You are on page 1of 26

GIAÛI TÍCH

CHÖÔNG 1. ÖÙNG DUÏNG CUÛA ÑAÏO HAØM ÑEÅ KHAÛO SAÙT VAØ VEÕ ÑOÀ THÒ HAØM SOÁ
Baøi 1. Tính ñôn ñieäu cuûa haøm soá

Câu 1. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d đồng biến trên ?


 a  0
 2
b  3ac  0
Trả lời: Hàm số đồng biến trên   
a  b  0

 c  0

Câu 2. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d nghịch biến trên ?


 a  0
 2
b  3ac  0
Trả lời: Hàm số nghịch biến trên    .
a  b  0

 c  0
ax  b
Câu 3. Nêu điều kiện để hàm số y  đồng biến trên từng khoảng xác định?
cx  d
Trả lời: ycbt  ad  bc  0 .
ax  b
Câu 4. Nêu điều kiện để hàm số y  nghịch biến trên từng khoảng xác định?
cx  d
Trả lời: ycbt  ad  bc  0 .
ax  b
Câu 5. Nêu các bước giải để hàm số y  đồng biến (hoặc nghịch biến) trên ( ;  ) ?
cx  d
Trả lời
d
Bước 1: Điều kiện x   .
c
ad  bc
Bước 2: Đạo hàm y  .
(cx  d)2
Bước 3: Kết luận
ad  bc  0
ad  bc  0 
  d  
 d
Hàm số đồng biến trên ( ;  )   x     c .
 c  d
 x  ( ;  )   
  c
ad  bc  0
ad  bc  0 
  d  
 d
Hàm số nghịch biến trên ( ;  )   x     c .
 c  d
 x  ( ;  )   
  c

1
a.u( x)  b
Câu 6. Tìm tham số m để hàm số y  đơn điệu trên khoảng ( ;  ) ?
c.u( x)  d
Trả lời
Bước 1. Đặt t  u( x) , tìm điều kiện tương ứng theo biến t ; giả sử t  (t1 ; t2 )
at  b
Bước 2. Bài toán đã cho trở thành: Tìm m để hàm số f (t )  đơn điệu trên (t1 ; t2 )
ct  d
Nhận xét: Xét hàm số y  f (u) trên ( ;  ) , với u  u( x)
Đặt t  u( x) , với t  (t1 ; t2 ) . Khi đó ta có hàm số mới là y  f (t ) .
 Nếu t  u( x) đồng biến trên (t1 ; t2 ) thì y  f (t ) cùng tính đơn điệu với y  f (u) .
 Nếu t  u( x) nghịch biến trên (t1 ; t2 ) thì y  f (t ) ngược tính đơn điệu với y  f (u) .
Câu 7. Tìm m để hàm số y  f ( x) đơn điệu trên khoảng ( a; b) ?
Trả lời
2 f ( x). f ( x) f ( x). f ( x)
Bước 1. Biến đổi và đạo hàm: y  f ( x)   y 
f 2 ( x)   .
2 f 2 ( x) f ( x)

Bước 2. Kết luận


  f ( x)  0   f ( x)  0
 
  f ( x)  0  f ( a)  0 .
 Hàm số đồng biến trên ( a; b)  y  0  f ( x). f ( x)  0    
 f ( x)  0  f ( x)  0
 
  f ( x)  0   f ( a)  0
  f ( x)  0   f ( x)  0
 
  f ( x)  0  f (b)  0 .
 Hàm số cho nghịch biến trên ( a; b)  y  0  f ( x). f ( x)  0    
 f ( x)  0  f ( x)  0
 
  f ( x)  0   f (b)  0
Câu 8. Tìm m để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d đơn điệu trên một khoảng có độ dài bằng L ?
Trả lời
a  0
Bước 1. Hàm số đơn điệu trên ( x1 ; x2 )  y  0 có hai nghiệm phân biệt   2 ()
b  3ac  0
Bước 2. Hàm số đơn điệu trên một khoảng có độ dài bằng L
 2b
 S  x1  x2  
 3a
 x1  x2  L  ( x1  x2 )2  4 x1x2  L2  S2  4 P  L2 () , với 
P  x x  c
 1 2
3a
Bước 3. Kết hợp điều kiện () và () để tìm giá trị m .
b
Câu 9. Tìm m để hàm số y  ax 4  bx 2  c đơn điệu trên khoảng có độ dài L ? Trả lời: ycbt   L
2a
Câu 10. Tìm m để hàm số y  ax 4  bx 2  c đơn điệu trên khoảng có độ dài nhỏ hơn L ?
 b
  L
Trả lời: ycbt   2a .
  0
b
 2a

2
Baøi 2. Cöïc trò haøm soá

Câu 11. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có cực đại và cực tiểu?
a  0
Trả lời: ycbt   2 .
b  3ac  0
Câu 12. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d không có cực trị?
Trả lời: ycbt  b2  3ac  0 .
Câu 13. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có cực trị thỏa mãn xCĐ  xCT ?
a  0
Trả lời: ycbt   2 .
b  3ac  0
Câu 14. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có cực trị thỏa mãn xCĐ  xCT ?
a  0
Trả lời: ycbt   2 .
b  3ac  0
Câu 15. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có hai cực trị trái dấu
Trả lời: ycbt  ac  0 .
Câu 16. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có hai cực trị cùng dấu
Trả lời: ycbt  ac  0 .
Câu 17. Nêu công thức tính tổng và tích hai điểm cực trị của hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d ?
 2b
 x1  x2   3a
Trả lời: ycbt   . Với x1 và x2 là hai điểm cực trị của hàm số
 x .x  c
 1 2 3a
Câu 18. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có hai cực trị cùng dấu dương
 2b
 3a  0
Trả lời: ycbt   .
 c 0
 3a
Câu 19. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có hai cực trị cùng dấu âm?
 2b
 3a  0
Trả lời: ycbt   .
 c 0
 3a
Câu 20. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có hai cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1    x2
Trả lời: ycbt  ( x1   )( x2   )  0  x1 x2   ( x1  x2 )   2  0 .
Câu 21. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có hai cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  
( x   )( x2   )  0  x x   ( x1  x2 )   2  0
Trả lời: ycbt   1  1 2 .
x 
 1 2 x  2  x 
 1 2 x  2

3
Câu 22. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có hai cực trị x1 , x2 thỏa mãn   x1  x2
( x   )( x2   )  0  x x   ( x1  x2 )   2  0
Trả lời: ycbt   1  1 2 .
 x1  x2  2  x1  x2  2
Câu 23. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d đạt cực đại tại x  x0 .
 y( x0 )  0
Trả lời: ycbt   .
 y ( x0
)  0
Câu 24. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d đạt cực tiểu tại x  x0 .
 y( x0 )  0
Trả lời: ycbt   .
 y( x0 )  0
Câu 25. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d ?
 2c 2b 2  bc y.y
Trả lời: g( x)    xd hoặc g( x)  y  .
 a 9a  9a 18a
Câu 26. Tìm m để hàm số y  ax 4  bx 2  c , a  0 có 3 cực trị. Trả lời: ycbt  ab  0
a  0
Câu 27. Tìm m để hàm số y  ax 4  bx 2  c , a  0 có 2 CĐ và 1 CT. Trả lời: ycbt  
b  0
a  0
Câu 28. Tìm m để hàm số y  ax 4  bx 2  c , a  0 có 1 CĐ và 2 CT. Trả lời: ycbt  
b  0
Câu 29. Tìm m để hàm số y  ax 4  bx 2  c , a  0 chỉ có 1 cực trị. Trả lời: ycbt  ab  0
Câu 30. Tìm m để hàm số y  ax 4  bx 2  c , a  0 có một cực trị và cực trị đó là CT.
a  0
Trả lời: ycbt  
b  0
Câu 31. Tìm m để hàm số y  ax 4  bx 2  c , a  0 có một cực trị và cực trị đó là CĐ.
a  0
Trả lời: ycbt  
b  0
Câu 32. Tìm m để hàm số y  ax 4  bx 2  c , a  0 có ba điểm cực trị A, B, C lập thành ABC thỏa mãn
điều kiện cho trước?
Trả lời
Qui ước: A  Oy; B, C  Ox
STT Dữ kiện Công thức
1 Tam giác ABC vuông cân tại A b3  8 a
2 Tam giác ABC đều b3  24a
 
3 Tam giác ABC có góc BAC   b3 .tan 2    8a
2
4 Tam giác ABC có trực tâm O (với O là gốc tọa độ) b3  4a(c  2)
5 Tam giác ABC có O là tâm đường tròn nội tiếp b3  4a(bc  2)

b3  8a  1  bc 
Tam giác ABC có O là tâm đường tròn ngoại tiếp, (với O là gốc tọa
6
độ)

4
STT Dữ kiện Công thức
32a
7 Tam giác ABC cân tại A sao cho BC  kAB  kAC b3  8a 
k2
8 Tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng R b3  8a  8 R ab

9 Tam giác ABC cùng điểm O tạo hình thoi (với O là gốc tọa độ) b2  2ac
10 Tam giác ABC có cực trị sao cho B, C  Ox b2  4ac
11 Tam giác ABC có trọng tâm O (với O là gốc tọa độ) b2  6ac
12 Tam giác ABC có điểm cực trị cách đều trục hoành b2  8ac
13 Trục hoành chia ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau b2  4 2 ac

 b3 
14 Tam giác ABC có bán kính đường tròn nội tiếp bằng r b2  4 a .r.  1  1  
 8a 
 
15 Tam giác ABC có ba góc nhọn b4  8ab  0
16 Tam giác ABC cân tại A sao cho AB  AC  l b4  (4.a.l)2  8ab
17 Tam giác ABC có diện tích S b5  32a3 .S2  0
18 Tam giác ABC có độ dài cạnh BC  l a.l 2  2b  0
Câu 33. Nêu điều kiện để hàm số y  f ( x) có N điểm cực trị
Trả lời
Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x) là N     , trong đó:
  là số điểm cực trị của hàm số y  f ( x) .
  là số giao điểm của đồ thị y  f ( x) với trục hoành.
(Bỏ các nghiệm bội chẵn, tức là các điểm cực trị nằm trên trục hoành)
 
Câu 34. Nêu điều kiện để hàm số y  f x có N điểm cực trị

Trả lời: N  2  1 , với  là số cực trị dương của hàm số f ( x)


Câu 35. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d , a  0 có N điểm cực trị
Trả lời
 Hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có 5 điểm cực trị  yCĐ .yCT  0

 Hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có 3 điểm cực trị  yCĐ .yCT  0


3
Câu 36. Nêu điều kiện để hàm số y  a x  bx 2  c x  d , a  0 có N điểm cực trị
Trả lời
3
 Hàm số y  a x  bx 2  c x  d có 5 điểm cực trị  0  x1  x2
3
 Hàm số y  a x  bx 2  c x  d có 3 điểm cực trị  x1  0  x2 .
Với x1 , x2 là các điểm cực trị của hàm số.

5
Baøi 3. Giaù trò lôùn nhaát vaø giaù trò nhoû nhaát cuûa haøm soá

Câu 37. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x) trên  a; b 
Trả lời
Bước 1. Tính đạo hàm y  f ( x)
Bước 2. Tìm các điểm tới hạn
 Tìm các nghiệm x1 , x2 , ..., xn của phương trình f ( x)  0 ;
 Tìm các điểm mà đạo hàm tại đó không xác định.
Bước 3. Tính f ( a) , f (b) , f ( x1 ) , f ( x2 ) , …, f ( xn ) .
 M  max f ( x)


[a ; b ]
Bước 4. So sánh các giá trị vừa tìm được 
m  min
[a ; b ]
f ( x)

Câu 38. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x) trên  ;  
Trả lời
Aa  Aa
max f ( x) 
 ;   2
 Aa  Aa
 , khi a.A  0
min f ( x)   2
 ;  
 0, khi a.A  0

Với A  max f ( x) và a  min f ( x)
 ;    ;  

Baøi 4. Ñöôøng tieäm caän cuûa ñoà thò haøm soá

Câu 39. Nêu định nghĩa về tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x)?
Trả lời
– Đường thẳng y  y0 gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f ( x) nếu lim f ( x)  y0 (hữu hạn)
x 

– Đường thẳng x  x0 gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f ( x) nếu lim f ( x)   (vô hạn)
x  x0

ax  b
Câu 40. Nêu phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  .
cx  d
d a
Trả lời: Tiệm cận đứng x   ; Tiệm cận ngang y 
c c
ax  b
Câu 41. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y  ?
cx  d
 d a
Trả lời: I   ;  .
 c c
ax  b
Câu 42. Tìm m để đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng?
cx  d
ad  bc  0
Trả lời: ycbt   .
c  0
Chú ý. Điều kiện trên vẫn đúng với yêu cầu của tiệm cận ngang.

6
A
Câu 43. Tìm m để đồ thị hàm số y  có N tiệm cận đứng?
f ( x , m)
Trả lời
 Nhận xét. Số tiệm cận đứng = Số nghiệm của phương trình f ( x , m)  0 .
 Biện luận số nghiệm của phương trình f ( x , m)  0 .
f ( x , m)
Câu 44. Biện luận theo tham số m số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  ?
g( x , m)
Trả lời
Số tiệm cận đứng = Số nghiệm của phương trình g( x , m)  0 nhưng không là nghiệm của phương
 g( x , m)  0
trình f ( x , m)  0 . Tức là  0 .
f
 0 ( x , m)  0
cx  d
Câu 45. Tìm m để đồ thị y  , với c  0 có 2 tiệm cận ngang?
ax 2  bx  c
Trả lời: ycbt  a  0 .
Câu 46. Tìm m để đồ thị y  ax2  bx  c  (dx  e) có tiệm cận ngang?
Trả lời:  ycbt a  d  0 .

Baøi 5. Ñoà thò vaø töông giao

Câu 47. Nêu hình dạng đồ thị của hàm bậc ba y  ax 3  bx 2  cx  d ?


Trả lời
dấu của biểu thức
a0 a0
b2  3ac

y  0
có hai nghiệm b2  3ac  0
phân biệt

y  0
b2  3ac  0
có nghiệm kép

y  0
b2  3ac  0
vô nghiệm

 Đồ thị hàm bậc ba luôn nhận điểm uốn làm tâm đối xứng

7
Câu 48. Xác định dấu các hệ số a, b, c, d của hàm bậc ba y  ax 3  bx 2  cx  d ?
Trả lời
 Dấu của hệ số a (Dựa vào hình dáng đồ thị hoặc bảng biến thiên)
 Nếu nhánh đồ thị ngoài cùng, bên phải đi lên thì a  0 . Tức là lim y    a  0 .
x 

 Nếu nhánh đồ thị ngoài cùng, bên phải đi xuống thì a  0 . Tức là lim y    a  0 .
x 

 Dấu của hệ số b (Dựa vào vị trí điểm uốn)


b
 Hoành độ điểm uốn xuon   .
3a
xCĐ  xCT
 Điểm uốn là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị nên xuon  .
2
 Nếu điểm uốn ở bên phải trục tung Oy thì a và b trái dấu.
Tức là nếu xuon  0  ab  0 .
 Nếu điểm uốn ở bên trái trục tung Oy thì a và b cùng dấu.
Tức là nếu xuon  0  ab  0 .
 Dấu của hệ số c (Dựa vào vị trí các điểm cực trị)
 Nếu hàm số có hai điểm cực trị trái dấu thì a và c trái dấu.
 Nếu hàm số có hai điểm cực trị cùng dấu thì a và c cùng dấu.
 Dấu của hệ số d (Dựa vào giao điểm của đồ thị với trục tung Oy là M(0; d) )
 Nếu M nằm phía trên trục hoành Ox thì d  0 .
 Nếu M nằm phía dưới trục hoành Ox thì d  0 .
Câu 49. Nêu hình dạng của đồ thị hàm số y  ax4  bx2  c ,  a  0 
Trả lời
a0 a0

y  0
có ba nghiệm phân biệt

y  0
có một nghiệm

 Đồ thị hàm trùng phương luôn nhận trục tung Oy làm trục đối xứng

8
Câu 50. Nêu cách xác định dấu các hệ số a, b, c của hàm trùng phương y  ax4  bx2  c ,  a  0 
Trả lời
 Dấu của hệ số a (Dựa vào hình dáng đồ thị hoặc bảng biến thiên)
 Nếu nhánh đồ thị ngoài cùng, bên phải đi lên thì a  0 . Tức là lim y    a  0 .
x 

 Nếu nhánh đồ thị ngoài cùng, bên phải đi xuống thì a  0 . Tức là lim y    a  0 .
x 

 Dấu của hệ số b (Dựa vào hình dáng đồ thị hoặc bảng biến thiên)
 Nếu đồ thị hình chữ M thì a  0, b  0 .
 Nếu đồ thị hình chữ W thì a  0, b  0
 Nếu đồ thị hình chữ  thì a  0, b  0
 Nếu đồ thị hình chữ  thì a  0, b  0
 Dấu của hệ số c (Dựa vào giao điểm của đồ thị với trục tung Oy là M(0; c) )
 Nếu M nằm phía trên trục hoành Ox thì c  0 .
 Nếu M nằm phía dưới trục hoành Ox thì c  0 .
ax  b
Câu 51. Nêu hình dạng đồ thị hàm số y  ?
cx  d
Trả lời
ad  bc  0 ad  bc  0

y  0 y  0
Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định
 Đồ thị hàm nhất biến luôn nhận giao của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng

9
ax  b
Câu 52. Xác định dấu các hệ số a, b, c, d của hàm nhất biến y 
cx  d
Trả lời
d
 Dựa vào đường tiệm cận đứng của đồ thị là x  
c
d
 Nếu tiệm cận đứng nằm bên phải trục tung Oy thì   0  cd  0 .
c
d
 Nếu tiệm cận đứng nằm bên trái trục tung Oy thì   0  cd  0 .
c
d
 Nếu tiệm cận đứng là trục tung Oy thì   0  d  0 .
c
a
 Dựa vào đường tiệm cận ngang của đồ thị là y 
c
a
 Nếu tiệm cận ngang nằm bên trên trục hoành Ox thì  0  ac  0 .
c
a
 Nếu tiệm cận ngang nằm bên dưới trục hoành Ox thì  0  ac  0 .
c
a
 Nếu tiệm cận ngang là trục hoành Ox thì  0  a  0 .
c
 b
 Dựa vào giao điểm của đồ thị với trục tung là M  0; 
 d
b
 Điểm M nằm phía trên trục hoành Ox thì  0  bd  0 .
d
b
 Điểm M nằm phía dưới trục hoành Ox thì  0  bd  0 .
d
b
 Điểm M thuộc trục hoành Ox thì  0  b  0 .
d
Câu 53. Nêu cách tịnh tiến đồ thị hàm số y  f ( x) ? Cho hình vẽ minh họa
Trả lời
Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị (C ) . Khi đó, với số a  0 ta có:
 Hàm số y  f ( x)  a có đồ thị (C ) là tịnh tiến (C ) theo phương của Oy lên trên a đơn vị.
 Hàm số y  f ( x)  a có đồ thị (C ) là tịnh tiến (C ) theo phương của Oy xuống dưới a đv.
 Hàm số y  f ( x  a) có đồ thị (C ) là tịnh tiến (C ) theo phương của Ox qua trái a đơn vị.
 Hàm số y  f ( x  a) có đồ thị (C ) là tịnh tiến (C ) theo phương của Ox qua phải a đơn vị.
 Hàm số y   f ( x) có đồ thị (C ) là đối xứng của (C ) qua trục Ox .
 Hàm số y  f (  x) có đồ thị (C ) là đối xứng của (C ) qua trục Oy .
Minh họa

10
11
Câu 54. Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y  f ( x) từ đồ thị y  f ( x) ?
Trả lời
 f ( x) khi f ( x)  0
 Phân tích y  f ( x)  
 f ( x) khi f ( x)  0
 Biến đổi
 Giữ nguyên phần đồ thị của (C ) nằm trên Ox , ta được phần đồ thị (C1 ) .
 Lấy đối xứng phần đồ thị của (C ) nằm dưới Ox qua Ox , ta được phần đồ thị (C2 ) .
 Bỏ phần đồ thị của (C ) nằm dưới Ox .
Vậy đồ thị hàm số y  f ( x) là (C)  (C1 )  (C2 ) .
 Minh họa

 
Câu 55. Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y  f x từ đồ thị y  f ( x) ?

Trả lời
 f ( x) khi x  0
  
Phân tích y  f x  
 f (  x) khi x  0
 Biến đổi
 Giữ nguyên phần đồ thị của (C ) nằm bên phải Oy , ta được phần đồ thị (C1 ) .
 Bỏ “hẳn” phần đồ thị của (C ) nằm bên trái Oy .
 Lấy đối xứng phần đồ thị của (C1 ) qua Oy , ta được phần đồ thị (C2 ) .

 
Vậy đồ thị hàm số y  f x là (C)  (C1 )  (C2 ) .

 Minh họa

Chú ý: Đồ thị hàm trùng phương chính là đồ thị hàm số y  f x .  


Câu 56. Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y  f ( x) .g( x) từ đồ thị y  f ( x).g( x) ?
12
Trả lời
 f ( x).g( x) khi f ( x)  0
 Phân tích y  f ( x) .g( x)  
 f ( x).g( x) khi f ( x)  0
 Biến đổi
 Giữ nguyên phần đồ thị của (C ) trên miền f ( x)  0 , ta được phần đồ thị (C1 ) .
 Lấy đối xứng phần đồ thị của (C ) trên miền f ( x)  0 qua Ox , ta được phần đồ thị (C2 )
 Bỏ “hẳn” phần đồ thị của (C ) trên miền f ( x)  0
Vậy đồ thị hàm số y  f ( x) là (C)  (C1 )  (C2 ) .
 Minh họa

f ( x)  ( x  1)( x 2  3x  1) f ( x)  x  1 ( x2  3x  1)

Câu 57. Nêu các tìm hoành độ điểm uốn của hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d .
b
Trả lời: Cho y  6ax  2b  0  x   . (Chú ý: Điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị)
3a
Câu 58. Nêu điều kiện để hàm số y  f ( x)  ax 3  bx 2  cx  d cắt trục hoành Ox tại ba điểm phân biệt
theo thứ tự lập thành cấp số cộng?
b2  3ac  0

Trả lời: ycbt  điểm uấn nằm trên trục Ox    b 
 f   3a   0
  
Câu 59. Nêu điều kiện để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d cắt trục hoành Ox tại ba điểm phân biệt theo
thứ tự lập thành cấp số nhân?
Trả lời: ycbt  ac 3  db3
Câu 60. Nêu điều kiện để hàm số y  ax4  bx2  c ,  a  0  cắt trục hoành Ox tại ba điểm phân biệt theo
thứ tự lập thành cấp số cộng?
Trả lời: ycbt  9b2  100ac

13
CHÖÔNG 2. HAØM SOÁ LUÕY THÖØA - HAØM SOÁ MUÕ - HAØM SOÁ LOÂGARIT
Baøi 1. Luõy thöøa - Muõ - Loâgarit

Câu 61. Nêu các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên?
Trả lời
Cho a, b  0 và m , n . Khi đó
am
 am .an  amn .  n
 amn .
a

a   a.b 
n n
 m
 a m.n .   an .bn .
n
a
1
an
    n.  a  an .
n

b b
Câu 62. Nêu các tính chất của căn bậc n?
Trả lời
Cho a  0, b  0 và m , n nguyên dương. Khi đó
a na
 n
ab  a . b .
n n
 n  , b  0.
b nb

 a
m
 n
am  n
, a  0.  m n
a  m.n a .
1
 m.n
am  n a .  an  n a .
Câu 63. Nêu các tính chất và qui tắc tính logarit?
Trả lời
log 1  0
(2) a b  c b .
log c log a
(1)  a .
log a a  1
1
(3) log a bn  n log a b . (4) log am b  log a b .
m

(6) log a  x1 x2   log a x1  log a x2 .


1
(5) log a b  .
log b a
x1 log c b
(7) log a  log a x1  log a x2 . (8) log a b 
x2 log c a
Câu 64. Logarit tự nhiên và logarit thập phân được kí hiệu là gì?
Trả lời
Logarit tự nhiên là logarit cơ số e, kí hiệu và xác định ln x  log e x . Đọc là: Nê – pe của x.
Logarit thập phân là logarit cơ số 10, kí hiệu và xác định log x  log10 x . Đọc là: Lốc x.

14
Baøi 2. Haøm soá luõy thöøa, haøm soá muõ vaø haøm soá loâgarit

Câu 65. Nêu cách tìm tập xác định của hàm số y  u( x)  .
Trả lời
1. Nếu  nguyên, dương (tức là   1; 2; 3;.... ) thì u( x) có nghĩa, tức là:
 Nếu u( x) là hàm đa thức thì tập xác định D 
 Nếu u( x) không là hàm đa thức thì tùy từng hàm số ta đi tìm tập xác định của nó
2. Nếu  nguyên âm hoặc bằng 0 thì u( x)  0 .
3. Nếu  không nguyên thì u( x)  0 .
Câu 66. Nêu hình dạng của hàm số lũy thừa dạng y  x
Trả lời

Câu 67. Nêu công thức tính đạo hàm của một số hàm số:
y  e x , y  e u , y  a x , y  au , y  log a x , y  log a u , y  ln x , y  ln u , y  log x , y  log u .
Trả lời
(1) ( e x )  e x . (2) ( e u )  ue u
(3) ( a x )  a x ln a . (4) ( au )  u.au .ln a
1 u
(5) (log a x)  (6) (log a u)  .
x.ln a u.ln a
1 u
(7) (ln x)  . (8) (ln u)  .
x u
1 u
(9) (log x)  . (10) (log u)  .
x.ln 10 u.ln10

15
Câu 68. Nêu các tính chất của hàm số mũ y  a x ?
Trả lời
- Hàm số y  a có tập xác định D 
x
và tập giá trị là T   0;   .
- Nếu a  1 thì hàm số đồng biến trên .
- Nếu 0  a  1 thì hàm số nghịch biến trên .
- Đồ thị hàm số nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.

Câu 69. Nêu các tính chất của hàm số logarit y  log a x ?
Trả lời
- Hàm số y  log a x có tập xác định D  (0; ) và tập giá trị là T  .
- Nếu a  1 thì hàm số đồng biến trên (0; ) .
- Nếu 0  a  1 thì hàm số nghịch biến trên (0; ) .
- Đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng.

16
Câu 70. Nêu khái niệm và công thức tính lãi đơn?
Trả lời
 Lãi đơn là tiền lãi chỉ được tính dựa vào tiền gốc ban đầu (tức là tiền lãi của kỳ hạn trước không
gộp vào vốn để tính lãi cho kỳ hạn kế tiếp)
 Công thức: T  A(1  nr )
với A : tiền gửi ban đầu; r % : lãi suất; n : kỳ hạn gửi; T : tổng số tiền nhận sau kỳ hạn n .
Câu 71. Nêu khái niệm và công thức tính lãi kép?
Trả lời
 Lãi kép là tiền lãi phát sinh sẽ được cộng vào tiền gốc cũ để tạo ra tiền gốc mới và cứ tính tiếp
như thế.
 Công thức T  A(1  r )n
Câu 72. Nêu khái niệm và công thức tính lãi kép liên tục?
Trả lời
 Gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r% / năm thì số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau n
năm (n *
) là Sn  A(1  r )n .
r
Giả sử ta chia mỗi năm thành m kì hạn để tính lãi và lãi suất mỗi kì hạn là % thì số tiền thu
m
m.n
 r 
được sau n năm là Sn  A  1   
 m
 Khi tăng số kì hạn của mỗi năm lên vô cực, tức là m   , gọi là hình thức lãi kép liên tục thì
người ta chứng minh được số tiền nhận được cả gốc lẫn lãi là S  Ae n.r .
(Công thức này còn gọi là công thức tăng trưởng mũ).
Câu 73. Nêu khái niệm và công thức tính bài toán tích lũy theo hình thức lãi kép
Trả lời
 Là hình thức mỗi tháng gửi đúng cùng một số tiền vào một thời gian cố định.
 Công thức
 Gửi đầu tháng: Nếu đầu mỗi tháng khách hàng luôn gửi vào ngân hàng số tiền A đồng với
lãi kép r % /tháng thì số tiền họ nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng là
A
 1  r   1  1  r  .
n

 T
r  
 Gửi cuối tháng: Nếu cuối mỗi tháng khách hàng luôn gửi vào ngân hàng số tiền A đồng với
lãi kép r % /tháng thì số tiền họ nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng là
A
 1  r   1 .
n

 T
r  
 Lưu ý: Tổng số tiền lãi thu được là L  T  nA .
Câu 74. Nêu khái niệm và công thức tính bài toán vay vốn và trả góp
Trả lời
 Nếu khách hàng vay ngân hàng số tiền A đồng với lãi suất r % /tháng. Sau đúng một tháng kể
từ ngày vay bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ cách nhau đúng một tháng, mỗi lần hoàn nợ đúng
1  r 
n
1
số tiền X đồng. Số tiền khách hàng còn nợ sau n tháng là: T  A  1  r 
n
X .
r
 Lưu ý: r và n phải cùng đơn vị; T bao gồm cả A .
17
Baøi 3. Phöông trình muõ - Phöông trình loâgarit

Câu 75. Nêu cách giải các phương trình mũ?


Trả lời
(1) a f ( x)
 b  f ( x)  log a b .
(2) a f ( x )  a g( x )  f ( x)  g( x) .
(3) a f ( x )  b g ( x )  f ( x)  g( x).log a b .
Câu 76. Nêu cách giải các phương trình logarit?
Trả lời
  f ( x)  0
 f ( x)  0 
(1) log a f ( x)  b   . (2) log a f ( x)  log a g( x)    g( x)  0
 f ( x)  a
b
 f ( x)  g( x)

Câu 77. Nêu phương pháp hàm số để giải phương trình mũ và phương trình lôgarit
Trả lời
1. Cơ sở lý thuyết: Thông thường ta sẽ vận dụng nội dung các định lý (và các kết quả) sau
Định lý 1. Nếu hàm số y  f ( x) đơn điệu trên D thì phương trình f ( x)  0 không quá một
nghiệm trên D .
 Để vận dụng định lý này, ta cần nhẩm được 1 nghiệm x  x0 của phương trình, rồi chỉ
rõ hàm đơn điệu một chiều trên D và kết luận x  x0 là nghiệm duy nhất.
Hệ quả: Nếu hàm số y  f ( x) có đạo hàm f ( x) liên tục và thỏa mãn f ( x)  0 có một
nghiệm trên D thì phương trình f ( x)  0 không quá 2 nghiệm trên D .
Định lý 2. Nếu f (t ) đơn điệu trên D và tồn tại u, vD thì f (u)  f ( v)  u  v.
 Để áp dụng định lý này, ta cần xây dựng hàm đặc trưng f (t ).
2. Các dạng toán cơ bản thường gặp
f ( x)
Dạng toán 1. log a     g( x)  f ( x) (1)
g( x)
Bước 1. Tìm tập xác định D .
Bước 2. Biến đổi (1)  log a f ( x)  log a g( x)   g( x)   f ( x) (sử dụng đồng nhất)
 log a f ( x)   f ( x)  log a g( x)   g( x)  h  f ( x)  h  g( x) .
Bước 3. Xét hàm số đặc trưng h(t )   .t  log a t trên khoảng D và chỉ ra hàm số này luôn đơn
điệu trên D . Khi đó h  f ( x)  h  g( x)  f ( x)  g( x)  x  ?.

Dạng toán 2. a f ( x )  a g( x )  h( x) (2)


Bước 1. Tìm tập xác định D .
Bước 2. Sử dụng đồng nhất thức để biến đổi h( x)    g( x)  f ( x) .

Từ đó (2)  a f ( x )  a g( x )    g( x)  f ( x)

 a f ( x )   f ( x)  a g ( x )   g( x)  h  f ( x)  h  g( x) .
Bước 3. Xét hàm số đặc trưng h(t )  at   t trên khoảng D và chỉ ra hàm số này luôn đơn điệu
trên D . Khi đó f  f ( x)  f  g( x)  f ( x)  g( x).

18
Dạng toán 3. log a f ( x)  log b g( x)
Bước 1. Tìm tập xác định D .
 f ( x)  at
Bước 2. Đặt log f ( x )  log g( x )  t    Biến đổi về: At  Bt  1 ()
 g( x)  b
a b t

Bước 3. Giải () bằng phương pháp đoán nghiệm và chứng minh nghiệm duy nhất t.
Bước 4. Thế t vào f ( x)  at , suy ra ra x và kết luận.
Lưu ý. Đối với dạng  log a f ( x)   log b g( x) làm tương tự, nhưng ở bước 2, sẽ đặt
 log a f ( x)   log b g( x)  g.t với g là bội số chung nhỏ nhất của  và  .
Dạng toán 4. log f ( x ) g( x)  log a b 4
Bước 1. Điều kiện: f ( x)  0 và 0  g( x)  1.
log b f ( x)
Bước 2. Sử dụng công thức đổi cơ số b thì (3)   log a b
log b g( x)
 log b f ( x)  log a b.log b g( x)  log b f ( x)  log a g( x) 
 dạng toán 3.
Dạng toán 5. a x    p.log a (lx   )  qx  r  5
Bước 1. Tìm tập xác định D .
 x    a y (i)
Bước 2. Đặt ẩn phụ log a ( x   )  y    x
 p.y  qx  r  a ( ii )
và đây thường là hệ phương trình đối xứng loại II hoặc gần đối xứng loại II nên sẽ lấy
vế trừ vế, tức (i)  (ii) rồi sử dụng phương pháp hàm đưa về f ( x)  f ( y)  x  y.
Bước 3. Thế x  y vào (i)   x    ax .
Tiếp tục sử dụng phương pháp hàm số, tức khảo sát hàm g( x)  a x   x   trên miền D .
Thông thường g( x)  0 có 1 nghiệm và sẽ lập bảng biến thiên. Dựa vào bảng biến thiên suy
ra phương trình có tối đa 2 nghiệm và nhẩm g( x1 )  g( x2 )  0  x  x1 hoặc x  x2 .

Baøi 4. Baát phöông trình muõ - Baát phöông trình loâgarit

Câu 78. Nêu cách giải bất phương trình mũ?


Trả lời
 a  1  a  1
 
 f ( x)  g( x)  f ( x)  log a b
(1) a f ( x )  a g ( x )   (2) a f ( x )  b  
0  a  1 0  a  1
 
  f ( x)  g( x)   f ( x)  log a b
Câu 79. Nêu cách giải các bất phương trình logarit
Trả lời
 a  1  a  1
 
  f ( x)  0   f ( x )  g( x )
  f ( x)  a b   g( x)  0
 
(1) log a f ( x)  b   . (2) log a f ( x)  log a g( x)   .
 0  a  1  0  a  1
 
  f ( x)  0   f ( x)  g( x)
  f ( x)  a b   f ( x)  0
 
19
CHÖÔNG 3. NGUYEÂN HAØM - TÍCH PHAÂN - ÖÙNG DUÏNG CUÛA TÍCH PHAÂN
Baøi 1. Nguyeân haøm

Câu 80. Nêu các tính chất cơ bản của nguyên hàm?
Trả lời
(1)  f ( x)dx  f (x)  C .
(2)  k. f (x)dx  k  f (x)dx với k là hằng số khác 0 .
(3)   f ( x)  g( x) dx   f (x)dx   g(x)dx .
Câu 81. Nêu các kết quả tính nguyên hàm của hàm số cơ bản?
Trả lời
Dạng Hàm sơ cấp Hàm hợp

 dx  x  C
1  ax  b 
Đa thức  1
x 1
 C ,   1
   ax  b  dx  a    1  C ,   1
 
x dx 
 1
1 1 1
 x dx  ln x  C  ax  b dx  a .ln ax  b  C
Hữu tỉ 1 1 1
x
1 1
dx    C  ax  b 2 dx   a . ax  b  C
2
x  
1 1 1
 x
dx  2 x  C  ax  b
dx   2 ax  b  C
a
Vô tỉ
n 1 n
 xdx  x x C  ax  b dx  . .( ax  b). ax  b  C
n n

n1 a n1
1 ax b
 e dx  e C  e dx  a e  C
ax  b
x x


ax 1 amx n
 a dx   a dx 
mx  n
x
C  C
ln a m ln a
1
 cos x dx  sin x  C  cos(ax  b)dx  a  sin(ax  b)  C
1
 sin x dx   cos x  C  sin(ax  b)dx   a cos(ax  b)  C
Lượng giác 1 1
1
 cos2 x dx  tan x  C  cos (ax  b) dx  a tan(ax  b)  C
2

1 1 1
 sin 2
x
dx   cot x  C  sin (ax  b) dx   a cot(ax  b)  C
2

P( x) P( x) ax  b
Câu 82. Nêu cách tìm nguyên hàm I   dx , với  .
Q( x) Q( x) cx  d
Trả lời
 Lấy tử số chia cho mẫu số
 Áp dụng nguyên hàm cơ bản để tìm kết quả

20
P( x) P( x) mx  n
Câu 83. Nêu cách tìm nguyên hàm I   dx , với  .
Q( x) Q( x)  ax  b  cx  d 
Trả lời
mx  n A B
 Đặt   .
 ax  b  cx  d  ax  b cx  d
 Cho x tùy ý, để lập hệ phương trình. Từ đó sẽ tìm được giá trị của A và B .
mx  n mx  n
Lưu ý. Có thể tìm A và B nhanh như sau: A  và B  .
cx  d  b ax  b  c
a d

P( x) P( x ) mx  n
Câu 84. Nêu cách tìm nguyên hàm I   dx , với  .
Q( x) Q( x)  ax  b 2

Trả lời
mx  n A B
 Đặt   .
 ax  b   ax  b  ax  b
2 2

 Cho x tùy ý, để lập hệ phương trình. Từ đó sẽ tìm được giá trị của A và B .
P( x) P( x) mx  n
Câu 85. Nêu cách tìm nguyên hàm I   dx , với  2 , với   b2  4ac  0 ..
Q( x) Q( x) ax  bx  c
Trả lời
 Phân tích mẫu thức thành nhân tử, dạng ax2  bx  c  a  x  x1  x  x2  .
P( x) mx  n mx  n
 Đưa biểu thức đã cho về dạng  2 
Q( x) ax  bx  c a  x  x1  x  x2 

 Áp dụng Loại 1 để tìm giá trị tích phân. u  u  x 


P( x) P( x) u
Câu 86. Nêu cách tìm nguyên hàm I   dx , với  .
Q( x) Q( x) u
Trả lời
P( x) u du
 Sử dụng vi phân để tìm nguyên hàm  Q( x) dx   u dx   u
 ln u  C

Câu 87. Nêu cách tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số loại 1
Trả lời
Tính tích phân I   f  u  .udx , với

 Đặt t  u  x 
 Đổi vi phân dt  udx
 Thay nguyên hàm theo biến mới I   f  t  dt (đơn giản hơn nguyên hàm ban đầu)
Bảng nhận dạng cách đổi biến số loại 1
Loại Dấu hiệu Đặt Ví dụ minh họa
3
x
Có f ( x) t f ( x)  x1
dx . Đặt t  x  1

Vô tỉ  1 1 

1
t  xa  xb
  x1
+  dx
x2 
 x  a  x  b 
Đặt t  x  1  x  2
21
Loại Dấu hiệu Đặt Ví dụ minh họa
f  x x3
t  f ( x)
 x4  1 dx . Đặt t  x  1
4
Hữu tỉ Có
f  x

Có  ax  b   x( x  1)
n
Đa thức t  ax  b
2020
dx . Đặt t  x  1

t  f ( x) e tan x  3
 cos2 x dx . Đặt t  tan x  3
f ( x)
Có a

Mũ t  e x hoặc
e 3e x  1 dx . Đặt t  3e x  1
2x
Có e x dx t = biểu thức chứa
ex
dx t  ln x hoặc ln x
Logarit Có
x
& ln x
biểu thức chứa ln x
 x(ln x  1) dx . Đặt t  ln x  1
 sin x cos x dx . Đặt t  sin x
3
Có cos x & sin xdx t  cos x
sin 3 x
Có sin x & cos xdx t  sin x  2 cos x  1 dx Đặt t  2 cos x  1
1 1  tan 2 x
Có tan x &
dx
t  tan x  cos4 x  cos2 x dx
dx 
cos 2 x
Lượng giác Đặt t  tan x
e cot x e cot x
Có cot x &
dx
t  cot x  1  cos 2 x dx   2 sin 2 xdx .
sin 2 x
Đặt t  cot x

x x dx x
a sin x  b cos x t  tan
2
, cos  0
2  2 cos x  sin x  1 . Đặt t  tan 2
c sin x  d cos x  e
 Chú ý Bảng nhận dạng trên chỉ có thể áp dụng cho một vài trường hợp đơn giản. Có nhiều bài
tập chúng ta phải vận dụng nhiều phương pháp và cách biến đổi khác nữa (^.^)
Câu 88. Nêu cách tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số loại 2?
Trả lời
Dấu hiệu Đặt
  
 x  a sin t ,  t
Có a2  x2 
2 2
 x  a cos t , 0t 
  
 x  a tan t ,  t
Có a x
2 2

2 2
 x  a cot t , 0 t 
   
t    ;  \0
a
x  ,
 sin t  2 2
Có x2  a2  a  
x  , t  0;   \  
 cos t 2
ax ax
Có hoặc x  a cos 2t
ax ax
Có  x  a  b  x  x  a   b  a  sin 2 t
22
Dấu hiệu Đặt
  
Có a 2   bx  c 
2
bx  c  a tan t , t    ; 
 2 2
a   
 bx  c  bx  c  , t    ;  \0
2
Có  a2
sin t  2 2
x2  0 x2
dx dx
x ax2  bx  c   
2
b   t 

tan t
a x   
1 x1
4a
 2a  4a
Câu 89. Nêu phương pháp bảng sử dụng để tính nhanh nguyên hàm từng phần
Trả lời
Kiểu hàng ngang
u  f ( x) du  f ( x)dx
 Đặt   
dv  g( x)dx v  G( x)
 Vậy I  f ( x).G( x)   G( x). f ( x)dx
Ưu tiên đặt hàm số “ u ” theo qui tắc “Nhất log, nhì đa, tam lượng, tứ mũ”.
Kiểu cột
Trường hợp 1: Nếu u = đa thức

Trường hợp 2: Nếu u = logarit

Trường hợp 3: Nếu u = {sin, cos}

23
Baøi 2. Tích phaân
b

 f ( x)dx  F( x)  F ( b)  F ( a )
b
Câu 90. Nêu công thức Newton - Leibnitz? Trả lời: a
a

Câu 91. Nêu tính chất của tích phân?


Trả lời
a
a)  f ( x)dx  0 .
a
b a
b) a
f ( x)dx    f ( x)dx .
b
b b
c)  k. f ( x)dx  k
a
 f ( x)dx . Với k  const
a
b b b
d)   f ( x)  g( x) dx 
a

a
f ( x)dx   g( x)dx .
a
b c b
e)  f ( x) dx   f ( x) dx   f (x) dx .
a a c
b
f) Nếu f ( x)  0 và x   a; b  thì  f ( x)dx  0 .
a
b b
g) Nếu f ( x)  g( x) và x   a; b  thì  f ( x)dx   g( x)dx .
a a
b
h) Nếu m  f ( x)  M và x   a; b  thì m  b  a    f ( x)dx  M  b  a  .
a

i) Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz: Cho hai hàm số f ( x) và g( x) xác định và
2
b  b b
liên tục trên  a; b  . Khi đó   f ( x).g( x)dx    f 2 ( x)dx. g 2 ( x)dx
a  a a

Đẳng thức xảy ra  f ( x)  k.g( x) , với k  0 .


Câu 92. Nêu công thức tính tích phân từng phần?
b b

 udv  uv  vdu .
b
Trả lời: a
a a

Thông thường nên chú ý: “Nhất log, nhì đa, tam lượng, tứ mũ”.
Câu 93. Nêu kết quả của tích phân hàm số chẵn, hàm số lẻ?
Trả lời
a
Xét tích phân I   f ( x)dx
a

 Nếu y  f ( x) là hàm số chẵn trên 


 a; a thì
a a a a
f ( x)
a
 f ( x)dx  2  f ( x)dx
0
và  x
a b  1
dx  0 f ( x)dx
a
 Nếu y  f ( x) là hàm số lẻ trên 
 a; a thì  f ( x)dx  0 .
a

24
b
k b
Câu 94. Nêu cách tính tích phân I   f  kx  dx , biết  f ( x)dx  
a a
k

Trả lời
PHƯƠNG PHÁP TỰ LUẬN
a b
1 x
• Đặt t  kx  dx  dt • Đổi cận k k
k
t a b
b b

f  t  dt   f  x  dx  .
1 1
• Vậy I 
ka ka k
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM (dùng cho tích phân một điều kiện)
Bước 1. Coi f ( x)  Ax .
Bước 2. Tìm hệ số A
b
 Tính giá trị tích phân  xdx  
a
(bỏ kí hiệu “f” trong hàm số f(x))


 Khi đó A 

b b
k k
Bước 3. Tính I   f  kx  dx bằng cách bấm máy: I   A.kxdx (bỏ kí hiệu “f” trong f(x))
a a
k k
b
Câu 95. Cho hàm số y  f ( x) thỏa mãn A. f ( x)  B.u. f (u)  C. f ( a  b  x)  g( x) . Tính  f ( x)dx .
a

Trả lời
u  a   a b b
f  x  dx  g  x  dx .
1
 Nếu  thì  A  B  C a
u  b   b a

u  a   b b b
f  x  dx  g  x  dx .
1
 Nếu 
  
thì  A  B  C a
u b a a

Câu 96. Nêu cách tính tích phân của hàm số liên tục
Trả lời
b b
 Nếu hàm số f  x  liên tục trên  a; b  thì  f  x  dx   f  a  b  x  dx .
a a

 Nếu hàm số f  x  liên tục trên 0;1 thì


 
2 2
+  f  sin x  dx   f  cos x  dx .
0 0
 a
  a 
 

 xf  sin x  dx   f  sin x  dx và  x. f  sin x  dx  f  sin x  dx .


2 0
+
a
2 a 0
2  a 2  a 2 2
+  xf  cos x  dx    f  cos x  dx và  x. f  cos x  dx    f  cos x  dx
a a 0 0

25
Baøi 3. ÖÙng duïng cuûa tích phaân

Câu 97. Diện tích hình phẳng và thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x) , y  g( x)
liên tục trên  a; b  và hai đường thẳng x  a , x  b được xác định theo công thức nào?
 y  f ( x); y  g( x) b b
Trả lời: ( H ) :   S   f  x   g  x  dx và V    f 2  x   g 2  x  dx .
 x  a; x  b a a

Câu 98. Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm a và b;
S( x) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm x ,
( a  x  b) . Giả sử S( x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b] . Khi đó, thể tích của vật thể B được xác
định theo công thức nào?
b
Trả lời: V   S( x)dx .
a

CHÖÔNG 4. SOÁ PHÖÙC


Câu 99. Nêu một số khái niệm cơ bản của số phức?
Trả lời
 Số i thỏa mãn i  1 được gọi là đơn vị ảo.
2

 Dạng đại số của số phức z  a  bi , với a  Re z là phần thực, b  Im z là phần ảo của số phức z .
 z là số thực  b  0
 z là số thuần ảo  a  0
 Nếu z  a  bi thì z  a 2  b 2 gọi là mô đun của số phức.
 Nếu z  a  bi thì z  a  bi được gọi số phức liên hợp của z .
2
 Mối quan hệ giữa z và z là: z  z. z  z . z.z  z  a 2  b 2 .
Câu 100. Tính chất của hai số phức bằng nhau?
a  a2
Trả lời: Cho hai số phức z1  a1  b1i và z2  a2  b2 i . Khi đó z1  z2   1 .
b 
 1 2 b
Câu 101. Dạng biểu diễn hình học của số phức z  x  yi ?
Trả lời
1. Nếu z  x  yi thì có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là M x; y .  
   
2. Nếu z  a  bi  R thì tập hợp các số phức z nằm trên đường tròn tâm I a; b , bán kính R .

3. Nếu z   a  bi   z   c  di  thì tập hợp các số phức z nằm trên đường trung trực của đoạn

thẳng AB , với A  a; b  và B  c; d 
Cách viết đường trung trực của AB :
 AB
qua I    x0 ; y 0 
 2     : m  x  x0   n  y  y 0   0
VTPT AB  B  A   m; n 

26

You might also like