You are on page 1of 13

BTVN - TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ - PHẦN 2: BIỆN LUẬN THAM SỐ m (BUỔI 1)

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ

MÔN TOÁN: LỚP 12

BIÊN SOẠN: THẦY NGUYỄN QUỐC CHÍ

MỤC TIÊU:

- Giải quyết các bài toán đơn điệu chứa tham số.

- Vững phương pháp và áp dụng vào giải toán.

- Sử dụng Casio giải nhanh gọn, chính xác.

- Tiếp cận các bài toán xuất hiện trong đề thi chính thức các năm.

ĐỀ BÀI:

x 1
Câu 1: (ID:565913) Tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng xác định?
m  2  x  1
A. m  2 B. m  1 C. m  D. m  1

x m
Câu 2: (ID:565914) Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng xác định?
x 1

A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1

x 1
Câu 3: (ID:565915) Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y 
x m

đồng biến trên khoảng xác địn ;0 
A. m  1 B. 0  m  1 C. 1  m  0 D. m  0

mx  2m  3
Câu 4: (ID:565916) Cho hàm số y  với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
x m
của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.

A. 5 B. 4 C. Vô số D. 3

mx  4m
Câu 5: (ID:565917) Cho hàm số y  với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của
x m
m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.

A. 5 B. 4 C. Vô số D. 3

1
x 3
Câu 6: (ID:565918) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
m x
2;  .
A. 3  m  2 B. m  2 C. 3  m D. 3  m  2

2x  3
Câu 7: (ID:565919) Cho hàm số y  . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên
x m

khoảng 1;  . 
3 3
A. m   B. m  1 C. m  1 D. m  
2 2

2 sin x  1
Câu 8: (ID:565920) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên
sin x  m
 
khoảng  0;  ?
 2

1 1
A. m   B.   m  0 hoặc m  1
2 2

1 1
C.   m  0 hoặc m  1 D. m  
2 2

sin x  m  
Câu 9: (ID:565921) Tìm m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  ;  ?
sin x  1 2 

A. m  1 B. m  1 C. m  1 D. m  1

Câu 10: (ID:565922) Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  x 3  6mx 2  6x  6 đồng biến trên ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0

   
Câu 11: (ID:565923) Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  m2  1 x 3  m  1 x 2  x  4 nghịch biến


trên khoảng ;  . 
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3

 
Câu 12: (ID:565924) Cho hàm số y  x 3  mx 2  4m  9 x  5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên


của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ;  ? 
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5

2
 
Câu 13: (ID:565925) Cho hàm số y  x 3  mx 2  4m  9 x  5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên


của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ;  ? 
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 14: (ID:565926) Cho hàm số y  mx 3  3mx 2  3x  1 . Tìm tập hợp tất cả các số thực m để hàm số nghịch
biến trên .

A. 1  m  0 B. 1  m  0 C. m  0  m  1 D. 1  m  0

1
Câu 15: (ID:565927) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y 
3
   
m  1 x 3  m  1 x 2  x  2 đồng biến

trên . Kết quả của bài toán trên là:

A. 1  m  2 B. 1  m  2 C. 1  m  2 D. 1  m  2

m 3
Câu 16: (ID:565928) Cho hàm số y  x  mx 2  3x  1 (m là tham số thực). Tìm giá trị nhỏ nhất của m để
3
hàm số trên luôn đồng biến trên .

A. m  1 B. m  2 C. m  3 D. m  0

Câu 17: (ID:565929) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  x 3  3x 2  mx  1 đồng biến trên 1;  .  
A. m  9 B. m  1 C. m  9 D. m  10

Câu 18: (ID:565930) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  2x 3  mx 2  2x đồng biến trên


khoảng 2; 0 . 
13 13
A. m  2 3 B. m  2 3 C. m   D. m 
2 2

Câu 19: (ID:565931) Hàm số y  x 3  3x 2  mx  1 đồng biến trên khoảng 1;  khi  
A. m  3 B. m  C. m  0 D. m  3

Câu 20: (ID:565932) Tìm tất cả các giá trị thực m để hàm số y  mx 3  x 2  3x  m  2 đồng biến trên khoảng

 3; 0 ?
1
A. 1  m  0 B. 1  m  0 C. m  0 D. m  
3

 
Câu 21: (ID:565933) Với tất cả các giá trị thực nào của tham số m thì hàm số x 3  3 m  1 x 2  3m m  2 x  
nghịch biến trên đoạn  0;1 ?

3
1
A. 1  m  0 B. m  C. m  0 D. m  1
9

x3
Câu 22: (ID:565934) Cho hàm số y 
3
   
 m  2 x 2  2m  3 x  1 . Giá trị nguyên lớn nhất của m để hàm

số đã cho nghịch biến trên  0; 3  là:

A. 1 B. 3 C. 1 D. 2

1
 
Câu 23: (ID:565935) Tìm m để hàm số y   x 3  mx 2  m  1 x  m  3 đồng biến trên đoạn có độ dài
3
bằng 2.

A. m  1 hoặc m  2 B. m  1 C. Không tồn tại m D. m  2

 
Câu 24: (ID:565936) Tìm m để hàm số y  x 3  m  1 x 2  m  1 đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 3.

11 7 11 7 11 7
A. m   ,m B. m  ,m C. m   ,m D. Không có m
12 2 12 2 12 2

Câu 25: (ID:565937) Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  sin x  cos x  mx đồng biến trên .

A.  2  m  2 B. m   2 C. 3  m  1 D. m  2

1 4 3
Câu 26: (ID:565938) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x  mx  đồng biến
4 2x

trên khoảng 0;  . 
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3

Câu 27: (ID:565939) Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y  x 2  1  mx  1 đồng biến trên


khoảng ;  . 

A. ; 1 
B. ; 1  C.  1;1 D. 1;  

4
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

THỰC HIỆN: THẦY NGUYỄN QUỐC CHÍ – GV TUYENSINH247.COM

1. B 2. A 3. B 4. D 5. D 6. A 7. C 8. C 9. B 10. A
11. A 12. A 13. A 14. D 15. C 16. D 17. C 18. A 19. D 20. D
21. A 22. B 23. A 24. C 25. D 26. A 27. A

Câu 1 (NB):

Cách giải:

Hàm số nghịch biến  y '  0 



m  m  2  0
2
 0 (luôn đúng)
m  2  x  1  
2 2
 m  2 x  1
   

m .

Chọn C.

Câu 2 (NB):

Cách giải:

1  m
Hàm số nghịch biến  y '  0   0  1  m  0  m  1 .
 
2
x 1

Chọn A.

Câu 3 (TH):

Cách giải:

m  1
*) Hàm số đồng biến  y '  0   0  m  1  0  m  1 .
 
2
x m

*) Xét điều kiện: x  m  0  m  x  m  ;0  m  0 .  


Vậy 0  m  1 .

Chọn B.

Câu 4 (NB):

Cách giải:

*) Hàm số đồng biến  y '  0 


m 2  2m  3    0  m 2
 2m  3  0  1  m  3
 
2
x m


 m  0;1;2 . 

5
Chọn D.

Câu 5 (NB):

Cách giải:

 
*) Hàm số nghịch biến  y '  0  m2  4m  0  0  m  4  m  1;2;3 .

Chọn D.

Câu 6 (TH):

Cách giải:

x 3
*) Viết lại: y 
x  m
*) Hàm số đồng biến  y '  0  m  3  0  m  3 .

 
*) Điều kiện: x  m  0  m  x  m  2;   m  2 .

Vậy 3  m  2 .

Chọn A.

Câu 7 (TH):

Cách giải:

3
*) Hàm số đồng biến  y '  0  2m  3  0  m   .
2

*) Điều kiện: x  m  0  m  x .

 
x  1;   x  ; 1 
 
 m  ; 1  m  1

Vậy m  1 .

Chọn C.

Câu 8 (VD):

Cách giải:

 
 
*) Đặt sin x  t  x   0;   t  0;1 .
 2

2t  1
 Đổi: y 
t m
 
đồng biến trên 0;1 .

1
*) Hàm số đồng biến  y '  0  2m  1  0  m   .
2

6
m  0
 
*) Điều kiện: t  m  0  m  t  m  0;1   .
m  1

m  1
 1
  m  0
 2

Chọn C.

Câu 9 (VD):

Cách giải:

 
   
*) Đặt sin x  t  x   ;    t  1; 0  t  0;1 .
2 

t m
 Đổi: y 
t 1
 
đồng biến trên 0;1 .

*) Hàm số đồng biến  y '  0  1  m  0  m  1 .

Chọn B.

Câu 10 (TH):

Cách giải:

*) Hàm số đồng biến  y '  0  3x 2  12mx  6  0 x  .


  0 1 2 2
  144m 2  4.3.6  0  m 2    m  .
3  0 2 2 2

Vậy m  0 .

Chọn A.

Câu 11 (VD):

Cách giải:

   
*) Hàm số nghịch biến  y '  0  3 m2  1 x 2  2 m  1 x  1  0 x  .

TH1: m2  1  0  m  1

  0
 2     
4 m  1 2  4.3. m 2  1  0

m  1  0 1  m  1
 1 .
16m 2  8m  8  0   m  1 1
  2   m 1
1  m  1 1  m  1 2

7
m  1  thay :  1  0 x  dung
TH2: m 2  1  0  
m  1  thay :  4x  1  0 x  sai

1
Vậy 
2
 
 m  1  m  0;1 .

Chọn A.

Câu 12 (VD):

Cách giải:

 
*) Hàm số nghịch biến  y '  0  3x 2  2mx  4m  9  0 .

  0

3  0
 
 4m 2  12 4m  9  0

 4m 2  48m  108  0  9  m  3 .

 m  9; 8; 7;...; 3
Vậy có 7 giá trị m nguyên thoả mãn.

Chọn A.

Câu 13 (VD):

Cách giải:

 
*) Hàm số nghịch biến  y '  0  3x 2  2mx  4m  9  0 .

  0

3  0
 
 4m 2  12 4m  9  0

 4m 2  48m  108  0  9  m  3 .

 m  9; 8; 7;...; 3
Vậy có 7 giá trị m nguyên thoả mãn.

Chọn A.

Câu 14 (VD):

Cách giải:

*) Hàm số nghịch biến  y '  0  3mx 2  6mx  3  0 x  .


  0 36m 2  36m  0
 1  m  0

+) m  0      1  m  0 .
3m  0 m  0 m  0
  

+) m  0  3  0  đúng.

8
Vậy 1  m  0 .

Chọn D.

Câu 15 (VD):

Cách giải:

   
*) Hàm số đồng biến  y '  0  m  1 x 2  2 m  1 x  1  0 x  .

+) m  1

  0
   
4 m  1 2  4 m  1  0
 
m  1  0 
m 1  0
.

 
4 m  1 m  1  1  0


1  m  2
1m 2
m  1 m  1
 

+) m  1  1  0  đúng.

Vậy 1  m  2 .

Chọn C.

Câu 16 (VD):

Cách giải:

*) Hàm số đồng biến  y '  0  mx 2  2mx  3  0 x  .

 '  0
 
m  3m  0
2
0  m  3

+) m  0       0  m  3.
m0 m  0 m0
  

+) m  0  3  0  đúng.

Vậy 0  m  3 nên giá trị m nguyên nhỏ nhất là m  0 .

Chọn D.

Câu 17 (VD):

Cách giải:

*) Hàm số đồng biến  y '  0  3x 2  6x  m  0 x  1;  .  


Cô lập m  3x 2  6x  m

f x

Kết luận  min f x  m


1; 
 
Bấm Table  9  m .

9
Chọn C.

Câu 18 (VD):

Cách giải:


*) Hàm số đồng biến  y '  0  6x 2  2mx  2  0 x  2;0 .
6x 2  2
 6x  2  2mx (x âm) 
2

2x  2;0
 
 m  max f x  m .
f x 

TABLE  3, 478  m .

Chọn A.

Câu 19 (VD):

Cách giải:

 
*) Hàm số đồng biến  y '  0  3x 2  6x  m  0  3x 2  6x  m  min f x  m .
 1; 

f x

TABLE  2, 966  m .

Chọn D.

Câu 20 (VD):

Cách giải:

*) Hàm số đồng biến  y '  0  3mx 2  2x  3  0

2x  3
 3mx 2  2x  3  m 
3x 2
 
 m  max f x .
 3;0
f x 

1
TABLE  m   .
3

Chọn D.

Câu 21 (VD):

Cách giải:

 
*) Hàm số đồng biến  y '  0  3mx 2  6 m  1 x  3m2  6m  0 .

   
2
+)   36 m  1  12 3m 2  6m    36

10

x 1 
b   6 m  1  6
 m 2
 
 2a 6

x 2 
b   6 m  1  6
 m
 
 2a 6

BBT:


m  0
  1  m  0 .
1m 2

Chọn A.

Câu 22 (VD):

Cách giải:

 
*) Hàm số nghịch biến  y '  0  x 2  2 m  2 x  2m  3  0 .

 x 2  2mx  4x  2m  3  0
 2mx  2m  x 2  4x  3
 
 m 2x  2  x 2  4x  3
x  4x  3
 
2
m x  0; 3 
2x  2
f x 

 m  min f x
0;3 
 
TABLE  m  3 .

Vậy giá trị nguyên lớn nhất của m là 3 .

Chọn B.

Câu 23 (VD):

Cách giải:

x  x1

*) y '  0  x 2  2mx  m  1  0    .
x  x 2

BBT:

11
 Hàm số đồng biến trên x1; x 2  
 
2
 x 2  x1  2  x 2  x1 4
 x  x  2x 1x 2  4
2
1
2
2

 
2
 x1  x 2  4x 1x 2  4

 b
x 1  x 2   2m
Theo định lí Vi-ét:  a .
x 1x 2  m  1

 4m 2  4 m  1  4 
m  1
 4m 2  4m  8  0  
m  2

Chọn A.

Câu 24 (VD):

Cách giải:

x  0
*) y '  0  3x  2 m  1 x  0  
2
 
2 m 1   m  1 .
x 
3

 2 m 1
 Hàm số đồng biến trên  0;
   (nếu m  1 ) hoặc  2 m  1 ; 0  (nếu m  1 )
 3   3 
   

 7


2 m 1   0  3  m  1  9  m  2

3 2 m   11
 2

Chọn C.

Câu 25 (VD):

Cách giải:

*) Hàm số đồng biến  y '  0  cos x  sin x  m  0 .

12

Cô lập m  m  sin x  cos x  m  max sin x  cos x . 
Do lượng giác có tính chất tuần hoàn nên m  max sin x  cos x .
0;2 
 
TABLE  m  1, 413  m  2 .

Chọn D.

Câu 26 (VDC):

Cách giải:

3 1
*) Hàm số đồng biến  y '  0  x 3  m  . 2  0 .
2 x

3 1
Cô lập m  m  x 3  . 2  m  max f x .
2 x  0; 
 
f x 

Do lượng giác có tính chất tuần hoàn nên m  max sin x  cos x .
0;2 
 
TABLE  m  2,5 .


Mà m là số nguyên âm  m  2; 1 . 
Chọn A.

Câu 27 (VDC):

Cách giải:

2x 2x
*) Hàm số đồng biến  y '  0  m  0  m.
2 x 1 2
2 x 1
2

2x
 
Đặt f x   
 max f x  m .
 ; 
2 x2  1

TABLE  0,98  m  1  m .

Chọn A.

------------HẾT------------

13

You might also like