2 2 2 2
e2 x ex 1
Ta có I   e  2 x  e  dx   e dx   2 x.e dx 
x x 2x x
 2 xe x dx    2 xe x dx
0 0 0
2 0 0
2 2 0

u  x du  dx e4 1
2

 
2
      
x
  I 2 x.e 2 e x dx
dv  e dx v  e
x x
Đặt 
2 2 0
0
4 4
    2 x.e 2    2e x    2e 2 
e 1 2 2 e 3
2 2 0 0 2 2
 1 3
a  ; c 
 2 2  S  abc  4
b  2

Chọn D.

 
b
Câu 14: Cho hàm số f  x   a sin 2 x  b cos 2 x thỏa mãn f '    2 và  adx  3 . Tính tổng a  b
2 a
bằng:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 8.

Hướng dẫn giải


Chọn C.

f '  x   2a cos 2 x  2b sin 2 x

 
f '    2  2a  2  a  1
2
b b

 adx   dx  3  b  1  3  b  4
a 1

Vậy a  b  1  4  5.

 
a
sin x 2
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị của a trong đoạn  ; 2  thỏa mãn
4 

0 1  3cos x
dx  .
3
20
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .

Hướng dẫn giải


Chọn B.

Đặt t  1  3cos x  t 2  1  3cos x  2tdt  3sin xdx.

Đổi cận: + Với x  0  t  2

+ Với x  a  t  1  3cos a  A.

Khi đó
a 2 2
sin x 2 2 2 2
 dx   dt  t   2  A   A  1  1  3cos a  1  cos a  0
0 1  3cos x A
3 3 A 3 3

     1 3 k  0
a  k  k   . Do a   ; 2     k  2    k    .
2 4  4 2 4 2 k  1


Bình luận: Khi cho a    thì tích phân không xác định vì mẫu thức không xác định
2

(trong căn bị âm). Vậy đáp án phải là B, nghĩa là chỉ chấp nhận a  .
2
a
2
Câu 16: Có bao nhiêu số a   0; 20  sao cho  sin 5 x sin 2 xdx  .
0
7

A. 20 . B. 19 . C. 9 . D. 10 .

Hướng dẫn giải


Chọn D
a a a
2 2 2
Ta có  sin 5 x sin 2 xdx  2 sin 6 x cos xdx  2 sin 6 xd  sin x   sin 7 x 0a  sin 7 a  .
0 0 0
7 7 7


Do đó sin 7 a  1  sin a  1  a   k 2 . Vì a   0; 20  nên
2
 1
0  k 2  20    k  10 và k  nên có 10 giá trị của k
2 2

6
1
Câu 17: Nếu  sin n x cos xdx  thì n bằng
0
64

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Hướng dẫn giải


Chọn A.

21
 1
Đặt t  sin x  dt  cos xdx . Đổi cận: khi x  0  t  0; x  t 
6 2
1 1
n 1
2
t n 1 2 1 1 1
Khi đó: I   t dt  n
 .   .
0
n 1 0 n 1  2  64

n 1
1 n 1
Suy ra    có nghiệm duy nhất n  3 (tính đơn điệu).
2 64
n 1
1
Câu 18: Giá trị của lim
n   1 e
n
x
dx bằng

A. 1. B. 1. C. e. D. 0.

Hướng dẫn giải


Chọn D.
n 1
1
Ta có: I   1 e
n
x
dx

Đặt t  1  e x  dt  e x dx . Đổi cận: Khi x  n  t  1  e n ; x  n  1  t  1  e n 1

1 en1 1 en1
 1 1 1 en1 1  en
Khi đó: I  
1
t  t  1
dt      dt   ln t  1  ln t  1en  1  ln
1  en 1
1 en 1 en  t 1 t 
n
1
1  en   1 1
  n
e 1
Mà  khi n   , Do đó, lim I  1  ln  0
1  e n 1 1 e n  e
   e
e
 
1 sin x  
Câu 19: Cho các tích phân I   dx và J   dx với    0;  , khẳng định sai
0
1  tan x 0
cosx  sin x  4


cos x
A. I   dx . B. I  J  ln sin   cos .
0
cosx  sin x

C. I  ln 1  tan  . D. I  J   .

Hướng dẫn giải


Chọn C
1 1 cos 
Ta có   nên A đúng.
1  tan  1  sin  cos   sin 
cos 

22

cos x  sin x d  cos x  sin x 

IJ  dx    ln cos x  sin x 
 ln cos   sin  B đúng
cos x  sin x cos x  sin x
0
0 0


I  J   dx  x 0   D đúng.
0

1  x  1  x 
a b

 x 1  x  dx    C với a, b là các số nguyên dương. Tính


2017
Câu 20: Giả sử
a b
2a  b bằng:

A. 2017 . B. 2018 . C. 2019 . D. 2020 .

Hướng dẫn giải


Ta có:

1  x  1  x 
2018 2019

 x 1  x 
2017
dx    x  1  11  x 
2017

dx   1  x 
2017
 1  x 
2018
 dx  
2018

2019
C
Vậy a  2019, b  2018  2 a  b  2020 .

Chọn D.
2
x 2001
Câu 21: Tích phân I   dx có giá trị là
1
(1  x 2 )1002

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2002.21001 2001.21001 2001.21002 2002.21002
Hướng dẫn giải
2 2
x 2004 1 1 2
I  3 .dx   .dx . Đặt t   1  dt   3 dx .
x (1  x 2 )1002  1 
1002
x 2
x
1 1
x 3  2  1
x 
b
ex
Câu 22: Cho tích phân C  
1
 2 , b là một số
2
dx trong đó a là nghiệm của phương trình 2 x
a e 3 x

dương và b  a . Gọi A   x dx . Tìm chữ số hàng đơn vị của b sao cho C  3 A .


2

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5

Hướng dẫn giải


1
2 x 0a 0
2
Giải phương trình 2 x

C. Đặt: t  e x  3  t 2  e x  3  2tdt  e dx
x
Tính tích phân

eb  3 eb  3
2t eb  3
C 2
t
dt = 
2
2dt  2t 2  2 eb  3  4

23
7
Tính tích phân A ta có A 
3
Theo giả thiết
7 11 109 109
C  3 A  2 eb  3  4  3.  eb  3   eb   b  ln  3,305053521
3 2 4 4
Chọn A.
2
2
1  x2 a.  b
Câu 23: Biết tích phân  1 2 x
dx 
8
trong đó a, b  . Tính tổng a  b ?
2

2

A. 0. B. 1. C. 3. D. -1

Hướng dẫn giải


2 2 2

1 x 1 x 1 x
2 2 0 2 2 2 2
I  1  2x
dx   1  2x
dx  
0
1  2x
dx  
0
1  x 2 dx
2 2
 
2 2

 2
Đặt x  sin t  I  .
8
Chọn C.

 
ln 2
1 a 5 1
Câu 24: Biết rằng:
0
1    x  2e
 dx  ln 2  b ln 2  c ln . Trong đó a, b, c là những số nguyên.
2 3 x

Khi đó S  a  b  c bằng:

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Hướng dẫn giải


Chọn C.

 1 
ln 2 ln 2 ln 2
1

0
x x

 dx   xdx 
2e  1  0
 2e0
x
1
dx .

ln 2 ln 2
x2 ln 2 2
Tính 0
xdx 
2

2
0

ln 2
1
Tính  2e
0
x
1
dx

dt
Đặt t  2e x  1  dt  2e x dx  dx  . Đổi cận: x  ln 2  t  5, x  0  t  3 .
t 1

24
 1 1
ln 2 5 5
 dt   ln t  1  ln t   ln 4  ln 5  ln 2  ln 3  ln 2  ln
1 dt 5 5
 2e
0
x
1
dx  
3 
 
t t  1 3  t  1 t  3 3
.

 
ln 2
1 1 2 5
  x  2e
0
x  dx  ln 2  ln 2  ln  a  2, b  1, c  1
1  2 3

Vậy a  b  c  4 .

2
2 x 1.cos x a
Câu 25: Trong các số dưới đây, số nào ghi giá trị của  1 2 x
dx  , a, b 
b
. Khi đó a.b bằng

2

1
A. . B. 0. C. 2. D. 1
2
Hướng dẫn giải
  

x 1 x
2
2 cosx 2
2 cos x 2
2 x cos x
Ta có:  dx   dx   dx 1
0 1  2  .2 1  2x  .2
1 2 x x
0

2

 
Đặt x  t ta có x  0 thì t  0, x  thì t  và dx   dt
2 2
   
2
2 cos x x
2 cos  t  2 t
cos t 2 2
cos x
0 1  2 x  .2 0 1  2t  .2
dx  d  t    0 1  2t  .2 dt   0 1  2 x  .2 dx
Thay vào (1) có
    
1  2  cos x dx  cos x dx  sin x x

2 x 1 2 x 2 2 2
2 cosx 2 cos x cos x 2 1
 1 2

dx   1  2  .2  1  2  .2  1  2  .2
dxx
 dx 
0
x  2
0
x
2 0
x
0 0

2

2


2
2 x 1 cosx 1
Vậy  1 2 x
dx 
2

2

Chọn C.

2
2 x 1.cos x
Câu 26: Trong các số dưới đây, số nào ghi giá trị của  1  2x
dx

2

1
A. . B. 0. C. 2. D. 1.
2

25
Hướng dẫn giải
Chọn A.
  

2
2 x 1 cos x 2
2 x cos x 2
2 x cos x
Ta có:  dx  0 1  2 x  .2 dx   dx 1

1  2x 0 1  2 x  .2
2

 
Đặt x  t ta có x  0 thì t  0, x   thì t  và dx  dt
2 2
   
2
2 cos x x
2 cos  t  2 t
cos t 2
cos x 2

0 1  2 x  .2 dx  0 1  2t  .2 d  t    0 1  2t  .2 dt   0 1  2 x  .2 dx
Thay vào (1) có
  
2 x 1 2
2 x
2 cos x 2 cos x cos x
 1 2 x
dx  
0 1  2  .2
x
dx  
0 1  2  .2
x
dx

2

 
1  2  cos x dx  cos x dx  sin x
x

2 2 2 1
  2 
1  2  .2
0
2x
0 0 2


2
2 x 1 cosx 1
Vậy  1 2 x
dx 
2

2

1 1

Câu 27: Cho 


0
f ( x)dx  5 . Tính I   f (1  x)dx
0

1
A. 5. B. 10. C. . D. 5
5
Hướng dẫn giải
x  0  t 1
Đặt t  1  x  dt  dx ,
x 1 t  0
0
I    f (t )dt  5
1

Chọn A.
1 5 3 5
Câu 28: Giả sử  f  x  dx  3 và  f  z  dz  9 . Tổng  f  t  dt   f  t dt bằng
0 0 1 3

A. 12. B. 5. C. 6. D. 3.

26
Hướng dẫn giải
Chọn C.
1 1 5 5
Ta có  f  x  dx  3   f  t  dt  3 ;  f  z  dz  9   f  t  dt  9
0 0 0 0

5 1 3 5 3 5
9   f  t  dt   f  t  dt   f  t  dt   f  t  dt  3   f  t  dt   f  t  dt
0 0 1 3 1 3
3 5
  f  t  dt   f  t  dt  6.
1 3

Câu 29: Cho f ( x), g ( x) là các hàm số liên tục trên đoạn  2;6 và thỏa mãn
3 6 6


2
f ( x)dx  3;  f ( x)dx  7;  g ( x)dx  5 . Hãy tìm mệnh đề KHÔNG đúng.
3 3

6 3
A.  [3g ( x)  f ( x)]dx  8 B.  [3 f ( x)  4]dx  5
3 2

ln e6 ln e6
C.  [2f ( x)  1]dx  16
2
D.  [4 f ( x)  2 g ( x)]dx  16
3

Hướng dẫn giải


3 6 6


2
f ( x)dx   f ( x)dx   f( x)dx  10
3 2

6 6 6
Ta có:  [3g ( x)  f ( x)]dx  3 g ( x)dx   f ( x)dx  15  7  8 nên A đúng
3 3 3

3 3 3

 [3 f ( x)  4]dx  3 f( x)dx  4 dx  9  4  5 nên B


2 2 2
đúng

ln e6 6 6 6

 [2f ( x)  1]dx   [2f ( x) 1]dx  2 f( x)dx 1 dx  20  4  16 nên C


2 2 2 2
đúng

ln e6 6 6 6

 [4f ( x)  2 g ( x)]dx   [4f ( x)  2 g ( x)]dx  4 f( x)dx  2 g ( x)dx  28 10  18


3 3 3 3

Nên D sai

Chọn D.
x
Câu 30: Cho hàm số f  x     4t  8t  dt . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất
3

của hàm số f  x  trên đoạn  0;6 . Tính M  m .

27
A. 18 B. 12 C. 16 D. 9

Hướng dẫn giải


x
f  x    4t  8t  dt   t 4  4t 2 
x
3
 x 2  4 x  3 , với x  0 .
1
1

f   x   2 x  4; f   x   0  x  2  1;6 .

f  0   3; f  2   1; f  6   15 . Suy ra M  15, m  1 . Suy ra M  m  16 .

Chọn C.
3
Câu 31: Nếu f  0   1 , f '  x  liên tục và  f '  x  dx  9 thì giá trị của f  3 là:
0

A. 3. B. 9. C. 10. D. 5.
Hướng dẫn giải
3

 f '  x  dx  f  x   f  3  f  0   9  f  3  1  9  f  3  10
3
Ta có: 0
0

Chọn C

Câu 32: Cho f  x  và g  x  là hai hàm số liên tục trên  1,1 và f  x  là hàm số chẵn, g  x  là
1 1
hàm số lẻ. Biết  f  x  dx  5 và  g  x  dx  7 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
0 0

1 1
A.  f  x  dx  10 . B.  g  x  dx  14 .
1 1

1 1
C.   f  x   g  x  dx  10 .
1
D.   f  x   g  x  dx  10 .
1

Hướng dẫn giải


Nhớ 2 tích chất sau để làm trắc nghiệm nhanh:
a a
1. Nếu hàm f  x  CHẴN thì  f  x  dx  2 f  x  dx 2. Nếu hàm f  x  LẺ thì
a 0
a

 f  x  dx  0
a

Nếu chứng minh thì như sau:


1 0 1
Đặt A   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
1 1 0
A1 A2

28
0
A1   f  x  dx . Đặt t  x  dt  dx
1

Đổi cận:
0 1 1
 A1   f  t  .  dt    f  t  dt   f   x  dx (Do tích phân xác định không phụ thuộc
1 0 0
1
vào biến số tích phân)   f  x  dx (Do f  x  là hàm chẵn  f   x   f  x  )
0

1 1 1
Vậy A   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  10 (1)
1 0 0

1 0 1
Đặt B   g  x  dx   g  x  dx   g  x  dx
1 1 0
B1 B2

0
B1   g  x  dx . Đặt t   x  dt   dx
1

Đổi cận:
0 1 1
 B1   g  t  .  dt    g  t  dt   g   x  dx (Do tích phân xác định không phụ thuộc
1 0 0
1
vào biến số tích phân)    g  x  dx (Do f  x  là hàm chẵn  g   x    g  x  )
0

1 1 1
Vậy B   g  x  dx    g x dx   g x dx  0 (2)
1 0 0

Từ (1) và (2)

Chọn B
6 3
Câu 33: Cho tích phân  f  x  dx  20 . Tính tích phân I   f  2 x  dx .
0 0

A. I  40 . B. I  10 . C. I  20 . D. I  5 .

Hướng dẫn giải


3
I   f  2 x  dx Đặt t  2 x  dt  2dx Đổi cận:
0

6 6
1 1
I   f  t  dt   f  x  dx (Do tích phân xác định không phụ thuộc vào biến số tích
20 20
phân )

29
1
 .20  10
2
Chọn B
6 4
Câu 34: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn [0; 6] thỏa mãn  f  x  dx  10 và  f  x  dx  6 . Tính
0 2
2 6
giá trị của biểu thức P   f  x  dx   f  x  dx .
0 4

A. P  4 .` B. P  16 . C. P  8 . D. P  10 .

Hướng dẫn giải


2 6
6 2
 6
Ta có: P   f  x  dx   f  x  dx    f  x  dx   f  x  dx    f  x  dx
0 4 0 6  4
6
 4 2
 6 6 2
  f  x  dx    f  x  dx   f  x  dx    f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  10  6  4
0 6 4  4 0 4

Chọn A
 
2 2
Câu 35: Cho tích phân I   cos x. f  sin x  dx  8 . Tính tích phân K   sin x. f  cos x  dx .
0 0

A. K  8 . B. K  4 . C. K  8 . D. K  16 .

Hướng dẫn giải



2

I   cos x. f  sin x  dx Đặt t   x  dt   dx Đổi cận:
0 2

 

    
0 2 2
 I   cos   t  . f sin 
  2 
t .   dt   0 sin t . f  cos x  .dt  0 sin x. f  cos x  .dt (Tích
 2    
2
phân xác định không phụ thuộc vào biến số tích phân)  K  K  I  8

Chọn C
1 1
Câu 36: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn [0; 1] và có  3  2 f  x  dx  5 . Tính  f  x  dx .
0 0

A. 1 . B. 2. C. 1. D. 2 .

Hướng dẫn giải


1 1 1 1

 3  2 f  x  dx  5   3dx  2 f  x  dx  5  3x 0  2 f  x  dx  5


1
Ta có:
0 0 0 0

30
1 1
 2 f  x  dx  5  3  2   f  x  dx  1
0 0

Chọn A
1 1
Câu 37: Cho hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên đoạn [0; 1], có  f  x  dx  4 và  g  x  dx  2
0 0

. Tính tích phân I    f  x   3g  x   dx .

A. 10 . B. 10 . C. 2. D. 2 .

Hướng dẫn giải


1 1 1
I    f  x   3g  x   dx   f  x  dx  3 g  x  dx  4  3  2   10
0 0 0

Chọn B

Câu 38: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f '  x  liên tục trên đoạn [0; 1] và f 1  2 . Biết
1 1

 f  x  dx  1 , tính tích phân I   x. f '  x  dx .


0 0

A. I  1 . B. I  1 . C. I  3 . D. I  3 .

Hướng dẫn giải


1
Ta có: I   x. f '  x  dx
0

Đặt u  x  du  dx , dv  f '  x  dx Chọn v   f '  x  dx  f  x 

1 1
 I  x. f  x  0   f  x  dx  1. f 1  0. f  0    f  x  dx  2  1  1
1

0 0

Chọn A
5 2
Câu 39: Cho biết 
1
f ( x)dx  15 .Tính giá trị của P   [f (5  3x)  7]dx
0

A. P  15 B. P  37 C. P  27 D. P  19

Hướng dẫn giải

31
dt
t  5  3 x  dx  
3
Để tỉnh P ta đặt x  0  t  5 nên
x  2  t  1
1 
1 5 5 5
dt 1
P   [f (t )  7](  )   [f (t )  7]dt    f (t ) dt  7  dt 
5
3 3 1 3  1 1 
1 1
 .15  .7.(6)  19
3 3

Chọn D.
2
Câu 40: Cho y  f  x  là hàm số chẵn, có đạo hàm trên đoạn  6;6. Biết rằng  f  x  dx  8 và
1
3 6

 f  2 x  dx  3 . Tính I   f  x  dx
1 1

A. I  11. B. I  5. C. I  2. D. I  14.

Hướng dẫn giải


Chọn D.
a 2 2
Vì f  x  là hàm số chẵn nên  f  x  dx  0   f  x  dx   f  x  dx  8
a 1 1

3 3

 f  2 x  dx   f  2 x  dx  3
1 1

3
Xét tích phân K   f  2 x  dx  3
1

du
Đặt u  2 x  du  2dx  dx 
2

Đổi cận: x  1  u  2; x  3  u  6 .
6 6 6
1 1
K  f  u  du   f  x  dx  3   f  x  dx  6
22 22 2

6 6 2 6
Vậy I   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  8  6  14.
1 1 1 2

3
Câu 41: Cho f ,g là hai hàm liên tục trên 1;3 thỏa:   f  x   3g  x   dx  10 .
1
3 3

 2 f  x   g  x  dx  6 . Tính   f  x   g  x  dx .


1 1

A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.

Hướng dẫn giải


32
Chọn C.
3 3 3
Ta có   f  x   3g  x  dx  10   f  x  dx  3 g  x  dx  10 .
1 1 1

3 3 3
Tương tự  2 f  x   g  x  dx  6  2 f  x  dx   g  x  dx  6 .
1 1 1

u  3v  10 u  4 3 3
Xét hệ phương trình   , trong đó u   f  x  dx , v   g  x  dx .
2u  v  6 v  2 1 1

3 3 3
Khi đó   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx  4  2  6 .
1 1 1

1
Câu 42: Cho hàm số f  x   ln x  x 2  1 . Tính tích phân I   f '  x  dx .
0

A. I  ln 2 . 
B. I  ln 1  2 .  C. I  ln 2 D. I  2 ln 2

Hướng dẫn giải

 
1 1
Ta có: I   f '  x  dx  f  x  0  ln x  x 2  1  ln 1  2
1

0 0

Chọn B

Câu 43: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; ln3] và thỏa mãn f 1  e2 ,
ln3

 f '  x  dx  9  e
2
. Tính I  f  ln 3 .
1

A. I  9  2e 2 . B. I  9 . C. I  9 . D. I  2e 2  9 .

Hướng dẫn giải


ln 3

 f '  x  dx  f  x   f  ln 3  f 1  9  e 2 (gt)


ln 3
Ta có: 1
1

 f  ln 3  e2  9  e2  f  ln 3  9

Chọn B

Câu 44: Cho hai hàm số y  f  x  và y  g  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] và thỏa mãn
1 1 1

 f '  x  .g  x  dx  1 ,  f  x  .g '  x  dx  1 . Tính I    f  x  .g  x   dx .


/

0 0 0

A. I  2 . B. I  0 . C. I  3 . D. I  2 .

Hướng dẫn giải

33
1 1
I    f  x  .g  x   dx    f  x  .g '  x   f '  x  .g  x  dx
/

0 0

1 1
  f  x  .g '  x  dx   f '  x  .g  x  dx  1  1  0
0 0

Chọn B
1
Câu 45: Cho hàm số y  f  x liên tục trên R, thỏa mãn  f  x  dx  1 . Tính
0

I    tan 2  1 . f  tan x  dx .
4

 
A. I  1 . B. I  1 . C. I  . D. I   .
4 4
Hướng dẫn giải

Đặt t  tan x  dt  1  tan 2 x  dx . Đổi cận:

1 1
 I   f  t  dt   f  x  dx (Tích phân xác định không phụ thuộc vào biến số tích phân)  1
0 0

Chọn A

1 1 
Câu 46: Cho hàm số y  f  x  liên tục và thỏa mãn f  x   2 f    3x với x   ; 2 . Tính
x 2 
2
f  x
1 x dx .
2

9 3 9 3
A. . B. . C.  . D.  .
2 2 2 2
Hướng dẫn giải
2
f  x 1 1 dt
Đặt A   dx (1) Đặt t   dt   2 dx   2  dx Đổi cận:
1 x x x t
2

1 1 1 1


t. f   2 2 f   2 f  
 t  dt   t  dt   x  dx (Tích phân xác định không phụ thuộc vào
 A   1 t 1 2
2
t2
2 2
biến số tích phân) (2)

34
1
2 f  x  2 f   2 2 2

Ta có: 1  2  2   3 A    x  dx  3x dx  3dx  3x 9 3


1 x 1 x 1 1
 3A 
2
 A
2
2 2 2 2

Chọn B

Câu 47: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và thỏa mãn f  x   f   x   2  2 cos 2 x . Tính

2
I  f  x  dx .

2

A. I  1 . B. I  1 . C. I  2 . D. I  2 .

Hướng dẫn giải



2
I  f  x  dx (1) Đặt t   x  dt  dx Đổi cận:

2

  

2 2 2
I  f  t  .  dt    f  t  dt   f   x  dx (2) (Tích phân xác định không phụ thuộc

 
2 2 2
vào biến số tích phân)
  
2 2 2
(1) + (2)  2 I    f  x   f   x   dx   2  2 cos 2 xdx   2 1  cos 2 x dx 
  
2 2 2
   
2 2 2 2
2 2 cos xdx  2  cos x dx  2  cos xdx  2sin x
2
 2 1   1   4
   
   
2 2 2 2

I 2

Chọn D

    
Câu 48: Biết hàm số y  f x  là hàm số chẵn trên đoạn   2 ; 2  và
 2

  2
f  x   f  x    sin x  cos x . Tính I   f  x  dx .
 2 0

1
A. I  0 . B. I  1 . C. I  . D. I  1 .
2
Hướng dẫn giải

35

Đặt t   x  dt  dx Đổi cận:
2
 

     
0 2 2
 I   f   t  .  dt    f   t  dt   f   x  dx (Tích phân xác định không phụ
 2  0 2  0 2 
2

   
2
thuộc vào biến số tích phân)   f   x   Vì f   x  là hàm số chẵn
0 2  2 
   
 f   x  f   x
2  2 
  
 2
   2 2
Vậy 2 I    f  x   f  x    dx    sin x  cos x  dx   cos x  sin x   1  1  2
0   2  0 0

 I  1

Chọn D

Câu 49: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R, thỏa mãn f   x   2018 f  x   e x . Tính
1
I  f  x  dx .
1

e2  1 e2  1 e2  1
A. I  . B. I  . C. I  0 . D. I  .
2019e 2018e e
Hướng dẫn giải
1
I  f  x  dx
1
(1) Đặt t   x  dt   dx Đổi cận:

1 1 1
I   f  t  dt    f  t  dt   f   x  dx
1 1 1
(2) (Tích phân xác định không phụ thuộc
1
vào biến số tích phân).Ta có: 1  2018  2   I  2018I    f  x   2018 f   x   dx
1

1 e2  1 e2  1
1
 2019 I   e x dx  e x
1
e  I 
1 e e 2019e
1

Chọn A
1
Câu 50: Cho hàm số f  x thỏa mãn   x  1 f '  x  dx  10 và 2 f 1  f  0   2 . Tính
0
1
I   f  x  dx .
0

A. I  8 . B. I  8 . C. I  4 . D. I  4 .

Hướng dẫn giải


36
1
A    x  1 f '  x  dx Đặt u  x  1  du  dx , dv  f '  x  dx Chọn v  f  x 
0

1 1 1 1
 A   x  1 . f  x  0   f  x  dx  2 f (1)  f (0)   f  x  dx  2   f  x  dx  10   f  x  dx  8
1

0 0 0 0

Chọn B
1
Câu 51: Cho hàm số f  x  thỏa f  0   f 1  1 . Biết e
x
 f  x   f '  x   dx  ae  b . Tính biểu
0

thức Q  a 2018  b2018 .

A. Q  8 . B. Q  6 . C. Q  4 . D. Q  2 .

Hướng dẫn giải


1 1 1
A   e  f  x   f '  x   dx   e f  x  dx   e x f '  x  dx
x x

0 0 0
A1 A2

1
A1   e x f  x  dx
0

1
Đặt u  f  x   du  f '  x  dx , dv  e dx Chọn v  e  A1  e . f  x    e x f '  x  dx
x x x 1

0
0
A2

Vậy A  e x f  x   A2  A2  e x f  x   e. f 1  f  0   e  1
1 1

0 0

a  1
  a 2018  b2018  1  1  2
b   1

Chọn D
x2
Câu 52: Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;   và thỏa  f  t  dt  x.cos  x . Tính f  4  .
0

2 3 1
A. f  4   123 . B. f  4   . C. f  4   . D. f  4   .
3 4 4
Hướng dẫn giải

Ta có: F  t    f  t  dt  F '  t   f  t 

x2
Đặt G  x    f  t  dt  F  x   F  0
2

37
 G '  x    F  x 2    2 x. f  x 2  (Tính chất đạo hàm hợp: f ' u  x    f '  u  .u '  x  )
/

x2
Mặt khác, từ gt: G  x    f  t  dt  x.cos  x
0

 G '  x    x.cos  x  '   x sin  x  cos  x

 2 x. f  x 2    x sin  x  cos  x (1)

Tính f  4   ứng với x  2

1
Thay x  2 vào (1)  4. f  4   2 sin 2  cos 2  1  f  4  
4
Chọn D
f  x

Câu 53: Cho hàm số f  x  thỏa mãn  t 2 .dt  x.cos  x . Tính f  4  .


0

1
A. f  4   2 3 . B. f  4   1 . C. f  4   . D. f  4   3 12 .
2
Hướng dẫn giải
f  x
f  x
 f  x  
3
t3
   x cos  x   f  x    3x.cos  x
3
t dt 
2

0
3 0
3

 f  x   3 3x cos  x  f  4   3 12

Chọn D

Câu 54: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [1, 2] và thỏa mãn f  x   0 khi x  1, 2 .
2
 
2
f' x
Biết  f '  x  dx  10 và  f  x  dx  ln 2 . Tính f  2  .
1 1

A. f  2   10 . B. f  2   20 . C. f  2   10 . D. f  2   20 .

Hướng dẫn giải


2

 f '  x  dx  f  x   f  2   f 1  10 (gt)


2
Ta có: 1
1

2
f ' x f  2
dx  ln  f  x    ln  f  2    ln  f 1   ln
2

1
f  x 1 f 1
 ln 2 (gt)

38
 f  2   f 1  10
  f  2   20
Vậy ta có hệ:  f  2  
 f 1 2  f 1  10
  

Chọn B

Câu 55: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  1;1 , thỏa mãn f  x   0 xR và
f '  x   2 f  x   0 . Biết f 1  1 , tính f  1 .

A. f  1  e 2 . B. f  1  e3 . C. f  1  e 4 . D. f  1  3 .

Hướng dẫn giải

f ' x
Từ gt: f '  x   2 f  x   0  f '  x   2 f  x    2
f  x

f ' x
 dx   2dx  ln  f  x    2 x  C  f  x   e 2 x C
f  x

Có f 1  1  e 2c  1  e0  c  2  f  x   e 2 x  2  f  1  e 4

Chọn C

Câu 56: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên R, nhận giá trị dương trên khoảng  0;  
và thỏa f 1  1 , f  x   f '  x  3x  1 . Mệnh đề nào đúng?

A. 1  f  5   2 . B. 4  f  5   5 . C. 2  f  5   3 . D. 3  f  5   4 .

Hướng dẫn giải

1 f ' x
Từ gt: f  x   f '  x  3x  1  
3x  1 f  x 

f ' x 1 2 2
3 x 1  C
 dx   dx  ln  f  x    3x  1  C  f  x   e 3
f  x 3x  1 3

2 2 4 4
.2  C 4 3 x 1 
Vì f 1  1  e 3  1  e0  C    f  x  e3 3
 f  5   e 3  3, 79
3
Chọn D

Câu 57: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên R và f  x   0 khi x  [0; a] ( a  0 ). Biết
a
dx
f  x  . f  a  x   1 , tính tích phân I   .
0
1 f  x

a a a
A. I  . B. I  2a . C. I  . D. I  .
2 3 4

39
Hướng dẫn giải
a
dx
I  (1) Đặt t  a  x  dt   dx Đổi cận:
0
1 f  x
0 a a
dt 1 1
 I    dt   dx (2)(Tích phân xác định không
a
1 f a  t  0 1 f a  t  0
1 f a  x
phụ thuộc vào biến số tích phân)

 1
a
1 
(1) + (2)  2 I      dx
0
1 f  x 1 f a  x 

1 f a  x 1 f  x 2
2  f a  x  f  x a
a
 dx   dx   dx  a  I 
1 f  x. f  a  x  f  x   f a  x  0
2  f a  x  f  x  0
2

Chọn A

 
x
Câu 58: Cho hàm số G  x    t.cos  x  t  .dt . Tính G '   .
0 2

       
A. G '    1 . B. G '    1 . C. G '    0 . D. G '    2 .
2 2 2 2

Hướng dẫn giải

Cách 1: Ta có: F  t    t.cos  x  t  dt  F '  x   t.cos  x  t 

x
Đặt G  x    t.cos  x  t  dt  F  x   F  0 
0

 
 G '  x    F  x   F  0    F '  x   F '  0    x cos  x  x   0   x '  1  G '    1
/ /

2

Chọn B
x
Cách 2: Ta có G  x    t.cos  x  t  dt . Đặt u  t  du  dt , dv  cos  x  t  dx Chọn
0

v   sin  x  t 

x x
 G  x   t.sin  x  t  0   sin  x  t  dt   sin  x  t  dt  cos  x  t  0  cos 0  cos x  1  cos x
x x

0 0

  
 G '  x   sin x  G '    sin  1
2 2

Chọn B

40
x2
Câu 59: Cho hàm số G  x    cos t .dt ( x  0 ). Tính G '  x  .
0

A. G '  x   x 2 .cos x . B. G '  x   2 x.cos x . C. G '  x   cos x . D. G '  x   cos x  1


.

Hướng dẫn giải


x2
Ta có F  t    cos tdt  F '  t   cos t  G  x    cos tdt  F  x 2   F  0 
0

 G '  x    F  x 2   F  0     F  x 2    F  0     F  x 2   2 x.F'  x 2 


/ / / /

 2 x.cos x 2  2 x.cos x

Chọn B
x
Câu 60: Tìm giá trị lớn nhất của G  x     t 2  t  dt trên đoạn  1;1 .
1

1 5 5
A. . B. 2 . C.  . D. .
6 6 6
Hướng dẫn giải
x
x
 t3 t2  x3 x 2  1 1  x3 x 2 5
G  x     t  t  dt             
2

1  3 2 1 3 2  3 2  3 2 6

 G '  x   x 2  x  bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên

Chọn C
x
Câu 61: Cho hàm số G  x    1  t 2 dt . Tính G '  x  .
1

D.  x 2  1 x 2  1 .
x 1
A. . B. 1 x 2 . C. .
2 2
1 x 1 x

Hướng dẫn giải

Đặt F  t    1  t 2 dt  F '  t   1  t 2

x
x
G  x    1  t 2 dt  F  x   F 1  G '  x   F '  x   F ' 1  F '  x  
1 1  x2

Chọn A

41
x
Câu 62: Cho hàm số F  x    sin t .dt
2
( x  0 ). Tính F '  x  .
1

sin x 2sin x
A. sin x . B. . C. . D. sin x .
2 x x

Hướng dẫn giải

 sin t dt  F  x   F 1
x
Đặt F  t    sin t 2 dt , G  x   2

 G ' x  F '  x   F ' 1  F '  x    x  '.sin  x  sin x


2

2 x

Chọn B
x
Câu 63: Tính đạo hàm của f  x  , biết f  x  thỏa  t.e f t  dt  e f  x  .
0

1 1
A. f '  x   x . B. f '  x   x 2  1 . C. f '  x   . D. f '  x   .
x 1 x
Hướng dẫn giải
x
Đặt F  t    t.e f t  dt  F '  t   t.e f  t   G  x    t.e f t  dt  F  x   F  0 
0

 G ' x  F ' x  e
f  x
(gt)  x.e f  x   e f  x    x.e f  x    e f  x  
/

1
 x. f '  x  .e  f '  x  .e  1  x. f '  x   f '  x   f '  x  
f  x f  x f  x
e
1 x
Chọn D
2
Câu 64: Cho y  f  x  là hàm số chẵn, có đạo hàm trên đoạn  6;6 . Biết rằng  f  x  dx  8 và
1
3 6

 f  2 x  dx  3. Tính  f  x  dx.
1 1

A. I  11 . B. I  5 . C. I  2 . D. I  14 .

Hướng dẫn giải


3
Xét tích phân K   f  2 x  dx
1

du
Đặt u  2 x  du  2dx  dx  
2

Đổi cận: Khi x  1  u  2 ; x  3  u  6


42
6 2 2
1 1
Vậy, K    f  u  du   f  x  dx . Mà K  3 , nên  f  x  dx  6 .
2 2 2 6 6

6 2
Vì f là hàm chẵn trên  6;6 nên  f  x  dx   f  x  dx  6 .
2 6

6 2 6
Từ đó suy ra I   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  8  6  14 .
1 1 2

Chọn D.
1
a
Câu 65: Cho hàm số f ( x) 
(x  1) 3
 b.xe x . Biết rằng f '(0)  22 và  f ( x)dx  5 . Khi đó tổng
0

a  b bằng?

146 26 26 146


A. . B. . C. . D. .
13 11 11 13
Hướng dẫn giải

3a
f '(x)   be x (1  x)
(x  1) 4
f '(0)  22  3a  b  22 (1)

1 1 1
1

0
f ( x)dx  5  a
0
(x  1) 3
dx  b  xe x dx  5
0

a
 b  5 (2)
4

108 38
Giải hệ (1) và (2) ta được: a  , b .
13 13

Chọn D.
3
Câu 66: Cho f ,g là hai hàm liên tục trên 1;3 thỏa:   f  x   3g  x   dx  10 .
1
3 3

 2 f  x   g  x  dx  6 . Tính   f  x   g  x  dx .


1 1

A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.

Hướng dẫn giải


3 3 3
+ Ta có   f  x   3g  x  dx  10   f  x  dx  3 g  x  dx  10 .
1 1 1

3 3 3
+ Tương tự  2 f  x   g  x  dx  6  2 f  x  dx   g  x  dx  6 .
1 1 1

43
u  3v  10 u  4 3 3
+ Xét hệ phương trình   , trong đó u   f  x  dx , v   g  x  dx .
2u  v  6 v  2 1 1

3 3 3
+ Khi đó   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx  4  2  6 .
1 1 1

 5  1
0  a. 10   2 a   40
2

1 5
Nên ta có hệ phương trình sau:     P2  : y   x 2 
5  b b  5 40 2
 2  2

 10  1 5 19
 8 2  
Ta có thể tích của bê tông là: V  5.2     x 2  dx   2   x  2 dx   40m3
  40 2  361  
0 0
.

2
Câu 67: Cho I n cosn xdx , n ,n 2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
0

n 1 n 2 n 1
A. I n In 1 . B. I n In 2 . C. I n In 2 . D. I n 2I n 2
n n n

Hướng dẫn giải

2
Với I 0 ; I1 cos xdx 1.
2 0

Đặt u cosn 1 x du n 1 cosn 2 x .sin xdx .

dv cos xdx Chọn v sin x .

2 2
n n 1
Suy ra cos xdx cos x .sin x 2
n 1 cosn 2 x .sin2 xdx
0
0 0

2 2 2
n 2 n 2
n 1 cos x. 1 2
cos x dx n 1 cos x .dx n 1 cosn x .dx .
0 0 0

2 2
n 1
Do đó cosn x .dx cosn 2 x .dx .
0
n 0

Chọn C.

1 1 1
Câu 68: Rút gọn biểu thức: T  Cn0  Cn1  Cn2  ...  Cnn , n  *
.
2 3 n 1

2n 2n  1 2n 1  1
A. T  . B. T  2 n 1 . C. T  . D. T 
n 1 n 1 n 1
44
Hướng dẫn giải
Ta có

1 1 1 1 1 1
T  Cn0  Cn1  ...  Cnn . Nhận thấy các số ; ; ;...; thay đổi ta nghĩ ngay đến
2 n 1 1 2 3 n 1
1 n 1
biểu thức  x n dx  x c.
n 1

Ở đây ta sẽ có lời giải như sau: 1  x   Cn0  xCn1  x 2Cn2  x3Cn3  ...  x nCnn .
n

1 1

 1  x  dx    Cn0  xCn1  x 2Cn2  x3Cn3  ...  x nCnn  dx


n
Khi đó ta suy ra
0 0

1 n 1 1  x2 x3 x n 1 n  1
  x  1   Cn0 x  Cn1  Cn3  ...  Cn 
n 1 0  2 3 n 1  0
2n 1  1 1 1 1
  Cn0  Cn1  Cn2  ...  Cnn .
n 1 2 3 n 1
Chọn D.

  3 
a
Câu 69: Nếu a là một số thỏa mãn các điều kiện sau: a   ;  và  cos  x  a 2 dx  sin a thì:
2 2  0

A. a   . B. a   . C. a  2  . D. a  2 .

Hướng dẫn giải:


a

 cos  x  a dx  sin  x  a   sin a  sin  a  a   sin a  sin a


a
2 2 2 2
0
0

a  2a 2 a a a
 2 cos .sin  2sin .cos 1
2 2 2 2

  3  a   3  a
Vì a   ;  nên   ;   sin  0 , vậy:
2 2  2 4 4  2

a  2a 2 a a  a2 a
1  cos  cos  cos  cos  0
2 2 2 2

 a2  a  a2  a
a2  a a2  sin  0  2  k 1
 2sin .sin 0
2
 2  k, l  .
2 2  a2 a
sin 2  0  2  l 2

  3 
Vì k  nên (1) không thỏa mãn với mọi a   ;  ,hoặc thay 4 vào đáp án (1) ta thấy
2 2 
đều không thỏa.

45
  3 
Đối với (2). Vì a   ;  nên Chọn l=1 lúc đó a  2 .
2 2 
Chọn D.
e
k
Câu 70: Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn điều kiện  ln dx  e  2 . Khi đó:
1
x

A. S  1 . B. S  2 . C. S  1, 2 D. S   .

Hướng dẫn giải:


e
k
 ln x dx
1

Dùng phương pháp tích phân từng phần

 k 1
u  ln  ln k  ln x  du   dx
 x x
dv  dx  v  x

e e
k k
 I  x ln   dx  e ln  ln k   e  1
x1 1 e
e
k k
Vậy  ln dx  e  2  e ln  ln k   e 1   e 2
1
x e

 e  ln k  1  ln k  1   e  1 ln k  e  1  ln k  1

 k  e mà k là số nguyên dương nên Chọn k  1; 2 .

Chọn C.
3 4 4
5 3
Câu 71: Biết  f  x dx  và  f  t dt  . Tính  f  u du .
0
3 0
5 3

8 14 17 16
A. . B. . C.  . D.  .
15 15 15 15
Hướng dẫn giải:
4 3 4

 f  u du   f  u du   f  u du .


0 0 3

3 3 4 4
5 3
Mà  f  u du   f  x dx  và  f  u du   f  t dt 
0 0
3 0 0
5
4 4
3 5 3 5 16
Nên:    f  u du   f  u du    
5 3 3 3
5 3 15

46
Chọn D.
Chú ý: tích phân không phụ thuộc vào biến số.
1 1
x2 x2
Câu 72: Biết 0 1  e x dx  a . Tính giá trị của I  0 1  e x dx .
1 1
A. I   a. B. I  1  a. C. I   a. D. I  1  a.
2 3
Hướng dẫn giải:
1 1 1
x2 x2
0 1  e x 0 1  e x dx  0 x dx .
 2
Sử dụng phân tích dx

Hoặc máy tính cầm tay để kiểm tra kết quả.

Chọn C.

2
Câu 73: Đặt I n   sin n xdx . Khi đó:
0

A. I n 1  I n . B. I n 1  I n . C. I n 1  I n . D. I n 1  I n .

Hướng dẫn giải:

 
Khi 0  x  thì 0  sin x  1 . Do đó với 0  x  Ta có:
2 2
 
2 2
sin n 1 x  sin n x  I n   sin n 1 xdx  I n   sin n xdx , tức là: I n 1  I n .
0 0

Chọn A.
1 1
Câu 74: Cho I n   x 1  x 2 2 n
 dx và J   x 1  x  dx . Xét các câu:
n
2 n

0 0

1
(1) I n  với mọi n.
2  n  1

1
(2) J n  với mọi n.
2  n  1

1
(3) I n  J n  với mọi n.
2  n  1

A. (1) đúng. B. (1) và (2) đúng. C. Tất cả đều sai. D. cả (1) và (3)
đúng.

Hướng dẫn giải:

47
Chỉ (1) và (3) đúng. Khẳng định (2) sai.
 

Ta đặt x  cos t để tính J n   sin t 1  cos 2 t  cos tdx   sin 2 n 1 t.cos tdt .
2 2
n

0 0

 
2 2n2 2
sin 1
  sin 2 n 1 td  sin t    .
0
2n  2 0
2  n  1

Như vậy khẳng định (2) sai. Ngoài ra, để thấy rằng với mọi x   0;1

1
x  x 2 nên suy ra với mọi n ta có I n  J n  .
2  n  1

Vậy: (1) và (3) cùng đúng.

Chọn D.
1
dx
Câu 75: Tìm số nguyên dương k nhỏ nhất, thỏa mãn  2x  k  0 .
0

A. k  3 . B. k  4 . C. k  1 . D. k  2 .

Hướng dẫn giải:


1
dx
x  *
, x   0;1 , 2 x  k  0 do đó:  2 x  k  0 , x  *.
0

Suy ra số nguyên dương k nhỏ nhất thỏa mãn ycbt là k=1

Chọn C.

Câu 76: Cho f  x  , g  x  là các hàm liên tục trên [a; b].

b b b

 f  x dx  2 y  f  x  .g  x dx   g  x dx  0 .


2 2 2
(1) Với mọi số thực y, ta có: y
a a a

2
b  b b

(2)   f  x  .g  x dx   2  f 2  x dx 2 . g 2  x dx .


a  a a

Trong hai khẳng định trên:


A. Chỉ có (1) đúng. B. Chỉ có (2) đúng.
C. Cả hai khẳng định đều đúng. D. Cả hai khẳng định đều sai.

Hướng dẫn giải:

Với mọi số thực y ta có: 0   y. f  x   g  x  


2

 y 2 . f 2  x   2 y. f  x  .g  x   g 2  x  từ đó suy ra (1) đúng:


48
b b b
y 2  f 2 ( x)dx  2 y  f ( x).g  x dx   g 2 ( x)dx  0
a a a

Vì vế trái của Bất đẳng thức trên là tam thức bậc hai đối với y, nên theo định thức về dấu
của tam thức bậc hai, Ta có:
2
b  b b
 '    f ( x).g ( x)dx    f 2 ( x)dx. g 2 ( x)dx  0
a  a a

2
b  b b
   f ( x).g ( x)dx    f 2 ( x)dx. g 2 ( x)dx ((2) đúng).
a  a a

Chọn C.

Câu 77: Cho f  x  , g  x  là các hàm liên tục trên [a; b].

g  x
f  x   0, x   a; b  và m   M , x   a; b  .
f  x

Căn cứ vào giả thiết đó, một học sinh lập luận:
(1) Ta có bất đẳng thức

 g  x  g  x  2
0    m 
 M   . f  x  , x   a; b . *
 f  x   f  x  

(2) Biến đổi, (*) trở thành

0   g 2 ( x)   M  m  . f  x  .g  x   M .m. f 2 ( x), x   a; b .

b b b

 g  x dx  M .mx  f  x dx   M  m   f  x  .g  x dx .


2 2
(3) suy ra
a a a

Lập luận trên:


A. Đúng hoàn toàn. B. Sai từ (1). C. Sai từ (2). D. Sai từ (3).

Hướng dẫn giải:


Lập luận đúng hoàn toàn. Bất đẳng thức sau cùng được gọi là bất đẳng thức Diza

Chọn A.

Câu 78: Cho hai hàm f  x  , g  x  cùng đồng biến và liên tục trên [a; b]. Với a  b . Khi đó, xét
khẳng định sau đây:
b b b
(1) x   a; b  . Ta có:  f  a dx   f  x dx   f  b dx .
a a a

49
b
(2)  f  x dx  f b  .
a

b
(3) Tồn tại x0   a; b  sao cho f  x0  
1
f  x dx .
b  a a

Các khẳng định đúng trong 3 khẳng định trên là:


A. Chỉ (1) và (2). B. Chỉ (2) và (3).
C. Chỉ (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3).

Hướng dẫn giải:


Chỉ (1) và (3) đúng. Khẳng định (2) sai:

Do tính đồng biến nên a  x  b ta có f  a   f  x   f  b  , tức là:

b b b

 f  a dx   f  x dx   f b dx


a a a
vậy (1) đúng

b
Suy ra:  b  a  . f  a    f ( x)dx   b  a  . f  b 
a

Do đó f  x  liên tục trên [a;b] nên tồn tại x0   a; b  sao cho:

b
1
f  x0   f  x dx . Vậy (3) đúng.
b  a a

Chọn C.

 f  x  khi f  x   g  x 
Câu 79: Ta định nghĩa: max  f  x  , g  x     .
 g  x  khi g  x   f  x 

Cho f  x   x 2 và g  x   3x  2 .

2
Như thế  max  f ( x), g ( x) dx bằng:
0

2 1 2 2

 x dx .  x dx    3x  2 dx .C.   3x  2 dx .


2 2
A. B. D. 15.
0 0 1 0

Hướng dẫn giải:


Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng là x  1; x  2

Xét x 2   3 x  2  và vẽ Bảng xét dấu để xem trên đoạn nào thì f  x   x 2 và g  x   3x  2


hàm có Giá trị lớn hơn.

50
x 0 1 2

x 2  3x  2 + 0 − 0

2 1 2
Do đó  max  f  x  , g  x  dx   x 2 dx    3x  2 dx
0 0 1

Chọn B.
 
cos 2 x cos 2 x
Câu 80: Biết  1  3 x

dx  m . Tính giá trị của I   1  3x dx .


 
A.   m. B.  m. C.   m. D.  m.
4 4
Hướng dẫn giải:
  
cos 2 x cos 2 x
 1  3 x  1  3x dx   cos x.dx  
 2
Sử dụng phân tích: dx


(sử dụng MTCT để tính  cos x.dx   )
2


cos 2 x
Do đó: I   1  3x dx    m .
Chọn A.
1
dx
Câu 81: Cho I   , với m> 0. Tìm các giá trị của tham số m để I  1 .
0 2x  m

1 1 1 1
A. 0  m  . B. m  . C. m . D. m  0 .
4 4 8 4
Hướng dẫn giải:

Tính tích phân theo tham số m bằng cách đặt t  2 x  m , sau đó tìm m từ Bắt phương trình
I  1.

Chọn A.
m
Câu 82: Cho m là một số dương và I    4 x ln 4  2 x ln 2 dx . Tìm m khi I  12 .
0

A. m  4 . B. m  3 . C. m  1 . D. m  2 .

Hướng dẫn giải:

51
m
Tính tích phân theo tham số m ta được: I    4 x ln 4  2 x ln 2 dx   4 x  2 x   4m  2m , sau
m

0
0
đó tìm m từ phương trình I =12.

Chọn D.

52

You might also like