You are on page 1of 18

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

TƯ DUY PHẢN TỰ LUẬN GIẢI NHANH TÍCH PHÂN

Xem video live tại: https://youtu.be/WfsSNfMwsnk


THẦY
Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức
ĐỖ VĂN ĐỨC


2
Câu 1: Tính tích phân I    sin x  cos x   a sin x  b cos x  dx có giá trị bằng
4

ab a b ab
A. . B. a  b . C. . D. .
5 3 3
1
1  x  dx
Câu 2: Biết   x  1 x  2  a ln 2  b ln 3 , với a, b 
0
. Tính a  b

A. a  b  2 . B. a  b  3 . C. a  b  4 . D. a  b  5 .
1
Câu 3: Họ nguyên hàm của hàm số f  x    x  0 là
 
2
x 2 x 1

1 x 1 1
A.   C . B. C . C. C . D.  C .

2 2 x 1  2 x 1 2 x 1 2 x 1

3 3
Câu 4: Cho hàm số f  x  là hàm lẻ và có đạo hàm trên  3;3 và  f  x  dx  20 . Tính  f  x  dx
1 1

15 15
A. 20. B. . C. 20 . D.  .
4 4
2
Câu 5: Cho f  x  là 1 hàm số chẵn, có đạo hàm trên  6;6 . Biết  f  x  dx  8 và
1
3 6

 f  2 x  dx  3 . Tính  f  x  dx
1 1

A. 2. B. 5. C. 11. D. 14.
5 6 4
Câu 6: Biết rằng  f  x  dx  5 ,  f  x  2  dx  7 . Tính I   f  2 x  dx
0 3 0

A. 5. B. 6. C. 7. D. 10.

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

4
Câu 7: Cho hàm số f  x  là hàm lẻ có đạo hàm trên  4; 4 . Biết  f  x  dx  24 và
16
4 4
3
 f  4 x  dx  . Tính  f   x  dx
0
4 0

A. 27. B. 42. C. 42 . D. 27 .



2

Câu 8: Cho biết  x cos xdx  a  b , với a, b 
0
. Tính a  b

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

1 1
Câu 9: Cho hàm số f  x  liên tục trên và thỏa mãn f  x   f    x  . Giá trị của tích phân
 x x
4
f  x  dx

1 x
tương ứng bằng
4

7 15 17
A. 2. B. . C. . D. .
4 4 4

1 1
Câu 10: Cho hàm số f  x  liên tục trên và thỏa mãn f  x   f    x 2  2 . Giá trị của tích
 x x
2
f  x
là phân số tối giản  a, b   . Hiệu a  b bằng
a a
phân I   dx  , trong đó 

1 x b b
2

A. 4. B. 7. C. 11. D. 3.

Câu 11: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0; 2 và thỏa mãn f  2   6 . Khi đó giá trị của tích
 
2
x
phân I   x 2  f  x   f   x   dx bằng
0  3 

A. 2. B. 4. C. 16. D. 12.

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0;   và thỏa mãn f  x  . f   x   1 . Giá trị của tích

dx
phân I   bằng
0
f  x 1
 
A. . B.  . C. . D. 2 .
2 3
3
Câu 13: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên 0;3 và thỏa mãn f  3  2 ;  f  x  dx  4 .
0

 x  dx bằng
9
Giá trị của I   f 
0

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

A. 0. B. 2. C. 4. D. 5.
 
Câu 14: Cho hàm số f  x  thỏa mãn  f  sin x  dx  6 . Tính I   xf  sin x  dx
0 0

A.  . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 15: Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 và thỏa mãn f 1  2 . Tính
1
I    f  x   xf   x   dx
0

A. 2 . B. 2 . C. 1 . D.  .
1 2
Câu 16: Cho hàm số f  x  xác định trên và thỏa mãn  f  x  dx  3 ,  f  2 x  1 dx  2 . Tính
0 0
5
I   f  x  dx
0

A. 1 . B. 3. C. 5. D. 7.
1
Câu 17: Cho hàm số f  x  là hàm chẵn và xác định trên , thỏa mãn:  f  x  dx  2 và
0
2 4

 f  2 x  dx  3 . Tính I   f  x  dx
0 1

A. 0. B. 4 . C. 2 . D. 4.

Câu 18: Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 và thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
1 1 1

  f  x  dx  21;   x  1 f  x  dx  7 . Tính I   e x f  x  dx .


2

0 0 0

A. e . B. 2e . C. 3e . D. 4e .
2
Câu 19: Cho hàm số f  x  thỏa mãn   x  3 . f   x  dx  50 và 5 f  2   3 f  0   60 . Tính
0
2

 f  x  dx
0

A. I  12 . B. I  8 . C. I  10 . D. I  12 .
2
ln  x  1
Câu 20: Cho 1 x 2 dx  a ln 2  b ln 3 , với a, b  . Tính P  a  4b .

A. P  0 . B. P  1 C. P  3 . D. P  3 .

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

HƯỚNG DẪN GIẢI


MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

1. Nếu hàm y  f  x  là hàm chẵn


b b
a.  f  x  dx    f  x  dx (hàm f  x  liên tục trên  a; b )
a a

a a
b.
a
 f  x  dx  2 f  x  dx (hàm f  x  liên tục trên a; a )
0

2. Nếu hàm y  f  x  là hàm lẻ


b b
a.  f  x  dx   f  x  dx (hàm f  x  liên tục trên  a; b )
a a

a
b.
a
 f  x  dx  0 (hàm f  x  liên tục trên a; a
3. Nếu hàm f  x  liên tục trên  a; b
b b
a.  f  x  dx   f  a  b  x  dx
a a

a a
b.  f  x  dx   f  a  x  dx (hàm f  x  liên tục trên  0; a  )
0 0


2
Câu 1: Tính tích phân I    sin x  cos x   a sin x  b cos x  dx có giá trị bằng
4

ab a b ab
A. . B. a  b . C. . D. .
5 3 3

Đáp án
Cách 1: Tự luận

Xét hàm f  x    sin x  cos x   a sin x  b cos x 


4

 
Ta có: f   x    cos x  sin x   a cos x  b sin x 
4

2 

 
f  x   f   x    sin x  cos x   a  b  sin x  cos x 
4

2 

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

 

 
2 2
Theo kiến thức 3b: I   f  x  dx   f   x  dx
0 0 2 
 

  
2 2
 2 I    f  x   f   x     a  b    sin x  cos x   sin x  cos x  dx
4

0  2  0

1
2 a  b ab
Đặt sin x  cos x  t  dt   cos x  sin x  dx , 2 I   a  b   t 4 dt  I 
1
5 5

Cách 2: Phản tự luận



2
2 ab
Cho a  b  1 , ta có I    sin x  cos x   sin x  cos x  dx 
4

0
5 5

Lưu ý rằng 4 phương án B, C, D đều không thỏa mãn. Chọn A.


Nhận xét: Rõ ràng ta chỉ cần chọn 1 trường hợp của a và b, trường hợp đó phải thỏa mãn phương
án đúng của bài toán. Ta nên chọn a, b mà cả 4 phương án A, B, C, D đều khác nhau trong cách
chọn đó.
1
1  x  dx
Câu 2: Biết   x  1 x  2  a ln 2  b ln 3 , với a, b 
0
. Tính a  b

A. a  b  2 . B. a  b  3 . C. a  b  4 . D. a  b  5 .

Đáp án
Cách 1: Tự luận

a  b  1 a  3
Chọn a, b: a  x  1  b  x  2    x  1   
a  2b  1 b  2

 2 3 
1
I    dx  2ln  x  1 0  3ln  x  2  0  2ln 2  3  ln 3  ln 2   5ln 2  3ln 3
1 1

0
x 1 x  2 

a  5, b  3  a  b  2 . Chọn A.

Cách 2: Phản tự luận

Bước 1: Gán giá trị cần tính là A trong máy tính cầm tay

Ta có: A  a ln 2  b ln 3  ln 2a  ln 3b  ln 2a3b  e A  2a.3b

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

Bước 2: Tính e A :

32 25
eA   3  25.33 . Vậy a  5, b  3  a  b  2 . Chọn A.
27 3
Nhận xét: Bài toán cho a, b  làm cho việc xử lý bài toán bằng máy tính cầm tay trở nên đơn
giản và hiệu quả.

1
Câu 3: Họ nguyên hàm của hàm số f  x    x  0 là
 
2
x 2 x 1

1 x 1 1
A.   C . B. C . C. C . D.  C .

2 2 x 1  2 x 1 2 x 1 2 x 1

Cách 1: Tự luận
dx
Đặt 2 x  1  t , ta có: dt 
x

dx dt 1 1
I   f  x  dx      C    C . Chọn D.
  2 x 1
2 2
x 2 x 1 t t

Cách 2: Phản tự luận

d F 
Ý tương: Giả sử I   f  x  dx  F  x  thì  F  x    f  x  , do đó  f a
dx x  a

1
Chọn a  4 (chẳng hạn, để f  x  đẹp), ta có f  4    0, 02 .
50
Nhập vào máy tính thử từng trường hợp A, B, C, và D

Loại đáp án A Loại đáp án B

Loại đáp án C Đáp án D thỏa mãn


Dựa vào kết quả phân tích đó, ta chọn được đáp án D.

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

Nhận xét: Cách thử bằng CASIO này tỏ ra khá hiệu quả trong các bài toán nguyên hàm, đặc biệt là
các bài toán nguyên hàm khó, việc xử lý bằng tự luận mất nhiều thời gian.
3 3
Câu 4: Cho hàm số f  x  là hàm lẻ và có đạo hàm trên  3;3 và  f  x  dx  20 . Tính  f  x  dx
1 1

15 15
A. 20. B. . C. 20 . D.  .
4 4

Đáp án
Cách 1: Tự luận
3 1 3 3
Ta có: 20   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  0   f  x  dx  I . Chọn A.
1 1 1 1

Cách 2: Phản tự luận

Ở đây ta sẽ chọn ra 1 hàm số f  x  thỏa mãn điều kiện đề bài, thông thường ta chọn hàm đa
thức cho việc tính toán đơn giản

Hàm f  x  là hàm lẻ nên việc chọn f  x  thường ở các dạng ax ; ax3  bx ; ax5  bx3  cx
3
Bài toán này chỉ có 1 giả thiết nữa liên quan đến f  x  là  f  x  dx  20 , vì thế ta chọn hàm
1

f  x   ax (chỉ có 1 hệ số a cần tìm ứng với giả thiết đó)


3 3 3 3

 f  x  dx   axdx  a  xdx  4a  4a  20  a  5 . Vậy chọn f  x   5x . I   5 xdx  20 .


1 1 1 1

Chọn A.
Nhận xét: Cách tự luận đã áp dụng kiến thức 2a ở trên, cách phản tự luận tỏ ra khá hiệu quả trong
việc giải các bài toán với yêu cầu tính tích phân phức tạp.
2
Câu 5: Cho f  x  là 1 hàm số chẵn, có đạo hàm trên  6;6 . Biết  f  x  dx  8 và
1
3 6

 f  2 x  dx  3 . Tính  f  x  dx
1 1

A. 2. B. 5. C. 11. D. 14.

Đáp án
Cách 1: Tự luận

1  1
Đặt 2 x  t  dx   dt , f  2 x  dx  f  t  .    dt
2  2

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

6 6
 1
3 6 6
1 1
 f  2 x  dx  
1 2
f  t  .    dt    f  t  dt   f  x  dx   f  x  dx  6
 2 2 2 22 2

2 6
I  f  x  dx   f  x  dx  6  8  14 . Chọn D.
1 2

Cách 2: Phản tự luận

Ta sẽ chọn ra 1 hàm số f  x  thỏa mãn điều kiện đề bài, thông thường ta chọn hàm đa thức

f  x  là hàm chẵn, chọn hàm có dạng a; ax2  b; ax4  bx2  c;...

Bài toán còn có thêm 2 giả thiết nữa nên ta chọn f  x   ax 2  b (tìm nốt 2 hệ số a, b)
2 2

 f  x  dx  8    ax  b  dx  8  3a  3b  8 (1).
2
Từ
1 1

3 3 3 3
f  2 x   4ax 2  b   f  2 x  dx    4ax 2  b  dx  4a  x 2 dx  b  dx 
104
a  2b
1 1 1 1
3

104
Do đó a  2b  3 (2)
3

 1
 a   14
Giải hệ 2 phương trình 2 ẩn số (1) và (2), ta tìm được 
b  115
 42

 1 115 
6
1 2 115
Do đó chọn f  x    x  . I     x2   dx 14 . Chọn D.
1 
14 42 14 42 
5 6 4
Câu 6: Biết rằng  f  x  dx  5 ,  f  x  2 dx  7 . Tính I   f  2 x  dx
0 3 0

A. 5. B. 6. C. 7. D. 10.

Đáp án
Cách 1: Tự luận
6 8 8
Đặt x  2  t , ta có dx  dt ,  f  x  2 dx   f t  dt   f  x  dx .
3 5 5

8 5 8
Do đó  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  5  7  12 .
0 0 5

4 8 8
1 1 1 12
Đặt 2 x  u  dx  du , I   f  2 x  dx   f  u  du   f  u  du   6 . Chọn B.
2 0 0
2 20 2

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

Cách 2: Phản tự luận

Ta sẽ chọn hàm số f  x  thỏa mãn điều kiện đề bài, thông thường để đơn giản ta chọn hàm
đa thức.

Bài toán có 2 giả thiết nên ta chọn hàm f  x   ax  b (tương ứng với tìm 2 hệ số a, b )
5 5 5 5
25 25
Ta có:  f  x  dx    ax  b  dx  a  xdx  b dx 
0 0 0 0
2
a  5b . Do đó
2
a  5b  5 (1).

Lại có f  x  2   a  x  2   b  ax  2a  b , do đó:
6 6
27 39
 f  x  2 dx    ax  2a  b  dx 
3 3
2
a  3  2a  b   a  3b  7 (2)
2

1 1 1 1 2 1
Từ (1) và (2) ta tìm được a  , b  nên chọn f  x   x   f  2 x   x  .
3 6 3 6 3 6

2 1
4
I    x   dx  6 . Chọn B.
0
3 6

4
Câu 7: Cho hàm số f  x  là hàm lẻ có đạo hàm trên  4; 4 . Biết  f  x  dx  24 và
16
4 4
3
 f  4 x  dx  . Tính  f   x  dx
0
4 0

A. 27. B. 42. C. 42 . D. 27 .

Đáp án
Cách 1: Tự luận
1
Đặt 4x  t , ta có dx  dt
4
4 16 16 16
1 3
 f  4 x  dx  
0 0
f  t  dt    f  t  dt  3 
4 4 0
 f  x  dx  3
0

4 16 4
Do đó  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  3  24  27 .
0 0 16

4 4
Vì f  x  là hàm lẻ nên f   x    f  x  , do đó  f   x  dx   f  x  dx  27 . Chọn D.
0 0

Cách 2: Phản tự luận

f  x  là hàm lẻ và thêm 2 giả thiết, ta chọn hàm f  x   ax3  bx .

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

4 4

 f  x  dx  24 , ta có   ax  bx dx  24  16320a  120b  24


3
Với giải thiết
16 16

4 4

  64ax  4bx  
3 3 3
Với giả thiết  f  4 x  dx  , ta có 3
 4096a  32b 
0
4 0
4 4

143 2303 143 3 2303


Do đó a  ; b . Ta chọn được f  x    x  x , dùng máy tính ta tính
5120 640 5120 640
được I  27 . Chọn D.

2

Câu 8: Cho biết  x cos xdx  a  b , với a, b 
0
. Tính a  b

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Cách 1: Tự luận
Sử dụng phương pháp tích phân từng phần, ta có:
  
2 2  2
 

 x cos xdx   xd  sin x   x sin x   sin xdx 
0 0
2
0
0
2
 cos x 02 
2
1

Do đó a  2, b  1 nên a  b  1 . Chọn D.

Cách 2: Phản tự luận (sử dụng máy tính)

Bước 1: Gán giá trị tích phân cần tính bằng A:


(Nhớ đổi đơn vị góc là Radian)
 
Bước 2: Ta có: A  b  b  A .
a a

Coi b là 1 hàm ẩn a , xét hàm f  x   A  , ở đây ta sẽ sử dụng chức năng TABLE của
x
máy tính để kiểm tra xem có giá trị nguyên nào của x làm cho f  x  nguyên.


Vào chức năng TABLE của máy tính, nhập hàm f  x   A 
x

Nhập các giá trị: START : 5 , END : 5 , STEP :1

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

Kiểm tra thấy có 1 giá trị là x  2 thì f  x   , f  x   1

Chọn a  2 , b  1 . Khi đó a  b  1 .
Nhận xét: Tất nhiên rằng cách giải sử dụng máy tính cầm tay ở trên chỉ là 1 mẹo nhỏ và độ chính
xác của nó không ở mức 100%, vì thế các em học sinh nên cân nhắc áp dụng theo phương pháp tự
luận, chỉ khi không làm được cách tự luận mới sử dụng đến mẹo như vậy.

1 1
Câu 9: Cho hàm số f  x  liên tục trên và thỏa mãn f  x   f    x  . Giá trị của tích phân
 x x
4
f  x  dx

1 x
tương ứng bằng
4

7 15 17
A. 2. B. . C. . D. .
4 4 4

Đáp án
Cách 1: Tự luận

1 dx 1 1 1
Đặt x  , ta có  t.d    t. 2 dt   dt
t x t  t t

1 1 1
f  4 f  
1  1
4 4
I   f   .    dt    t  dt   x  dx .
4 t   t  1 t 1 x
4 4

1
4 f  x  f   4 x
1
Do đó 2 I    x  dx  x dx  15  I  15 . Chọn C.
1 x 
1 x 2 4
4 4

Cách 2: Phản tự luận

1 1
Dễ thấy hàm số f  x   x thỏa mãn f  x   f    x  , chọn f  x   x thì
 x x
4
x 1 15
I   dx  4   . Chọn C.
1 x 4 4
4

Nhận xét: Ở bài toán này, ta thấy rõ được lợi ích của việc sử dụng phương pháp chọn hàm. Việc
giải quyết bài toán sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

1 1
Câu 10: Cho hàm số f  x  liên tục trên và thỏa mãn f  x   f    x 2  2 . Giá trị của tích
 x x
2
f  x
là phân số tối giản  a, b   . Hiệu a  b bằng
a a
phân I   dx  , trong đó 

1 x b b
2

A. 4. B. 7. C. 11. D. 3.

Đáp án
Cách 1: Tự luận

1 dx 1 1 1
Đặt x  , ta có  t.d    t. 2 dt   dt
t x t  t t

1 1 1
f  2 f  
1  1
2 2
I   f   .    dt    t  dt   x  dx .
2 t   t  1 t 1 x
2 2

1
2 f  x  f   2 x 
2 1
Do đó 2 I    x  dx  x 2 dx  15  I  15 . Do đó a  b  7 . Chọn B.
1 x 1 x 4 8
2 2

Cách 2: Phản tự luận


2
x2 15
Dễ thấy hàm số f  x   x 2 thỏa mãn điều kiện đề bài. I   dx  . Chọn B
1 x 8
2

Câu 11: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0; 2 và thỏa mãn f  2   6 . Khi đó giá trị của tích
 
2
x
phân I   x 2  f  x   f   x   dx bằng
0  3 

A. 2. B. 4. C. 16. D. 12.

Đáp án
Cách 1: Tự luận
2
2
 x 
2
 x3  x3 8
I   x  f  x   f   x   dx    x 2 f  x  
2
f   x   dx  f  x   f  2   16
0  3  0
3  3 0
3

Chọn C.
Cách 2: Phản tự luận

Ta chỉ cần chọn 1 hàm số f  x  thỏa mãn điều kiện bài toán, chỉ có 1 giả thiết là f  2   6 , ta
chọn hàm f  x   6 . Khi đó f   x   0 .

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

2
I   x 2 .6dx  16 . Chọn C.
0

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0;   và thỏa mãn f  x  . f   x   1 . Giá trị của tích

dx
phân I   bằng
0
f  x 1
 
A. . B.  . C. . D. 2 .
2 3

Đáp án
Cách 1: Tự luận
Áp dụng kiến thức cơ bản 3b:

dx

dx

dx

f  x  dx
I 
f  x   1 0 f   x   1 0
  
1 0 f  x 1
0
1
f  x

 1

f  x  

Do đó 2 I   
 f  x   1  f  x   1  dx   dx  
, nên I  . Chọn A.
0  0
2

Cách 2: Phản tự luận

Bài toàn chỉ có 1 giả thiết cần chú ý là f  x  . f   x   1 , ta chọn hàm f  x   a , khi đó
f   x   a và từ đó a 2  1 . Chọn a  1 , tức là f  x   1 là hàm thỏa mãn điều kiện bài
toán.

dx 
I   . Chọn A.
0
2 2

3
Câu 13: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên 0;3 và thỏa mãn f  3  2 ;  f  x  dx  4 .
0

 x  dx bằng
9
Giá trị của I   f 
0

A. 0. B. 2. C. 4. D. 5.

Đáp án
Cách 1: Tự luận

Đặt x  t , ta có: dx  2tdt

 x  dx   f  t  .2tdt  2 t.d  f t   2 tf t 
9 3 3 3
I  f  2 f  t  dt  6 f  3  2.4  4
3
0
0 0 0 0

Chọn C.

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

Cách 2: Phản tự luận

Ta chọn các hệ số a, b để hàm số f  x   ax  b thỏa mãn điều kiện bài toán


3 3
9
Từ f  3  2  3a  b  2 ;  f  x  dx  4    ax  b  dx  4  2 a  3b  4
0 0

Chọn được a 
4
9
2 4 2 4
, b  nên f  x   x  , do đó f   x    f 
3 9 3 9
 x   94 .
9
4
I   dx  4 . Chọn C.
0
9

 
Câu 14: Cho hàm số f  x  thỏa mãn  f  sin x  dx  6 . Tính I   xf  sin x  dx
0 0

A.  . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Đáp án
Cách 1: Tự luận
Áp dụng kiến thức 3b:
   
I     x  . f  sin   x   dx     x  f  sin x  dx    f  sin x  dx   xf  sin x  dx  6  I
0 0 0 0

Do đó 2I  6  I  3 .
Cách 2: Phản tự luận

Ta chọn 1 hàm số f  x  thỏa mãn điều kiện bài toán. Chỉ xuất hiện 1 giả thiết
 

 f  sin x  dx  6 nên ta chọn f  x   a , khi đó f  sin x   a nên  adx  6  a  .
0 0


6 6 6
Vậy chọn được f  x   , do đó f  sin x   . I  xdx  3 . Chọn C.
  0

Câu 15: Cho hàm số f  x liên tục trên 0;1 và thỏa mãn f 1  2 . Tính
1
I    f  x   xf   x   dx
0

A. 2 . B. 2 . C. 1 . D.  .

Đáp án
Cách 1: Tự luận

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

1
I    f  x   xf   x   dx  xf  x  0  f 1  2 . Chọn B.
1

Cách 2: Phản tự luận

Hàm số f  x   2 thỏa mãn điều kiện đề bài, khi đó f   x   0 .


1
I   2dx  2 . Chọn B.
0

1 2
Câu 16: Cho hàm số f  x  xác định trên và thỏa mãn  f  x  dx  3 ,  f  2 x  1 dx  2 . Tính
0 0
5
I   f  x  dx
0

A. 1 . B. 3. C. 5. D. 7.

Cách 1: Tự luận
5 5
dt
Đặt 2 x  1  t  dt  2dx . I   f  t   2   f  x  dx  4 .
1
2 1

5 1 5
Do đó I   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  3  4  7 . Chọn D.
0 0 1

Cách 2: Phản tự luận

Ta chọn các hệ số a, b để hàm f  x   ax  b thỏa mãn điều kiện bài toán


1 1
1
Từ giả thiết  f  x  dx  3 , ta có   ax  b  dx  2 a  b  3 (1)
0 0

2 2
Từ giả thiết  f  2 x  1 dx  2 , ta có:   2ax  a  b  dx  4a  2  a  b   6a  2b  2 (2)
0 0

 4 17 
5
4 17 4 17
Từ (1) và (2) suy ra a   , b  . Chọn được f  x    x  , I     x   dx  7 .
0
5 5 5 5 5 5

1
Câu 17: Cho hàm số f  x  là hàm chẵn và xác định trên , thỏa mãn:  f  x  dx  2 và
0
2 4


0
f  2 x  dx  3 . Tính I   f  x  dx
1

A. 0. B. 4 . C. 2 . D. 4.

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

Đáp án
Cách 1: Tự luận
2 4 4
1 1
Đặt 2 x  t  dx  dt ,  f  2 x  dx  3   f  t  dt  3   f  x  dx  6 .
2 0 0
2 0

1 1
Mà f  x  là hàm chẵn, áp dụng kiến thức 2a :  f  x  dx  2   f  x  dx  2 .
0 0

4 0 4
Do đó I   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  2   6   4 . Chọn B.
1 1 0

Cách 2: Phản tự luận

Hàm chẵn với 2 giả thiết, ta tìm các hệ số a, b sao cho f  x   ax 2  b .


1 1

 f  x  dx  2 , ta có   ax  b  dx  2  a  b  2 (1)
2 1
Với giải thiết
0 0
3
2 2

  4ax  b  dx  3 
32
Với giả thiết  f  2 x  dx  3 , ta có 2
a  2b  3 (2)
0 0
3

7 67 7 67
Từ (1) và (2) suy ra a   và b  . Vậy chọn f  x    x 2  .
10 30 10 30

 7 2 67 
4
I   x   dx  4 . Chọn B.
1 
10 30 

Câu 18: Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 và thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
1 1 1

  f  x    x  1 f  x  dx  7 . Tính I   e f  x  dx .
2
dx  21 ; x

0 0 0

A. e . B. 2e . C. 3e . D. 4e .

Đáp án
Cách 1: Tự luận

, ta có:  f  x   k  x  1    f  x    k 2  x  1  2k  x  1 f  x 
2 2
Với k 
2

1 1 1 1

  f  x  dx  k   x  1 dx  2k   x  1 f  x     f  x   k  x  1 dx
2 2
Do đó 2

0 0 0 0

1
   f  x   k  x  1  dx  k 2  2.7k  21   k 2  6k  9    k  3
 7 7 7 2

0
3 3 3

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

1
Chọn k  3 , ta thấy   f  x   3  x  1   0 nên f  x   3  x  1 .
2

1
I   e x .3  x  1 dx  3e . Chọn C.
0

Cách 2: Phản tự luận

 f  x  
2

Chọn hàm số f  x  sao cho 


21
  3  f  x   3  x  1 , khi đó hàm số này thỏa
 x  1 f  x  7
mãn điều kiện đề bài.
1
Lúc này I   e x .3  x  1 dx  3e . Chọn C.
0

2
Câu 19: Cho hàm số f  x  thỏa mãn   x  3 . f   x  dx  50 và 5 f  2   3 f  0   60 . Tính
0
2

 f  x  dx
0

A. I  12 . B. I  8 . C. I  10 . D. I  12 .

Đáp án
Cách 1: Tự luận
2 2 2

  x  3 . f   x  dx  50    x  3 d  f  x    50   x  3 f  x  0   f  x  dx
2

0 0 0

 5 f  2  3 f 0  I

Do đó I  60  50  10 .
Cách 2: Phản tự luận

Ta chọn các hệ số a, b để f  x   ax  b thỏa mãn điều kiện đề bài


2 2
25
Với giả thiết   x  3 . f   x  dx  50 , ta có a   x  3 dx  50  a 
0 0
4
.

5
Với giả thiết 5 f  2   3 f  0   60 , ta có: 5.  2a  b   3b  60  b   .
4

 25 5
2
25 5
Vậy chọn f  x   x  . Khi đó I    x   dx  10 . Chọn C.
0
4 4 4 4

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC EM CHINH PHỤC MỤC TIÊU 8+

2
ln  x  1
Câu 20: Cho 
1
x2
dx  a ln 2  b ln 3 , với a, b  . Tính P  a  4b .

A. P  0 . B. P  1 C. P  3 . D. P  3 .

Đáp án
Cách 1: Tự luận

ln  x  1
2
 1  1 1
2 2 2
ln 3 dx
I   ln  x  1 d         dx    ln 2  
1  x x 1 1
x  x 1 2 1
x  x  1
2
ln 3 x ln 3 2 1 3
  ln 2  ln   ln 2  ln  ln  3ln 2  ln 3 .
2 x 1 1 2 3 2 2

3 3
Vậy a  3, b    a  4b  3  4.  3 . Chọn C.
2 2
Cách 2: Phản tự luận

Sử dụng máy tính, gán giá trị tích phân cần tính với tham số A
A  b ln 3
Ta có: a ln 2  b ln 3  A  a  .
ln 2
A  b ln 3 A  x ln 3
Lúc này P  a  4b   4b , b là nghiệm của phương trình  4 x  P , với P
ln 2 ln 2
là 1 trong 4 phương án lựa chọn. Ta sẽ tìm xem với giá trị nào của P thì phương trình trên có
nghiệm hữu tỉ bằng máy tính, nhập vào phương trình và sử dụng chức năng SHIFT SOLVE

P  0 nghiệm xấu, loại. P  1 nghiệm xấu, loại.

P  3 nghiệm đẹp, thỏa mãn. P  3 nghiệm xấu, loại.


Tới đây ta chọn đáp án C.
Lời kết: Có rất nhiều bài toán có thể dùng phương pháp phản tự luận để giải, thầy khuyên các em
chỉ nên sử dụng phương pháp này trong trường hợp chúng ta bế tắc việc làm tự luận, và trong quá
trình học, chúng ta có thể luyện tập theo cả 2 phương pháp để có công cụ tốt nhất trong phòng thi.

Đăng ký khóa học LIVESTREAM, inbox thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan

You might also like