You are on page 1of 2

BÀI 2: SỰ BIẾN THIÊN (CHỨA THAM SỐ m)

Bài toán 1: Tìm tham số m để hàm số y=f ( x ; m ) đơn điệu trên miền xác định của nó?
Phương pháp:
Xét hàm số bậc ba y=f ( x )=a x 3+ b x2 + cx+ d
Bước 1: Tập xác định D=R
Bước 2: Tính đạo hàm y ' =f ' ( x )=3 a x 2 +2 bx+ c

Để f ( x ) đồng biến trên R ⟺ y ' =f ' ( x ) ≥ 0 , ∀ x ∈ R ⟺


{ af ( x )=a>0
'

2
Δ f ( x )=b −3 ac ≤ 0
'
⟹ m?

Để f ( x ) nghịch biến trên R ⟺ y ' =f ' ( x ) ≤ 0 , ∀ x ∈ R ⟺


{ af ( x )=a<0
'

Δ f ( x )=b2−3 ac ≤ 0
'
⟹ m?

Lưu ý: Dấu của tam thức bậc hai f ( x )=a x 2 +bx +c

Để f ( x ) ≥0 , ∀ x ∈ R ⟺{a>0
Δ≤ 0

{
f ( x ) ≤0 , ∀ x ∈ R ⟺ a<0
Δ≤0
ax+ b
Xét hàm số nhất biến y=f ( x )=
cx +d

Bước 1: Tập xác định D=R ∖ {−dc }


' ' ad−bc
Bước 2: Tính đạo hàm y =f ( x )=
( cx +d )2

Để f ( x ) đồng biến trên D ⟺ y ' =f ' ( x ) > 0 , ∀ x ∈ D⟺ ad −bc> 0 ⟹m ?

Để f ( x ) nghịch biến trên D ⟺ y ' =f ' ( x ) < 0 , ∀ x ∈ D⟺ ad −bc< 0 ⟹m ?

Lưu ý: Đối với hàm phân thức nhị thức chia nhị thức thì không có dấu = xảy ra tại vị trí y '

Ví dụ 1: (Đề minh họa THPTQG 2020) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số
1 3 2
f ( x )= x +m x + 4 x+ 3 đồng biến trên R ?
3
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Ví dụ 2 (Đề chính thức 2016 – 2017): Cho hàm số y=−x3 −m x 2 + ( 4 m+9 ) x +5 với m là tham số. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞ ;+ ∞ ) ?
A. 4 B. 6 C. 7 D. 5
m 3
Ví dụ 3: Cho hàm số y= x −2 x 2+ ( m+3 ) x +m. Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m để hàm số đồng biến
3
trên R ?
A. m=−4 B. m=0 C. m=−2 D. m=1
( m−1 ) x+ 1
Ví dụ 4: Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y= đồng biến trên từng khoảng xác
2 x +m
định

A. m<2 B. [ m←1
m> 2
C. m≠ 2 D. −1<m<2

mx−2
Ví dụ 5: Tập tất cả giá trị của tham số m để hàm số y= nghịch biến trên từng khoảng xác định là
x +m−3
khoảng ( a ; b ). Tính P=b−a
A. P=−3 B. P=−2 C. P=−1 D. P=1
Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số đơn điệu trên miền D
Bài toán 2: Tìm tham số m để hàm số y=f ( x ; m ) đơn điệu trên miền D ? (trong đó, D có thể là
(−∞ ; α ) , ( α ; +∞ ) , ( α ; β ) , ( α ; β ] , [ α ; β ) , …)
Phương pháp:
Bước 1: Ghi điều kiện để y=f ( x ; m ) đơn điệu trên D . Chẳng hạn:

Đề yêu cầu y=f ( x ; m ) đồng biến trên D ⟺ y ' =f ' ( x ; m ) ≥ 0

Đề yêu cầu y=f ( x ; m ) nghịch biến trên D ⟺ y ' =f ' ( x ; m ) ≤ 0

Bước 2: Độc lập m ra khỏi biến số và đặt vế còn lại là g ( x ) được: [ m≥ g ( x )


m≤ g ( x )

Bước 3: Khảo sát tính đơn điệu của hàm số g ( x ) trên D

[
m≥ g ( x ) ⟹ m≥ max g ( x )
D
Bước 4: Dựa vào bảng biến thiên kết luận:
m ≤ g ( x ) ⟹ m ≤min g ( x )
D

Ví dụ 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho

You might also like