You are on page 1of 10

BIỆN LUẬN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA

HÀM ĐA THỨC TRÊN KHOẢNG ( a; b )


 

PHƯƠNG PHÁP
 Hàm số nghịch biến  y '  0
Bước 1. 
Hàm số đồng biến  y '  0
 Cô lập m ta có thể được
 m  g ( x)  m  Min g ( x)
 a ;b 
Bước 2. 
 m  g ( x)  m  Max g ( x)
  a ;b 

Bước 3. Tìm Min, Max của g ( x ) rồi kết luận giá trị của m

Câu 1: (MĐ101 – BGD&ĐT 2020 - Lần 2) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y  x 3  3 x 2   4  m  x đồng biến trên khoảng  2;   là
A.   ;1 B.  ; 4  C.   ;1 D.  ; 4 
Câu 2: (ĐỀ THAM KHẢO 2019) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y   x 3  6 x 2   4 m  9  x  4 nghịch biến trên khoảng  ; 1 là
 3  3 
A.  ;   B.  0;   C.  ; 0 D.   ;  
 4  4 
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  x  2  m  1 x  3m  2 đồng biến trên
4 2

khoảng  2;5 
A. m  5 B. m  5 C. m  1 D. m  1
1
Câu 4: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  mx2   2m 1 x  m  2 nghịch biến trên khoảng  2; 0  .
3
1 1
A. m  0 . B. m  1 . C. m   . D. m   .
2 2
1 3 2
Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x   x  mx 2   m  6  x  đồng biến trên khoảng  0;   ?
3 3
A. 9. B. 10. C. 6. D. 5.
1
Câu 6: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x 3  mx  5 đồng biến trên
5x
khoảng  0;  
A. 0 B. 4 C. 5 D. 3
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.A 4.C 5.B 6.B

 
BIỆNLUẬN
BIỆN LUẬN TÍNH
TÍNH ĐƠN
ĐƠN ĐIỆU
ĐIỆU CỦA
HÀM HÀM
PHÂNPHÂN
THỨCTHỨC
BẬC NHẤT ax + b
y=
BẬC NHẤT
cx + d

−x +1
Câu 1: Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên các khoảng xác định
x+m
A. m  −1 . B. m  −1 . C. m  −1 . D. m  1
mx − 2m − 3
Câu 2: Cho hàm số y = với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến
x−m
trên các khoảng xác định.
A. 5. B. 4. C. Vô số. D. 3.
x −1
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến trên khoảng (−;0)
x−m
A. m  1 B. 0  m  1 C. −1  m  0 D. m  0
mx − 4
Câu 4: (ĐỀ THAM KHẢO LẦN 1 2020) Cho hàm số f ( x ) = ( m là tham số thực). Có bao nhiêu
x−m
giá trị nguyên của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 0; +  ) ?
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
x+4
Câu 5: (MĐ101 – BGD&ĐT - 2020) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
x+m
đồng biến trên khoảng ( − ; − 7 ) là
A.  4; 7 ) . B. ( 4; 7  . C. ( 4;7 ) . D. ( 4; +  ) .
x +1
Câu 6: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( 6; + ) ?
x + 3m
A. 0 B. 6 C. 3 D. Vô số
tan x − 2  
Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến trên khoảng  0;  .
tan x − m  4
A. m  0 hoặc 1  m  2 B. m  0 C. 1  m  2 D. m  2
cos x − 2  
Câu 8: Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng  0; 
cos x − m  2
m  0
A. m  2 . B.  . C. m  2 . D. m  2 .
1  m  2

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.B 4.D 5.B 6.C 7.A 8.B

Biện luận hàm phân thức bậc nhất & Các THĐB Trang 1/2
TÍNH ĐƠN ĐIỆU HÀM HỢP

Câu 1: (ĐỀ THAM KHẢO 2018) Cho hàm số y  f ( x ) . Hàm số y  f '( x)


có đồ thị như hình bên. Hàm số y  f (2  x ) đồng biến trên khoảng
A.  2;  B.  2;1
C.  ; 2 D. 1;3

Câu 2: (MĐ102 – BGD&ĐT - 2019) Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu của f ( x ) như sau:

Hàm số y  f (5  2 x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  3;5 . B.  5;   . C.  2;3 . D.  0;2 .

Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1 x  2  x  4  . Hàm số y  f  x  1 đồng biến


2

trên khoảng nào dưới đây?

A.  5;1 . B.  0;   . C.   ;0 . D.  0;1 .

Câu 4: Cho hàm số y  f ( x ) . Biết hàm số y  f '( x ) có đồ thị như


hình vẽ bên. Hàm số y  f (3  x 2 ) đồng biến trên khoảng
A.  0;1 B.  1;0 
C.  2;3 D.  2; 1

Câu 5: (Xem HD Giải ở cuối) Cho hàm số bậc ba y  f  x  , hàm số y  f '  x  có


 
đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số g  x   f  x  x 2 nghịch biến trên khoảng nào
dưới đây?
A.  2; 1 B. 1;2
 1 
C.  1;0 D.   ; 0 
 2 

Câu 6: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  và có đồ thị hàm


 
số y  f   x  như hình vẽ bên. Xét hàm số g  x   f x 2  x .
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào ?

A.  ; 2  B.  ;0 

C.  2; 1 D.  2;3


Câu 7: Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f '  x  có bảng xét dấu như sau:

 
Hàm số y  f x 2  2 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  0;1 B.  2; 1 C.  2;1 D.  4; 3

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f '  x  là hàm số bậc ba có đồ thị


 
như hình vẽ bên. Hàm số y  f 3  e x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.   ;1 . B.  2;   .

C.  ln 2; ln 4  . D.  ln 2; 4  .

Câu 9: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị của hàm số y  f '  x  như hình vẽ.
Hàm số y  f  3  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  2;3 B.  4;7 
C.  ; 1 D.  1;2

Câu 10: (ĐỀ THAM KHẢO 2020 – LẦN 1) Cho hàm số f  x  . Hàm số
y
y  f '  x  có đồ thị như hình bên. Hàm số g  x   f 1  2 x   x2  x 1
4
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ? -2 O x
 3  1
A.  1;  . B.  0;  . -2
 2  2
C.  2; 1 . D.  2;3 .

Câu 11: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ
y
4
bên. Hỏi hàm số g  x   f  x  1  x  2 x đồng biến trên khoảng nào trong các
2

khoảng sau?

A.  ; 2 B.  0; 


-1 O x
2
C.  1;0 D.  2; 1
-2
Câu 12: Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình bên.
x3
Hàm số g  x   f  x  1   3 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A.  1; 2  . B.   2; 0  .
C.  0; 4  . D. 1;5  .

Câu 13: (ĐỀ THAM KHẢO 2019) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của
đạo hàm như sau
x ∞ 1 2 3 4 +∞
f '(x) 0 + 0 + 0 0 +

Hàm số y  3 f  x  2  x  3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


3

A.  ; 1 . B.  1;0  . C.  0;2  . D. 1;  .

Câu 14: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên R. Biết f  0   0 và đồ thị
hàm số y  f '  x  như hình vẽ bên dưới. Hàm số y  4 f  x   x 2 đồng biến
trên khoảng nào dưới đây?
A.  0; 4  B.   2; 0 
C.  4;   D.   ;  2 

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.D 3.C 4.B 5.B 6.A 7.B 8.B 9.D 10.A
11.D 12.A 13.B 14.A
CỰC TRỊ HÀM BẬC BA

PHƯƠNG PHÁP
Cực trị của hàm số y  ax3  bx 2  cx  d (a  0) là nghiệm của phương trình y '  0
- Xét phương trình y '  0  3ax 2  2bx  c  0
- Hàm số có 2 điểm cực trị khi   0
- Hàm số không có cực trị khi   0
- Hai nghiệm x1 , x2 của phương trình y '  0 là hoành độ các điểm cực trị của Đồ Thị Hàm Số Bậc 3
y
- Khi ta thực hiện phép chia . Phần dư của phép chia được sử dụng để viết phương trình đường
y'
thẳng qua 2 điểm cực trị

x3
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y    mx 2  2mx  1 có hai điểm cực trị.
3
m  2
A. 0  m  2 . B. m  2 . C. m  0 . D.  .
m  0
Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y   2m  1 x3  3mx 2  (2m  1) x  3  m có cực trị
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y  mx  2mx  (m  2) x  1 không có cực trị
3 2

A. m(; 6) (0; ) . B. m   6;0  . C. m   6;0  . D. m   6;0 .


2 3 2
Câu 4: Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x  mx 2  2  3m 2  1 x 
3 3
có hai điểm cực trị có hoành độ x 1 , x2 sao cho x1 x2  2  x1  x2   1 .
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 5: Cho hàm số y  x  3x  m  m  1 x  1.Tìm m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía
3 2

của trục Oy
m  0 m  0
A. 1  m  0. B. 1  m  0. C.  . D.  .
 m  1  m  1
Câu 6: Cho hàm số y  2 x3  3  m  1 x 2  6mx  m3 . Tìm m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị A và B
sao cho tam giác ABC vuông tại C  4;0 
A. m  1. B. m  1. C. m  1. D. Không tồn tại m.
1
Câu 7: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y  x 3  mx 2   m 2  1 x
3
có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng d : y  5 x  9 .
Tính tổng tất cả các phần tử của S .
A. 3 B. 6 C. 6 D. 0
CỰC TRỊ HÀM TRÙNG PHƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP
 Tổng quát : y  ax 4  bx 2  c  a  0 
- Hàm số có 3 điểm cực trị khi: a.b  0
- Hàm số có 1 điểm cực trị khi: a.b  0
- Hình dáng đồ thị

 Những chú ý khi đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị


- Hoành độ 3 điểm cực trị là nghiệm của phương trình y '  0
- Luôn có 2 điểm cực trị đối xứng nhau qua trục tung và 1 điểm cực trị nằm trên trục tung

Câu 1: Đồ thị hàm số y  x 4   m  1 x 2  4 có ba điểm cực trị khi và chỉ khi:


A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y   m  1 x  2  m  2  x  1 có ba điểm cực trị.
4 2

A. m  1 . B. m  2 . C. 1  m  2 . D. 1  m  2 .
Câu 3: Hàm số y  mx 4   m  1 x 2  1  2m có một điểm cực trị khi
A. 0  m  1 . B. m  0  m  1 . C. m  0 . D. m  0  m  1 .
Câu 4: Cho hàm số y  mx 4   m 2  6  x 2  4. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số có 3 điểm cực trị trong đó
có đúng 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 5: Cho hàm số y   m  1 x   m 1 x  1 . Số các giá trị nguyên của m để hàm số có một điểm cực đại
4 2

mà không có điểm cực tiểu là:


A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  x 4  2mx 2  1 có
ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân
1 1
A. m  3 . B. m  1 . C. m   3
. D. m  1 .
9 9
Câu 7: Tìm m đề đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  1 có ba điểm cực trị A  0; 1 , B, C thỏa mãn BC  4?
A. m  2 . B. m  4 . C. m  4 . D. m   2 .
CỰC TRỊ HÀM HỢP

Câu 1: Cho hàm số f  x  có đồ thị hàm số y  f '  x  như hình vẽ bên.


Hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 2 B. 4
C. 3 D. 1

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số y
y=f'(x)

y  f '  x  như hình bên. Hàm số y  f  x  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
2

-1 x
A. 1 B. 0 O 1 4
C. 5 D. 2

Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x   x 2  x  2, x   .Hỏi hàm số g  x   f  x 2  3  có bao


nhiêu điểm cực trị?
A.4 B.3 C.2 D.5

Câu 4: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f '  x   x 5  x  1  x  2  . Số điểm cực trị của hàm số
4 3

 x 1 
g  x  f   là
 x 1 
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Câu 5: Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f '  x  có bảng xét dấu như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số y  f  x 2  3 x  là:


A.5 B.4 C.3 D.2

Câu 6: Cho hàm số y  f ( x) là một hàm đa thức có bảng xét dấu của
f '( x ) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số g ( x )  f  x 2  x  là
A.5 B.3
C.7. D.1

Câu 7: (MĐ101 – BGD&ĐT - 2019) Cho hàm số y  f  x  ,


bảng biến thiên của hàm số f '  x  như hình vẽ. Số điểm cực trị
của hàm số y  f  x 2  2 x  là
A. 9. B. 3.
C. 7. D. 5.
Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên 
và đồ thị hàm số y  f   x  là parabol như hình bên. Hàm số
y  f  x   2 x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3 . B. 2 .
C. 0 . D. 1 .

Câu 9: Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị đạo hàm y  f '( x ) như hình bên.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số y  f ( x)  x 2  x đạt cực đại tại x  0
B. Hàm số y  f ( x)  x 2  x đạt cực tiểu tại x  0
C. Hàm số y  f ( x)  x 2  x không đạt cực trị tại x  0
D. Hàm số y  f ( x)  x 2  x không có cực trị.

Câu 10: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị y  f ( x ) như hình vẽ


x2
Hàm số y  f 1  x    x có bao nhiêu điểm cực trị
2
A. 1. B. 2 .
C. 3. D. 0.

Câu 11: Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  như


hình vẽ. Hàm số g  x   4 f  x 2  4   x 4  8 x 2 có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 4. B. 7.
C. 3. D. 5.

Câu 12: Cho hàm số đa thức bậc bốn y  f  x  , hàm số y  f '  x  có y


_3 y=f'(x)
đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị có hoành độ dương của
2
g  x   f  x 4   2 x 3  1 là : x
O 3
A. 3 B. 6 1 4
C. 2. D. 5.
-2
Câu 13: Cho hàm số y  f  x  là đa thức bậc 5 có đồ thị y  f   x  như
 
hình vẽ. Hàm số g  x   f x2  2x  x2 có bao nhiêu cực trị ?
A. 1 . B. 2 .
C. 4 . D. 3 .

Câu 14: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số g  x   f  x 2  2 x  4  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 5. B. 3 .
C. 6. D. 7.

Câu 15: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ


Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  2  là
A. 2 B. 1
C. 3 D. 5

Câu 16: (ĐỀ THAM KHẢO 2020 LẦN 1) Cho hàm số bậc bốn y  f  x 
có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  x 3  3 x 2  là
A. 5 . B. 3 .
C. 7 . D. 11 .

Câu 17: Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị
của hàm số g  x   f  f  x   là.
A. 3. B. 7.
C. 6. D. 5.

Câu 18: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.
Các điểm x  2; x  0; x  1 là các điểm cực trị của hàm số y  f  x  .
Hàm số y  f  x  1  3 có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
A. 5. B. 4.
C. 7. D. 9.

You might also like