You are on page 1of 355

CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Định m để hàm số thỏa mãn tính đơn điệu cho trước
m  sin x
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y  nghịch biến trên
cos 2 x
π π
khoảng  ;  ?
6 3
A. 0. B. 2. C. 1. D. Vô số.
Câu 2. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  mx 4   m  5 x 2  3 đồng
biến trên khoảng  0;   .
A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
1 2
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x   x3  mx 2   m  6  x  đồng biến trên khoảng
3 3
 0;   ?
A. 9. B. 10. C. 6. D. 5.
x2  2 x  m
Câu 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng
x 1
(1;3) và đồng biến trên khoảng (4;6) .
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
1  ln x  1
Câu 5. Cho hàm số y  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  5;5 để hàm
1  ln x  m
1 
số đã cho đồng biến trên khoảng  3 ;1 .
e 
A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
ln x  6
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y  đồng biến trên khoảng 1;e  ?
ln x  2m
A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .
Câu 7. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x   m  2020  x  2co s x   sin x  x nghịch biến trên
?
A. Vô số. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 8. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  ln( x  4)  mx  12 đồng biến trên 
2


1   1 1 1 1 
A.  ;   . B.   ;  C. (;   . D.  ;  
2   2 2 2 2 
3 2
Câu 9. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  x  mx  12 x  2m luôn đồng biến trên
khoảng 1;   ?
A. 18 . B. 19 . C. 21 . D. 20 .
Câu 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  8;8 sao cho hàm số
y  2 x3  3mx  2 đồng biến trên khoảng 1;   ?
A. 10. B. 9. C. 8. D. 11.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x3
Câu 11. Cho hàm số y    m  1 x 2  3  m  1 x  1 . Số các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến
3
trên 1;  là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 12. Tổng bình phương của tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
y   3m 2  12  x3  3  m  2  x 2  x  2 nghịch biến trên  là?
A. 9 . B. 6 . C. 5 . D. 14 .
Câu 13. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y   m  1 x   m  1 x  x  4 nghịch biến trên
2 3 2

khoảng   ;   .
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 14. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc  2020; 2020  sao cho hàm số
y  2 x3  mx2  2 x đồng biến trên khoảng  2; 0  . Tính số phần tử của tập hợp S .
A. 2025 . B. 2016 . C. 2024 . D. 2023 .
Câu 15. Với mọi giá trị m  a b ,  a , b    thì hàm số y  2 x  mx  2 x  5 đồng biến trên khoảng
3 2

 2;0 . Khi đó a  b bằng


A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 5 .
3 5
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  3cos 4 x  sin 2 x  m cos x  đồng biến
2 2
  2 
trên  ;  .
3 3 
1 1 1 1
A. m   . B. m   . C. m   . D. m   .
3 3 3 3
4
Câu 17. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  sin 3 2 x  2 cos 2 2 x  (m 2  3m) sin 2 x  1
3

nghịch biến trên khoảng  0;  .
 4
3  5 3  5
A. m  hoặc m  . B. m  3 hoặc m  0 .
2 2
3  5 3  5
C. 3  m  0 . D. m .
2 2
Câu 18. Có bao nhiêu giá trị thực của m để hàm
y  mx9  (m 2  3m  2) x 6  (2m3  m 2  m) x 4  m
đồng biến trên R.
A. vô số B. 1. C. 2. D. 3.
 
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y  8cot x  (m  3)2cot x  3m  2 nghịch biến trên  ;  
4 
A. 9  m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  9 .
2 9  x2  m
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng   8; 8  để hàm số y  đồng biến
9  x2  m

trên khoảng 0; 5 ? 
A. 9 . B. 6 . C. 8 . D. 7 .
Câu 21. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  10;10 để hàm số
y  x 3  3mx 2  6  m 2  2  x  1 đồng biến trên khoảng  2;   ?
A. 21. B. 18. C. 20. D. 19.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   10;10 để hàm số y   2 m  1 x   3m  2  cos x
nghịch biến trên  0;   ?
A. 12 . B. 10 . C. 9 . D. 11 .
2
x  8x  4
Câu 23. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên  1; 0  là
x2  8x  m
A.  ; 4  . B.  4; 3   0;   . C.  4; 3    0;   . D.  4;   .
x2  5x  m  6
Câu 24. Có bao nhiêu số nguyên không âm m để hàm số f  x   đồng biến trên khoảng
x2
1;    ?
A. 10 . B. 9 . C. 1. D. 5 .
Câu 25. Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị của tham số nguyên m   2021; 2021 để hàm số
y   x  m  1 x  2  3mx  2021m nghịch biến trên  2 ;34  . Số phần tử của tập S là:
A. 2020 . B. 2019 . C. 2021 . D. 2038 .
Câu 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 1; 2021 sao cho hàm số
m x  1  5m  4
f  x  nghịch biến trên  2019;   ?
x 1  m
A. 2019 . B. 42 . C. 2017 . D. 40 .
2 2 5 8 3
Câu 27. Cho hàm số f  x   m x  mx   m 2  m  20  x  1 ( m là tham số) có bao nhiêu giá trị
5 3
nguyên của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên  ?
A. 7 . B. 9 . C. 8 . D. 10 .
Câu 28. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x   3x  m x 2  1 đồng biến trên  ?
A. 5 . B. 7 . C. 2 . D. 1 .
3 2
Câu 29. Cho hàm số y  2 x  3  m  1 x  6mx  2m  3 , m là tham số. Gọi S là tập các giá trị nguyên
của m để hàm số nghịch biến trên khoảng  0;1 và đồng biến trên khoảng  5;  4  . Tổng tất cả
các phần tử của S bằng:
A. 0 . B. 10 . C. 8 . D. 9 .
Câu 30. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
3
f ( x)  2  m  1 x3  3  m2  5m  4  x 2  6  3m 2  6m  19  x  32  x  1 1 đồng biến trên
khoảng  1;   . Số phần tử của tập hợp S là
A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .
3 3
Câu 31. Cho hàm số y   x  m    x  n   x ( tham số là m, n ) đồng biến trên khoảng  ;   . Giá
3

trị nhỏ nhất của P  4  m 2  n 2   m  n bằng


1 1
A. . B. 16 . C. . D. 4 .
16 4
Dạng 2. Đơn điệu hàm ẩn
Câu 32. Cho hàm số y  f ( x) . Hàm số y  f '( x) có đồ thị như hình bên. Hàm số y  f (2  x ) đồng
biến trên khoảng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 1;3 B.  2;  C.  2;1 D.  ; 2


 
Câu 33. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số g ( x)  f x 2 đồng
biến trên khoảng nào sau đây.

A. 1;3  . B.  1;0  . C.  2;  1 . D.  0;1 .


Câu 34. Cho hai hàm số y  f  x  , y  g  x  . Hai hàm số y  f   x  và y  g   x  có đồ thị như hình vẽ
bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y  g   x  .

 3
Hàm số h  x   f  x  4   g  2 x   đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
 2
 31  9   31   25 
A.  5;  . B.  ;3  . C.  ;   . D.  6;  .
 5 4  5   4 
2
 
Câu 35. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g  x   f  x  x nghịch biến trên khoảng
nào?

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
y

-2 O 1 x

-2

A.  2;   . B.  ; 1 . C.  2;0  . D. 1; 2  .


Câu 36. Cho y  f  x  là hàm đa thức bậc 4, có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ.

Hàm số y  f  5  2 x   4 x 2  10 x đồng biến trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
 5 3   3
A.  3;4  . B.  2;  . C.  ; 2  . D.  0;  .
 2 2   2
3 2
Câu 37. Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên.

2
Hàm số g  x    f  x   nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.   ; 3  . B. 1; 3  . C.  3;   . D.   3;1 .
Câu 38. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau.

Hàm số y  f  2  3 x  đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A.  2; 3  . B. 1; 2  . C.  0;1 . D. 1;3 .
Câu 39. Cho hàm số y  f  x  biết hàm số f  x  có đạo hàm f   x  và hàm số y  f   x  có đồ thị như
hình vẽ. Đặt g  x   f  x  1 . Kết luận nào sau đây đúng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
y

1 2 3 4 5
O x

A. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  3;4  .


B. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  0;1 .
C. Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  2;    .
D. Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  4;6  .
Câu 40. Cho hàm số f   x  có đồ thị như hình bên. Hàm số

9 2
g  x   f  3 x  1  9 x 3  x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2

A.  1;1 . B.  2;0  . C.  ;0  . D. 1;   .


Câu 41. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị của hàm số y  f   x  như hình vẽ.
Xét hàm số g  x   f  x 2  2  . Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hàm số g  x  nghịch biến trên  0;2  . B. Hàm số g  x  đồng biến trên  2;  .
C. Hàm số g  x  nghịch biến trên  1;0  . D. Hàm số g  x  nghịch biến trên  ; 2  .
Câu 42. Cho hàm số y  f  x  . Biết rằng hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Hàm số y  f  3  x 2
 đồng biến trên khoảng
A.  0;1 . B.  1;0  . C.  2;3 . D.  2; 1 .
Câu 43. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đạo hàm trên  . Đồ thị hàm số y  f '  x  như hình vẽ. Hàm
 
số y  f x 2  2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  2;3 . B.  3; 2  . C.  1;1 . D.  1;0  .


Câu 44. Cho hàm số f  x  có đồ thị hàm số f   x  như hình vẽ.

Hàm số y  f  cos x   x 2  x đồng biến trên khoảng

A.  2;1 . B.  0;1 . C. 1; 2  . D.  1; 0  .


Câu 45. Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ.
y
3

-4 x
O 3

-4
9
Hàm số g ( x)  f  3 x 2  1  x 4  3 x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây.
2
 2 3  3  2 3  3 3
A.   ;  . B.  0;  . C. 1;2  . D.   ;  .
 3 3   3   3 3 
Câu 46. Cho hàm số y  f  x  . Biết đồ thị hàm số y   f   x  có đồ thị như hình vẽ bên

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 
Hàm số g  x   f 2 x  3x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
1 1 1   1  1
A.  ;  . B.  ;    . C.   ;  . D.  2;  .
3 2 2   3  2
Câu 47. Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

2 3
Hàm số y  f  2 x  1 
x  8 x  5 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
 1
A.   ; 2  . B. 1;   . C.  1; 7  . D.  1;  .
 2
Câu 48. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số f  sin x  đồng biến trong khoảng nào sau đây?


         5 
A.  ;   . B.  0;  . C.  ;  . D.  ; .
2   3 6 2 6 6 
Câu 49. Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên dưới.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Hàm số g  x   f  3  4 x   8 x 2  12 x  2020 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


 1 3  1 1 5  1 5
A.   ;  . B.  ; . C.  ;   . D.  ;  .
 4 4  4 4 4  4 4
Câu 50. Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f '  x  có có đồ thị như hình bên dưới

Hàm số g  x   f 1  2 x   x 2  x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


1   3
A.  2; 3  . B.  ;1 . C.  0;  . D.  2; 1 .
2   2
Câu 51. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên bên dưới.

1 3 2
Hàm số y 
3
 f  x     f  x   đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  ;1 . B.  3; 4  . C.  2;3 . D. 1; 2  .


2 2
Câu 52. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    3  x 10  3 x   x  2  với mọi x   . Hàm số
1 3
g  x   f  3  x    x 2  1 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau
6
 1
A. 1;  . B.  0;1 . C.  ;0  . D.  ;   .
 2
Câu 53. Cho hàm số y  f ( x) . Hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

x3
Hàm số g  x   f  x  1   3x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A.  2;0  . B.  1;2 . C.  0;4 . D. 1;5 
Câu 54. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  1;3 . Bảng biến thiên của hàm số y  f   x 
 x
được cho như hình vẽ sau. Hàm số y  f  1    x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
 2

A.  4; 2  . B.  2;0  . C.  0; 2  . D.  2; 4  .
Câu 55. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  , và f   x  có đồ thị như hình bên. Hàm số
1
g  x  f  2 x  1  x 2  x  2020 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
2

A. 1;   . B.  ; 1 . C.  1;1 . D. 1, 2  .


Câu 56. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

 
Hàm số g ( x)  f x 2  2 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  2;   . B. 1; 2  . C.  0;1 . D.  ;1 .
Câu 57. Cho hàm số y  f  x xác định và liên tục trên đoạn 1;5 có đồ thị của y  f   x được cho
như hình bên dưới

Hàm số g  x  2 f  x  x 2  4 x  4 đồng biến trên khoảng


A. 0;2 . B. 1;0 . C. 2;3 . D. 2; 1 .
Câu 58. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị của hàm số y  f   x  như hình bên. Hỏi hàm số
y  f  2021  x  đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A.  2020; 2022  . B.  2024;    . C.  ; 2017  . D.  2017; 2024  .


Câu 59. Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số y  f  3 x  1  x 3  3 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


2  1 1  1 3 
A.  ;1 . B.  ;  . C.  1;   . D.  ;1 .
3   4 3  3 4 
Câu 60. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thien như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

1
Hàm số g  x   đồng biến trên khoảng nào sau đây?
f  x
A.  2;0  . B.  ; 1 . C. 1; 2  . D.  3;   .
Câu 61. Cho hàm số y  f ( x ) xác định trên R và có đạo hàm f '( x )  (2  x )( x  3).g ( x )  2021 trong đó
g ( x )  0, x  R. Hàm số y  f (1  x )  2021x  2022 đồng biến trên khoảng nào?
A. ( ; 1) . B. (1;4) . C. (3;2) . D. (4; ) .
 
Câu 62. Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Hàm số y  f 1  x 2 nghịch biến trên
khoảng


A. 2 ;  3 .  B.  
3;2 . C.  2 ;    . D.  1;1 .
Câu 63. Cho hàm đa thức bậc bốn y  f  x  . Đồ thị hàm số f ' 3  2 x  được cho như hình vẽ. Hàm số
y  f  x  nghịch biến trên khoảng

A.  ; 1 . B.  1;1 . C. 1;5 . D.  5;  .


Câu 64. Cho hàm số y  f ( x), y  g ( x) liên tục trên  và có đồ thị các đạo hàm f ( x) , g ( x) (đồ thị
g ( x) là đường đậm hơn) như hình vẽ. Hàm số h( x )  f  x  1  g ( x  1) nghịch biến trên khoảng
nào dưới đây?

1   1
A.  ;1 . B. 1;   . C.  2;   . D.  1;  .
2   2
Câu 65. Hàm số liên tục trên  có dấu đạo hàm f   x  như sau

 
Xét hàm số g  x   12 f x 2  2 x6  15 x 4  24 x 2  2019. Khẳng định đúng là
A. Hàm số g  x  đồng biến trên  2;   . B. Hàm số g  x  nghịch biến trên  2; 1 .
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
C. Hàm số g  x  đạt cực đại tại x  0 . D. Hàm số g  x  có 2 điểm cực tiểu.


Câu 66. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số g  x   f x 2  2 x 
trên khoảng  0;   .

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
 
Câu 67. Cho f  x  là một hàm số có đạo hàm liên tục trên  và hàm số g  x   f x 2  3x  1 có đồ thị
như hình vẽ. Hàm số f  x  1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

 1 
A.   ; 0  . B.  2;3 . C.  0;1 . D.  3;   .
 4 
Câu 68. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên R có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số y  3 f  2 x  1  4 x3  15 x 2  18 x  1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


 3 5   5
A.  3;   . B.  1;  . C.  ;3  . D.  2;  .
 2 2   2
Câu 69. Cho hàm số f  x liên tục trên  và có đạo hàm f   x thỏa mãn
f   x  1 x x  2 g  x  2020
với g  x  0 ,  x   . Hàm số y  f 1 x  2020 x  2021 nghịch biến trên khoảng nào dưới
đây?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A.  4; . B. 1; . C. 0;3 . D. ;3 .
Câu 70. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và có đạo hàm f '  x    2  x  x  3 g  x   2021 trong
đó g  x   0, x   . Hàm số y  f 1  x   2021x  2022 đồng biến trên khoảng nào?
A.  ; 1 . B.  1;4  . C.  3; 2  . D.  4;   .
Câu 71. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị của hàm số y  f '  x  như hình vẽ.

 
Xét hàm số g  x   f x 2  2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g  x  nghịch biến trên  ; 2  .
B. Hàm số g  x  nghịch biến trên  0; 2  .
C. Hàm số g  x  nghịch biến trên  1; 0  .
D. Hàm số g  x  đồng biến trên  2;   .
Câu 72. Giả sử f  x  là đa thức bậc 4. Đồ thị của hàm số y  f ' 1  x  được cho như hình bên. Hỏi hàm
 
số g  x   f x 2  3 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A.  2;1 . B.  1; 0  . C. 1; 2  . D.  0;1 .


Câu 73. Cho hai hàm số f  x  và g  x  có một phần đồ thị biểu diễn đạo hàm f   x  và g   x  như hình
vẽ.

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Biết rằng hàm số y  h  x   f  x   g  x   a 2 x  2021 luôn tồn tại một khoảng đồng biến  ;   .
Số giá trị nguyên dương của a thỏa mãn là
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 74. Cho ba hàm số y  f ( x ), y  g ( x ), y  h( x ) . Đồ thị của ba hàm số y  f ( x ) , y  g ( x ) , y  h( x)
được cho như hình vẽ.

 3
Hàm số k ( x)  f ( x  7)  g (5 x  1)  h  4 x   đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
 2
 5  5  3   3 
A.   ;0  . B.  ;   . C.  ;1  . D.   ;1 .
 8  8  8   8 
Câu 75. Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y  f   x  được cho trong hình vẽ
bên. Hàm số g  x   f  2 x   2 x 2  2 x đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A.  2; 1 . B. 1;2  . C.  0;1 . D.  1;0  .

Dạng 3. Đơn điệu hàm ẩn chứa tham số


2 3
Câu 76. Cho các hàm số f  x   x 2  4 x  m và g  x    x 2  1 x 2  2   x 2  3 . Tập tất cả các giá
trị của tham số m để hàm số g  f  x   đồng biến trên  3;  là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 3;4  . B.  0;3 . C.  4;  . D. 3;  .
Câu 77. Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  dx  ex  h  a, b, c, d , e, h    , biết rằng f   1  0 và
5 4 3 2

y  f   x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi có bao nhiêu số nguyên âm m không nhỏ hơn
x3 x 2
10 để hàm số y  f  x     mx đồng biến trên tập số thực  ?
6 2

A. 11. B. 8. C. 10. D. 9.
4
Câu 78. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1  x  mx  9 với mọi x   . Có bao nhiêu giá
2

trị nguyên dương của m để hàm số g  x   f 3  x  đồng biến trên khoảng 3; .
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. Vô số.
Câu 79. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và bảnng xét dấu đạo hàm như hình vẽ sau:

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  f  x 3  4 x  m  nghịch biến trên khoảng  1;1 ?


A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .
Câu 80. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị y  f   x  như hình vẽ. Đặt
1 2
g  x   f  x  m 
 x  m  1  2019 , với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các giá trị
2
nguyên dương của m để hàm số y  g  x  đồng biến trên khoảng  5;6  . Tổng tất cả các phần tử
trong S bằng

A. 4 . B. 11 . C. 14 . D. 20 .
Câu 81. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   3x  6 x  4, x   . Có tất cả bao nhiêu giá trị
2

nguyên thuộc  2020; 2020  của tham số m để hàm số g  x   f  x    2m  4  x  5 nghịch biến


trên  0; 2  ?

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 2008 . B. 2007 . C. 2018 . D. 2019 .
Câu 82. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị y  f   x  như hình vẽ bên. Đặt
1 2
g  x  f  x  m 
 x  m  1  2019 , với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các giá trị
2
nguyên dương của m để hàm số y  g  x  đồng biến trên khoảng  5; 6 . Tổng tất cả các phần tử
trong S bằng:
y
2

-1 2
O 1 3 x

-2

A. 4 . B. 11 . C. 14 . D. 20 .
Câu 83. Cho hàm số f  x xác định và liên tục trên  và có đạo hàm f   x  thỏa mãn
f   x   1  x  x  2  g  x   2019 với g  x   0 , x   . Hàm số y  f 1  x   2019 x  2020
nghịch biến trên khoảng nào?
A. 1;   . B.  0;3 . C.  ;3 . D.  3;    .
Câu 84. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên của hàm số y  f '  x  như hình vẽ bên. Tính tổng các giá trị
nguyên của tham số m   10;10  để hàm số y  f  3 x  1  x 3  3mx đồng biến trên khoảng
 2;1 ?

A. 49 . B. 39 . C. 35 . D. 35 .


Câu 85. Cho hàm số y  ax  bx  cx  dx  e, a  0 . Hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ
4 3 2

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên thuộc khoảng  6; 6 của tham số m để hàm số
g  x   f  3  2 x  m   x2   m  3 x  2m2 nghịch biến trên  0;1 . Khi đó, tổng giá trị các
phần tử của S là
A. 12. B. 9. C. 6. D. 15.
Câu 86. Cho hàm số y  f  x . Hàm số y  f ' x có đồ thị như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y  f  x  m  đồng
biến trên khoảng 2020; . Số phần tử của tập S là
A. 2020 . B. 2019 . C. 2018 . D. Vô số.
Câu 87. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị hàm số f   x  như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các
 
giá trị nguyên của tham số m   5;5 để hàm số y  f x 2  2mx  m2  1 nghịch biến trên
 1
khoảng  0;  . Tổng giá trị các phần tử của S bằng
 2

A. 10 . B. 14 . C. 12 . D. 15 .
Câu 88. Cho hàm số f (x ) có đạo hàm trên  là f (x )  (x  1)(x  3) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m thuộc đoạn  10;20  để hàm số f (x 2  3x  m) đồng biến trên khoảng  0;2  ?
A. 19. B. 17. C. 18. D. 16.
Câu 89. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Biết hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m   2021; 2021 để hàm số g  x   f  x  m  nghịch biến
trên khoảng 1; 2  . Hỏi S có bao nhiêu phần tử?

A. 2020 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2019 .


3
Câu 90. Cho hàm số   , biết
f x f   
x  x  3 x  1 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
thuộc đoạn  5;5 sao cho hàm số y  f  2  x   1  m  x  6 nghịch biến trên  2;3 ?
A. 10 . B. 9 . C. 7 . D. 8 .
Câu 91. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  và f   x    x  1 x  3  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của

tham số m thuộc đoạn  10; 20  để hàm số g  x   f x 2  3x  m  đồng biến trên khoảng
 0; 2  ?
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 16 . B. 20 . C. 17 . D. 18 .
Câu 92. Cho hàm số y  f  x  , hàm số f   x   x 3  ax 2  bx  c  a , b , c    có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số g  x   f  f   x   có mấy khoảng đồng biến?


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 93. Cho hàm số f ( x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn 10  m  10 và hàm số
y  f ( x 2  2 x  m) đồng biến trên khoảng (0;1) ?
A. 5 . B. 4 . C. 6 D. 1.
Câu 94. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  là f '  x    x  1 x  3 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
 
tham số m thuộc đoạn  10;2021 để hàm số y  f x2  3x  m đồng biến trên khoảng  0;2  ?
A. 2016. B. 2019. C. 2018. D. 2017.
Câu 95. Cho hàm số f  x có bảng xét dấu của đọa hàm như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn  10  m  10 và hàm số
y  f  x 2  2 x  m đồng biến trên khoảng 0;1 .
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 1.
Câu 96. Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên  . Hàm số y  f '( x ) liên tục và có đồ thị như hình
vẽ

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

1 2
Xét hàm số g ( x)  f  x  2m  
 2m  x   2020 , với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các
2
giá trị nguyên dương của m để hàm số y  g ( x ) nghịch biến trên khoảng  3; 4  . Số phần tử của
S bằng bao nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 2. D. Vô số.
Câu 97. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ. Số
tham số m nguyên thuộc đoạn  20; 20 để hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  1; 2  biết
2
g  x   3 f   x3  3 x  m    x 3  3 x  m   2 x 3  6 x  2m  6  .

A. 23 . B. 21 . C. 5 . D. 17 .
Câu 98. Cho hàm số y  f  x  , biết f   x   x 3  3 x  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m   5;5 sao cho hàm số y  f  2  x   1  m  x  6 nghịch biến trên khoảng  2;3
A. 7 . B. 8 . C. 10 . D. 9 .

Câu 99. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đạo hàm f   x   x  x  2  x 2  6 x  m với mọi
2

x   . Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  2020; 2020 để hàm số g  x   f 1  x  nghịch
biến trên khoảng   ;  1 ?
A. 2013 . B. 2014 . C. 2012 . D. 2010 .

Dạng 4. Đơn điệu chứa dấu giá trị tuyệt đối


Câu 100. Cho hàm số đa thức f  x  có đạo hàm trên  . Biết f  0   0 và đồ thị hàm số y  f   x 
như hình sau.
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Hàm số g  x   4 f  x   x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  4;   . B.  0; 4  . C.  ; 2  . D.   2 ; 0  .
Câu 101. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  và f 1  1 . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên. Có
 
bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số y  4 f  sin x   cos 2 x  a nghịch biến trên  0;  ?
 2

A. 2 . B. 3 . C. Vô số. D. 5 .
Câu 102. Cho hàm số f ( x) liên tục trên  có đồ thị hàm số y  f ( x ) cho như hình vẽ
y
f'(x)
3

1
-1 O x
1 3

-1

Hàm số g ( x)  2 f  x  1   x 2  2 x  2020 đồng biến trên khoảng nào?


A. (0;1) . B. (3;1) . C. (1;3) . D. (2;0) .
Câu 103. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị của hàm số y  f ( x) như hình vẽ.

Hàm số y  f  3  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  4;7  . B.  ; 1 . C.  2;3 . D.  1; 2  .
 3
Câu 104. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có f     2 và f 1  0 . Biết hàm số y  f   x  có đồ thị như
 2
hình vẽ bên.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

2
 x x
Hàm số g  x   f 1    đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
 2 8
A.  ; 4  . B.  5;   . C.  2; 4  . D.  3; 1 .
Câu 105. Cho hàm số đa thức f ( x) có đồ thị như hình dưới đây

Xét hàm số h(x)  f  x  1  . Chọn khẳng định đúng


A. Hàm số h(x)  f  x  1  đồng biến trong khoảng  ; 1 .
B. Hàm số h(x)  f  x  1  đồng biến trong khoảng  1;1 và  3;   .
C. Hàm số h(x)  f  x  1  nghịch biến trong khoảng  3;   .
D. Hàm số h(x)  f  x  1  nghịch biến trong khoảng  1;3  .
Câu 106. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng xét dấu của hàm số y  f   x  như hình dưới
đây

Hàm số g  x   f  x  1 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.  0;2  . B.  1;1 . C. 1;4  . D.  3;0  .
1 1 2
Câu 107. Cho hàm số y  f  x    x 3   2m  3 x 2   m 2  3m  x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
3 2 3
tham số m thuộc đoạn  9;9 để hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng 1;2  ?
A. 3 . B. 2 . C. 16 . D. 9 .
Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 108. Cho hàm số bậc ba y  f  x  , hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số
g  x   f  x  1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 1,   . B.  1, 0  . C.  1, 2  . D.   ,1 .


Câu 109. Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ sau:

Hàm số g  x   f  4  2 x  nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


1 3 5  3 5
A.  ;  . B.  ; 2 . C.  ;7  . D.  ;  .
2 2 2  2 2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Định m để hàm số có cực trị thỏa mãn yêu cầu cho trước
Câu 1.  
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x8   m  3 x5  m2  9 x 4  1 đạt cực
tiểu tại x  0 ?
A. 4 . B. 7 . C. 6 . D. Vô số.
4 2 2
Câu 2. Cho hàm số f ( x )  x  2mx  4  2m . Có bao nhiêu số nguyên m   10;10  để hàm số
y | f ( x ) | có đúng 3 điểm cực trị
A. 6. B. 8. C. 9. D. 7.
4 2 4
Câu 3. Cho hai đường cong  C1  : y  x   m  1 x  2 và  C2  : y  2  x  1  4 x 2  8 x  3m . Biết rằng
mỗi đường cong  C1  ,  C2  đều có ba điểm cực trị tạo thành tam giác, đồng thời hai tam giác đó
đồng dạng với nhau. Hỏi m thuộc khoảng nào dưới đây?
A. 1;2 . B.  0;1 . C.  2;3 . D.  3;4 .
Câu 4. Cho hàm số y  x4  2mx2  m, với m là tham số thực. Gọi S là tập tất cả các giá trị của m để
đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị và đường tròn đi qua ba điểm cực trị này có bán kính bằng
1. Tổng giá trị của các phần tử thuộc S bằng
1 5 1 5
A. 1. B. . C. 0 . D. .
2 2
Câu 5. Cho hàm số y  f  x   x3   2m  1 x 2   2  m  x  2 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số
a a
m để hàm số y  f  x  có 5 điểm cực trị là  ; c  , (với a, b, c là các số nguyên, là phân số
 b  b
tối giản). Giá trị của biểu thức M  a 2  b 2  c 2 là
A. M  40 . B. M  11 . C. M  31 . D. M  45 .
Câu 6. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số
 
y  x3  3mx 2  3 m2  1 x có hai điểm cực trị là A và B sao cho khoảng cách từ A và B đến
đường thẳng  :3x  y  5  0 bằng nhau. Tích giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 3 . B. 5 . C. 5 . D. 3 .
Câu 7. Cho hàm số y  x   4  m  x  16  m  x  2 . Gọi S là tập hợp các gia trị m nguyên dương
6 5 2 4

để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  0 . Tổng các phần tử của S bằng
A. 10. B. 9. C. 6. D. 3.
x 2  mx  2m
Câu 8. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có
x 1
hai điểm cực trị A , B và tam giác OAB vuông tại O . Tổng tất cả các phần tử của S bằng
A. 9 . B. 1 . C. 4 . D. 5 .
2 3 2
Câu 9. Cho hàm số f  x   x  2 m. x  m  5  m  m  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m thuộc đoạn  20; 20  để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị?
A. 23 . B. 40 . C. 20 . D. 41 .
4 2 2 4
Câu 10. Cho biết đồ thị hàm số y  x  2mx  2m  m có 3 điểm cực trị A , B , C cùng với điểm
D  0; 3  là 4 đỉnh của một hình thoi. Gọi S là tổng các giá trị của m thỏa mãn đề bài thì S
thuộc khoảng nào sau đây?
9   5  5
A. S   2; 4  . B. S   ;6  . C. S  1;  . D. S   0;  .
2   2  2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3 2
Câu 11. Cho hàm số f  x   x  mx  nx 1 với m, n là các tham số thực thỏa mãn m  n  0 và
7  2  2m  n  0 . Tìm số điểm cực trị của hàm số y  f  x  .
A. 9 B. 5 C. 11 . D. 2
Câu 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng  5;5 của tham số m để hàm số y  m x 2  1  x có
cực tiểu?
A. 9 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 13. Gọi X là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị  C  của hàm số
y  x 4  2m2 x 2  m4  5 có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị với gốc tọa độ tạo thành
một tứ giác nội tiếp. Tổng các phần tử của X bằng
1 3
A. . B. . C. 1 . D. 0 .
2 2
Câu 14. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 4  2mx 2  m  1 có giá trị cực
tiểu bằng 1. Tổng các phần tử thuộc S là
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 1 .
Câu 15. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y   m  1 x3  3  m  5 x 2  x  1 có
2

hai điểm cực trị x1 , x2 sao cho x1  x2  8. Tích các phần tử của S bằng:
9 1 1 9
A. . B. . C.  . D.  .
4 4 4 4
3 2
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y   x  2 x  (m  2) x  m có 2 điểm cực
 1
trị và điểm N  2;   thuộc đường thẳng đi qua hai điểm cực trị đó.
 3
9 5 9
A. m  . B. m  1 . C. m   . D. m   .
5 9 5
 1 17 
Câu 17. Đồ thị hàm số y  ax 4  bx 2  c đạt cực đại tại A(0, 2) và cực tiểu tại B  ;   . Tính
2 8 
abc
A. a  b  c  2 . B. a  b  c  2 . C. a  b  c  1 . D. a  b  c  0 .
Câu 18. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y   m  1 x3  3  m  5 x 2  x  1 có
2

hai điểm cực trị x1 , x2 sao cho x1  x2  8. Tích các phần tử của S bằng:
9 1 1 9
A. . B. . C.  . D.  .
4 4 4 4
Câu 19. Có bao nhiêu số nguyên a   20;20 sao cho hàm số y  2 x  2  a x 2  4 x  5 có cực đại?
A. 18 . B. 17 . C. 36 . D. 35 .
3 2
Câu 20. Cho hàm số f  x    m  2  x  x   m  1 x  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
nằm trong khoảng  20; 20  để hàm số y  f  x  có đúng ba điểm cực trị?
A. 37 . B. 35 . C. 36 . D. 34 .
Câu 21. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x   m  4  x 5  16  m 2  x 4  2 đạt
6

cực tiểu tại x  0


A. 8 . B. 9 . C. 3 . D. 10 .
Câu 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x   m  5  x 6   m 2  25  x 4  1 đạt
12

cực đại tại x  0 ?


A. 11 . B. 9 .
C. 10 . D. vô số.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Dạng 2. Cực trị chứa hàm ẩn
Câu 23. Cho hàm số f  x  , bảng biến thiên của hàm số f   x  như sau:

Số cực trị của hàm số y  f  4 x 2  4 x  là


A. 9 . B. 5 . C. 7 . D. 3 .
Câu 24. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Biết tất cả các điểm cực trị của hàm số y  f  x  là 2 ; 0 ; 2 ; a ; 6 với 4  a  6 . Số điểm cực
trị của hàm số y  f  x 6  3 x 2  là
A. 8. B. 11. C. 9. D. 7.
Câu 25. Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên. Hàm số
2
 5sin x  1  (5sin x  1)
g ( x)  2 f    3 có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng (0; 2 ) .
 2  4

A. 9 . B. 7 . C. 6 . D. 8 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 26. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên. Hàm
 
số y  f x 2  4 x  x 2  4 x có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng  5;1 ?

A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Câu 27. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm đến cấp hai trên  và có bảng xét dấu của hàm số y  f '  x 
như hình sau:

x3
 2 x 2  3x đạt cực tiểu tại điểm nào trong các điểm sau?
Hỏi hàm số g  x   f 1  x  
3
A. x  3 . B. x  0 . C. x  3 . D. x  1 .
Câu 28. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  , có đồ thị f  x  như hình vẽ.
y

O
2 x

-1 y=f(x)

 
Hàm số g  x   f x3  x đạt cực tiểu tại điểm x0 . Giá trị x0 thuộc khoảng nào sau đây

A. 1;3 . B.  1;1 . C.  0; 2  . D.  3;   .
Câu 29. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , có đồ thị f   x  như hình vẽ.

y=f'(x)

O 2 x

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Số điểm cực tiểu của hàm số g  x   f  x  x là2

A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 30. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , bảng biến thiên của hàm số f '  x  như sau:


Số điểm cực trị của hàm số y  f x 2  2 x là 
A. 4. B. 5. C. 1. D. 7.
3 2
Câu 31. Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Số điểm cực trị của hàm số y  f  2 x 2  4 x  là

A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 32. Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  d (với a, b, c, d   và a  0 ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm
3 2

cực trị của hàm số g  x   f  2 x 2  4 x 

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 33. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên. Đặt
g  x   2 f  x   x 2  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. Hàm số y  g  x  nghịch biến trên khoảng 1;    .


B. Hàm số y  g  x  đồng biến trên khoảng  1; 0  .
C. Hàm số y  g  x  đạt cực tiểu tại x  0 .
D. Hàm số y  g  x  đạt cực đại tại x  1 .
Câu 34. Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng xét dấu như sau

Số điểm cực tiểu của hàm số y  f  x 2  3 x  là


A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 35. Cho f ( x ) là hàm đa thức bậc 6 sao cho đồ thị hàm số y  f ( x ) như hình vẽ

Tìm số điểm cực trị của hàm số y  g ( x)  f  x 2  4 x  5  .


A. 2 . B. 5 . C. 3 . D. 1.
3 2
Câu 36. Cho hàm số y  ax  bx  cx  d với a  0 có đồ thị như hình vẽ

Điểm cực đại của đồ thị hàm số y  f  4  x   1 là


A.  5;4  . B.  3; 2  . C.  3; 4  . D.  5;8  .
Câu 37. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như sau

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

3 1 2
Hỏi hàm g  x   2  f  x     f  x    12  f  x    3 có bao nhiêu điểm cực trị?
2
A. 6 . B. 8 . C. 5 . D. 7 .
4 2
Câu 38. Cho hàm số y  f  x   ax  bx  c có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  x 3  f  x   là


A. 11. B. 9 . C. 8 . D. 10 .
4 3 2
Câu 39. Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  dx  e ,  a  0  có đồ thị của đạo hàm f   x  như hình vẽ.

Biết rằng e  n . Số điểm cực trị của hàm số y  f   f  x   2 x  bằng


A. 10 . B. 14 . C. 7 . D. 6 .
2
Câu 40. Cho hàm số y  f  x  , có đạo hàm f   x    x  1  x  3 . Tìm số điểm cực trị của hàm số

g  x  f  x2  2 x  6 
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 41. Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như hình dưới

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  4 x  1 là:


A. 1. B. 5 . C. 3 . D. 2 .
Câu 42. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , có đạo hàm
f ' x   x 2  x  2 x3  6 x 2 11x  6.g  x với g  x  là hàm đa thức có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y  f  x  có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 43. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  . Biết rằng hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ dưới:

 x4 
Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  x 2  2 x     2 x 3  x 2  2 x  1 là
 2 
A. 7 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .
Câu 44. Cho hàm số f  x  có f  0   0 . Biết rằng y  f   x  là hàm số bậc ba và có đồ thị là đường cong
trong hình bên, hàm số g  x   f  f  x   x  có bao nhiêu điểm cực trị?

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Câu 45. Cho hàm số bậc bốn f ( x) có bảng biến thiên như sau:

2
Số điểm cực trị của hàm số g ( x)  x 4  f ( x  1)  là
A. 7. B. 5. C. 9. D. 11.
3
Câu 46. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f ( x)  4 x  2 x và f (0)  1. Số điểm cực tiểu của hàm số
g ( x)  f 3 ( x) là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3.
Câu 47. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên. Khẳng định
nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y  f  x   x 2  x  2021 đạt cực tiểu tại x  0 .


B. Hàm số y  f  x   x 2  x  2021 không đạt cực trị tại x  0 .
C. Hàm số y  f  x   x 2  x  2021 đạt cực đại tại x  0 .
D. Hàm số y  f  x   x 2  x  2021 không có cực trị.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 48. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu f   x  như sau:

 
Hỏi hàm số y  f x 2  2 x có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 49. Cho hàm bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số
2
y   xf  x  1  là

A. 9 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .
Câu 50. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như sau


Số điểm cực trị của hàm số g ( x)  f x  1  x 2  là
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Câu 51. Cho hàm đa thức bậc bốn y  f  x  , hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ

 
Số điểm cực tiểu của hàm số g  x   f x 4  2 x3  1 là
A. 3 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Câu 52. Cho hàm số bậc bốn trùng phương f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

1 4
4
Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x)  1 là
x
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
Câu 53. Cho hàm số y  f  x  có bẳng biến thiên như sau

2
Số điểm cực đại của hàm số g  x    f  2 x 2  x   là
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
Câu 54. Cho hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  dx  e,  a  0  có đồ thị của đạo hàm f '( x) như hình vẽ.

Biết rằng e  n . Số điểm cực trị của hàm số y  f   f  x   2 x  bằng


A. 7 . B. 10 . C. 14 . D. 6 .
Câu 55. Cho hàm số bậc bốn f  x  có bảng biến thiên như sau:

g  x 
 x  2
Số điểm cực trị của hàm số 3 là
 f  x  1 
A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 56. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

2 1 4
Số điểm cực đại của đồ thị hàm số y  g  x   f  x 2  4 x  3  3  x  2    x  2  là
2
A. 3 . B. 7 . C. 4 . D. 5 .
Câu 57. Cho hàm số f  x  , bảng biến thiên của hàm số f   x  như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  3 x 2  6 x  2  là


A. 3. B. 5. C. 7. D. 9.
1 4
Câu 58. Cho hàm số f ( x)  x  ax 3  bx 2  cx có đồ thị (C ) của hàm y  f '( x ) như hình vẽ sau:
4

Đặt g ( x)  f  f '( x)  ,h( x)  f '  f ( x)  . Tổng số điểm cực trị của g ( x) và h( x ) là:
A. 12. B. 11. C. 8. D. 13.
Câu 59. Cho hàm số y  f  2  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

 
Hàm số h  x   f x 2  2 có bao nhiêu điểm cực trị?

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 7 . B. 3 . C. 9 . D. 5 .
Câu 60. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ. Số điểm
cực tiểu của hàm số g  x   f  x  2020   4  x  2021 là:

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .

Dạng 3. Cực trị hàm ẩn chứa tham số


Cho hàm số f   x    x  2   x 2  4 x  3 với mọi x   . Có bao nhiêu giá trị nguyên
2
Câu 61.
dương của m để hàm số y  f  x 2  10 x  m  9  có 5 điểm cực trị?
A. 18 . B. 16 . C. 17 . D. 15 .
4 2
Câu 62. Cho hàm số f  x   x  ax  b có giá trị cực đại yCÑ  9 và giá trị cực tiểu yCT  1 . Hỏi có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  x 2   m 2 có 4 nghiệm phân biệt.
A. 2. B. 7. C. 1. D. 6.
4 3
Câu 63. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  2   x  4   x  2  m  3 x  6m  18 . Có tất
2 2

cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số f  x  có đúng một điểm cực trị?
B. 7 . B. 5 . C. 8 . D. 6 .
Câu 64. Cho hàm số y  f  x  và có đồ thị f  x  như sau:

Trên khoảng  10;10 có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số g  x  f  x  mx  2020 có


đúng một cực trị?
A. 0 . B. 15 . C. 16 . D. 13 .
2020
Câu 65. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  3  2x
   2021 x 2  2 x  , x   . Gọi S
x

 
là tập các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f x 2  8x  m có đúng ba điểm cực trị
x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12  x22  x32  50 . Khi đó tổng các phần tử của S bằng
A. 17 . B. 33 . C. 35 . D. 51 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
Câu 66. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x    x  1  x 2  2 x  , với mọi x  R. Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương của tham số m để hàm số y  f  x 2  8 x  m  có 5 điểm cực trị?
A. 18. B. 16. C. 17. D. 15
3
Câu 67. Cho hàm số f  x  biết f '  x   x  x  1  x  2mx  m  6  . Số giá trị nguyên của m để hàm số
2 2

đã cho có đúng một điểm cực trị là


A. 6 . B. 4 . C. 7 . D. 5 .
3
 2

Câu 68. Cho hàm số y  f ( x) có f ( x)   x  2  x  3x  2  x  3 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham
 
số m sao cho hàm số y  f x 2  6 x  m có 3 điểm cực trị phân biệt thuộc nửa khoảng  a; b  .
Giá trị của a  b bằng:
A. 21. B. 23. C. 22. D. 20.
Câu 69. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  x  1 2

 m có 3
điểm cực trị. Tổng các phần tử của S là:
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 10 .
2
 
Câu 70. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x    x  2  x 2  x với x   . Gọi S là tập hợp tất cả
1 
các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số f  x 2  6 x  m  có 5 điểm cực trị. Tính
2 
tổng các phần tử của S ?
A. 154 . B. 17 . C. 213 . D. 153 .
y  f  x y  f ' x f '  x   0 x   ;3, 4    9;  
Câu 71. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ và

Đặt g  x   f  x   mx  5 với m   . Có bao nhiêu giá trị của m để hàm số y  g  x  có đúng 2


điểm cực trị?
A. 8 . B. 11 . C. 9 . D. 10 .
Câu 72. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1  x  2mx  m  1 với mọi x   . Có bao
2 2

nhiêu số nguyên m  10 để hàm số g  x   f  x  có 5 điểm cực trị?


A. 6 . B. 7 . C. 9 . D. 8 .
Câu 73. Cho đồ thị của hàm số đa thức y  f  x  như hình vẽ bên. Số giá trị nguyên của tham số m
thuộc đoạn  2020; 2021 để hàm số g  x   f 2  x   mf  x  có đúng hai điểm cực đại là

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

A. 2027 . B. 2021 . C. 2019 . D. 2022


4 3
Câu 74. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1  x  3   x  mx  . Có bao nhiêu giá trị
2 2

nguyên của tham số m để hàm số y  f  2 x  1 có đúng 1 điểm cực trị?


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 75. Cho đồ thị hàm số bậc bốn y  f ( x) như hình vẽ bên. Số các giá trị nguyên của tham số m thuộc
đoạn [-2020 ; 2021] để hàm số g  x   f 2  x   mf ( x) có đúng hai điểm cực đại là.

A. 2027 . B. 2021 . C. 2019 . D. 2022 .


Câu 76. Cho hàm số f  x  . Biết f '  x  là hàm bậc 3. Có đồ thị như hình vẽ sau

Có bao nhiêu giá trị nguyên m   10,10 để hàm số g  x   f  x   mx  2021 có đúng 1 cực trị?
A. 20 . B. 16 . C. 15 . D. 18 .

Dạng 4. Cực trị chứa dấu giá trị tuyệt đối


Câu 77. Cho hàm số f  x có đạo hàm trên  thỏa mãn f  x  h  f  x  h  h 2 , x   , h  0 .

m 4  29m 2  100 sin 2 x 1 , m là tham số nguyên và


29m
Đặt g  x    x  f   x    x  f   x 
2019

m  27 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số g  x đạt cực tiểu tại x  0 . Tính
tổng bình phương các phần tử của S .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 108. B. 58. C. 100. D. 50.
2
Câu 78. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  2   x  1  x  2  m  1 x  m 2  1 , x  . Có
2

bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số g  x   f  x  có 5 điểm cực trị?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
   
Câu 79. Cho hai hàm đa thức y  f x , y  g x có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ. Biết rằng đồ thị
hàm số y  f  x  có đúng một điểm cực trị là A , đồ thị hàm số y  g  x  có đúng một điểm cực
7
trị là B và AB  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  5;5 để hàm số
4
   
y  f x  g x  m có đúng 5 điểm cực trị?

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Câu 80. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Hàm số y  f '  x có đồ thị như hình vẽ bên.
Tìm tập hợp S tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số g  x   2 f 2  x   3 f  x   m có
đúng 7 điểm cực trị, biết phương trình f '( x )  0 có đúng 2 nghiệm phân biệt,
f  a   1, f  b  0 , lim f  x    và lim f  x    .
x   x  

 1  9
A. S   5; 0  . B. S   8; 0  .C. S   8;  . D. S   5;  .
 6  8
Câu 81. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đạo hàm f   x  liên tục trên  và có bảng xét dấu như
hình vẽ bên

 
Hỏi hàm số y  f x 2  2 x có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4 B. 7 C. 9 D. 11
Câu 82. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
thực m để hàm số g  x   f  x  2020   m 2 có 5 điểm cực trị?

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

A. 1. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 83. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và f  0   0; f  4   4 . Biết hàm y  f   x  có
đồ thị như hình vẽ.
y
5

1
x
O 1 2 4

Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  x 2   2 x là


A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .
Câu 84. Cho hàm số y  f ( x) đồng biến trên  4;  có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số
y  f (2 x  2) bằng

A. 7 . B. 5. C. 4 . D. 9 .
Câu 85. Cho đồ thị y  f  x  như hình vẽ dưới đây:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
1
y  f  x  2018  m2 có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử trong tập
3
S bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 9 .
Câu 86. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f ( x 3  x  2) như hình vẽ
sau: Hỏi hàm số y  f (| x |) có bao nhiêu cực trị?
A. 2 B. 7 C. 3 D. 5
Câu 87. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ
y
3

2
1

-1 O 1 2 x
-1

11 2 37
Trong đoạn  20, 20 có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  10 f ( x  m)  m  m có 3
3 3
điểm cực trị?
A. 40 . B. 34 . C. 36 . D. 32 .
Câu 88. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số y  f  x  1  1 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Câu 89. Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức bậc bốn có đồ thị như hình vẽ bên.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  12;12 để hàm số
g  x   2 f  x  1  m có 5 điểm cực trị?
A. 13 . B. 14 . C. 15 . D. 12 .
Câu 90. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  , có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Đặt g ( x)  m  f  x  1 (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số
y  g ( x) có đúng 3 điểm cực trị
 m  1  m  1
A.  . B. 1  m  3 . C.  . D. 1  m  3 .
m  3 m  3
Câu 91. Cho hàm số đa thức y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  0; 6  , 2m   để hàm số g  x  f  x 2  2 x 1  2 x  m


có đúng 9 điểm cực trị?
A. 7 . B. 5 . C. 2 . D. 6 .
Câu 92. Cho hàm số bậc 3 f  x   x 3  ax 2  bx  c , với a, b, c . Biết 4a  c  2b  8 và
2a  4b  8c  1  0 . Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  x 
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 93. Cho hàm bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số h  x   f  sin x   1 có bao nhiêu điểm
cực trị trên đoạn  0; 2  .

A. 7 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .
Câu 94. Cho hàm số F  x  có F  0   0 . Biết y  F  x  là một nguyên hàm của hàm số y  f  x  có đồ
 
thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số G  x   F x 6  x3 là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 3 .
Câu 95. Cho hàm số f ( x )  ( x 2  m) x  2  ( m  6) x  2 x 2 ( m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m để hàm số có 3 điểm cực trị?
A. 5. B. 7. C. 6. D. 9.
Câu 96. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên như sau:

 
Số điểm cực đại của hàm số g  x   f x 2  8 x  7  x 2  3 là
A. 6. B. 8 C. 7. D. 9.
Câu 97. Cho y  f  x  là hàm đa thức bậc 4 và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m thuộc đoạn  12;12  để hàm số g  x   2 f  x  1  m có 5 điểm cực trị?

A. 14 . B. 12 . C. 13 . D. 15 .
4 3 2

Câu 98. Cho f ( x )  ax  bx  cx  dx  e, ( ae  0). Đồ thị hàm số y  f ( x) như hình vẽ. Hàm số
y  4 f ( x)  x 2 có bao nhiêu điểm cực tiểu?

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .

Câu 99. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Biết rằng hàm số y  f x 2  2 x có đồ thị 
 3
trên R của đạo hàm như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số y  f x 4  4 x  6 x 2  4 x 
bằng

A. 9 . B. 11 . C. 7 . D. 5 .
5 4 3 2
Câu 100. Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  dx  ex  f  a  0  và hàm số y  f   x  có đồ thị như
hình vẽ dưới đây

9 x2
 6 x  2021 . Hàm số y  g  x  có bao nhiêu điểm cực trị?
Đặt g  x   f  3 x  1  9 x 3 
2
A. 7 . B. 3 . C. 9 . D. 5 .
Câu 101. Cho hàm số f  x   a x3  bx 2  cx  1,  a  0  , với các số thực a,b,c thỏa mãn a  b  c  2019 và
lim f  x    . Số điểm cực trị của hàm số y  g  x  2019  với g  x   f  x   2020 là:
x 

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
Câu 102. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f  x  2020   m có
5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử của tập S bằng
A. 9 . B. 7 . C. 12 . D. 18 .
Câu 103. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số h  x   f 2  x   f  x   m có đúng 3 điểm
cực trị.
1 1
A. m  . B. m  1. C. m  1. D. m  .
4 4
Câu 104. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên  và f  0   0 , f  4   4 . Biết hàm số
y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên.

 
Số điểm cực tiểu của hàm số g  x   f x 2  2 x là
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
Câu 105. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có bảng biến thiên như hình vẽ:
x  1 0 1 

f ' x  0  0 

f  x 0 0 0

1

Số điểm cực đại của hàm số y  f  f  x   là:


A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 106. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên các khoảng  ; 2  và  2;  có đồ thị như hình vẽ.

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  2 x  1  2  là


A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 107. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  2   f  2   0, đồ thị y  f   x  là đường cong trong hình bên.
1 4 1 3
Hàm số g  x   f  x   x  x  2 x 2  4 x có bao nhiêu điểm cực trị?
4 3

A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.
Câu 108. Cho f  x , g  x là các hàm đa thức bậc 3 có đồ thị như hình vẽ bên. Đặt h  x   f  x  g  x  . Số
điểm cực trị của hàm số h  x  là

A. 7 . B. 7 . C. 3 . D. 9 .
Câu 109. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục hoành tại các điểm

4 4
có hoành độ 3 ; 2 ; a ; b ; 3; c ; 5 với   a  1 ; 1  b  ; 4  c  5 (có dạng như hình vẽ
3 3
bên dưới). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số y  f  2 x  m  3 có 7
điểm cực trị?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. Vô số.
Câu 110. Cho hai hàm đa thức y  f  x  , y  g  x  có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ.

Biết rằng đồ thị hàm số y  f  x  có hai điểm cực trị là F , G ; đồ thị hàm số y  g  x  có hai
điểm cực trị là E , H và HG  2, FE  4 . Số giá trị nguyên của tham số m   10;10  để hàm số
y  f  x 2  x   g  x 2  x   m có đúng 7 điểm cực trị là
A. 7 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .
Câu 111. Cho f  x  là hàm số bậc ba thỏa mãn f  0   2 và f  1  0 . Hàm số f   x  có bảng biến thiên
như sau

Hàm số g  x   f 3  x   3 f 2  x   2021 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 7 . B. 6 . C. 9 . D. 11 .
Câu 112. Cho f  x  là một hàm đa thức bậc năm thỏa mãn f  0   0 . Hàm số f   x  có đồ thị như hình vẽ
bên

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

1
Hàm số g  x   f  sin x   sin 3 x  sin 2 x có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng  0;3  ?
3
A. 15 . B. 11 . C. 9 . D. 13 .
1
Câu 113. Cho f  x  là hàm số bậc bốn thỏa mãn f  0   . Hàm số f   x  có bảng biến thiên như sau:
2021

Hàm số g ( x)  f  x 3   x có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Câu 114. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , có bảng biến thiên như sau:

Đặt h  x   m  f  x  2 ( m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m sao cho hàm số
y  h  x  có đúng 5 điểm cực trị?
A. Vô số. B. 12 . C. 0 . D. 10 .
Câu 115. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên  và có bảng biến thiên f   x  như sau:

 
Tìm số điểm cực tiểu của hàm số g  x   f x3  3 x .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 116. Cho hàm số y  f  x  liên tục, xác định trên  và có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
g  x   f  x 2  4 x  có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 9 . B. 5 . C. 11 . D. 7 .
Câu 117. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và f  3  0 đồng thời có bảng xét dấu đạo
hàm như sau:

6 2
Hàm số g  x   2  x  1  6  x  1  3 f   x 4  4 x 3  4 x 2  2  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 7 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
3 2
Câu 118. Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  1,  a  0  với các số thực a, b, c thỏa mãn a  b  c  2019
và lim f  x    . Số điểm cực trị của hàm số y  g  x  2019  với g  x   f  x   2020 là
x 

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 119. Cho hàm số y  f ( x ) là hàm bậc 3 và có bảng biến thiên như sau

Đồ thị của hàm số y  f  x  1   n  m2020 có bao nhiêu điểm cực trị đôie với m , n là tham số
thực và 2  n  3
A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 3. GTLN - GTNN CỦA HÀM SỐ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Định m để hàm số có GTLN-GTNN thỏa mãn yêu cầu cho trước
Câu 1. Cho hàm số y  ax3  cx  d , a  0 có min f  x   f  2  . Giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x 
  ;0 
trên đoạn 1;3 bằng
A. d  11a . B. d  16a . C. d  2a . D. d  8a .
2
Câu 2. Cho hàm số y   x3  3 x  m  . Tổng tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của
hàm số trên đoạn  1;1 bằng 1 là
A. 1. B. 4 . C. 0 . D. 4 .
Câu 3. 3 2 2
 
Cho hàm số y  x  3mx  3 m  1 x  2020 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m sao cho
hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng  0;   ?
A. 2 . B. 1. C. Vô số. D. 3 .
Câu 4. Cho hàm số f  x   m x  1 ( là tham số thực khác 0). Gọi m1 , m2 là hai giá trị của m thoả
m
mãn min f  x   max f  x   m 2  10 . Giá trị của m1  m2 bằng
 2;5  2;5
A. 3. B. 5. C. 10. D. 2.
m sin x  1
Câu 5. Cho hàm số y  có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  5;5
cosx  2
để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn 1 .
A. 4 . B. 2 . C. 6 . D. 8 .
2
Câu 6. Cho hàm số y   x 3  3 x  m  1 . Tổng tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất
của hàm số trên đoạn  1;1 bằng 1 là
A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 0 .
Câu 7. Cho hàm số y  f  x   m 2
  2
2  x  2  x  4 4  x  m  1 . Tính tổng tất cả các giá trị của
m để hàm số y  f  x  có giá trị nhỏ nhất bằng 4 .
7 5 1 1
A.  . B. . C.  . D. .
2 2 2 2
2x  m
Câu 8. Cho hàm số f  x   với m  2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
x 1
2  m 6  m 6m
A. max f  x   max  ; . B. max f  x   khi m  2 .
1;3  2 4  1;3  4
2  m 6  m 2m
C. min f  x   min  ; . D. min f  x   khi m  2 .
1;3  2 4   1;3 2
xm6
Câu 9. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  20 ; 20 để giá trị lớn nhất của hàm số y 
xm
trên đoạn 1 ; 3 là số dương?
A. 9. B. 8. C. 11. D. 10.
Câu 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  10;10 của m để giá trị lớn nhất của hàm số
2x  m
y trên đoạn  4; 2  không lớn hơn 1 ?
x 1
A. 5 . B. 7 . C. 6 . D. 8 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2x  m
Câu 11. Cho hàm số y  với m là tham số, m  4. Biết min f  x   max f  x   8. Giá trị của
x2 x 0;2 x 0;2

tham số m bằng
A. 9 . B. 12 . C. 10 . D. 8 .
2 2
Câu 12. Cho hàm số f  x   x  3 x  1  m , đặt P  max  f  x    min  f  x   . Có bao nhiêu giá trị
3
1;7  1;7
nguyên của m để giá trị của P không vượt quá 26 ?
A. 6 . B. 7 . C. 4 . D. 5 .
36
Câu 13. Biết rằng giá trị nhỏ nhất của hàm số y  mx  trên  0;3 bằng 20 . Mệnh đề nào sau đây
x 1
đúng?
A. m  8 . B. 4  m  8 . C. 2  m  4 . D. 0  m  2 .
2x  m
Câu 14. Cho hàm số y  ( m là tham số thực) thỏa mãn max y  3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng
x4 0;2
A. m  11 B. m  12 C. m  8 D. m  8
2x  m
Câu 15. Tìm giá trị của tham số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn  0; 4
x 1
bằng 5 .
A. m  7 . B. m  21 . C. m  17 . D. m  5 .
Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc  0;2021  để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  2 x3  3  m  1 x 2  6mx  1 trên đoạn 1;2 bằng 3 .
A. 2019 . B. 2020 . C. 2021 . D. 1.
4
Câu 17. Cho hàm số f  x   x3  ax 2  bx  c và g  x   x  2 . Trên đoạn 1; 4 , hai hàm số f  x  và
x
g  x  có cùng giá trị nhỏ nhất và đạt tại cùng một điểm. Biết rằng điểm A 1;4  thuộc đồ thị hàm
số f  x  . Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f  x  trên đoạn 1; 4 .
A. max f  x   9 . B. max f  x   23 . C. max f  x   11 . D. max f  x   19 .
1;4 1;4 1;4 1;4
2x  m 1 a
Câu 18. Cho hàm số f  x   ( m là tham số). Để min f  x   thì m  , ( a  , b  , b  0 ,
x2 x[ 1;1] 3 b
a
tối giản). Tổng a  b bằng
b
A. 10 . B. 10 . C. 4 . D. 4 .
2
Câu 19. Gọi S là tập hợp các giá trị m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y   x 2  x  m  trên đoạn
 2;2 bằng 4. Tổng các phần tử của tập S bằng
23 23 41 23
A. . B.  . C. . D. .
4 4 4 2
x  2m
Câu 20. Cho hàm số f  x   ( m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho
x2
max f  x   min f  x   2 . Số phần tử của S bằng
1;3 1;3
A. 1. B. 0. C. 2 . D. 3 .
3
Câu 21. Cho hàm số y   x  m   3  x  m   1  n . Biết hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  và giá trị
lớn nhất của hàm số trên  1;1 bằng 4 . Tính m  n
A. m  n  0 . B. m  n  2 . C. m  n  1 . D. m  n  1 .
2
Câu 22. Gọi S là tập hợp các giá trị m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y   x  x  m  trên đoạn  2;2
2

bằng 4. Tổng các phần tử của tập hợp S bằng

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
23 23 41 23
A. . B.  . C. . D.
2 4 4 4

Bài toán ứng dụng


Câu 23. Một người muốn xây một cái bể chứa nước, dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích
bằng 288dm3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây
bể là 500000 đồng /m2 . Nếu người đó biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê
nhân công sẽ thấp nhất. Hỏi người đó phải trả chi phí thấp nhất để thuê nhân công xây dựng bể đó
là bao nhiêu?
A. 910000 đồng. B. 1680000 đồng. C. 1080000 đồng. D. 540000 đồng.
Câu 24. Bác thợ hàn dùng một thanh kim loại dài 4 m để uốn thành khung cửa sổ có dạng như hình vẽ.
Gọi r là bán kính của nửa đường tròn. Tìm r (theo mét) để diện tích tạo thành đạt giá trị lớn
nhất.

4 2
A. 1 m. B. 0, 5 m. C. m. D. m.
 4 4 
Câu 25. Một sợi dây kim loại dài 120cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn dây thứ nhất được uốn thành hình
vuông, đoạn dây thứ hai được uốn thành vòng tròn (tham khảo hình bên dưới).
120cm

Tổng diện tích của hình vuông và hình tròn đạt giá trị nhỏ nhất là (làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 498. B. 462. C. 504. D. 426.
Câu 26. Một sợi dây có chiều dài 6 m , được chia thành hai phần. Phần thứ nhất được uốn thành hình tam
giác đều, phần thứ hai uốn thành hình vuông. Hỏi độ dài của cạnh hình tam giác đều bằng bao
nhiêu để tổng diện tích hai hình thu được là nhỏ nhất?

18 3 36 3 18 12
A.  m . B.  m . C. m . D.  m .
4 3 4 3 94 3 94 3
Câu 27. Trong bài thi thực hành huấn luyện quân sự có một tình huống chiến sĩ phải bơi qua một con sông
để tấn công mục tiêu ở ngay phía bờ bên kia sông. Biết rằng lòng sông rộng 100 m và vận tốc bơi
của chiến sĩ bằng một phần ba vận tốc chạy trên bộ. Hãy cho biết chiến sĩ phải bơi bao nhiêu mét
để đến được mục tiêu nhanh nhất? Biết dòng sông là thẳng, mục tiêu cách chiến sĩ 1 km theo
đường chim bay và chiến sĩ cách bờ bên kia 100 m.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
200 2 200 3
A. ( m) . B. 75 3(m) . C. ( m) . D. 75 2(m) .
3 3
Câu 28. Một công ty cần xây một kho chứa hàng dạng hình hộp chữ nhật (bằng vật liệu gạch và xi măng)
có thể tích 2000 m3 , đáy là hình chữ nhật có chiều dài bằng hai lần chiều rộng. Người ta cần tính
toán sao cho chi phí xây dựng là thấp nhất, biết giá xây dựng là 750.000 đồng/ m2 . Khi đó, chi
phí thấp nhất gần với số nào dưới đây?
A. 742.935.831 . B. 742.963.631 . C. 742.933.631 . D. 742.833.631 .
Câu 29. Cho số a  0 . Trong số các tam giác vuông có tổng một cạnh góc vuông và cạnh huyền bằng a ,
tam giác có diện tích lớn nhất bằng
3 2 3 2 3 2 3 2
A. a . B. a . C. a . D. a .
3 6 9 18
Câu 30. Một người nông dân có 3 tấm lưới thép B40, mỗi tấm dài 12  m  và muốn rào một mảnh vườn
dọc bờ sông có dạng hình thang cân ABCD như hình vẽ (bờ sông là đường thẳng DC không
phải rào, mỗi tấm là một cạnh của hình thang). Hỏi ông ta có thể rào được mảnh vườn có diện tích
lớn nhất là bao nhiêu m 2 ?
A B

D C

A. 100 3 . B. 106 3 . C. 108 3 . D. 120 3 .


3 2
Câu 31. Cho hàm số f  x   x  3 x  m . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  m  2020 
để với mọi bộ ba số phân biệt a, b, c  1;3 thì f  a  , f  b  , f  c  là độ dài ba cạnh của một tam
giác.
A. 2015 B. 2011 C. 2019 D. 2020
mx  n
Câu 32. Cho hàm số y  1  2 (với m và n là các tham số khác 0) có giá trị lớn nhất bằng 6 và giá
x 2
m2  n 2
trị nhỏ nhất bằng 2 . Tính giá trị của biểu thức S 
n2
1 3 3 13
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 2 2 2
Dạng 2. Định m để hàm số chứa dấu GTTĐ có GTLN-GTNN thỏa mãn yêu cầu cho trước
Câu 1. Xét hàm số f  x   x 2  ax  b , với a , b là tham số. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên
đoạn  1;3 . Khi M nhận giá trị nhỏ nhất có thể được, tính a  2b ?
A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 3 .
Câu 2. Với hai số thực a, b bất kì, ta kí hiệu f a ,b   x   x  a  x  b  x  2  x  3 .Biết rằng luôn tồn
tại duy nhất số thực x0 để min f  a ,b   x   f  a ,b   x0  với mọi số thực a, b thỏa mãn ab  b a
xR

và 0  a  b . Số x0 bằng
A. 2e  1 B. 2,5 C. e D. 2e
x 4  ax  a
Câu 3. Cho hàm số y  , với a là tham số thực. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá
x 1
trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn 1; 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a để
M  2m ?
A. 10 . B. 14 . C. 5 . D. 20 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 4. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1
y  x 4  14 x 2  48 x  m  30 trên đoạn  0;2 không vượt quá 30 . Tổng giá trị các phần tử của
4
tập hợp S bằng bao nhiêu?
A. 120 . B. 210 . C. 108 . D. 136 .
4 3 2
Câu 5. Cho hàm số y  x  2 x  x  a . Có bao nhiêu số thực a để min y  max y  10 ?
1;2 1;2
A. 3. B. 5. C. 2. D. 1.
3 2
Câu 6. Cho hàm số f  x   x  3 x  m . Có bao nhiêu số nguyên m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
f  x  trên đoạn 1;3 không lớn hơn 2020?
A. 4045 . B. 4046 . C. 4044 . D. 4042 .
mx  2 x  4
Câu 7. Xét hàm số f  x   , với m là tham số thực. Có bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn
2x  4
điều kiện 0  min f  x   1 ?
 1;1
A. 4 . B. 8 . C. 2 . D. 1.
Câu 8. Gọi S là tập hợp những giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
f (x )  x 3  12x  m trên đoạn [1; 3] bằng 12 .Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng
A. 25. B. 4. C. 15. D. 21.
Câu 9. Gọi S0 là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1 4
y x  14 x 2  48 x  m trên đoạn  2; 4 không vượt quá 30 . Số phần tử của S là
4
A. 50 . B. 49 . C. 66 . D. 73 .
Câu 10. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1
y  x3  9 x  m  10 trên đoạn  0;3 không vượt quá 12 . Tổng giá trị các phần tử của S bằng
3
bao nhiêu?
A. 7 . B. 0 . C. 3 . D. 12 .
Câu 11. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1
y  x 4  14 x 2  48 x  m  30 trên đoạn  0; 2  không vượt quá 30 . Tổng tất cả các giá trị của S
4

A. 180 . B. 136 . C. 120 . D. 210 .
Câu 12. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số
34
f  x  trên đoạn  0;3 bằng 2. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
2
 x 3
 3 x  2 m   1
A. 8 . B. 8 . C. 6 . D.  1 .
Câu 13. Biết giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x   2 x  15 x  m  5  9 x trên  0;3 bằng 60 . Tính tổng
3

tất cả các giá trị của tham số thực m .


A. 48 . B. 5 . C. 6 . D. 62 .
Câu 14. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
y  x3  3x  m trên đoạn  0; 2 bằng 3 . Số phần tử của S là
A. 2. B. 6. C. 1. D. 0.
4 3 2
Câu 15. Cho hàm số f  x   x  2 x  x  m ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của
m sao cho min f  x   max f  x   10 . Số phần tử của S là?
 1;2 1;2
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 1 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2mx  2 4 x  8
Câu 16. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số f ( x)  có
x2
giá trị nhỏ nhất trên đoạn  1;1 là a thỏa mãn 0  a  1.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
4 2
Câu 17. Cho hàm số y  x  2 x  3m với m là tham số. Biết rằng có đúng hai giá trị m1 , m2 của m để
giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên  1;2 bằng 2021. Tính giá trị m1  m2 .
1 4052 8 4051
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 18. Cho hàm số f  x   x3  3x 2  m  1 ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
của m thuộc đoạn  2020;2020 sao cho max f  x   3 min f  x  . Số phần tử của S là
1;4
1;4  
A. 4003 . B. 4002 . C. 4004 . D. 4001 .
mx  2 x  4
Câu 19. Xét hàm số f  x   với m là tham số thực. Có bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn
2x  4
điều kiện 0  min f  x   1 ?
x 1;1

A. 4 . B. 8 . C. 2 . D. 1 .
2
Câu 20. Cho hàm số y  x  2 x  4  x  1 3  x   m  3 . Tính tổng tất cả các giá trị thực của tham số
m để max y  2020 ?
A. 4048 . B. 24 . C. 0 . D. 12 .
Câu 21. Gọi m là tham số thực để giá trị lớn nhất của hàm số y  x 2  2 x  m  4 trên đoạn  2;1 đạt
giá trị nhỏ nhất. Giá trị của m là
A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
mx  2 2 x  7  m
Câu 22. Xét hàm số f  x   , với m là tham số thực. Có bao nhiêu số nguyên m thỏa
x2
mãn điều kiện 0  min f  x   2 ?
1;3
A. 6 . B. 7 . C. 4 . D. 5 .
Câu 23. Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y  x 3  3 x  m
trên đoạn  0;2 bằng 3 . Tập S có bao nhiêu phần tử
A. 1. B. 0. C. 6. D. 2
3
Câu 24. Cho hàm số f  x   x  3 x  m ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
của m sao cho max f  x   2 min f  x  . Số phần tử của S là
0;2 0;2
A. 13 . B. 10 . C. 12 . D. 5 .
Câu 25. Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
f  x   x 4  8 x 2  m trên đoạn 1;3 bằng 18 . Tổng tất cả các phần tử của S bằng
A. 2 . B. 9 . C. 7 . D. 0 .
2
Câu 26. Xét hàm số f  x   x  ax  b , với a , b là tham số. Với M là giá trị lớn nhất của hàm số trên
 1;3 . Khi M nhận giá trị nhỏ nhất có thể được, tính a  2b .
A. 5 . B. 5 . C. 4 . D. 4 .
2
Câu 27. Cho hàm số f ( x)  2 x  ( a  4) x  b  3 . Đặt M  max f ( x) . Khi M đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị
2;3
của biểu thức T  a  4b là
A. 42 . B. 41 . C. 41 . D. 42 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
3 2
Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để max x  3 x  m  4 ?
1;3
A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. Vô số.
Câu 29. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  x  x   m  1 x  4m  7 trên đoạn  0; 2  đạt giá trị
3 2 2

nhỏ nhất khi m  m0 . Khẳng định nào sau đây đúng?


A. m0  (2; 1) . B. m0  [  3; 2] . C. m0  [  1;0] . D. m0  (0;3) .
Câu 30. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để max x  2 x  m  4 . Tổng giá trị
2
[0;3]

các phần tử của tập S bằng


A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 2 .
4 2
Câu 31. Cho hàm số f  x   x  2 x  m . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số
m   20; 20 sao cho max f  x   3min f  x  . Tổng tất cả các phần tử của S bằng
 0;2  0;2
A. 63 . B. 51 . C. 23 . D. 42 .
Câu 32. Cho hàm số y  4sin x  cos 2 x  m . Gọi S là tập các giá trị của tham số m sao cho
max y  3min y . Tính Tích các phân tử của S ?
0;  0; 
A. 4 . B. 0 . C. 32 . D. 5 .

Dạng 3. GTLN – GTNN hàm ẩn


Câu 1. Cho hai hàm số y  f  x  và y  g  x  có đồ thị như hình vẽ dưới,

biết rằng x  1 và x  3 đều là các điểm cực trị của hai hàm số y  f  x  và y  g  x  đồng thời
3 f 1  g  3  1 , 2 f  3  g 1  4 , f  2 x  7   g  2 x  3  1 * .

Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên đoạn 1;3 của hàm số

S  x   f  x  g  x   g 2  x   f  x   4 g  x   2 . Tính tổng P  M  2m .
A. 39 . B. 107 . C. 51. D. 19 .
Câu 2. Cho các số thực x , y thay đổi thỏa mãn x  y  xy  1 và hàm số f  t   2t 3  3t 2  1 . Gọi
2 2

 5x  y  2 
M , m tương ứng là GTLN và GTNN của Q  f   . Tổng M  m bằng:
 x y4 
A. 4  3 2 . B. 4  5 2 . C. 4  4 2 . D. 4  2 2 .
Câu 3. Cho hàm số f  x  có đồ thị của hàm số y  f   x  như hình vẽ. Biết
f  0   f 1  2 f  2   f  4   f  3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Giá trị nhỏ nhất m , giá trị lớn nhất M của hàm số f  x  trên đoạn  0; 4 là
A. m  f  4  , M  f 1 . B. m  f  4  , M  f  2  .
C. m  f 1 , M  f  2  . D. m  f  0  , M  f  2  .
Câu 4. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp 2 trên  , hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên.

 sin x  3 cos x   5  
Giá trị lớn nhất của hàm số y  f   trên đoạn   ;  bằng
 2   6 6
   5   
A. f    . B. f  0  . C. f   . D. f   .
 3  6  6
Câu 5. Cho hàm số f  x   2 x 3  6 x 2  1 và các số thực m, n thỏa mãn m  4mn  5n2  2 2n  1. Giá
2

m2 2 
trị nhỏ nhất của f   bằng
 n
 
A. 4 . B. 99 . C. 5 . D. 100 .
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  sao cho max f  x   f  2   4 . Xét hàm số
x0;10 

g  x   f  x  x   x  2 x  m . Giá trị của tham số m để max g  x   8 là


3 2
x 0;2

A. 5 . B. 4 . C. 1. D. 3 .
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị y  f   x  như hình bên. Đặt
2
g  x   2 f  x    x  1 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Khi đó y  g  x  đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn  3;3 tại
A. x  3 . B. x  3 . C. x  0 . D. x  1 .
Câu 8. Cho hàm số f  x  . Biết hàm số f   x  có đồ thị như hình dưới đây. Trên  4;3 , hàm số
2
g  x   2 f  x   1  x  đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm

A. x   3 . B. x   4 . C. x  3 . D. x  1 .
Câu 9. Hàm số y  f  x có đồ thị y  f  x như hình vẽ. Xét hàm số
1 3 3
g  x   f  x   x 3  x 2  x  2020 .
3 4 2

Trong các mệnh đề dưới đây:


 I  g  0   g 1 .  III  Hàm số g  x  nghịch biến trên  3;1 .
 II  xmin g  x   g  1 .  IV  max g  x   max  g  3 , g 1.
 3;1 x 3;1

Số mệnh đề đúng là:


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 10. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên  . Biết f   0  3 , f   2   2020 ,
lim f   x    và bảng xét dấu của f   x  như hình sau:
x 

Hàm số y  f  x  2019   2020 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?
A.  ; 2019  . B.  0;2  . C.  2019;0  . D.  2019;   .
Câu 11. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
1 5
g  x  f 4 x  x 2   x3  3x 2  8 x  trên đoạn 1;3.
3 3

5
A. 10 . B. 9 . C. 10 . D.  .
3
2 2
Câu 12. Cho hàm số f  x    sin x  m    cos x  n  ( m, n là các tham số nguyên). Có tât cả bao nhiêu
bộ số  m; n  sao cho min f  x   max f  x   52
x x

A. 4 . B. 0 . C. 8 . D. 12 .
Câu 13. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên sau

1 5 7
 5

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số g  x   f x3  3x  x5  x3  4 x 
3 15
trên đoạn  1; 2  ?
A.  19 . B.  20 . C. 21 . D. 22 .
Câu 14. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và đồ thị hàm số f   x  như hình vẽ bên dưới

5
Biết 2 f  0   f    f  1  0 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên  1;3 là
2
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
5
A. f   . B. f  1 . C. f  3 . D. f  0  .
2
Câu 15. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ

 
Hàm số g  x   f x 2  1 đạt giá trị lớn nhất trên đoạn  1; 2  tại điểm nào sau đây?
A. x   1 . B. x  2 . C. x  0 . D. x  1 .
Câu 16. Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ

.

Gọi M , m lần lượt là giá trị lơn nhất, nhỏ nhất của hàm số y  f sin 3 x  1 trên đoạn 
 5 
 2 ; 2  . Giá trị của 2M  m bằng
A. 5 . B. 11 . C. 13 . D. 7 .
Câu 17. Cho hàm số f ( x ) là hàm đa thức bậc 3 và có đồ thị như hình vẽ. Xét hàm số
g  x   f  2 x 3  x  1  m . Với giá trị nào của m thì giá trị nhỏ nhất của g( x ) trên đoạn  0;1 bằng
2021 .

A. 2022 . B. 2023 . C. 2021 . D. 2000 .


Câu 18. Cho hàm số f  x  có đạo hàm cấp hai trên  0;   . Biết f  0   0 và hàm số y  f   x  có đồ thị
như hình vẽ:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. f  3  f   3  f   3 . B. f   3  f  3  f   3 .
C. f  3  f   3  f   3 . D. f   3  f  3  f   3 .
Câu 19. Cho hàm số f  x  , đồ thị của hàm số y  f   x  là đường cong trong hình vẽ bên dưới. Giá trị
 3 1
lớn nhất của hàm số g  x   12 f  2 x   32 x 3  12 x 2  12 x  2021 trên đoạn   ;  bằng
 2 2

A. 12 f  1  2026 . B. 12 f  3  1958 . C. 12 f 1  2022 . D. f  1 .


Câu 20. Cho hàm số y  f  x liên tục trên  sao cho max f  x   5 . Xét hàm số
 8
 8; 3 
 

1 
g  x   2 f  x3  x 2  3x  1  m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để max g  x   20
3   2;4 
A. 25 . B. 30 . C. 10 . D. 30 .
Câu 21. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như hình vẽ

Giá trị lớn nhất của hàm số g  x   f  2 x   sin 2 x trên đoạn  1;1 bằng
1 1
A. f 1  sin 2 . B. f  1  sin 2 . C. f  0  . D. f  2   sin 2 1 .
2 2
Câu 22. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f ( x) như hình dưới. Giá trị
 1 
lớn nhất của hàm số g ( x)  f (2 x)  2 x trên đoạn   ;1 bằng
 2 

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

A. f (0) . B. f (1)  1 . C. f (2)  2 . D. f (2)  2 .


Câu 23. Cho f  x  là hàm đa thức bậc bốn có đồ thị của f   x  như hình vê bên dưới. Biết f  2   2 ,
giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  trên đoạn  1; 2 .

59 43 13 3
A. . B.  . C. . D.  .
4 4 4 4
Câu 24. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  3;5 và có bảng biến thiên như sau

Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
 
g  x   f cos 2 x  5sin 2 x  3 . Giá trị của M  m bằng
A. 7 . B. 4 . C. 6 . D. 9 .
Câu 25. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Đồ thị của hàm số y  f  x  được cho trong hình vẽ

bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số g  x   f  sin x  trên  0;   là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 3 1
A. f  0  . B. f 1 . C. f   . D. f   .
 2  2

Dạng 4. GTLN-GTNN hàm ẩn chứa dấu GTTĐ


Câu 1. Cho hàm số f  x   x 3  3 x 2  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất
của hàm số y  f 1  cos x   m nhỏ hơn 5 ?
A. 10 . B. 15 . C. 13 . D. 5 .
Câu 2. Cho hàm số f  x  liên tục trên  , có đồ thị như hình vẽ

 8x 
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  2   m  1 có giá trị
 x 1
lớn nhất không vượt quá 2020 ?
A. 4029 . B. 4035 . C. 4031 . D. 4041 .
Câu 3. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên  . Biết f   0   3, f   2   f   2018   0 , và
bảng xét dấu của f   x  như sau

Hàm số y  f  x  1  2018  đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 thuộc khoảng nào sau đây?

A.  ; 2015  . B. 1;3 . C.  1009; 2  . D.  2015;1 .


7
Câu 4. Cho hàm số f  x   ax 5  bx 3  cx ,  a  0, b  0  thỏa mãn f  3   ; f  9   81 . Gọi S là tập
3
hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho max g  x   min g  x   86 với
 1;5  1;5
g  x   f 1  2 x   2. f  x  4   m . Tổng của tất cả các phần tử của S bằng
A. 11 . B.  80 . C. 148 . D.  74 .
3 2
Câu 5. Cho hàm số f  x   x  3 x  1. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số

 
y  f sin x  3 cos x  m có giá trị nhỏ nhất không vượt quá 5 ?
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 30 . B. 32 . C. 31 . D. 29 .
Câu 6. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  4; 4  và có bẳng biến thiên như hình vẽ bên dưới

Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của m   4; 4  để hàm số g  x   f  x3  2 x   3 f  m  có giá trị
lớn nhất trên đoạn  1;1 bằng 8?
A. 11 . B. 9 . C. 10 . D. 12 .
Câu 7. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như đường cong trong hình vẽ bên. Gọi M , m lần
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  sin 3 x  4 sin 3 x  . Giá trị
e2ln M  2021m bằng

A. 2021 . B. 10 . C. e 2 . D. ln 2 .
Câu 8. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như đường cong trong hình vẽ bên.


Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f 3  2 6 x  9 x 2 . Giá 
trị 3M  m bằng
A. 8 . B. 0 . C. 14 . D. 2 .
Câu 10. Cho x, y là các số thực thỏa mãn: x  x  1  y  3  y . Gọi S là tập hợp các giá trị của m để
2
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   x  y   2  x  y   m bằng 2. Tính tổng các phần tử của S .
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. Cho hàm số f  x   x 2  2 x  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của
hàm số g  x   f 2  x   2 f  x   m trên đoạn  1;3 bằng 8.
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 12. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên trên đoạn  4; 4  như sau:

Có bao nhiêu giá trị của tham số m   4; 4  để giá trị lớn nhất của hàm số
11
 3

g ( x )  f x  3 x  f  m  trên  1;1 bằng
2
?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Câu 13. Cho hàm số 3

f ( x)  ax  bx  c ln x  1  x 2
 với a, b, c là các số thực dương, biết

f (1)  3, f (5)  2 . Xét hàm số g (t )  3 f (3  2t )  2 f (3t  2)  m , gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị thực của m sao cho max g (t )  10 . Số phần tử của S là
1;1
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4
2
Câu 14. Cho hàm số y  f  x   2 x  4 x  2. Gọi S là tổng tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
y  g  x   f 2  x   2 f  x   m đạt giá trị lớn nhất trên đoạn  1;3 bằng 15. Tổng S thuộc
khoảng nào sau đây?
A.  25; 15 . B.  14;1 . D. 1;8 . D.  8;12  .
Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

 
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  f s inx  3 cos x  1  2 cos 2 x  4 cos x  10
A. 2 . B. 5 . C. 9 . D. 2 .
Câu 16. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục hoành tại các điểm có
hoành độ lần lượt là a , b, 0, c  a  b  c  (như hình vẽ bên dưới). Gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số g  x   f 2  x   m trên  a ; c  bằng
2021. Tổng tất cả các phần tử của S bằng:

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

A. 36 . B.  2022 . C. 2021 . D. 24 .


Câu 17. Cho hàm số f  x   x 2  4 x  4 . Tính S  M 2  2m trong đó M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất của hàm số G  x   f  x  4  với mọi x thuộc  4; 9  .
A. 80 . B. 13 . C. 97 . D. 81 .
Câu 18. Cho hàm số y  f  x   x 2  4 x  5 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
hàm số y  f  x 2  2 x  3 trên  1; 4  . Tính S  M  m .
A. 25 . B. 11. C. 47 . D. 38 .
2
Câu 19. Cho hàm số y  f  x   2 x  18 x  19. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm

số y  f  12 x  x 2  16  trên 2; 4. Tính P  M  m.


A. 9 . B. 21 . C. 12 . D. 24 .
Câu 20. Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như

sau
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  1  1 trên đoạn  2; 2 .
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
3
Câu 21. Cho hàm số f  x   x  3x . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị
lớn nhất của hàm số y  f  sin x  1  m bằng 4. Tổng các phần tử của S bằng
A. 4. B. 2. C. 0. D. 6.
Câu 22. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên trên đoạn  4; 4 như sau

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Có bao nhiêu giá trị của tham số m   4;4 để giá trị lớn nhất của hàm số
11
 
g  x   f x3  3 x  f  m  trên đoạn  1;1 bằng
2
.
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 23. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ

 1  2m  1  2 m 
Đặt g  x   f  x   1  2 x  f   . Với giá trị nào của m thì giá trị nhỏ nhất
 2 2 
của hàm số g  x  là 0 .
1 1
A.  . B. 0 . C. . D. Không tồn tại.
2 2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 4. TIỆM CẬN ĐTHS


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Định m để tiệm cận đồ thị hàm số thỏa mãn yêu cần cho trước
x 1
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  có đúng bốn
2
2x  2x  m  x 1
đường tiệm cận.
A. m   5; 4 \ 4 . B. m   5; 4 . C. m   5;4  \ 4 . D. m   5; 4 \ 4 .
x2
Câu 2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m để đồ thị hàm số y  có hai đường tiệm
x 2  6 x  2m
cận đứng. Số phần tử của S là
A. vô số. B. 12 . C. 14 . D. 13 .
x 1
Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để đồ thị hàm số y  2
có 3 đường
x  8x  m
tiệm cận?
A. 14 . B. 8 . C. 15 . D. 16 .
x3
Câu 4. Cho hàm số y  3 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc
x  3mx 2   2m 2  1 x  m
đoạn  2020; 2020 để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận?
A. 4039. B. 4040. C. 4038. D. 4037.
1
Câu 5. Có bao nhiêu số nguyên của m thuộc đoạn  100;100 để đồ thị hàm số y  có
2
 x  m 2x  x
đúng hai đường tiệm cân?
A. 200. B. 2. C. 199. D. 0.
20  6 x  x 2
Câu 6. Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y  có đúng hai đường
x 2  8 x  2m
tiệm cận đứng là
A. 12 . B. 15 . C. 13 . D. 7 .
x  1  2021
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y  có đúng ba
x 2  2mx  m  2
đường tiệm cận.
A. 2  m  3 . B. 2  m  3 .
C. 2  m  3 . D. m  2 hoặc m  1 .
x 1
Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để đồ thị hàm số y  có 3 đường tiệm cận?
x  2mx  3m 2  m  1
2

A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 7 .
2
x  3x  2
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y  2 không có đường
x  mx  m  5
tiệm cận đứng?
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
xm
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  có đúng hai đường tiệm
mx 2  1
cận ngang.
A. m  . B. m  0 . C. m   ;    . D. m  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x2
Câu 11. Gọi  S  là tập hợp các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  2
có đúng hai
x m4
đường tiệm cận. Tính tổng các phần tử của  S  .
A. 12 . B. 6 . C. 8 . D. 2 .
x
Câu 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   5;5 để đồ thị hàm số y 
2
2 x  2x  m  x 1
có hai đường tiệm cận đứng
A. 8 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .
x  2020
Câu 13. Đồ thị của hàm số y  2 có bao nhiêu đường tiệm cận?
x  2018 x  2019
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
x 2022  x  2
Câu 14. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m   0; 2021 sao cho đồ thị hàm số y 
x2   m  2 x  2
có đúng một tiệm cận đứng?
A. 2021 . B. 2015 . C. 2017 . D. 2016 .
x
Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   5;5 , để đồ thị hàm số y 
2
2x  2x  m  x 1
có hai tiệm cận đứng ?
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .
4 x  1  3x 2  2
2
Câu 16. Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
x 1
Câu 17. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số y  3 có đúng một
x  3x 2  m  1
tiệm cận đứng?
 m  4  m  5  m  5
A.  . B.  . C. 5  m  1 . D. 
m  0  m  1  m  1
2 x 2  5 x  2
Câu 18. Tập tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y  có
x 6  6 x 4  m3 x3  3  5  m2  x 2  6mx  10
đúng hai đường tiệm cận là S   a; b  . Tính T  5a  8b .
A. T  43 . B. T  30 . C. T  31 . D. T  18 .
mx  x 2  2 x  3
Câu 19. Có hai giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  có một tiệm cận ngang là
2x 1
y  1 . Tổng hai giá trị này bằng?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
2
20  6 x  x
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y  có đúng hai đường tiệm
x 2  8 x  2m
cận đứng ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
 x  x  x 1
2 4 3
 khi x  1
Câu 21. Gọi  C  là đồ thị hàm số y   x 1 .
 2
 4 x  2 x  1  2 x  2020 khi x  1
Gọi S  a   | x  a hoặc y  a là tiệm cận của  C  . Tính tổng các phần tử của S .
4045 4043
A. 2022 . B. 2020 . C. . D. .
2 2

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2
x 2 x2
 2
neáu x  2
Câu 22. Đồ thị hàm số y  f ( x)   x  x  2  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
 2
 4x  x  1  2x neáu x  2
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
2
mx  2 x  m  1  3 x
Câu 23. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị thực
x2
của tham số m để đồ thị  C  có đúng hai đường tiệm cận. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S
bằng
31 5 86
A. . B. 25 . C. . D. .
7 9 5
x  1  x 2  3x
Câu 24. Với giá trị nào của m , đồ thị hàm số y  2 có đúng hai đường tiệm cận?
x   m  1 x  m  2
 m  1
 m  1 m  2
A. m  . B.   m  2 . C.  . D.  .
 m  3  m   2  m  3

x 3
Câu 25. Cho hàm số y  3  C  .Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng
x  3mx   2m 2  1 x  m
2

 10;10  của tham số m để đồ thị hàm số có tổng số đường tiệm cận là nhiều nhất?
A. 20 . B. 15 . C. 16 . D. 18 .

Dạng 2. Tiệm cận đồ thị hàm số hàm ẩn


Câu 1. Cho đồ thị hàm bậc ba y  f  x  như hình vẽ.

Hỏi đồ thị hàm số y 


x 2
 4 x  3 x 2  x
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x  f 2  x   2 f  x  
A. 6 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 2. Cho hàm số y  ax  bx  cx  d ,  a  0  có đồ thị như hình dưới đây.
3 2

f  x
Hỏi đồ thị hàm số g  x   2
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
 x  1 x 2
 4 x  3

A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 3. Cho hàm số trùng phương y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số
 x 2  4 x2  2 x
y có tổng cộng bao nhiêu tiệm cận đứng?
 f  x  2 f  x  3
2
 

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
4 3 2
Câu 4. Cho hàm số y  ax  bx  cx  dx  e với a, b, c, d , e là các số thực và a  0 , có bảng biến thiên
như sau

x2
Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu tiệm cận đứng?
f 2  x  3 f  x
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn lim f  x   1 và lim f  x   m . Có bao nhiêu giá trị thực của
x  x  

1
tham số m để hàm số y  có duy nhất một tiệm cận ngang.
f  x  2
A. 1. B. 0 . C. 2 . D. Vô số.
4 2
Câu 6. Cho hàm số trùng phương y  ax  bx  c có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số
x3  4 x
y 2
có tổng cộng bao nhiêu tiệm cận đứng?
 f  x   2 f  x  3

A. 3 . B. 5 . C. 2 . D. 4 .
4 2 x 4  2 x3  4 x 2  8 x
Câu 7. Cho hàm số y  ax  bx  c có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số y  2
 f  x    2 f  x   3
có tổng cộng bao nhiêu tiệm cận đứng?
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau.

3
Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc  10;10  của m để đồ thị hàm số y  có 4 tiệm cận
f x m
2

đứng?
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 9. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị y  f  x  như hình vẽ. Số đường tiệm
x2  x  2
cận đứng của đồ thị hàm số y  là
f 2  x  f  x

A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
Câu 10. Cho f  x  là hàm bậc 4 và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x2  2
Đồ thị hàm số g  x   2 có mấy đường tiệm cận đứng?
f  x  3 f  x  4
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 11. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau.

1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g  x   là
2 f  x 1
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1.
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên mối khoảng  ;1 và 1;   , có bảng biến thiên như hình
2 f  x  1
bên. Tổng số đường tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số y  là
f  x

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13. Cho hàm số y  f x  có đồ thị như hình vẽ

Biết f  x   0 ,  x  1 và f  x   0 ,  x  1 .

2021
Khi đó, tổng số tiệm cận của đồ thị hàm số y  là
xf x  1 xf x  1  1  2
 
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 14. Cho hàm số bậc ba f  x   ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Hỏi đồ thị hàm số g  x  


x 2
 3x  2  x  1
có bao nhiêu tiệm cận đứng?
x  f 2  x   f  x  
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
3 2
Câu 15. Cho hàm số bậc ba f  x   ax  bx  cx  d  a ; b ; c ; d   có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

1
Tính tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số g  x   :
f  4  x2   3
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Câu 16. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau:

x2  x
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số g  x   là
f 2  x  2 f  x
A. 4 . B. 2 . C. 5 . D. 6 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 17. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới. Số đường tiệm
x2  1
cận đứng của đồ thị hàm số y  là
f 2  x  5 f  x

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 18. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ:

1
Số đường tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số y  là
 f  x  1  4  x2  4
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên

1
Đồ thị hàm số g  x   2
có bao nhiêu tiệm cận đứng?
 f  x    3 f  x   2
A. 0 . B. 2 . C. 6 . D. 3 .
Câu 20. Cho f  x  là hàm đa thức bậc ba và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  100;100 để đồ thị hàm số
1  mx 2
y có đúng hai đường tiệm cận?
f ( x)  m
A. 100 . B. 99 . C. 2 . D. 196 .
Câu 21. Cho hàm số y  f x  có đồ thị như hình vẽ

Biết f   x   0 ,  x  1 và f   x   0 ,  x  1 . Khi đó, tổng số tiệm cận của đồ thị hàm số


2021
y là
xf  x  1  xf  x  1  1  2
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 22. Cho hàm số y  f ( x) liên tục tại mọi điểm thuộc  \ 1;3 và có bảng biến thiên như sau

2020  f  x
Đồ thị hàm số g  x   có tổng số tất cả các đường tiện cận đứng và đường tiệm
2 f  x  f 2  x
cận ngang là
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 3 .
Câu 23. Cho hàm số bậc bốn có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số
4

y
x 2
 4  .  x  3 .  x 3  1

f  f ( x)  1

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 24. Cho hàm số y  f ( x) xác định trên  và có bảng biến thiên như hình bên dưới.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

1
Tổng số tiệm cận ngang và đứng của đồ thị hàm số y  3

f ( x  x)  3
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1.
Câu 25. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 1 và có bảng biến thiên như sau:


Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  g  x   f x 2  2 x  2 lần lượt 

A. 0; 2. B. 2; 0. C. 1; 0. D. 0; 1.
Câu 26. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số
f ( x) x 2  x
y có bao nhiêu đường tiệm cận đứng ?
 f  x   2  ( x 2  1)( x 2  4)(2 x  1)

A. 5 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Câu 27. Cho hàm số bậc ba f ( x )  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ. có bao nhiêu giá trị của m để
( x 2  2 mx  m 2  m  1) x 2  3 x
hàm số g( x )  có 3 tiệm cận đứng?
(x-4)[f 2 ( x )  4 f ( x )]
y
4

1 O 2 3 x

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4
Câu 28. Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

14
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số: g  x   3

x 
f   3x   12
 3 
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Câu 29. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  ;1 và 1;   , có bảng biến thiên như hình

8
Tìm tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  h  x   2
.
f  x  6 f  x  5

A. 3. B. 4 . C. 5. D. 6 .

Dạng 3. Bài toán tương giao liên quan đến tiệm cận của đồ thị hàm số
x2
Câu 1. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của  C  . Tiếp tuyến
x2
của  C  cắt hai đường tiệm cận của  C  tại hai điểm A , B . Giá trị nhỏ nhất của chu vi đường
tròn ngoại tiếp tam giác IAB bằng
A. 4 2 . B. 8 . C. 2 . D. 4 .
x 1
Câu 2. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của  C  . Xét tam giác
x2
đều ABI có hai đỉnh A , B thuộc  C  , đoạn thẳng AB có độ dài bằng
A. 6. B. 2 3 . C. 2 . D. 2 2 .
x2
Câu 3. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và điểm A  0; a  . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
x 1
a trong đoạn  2018; 2018 để từ điểm A kẻ được hai tiếp tuyến đến  C  sao cho hai tiếp điểm
nằm về hai phía của trục hoành?
A. 2019 . B. 2017 . C. 2020 . D. 2018 .
2x 1
Câu 4. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Hai đường thẳng d1 , d 2 đi qua giao điểm của hai tiệm cận,
x 1
cắt đồ thị  C  tại 4 điểm là 4 đỉnh của hình chữ nhật, tổng hệ số góc của hai đường thẳng d1 , d 2
25
bằng . Bán kính đường tròn ngoại tiếp của hình chữ nhật nói trên bằng:
12
37 5
A. 5 . B. . C. . D. 10 .
2 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2x 1
Câu 5. Cho hàm số y   C  . Biết rằng M1  x1; y1  và M 2  x2 ; y2  là hai điểm trên đồ thị  C  có
x 1
tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận của  C  nhỏ nhất. Tính giá trị P  x1.x2  y1 y2 .
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 1.
xm  3
Câu 6. Cho hàm số y   m    có đồ thị  C  . Giả sử M  xM ; yM  là 1 điểm bất kỳ thuộc  C  .
2x  3  2
Gọi A, B lần lượt là khoảng cách từ M tới các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của  C  .
Biết diện tích MAB bằng 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 5 11  5 11  5 11  5 11
A. m   ;   . B. m   ;   . C. m   ;  . D. m   ;  .
2 2   2 2  2 2 2 2 
2x  2
Câu 7. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Giả sử M  xM ; yM  là điểm thuộc  C  thỏa mãn tổng
x 1
khoảng cách từ M tới trục hoành và đường tiệm cận đứng của  C  đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị
của xM  yM bằng
A. 2. B. 2. C. 1. D. 1.
2mx  3
Câu 8. Cho hàm số y  có đồ thị C  và I là giao điểm của hai đường tiệm cận của C  .Gọi
x m
S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho tiếp tuyến tại điểm M trên đồ thị C  cắt
hai đường tiệm cận tại hai điểm A, B và tam giác IAB có diện tích bằng 64 .Tổng các phần tử
của tập hợp S là
A. 58 . B. 2 58 . C. 2 58 . D. 0 .
2x  1
Câu 9. Cho hàm số y  có đồ thị C  và I là giao điểm của hai đường tiệm cận. Giả sử
x 1
M x 0; y0  là điểm trên đồ thị C  có hoành độ dương sao cho tiếp tuyến tại M với C  cắt tiệm
cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại hai điểm A, B thỏa mãn IA2  IB 2  40 . Giá trị của
biểu thức P  x 02  y02  x 0y0 bằng
A. 8 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .
x2
Câu 10. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận và M  x0 ; y0  là
x 1
điểm nằm trên  C  với x0  0 . Biết tiếp tuyến của  C  tại điểm M cắt tiệm cận đứng và tiệm
cận ngang lần lượt tại hai điểm P và Q sao cho bán kính đường tròn nội tiếp tam giác IPQ lớn
nhất. Tính tổng x0  y0 .
A. x0  y0  0 . B. x0  y0  2  2 3 . C. x0  y0  2 . D. x0  y0  2 3 .
2x 1
Câu 11. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận và M là điểm
2x  2
nằm trên  C  có hoành độ lớn hơn 1. Tiếp tuyến của  C  tại điểm M cắt tiệm cận đứng và tiệm
cận ngang lần lượt tại hai điểm A và B . Hoành độ của điểm M thuộc khoảng nào sau đây để
P  IA  IB đạt giá trị nhỏ nhất?
A.  4;1 . B.  ; 4  . C.  4;   . D. 1; 4  .
x2
Câu 12. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi M  x0 ; y0  là một điểm thuộc  C  sao cho tổng
3 x
khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của  C  là nhỏ nhất. Tính 2x0  y0 biết y0  0 .
A. 2 x0  y0  4 . B. 2 x0  y0  2 . C. 2 x0  y0  6 . D. 2 x0  y0  10 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
x 1
Câu 13. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận và
x3
M  x0 ; y0  là một điểm thuộc  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại M cắt tiệm cận đứng và
tiệm cận ngang của  C  lần lượt tại hai điểm A , B sao cho IA2  IB 2  32 . Tìm tọa độ điểm M
biết y0  0 .
 1  1
A.  5;3 . B.  2;  . C.  3;  . D.  1; 1 .
 5  3
2x 1
Câu 14. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Có bao nhiêu điểm M thuộc  C  sao cho tổng khoảng
x 1
cách từ M đến hai đường tiệm gấp 2 lần tích khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận
của  C  ?
A. 0 . B. 1. C. 4 . D. 2 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 5. TƯƠNG GIAO


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Định m để tương giao đồ thị hàm số thỏa mãn yêu cầu cho trước
x 1
Câu 1. Cho hàm số y  . Số các giá trị tham số m để đường thẳng y  x  m luôn cắt đồ thị hàm số
x2
tại hai điểm phân biệt A , B sao cho trọng tâm tam giác OAB nằm trên đường tròn
x 2  y 2  3 y  4 là
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y   m  1 x 4  2  2m  3 x 2  6m  5 cắt
trục hoành tại 4 điểm phân biệt có các hoành độ x1 , x 2 , x 3 , x 4 thỏa mãn x1  x 2  x 3  1  x 4 .
 5 
A. m   1;  . B. m   3; 1 . C. m   3;1 . D. m   4; 1 .
 6 

x 1 x x 1 x  2
Câu 3. Cho hai hàm số y     và y  x  2  x  m ( m là tham số thực) có đồ
x x 1 x  2 x  3
thị lần lượt là  C1  ,  C2  . Tập hợp tất cả các giá trị của m để  C1  và  C2  cắt nhau tại đúng bốn
điểm phân biệt là
A.  2;    . B.  ;  2  . C.  2;    . D.  ;  2 .
Câu 4. Cho hàm số f  x   1  m  x  3 x   4  m  x  2 với m là tham số. Có bao nhiêu số tự nhiên
3 3 2

m sao cho phương trình f  x   0 có nghiệm thuộc


1 
 5 ;5 .
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
( x  2)2
Câu 5. Cho các hàm số f ( x)  3 và g ( x)   x  2  m  1 x  1  4m , m là tham số. Có bao nhiêu giá
2 2 2

trị của tham số m để bất phương trình f ( x)  g ( x) có nghiệm duy nhất.


A. 2. B. 0. C. 1. D. 4.
Câu 6. Cho hàm số y   x  3 x  9 x  C  . Gọi A, B, C , D là bốn điểm trên đồ thị  C  với hoành độ lần
3 2

lượt là a, b, c, d sao cho tứ giác ABCD là một hình thoi đồng thời hai tiếp tuyến tại A, C song
song với nhau và đường thẳng AC tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân. Tính tích abcd .
A. 60. B. 120 . C. 144 . D. 180 .
Câu 7. Cho hàm số y  x 3  (m  1) x 2  x  2m  1 có đồ thị (C ) ( m là tham số thực). Gọi m1 , m2 là các
giá trị của m để đường thẳng d : y  x  m  1 cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho tổng
hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A, B, C bằng 19. Khi đó m1  m2 bằng
A. 4 . B. 2 . C. 0 . D. 2 .
Câu 8. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
   
m 2 x 5  x 4  m x 4  x 3  x  ln x  1  0 thỏa mãn với mọi x  0 . Tính tổng các giá trị trong
tập hợp S.
A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 2 .
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y  x  4 x   m  2  x 2  8 x  4 cắt trục
4 3

hoành tại đúng hai điểm có hoành độ lớn hơn 1.


A. 8 . B. 7 . C. 5 . D. 3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x4
Câu 10. Giá trị k thỏa mãn đường thẳng d : y  kx  k cắt đồ thị  H  : y  tại 2 điểm phân biệt A
2x  2
và B cùng cách đều đường thẳng y  0 . Khi đó k thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A.  2;  1 . B. 1; 2  . C.  1; 0  .D  0;1 .
Câu 11. Cho a, b, c là các số thực, giả sử x1 , x2 , x3 là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số
f  x   x3  ax 2  bx  c và trục hoành. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
4 4 4
P  f   x1   f   x2   f   x3    x1  x2    x2  x3    x3  x1  .
15 8 25 32
A. Pmax  . B. Pmax  . C. Pmax  . D. Pmax  .
32 25 72 75
2x 1
Câu 12. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  . Biết đường thẳng d : y   2 x  m luôn cắt  C  tại hai
x 1
điểm phân biệt A , B , độ dài nhỏ nhất của AB bằng
5
A. 2. .
B. C. 10 . D. 5 .
2
Câu 13. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt:
x 4  16 x 2  8 1  m  x  m2  2m  1  0 ?
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 14. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d : y  x  m cắt đồ thị
2 x  1
hàm số y  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  2 2 . Tổng giá trị các phần tử của
x 1
S bằng
A. 6 . B. 27 . C. 9 . D. 0 .
Câu 15. Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
x3  3x2  m3  3m2  0 có ba nghiệm phân biệt. Tổng tất cả các phần tử của T bằng
A. 1 . B. 5 . C. 0 . D. 3 .
Câu 16. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  2020; 2020 của tham số m để đường thẳng
2x  3
y  x  m cắt đồ thị hàm số y  tại hai điểm phân biệt?
x 1
A. 4036. B. 4040. C. 4038. D. 4034.
3 2
Câu 17. Cho hàm số y  x  3mx  2m . Có bao nhiêu giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số cắt
trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng?
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 18. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị đi qua điểm A 1;1 , B  2; 4  , C  3;9  . Các đường thẳng
AB, AC , BC lại cắt đồ thị lần lượt tại các điểm M , N , P ( M khác A và B , N khác A và C , P
khác B và C . Biết rằng tổng các hoành độ của M , N , P bằng 5, giá trị của f  0  là
A. 6 . B. 18 . C. 18. D. 6.
Câu 19. Tìm giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x  3 x 2  2 cắt đường thẳng
3

d : y  m  x  1 tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12  x22  x22  5 .
A. m  3 . B. m  2 C. m  3 . D. m  2 .
Câu 20. Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x  3x 2  9 x  2m  1 và trục
3

Ox có đúng hai điểm chung phân biệt. Tính tổng T của các phần tử thuộc tập S
A. T  10 . B. T  10 . C. T  12 . D. T  12 .
2
2x  m
Câu 21. Cho hàm số y  có đồ thị  Cm  , trong đó m là tham số thực. Đường thẳng d : y  m  x
x 1
cắt  Cm  tại hai điểm A  x A ; y A  , B  xB ; y B  với xA  xB ; đường thẳng d ' : y  2  m  x cắt  Cm 

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
tại hai điểm C  xC ; yC  , D  xD ; y D  với xC  xD . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số
m để x A .xD  3. Số phần tử của tập S là
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 22. Cho đồ thị Cm  : y  x  2 x  1 m x  m . Khi m  m0 thì Cm  cắt trục hoành tại ba điểm
3 2

phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12  x22  x32  4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m0  2;0 . B. m0  0; 2 . C. m0  1; 2 . D. m  2;5 .
Câu 23. Gọi d  là đường thẳng đi qua A  2; 0  có hệ số góc m ( m  0 ) cắt đồ thị C  :
3 2
y   x  6 x  9 x  2 tại ba điểm phân biệt A , B , C . Gọi B , C  lần lượt là hình chiếu vuông
góc của B , C lên trục tung. Biết rằng hình thang BBC C có diện tích bằng 8 , giá trị của m
thuộc khoảng nào sau đây?
A.  5;8  . B.  5;0  . C.  0; 2  . D. 1;5 .
Câu 24. Cho hàm số y  x3  3 x 2  1 có đồ thị  C  và điểm A 1; m  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của tham số m để qua A có thể kẻ được đúng ba tiếp tuyến tới đồ thị  C  . Số phần tử
của S là
A. 9 . B. 5 . C. 7 . D. 3 .
Câu 25. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số
y  x 3  3 x 2 tại 3 điểm phân biệt A, B, C ( B nằm giữa A và C ) sao cho AB  2 BC . Tính tổng
các phần tử thuộc S .
7 7
A. 4 . B. . C. 2 . D. 0 .
7
1
Câu 26. Cho hàm số y  x3  mx 2   m 2  m  1 x  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m
3
để hàm số đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa mãn x12  2mx2  3m 2  m  5  0 ?
A. 9 . B. 3 . C. 7 . D. 4 .
Câu 27. Cho hàm số y  x  2  m  1 x   5m  1 x  2m  2 có đồ thị  Cm  với m là tham số. Tập S là
3 2

tập các giá trị nguyên của m  m   2021; 2021  để  Cm  cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
A  2; 0  ; B , C sao cho trong hai điểm B, C có một điểm nằm trong và một điểm nắm ngoài đường
tròn có phương trình x2  y 2  1. Tính số phần tử của S?
A. 4041 . B. 2020 . C. 2021 . D. 4038 .
Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc  2020; 2021 của tham số m để đường thẳng y  mx  m  1
cắt đồ thị của hàm số y  x 3  3 x 2  x tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB  BC .
A. 2021 . B. 2023 . C. 2024 . D. 2022 .
x2
Câu 29. Cho hàm số y   C  và đường thẳng  d  : y  x  m . Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc
x 1
khoảng  10;10  để đường thẳng  d  cắt đồ thị  C  tại hai điểm về hai phía trục hoành?
A. 10 . B. 11. C. 19 . D. 9 .
3 2
Câu 30. Cho hàm số y  x  x  4 có đồ thị  C  . Có bao nhiêu cặp điểm A , B thuộc  C  sao cho ba
điểm O , A , B thẳng hàng và OA  2OB ( O là gốc tọa độ)?
A. 2. B. 4. C. Vô số. D. 1.
4 2
Câu 31. Biết rằng đồ thị hàm số y  f  x   ax  bx  c có hai điểm cực trị là A  0; 2  và B  2; 14  .
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. f 1   6 . B. f 1   5 . C. f 1  0 . D. f 1   7 .
Câu 32. Số giá trị nguyên của tham số m   2020;2021 để đường thẳng y  3mx  1 cắt đồ thị hàm
số y  x 3  3x  3 tại ba điểm phân biệt là
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 1 . B. 2021 . C. 670 . D. 2020 .
4 2
Câu 33. Cho hàm số y  x  mx  m ( m là tham số) có đồ thị  C  . Biết đồ thị  C  cắt trục hoành tại 4
điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x14  x24  x34  x44  30 khi m  m0 . Hỏi mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. m0  2 . B. 0  m0  4 . C. m0  7 . D. 4  m0  7 .
Câu 34. Cho hàm số f  x   1  m 3  x 3  3mx 2   3m 2  2m  2  x  m 3  2m với m là tham số. Có bao
nhiêu số nguyên m   2020; 2021 sao cho f  x   0 với mọi x   2020; 2021 ?
A. 2023 . B. 2022 . C. 2021 . D. 2020 .
3 2
Câu 35. Gọi S là tập hợp các số nguyên m để phương trình x   2m  1 x  2  3m  2  x  8  0 có
ba nghiệm lập thành một cấp số nhân. Tổng các phần tử của S bằng
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1.
1
Câu 36. Cho hàm số f  x   x3  mx  m  8, x   với m là một hằng số khác 0.Biết rằng phương trình
2
f  x   0 có đúng hai nghiệm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của k thỏa mãn phương
trình f  x   k có 3 nghiệm phân biệt ?
A. 3 . B. 34 . C. 6 . D. 34 .
2
x  mx  1
Câu 37. Cho hàm số y  có đồ thị  C  ( m là tham số thực). Tổng bình phương các giá trị của
x 1
m để đường thẳng  d  : y  m cắt đồ thị  C  tại hai điểm A, B sao cho OA  OB bằng
A. 3 . B. 12 . C. 5 . D. 4 .
Câu 38. Cho hàm số y   x  3x có đồ thị  C  . Gọi d1 , d 2 là hai tiếp tuyến của đồ thị  C  vuông góc
3 2

với đường thẳng x  9 y  2021  0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d1, d2 .
32 16
A. . B. . C. 4 2 . D. 8 2 .
82 82
Câu 39. Gọi m0 là số thực sao cho phương trình x3  12 x  m0 có ba nghiệm dương phân biệt x1 ; x2 ; x3
thỏa mãn x1  x2  x3  1  4 3 . Biết rằng m0 có dạng a 3  b với a ; b là các số hữu tỷ. Tính
4a 2  8b :
A. 106 . B. 115 . C. 113 . D. 101.
Câu 40. Tổng bình phương các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y   x  m cắt đồ thị
x2
C  : y  tại hai điểm phân biệt A, B với AB  10 là
x 1
A. 5. B. 10. C. 13. D. 17.
2
x  mx  1
Câu 41. Cho hàm số y  có đồ thị  C  ( m là tham số thực). Tổng bình phương các giá trị của
x 1
m để đường thẳng  d  : y  m cắt đồ thị  C  tại hai điểm A , B sao cho OA  OB bằng
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 12 .
2x  3
Câu 42. Biết đường thẳng d : y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  đồng thời d chắn hai
x2
trục tạo thành tam giác vuông cân có diện tích bằng 2 . Tính a  b .
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.

Dạng 2. Tương giao đồ thị hàm ẩn


Câu 1. Cho hàm số f  x   x3  6 x 2  9 x . Đặt f k  x   f  f k 1  x   (với k là số tự nhiên lớn hơn 1).
Tính số nghiệm của phương trình f 6  x   0 .
A. 729 . B. 365 . C. 730 . D. 364 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 2. Biết rằng đồ thị hàm số y  f ( x)  ax  bx  cx  dx  e ,  a, b, c, d , e  ; a  0, b  0  cắt trục
4 3 2

hoành Ox tại 4 điểm phân biệt. Khi đó đồ thị hàm số


2
y  g ( x)   4ax  3bx  2cx  d   2  6ax  3bx  c  .  ax  bx  cx  dx  e  cắt trục hoành
3 2 2 4 3 2

Ox tại bao nhiêu điểm?


A. 6. B. 0. C. 4. D. 2.
Câu 3. Cho hàm số u  x  liên tục trên đoạn  0;5 và có bảng biến thiên như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị
nguyên m để phương trình 3 x  10  2 x  m.u  x  có nghiệm trên đoạn  0;5 ?

A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
Câu 4. Biết rằng đồ thị hàm số bậc 4 : y  f   được cho như hình vẽ sau:
x

2
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y  g  x    f   x    f  x  . f   x  và trục Ox .

A. 4 . B. 6 . C. 2 . D. 0 .
Câu 5. Cho hàm số y  x  3 x có đồ thị  C  như hình vẽ. Dựa vào đồ thị  C  , tìm m để phương trình
3 2

3
 
2  x  x  1  6 2  x  x 2  m có nghiệm thực.

A. 9  m  6 6  9 . B. 3 3  9  m  6 6  9 .
C. 5  m  3 6  9 . D. 5  m  6 6  9 .
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f '  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Bất phương trình f  x   x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0;2  khi và chỉ
khi
A. m  f  2   2. B. m  f  0  . C. m  f  2  2. D. m  f  0 .
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình
1 x 
f   1  x  m có nghiệm thuộc đoạn  2, 2  .
3 2 

A. 11. B. 9. C. 8. D. 10.
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  0; 5 và có bảng biến thiên như hình sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương
trình mf  x   3 x  2019 f  x   10  2 x nghiệm đúng với mọi x   0; 5 .
A. 2014. B. 2015. C. 2019. D. Vô số.
Câu 9. Cho hàm số y  f  x  =ax 4  bx3  cx 2  dx  e có đồ thị như hình vẽ bên đây, trong đó a,b,c,d ,e
là các hệ số thực. Số nghiệm của phương trình f  
f  x   f  x   2 f  x   1  0 là

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

A. 3. B. 4. C. 2. D. 0.
Câu 10. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số giá trị nguyên của tham số
m để phương trình f 2  cosx    m  2018 f  cosx   m  2019  0 có đúng 6 nghiệm phân biệt
thuộc đoạn  0; 2  là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 11. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị là đường cong trơn (không bị gãy khúc), hình
vẽ bên. Gọi hàm g  x   f  f  x   . Hỏi phương trình g   x   0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?
A. 14 . B. 10 . C. 12 . D. 8 .
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;9  và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới
đây

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
f  x f  x f  x
2
 2

16.3   f  x   2 f  x   8 .4  m  3m .6 nghiệm đúng với mọi giá trị thuộc  1;9  ?
A. 32 . B. 31 . C. 5. D. 6 .
Câu 13. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  1;3 và có đồ thị như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Bất phương trình f  x   x  1  7  x  m có nghiệm thuộc  1;3 khi và chỉ khi


A. m  7 . B. m  7 . C. m  2 2  2 . D. m  2 2  2 .
Câu 14. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới đây:

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  
4  x 2  m có nghiệm thuộc

nửa khoảng   2 ; 3 là: 


A.  1;3 . 
B. 1; f  2  . C.  1;3 .
  
D.  1; f 2  .

4 3 2
Câu 15. Cho các hàm số f  x   mx  nx  px  qx  r và g  x   ax  bx 2  cx  d ,
3

 n, n, p , q , r , a , b, c , d    thỏa mãn f  0   g  0  . Các hàm số f   x  , g   x  có đồ thị như hình


vẽ dưới đây

Tập nghiệm của phương trình f  x   g  x  có số phần tử là


A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
3 2
Câu 16. Cho hàm số f ( x)  2 x  x 8x  7 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số
m để phương trình f ( f ( x )  3)  m  2 f ( x )  5 có 6 nghiệm thực phân biệt. Tổng các phần tử
của S bằng

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 25 . B. 66 . C. 105 . D. 91 .
Câu 17. Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Hàm số f   x  có đồ thị như hình vẽ:
y

O 1 2 x

Bất phương trình f  2sin x   2sin 2 x  m đúng với mọi x   0;   khi và chỉ khi
1 1 1 1
A. m  f  0   . B. m  f 1  . C. m  f 1  . D. m  f  0   .
2 2 2 2
3 2
Câu 18. Cho hàm số   f x  ax  bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ
y
1
x
O 1

Gọi S là tập hợp các giá trị của m  m sao cho
 x  1 m3 f  2 x  1  mf  x   f  x   1  0, x  .
Số phần tử của tập S là
A. 0. B. 3. C. 2 D. 1.
5 3
Câu 19. Cho hàm số f  x   x  3 x  4m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f  3

f  x   m  x3  m có nghiệm thuộc 1;2 ?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .
Câu 20. Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình sau.

Tìm tất các giá trị thực của tham số m


cả để bất phương trình
3
2sin x 5cos 2 x   
2 f  sin x  2    sin x  m  nghiệm đúng với mọi x    ;  .
3 4  2 2
11 19
A. m  2 f  3  . B. m  2 f  1  .
12 12

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
19 11
C. m  2 f  1 
. D. m  2 f  3  .
12 12
Câu 21. Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất
phương trình f  x   x 2  2 x  m (m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x  1; 2  khi và chỉ
khi
y

O
1 2 x

A. m  f  2   2 . B. m  f 1  1 . C. m  f 1  1. D. m  f  2  .
Câu 22. Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình bên. Phương trình f  f  cos x   1  0 có bao nhiêu
nghiệm thuộc đoạn  0; 2  ?

A. 2 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
3 2
Câu 23. Cho hàm số f  x   ax  bx  bx  c có đồ thị như hình vẽ:

  
Số nghiệm nằm trong  ;3  của phương trình f  cos x  1  cos x  1 là
 2 
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 2 . B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 24. Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ. Đặt g  x   f  f  x   1 . Số nghiệm của phương trình
g   x   0 là
A. 6 . B. 10 . C. 9 . D. 8 .
Câu 25. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên

 7 
Số nghiệm thuộc đoạn  0;  của phương trình f ( f (cos x))  0 là
 2 

A. 7 . B. 5 . C. 8 . D. 6 .
Câu 26. Cho hàm số đa thức bậc bốn y  f  x  và y  g  x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây đường đậm
hơn là đồ thị hàm số y  f  x  . Biết rằng hai đồ thị tiếp xúc với nhau tại điểm có hoành độ là 3
và cắt nhau tại hai điểm nữa có hoành độ lần lượt là 1 và 3 . Tìm tập hợp tất các giá trị thực của
tham số m để bất phương trình f  x   g  x   m nghiệm đúng với mọi x   3;3 .

 12  10 3  12  8 3  12  10 3   12  8 3 
A.  ; . B.  ;   . C.  ;   . D.  ; .
 9   9   9   9 
Câu 27. Cho hàm số f  x   x 5  3 x 3  4m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f  3

f  x   m  x 3  m có nghiệm thuộc đoạn 1; 2  ?
A. 18 . B. 17 . C. 15 . D. 16 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 28. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị nhưu hình vẽ bên. Tìm số nghiệm thuộc đoạn  2017 ; 2020 
của phương trình 3 f  2 cos x   8 .

A. 8 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Câu 29. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 2  cos x    3  m  f  cos x   2m  10  0 có


  
đúng 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ;   là
 3 
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 4 .
Câu 30. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của tham số m để phương trình y  f  sin x   3sin x  m có nghiệm thuộc khoảng
 0;   . Tổng các phần tử của S bằng

A.  5 . B.  8 . C.  6 . D.  10 .
Câu 31. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  


x 1 1  x  3  4 x 1  m
có hai nghiệm phân biêt?
A. 7 . B. 8 . C. 0 . D. 4 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 32. Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất
phương trình f  x   x 2  2 x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x  1; 2  khi và chỉ
khi

A. m  f (2)  2 . B. m  f (1)  1.
C. m  f (1)  1 . D. m  f (2) .
Câu 33. Cho hàm bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m để phương trình
m   
f  
f  sin 2 x   2  f   có nghiệm thuộc nửa khoảng   ;  ?
2  4 4
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Câu 34. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn 2; 4  và có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình x  2 x 2  2x  m. f  x  có nghiệm thuộc
đoạn 2; 4  .
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Câu 35. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , thỏa mãn f  6   5 , f  4   2 và có bảng xét dấu đạo
hàm như sau

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2 f  3  x   x 2  1  x  m có nghiệm trong


khoảng  3; 1 là
A. 10 . B. 9 . C. 4 . D. 0 .
Câu 36. Cho hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d . Biết rằng đồ thị hàm số cắt trục Ox tại ba điểm phân
1 1
biệt có hoành độ lần lượt là 1; ; . Hỏi phương trình f sin  x 2    f  0  có bao nhiêu nghiệm
3 2
phân biệt thuộc đoạn    ;   ?
A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 9 .
Câu 37. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có bảng biến thiên của hàm số y  f   x  như
sau:

1 4 3
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình f  x   x  x  3x  m  0 nghiệm
4
đúng với mọi x   2; 2  .
A. m  f  2   18 . B. m  f  2   10 . C. m  f  2   10 . D. m  f  2   18 .
4 3 2
Câu 38. Hàm số f ( x)  ax  bx  cx  dx  e có đồ thị như hình dưới đây.

Số nghiệm của phương trình f  f  x    1  0 là


A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .
Câu 39. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
m3  5m
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình  f 2  x   6 có đúng
2
f  x 1
bốn nghiệm thực phân biệt.
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Câu 40. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới.

Bất phương trình x. f  x   mx  1 nghiệm đúng với mọi x  1; 2020  khi
1 1
A. m  f  2020   . B. m  f  2020   .
2020 2020
C. m  f 1  1 . D. m  f 1  1 .
Câu 41. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  


2 f  cos x   m có nghiệm
 
x   ;  ?
2 
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Câu 42. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

 1 1
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f  2 sin x  cos x    f  m  có
 2 2
nghiệm.
A. 4 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .
Câu 43. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên dưới.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Bất phương trình f  x   x 2  3  m nghiệm đúng x   1;1 khi và chỉ khi


A. m  f 1  3 . B. m  f  0   3 . C. m  f 1  3 . D. m  f  0   3 .
1
Câu 44. Cho hàm số f  x   x 2  2 x  4  x  2020 và h  x   f  3sin x  .Số nghiệm thuộc đoạn
2
 
 6 ;6  của phương trình h  x   0 là
A. 12 . B. 10 . C. 11 . D. 18 .
Câu 45. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

 
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f x 2  4 x  m có ít nhất ba nghiệm thực phân
biệt thuộc khoảng  0;    là
A. 0 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Câu 46. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau

 
Biết f  2   f  6   2 f  3 . Tập nghiệm của phương trình f x 2  1  f  3 có số phần tử bằng
A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 47. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong như hình bên. Hỏi phương trình
f  xf  x    2  0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 48. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên trên đoạn  2; 4  và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình x  2 x 2  2 x  m. f  x  có nghiệm thuộc
đoạn  2; 4 
A. 3 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
5 3
Câu 49. Cho hàm số f  x   x  3 x  4 m .Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f  3

f  x   m  x 3  m có nghiệm thuộc đoạn 1; 2  ?
A. 16 . B. 18 . C. 15 . D. 17 .
Câu 50. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f  2  f  x    0 có tất
cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 5 B. 7 C. 4 D. 6
Câu 51. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  


4  2 f  cos x   m có nghiệm
 
x  0;  .
 2
A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 52. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để trên đoạn  1; 2  phương trình 3 f x 2  2 x  1  m
có đúng hai nghiệm thực phân biệt?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 53. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

  7 
 
Biết f  0   0 , số nghiệm thuộc đoạn   ;  của phương trình f f 3 sin x  cos x
 6 3 
   1 là
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Câu 54. Cho hàm số y  f  x  là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ.

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

  
Số nghiệm nằm trong   ;3  của phương trình f  cos x  1  cos x  1 là
 2 
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
Câu 55. Cho hàm số đa thức bậc năm y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Số nghiệm của phương trình f  xf ( x )   9  x 2 f 2 ( x ) là


A. 13. B. 14. C. 15. D. 8.
5 3
Câu 56. Cho hàm số f ( x)  x  3x  4m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f  3

f ( x)  m  x3  m có nghiệm thuộc 1;2 ?
A. 15 . B. 18 . C. 17 . D. 16 .
3 2
Câu 57. Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi phương trình
  
f  f  sin x    2  0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn   ;   ?
 2 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
Câu 58. Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f '  x  như hình vẽ. Cho bất phương trình
 
3 f x  x 3  3x  m ( m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình

3f x   x 3
 3x  m đúng với mọi x    3; 3  là
 
y

- 3 O 3 x
-1

A. m  3 f 1 .  
B. m  3 f  3 . C. m  3 f  0 . D. m  3 f  3 .
Câu 59. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi S là tập hợp tất cả
giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  sin x   m  2  2sin x có nghiệm thuộc khoảng
 0;  . Tổng các phần tử của S bằng

A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 60. Cho hàm số f  x   x3  x  2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f  3

f 3  x   f  x   m   x3  x  2 có nghiệm x   1; 2 ?
A. 1750 . B. 1748 . C. 1747 . D. 1746 .
Câu 61. Cho hàm số f ( x )  ( x  1).( x  2)...( x  2020). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn

 2020; 2020 để phương trình f ( x )  m. f ( x) có 2020 nghiệm phân biệt?


A. 2020. B. 4040. C. 4041. D. 2020.
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 62. Cho hàm số f ( x) liên tục trên  2; 4 và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m để phương trình x  2 x 2  2 x  m. f ( x) có nghiệm thuộc đoạn  2; 4 ?

A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Câu 63. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để
phương trình f 2  cos x   m  2019  f  cos x   m  2020  0 có đúng 6 nghiệm phân biệt thuộc
đoạn 0;2  là
y

-1 O 1 x

-1

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Câu 64. Cho y  f  x  là hàm số đa thức bậc 3 và có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi phương trình
f  f  cos x   1  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn  0;3  ?

A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 65. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  thỏa mãn f  1  5, f  3  0 và có bảng xét dấu đạo
hàm như sau:

Số giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 3 f  2  x   x 2  4  x  m có nghiệm


trong khoảng  3;5 là
A. 16 . B. 17 . C. 0 . D. 15 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 66. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  f  cos x    m có nghiệm thuộc
  3 
khoảng  ;  ?
2 2 
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 67. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

5 5  sin x  cos x 
Số nghiệm thuộc đoạn   ;  của phương trình 3 f    7  0 là:
 4 4   2 
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 68. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
 
tham số m để phương trình f x3  3x 2  m  3  0 có nghiệm thuộc đoạn  1; 2  .

A. 7 . B. 8 . C. 10 . D. 5 .
Câu 69. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên dưới. Đặt
g  x   f  f  x   . Tìm số nghiệm của phương trình g   x   0 .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

A. 8 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Câu 70. Cho hàm số f  x  có bẳng biến thiên như hình vẽ.

 9 
Số nghiệm thuộc đoạn 0;  của phương trình f  2 sin x  1  1 là
 2 
A. 7 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Câu 71. Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d  a, b, c, d    có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm
3 2

của phương trình f f    


f  x   f  x   2 f  x   f 1  0 là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 72. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm thuộc đoạn  0;2  của phương trình 3 f  sin 2 x   2  0 là


A. 8 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 73. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , có đồ thị như hình vẽ.

4m3  m
Giá trị của tham số m để phương trình  f 2  x   3 có 3 nghiệm phân biệt là
2
2f  x  5
a
m với a, b là hai số nguyên tố. Tính T  a  b .
b
A. T  43 . B. T  35 . C. T  39 . D. T  45 .
Câu 74. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên. Bất
phương trình f  2 sin x   2 sin 2 x  m (với m là tham số) nghiệm đúng với mọi x thuộc  0;  
khi và chỉ khi
y

O 1 2 x

1 1 1 1
A. m  f  0   . B. m  f 1  . C. m  f  0   . D. m  f 1  .
2 2 2 2
Câu 75. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  x 3  3 x 2  m   4  0 có
nghiệm thuộc đoạn  1;2
A. 10. B. 7. C. 8. D. 5.
Câu 76. Cho hàm số y  f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương
  3 
trình f  f  cos x    m có nghiệm thuộc khoảng  ;  ?
2 2 

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 77. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ.

m3  4m
Hỏi có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình  f 2 ( x)  2 có 4 nghiệm
2
8 f ( x)  1
phân biệt thuộc đoạn  2; 6  ?
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
3 2
Câu 78. Cho hàm số f  x   ax  bx  bx  c có đồ thị như hình vẽ:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

  9 
Số nghiệm nằm trong  ;  của phương trình f  cos x  1  cos x  1 là
 2 2 
A. 7 . B. 10. C. 8 . D. 6 .
Câu 79. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

f 3  x  3 f 2  x  4 f  x  2
Số nghiệm của phương trình  3 f  x   2 là
3 f  x 1
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. 7 .
3 2
Câu 80. Cho f  x   x  3 x  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
2021. f  f  x    m có 7 nghiệm phân biệt?
A. 8078 . B. 0 . C. 4041 . D. 8076 .
Câu 81. Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu giá

m3  5m
trị nguyên của tham số m để phương trình  f 2 ( x)  6 có đúng năm nghiệm thực
2
f ( x)  1
phân biệt?

A. 1. B. 5 . C. 3 . D. 2 .
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 82. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ.

Phương trình f (2  f ( x))  0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 7 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Câu 83. Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ

.
 
Gọi M , m lần lượt là giá trị lơn nhất, nhỏ nhất của hàm số y  f sin 3 x  1 trên đoạn

 5 
 2 ; . Giá trị của 2M  m bằng
2 
A. 5 . B. 11. C. 13 . D. 7 .
Câu 84. Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ.

 
Số nghiệm thực của phương trình 2 f x  1  2 x  1  5  0 là
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 85. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và hàm số f   x  có đồ thị như đường cong trong hình
bên.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

1
Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x 2  4 x  m  f  2 x  4  nghiệm đúng với
2
mọi x   3; 1 là.
1 1 1 1
A. m  f  2   3 . B. m   f  2   3 . C. m   f  2   3 . D. m   f  2  3 .
2 2 2 2
Câu 86. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , có đồ thị như hình vẽ.

4 m3  m
Giá trị của tham số m để phương trình  f 2  x   3 có 3 nghiệm phân biệt là
2
2f  x  5
a
m với a, b là hai số nguyên tố. Tính T  a  b ?
b
A. T  43 . B. T  35 . C. T  39 . D. T  45 .
Câu 87. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f '  x  trên  và đồ thị của hàm số f '  x  như hình vẽ sau:

1 1 1 1 7 1
Hỏi phương trình f  cos 2 x    cos 6 x  sin 2 2 x   f    0 có bao nhiêu nghiệm
2 2 3 4 24 2
 
trong khoảng  ; 2  ?
4 
A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 88. Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như hình bên.

 sin x  cos x   3 7 


Phương trình 2 f    3  0 có bao nhiêu nghiệm trên  4 ; 4  :
 2   
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
3 2
Câu 89. Cho hàm số y  f ( x)  ax  bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ.

Khi đó phương trình f  f 2 ( x)   1 có bao nhiêu nghiệm?


A. 7 . B. 8 . C. 5 . D. 6 .
Câu 90. Cho hàm số f (x ) . Hàm số y  f '(x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Tất cả các giá trị của tham
1
số m để bất phương trình m  x 2  f (x )  x 3 nghiệm đúng với mọi x  (0; 3) là
3

2
A. m  f (1)  . B. m  f (3) . C. m  f (0) . D. m  f (0) .
3
 
Câu 91. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Phương trình 2 f x  1  6 x  3  1 có
bao nhiêu nghiệm?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Câu 92. Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức bậc 4 thỏa mãn f  2   f 1  2 f  0  . Đồ thị của hàm số
y  f   x  như hình vẽ sau:
y
5 y=f'(x)
4
3
2
1
-3 -2 -1 O 1 2 3 4x
-1
-2
-3
-4
-5
-6
1 3 1
Tìm m để bất phương trình f  x  1  x3  x 2  x   m  0 có nghiệm thuộc  1; 2  .
3 2 6
1 1 8 8
A. m  f  1  . B. m  f  1  . C. m  f  2   . D. m  f  2   .
6 6 3 3
x
4  1 
Câu 93. Cho hàm số f  x   x . Tìm m để phương trình f  m  sin x   f  cos 2 x   1 có đúng 8
4 2  4 
nghiệm phân biệt thuộc   ;2  .
1 3 1 1 1 3
A.  m . B.   m  0 . C.   m  0 . D.  m .
64 4 64 64 64 4
Câu 94. Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm thực của phương trình f  f  x   1  1  f  x   2 là


A. 4 . B. 1. C. 7 . D. 5 .
Câu 95. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S là tập hợp tất cả các số
 
nguyên m để phương trình f (cos x)  3cos x  m có nghiệm thuộc khoảng   ;  . Tổng các
 2 2
phần tử của S bằng:

A.  8 . B. 10 . C. 5 . D. 6 .
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 96. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình 3 f  sin x   m  0 có lẻ nghiệm trên đoạn
  ;2  .
A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
Câu 97. Cho hàm số y  f  x  xác định và có đạo hàm trên  và thỏa mãn 2 f  2 x   f 1  2 x   12 x 2
x   . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ bằng 1 tạo với hai trục
Ox , Oy một tam giác có diện tích S bằng
1 3
A. 1 . B. . C. 2 . D. .
2 2
Câu 98. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên  và có đồ thị f   x  là đường cong trong hình
vẽ dưới. Đặt g  x   f  f   x   1 . Gọi S là tập nghiệm của phương trình g   x   0 . Số phần tử
của tập S là

A. 8 . B. 6 . C. 10 . D. 9 .
Câu 99. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
 3sin x  cos x  1
số m để phương trình f 
 2 cos x  sin x  4

 2  f

  m  2
2

 4 có nghiệm?

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 100. Cho hàm số y  f  x  là hàm số bậc ba, có đồ thị như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 
Phương trình f 2  sin x  cos x   1  2 2 sin  x   f  sin x  cos x   sin 2 x có mấy nghiệm thực
 4
 5 5 
thuộc đoạn   ;  :
 4 4 
A. 1. B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Câu 101. Cho hàm số f ( x)  x  1  x 2 . Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình
1  4x  m 1
xf ( x)   0 có hai nghiệm phân biệt là

f 1  4 x  m  1 
A. 2 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Câu 102. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham

 
số m để phương trình f 3  4  x 2  m có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn   2; 3  . Tìm
tập S .

A. S   1;3 .    
B. S  f 3  2 ;3 . C. S  1; f 3  2  .
    D. S   .
Câu 103. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau

 3 
Số nghiệm thuộc đoạn   ; 2  của phương trình 3 f  cos 2 x   4  0 là
 2 
A. 14 . B. 3 . C. 11 . D. 16 .
Câu 104. Cho hàm số y  f   liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây
x

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  
4  x 2  m có nghiệm thuộc

nữa khoảng   2; 3 là 

A. 1; f  2  . B.  1;3 . C.  1;3 . D.  1; f
  2  .
x2  5x  2
Câu 105. Cho hàm số f  x   . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất
2x 1
phương trình 2021 f  
3 x 2  18 x  28  m 3x 2  18 x  28  m  4042 nghiệm đúng với mọi x
thuộc đoạn  2; 4  ?
A. 673 . B. 808 . C. 135 . D. 898 .
Câu 106. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 f  x 2  4 x   m  5 có ít nhất 5 nghiệm thực
phân biệt thuộc khoảng  0;   là
A. 12 . B. 14 . C. 11 . D. 13 .
 
Câu 107. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình dưới. Phương trình f x 2  1  0 có bao nhiêu
nghiệm?

A. 0 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
x3
Câu 108. Cho hai hàm số u  x   và f  x  , trong đó đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ bên.
x2  3
Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f  u  x    m có đúng 3 nghiệm phân biệt?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 109. Cho hàm bậc ba y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để bất phương


trình f  1 x 2
  f  m    x  2 x  2 có nghiệm
4 2

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 110. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình dưới đây. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
bất phương trình 2 f  x   x 2  4 x  m nghiệm đúng với mọi x   1;3 .

A. m  3 . B. m  5 . C. m  10 . D. m  2 .
 
Câu 111. Cho hàm số f  x   x3  6 x 2  9 x . Đặt f k  x   f f k 1  x  với k là số tự nhiên lớn hơn 1. Tìm
số nghiệm của phương trình f 6  x   0 .
A. 729 . B. 365 . C. 730 . D. 364 .
Câu 112. Cho hàm số y  f  x  là hàm số bậc ba có bảng biến thiên

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  


x  1  2  m có hai nghiệm
phân biệt?
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
4 3 2
Câu 113. Cho các hàm số f  x   mx  nx  px  qx  r và g  x   ax  bx  cx  d
3 2
 m, n, p, q, r, a, b, c, d   
f  0  g  0  y  f  x y  g x
thỏa mãn . Các hàm số và có đồ thị như hình vẽ bên.

Gọi S là tổng tất cả nghiệm của phương trình f  x   g  x  . Khi đó mệnh đề nào sau đây đúng?
 3   3
A. S    ; 1 . B. S   0;1 . C. S   2;   . D. S  2.
 2   2
Câu 114. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên

Số nghiệm thực của bất phương trình   


2 f 2 x 3  3 x 2  4  8  f x 3  3 x 2  4  2 là 
A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. Vô số.
Câu 115. Biết đồ thị hàm số bậc bốn y  f  x  được cho bởi hình vẽ bên dưới. Tìm số giao điểm củađồ thị
2
hàm số y  g  x    f   x    f  x  . f   x  và trục hoành

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 4 . B. 0 . C. 6 . D. 2 .
Câu 116. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  


4  2 f  cos x   m có nghiệm
 
x   0; 
 2
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 2 .
Câu 117. Cho hàm số f ( x) bảng biến thiên như sau:

 9 
Số nghiệm thuộc đoạn 0;  của phương trình f (2sin x  1)  1 là
 2 
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 118. Cho hàm số đa thức y  f  x  có đồ thị của hàm số y  f   x  được cho như hình vẽ bên dưới.

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong khoảng 1; 2021 để bất phương trình
f 1  m2   f   x 2  2mx  1  3m2   x 2  2mx  2m2 có nghiệm.
A. 0 . B. 1 . C. 2019 . D. 2020 .
Câu 119. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi S là tập hợp tất cả
các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  sin x   3sin x  m có nghiệm thuộc khoảng
 0;   . Tổng các phần tử của S bằng

A. -6. B. -5. C. -8. D. -10.


Câu 120. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau:
y

6 x
-2 O 3

1

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f 2 x3  6 x  2   2
m  5 có 6 nghiệm phân biệt

thuộc đoạn  1;2 ?


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 121. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới đây

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Phương trình 2 f  f  x    1 có bao nhiêu nghiệm


A. 0 . B. 9 . C. 5 . D. 7 .
Câu 122. Cho hàm số y  f  x   2 x3  3x 2  1 . Tập hợp các giá trị m để phương trình
  2sin x  1  
   f  m  có nghiệm là đoạn  a ; b  . Khi đó giá trị 4a  8b thuộc khoảng nào
2
ff
  2 
sau đây?
 23   43 39   37 65 
A.  7;  . B.  2;5  . C.  ;  . D.  ;  .
 2   3 2   3 4 
Câu 123. Cho hai hàm y  f  x  và y  g  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Khi đó tổng số
nghiệm của phương trình f  g  x    0 và g  f  x    0 là

A. 25 . B. 22 . C. 21 . D. 26 .
Câu 124. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị của hàm số y  f  x  được cho bởi hình vẽ bên. Có bao

nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong khoảng 1;2021 để bất phương trình
f 1  m2   f   x 2  2mx  1  3m2   x 2  2mx  2m2 có nghiệm?

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 0 . B. 1 . C. 2019 . D. 2020 .
Câu 125. Cho hàm số y  f (x ) liên tục trên  thỏa mãn điều kiện f (0)  2 2, f (x )  0, x   và
f (x ).f (x )  (2x  1). 1  f 2 (x ), x   . Tất các giá trị m để phương trình
 15 7 
2x 2  2x  mf (x )  5  0 có nghiệm là a b ;2, a, b  . Tính tổng S  a  b.
 7 15 
A. S  2. B. S  3. C. S  4. D. S  1.
Câu 126. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  như hình vẽ.

 
Phương trình f x 4  2m2 x 2  3  x có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm thực?
A. 11 . B. 12 . C. 9 . D. 10 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 5. TƯƠNG GIAO


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 3. Tương giao đồ thị hàm ẩn chứa dấu GTTĐ


2
Câu 1. Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình tan 4 x   m có 6 nghiệm phân biệt thuộc
cos 2 x
  
  ;  là
 2 2
A. m  3 . B. 2  m  3 . C. 2  m  3 . D. m  2.
2
Câu 2. Cho hàm số f  x   x  4 x  3 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f 2  x    m  6  f  x   m  5  0 có 6 nghiệm thực phân biệt?
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 3. Cho hàm số y  f ( x)  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình dưới đây

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   5;5  để phương trình
2
f ( x )  ( m  4) f ( x )  2m  4  0 có 6 nghiệm phân biệt
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Câu 4. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

Số nghiệm thực của phương trình f  x3  3 x   1 là


A. 10 . B. 8 . C. 9 . D. 7 .
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1; 4  và có đồ thị như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  10;10  để bất phương trình f  x   m  2 m
đúng với mọi x thuộc đoạn  1; 4  .
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 8 .
2
Câu 6. Có bao nhiêu m nguyên dương để hai đường cong  C1  : y  2  và  C2  : y  4 x  m cắt
x  10
nhau tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương?
A. 35. B. 37. C. 36. D. 34.
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ

Phương trình f  3x  1  2  5 có bao nhiêu nghiệm?


A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .
Câu 8. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  2 sin x   f  m 2  6m  10 
có nghiệm?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 9. Cho hai hàm số y   x  1 2 x  1 3 x  1  m  2 x  ; y  12 x 4  22 x 3  x 2  10 x  3 có đồ thị lần
lượt là  C1  ,  C2  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên đoạn  2020;2020 để  C1 
cắt  C2  tại 3 điểm phân biệt?
A. 4040 . B. 2020 . C. 2021 . D. 4041 .
Câu 10. Cho hàm số f  x  là hàm số đa thức bậc bốn. Biết f  0   0 và đồ thị hàm số y  f   x  có hình
vẽ bên dưới.

Tập nghiệm của phương trình f  2 sin x  1  1  m (với m là tham số) trên đoạn 0;3  có tất
cả bao nhiêu phần tử?

A. 8 . B. 20 . C. 12 . D. 16 .
Câu 11. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f  f  x   1  0 có
tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 4 .
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình f  x  2019   2020  2021 là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 4 . B. 6 . C. 2 . D. 3 .
Câu 13. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn  1; 4 và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m thuộc đoạn  10;10  để bất phương trình f  x   m  2m đúng với mọi
x thuộc đoạn  1; 4  .

A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 8 .
3 2
Câu 14. Cho hàm số f ( x)  ax  bx  cx  d (a, b, c, d ) có đồ thị như hình vẽ sau:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  2020;2020 của tham số m để phương trình
2 f  x   m  0 có đúng 2 nghiệm thực phân biệt?
A. 2020 . B. 2022 . C. 2021 . D. 2019
Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của m
để phương trình 2 f  x  2m  0 có 4 nghiệm phân biệt.

A. 1  m  3 . B. Không có giá trị nào của m .


C. 0  m  3 . D. 1  m  3 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 16. Cho hàm số y   x  1 2 x  1 3x  1  m  2 x  và y  12 x  22 x3  x 2  10 x  3 có đồ thị
4

lần lượt là (C1 ) và (C2 ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trên đoạn   2020; 2020  để (C1 )
cắt (C2 ) tại 3 điểm phân biệt.
A. 2020. B. 4040. C. 2021. D. 4041.
Câu 17. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị của
tham số m để phương trình f  cos x   2m  3 có 4 nghiệm thuộc khoảng  0; 2  là

 3  3
A. 1 . B. 1;  . C. 1;  . D.  0;1 .
 2  2
Câu 18. Cho hai hàm số y  x  x  2  x  3  m  x  ; y  x 4  6 x3  5 x 2  11x  6 có đồ thị lần lượt là
 C1  ;  C2  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  2020; 2020 để  C1  cắt  C2  tại 4
điểm phân biệt.
A. 2021. B. 2019 . C. 4041 . D. 2020 .
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ:

Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  4 sin x  m   3  0 có đúng
12 nghiệm phân biệt thuộc nửa khoảng  0; 4  . Tổng các phần tử của S bằng
A.  3 . B. 1 . C. 3 . D. 1 .
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sin x  cos x  4 sin 2 x  m có
nghiệm thực?
A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 8 .
Câu 21. Cho hàm số   liên tục trên đoạn 
f x 1; 4  và có đồ thị như hình vẽ

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  10;10 để bất phương trình
f  x   m  2m đúng với mọi x thuộc đoạn  1; 4 ?
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 8 .
Câu 22. Cho hàm số y  f (x) và y  g (x) có đồ thị tương ứng là hình 1 và hình 2 bên dưới:

Hình 1 Hình 2
Số nghiệm không âm của phương trình | f ( g ( x))  3 | 1 là
A. 11 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 23. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới đây:

 9 
Số nghiệm của phương trình f  3sin x   3 cos x trên khoảng  0;  là
 2 
A. 16 . B. 17 . C. 15 . D. 18 .
Câu 24. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có bảng biến thiên như hình vẽ

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

 
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f x3  1  3m  1 có đúng 6 nghiệm
phân biệt là  a; b  . Chon khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
2 4 2
A. b  a   . B. b  a  2. C. b  a  . D. b  a  .
3 3 3
f ( x )
Câu 25. Cho hàm số f ( x)  x 5  5 x  22 .Số nghiệm của phương trình x  2 .  20 tương ứng là
x2
A. 4 B. 1. C. 3 . D. 2 .
Câu 26. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

4
Số nghiệm thực của phương trình f  x3  3 x   là
3
A. 7 . B. 4 . C. 3 . D. 8 .
Câu 27. Cho hàm số y   x  1 x  2 x  3  m  x  và y   x  6 x  5x  16 x  18 có đồ thị lần lượt
4 3 2

là  C1  ,  C2  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  2021;2021 để  C1  cắt  C2  tại 4
điểm phân biệt?
A. 4042. B. 2022. C. 2019. D. 2021.
2
Câu 28. Cho bất phương trình x  2 x  x  2  ax  6 . Gọi a là giá tri dương nhỏ nhất để bất phương trình
có nghiệm thì a gần nhất với số nào sau đây
A. 2, 2 . B. 2, 6 . C. 1, 6 . D. 2,5 .
Câu 29. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm trên khoảng   ;4 
của phương trình f  2 cos 2 x   1 là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 48 . B. 29 . C. 31 . D. 40.
Câu 30. Cho hàm đa thức y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Đặt g  x   f  x 2  . Số nghiệm của phương trình g  x  .  2 g  x   1  0 là


A. 11. B. 10. C. 13. D. 12.
Câu 31. Cho hàm số bậc ba y  f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Số nghiệm thực phân biệt
1
của phương trình f 
4  x2  x2 1 
2021
là

A. 24 . B. 14 . C. 12 . D. 10 .
Câu 32. Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f  f  x  2 là

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 4 . B. 5 . C. 9 . D. 7 .
y  f  x   ax 2  bx  c  C  (như hình vẽ)
Câu 33. Cho hàm số có đồ thị

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 2  x    m  2  f  x   m  3  0


có 6 nghiệm phân biệt?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
3 2
Câu 34. Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d có bảng biến thiên như sau:

Tìm m để phương trình f  x  1  2  m có 4 nghiệm thỏa mãn x1  x2  x3  1  x4 .


A. 2  m  6. B. 3  m  6. C. 2  m  4. D. 4  m  6.
Câu 35. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

Hỏi phương trình m. f  x   f  x   m  3 có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?


A. 6 . B. 10 . C. 8 . D. 4 .
Câu 36. Cho hàm số y  f   liên tục trên  . Đồ thị của hàm số
x y  f   được cho trong hình vẽ
1  x
 1 x 
bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f    m  1 có đúng 3 nghiệm
 x2
phân biệt thuộc  1;1 ?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .

Dạng 4. Tiếp tuyến


Câu 1. Cho hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d có đạo hàm là hàm số y  f   x  với đồ thị như hình
vẽ bên.
y

1
2 O x

3
Biết rằng đồ thị hàm số y  f  x  tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ âm. Khi đó đồ thị
hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 4.
x3
Câu 2. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao cho
x 1
qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A, B. Biết rằng đường thẳng
AB luôn đi qua một điểm cố định là H. Tính độ dài đường thẳng OH.
A. 34 . B. 10 . C. 29 . D. 58 .
1 3 3 2
Câu 3. Cho hàm số y  x  x  2  C  . Xét hai điểm A  a; y A  và B  b; y B  phân biệt của đồ thị  C 
2 2
mà tiếp tuyến tại A và B song song. Biết rằng đường thẳng AB đi qua D  5;3  . Phương trình của
AB là
A. x  y  2  0 . B. x  y  8  0 . C. x  3 y  4  0 . D. x  2 y  1  0 .
2
Câu 4. Gọi  C  là đồ thị hàm số y  x  2 x  2 và điểm M di chuyển trên  C  . Gọi d1 , d 2 là các
đường thẳng đi qua M sao cho d1 song song với trục tung và d1 , d 2 đối xứng với nhau qua tiếp
tuyến của  C  tại M . Biết rằng khi M di chuyển trên  C  thì d 2 luôn đi qua một điểm cố
định I  a ; b  . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. 3a  2b  0 . B. a  b  0 . C. ab  1 . D. 5a  4b  0 .
ax  b
Câu 5. Cho hàm số y  f  x   (với a, b, c, d   , c  0 , d  0 ) có đồ thị là  C  . Biết đồ thị của
cx  d
hàm số y  f   x  như hình vẽ dưới

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Biết đồ thị  C  cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 . Tiếp tuyến của  C  tại giao điểm của
 C  với trục hoành có phương trình là
A. x  3 y  2  0 . B. x  3 y  2  0 . C. x  3 y  2  0 . D. x  3 y  2  0 .
2x 1
Câu 6. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi M  x0 ; y0  (với x0  1 ) là điểm thuộc  C  , biết tiếp
2x  2
tuyến của  C  tại M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B sao cho
S OIB  8SOIA (trong đó O là gốc tọa độ, I là giao điểm hai tiệm cận). Tính S  x0  4 y0 .
13 7
A. S  . B. S  . C. S  2 . D. S  2 .
4 4
x 3
Câu 7. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  , biết tiếp tuyến đó tạo với hai trục tọa độ một
x 1
tam giác vuông cân.
A. y   x  6; y   x  2 . B. y   x  6; y   x  2 .
C. y  x  1; y  x  6 . D. y  x  1; y  x  6 .
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  . Gọi d1 , d 2 lần lượt là tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y  f  x  và y  xf  2 x  1 tại điểm có hoành độ bằng 1. Biết hai đường thẳng d1 , d 2 vuông góc
với nhau, khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2  f 1  2 2. B. f 1  2 2. C. 2  f 1  2. D. f 1  2.
Câu 9. Cho hàm số y  x3  3x  1 có đồ thị  C  . Xét các điểm A, B thay đổi thuộc  C  sao cho tiếp
tuyến của  C  tại A, B song song với nhau. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của các tiếp tuyến tại
A, B với trục tung. Có bao nhiêu điểm A có hoành độ là số nguyên dương sao cho EF  2020 ?
A. 10 . B. 11 . C. 8 . D. 7 .
Câu 10. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm trên  và có đồ thị  C1  . Biết tiếp tuyến với  C1  tại điểm có
hoành độ bằng 3 là y  2 x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị  C2  của hàm số
y  f  x 4  2  tại điểm có hoành độ bằng 1.
A. y  2 x  7 . B. y  2 x  5 .
C. y  8 x  1 . D. y  8 x  15 .
Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường tròn  C1  và  C2  lần lượt có phương trình
2 2 2 ax  b
 x  1   y  2   1 và  x  1  y 2  1 . Biết đồ thị hàm số y  đi qua tâm của  C1  , đi
xc
qua tâm của  C2  và có các đường tiệm cận tiếp xúc với cả  C1  và  C2  . Tổng a  b  c là
A. 2 . B. 1. C. 8 . D. 5 .
Câu 12. Cho hàm số y  x  ( m  1) x  3mx  2 m  1 có đồ thị  Cm  , biết rằng đồ thị (C m ) luôn đi qua hai
3 2

điểm cố định A, B. Có bao nhiêu số nguyên dương m thuộc đoạn  2020; 2020  để (Cm ) có tiếp
tuyến vuông góc với đường thẳng AB ?
A. 4041 . B. 2021 . C. 2019 . D. 2020 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x
Câu 13. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi A , B ( xA  xB ) là 2 điểm trên  C  mà tiếp tuyến tại
x 1
A , B song song với nhau và AB  2 2 . Tích xA xB bằng
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
 2m  1 x  m m  0
Câu 14. Cho hàm số y    có đồ thị  Cm  . Biết rằng tồn tại duy nhất một đường
xm
thẳng  d  có phương trình y  ax  b sao cho  Cm  luôn tiếp xúc với  d  . Giá trị của a  b là
A. 3 . B. 1. C. 1 . D. 2 .
2 2
x  2mx  2m  1
Câu 15. Gọi m là giá trị để đồ thị  Cm  của hàm số y  cắt trục hoành tại hai điểm
x 1
phân biệt và các tiếp tuyến với  Cm  tại hai điểm này vuông góc với nhau. Khi đó ta có :
A. m  1; 2  . B. m   2; 1 . C. m   0;1 . D. m   1;0  .
1
Câu 16. Cho hàm số f ( x)  x  . Cho điểm M ( a; b ) sao cho có đúng hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số
x
y  f ( x) đi qua M, đồng thời hai tiếp tuyến này vuông góc với nhau. Biết điểm M luôn thuộc
một đường tròn cố định, bán kính của đường tròn đó là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 17. Cho đa thức f  x  với hệ số thực và thỏa mãn điều kiện 2 f  x   f 1  x   x 2 , x  . Biết tiếp
tuyến tại điểm có hoành độ x  1 của đồ thị hàm số y  f  x  tạo với hai trục tọa độ một tam
giác. Tính diện tích của tam giác đó?
1 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
6 2 3 3
2x 1
Câu 18. Xét điểm M có hoành độ là số nguyên thuộc đồ thị  C  y  . Tiếp tuyến của đồ thị  C  tại
x 1
điểm M cắt đường tiệm cận ngang của  C  tại điểm A . Hỏi có bao nhiêu điểm M thoả mãn
điều kiện A cách gốc toạ độ một khoảng cách nhỏ hơn 2 10 .
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 4 .

Dạng 5. Biện luận nghiệm phương trình


Câu 1. Cho phương trình x  512  1024  x  16  4 8  x  512 1024  x  có bao nhiêu nghiệm?
A. 4 nghiệm. B. 3 nghiệm. C. 8 nghiệm. D. 2 nghiệm.
Câu 2. Cho phương trình:
sin x  2  cos 2 x   2  2 cos3 x  m  1 2 cos3 x  m  2  3 2 cos3 x  m  2 .

 2 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x  0; ?
 3 
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .

Câu 3. Số các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2018; 2018 để phương trình
x 2   m  2  x  4   m  1 x3  4 x có nghiệm là ?

A. 2011 . B. 2010 . C. 2012 . D. 2014 .


Câu 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
4 x  4 x  m  2   x   m  8 4 x  m có hai nghiệm thực phân biệt?
3

A. 4 . B. 5 . C. 8 . D. 6 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2
Câu 5. Số các giá trị nguyên của m để phương trình cos x  cos x  m  m có nghiệm là:
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
 x 2 x3 x 2019
1  x    ...   ex khi x  0
Câu 6. Cho hàm số f  x    2! 3! 2019! . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên
 x 2  10 x khi x  0

dương và chia hết cho 5 của tham số m để bất phương trình m  f  x   0 có nghiệm?
A. 5 . B. 25 . C. 6 . D. 0 .
Câu 7. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số phương
m để
trình
  
4 cos 3 x  cos 2 x   m  3 cos x  1  0 có đúng bốn nghiệm khác nhau thuộc khoảng   ;  ?
 2 2
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
3 x
Câu 8. 
Cho phương trình m 1  x  3  x  1  x   1 x
 0 với m là tham số. Biết tập hợp tất cả

giá trị của m để phương trình có nghiệm là đoạn  a; b  . Giá trị b  a bằng
2
A. 2. B. 2 1. C. . D. 2 .
2
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị âm của tham số m để phương trình 2019m  2019m  x 2  x 2 có hai
nghiệm thực phân biệt?
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
2019
Câu 10. Gọi A là tập hợp tất cả các số thực m thỏa mãn phương trình sin x  cos 2019 x  m có vô số
nghiệm thực phân biệt. Số phần tử của tập hợp A   là:
A. 1. B. 5. C. 0. D. 3.
Câu 11. Cho phương trình 3 tan x  1  sin x  2 cos x   m  sin x  3cos x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
 
tham số m   0; 2019  để phương trình đã cho có đúng một nghiệm thuộc khoảng  0;  .
 2
A. 2019. B. 2020. C. 2017. D. 2018.
Câu 12. Tập hợp tất cả các số thực của tham số m để phương
6 4 3 3 2 2
 
trình x  6 x  m x  15  3m x  6mx  10  0 có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc
1 
đoạn  ; 2 là:
2 
5 7 11 9
A. 2  m  . B.  m  3. C.  m 4. D. 0  m  .
2 5 5 4
Câu 13. Cho phương trình 4 cos3 x  12 cos 2 x  33cos x  4m  3 3 3cos 2 x  9 cos x  m . Có bao nhiêu giá
 2 
trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm duy nhất thuộc 0;  .
 3 
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
2

Câu 14. Cho hàm số y


x 2
 2 x  m   3x  m
(C ) và đường thẳng (d ) : y  2 x ( m là tham số thực).
x3
Số giá trị nguyên của m   15;15 để đường thẳng (d ) cắt đồ thị (C ) tại bốn điểm phân biệt là
A. 15 . B. 30 . C. 16 . D. 17 .
Câu 15. Cho hai hàm số y  x  6 x  6 x  1 và y  x m  15 x  m  3  15 x  có đồ thị lần lượt là  C1 
6 4 2 3

và  C2  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2019; 2019 để
 C1  và  C2  cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Số phần tử của tập hợp S bằng
A. 2006 . B. 2005 . C. 2007 . D. 2008 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 2 x2  7 x  6
 khi x  2
 x2
Câu 16. Cho hàm số f ( x)   . Biết a là giá trị để hàm số liên tục tại x0  2 .
a  1  x
 khi x  2
2 x
7
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình  x 2  ax   0 .
4
A. 2 . B. 4 . C. 1. D. 3 .
2
 
Câu 17. Biết đồ thị hàm số y   x  1 x  1 x  7  m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ
là x1 , x2 , x3 , x4 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
1 1 1 1
    1.
1  x1 1  x2 1  x3 1  x4
A. 9 . B. 8 . C. 6 . D. 7 .
Câu 18. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
2 x3  6 x 2  16 x  10  m  3  x3  3x  m  0 có nghiệm x   1;2 . Tính tổng tất cả các phần tử
của S .
A. 368 . B. 46. C. 391 . D. 782 .
Câu 19. Cho hai hàm số y  x  6 x  6 x  1 và y  x m  15 x  m  3  15 x  có đồ thị lần lượt là  C1 
6 4 2 3

và  C2  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2021;2021 để
 C1  và  C2  cắt nhau tại2 điểm phân biệt. Số phần tử của tập hợp S bằng
A. 2009. B. 2008. C. 2006. D. 2007.
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 3  x  1  x  m  1  x 2  2 x có
nghiệm thực.
A. m   0;7  . B. m   2;   . C. m   6;7  . D. m   ;7 .
Câu 21. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  x 3  3 x 2 . Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình
3 x 2  3  m  x 3 có hai nghiệm thực phân biệt.
y

-3 -2 -1 O 1 x

m  1 m  1
A. 1  m  1 . B.  . C.  . D. m  1 .
 m  1 m  3
Câu 22. Biết hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d đạt cực trị tại x  1 và x  2021 . Có bao nhiêu số nguyên
m để phương trình f  x   f  m  có ba nghiệm phân biệt?
A. 4037 . B. 2019 . C. 4001 . D. 2021 .
Câu 23. Cho bất phương trình m  
x  2 x  2  1  x 2  x   0 . Hỏi có bao nhiêu số nguyên m không
2

nhỏ hơn 2021 để bất phương trình có nghiệm x   0;1  3  ?


 
A. 2021. B. 2019. C. 2020. D. 2022.

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2
Câu 24. Tập hợp các giá trị m để phương trình 2 x  mx  5  x  3 có đúng một nghiệm có dạng
a  a
 ;   (trong đó là phân số tối giản; a, b  , b  0 ). Giá trị a 2  25b2 bằng
b  b
A. 11. B. 304. C. 74. D. 214.

Dạng 6. Min-max
Câu 1. Cho hai số thực x  0 , y  0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện:  x  y  xy  x 2  y 2  xy . Giá trị lớn
1 1
nhất của biểu thức: M  là: 3

x y3
A. 9 . B. 18 . C. 16 . D. 1 .
Câu 2. 3

Cho hai số thực x, y thỏa mãn: 9 x  2  y 3 xy  5 x  3xy  5  0 
Tìm giá trị nhỏ nhất của P  x3  y 3  6 xy  3  3 x 2  1  x  y  2 
296 15  18 36  296 15
36  4 6 4 6  18
A. . B. .
. D. C. .
9 9
9 9
5 4 1
Câu 3. Cho x, y  0 và x  y  sao cho biểu thức P   đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó
4 x 4y
25 17 25 13
A. x 2  y 2  . B. x 2  y 2  . C. x 2  y 2  . D. x 2  y 2  .
32 16 16 16
1
Câu 4. Cho x, y là hai số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện  xy  1  
xy  1  y  1  x 
y
. Tìm

x y x  2y
giá trị lớn nhất của biểu thức P   ?
2
x  xy  3 y 2 6 x  y
5 7 7 5 5 7 5 7
A.  . B.  . C.  . D. .
3 30 30 3 3 30 30
Câu 5. Cho các số thực dương x , y , z thỏa mãn x  y  xyz  z . Giá trị lớn nhất của biểu thức
2

P
2x


x 2 1  yz  thuộc khoảng nào trong các khoảng sau:
x 2
 1
3
 y  z   x 2  1
A. 1,3;1, 4  . B.  0,8;0,9  . C. 1, 7;1,8  . D. 1, 4;1,5 .
 x 2  xy  3  0
Câu 6. Cho x, y  0 và thoả mãn  . Tính tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
2 x  3 y  14  0
P  3 x 2 y  xy 2  2 x 3  2 x ?
A. 4 . B. 8 . C. 12 . D. 0
Câu 7. 
Cho các số thực x , y thỏa mãn x  y  1  2 x  2  y  3 . Giá trị lớn nhất của biểu thức 
M  3x  y  4   x  y  1 .27  x  y  3  x 2  y 2  bằng
9476 193 148
A.  . B. 76 . C. . D. .
243 3 3
Câu 8. Cho a, b   ; a, b  0 thỏa mãn 2  a 2  b 2   ab   a  b  ab  2  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 a 3 b3   a 2 b 2 
P  4  3  3   9  2  2  bằng
b a  b a 
21 23 23
A. 10 . B. . C. . D. .
4 4 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1
Câu 9. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  cos x  tan x  cot x  
sin x cos x
A. 2  1 . B. 2 2  1 . C. 2  1 . D. 2 2  1 .
Câu 10. Xét phương trình ax 3  x 2  bx  1  0 với a , b là các số thực, a  0 , a  b sao cho các nghiệm
5a 2  3ab  2
đều là số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  .
a2 b  a 
A. 15 3 . B. 8 2 . C. 11 6 . D. 12 3 .
Câu 11. Xét ba số thực a; b; c thay đổi thuộc đoạn  0;3 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
T  4  a  b  b  c  c  a    ab  bc  ca    a 2  b 2  c 2  là
3 81 41
A. 0 . B.  . C. . D. .
2 4 2
Câu 12. Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn x  y  z  4 và xy  yz  zx  5 . Giá trị nhỏ nhất của
1 1 1

biểu thức x3  y 3  z 3     bằng:
x y z

A. 20 . B. 25 . C. 15 . D. 35 .
2 2
Câu 13. Cho các số thực x , y thay đổi nhưng luôn thỏa mãn 3 x  2 xy  y  5 . Giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P  x 2  xy  2 y 2 thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  4;7  . B.  2;1 . C. 1;4 . D.  7;10 .
Câu 14. Cho hai số thực x , y thỏa mãn 2 y 3  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3  2 y 2  1 . Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức P  x  2 y
A. P  8 . B. P  4 . C. P  10 . D. P  6 .
3 4 3 3
xz y z  15 x
Câu 15. Tìm giá trị nhỏ nhất của P  2  2  , biết 0  x  y  z .
y  xz  y  z  xz  y 
2 2
x2 z
A. 12 . C. 14 .
B. 10 . D. 18 .
2 2
Câu 16. Cho 4 số a , b , c , d thỏa mãn điều kiện a  b  4a  6b  9 và 3c  4d  1 . Tìm giá trị nhỏ
2 2
nhất của biểu thức P   a  c    b  d  ?
8 64 7 49
A. . . B. C. . D. .
5 25 5 25
x 2  xy  y 2
Câu 17. Cho biểu thức P  2 2
với x 2  y 2  0 .Tính giá trị nhỏ nhất của P .
x  xy  y
1
A. . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
3
Câu 18. Cho hai số thực x , y thay đổi thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn
 
nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  2 x 3  y 3  3 xy . Giá trị của M  m bằng
1
A. 4 . B.  . C. 6 . D. 1  4 2 .
2
Câu 19. Cho các số thực x , y thỏa mãn x  3 x  1  3 y  2  y . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  x  y là
9  3 21
A. min P  63 . B. min P  91 . C. min P  9  3 15 . D. min P 
.
2
Câu 20. Cho các số thực x, y thỏa mãn x2  y 2  1, tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2
P  2 y  1 x 2   2 y 2  y   2 y  2 bằng

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
13 2 13 3
A. 3. B. . C. 3 3 . D. .
4 4
Câu 21. Biết đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt với hoành độ dương
x1 , x2 , x3 đồng thời y '' 1  0 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P  x3  x2 x3  3 x1 x2 x3 là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 22. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn bc  2ca  3ab  abc  0 . Giá trị nhỏ nhất của P  abc
bằng:
A. 54 . B. 27 . C. 162 . D. 6 .
2
 x  xy  3  0
Câu 23. Cho x, y là các số thực dương thoả mãn điều kiện  . Tổng giá trị lớn nhất và giá
2 x  3 y  14  0
trị nhỏ nhất của biểu thức P  3 x 2 y  xy 2  2 x 3  2 x thuộc khoảng nào sau đây?
A.  2; 2 . B.  ; 1 . C. 1;3 . D.  0;  .
Câu 24. Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a  bc b  ca
A   c  2021 bằng
1  bc 1  ca
2 3  51
A. . B. 2021  2. C. 2021. D. 2022.
3
2 2
 
Câu 25. Xét các số thực x, y thỏa mãn 2 x  y 1  x 2  y 2  2 x  2 .4 x . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
y
P
2x  y 1
5 1 5 1
A. 5 1 . B. . C. 5  1. D. .
4 2
9 x3  x
Câu 26. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn  3 y  2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
y 1
S  6 x  y là
82 89 17 11
A. . B. . C. . D. .
3 12 12 3
Câu 27. Cho các số thực không âm a, b thỏa mãn a 2  b2  1  ab . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
1
của biểu thức P  2 (1  a 2 )(1  b 2 )  2 2 .
a b 2
Câu 28. Cho hai số thực x , y thỏa mãn: 2 y 3  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3  2 y 2  1 . Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức P  x  2 y .
A. P  8 . B. P  4 . C. P  10 . D. P  6 .
Câu 29. Cho x, y là các số thực thỏa mãn: x  x  1  y  3  y . Gọi S là tập hợp các giá trị của m để
2
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   x  y   2  x  y   m bằng 2. Tính tổng các phần tử của S .
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
2  9y 3 2
4x 2
Câu 30. Cho các số thực x , y thay đổi thỏa mãn điều kiện   0 . Giá trị nhỏ nhất
1  x  x 1
2 3y
của P  3 y  x  2 là
2

A. 2. B. 1  2 . C.  2 . D. 1  2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 31. Cho x , y là các số thực thỏa mãn 2 x  y  1  2 x  1  3 y . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn
2
nhất và nhỏ nhất của P  4 x 2   y  1  2 y  2 x  1  8 5  2 x  y . Giá trị M  m thuộc khoảng
nào dưới đây?
A.  53;55  . B.  45; 47  . C.  33;35  . D.  43; 45 .
Câu 32. Cho các số thực x, y thỏa mãn x 2  y 2  1 , tích giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
2 2
P  2 y  1 x 2   2 y 2  y   2 y  2 bằng
13 3 13 2
A. 3 3.. ..B. C. 3. . D. .
4 4
Câu 33. Cho các số thực x, y thỏa mãn x  3 x  1  3 y  2  y . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  y

9  3 21
A. m in P  . B. min P  9  3 15 . C. min P  63 . D. min P   91 .
2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 6. PHƯƠNG TRÌNH MŨ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Phương trình mũ chứa tham số


Câu 1. Tìm số giá trị nguyên của m để phương trình 4 x 1  41 x   m  1  22 x  22  x   16  8m có
nghiệm trên  0;1 ?
A. 2 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
sin 2 x cos 2 x sin 2 x
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2 3  m.3 có nghiệm?
A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 3. Phương trình 2017sin x  sin x  2  cos 2 x có bao nhiêu nghiệm thực trong đoạn  5;2017 ?
A. 2017 . B. 2023 . C. 2022 . D. 2018 .
Câu 4. Biết  a; b  là khoảng chứa tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
x2 x2
 73 5  
m 73 5   2x
2
1
có đúng bốn nghiệm thực phân biệt. Tính M  a  b .
1 1 7 3
A. M  . B. M  . C. M  . D. M  .
8 16 16 5
x x
Câu 5. Phương trình 4  2  m  1 .2  3m  8  0 có hai nghiệm trái dấu khi m   a; b  . Giá trị của
P  b  a là
8 19 15 35
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
3 3 3 3
x x
Câu 6. Cho tham số thực a . Biết phương trình e  e  2 cos ax có 5 nghiệm thực phân biệt. Hỏi
phương trình e x  e  x  2 cos ax  4 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt.
A. 5 . B. 6 . C. 10 . D. 11 .
x2 x2
Câu 7. Các giá trị của m để phương trình  5 1  m  5 1   2x
2
2
có đúng bốn nghiệm phân biệt
là khoảng  a; b  . Giá trị b  a là
1 49 1 3
A. . B. . C. . D. .
16 64 64 4
Câu 8. Phương trình e x  e 2 x 1
 1  x 2  2 2 x  1 có nghiệm trong khoảng nào?
 5 3   3 1 
A.  2;  . B.  ; 2  . C.  1;  . D.  ;1 .
 2  2   2 2 

Câu 9. Biết rằng phương trình 52 x  1 2 x  m.51 1 2 x


 4.5 x có nghiệm khi và chỉ khi m [a; b], với m là
tham số. Giá trị b  a bằng
9 1
A. . B. 9 . C. 1. D. .
5 5

1 x 2 1 x2
Câu 10. Số nguyên dương m lớn nhất để phương trình 251   m  2  .51  2m  1  0 có nghiệm.
A. 30 . B. 35 . C. 25 . D. 20 .
Câu 11. Phương trình 2 x  2  3 m3 x
  x  6x  9x  m 2
3 2 x 2
2 x 1
 1 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
2 2
m  (a; b) đặt T  b  a thì:
A. T  36 . B. T  48 . C. T  64 . D. T  72 .
Câu 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 10 để phương trình m  m  e x  e x có
nghiệm thực?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 7 .
1 1 x 2 1 x 2
Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 9   m  3 31  2m  1  0
có nghiệm thực?
A. 5 . B. 7 . C. Vô số. D. 3 .
Câu 14. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình 4  4   m  1  2  22  x   16  8m có
x 1 1 x 2 x

nghiệm thuộc đoạn  2;3 ?


A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 15. Tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình  m  116  2  2m  3 4 x  6m  5  0 có hai
x

nghiệm trái dấu là khoảng  a; b  . Tính S  a  b .


29 11 3
A. S  5 . B. S   . C. S   . D. S  .
6 6 2
2
Câu 16. Số nghiệm của phương trình x 2  5 x  2   x 2  8 x  3 .83 x 5   3x  5 .8x 8 x  3

A. 4 . B. 3 . C. 1. D. 2 .
4 x x2 2
Câu 17. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 9  4.3 4 x  x  2m  1  0 có
nghiệm?
A. 27 . B. 25 . C. 23 . D. 21 .
m cos x sin x 21sin x 
Câu 18. Cho phương trình e e  2  sin x  m cos x với m là tham số thực. Gọi S là tập tất
cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm. Khi đó S có dạng  ; a   b;   . Tính
T  10a  20b .
A. T  10 3 . B. T  0 . D. T  3 10 .
C. T  1 .
1
Câu 19. Giá trị thực của tham số m thuộc khoảng nào sau đây để phương trình x 1  3m  2 có nghiệm
2
duy nhất?
A. m  0; 2  . B. m   1;1 . C. m 1;3 . D. m   2; 1 .
2 2
Câu 20. Cho phương trình 251 1 x   m  2  .51 1 x  2 m  1  0 , với m là tham số. Giá trị nguyên dương
lớn nhất của tham số m để phương trình trên có nghiệm là:
A. 5 B. 26 . C. 25 . D. 6 .
2
Câu 21. Tìm số nghiệm của phương trình  x  1 e
x 1
 log 2  0 .
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .

Câu 22. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 9.32 x  m 4 4 x 2  2 x  1  3m  3 3x  1  0 có đúng 3 
nghiệm thực phân biệt?
A. Vô số. B. 3 . C. 1. D. 2 .
sin 2 x cos 2 x
Câu 23. Phương trình 9 9  10 có bao nhiêu nghiệm trên đoạn  2019;2019 ?
A. 2571 . B. 1927 . C. 2570 . D. 1929 .
Câu 24. Tìm m để bất phương trình 2  3  4  5  4  mx có tập nghiệm là  .
x x x x

A. ln120 . B. ln10 . C. ln 30 . D. ln14 .


  
Câu 25. Cho phương trình 3x 32 x  1  3x  m  2  3x  m  3  2 3x  m  3 , với m là tham số. Có bao
nhiêu giá trị nguyên âm của m để phương trình có nghiệm thực?
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
x x
Câu 26. Cho phương trình 9  (2m  3).3  81  0 ( m là tham số thực). Giá trị của m để phương trình đã
cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12  x22  10 thuộc khoảng nào sau đây
A. 5;10 . B. 0;5 . C. 10;15 . D. 15; .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 27. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m sao cho hai phương trình 2 x 2  1  3m và
m  3x  2 x 2  x  1 có nghiệm chung. Tính tổng các phần tử của S .
5
A. 6 B. 3 . C. 1. D. .
2
1 x 2 1 x 2
Câu 28. Tìm điều kiện của tham số a để phương trình sau có nghiệm: 91   a  2  .31  2 a  1  0.
Hãy chọn đáp án đúng nhất?
64 64 50 50
A. 4  a  . B. 2  a  . C. 3  a  . D. 1  a  .
7 9 3 3
2x
Câu 29. Gọi S là tập nghiệm của phương trình  2 x  2 x   3  m  0 (với m là tham số thực). Có tất
cả bao nhiêu giá trị nguyên của m   2020; 2020 để tập hợp S có hai phần tử?
A. 2094. B. 2092. C. 2093. D. 2095.
Câu 30. Gọi S là tập tất cả các giá trị của m để phương trình 16  6.8  8.4  m.2x 1  m2  0 có đúng
x x x

hai nghiệm phân biệt. Khi đó S có


A. 4 tập con. B. Vô số tập con. C. 8 tập con. D. 16 tập con.
x x
Câu 31. Cho tham số m , biết rằng phương trình 4   m  4  2  2  0 có hai nghiệm thực x1 ; x2 thỏa mãn
 x1  2  x2  2   4 . Giá trị của m thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  3;5  . B.  5;   . C. 1;3 . D.  ;1 .
Câu 32. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc  2020; 2020 sao cho phương trình
2 2
4   4m.2 x
x 1 2 x
 3m  2  0 có bốn nghiệm phân biệt?
A. 2018 . B. 2022 . C. 2020 . D. 2016 .
x2 x 2 3
Câu 33. Cho phương trình 4  2  6  m ( với m là tham số). Số giá trị nguyên của m để phương
trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt là?
A. 15 . B. 9 . C. 8 . D. 10 .
x x
Câu 34. Gọi S là tập các giá trị nguyên m để phương trình 9.  10  3   
10  3  m  2020  0 có
đúng hai nghiệm âm phân biệt. Số tập con của S là
A. 7 . B. 3 . C. 6 . D. 8 .
x x 2 x 3 3
Câu 35. Cho phương trình 27  3x.9  (3x  1)3  (m  1) x  (m  1) x , m là tham số. Biết rằng giá trị
m nhỏ nhất để phương trình đã cho có nghiệm trên (0;  ) là a  eln b , với a, b là các số
nguyên. Giá trị của biểu thức 17 a  3b
A. 26 . B. 48 . C. 54 . D. 18 .
2 2 2
Câu 36. Cho phương trình e2 2sin x  3.e1sin x  m.ecos x 2
  m  2  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m thuộc đoạn  2020; 2021 để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 36 . B. 46 . C. 44 . D. 38 .
2
3 
x2
1 1
Câu 37. Tổng các nghiệm của phương trình x8
 x 1  x2  4 x
 9.3x  6   x  4  2  x  bằng

5 27 5.5
A. 37 . B.  6 . C. 3 . D.  3 .
Câu 38. Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình m 2  m  16  6.8  2.4 x 1 có đúng hai
x 1 2 x x

nghiệm phân biệt?


A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
3 2 1
1  2 x 1 1  4 x
Câu 39. Cho phương trình 3 x
 3.3 x   m  2  .3 x
 m.316 x
 0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m thuộc đoạn  2020; 2021 để phương trình có nghiệm?
A. 1346 . B. 2126 . C. 1420 . D. 1944 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
cos3 x cos x
 1  1
Câu 40. Số nghiệm của phương trình      cos 3 x trên  0; 2021 là
 16  8
A. 1932 . B. 1930 . C. 1925 . D. 1927 .
x3  6 x  4

Câu 41. Biết rằng phương trình 4 x3  3 x 2 .2 x2


 24 x  32 có nghiệm là x  a  3 b  3 c ,  a, b, c    .
Khi đó giá trị của 2abc gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau
A. 2 8 . B. 24 . C. 54 . D. 50 .
Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  25;25 của tham số m để phương trình
e3 x  2.e2 x ln3  e x ln9  m  0 có nghiệm duy nhất?
A. 41 B. 22 C. 21 D. 25
x x 1
Câu 43. Tìm m để phương trình 4  m.2  3m  6  0 có có hai nghiệm trái dấu
A. m  0 . B. m  2 . C. 2  m  5 . D. m  2 .
a
Câu 44. Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình 6 x  2 x  3x  có hai nghiệm thực phân biệt?
5
A. 1. B. 5 . C. Vô số. D. 4 .
x x
Câu 45. Xét các số nguyên dương a , b sao cho phương trình a.4  b.2  50  0 (1) có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 và phương trình 9 x  b.3x  50a  0 (2) có hai nghiệm x3 , x4 thỏa mãn điều kiện
x3  x4  x1  x2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  3a  4b .
A. 109 . B. 51 . C. 49 . D. 87 .
x x
Câu 46. Cho phương trình 4   2m  1 2  2 1  m   0 , m là tham số. Biết rằng tập các giá trị của m
để phương trình có nghiệm thuộc  0;1 là  a; b . Tổng a  b bằng
5 7 8 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 2
2x
Câu 47. Tìm tất cả các giá trị của tham số a để phương trình ee a  2 x  a  0 có nhiều nghiệm nhất?
A. a  0 . B. a  1 . C. a  e . D. a  1 .
Câu 48. Tìm m để hàm số sau xác định trên  : y  4 x   m  1 .2 x  m


A.  ;  3  2 2  . B. 3  2 2  m  3  2 2 .
C. m  0 . D. m  1 .
Câu 49. Có bao nhiêu số nguyên dương a nhỏ hơn 2021 sao cho tồn tại số nguyên x thỏa mãn
   
2a 2 x  3  1  a 2  a 2a  2 x  3  1 ?
A. 12 . B. 15 . C. 10 . D. 14 .
10 1
 1 1
Câu 50. Có bao nhiêu cặp  x; y  thỏa mãn 10 x y
  x  y   10 xy
và x  * , y  0 .
 x y
A. 14 . B. 7 . C. 21 . D. 10 .
Câu 51. Có bao nhiêu số tự nhiên m để phương trình 2  2 m 3m  2

 x  9  x2 5  x 9  x2  có
nghiệm?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. Vô số.
Câu 52. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để phương tình 5x  10  m 25x  4 có ngiệm duy
nhất. Tìm số tập con của S .
A. 16 . B. 4 . C. 3 . D. 15 .
Câu 53. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  2020; 2021 của tham số m để phương trình
9 x  2  m  3  .3 x  m 2  3  0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn: x1  x2  2 .
A. 4040 . B. 4038 . C. 2020 . D. 2019 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 54. Số giá trị nguyên của tham số m trên đoạn  2020;2021 để phương trình
 x  1 e x   2 x  m  e x  3  3 x  2 m  1  0 có nghiệm trong khoảng  0;   là
A. 2021 . B. 2020 . C. 2018 . D. 2017 .
Câu 55. Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình:
2
2562cos x  cos x
 8cos 2 x  2(4  m) cos x  22 m cos x  m  m  8
  
có đúng 2 nghiệm phân biệt thuộc   ;  .
 2 2
A. 4 . B. 8 . C. 7 . D. 9 .
1
Câu 56. Số giá trị nguyên của m để phương trình ln  e m  x  2  e m  x     m  1 x  1  emx  e có nghiệm
e
1 1 
nằm trong đoạn  ; 
5 2 
A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .
Câu 57. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  10;10 để tồn tại đúng bốn cặp số  x; y 
2 2
thỏa mãn e 2 x  y 1  e 3 x  2 y  x  y  1 đồng thời thỏa mãn 4 x  2 y 1  m.2 x  2 y  3m  2  0 .
A. 7 . B. 9 . C. 8 . D. 10 .
Câu 58. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có nghiệm thực?
  sin 3 x  6cos 2 x  9sin x  m  6  2sin x 2  2sin x 1  1
3
2sin x 2 m 3sin x

A. 20 . B. 21 . C. 22 . D. 24 .
4 x1
ab 5
x 4 x 2 x
Câu 59. Nghiệm của phương trình 2.3 9 , tính S  a  b  c
9 có dạng x 
c
A. S  11 . B. S  12 . C. 0S  10 . D. S  13 .
Câu 60. Có bao nhiêu giá trị nguyên m   2019; 2020  sao cho hệ phương trình sau có nghiệm




4  9.3x2 2 y  4  9 x2 2 y .7 2 y  x2  2
?

2 x  1  2 y  2 x  m
A. 2017 . B. 2021 . C. 2019 . D. 2020 .
Câu 61. Giả sử  x0 ; y0  là một nghiệm của phương trình
4 x 1  2 x sin  2 x 1  y  1  2  2 x  2 sin  2 x 1  y  1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. x0  7 . B. 2  x0  4 . C. 4  x0  7 . D. 5  x0  2 .
Câu 62. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương  x; y  thảo mãn 3 x y
 x  3  1   x  1 3 y  x 3 , với
2 x

x  2020 ?
A. 13 . B. 15 . C. 6 . D. 7 .
2 2
Câu 63. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y thỏa mãn 3 x  y  4 x  y
A. Vô số. B. 5 . C. 2 . D. 1.
Câu 64. Có bao nhiêu số nguyên y nằm trong khoảng   2021;    sao cho với mỗi giá trị của y tồn tại
2
nhiều hơn hai số thực x thỏa mãn x 2  y   x 2  x  .2020 x  y   2 x 2  x  y  .2020 x  x ?
A. 2020 . B. 2019 . C. 2021 . D. 2022 .
Câu 65. Có bao nhiêu cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn

 4 xy  7 y  2 x  1  e 2 xy  e 4 x  y  7    2 x  2  y   y  7  e y
A. 8 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Câu 66. Tìm số giá trị nguyên của tham số thực m để tồn tại các số thực x ; y thỏa mãn
2
 y2 m
ex  e x  y  xy m  x 2  y 2  x  y  xy  2m  2 :

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
10 1
 1 1
Câu 67. Có bao nhiêu cặp  x; y  thỏa mãn 10   x  y    .10 và x  * , y  0
x y xy

 x y
A. 14. B. 7. C. 21. D. 10.
Câu 68. Tìm số giá trị nguyên của tham số thực m để tồn tại các số thực x, y thỏa mãn
2 2
e x  y m  e x  y  xy  m  x 2  y 2  x  y  xy  2m  2 .
A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Câu 69. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương  x, y  thỏa mãn 1  x  2020 và x  x2  9 y  3x ?
A. 2020 . B. 1010 . C. 6 . D. 7 .

Dạng 2. Min – max liên quan đến phương trình mũ


Câu 1. Xét các số thực x , y  x  0  thỏa mãn
1
2018 x 3 y  2018 xy 1  x  1  2018 xy 1   y  x  3 .
2018 x 3 y
Gọi m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  x  2 y . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. m   0;1 . B. m  1; 2  . C. m   2;3 . D. m   1;0  .
2
Câu 2. Cho hai số thực dương x , y thay đổi thỏa mãn đẳng thức  xy  1 .22 xy 1   x 2  y  .2 x  y. Tìm giá
trị nhỏ nhất ymin của y .
A. ymin  3 . B. ymin  2 . C. ymin  1 . D. ymin  3 .
Câu 3. Cho ba số thực không âm thay đổi x, y, z thỏa mãn 2 x  4 y  8z  4 và m là giá trị nhỏ nhất của
x y z
tổng   . Khẳng định đúng là:
6 3 2
1 1 11 4
A. m  0 . B. m  . C. m  . D. m  log2 .
9 6 36 3

27 2 xy
Câu 4. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn 22 x 3 y   2 x  3   32 x 3 y  y  x  3 . Tìm giá trị
3xy 8
nhỏ nhất của biểu thức T  x  2 y
A. Tmin  8  6 2 . B. Tmin  7  6 2 . C. Tmin  4  2 6 . D. Tmin  4  2 6 .
2
Câu 5. Cho hai số thực dương x, y thay đổi thỏa mãn đẳng thức  xy  1 22 xy 1   x 2  y  2 x y
. Tìm giá trị
nhỏ nhất ymin của y .
A. ymin  3 . B. ymin  3 . C. ymin  1 . D. ymin  2 .
xy
3 5
Câu 6. Cho x, y  0 thoả mãn: 5 x  4 y  xy
 x 1   3 x  4 y  y  x  4  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
3 5
thức P  x  y
A. 3 . B. 5  2 5 . C. 3  2 5 . D. 1  5 .
Câu 7. Xét các số thực dương a , b , x , y thỏa mãn a  1 , b  1 và a  b  a 6 b 6 . Biết giá trị nhỏ nhất
2x 3y

của biểu thức P  4 xy  2 x  y có dạng m  n 165 (với m, n là các số tự nhiên), tính S  m  n .


A. 58 . B. 54 . C. 56 . D. 60
x2 y2 2
Câu 8. Xét các số thực dương a, b, x, y thỏa mãn a  1, b  1 và a  b   ab  . Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  2 2 x  y thuộc tập hợp nào dưới đây?
A. 10;15  . B.  6;10  . C. 1; 4  . D.  4; 6  .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2
x  2021
Câu 9. Cho các số thực x, y thuộc đoạn  0;1 thỏa mãn 20201 x  y  . Gọi M , m lần lượt là
y 2  2 y  2022
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 x3  6 y 3  3 x 2  9 xy . Tính M .m .
5
A.  . B. 5. C. 5. D.  3.
2
a
Câu 10. Xét các số thực a, b, x, y thỏa mãn a  1, b  1 và a x  b y  . Giá trị lớn nhất của biểu thức
b
P  x  2 y thuộc tập nào dưới đây?
 1  1  3 3 5 
A.  0;  . B.  1;   . C. 1;  . D.  ;  .
 2  2  2 2 2 
8  8 xy
Câu 11. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn 22 xy x y  . Khi P  2 xy 2  xy đạt giá trị lớn nhất, giá
x y
trị của biểu thức 3 x  2 y bằng
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
x2  4 y 2 x 2  4 y 2 1 3 x 2  4 y 2 2 x 2  4 y 2
Câu 12. Cho các số thực x, y thỏa mãn 4 2 2 4 . Gọi m.M lần lượt là giá trị
x  2 y 1
nhỏ nhất và lớn nhất của P  . Tổng M  m bằng
x y4
36 18 18 36
A.  . B.  . C. . D. .
59 59 59 59
Câu 13. Cho các số thực dương a, b, x, y thỏa mãn a  1, b  1 và a x1  b y  3 ab . Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  3 x  4 y thuộc tập hợp nào dưới đây?
A. 7;9 . B. 11;13 . C. 1; 2 . D. 5;7 .
1
Câu 14. Cho các số thực x, y với x  0 thỏa mãn e x 3 y  e xy 1  x  y  1  1  e  xy 1  x 3 y
 3 y . Gọi m là
e
giá
trị nhỏ nhất của biểu thức T  x  2 y  1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. m   2;3 . B. m   1;0  . C. m  0;1 . D. m 1; 2  .
1  ab
Câu 15. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn 2a b  2 ab 3  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức a 2  b 2
ab
là:
2 5 1
A.  
5 1 . B. 2 . C.
2
. D. 3  5 .
1
Câu 16. Cho các số thực x , y với x  0 thỏa mãn 5x 3 y  5xy 1  x( y  1)  1  5 xy 1   3y . x 3 y
5
Gọi m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  x  2 y  1 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. m  1; 2  . B. m   2;3 . C. m   1;0  . D. m   0;1
6
Câu 17. Xét các số thực dương a, b, x, y thỏa mãn a  1, b  1 và a 2 x  b3 y   ab  . Biết giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P  3 xy  2 x  y có dạng m  n 30 (với m, n là các số tự nhiên). Tính S  m  2n.
A. S  34 . B. S  28 . C. S  32 . D. S  24 .
x

Câu 18. Cho 2 số thực x, y với x  0, 0  y  2 . Biết biểu thức S 


2y 
2x  2 y x
có giá trị nhỏ
2
2 x
 yx  2yx
a a
nhất là với a , b là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Tính P  a  b .
b b
A. P  11 . B. P  15 . C. P  17 . D. P  13 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x
2y 2x  2 y x
Câu 19. Cho hai số thực x, y với x  0, 0  y  2 . Biết biểu thức S  2
 có giá trị nhỏ
2 x
 yx  2yx
a a
nhất là, với a , b là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Tính P  a  b .
b b
A. P  11 . B. P  15 . C. P  17 . D. P  13 .
2x 2y
Câu 20. Cho các số thực a ; b ; x ; y thỏa mãn a  1 ; b  1 và a  b  ab . Giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P  6 x  y 2 bằng:
45 54 45
A. . B. 3 . C. . D. .
4 16 16
2
Câu 21. Xét các số thực x, y thỏa mãn 5 x y   25xy  x 2  y 2  1  xy   53 xy1  0 . Gọi m, M là giá trị nhỏ
nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức P  x 4  y 4  x 2 y 2 . Khi đó 3m  2M bằng
7 10
A. P  1. B. P  . C. P  . D. P  1.
3 3
2
Câu 22. Cho hai số thực a  1, b  1 . Biết phương trình a x .b x 1  1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Giá trị
2
 xx 
nhỏ nhất của biểu thức S   1 2   4  x1  x2  bằng
 x1  x2 
3
A. 3 4 . B. 4 . C. 3 4 . D. 3 3 2 .
2 2 2 2
Câu 23. Cho x, y là các số thực thỏa mãn  2 x  y  .25 x  2 xy  2 y 9   x  y   9. Giá trị lớn nhất của biểu
x 1
thức P  bằng
4x  y  9
1 1 1 1
A.. B. . C. . D. .
6 4 3 2
Câu 24. Gọi S là tập hợp các cặp số thực  x; y  thỏa mãn đẳng thức sau đây
22 x  y 1  22 x y 1  32 x  y 1  32 x y 1  52 x  y 1  52 x  y 1 .
Biết rằng giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  y 2  2021x  3 với  x; y   S đạt được tại  x0 ; y0  .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x0   300; 200  . B. x0   200; 100  .
C. x0   100; 0  . D. x0   0;100  .
Câu 25. Cho các số thực x , y thỏa mãn 5  16.4 x
2
2 y

 5  16 x
2
2 y
 .7 2 y  x2  2
. Gọi M và m lần lượt là giá
10 x  6 y  26
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  . Tính T  M  m .
2x  2 y  5
19 21
A. T  15 . B. T  . C. T  . D. T  10 .
2 2
Câu 26. Cho các số thực a, b, c  1 và các số thực dương thay đổi x, y, z thỏa mãn a x  b y  c z  abc .
16 16
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P    z 2 .
x y
3 3
A. 24 . B. 24  3 . C. 20 . D. 20  3 .
4 4
1
Câu 27. Cho hai số thực x , y thỏa mãn x  y  2 . Giá trị nhỏ nhất của A  2.3 y  .32 x là
24
81 9 51
A. Amin  2 . B. Amin  . C. Amin  . D. Amin  .
8 2 8

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 28. Gọi S là tập hợp các cặp số thực  x ; y  thỏa mãn đẳng đẳng thức sau đây
2 x y 1
22 x y 1  22 x  y 1  32 x  y 1  32 x  y 1  5  52 x  y 1
Biết rằng giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  y 2  2021x  3 với  x ; y  S đạt được tại  x0 ; y0 
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x0  0;100  . B. x0  200;  100  .
C. x0  100;0  . D. x0  300;  200  .
Câu 29. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn e x  y  e  x  y  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1
P 3 3
  2020 bằng
x  y x y
A. 2 3  2016 . B. 2012 . C. 2 3  2020 . D. 2  3 .
x2 3 y  2 x 2 3 y 3 y  2  x2
Câu 30. Cho hai số thực x , y thỏa mãn 5  3  (5  9 ).8 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  2 x  3 y  2021 .
A. 2020 B. 2018 C. 2019 D. 2021
2 ab  c 2
Câu 31. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn 2  64  6a  6b  2ab  c   1 . Gọi m là giá trị nhỏ
a b 2

nhất của biểu thức T  2a 2  5b 2  c 2  2021 và S là tập hợp các ước nguyên dương của m . Số
phần tử của tập S là
A. 6 . B. 8 . C. 10 . D. 12 .
Câu 32. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn  x  y  .33 xy x y  81  81xy  0 . Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức P  3 y 2 x  xy .
3 3 4 9
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 4
2
ex  2 y  2019
1 y
Câu 33. Xét các số thực dương x , y thỏa mãn  2
. Tìm giá trị lớn nhất của
2 x  2021
2
P  2 y  3x  4 x .
A. Pmax  2020 . B. Pmax  2021 . C. Pmax  2022 . D. Pmax  2023 .
2
x  2020
Câu 34. Cho 0  x, y  1 thỏa mãn 20191 x  y  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất,
2
y  2 y  2021
x y
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   . Khi đó M  m bằng
y 1 x 1
4 2 5 7
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 4
Câu 35. Cho các số thực dương x và y thỏa mãn 4  9.32 x
2
3 y

 4  92 x
2
3 y
.7 3 y 2 x2  2
. Tìm giá trị nhỏ
2 x  3 y  202
nhất của biểu thức P  .
x
34  3 2
A. P  . B. P  42 . C. P  2  12 2 . D. P  42 2 .
5
2 2x  y a
Câu 36. Cho x, y  0 thỏa 2021x  y 1
 2
. Giá trị nhỏ nhất của P  2 y  3x có dạng với
( x  1) b
a
a, b   và
tối giản. Tính giá trị biểu thức T  a 2  b2 .
b
A. T  74 . B. T  113 . C. T  106 . D. T  10 .
81 1
Câu 37. Với mọi x, y  0 thỏa mãn 4 xy  y 5  3x 1 2 y   x  1 y  1   x 1 y 1  x 1 2 y  3 . Giá trị lớn nhất
3 4
của biểu thức P  2 x  3 y thuộc khoảng nào sau đây?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A.  0;1 . B.  2;3 . C.  4; 6  . D.  7;10  .
Câu 38. Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
2 2
y  9x 2 x
 3 x 1  3m trên đoạn  0;1 không lớn hơn 2021 ?
A. 673 . B. 674 . C. 1347 . D. 1346 .
Câu 39. Cho các số thực x , y thỏa mãn 5  16.4 x
2
2 y

 5  16 x
2
2 y
 .7 2
2 y  x 2
. Gọi M và m lần lượt là giá
10 x  6 y  26
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  . Tính T  M  m .
2x  2y  5
19 21
A. T  . B. T  . C. T  10 . D. T  15 .
2 2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 7. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Phương trình logarit chứa tham số


Câu 1. Giá trị nào của m để phương trình log32 x  log 32 x  1  2m  1  0 có ít nhất một nghiệm thuộc
đoạn 1; 3 3  .
 
A. 1  m  16 . B. 4  m  8 . C. 3  m  8 . D. 0  m  2 .
Câu 2. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình
3x 2  3x  m  1
log 2  x2  5x  2  m
2 x2  x  1
Có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.
A. 3 . B. Vô số. C. 2 . D. 4 .
Câu 3. S   a; b  là tập các giá trị của m để phương trình log 2  mx  6 x   log 1  14 x 2  29 x  2   0
3

2
có ba nghiệm phân biệt. Khi đó hiệu H  b  a bằng:
5 1 2 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Câu 4.    
Cho phương trình log 2 x  x 2  1 .log 3 x  x 2  1  log 6 x  x 2  1 . Biết phương trình có
1 logb c
một nghiệm là 1 và một nghiệm còn lại có dạng x 
2
a  
 a  logb c (với a , c là các số nguyên

tố và a  c ). Khi đó giá trị của a 2  2b  3c bằng:


A. 0 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Câu 5.      
Cho phương trình log 2 x  x 2  1 .log 5 x  x 2  1  log m x  x 2  1 . Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương khác 1 của m sao cho phương trình đã cho có nghiệm x lớn hơn 2 ?
A. Vô số. B. 3 . C. 2 . D. 1.
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình
 2 x 2  mx  1 
log 2    2 x 2  mx  1  x  2 có hai nghiệm thực phân biệt ?
 x  2 
 
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
Câu 7. Tìm tham số m để phương trình log 2018  x  2   log 2018  mx  có nghiệm thực duy nhất.
A. 1  m  2. B. m  1. C. m  0. D. m  2.
2
Câu 8. Cho phương trình log 2  x   4m  3 x  2m  1  log 1  5 x  2   0 , (*) với m là tham số thực.
2

m  0
Biết phương trình (*) có nghiệm duy nhất thì  a trong đó a, b là hai số nguyên dương và
m  
 b
a
là phân số tối giản. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?
b
A. 2a 3  b 2  104 . B. a  b 2  82 . C. 25a  2b  6 . D. 4a  3b  35 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 x 1  x 1 
Câu 9. Cho biết phương trình log 5  2 log 3    có nghiệm duy nhất x  a  b 2 . Hỏi
x  2 2 x
mx  a  2
m thuộc khoảng nào dưới đây để hàm số y  có giá trị lớn nhất trên đoạn 1; 2 bằng
xm
2 .
A. m   7; 9  . B. m   6; 7  . C. m   2; 4  . D. m   4; 6  .

Câu 10. Cho a  0 , b  0 thỏa mãn log 2 a  2b 1  4a 2  b 2  1  log 4 ab 1  2a  2b  1  2 . Giá trị của a  2b
bằng:
15 3
A. . B. 5 . C. 4 . D. .
4 2
2
Câu 11. Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình log 2019 (4  x )  log 1 (2 x  m  1)  0 có
2019
hai nghiệm thực phân biệt là T  (a; b) . Tính S  2a  b .
A. 18 . B. 8 . C. 20 . D. 16 .
3 2
Câu 12. Biết rằng phương trình log 3 x  ( m  5) log 3 x  (6m  5) log 3 x  9m  3  0 có ba nghiệm phân biệt
x1; x2 ; x3 thỏa mãn x1 x2 x3  729 . Khi đó tổng  x1  x2  x3  bằng:
A. 1. B. 6 . C. 12 . D. 39 .
Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log 2  9  x 2   log 1  2 x  m  1  0 có
2

2 nghiệm phân biệt?


A. 17 . B. 3 . C. 15 . D. 5 .
Câu 14. Số các giá trị nguyên nhỏ hơn 2020 của tham số m để phương trình
log 6  2020 x  m   log 4 1010 x  có nghiệm là
A. 2020. B. 2021. C. 2019. D. 2022.
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 3 x  log 3 x  1  2m  1  0 có ít
nhất một nghiệm thực trong đoạn 1; 27  .
A. m   0; 2  . B. m   0;2  . C. m   2; 4  . D. m   0; 4  .
Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log32 x  m log9 x2  2  m  0 có
nghiệm x  1;9  .
A. 1 . B. 5 . C. 3 . D. 2 .
Câu 17. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình log 2  mx   log 2
 x  1 vô nghiệm?
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
Câu 18. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  2020; 2020  để phương trình
e x  ln  x  2m   2m có nghiệm?
A. 2019 . B. 2020 . C. 2021 . D. 4039 .
Câu 19. Cho phương trình log 2 x  5m  1 log 2 x  4 m  m  0 . Biết phương trình có 2 nghiệm phân
2 2

biệt x1 , x2 thỏa x1  x2  165 . Giá trị của x1  x2 bằng


A. 16 . B. 119 . C. 120 . D. 159 .
Câu 20. Gọi m0 là giá trị thực nhỏ nhất của tham số m sao cho phương trình
 m  1 log 21  x  3   m  5 log 1  x  3  m  1  0 có nghiệm thuộc  3; 6  . Khẳng định nào sau
3 3
đây là đúng?
 4  10   5 
A. Không tồn tại m0 . B. m0   1;  . C. m0   2;  . D. m0   5;  .
 3  3  2 
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 21. Cho phương trình m ln  x  1  x  2  0 . Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để
phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn 0  x1  2  4  x2 là khoảng  a;   . Khi
đó a thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  3, 7;3,8  . B.  3, 6;3, 7  . C.  3,8;3,9  . D.  3,5;3, 6  .
Câu 22. Tìm tất cả các giá trị của tham số a để phương trình log3 x 2  a log3 x3  a  1  0 có nghiệm
duy nhất.
A. Không tồn tại a . B. a  1 hoặc a  4  2 10 .
C. a  1 . D. a  1 .
Câu 23. Gọi m0 là giá trị nhỏ nhất của tham số thực m sao cho phương trình
 m  1 log 21  x  2    m  5  log 1  x  2   m  1  0 có nghiệm thuộc khoảng  2; 4  . Khẳng định
2 2
nào dưới đây đúng?
 4  10   16   5 
A. m0   1;  . B. m0   2;  . C. m0   4;  . D. m0   5;  .
 3  3  3  2 
Câu 24. Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn 5 x  y  4 . Tổng tất cả giá trị nguyên của tham số m để
x2  2 y  m 2
phương trình log3  x  3x  y  m  1  0 có nghiệm là
x y
A. 10. B. 5. C. 9. D. 2.
Câu 25. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m   1;1 sao cho phương trình
log m 2 1  x 2  y 2   log 2  2 x  2 y  2  có nghiệm nguyên  x; y  duy nhất?
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 0 .
Câu 26. Có bao nhiêu số nguyên y để tồn tại số thực x thỏa mãn log11  3x  4 y   log 4 x 2  y 2 ?  
A. 3 B. 2 C. 1 D. vô số.
Câu 27. Có bao nhiêu cặp số nguyên  x ; y  thoả mãn x  y  0;  20  x  20 và
log 2  x  2 y   x 2  2 y 2  3 xy  x  y  0 ?
A. 19. B. 6 C. 10. D. 41.
9
Câu 28. Cho các số thực x , y thỏa mãn x  1 , y  1 và log 3 x log 3 6 y  2 log 3 x log 3 2 y  3  log 3 2 xy   .
2
Giá trị của biểu thức P  x  2 y gần với số nào nhất trong các số sau
A. 7 . B. 8 . C. 10 . D. 9 .
Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong  2020; 2020  để phương trình
log  mx   2log  x  1 có nghiệm duy nhất?
A. 2020 . B. 4040 . C. 2021 . D. 4041 .
Câu 30. Tìm số các cặp số nguyên  a; b  thỏa mãn log a b  6 logb a  5 , 2  a  2020 ; 2  b  2021 .
A. 53 . B. 51. C. 54 . D. 52 .
Câu 31. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình log 2  x  3x  2m   log 2  x  m  có nghiệm?
2

A. 7 . B. 9 . C. 8 . D. 10 .
Câu 32. Tìm số nghiệm thuộc khoảng  ; 2021  của phương trình 2log3  cot x   log 2  cos x 
A. 2022 . B. 2019 . C. 2021 . D. 2020 .
2
  x 
Câu 33. Cho phương trình  log3     3m log3 x  2m 2  2m  1  0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
  3 
tham số m lớn hơn 2021 sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả
x1  x2  10 ?
A. 2020 . B. 2019 . C. 2020 . D. 2021 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 34. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên khoảng 20;20 để phương trình
ln mx 
 2 có hai nghiệm phân biệt?
ln x  3
A. 7 . B. 9 . C. 8 . D. 6 .
log 0,3 x m  16
Câu 35. Số giá trị m nguyên, m thuộc  20; 20  sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số y 
log 0,3 x  1
3 
trên đoạn  ;1 bằng 16 là
10 
A. 20 . B. 10 . C. 5 . D. 40 .
Câu 36. Gọi m0 là giá trị thực nhỏ nhất của tham số m sao cho phương trình
1 
1  m  log32 x   m  5 log3 x  1  m  0 có nghiệm thuộc đoạn  3 ;9  . Mệnh đề nào sau đây là
mệnh đề đúng?
5 7 5
A. m0    ; 0  . B. m0   5;  3  . C. m0   2;  . D. m0   4;   .
 3   3  3
Câu 37. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log 2  cos x   m log cos 2 x  m2  4  0 vô  
nghiệm?

A. 2; 2 .  
B.  2; 2 .  
C. ;  2    
2;  . 
D.  2; 2 . 
2 2
Câu 38. Cho phương trình 16 ln x  m  4  ln x  18ln x  4  m . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên
của tham số m thuộc  2020; 2021 để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực phân biệt.
Số phần tử của tập hợp S là
A. 2018 . B. 2034 . C. 2042 . D. 25 .
Câu 39. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 m  1 log 21  x  2   m  5 log 1  x  2  m  1  0 có đúng hai nghiệm thực thuộc khoảng  2; 4  .
2 2
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
2 1
Câu 40. Cho bất phương trình  m  1 log 21  x  2   4  m  5  log 1  4m  4  0 với m là tham số
2 2
x  2
5 
thực. Tập hợp tất cả các giá trị của m để bất phương trình đã cho có nghiệm thuộc đoạn  ; 4  là
2 
7   7  7
A.  3;   . B.  ;   . C.  3;  . D.  ;  .
3   3  3
2
Câu 41. Cho phương trình log3  3x    m  2  log3 x  2m  5  0 ( m là tham số thực). Tập hợp tất cả các
giá trị m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn 9;27 là
A.  4;5 . B.  4;5 . C.  2;3 . D.  2;3 .
Câu 42. Cho phương trình log 22  3  
x 2  1  x   m 2  2  log 2  3  
x 2  1  x  1  0 với m là tham số
thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa
x12  1  x1
mãn  7  4 3 . Tích các phần tử của S bằng
x22  1  x2
A. 4 . B. 4 . C. 0 . D. 2 .
2
Câu 43. Cho phương trình log 5 x  2 log 5 x  m  m  log 5 x . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
thuộc đoạn  2022; 2022 để phương trình trên có nghiệm.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 4046 . B. 2023 . C. 2025 . D. 2024 .
Câu 44. Biết điều kiện cần và đủ của tham số m để phương trình
2 1  3 
log 21  x  2   4  m  5  log 1  8m  4  0 có nghiệm thuộc   2 ;6 là
2 2
x2
m   ; a   b;   . Tính giá trị biểu thức T  a  b .
8 22 8 22
A. T   . B. T   . C. T  . D. T  .
3 3 3 3
Câu 45. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m nhỏ hơn 2021 để phương trình
 2 x 2  mx  2 
log 2    2 x 2  mx  2  x  1 có đúng một nghiệm thực?
 x 1 
 
A. 2017. B. 2016. C. 2010. D. 2018.
x2  x  1
Câu 46. Tính tổng các nghiệm của phương trình log 2  x2  4x  2  0 .
5x  1
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 47. Có bao nhiêu số nguyên a  a  2  sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn
ln  x  2 
 4 2
ln a log x  4a log x  4  log a
?

A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 9 .
y 1
Câu 48. Cho hai số thực x, y thỏa mãn x, y  1 và log3  x  1 y  1   9   x  1 y  1 . Biết giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P  x3  y 3  57  x  y  là một số thực có dạng a  b 7  a , b    . Tính
giá trị của a  b .
A. a  b  28 . B. a  b  30 . C. a  b  29 . D. a  b  31 .
y 1
Câu 49. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn log5  x  2  y  1   125   x  1 y  1 . Giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P  x  5 y là
A. Pmin  125 . B. Pmin  57 . C. Pmin  43 . D. Pmin  25 .
Câu 50. Có bao nhiêu số thực của y để với mỗi y tồn tại đúng 2 giá trị thực của x sao cho
ln  4x 2   xy  y ?
A. 1 . B. Vô số. C. 2 . D. 3 .
4 3 2 2
Câu 51. Cho phương trình log x  log x  2log x  3m log x  m  0 , (với m là tham số thực). Biết tập
tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt thuộc đoạn
 1 
100 ;100  là  a; b    b; c  . Xét T  a  b  c , trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
3   3
A. T   2;3 . B. T   ;2  . C. T   0;1 . D. T  1;  .
2   2

Dạng 2. Min-max liên quan đến phương trình logarit


1  xy
Câu 1. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log3  3xy  x  2 y  4  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin
x  2y
của P  x  y .
9 11  19 9 11  19 18 11  29 2 11  3
A. Pmin  . B. Pmin  . C. Pmin  . D. Pmin  .
9 9 21 3
1  ab
Câu 2. Xét các số thực dương a , b thỏa mãn log 2  2ab  a  b  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của
ab
P  a  2b .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 10  3 2 10  5 3 10  7 2 10  1
A. Pmin  B. Pmin  C. Pmin  D. Pmin 
2 2 2 2
x y
Câu 3. Cho x , y thỏa mãn log3  x  x  9  y  y  9  xy . Tìm giá trị lớn nhất của
x  y 2  xy  2
2

3x  2 y  9
P khi x , y thay đổi.
x  y  10
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 0 .
Câu 4. Cho các số thực dương x , y thỏa mãn log 2 x2  xy 3 y 2 11x  20 y  40   1 . Gọi M , m lần lượt là
y
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S  . Tính M  m .
x
A. M  m  2 14 . B. M  m  10 .
7 11
C. M  m  . D. M  m  .
2 6
Câu 5. Cho các số thực a, b, m, n sao cho 2 m  n  0 và thoả mãn điều kiện:
log 2  a 2  b 2  9   1  log 2  3a  2b 

 4
2
9 m.3 n.3 2 m n  ln  2m  n  2   1  81
  
2 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  a  m  b  n 

A. 2 5  2 . B. 2 . C. 5  2 . D. 2 5
1  xy
Câu 6. Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn log 2  2 xy  x  y  3 . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu
x y
5 a a
thức x  y là trong đó a , b  * , là phân số tối giản. Giá trị của a  b là
4 b b
A. 5 . B. 3 . C. 9 . D. 7 .
Câu 7. Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn 2  y  2 x  log 2  x  2  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
y y 1

x
P bằng
y
e  ln 2 e  ln 2 e ln 2 e
A. . B. . . C. D. .
2 2 2 2 ln 2
 x y z 
Câu 8. Cho các số thực x, y , z thỏa mãn log16  2 2 2   x  x  2  y  y  2  z  z  2 .
 2x  2 y  2z  1 
x yz
Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức F  bằng
x yz
1 1 2 2
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 3 3
Câu 9. Cho hai số thực x , y thỏa mãn
5  4 x  x2 2
log
3 y 2

 8 y  16  log 2  5  x 1  x    2 log3
3
 log 2  2 y  8  .

Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của biểu thức
P x 2  y 2  m không vượt quá 10 . Hỏi S có bao nhiêu tập con không phải là tập rỗng?
A. 2047 . B. 16383 . C. 16384 . D. 32 .
Câu 10. Cho x, y  0;2 thỏa mãn  x  3 x  8  ey  ey 11 . Giá trị lớn nhất của ln x  1  ln y
bằng

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 1  ln 3  ln 2 . B. 2 ln 3  ln 2 . C. 1  ln 3  ln 2 . D. 1  ln 2 .
Câu 11. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
2 log 2 x 4  2 log 2 x 8  2 m  2018  0 có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn 1;2 . Số phần tử của S

A. 7 . B. 9 . C. 8 . D. 6 .
y2
Câu 12. Cho hai số dương x, y thoả mãn log 2  4 x  y  2 xy  2   8   2 x  2  y  2 . Giá trị nhỏ nhất
của P  2 x  y là số có dạng M  a b  c với a, b   , a  2 . Tính S  a  b  c
A. S  17 . B. S  7 . C. S  19 . D. S  3 .
2 2
x  y 7
Câu 13. Cho hai số thực x , y thỏa mãn log 2  x 2  y 2  4 x  8 y  9  0 . Tìm giá trị lớn nhất của
x  2 y 1
S  x2  y 2 .
A. 2 5  3 . B. 2 5  6 . C. 3 5  3 . D. 3 5  6 .
2
Câu 14. Xét các số nguyên dương a, b sao cho phương trình a ln x  b ln x  5  0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 và phương trình 5log 2 x  b log x  a  0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 sao cho
x1 x2  x3 x4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của S  2 a  3b .
A. 30 . B. 25 . C. 33 . D. 17 .
3x  3 y  4
Câu 15. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log 2   x  y  1 2 x  2 y  1  4  xy  1 . Giá
x2  y2
5x  3 y  2
trị lớn nhất của biểu thức P  .
2x  y 1
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 16. Xét các số thực dương a, b, c lớn hơn 1 ( với a  b ) thỏa mãn 4  log a c  logb c   25log ab c . Giá
trị nhỏ nhất của biểu thức logb a  log a c  log c b bằng
17
A. 5 . B. 8 . C. . D. 3 .
4
2
Câu 17. Xét các số thực a, b, x thoả mãn a  1, b  1, 0  x  1 và a logb x  bloga ( x ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  ln 2 a  ln 2 b  ln(ab).
1 3 3 e 1 3 2 2
A. . B. . . C. D.  .
4 2 4 12
 x y 
Câu 18. Cho các số thực x , y thỏa mãn 0  x , y  1 và log3    
  x  1 y  1  2  0 . Tìm giá trị
 1  xy 
nhỏ nhất của P với P  2x  y
1
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. .
2
x  4y
Câu 19. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log 3  2 x  y  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
x y
3 x 4 y  2 xy  2 y 2
thức P  .
x( x  y )2
1 1 3
A.. B. . C. . D. 2.
4 2 2
Câu 20. Xét các số thực x, y thỏa mãn log 2  x  1  log 2  y  1  1 . Khi biểu thức P  2 x  3 y đạt giá trị
nhỏ nhất thì 3x  2 y  a  b 3 với a, b . Tính T  ab ?
7 5
A. T  9 . B. T  . C. T  . D. T  7 .
3 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 21. Cho a  0, b  0 thỏa mãn log 4 a 5b 1 16a 2  b 2  1  log 8ab 1  4a  5b  1  2 . Giá trị của a  2b
bằng
27 20
A. . B. 6 . C. . D. 9 .
4 3
Câu 22. Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn log a 2 b2  2  4 a  6b  7   1 và 27c.81d  6c  8d  1 . Tìm giá
2 2
trị nhỏ nhất của biểu thức P   a  c    b  d  .
49 64 7 8
A. . B. . C. . D. .
25 25 5 5
1  ab
Câu 23. Xét các số thực dương a, b thoả mãn log 2  2ab  a  b  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của
ab
P  a b.
A. Pmin  1  2 5 . B. Pmin  2  5 . C. Pmin  1  5 . D. Pmin  1  2 5 .
2 x 
Câu 24. Cho các số thực x, y thỏa mãn log 2    log 2 y  2 x  2 y  xy  5 . Hỏi giá trị nhỏ nhất của
2 x
P  x 2  y 2  xy là bao nhiêu?
A. 30  20 2 . B. 33  22 2 . C. 24  16 2 . D. 36  24 2 .
y2
Câu 25. Cho các số thực x, y  1 và thỏa mãn điều kiện xy  4 . Biểu thức P  log 4 x 8 x  log 2 y 2 đạt
2
4 4
giá trị nhỏ nhất tại x  x0 , y  y0 . Đặt T  x0  y0 mệnh đề nào sau đây đúng
A. T  131 . B. T  132 . C. T  129 . D. T  130 .
Câu 26. Cho a  0, b  0 thỏa mãn log10 a 3b 1  25a  b  1  log10 ab 1 10a  3b  1  2 . Giá trị biểu thức
2 2

a  2b bằng?
11 5
A. 6. . B. C. . D. 22.
2 2
Câu 27. Cho a  0, b  0 thỏa mãn log 4 a5 b1 (16 a2  b2  1)  log8 ab1 (4 a  5b  1)  2 . Giá trị của
a  2 b bằng
27 20
A. 9 . B. 6 . C. . D. .
4 3
Câu 28. Với các số thực dương x, y , z thay đổi sao cho
 x  2 y  2z 
log 2  2 2 2 
 x  x  4   y  y  8   z  z  8   2 , gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
x y z 
x 2  y 2  z 2  4 x  7 y  11z  8
biểu thức T  thứ tự là M và m . Khi đó M  m bằng:
6 x  5 y  86
3 5 1
A.  . B. 1. C.  . D.  .
2 2 2
y  2 x 3 2 x  y 1 2 x  y 1
Câu 29. Cho biểu thức P  3 (1  4 )2 và biểu thức Q  log y 3 2 x 3 y . Giá trị nhỏ nhất
của y để tồn tại x đồng thời thỏa mãn P  1 và Q  1 là số y0 . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. 4 y0  1 là số hữu tỷ. B. y0 là số vô tỷ.
C. y0 là số nguyên dương. D. 3 y0  1 là số tự nhiên chẵn.
Câu 30. Xét các số thực x, y thỏa mãn log 2  x  1  log 2  y  1  1 . Khi biểu thức P  2 x  3 y đạt giá trị

nhỏ nhất thì 3x  2 y  a  b 3 với a, b . Tính T  ab .


7 5
A. T  9 . B. T  . C. T  . D. T  7 .
3 3

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
1
Câu 31. Cho các số thực x, y thay đổi, thỏa mãn x  y  0 và ln  x  y   ln  xy   ln  x  y  . Giá trị
2
nhỏ nhất của M  x  y là
A. 2 2 . B. 2. C. 4. D. 16.
2
 bc 
Câu 32. Cho a , b , c là ba số thực dương, a  1 thỏa mãn: log 2a  bc   log a  b3c3    4  9  c 2  0 .
 4
Khi đó tính giá trị của biểu thức T  a  3b  2c gần với giá trị nào nhất dưới đây?
A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 10 .
 4a  2b  5 
Câu 33. Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn log 5    a  3b  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
 ab 
biểu thức T  a 2  b2 .
3 5 1
A. . B. 1. C. . D. .
2 2 2
Câu 34. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn log 2 x  x  x  y   log 2  6  y   6 x . Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức T  x 3  3 y là
A. 18. B. 12. C. 20. D. 16.
Câu 35. Cho các số thực a, b  1 và phương trình log a  ax  log b  bx   2021 có hai nghiệm phân biệt m, n .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   4a 2  25b 2 100m 2 n 2  1 bằng
A. 200 . B. 174 . C. 404 . D. 400
 2 2  2
Câu 36. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn 4  x 2  y 2  4   log 2      xy  4  . Khi x  4 y đạt
x y
x
giá trị nhỏ nhất, bằng
y
1 1
A. 2 . B. . C. 4 . D. .
2 4
Câu 37. Cho hai số thực a , b lớn hơn 1 thay đổi thỏa mãn a  b  15 . Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương
trình logb a.log 2a x  2log a x  logb bx3  0 . Giá trị lớn nhất của biểu thức T  x1.x2 .
A. 196 . B. 2744 . C. 26244 . D. 2021 .
Câu 38. Cho các số thực dương x, y, z khi biểu thức
 xy yz zx 
P  log 2 10 x 2  7 y 2  15 z 2   2 log     2  x  y  z    2 log  xyz  đạt giá trị nhỏ
 z x y 
nhất thì giá trị xyz gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau
A. 4 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .
2
Câu 39. Cho hai số thực x , y thỏa mãn 3 x  y   316 x y  4  2 log 2  xy   log 2  x  y  và x , y  1 .Tổng
2 2

1 3
các giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức M 
4
 
x  y 3  xy là
1 32 49 113
A. . B. . C.  . D.  .
72 71 432 432
Câu 40. Cho x, y là các số dương thỏa mãn log  x  2 y   log  x   log  y  . Khi đó, giá trị nhỏ nhất của
x2 4 y2
biểu thức P   là:
1 2y 1 x
32 29 31
A. B. C. 6. D.
5 5 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 41. Cho các số thực a, b  1 và phương trình log a  ax  log b  bx   2021 có hai nghiệm phân biệt
m, n. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   4a 2  25b 2 100m 2 n 2  1 bằng
A. 200 . B. 174 .C. 404 . D. 400 .
x y  1 1 
Câu 42. Xét tất cả các số thực dương x, y thỏa mãn  log     1  2 xy . Khi biểu thức
10  2x 2 y 
4 1
 đạt giá trị nhỏ nhất, tích xy bằng
x2 y2
9 1 9 1
A. . B. . C. . D. .
200 64 100 32
x
Câu 43. Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn 2 x.log 2  y  4 x  1 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
y 1
P  x2  y2 là
7 1 1
A. 5 . B. . C. . D. .
12 12 12 12
1
Câu 44. Xét các số thực dương a và b thỏa mãn log 3 1  ab    log 3  b  a  . Giá trị nhỏ nhất của biểu
2

thức P 
1  a 1  b 
2 2

bằng
a  a  b
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
y 1
Câu 45. Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn log3  x  1 y  1   9   x  1 y  1 . Giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P  x  2 y là
11 25
A. Pmin  . B. Pmin  . C. Pmin  5  6 3 . D. Pmin  3  6 2 .
2 7
x y
Câu 46. Gọi S là các cặp số thực  x, y  sao cho ln  x  y   2020 x  ln  x  y   2020 y  e 2021 và
x   1;1 . Biết rằng giá trị lớn nhất của biểu thức P  e 2021 x  y  1  2021x 2 với  x, y   S đạt
được tại  x0 ; y0  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1  1 1  1
A. x0   ;1 . B. x0   ;  . C. x0   1;0  . D. x0  0;  .
2  4 2  4
6x
Câu 47. Cho phương trình 2 log 3
2x 1 1
2  
2x 1  y  3
2y
 2 x  0 .Với các cặp số  x; y  thoả

1 7 2y
mãn phương trình trên, giá trị nhỏ nhất của T  2 x  1  2 x  4   2 x   2.3 thuộc khoảng
3 3
nào sau đây?
A.  4; 2  . B.  11; 9,5 . C.  6; 4  . D.  9,5; 8  .
1 1
Câu 48. Xét các số thực dương x, y thoả mãn  x  2  y  1  log 2 
   3x . Khi x  4 y đạt giá
x y
x
trị nhỏ nhất, bằng
y
1 1
A.. B. 4 . C. 2 . D. .
4 2
Câu 49. Cho hai số thực x, y thỏa mãn log x2  y2 1  2 x  4 y   1 . Tính P  x. y khi biểu thức S  4 x  3 y  5
đạt giá trị lớn nhất.

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
52 13 13 52
A. P  . B. P   . C. P  . D. P   .
25 25 25 25
4  ln 2 x
Câu 50. Cho số thực dương x bất kỳ và số thực dương y  1 thỏa mãn x ln y 1 .y  1 . Gọi M , m lần
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của log y x . Giá trị M . m bằng
A. 4 2 . B. 4 2 . C. 4 . D. 2 2 .
a b c
Câu 51. Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn 2  4  8  4. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  a  2b  3c. Giá trị của biểu thức 4 M  log M m bằng
2809 4096 281 14
A. . B. . C. . D. .
500 729 50 25
 x y 
ln  
Câu 52. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn 2  2 
.5ln  x  y   2ln 5 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P   x  1 ln x   y  1 ln y
A. Pmax  ln 2. B. Pmax  10.
C. Pmax  0. D. Pmax  l.
1  xy
Câu 53. Xét các số thực dương x, y thoả mãn log 3  3 xy  x  2 y  4 . Giá trị nhỏ nhất Pmin của
x  2y
biểu thức P  x  y là:
2 11  3 18 11  29 9 11  19 9 11  19
A. Pmin  . B. Pmin  . C. Pmin  . D. Pmin  .
3 9 9 9
 1   y  2 
Câu 54. Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn log 2021  1  2  1  1  log 2021   1  2  1  . Giá trị
 x   
   2 x  y  
nhỏ nhất của biểu thức P  x  y thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  40; 41 . B.  46; 47  . C.  42; 43 . D.  44; 45  .
x2
Câu 55. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn log  ( y  x  2)( y  x  2  1)  2 . Giá trị lớn
100 y
ln  y 2  2 
nhất của biểu thức P  2021
thuộc khoảng nào dưới đây?
x
A. (700;800) . B. (500;600) . C. (600;700) . D. (800;900) .

Dạng 3. Phương trình chứa mũ – logarit


Câu 1. Cho phương trình 5x  m  log 5  x  m  với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m   20; 20  để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 20 . B. 19 . C. 9 . D. 21 .
x
Câu 2. Cho phương trình 7  m  log 7  x  m  với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m   25; 25  để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 24 . B. 9 . C. 26 . D. 25 .
Câu 3. Tập hợp S tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
2
2 x 1 log 2  x 2  2 x  3  4 .log 2  2 x  m  2  có đúng ba nghiệm phân biệt là:
xm

1 3 1 3 1 3  1 3
A. S   ;  1;  . B. S   ;1;   . C. S   ;1;  . D. S    ;1;  .
2 2 2 2 2 2  2 2
Câu 4. 
Cho phương trình 4 log 22 x  log 2 x  5  7 x  m  0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 49 . B. 47 . C. Vô số. D. 48 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
Câu 5. Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 3 x  2 x 1 2 x  m
 log x 2  2 x  3  2 x  m  2  có
đúng ba nghiệm phân biệt là:
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 0 .
x 2  2 x 1 2 x  m
Câu 6. Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 3  log x2 2 x 3  2 x  m  2  có
đúng ba nghiệm phân biệt là
A. 3 . B. 2 . C. 3 . D. 2 .
x
Câu 7. Cho phương trình 5  m  log 5  x  m  . Có bao nhiêu giá trị m nguyên trong khoảng  20;20 
để phương trình trên có nghiệm?
A. 15 . B. 19 . C. 14 . D. 17 .
Câu 8. Cho x , y là các số thực dương khác 1 thỏa mãn x  y và log x xy  log y x . Tích các giá trị
1
2
nguyên nhỏ hơn 2021 của biểu thức P  4 x  4 y là
2020! 2020!
A. 2021! . B. . C. . D. 2020! .
16 2
Câu 9.  
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình log3 3x  2m  log5 3x  m2 có nghiệm?  
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
Câu 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a trên đoạn  10;10 để phương trình
e x  a  e x  ln 1  x  a   ln 1  x  có nghiệm duy nhất.
A. 2 . B. 10 . C. 1 . D. 20
x
 
Câu 11. Cho phương trình me  10 x  m  log  mx   2 log  x  1   0 . ( m là tham số). Có tất cả bao
nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có ba nghiệm thực phân biệt?
A. Vô số. B. 10 . C. 11 . D. 5 .
Câu 12. Biết rằng điều kiện cần và đủ của tham số m để phương trình log 2 m  m  2 x  2 x có nghiệm  
a
là m  với a , b là hai số nguyên dương và b  7 . Hỏi a  b  b 2 bằng bao nhiêu?
b
A. 31 . B. 32 . C. 21 . D. 23 .
Câu 13. Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình (ẩn x ):
log2 x2 log2 x 2
3  2  m  3 .3  m  3  0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn: x1 x2  2 .
A.  1;   \ 0 . B.  0 ;   . C.  \  1;1 . D.  1;   .
5

Câu 14. Có bao nhiêu cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn 0  x  4000 và 5 25 y  2 y  x  log5  x  1  4 ? 
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
1
x
Câu 15. Cho x là số thực dương và y là số thực thỏa mãn 2 x
 log 2 14  ( y  2) y  1  . Giá trị của
biểu thức P  x 2  y 2  xy  2020 bằng
A. 2022. B. 2020. C. 2021. D. 2019.
y2
Câu 16. Cho phương trình log3  3x  6 x  6   3  y  x  2 x  1 . Hỏi có bao nhiêu cặp số  x; y  và
2 2 2

0  x  2020 ; y   thỏa mãn phương trình đã cho?


A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 4 .
Câu 17. Biết a, b là các số thực sao cho x  y  a.10  b.10 , đồng thời x , y, z là các số các số thực
3 3 3z 2z

1 1
dương thỏa mãn log  x  y   z và log  x 2  y 2   z  1. Giá trị của 2  2 thuộc khoảng
a b
A. (1;2) . B. (2;3) . C. (3; 4) . D. (4;5) .
Câu 18. Có bao nhiêu cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn 0  y  2020 và 3x  3x  6  9 y  log3 y 3 .
A. 2020 B. 9 . C. 7 . D. 8 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 19. Có bao nhiêu số hữu tỉ a thuộc đoạn  1;1 sao cho tồn tại số thực b thỏa mãn
2a 4a 1 1
log 2 1  a 2  b2  2b  
a
 a
 a a .
4 1 2 1 2  4 2
A. 0 . B. 3 . C. 1. D. Vô số.
Câu 20. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương  x; y  với x  2020 thỏa mãn
2  3 x  y   3 1  9 y   log 3  2 x  1
A. 1010 . B. 2020 . C. 3 . D. 4 .
Câu 21. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m (với m  10 ) để phương trình
x 1
2  log 4  x  2m   m có nghiệm?
A. 9 . B. 10 . C. 5 . D. 4 .
Câu 22. Có bao nhiêu cặp số nguyên  a; b  thỏa mãn 1  a  2020 và 2.3  log 3  a  3b 1   3a  b ?
b

A. 7 . B. 2021 . C. 2020 . D. 6 .
x2 2
x
 x  2020
Câu 23. Số nghiệm của phương trình e 2
 ln  x 2  2 
 x  2018 là
2
A. 4. B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 24. Có bao nhiêu cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn 2  x  2021 và 2  log 2  x  2 y 1   2 x  y ?
y

A. 2020 . B. 10 . C. 9 . D. 2019 .
x
Câu 25. Gọi a là số thực, a  1 sao cho phương trình a  log a x có nghiệm duy nhất. Chọn mệnh đề đúng.
A. a  (1, 4;1,5) B. a  (1, 2;1,3) C. a  (1,3;1, 4) D. a  (1,5;1, 6)
Câu 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a trên đoạn  10;10 để phương trình
e x a  e x  ln 1  x  a   ln 1  x  có nghiệm duy nhất.
A. 2 . B. 10 . C. 1. D. 20 .
Câu 27. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm thực phân biệt
x2
 x3  m  x2 2 
3
2
 
log 3 3 x 2  2 x  5  3 x
2
2x
log 1  x3   m  4   0 . Tích các phần tử của S là
3 
61 25 25 5
A.  . B. . C. . D. .
36 108 54 4
3
 2 x 
Câu 28. Cho phương trình  log 2 x  log 2  e x  m  0 . Gọi S là tập hợp giá trị m nguyên với
 4
m   10;10 để phương trình có đúng 2 nghiệm. Tổng giá trị các phần tử của S bằng
A. 28 . B.  3 . C. 27 . D. 12 .
x 1
Câu 29. Số gia trị nguyên của tham số m để phương trình 2  log 4  x  2m   m có nghiệm thuộc
khoảng  3;3 là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5
5 7
x5  2

Câu 30. Cho các số thực x , y thỏa mãn e 2x 2
 log 11 y  1  y y  1  6  với x  0 và y  0 . Giá
trị của biểu thức P  x2  y 2  xy  2021 bằng
A. 2014 . B. 2019 . C. 2008 . D. 2010 .
Câu 31. Có bao nhiêu cặp số  x; y  thuộc đoạn 1; 2020  thỏa mãn y là số nguyên và x  ln x  y  e y ?
A. 6 . B. 7 . C. 2021 . D. 2020 .
Câu 32. Có bao nhiêu cặp số nguyên  x; y  thoả mãn 2  x  2021 và 2  log 2 x  2 y 1  2 x  y
y
 
A. 2020 . B. 10 . C. 9 . D. 2021 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3 3
x3  
2 x2 2
Câu 33. Cho các số thực x, y thỏa mãn 2021  log 2021 2020  2004   y  11 y  1 với x  0 và
y  1 . Giá trị của biểu thức P  2 x 2  y 2  2 xy  6 bằng
A. 14 . B. 11 . C. 10 . D. 12 .
 log x2 3 3 x  m  3 có nghiệm là
x2 3 xm
Câu 34. Tất cả các giá trị của m để phương trình 3
3 3 3 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m .
4 4 4 4
x x
 5  3  x 1 x
Câu 35. Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình ln    5  5.3  30 x  10  0.
 6 x  2 
A. S  3 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  1 .
Câu 36. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m nhỏ hơn 2021 để phương trình
 
log 2 m  m  2 x  2 x có nghiệm thực?
A. 2018 . B. 2019 . C. 2021 . D. 2020 .
x 1
Câu 37. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2  log 4  x  2m   m có nghiệm trong
khoảng  3;3 bằng:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 38. Có bao nhiêu cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn 0  y  2020 và log 2  4 y  4   x  1  2 x  y ?
A. 11 . B. 1 2 . C. 2 0 2 1 . D. 10 .
Câu 39. Có bao nhiêu số nguyên y thuộc đoạn 2021; 2021 sao cho ứng với mỗi y tồn tại số thực x

 
thỏa mãn log 2 y  5  y  2 x  5  2 x ?
A. 2017 . B. 2016 . C. 4041 . D. 2021 .
x
Câu 40. Có bao nhiêu cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn 0  y  2021 và 3  3x  6  9 y  log3 y 3 ?
A. 2021 . B. 7 . C. 9 . D. 2020 .
Câu 41. Cho hai số thực x , y thỏa mãn e2 x  e y   ln x  y  2 , với x  0 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
y
P  bằng
x
1 1 1
A. e . B. . C. 2  . D. 2  .
e e e
Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log3  m  x   2m  3x  3x  log3 2
có nghiệm thuộc đoạn  0; 2 ?
A. 5 . B. 9 . C. 7 . D. 6 .
Câu 43. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y thỏa mãn log3  x  y   log 4 x 2  2 y 2  
A. 3 . B. 2 . C. Vô số. D. 1.
 1 
 2 x 2  1   x  2 x 
Câu 44. Tính tích tất cả các nghiệm thực của phương trình log 2  2 5.
 2 x 
 
1
A. 1 . B. 0 . C. . D. 2 .
2
Câu 45. Có bao nhiêu cặp số x, y là các số nguyên không âm thỏa mãn:
2
  2
2 1  x  2 y  log2  x  2 y   2log2  x2  y2  2xy  x   2  x  y   4x  4 y
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
log 2021 a
Câu 46. Có bao nhiêu số nguyên a  a  3 sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn  a log2021 x  3  x 3?
A. 2019 . B. 2018 . C. 2020 . D. 2003 .
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 47. Có bao nhiêu số nguyên dương x  2021 sao cho tồn tại số nguyên y thỏa mãn
x  2 y  y  1  2  log 2 x x .
A. 11. B. 10. C. 9. D. 12.
Câu 48. Biết rằng phương trình log 3  3  1  2 x  log 1 2 có hai nghiệm là x1 và x2 . Hãy tính tổng
x 1

3
x1 x2
S  27  27 ?
A. S  45 . B. S  252 . C. S  9 . D. S  180 .
 x 1 x 1 2
Câu 49. Có bao nhiêu cặp số  x; y  nguyên dương thỏa 2 ln  x  1  1  2 y  x 3 ln x  y  1 và
 
x; y  2021 ?
A. 12 . B. 45 . C. 2020 . D. 44 .
2 x  x2
.log 2  x  2 x  3  2 .log 1  2 x  m  2   0 với m là tham số. Tổng
 xm 2
Câu 50. Cho phương trình 4
2
tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 51. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  10;10  để phương trình
2 x 1  log 4  x  2m   m có nghiệm?
A. 5 . B. 10 . C. 4 . D. 9 .
Câu 52. Có bao nhiêu số nguyên dương m nhỏ hơn 20 thỏa mãn phương trình log  mx  log m m   10 x có
đúng hai nghiệm thực x phân biệt.
A. 13 . B. 12 . C. 10 . D. 11 .
Câu 53. Tính tổng S của tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  10;10  để phương trình
2 x.log 3 x  m  2 x  m log 3 x có hai nghiệm phân biệt.
A. S  36 . B. S  37 . C. S  45 . D. S  44 .
 cos x
Câu 54. Giả sử x0 là nghiệm thực của phương trình 2021.2  log x  log x  2021 . Khẳng định nào
2021

sau đây là đúng?


A. x0   2 ; 4  . B. x0   0; 2  . C. x0   4 ;6  . D. x0   2 ; 0  .
 2x  6  8
Câu 55. Có bao nhiêu cặp số nguyên  x ; y  với 2  x  2020 thỏa mãn log 2    y  2  2y ?
 x  1  x  1
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .
m
x m
Câu 56. Có bao nhiêu giá trị nguyên m  2021;2021 để phương trình sau: 2 10  log 2 x  có nghiệm
10
thực?
A. 2012 . B. 2021 . C. 2020 . D. 2011 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 8. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng. Bất phương trình mũ chứa tham số


Câu 1. Cho bất phương trình m.3x 1  (3m  2)(4  7 ) x  (4  7 ) x  0 , với m là tham số. Tìm tất cả các
giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x   ;0  .
22 3 22 3 22 3 22 3
A. m  . B. m  . C. m  . D. m   .
3 3 3 3
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 2 x  3  5  2 x  m nghiệm đúng
với mọi x    ; log 2 5  .
A. m  4 . B. m  2 2 . C. m  4 . D. m  2 2 .
x 2  2 x 1 x 2  2 x 1 2
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình m.4  1  2m  .10  m.25 x  2 x 1  0
1 
nghiệm đúng với mọi x   ; 2  .
2 
100 1 100
A. m  0 . B. m  . C. m  . D. m  .
841 4 841

2  32 x 34 x  4  34 x  7 32 x  2
Câu 4. Bất phương trình   có bao nhiêu nghiệm?
2  32 x  2  32 x 32 x 4  34 x  2  32 x
A. Vô số. B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 5. Cho bất phương trình: 2.5x  2  5.2 x  2  133. 10 x  0 có tập nghiệm là: S   a; b . Biểu thức:
A  1000b  5a có giá trị bằng
A. 2021 B. 2020 C. 2019 D. 2018
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình:
3
m.16 x  (2 m 1).12 x  m.9 x  0 đúng x  [0;log 4 ] ?
3
2
A. 6 . B. 2 . C. 5 . D. 0 .
Câu 7. Biết rằng có số thực a  0 sao cho a 3cos 2 x  2 cos 2 x , x   . Chọn mệnh đề đúng
5 7 1 3 7 9 3 5
A. a   ;  . B. a   ;  . C. a   ;  . D. a   ;  .
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x trong đoạn  0; 2020 thỏa mãn bất phương trình sau
16x  25x  36x  20x  24x  30x .
A. 3 . B. 2000 . C. 1 . D. 1000 .
1
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình (32 x  9)(3x  ) 3x1  1  0 chứa bao nhiêu số nguyên ?
27
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình
3 x2

 3  3x  2m   0 chứa không quá 9 số nguyên?
A. 1094. B. 3281. C. 1093. D. 3280.
CÂU 11. Có bao nhiêu m nguyên dương để bất phương trình 3 2 x2
 3  3  1  3m  0 có không quá 30
x m 2

nghiệm nguyên?
A. 28. B. 29. C. 30. D. 31.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
72 x  x1  72 x 1  2020 x  2020
Câu 12. Điều kiện của m để hệ bất phương trình  2 có nghiệm là :
 x   m  2  x  2m  3  0
A. m  3. B. 2  m  1. C. 1  m  2. D. m  2.
Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình 3x  2
x
 2


 9 2 x  m  0 có 5
nghiệm nguyên?
A. 65021 . B. 65024 C. 65022 . D. 65023 .
 x3 16 x2  48 x  36
x2
Câu 14. Bất phương trình x x  1   2 x  3 .2 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 8 . B. 10 . C. 9 . D. Vô số.
n 2021 2021 n
Câu 15. Tìm tất cả giá trị dương của n thỏa mãn 3n  7     32021  7 .
A. 1  n  2021 . B. 0  n  1 . C. n  2021 . D. 0  n  2021 .
Câu 16. Cho bất phương trình: 9 x  (m  1).3x  2m  0 (1). Có bao nhiêu giá trị của tham số m nguyên
thuộc  8;8 để bất phương trình (1) nghiệm đúng x  1 .
A. 11. B. 9. C. 8. D. 10.
Câu 17. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
m.9 x   2m  1 .6 x  m.4 x  0 nghiệm đúng với mọi x   0;1 ?
A. 5 . B. Vô số. C. 8 . D. 6 .
Câu 18. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để bất phương trình
m.16 x   2m  1 .12 x  m.9 x  0 nghiệm đúng với mọi x   0;1 ?
A. 6 . B. 11. C. 12 . D. 13 .
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m.9  m.4x   2m  1 6x có nghiệm x

đúng với mọi x   0;1


A. m  0;6 . B. m  ;0 . C. m  ;6 . D. m  6;   .
x
Câu 20. Số nghiệm nguyên dương nhỏ hơn 10 của bất phương trình 3x 1  22 x 1  12 2  0 là
A. 8 . B. 10 . C. 7 . D. 9 .
Câu 21. Tất cả các giá trị của m để bất phương trình: 2020 x  21x  m.2022 x có nghiệm không âm là:
A. m  2 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  4 .
2 2
Câu 22. Cho x, y là các số thực thỏa mãn 16 y  41 x  42 y  4 x 1  2( x 2  2 y  1) . Có bao nhiêu số nguyên
dương y sao cho với mỗi giá trị nguyên dương đó của y ta tìm được không quá 2021 giá trị
nguyên của x ?
A. 511060 . B. 510049 . C. 510048 . D. 511059 .
2 x2  2 x  m 2
2
10 x2  2 x  m  2
Câu 23. Cho bất phương trình 3 3 
với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị
3
nguyên của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x   0;2 .
A. 15 . B. 9 . C. 10 . D. 11.
2
Câu 24. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 
2 x  16 x 2  5 x  4  0 là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 25. Cho a là số thực dương sao cho 3  a  6  9 với mọi x   . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x x x x

A. a  14;16 . B. a  16;18 . C. a  12;14 . D. a  10;12 .


a
2 2 x  a 2
Câu 26. Bất phương trình 2 x  x2
 3x 1
 0 có tập nghiệm là:  . Tính P     b
x  b 3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
7 7 1 5
A. . B. . C.  . D. .
4 3 4 3
Câu 27. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình 3x  2
x
 2


 9 2 x  m  0 có 5
nghiệm nguyên?
A. 65021 . B. 65022 . C. 65023 . D. 65024 .
Câu 28. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi số y có không quá 5 số nguyên x thỏa

mãn 32 x1  2.3x  1 3x  y  0  
A. 9 . B. 27 . D. 3 . C. 81 .
 a 1   1
Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên a  1; 20 sao cho bất phương trình 2  x  a  3   5  x  
 x   x
nghiệm đúng với mọi x   0;    ?
A. 17 . B. 19 . C. 20 . D. 18 .
x x
Câu 30. Cho bất phương trình 3  5   
 9  m 3  5  x
  m  1 2 , với m là tham số. Có bao nhiêu
giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình đã cho có nghiệm thuộc  0; 2 ?
A. 5 . B. 8 . C. 7 . D. 9 .
Câu 31. Bất phương trình 4   x  5 2  4  x  1  0 có bao nhiêu nghiệm nguyên thuộc đoạn  50;50 ?
x x

A. 50. B. 51. C. 52. D. 53.


Câu 32. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình
2 2
20212 x  4 x 9
 2021x 5 x 1
  x  1 8  x   0
A. 7 . B. 8 . C. 6 . D. 5 .
x2  2 x 5 2 x 2 5 x 1 2
Câu 33. Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình e e  2 x  6 x  8 là
A. 5 . B. 5 . C. 6 . D. 6 .
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 9  1  3m  .3x  2  6m  0 có tập
x

nghiệm là  .
1
A. m  . B. Không có giá trị m thoả mãn yêu cầu đề bài.
3
1
C. m  2 . D. m   .
3
Câu 35. Cho bất phương trình 25  15  2.9 x  m.3x  5x  3x  ( m là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá
x x

trị của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc đoạn  0 ;1 là
11 11 11 11
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 3 3
Câu 36. Biết rằng a là số thực dương để bất phương trình a  9 x  1 nghiệm đúng với mọi x   . Mệnh
x

đề nào sau đây đúng?


A. a   0;10 2  . B. a  10 2 ;103  . C. a  104 ;    . D. a  10 3;104  .
x 1 x
Câu 37. Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn 28 x  2  43 x  y  2  2  2 x  2 y  3  0 . Giá trị hỏ nhất
1

của biểu thức P  x 2  y 2  6 x  4 y gần nhất với số nào dưới đây?


A. 6 . B. 7 . C. 9 . D. 8 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương
 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 9. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Bất phương trình logarit chứa tham số


Câu 1. Xét bất phương trình log 22 2 x  2  m  1 log 2 x  2  0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất
phương trình có nghiệm thuộc khoảng  
2;   .
 3   3 
A. m   0;   . B. m    ;0  . C. m    ;   . D. m   ;0 .
 4   4 
Câu 2. Gọi a là số thực lớn nhất để bất phương trình x 2  x  2  a ln  x 2  x  1  0 nghiệm đúng với
mọi x   . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a   2;3 . B. a   8;    . C. a   6;7 . D. a   6;  5 .
Câu 3. Giả sử S   a, b  là tập nghiệm của bất phương trình
5 x  6 x 2  x 3  x 4 log 2 x   x 2  x  log 2 x  5  5 6  x  x 2 . Khi đó b  a bằng
1 7 5
A. . B. . C. . D. 2 .
2 2 2
Câu 4. Cho bất phương trình log 7  x 2  2 x  2   1  log 7  x 2  6 x  5  m  . Có bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m để bất phương trình trên có tập ngiệm chứa khoảng 1;3 ?
A. 35 . B. 36 . C. 34 . D. 33 .
Câu 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng  9;9  của tham số m để bất phương trình

 
3log x  2 log m x  x 2  1  x  1  x có nghiệm thực?
A. 6 . B. 7 . C. 10 . D. 11 .
Câu 6.   
Có bao nhiêu số nguyên m sao cho bất phương trình ln 5  ln x  1  ln mx 2  4 x  m có tập
2

nghiệm là  .
A. 3 . B. 4 . C. 1. D. 2 .

Câu 7.  
Tính tổng tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 x 2  3  log 2 x  x 2  4 x  1  0 .
A. 4 . B. 6 . C. 5 . D. 3 .
Câu 8. S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a thỏa mãn mỗi nghiệm của bất phương trình
 
log x 5x 2  8 x  3  2 đều là nghiệm của bất phương trình x 2  2 x  a 4  1  0 . Khi đó
 10 10   10   10 
A. S    ;  . B. S   ;   ;   .
 5 5   5   5 
 10 10   10   10 
C. S    ; . D. S   ;     ;   .
 5   5
 5 5   
Câu 9. Cho bất phương trình log 7  x  2 x  2   1  log 7  x  6 x  5  m  . Có tất cả bao nhiêu giá trị
2 2

nguyên của m để bất phương trình có tập nghiệm chứa khoảng 1;3 ?
A. 36 . B. 34 . C. 35 . D. Vô số.
Câu 10. Gọi m0 là giá trị nhỏ nhất để bất phương trình
 x 
1  log 2  2  x   2log 2  m   4
 2
 
2  x  2 x  2    log 2  x  1 có nghiệm. Chọn đáp án

đúng trong các khẳng định sau
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. m0   9;10  . B. m0   8;9  . C. m0   10;  9  . D. m0   9;  8 .
Câu 11. Gọi S là tập hợp tất cả các điểm M  x; y  trong đó x, y là các số nguyên thoả mãn điều kiện
log x2  y 2 1  2 x  2 y  m   1, với m là tham số. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn
 2020; 2019 để tập S có không quá 5 phần tử?
A. 1. B. 2020. C. 2021. D. 2019.
Câu 12. Tính tổng S các nghiệm nguyên dương của bất phương trình
2
2x  6x  8 3
log 2 2  x  9 x2  8x  2  0
x  4x  6
A. S  36 . B. S  55 . C. S  45 . D. S  44 .
2
  2
 
Câu 13. Cho bất phương trình log7 x  2 x  2  1  log7 x  6 x  5  m . Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m để bất phương trình trên có tập nghiệm chứa khoảng 1;3  ?
A. 36 . B. 35 . C. 34 . D. Vô số.
Câu 14. Cho bất phương trình ln  x  2 x  m   ln  x  5  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
3 2 2

m   20;20 để bất phương trình đúng nghiệm với mọi x trên đoạn  0;3
A. 10. B. 12. C. 41. D. 11.
Câu 15. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho khoảng 2; 3 thuộc tập nghiệm của bất phương
trình log 5 x 2  1  log 5 x 2  4x  m   1.
A. m  12;13 . B. m  13;12 .
   
C. m  13; 12 .
  
D. m  12;13 .
   
   
Câu 16. Cho bất phương trình log 3 x 2  2 x  2  1  log 3 x 2  6 x  5  m .Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của m để bất phương trình trên nghiệm đúng với mọi x  1;3 ?
A. 16 . B. vô số. C. 15 . D. 14 .
Câu 17. Bất phương trình log 2  x  x  2   log 0,5  x  1  1 có bao nhiêu nghiệm nguyên thuộc
2

 0; 2021 ?.
A. 2019 . B. 2018 . C. 2021 . D. 2020 .
23  1 33  1 x3  1
Câu 18. Cho bất phương trình log 37  log 37 3  ...  log 37 3  1 với x  , x  2 . Tổng tất cả
55
23  1 55
3 1 55
x 1
các nghiệm của bất phương trình đã cho bằng bao nhiêu?
A. 54 . B. 228 . C. 207 . D. 42 .
Câu 19. Cho bất phương trình log5  x  x  2   1  log 5  x  3x  m  4  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
2 2

tham số m để bất phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi giá trị của x thuộc đoạn  0;5 ?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 20. Số giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
2  log 2  5 x 2  5 x  5   log 2  7 x 2  6 x  6  m  có nghiệm đúng với mọi số thực x là
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
2 1
Câu 21. Cho bất phương trình  m  1 log 21  x  2   4  m  5  log 1  4m  4  0 với m là tham số
2 2
x2
5 
thực. Tập hợp tất cả các giá trị của m để bất phương trình đã cho có nghiệm thuộc đoạn  ; 4  là
2 
7   7  7
A.  3;   . B.  ;   . C.  3;  . D.  ;  .
3   3  3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
 2
  2

Câu 22. Cho bất phương trình log3 x  x  2  1  log3 x  x  m  3 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi giá trị của x thuộc đoạn  0; 6  ?
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
2
Câu 23. Xét bất phương trình log 2 2 x  2  m  1 log 2 x  2  0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất
phương trình có nghiệm thuộc khoảng  
2;   .
 3   3 
A. m   0;    . B. m    ;0  . C. m    ;    . D. m    ;0  .
 4   4 
Câu 24. Có bao nhiêu số nguyên dương m để bất phương trình log 22 x  log 2  32 x   m nghiệm đúng với
mọi x   0 ; 2  ?
A. 8 . B. 9 . C. 12 . D. 13 .
Câu 25. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
   
1  log5 x 2  1  log5 mx 2  4 x  m nghiệm đúng với mọi x   .
A. 1 . B. 2 . C. vô số. D. 0 .
Câu 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để bất phương trình log 2 x   2m  5 log 2 x  m2  5m  4  0
2

nghiệm đúng với mọi x   2; 4 


A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1.
Câu 27. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
x2  4x  m
log 3 2  2 x 2  7 x  7  m nghiệm đúng với mọi x  1;5 ?
x x2
A. 11 . B. 10 . C. 9 . D. 12 .
ln x 1 ln x m x  0 x  1
Câu 28. Có bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn    , , ?
x  1 x x 1 x
A. 2 . B. 1 . C. Vô số. D. 0 .
Câu 29. Có bao nhiêu số nguyên dương a thỏa mãn  1  ln 2 a  ln a  
1  ( a  3)2  a  3  1 ?
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 30. Có bao nhiêu số nguyên y   20;20  thỏa mãn 2  log 3   
3x  1  log 3 yx 2  6 x  2 y với
2

mọi x   ?
A. 9 . B. 11 . C. 10 . D. 8 .
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương tình sau có nghiệm
m log3 4 x 3  x x  x  12.
A. m  2 3 . B. m  12 log 3 5 . C. m  0 . D. 2 3  m  12log3 5 .
2 1
Câu 32. Cho bất phương trình  m  1 log 21  x  2   4  m  5 log 1  4m  4  0 ( m là tham số thực).
2 2
x2
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc đoạn
5 
 2 ; 4  .
7   7  7
A.  ;   . B.  3;  . C.  ;  . D.  3;   .
3   3  3
Câu 33. Cho bất phương trình: 1  log5  x 2  1  log5  mx 2  4 x  m  1 . Tìm tất cả các giá trị của m để
1 được nghiệm đúng với mọi số thực x :
A. 2  m  3 . B.  3  m  7 . C. 2  m  3 . D. m  3; m  7 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình sau có nghiệm

m log 3 4 x 3  x x  x  12 . 
A. m  2 3 . B.
m  12log3 5 . C. m  0 . D. 2 3  m  12 log 3 5 .
Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m  30 để bất phương trình sau có nghiệm x  
x2  2
log3 2
 x2  2 x  m  9
4x  2x  m  2
A. 21 . B. 24 . C. 25 . D. 22 .
Câu 36. Có bao nhiêu giá trị tự nhiên của m để bất phương trình log 2 x   3m  1 log 2 x  2m2  2m  0 có
2

không quá 8 nghiệm nguyên?


A. 2. B. 10. C. 9. D. 3.
Câu 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho với mỗi giá trị của m , bất phương trình
log 2 x 2  2 x  m  3 log 4  x 2  2 x  m   10 nghiệm đúng với mọi giá trị của x thuộc đoạn
0;3 ?
A. 13 . B. 12 . C. 253 . D. 252 .

Câu 38. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 3 x x 2  3  x 2  x 2  3  2 x là 
A. 2 . B. Vô số. C. 3 . D. 1 .

Câu 39. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của m để bất phương trình ln 7 x  7  ln mx 2  4 x  m
2
  
nghiệm đúng với mọi x   . Tính tổng các phần tử của S .
A. 12 . B. 0 . C. 14 . D. 35 .

Dạng 2. Bất phương trình logarit nhiều ẩn


Câu 1. Tìm m để tồn tại duy nhất cặp  x; y  thỏa mãn log x2  y 2  2  4 x  4 y  4   1 và
x2  y2  2x  2 y  2  m  0 .
2
A.  10  2 . B. 10  2 và 10  2 .
2 2
C.  10  2 và  
10  2 . D. 10  2 .
x 2  2 x 3  log3 5
Câu 2. Có bao nhiêu cặp số thực  x; y  thỏa mãn đồng thời điều kiện 3  5 ( y  4) và
2
4 y  y  1   y  3  8 ?

A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 4 .
1 11
x  1 2 2 x  11
Câu 3. Số nghiệm nguyên thuộc khoảng  0;12  của bất phương trình 3 x
3 x
 log 2 là:
x2  x  1
A. 7 . B. 8 . C. 5 . D. 11 .
Câu 4. Có bao nhiêu bộ ( x; y ) với x , y nguyên và 1  x, y  2020 thỏa mãn
 2y   2x 1 
 xy  2 x  4 y  8  log 3     2 x  3 y  xy  6  log 2  ?
 y2  x3 
A. 2017 . B. 4034 . C. 2 . D. 2017.2020 .
Câu 5. Biết rằng trong tất cả các cặp  x ; y  thỏa mãn log 2  x  y  2   2  log 2  x  y  1 chỉ có duy
2 2

nhất một cặp  x ; y  thỏa mãn: 3 x  4 y  m  0 . Khi đó hãy tính tổng tất cả các giá trị của m tìm
được?
A. 20. B. 14. C. 46. D. 28.
Câu 6. Có bao nhiêu bộ  x; y  với x , y nguyên và 1  x , y  2020 thỏa mãn

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
 2y   2x 1 
 xy  2 x  4 y  8 log3 
   2 x  3 y  xy  6  log 2  ?
 y2  x3 
A. 2017 . B. 4034 . C. 2 . D. 2017  2020 .
Câu 7. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 127 số nguyên y thỏa mãn
log 3  x 2  y   log 2  x  y  ?
A. 45 . B. 90 . C. 89 . D. 46 .
Câu 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của y để tập nghiệm của bất phương trình
 log 2 x  2   2 x  y   0 có ít nhất 1 số nguyên và không quá 6 số nguyên?
A. 2048 . B. 2016 . C. 1012 . D. 2023 .
Câu 9. x
 
x 2
 
Biết bất phương trình log3 3  1 .log 27 3  9  1 có tập nghiệm là đoạn  a; b  . Tổng a  b
bằng
A. a  b  3  log 3 112 . B. a  b  2  log3 112 .
C. a  b  2 . D. a  b  3  log 3 112 .
Câu 10. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho ứng với số nguyên y có tối đa 100 số nguyên x thỏa mãn
3y2 x  log5  x  y 2  .
A. 17 B. 18 . C. 13 . D. 20 .

Câu 11. Có bao nhiêu cặp số tự nhiên


 x; y  thỏa mãn đồng thời hai điều kiện:
log 2  x  2 y   log3  2 x  4 y  1
log 3  x  y   y  2
và .
A. 7 . B. 6 . C. 10 . D. 8 .
Câu 12. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của y sao cho tương ứng với mỗi y luôn tồn tại không
quá 63 số nguyên x thỏa mãn điều kiện log 2020 ( x  y 2 )  log 2021 ( y 2  y  64)  log 4 ( x  y ).
A. 301. B. 302. C. 602. D. 2.
Câu 13. Có bao nhiêu số nguyên x   2021; 2021 để ứng với mỗi x có tối thiểu 64 số nguyên y thoả
mãn log3 x 4  y  log 2  x  y  ?
A. 3990 . B. 3992 . C. 3988 . D. 3989 .
Câu 14. Có bao nhiêu bộ  x; y  với x, y nguyên và 2  x, y  2021 thỏa mãn
 2y   2x 1 
 xy  2 x  4 y  8 log3 
   2 x  3 y  xy  6  log 2  ?
 y2  x3 
A. 2017 . B. 4036 . C. 4034 . D. 2018 .
Câu 15. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 50 số nguyên x thỏa
mãn  log 5 x  x  1 log 7 x  y   0 ?
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 16. Có bao nhiêu số nguyên m  2021 để có nhiều hơn một cặp số  x; y  thỏa mãn
log x2  y2 4  4 x  2 y  m   1 và 4 x  3 y  1  0 ?
A. 2017 . B. 2020 . C. 2019 . D. 2022 .
Câu 17. Số nghiệm nguyên của bất phương trình  2  2  17  10  log 2 x  0 là
x 4x

A. 1021 . B. 7 . C. 1020 . D. 6 .
Câu 18. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi giá trị của y , bất phương trình
 log 2 x  x  1 y  log 2 x   0 có nghiệm x và có không quá 20 nghiệm x nguyên?
A. 1 . B. 0 . C. 4 . D. 3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x
 log3 y  1  3
Câu 19. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho bất phương trình 5  9x     log 3 y nghiệm đúng
 125 
với mọi x  3 ?
A. 19683 . B. 243 . C. 242 . D. 19682 .
x
Câu 20. Có bao nhiêu cặp số nguyên  x ; y  thỏa mãn đồng thời 2  y  log 2  x  y  và x , y thuộc đoạn
 2;10 ?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 21. Gọi E là tập hợp tất cả các số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi số y có không quá 4031 số
nguyên x thỏa mãn log 22 x  3 y log 2 x  2 y 2  0 . Tập E có bao nhiêu phần tử?
A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 5 .
1 
Câu 22. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của x thuộc khoảng 1;20  để y   ;1 đều thoả mãn
3 
log x y  log y x .
A. 0 . B. 17 . C. 18 . D. 16 .

Dạng 3. Min-max liên quan đến bất phương trình logarit


Câu 1. Trong các nghiệm  x; y  thỏa mãn bất phương trình log x2  2 y 2  2 x  y   1 . Giá trị lớn nhất của
biểu thức T  2 x  y bằng:
9 9 9
A. . B. . C. . D. 9 .
4 2 8
Câu 2. Tìm tham số m để tồn tại duy nhất cặp số  x; y  thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau
log 2019  x  y   0 và x  y  2 xy  m  1
1 1
A. m   . B. m  0 . C. m  2 . D. m   .
2 3
Câu 3. Xét các số thực dương x; y thỏa mãn 2 log3 x  x ( x  y)  log 3
8  y  8 x . Biểu thức
6 18
P  3x  2y   đạt giá trị nhỏ nhất tại x  a; y  b . Tính S  3a  2b .
x y
A. 19. B. 20. C. 18. D. 17.
Câu 4. Xét các số thực dương x , y thỏa mãn log  x  log  y  log   x  y  . Biểu thức P  x  8 y đạt
2

giá trị nhỏ nhất của bằng:


33 31
A. Pmin  16 . B. Pmin  . C. Pmin  11 2 . D. Pmin  .
2 2
Câu 5. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log 2 x  log 2 y  1  log 2  x  2 y  . Giá trị nhỏ nhất của
2

biểu thức x  2 y bằng


A. 2 2  3 . B. 2  3 2 . C. 3  3 . D. 9.
Câu 6. Xét các số thực dương x. y thỏa mãn log 1 x  log 1 y  log 1  x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của
2

2 2 2
biểu thức P  x  3 y .
17 25 2
A. Pmin  . B. Pmin  8 . C. Pmin  9 . D. Pmin  .
2 4
Câu 7. Cho các số thực x, y thỏa mãn ln y  ln( x 3  2)  ln 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 x2  y 2
H  e4 y  x  x 2
  x( y  1)  y.
2
1
A. 1 . B. 0 . C. e . D. .
e
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2 2
x  3y
Câu 8. Cho x , y là các số dương thỏa mãn log 2 2 2
 x 2  6 xy  5 y 2  1 . Gọi M , m lần lượt
x  6 xy  y
x 2  2 xy  3 y 2
là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P  . Giá trị T  3M  2m bằng
xy  y 2
A. T  16 . B. T  25 . C. T  13 . D. T  22 .
2 2
x  2y
Câu 9. Cho x , y là các số thực dương thỏa mãn log 2 2 2
 x 2  4 xy  3 y 2  1  0 . Giá trị nhỏ
x  4 xy  y
2 2
2 x  xy  2 y
nhất của biểu thức P  bằng
2 xy  y 2
3 5 17
A. . B. 3 . C. . D. .
2 2 5
Câu 10. Trong các nghiệm  x; y  thỏa mãn bất phương trình log x2  2 y 2  2 x  y   1. Giá trị lớn nhất của
biểu thức T  2 x  y bằng:
9 9 9
A. . B. . C. 9. D. .
2 8 4
Câu 11. Cho các số thực x, y thỏa mãn bất đẳng thức log 4 x2 9 y2  2 x  3 y   1 . Giá trị lớn nhất của biểu
thức P  x  3 y gần nhất với số nào trong các số sau?
5 1
A. 2 . B. 1 . C. . D. .
2 2
2
 
Câu 12. Cho x, y  0 là các số thực dương thỏa mãn log 2021 x  log 2021 y  log 2021 x  y . Gọi Tmin là giá
trị nhỏ nhất của biểu thức T  3x  y . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Tmin  13;15 . B. Tmin  10;12  . C. Tmin   8;10  . D. Tmin  15;17  .
Câu 13. Cho các số thực x, y thỏa mãn log x2  y2  2  2 x  4 y  3  1 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P  3 x  4 y có dạng 5 M  m với M , m   . Tính M  m ?
A. 2 . B. 11 . C. 1. D. 4 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 10. MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC LIÊN QUAN LOGARIT


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Bài toán thực tế


Câu 1. Một người lập kế hoạnh gửi tiết kiệm ngân hàng như sau: Đầu tháng 1 năm 2018, người đó gửi 10
triệu đồng; sau mỗi đầu tháng tiếp theo, người đó gửi số tiền nhiều hơn 10% so với số tiền đã gửi
ở tháng liền trước đó. Biết rằng lãi suất ngân hàng không đổi là 0,5% mỗi tháng và được tính theo
hình thức lãi kép. Với kế hoạnh như vậy, đến hết tháng 12 năm 2019, số tiền của người đó trong
tài khoản tiết kiệm là bao nhiêu ? (Làm tròn đến hàng nghìn)
A. 922 756 000 đồng. B. 832 765 000 đồng. C. 918 165 000 đồng. D. 926 281 000 đồng.
Câu 2. Với mức tiêu thụ thức ăn của trang trại A không đổi như dự định thì lượng thức ăn dự trữ sẽ đủ
cho 100 ngày. Nhưng thực tế, mức tiêu thụ thức ăn tăng thêm 4% mỗi ngày (ngày sau tăng 4%
so với ngày trước đó). Hỏi thực tế lượng thức ăn dự trữ đó chỉ đủ dùng cho bao nhiêu ngày.
A. 40 . B. 42 . C. 41 . D. 43 .

Câu 3. Một người mỗi tháng đều đặn gửi vào một ngân hàng một khoản tiền T theo hình thức lãi kép với
lãi suất 0, 6% mỗi tháng. Biết sau 15 tháng người đó có số tiền là 10 triệu đồng. Hỏi số tiền T
gần với số tiền nào nhất trong các số sau:
A. 635.000 đồng. B. 645.000 đồng. C. 613.000 đồng. D. 535.000 đồng.
Câu 4. Một anh sinh viên nhập học đại học vào tháng 8 năm 2014. Bắt đầu từ tháng 9 năm 2014, cứ vào
ngày mồng một hàng tháng anh vay ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất cố định 0,8% /tháng. Lãi
tháng trước được cộng vào số nợ để tiếp tục tính lãi cho tháng tiếp theo( lãi kép). Vào ngày mồng
một hàng tháng kể từ tháng 9/2016 về sau anh không vay ngân hàng nữa và anh còn trả được cho
ngân hàng 2 triệu đồng do có việc làm thêm. Hỏi ngay sau khi kết thúc ngày anh ra trường
 30 / 06 / 2018 anh còn nợ ngân hàng bao nhiêu tiền( làm tròn đến hàng nghìn đồng)?
A. 49.024.000 đồng. B. 47.401.000 đồng.
C. 46.641.000 đồng. D. 45.401.000 đồng.
Câu 5. Sau khi tốt nghiệp đại học,anh Nam thực hiện mộtt dự án khởi nghiệp.Anh vay vốn từ ngân hàng
200 triệu đồng với lãi suất 0,6% một tháng.Phương án trả nợ của anh Nam là:Sau đúng một tháng
kể từ thời điểm vay anh bắt đầu trả nợ,hai lần trả liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền trả
của mỗi lần là như nhau và hoàn thành sau đúng 5 năm kể từ khi vay.Tuy nhiên,sau khi dự án có
hiệu quả và trả được nợ 12 tháng theo phương án cũ anh Nam muốn rút ngắn thời gian trả nợ nên
từ tháng tiếp theo, mỗi tháng anh trả nợ cho ngân hàng 9 triệu đồng. Biết rằng mỗi tháng ngân
hàng chỉ tính lãi trên số dư nợ thực tế của tháng đó.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng từ thời điểm
vay anh Nam trả hết nợ?
A. 32 tháng. B. 31 tháng C. 29 tháng. D. 30 tháng.
Câu 6. Một xưởng in có 8 máy in, mỗi máy in được 3600 bản trong một giờ. Chi phí để vận hành một
máy in là 50 nghìn đồng. Chi phí cho n máy chạy trong một giờ là 10  6n  10  nghìn đồng. Hỏi
nếu in 50 000 bản thì nên chọn bao nhiêu máy in để tiền lãi nhiều nhất?
A. 5 máy. B. 7 máy. C. 6 máy. D. 4 máy.
Câu 7. Anh Dũng đem gửi tiết kiệm số tiền là 400 triệu đồng ở hai loại kỳ hạn khác nhau. Anh gửi 250
triệu đồng theo kỳ hạn 3 tháng với lãi suất x% một quý. Số tiền còn lại anh gửi theo kỳ hạn 1
tháng với lãi suất 0, 25% một tháng. Biết rằng nếu không rút lãi thì số lãi sẽ được nhập vào số gốc
để tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo. Sau một năm số tiền cả gốc và lãi của anh là 416.780.000 đồng.
Tính x .
A. 1, 2 . B. 0,8 . C. 0,9 . D. 1,5.
Câu 8. Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép là 0,6% mỗi tháng. Hỏi sau
ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền cả lãi và gốc nhiều
hơn 100 triệu, biết lãi suất không đổi trong qua trình gửi.
A. 31 tháng. B. 40 tháng. C. 35 tháng. D. 30 tháng.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 9. Một người vay tiền ở một ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất 0, 7% / tháng với tổng số
tiền vay là 1 tỉ đồng. Mỗi tháng người đó đều trả cho ngân hàng một số tiền như nhau để trừ vào
tiền gốc và lãi. Biết rằng đúng 25 tháng thì người đó trả hết gốc và lãi cho ngân hàng. Hỏi số tiền
của người đó trả cho ngân hàng ở mỗi tháng gần nhất với số nào sau đây?
A. 43.730.000 đồng. B. 43.720.000 đồng.
C. 43.750.000 đồng. D. 43.740.000 đồng.
Câu 10. Một sinh viên ra trường đi làm ngày 1/1/2020 với mức lương khởi điểm là a đồng mỗi tháng và
cứ sau 2 năm lại được tăng thêm 10% và chi tiêu hàng tháng của anh ta là 40% lương. Anh ta dự
định mua một căn hộ chung cư giá rẻ có giá trị tại thời điểm 1/1/2020 là 1 tỷ đồng và cũng sau 2
năm thì giá trị căn hộ tăng thêm 5%. Với a bằng bao nhiêu thì sau đúng 10 năm anh ta mua được
căn hộ đó, biết rằng mức lương và mức tăng giá trị ngôi nhà là không đổi ( kết quả quy tròn đến
hàng nghìn đồng).
A. 11.487.000 đồng. B. 14.517.000 đồng. C. 55.033.000 đồng. D. 21.776.000 đồng.
Câu 11. COVID19 là một loại bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) bắt
nguồn từ Trung Quốc (đầu tháng 12/2019) gây ra với tốc độ truyền bệnh rất nhanh (tính đến
7/4/2020 đã có 1 360 039 người nhiễm bệnh). Giả sử ban đầu có 1 người bị nhiễm bệnh và cứ sau
1 ngày sẽ lây sang 4 người khác. Tất cả những người nhiễm bệnh lại tiếp tục lây sang những
người khác với tốc độ như trên (1 người lây 4 người). Hỏi sau 7 ngày sẽ có tổng cộng bao nhiêu
người nhiễm bệnh? (Biết rằng những người nhiễm bệnh không phát hiện bản thân bị bệnh và
không phòng tránh cách li, do trong thời gian ủ bệnh vẫn lây bệnh sang người khác).
A. 77760 người. B. 16384 người. C. 62500 người. D. 78125 người.
Câu 12. Một người vay vốn ở ngân hàng với số tiền 50 triệu đồng, thời hạn 50 tháng với lãi suất
1,15% trên tháng, tính theo dư nợ trả đúng ngày quy định. Hỏi hàng tháng người đó phải trả đều
đặn vào ngân hàng một khoản tiền là bao nhiêu để đến cuối tháng thứ 50 thì người đó trả hết cả
gốc lẫn lãi cho ngân hàng (làm tròn đến trăm đồng) ?
A. 1.018.500 đồng. B. 1.320.800 đồng. C. 1.320.500 đồng. D. 1.771.300 đồng.
Câu 13. Một người gửi tiết kiệm ngân hàng theo hình thức góp hàng tháng. Lãi suất tiết kiệm gửi góp cố
định 0, 55% / tháng. Lần đầu tiên người đó gửi 2.000.000 đồng. Cứ sau mỗi tháng người đó gửi
nhiều hơn số tiền đã gửi tháng trước đó là 200.000 đồng. Hỏi sau 5 năm (kể từ lần gửi đầu tiên)
người đó nhận được tổng số tiền cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu?
A. 597618514 đồng B. 539447312 đồng C. 484692514 đồng D. 618051620 đồng
Câu 14. Ông A có 200 triệu đồng gửi tiết kiệm tại ngân hàng với kì hạn 1 tháng so với lãi suất 0, 6% trên
1 tháng được trả vào cuối kì. Sau mỗi kì hạn ông đến tất toán cả gốc lẫn lãi, rút ra 4 triệu đồng để
tiêu dùng, số tiền còn lại ông gửi vào ngân hàng theo phương thức trên (phương thức giao dịch và
lãi suất không thay đổi trong suốt quá trình gửi). Sau đúng 1 năm (đúng 12 kì hạn) kể từ ngày
gửi, ông A tất toán và rút ra toàn bộ số tiền nói trên ở ngân hàng, số tiền đó là bao nhiêu? (làm
tròn đến nghìn đồng).
A. 165269 (nghìn đồng). B. 169234 (nghìn đồng).
C. 168269 (nghìn đồng). D. 165288 (nghìn đồng).
Câu 15. Ông A đã gửi tổng cộng 500 triệu đồng vào hai ngân hàng X và Y theo phương thức lãi kép. Số
tiền thứ nhất ông gửi vào ngân hàng Y với lãi suất cố định là 0, 37% một tháng trong 9 tháng. Số
tiền còn lại ông gửi vào ngân hàng X với lãi suất cố định là 1, 7% một quý trong thời gian 15
tháng. Tổng số tiền lãi ông đã thu được từ hai ngân hàng khi chưa làm tròn là 27866121,21 đồng.
Tính số tiền gần nhất mà ông A đã gửi lần lượt vào hai ngân hàng X và Y .
A. 400 triệu đồng và 100 triệu đồng. B. 300 triệu đồng và 200 triệu đồng.
C. 200 triệu đồng và 300 triệu đồng. D. 100 triệu đồng và 400 triệu đồng.
Câu 16. Ông M vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 0, 4% tháng theo hình thức mỗi tháng trả góp
số tiền giống nhau sao cho sau đúng 3 năm thì hết nợ. Hỏi số tiền ông phải trả hàng tháng là bao
nhiêu? (làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy)
A. 2,96 triệu đồng. B. 2,98 triệu đồng. C. 2,99 triệu đồng. D. 2,97 triệu đồng.
Câu 17. Ông M vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 0, 4% tháng theo hình thức mỗi tháng trả góp
số tiền giống nhau sao cho sau đúng 3 năm thì hết nợ. Hỏi số tiền ông phải trả hàng tháng là bao
nhiêu? (làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy)
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 2, 96 triệu đồng. B. 2,98 triệu đồng. C. 2,99 triệu đồng. D. 2,97 triệu đồng.
Câu 18. Để lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời 50KWP, gia đình bạn A vay ngân hàng số tiền là
600 triệu đồng với lãi suất 0, 6% /tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày lắp đặt, gia đình bạn A
bắt đầu đưa vào vận hành hòa lưới thì mỗi tháng công ty điện lực trả gia đình bạn A 16 triệu đồng.
Nên sau đúng 1 tháng kể từ ngày vay, gia đình bạn A bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ cách nhau
đúng một tháng, mỗi tháng hoàn nợ số tiền là 16 triệu đồng. Hỏi sau bao nhiêu tháng, gia đình
bạn A sẽ trả hết nợ.
A. 43. B. 42. C. 41. D. 44.
Câu 19. Kể từ ngày 1/1/2021, cứ vào ngày mùng 1 hàng tháng, ông A ra gửi ngân hàng số tiền là x (đồng)
với lãi suất 0,5% /tháng. Biết tiền lãi của tháng trước được cộng vào tiền gốc của tháng sau. Tìm
giá trị nhỏ nhất của x để đến ngày 1/1/2022 khi ông A rút cả gốc và lãi thì được số tiền lãi là hơn
10 triệu đồng? (Kết quả lấy làm tròn đến nghìn đồng).
A. 25173000 . B. 21542000 . C. 21541000 . D. 25174000 .
Câu 20. Cho tứ diện lồi có 4 đỉnh nằm trên đồ thị hàm số y  ln x , với hoành độ các đỉnh là các số
21
nguyên dương liên tiếp. Biết diện tích của tứ giác đó là ln , khi đó hoành độ của đỉnh nằm thứ
20
ba từ trái sang là
A. 5 . B. 11 . C. 9 . D. 7 .
Câu 21. Ba năm trước, An tốt nghiệp Đại học với tấm bằng loại giỏi và xin được việc làm ngay sau khi ra
trường. Sau 3 năm ra trường, An tiết kiệm được khoản tiền 600 triệu đồng. An quyết định vay
thêm 400 triệu đồng từ ngân hàng để mở công ty riêng với hợp đồng thỏa thuận là đều đặn hàng
tháng sau khi ngân hàng giải ngân cho vay 1 tháng An sẽ bắt đầu trả một khoản tiền cố định hàng
tháng cho ngân hàng, mức lãi suất 0, 6% tháng (lãi suất không thay đổi trong suốt quá trình vay
tiền) và trả hết nợ sau đúng 5 năm ( 60 tháng). Hỏi số tiền An cần trả hàng tháng cho ngân hàng
gần nhất với số tiền nào sau đây?
A. 7,9018 triệu đồng. B. 7,8530 triệu đồng.
C. 7, 9582 triệu đồng. D. 7,8030 triệu đồng.

Dạng 2. Một số bài toán liên quan đến hàm ẩn


Câu 1.  
Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y  f 2  e x nghịch
biến trên khoảng nào sau đây?

A.  0;   . B.  ;0  . C.  1;3 . D.  2;1 .

Câu 2. Cho số thực m và hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Phương trình f  2 x  2 x   m có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm phân biệt thuộc đoạn  1; 2 ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 3. Cho các hàm số f 0 ( x), f1 ( x), f 2 ( x),... thỏa mãn:
f 0 ( x )  ln x  ln x  2019  ln x  2019 , f n 1 ( x )  f n ( x )  1 n  N .
Số nghiệm của phương trình: f 2020 ( x)  0 là:
A. 6058. B. 6057. C. 6059. D. 6063.
Câu 4. Cho cấp số cộng  an  , cấp số nhân  bn  , thỏa mãn a2  a1  0 , b2  b1  1 và hàm số
f ( x)  x 3  3 x sao cho f (a2 )  2  f (a1 ) và f  log 2 b2   2  f  log 2 b1  . Tìm số nguyên dương
n nhỏ nhất sao cho bn  2019an .
A. 17. B. 14. C. 15. D. 16.
Câu 5. Cho hàm số y  f  x   ln  
1  x 2  x . Tập nghiệm của bất phương trình f  a  1  f  ln a   0

A.  0;1 . B.  0;1 . C. 1;   . D.  0;    .
Câu 6. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
2 2
 x   f  x  m  x  f  x   m
thuộc đoạn  0;9  sao cho bất phương trình 2 f  16.2 f  4 f  x   16  0 có nghiệm
x   1;1 .

A. 6 . B. 8 . C. 5 .
D. 7 .
m 1 
Câu 7. Tập các giá trị của tham số m để hàm số y  ln  3x  1   2 đồng biến trên khoảng  ;  
x  2 

2   4   7   1 
A.  ;   . B.   ;   . C.   ;   . D.   ;   .
9   3   3   3 
2
 f  x   2019
Câu 8. Cho hàm số f  x  có đạo hàm xác định trên  và thỏa mãn f   x   4 x  6 xe x  0 và
f  0   2019 . Số nghiệm nghiệm nguyên dương của bất phương trình f  x   7 là
A. 91. B. 46. C. 45. D. 44.
và g ( x)   x  2  m  1 x  1  4m , m là tham số. Có bao nhiêu giá
2
( x  2) 2 2 2
Câu 9. Cho các hàm số f ( x )  3
trị của tham số m để bất phương trình f ( x)  g ( x) có nghiệm duy nhất.
A. 2. B. 0. C. 1. D. 4.
Câu 10. Cho hàm số y  f ( x ) . Hàm số y  f '( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
y

x
-1 O 1 4

2
Bất phương trình f 1  x   e x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi
A. m  f 1  e2 . B. m  f 1  1 . C. m  f 1  1 . D. m  f 1  e 2 .
2019 x 6x m 2
Câu 11. Có bao nhiêu giá trị thực m để hàm số g  x     x  2 x đồng biến trên  .
ln 2019 ln 6 2
A. Duy nhất. B. Không tồn tại. C. 2019 . D. Vô số.
Câu 12. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị f   x  như hình vẽ bên.

Bất phương trình log 5  f  x   m  2   f  x   4  m đúng với mọi x   1; 4  khi và chỉ khi
A. m  4  f  1 . B. m  3  f 1 . C. m  4  f  1 . D. m  3  f  4  .
Câu 13. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

3 2
Hàm số y  2 f 12 x 112 x 6 x 24 x nghịch biến trên khoảng
 1  1 2  1 1  1 
A.  ; 0  . B.  ;  . C.  ;  . D.  1; .
 12  6 3  12 6   12 
Câu 14. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
x  5 2 
y  0  0 

Hàm số g  x   f  3  2 x  đồng biến trên khoảng nào sau đây


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A.  3;   . B.  ; 5 . C. 1;2 . D.  2;7  .
Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ

 
Hàm số g  x   f e x  2  2020 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
 3 3 
A.  1;  . B.  1; 2  . C.  0;   . D.  ; 2  .
 2 2 
Câu 16. Gọi S là tập hợp những giá trị của tham số m để hàm số sau không có cực trị trên  .
1 1 1
f (x )  m 2 .e 4x  m.e 3x  e 2x  (m 2  m  1)e x . Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng
4 3 2
2 2 1
A.  B. . C. . D. 1.
3 3 3
 x2  2 x 
Câu 17. Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g ( x)  f  e x   có
 2 
bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3 . B. 7 . C. 6 . D. 4 .
Câu 18. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ dưới đây:

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Tìm điểm cực đại của hàm số y  2019    2020  .


f x f x

A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
4x 3x 2x x
Câu 19. Cho hàm số f  x   3e  4e  24e  48e  m . Gọi A , B lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của hàm số đã cho trên  0;ln 2 .Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số
m thuộc  23;10  thỏa mãn A  3B . Tổng các phần tử của tập S bằng
A. 33 . B. 0 . C. 111 . D. 74 .
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của ham số f  x   e 2 x  4e x  m trên
đoạn  0;ln 4 bằng 6?
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1.
Câu 21. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m   5;5 sao cho phương trình
log 32  f  x   1  log 2 2  f  x   1   2m  8  log 1 f  x   1  2m  0 có nghiệm x   1;1 ?
2

A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. vô số.
x3  x 2  mx 1
Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  2 đồng biến trên 1; 2  .
A. m  8 . B. m  1 . C. m  8 . D. m  1 .
Câu 23. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số f  x  như hình vẽ

Hàm số g  x   f 1  e x   2020 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1   1
A.  0;  . B.  ;1 . C.  0;  . D.  1;1 .
2   2
Câu 24. Cho đa thức bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
8    4     m  3 .2    4  2m  0
f x 1 f x 1 f x

có nghiệm x   0;1 ?
A. 285 . B. 284 . C. 141 . D. 142 .
Câu 25. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc khoảng  ; ln 2  của phương trình 2020 f 1  e x   2021  0 là


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 26. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên tập số thực và có bảng biến thiên như như hình bên dưới.

 1 
Số nghiệm phân biệt của phương trình f  x    1 là
 ln x 
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
 1 5  1
Câu 27. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  thỏa mãn f     , f     2 . Hàm số f   x  có
 2 4  2e 
đồ thị như hình vẽ

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

 1 1 
Bất phương trình f  x   ln  2 x   x 2  m nghiệm đúng với mọi x    ;   khi và chỉ khi
 2 2e 
1 1
A. m  1 . B. m  3  2 . C. m  1 . D. m  3  2 .
4e 4e
Câu 28. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên  và f ( x) bảng biến thiên như sau

x -∞ -1 0 1 +∞

+∞ +∞
2
f'(x)
-1
-3


Hàm số g ( x )  f e 2 x  2 x  2  có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 9 . B. 11 . C. 5 . D. 7 .
Câu 29. Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phurong trình f 23 x  4


 4 x3  2
  1  0 là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 5.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 30. Cho hàm số đa thức bậc bốn y  f  x  , biết hàm số có ba điểm cực trị x  3, x  3, x  5 . Có tất

 3 2
cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số g  x   f e x 3 x  m có đúng 7 điểm 
cực trị.
A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .
Câu 31. Cho hàm số y  f  x  và f  x   0, x   . Biết hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như hình
 1  137
vẽ và f    .
 2  16

2
x  4 mx 5
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   2020; 2020 để hàm số g  x   e . f  x  đồng biến
 1
trên  1;  .
 2
A. 2019 . B. 2020 . C. 4040 . D. 4041 .
Câu 32. Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d , ( a, b, c, d là các hệ số thực và a  0 ) có đồ thị f '  x  như
hình bên.

 1
 
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số y  f x 2  2 x  2021m  ln x   nghịch
 x
biến trên 1;   ?
A. 0 . B. 1. C. 2020 . D. 2021 .
Câu 33. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và bảng biến thiên của hàm số f ( x ) như sau

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2
 ln( x  1)  2 
Hỏi hàm số g ( x)  f   có bao nhiêu điểm cực tiểu?
 2 
A. 9 B. 4 C. 7 D. 5
Câu 34. Cho hàm số y  f  x  . Biết hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số điểm cực trị
của hàm số y  2021 f  x   2020 f  x  là

A. 2. B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Câu 35. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số y  2021 f  x   2020 f  x  là


A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 36. Cho hàm số y = f  x  là hàm số đa thức bậc bốn và có bảng biến thiên như sau:

1
3
Số điểm cực trị của hàm số g  x  = e x
2
 f  x + 1  là
A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
1 1
Câu 37. Hỏi có bao nhiêu số nguyên âm a để phương trình x
 x  x  x  4  a có hai nghiệm
9 3 3 9
thực phân biệt?
A. Vô số. B. 5 . C. 7 . D. 4 .
Câu 38. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị y  f ( x  1) như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Khi đó hàm số y  e f  x   2 x đạt cực đại tại điểm x0 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. x0   1;0  . B. x0   4; 2  . C. x0   0;1 . D. x0   2; 1 .
y  f  x f  x   0, x  1; 4  f   4  0 f  x
Câu 39. Cho hàm số thỏa mãn và . Hàm số có bảng biến
thiên như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2019; 2019 để hàm số
2
y  e x  mx 1
f  x  đồng biến trên khoảng 1; 4  ?
A. 2010 . B. 2008 . C. 2012 . D. 2007 .
Câu 40. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị hàm số y  f ( x) như hình vẽ

Hàm số y  g  x   f (e x  2)  2021 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


 3 3 
A.  1;  . B.  ;2  . C.  1; 2  . D.  0;    .
 2 2 
Câu 41. Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như sau :

2
Bất phương trình f  x   e x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi
A. m  f  1  e . B. m  f  0   1 . C. m  f  0   1 . D. m  f  1  e .
Câu 42. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Số nghiệm thuộc đoạn  2020;1 của phương trình f  ln x   4 là


A. 2020. B. 2021. C. 4. D. 3.
f  x
Câu 43. Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn 2020  x  x  2020, x  . Có bao nhiêu số nguyên m
2

thỏa mãn f  log m   f  log m 2020  ?


A. 66 . B. 63 . C. 65 . D. 64 .
x x
Câu 44. Cho hàm số f ( x)  2020  2020 . Tìm giá trị nguyên lớn nhất của tham số m để phương trình
f  log 2 x  m   f  log 32 x   0 có nghiệm x  1;16 
A. 68 . B. 65 . C. 67 . D. 69 .
Câu 45. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình f  x   m  ln x đúng với mọi x  1;3 khi và chỉ khi
A. m  f  3  ln 3 . B. m  f 1 . C. m  f 1 . D. m  f  3  ln 3 .
Câu 46. Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình bên.

 1
Số điểm cực trị của hàm số g  x   f  x 2    2 ln x .
 2
A. 3 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Câu 47. Cho hàm số f  x xác định, liên tục trên  và f   x  có bảng xét dấu như sau

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Số điểm cực trị của hàm số f e  x 2  x 2
 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 48. Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của f   x  như sau:
x  3 1 2 
f  x  0  0  0 
1
Hàm số y  f  2  e x   e3 x  3e 2 x  5e x  1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
3
 3
A.  0;  . B. 1;3 . C.  3;0  . D.  4; 3 .
 2
Câu 49. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Bất phương trình f  e x   m  3e x  2019 
có nghiệm đúng với mọi x   0;1 khi và chỉ khi

4 2 f e f e
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
1011 1011 3e  2019 3e  2019
Câu 50. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham
f  x f  x f  x  2
số m để phương trình 9  9m  m.3 3 có đúng 5 nghiệm thực phân biệt.

A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 10 .
Câu 51. Cho hàm số bậc ba y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m 5;5 để phương trình
log32 ( f ( x)  1)  log 2 2 ( f ( x)  1)  (2m  8) log 1 f ( x)  1  2m  0 có nghiệm x  (1;1)?
2
A. 7. B. 5. C. vô số. D. 6.
Câu 52. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ:

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
y

2 1 x
1

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
f  x  2 f  x  2 f  x 1
8  3.4   m  3  .2  4  2 m  0 có nghiệm x   1; 0  ?
A. 3 . B. 2 . C. 1.
D. 0 .
2021 x  2
Câu 53. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  10;10 để hàm số y  đồng biến
2021 x  m
trên khoảng  ;0  ?
A. 11 . B. 3 . C. 13 . D. 2 .
Câu 54. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  là hàm bậc ba có đồ thị như hình vẽ.

 
Hàm số y  f e x  3 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ln 2; 4  . B.  ;1 . C. 1;   . D.  ln 2; ln 4  .
Câu 55. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị  C1  và hàm số y  f   x  có đồ thị  C2  như hình vẽ
dưới. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số g  x   f e x  f  x   trên khoảng   ;3  là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 9 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
2
Câu 56. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f  x    e  4e x  m  xét trên đoạn
2x

 0;ln 4 thỏa mãn max f  x   3min f  x  ?


A. 14 . B. 15 . C. 5 . D. 10 .
Câu 57. Cho hàm số y  f ( x) lien tục và xác định trên  và có đồ thị như hình vẽ

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình


3.12 f ( x)
  f ( x)  1 .16
2 f (x)
  m  3m  .3
2 2 f (x)
có nghiệm với mọi x.
A. 6. B. Vô số. C. 5. D. 7.
Câu 58. Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như sau

Tìm m để phương trình sau có nghiệm thuộc khoảng  1;1 : f  x   2e x 1  x  m  0


A. 1  f  1  m  2e  f  0 . B. 1  f  1  m  2 e 2  1  f 1 .
2
C. 1  f  1  m  2e 2  f  0  . D. m  2e  1  f 1 .
9x  1 
Câu 59. Cho hàm số f  x   x
9 3
. Tìm m để phương trình f  3m  sin x   f cos 2 x  1 có đúng 8
 4 
 
nghiệm phân biệt thuộc đoạn  0;3  ?

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
1 1 1 1 1
A.   m0. B.  m . C.   m0. D.  m0.
192 192 4 192 192
Câu 60. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x    x  1 e x , có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
trong đoạn  2020; 2021 để hàm số y  g  x   f  ln x   mx 2  4mx  2 nghịch biến trên
 e;e  ?
2020

A. 2018 . B. 2020 . C. 2021 . D. 2019 .


Câu 61. Cho hàm số y  f ( x) là hàm số bậc 4 và f ( x)  0, x  , f (3)  4, f (1)  6 . Bảng biến thiên
của hàm số y  f '( x) như sau:

2
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc  2021; 2021 của m để hàm số g( x)  e x 2mx1
. f ( x) đồng
biến trên  3;1 ?
A. 2020 . B. 2017 . C. 2021 . D. 2018 .
Câu 62. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên của f '  x  như hình vẽ:

 
Hàm số g  x   f e 2 x  2 x  2 có bao bao nhiều điểm cực trị?
A. 9 B. 7 C. 11 D. 5
Câu 63. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Khi đó hiệu của giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của hàm số h( x)  3 f  log 2 x  1  x3  9 x 2  15 x  1 trên đoạn 1;4 bằng:

A. 54 . B. 7 . C. 33 . D. 3 .
Câu 64. Cho hàm số bậc 4 có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m và
f  x
m   2021;2021 để phương trình log  x  f  x   mx   mx3  f  x  có hai nghiệm dương
mx 2
phân biệt?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
y

O
1 1 x
A. 2022 . B. 2020 . C. 2019 . D. 2021 .
Câu 65. Cho hàm số y  f  x  là hàm số chẵn và xác định trên  , sao cho f  0   0 và phương trình
5x  5 x  f  x  có đúng 5 nghiệm phân biệt. Khi đó số nghiệm của phương trình
x
5 x  5 x  f 2    2 là
2
A. 5 . B. 15 . C. 10 . D. 20 .
x x
Câu 66. Cho hàm số f  x   e  e  2020 x . Có bao nhiêu số nguyên dương m sao cho ứng với mỗi m
có đúng 10 số nguyên dương x thỏa mãn bất phương trình f  mx  1  f  2 x  2021  0 ?
A. 2018 . B. 19 . C. 18 . D. 2019 .
Câu 67. Cho hàm số y  f  x  có bảng biên thiên như sau:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
4    3    5 f  x   5m  2  0 có nghiệm?
f x m f x m

A. 5 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Câu 68. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị f '  x  như hình vẽ bên.

Bất phương trình log 5  f  x   m  2   f  x   4  m đúng với mọi x   1; 4  khi và chỉ khi
A. m  3  f  4  . B. m  3  f 1 . C. m  4  f  1 . D. m  4  f  1 .
Câu 69. Cho hàm số y  f  x  có nhận giá trị dương và có đạo hàm cấp một không âm trên  0;  đồng
3 1 xf ( x) 3
thời thoả mãn: 2
f ( x) f ( x)  xf ( x)   3 ln(1  )   f '  x    0 . Giá trị của
x x f ( x)
P  2019  2020 f (2021) là
A. 2020 . B. 2019 . C. 2021 . D. 0 .
Câu 70. Cho hàm số y  f ( x ) . Hàm số y  f '( x ) có bảng biến thiên như sau:

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Bất phương trình f ( x )  e x  m nghiệm đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi:
1 1
A. m  f (1)  e . B. m  f ( 1)  . C. m  f (1)  e . D. m  f (1)  .
e e
Câu 71. Cho hàm số y  f  x  .Hàm số y  f '  x  có bảng biến thiên như sau:

TÌm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình f  x   e x  2m  0 đúng với mọi
x   2;3 .
1 1 1 1
 f  2   e 2 
A. m  B. m   f  2   e 2  C. m   f  2   e 2  D. m   f  2   e2 
2 2 2 2
Câu 72. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị f   x  như hình vẽ bên.

Bất phương trình log5  f  x   m  2  f  x   4  m đúng với mọi x   1; 4  khi và chỉ khi
A. m  3  f 1 . B. m  3  f  4  . C. m  4  f  1 . D. m  4  f  1 .
Câu 73. Cho hàm số y  f ( x) liên tục và có đạo hàm trên R . Hàm số y  f '( x) có bảng xét dấu như
bảng bên cạnh.

 
Bất phương trình f ( x)  e cos x  m có nghiệm x   0;  khi và chỉ khi
 2
 
A. m  f (0)  e . B. m  f ( )  1 . C. m  f ( )  1 . D. m  f (0)  e .
2 2
Câu 74. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

x ∞ 2 0 2 +∞
+∞ +∞
0
f'(x)

4 4

f  x  m f  x  m
Điều kiện cần và đủ để 3 4  5 f  x   2  5m, x   1; 2  là
A.  f  2   m  1  f  1 . B.  f  1  m  1  f  2  .
C.  f  1  m  1  f  2  . D.  f  2   m  1  f  1 .
Câu 75. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi trong khoảng  0; 2020 
phương trình f  2020 cos 2 x   f  tan x  có bao nhiêu nghiệm?

A. 321 . B. 643 . C. 642 . D. 322 .

Dạng 3. Min – Max logarit


Câu 1.  
Cho hàm số f  x    a 2  1 ln 2017 x  1  x 2  bx sin 2018 x  2 với a , b là các số thực và

f  7log 5   6 . Tính f  5log 7  .


A. f  5log 7   2 . B. f  5log 7   4 . C. f  5log 7   2 . D. f  5log 7   6 .
Câu 2. Cho các số thực a , b thỏa mãn điều kiện 0  b  a  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4  3b  1
P  log a  8log 2b a  1 .
9 a

A. 6 . B. 3 3 2 . C. 8 . D. 7 .
 1 
Câu 3. Cho hàm số f  x   ln  1  2  . Biết rằng f  2   f  3  ...  f  2018   ln a  ln b  ln c  ln d với
 x 
a , b , c , d là các số nguyên dương, trong đó a , c , d là các số nguyên tố và a  b  c  d . Tính
P  abcd .
A. 1986 . B. 1698 . C. 1689 . D. 1968 .
6  2x  y  x  2y
Câu 4. Cho x , y là các số dương thỏa mãn xy  4 y  1 . Giá trị nhỏ nhất của: P   ln
x y
là a  ln b . Giá trị của tích ab là
A. ab  18 . B. ab  81. C. ab  28 . D. ab  82 .
2 2 32
Câu 5. Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn b  3ab  4a và a   4; 2  . Gọi M , m lần lượt là giá
3 b
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  log b 4a  log 2 . Tính tổng T  M  m .
8
4 4
1897 3701 2957 7
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
62 124 124 2

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 6. Cho x , y là các số thực thỏa mãn 1  x  y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
2  y
P   log x y  1  8  log y  .
 x 
 x

A. 18 . B. 9 . C. 27 . D. 30
1 1
1  m
x2  x 12
Câu 7. Cho f  x   e . Biết rằng f 1 . f  2  . f  3 ... f  2017   e n với m , n là các số tự nhiên
m
và tối giản. Tính m  n 2 .
n
A. m  n 2  1 . B. m  n 2  1 . C. m  n 2  2018 . D. m  n 2  2018 .

Câu 8.
2
Cho hai số x  0, y  1 và S  ln x  x 2   y  1  
2x
2  y  1 
 ln  y  1 . Khẳng định đúng là

2
A. S  ln  2 1   2
. B. S  ln  
2 1 .

2
C. S  ln  2 1   2
. D. S  ln   
3  2  ln 1  3 .
Câu 9. Cho a , b , c là các số thực thuộc đoạn 1;2 thỏa mãn log32 a  log32 b  log32 c  1. Khi biểu
thức P  a 3  b3  c 3  3  log 2 a a  log 2 bb  log 2 c c  đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của tổng.
a  b  c là
1
3
A. 3 . B. 3.2 3 . C. 4 . D. 6 .
Câu 10. Cho hai số thực dương a , b thỏa mãn hệ thức: 2 log 2 a  log 2 b  log 2  a  6b  . Tìm giá trị lớn
ab  b 2
nhất PMax của biểu thức P  .
a 2  2ab  2b 2
2 1 2
A. PMax  . B. PMax  0 . C. PMax  . D. PMax  .
3 2 5
Câu 11. Cho các số thực dương x , y thay đổi và thỏa mãn điều kiện x  y  1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu
x
thức T  log 2x  x 2   3log y là
y y
A. 19 . B. 13 . C. 14 . D. T  15 .
Câu 12. Cho hai số thực a b thỏa mãn 1  a  b  0 . Tính giá trị nhỏ nhất T min của biểu thức sau
T  log 2a b  log ab a36 .
A. T min  2 . B. T min  19 . C. T min  16 . D. T min  13 .
Câu 13. Cho các số thực dương a , b thỏa mãn log a  logb  log a  log b  100 và log a , logb ,
log a , log b đều là các số nguyên dương. Tính P  ab.
A. 10164 . B. 10100 . C. 10200 . D. 10144 .
3 5
Câu 14. Cho a, b, c, d là các số nguyên dương, a  1, c  1 thỏa mãn log a b  , log c d  và a  c  9 .
2 4
Khi đó b  d bằng
A. 93 . B. 9 . C. 13 . D. 21 .
Câu 15. Cho a, b, c là các số thực lớn hơn 1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4040 1010 8080
P   bằng
log bc a log ac b 3log ab 3 c
A. 2020 . B. 16160 . C. 20200 . D. 13130 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c c
Câu 16. Cho a, b, c là các số thực dương khác 1 thỏa mãn log 2a b  log b2 c  log a  2 logb  3 . Gọi M , m
b b
lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P  log a b  log b c . Giá trị của biểu thức
S  3m  M bằng
A. 16 . B. 4 . C. 6 . D. 6 .
Câu 17. Cho các số thực dương a , b , c thỏa mãn abc  10 . Biết giá trị lớn nhất của biểu thức
m m
F  5 log a.log b  2 log b.log c  log c.log a bằng với m , n nguyên dương và tối giản. Tổng
n n
m  n bằng
A. 13. B. 16. C. 7. D. 10.
c c
Câu 18. Cho các số thực dương a; b; c khác 1 thỏa mãn log 2a b  log b2 c  2 log b  log a 3 . Gọi M , m
b ab
lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P  log a ab  log b bc . Tính giá trị biểu thức
S  2m2  9M 2 .
A. S  28 . B. S  25 . C. S  26 . D. S  27 .
Câu 19. Cho hai số thực a, b lớn hơn 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 a 2  4b 2  1
S  log a   .
 4  4 log ab b
5 11 9 7
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 20. Xét x, y, z là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn điều kiện xyz  2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1
S  log 32 x  log32 y  log 32 z bằng
4
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
32 4 16 8
Câu 21. Cho hai số thực a, b thõa mãn 1  a  b  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau
T  log 2a b  log ab a 36
2279
A. Tmin  B. Tmin  13 . C. Tmin  16 . D. Tmin  19 .
16
Câu 22. Gọi a là giá trị nhỏ nhất của f  n  
 log 5 2  log5 3 log5 4  ...  log5 n  , với n   , n  2 . Có
3n
bao nhiêu số n để f  n   a ?
A. 4 . B. Vô số. C. 2 . D. 1 .
1 a
Câu 23. Cho các số thực a, b thỏa mãn a  b  1. Biết rằng biểu thức P   log a đạt giá trị lớn
log ab a b
nhất khi b  a k . Khi k thuộc khoảng nào sau đây:
3 3  3 
A. k   0;1 . B. k   ;  . C. k   1;0  . D. k    ; 1 .
4 2  2 
Câu 24. Xét a , b , c là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn điều kiện abc  2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S  4 log 32 a  4 log 32 b  log 32 c bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
32 16 4 64
1 1
Câu 25. Hai số thực a , b lớn hơn 1. Gía trị nhỏ nhất của biểu thức S   bằng
logb 3 a a log 9 3 b
ab

4 4 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 9

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
1
Câu 26. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn 1  a  b  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4
 1
P  log a  b    log a b thuộc tập hợp nào dưới đây?
 4 b

 11  5   5
A.  0;1 . B.  4;  . C.  ; 4  . D. 1;  .
 2 2   2
1  3b  1 
Câu 27. Cho hai số thực a ; b thỏa mãn  b  a  1 và biểu thức P  log a  3 
 12 log 2b a có giá trị
3  4 a  a
b
nhỏ nhất. Tỷ số bằng:
a
1 1 1
A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 2 .
2 4 2 2
Câu 28. Cho các số thực a, b thỏa mãn 1  a  b  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
16
P  4log a b 2  9b  9  log 2b a.
9 a
A. 12. B. 24. C. 36. D. 18.
Câu 29. Cho a, b là hai số thực thay đổi thỏa mãn 1  a  b  2 , biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  2.log a  b2  4b  4   log 2b a là m  3 3 n với m, n là số nguyên dương. Tính S  m  n .
a
A. S  9 . B. S  18 . C. S  54 . D. S  15 .
Câu 30. Cho log 5 x  log12 y  log84 z  log85  x  y  z  với x ; y ; z dương. Giá trị của biểu thức
log  xyz  2020 nằm trong khoảng nào dưới đây?
 1 1 3 3 
A.  0;  . B.  1;0  . C.  ;  . D.  ; 2  .
 2 2 2 2 

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 11. NGUYÊN HÀM


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Phương pháp tính nguyên hàm


1
Câu 1. Cho hàm số f  x xác định trên R \  1;1 thỏa mãn f  x  2
,
x 1
 1  1
f  3  f  3  0 , f    f    2 .Tính f  2   f  0   f  4  kết quả bằng.
 2  2
 3 3 5 3 5 
A. 3  ln   B. 5  ln  3 . C. 1  ln   . D. 2  ln  .
5  5   5 
   
x   
Câu 2. Cho hàm số f  x   2
trên   ;  và F  x  là một nguyên hàm của x. f   x  thỏa mãn
cos x  2 2
  
F  0   0 . Biết a    ;  thỏa mãn tan a  3 . Tính giá trị biểu thức T  F  a   10a 2  3a .
 2 2
1 1 1
A.  ln10 . B. ln10 . C.  ln10 . D. ln10 .
2 2 4
Câu 3. Cho f  x  và g  x  là hai hàm số liên tục và có một nguyên hàm lần lượt là F  x   x  2019 ,
G  x   x 2  2020 . Tìm một nguyên hàm H  x  của hàm số h  x   f  x  .g  x  , biết H 1  3 .
A. H  x   x3  3 . B. H  x   x 2  5 . C. H  x   x 3  1 . D. H  x   x 2  2 .
1
Câu 4. Gọi F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   2 x , thỏa mãn F  0   . Tính giá trị biểu
ln 2
thức T  F  0   F 1  F  2   ...  F  2019  .
22020  1 22019  1 2 2019  1
A. T  . B. T  1009. . C. T  22019.2020 . D. T  .
ln 2 2 ln 2
Câu 5.  
Giả sử F  x   ax 2  bx  c e x là một nguyên hàm của hàm số f  x   x 2e x .Tính tích P  abc .
A. 4 . B. 1 . C.  5 . D.  3 .
Câu 6.  
Cho F  x   ax  bx  c e là một nguyên hàm của hàm số f  x   2020 x 2  2022 x  1 e2 x
2 2x
 
trên khoảng   ;    . Tính T  a  2b  4c .
A. T  1012 . B. T  2012 . C. T  1004 .
D. T  1018 .
a a
Câu 7.  b

Biết rằng  cos3 x.sin 3x  sin 3 x.cos 3x dx  cos 4 x  C với a, b   ,
b
là phân số tối giản

 a  0, b  0  , tính 2a  b .
A. 13 . B. 13 . C. 10 . D. 10 .
3
x
F  x f  x  e F  0   2. F  1 .
Câu 8. Cho là một nguyên hàm của hàm số với Tính
15 15 15 15
A. 6  . B. 4. C. 6  . D. 4.
e e e e
5 5
Câu 9. F  x  là một nguyên hàm của hàm  x  1 x 2  2 x  3 . Biết F  2   F  4   1  và
3
F  3  F  5   a 3  b; a, b   . Giá trị a  b bằng
A. 12 . B. 19 . C. 17 . D. 18 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
Câu 10. Cho hàm số f  x   . Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  thỏa mãn
sin x
    2 
F    0 . Giá trị lớn nhất của hàm số g  x   e F  x  trên đoạn  ;  bằng
2 6 3 
1
A. 3 . B. . C. 7  4 3 . D. 7  4 3 .
3
2021x
Câu 11. Biết rằng F  x  là một nguyên hàm trên  của hàm số f  x   2022
và thỏa mãn
x2  1  
1
F  0    . Giá trị nhỏ nhất của hàm số F  x  bằng
2
1 1 2021 2021
A. . B.  . C. . D.  .
2 2 2 2
2x 1
Câu 12. Gọi F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x    2 . Biết F  3  6 , giá trị của F  8  là:
x 1 x
217 215 215
A. 27 . B. . C. . D. .
8 8 24

Câu 13. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x)  sin3 x.cos x và F(0)   . Tìm F  
2
 1  1   
A. F     . B. F      . C. F    . D. F    .
2 4 2 4 2 2
1
Câu 14. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x)  trên  0;   thỏa mãn F (1)  ln 3 . Giá trị
2 x( x  3)
của e F (2021)  e F (2020) thuộc khoảng nào?
1 1 1  1 1 1 1
A.  0;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  ;  .
 10   10 5   5 3 3 2
2cos x  1
Câu 15. Cho hàm số F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  0;   . Biết
sin 2 x
rằng giá trị lớn nhất của F  x  trên khoảng  0;   là 3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh
đề sau.
  
A. F     3. B. F    3 3  4.
3 6
 5   2  3
C. F    3  3. D. F   .
 6   3  2
Câu 16. Cho hàm số f  x   2 x  1 . Gọi F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  . Biết rằng
F  2   F  0   5 . Giá trị của P  F  3  F  2  bằng
A. 4 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
4
Câu 17. Cho hàm số f  x xác định trên  \ 2; 2 thỏa mãn f  x  2
,
x 4
f  3  f  3  f  1  f 1  2 . Giá trị của biểu thức f  4   f  0   f  4  bằng
A. 2 . B. 4 . C. 1. D. 3 .

Dạng 2. Nguyên hàm hàm ẩn


Câu 1. Cho hàm số y  f  x  đồng biến trên  0;   ; y  f  x  liên tục, nhận giá trị dương trên  0;  
2 2
và thỏa mãn f  3  và  f '  x     x  1 . f  x  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2 2
A. 2613  f 8  2614 . B. 2614  f 8  2615 .
2 2
C. 2618  f 8  2619 . D. 2616  f 8  2617 .
2 2
Câu 2. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  2    và f   x   2 x  f  x   với mọi x   . Giá trị của f 1
9
bằng
35 2 19 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
36 3 36 15
2
Câu 3. Cho hàm số f  x  thỏa mãn  f   x    f  x  . f   x   2 x 2  x  1 , x   và f  0   f   0   3 .
2
Giá trị của  f 1  bằng

19
A. 28 . B. 22 . C. . D. 10 .
2
1
Câu 4. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn  x  2  f  x    x  1 f   x   e x và f  0   .
2
Tính f  2  .
e e e2 e2
A. f  2   . B. f  2   . C. f  2   . D. f  2   .
3 6 3 6
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 0;  1 thỏa mãn điều kiện f 1  2ln 2 và
x  x  1 . f   x   f  x   x 2  x . Giá trị f  2   a  b ln 3 , với a, b   . Tính a 2  b 2 .
25 9 5 13
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
Câu 6. Giả sử hàm số y  f  x  liên tục, nhận giá trị dương trên  0;   và thỏa mãn f 1  1 ,
f  x   f   x  . 3x  1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 2  f  5  3 . B. 1  f  5   2 . C. 4  f  5  5 . D. 3  f  5   4 .
Câu 7. Giả sử hàm số y  f  x  liên tục nhận giá trị dương trên  0;   và thỏa mãn f 1  1 ,
f  x   f   x  . 3 x  1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 3  f  5   4 . B. 1  f  5   2 . C. 4  f  5  5 . D. 2  f  5  3 .

1
Câu 8. Cho hàm số f  x   0 thỏa mãn điều kiện f   x    2 x  3 f 2  x  và f  0    . Biết rằng tổng
2
a a
f 1  f  2   f  3  ...  f  2017   f  2018   với  a  , b  *  và là phân số tối giản.
b b
Mệnh đề nào sau đây đúng?
a a
A.  1 . B.  1 . C. a  b  1010 . D. b  a  3029 .
b b
3 x4  x2  1 2 1
Câu 9. Cho hàm số f  x   0 , f   x   2
f  x  và f 1   . Tính f 1  f  2   ...  f 80  .
x 3
3240 6480 6480 3240
A.  . B. . C.  . D. .
6481 6481 6481 6481
Câu 10. Cho hàm số f  x  đồng biến có đạo hàm đến cấp hai trên đoạn  0; 2  và thỏa mãn
2 2
 f  x    f  x  . f   x    f   x    0 . Biết f  0   1 , f  2   e6 . Khi đó f 1 bằng
3 5
A. e 2 . B. e3 . C. e 2 . D. e 2 .
Câu 11. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f 1  4 và f  x   xf   x   2 x 3  3 x 2 với mọi x  0 . Giá trị của
f  2  bằng
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 5 . B. 10 . C. 20 . D. 15 .
  x
Câu 12. Cho hàm số f  x  liên tục và có đạo hàm trên  0;  , thỏa mãn f  x   tan x. f   x   .
 2 cos3 x
   
Biết rằng 3 f    f    a 3  b ln 3 trong đó a, b  . Giá trị của biểu thức P  a  b
3 6
bằng
14 2 7 4
A. . B.  . C. . D.  .
9 9 9 9
2x  1
Câu 13. Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f  x   4 trên khoảng  0;   thỏa mãn
x  2 x3  x 2
1
F 1  . Giá trị của biểu thức S  F 1  F  2   F  3     F  2019  bằng
2
2019 2019.2021 1 2019
A. . B. . C. 2018 . D.  .
2020 2020 2020 2020
Câu 14. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 1;0 thỏa mãn f 1  2 ln 2  1 ,
x  x  1 f   x    x  2  f  x   x  x  1 , x   \ 1;0 . Biết f  2   a  b ln 3 , với a , b là hai
số hữu tỉ. Tính T  a 2  b .
3 21 3
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  0 .
16 16 2
y  f  x 1;   
Câu 15. Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
 xf   x   2 f  x   .ln x  x 3
 f  x  , x  1;    ; biết f  e   3e . Giá trị
3 f  2
thuộc khoảng
nào dưới đây?
 25   27   23   29 
A.  12;  . B.  13;  . C.  ;12  . D.  14;  .
 2   2   2   2 
Câu 16. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn điều kiện
3 4
x 6  f   x    27  f  x   1  0, x   và f 1  0 . Giá trị của f  2  bằng
A. 1 . B. 1 . C. 7 . D.  7 .
Câu 17. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0;    thỏa mãn 3x. f  x   x 2 . f   x   2 f 2  x  , với
1
f  x   0, x   0;    và f 1  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
3
hàm số y  f  x  trên đoạn 1; 2 . Tính M  m .
9 21 5 7
.
A. B. . C. . D. .
10 10 3 3
Câu 18. Cho hàm số f  x liên tục trên  \ 1;0 thỏa mãn điều kiện f 1  2ln 2 và

x.  x  1 . f   x   f  x   x 2  x 1 . Biết f  2   a  b.ln 3  a, b   . Giá trị của 2 a2  b2 là: 
27 3 9
A.. B. 9 . .
C. D. .
4 4 2
Câu 19. Cho hàm số y  f  x đồng biến và có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn
2
 f   x   f  x  .e x , x   và f  0   2 . Khi đó f  2  thuộc khoảng nào sau đây?
A. 12;13 . B.  9;10  . C. 11;12  . D. 13;14  .
4
Câu 20. Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f  2    và f   x   x3 f 2  x  x   . Giá trị của f 1
19
bằng

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2 1 3
A.  . B.  . C. 1. D.  .
3 2 4
Câu 21. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 1;0 thỏa mãn điều kiện: f 1  2 ln 2 và
x.  x  1 . f   x   f  x   x 2  x . Biết f  2   a  b.ln 3 ( a , b   ). Giá trị 2  a 2  b2  là
27 3 9
A. . B. 9 . C. . D. .
4 4 2
Câu 22. Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f  x   0, x  0 và có đạo hàm f  x  liên tục trên khoảng

1
 0;    thỏa mãn f   x    2 x  1 f 2  x  , x  0 và f 1   . Giá trị của biểu thức
2
f 1  f  2   ...  f  2020  bằng
2020 2015 2019 2016
A.  . B.  . C.  . D.  .
2021 2019 2020 2021
1
Câu 23. Cho hàm số f  x  xác định trên R \ 1;1 thỏa mãn f '  x   2
. Biết f  3  f  3  4 và
x 1
1  1 
f    f    2 . Giá trị của biểu thức f  5  f  0   f  2  bằng
3  3
1 1 1 1
A. 5  ln 2 . B. 6  ln 2 . C. 5  ln 2 . D. 6  ln 2 .
2 2 2 2
f ( x)
Câu 24. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn ( x  1) f ( x)  và f (2)  2 . Giá trị
x2
 86 
f   bằng
 85 
1 1
A. 2 3 2 . B. . C. 4 3 2 . D. .
8 2
Câu 25. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên , thoả mãn cos x. f   x   sin x. f  x   2sin x.cos3 x,
  9 2
với mọi x   , và f    . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
4 4
       
A. f     2;3 . B. f     3; 4  . C. f     4;6  . D. f    1; 2  .
3 3 3 3
1 2
Câu 26. Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f (2)  và f   x   3 x 2  f  x   với f  x   0, x   . Giá trị
2
của f 1 bằng
1 1 1
A. 9 . . B. C. . D. .
5 9 9
Câu 27. Cho F  x    x  2 x  e là một nguyên hàm của f  x  .e . Tìm họ nguyên hàm của hàm số
2 x 2x

f   x  .e 2 x .
A.  f   x  .e
2x
dx   2  x 2  e x  C . B. 2x
 f   x  .e dx   x 2  2  e x  C .
C.  f   x  .e 2x
dx   2  x 2  e x  C . D.  f   x  .e 2x
dx    x 2  2  e x  C .
Câu 28. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;5 và thỏa mãn f  x   f   x   e  x 3 x  1
x  0;5 . Biết f  0   0 , giá trị của f 1 bằng
14 13 11 7
A. . B. . C. . D. .
9e 9e 9e 9e

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 29. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  , thoả mãn cos x. f   x   sin x. f  x   2 sin x.cos 3 x ,
  9 2
với mọi x   , và f    . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
4 4
       
A. f     2;3 . B. f     3; 4  . C. f     4;6  . D. f    1; 2  .
3 3 3 3
2 x x
Câu 30. Cho F  x   x là một nguyên hàm của hàm số f  x  .e . Khi đó  f   x  .e dx bằng
A.  x 2  2 x  C . B.  x 2  x  C . C. 2 x 2  2 x  C . D. 2 x 2  2 x  C .
Câu 31. Cho hàm số f  x  thỏa mã f  x   f   x   e  x và f  0   2 . Họ nguyên hàm của hàm số
f  x  .e 2 x là.
A.  x  2  e 2 x  e x  C B.  x  2  e 2 x  e x  C C.  x  1 e x  C D.  x  1 e x  C
f  x
Câu 32. Cho hàm số F  x    x  1 e x là một nguyên hàm của hàm số , họ tất cả các nguyên hàm
ex
f  x
của hàm số là
e2 x
 x2  x2
A.  x   e x  C .
2 
B. x 
2
C . C. x  x2  C .  
D. x  x 2 e x  C .

f  x f   x    x  1 e x  f  x  f  0  2 f  2
Câu 33. Cho hàm số thỏa với mọi x   . Biết . Tính
A. f  2   3e2 . B. f  2   2  ln 3 . C. f  2   2  2e 2 . D. f  2   ln 2  2e2 .  
3
Câu 34. Giả sử f  x  là một hàm số có đạo hàm liên tục trên  . Biết rằng G  x   x là một nguyên hàm
của g  x   e2x f  x  trên  . Họ tất cả các nguyên hàm của e2x f   x  là
A. 2 x 3  3 x 2  C . B. x 3  3 x 2  C . C. 2 x 3  3 x 2  C . D.  x 3  3 x 2  C .
Câu 35. Giả sử f ( x ) là hàm có đạo hàm liên tục trên  0;   và f ( x)sin x  x  f ( x)cosx, x   0;   .
  1
Biết f ( )  1, f ( )  ( a  b ln 2  c 3) , với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a  b  c
2 6 12
bằng
A. 1 . B. 1 . C. 11 . D. 11 .
 x
Câu 36. Cho F  x   x là một nguyên hàm của hàm số f  x  . . Tìm họ nguyên hàm của hàm số
f   x  . x
A.  f   x  .
x
dx   x  x 1  C . B. x 
 f   x  . dx   x ln    x  C .
 1

C.  f   x  . x
dx  x ln    x 1  C . D.  f   x  . dx   x   x  C .
x 1

Câu 37. Cho hàm số f  x   x x 2  1 . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g  x   x. f '  x  là
3 2
2

A. x  1 x 2  1  x 2  1  C. B.  x 2  1 x 2  1  x 2  1  C.
2 2
C.  x 2  1 x 2  1  x 2  1  C . D.  x 2  1 x 2  1  x 2  1  C.
3 3
x 3
f  x
Câu 38. Cho F  x   là một nguyên hàm của . Biết f  x  có đạo hàm và xác định với mọi
3 x
x  0 . Tính  f   x  e x dx .
A. 3 x 2 e x  6 xe x  e x  C . B. x 2 e x  6 xe x  6e x  C .
C. 3 x 2  6 xe x  6e x  C . D. 3 x 2 e x  6 xe x  6e x  C .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 39. Cho hàm số y  f ( x) liên tục và có đạo hàm trên  
2; 2 \ 0 , thỏa mãn f (1)  0 và
x 1
 
f '( x )  x e f ( x )  2   0 . Giá trị của f   bằng
f ( x)
e 2
A. ln 7 . B. ln 5 . C. ln 6 . D. ln 3 .
Câu 40. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  thoả mãn f   x   f  x   e x .cos 2021x
và f  0   0. Đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm có hoành độ thuộc đoạn
[  1;1] ?
A. 3 . B. 1  . C. 1287 . D. 4043 .
Câu 41. Cho hàm số f  x  liên tục và luôn nhận giá trị dương trên , thỏa mãn f  0   e 2 và
 2 
2sin 2 x  f  x   e cos 2 x f  x    f   x   0, x  . Khi đó f   thuộc khoảng nào
   3 
A. 1; 2  . B.  2;3  . C.  3; 4  . D.  0;1 .
2
Câu 42. Cho hàm số f  x  có đạo hàm và liên tục trên  , thỏa mãn f '  x   xf  x   2 xe  x và
f  0   2 .Tính f 1
2 1 2
A. f 1  e . B. f 1   . C. f 1  . D. f 1  .
e e e
Câu 43. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;   thỏa mãn 3x. f  x   x 2 f   x   2 f 2  x  , với f  x   0 .
1
x   0;   và f 1  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
3
y  f  x  trên đoạn 1; 2 tính M  m ?
21 7 5 9
A. . B. . C. . D. .
20 3 3 10
Câu 44. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f   x   f  x   e x .cos 2021x và f (0)  0 .
Đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm có hoành độ thuộc đoạn  1;1 ?
A. 4043. B. 3. C. 1. D. 1287.
Câu 45. Cho hàm số f  x  liên tục và luôn nhận giá trị dương trên  , thỏa mãn f  0   e 2 và

2sin 2 x  f  x   ecos2 x . f  x    f   x   0, x   . Khi đó f  2  thuộc khoảng


   3 
A. 1; 2  . B.  2;3 . C.  3;4 . D.  0;1 .
Câu 46. Cho hàm số f ( x ) xác định, có đạo hàm trên  và thỏa mãn xf '  x   f  x   2 x 3  x 2 và
f  2   2 ;  f  0   0  . Giá trị của f  3 bằng
A. 0 . B. 10 . C. 15 . D. 12 .
1
Câu 47. Cho hàm số y  f  x  xác định và có đạo hàm trên  \ 1;0 thỏa mãn f 1  , f  x   0 và
2
x  f   x   2 f  x    f  x  1  3 x f  x   với x   \ 1;0 . Giá trị của biểu thức
2 2

P  f 1  f  2   ....  f  2021 bằng?


2021 2019 2020 2021
A. . B. . C. . D. .
2022 2020 2021 2020

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 12. TÍCH PHÂN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Phương pháp tính tích phân


1
e  nx
Câu 1. Cho I n   dx với n   .
0
1  e x

Đặt un  1.  I1  I 2   2  I 2  I 3   3  I 3  I 4   ...  n  I n  I n 1   n .

Biết lim un  L . Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. L   1;0  . B. L   2; 1 . C. L   0;1 . D. L  1;2  .
1 3 x 3 x
 x  2  ex .2 1 1  e 
Câu 2. Biết  x
dx   ln  p   với m , n , p là các số nguyên dương. Tính
0
  e.2 m e ln n  e 
tổng S  m  n  p .
A. S  6 . B. S  5 . C. S 7. D. S  8 .
1 2

Câu 3. Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa  f  2 x  dx  2 và  f  6 x  dx  14 . Tính


0 0
2

 f  5 x  2 dx .
2
A. 30 . B. 32 . C. 34 . D. 36 .
1 3 1
Câu 4. Cho f  x  là hàm số liên tục trên  và 
0
f  x d x  4 , 
0
f  x  d x  6 . Tính I   f  2x 1  d x .
1

A. I  3 . B. I  5 . C. I  6 . D. I  4 .
 a
2018
x sin x 
Câu 5. Biết  2018 2018
dx trong đó a , b là các số nguyên dương. Tính P  2a  b .
0
sin x  cos x b
A. P  8 . B. P  10 . C. P  6 . D. P  12 .
1 3
Câu 6. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;3 và  f  x  dx  2;  f  x  dx  8. Giá trị của tích phân
0 0
1

 f  2 x  1  dx  ?
1
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
2 2 2
1 x x 1 1 8 2 3
Câu 7. Biết I   dx  ln   với a, b là các số nguyên dương. Tính P  4 a  b .
3 x 2 2
x 1 2 3 a b
A. P  10 . B. P  29 . C. P  4 . D. P  20 .
a
1
Câu 8. Đặt I   x dx với a là số thực dương và thỏa mãn tan I  2a 2  1  0. Hãy chọn
a
2
 1 2 x  1
phát biểu đúng về số a.
A. a   0;8 . B. a là số vô tỉ. C. không tồn tại a . D. a  12;18  .

2
Câu 9. Cho tích phân I   x .sin xdx  a 2  b  a, b  Z  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a a
A. 3 . B. a 2  b  4 . C. a  b  6 . D.   1; 0  .
b b
Câu 10. Cho hàm số f  x  có đạo hàm xác định trên  là f '  x   x  x  1 x  3 . Giả sử a , b là hai
2 2

số thực thay đổi sao cho a  b  1 . Giá trị nhỏ nhất của f  a   f  b  bằng
3  64 33 3  64 3 11 3
A. . B. . C.  . D.  .
15 15 5 5
a x  1, x  1
Câu 11. Cho hàm số f  x    2 với a, b là các tham số thực. Biết rằng f  x  liên tục và có đạo
 x  b, x  1
2
hàm trên  , tính I   f  x  dx .
1
26 19 25 1
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
3 3 3 3
2
 1 1 1  a a
Câu 12. Biết   3 x  2  2 3 8  11  dx  3 c , với a, b, c nguyên dương, tối giản và c  a . Tính
1
x x x  b b
S  a bc .
A. 51 . B. 39 . C. 67 . D. 75 .
1 2
Câu 13. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn  f  x  dx  9 . Tích phân   f 1  3x   9 dx
5 0

bằng
A. 15 . B. 27 . C. 75 . D. 21 .
10 10
Câu 14. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn 0;10 thỏa mãn  f  x  dx  7,  f  x  dx  1 . Tính
0 2
1
P   f  2 x  dx .
0

A. P  6 . B. P  6 . C. P  3 . D. P  12 .
π
4

Câu 15. Cho hàm số f ( x ) có f (0)  4 và f ( x)  2 cos x 1, x   Khi đó
2

 f ( x )dx bằng.
0

 2  16  16 2 4  2  14  2  16  4


A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
1

Câu 16. Cho hàm số f  x  có f  0  1và f   x   x  6  12 x  e x  , x   . Khi đó  f  x dx bằng


0

A. 3e . B. 3e 1 . C. 4  3e 1 . D. 3e 1 .
e
2 ln x  1 b b
Câu 17. Biết rằng  x ln x  1
2
dx  a ln 2  với a, b, c là các số nguyên dương và
c c
là phân số tối
1

giản. Tính S  a  b  c .
A. S  3 . B. S  7 . C. S  10 . D. S  5 .
5 2
Câu 18. Cho I   f  x  dx  26 . Khi đó J   x  f  x 2  1  1 dx bằng
1 0

A. 15 . B. 13 . C. 54 . D. 52 .
4
Câu 19. Biết I   x ln  x 2  9 dx  a ln 5  b ln 3  c trong đó a , b , c là các số thực. Tính giá trị của biểu
0

thức T  a  b  c .
A. T  9 . B. T  11 . C. T  8 . D. T  10 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2 2020 a
x 2
Câu 20. Tích phân e x
.dx  . Tính tổng S  a  b .
2
1 b
A. S  0 . B. S  2021 . C. S  2020 . D. S  4042 .

Câu 21. Cho f  x là hàm số liên tục trên tập xác đinh   và thỏa mãn f  x2  3 x  1  x  2 . Tính
5

I   f  x  dx
1

37 527 61 464
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3

2
Câu 22. Cho hàm số f  x  có f  0   0 và f '  x   sin 4 x, x   . Tích phân  f  x  dx bằng
0
2 2 2
 6  3 3  16 3 2  6
A. . B. . C. . D. .
18 32 64 112

2
cos x 4
Câu 23. Cho  sin 2
dx  a ln . Giá trị của a  b bằng
0
x  5sin x  6 b
A. 0 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
2
1 x b
Câu 24. Cho hàm số y  f  x  có f 1  và f  x  
 2
với x   1 . Biết  f  x  dx  a ln  d
2  x  1 1
c
b
với a, b, c, d là các số nguyên dương, b  3 và tối giản. Khi đó a  b  c  d bằng
c
A. 8 . B. 5 . C. 6 . D. 10 .
7
x7 3   x a
Câu 25. Cho hàm số f  x  có f  2   0 và f   x   , x   ;   . Biết rằng  f   dx 
2x  3 2  4  2 b
a
( a, b  , b  0, là phân số tối giản). Khi đó a  b bằng
b
A. 250 . B. 251 . C. 133 . D. 221 .
2018 1
f  x f 1  0 f   x   2019.2020.x  x  1 , x  
Câu 26. Cho hàm số có và . Khi đó  f  x  dx
0

bằng
2 1 2 1
A. . B. . C.  . D.  .
2021 1011 2021 1011
a

Câu 27. Cho a là số thực dương. Tính I   sin 2016 x.cos  2018 x  dx bằng:
0
2017
cos a.sin 2017a sin 2017 a.cos 2017 a
A. I  . B. I  .
2016 2017
sin 2017 a.cos 2017a cos 2017 a.cos 2017a
C. I  . D. I  .
2016 2017
5
1
Câu 28. Giả sử tích phân I   dx  a  b ln 3  c ln 5 . Lúc đó
1 1  3x  1
5 4 7 8
A. a  b  c  . B. a  b  c  . C. a  b  c  . D. a  b  c  .
3 3 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
b b
 x ln  x  1dx  a ln 2  a , b, c   *
2
Câu 29. Biết (với và là phân số tối giản). Tính
0
c c
P  13a  10b  84c .
A. 193 . B. 191. C. 190 . D. 189 .
3
x
Câu 30. Cho hàm số f  x  có f  2  2 và f   x  
6  x2
 
, x   6; 6 . Khi đó  f  x  .dx bằng
0

3 3  6  2 3  6
A.  . B. . C. . D.  .
4 4 4 4

Câu 31. Cho hàm số y  f ( x) có f (0)  1 và f ( x)  tan 3 x  tan x, x   . Biết



4
a 
 f ( x)dx  ; a, b   , khi đó b  a bằng
0
b
A. 4 . B. 12 . C. 0 . D. 4 .
y  f  x f  0  0 f   x   sin x  cos x  4sin 6 x, x  
8 8
Câu 32. Cho hàm số có và . Tính

I   16 f  x  dx .
0

A. I  10 2 . B. I  160 . C. I  16 2 . D. I  10 2 .



4
x dx 
Câu 33. Cho  1  sin 2
  ln b  ln 2; a, b  * . Giá trị a  3b bằng
0
x a
A. 10 . B. 8 . C. 12 . D. 4 .

3
sinx
Câu 34. Biết  dx  aln5  bln2 , với a, b   . Khẳng định nào sau đây đúng?
 cosx  2
3
A. 2 a  b  0 . B. a  2b  0 . C. 2a  b  0 . D. a  2b  0 .
2
ln x b b
Câu 35. Biết  2 dx   a ln 2 ( với a là số thực, b, c là số nguyên dương và là phân số tối giản).
1
x c c
Tính giá trị của T  2a  3b  c  ?
A. T  6 . B. T  6 . C. T  4 . D. T  5 .
e 1
ln  x  1
Câu 36. Biết  2
dx  a  be 1  a, b    , chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
2  x  1

A. 2a 2  3b  4 . B. 2 a 2  3b  8 . C. 2 a 2  3b  8 . D. 2a 2  3b  8 .
1
dx
Câu 37. Biết rằng  x  a ln 2  b ln 3  c , với a , b , c là các số hữu tỷ. Giá trị của a  b  c
0 3x  1  1
bằng
A. 4 . B. 0 . C. 16 . D. 2 .
5 2
Câu 38. Cho hàm số f x  liên tục trên  , và  f ( x ) dx  15 . Tính giá trị của P   f  5  3 x   7  dx

1 0
A. P  9 B. P  27 C. P  19 D. P  15
3 5 2
Câu 39. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có  f  x  dx  1;  f  x  dx  5 . Tính I   f  2 x  1  dx .
0 0 2

A. I  3 . B. I  3 . C. I  6 . D. I  2 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
ln 6
dx
Câu 40. Biết I  e x
 3ln a  ln b với a , b là các số nguyên dương. Tính P  ab.
ln 3
 2e  x  3
A. P  20. B. P  10. C. P  15. D. P  10.
Câu 41. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f x  3x  1  2 x  3, x   . Giá trị của
3
 
1
I  f  x  dx
3
bằng

25 15 33 3
A. . B.  . C.  . D. .
2 2 2 14
2 3
Câu 42. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , thoả mãn  f  x  dx  5 và  f  2 x  dx  10 . Giá trị của
0 1
2
I   f  3 x  dx bằng
0

3
A. I  8 . B. I  5 . C. I  . D. I  6 .
5
4 6 1
5
Câu 43. Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn  f  x  dx  3 ,  f  2 x  dx  . Tính I   f  4 x  dx .
0 2
2 0

A. I  1. B. I  8 . C. I  4 . D. I  2 .

Câu 44. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn 1;4 và thoả mãn f  x  

f 2 x 1   ln x . Tính
x x
4
I   f  x  dx ?
3

A. S  2ln 2 2. B. S  ln 2 2. C. S  2ln 2 D. S  3  2ln 2 2 .



2
cos x 4
Câu 45. Cho  sin 2
dx  a ln  b , với a, b  , c  * . Tính tổng S  a  b  c .
0
x  5sin x  6 c
A. S  1 . B. S  0 . C. S  4 . D. S  3 .

Câu 46. Cho


1
 x 2  x  e x dx  a.e  b ln  e  c  với a, b, c   . Tính P  a  2b  c
 x  e x
0
A. P  2 . B. P  0 . C. P  1 . D. P  1 .
2
dx
Câu 47. Biết a, b, c là các số nguyên dương thỏa mãn   a  b  c . Tính giá trị
1 ( x  1) x  x x  1
biểu thức P  a  b  c .
A. P  18. B. P  46. C. P  24. D. P  12.
    
f    2 x   0;  3
4cos 2 x
Câu 48. Cho hàm số f  x  có  4  và f   x   ,  2  . Khi đó f  x  dx bằng

sin 2 2 x 
6

  
A.  ln 2 . B.  ln 3 . C. . D.  ln 3 .
3 6 2

2 4
y  f  x f  0  4 f   x   2 sin x  3, x  
Câu 49. Cho hàm số . Biết và , khi đó  f  x  dx bằng
0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3 2  2  3  2  8  2 2 2  2  8  8
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
e
 x 3  1 ln x  2021x 2  1 ea  b c  2021
Câu 50. Cho  dx   ln  a; b; c    . Khi đó
1
2021  x ln x 3 2021
A. a  b  c . B. a  b  c . C. b  c  a . D. c  b  a .

Câu 51. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f 5  x   3 f  x   5  x với mọi x  . Tích phân
5
 f  x  dx bằng
1
13 7 5 10
A.  . B. . C.  . D. .
3 3 3 3
3

Câu 52. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f  3  21 ,  f  x  dx  9 . Tính tích
0
1

phân I   x. f   3x  dx .
0

A. I  15 . B. I  6 . C. I  12 . D. I  9 .
2
Câu 53. Cho f  x  ; g  x  là hai hàm số liên tục trên  0; 2 thỏa mãn điều kiện   f  x   g  x  dx  10
0
2 2021 1
và  3 f  x   g  x  dx  6 . Tính  f  2021  x  dx  3 g  2 x  dx :
0 2019 0

A. 7 . B. 13 . C. 5 . D. 6 .

Câu 54. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ.

2 12
Giá trị của biểu thức  f   4sin x  2  cos xdx  f   x  2  dx bằng
0
4 0
1 3
A. 1. B. 2 . C. . D. .
2 2
4

 x ln  x  9  dx  a ln 5  b ln 3  c, trong đó a, b, c là các số nguyên. Giá trị của biểu thức


2
Câu 55. Biết
0

T  a  b  c là
A. T  11 . B. T  10 . C. T  9 . D. T  8 .
 x 2 khi x  2
Câu 56. Cho hàm số y  f ( x)   . Tính tích phân
5 f  3x  1  dx .
2  x khi x  2
 0
3x  1
133 56 59 37
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9

Câu 57. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;    và thỏa mãn f  x 2  1 


f  x   ln x . Biết
4x x x
17

 f  x dx  a ln 4  b với a, b  . Giá trị của a  2b bằng


1
A. 16 . B. 12 . C. 8 . D. 20 .
e
ln x a 2
Câu 58. Biết  1 x2 dx  e +1  b ln e +1  c với a , b , c  . Tính a  b  c .
1
A. 1. B. 1. C. 3 . D. 2 .
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
5
2 a ln 3  b ln 2 c
Câu 59. Giả sử  x ln  x  1dx 
3
3

9
với a, b, c  N * . Giá trị của biểu thức b  c  a bằng

A. 2 . B. 24 . C. 4 . D. 4 .

 2 x  1, khi x  3 1
Câu 60. Cho hàm số f  x    ( a là tham số thực). Nếu  f  e x  1 e x dx  e 2 thì a
ax  3a  7, khi x  3 0

bằng
3e 2  4e  6
A. . B. 6e  6 . C. 6e  6 . D. 6e  6 .
e 1
ln 4
dx
Câu 61. Biết rằng  1  a  b ln 2  c ln 3 với a, b, c . Tính T  a  b  c .
0 ex
A. T  2 . B. T  3 . C. T  2 . D. T  1 .
2 x  ln x a 1 a
Câu 62. Cho I   2
dx  ln 2  với a , b , c là các số nguyên dương và là phân số tối giản.
1
 x  1 b c b
ab
Tính giá trị biểu thức S  .
c
2 1 1 5
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 2 3 6

 x 2  1  x  0 2
Câu 63. Cho hàm số y  f  x    . Tích phân I   f  2cos x  1  sin xdx bằng
2cos x  3  x  0  0

2 1 1
A. 0 . B. . C. . D. .
3 3 3
1
4  x2 p
Câu 64. Cho biết  x3 ln 2
dx  a  b ln với a , b là các số hữu tỷ, p , q là các số nguyên tố và
0
4 x q
p  q . Giá trị của biểu thức S  ab  pq bằng?
45
A. . B. 26 . C. 30 . D. 45 .
2
ln 6
dx
Câu 65. Biết  x x
 3lna  lnb với a , b là các số nguyên dương. Tính P  ab .
ln3
e  2e  3
A. 20 . B. 10 . C. 15 . D. 10 .
Dạng 2. Tích phân hàm ẩn
Câu 1. Cho hàm số f  x  có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn f  0   1 và
1 1 1
 2 1 3
3  f   x   f  x    dx  2  f   x  f  x  dx . Tính tích phân   f  x  dx :
0 
9 0 0

3 5 5 7
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 6
1
Câu 2. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0; 1 thỏa mãn  xf  x  dx  0 và max f  x   1. Tích phân
[0; 1]
0
1
I   e x f  x  dx thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
0

 5 3   5 3
A.  ;   . B.  ; e  1 . C.   ;  . D.  e  1;    .
 4  2   4 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 3. Cho hàm số


y  f  x

f  x
liên tục trên nửa khoảng
0;   thỏa mãn
3 f  x   f   x   1  3.e2 x
. Khi đó:
1 1 1 1
A. e3 f 1  f  0    . B. e3 f 1  f  0    .
e 3 2
2
2 e 32 4
e 2
 3 e  3  8
2

C. e3 f 1  f  0  
3
. D. e3 f 1  f  0   e2  3 e2  3  8 .  
Câu 4. Cho hàm số f  x  có đạo hàm xác định, liên tục trên đoạn  0;1 đồng thời thỏa mãn các điều kiện
2
f   0   1 và  f   x    f   x  . Đặt T  f 1  f  0  , hãy chọn khẳng định đúng?
A. 2  T  1 . B. 1  T  0 . C. 0  T  1 . D. 1  T  2 .
1
2 9
Câu 5. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  1,   f   x   dx  và
0
5
1 1
2
f 
0
x dx  . Tính tích phân I   f  x  dx .
5 0

3 1 3 1
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
5 4 4 5
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  0; a  , biết rằng với mọi x   0; a  ta có f  x   0 và
a
dx
f  x  . f  a  x   k 2 ,  k  0  . Giá trị của tích phân  k  f  x bằng
0

a a ak
A. . B. . C. . D. ak .
k 2k 2

Câu 7. Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( x )  f (  x )  2  2 cos 2 x . Tính

2
I  f ( x)dx .

2
A. I  1 . B. I  1. C. I  2. D. I  2.

Câu 8. Cho hàm số f có đạo hàm liên tục, f  x   1, f  0   0 và thoả f '  x  x 2  1  2 x f  x   1 .
Tính f  3 .
A. 1. B. 9. C. 7. D. 3.

4
1
x2 f  x 
Câu 9. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và biết f  tan x  dx  4 ,  dx  2 . Giá trị của tích
0
0 x2  1
1

phân  f  x  dx thuộc khoảng nào dưới đây?


0

A.  5;9  . B.  3;6  . C.  2;5 .  D. 1;4  .


1
2 2
Câu 10. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên đoạn  0;1 thỏa f 1  0 ,   f   x 
0
dx 
8
1 1
  1
và  cos  x  f  x  dx  . Tính  f  x  dx .
0 2  2 0

 1 2
A. . B.  . C. . D. .
2  
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 11. Cho hàm số f  x  đồng biến, có đạo hàm đến cấp hai trên đoạn 0; 2 và thỏa mãn
2 2
 f  x    f  x  . f   x    f   x    0 . Biết f  0   1 , f  2   e 6 . Khi đó f 1 bằng
3 5
A. e 2 . B. e 2 . C. e3 . D. e 2 .
Câu 12. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn
1 1 2 1
2 e 1
  f   x  dx    x  1 e x f  x  dx  và f 1  0 . Tính  f  x dx
0 0
4 0
2
e 1 e e
A. . B. . C. e  2 . D. .
2 4 2
2
2 1
Câu 13. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1; 2 thỏa mãn   x  1 f  x  dx   3 ,
1
2 2
2
f  2   0 và   f   x   dx  7 . Tính tích phân I   f  x  dx .
1 1
7 7 7 7
A. I  . B. I   . C. I   . D. I  .
5 5 20 20

Câu 14. Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn


16 16 f  x  dx  6 2


1 x
và  f  sin x  cos xdx  3 . Tính
0
4

tích phân I   f  x  dx .
0

A. I  2 . B. I  6 .
C. I  9 . D. I  2 .
1
2
Câu 15. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn: f 1  0,   f   x   dx  7 và
0
1 1
2 1
 x . f  x  dx  3 . Tính tích phân I   f  x  dx .
0 0

7 7
A. I  1 . B. I  . C. I  4 . D. I  .
5 4
1
2 4
Câu 16. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn f 1  3,   f   x   dx  và
0
11
1 1
4 7
 x f  x  dx 
0
11
. Giá trị của  f  x  dx là
0

35 65 23 9
A. . B. . C. . D. .
11 21 7 4

Câu 17. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  0;3 ; f  3  x  . f  x   1, f  x   1 với mọi x   0;3 và
1
3
x. f   x 
f  0  . Tính tích phân:  1  f  3  x  2
dx .
2 2
 0
 . f  x
5 1 3
A. 1. B. . C. . D. .
2 2 2
1 1
2
Câu 18. Cho hàm số f ( x ) liên tục  0;1 thỏa mãn f (1)  0 ,   f ( x)  dx  80,  x. f ( x )dx  2 .
0 0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Tính  f ( x)dx
0

5 5
A. 5 . B. . C.  D. 5 .
2 2

  2 
Câu 19. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục thỏa mãn f   0,   f '  x  dx  và
2  4
2


 cos xf  x  dx  4 . Tính f  2018  .
2
1
A. 1 . B. 0 . C. . D. 1.
2

4
    
Câu 20. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;  và f    0 . Biết 2
 f  x  dx  8 ,
 4 4 0
 
4 8

 f   x  sin 2 xdx   . Tính tích phân I   f  2 x  dx .
0
4 0

1 1
A. I  1 . B. I  . C. I  2 . D. I  .
2 4
2
2 5 2
Câu 21. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên 1;2 và thỏa mãn f  2   0,   f   x 
1
dx 
12
 ln
3
2
f  x 5 3
2
và   x  1
1
2
dx  
12
 ln . Tính tích phân
2  f  x  dx.
1

3 2 3 3 3 3 3
A.  2 ln . B. ln . C.  2 ln . D.  2 ln .
4 3 2 4 2 4 2
1
2 4
Câu 22. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn f 1  0 ,   f '( x) dx   ln 3 và
0
3
1
4 f  x 8 1
f  x
0  2 x  12 dx  2 ln 3  3 . Tính tích phân 
0
4
dx bằng.

1  3ln 3 4  ln 3  ln 3 3
A. . B. . C. . D.  ln .
3 3 16 16
1
2 1
Câu 23. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên 0;1 thỏa mãn f  0   1 ;   f   x 
0
dx 
30

1 1
1
  2 x  1 f  x  dx   30 . Tích phân  f  x  dx bằng
0 0

11 11 11 1
A. . B. . C. . D. .
30 12 4 30
Câu 24. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  2; 4 và f   x   0, x   2;4 . Biết rằng
7 3
f  2 và 4 x 3 f  x    f   x    x3 , x   2;4 . Giá trị của f  4  bằng:
4
20 5  1 40 5  1 20 5  1 40 5  1
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2x
Câu 25. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và thỏa mãn f   x   2 f    x   với mọi số
x  x2  1 6

thực x . Giả sử f  2  m , f  3  n . Tính giá trị của biểu thức T  f  2  f  3 .
A. T  m  n . B. T  n  m . C. T  m  n . D. T  m  n .
Câu 26. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;   . Biết f  0   2e và f  x  thỏa mãn hệ thức

f   x   sin x. f  x   cos x.ecos x , x   0;   . Tính I   f  x  dx (làm tròn đến hàng phần trăm).
0

A. I  6,55 . B. I  17,30 . C. I  10,31 . D. I  16,91 .


Câu 27. Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương và có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 sao cho f 1  1 và

f  x  . f 1  x   e x2  x
1
, x   0;1 . Tính I  
 2x 3
 3x 2  f   x 
dx .
0
f  x
1 1 1 1
A. I   . B. I  . C. I   . D. I  .
60 10 10 10
2 2

,
f  x f  0  1 f   x  e x  f  x   , x  
Câu 28. Cho hàm số nhận giá trị dương và thỏa mãn .
Tính f  3
A. f  3  1 . B. f  3  e2 . C. f  3  e3 . D. f  3  e .

3 8 f  x  dx  6 . Tính tích phân
3

Câu 29. Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn  tan xf  cos x  dx  
2

0 1
x
2 f x 2
 dx .

1 x
2

A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 10 .
1
Câu 30. Cho hàm số y  f  x  dương và liên tục trên 1;3 thỏa mãn max f  x   2 , min f  x   và
1;3 1;3 3

biểu thức S   f  x  dx.


3 3
1 8 f
dx đạt giá trị lớn nhất. Khi đó 
x 1
dx bằng
 
1 1
f  x 0 x 1
7 7 14 7
.
A. B. . C. . D. .
3 6 3 12
Câu 31. Giả sử hàm số f  x  có đạo hàm cấp 2 trên  thỏa mãn f 1  f  1  1 và
1
f 1  x   x . f   x   2 x với mọi x   . Tính tích phân I   xf   x dx .
2

1 2
A. I  1 . B. I  2 . C. I  . D. I  .
3 3
Câu 32. Cho hàm số
f  x
xác định và có đạo hàm
f  x
liên tục trên
1;3 , f  x   0 với mọi x  1;3 ,
2 2 2
f 1  1
đồng thời f   x  1  f  x     f  x    x  1  và . Biết rằng
 
3

 f  x  dx  a ln 3  b  a  , b    , tính tổng S  a  b
2
.
1

A. S  2 . B. S  1 . C. S  4 . D. S  0 .
Câu 33. Cho hàm số y  f  x  là hàm số bậc 3 có đồ thị như hình vẽ bên.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

4 2

 x. f   x  1 dx  7 và  2 x. f   x  1 dx  3 . Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số


2
Biết
1 1

y  f  x  tại điểm có hoành độ x  3 là


1 5
A. y  x  4 . B. y  x . C. y  2 x  7 D. y  3x  10 .
2 2
2
2 5 2
Câu 34. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên 1; 2  và thỏa mãn: f  2   0,   f  ( x)  dx   ln
1
12 3
2 2
f ( x) 5 3
và  ( x  1)
1
2
dx  
12
 ln . Tính tích phân
2  f  x dx .
1
3 3 2 3 2 3 2
A.  2ln . B. ln . C.  2 ln . D.  2 ln .
4 2 3 4 3 4 3
1
Câu 35. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn  f ( x) dx  1 , f 1  cot1 .
0
1
Tính tích phân I    f  x  tan 2 x  f   x  tan x  dx .
0

A. 1  ln  cos1 . B. 0 . C. 1 . D. 1  cot1 .
Câu 36. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm đến cấp hai liên tục trên  . Biết rằng các tiếp tuyến với đồ thị
y  f ( x) tại các điểm có hoành độ x  1 ; x  0 ; x  1 lần lượt tạo với chiều dương trục Ox các
0 1
3
góc 30 , 45 , 60 . Tính tích phân I   f   x  . f   x  dx  4   f   x   . f   x  dx ?
1 0

25 1 3
A. I  . B. I  0 . C. I  . D. I  1.
3 3 3

e2
4
f (ln 2 x)
Câu 37. Cho hàm số f (x) liên tục trên  và thỏa mãn  tan x.f  co s x dx  1 , 2
e x ln x dx  1. Tính tích
0
2
f (2x)
phân I   dx .
1 x
4

A. I  1 . B. I  3 . C. I  4 . D. I  2 .
Câu 38. Cho hàm số f  x  không âm, có đạo hàm trên đoạn   và thỏa mãn
0;1 f 1  1 ,
1
 2 f  x   1  x 2  f   x   2 x 1  f  x   , x   0;1 . Tích phân  f  x  dx bằng
0

1 3
A. 1. B. 2. C. . D. .
3 2
y  f  x  0;    thỏa mãn 2 xf   x   f  x   2 x x   0;   
Câu 39. Cho hàm số có đạo hàm trên ,
f 1  1 f  4
. Giá trị của biểu thức là:

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
25 25 17 17
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3
Câu 40. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0;1 và thỏa mãn x 3  1.  4 x. f  1  x   f  x    x5 . Tích
1
a b 2 a b
phân I   f  x  dx có kết quả dạng , ( a, b, c  , , là phân số tối giản). Giá trị của
0 c c c
biểu thức T  a  2b  3c bằng
A. 81. B. 27. C. 89. D. 35.
Câu 41. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên  thỏa mãn
1
2 f  x   f   x   2 x  1, x   và f  0   1 . Giá trị của  f  x  dx bằng
0

1 1 1 1
A. 1  . B.  . C. 1  . D. .
2e 2 2e 2 2e2 2e2
2x  f   x
Câu 42. Cho đa thức bậc bốn y  f  x  đạt cực trị tại x  1 và x  2 . Biết lim  2 . Tích phân
x 0 2x
1

 f   x  dx bằng
0

3 3 1
A. . B.. . D. 1. C.
2 4 4
Câu 43. Cho hàm số y  f ( x ) xác định và có đạo hàm f '( x ) liên tục trên [1; 3] ; f ( x )  0, x  [1;3];
3
f '( x)[1  f ( x)]2  ( x  1)2 [ f ( x)]4 và f (1)  1 . Biết rằng
 f ( x)dx  a ln 3  b (a, b  ) ,
e
giá trị

của a  b 2 bằng
A. 4. B. 0. C. 2. D. -1.
2
2 1
Câu 44. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1;2 thỏa mãn   x  1 f  x  dx   3 ,
1
2 2
2
f  2   0 và   f   x   dx  7 . Tính tích phân I   f  x  dx .
1 1
7 7 7 7
A. I  . B. I   . C. I   . D. I  .
5 5 20 20
f 3  x   x2 1 2x
Câu 45. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn 3 f   x  .e  2
 0 với x   . Biết
f  x
7
f  0   1, tính tích phân  x. f  x  dx .
0

11 15 45 9
A. . . B. C. . D. .
2 4 8 2
Câu 46. Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn
1 4089
4
f 3
 x  2 x 2
 x 1 a
3 f 2  x  . f   x   4 x.e  1  f  0  . Biết rằng I    4 x  1 f  x  dx  b là phân số
0

tối giản. Tính T  a  3b .


A. T  6123 . B. T  12279 . C. T  6125 . D. T  12273 .
Câu 47. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên  0;1 , thỏa mãn
1
2
 f  x   4 f  x   8 x 2  4, x   0;1 và f 1  2 . Tính  f  x  dx .
0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 4 21
A. . B. 2 . C. . D. .
3 3 4
9
Câu 48. Cho hàm số f  x  thoả mãn f 1  5 và 2 xf   x   f  x   6 x với mọi x  0 . Tính  f  x  dx .
4
A. 71 . B. 59 . C. 136 .
D. 21 .
1
liên tục trên   . Biết   x. f  1  x   f  x  dx  , tính
f  x 0;1 1 f  0
Câu 49. Cho hàm số .
0
2
1 1
A. f  0   1 . B. f  0   . C. f  0    . D. f  0   1 .
2 2
2 2 1
Câu 50. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1; 2  và thỏa mãn   x  2 f  x  dx   21 ,
1
2
2 1 2
f 1  0 ,   f   x   dx  . Tính  xf  x  dx .
1 7 1

 19 7 1 13
A. . B. . C. . D. .
60 120 5 30
Câu 51. Cho hàm số y  f  x nhận giá trị không âm và liên tục trên đoạn 0;1 . Đặt
x 1
3 2
g  x   1  2  f  t  dt . Biết g  x    f  x   với mọi x  0;1 . Tích phân  3  g  x   dx có
0 0
giá trị lớn nhất bằng
5 4
A. 4 . B. . C. 5 . D. .
3 3
2 f  x
Câu 52. Cho hàm số f  x nhận giá trị dương thỏa mãn f  x   2 x3 , x   0;    và
x
3
x5 1
 2
dx  . Giá trị của biểu thức f  2   f  3 bằng
2 f  x 20
A. 110 . B. 90 . C. 20 . D. 25 .
2
Câu 53. Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn: 3 f ( x)  f (2  x)  2( x  1)e x  2 x 1
 4, x   .
2
Tính giá trị của tích phân I   f ( x)dx .
0

A. I  e  2 . B. I  2e  4 . C. I  2 . D. I  8 .

e2 f  ln x 2 
Câu 54. Cho hàm số f  x  liên tục trên  , thỏa mãn 4
tan x. f  cos x  d x  2 và
2
 d x  2.
0 e x ln x
2 f  2x
Tính 1 dx.
4 x
A. 0 . B. 1. C. 4 . D. 8 .

Câu 55. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 và f  0  f 1  0 . Biết
1 1 1
1 
 f 2  x  dx  ,  f   x  cos  x  dx  . Tính  f  x  dx .
0
2 0
2 0

3 2 1
A.  . B. . C. . D. .
2  
1
2 9
Câu 56. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên (0; 1) thỏa mãn f(0) = 0 và f ( x) d x  ;
0
2
1 1
x 3
 f '( x).cos dx  . Tính  f ( x) dx bằng:
0
2 4 0

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2 1 6 4
A. . B. . C. . D. .
   
 x3 
Câu 57. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên khoảng  0;   thỏa mãn f  x   x.ln  
 x. f   x   f  x  
5
và f 1  0 . Tính tích phân I   f  x  dx .
1
A. 12 ln13  13 . B. 13ln13  12 . C. 12 ln13  13 . D. 13ln13  12 .
Câu 58. Hàm số f  x  có đạo hàm cấp hai trên  thỏa mãn: f 1  x    x  3 . f  x  1 x   . Biết
2 2

2
f  x   0, x  , tính I    2 x  1 f "  x  .dx .
0

A. 4 . B. 0 . C. 8 . D. 4 .

4 1
x2 f  x 
Câu 59. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Biết  f  tan x dx  4 và 0 x2  1 dx  2 . Tính
0
1
I   f  x dx .
0

A. I  4 . B. I  3 . C. I  6 . D. I  2 .
Câu 60. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn 3 f  x   xf   x   x 2018 ,
1
x   0;1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của  f  x  dx .
0

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2018.2020 2019.2020 2020.2021 2019.2021
Câu 61. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 0;  1 thỏa mãn điều kiện f 1  2 ln 2 và
x  x  1 . f   x   f  x   x 2  3x  2 . Giá trị f  2   a  b ln 3 , với a , b   . Tính a 2  b 2 .
5 13 25 9
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
1 2
4
Câu 62. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên [0;1] thỏa mãn f (1)  3,   f '( x)  dx  và
0 11
1 1
4 7
0 x f ( x)dx  11 . Giá trị của  f ( x)dx là:
0
35 65 23 9
A. . B. . C. . D. .
11 21 7 4
1
x
Câu 63. Cho hàm số y  f  x  với f  0   f 1  1. Biết rằng: e  f  x   f '  x   dx  ae  b, a, b .
0

Giá trị biểu thức a 2019  b2019 bằng


2018
A. 2  1. B. 2. C. 0. D. 22018  1.
Câu 64. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 1;3 thỏa mãn: f  4  x   f  x  , x 1;3 và
3 3

 xf  xdx  2 . Gía trị 2 f  x dx bằng:


1 1
A. 1. B. 2. C. 1. D. 2 .
Câu 65. Cho hàm số f  x  nhận giá trị không âm và có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn
2 1
f   x    2 x  1  f  x   , x   và f  0   1 . Giá trị của tích phân  f  x dx bằng
0

1  3 2 3
A.  . B.  ln 2 . C.  . D.  .
6 9 9
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 66. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  1; 2 và thỏa mãn điều kiện f ( x )  x  2  xf  3  x 2  .
2

Tích phân I   f ( x)dx bằng


1
14 28 4
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  2 .
3 3 3
1
1 1
Câu 67. Cho f  x  là hàm số có đạo hàm liên tục trên  0;1 và f 1   ,  x. f   x  dx  36 . Giá trị của
18 0
1

 f  x  dx bằng
0

1 1 1 1
A.  . B. . C. . D.  .
12 36 12 36
Câu 68. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn 4 x. f  x 2   3 f 1  x   1  x 2 . Tính
1
I   f  x  dx .
0

   
A. . B. . C. . D. .
4 16 20 6
1
1 2
Câu 69. Cho hàm số y  f  x  biết f  0   và f   x   xe x với mọi x   . Khi đó  xf  x  dx bằng
2 0

e 1 e 1 e 1 e 1
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Câu 70. Cho hàm số f  x liên tục trên khoảng  0;   . Biết f  3  3 và
5

xf '  2 x  1  f  2 x  1  x3 , x   0;   . Giá trị của  f  x  dx bằng


3

914 59 45
A. . B. . C. . D. 88 .
3 3 4
2
Câu 71. Cho hàm số f  x  có đạo hàm và đồng biến trên 1;4 , thỏa mãn x  2 xf  x    f   x   với mọi
4
3
x  1;4 . Biết f 1  , tính I   f  x dx
2 1

1188 1187 1186 9


A. . B. . C. . D. .
45 45 45 2
1
Câu 72. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn  f  x dx  10 , f 1  cot1 . Tính tích
0
1
phân I    f  x  tan 2 x  f   x  tan x dx .
0

A. 1  ln  cos1 . B. 1 . C. 9 . D. 1  cot1 .
2
Câu 73. Cho hàm số y  f ( x ) thỏa mãn  f ' ( x)   f ( x). f '' ( x)  x 3  2 x, x  R và f (0)  f ' (0)  2 .
Tính giá trị của T  f 2 (2)
160 268 4 268
A. B. C. D.
15 15 15 30

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 74. Cho hàm số y  f  x liên tục, có đạo hàm trên R thỏa mãn điều kiện

2
  
f ( x )  x  f  ( x )  2 sin x   x 2 cos x , x  R và f    .Tính  xf   x  dx
2 2 0


A. 0 . B. . C. 1 . D.  .
2

y  f ( x) 
9 f  x  dx  4
Câu 75. Cho hàm số liên tục trên thỏa mãn 
1 x


2 3

 f  sin x  cos xdx  2. Tích phân I   f ( x)dx bằng


0 0
A. I  8 . B. I  6 . C. I  4 . D. I  10 .
3
2 7
Câu 76. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;3 thỏa mãn f  3   0 ,   f '  x  dx  6
0

3
f  x 7 3

0 x  1 dx   3 . Tích phân 0 f  x  dx bằng:


7 97 7 7
A.  . B. . C. . D. .
3 30 6 6
2
Câu 77. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  0 
3
và  
x  x  1 f '  x   1, x  1. Biết rằng
1
a 2 b
 f  x  dx 
0
15
với a, b . Tính T  a  b.

A. 8. B. 24. C. 24. D. 8.


1
1
Câu 78. Cho f  x  là hàm số liên tục trên  thỏa f 1  1 và  f  t  dt  3 . Tính
0

2
I   sin 2 x. f   sin x  dx
0

4 2 2 1
A. I  . B. I  . C. I   D. I  .
3 3 3 3

Câu 79. Cho hàm số f  x liên tục trên  và


9 f  x  dx  4, 2
f sin x cos xdx  2 . Tính tích phân
 x

1 0
3

I   f  x  dx .
0
A. I  6 . B. I  4 . C. I  10 . D. I  2 .
1
Câu 80. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn   ln 2;ln 2 và thỏa mãn f  x   f   x   x
. Biết
e 1
ln 2

 f  x  dx  a ln 2  b ln 3,  a, b    . Tính P  a  b .
 ln 2
1
A. P  2 . B. P  . C. P  1 . D. P  2 .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1
3
Câu 81. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn điều kiện  f ( x)dx  2 và  xf ( x)dx  2 . Hỏi
0 0
1
2
giá trị nhỏ nhất của f ( x) dx bằng bao nhiêu?
0

27 34
A. . B. . C. 7. D. 8.
4 5
2017 2017
Câu 82. Cho f  x  liên tục trên  thỏa mãn f  x   f  2020  x  và  f  x dx  4. Khi đó  xf  x dx
3 3

bằng
A. 16160. B. 4040. C. 2020. D. 8080.
f  x
Câu 83. Cho hàm số f  x   0 và có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn  x  1 f   x   và
x2
2
 ln 2 
f  0    . Giá trị f  3  bằng
 2 
1 2 2 1 2 2
A.  4ln 2  ln 5 . B. 4  4ln 2  ln 5 .  4ln 2  ln 5 . D. 2  4ln 2  ln 5 .
C.
2 4
ln3
2x 1
Câu 84. Cho hàm số f  x  có f 1  e 2 và f   x   2 e2 x với mọi x khác 0 . Khi đó  xf  x  dx
x 1
bằng
6  e2 9  e2
A. 6  e 2 . B. . C. 9  e2 . D. .
2 2
Câu 85. Cho hàm số f  x liên tục trên khoảng  0;   và thỏa mãn

f  x 2  1 
f  x   2x  1 ln  x  1 . Biết 17

4x x 2x  f  x  dx  a ln 5  2 ln b  c với a, b, c   . Giá trị của


1
a  b  2c bằng
29
A. . B. 5 . C. 7 . D. 37 .
2
Câu 86. Cho hàm số f  x  có đạo hàm và xác định trên . Biết f 1  2 và
1 4 1 3 x 1
0
x 2 f   x  dx  
1
2 x
 
f 2  x dx  4 . Giá trị của  f  x  dx bằng
0

5 3 1
A. 1 . B. . C. . D. .
7 7 7
Câu 87. Cho hàm số f  x  có đạo hàm cấp hai trên đoạn  0;1 đồng thời thỏa mãn các điều kiện
2
f   0   1, f   x   0,  f   x    f   x  , x   0;1 . Giá trị f  0   f 1 thuộc khoảng
A. 1; 2  . B.  1;0  . C.  0;1 . D.  2; 1 .

2 
Câu 88. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;1 và  f  sin x  dx  5 . Tính I   xf  sin x dx
0 0

5
A. I   . B. I  10 . C. I  5 . D. I  5 .
2
π
f x bπ 2
Câu 89. Cho hàm số f  x  biết f    0 và f   x   2sin x  3sin 3 x, x   , biết  2  dx  a  .
0 sin x  1 c
Tổng S  a  b  c bằng

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 .
Câu 90. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn 6 x f  x   4 f 1  x   3 1  x 2 . Tính
2 3

 f  x  dx .
0

   
A. . B. . C. . D. .
8 20 16 4
3
Câu 91. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Biết f  4x  f  x  4x  2x và f  0   2 . Tính
2
I   f  x  dx .
0
147 149 148 352
A. . B. . C. . D. .
63 63 63 63
2
2 1
Câu 92. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên 1; 2 thỏa mãn   x  1 f  x  dx   3 , f  2   0 và
1
2 2
2
  f   x  dx  7 . Tính tích phân I   f  x  dx .
1 1
7 7 7 7
A. I  . B. I   . C. I   . D. I  .
5 5 20 20
Câu 93. Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và thảo mãn
1
1
sin x f  cos x   cos x f  sin x   sin 2 x  sin 3 2 x với x   . Tính tích phân I   f  x  dx bằng
3 0

1 7 1
A. . B. 1 . C. . D. .
6 18 3
Câu 94. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 và thỏa mãn 2 f  x   3 f 1  x   1  x 2 với mọi x   0;1 .
1
Tính  f  x  dx .
0

   
A. . B. . C. . . D.
6 20 16 4
Câu 95. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên khoảng  0;   thỏa mãn f  x   x sin x  f '  x    cos x và
π π
f    . Giá trị của f  π  bằng
2 2
π π
A. 1  π . B. 1  π . C. 1  . D. 1  .
2 2
2
3
Câu 96. Cho hàm số f  x  liên tục trên R và thỏa mãn f  x   f  x   x x  R .Tính  f  x  dx
0
5 3
A. . B. . C. 2 . D. 1 .
4 4
Câu 97. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên tập số thực thỏa mãn
1
f ( x)  (5 x  2) f  5 x 2  4 x   50 x 3  60 x 2  23x  1x  R . Giá trị của biểu thức  f ( x)dx bằng
0

A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 6 .
2
Câu 98. Cho hàm số f  x  có đạo hàm và đồng biến trên 1; 4 , thoả mãn x  2 xf  x    f '  x   với mọi
4
3
x  1; 4 . Biết rằng f 1  , tính tích phân I   f  x dx
2 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
9 1187 1188 1186
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 45 45 45
Câu 99. Cho hàm số f  x liên tục trên khoảng  0;   và thỏa mãn
64

 
2 x5 . f  x 3   f 3 x  2  2 x .ln  x  1 , x   0;   . Biết  f  x  .dx  a ln 5  6 ln b  c với
4
a, b, c   . Giá trị a  b  c bằng
A. 22 . B. 4 . C. 7 . D. 8
Câu 100. Cho hàm số f  x  có đạo hàm xác định trên . Biết f 1  2 và
2
1 e 1
ln x
 f  x  dx bằng
2
 x f   x  dx  2 
0 e
x
f  2  ln x  dx  6. Giá trị
0

2 1 5
A. 1. B.  . C. . D. .
3 2 2
1
2 1
Câu 101. Cho f  x  là hàm số liên tục có đạo hàm f   x  trên  0;1 , f  0   0 . Biết   f   x 
0
dx  ,
3
1
1 2
1
 f  x  dx   3 . Khi đó  f  x  dx bằng
0 0

5 1 6
A.  . B. 0 . C.  . D. .
48 6 23
Câu 102. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  thoả mãn 2 f  x   xf   x   2 x  1 và f 1  3 .
1
Khi đó  f  x dx bằng
0

5
A. . B. 2 . C. 5 . D. 1 .
2
Câu 103. Cho f ( x ) xác định và liên tục trên tập số thực thỏa
1
f  x  x  1  f ( x  x  1)  6 x  12 x  6 x  2, x   Tính I 
3 3 6 4 2
 f ( x)dx.
3

A. 32 . B. 4 . C. 36 . D. 20 .
3
Câu 104. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn  f ( x)  2 f ( x)  1  x với mọi x   . Tích
1
a a 2 2
phân  f ( x)dx  b
2
biết
b
là phân số tối giản. Tính a  b ?

A. 11 B. 305 C. 65 D. 41
Câu 105. Cho f  x  là hàm số liên tục có đạo hàm f ( x) trên  0;1 , f  0   0 . Biết
1
1 1 2
2 1 1
  f  x
0
dx  ,  f  x  dx   . Khi đó
3 0 3  f  x  dx bằng
0

5 1 6
A.  . B. 0. C.  . D. .
48 6 23
2
Câu 106. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , xf '  x   e x  1, x  , f 1  0 . Giá trị
1

 xf  x  dx bằng
0

1 1 1 1
A.  e  2 . B.   e  2 . C.   e  2 . D.  e  2 .
4 4 2 2

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 107. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm trên  thỏa mãn f  0  3 và
2
f  x   f  2  x   x 2  2 x  2, x  . Tính I   x. f   x  dx
0

10 4 5 2
A. I   . B. I   . C. I  . D. I  .
3 3 3 3
Câu 108. Cho hàm số y  f ( x) xác định và có đạo hàm f   x  liên tục trên đoạn [1;3] . f ( x)  0 với mọi
2
x  [1;3] , đồng
2 2
thời f   x  1  f  x     f  x    x  1  và f 1  1 . Biết rằng
 
3

 f  x  dx  a ln 3  b  a, b    . Tính tổng S  a  b
2

A. S  1 . B. S  2 . C. S  0 . D. S  4 .
y  f  x  \ 0 f 1  2 1
Câu 109. Cho hàm số xác định và liên tục trên thỏa mãn , f  x    và
x
4
x f  x    2 x  1 f  x   xf  x   1 x   \ 0
2 2

. Tính  f  x  dx .
1
3 1 3 1
A. 2 ln 2  . B. 2 ln 2  . C.  ln 2  . D.  ln 2  .
4 4 4 4
Câu 110. Hàm số f  x  có đạo hàm cấp hai trên  thỏa mãn: f 1  x   x  3 . f  x  1 .Biết rằng
2 2
 
2
f  x   0, x   , tính I    2 x  1 f   x  dx .
0

A. 4 . B. 8 . C. 0 . D. 4 .
Câu 111. Cho hàm số
f  x
xác định và có đạo hàm
f  x
liên tục trên đoạn
1;3 , f  x   0 với mọi
x  1;3 2 2 2
f 1  1
, đồng thời f   x  1  f  x     f  x    x  1  và . Biết
 
3
rằng  f  x  dx  a ln 3  b , a ; b   . Tính tổng S  a  b 2 :
1
A. S  4 . B. S  0 . C. S  2 . D. S  1 .
3 2 2x
Câu 112. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn 3 f   x  .e f  x  x 1   0 và
2
f  x
7
f  0   1 . Tích phân  x. f  x  dx bằng
0
45 15 2 7 5 7
A. . B. . C. . D. .
8 4 3 4
Câu 113. Cho hàm số f  x  liên tục trên  , đồ thị hàm số y  f  x  đi qua điểm A 1;0  và nhận điểm
3
I  2; 2  làm tâm đối xứng. Giá trị của  x  x  2   f  x   f   x  dx bằng
1

8 16 16 8
A.  . B.  . C. . D. .
3 3 3 3
f  x f  x  0 x  1;4 1;4 , thỏa mãn
Câu 114. Cho hàm số , với mọi và có đạo hàm liên tục trên đoạn
4
f 1  1 2 f  x x  1;4
và  2 f  x   x. f   x    với mọi . Khi đó  f  x  dx bằng
x 1
A. 1. B. 2 ln 2 . C. 2 ln 2  2 . D. 2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 115. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f 0  3 và
2

f  x   f  2  x   x 2  2 x  2 , x   . Tính tích phân I   xf   x  dx .


0

10 4 5 2
A. I   . B. I   . C. I  . D. I  .
3 3 3 3
 2
Câu 116. Cho a là số thực dương. Giả sử F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   e x ln ax 2  
 x
 
trên tập  \ 0 và thỏa mãn F 1  5 ; F  2   21 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a   3;   . B. a   0;1 . C. a  1; 2  . D. a   2;3  .
3
2 1
Câu 117. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;3 thỏa mãn f (3)  4,   f '( x ) dx 
0
27
3 3
3 333
và x
0
f ( x) dx 
4
. Giá trị của  f ( x)dx
0
bằng

3 153089 25 150893
A. . B. . C. . D. .
2 1215 2 21
Câu 118. Cho hàm số f ( x) xác định có đạo hàm liên tục trê  thỏa mãn f (0)  3 và
2
f ( x)  f (2  x)  x 2  2 x  2, x  . Tích phân  xf '( x) dx bằng
0

10 5 11 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 3 3 3
Câu 119. Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên  0;2 . Biết f  0   1 và

f  x  f  2  x   e2 x
2
4 x
với mọi x   0;2 . Tính tích phân I  
2 x 3
 3x 2  f   x 
dx .
0 f  x
32 16 16 14
A. I   . B. I   . C. I   . D. I   .
5 3 5 3
Câu 120. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  0;   thỏa mãn: x . f  x   f  x   2 x 3  x 2 , x  0 .
2

1
Biết rằng f 1  0 . Tính giá trị của f   .
2
1 1 1
A. I  e . B. I  e  . C. I  . D. I  e.
4 4 4
1

  x  e  f  t  dt .
t
Câu 121. Cho hàm số f  x  liên tục trên  1;1 thỏa mãn f  x   1  Tích phân
1
1
I   e x f  x  dx bằng
1

e3 e2  3 e2  3 2e
A. I  2
. B. I  . C. I  . D. I  2 .
e  e  3 e2  e  3 2
e  e  3 e e3
Câu 122. Cho hàm số f  x liên tục và có đạo hàm trên  2; 2 thoả mãn
2
2 64 1
f  x

2  f  x   2 f  x  x  2  
 .dx   . Tính I   .dx .
3 0
x2  1
  2ln 2   ln 2   ln 2   2ln 2
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 2 2 2

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
1 1
2 2
Câu 123. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và  f  x dx  5 ,  f 2 x  dx  10 . Tích phân
0 1
4

2
I   cos x f sin x dx bằng
0
A. I  5 . B. I  20 . C. I  15 . D. I  25 .
3
Câu 124. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn  x. f '  2 x  4  dx  8; f  2   2 . Tính
0
1
I  f  2 x  dx .
2
A. I  5 . B. I  10 . C. I  5 . D. I  10 .
Câu 125. Cho hàm số f  x  liên tục và dương trên  0;   , thỏa mãn 3xf  x   x 2 f   x   2 f 2  x  , x  0
1
2
f  x
và f 1  . Giá trị của tích phân  2 dx
2 1
x
5 1 5 1 5 1 5
A. ln . B. ln . C. .ln . D. .ln .
2 4 2 2 2 3 2
1
3 2 4
Câu 126. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 và thỏa mãn f 1  ,
5   f   x 
0
dx 
9

1 1
3 37
 x f  x  dx  180 . Tích phân  f  x  dx bằng
0 0

14 1 14 1
A.  . B. . C. . D.  .
15 15 15 15
Câu 127. Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn f  x   3 f  x   sin  2 x  3 x 2  x  , x   . Tích
3 3

phân I   f  x  dx thuộc khoảng nào?


0

A.  3; 2  . B.  2; 1 . C.  1;1 . D. 1;2  .


1
Câu 128. Cho hàm số f  x liên tục trên  \ 0 thỏa mãn f 1  0, f  x   và
x
2
x 2 f 2  x    2 x  1 f  x   xf   x   1x   \ 0 . Tính I   f  x  dx
1
1 1 11
A. I  ln 2  . B. I   ln 2  . C. I   ln 2  .
D. I  ln 2  .
2 2 22
  
Câu 129. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f  x   f   x   sin x.cos x với
 2 

2
mọi x   và f  0  0 . Giá trị của tích phân  x. f   x  dx bằng
0

1  1 
A. . B. . C.  . D.  .
4 4 4 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 130. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên 1;3 , biết f 1  1 và
3
a
f  x  . f   x   x  4   x  2  f   x   f  x  với x  1;3 . Biết  f  x  dx   b  2 c (với a, b, c
1
a
là các số nguyên dương, là phân số tối giản). Khi đó, tổng a  b  c bằng
b
A. 10 . B. 19 . C. 17 . D. 53 .
Câu 131. Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;3 thỏa mãn f  3  14 ,
3 3 3
2 2187 531
0  f '  x  dx  20 và  xf  x dx 
0
20
. Giá trị của   f  x   1 dx bằng
0

729 93 531 69
A. . B. . C. . D. .
5 8 4 8
Câu 132. Cho hai hàm f  x  và g  x  có đạo hàm trên 1; 2021 , thỏa mãn f  2021  g  2021  0 ,
x x3
2
g  x   2020 x   x  1 f   x  và g   x   f  x   2021x 2 với mọi x  1; 2021 . Tích
 x  1 x 1
2021
 x x 1 
phân  x  1 g  x   x f  x   dx bằng

1
1 1 1 1
A. .20212  2021  . B. .20202  2020  .
2 2 2 2
1 1 1 1
C.  .2020 2  2020  . D.  .20212  2021  .
2 2 2 2
Câu 133. Cho hàm số f  x  có đạo hàm cấp 2 liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  0; f ' 1  1 và
1
10 f  x   5 xf '  x   x 2 f ''  x   0 với mọi x   0;1 . Khi đó tích phân  f  x  dx bằng
0

1 2 1 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
15 5 10 17
2
 x  3 x khi x  8 e4
f  ln 2 x 

Câu 134. Cho hàm số f  x    40 . Tích phân I   dx bằng
 khi x  8 e2
x ln x
x7
40 15 20 40
A. 36  ln 2  ln 3 . B. 6  ln 2  ln 3 .
7 7 7 7
40 20 20 40
C. 36  ln 2  ln 3 . D. 6  ln 2  ln 3 .
7 7 7 7
Câu 135. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn các điều kiện sau: f  0   2 và
3

x 2
 1 f   x   xf  x    x, x  . Tính tích phân I   xf  x  dx
0

5 3 3 5
A. I  . B. I   . C. I  . D. I   .
2 2 2 2
Câu 136. Giả sử hàm số f có đạo hàm đến cấp hai trên  thỏa mãn f   2   2 và
2
f  2  x   x 2 f   x   2 x với mọi x   . Giá trị tích phân  xf   x  dx bằng:
0

1 4
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
3 3

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Câu 137. Giả sử hàm số f có đạo hàm đến cấp hai trên  , thỏa mãn f '  2  2 và
2
f  2  x   x 2 f ''  x   2 x với mọi x   . Giá trị của tích phân  xf '  x  bằng
0

1 4
A. 0 . . B. C. . D. 1 .
3 3
Câu 138. Cho a, b, c là các số thực và f  x   x 3  ax 2  bx  c thỏa mãn f   t   f   t  5  2 với t là
t 5

hằng số. Giá trị  f   x  dx bằng


t

105 1 134 19
A.  . C.  .B. . D. .
2 2 3 4
2
f  x f  x   f 1  x   x 2 1  x  ;  x 
Câu 139. Cho hàm số liên tục trên  và thỏa mãn . Tính
1
I   f  x  dx.
0
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
30 60 45 15
2 2 4
Câu 140. Cho hàm số f  x  liên tục trên 1; 3 thỏa mãn f   x  1  f  x     x  1  f  x    0;
3
f 1  1, f  x   0, x  1;3 . Giá trị của  f  x  dx thuộc khoảng nào trong các khoảng sau?
1

 3  3 
A.  0;1 . B.  1;  . C.   ; 1  . D.  1; 0  .
 2  2 
x2  2 x  3
Câu 141. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 và f  x   f 1  x   , x   0;1 . Tính
x 1
1

 f  x  dx
0

3 3 3
A.  2 ln 2 . B. 3  ln 2 . C.  2 ln 2 . D.  ln 2 .
4 2 4
2
f   x  dx
Câu 142. Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn điều kiện   3 và f  2   2 f  0   4 . Tính tích phân
0
x2
1
f  2 x  dx
I  2
.
0  x  1
1
A. I   . B. I  4 . C. I  0 . D. I  2 .
2
Câu 143. Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn
1
a
5 f  x   7 f 1  x   3  x  2 x  , x  . Biết rằng tích phân I   x. f   x  dx  
2
(với a, b là
0
b
các
a
số nguyên dương và là phân số tối giản). Tính T  3a  b.
b
A. T  0 . B. T  48 . C. T  16 . D. T  1 .
Câu 144. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  thoả mãn f 1  1 và f  2 x   xf  x 2   5x  2 x3  1
2
với mọi x   . Tính tích phân I   xf   x  dx.
1
A. I  3 . B. I  1 . C. I  2 . D. I  5 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
Câu 145. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn  f  x  1 dx  2 và f 1  4 . Khi
1
1
đó I   x 3 f   x 2 dx bằng
0

1
A. I  1 . B. I  1 . C. I  . D. I  2 .
2
  
Câu 146. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  ;  , biết rằng f   x  sin x  f  x  cos x  1 ,
4 2

2
    
x   ;  và f    0 . Tính I   x. f  x  dx .
4 2 4 
4
 
A. I  4  2  1 .
4
B. I  1  2   1 .
4
 
C. I   2  2   1 . D. I  1  2   1 .
4 4
Câu 147. Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn

2
 
f  x   f   x   sin x.cos x, x   . Biết f  0   0 , tính I   xf   x  dx .
2  0

1 1  
A. I   . B. I  . C. I  . D. I   .
4 4 4 4
0
Câu 148. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f  x   xf 1  x 2  2 x  3, x   . Tính
   f  x  dx .
1
10 10 2 2
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 3 3
1
2
Câu 149. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  1 ,   f   x  dx  9
0
1 1
3 1
và  x f  x  dx 
0
2
. Tích phân  xf  x  dx
0
bằng

6 2 8 5
A. . B. . C. . D. .
5 3 7 2
1
Câu 150. Cho hàm số bậc bốn f  x  thỏa mãn f  0   và đồ thị f   x  (như hình vẽ bên dưới).
8
y

1
1
-1 O x
-1

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2 2013
Xét hàm số g  x  thỏa mãn g   x   2021  f   x  . f  x    f   x     f   x  và g   0   .
  8
Tìm số nghiệm của phương trình g   x   0 ?
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 8 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 13. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Ứng dụng diện tích


1 1
Câu 1. Cho các số p, q thỏa mãn các điều kiện: p  1 , q  1 ,   1 và các số dương a , b . Xét hàm
p q
số: y  x p 1  x  0  có đồ thị là  C  . Gọi  S1  là diện tích hình phẳng giới hạn bởi  C  , trục
hoành, đường thẳng x  a , Gọi  S2  là diện tích hình phẳng giới hạn bởi  C  , trục tung, đường
thẳng y  b , Gọi  S  là diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục hoành, trục tung và hai đường
thẳng x  a , y  b . Khi so sánh S1  S 2 và S ta nhận được bất đẳng thức nào trong các bất đẳng
thức dưới đây?

a p bq a p 1 b q 1 a p 1 b q 1 a p bq
A.   ab B.   ab . C.   ab . D.   ab .
p q p 1 q 1 p 1 q 1 p q

Câu 2. Cho parabol  P  : y  x 2 và một đường thẳng d thay đổi cắt  P  tại hai điểm A , B sao cho
AB  2018 . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi  P  và đường thẳng d . Tìm giá trị lớn
nhất Smax của S.
20183  1 20183 20183  1 20183
A. Smax  . B. S max  . C. Smax  . D. Smax  .
6 3 6 3
Câu 3. Đặt S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  4  x 2 , trục hoành và đường
25
thẳng x  2 , x  m ,  2  m  2  . Tìm số giá trị của tham số m để S  .
3
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.
Câu 4. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho parabol  P  : y  x 2 và hai đường thẳng y  a , y  b  0  a  b 
(hình vẽ). Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol  P  và đường thẳng y  a (phần tô
đen);  S2  là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol  P  và đường thẳng y  b (phần gạch
chéo). Với điều kiện nào sau đây của a và b thì S1  S2 ?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. b  3 4a . B. b  3 2a . C. b  3 3a . D. b  3 6a .
1
Câu 5. Cho hai hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  và g  x   dx 2  ex  1  a, b, c, d , e    . Biết rằng đồ
2
thị của hàm số y  f  x  và y  g  x  cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là 3 ; 1 ; 1
(tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
9
A. . B. 8 . C. 4 . D. 5 .
2
Câu 6. Nhà trường dự định làm một vườn hoa dạng hình elip được chia ra làm bốn phần bởi hai đường
parabol có chung đỉnh, đối xứng với nhau qua trục của elip như hình vẽ. Biết độ dài trục lớn, trục
nhỏ của elip lần lượt là 8 m và 4 m , F1 , F2 lần lượt là hai tiêu điểm của elip. Phần A , B dùng
để trồng hoa, phần C , D dùng để trồng cỏ. Kinh phí để trồng mỗi mét vuông hoa và cỏ lần lượt
là 250.000 đ và 150.000 đ. Tính tổng số tiền để hoàn thành vườn hoa trên (làm tròn đến hàng
nghìn).

A. 5.676.000 đ. B. 4.656.000 đ. C. 4.766.000 đ. D. 5.455.000 đ.


Câu 7. Hình phằng  H  được giới hạn bởi đồ thị  C  của hàm đa thức bậc ba và parabol  P  có trục đối
xứng vuông góc với trục hoành. Phần tô đậm như hình vẽ có diện tích bằng

37 7 11 5
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 8. Trên một cánh đồng có 2 con bò được cột vào 2 cây cọc khác nhau. Biết khoảng cách giữa 2 cọc
là 4 mét còn 2 sợi dây cột 2 con bò dài 3 mét và 2 mét. Tính phần diện tích mặt cỏ lớn nhất mà 2
con bò có thể ăn chung (lấy giá trị gần đúng nhất).
A. 2,824m2 . B. 1, 989m 2 . C. 1, 034m 2 . D. 1, 574m 2 .
Câu 9. Trên bức tường cần trang trí một hình phẳng dạng parabol đỉnh S như hình vẽ, biết rằng SO
 AB  4 m , O là trung điểm của AB . Parabol được chia thành 3 phần để sơn ba màu khác nhau
với mức chi phí: phần trên là phần kẻ sọc 140000 đồng/ m 2 , phần giữa là phần hình quạt tâm O
có bán kính 2 m được tô đậm 150000 đồng/ m 2 , phần còn lại 160000 đồng/ m 2 . Tổng chi phí để
sơn cả ba phần gần nhất với số nào sau đây?

A. 1.597.000 đồng. B. 1.625.000 đồng. C. 1.575.000 đồng. D. 1.600.000 đồng.


Câu 10. Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh 20 cm bằng cách
khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng một nửa elip như hình bên. Biết một nửa trục lớn
AB  6cm , trục bé CD  8cm . Diện tích bề mặt hoa văn đó bằng

A. 400  48  cm 2  . B. 400  96  cm 2  . C. 400  24  cm 2  . D. 400  36  cm 2  .


Câu 11. Cho đồ thị  C  của hàm số y  x3  3x 2  1 . Gọi ( d ) là tiếp tuyến của  C  tại điểm A có hoành
27
độ x A  a . Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi (d ) và  C  bằng , các giá trị của a thỏa
4
mãn đẳng thức nào?
A. 2a 2  a  1  0 . B. a 2  2a  0 . C. a 2  a  2  0 . D. a 2  2a  3  0 .
Câu 12. Gọi S m là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y  x 2 và đường thẳng y  mx  1 . Giá trị
nhỏ nhất của S m là
4 2 1
A. . B. 1. C. . D. .
3 3 3
4 3 2 2
Câu 13. Cho hai hàm số f  x   ax  bx  cx  dx  e với a  0 và g  x   px  qx  3 có đồ thị như
hình vẽ bên dưới. Đồ thị hàm số y  f  x  đi qua gốc tọa độ và cắt đồ thị hàm số y  g  x  tại
bốn điểm có hoành độ lần lượt là 2 ; 1 ; 1 và m . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x   g  x 
15
tại điểm có hoành độ x  2 có hệ số góc bằng  . Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
hai hàm số y  f  x  và y  g  x  (phần được tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của hình  H 
bằng

1553 1553 1553 1553


A. . B. . C. . D. .
120 240 60 30
Câu 14. Một mảnh đất hình tròn tâm O bán kính 6 m . Người ta cần trồng cây trên dải đất rộng 6 m nhận
tâm O làm tâm đối xứng (tham khảo hình vẽ dưới đây). Biết kinh phí trồng cây là 70 nghìn
đồng/ m2 . Số tiền cần để trồng cây trên dải đất đó gần nhất với số tiền nào dưới đây?

6m
O

A. 8,1 triệu đồng. B. 8,4 triệu đồng. C. 4,8 triệu đồng. D. 4,9 triệu đồng.
Câu 15. Cho Parabol  P  : y  x 2 và đường tròn  C  có tâm A  0;3 , bán kính 5 như hình vẽ. Diện tích
phần được tô đậm giữa  C  và  P  gần nhất với số nào dưới đây?

A. 3, 44. B. 1,51. C. 3, 54. D. 1, 77.


Câu 16. Ta vẽ hai nửa đường tròn như hình vẽ bên, trong đó đường kính của nửa đường tròn lớn gấp đôi
đường kính của nửa đường tròn nhỏ. Biết rằng nửa hình tròn đường kính AB có bán kính bằng 4
  300 . Hiện tích hình ( H ) (Phần tô đậm) bằng
và BAC

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

7 10
A. 2  3 3 . B. 3 3 . C. 2  2 3 . 2 3.
D.
3 3
1 2 x2 y 2
Câu 17. Biết rằng parabol y  x chia hình giới hạn bởi elip có phương trình   1 thành hai
24 16 1
S1
phần có diện tích lần lượt là S1 , S2 với S1  S 2 . Tỉ số bằng
S2
4  3 4  2 4  3 8  3
A. . B. . C. . D. .
8  3 8  2 12 12
Câu 18. Cho hàm số y  f ( x ) có đồ thị trên đoạn [  2; 6] như hình vẽ bên dưới. Biết các miền A, B, C có
2
  3 
diện tích lần lượt là 32, 2 và 3 . Tích phân I   (3x  4) 1  f   x 2  2 x  5   dx bằng
2   4 

1
A. I  B. I  82 . C. I  66 . D. I  50 .
2
Câu 19. Một cái cổng hình Parabol như hình vẽ sau. Chiều cao GH  4 m , chiều rộng AB  4 m ,
AC  BD  0,9m . Chủ nhà làm hai cánh cổng khi đóng lại là hình chữ nhật CDEF tô đậm có giá
là 1200000 đồng /m2 , còn các phần để trắng làm xiên hoa có giá là 900000 đồng /m2 . Hỏi tổng
số tiền để làm hai phần nói trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?

A. 11445000 đồng. B. 4077000 đồng. C. 7368000 đồng. D. 11370000 đồng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 2
Câu 20. Cho parabol  P  : y  x và đường tròn  C  có bán kính bằng 1 tiếp xúc với trục hoành đồng
2
thời có chung một điểm A duy nhất với  P  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  P  ,  C  và trục
hoành (phần tô đậm trong hình vẽ) bằng

27 3  8 35 3  9 3 3  2  12 3  9  4
A. . B. . C. . D. .
24 24 3 12
Câu 21. Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  4 và g  x   mx 2  nx có đồ thị trong hình bên. Diện tích của
hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số trên (phần gạch chéo trong hình) bằng:
9 37 37 9
A. . B. . C. . D. .
4 12 6 2
Câu 22. Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  ln  x  1 , đường thẳng y  1 và trục
tung (phần tô đậm trong hình vẽ)

Diện tích của hình  H  là


A. ln 2 B. e  1 C. 1 D. e  2

Lời giải
Chọn D
Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y  ln  x  1 , đường thẳng y  1 là
ln  x  1  1  x  e  1 .
e 1 e 1 e 1
Diện tích hình  H  là: S   1  ln  x  1  dx   dx   ln  x  1 dx
0 0 0

 1
u  ln( x  1) du  dx
Đặt   x  1 . Khi đó
dv  dx v  x  1

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
e 1 e 1 e 1
 1 
Sx   x  1 ln  x  1    x  1 .  x  1 dx 
0  0 0 
e 1 e 1
= 2x   x  1 ln  x  1
0 0

 e2
Câu 23. Cho  P  : y  2 x 2  4 x  3 , biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi  P  và hai tiếp tuyến của  P 
a
tại A  1; 9  và B  4; 19  có kết quả là phân số tối giản ( với a và b là các số nguyên
b
dương). Tính T  a  b .
A. T  131. B. T  73. C. T  132. D. T  74.
Câu 24. Cho hàm số y  x 3  ax 2  bx  c có đồ thị  C  . Biết rằng tiếp tuyến d của  C  tại điểm có

hoành độ 1 cắt  C  tại điểm B có hoành độ bằng 2 (xem hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới

hạn bởi d và  C  (phần gạch chéo trong hình) bằng

25 13 27 11
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Câu 25. Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  4 và g  x   mx  nx có đồ thị như hình bên. Diện tích
3 2 2

phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số trên (phần gạch chéo trong hình vẽ) bằng

9 37 37 9
A. . B. . C. . D. .
4 12 6 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Câu 26. Cho hai hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  và g  x   dx 2  ex  1  a, b, c, d , e    . Biết rằng đồ
2
thị hàm số y  f  x  và y  g  x  cắt nhau tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là 3 ; 1 ; 1 (tham
khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị đã cho có diện tích bằng

9
A. 5 . B.. C. 4 . D. 8 .
2
Câu 27. Ông An có một mảnh vườn hình Elip có độ dài trục lớn bằng 16m và độ dài trục bé bằng 10m .
Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 8m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng.Biết
kinh phí để trồng hoa là 100.000 đồng/ 1m 2 . Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải
đất đó? (Số tiền được làm trong đến hàng nghìn.)
A. 7.826.000 đồng. B. 7.862.000 đồng. C. 7.128.000 đồng. D. 7.653.000 đồng.
Câu 28. Cho đường thẳng y  2 x và parabol y  x 2  c ( c là tham số thực dương).
Gọi S1 và S2 lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ.
Khi S1  S 2 thì c gần với số nào nhất sau đây?

A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.
4 2
Câu 29. Cho hàm số y  x  4 x  m . Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt sao
cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và Ox có phần phía trên trục hoành là S1 , phần dưới
a a
trục hoành x là S 2 và S3 thỏa S1  S 2  S3 . Khi đó m  ( a , b là các số nguyên, b  0 , tối
b b
giản). Giá trị của biểu thức S  a  b là

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
y

S3

O x
S1 S2

A. 2. B. 7. C. 9. D. 11.
Câu 30. Cho f  x , g  x lần lượt là các hàm đa thức bậc ba và bậc nhất có đồ thị như hình vẽ.

2
Biết diện tích hình S (được tô màu) bằng 250 . Tính  f  x  dx .
81 0

A. 7 . B. 38 . C. 8 . D. 34 .
3 15 3 15
Câu 31. Ông An có một mảnh đất nhỏ hình vuông cạnh bằng 4 m ở trước sân. Ông muốn trồng hoa và cỏ
để trang trí mảnh vườn của mình như sau: Ông sẽ trồng hoa trên phần diện tích có dạng Parabol
 P  nhận trục đối xứng KI của hình vuông làm trục đối xứng của  P  và đỉnh của  P  là trung
điểm của KI như hình vẽ, phần cỏ sẽ trồng ở phần còn lại của hình vuông. Biết rằng loại hoa ông
muốn trồng có giá 200 000 đồng/ 1m 2 , cỏ có giá 50 000 đồng/1m 2 . Hỏi số tiền ông An bỏ ra để
làm mảnh vườn là bao nhiêu (số tiền được làm tròn đến hàng đơn vị)?

A. 1365685, 4 đ. B. 2634314, 6 đ. C. 138642,5 đ. D. Đáp án khác.


Câu 32. Thành phố định xây cây cầu bắc ngang con sông dài 500 m , biết rằng người ta định xây cầu có 10
nhịp cầu hình dạng parabol,mỗi nhịp cách nhau 40 m , biết 2 bên đầu cầu và giữa mối nhịp nối
người ta xây 1 chân trụ rộng 5 m . Bề dày và bề rộng của nhịp cầu không đồi là 20 cm (mặt cắt
của một nhịp cầu được mô phỏng như hình vẽ). Hỏi lượng bê tông để xây các nhịp cầu là bao
nhiêu (làm tròn đến hàng đơn vị).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 50m3 . B. 20m3 . C. 100m3 . D. 40m3 .


x  m2
Câu 33. Cho hàm số y  ( với m là tham số khác 0 ) có đồ thị là  C  . Gọi là diện tích hình phẳng
x 1
giới hạn bởi đồ thi và hai trục tọa độ. Có bao nhiêu giá trị thực của m thỏa mãn S  1 ?
A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 0 .
Câu 34. Chuyên Biên Hòa-2021) Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức bậc bốn. Biết diện thích hình
phẳng của phần giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , y  f   x  và hai đường thẳng
127
x  5, x  2 có giá trị là . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x 
50
và trục hoành.

81 91 71 61
A. . B. . C. . D. .
50 50 50 50
Câu 35. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới, với f 1  0 ;
2  2  20
f     0 và f    . Biết hàm số f  x  đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn
3  3  27
3 x2  6 x1  3 7  2 . Gọi S1 và S2 là diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình bên dưới.
S
Tỉ số 1 thuộc khoảng nào dưới đây?
S2

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

A.  7,1; 7, 3  . B.  6,5; 6, 7  . C.  6, 7; 6,9  . D.  6, 9; 7,1 .


Câu 36. Cho hai hàm số f  x  ax  bx  cx  2, g  x  dx  ex  2 a, b, c, d , e    . Biết đồ thị hàm
3 2 2

số y  f  x và y  g  x cắt nhau tại ba điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là 2; 1;1 . Tính
diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị.
37 13 9 37
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 12
x2  2 x
Câu 37. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  , đường thẳng y  x  1 và
x 1
các đường thẳng x  m , x  2m  m  1 . Giá trị của m sao cho S  ln 3 là
A. m  2 . B. m  3 . C. m  5 . D. m  4 .
m
2
Câu 38. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m thỏa mãn:  3x  2 x dx  m  10 ?
0

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 39. Hàm số bậc ba
y  f  x  C1  đi qua điểm A 1;0  ; hàm số bậc hai y  g  x  có đồ thị
có đồ thị
 C2  đi qua điểm B 1; 4  .  C1  , C2  cắt nhau tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là
1;2;3 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị  C1  ,  C2  ?
115 32 71 112
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
Câu 40. Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  1 a  0; a, b    mà đồ thị hàm số f   x  và đồ thị hàm số
f  x  có một điểm chung duy nhất và nằm trên Oy (hình vẽ), trong đó  x1 là nghiệm của f  x 
và  x2 là nghiệm của f   x   x1  0; x2  0  . Biết x1  3x2 , tính diện tích hình phẳng giới hạn
bởi các đồ thị hàm số f  x  ; f   x  và trục Ox :

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
73 73 152 152
A. . B. . C. . D. .
45 15 45 15
Câu 41. Cho hàm số đa thức bậc năm y  f  x  có đồ thị hàm số như hình vẽ. Biết x1 , x2 , x3 , x4 lập thành
S1
cấp số cộng có công sai d  1 . Tỉ số bằng
S2

16 8 11 17
A. . B. . C. . D. .
9 5 7 11
Câu 42. Cho hình  H  giới hạn bởi các đường y  x 2 , y  0, x  0, x  4 . Đường thẳng y  k  0  k  16 
chia hình  H  thành hai phần có diện tích S1 , S 2 (hình vẽ). Tìm k để S1  S 2 .

A. k  3 . B. k  8 . C. k  5 . D. k  4 .
Câu 43. Trong mặt phẳng Oxy cho là hình phẳng  H  giới hạn bởi parabol y  4  x 2 và trục hoành.
Đường thẳng x  k ,  2  k  2  chia  H  thành hai phần  H 1  ,  H 2  như hình vẽ.

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
20
Biết rằng diện tích  H 1  gấp lần diện tích  H 2  , hỏi giá trị k thuộc khoảng nào sau đây?
7
A.  2; 1 . B.  0;1 . C.  1;0  . D. 1; 2  .
Câu 44. Mặt sàn của một thang máy có dạng hình vuông ABCD cạnh 2m được lát gạch màu trắng và
trang trí bởi một hình 4 cánh giống nhau màu sẫm. Khi đặt trong hệ trục tọa độ Oxy với O là tâm
hình vuông sao cho A 1;1 như hình vẽ bên thì các đường cong OA có phương trình y  x 2 và
1
y  ax 3  bx . Tính giá trị a.b biết rằng diện tích trang trí màu sẫm chiếm diện tích mặt sàn.
3

A. 2 . B. 3 . C. 3 . D. 2 .
Câu 45. Ông An xây dựng một sân bóng đá mini hình chữ nhật có chiều rộng 30 m và chiều dài 50 m. Ông
An chia sân bóng làm hai phần (tô đen và không tô đen) như hình bên. Phần tô đen gồm hai miền
có diện tích bằng nhau và đường cong AIB là một parabol đỉnh I . Phần tô đen được trồng cỏ
nhân tạo với giá 130.000 đồng/ m 2 và phần còn lại được trồng cỏ nhân tạo với giá 90.000
đồng/ m 2 . Ông An phải trả bao nhiêu tiền để trồng cỏ nhân tạo cho sân bóng?

A. 151 triệu đồng. B. 195 triệu đồng. C. 143 triệu đồng. D. 165 triệu đồng.
Câu 46. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị  C  như hình vẽ bên. Biết hàm số y  f  x  đạt cực trị
2
tại các điểm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x3  x1  2 , f  x1   f  x3   f  x2   0 và  C  nhận đường
3
thẳng d : x  x2 làm trục đối xứng. Gọi S1 , S2 , S3 , S4 là diện tích của các miền hình phẳng được
S  S2
đánh dấu như hình bên. Tỉ số 1 gần kết quả nào nhất
S3  S 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 0, 55 . B. 0, 65 . C. 0, 60 . D. 0, 70 .
Câu 47. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parapol y  x  x  1 và đường thẳng y   m  1 x  2 có
2

giá trị nhỏ nhất bằng


2 3 4 5
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
Câu 48. Cho hàm số y  x  3 x  m có đồ thị  Cm  , với m là tham số thực. Giả sử  Cm  cắt trục Ox tại
4 2

bốn điểm phân biệt như hình vẽ:

Gọi S1 ; S 2 ; S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Biết tồn tại duy nhất giá trị
a a
m  với a ; b nguyên dương và là phân số tối giản sao cho S1  S3  S2 . Đặt T  a  b .
b b
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. T   6;8  . B. T   8;10  . C. T  10;13 . D. T   4;6  .
Câu 49. Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi các đường my  x 2 , mx  y 2  m  0  . Để S  3 thì giá trị của
m thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  2; 4  . B.  0;1 . C. 1; 2  . D.  4;6  .
Câu 50. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị là đường cong (như hình vẽ bên dưới). Biết hàm số đạt
cực trị tại ba điểm x1 , x2 , x3 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng có công sai là 2 . Gọi S1 là diện
S
tích phần gạch chéo, S2 là diện tích phần tô đậm. Tỉ số 1 bằng
S2

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

4 8 7 7
A. . B. . C. . D. .
7 7 8 16
Câu 51. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  có đồ thị tạo với trục hoành các miền có diện tích
S1, S2 , S3 , S4 (như hình vẽ) và S1  S4  10, S2  S3  8, Biết tích phân
2
e
f  3ln x  4   1 a a
I  dx  với a, b  ; là phân số tối giản. Tính tích a.b :
3 4
e
x b b

A. 31 . B. 84 . C. 84 . D. 24 .

Dạng 2. Ứng dụng thể tích


Câu 1. Có một cốc nước thủy tinh hình trụ, bán kính trong lòng đáy cốc là 6 cm , chiều cao lòng cốc là
10 cm đang đựng một lượng nước. Tính thể tích lượng nước trong cốc, biết khi nghiêng cốc nước
vừa lúc khi nước chạm miệng cốc thì đáy mực nước trùng với đường kính đáy.

A. 240cm3 . B. 240 cm3 . C. 120cm3 . D. 120 cm3 .

Câu 2. Sân vận động Sport Hub (Singapore) là sân có mái vòm kỳ vĩ nhất thế giới. Đây là nơi diễn ra lễ
khai mạc Đại hội thể thao Đông Nam Á được tổ chức tại Singapore năm 2015 . Nền sân là một

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
elip  E  có trục lớn dài 150m , trục bé dài 90m (hình 3). Nếu cắt sân vận động theo một mặt
phẳng vuông góc với trục lớn của  E  và cắt elip ở M , N (hình 3) thì ta được thiết diện luôn là
một phần của hình tròn có tâm I (phần tô đậm trong hình 4) với MN là một dây cung và góc
  900. Để lắp máy điều hòa không khí thì các kỹ sư cần tính thể tích phần không gian bên
MIN
dưới mái che và bên trên mặt sân, coi như mặt sân là một mặt phẳng và thể tích vật liệu là mái
không đáng kể. Hỏi thể tích xấp xỉ bao nhiêu?

Hình 3

A. 57793m3 . B. 115586m3 . C. 32162m3 . D. 101793m 3 .

Câu 3. Chuẩn bị cho đêm hội diễn văn nghệ chào đón năm mới bạn An đã làm một cái mũ “cách điệu”
cho ông già Noel có hình dáng là một khối tròn xoay. Mặt cắt qua trục của cái mũ có hình vẽ như
bên dưới. Biết rằng: OO  5cm, OA  10cm, OB  20cm đường cong AB là một phần của parabol
có đỉnh là điểm A . Thể tích của chiếc mũ bằng

2750 2500 2050 2250


A. (cm3 ) . B. (cm3 ) . C. (cm3 ) . D. (cm3 ) .
3 3 3 3
Câu 4. Sân vận động Sports Hub (singapore) là nơi diễn ra lễ khai mạc Đại hội thể thao Đông Nam Á
được tổ chức ở Singapore năm 2015. Nền sân là một elip  E  có trục lớn dài 150 m , trục bé dài
90 m (Hình 3). Nếu cắt sân vận động theo một mặt phẳng vuông góc với trục lớn của  E  và cắt

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
E ở M , N (Hình a) thì ta được thiết diện luôn là một phần của hình tròn tâm I (phần tô đậm
trong hình b) với MN là một dây cung và góc MIN   90 . Để lắp máy điều hòa không khi cho
sân vận động thì các kỹ sư cần tính thể tích phần không gian bên dưới mái che và bên trên mặt
sân, coi như mặt sân là một mặt phẳng và thể tích vật liệu làm mái không đáng kể. Hỏi thể tích đó
xấp xỉ bao nhiêu?

A. 57793m3 . B. 115586 m3 . C. 32162 m3 . D. 101793m3 .


Câu 5. Trong mặt phẳng cho hình vuông ABCD cạnh 2 2 , phía ngoài hình vuông vẽ thêm bốn đường
tròn nhận các cạnh của hình vuông làm đường kính (hình vẽ). Thể tích khối tròn xoay sinh bởi
hình trên khi quay quanh đường thẳng AC bằng

32 16 8 64


A.  4 2 . B.  2 2 . C.  2 . D.  8 2 .
3 3 3 3
1
Câu 6. Gọi  H  là phần giao của hai khối hình trụ có bán kính a , hai trục hình trụ vuông góc với
4
nhau như hình vẽ sau. Tính thể tích của khối  H  .

a3 3a 3 2a 3  a3
A. V H   . B. V H   . C. V H   . D. V H   .
2 4 3 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 7. Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  f  x   x 2  8 x  12 và y  g  x    x  6 (phần
tô đậm trong hình). Khối tròn xoay tạo thành khi quay  H  xung quanh trục hoành có thể tích
bằng bao nhiêu?

817 216 836 949


A. . B. . C. . D. .
15 5 15 15
Câu 8. Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  x 2  1; y   x  1 và hai đường thẳng
x  1; x  1 .

Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay  H  quanh trục Ox bằng
176 14 21 16
A. . B. . C. . D. .
15 3 5 15
Câu 9. Một thùng chứa rượu làm bằng gỗ là một hình tròn xoay như hình bên có hai đáy là hai hình tròn
bằng nhau, khoảng cách giữa hai đáy bằng 8 dm. Đường cong mặt bên của thùng là một phần của
đường elip có độ dài trục lớn bằng 10 dm, độ dài trục bé bằng 6 dm.

Hỏi chiếc thùng gỗ đó đựng được bao nhiêu lít rượu?


1516 1616 1316 1416
A. (lít). B. (lít). C. (lít). D. (lít).
25 25 25 25
Câu 10. Một khuôn viên dạng nửa hình tròn, trên đó người thiết kế phần để trồng hoa có dạng của một
cánh hoa hình parabol có đỉnh trùng với tâm và có trục đối xứng vuông góc với đường kính của
nửa hình tròn, hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa đường tròn (phần tô màu) và cách nhau một
khoảng bằng 4m. Phần còn lại của khuôn viên (phần không tô màu) dành để trồng cỏ Nhật Bản.
Biết các kích thước cho như hình vẽ, chi phí để trồng hoa và cỏ Nhật Bản tương ứng là 150.000

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
đồng/ m2 và 100.000 đồng/ m2 . Hỏi số tiền cần để trồng hoa và trồng cỏ Nhật Bản trong khuôn
viên đó gần nhất với số nào sau đây?

A. 3.739.000 (đồng). B. 1.948.000 (đồng). C. 3.926.000 (đồng). D. 4.115.000 (đồng).


Câu 11. Cơ sở sản xuất của ông A có đặt mua từ cơ sở sản xuất 7 thùng rượu với kích thước như nhau,
thùng có dạng khối tròn xoay với đường sinh dạng parabol, mỗi thùng rượu có bán kính hai mặt là
40 cm và ở giữa là 50 cm . Chiều dài mỗi thùng rượu là 100 cm . Biết rằng thùng rượu chứa đầy
rượu và giá mỗi lít rượu là 30 nghìn đồng. Số tiền mà cửa hàng của ông A phải trả cho cơ sở sản
xuất rượu gần nhất với M nghìn đồng, trong đó M là số nguyên dương. Giá trị của M là bao
nhiêu?

A. 22654 . B. 59687 . C. 30534 . D. 144270 .

Dạng 3. Một số bài toán liên quan khác


Câu 1. Cho khối trụ có hai đáy là hai hình tròn  O; R  và  O; R  , OO  4 R . Trên đường tròn  O; R 
lấy hai điểm A, B sao cho AB  a 3 . Mặt phẳng  P  đi qua A , B cắt đoạn OO và tạo với đáy
một góc 60 ,  P  cắt khối trụ theo thiết diện là một phần của elip. Diện tích thiết diện đó bằng
 4 3 2  2 3 2  2 3 2  4 3 2
A.    R . B.    R . C.    R . D.   R .
 3 2   3 4   3 4   3 2 
Câu 2. Bác Năm làm một cái cửa nhà hình parabol có chiều cao từ mặt đất đến đỉnh là 2, 25 mét, chiều
rộng tiếp giáp với mặt đất là 3 mét. Giá thuê mỗi mét vuông là 1500000 đồng. Vậy số tiền bác
Năm phải trả là:
A. 33750000 đồng. B. 3750000 đồng. C. 12750000 đồng. D. 6750000 đồng.
Câu 3. Cho hàm số y  f ( x) . Đồ thị y  f ( x) của hàm số như hình bên. Đặt g  x   2 f  x   x 2 . Mệnh
đề nào dưới đây đúng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. g  1  g  3   g  3  B. g  1  g  3   g  3 
C. g  3   g  3   g  1 D. g  3   g  3   g  1
Câu 4. Cho hàm số y  x4  6 x2  m có đồ thị  Cm  . Giả sử  Cm  cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt
sao cho hình phẳng giới hạn bởi  Cm  và trục hoành có phần phía trên trục hoành và phần phía
a a
dưới trục hoành có diện tích bằng nhau. Khi đó m  (với a , b là các số nguyên, b  0 , là
b b
phân số tối giản). Giá trị của biểu thức S  a  b là:
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị gồm một phần đường thẳng và một phần parabol có đỉnh là gốc
3
tọa độ O như hình vẽ. Giá trị của  f  x  dx bằng
3

26 38 4 28
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 6. Chất điểm chuyển động theo quy luật vận tốc v  t  m / s  có dạng đường Parapol khi 0  t  5  s 
và v  t  có dạng đường thẳng khi 5  t  10  s  .Cho đỉnh Parapol là I  2,3 . Hỏi quãng đường đi
được chất điểm trong thời gian 0  t  10  s  là bao nhiêu mét?

181 545
A. . B. 90 . C. 92 . D. .
2 6

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị y  f   x  cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a  b  c như
hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. f  b   f  a   f  c  . B. f  a   f  b   f  c  .
C. f  c   f  a   f  b  . D. f  c   f  b   f  a  .
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức bậc bốn, có đồ thị y  f   x  như hình vẽ.

Phương trình f  x   0 có 4 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi


A. f  0   0  f  m  . B. f  0   0 .
C. f  m   0  f  n  . D. f  0   0  f  n  .
Câu 9. Ông A đi làm lúc 7 giờ sáng và đến cơ quan lúc 7 giờ 12 phút bằng xe gắn máy, trên đường đến
cơ quan ông A gặp một người nên ông A phải giảm tốc độ để đảm bảo an toàn rồi sau đó lại từ từ
tăng tốc độ để đến cơ quan làm việc. Hỏi quãng đường kể từ lúc ông A giảm tốc độ để tránh tai
nạn cho đến khi tới cơ quan dài bao nhiêu mét?
(Đồ thị dưới đây mô tả vận tốc chuyển động của ông A theo thời gian khi đến cơ quan)

A. 3500 . B. 3200 . C. 3600 . D. 3900 .


Câu 10. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

5
3 4
Giá trị của biểu thức I   f   3 x  1 dx   f   2 x  6  dx
1 2
8 7 4
A. . B. . C. 2 . D. .
3 3 3
Câu 11. Một ô tô sau khi chờ hết đèn đỏ đã bắt đầu chuyển động với vận tốc được biểu thị bằng đồ thị là
đường cong Parabol. Biết rằng sau 5 phút thì xe đạt vận tốc cao nhất là 1000m phút và bắt
đầu giảm tốc, đi được 6 phút thì bắt đầu chuyển động đều (hình vẽ).

Hỏi quãng đường xe đi được trong 10 phút đầu tiên kể từ lúc bắt đầu là bao nhiêu mét?
A. 8160m . B. 8610m . C. 1000m . D. 8320m .
Câu 12. Cho hình thang cong  H  giới hạn bởi các đường y  x , y  0 , x  0 , x  4 . Đường thẳng
x  k  0  k  4  chia  H  thành hai phần có diện tích S1 và S 2 như hình vẽ.

Để S1  3S 2 thì giá trị k thuộc khoảng nào sau đây?


A.  3,1;3,3 . B.  3,3;3,5  . C.  3,8;3,9  . D.  3,5;3,8  .
Câu 13. Một xe ô tô sau khi chờ hết đèn đỏ đã bắt đầu chuyển động với vận tốc được biểu thị bằng đồ thị
là đường cong Parabol. Biết rằng sau 5 phút thì xe đạt đến vận tốc cao nhất 1000 m/phút và bắt
đầu giảm tốc, đi được 6 phút thì xe chuyển động đều (hình vẽ).

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Hỏi quãng đường xe đã đi được trong 10 phút đầu tiên kể từ lúc bắt đầu là bao nhiêu mét?
A. 8160  m  . B. 8610  m  . C. 10 000  m  . D. 8320  m  .
Câu 14. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  , đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ. Biết diện tích
hình phẳng phần sọc kẻ bằng 3 . Tính giá trị của biểu thức:
2 3 4
T   f   x  1 dx   f   x  1 dx   f  2 x  8  dx
1 2 3

9 3
A. T  . B. T  6 . C. T  0 . D. T  .
2 2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 14. TÌM SỐ PHỨC THỎA YCBT


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. Cho số phức w  x  yi ,  x , y    thỏa mãn điều kiện w2  4  2 w . Đặt P  8  x 2  y 2   12


. Khẳng định nào dưới đây đúng?
2

 
2 2 2
A. P   w  2 .  2
B. P   w  2 .  2
C. P    w  4  . 
D. P   w  4 .
2

Câu 2. Cho hai số phức z , w thỏa mãn z  2w  3 , 2 z  3w  6 và z  4w  7 . Tính giá trị của biểu
thức P  z.w  z.w .
A. P  14i . B. P  28i . C. P  14 . D. P  28 .
Câu 3. Cho các số phức z1 , z 2 , z3 thỏa mãn điều kiện z1  4, z2  3, z3  2 và
4 z1 z2  16 z2 z3  9 z3 z1  48 . Giá trị biểu thức P  z1  z2  z3 bằng
A. 2 . B. 6 . C. 8 . D. 1.
2
Câu 4. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 z  z  4 và z  1  i  z  3  3i ?
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 5. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để có đúng 4 số phức z thỏa mãn đồng thời các điều
kiện z  z  z  z  z 2 và z  m ?


A. 2; 2 2 .  B.  2; 2 2  . C. 2 . 
D. 2; 2 2 . 
Câu 6. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn: z 2  2 z  0
A. 1. B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 7. Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m để tồn tại duy nhất một số phức z thỏa mãn đồng thời
z  m và z  4m  3mi  m2 .
A. 10. B. 9. C. 4. D. 6.
Câu 8. Có bao nhiêu số phức z  a  bi ,  a, b    thỏa mãn z  i  z  3i  z  4i  z  6i và z  10 .
A. 12 . B. 2 . C. 10 . D. 5 .
3
Câu 9. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  1 và z  2024 z  z  2 3 z  z  2019 ?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 10. Cho số phức z  a  bi  a, b thỏa mãn z 1  2i  z  3  4i và z  2iz là số thực. Tổng
a  b bằng
A. 1 . B. 1. C. 3. D. 3 .
2
Câu 11. Cho bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2  i  2 2 và  z  1 là số ảo?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 12. Cho số phức z  a  bi  a, b    thoả mãn z  1  2i  z  3  4i và z  2iz là số thực. Tổng
a  b bằng
A. 1. B. 1 . C. 3 . D. 3 .
Câu 13. Có bao nhiêu số phức z đôi một khác nhau thoả mãn z  i  2 và ( z  2) 4 là số thực?
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Câu 14. Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn z  2iz  3  3i . Tính giá trị biểu thức P  a 2019  b 2018
34036  32019 34036  32019
A. P   . B. P  .
52019 52019
C. P  2 . D. P  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 15. Cho số phức z thỏa mãn z 1  2i   i z  15  i . Tìm mô đun của số phức z .
A. z  2 5 . B. z  4 . C. z  2 3 . D. z  5 .
Câu 16. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn 1  i  z   2  i  z  13  2i ?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 17. Số phức z thoả mãn hệ thức z   2  i   10 và z.z  25 là
A. z  3  4i, z  5 . B. z  3  4i, z  5 . C. z  3  4i, z  5 . D. z  3  4i, z  5 .
2 7 2 11
Câu 18. Số thực x, y để hai số phức z1  9 y  4  10 xi và z2  8 y  20i là liên hợp của nhau.
A. x  2; y  2 . B. x  2; y  2 . C. x  2; y  2 . D. x  2; y  2 .
Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  3i  1  4  2i . Tính mô-đun của z .
A. z  2 2 . B. z  5 2 . C. z  5 . D. z  2 .
Câu 20. Có bao nhiêu số phức z có mô đun bằng 2 và thỏa mãn z  3  4i  3 .
A. 0. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 21. Cho số phức z thỏa mãn z  2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức
w  3  2i   2  i  z là một đường tròn. Bán kính R của đường tròn đó bằng
A. 2. B. 5. C. 2 5. D. 5.
Câu 22. Cho số phức z thỏa mãn 3( z  i )  (2  i ).z  3  10i . Mô đun của z bằng
A. 3 . B. 3 . C. 5 . D. 5.
Câu 23. Cho số phức z thỏa mãn z  z  2  8i . Tìm số phức liên hợp của z
A. 15  8i . B. 15  2i . C. 15  7i . D. 15  8i .
1 1
Câu 24. Cho 6 z1  i  6 z2  i  2  3i ; z1  z2  . Tính z1  z2  i .
3 3
3 1 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 3
Câu 25. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | 2 z  z | 13 và (1  2i) z là số thuần ảo?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 4 .
2
Câu 26. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn 1  2i  z là số thuần ảo và z  z 1  i   2 1  i  ?
A. 4 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Câu 27. Cho số phức z  a  bi  a; b    thỏa mãn 1  2i  z   2  3i  z  2  30i. Tổng a  b có giá trị
bằng
A. 8 . B. 2 . C. 2 . D. 8 .
z
Câu 28. Cho z1 , z2 là 2 số phức liên hợp của nhau và thỏa mãn 12   và z1  z2  2 3 . Tính mô đun
z2
của số phức z1
5
A. z1  2 . B. z1  5 . C. z1  3 . . D. z1 
2
2
Câu 29. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời các điều kiện z  2  i  2 và số phức  z  i  là số
thuần ảo?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 30. Cho hai số phức z1 ; z 2 thỏa mãn z1  2 ; z2  1 và 2 z1  3z2  4 . Tính giá trị của biểu thức
P  z1  2 z2 .
A. P  10 . B. P  11 . C. P  15 . D. P  2 5 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
i  2z
Câu 31. Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z   2  i  z  3 . Môđun của số phức w  là
1 i
3 10 122 45 122
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 5
z  18 z  4i
Câu 32. Cho số phức z thỏa mãn z  1  và có phần ảo âm. Môđun của số phức bằng
z 2 z  2i
3 1 5 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
z 1
Câu 33. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  1  i  2 và là số thuần ảo?
z4
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
z i
Câu 34. Cho số phức z  x  yi có phần ảo âm, biết z thỏa mãn z  2  i  3  i và là số thực.
z 3
Giá trị của x  2 y bằng
11
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. .
3
2
Câu 35. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  1  3i  3 2 và  z  2i  là số thuần ảo?
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 4 .
2 2
Câu 36. Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z thỏa mãn z  z  2 z . Tổng phần thực của các số phức
thuộc S bằng
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 2 .
 
Câu 37. Có bao nhiêu số phức z với phần thực là số nguyên thoả mãn z  2i  z  2  là số ảo?
A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
z2
Câu 38. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn  z2 ?
z  2i
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 39. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 1  i  z  i   2 z  2i . Khi đó mô đun của số phức
z  2z 1
w
z2
A. 3 . B. 10 . C. 2 . D. 5.
 z  i  z  1
Câu 40. Xét số phức z thỏa mãn  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 z  2i  z
A. z  2 . B. z  5 . C. z  2 . D. z  5 .
z  2i
Câu 41. Có bao nhiêu số phức z thỏa z  3  3i  z  5  i và là một số thực?
zi
A. 0 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
z
Câu 42. Xét các số phức z thỏa mãn z không phải là số thực và w  là số thực. Môđun của số
2  z2
phức z bằng
A. 2. B. 2 . C. 4. D. 1.
Câu 43. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3  i  z  5  i   1  i 7
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .
9
Câu 44. Có tất cả bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3i  1  iz và z  là số thuần ảo?
z
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 45. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất số phức z thỏa mãn
z.z  1 và z  3  i  m . Tìm số phần tử của S .
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
z
Câu 46. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3i  5 và là số thuần ảo.
z4
A. Vô số. B. 2 . C. 1 . D. 0 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 15. TẬP HỢP ĐIỂM SỐ PHỨC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

 z  1  2i  1
Câu 1. Cho số phức z thỏa mãn:  .
 z  1  2i  z  3  2i
Gọi S là diện tích phần mặt phẳng chứa các điểm biểu diễn của số phức z . Tính S .
 
A. S   . B. S  2 . C. S  . D. S  .
2 4
Câu 2. Cho số phức z thỏa mãn z  2  5i  2 5 . Biết rằng số phức w   2  i  z  3i  2021 có tập
2021
 
hợp các điểm biểu diễn thuộc đường tròn  C  . Tính bán kính của  C  .
A. 20 . B. 100 . C. 220 . D. 36 .
Câu 3. Gọi z1 , z2 là hai trong số các số phức thỏa mãn z  1  2i  5 và z1  z2  8 . Biết tập hợp điểm
biểu diễn số phức w  z1  z2 là một đường tròn. Tính bán kính đường tròn đó.
A. 3 . B. 5 . C. 8 . D. 6 .
Câu 4. Biết số phức z thỏa mãn 2 z  i  z  z  3i và z  z có phần ảo không âm. Phần mặt phẳng
chứa các điểm biểu diễn cho số phức z có diện tích là
5 5 5 5 5 5 5 5
A. . B. . C. . D. .
12 4 8 6
z 2i
Câu 5. Xét các số phức z thoả mãn là số thực. Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức 2z là
zz i2  
parabol có toạ độ đỉnh I  a; b  . Tính S  a  b ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D.  3 .
2
z  z 1
Câu 6. Quỹ tích các điểm N biểu diễn cho số phức w  là trục O y . Có bao nhiêu số phức z
z2  z  1
sao cho z là số nguyên.
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 7. Cho số phức z thay đổi luôn thỏa mãn z  i  z  i  6 . Gọi S là đường cong tạo bởi tất cả các
điểm biểu diễn số phức w   z  i  i  1 khi z thay đổi. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đường cong S .
A. 12 2 . B. 12 . C. 9 2 . D. 6 2 .
Câu 8. Cho hai số phức z , w thay đổi thỏa mãn z  3 , z  w  1 . Biết tập hợp điểm biểu diễn của số
phức w là hình phẳng H . Tính diện tích S của hình H .
A. S  20 . B. S  12 . C. S  4 . D. S  16 .
Câu 9. Cho z1 , z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z  5  3i  5 , đồng thời z1  z2  8 .
Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w  z1  z2 trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường tròn có
phương trình nào dưới đây?
2 2
 5  3 9 2 2
A.  x     y    . B.  x  10    y  6   36 .
 2  2 4
2 2
2 2  5  3
C.  x  10    y  6   16 . D.  x     y    9 .
 2   2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 10. Xét số phức z thỏa mãn z  3i  4  3 , biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức
w  (12  5i ) z  4i là một đường tròn. Tìm bán kính r của đường tròn đó.
A. r  13 . B. r  39 . C. r  17 D. r  3 .
Câu 11. Cho số phức z thỏa mãn z  3  1 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức

 
w  1  3i z  1  2i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r  2 . B. r  1 . C. r  4 . D. r  2 .
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi  H  là phần mặt phẳng chứa các điểm biểu diễn các số phức z
z 16
thỏa mãn và có phần thực và phần ảo đều thuộc đoạn  0;1 . Tính diện tích S của  H  .
16 z
A. S  32  6    . B. S  16  4    . C. 256 . D. 64 .
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi hình  H  là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn
 z  2  i  2
điều kiện  . Tính diện tích S của hình phẳng  H  .
 x  y  1  0
1 1
A. S  4 . B. S   . C. S   . D. S  2 .
4 2
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi  H  là tập hợp các điểm biểu diễn hình học của số phức z
 z  z  12
thỏa mãn  . Diện tích của hình phẳng  H  là:
 z  4  3i  2 2
A. 4  4 . B. 8  8 . C. 2  4 . D. 8  4 .
Câu 15. Xét các số phức z thỏa mãn z  2 2 . Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của số phức
z 1 i
w là một đường tròn, bán kính của đường tròn đó bằng
iz  3
A. 2 10 . B. 3 5 . C. 2 2 . D. 2 7 .
Câu 16. Cho số phức z thỏa mãn z  2 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn các số phức
3 i  z
w là một đường tròn có bán kính bằng
z i
A. 2 3 . B. 2 6 . C. 4 . D. 2 .
Câu 17. Xét các số phức z thoả mãn z  4 , biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức

w  (3  4i ) z  5i là một đường tròn. Bán kính r của đường tròn đó là


A. r  10 . B. r  20 . C. r  18 . D. r  25 .
Câu 18. Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện  z  2i  1 z  i  là số thực. Biết rằng tập hợp các điểm
biểu diễn hình học của z là một đường thằng có phương trình y  ax  b . Mệnh đề nào sau đây
sai?
A. a  b  2 . B. a  b  2 . C. a 2  3b  4 . D. 5b2  a  6 .
2
Câu 19. Gọi  C  là đường cong trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z thỏa mãn z.z  z  z  1
và H là hình phẳng giới hạn bởi  C  . Diện tích của hình phẳng H bằng
2 
A. . B. 5 . C. 2 5 . D. .
5 5
Câu 20. Cho số phức z thỏa mãn  z  2  i  z  2  i   25 . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức
w  2 z  2  3i là đường tròn tâm I  a; b  và bán kính c . Giá trị của a.b.c bằng
A. 100. B. 17. C. 17 D.  100

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
3  iz
Câu 21. Biết số phức w  có biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy là một
2 z
đường thẳng. Khi đó môđun của z bằng?
3 2
A. 2 . B. . C. . B. 2 .
2 2
Câu 22. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thoả mãn z  i  1  i  z là
A. Đường tròn tâm I 0;1 , bán kính R  2 .
B. Đường tròn tâm I 1;0 , bán kính R  2 .
C. Đường tròn tâm I 1;0 , bán kính R  2 .
D. Đường tròn tâm I 0; 1 , bán kính R  2 .
Câu 23. Cho số phức z thỏa mãn z  13 . Biết rằng các điểm biểu diễn của số phức w   2  3i  z  i là
một đường tròn. Tính bán kính đường trong đó.
A. r  13 . B. r  4 . C. r  5 . D. r  9 .
Câu 24. Trong mặt phẳng phức Oxy , cho các số phức z thỏa mãn z  i  10 và w   i  1 z  2 z  1 là
số thuần ảo. Biết rằng tồn tại số phức z  a  bi ; a, b   được biểu diễn bởi điểm M sao cho
MA ngắn nhất, với điểm A 1; 4  . Tính a  b .
A. 3 . B. 3 . C. 5 . D. 5 .
Câu 25. Trên mặt phẳng tọa độ, gọi M  a; b  là điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn z   4  4i   4 .
Gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1  2  3i, z2  3  i, z3  2  5i . Khi biểu
 MA MB  mn p
thức    đạt giá trị nhỏ nhất thì a  (với m, n, p   ). Giá trị của tổng
 AB BC  41
m  n  p bằng.
A. 401. B. 748. C. 738. D. 449

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 16. MIN - MAX CỰC SỐ PHỨC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. Cho hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1  2  i  z1  4  7i  6 2 và iz2  1  2i  1 . Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức T  z1  z2 .
A. 2 2  1 . B. 2 1 . C. 2 2  1 . D. 2  1.
Câu 2.  
Giả sử z1, z2 là hai trong các số phức thỏa mãn  z  6  8  zi là số thực. Biết rằng z1  z 2  4 .
Giá trị nhỏ nhất của z1  3 z2 bằng
A. 5  21 . B. 20  4 21 . C. 20  4 22 . D. 5  22 .
Câu 3. Cho z1, z2 là hai trong các số phức thỏa mãn z  3  3i  2 và z1  z2  4 . Giá trị lớn nhất của
z1  z2 bằng
A. 8 . B. 4 3 . C. 4 . D. 2  2 3 .
Câu 4. Cho số phức z, z1 , z2 thỏa mãn z1  4  5i  z2  1  1 và z  4i  z  8  4i . Tính z1  z2 khi
P  z  z1  z  z2 đạt giá trị nhỏ nhất
A. 8 B. 6 . C. 41 . D. 2 5 .
Câu 5. Xét số phức thỏa mãn z thỏa mãn iz  2i  2  z  1  3i  34 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P  1  i  z  1  i .
34 13
A. Pmin  . B. Pmin  17 . C. Pmin  34 . D. Pmin  .
2 17
Câu 6. Cho các số phức z , z1 , z2 thay đổi thỏa mãn các điều kiện sau: iz  2i  4  3 , phần thực của z1
2 2
bằng 2, phần ảo của z2 bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  z  z1  z  z2 .
A. 9. B. 2. C. 5. D. 4.
z
Câu 7. Cho các số phức z và  thỏa mãn  2  i  z   1  i. Tìm giá trị lớn nhất của T    1  i

4 2 2 2 2
A. B. C. D. 2
3 3 3
Câu 8. Cho số phức z thỏa mãn 3 z  z  2 z  z  12 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
của z  4  3i .Giá trị M .m bằng
A. 26 . B. 24 . C. 28 . D. 20 .
Câu 9. Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn z  1  34 và z  1  mi  z  m  2i , (trong đó
m   ). Gọi z1 , z2 là hai số phức thuộc S sao cho z1  z2 lớn nhất, khi đó giá trị của z1  z2
bằng
A. 2 . B. 10 . C. 2. D. 130 .
Câu 10. Cho hai số phức z và   a  bi thỏa mãn z  5  z  5  6 ; 5a  4b  20  0 . Giá trị nhỏ
nhất của z   là
3 5 4 3
A. . B. . C. . D. .
41 41 41 41

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. Cho hai số phức z , w thỏa mãn z  3 2  2 và w  4 2i  2 2 . Biết rằng z  w đạt giá trị
nhỏ nhất khi z  z0 và w  w0 . Tính 3z0  w0 .
A. 6 2 . B. 2 2 . C. 4 2 . D. 1.
Câu 12.Cho số phức z thoả mãn z  1 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  z  1  z 2  z  1 . Tính M .m
13 3 39 13
A. . . B. C. 3 3 . D. .
4 4 4
Câu 13. Cho số phức z thỏa mãn z  1 . GTLN của biểu thức P  z 3  z  2 là:
A. 13 . B. 4 . C. 3 . D. 15 .
Câu 14. Xét các số phức z thỏa mãn z  3  2i  z  3  i  3 5 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  2  z  1  3i . Tìm M , m .
A. M  17  5 ; m  3 2 . B. M  26  2 5 ; m  2 .
C. M  26  2 5 ; m  3 2 . D. M  17  5 ; m  3 .
Câu 15. Xét các số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn z  2  3i  2 2 . Tính P  2a  b khi
z  1  6i  z  7  2i đạt giá trị lớn nhất.
A. P  3 . B. P  3 . C. P  1 . D. P  7 .
2
Câu 16. Cho số phức z thỏa mãn z  z  z  z  z . Giá trị lớn nhất của biểu thức P  z  5  2i bằng
bao nhiêu?
A. 2  5 3 . B. 2  3 5 . C. 5  2 3 . D. 5  3 2 .
Câu 17. Biết số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: z  3  4i  5 và biểu thức
2 2
M  z  2  z  i đạt giá trị lớn nhất. Module của số phức z  i bằng
A. 61 . B. 5 2 . C. 3 5 . D. 2 41 .
Câu 18. Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  z1  3  z2  4  z2  4  10 . Giá trị lớn nhất của biểu
thức z1  z 2 là
A. 14 . B. 7 . C. 20 . D. 10 .
Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  1  3i  3 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P  z  2  i  6 z  2  3i bằng
A. 5 6 . 
B. 15 1  6 .  C. 6 5 . D. 10  3 15 .
z
Câu 20. Cho các số phức z và w thỏa mãn  3  i  z   1  i . Tìm giá trị lớn nhất T  w  i
w 1
2 3 2 1
A. . B. . C. 2 . D. .
2 2 2
Câu 21. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  2  i  z1  4  7i  6 2 và 2iz2  1  2i  1 . Biết giá trị nhỏ
a 2 2
nhất của biểu thức T  z1  z2 có dạng . Giá trị a  2b bằng:
b
A. 16 . B. 18 . C. 11 . D. 15 .
Câu 22. Cho số phức z thỏa mãn z  1 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P  1  z  2 1  z bằng
A. 6 5 . B. 5 . C. 4 5 . D. 2 5 .
Câu 23. Cho 3 số phức z , z1 , z2 thỏa mãn z  1  2i  z  3  4i , z1  5  2i  2 , z2  1  6i  2. Tính
giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  z  z1  z  z2  4 .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2 3770 10361 3770 10361
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 26
z1
Câu 24. Cho hai số phức z1 , z2 khác 0 thảo mãn là số thuần ảo và z1  z2  10 . Giá trị lớn nhất của
z2
z1  z2 bằng
A. 10 . B. 10 2 . C. 10 3 . D. 20 .
2 2
Câu 25. Cho số phức z thỏa mãn z  5  i  13 và biểu thức P  z  1  5i  z  3  9i đạt giá trị nhỏ
nhất. Phần thực của z bằng
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 3 .
Câu 26. Cho các số phức z thỏa mãn z  2  z  2  2 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P  z  2 3  i  z  3 3  2i  z  3i .
A. 12 . B. 6 . C. 8 . D. 10 .
2
Câu 27. Cho số phức z  x  yi , x , y   thỏa mãn z  3 y  16 . Biểu thức P  z  i  z  2 đạt giá
2

trị lớn nhất tại  x0 ; y0  với x0  0, y0  0 . Khi đó: x02  y02 bằng
20  3 6 20  3 7 20  3 6 20  3 7
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 28. Cho số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z  4  z  4  10 và z  6 lớn nhất. Tính S  a  b .
A. S  11 . B. S  5 . C. S  3 . D. S  5 .
2
Câu 29. Trong các số phức z thỏa mãn z  1  2 z gọi z1 và z 2 lần lượt là các số phức có môđun nhỏ
2 2
nhất và lớn nhất. Giá trị của biểu thức z1  z2 bằng
A. 6 . B. 2 2 . C. 4 2 . D. 2 .
3 5
Câu 30. Xét các số phức w , z thỏa mãn w  i  và 5w   2  i  z  4  . Tìm giá trị lớn nhất của
5
biểu thức P  z  2i  z  6  2i .
A. 7 . B. 2 53 . C. 2 58 . D. 4 13 .
Câu 31. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  2  2 và z2  3i  z2  1  6i . Tìm giá trị nhỏ nhất của
z1  z2 .
10  6 10 10  6 10 12
A. . B. . C. 0 . D. .
5 5 10
Câu 32. Cho số phức z thỏa mãn 3 z  z  2 z  z  12. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
của z  4  3i . Giá trị của M .m bằng:
A. 28 . B. 24 . C. 26 . D. 20 .
1 3 1 3
Câu 33. Cho hai số phức z1   i , z2    i . Gọi z là số phức thỏa mãn 3z  3i  3 . Giá trị
2 2 2 2
nhỏ nhất của biểu thức T  z  z  z1  z  z2 bằng
A. 2 . B. 3 . C. 2 2 . D. 3 2 .
Câu 34. Cho hai số phức z, w thỏa mãn z  3 2  2 và w  4 2i  2 2 . Biết rằng z  w đạt giá trị
nhỏ nhất khi z  z0 , w  w0 . Môđun của số phức 3z0  w0 bằng
A. 4 2 . B. 1 . C. 6 2 . D. 2 2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 35. Số phức z  a  bi ( a , b   ) là số phức có môđun nhỏ nhất trong tất cả các số phức thỏa điều
kiện z  3i  z  2  i , khi đó giá trị z.z bằng
3 1
A. . B. 5 . C. 3 . D. .
25 5
Câu 36. Cho số phức z thỏa mãn z  1  3i  z  5  i  2 65 . Giá trị nhỏ nhất của z  2  i đạt được khi
z  a  bi với a , b là các số thực dương. Giá trị của 2a 2  b 2 bằng
A. 17 . B. 33 . C. 24 . D. 36 .
Câu 37. Cho hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1  6  5, z 2  2  3i  z 2  2  6i . Giá trị nhỏ nhất của
z1  z 2 bằng
3 7 2 5 3 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 38. Cho z , w   thỏa z  2  z , z  i  z  i , w  2  3i  2 2, w  5  6i  2 2 . Giá trị lớn nhất
z  w bằng
A. 5 2 . B. 4 2 . C. 3 2 . D. 6 2 .
Câu 39. Cho số phức z thỏa mãn hệ thức z  2  5i  z  i và z  1  i nhỏ nhất. Tổng phần thực phần ảo
của số phức z bằng
16 3 11 11
A. . B.  . C. . D.  .
5 5 5 5
Câu 40. Cho hai số phức z1 , z 2 thay đổi, luôn thỏa mãn z1  1  2i  1 và z2  5  i  2 . Tìm giá trị nhỏ
nhất Pmin của biểu thức P  z1  z2 .
A. Pmin  2 . B. Pmin  1 . C. Pmin  5 . D. Pmin  3 .
Câu 41. Xét tập hợp S các số phức z  x  yi  x, y    thỏa mãn điều kiện 3 z  z  1  i  2  2i  . Biểu
thức Q  z  z  2  x  đạt giá trị lớn nhất là M và đạt được tại z0  x0  y0i ( khi z thay đổi
trong tập S ). Tính giá trị T  M .x0 y02 .
9 3 9 3 9 3 9 3
A. T   . B. T  . C. T  . D. T   .
2 4 2 4
 z  1  2i  1
Câu 42. Cho z  thỏa  . Giá trị S  min z  max z bằng
 z  2  4i  2
A. 5  2 . B. 3 5  1 . C. 2 5  1 . D. 2  5 1.
Câu 43. Xét các số phức z thỏa mãn z  z  2  z  z  6 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P  z  3  2i . Khi đó M  m bằng
2 53  3 2 2 53  2
A. . B. 6 2 . C. . D. 53  5 .
2 2
Câu 44. Cho số phức z  a  bi với a, b  thỏa mãn 4( z  z )  15i  i ( z  z  1) 2 và môđun của số
1 a
phức z   3i đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó giá trị  b bằng
2 4
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 45. Xét số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn z  4  3i  5 . Tính P  a  b khi
z  1  3i  z  1  i đạt giá trị lớn nhất?
A. P  8 . B. P  4 . C. P  6 . D. P  10 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 46. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: | z  1| 34 ,
| z  1  mi || z  m  2i | ( trong đó m là số thực) và sao cho z1  z2 lớn nhất. Khi đó giá trị của
z1  z2 bằng
A. 2. B. 10. C. 130 . D. 2 .
Câu 47. Cho số phức z thỏa mãn hệ thức z  2  3i  z  i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  2 z  i 1  2i  bằng
7 2 7 2 7 7 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Câu 48. Cho số phức z  x  yi ( x ; y   ) thỏa mãn x  y  2 và 2 x  y  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  2020 x  2021y .
A. 5389 . B. 2693 . C. 3214 . D. 2102 .
4  iz
Câu 49. Cho số phức w  , biết các số phức z thỏa mãn z  2. Tìm giá trị lớn nhất của w
1 z
A. 20 B. 20  34 . C. 34 D. 34  20
Câu 50. Cho số phức z thỏa mãn z 1  2i  5 . Khi đó w  z  1  i có modul lớn nhất bằng bao
nhiêu?
A. 5 . B. 5 2 . C. 20 . D. 2 5 .
Câu 51. Cho số phức z  x  yi,  x, y    thỏa mãn z  2  3i  2 . Tính giá trị của x  y để z  1  i đạt
giá trị lớn nhất.
10 10 10 10
A. 5  . B. 5  . C. 5  . D. 5  .
13 13 13 13
Câu 52. Xét các số phức z , w thỏa mãn z  2, iw  2  5i  1 . Giá trị nhỏ nhất của z 2  wz  4 bằng
A. 9 . B. 6 . C. 10 . D. 8 .
2
Câu 53. Cho số phức z1 , z2 , z3 , là các số phức cùng thoả mãn điều kiện z  4. z  z  33 . Biết rằng giá trị
lớn nhất có thể đạt được của z1  z2  z2  z3  z3  z1 là số thực M . Giá trị M thuộc tập hợp
nào trong các tập hợp dưới đây?
  
A. 0; 2 11  157 . B.  2 11  157 ; 2 7  274
     .
  
C.  2 7  274 ;51, 2 . D.  51, 2;   .

1 1
Câu 54. Biết rằng hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1  3  4i  3 và z2  1  i  . Số phức z có phần
4 2
thực là a và phần ảo là b thỏa mãn a  2b  5 . Giá trị nhỏ nhất của P  z  z1  z  4 z 2 bằng:
A. Pmin  130 . B. Pmin  130  2 . C. Pmin  130  3 . D. Pmin  130  5 .
Câu 55. Xét các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  2, z2  3, z1  z2  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
4 z1  5 z2  18i .
A. 18  269. B. 18  279. C. 18  259. D. 18  239.
2 2
Câu 56. Cho số phức z thỏa mãn z  1 . Biết biểu thức P  z  z  z  z  1 đạt giá trị lớn nhất khi
a a
( với là phân số tối giản, a  , b  * ). Khi đó a  b bằng
phần thực của z bằng
b b
A. 9. B. 13. C. 15. D. 11.
Câu 57. Cho hai số phức z1 ; z2 thỏa mãn z1  1  i  1; z2  2  i  2 . Số phức z thỏa mãn
 z  z  1  i  z  và  z  z   2  i  z  là các số thuần ảo. Tìm giá trị nhỏ nhất của
1 1 2 2 z  3  2i
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
 
Câu 58. Giả sử z1 ; z2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn  z  i  z  3i là số thuần ảo. Biết rằng
z1  z2  3 . Giá trị lớn nhất của z1  2 z2 bằng:
A. 2 2  3 . B. 3  3 2 . C. 2  2 3 . D. 2 3  3 .
Câu 59. Biết số phức z thoả mãn | z  3  4i | 5 và biểu thức T  | z  2 |  | z  i |2 đạt giá trị lớn nhất.
2

Tính | z | .
A. | z | 33 . B. | z | 5 2 . C. | z | 50 . D. | z | 10 .
2 2
Câu 60. Cho Xét các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  1  z1  2i  1 ; z2  3  i  5. Giá trị nhỏ nhất của
P  z1  z2 bằng
3 5 2 5
A. 5. B. . C. 2 5 . D. .
5 5
Câu 61. Xét các số phức thỏa mãn z  2  3i  z  4  5i  10 . Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, lớn
nhất của 3z  1  i . Tính P  m  M .
A. 135  365 . B. 2 135  365 . C. 2  365 . D. 2  135 .
Câu 62. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  3i  1 và z2  1  2i  z2  2  i . Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  z2  1  i  z2  z1
A. 4 3  1 . B. 4 2  1 . C. 2 2  1 . D. 10  1 .
Câu 63. Cho hai số phức u , v thỏa mãn 3 u  6i  3 u  1  3i  5 10 và v  1  2i  v  i . Giá trị nhỏ
nhất của u  v là
2 10 5 10 10
A. 10 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 64. Xét hai số phức z1 , z2 thỏa mãn  z1  2  i   
3  i  z1  z1 và z2  3  i  z2  1  2i . Giá trị nhỏ
nhất của z1  z2 bằng:
34 28
A. 4 6 . B. 2 6 . . C. D. .
5 15
Câu 65. Xét các số phức z , z1 , z2 thỏa mãn z1  4  5i  z2  1 1 và z  4i  z  8  4i . Tính M  z1  z2
khi P  z  z1  z  z2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. 41 . B. 2 5 . C. 6 . D. 8.
Câu 66. Xét các số phức z thỏa mãn z  1  2 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P  z  2  2 3  z . Tổng M  m bằng
45  3 55 15  5 33
A. 14 . B. 7 . . C. D. .
5 3
Câu 67. Xét các số phức z , w thỏa mãn z  2w  4 và 3z  w  5 . Khi 5 z  3w  i đạt giá trị nhỏ nhất,
hãy tính giá trị z  w  1 ?
17 2 170
A. . B. 4 . C. 2 . D. .
7 7
Câu 68. Cho số phức z  x  yi( x, y  ) thỏa mãn: x  y  2 và 2 x  y  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
P  2020 x  2021 y .
A. 2012 . B. 5389 . C. 2693 . D. 3214 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 69. Cho z1 , z2   thỏa mãn 5 z1  i  z1  1  i  3 z1  1  3i , z2  i  5 . Giá trị lớn nhất
P  z1  z2  2  4i bằng
A. 2  13 . B. 5  4 5 . C. 5  3 5 . D. 9 .
Câu 70. Gọi z1 , z2 lần lượt là hai số phức thỏa mãn z1  2  2i  3 và z2  1  z2  1  4i . Giá trị nhỏ
nhất của biểu thức z1  z2  z2  2  4i bằng
A. 7 2 . B. 6 2 . C. 7 . D. 6 .
Câu 71. Cho số phức z thỏa mãn z  z  2  2 z  z  2i  12 . Gọi M ; m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  4  4i . Tính M  m :
A. 5  130 . B. 10  130 . C. 10  61 . D. 5  61 .
1
Câu 72. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  4i  1 , z2  3  4i  . Gọi số phức z  a  bi thỏa mãn
2
3a  2b  12 . Giá trị nhỏ nhất của P  z  z1  z  2 z2  2 bằng:
9945 9945
A. Pmin  5  2 3 . B. Pmin  . C. Pmin  5  2 5 . D. Pmin  .
13 11

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 17. PHƯƠNG TRÌNH VÀ ỨNG DỤNG SỐ PHỨC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. Tìm tổng các giá trị của số thực a sao cho phương trình z 2  3 z  a 2  2a  0 có nghiệm phức
z0 thỏa z0  2 .
A. 0 . B. 2 . C. 6 . D. 4 .
Câu 2. Cho hai số phức z1 , z 2 là hai nghiệm của phương trình 2 z  i  2  iz , biết z1  z 2  1 . Giá
trị của biểu thức P  z1  z 2 bằng.
2 3
A. 2. B. . C. 3. D..
2 2
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình z 2   a  3 z  a 2  a  0 có 2 nghiệm phức z1 , z2 thỏa
mãn z1  z2  z1  z2 ?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
2
Câu 4. Gọi z1 ; z2 là các nghiệm của phương trình z  3z  5  0 . Mô đun của số phức
 2 z  3 2z
1 2 
 3 bằng
A. 7 . B. 11 . C. 29 . D. 1 .
Câu 5. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z  z 1  0 . Tính giá trị của P  z12017  z22017 .
2

A. P  3. B. P  0. C. P  3. D. P  2 3.
3
Câu 6. Gọi z0  1 là một nghiệm phức của phương trình z  1  0 . Giá trị của biểu thức
M  z02020  z02  2019 bằng
A. 2018 . B. 2019 . C. 2020 . D. 2018 .
Câu 7. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là 4 nghiệm phức của phương trình z 4   4  m  z 2  4m  0 . Tìm tất cả các giá
trị m để z1  z 2  z3  z4  6 .
A. m  1 . B. m  2 . C. m  3 D. m  1 .
3 2
Câu 8. Cho phương trình z   m  1 z   m  1  mi  z  1  mi  0 trong đó z  , m là tham số thực.
Số giá trị của tham số m để phương trình có 3 nghiệm phức phân biệt sao cho các điểm biểu diễn
của các nghiệm trên mặt phẳng phức tạo thành một tam giác cân là
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 9. Cho  ,  ,  là các nghiệm thuộc tập số phức của phương trình x 3  3 x 2  3 x  7  0 . Gọi  là số
 1  1  1
phức thỏa mãn  3  1 và  1. Tính giá trị   theo  .
 1  1  1
8
A. . B.  2 . C. 2 2 . D. 3 2 .

Câu 10. Tìm m để các nghiệm của phương trình sau đều là số ảo:  m  3 z 4  6 z 2  m  3  0 .
 3 2  m  3
A.  3 2  m   3 . B. 3  m  3 2 .
C.  . D. 3  m  3 2 .
 3  m  3 2
Câu 11. Tính tổng phần thực các số phức z là nghiệm của phương trình z 4  2 z 3  z 2  2 z  1  0 trên tập
số phức
A. 2 . B. 2 3 . C. 4 . D. 2 5 .
2
Câu 12. Cho các số thực b , c sao cho phương trình z  bz  c  0 có hai nghiệm phức z1 ; z2 thỏa mãn
z1  3  3i  2 và  z1  2i  z 2  2  là số thuần ảo. Khi đó b  c bằng:
A. 1. B. 12 . C. 4 . D. 12 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 13. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  6 z  73  0 . Giá trị của biểu thức
z12  z2 2  z1 . z2 bằng
A. 213 . B. 110 . C. 37 . D. 183 .
0 2 4 6 12 14
Câu 14. Cho A  C15  3C15  5C15  7C15  ...  13C15 15C15 và
B  2C151  4C153  6C155  8C157  ...  14C1513 16C1515 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A  0 . B. B  0 . C. A  B . D. A B .
0 1 2 1 4 1 6 1 2022
Câu 15. Tính tổng S  C2022  C2022  C2022  C2022  ...  C2022 .
3 5 7 2023
21012 22023 22021 21011
A. S   . B. S   . C. S   . D. S   .
2023 2023 2023 2023
2 4 6 8 2020
Câu 16. Tính tổng S  2C2020  4.3C2020  6.5C2020  8.7C2020  ...  2020.2019C2020 .
A. 2020.2019.21008 . B. 0 . C. 2020.21009 . D. 2020.21008 .
0 2 4 98 100
Câu 17. Tính tổng S  C100  C100  C100  ...  C100  C100 .
A. 250 . B. 250 . C. 225 . D. 225 .
2 4 6 2018 2020
0 2 4 6 2018 2020
C2021  3 C2021  3 C2021  3 C2021  ...  3 C2021  3 C2021
Câu 18. Tính P  3 5 2019 2021
.
1 3 5 2019 2021
3C2021  3 C2021  3 C2021  ...  3 C2021  3 C2021
A.  1 . B. 1 . C. 3 . D.  3 .
3 3

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 18. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Thể tích khối chóp


Câu 1. Cho hình chóp đều S . ABC có góc giữa mặt bên và mặt đáy  ABC  bằng 600. Biết khoảng cách
3a 7
giữa hai đường thẳng SA và BC bằng , tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABC.
14
a3 3 . a3 3 . a3 3 . a3 3 .
A. V  B. V  C. V  D. V 
12 16 18 24
Câu 2. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Mặt phẳng  P  chứa đường thẳng AC và vuông góc với
mặt phẳng  SCD  , cắt đường thẳng SD tại E . Gọi V và V1 lần lượt là thể tích khối chóp
S . ABCD và D. ACE , biết V  5V1 . Tính côsin của góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy của hình chóp
S . ABCD
1 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2 3
Câu 3. Cho hình chóp S . ABC có AB  5 cm, BC  6 cm, CA  7 cm . Hình chiếu vuông góc của S xuống
mặt phẳng  ABC  nằm bên trong tam giác ABC . Các mặt phẳng  SAB  ,  SBC  ,  SCA  cùng tạo
với đáy góc 60 . Gọi AD, BE, CF là các đường phân giác của tam giác ABC với
D  BC, E  AC, F  AB . THể tích khối chóp S .DEF gần với số nào sau đây?
A. 3, 4 cm3 . B. 4,1cm3 . C. 3, 7 cm3 . D. 2, 9 cm3 .
Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A ; AB  a ; AC  a 3 . Tam giác
SAB , SAC lần lượt vuông tại B và C . Khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC có thể tích bằng
5 5 3
 a . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
6
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 12 6
Câu 5. Cho tứ diện ABCD có DAB   CBD   90 ; AB  a; AC  a 5; 
ABC  135 . Biết góc giữa hai
mặt phẳng  ABD  ,  BCD  bằng 30 . Thể tích của tứ diện ABCD là
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3 2 6

Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , cạnh a , góc ABC  120 . Hình
chiếu vuông góc của S trên  ABCD  trùng với trung điểm H của OD , góc giữa  SBC  và đáy
bằng 60 . Gọi M là trung điểm SB , N là điểm thuộc cạnh SD sao cho SN  2 ND . Tính thể
tích V của khối tứ diện ACMN .
3a 3 3 3a 3 3 3a 3 3 3a 3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
32 64 8 16
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều, mặt
bên SCD là tam giác vuông cân tại S . Gọi M là điểm thuộc đường thẳng CD sao cho BM
vuông góc với SA . Thể tích của khối chóp S .BDM bằng:
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
16 32 48 24

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm AD . Gọi S  là giao
của SC với mặt phẳng chứa BM và song song với SA . Tính tỉ số thể tích của hai khối
S .BCDM và S . ABCD
2 1 1 3
A. B. . C. D.
3 4 2 4
Câu 9. Cho hình lăng trụ ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , M là trung điểm của
BC. Biết tam giác AA ' M đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mp  ABC  . Thể tích khối
chóp A '. BCC ' B ' bằng:
3a 3 3a 3 3 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 16 8 4
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1. Biết khoảng cách từ A đến mặt
6 15
phẳng  SBC  là , từ B đến mặt phẳng  SAC  là , từ C đến mặt phẳng  SAB  là
4 10
30
.và hình chiếu vuông góc của S xuống đáy nằm trong tam giác ABC . Thể tích khối chóp
20
S . ABC bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
36 48 12 24
Câu 11. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , biết SA   ABC  , BC  2 a ,
  120 , góc giữa mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng 45 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
BAC
S

A C

3
a a3 a3
A. . B. . C. a 3 2 . D. .
2 9 3
Câu 12. Cho hình chóp đều S . ABC , có đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh SB , SC . Biết mặt phẳng  AMN  vuông góc với mặt phẳng  SBC  . Tính thể
tích V của khối chóp A.BCNM .
5a 3 2a 3 2a 3 5a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
32 16 48 96
Câu 13. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B có AC  2 BC , đường trung tuyến
BM , phân giác trong CN và MN  a . Các mặt phẳng  SBM  và  SCN  cùng vuông góc với
3 3a 3
mặt phẳng  ABC  . Thể tích khối chóp S . ABC bằng . Gọi I là trung điểm của SC .
8
Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và IB bằng
3a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
4 8 4 8
Câu 14. Cho tứ diện ABCD , BAC   900 , 
  600 , CAD DAB  1200 , AB  a, AC  2a, AD  3a. Tính thể
tích khối tứ diện ABCD bằng

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

a3 2 a3 2 a3 2 a3
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 6
Câu 15. Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của cạnh CD . Biết khoảng cách từ A đến
3
 SBM  là 2a . Thể tích khối chóp SABCD bằng
19

3a 3 3a3 2 3a 3
A. . B. 3a3 . C. . D. .
6 12 18
Câu 16. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a , tâm của đáy là O . Gọi M , N
tương ứng là trung điểm các cạnh SA , SC . Gọi E là giao điểm của SD và mặt phẳng  BMN  .
Tính thể tích V của khối chóp O.BMEN .
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
18 24 12 36
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD   60 và SA  SB  SD . Mặt
a 15
cầu ngoại tiếp hình chóp hình chóp S . ABD có bán kính bằng và SA  a . Tính thể tích
5
khối chóp S . ABCD
a3 5 a 3 15 a3 5
A. a 3 5 . B. . C. . D. .
6 3 2
Câu 18. Cho hình chóp S. ABCD , đáy là hình vuông. Tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy. Điểm M là trung điểm của cạnh CD . Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
3
SBM  là 2a 19
. Thể tích khối chóp S. ABCD bằng:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

A
D

B C

3 3 3 3 2 3 3
A. a . B. 3a3 . C. a . D. a .
6 12 18
Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy AB // CD , biết AB  2a ,
  SBD
AD  CD  CB  a , SAD   90
và góc giữa hai mặt phẳng  SAD  ,  SBD  bằng  , sao
1
cho cos   . Thể tích V của khối chóp S . ABC là
5
a3 6 a3 2 a3 6 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
18 6 6 6
Câu 20. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 1 , biết khoảng cách từ A đến  SBC  là
6 15 30
, từ B đến  SAC  là , từ C đến  SAB  là và hình chiếu vuông góc của S trên
4 10 20
 ABC  nằm trong tam giác ABC . Tính thể tích của khối chóp S . ABC ?
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
48 24 36 12
Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BC  2a, BA  a 3 . Biết tam giác
SAB vuông tại A , tam giác SBC cân tại S , ( SAB) tạo với mặt phẳng ( SBC ) một góc  thỏa
20
mãn sin   . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
21
2 2a 3
A. 2 2 a 3 . B. 6 2 a 3 . C. 2a3 . D. .
3
Câu 22. Hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  3, BC  4, SC  5 . Tam giác SAC nhọn và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với ( ABCD) . Các mặt (SAB) và ( SAC ) tạo với nhau một góc
3
 và cos   . Tính thể tích khối chóp S . ABCD
29
A. 20 . B. 15 29 . C. 16 . D. 18 5 .

Câu 23. Cho hình chóp S . ABC có BAC  90 , AB  3a , AC  4 a , hình chiếu của đỉnh S là một điểm
H nằm trong ABC . Biết khoảng cách giữa các cặp đường thẳng chéo nhau của hình chóp là
6a 34 12a 12a 13
d  SA, BC   , d  SB, CA  , d  SC , AB   . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
17 5 13
A. 9a3 . B. 12a3 . C. 18a3 . D. 6a3 .
Câu 24. Cho hình chóp S . ABC , đáy là tam giác ABC có AB  a; AC  a 2 và CAB   135 , tam giác
SAB vuông tại B và tam giác SAC vuông tại A . Biết góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SAB 
bằng 30 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
a3 6 a3 a3 6 a3
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 6

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 25. Cho khối chóp S . ABC có đường cao SA  a, tam giác ABC vuông ở C có AB  2a, góc
  300. Gọi H là hình chiếu của A trên SC. Gọi B  là điểm đối xứng của B qua mặt phẳng
CAB
 SAC  . Tính thể tích khối chóp H . ABB.
a3 3 a3 3 3a 3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 4 4 6
Câu 26. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và BA  BC  5a , SA  AB và
9
SC  CB . Biết góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  là  thỏa cos   . Thể tích của
16
khối chóp S . ABC là
50 a 3 125 7 a 3 50 a 3 125 7 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 18 9 9
Câu 27. Cho tứ diện ABCD có DAB   CBD  900 , AB  2 a, AC  2 5a và  ABC  135 . Góc giữa hai
mặt phẳng  ABD  và  BCD  bằng 30 . Thể tích của khối tứ diện ABCD bằng
4 2a 3 4a 3 4 3a 3
A. . B. 4 2a 3 . C. . D. .
3 3 3
Câu 28. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , mặt bên SAC là tam giác cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Hai mặt phẳng  SAB  và  SBC  lần lượt
tạo với đáy các góc 600 và 450 , khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng a . Tính thể
tích khối chóp S . ABC theo a .
6a 3 2a 3 2a 3 6a 3
A. . B. . C. . D. .
18 12 6 12
Câu 29. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA  BC  3a ;
  SCB
SAB   90 . Biết góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SBA bằng  với cos   1 . Thể
3
tích của khối chóp S. ABC bằng:
3 2a 3 27 2a 3 9 2a 3
A. . B. . C. . D. 9 2a3 .
2 2 2
Câu 30. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. E là điểm trên cạnh AD sao cho BE
vuông góc với AC tại H và AB  AE , cạnh SH vuông góc với mặt phẳng đáy, góc BSH  45 .
2a
Biết AH  , BE  a 5 . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
5
a3 5 16a 3 32a3 8a 3 5
A. . B. . C. . D. .
15 3 5 5 5

Dạng 2. Thể tích khối lăng trụ


Câu 1. Cho khối lăng trụ ABC. A'B'C' , khoảng cách từ C đến BB ' là 5 , khoảng cách từ A đến BB '
và CC ' lần lượt là 1; 2 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng A ' B ' C ' là trung điểm M
15
của B ' C ' , A ' M  . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
15 2 5 2 15
A. . B. . C. 5 . D. .
3 3 3
2a 5
Câu 2. Cho hình hộp chữ nhật ABCDABC D  . Khoảng cách giữa AB và B C là , giữa BC và
5
2a 5 a 3
AB  là , giữa AC và BD  là . Thể tích của khối hộp đó là
5 3
A. 8a 3 . B. 4a3 . C. 2a3 . D. a3 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 3. Cho khối lăng trụ tam giác ABC . AB C  . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , M , N , P lần lượt là
trung điểm của CC  , AC  , AB . Biết thể tích khối tứ diện GMNP bằng 5 , tính thể tích khối lăng
trụ ABC . AB C  ?
A. 24 . B. 72 . C. 18 . D. 17 .
Câu 4. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB  2 , AC  3 . Góc
  90 , BAA
CAA   120 . Gọi M là trung điểm cạnh BB  (tham khảo hình vẽ). Biết CM vuông
góc với AB , tính thể tích khối lăng trụ đã cho.

A. V 

3 1  33 . 1  33
B. V  . C. V 
3 1  33.

D. V 
1  33
.
8 8 4 4
Câu 5. Cho hình lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh BC  2a và
  600 . Biết tứ giác BCCB là hình thoi có B
ABC  BC nhọn. Mặt phẳng  BCC B  vuông góc
với  ABC  và mặt phẳng  ABBA  tạo với  ABC  góc 450 . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC
bằng
7a3 3 7a3 6 7 a3 7 a3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 21
Câu 6. Cho khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB  a, BC  2a . Hình
chiếu vuông góc của đỉnh A’ lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của cạnh H của cạnh AC . Góc
giữa hai mặt phẳng  BCB ' C ' và  ABC  bằng 60 0 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng:
3 3a 3 3a 3 3 3a 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 16
Câu 7. Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  6 , AD  3 , AC  3
và mặt phẳng  AAC C  vuông góc với mặt đáy. Biết hai mặt phẳng  AAC C  ,  AABB  tạo
3
với nhau góc  có tan   . Thể tích của khối lăng trụ ABCD. ABC D là
4
A. V  12 . B. V  6 . C. V  8 . D. V  10 .
Câu 8. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh BC  2a và
  60 . Biết tứ giác BCC B là hình thoi có B
ABC  BC nhọn. Biết  BCCB vuông góc với
 ABC  và  ABBA tạo với  ABC  góc 45 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  bằng
a3 3a3 6a3 a3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 3 7
Câu 9. Cho hình lăng trụ ABC . A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân tại A . Hình chiếu vuông góc của
điểm A ' lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác  ABC  . Biết khoảng cách giữa hai
17
đường thẳng AA ' và BC bằng a , cạnh bên AA ' bằng 2a . Tính theo a thể tích V của khối
6
lăng trụ ABC . A ' B ' C ' biết AB  a 3 .
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
34 3 102 3 102 3 34 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
6 18 6 18
Câu 10. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có AA  2 13a , tam giác ABC vuông tại C và  ABC  30o , góc
giữa cạnh bên CC  và mặt đáy  ABC  bằng 60o . Hình chiếu vuông góc của B lên  ABC  trùng
với trọng tâm của tam giác ABC . Thể tích của khối tứ diện A. ABC theo a bằng

33 39a 3 9 13a 3 99 13a 3 27 13a 3


A. . B. . C. . D. .
4 2 8 2
Câu 11. Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  . Biết cosin của góc giữa hai mặt phẳng  ABC   và  BCC B 
1
bằng và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng  ABC   bằng a . Thể tích của khối lăng trụ
2 3
ABC . ABC  bằng
3 2a 3 2a 3 3 2a 3 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
8 2 4 2
Câu 12. Cho hình lăng trụ ABC.ABC, đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB  a, BC  2a. Mặt bên
 ABBA  là hình thoi có góc BAA  600. Gọi I là trung điểm của AC . Biết khoảng cách giữa
3a
đường thẳng AB và mặt phẳng  ABI  bằng . Thể tích khối lăng trụ ABC . ABC  bằng
4

A.
3a 3 39
. B.
9a 3 39
. C.
a3 39
. D.

3a 3 3  39
.

20 20 8 32
Câu 13. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB  a , AC  a 3 , mặt
phẳng  ABC  tạo với đáy một góc 30 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC  bằng
a3 3 a3 3 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
12 3 4 4
Câu 14. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. ABC D có đáy là hình vuông; khoảng cách và góc giữa hai
3 7a 2
đường thẳng AC và DC  lần lượt bằng và  với cos   . Thể tích khối lăng trụ đã
7 4
cho bằng
A. 3a 3 . B. 9a 3 . C. 3 3a 3 . D. 3a3 .
Câu 15. Cho hình lăng trụ ABC. ABC có đáy là tam giác đều. Hình chiếu vuông góc của A trên  ABC 
là trung điểm của BC . Mặt phẳng  P  vuông góc với các cạnh bên và cắt các cạnh bên của hình
lăng trụ lần lượt tại D , E , F . Biết mặt phẳng  ABBA  vuông góc với mặt phẳng  ACC A  và
chu vi của tam giác DEF bằng 4, thể tích khối lăng trụ ABC. ABC bằng
 
A. 12 10  7 2 .  
B. 4 10  7 2 . 
C. 6 10  7 2 . 
D. 12 10  7 2 . 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  60 , AB  3a và AC  4 a . Gọi M là trung điểm
Câu 16. Cho khối lăng trụ đứng ABC . ABC  có BAC
3a 15
của B C  , biết khoảng các từ M đến mặt phẳng  BAC  bằng . Thể tích khối lăng trụ
10
bằng
A. 7a3 . B. 27a 3 . C. 4a 3 . D. 9a 3 .
Câu 17. Cho khối hộp ABCD. ABC D có AB vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  ; góc giữa AA
với  ABCD  bằng 45 . Khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB, DD cùng bằng 1. Góc giữa
hai mặt phẳng  BBC C  và  C CDD   bằng 60 . Tính thể tích khối hộp ABCD. ABCD
A. 3 . B. 2 . C. 2 3 . D. 3 3 .

Dạng 3. Thể tích khối đa diện khác


Câu 1. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC
và E là điểm đối xứng với B qua D . Mặt phẳng ( MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai
khối đa diện, trong đó khối chứa điểm A có thể tích V . Tính V .
13 2a3 7 2 a3 2a 3 11 2a3
A. B. C. D.
216 216 18 216
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
các cạnh AB , BC . Điểm I thuộc đoạn SA . Biết mặt phẳng  MNI  chia khối chọp S . ABCD
7 IA
thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn lại. Tính tỉ số k  ?
13 IS
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Câu 3. Cho hình chóp đều S . ABC có đáy cạnh bằng a , góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABC 
bằng 60 . Gọi A , B , C tương ứng là các điểm đối xứng của A , B , C qua S . Thể tích V của
khối bát diện có các mặt ABC , ABC  , ABC , BCA , CAB , ABC , BAC , CAB là
2 3a 3 3a 3 4 3a 3
A. V  . B. V  2 3a3 . C. V  . D. V  .
3 2 3
Câu 4. Cho khối chóp S . ABCD có thể tích bằng 1, đáy ABCD là hình thang với cạnh đáy lớn là AD và
AD  3BC . Gọi M là trung điểm cạnh SA, N là điểm thuộc cạnh CD sao cho ND  3 NC . Mặt
phẳng  BMN  cắt cạnh SD tại P . Thể tích khối chóp A.MBNP bằng
3 5 5 9
A. . B. . C. . D. .
8 12 16 32
Câu 5. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích là V . Trên các cạnh AA , BB , CC  lần lượt lấy các
1 2 1
điểm M , N , P sao cho AM  AA , BN  BB , CP  CC  . Thể tích khối đa diện
2 3 6
ABCMNP bằng
2V 4V V 5V
A. . B. . C. . D. .
5 9 2 9
Câu 6. Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' , điểm M thuộc cạnh CC ' sao cho CC '  3CM . Mặt phẳng
( AB ' M ) chia khối hộp thành hai khối đa diện. V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh A ' , V2 là thể
tích khối đa diện chứa đỉnh B . Tính tỉ số thể tích V1 và V2 .
41 14 45 13
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 5
Câu 7. Cho khối đa diện như hình vẽ bên. Trong đó ABC. A ' B ' C ' là khối lăng trụ tam giác đều có tất cả
2
các cạnh đều bằng 1, S. ABC là khối chóp tam giác đều có cạnh bên SA  . Mặt phẳng  SA ' B '
3

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
chia khối đa diện đã cho thành hai phần. Gọi V1 là thể tích phần khối đa diện chứa đỉnh A , V2 là
thể tích phần khối đa diện không chứa đỉnh A . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 72V1  5V2 . B. 3V1  V2 . C. 24V1  5V2 . D. 4V1  5V2 .


Câu 8. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD  600 và SA vuông
góc với mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng 450 . Gọi M là
điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm của SC . Mặt phẳng  MND  chia khối chóp
S . ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích V1 , khối đa diện
V1
còn lại có thể tích V2 . Tính tỉ số .
V2
V 12 V 5 V 1 V 7
A. 1  . B. 1  . C. 1  . D. 1  .
V2 7 V2 3 V2 5 V2 5
Câu 9. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , biết góc tạo bởi SG và
mặt phẳng SBC bằng 300 . Mặt phẳng chứa BC và vuông góc với SA chia khối chóp đã cho
V
thành hai phần có thể tích V1 , V2 trong đó V1 chứa điểm S . Tỉ số 1 bằng
V2
1 6
A. . B. 6 . C. 7 . D. .
6 7
Câu 10. Cho hình lăng trụ ABC.ABC và M , N là hai điểm lần lượt trên cạnh CA , CB sao cho MN
CM
song song AB và  k . Mặt phẳng  MNBA  chia khối lăng trụ ABC.ABC thành hai phần
CA
V
có thể tích V1 (phần chứa điểm C ) và V2 sao cho 1  2 . Khi đó giá trị của k là
V2
1 5 3 1 1  5
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 3 2 2
Câu 11. Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng 1. Gọi E , F lần lượt là trung điểm
AA và BB , đường thẳng CE cắt đường thẳng C A tại E  , đường thẳng CF cắt đường thẳng
C B tại F  . Thể tích khối đa diện EFBAE F  bằng
3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
12 3 6 2
Câu 12. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Gọi M , N , P, Q, R, S là tâm các mặt của
hình lập phương. Thể tích khối bát diện đều tạo bởi sáu đỉnh M , N , P, Q, R, S bằng
a3 2 a3 a3 a3
A. B. C. D.
24 4 12 6
Câu 13. Cho khối chóp S . ABCD có chiều cao bằng 9 và đáy là hình bình hành có diện tích bằng 10.
Gọi M , N , P và Q lần lượt là trọng tâm của các mặt bên SAB, SBC , SCD và SDA . Thể tích
của khối đa diện lồi có đỉnh là các điểm M , N , P, Q, B và D là
50 25
A. 9. B. . C. 30. D. .
9 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 14. Cho lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằnga. Gọi S là điểm đối xứng của A qua
BC ' . Thể tích khối đa diện ABCSB ' C ' là
a3 3 3 a3 3 a3 3
A. . B. a 3. C. . D. .
3 6 2
Câu 15. Cho hình hộp ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh bằng a và BAC   60 . Gọi
a 7
I, J lần lượt là tâm của các mặt bên ABBA, CDDC  . Biết AI  , AA  2a và góc giữa hai
2
mặt phẳng  ABBA  ,  ABC D  bằng 60 . Tính theo a thể tích khối tứ diện AOIJ.
3 3a 3 3a3 3a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
64 48 32 192
Câu 16. Cho hình lập phương ABCD. AB C D  có thể tích V . Gọi M là điểm thuộc cạnh BB sao cho
BM  2 MB  . Mặt phẳng ( ) đi qua M và vuông góc với AC  cắt các cạnh DD, DC , BC lần
V
lượt tại N , P, Q . Gọi V1 là thể tích khối đa diện CPQMNC  . Tính tỷ số 1
V
31 35 34 13
A. . B. . C. . D. .
162 162 162 162
Câu 17. Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có cạnh bên tạo với đường cao một góc 30 o , O là trọng tâm
tam giác ABC . Một hình chóp đều thứ hai O. A ' B ' C ' có S là tâm của tam giác A ' B ' C ' và cạnh bên
của hình chóp O. A ' B ' C ' tạo với đường cao một góc 60 o sao cho mỗi cạnh bên SA, SB , SC lần lượt
cắt các cạnh bên OA ', OB ', OC '. Gọi V1 là phần thể tích phần chung của hai khối
V
chóp S . ABC và O. A ' B ' C ', V2 là thể tích khối chóp S. ABC . Tỉ số 1 bằng:
V2
9 1 27 9
A. . B. . C. . D. .
16 4 64 64
Câu 18. Cho hình hộp ABCD. ABC D có chiều cao 8 và diện tích đáy bằng 11. Gọi M là trung điểm của
AA, N là điểm trên cạnh BB  sao cho BN  3BN và P là điểm trên cạnh CC  sao cho
6CP  5CP . Mặt phẳng  MNP  cắt cạnh DD tại Q . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là
các điểm A, B, C , D, M , N , P và Q bằng
88 220
A. . B. 42 . C. 44 . D. .
3 3
Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên  SAB  là một tam giác đều nằm trong
27 3
mặt phẳng vuông góc với mặt đáy  ABCD  và có diện tích bằng (đvdt). Một mặt phẳng đi
4
qua trọng tâm tam giác SAB và song song với mặt đáy  ABCD  chia khối chóp S. ABCD thành
hai phần, tính thể tích V của phần chứa điểm S .
A. V  8 . B. V  24 . C. V  36 . D. V  12 .
Câu 20. Cho hai hình chóp tam giác đều có cùng chiều cao. Biết đỉnh của hình chóp này trùng với tâm của
đáy hình chóp kia, mỗi cạnh bên của hình chóp này đều cắt một cạnh bên của hình chóp kia. Cạnh
bên có độ dài bằng a của hình chóp thứ nhất tạo với đường cao một góc 300 , cạnh bên của hình
chóp thứ hai tạo với đường cao một góc 450 . Tính thể tích phần chung của hai hình chóp đã cho?

A.
 
3 2  3 a3
. B.
2  3  a 3

. C.
 
9 2  3 a3
. D. .
 
27 2  3 a 3
64 32 64 64
Câu 21. Cho lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 6. Gọi M , N và P là các điểm nằm trên cạnh
3 1
AB , BC  và BC sao cho M là trung điểm của AB , BN  BC  và BP  BC. Đường thẳng
4 4

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
NP cắt đường thẳng BB tại E và đường thẳng EM cắt đường thẳng AB tại Q. Thể tích của
khối đa diện lồi AQPCAMNC ' bằng
23 23 59 19
A. . B. . C. . D. .
3 6 12 6
Câu 22. Cho khối lăng trụ đứng ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , AB  2a và góc
tạo bởi hai mặt phẳng  ABC  và  ABC   bằng 60o . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC 
và BC . Mặt phẳng  AMN  chia khối lăng trụ thành hai phần. Thể tích của phần nhỏ bằng
7a3 3 a3 3 7a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
24 3 24 6
Câu 23. Cho lăng trụ đứng ABCD. AB C D  , có đáy là hình thoi cạnh 4a , AA  8a, BAD   120 . Gọi
M , N , K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , B C , BD  . Thể tích khối đa diện lồi có các đỉnh
là các điểm A, B, C , M , N , K bằng
D' C'

B'
A'

K N

M
D C

A B

28 3 3 40 3 3
A. 12 3a3 . B. a . C. 16 3a3 . D. a .
3 3
Câu 24. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có thể tích V . Gọi M , N , P là trung điểm các cạnh AA, AB, BC  .
Mặt phẳng  MNP  chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính thể tích phần chứa đỉnh B theo V .
47V 49V 37V V
A. . B. . C. . D. .
144 144 72 3
Câu 25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi M là trung điểm của
SB . Gọi P là điểm thuộc cạnh SD sao cho SP  2 DP . Mặt phẳng  AMP  cắt cạnh SC tại N .
Tính thể tích của khối đa diện ABCDMNP theo V .
7 19 2 23
A. VABCDMNP  V . B. VABCDMNP  V . C. VABCDMNP  V . D. VABCDMNP  V .
30 30 5 30
Câu 26. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Trên các đoạn SA, SB, SC , SD lấy lần lượt
SE SG 1 SF SH 2
các điểm E, F , G, H thỏa mãn   ,   . Tỉ số thể tích khối EFGH với
SA SC 3 SB SD 3
khối S . ABCD bằng:
2 1 3 5
A. . B. . C. . D. .
27 9 14 27
Câu 27. Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  3 , tam giác ABC vuông cân tại B và AC  2 2 .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên cạnh SA, SB lấy các điểm P , Q tương ứng
sao cho SP  1; SQ  2 . Tính thể tích V của tứ diện MNPQ .
7 34 3 34
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
18 12 12 144
Câu 28. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng 3a . Gọi M thuộc cạnh BC
sao cho MC  2MB , N thuộc cạnh AC sao cho AC  4 NC . Mặt phẳng  AMN  cắt cạnh BC
tại Q . Tính thể tích V của khối đa diện CQN .C MA .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
189 3a 3 63 3a 3 63 3a 3 31 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
64 32 16 16
0
Câu 29. Cho hình chóp S . ABC có AB  AC  4, BC  2; SA  4 3; SAB  SAC  30 . Gọi G1 , G2 , G3
lần lượt là trọng tâm của các tam giác SBC ; SCA; SAB và T đối xứng S qua mặt phẳng
a a
 ABC  . Thể tích của khối chóp T .G1G2G3 bằng với a, b   và tối giản. Tính giá trị
b b
P  2a  b .
A. 3. B. 5 . C. 9 . D. 1.
Câu 30. Cho khối tứ diện ABCD đều có độ dài các cạnh bằng 1. Gọi M , N , P lần lượt là trọng tâm của
các tam giác ABC , ABD, ACD . Gọi O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình tứ diện ABCD . Tính
thể tích của khối tứ diện OMNP .
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
192 864 576 1296
Câu 31. Cho hình tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 1. Gọi A , B , C  , D lần lượt là điểm đối
xứng của A , B , C , D qua các mặt phẳng  BCD  ,  ACD  ,  ABD  ,  ABC  . Tính thể tích của
khối tứ diện ABCD .
2 2 9 2 16 2 125 2
A. . B. . C. . D. .
3 32 81 324
Câu 32. Trong mặt phẳng  P  cho tam giác ABC vuông tại A , BC  6a, AB  3a . Xét hai tia Bx, Cy
cùng hướng và cùng vuông góc với  ABC  . Trên Bx lấy điểm B1 sao cho mặt cầu đường kính
BB1 tiếp xúc với Cy . Trên Cy lấy điểm C1 sao cho mặt cầu đường kính AC1 tiếp xúc với Bx .
Thể tích khối đa diện ABCC1 B1 bằng
A. 81 3a3 . B. 27 3a3 . C. 9 3a3 . D. 108 3a3 .
Câu 33. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O , AB  a , AD  a 3 , tam giác SAD đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm SA , G là trọng tâm
tam giác SCD , thể tích khối tứ diện DOGM bằng
3a3 3a3 3a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
12 8 6 24
Câu 34. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh
SA, SD sao cho 3SM  2SA , 3SN  2SD . Mặt phẳng   chứa MN cắt cạnh SB, SC lần lượt tại
SQ
Q, P . Đặt  x , V1 là thể tích của khối chóp S .MNPQ , V là thể tích khối chóp S . ABCD . Tìm
SB
1
x để V1  V .
2
2  58 1  41 1  33 1
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
6 4 4 2
   
Câu 35. Cho hình lăng trụ ABCD. A B C D đáy là hình bình hành. AC  BC  a , CD  a 2 ,

AC   a 3 , CA B   
ADC  90 . Thể tích khối tứ diện BCDA là

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A' D'

B' C'

A
D

B C

a3 2a 3
A. . B. a3 . C. . D. 6 a3 .
6 3
Câu 36. Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  . M , N lần lượt là trung điểm AB , AC ; P thuộc đoạn CC  sao
CP
cho  x. Tìm x để mặt phẳng  MNP  chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện có tỉ lệ thể
CC 
1
tích là .
2
8 5 4 5
A. . B. . C. . D. .
5 8 5 4
Câu 37. Cho khối hộp ABCD. ABC D có thể tích bằng 2019 . Gọi M là trung điểm của cạnh AB .
Mặt phẳng ( MBD ) chia khối hộp thành hai khối đa diện. Tính thể tích phần khối đa diện chứa
đỉnh A .
4711 5045 4711 10090
A. . B. . C. . D. .
4 6 8 17
Câu 38. Cho khối chóp tứ giác S . ABCD , mặt phẳng   đi qua trọng tâm các tam giác SAB , SAC ,
V1
SAD chia khối chóp này thành hai phần có thể tích là V1 và V2 V1  V2  . Tính tỉ lệ
V2
8 8 16 16
A. . B. . C. . D. .
27 19 81 75
Câu 39. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , góc giữa mặt bên và mặt
1
phẳng đáy là  thỏa mãn cos   . Mặt phẳng  P  qua AC và vuông góc với mặt phẳng
3
 SAD  chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện. Tỉ lệ thể tích hai khối đa diện là gần nhất
với giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0,9 . B. 1,1 . C. 0,13 . D. 0, 7 .
Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy, côsin góc hợp bởi
1
SD và mặt phẳng đáy  ABCD  bằng . Gọi E ; F lần lượt là hình chiếu của A lên SB ; SD .
3
Mặt phẳng  AEF  chia khối chóp thành hai phần. Tính thể tích phần khối chóp không chứa đỉnh
S:
2a 3 2a 3 2 2a 3 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
9 4 9 6
Câu 41. Cho hình hộp ABCD . A  B C D  . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD . Mặt phẳng  P  đi qua
hai điểm C  , G và song song với đường thẳng BD , chia khối hộp thành hai phần có thể tích là
V
V1 , V2 V1  V2  . Tỉ số 1 bằng
V2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
V1 1 V 7 V 2 V 31
A.  . B. 1  . C. 1  . D. 1  .
V2 2 V2 17 V2 3 V2 77
Câu 42. Cho hình vuông ABCD và ABEF có cạnh bằng 2 , lần lượt nằm trên hai mặt phẳng vuông góc
với nhau. Gọi T là điểm đối xứng với B qua đường thẳng DE . Thể tích của khối đa diện
ABCDTEF bằng:
34 20 3
A. . B. . C. . D. 12 .
3 3 20
Câu 43. Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  3a , tam giác ABC vuông tại B , AB  a và góc
CAB  60o . Gọi E, F lần lượt trung điểm của AC và BC . Trên hai cạnh SA, SB lấy các điểm
P , Q tương ứng sao PA  2 PS , SQ  3QB . Tính thể tích V của khối tứ diện EFQP ?
a3 6 a3 6 a3 5 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
54 36 144 27
Câu 44. Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có các cạnh AB  AA  2a , đáy ABC là tam giác vuông
1
cân tại A . Trên cạnh AA lấy điểm I sao cho AI  AA . Gọi M , N lần lượt là các điểm đối
4
xứng với B và C qua I . Thể tích khối đa diện AMNAB C  bằng
4 2a 3 16a3
A. . B. a 3 2 . C. 2a3 . D. .
3 3
Câu 45. Cho hình hộp ABCD. ABC D  có đáy là hình thoi cạnh a ,  ADC  1200 . Mặt bên DCC D  là
hình chữ nhật và tạo với mặt đáy một góc 600 . Gọi M , N , P, K lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, AD, CC, BB . Tính thể tích khối đa diện MNPKA theo a biết AA  2 a .
3a 3 9a 3 9a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
16 16 32 32

Dạng 4. Min – max thể tích khối đa diện


Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có SA  SB  SC  AB  BC  CD  DA  1. Gọi G1 , G2 , G3 , G4 lần
lươt là trọng tâm các tam giác SAB , SBC , SCD , SDA . AC cắt BD tại O . Khi thể tích khối
S . ABCD lớn nhất thì thể tích khối chóp O.G1G2G3G4 bằng
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
81 27 54 81
Câu 2. Cho các tia Ox, Oy , Oz cố định đôi một vuông góc nhau. Trên các tia đó lần lượt lấy các điểm
A, B, C thay đổi nhưng luôn thỏa mãn OA  OB  OC  AB  BC  CA  1 trong đó A, B, C không
1
trùng với O . Giá trị lớn nhất của thể tích tứ diện OABC bằng 3
trong đó m, n   . Giá

m 1 n 
trị của biểu thức P  m  n bằng
A. 192 . B. 150 . C. 164 . D. 111 .
Câu 3. Cho x , y là các số thực dương. Xét khối chóp S . ABC có SA  x , BC  y , các cạnh còn lại đều
bẳng 1. Khi x , y thay đổi, thể tích khối chóp S . ABC có giá trị lớn nhất bằng?
2 1 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
12 8 8 27
Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều ABC có cạnh bằng 6 . Biết rằng các mặt bên của
hình chóp có diện tích bằng nhau và một trong các cạnh bên bằng 3 2 . Tính thể tích nhỏ nhất của
khối chóp S . ABC .
A. 2 3 . B. 2 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 5. Trong các khối chóp tứ giác đều S . ABCD mà khoảng cách từ A đến mp  SBC  bằng 2a , khối
chóp có thể tích nhỏ nhất bằng

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
3 3
A. 2 3a . B. 2a .3
C. 3 3a . D. 4 3a 3 .
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA  a và vuông góc với
SM SN
mặt đáy  ABCD  . Trên SB , SD lần lượt lấy hai điểm M , N sao cho  m  0,  n  0.
SB SD
Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp S . AMN biết 2m 2  3n 2  1 .
a3 6 a3 a3 3 a3
A. Vmax  . B. Vmax  . C. Vmax  . D. Vmax  .
72 48 24 6
Câu 7. Cho một tấm nhôm hình chữ nhật ABCD có BC  90cm . Ta gập tấm nhôm theo hai cạnh
MN , PQ vào phía trong đến khi AB và CD trùng nhau như hình vẽ sau đây để được một lăng trụ
đứng khuyết hai đáy.

Giá trị của x để thể tích khối lăng trụ lớn nhất là:
A. x  20cm. B. x  22,5cm . C. x  25cm. D. x  30cm.
Câu 8. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. ABC . Các mặt phẳng  ABC   và  ABC  chia khối lăng
trụ đã cho thành 4 khối đa diện. Kí hiệu H1 , H 2 lần lượt là khối có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất
VH
trong bốn khối trên. Giá trị của  1  bằng
V H 2 
A. 4 . B. 2 . C. 5 . D. 3 .
Câu 9. Một tấm nhôm hình vuông cạnh bằng 1m như hình vẽ bên dưới. Người ta cắt bỏ phần tô đậm của
tấm nhôm rồi gập phần còn lại thành một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x  m . Giá trị
của x sao cho khối chóp nhận được có thể tích lớn nhất là

1m

2 2 1 2 2
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
5 2 4 3
Câu 10. Khi xây dựng nhà, chủ nhà cần làm một bể nước (không nắp) bằng gạch có dạng hình hộp có đáy
là hình chữ nhật chiều dài d (m) và chiều rộng r (m) với d  2r . Chiều cao bể nước là h (m) và
thể tích bể là 2 (m3). Hỏi chiều cao bể nước bằng bao nhiêu thì chi phí xây dựng là thấp nhất?
2 4 3 2 2
A. 3 (m). B. 3 (m). C. 3 (m). D. (m).
3 9 2 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Một mặt phẳng không qua S
   
cắt các cạnh SA , SB , SC , SD lần lượt tại M , N , P, Q thỏa mãn SA  2SM , SC  3SP . Tính tỉ số
2 2
SB  SB   SD 
khi biểu thức T     4  đạt giá trị nhỏ nhất.
SN  SN   SQ 
SB 11 SB SB SB 9
A.  . B. 5. C.  4. D.  .
SN 2 SN SN SN 2
Câu 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Điểm P là trung điểm của
SC . Một mặt phẳng qua AP cắt hai cạnh SB và SD lần lượt tại M và N . Gọi V1 là thể tích của
V
khối chóp S. AMPN . Tìm giá trị nhỏ nhất của 1 ?
V
1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
3 8 3 8
Câu 13. Cho khối chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng
  SCB
 SBC  bằng a 2, SAB   900. Xác định độ dài cạnh AB để khối chóp S. ABC có thể tích
nhỏ nhất.
a 10
A. AB  3a 5. B. AB  a 3. C. AB  2a. D. AB  .
2
Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Hai điểm M , N lần lượt thuộc các
AB AD
đoạn thẳng AB và AD ( M và N không trùng với A ) sao cho 2 3  8 . Kí hiệu V ,
AM AN
V1 lần lượt là thể tích của các khối chóp S . ABCD và S .MBCDN . Tìm giá trị lớn nhất của tỉ số
V1
.
V
13 11 1 2
A. . B. . C. . D. .
16 12 6 3
Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có thể tích bằng 1. Mặt phẳng (Q) thay đổi song song với mặt phẳng (ABC)
lần lượt cắt các cạnh SA, SB, SC tại M, N, P. Qua M, N, P kẻ các đường thẳng song song với nhau
lần lượt cắt mặt phẳng (ABC) tại M’, N’, P’. Tính giá trị lớn nhất của thể tích khối lăng trụ
MNP.M’N’P’
4 1 1 8
A. . B. . C. . D. .
9 3 2 27
Câu 16. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Trên đường thẳng vuông góc với  ABCD  tại A lấy điểm S di
động không trùng với A . Hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD lần lượt tại H , K . Tìm giá trị
lớn nhất của thể tích khối tứ diện ACHK .
a3 6 a3 a3 3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
32 6 16 12
Câu 17. Cho khối tứ diện ABCD có cạnh AC , BD thỏa mãn AC 2  BD2  16 và các cạnh còn lại đều
bằng 6 . Thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất bằng
32 2 16 2 16 3 32 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 18. Cho hình chóp S . ABC , đáy là tam giác ABC có AB  BC 5 , AC  2 BC 2 , hình chiếu của S
lên  ABC  là trung điểm O của cạnh AC . Khoảng cách từ A đến  SBC  bằng 2 . Mặt phẳng
 SBC  hợp với mặt phẳng  ABC  một góc  thay đổi. Biết rằng giá trị nhỏ nhất của thể tích
a
khối chóp S. ABC bằng , trong đó a, b  * , a là số nguyên tố. Tổng a  b bằng
b
A. 8 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 19. Xét khối chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , SA vuông góc với đáy, khoảng cách
từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng 3 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  , tính
cos  để thể tích khối chóp S . ABC nhỏ nhất.
3 2 1 2
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
3 3 3 2
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA  y  y  0  và
vuông góc với mặt đáy  ABCD  . Trên cạnh AD lấy điểm M và đặt AM  x  0  x  a  . Tính
2 2 2
thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp S . ABCM , biết x  y  a .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 8 5
Câu 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2 , SA  2 và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy  ABCD  . Gọi M , N là hai điểm thay đổi trên hai cạnh AB, AD sao cho mặt phẳng
1 1
 SMC  vuông góc với mặt phẳng  SNC  . Tính tổng T  2
 khi thể tích khối chóp
AM AN 2
S . AMCN đạt giá trị lớn nhất.
2 3 5 13
A. T  2 . B. T  . C. T  . D. T  .
4 4 9
Câu 22. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có SA  x và tất các các cạnh còn lại bằng 1. Khi thể tích khối
chóp S . ABCD đạt giá trị lớn nhất thì x nhận giá trị nào sau đây?
35 9 6
A. x  . B. x  1 . C. x  . D. x  .
7 4 2
Câu 23. Cho hình chóp S. ABC có AB  a , BC  a 3 ,  ABC  60 0 . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt
phẳng  ABC  là một điểm thuộc cạnh BC . Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABC  bằng
450 . Thể tích khối chóp S. ABC đạt giá trị nhỏ nhất bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 8 6 3
Câu 24. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt đáy
 ABCD  và góc giữa SC với mặt phẳng  SAB  bằng 300 . Gọi M là điểm di động trên cạnh
CD và H là hình chiếu vuông góc của S lên đường thẳng BM . Khi M di động trên CD thì thể
tích khối chóp S . ABH lớn nhất là
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 12 15 8
Câu 25. Xét khối chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , SA vuông góc với đáy, khoảng cách
từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng 3 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  . Tính
cos  khi thể tích khối chóp S . ABC nhỏ nhất.
2 2 3 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
2 3 3 3
Câu 26. Cho hình chóp ngũ giác đều có tổng diện tích tất cả các mặt là S  4 . Giá trị lớn nhất của thể tích
a 10 a
khối chóp ngũ giác đều đã cho có dạng max V  , trong đó a, b   , là phân số tối
b tan 36 b
giản. Hãy tính T  a  b :
A. 15 . B. 17 . C. 18 . D. 16 .
Câu 27. Cho hình chóp tứ giác đều nội tiếp trong một mặt cầu bán kính R  9 . Tính chiều cao h của khối
chóp để khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. h  12 . B. h  9 . C. h  10 . D. h  14 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 28. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Một mặt phẳng thay đổi luôn luôn song song
với đáy, cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại M , N , P, Q . Gọi M , N , P, Q lần lượt là hình
chiếu vuông góc của M , N , P, Q lên mặt đáy. Khi khối đa diện MNPQM ' N ' P ' Q ' có thể tích lớn
SM
nhất, tỉ số bằng
SA
1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Câu 29. Cho tứ diện ABCD . Hai điểm M , N lần lượt di động trên hai đoạn thẳng BC và BD sao cho
BC BD
2.  3.  10 . Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích của các khối tứ diện ABMN và ABCD . Tìm
BM BN
V
giá trị nhỏ nhất của 1 .
V2
3 2 6 5
A. . B. . C. . D. .
8 7 25 8
3
Câu 30. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, có thể tích bằng 24 cm . Gọi E là trung điểm
SC . Một mặt phẳng chứa AE cắt các cạnh SB và SD lần lượt tại M và N . Tìm giá trị nhỏ
nhất của thể tích khối chóp S . AMEN .
A. 9 cm3. B. 8 cm3. C. 6 cm3. D. 7 cm3.
Câu 31. Cho hình chóp S . ABC có SA  4, AB  2, AC  1 và SA   ABC  . Gọi O là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC . Mặt cầu tâm O , đi qua A và cắt các tia SB, SC lần lượt tại D và E .
Khi độ dài đoạn thẳng BC thay đổi, giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S . ADE là
64 8 4 256
A. . B. . C. . D. .
85 3 3 225
SM
Câu 32. Cho hình chóp S . ABC , O là trung điểm của AB . Điểm M di động trên cạnh SB . Đặt  x.
SB
Mặt phẳng qua A , M song song với OC , cắt SC tại N . Thể tích khối chóp ABMN lớn nhất
khi
A. x  3  1. B. x  1 . C. x  3  5 . D. x  1  2 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 19. KHỐI NÓN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Thể tích, diện tích… khối nón


Câu 1. Cho hình tứ diện ABCD có AD   ABC  , ABC là tam giác vuông tại B . Biết BC  a ,
AB  a 3 , AD  3a . Quay các tam giác ABC và ABD (Bao gồm cả điểm bên trong 2 tam
giác) xung quanh đường thẳng AB ta được 2 khối tròn xoay. Thể tích phần chung của 2 khối
tròn xoay đó bằng
3 3 a 3 8 3 a 3 5 3 a 3 4 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
16 3 16 16
Câu 2. Cho tam giác nhọn ABC , biết rằng khi quay tam giác này quanh các cạnh AB , BC , CA ta lần
3136 9408
lượt được các hình tròn xoay có thể tích là 672 , , .Tính diện tích tam giác ABC .
5 13
A. S  1979 . B. S  364 . C. S  84 . D. S  96 .
Câu 3. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có CD  2 AB  2 AD  4 . Thể tích của khối tròn xoay
sinh ra bởi hình thang ABCD khi quanh xung quanh đường thẳng BC bằng
28 2 20 2 32 2 10 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD ; tứ giác ABCD là hình thang vuông cạnh đáy
 
AD , BC ; AD  3BC  3a , AB  a , SA  a 3 . Điểm I thỏa mãn AD  3 AI , M là trung
điểm SD , H là giao điểm của AM và SI . Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC .
Tính thể tích V của khối nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác EFH và đỉnh thuộc mặt
phẳng  ABCD  .
 a3  a3  a3  a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V 
.
2 5 5 10 5 5 5
Câu 5. Cho hình tứ diện ABCD có AD  ABC  , ABC là tam giác vuông tại B . Biết BC  2(cm )

, AB  2 3(cm ), AD  6(cm) . Quay các tam giác ABC và ABD ( bao gồm cả điểm bên trong
2 tam giác) xung quanh đường thẳng AB ta được 2 khối tròn xoay. Thể tích phần chung của 2
khối tròn xoay đó bằng
5 3 3 3 64 3
(cm 3 ) (cm 3 ) (cm 3 )
A. 3(cm 3 ) B. 2 C. 2 . D. 3 .
Câu 6. Cho hình nón tròn xoay có chiều cao bằng 2a , bán kính đáy bằng 3a . Một thiết diện đi qua đỉnh
3a
của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện bằng . Diện tích
2
của thiết diện đó bằng
2a 2 3 12a 2 24a 2 3
A. . B. 12a 2 3 . C. . D. .
7 7 7
Câu 7. Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a 2 . Một
thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc 60 . Diện tích của thiết diện này bằng
a2 2 a2 2 a2 2
A. . B. . C. 2a 2 . D. .
3 2 4
Câu 8. Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi quay mô hình (như hình vẽ bên) quanh trục DB .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

9 a3 3 3 a3 3 2 a3 3  a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 3 12
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A , BC  a , AC  b , AB  c , b  c . Khi quay tam giác vuông
ABC một vòng quanh cạnh BC , quay cạnh AC , quanh cạnh AB , ta thu được các hình có diện
tích toàn phần theo thứ tự bằng Sa , Sb , Sc . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Sb  Sc  S a . B. Sb  Sa  Sc . C. Sc  Sa  Sb . D. Sa  Sc  Sb .
Câu 10. Cho hình nón có đường sinh bằng a và góc ở đỉnh bằng 90 . Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi
qua đỉnh của hình nón và tạo với mặt đáy của hình nón một góc bằng 60 ta được một thiết diện
tích bằng
2a 2 2 2a 2 2a 2 6a 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
Câu 11. Trong không gian. cho hình thang cân ABCD , AB //CD , AB  3a , CD  6a , đường cao
MN  2a , với M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Khi quay hình thang cân ABCD
xung quanh trục đối xứng MN thì được một hình nón cụt có diện tích xung quanh là

A. 3,75 a 2 . B. 11, 25 a 2 . C. 7,5 a 2 . D. 15 a 2 .


Câu 12. Một chiếc ly dạng hình nón ( như hình vẽ với chiều cao ly là h ). Người ta đổ một lượng nước vào
1
ly sao cho chiều cao của lượng nước trong ly bằng chiều cao của ly. Hỏi nếu bịt kín miệng ly
4
rồi úp ngược ly lại thì tỷ lệ chiều cao của mực nước và chiều cao của ly nước bây giờ bằng bao
nhiêu?

4  3 63 3
63 4  63 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 13. Cho hình nón đỉnh S , có đáy là đường tròn tâm O , thiết diện qua trục là tam giác đều. Mặt phẳng
 P  đi qua đỉnh S và cắt đường tròn đáy tại A , B sao cho AOB  120 . Biết khoảng cách từ O
3 13a
đến  P  bằng . Thể tích của khối nón đã cho bằng
13
3 a 3 3 a 3
A. . B.  a3 . C. . D. 3 a3 .
3 2
Câu 14. Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền
bằng a 2 . Gọi BC là dây cung của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng  SBC  tạo với
mặt đáy một góc 60 o . Tính diện tích tam giác SBC .
2a 2 2a 2 a2 3a 2
A. S SBC  . B. S SBC  . C. SSBC  . D. S SBC  .
2 3 3 3
Câu 15. Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h  20  cm  , bán kính đáy r  25 cm . Một thiết diện đi
qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12 cm . Tính
diện tích thiết diện đó.
A. S  406 cm2 .  B. S  400 cm 2 .  
C. S  300 cm 2 .  
D. S  500 cm 2 . 
Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạch bên SA vuông góc với đáy
và SA  a 2. Gọi H , K , L lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lê các cạnh SB, SC , SD. Xét
khối nón  N  có đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác HKL và có đỉnh thuộc mặt phẳng ABCD.
Tính thể tích khối nón  N  .
 a3  a3  a3  a3
A. . B. . C. . . D.
12 6 8 24
Câu 17. Cho hình nón T  đỉnh S , có đáy là đường tròn  C1  tâm O , bán kính bằng 2, chiều cao hình
nón T  bằng 2. Khi cắt hình nón T  bởi mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn SO và song
song với đáy của hình nón, ta được đường tròn  C2  tâm I . Lấy hai điểm A và B lần lượt trên
 
hai đường tròn  C 2  và  C1  sao cho góc giữa IA và OB là 600 . Thể tích của khối tứ diện IAOB
bằng
3 3 3 3
A. . B. . C. . D.
6 12 4 24
Câu 18. Cho hình nón đỉnh S , đường tròn đáy có tâm O và bán kính 3a 3 , góc ở đỉnh là 120 . Thiết
diện qua đỉnh của hình nón cắt đường tròn đáy tại hai điểm M , N gọi H là hình chiếu vuông góc
của O lên mp  SMN  và F là trung điểm của MN . Khi tam giác SMN có diện tích lớn nhất,
tính thể tích của khối nón tạo thành khi quay OHF xung quanh cạnh OH .
9 2 a 3 5 2 a 3 7 2 a 3 3 2 a 3
A. B. C. D.
4 4 4 4
Câu 19. Một cốc thủy tinh hình nón có chiều cao 25cm , người ta đổ vào cốc thủy tinh một lượng nước,
3
sao cho chiều cao của lượng nước trong cốc bằng chiều cao cốc thủy tinh, sau đó người ta bịt
5
kín miệng cốc, rồi lật úp cốc xuống (như hình vẽ) thì chiều cao của nước lúc này là bao nhiêu?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
A. 25  6 90 cm .  
B. 25  5 3 68 cm .  
C. 25  4 3 98 cm .  
D. 5 5  3 98 cm .
Câu 20. Một cái phễu có dạng hình nón. Người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của
lượng nước trong phễu bằng một phần ba chiều cao của phễu. Hỏi: nếu bịt miệng phễu rồi lộn
ngược phễu lên, thì chiều cao của nước bằng bao nhiêu? Biết chiều cao của phễu là 15 cm
A. 0,5 cm. B. 0,216 cm. C. 0,3 cm. D. 0,188 cm.
Dạng 2. Min – max
Câu 1. Cho một miếng tôn hình tròn có bán kính 50 cm . Biết hình nón có thể tích lớn nhất khi diện tích
toàn phần của hình nón bằng diện tích miếng tôn ở trên. Khi đó hình nón có bán kính đáy là:
A. 10 2  cm  . B. 50 2  cm  . C. 20  cm  . D. 25  cm  .
Câu 2. Bạn Hoàn có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Hoàn muốn biến hình tròn đó thành một hình cái
phễu hình nón. Khi đó Hoàn phải cắt bỏ hình quạt tròn AOB rồi dán hai bán kính OA và OB lại
với nhau (diện tích chỗ dán nhỏ không đáng kể). Gọi x là góc ở tâm hình quạt tròn dùng làm
phễu. Tìm x để thể tích phễu lớn nhất?

  2 6 
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 2
Câu 3. Cho hình nón S, đáy là hình tròn tâm O, góc ở đỉnh bằng 1200. Trên đường tròn đáy, lấy điểm A cố định và
điểm M di động. Có bao nhiêu vị trí của M để diện tích tam giác SAM đạt giá trị lớn nhất?
A. 3. B. vô số. C. 2. D. 2.

Câu 4. Cho tam giác OAB vuông cân tại O , có OA  4 . Lấy điểm M thuộc cạnh AB ( M không trùng
với A , B ) và gọi H là hình chiếu của M trên OA . Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tròn
xoay được tạo thành khi quay tam giác OMH quanh OA .
128 81 256 64
A. . B. . C. . D. .
81 256 81 81
Câu 5. Huyền có một tấm bìa như hình vẽ, Huyền muốn biến đường tròn đó thành một cái phễu hình nón.
Khi đó Huyền phải cắt bỏ hình quạt tròn AOB rồi dán OA , OB lại với nhau. Gọi x là góc ở tâm
hình quạt tròn dùng làm phễu. Tìm x để thể tích phểu lớn nhất?
2 6   
A.  B. C. D.
3 3 2 4
Câu 6. Tại trung tâm một thành phố người ta tạo điểm nhấn bằng cột trang trí hình nón có kích thước như
sau: chiều dài đường sinh l  10 m , bán kính đáy R  5m . Biết rằng tam giác SAB là thiết diện
qua trục của hình nón và C là trung điểm SB . Trang trí một hệ thống đèn điện tử chạy từ A đến
C trên mặt nón. Xác định giá trị ngắn nhất của chiều dài dây đèn điện tử.
A. 10m . B. 15m . C. 5 5 m . D. 5 3 m .
Câu 7. Cho hình nón  N  có đáy là hình tròn tâm O , đỉnh S , thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh
2a . Cho điểm H thay đổi trên đoạn thẳng SO . Mặt phẳng  P  vuông góc với SO tại H và cắt
hình nón theo đường tròn  C  . Khối nón có đỉnh O và đáy là hình tròn  C  có thể tích lớn nhất
bằng bao nhiêu?

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
3 3 3
4 3 .a 2 3 .a 3 3 .a 3 .a 3
A. . B. . C. . D. .
81 81 81 81
Câu 8. Hình vẽ dưới đây mô tả một ngọn núi có dạng hình nón. Nhà đầu tư du lịch dự định xây dựng một
con đường nhằm phục vụ việc chuyên chở khách du lịch tham quan ngắm cảnh vòng quanh ngọn
núi bắt đầu từ A đến B và dừng ở vị trí B .Biết rằng người ta chọn xây dựng đường đi ngắn nhất
vòng quanh núi từ A đến B , đoạn đường đầu lên dốc từ A và đoạn sau sẽ xuống dốc từ B . Tính
quãng đường xuống dốc khi đi từ A đến B

400 300
A. . B. 0 . C. . D. 10 91 .
91 91
Câu 9. Một hình nón đỉnh S bán kính đáy R  a 3 , góc ở đỉnh là 120 . Mặt phẳng qua đỉnh hình nón
cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác. Diện tích lớn nhất của tam giác đó bằng
3 2
A. 3a 2 . B. 2a 2 . C. a . D. 2 3a2 .
2
Câu 10. Cho một hình nón đỉnh S có đáy là đường tròn O , bán kính R  5 và góc ở đỉnh bằng 2 với
2
sin   . Một mặt phẳng  P  vuông góc với SO tại H và cắt hình nón theo đường tròn tâm H .
3
Gọi V là thể tích khối nón đỉnh O và đáy là đường tròn tâm H . Biết V đạt giá trị lớn nhất khi
b b
SH  với a, b  N * và là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức T  3a 2  2b 3
a a
A. 21 . B. 23 . C. 32 . D. 12 .
Câu 11. Khi cắt hình nón có chiều cao bằng 16 cm và đường kính đáy bằng 24 cm bởi một mặt phẳng song
song với đường sinh, ta thu được thiết diện có diện tích lớn nhất gần với giá trị nào sau đây?
A. 170 cm2 . B. 260 cm2 . C. 294 cm2 . D. 208 cm2 .
Câu 12. Cho hai mặt phẳng  P  ,  Q  song song với nhau cắt khối cầu tâm O , bán kính R tạo thành hai
hình tròn cùng bán kính. Xét hình nón có đỉnh trùng với tâm của một trong hai hình tròn, đáy
trùng với hình tròn còn lại. Tính khoảng cách giữa  P  ,  Q  để diện tích xung quanh của hình
nón là lớn nhất.
2R 3
A. R . B. R 2 . .C. D. 2 R 3 .
3
Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 20. KHỐI TRỤ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Thể tích, diện tích… khối trụ


Câu 1. Một hộp đựng phấn hình hộp chữ nhật có chiều dài 30cm , chiều rộng 5cm và chiều cao 6cm .
Người ta xếp thẳng đứng vào đó các viên phấn giống nhau, mỗi viên phấn là một một khối trụ có
1
chiều cao h  6cm và bán kính đáy r  cm . Hỏi có thể xếp được tối đa bao nhiêu viên phấn?
2
A. 150 viên. B. 153 viên. C. 151 viên. D. 154 viên.
Câu 2. Cho hình trụ có hai đường tròn đáy là  O  và  O  . Gọi A trên đường tròn  O  và B trên đường
tròn  O  sao cho AB  4a . Biết khoảng cách từ đường thẳng AB đến trục của hình trụ bằng a
và OO  2a . Tính diện tích xung quanh của hình trụ đã cho.
A. 42 a 2 . B. 8a 2 . C. 16 a 2 . D. 8 a 2 .

Câu 3. Để định vị một trụ điện, người ta cần đúc một khối bê tông có chiều cao h  1,5m gồm:
1
- Phần dưới có dạng hình trụ bán kính đáy R  1m và có chiều cao bằng h;
3
- Phần trên có dạng hình nón bán kính đáy bằng R đã bị cắt bỏ bớt một phần hình nón có bán
1
kính đáy bằng R ở phía trên (người ta thường gọi hình đó là hình nón cụt);
2
1
- Phần ở giữa rỗng có dạng hình trụ bán kính đáy bằng R (tham khảo hình vẽ bên dưới).
4

Thể tích của khối bê tông (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) bằng
A. 2,815 m 3 . B. 2,814 m 3 . C. 3, 403 m 3 . D. 3,109 m 3 .
Câu 4. Người ta thiết kế một thùng chứa hình trụ (như hình vẽ) có thể tích V nhất định. Biết rằng giá của
vật liệu làm mặt đáy và nắp của thùng bằng nhau và đắt gấp ba lần so với giá vật liệu để làm mặt
xung quanh của thùng (chi phí cho mỗi đơn vị diện tích). Gọi chiều cao của thùng là h và bán
h
kính đáy là r. Tính tỉ số sao cho chi phí vật liệu sản xuất thùng là nhỏ nhất?
r

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
h h h h
A.  2. B.  2. C.  6. D.  3 2.
r r r r
Câu 5. Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn  O  và  O   , thiết diện qua trục của hình trụ là hình
vuông. Gọi A, B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn  O  và  O  . Biết AB  2a và
a 3
khoẳng cách giữa hai đường thẳng AB và OO  bằng . Bán kính đáy bằng
2
a 14 a 14 a 14 a 14
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 9
Câu 6. Cho hình trụ có chiều cao bằng 8a . Biết hai điểm A, C lần lượt nằm trên hai đáy thỏa AC  10a ,
khoảng cách giữa AC và trục của hình trụ bằng 4a . Thể tích của khối trụ đã cho là
A. 128 a3 . B. 320 a3 . C. 80 a3 . D. 200 a3 .
Câu 7. Cho hình trụ có O, O là tâm hai đáy. Xét hình chữ nhật ABCD có A, B cùng thuộc  O  và C , D
cùng thuộc  O  sao cho AB  a 3 , BC  2a đồng thời  ABCD  tạo với mặt phẳng đáy hình
trụ góc 60 . Thể tích khối trụ bằng
 a3 3  a3 3
A.  a 3 3 . B. . C. . D. 2 a3 3 .
9 3
Câu 8. Một hình trụ có diện tích xung quanh là 4 , thiết diện qua trục là một hình vuông. Một mặt
phẳng   song song với trục, cắt hình trụ theo thiết diện ABBA , biết một cạnh của thiết diện là
một dây của đường tròn đáy của hình trụ và căng một cung 120 0 . Diện tích của thiết diện ABBA
bằng

A. 2 3 . B. 2 2 . C. 3 2 . D. 3 .
Câu 9. Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn tâm O và O , chiều cao h  a 3 . Mặt phẳng đi qua tâm O
và tạo với OO một góc 30 , cắt hai đường tròn tâm O và O tại bốn điểm là bốn đỉnh của một
hình thang có đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ và diện tích bằng 3a 2 . Thể tích của khối trụ được giới hạn
bởi hình trụ đã cho bằng
3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. 3a3 . C. . D. .
3 12 4
Câu 10. Một chiếc tạ tay có hình dạng gồm 3 khối trụ, trong đó hai khối trụ ở hai đầu bằng nhau và khối
trụ làm tay cầm ở giữa. Gọi khối trụ làm đầu tạ là T1  và khối trụ làm tay cầm là T2  lần lượt có
1
bán kính và chiều cao tương ứng là r1 , h1 , r2 , h2 thỏa mãn r1  4r2 , h1  h2 (tham khảo hình
2
vẽ).

 
Biết rằng thể tích của khối trụ tay cầm T2  bằng 30 cm3 và chiếc tạ làm bằng inox có khối
lượng riêng là D  7,7 g / cm3 . Khối lượng của chiếc tạ tay bằng
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. 3,927  kg  . B. 2,927  kg  . C. 3, 279  kg  . D. 2, 279  kg  .
Câu 11. Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn  O  và  O  , bán kính đáy r  5. Biết AB là một dây
cung của đường tròn  O  sao cho tam giác OAB là tam giác đều và mặt phẳng  OAB  tạo với
mặt phẳng chứa hình tròn  O  một góc 600. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
375 7 125 7
A. 25 5 . B. 75 5 . C. . D. .
7 7
Câu 12. Cho hình trụ có các đáy là 2 hình tròn tâm O và O  , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a .
Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A , trên đường tròn đáy tâm O  lấy điểm B sao cho
AB  2a . Thể tích khối tứ diện OOAB theo a là
3a3 3a3 3a3 3a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 8 6 12
Câu 13. Một khối gỗ có hình trụ với bán kính đáy bằng 6 và chiều cao bằng 8. Trên một đường tròn đáy
nào đó ta lấy hai điểm A,B sao cho cung  AB có số đo 1200. Người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt
phẳng đi qua A, B và tâm của hình trụ (tâm của hình trụ là trung điểm của đoạn nối tâm hai đáy)
để được thiết diện như hình vẽ. Biết diện tích S của thiết diện thu được có dạng S  a  b 3 .
Tính P  a  b .

A. P  30 . B. P  45 . C. P  60 . D. P  50 .
Câu 14. Cho hình trụ (T ) có chiều cao bẳng 2a , hai đường tròn đáy của (T) có tâm lần lượt là O, O1 , bán
kính bằng a . Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A , trên đường tròn đáy tâm O1 lấy điểm B sao
cho AB  7a . Thể tích khối tứ diện OO1 AB bằng:
3 3 3 3 3 3 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
6 3 12 4

Câu 15. Cho hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai hình tròn
O; 7  và O '; 7  . Biết rằng tồn tại dây cung
AB của đường tròn sao cho tam giác O ' AB là tam giác đều và mặt phẳng  O ' AB  hợp với mặt đáy
0
của hình trụ một góc bằng 60 . Thể tích khối trụ đã cho là
A. 3 7 . B. 21 . C. 7 . D. 7 .
Câu 16. Người ta cần đổ một ống cống thoát nước hình trụ với chiều cao 2 m , độ dày thành ống là 10 cm .
Đường kính ống là 50 cm . Tính lượng bê tông cần dùng để làm ra ống thoát nước đó?
A. 0, 045 m 3  . B. 0,12 m 3  . C. 0, 08  m3  . D. 0,5  m3  .
Câu 17. Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính MN , PQ của hai đáy sao cho
MN  PQ. Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi qua 3 trong 4 điểm M , N , P, Q để thu
được khối đá có hình tứ diện MNPQ . Biết rằng MN  6 dm và thể tích khối tứ diện MNPQ bằng
36dm 3 . Tìm thể tích của lượng đá bị cắt bỏ (làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân).
A. 133, 6dm3 . B. 143, 6dm3 . C. 123, 6dm3 . D. 113,6 dm3 .
Câu 18. Một miếng tôn mỏng hình chữ nhật ABCD với AB  3dm và AD  6 dm . Trên cạnh AD lấy
điểm E sao cho AE  2 dm , trên cạnh BC lấy điểm F là trung điểm BC (tham khảo hình 1 ).
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Cuộn miếng tôn lại một vòng sao cho cạnh AB và DC trùng khít nhau. Khi đó miếng tôn tạo
thành mặt xung quanh của một hình trụ (tham khảo hình 2 ). Thể tích V của tứ diện ABEF trong
hình 2 bằng:

9 3 81 3 3 3 27 3
A. 2
dm3 . B. 2
dm 3 . C. 2
dm 3 . D. dm3 .
2 2 2 2 2
Câu 19. Một bồn hình trụ chứa dầu được đặt nằm ngang, có chiều dài 5m , bán kính đáy 1m , với nắp bồn
đặt trên mặt nằm ngang của mặt trụ. Người ta rút dầu trong bồn tương ứng với 0,5 m của đường
kính đáy. Tính thể tích gần đúng nhất của khối dầu còn lại trong bồn.

A. 11, 781m3 . B. 12, 637 m3 . C. 14,923m3 . D. 8,307 m3 .


Câu 20. Cho trụ có thể tích V . Hình lăng trụ đều ABC . AB C  nội tiếp hình trụ. Mặt phẳng  ABB A  chia
khối trụ làm hai phần có thể tích lần lượt là V1 và V2 biết V1  V2  .
V1 a  b b
Khi đó tỉ số  với  a , b  N  . Tính tổng T  a  b .
V 12
A. T  16 . B. T  11 . C. T  7 . D. T  14 .
Câu 21. Có một mảnh bìa hình chữ nhật ABCD với AB  4a, AD  2a. Người ta đánh dấu M là trung
điểm của AB, N và P là các điểm thuộc CD sao cho DN  CP  a . Sau đó người ta cuốn mảnh bìa
lại sao cho cạnh BC trùng với cạnh AD tạo thành một hình trụ. Thể tích của tứ diện AMNP với
các đỉnh A, M , N , P nằm trên hình trụ vừa tạo thành bằng
4a 3 8a 3 16a3 32a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2 3 2 3 2
Dạng 2. Min – max
Câu 1. Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ, các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho chi phí nguyên liệu
làm vỏ lon là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích khối trụ đó
bằng 2 và diện tích toàn phần hình trụ nhỏ nhất thì bán kính đáy gần số nào nhất?
A. 0,5 . B. 0, 6 . C. 0,8 . D. 0,7 .

Câu 2. Sử dụng mảnh inox hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 1m 2 và cạnh BC  x  m  để làm một
thùng đựng nước có đáy, không có nắp theo quy trình như sau: Chia hình chữ nhật ABCD thành
hai hình chữ nhật ADNM và BCNM , trong đó phần hình chữ nhật ADNM được gò thành phần
xung quanh hình trụ có chiều cao bằng AM ; phần hình chữ nhật BCNM được cắt ra một hình
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
tròn để làm đáy của hình trụ trên (phần inox còn thừa được bỏ đi). Tính gần đúng giá trị x để
thùng nước trên có thể tích lớn nhất (coi như các mép nối không đáng kể).

A. 1, 37 m . B. 1, 02 m . C. 0,97 m . D. 1m .
3
Câu 3. Gia đình An làm bể hình trụ có thể tích 150 m . Đáy bể làm bằng bê tông giá 100000 / m2 . Phần
thân làm bằng tôn giá 90000 / m2 , nắp bằng nhôm giá 120000m2 . Hỏi khi chi phí làm bể đạt mức
thấp nhất thì tỷ số giữa chiều cao bể và bán kính đáy là bao nhiêu?
22 21 31 9
A. . B. . C. . D. .
9 32 22 22
Câu 4. Anh H dự định làm một cái thùng đựng dầu hình trụ bằng sắt có nắp đậy thể tích 12 m3 . Chi phí
làm mỗi m2 đáy là 400 ngàn đồng, mỗi m2 nắp là 200 ngàn đồng, mỗi m2 mặt xung quanh là 300
ngàn đồng. Để chi phí làm thùng là ít nhất thì anh H cần chọn chiều cao của thùng gần nhất với số
nào sau đây? (Xem độ dày của tấm sắt làm thùng là không đáng kể).
A. 1, 24 m . B. 1, 25 m . C. 2,50 m . D. 2, 48 m .
Câu 5. Người ta cần làm một cái bồn chứa dạng hình trụ có thể tích 1000 lít bằng inox để chứa nước, tính
bán kính R của hình trụ đó sao cho diện tích toàn phần của bồn chứa có giá trị nhỏ nhất.
2 1 1 3
A. R  3 . B. R  3 . C. R  3 . D. R  3 .
  2 2
Câu 6. Trên một mảnh đất hình vuông có diện tích 81m2 người ta đào một cái ao nuôi cá hình trụ (như
hình vẽ) sao cho tâm của hình tròn đáy trùng với tâm của mảnh đất. Ở giữa mép ao và mép
mảnh đất người ta để lại một khoảng đất trống để đi lại, biết khoảng cách nhỏ nhất giữa mép ao
và mép mảnh đất là x  m  . Giả sử chiều sâu của ao cũng là x  m  . Tính thể tích lớn nhất V của
ao.

A. V  13,5  m3  . B. V  27  m 3  . C. V  36  m 3  . D. V  72  m 3  .


Câu 7. Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2a .
Trên đường tròn đáy có tâm O lấy điểm A , trên đường tròn tâm O lấy điểm B . Đặt  là góc
giữa AB và đáy. Tính tan  khi thể tích khối tứ diện OOAB đạt giá trị lớn nhất.
1 1
A. tan   2 B. tan   C. tan   D. tan   1
2 2
Câu 8. Thiết diện của hình trụ và mặt phẳng chứa trục của hình trụ là hình chữ nhật có chu vi bằng 12 .
Giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ là
A. 16 . B. 32 . C. 8 . D. 64 .
2
Câu 9. Trong các hình trụ có diện tích toàn phần bằng 1000cm thì hình trụ có thể tích lớn nhất là bao
nhiêu cm3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 2428 . B. 2532 . C. 2612 . D. 2740 .
Câu 10. Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2a .
Trên đường tròn đáy có tâm O lấy điểm A , trên đường tròn tâm O lấy điểm B . Đặt  là góc
giữa AB và đáy. Biết rằng thể tích khối tứ diện OOAB đạt giá trị lớn nhất. Khẳng định nào sau
đây đúng?
1 1
A. tan   2 . B. tan   1 . C. tan   . D. tan   .
2 2
Câu 11. Cho hình nón có chiều cao h  10 và bán kính đáy r  5 . Xét hình trụ có một đáy nằm trên hình
tròn đáy của hình nón, đường tròn của mặt đáy còn lại nằm trên mặt xung quanh của hình nón sao
cho thể tích khối trụ lớn nhất. Khi đó, bán kính đáy của hình trụ bằng
5 10 15 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 3
Câu 12. Khi sản xuất vỏ lon sữa Ông Thọ hình trụ, các nhà sản xuất luôn đặt tiêu chí sao cho chi phí sản
xuất vỏ lon là nhỏ nhất. Hỏi khi nhà sản xuất muốn thể tích của hộp sữa là V cm3 , thì diện tích
toàn phần của lon sữa nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
V 2 V 2 V 2 V 2
A. Stp  6 . B. S tp  3 3 . C. Stp  3 . D. Stp  6 3
.
4 4 4 4
Câu 13. Cho hình trụ T  có bán kính đáy và chiều cao đều bằng R , hai đáy là hai hình tròn  O  và  O  .
Gọi AA ' và BB ' là hai đường sinh bất kì của T  và M là một điểm di động trên đường tròn
 O  . Thể tích lớn nhất của khối chóp M . AABB bằng bao nhiêu?
R3 3 R3 3 3R 3 3 R3 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 3
Câu 14. Ông A dự định làm một cái thùng phi hình trụ (không có nắp) với dung tích 1m3 bằng thép
không gỉ để đựng nước. Chi phí trung bình cho 1 m2 thép không gỉ là 400.000 đồng. Hỏi chi phí
nguyên vật liệu làm cái thùng thấp nhất là bao nhiêu (làm tròn đến hàng nghìn) ?
A. 1.758.000 đồng. B. 1.107.000 đồng. C. 2.790.000 đồng. D. 2.197.000 đồng.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 21. KHỐI CẦU - MẶT CẦU


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Dạng 1. Thể tích, diện tích … mặt cầu nội, ngoại tiếp
Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SAD là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và CD (tham khảo hình
vẽ bên). Tính bán kính R của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S .CMN .
S

A B

D C
N

a 93 a 37 a 29 5a 3
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
12 6 8 12
Câu 2. Cho tứ diện đều ABCD có một đường cao AA1 . Gọi I là trung điểm AA1 . Mặt phẳng  BCI 
chia tứ diện ABCD thành hai tứ diện. Tính tỉ số hai bán kính của hai mặt cầu ngoại tiếp hai tứ
diện đó.
43 1 1 48
A. . B. . C. . D. .
51 2 4 153
Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều, đường cao SH với H nằm trong  ABC và
0
2SH=BC,  SBC  tạo với mặt phẳng  ABC  một góc 60 . Biết có một điểm O nằm trên đường
cao SH sao cho d  O ; AB   d  O ; AC   d  O;  SBC    1 . Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình
chóp đã cho.
256 125 500 343
A. . B. . C. . D.
81 162 81 48
Câu 4. Cho tứ diện ABCD có đáy BCD là tam giác vuông tại C , BC  CD  a 3 , góc

ABC  ADC  900 , khoảng cách từ B đến  ACD  là a 2 . Khi đó thể tích khối cầu ngoại tiếp
ABCD là
4 3 3
A. 4 3a 3 . B. 12 a3 . C. 12 3a 3 . a .
D.
3
Câu 5. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB  BC  3a 2 ,
  SCB
SAB   900
. Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC ) bằng 2a 3 . Tính thể tích mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
A. 72 18 a3 . B. 18 18 a 3 . C. 6 18 a3 . D. 24 18 a3 .
Câu 6. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có AA  2a , BC  a . Gọi M là trung điểm của
BB . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp M . ABC  bằng
3 3a 13a 21a 2 3a
A. . B. . C. . D. .
8 2 6 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 7. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 1. Mặt bên (SAC ) là tam giác cân tại
3
 S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA  SC  . Gọi D là điểm đối xứng với B qua
2
C . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD .
34 3 34 3 34 3 34
A. . B. . C. . D. .
8 4 16 8
Câu 8. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy
bằng 45 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là
4 a 2 3 a 2 2 a 2 9 a 2
A. B. C. D.
3 4 3 4
Câu 9.   45 .
Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , AB  a, AC  a 2, BAC
Gọi B1 , C1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC . Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình
chóp ABCC1B1 bằng
 a3  a3 2 4 3
A. . B.  a3 2 . C. . D. a .
2 3 3
Câu 10. Trong không gian cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với
AB  AD  2 , CD  1 , cạnh bên SA  2 và SA vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm AB .
Tính diện tích Smc của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .BCE.
14 41
A. S mc  41 . B. S mc   . C. S mc   . D. Smc  14 .
4 2
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
a a 3 a 5 a 21
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
2 3 2 6
Câu 12.   120 và A B tạo với
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC. ABC có AB  2a, BC  a, ABC
đáy góc 30 . Diện mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ABC. ABC bằng
32 a 2 16 a 2 116 a 2
A. . B. . C. 16 a 2 . D. .
3 3 3
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình chữ nhật tâm I , cạnh AB  3a , BC  4a . Hình chiếu
của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm ID . Biết rẳng SB tạo với mặt phẳng ABCD một
o
góc 45 . Tính diện tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD .
25 2 125 2 125 2
A. a . B. a . C. a . D. 4 a 2 .
2 4 2
Câu 14. Cho hình chóp S . ABC có đáy là  ABC có BAC   120 , BC  3a ; SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, SA  2a . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC bằng
 a2 16 a 2
A. 12 a 2 . B. . C. . D. 16 a 2 .
3 3
Câu 15. Cho hình lập phương ABCD. ABCD cạnh bằng 2a . Một mặt cầu  S  đi qua các đỉnh của hình
vuông ABCD đồng thời tiếp xúc với các cạnh của hình vuông ABCD . Tính bán kính R của
mặt cầu  S  ?
a 3 a 41 a 43 a 41
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
4 4 9 8

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 16. Cho điểm A nằm trên mặt cầu  S  tâm O, bán kính R  6 cm. I , K là hai điểm trên đoạn OA
sao cho OI  IK  KA . Các mặt phẳng  P  ,  Q  lần lượt đi qua I , K cùng vuông góc với OA và
r1
cắt mặt cầu  S  theo đường tròn có bán kính r1 ; r2 . Tính tỉ số .
r2
r1 5 r 3 10 r 4 r 3 10
A.  . B. 1  . C. 1  . D. 1  .
r2 3 10 r2 4 r2 10 r2 5
Câu 17. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1 , mặt bên SAB là tam giác cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V khối cầu ngoại tiếp
hình chóp đã cho biết 
ASB  120 .
13 78 5 15 5 4 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
27 54 3 27
Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB  BC  1 ,
AD  2 . Cạnh bên SA  1 và SA vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm AD. Diện tích Smc
của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .CDE là
A. S mc  5 . B. Smc  3 . C. Smc  11 . D. Smc  2 .
Câu 19. Trong không gian cho bốn mặt cầu có bán kính lần lượt là 2;3;3;2 (đơn vị độ dài) đôi một tiếp xúc
với nhau. Mặt cầu nhỏ tiếp xúc ngoài với cả bốn mặt cầu trên có bán kính bằng.
7 3 6 5
A. . B. . C. . D.
15 7 11 9
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 6 , mặt bên SAB là tam giác cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết góc  ASB  120  . Tính diện tích Smc của
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
A. S mc  84 . B. S mc  28 . C. S mc  14 . D. S mc  42 .
Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có AC  a , AB  3a , BAC  60 và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi
M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC . Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình
chóp A.BCNM bằng
4 21 a 3 28 21 a 3 28 21 a 3 28 7 a 3
A. . B. . C. . D. .
9 9 27 3
Câu 22. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  8 , BC  6 . Biết SA  6 và
SA  ( ABC ) . Tính thể tích khối cầu có tâm thuộc phần không gian bên trong của hình chóp và
tiếp xúc với tất cả các mặt của hình chóp S. ABC .
16 625 256 25
A. . B. . C. . D. .
9 81 81 9
Câu 23. Cho lăng trụ tam giác đều ABC . A ' B ' C ' có AB  2a , góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng
 AA ' B ' B  bằng 30 . Gọi H là trung điểm của AB . Tính theo a bán kính R của mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp A.HB ' C ' .
a 3 a 2 a 66 a 30
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
6 2 4 6

Dạng 2. Bài toán tổng hợp nón – trụ - cầu


Câu 1. Cho hình nón  N  có góc ở đỉnh bằng 60o , độ dài đường sinh bằng a . Dãy hình cầu
 S1  ,  S2  ,  S3  ,...,  Sn  ,... thỏa mãn:  S1  tiếp xúc với mặt đáy và các đường sinh của hình nón
 N  ;  S2  tiếp xúc ngoài với  S1  và tiếp xúc với các đường sinh của hình nón  N  ;  S3  tiếp
xúc ngoài với  S2  và tiếp xúc với các đường sinh của hình nón  N  . Tính tổng thể tích các khối
cầu  S1  ,  S2  ,  S3  ,...,  Sn  ,... theo a .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 a3 3 27 a 3 3  a3 3 9 a 3 3
A. . . B. C. . D. .
52 52 48 16
Câu 2. Cho mặt cầu  S  có bán kính bằng 2 và có một đường tròn lớn là  C  . Khối nón  N  có đường
tròn đáy là  C  và thiết diện qua trục là tam giác đều. Biết rằng phần khối nón  N  chứa trong

 
mặt cầu  S  có thể tích bằng a  b 3  , với a, b là các số hữu tỉ. Tính a  b .
14 13 11 7
A. a  b  . B. a  b  . C. a  b  . D. a  b  .
3 3 3 3
Câu 3. Cho hai hình vuông có cùng cạnh bằng 5 được xếp chồng lên nhau sao cho đỉnh X của một hình
vuông là tâm của hình vuông còn lại (như hình vẽ). Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi
quay mô hình trên xung quanh trục XY .

A. V 

125 1 2   . B. V 

125 5  2 2   .
6 12

C. V 

125 5  4 2   . D. V 

125 2  2   .
24 4
Câu 4. Một cái thùng đựng đầy nước được tạo thành từ việc cắt mặt xung quanh của một hình nón bởi
một mặt phẳng vuông góc với trục của hình nón. Miệng thùng là đường tròn có bán kính bằng ba
3
lần bán kính mặt đáy của thùng. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường kính bằng chiều
2
cao của thùng nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 54 3  dm  . Biết rằng khối cầu
3

tiếp xúc với mặt trong của thùng và đúng một nửa của khối cầu đã chìm trong nước (hình vẽ). Thể
tích nước còn lại trong thùng có giá trị nào sau đây?

46 46
A. 3  dm3  . B. 18 3  dm3  . C. 3  dm3  . D. 18  dm3  .
5 3
Câu 5. Trong tất cả các hình nón nội tiếp trong hình cầu có thể tích bằng 36 , bán kính r của hình nón
có diện tích xung quanh lớn nhất là
3 2 3
A. r  . B. r  . C. r  2 2 . D. r  3 .
2 2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 6. Cho mặt cầu  S  bán kính R . Hình nón  N  thay đổi có đỉnh và đường tròn đáy nằm trên mặt
cầu  S  . Thể tích lớn nhất của khối nón  N  là
32 R 3 32 R3 32R3 32 R3
A. . B. . C. . D. .
27 27 81 81
Câu 7. Cho mặt cầu S  O; 4  cố định. Hình nón  N  gọi là nội tiếp mặt cầu nếu hình nón  N  có đường
tròn đáy và đỉnh thuộc mặt cầu S  O; 4  . Tính bán kính đáy r của  N  để khối nón  N  có thể
tích lớn nhất.
4 2 8 2
A. r  3 2 . B. r  . C. r  2 2 . D. r  .
3 3
Câu 8. Người ta chế tạo một món đồ chơi cho trẻ em theo các công đoạn sau: Trước tiên tạo ra hình nón
tròn xoay có góc ở đỉnh 2  60 bằng thủy tinh trong suốt. Sau đó đặt hai quả cầu nhỏ bằng thủy
tinh có bán kính lớn, nhỏ khác nhau sao cho hai mặt cầu tiếp xúc với nhau và đều tiếp xúc với mặt
nón, quả cầu lớn tiếp xúc với mặt đáy của hình nón (hình vẽ).

Biết rằng chiều cao của hình nón bằng 9cm . Bỏ qua bề dày các lớp vỏ thủy tinh, tổng thể tích của
hai khối cầu bằng
100 112 40 38
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 9. Một khúc gỗ có dạng hình khối nón có bán kính đáy bằng r  2m , chiều cao h  6m . Bác thợ
mộc chế tác từ khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có dạng hình khối trụ như hình vẽ. Gọi V là thể
tích lớn nhất của khúc gỗ hình trụ sau khi chế tác. Giá trị của V là:

32 32 32 32
A. V    m3  . B. V    m3  . C. V    m3  . D. V    m3  .
9 3 27 5
Câu 10. Giá trị lớn nhất của thể tích khối nón nội tiếp trong khối cầu có bán kính R  6 là
256
A. 96 2 . B. . C. 72 . D. 288 .
3
Câu 11. Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy;
một viên bi và một khối nón đều bằng thuỷ tinh. Biết viên bi là khối cầu có đường kính bằng của
cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước
trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban
đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thuỷ tinh).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

4 2 1 5
A.. B. . C. . D. .
9 3 2 9
Câu 12. Một hình trụ   có chiều cao bằng đường kính đáy và một hình nón   có đáy là đáy của hình
T N
trụ T  , còn đỉnh là tâm của đáy còn lại của hình trụ T  . Gọi S1 , S2 lần lượt là diện tích xung
S1
quanh của hình trụ T  và hình nón  N  . Tỉ số bằng
S2
3 4 5 7 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 9 2
Câu 13. Cho hình nón chứa bốn mặt cầu cùng có bán kính là
2 , trong đó ba mặt cầu tiếp xúc với đáy, tiếp xúc lẫn
nhau và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón.
Mặt cầu thứ tư tiếp xúc với ba mặt cầu kia và tiếp xúc
với mặt xung quanh của hình nón. Tính bán kính đáy
của hình nón.
2 6 2 3
A. 1  3  . B. 1  3  .
3 3
2 6 2 6
C. 1  6  . D. 1  2  .
3 3
Câu 14. Người ta xếp hai quả cầu có cùng bán kính r vào một
chiệc hộp hình trụ sao cho các quả cầu đều tiếp xúc với
hai đáy, đồng thời hai quả cầu tiếp xúc với nhau và mỗi
quả cầu đều tiếp xúc với các đường sinh của hình trụ
(tham khảo hình vẽ). Biết thể tích của khối trụ là
120cm 2 , thể tích mỗi khối cầu bằng
3
A. 10cm . B. 20 cm 3 .
3
C. 30cm . D. 40 cm 3 .
Câu 15. Một hình hộp chữ nhật có chiều cao là 90cm , đáy hộp là
hình chữ nhật có chiều rộng là 50cm và chiều dài là
80cm . Trong khối hộp có chứa nước, mực nước so với
đáy hộp có chiều cao là 40cm . Hỏi khi đặt vào khối hộp
một khối trụ có chiều cao bằng chiều cao khối hộp và bán kính đáy là 20cm theo phương thẳng
đứng thì chiều cao của mực nước so với đáy là bao nhiêu?
A. 68,32cm . B. 78,32cm . C. 58,32cm . D. 48, 32cm .
Câu 16. Một khối nón làm bằng chất liệu không thấm nước, có khối lượng riêng
lớn hơn khối lượng riêng của nước, có đường kính đáy là a và chiều cao
12 , được đặt vào trong và trên đáy của một cái cốc hình trụ bán kính đáy
là a như hình vẽ, sao cho đáy của khối nón tiếp xúc với đáy của hình trụ.
Đổ nước vào cốc hình trụ cho đến khi mực nước đạt đến độ cao 12 thì lấy
khối nón ra. Hãy tính độ cao của nước trong cốc sau khi đã lấy khối nón
ra.
A. 11, 37 . B. 11 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
 37
C. 6 3 . D. .
2
Câu 17. Trong không gian cho mặt cầu  S  tâm O có bán kính R và một điểm A cho
trước sao cho AO  2 R . Từ A ta kẻ các tiếp tuyến đến mặt cầu với tiếp điểm thuộc đường tròn
 C1  . Trên mặt phẳng  P  chứa đường tròn  C1  ta lấy điểm E thay đổi nằm ngoài mặt cầu
 S  . Gọi  N  là hình nón có đỉnh là E và đáy là đường tròn  C2  gồm các tiếp điểm của tiếp
tuyến kẻ từ E đến mặt cầu  S  . Biết rằng hai đường tròn  C1  và  C2  luôn cùng bán kính,
khi đó quỹ tích các điểm E là một đường tròn, đường tròn này có bán kính R  bằng
3R R 15 R 17 R 15
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 4
Câu 18. Một bình đựng nước dạng hình nón đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường
kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 18 dm3 .Biết khối
cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa khối cầu chìm trong nước.
Tính thể tích nước còn lại trong bình.
A. 27 dm3 . B. 6 dm3 . C. 9 dm3 . D. 24 dm3 .
Câu 19. Lon bia Hà Nội có hình trụ còn cốc uống bia
thì có hình nón cụt (như hình vẽ dưới đây).
Khi rót bia từ lon ra cốc thì chiều cao h của
phần bia còn lại trong lon và chiều cao của
phần bia có trong cốc là như nhau. Hỏi khi
đó chiều cao h của bia trong lon gần nhất là
số nào sau đây?
A. 9,18 cm .
B. 8, 58 cm .
C. 14, 2 cm .
D. 7, 5 cm .

Dạng 3. Min – max


Câu 1. Cho mặt cầu  S  tâm O , bán kính R . Xét mặt phẳng  P  thay đổi cắt mặt cầu theo giao tuyến là
đường tròn C  . Hình trụ T  nội tiếp mặt cầu  S  có một đáy là đường tròn C  và có chiều cao
là h h  0 . Tính h để thể tích khối trụ T  có giá trị lớn nhất.
2R 3 R 3
A. h  2 R 3 . B. h  . C. h  R 3 . D. h  .
3 3
Câu 2. Cho tứ diện OABC có OA  a, OB  b, OC  c và đôi một vuông góc với nhau. Gọi r là bán
a
kính mặt cầu tiếp xúc với cả bốn mặt của tứ diện. Giả sử a  b, a  c . Giá trị nhỏ nhất của là
r
A. 1  3 . B. 2  3 . C. 3 . D. 3  3 .
Câu 3.   60 . Đoạn SO  a và vuông góc với mặt phẳng   . Các
Trên mặt phẳng  P  cho góc xOy
điểm M ; N chuyển động trên Ox , Oy sao cho ta luôn có: OM  ON  a . Tính diện tích của mặt
cầu  S  có bán kính nhỏ nhất ngoại tiếp tứ diện SOMN .
4 a 2  a2 8 a 2 16 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, các cạnh bên của hình chóp bằng
6 cm , AB  4 cm . Khi thể tích khối chóp S . ABCD đạt giá trị lớn nhất, tính diện tích mặt cầu
ngoại tiếp S . ABCD .
A. 12 cm2 . B. 4 cm2 . C. 9 cm2 . D. 36 cm2 .
Câu 5. Cho một mặt cầu bán kính bằng 1 . Xét các hình chóp tam giác đều ngoại tiếp mặt cầu đã cho,
cạnh đáy của hình chóp có thể tích nhỏ nhất bằng.
A. 2 6 . B. 6 . C. 3 . D. 4 6 .
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, các cạnh bên của hình chóp bằng
6 cm, AB  4 cm. Khi thể tích khối chóp S . ABCD đạt giá trị lớn nhất, tính diện tích mặt cầu
ngoại tiếp S . ABCD ?
A. 36 cm2. B. 4 cm2. C. 9 cm2. D. 12 cm2.

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 22. PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

 8 4 8 
Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M  2; 2;1 , N  ; ;  . Viết phương trình mặt cầu có
 3 3 3
tâm là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác OMN và tiếp xúc với mặt phẳng  Oxz  .
2 2 2 2
A. x 2   y  1   z  1  1 . B. x 2   y  1   z  1  1 .
2 2 2 2
C.  x  1   y  1  z 2  1 . D.  x  1  y 2   z  1  1 .
Lời giải
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OMN .
Ta áp dụng tính chất sau : “Cho tam giác OMN với I là tâm đường tròn nội tiếp, ta có
   
a.IO  b.IM  c.IN  0 , với a  MN , b  ON , c  OM ”.
2 2 2
 8   4   8 
Ta có OM  22  22  12  3 , ON           4 .
 3   3 3
2 2 2
 8  4  8 
MN    2     2     1  5 .
 3  3  3 
  8 
 5.0  4.2  3.  
 xI   3  0
 3 45
 4
     5.0  4.2  3.  
  3  1 .
5.IO  4.IM  3.IN  0   yI 
 3  4  5
 8
 5.0  4.2  3.  
 zI   3 1
 3 45

Mặt phẳng  Oxz  có phương trình y  0 .
Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng  Oxz  nên mặt cầu có bán kính R  d  I ,  Oxz    1 .
2 2
Vậy phương trình mặt cầu là: x 2   y  1   z  1  1 .
x 1 y 1 z 1
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :   và
2 1 3
x 2 y z 9
d2 :   . Mặt cầu có một đường kính là đoạn thẳng vuông góc chung của d1 và d 2
1 2 3
có phương trình là:
2 2 2 2
 16   2 2  8  1 2
A.  x     y     z  14   3 . B.  x     y     z  7   12 .
 3  3  3  3
2 2 2 2
 8  1 2  16   2 2
C.  x     y     z  7   3 . D.  x     y     z  14   12 .
 3   3   3   3 
Lời giải
 
Vectơ chỉ phương của d1 và d 2 lần lượt là u1   2;1;3 , u2  1; 2;3 .
Gọi AB là đoạn vuông góc chung của d1 và d 2 với A  d1 , B  d 2 .
Suy ra: A  1  2a; 1  a; 1  3a  ; B  2  b; 2b;9  3b  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Khi đó: AB   2a  b  3; a  2b  1; 3a  3b  10  .
Vì AB là đoạn vuông góc chung của d1 và d 2 nên:

  7   11 4 
 AB  u1 14a  13b  37 

a
3
 A  3 ; 3 ;6 
  
        AB  2 3 .
 AB  u2 13a  14b  35 b   1  B  5 ;  2 ;8 
 3   3 3 
8 1  1
Gọi I là tâm mặt cầu  S  có đường kính là AB . Suy ra I  ; ;7  và R  AB  3 .
3 3  2
2 2
 8  1 2
Vậy phương trình mặt cầu  S  :  x     y     z  7   3 .
 3  3
x2 y 2 z 3
Câu 3. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A  0;0; 2  và đường thẳng  :   .
2 3 2
Phương trình mặt cầu tâm A , cắt  tại hai điểm B và C sao cho BC  8 là ?
2 2
A.  S  : x 2  y 2   z  2   16 . B.  S  : x 2  y 2   z  2   25 .
2 2 2 2
C.  S  :  x  2    y  3   z  1  16 . D.  S  :  x  2   y 2  z 2  25 .
Lời giải
Kẻ AH    H     HB  HC  4 .
 x  2  2t
 
Ta có  :  y  2  3t  t     H  2t  2;3t  2;2t  3  AH   2t  2;3t  2; 2t  1 .
 z  3  2t

  
Lại có u   2;3; 2  , AH    AH .u  0  2  2t  2   3  3t  2   2  2t  1  0
 2 2
 t  0  AH   2; 2; 1  AH   2   22   1  3 .

Mặt cầu  S  có tâm A  0;0; 2  , bán kính R  AH 2  HB 2  32  42  5


2
  S  : x 2  y 2   z  2   25 .
Câu 4. Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu đi qua điểm A 1; 1; 4  và tiếp xúc với các
mặt phẳng tọa độ.
2 2 2 2 2 2
A.  x  3   y  3   z  3  16 . B.  x  3   y  3   z  3  9 .
2 2 2 2 2 2
C.  x  3   y  3   z  3  36 . D.  x  3   y  3   z  3  49 .
Lời giải
Gọi I  a; b; c  là tâm của mặt cầu  S  . Mặt cầu  S  tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ
d  I ,  Oxy    d  I ,  Oyz    d  I ,  Oxz    a  b  c  R 1
Mặt cầu  S  đi qua A 1; 1; 4 

 IA  R  IA2  R 2  a  12   b  12   c  4 2  R 2


  
a  0; c  0; b  0 a  0; c  0; b  0 a  c  b  R  0 (do 1)
2 2 2
 a  1   a  1   a  4   a 2a 2  12a  18  0  a 2  6a  9  0
2
  
a  c  b  R  0 a  c  b  R  0 a  c  b  R  0
a  c  3
 2 2 2
 b  3   S  :  x  3   y  3   z  3  9 .
R  3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
x 1 y z
Câu 5. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho đường thẳng d :   và hai điểm
2 1 2
A  2;1;0  , B  2;3; 2  . Viết phương trình mặt cầu  S  qua A, B và có tâm thuộc d .
2 2 2 2 2 2
A.  S  :  x  1   y  1   z  2   17 . B.  S  :  x  1   y  1   z  2   17 .
2 2 2 2 2 2
C.  S  :  x  3   y  1   z  2   5 . D.  S  :  x  3   y  1   z  2   33 .
Lời giải
Gọi I là tâm mặt cầu  S  . Do  S  qua A, B nên I   P  với  P  là mặt phẳng trung trực của
AB.

AB   4; 2; 2  là một vtpt của  P  .
Gọi M là trung điểm của AB  M  0; 2;1 .
Khi đó phương trình  P  : 2  x  0    y  2    z  1  0  2 x  y  z  3  0 .
I   P   d  toạ độ I là nghiệm của hệ :
2 x  y  z  3  0  x  1
 
 x 1 y z   y  1
 2  1  2 
z  2
I  1;  1; 2  .
Bán kính R  IA  17 .
2 2 2
Phương trình mặt cầu cần tìm :  x  1   y  1   z  2   17.
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  5;3;1 , B  4; 1;3 , C  6; 2; 4  và D  2;1;7  . Biết rằng
     
tập hợp các điểm M thỏa 3MA  2 MB  MC  MD  MA  MB là một mặt cầu  S  . Xác định
tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu  S  .
4 2 3  1 14 2  21
A. I  ;1;  , R  . B. I  ; ;  , R  .
3 3 3 3 3 3 3
 14 8  21  8 10 1  3
C. I 1; ;  , R  . D. I  ; ;  , R  .
 3 3 3  3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
2 2 2
AB   4  5   1  3   3  1  21 .
    
Gọi K  x; y; z  là điểm thỏa mãn điều kiện 3 KA  2 KB  KC  KD  0 .


3  5  x   2  4  x    6  x    2  x   0 x  1
 
 14  14 8 
Suy ra: 3  3  y   2  1  y    2  y   1  y   0   y   K 1; ;  .
  3  3 3
3 1  z   2  3  z    4  z    7  z   0  8
 z  3
     
Ta lại có: 3MA  2 MB  MC  MD  MA  MB
        
    
 3 MK  KA  2 MK  KB  MK  KC  MK  KD  BA   
      

 3MK  3KA  2 KB  KC  KD  BA  3MK  0  BA 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 BA 21
 3MK  BA  3MK  BA  MK   MK  .
3 3
 14 8  21
Từ đó tập hợp điểm M là mặt cầu  S  tâm I  K 1; ;  , bán kính R  .
 3 3 3
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M  6; 0; 0  , N  0; 6; 0  , P  0; 0; 6  . Hai mặt
cầu có phương trình  S1  : x2  y 2  z 2  2 x  2 y  1  0 và  S2  : x 2  y 2  z 2  8x  2 y  2 z  1  0
cắt nhau theo đường tròn  C  . Hỏi có bao nhiêu mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng chứa  C  và
tiếp xúc với ba đường thẳng MN , NP , PM ?
A. 1. B. 3 . C. Vô số. D. 4 .
Lời giải
Chọn C
I

M P

J H K

N
Nếu điểm A  x; y; z  thuộc  C  thì
 x2  y 2  z 2  2 x  2 y  1  0
 2 2 2
 3x  2 y  z  0 .
 x  y  z  8 x  2 y  2 z  1  0
Suy ra phương trình mặt phẳng   chứa đường tròn  C  là 3x  2 y  z  0 .
Phương trình mặt phẳng  MNP  là x  y  z  6  0 .
Gọi I là tâm mặt cầu thỏa bài toán, H là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng  MNP  ,
J , K , L lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các đường thẳng MN , NP , PM . Ta có
IJ  IK  IL  HJ  HK  HL .
Suy ra I thuộc đường thẳng đi qua tâm đường tròn nội tiếp hoặc tâm đường tròn bàng tiếp của
tam giác MNP và vuông góc với mặt phẳng  MNP  .
Hình chóp O.MNP là hình chóp đều nên đường thẳng đi qua tâm đường tròn nội tiếp của tam giác
MNP và vuông góc với mặt phẳng  MNP  cũng chính là đường thẳng d đi qua O và vuông góc
với mặt phẳng  MNP  .
Phương trình đường thẳng d là x  y  z .
Dễ thấy d    suy ra mọi điểm thuộc d đều là tâm của một mặt cầu thỏa bài toán. Vậy có vô
số mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng chứa  C  và tiếp xúc với ba đường thẳng MN , NP , PM .
Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho phương trình mặt cầu:
 Sm  : x2  y 2  z 2   m  2  x  2my  2mz  m  3  0 .
Biết rằng với mọi số thực m thì  Sm  luôn chứa một đường tròn cố định. Tính bán kính r của
đường tròn đó.
2 4 2 1
A. r  . B. r  . C. r  . D. r  3 .
3 3 3
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Lời giải
Chọn B
 m2  9m2  8m  16
Mặt cầu  Sm  có tâm I   ;  m ; m  và bán kính R  .
 2  2
Với m1 , m2 tùy ý và khác nhau, ta được hai phương trình mặt cầu tương ứng:
 x 2  y 2  z 2   m1  2  x  2m1 y  2m1 z  m1  3  0 1
 2 2 2
.
 x  y  z   m2  2  x  2m2 y  2m2 z  m2  3  0  2
Lấy 1 trừ  2  theo vế, ta được:
 m1  m2  x  2  m1  m2  y  2  m1  m2  z   m1  m2   0
  m1  m2  .  x  2 y  2 z  1  0
 x  2 y  2 z  1  0  3 . (vì m1  m2 )
Dễ thấy  3 là phương trình tổng quát của mặt phẳng.
 Họ mặt cầu  Sm  có giao tuyến là đường tròn nằm trên mặt phẳng  P  cố định có phương
trình: x  2 y  2 z  1  0 .
m2
  2m  2m  1
2 9m  4
Mặt khác, đặt d  d  I ,  P     .
12  22   2 
2 6
2
9m 2  8m  16  9m  4  32
2
r  R d 2 2
  m   .
4 36 9
4 2
Vậy r  .
3
2 2 2
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  4    z  6   24 và điểm
A   2; 0;  2  . Từ điểm A kẻ các tiếp tuyến đến  S  với các tiếp điểm nằm trên   . Từ điểm
M di động nằm ngoài  S  và nằm trong mặt phẳng chứa   kẻ các tiếp tuyến đến  S  với các
tiếp điểm thuộc đường tròn    . Biết rằng khi hai đường tròn   ,    có cùng bán kính thì
M luôn thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r  6 2 . B. r  3 10 . C. r  3 5 . D. r  3 2 .
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Mặt cầu  S  có tâm I  2; 4; 6  , bán kính R  2 6 . Lấy điểm N   S  , AN là tiếp tuyến của  S 
   
và N  x; y; z  khi đó AN .IN  0 . Do AN   x  2; y; z  2  ; IN   x  2; y  4; z  6  .
 
AN .IN  0   x  2  x  2   y  y  4    z  2  z  6   0  x 2  y 2  z 2  4 y  4 z  16  0 . Khi
đó điểm N thuộc vào mặt cầu  S   có đường kính AI  4 6 .

 x  2 2   y  4 2   z  6 2  24 (1)
Xét hệ  . Trừ theo vế của hai phương trình (1), (2) và rút
2 2 2
 x  y  z  4 y  4 z  16  0 (2)
gọn ta được 4 x  4 y  8 z  48  0  x  y  2 z  12  0 .
Vậy    nằm trên mặt phẳng  P  : x  y  2 z  12  0 .

Cắt mặt cầu  S  bởi mặt phẳng đi qua ba điểm A , I và M .

Gọi H là tâm của   suy ra H là điểm cố định và r là bán kính của   . Theo hệ thức lượng
trong tam giác vuông AI .IH  R 2  IH  6 .
Gọi J là tâm của đường tròn    vì    có bán kính r nên IJ  6 nên từ đó suy ra
MI .IJ  R 2  MI  4 6 .
2 2
Do MH  IH HM  MI 2  IH 2  4 6    6   3 10 .

Do M   P  cố định và HM  3 10 không đổi với H là cố định thuộc  P  nên M thuộc vào


đường tròn cố định  C  có tâm H , bán kính r   HM  3 10 .
2 2 2
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1   z  2  4 và điểm
A 1;1; 1 . Ba mặt phẳng thay đổi đi qua A và đôi một vuông góc với nhau, cắt mặt cầu  S 
theo giao tuyến là các đường tròn  C1  ,  C2  ,  C3  . Tổng bán kính của ba đường tròn  C1  ,
 C 2  ,  C3  là
A. 6 . B. 4  3 . C. 3 3 . D. 2  2 3 .
Lời giải
Chọn B

x  X  1  X  x 1
 
Ta dời hệ trục tọa độ Oxyz sang hệ trục tọa độ AXYZ , ta có  y  Y  1  Y  y  1 .
z  Z 1 Z  z  1
 

Khi đó trong hệ tọa độ AXYZ :

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2 2 2
Điểm A  0; 0; 0  . Mặt cầu  S  có phương trình X  Y   Z  1  4 có tâm I  0; 0 ; 1 và bán
kính R  2 .

Xét ba mặt phẳng bất kì đi qua A và đôi một vuông góc với nhau đều trùng với các mặt phẳng tọa
độ trong hệ tọa độ AXYZ .

Không mất tổng quát, ta xét ba mặt phẳng  P1  : X  0 ,  P2  : Y  0 ,  P3  : Z  0 cắt mặt cầu  S 
theo ba giao tuyến là các đường tròn  C1  ,  C 2  ,  C3  . Gọi r1 , r2 , r3 lần lượt là bán kính của
các đường tròn  C1  ,  C2  ,  C3  .

Vì  C1  và  C 2  là hai đường tròn lớn của  S  nên r1  r2  R  2 .

r3  R 2  IA2  4  1  3 .

Vậy r1  r2  r3  4  3 .

Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) đi qua điểm M  2;5; 2  và tiếp xúc với
các mặt phẳng   : x  1,    : y  1,    : z  1. Bán kính mặt cầu ( S ) bằng
A. 3 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Lời giải
Chọn B
Gọi tâm mặt cầu là I ( a; b; c ) , khi đó mặt cầu có bán kính r  IM .
Do mặt cầu ( S ) tiếp xúc với các mặt phẳng   : x  1,    : y  1,    : z  1 nên ta có hệ sau:

 d ( I ; ( ))  r  a 1  r
 d ( I ; (  ))  r   a 1  b 1
  b 1  r 
     a 1  c  1 .
 d ( I ; ( ))  r  c 1  r  2 2 2 2
 IM  r  2 2 2 ( a  2)  (b  5)  (c  2)  (a  1)
 (a  2)  (b  5)  (c  2)  r
Trường hợp 1:
b  a b  a b  a
  
c  a  2  c  a  2  c  a  2
(a  2)2  (b  5)2  (c  2)2  (a  1) 2 (a  2)2  (a  5) 2  a 2  (a  1) 2 a 2  6a  14  0
  
 hệ vô nghiệm.
Trường hợp 2:
a  b b  a
 
c   a  c   a
(a  2)2  (b  5)2  (c  2)2  (a  1)2 (a  2)2  (a  5) 2  (a  2) 2  (a  1)2
 
b  a b  4
 
 c   a  c  4 .
2a 2  16a  32  0 a  4
 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trường hợp 3:
b  a  2 b  a  2 b  a  2
  
c  a  2  c  a  2  c  a  2
(a  2) 2  (b  5) 2  (c  2)2  (a  1)2 (a  2)2  (a  3)2  a 2  (a  1) 2  a 2  2a  6  0
  
 hệ vô nghiệm.
Trường hợp 4:
b  a  2 b  a  2 b  a  2
  
c   a  c  a  c  a
(a  2) 2  (b  5) 2  (c  2)2  (a  1) 2 (a  2)2  (a  3) 2  (a  2) 2  (a  1) 2 2a 2  16  0
  
 hệ vô nghiệm.
Vậy r  a  1  3.
2
S  : x 2  y 2   z  1  25  S  :
Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt cầu và
2 2 2
 x  1   y  2    z  3  1.
Mặt phẳng P
tiếp xúc   và cắt   theo giao tuyến là một
S S

đường tròn có chu vi bằng 6 . Khoảng cách từ O đến   bằng


P
14 17 8 19
A. . B. . C. . D. .
3 7 9 2
Lời giải
Chọn A

Mặt cầu  S  có tâm I  0; 0;1 , bán kính R  5 , mặt cầu  S   có tâm I  1; 2;3  , bán kính R  1
Vì I I  3  R  R  4 nên mặt cầu  S   nằm trong mặt cầu  S  .
Mặt phẳng  P  tiếp xúc  S    d  I ,  P    R  1 ;  P  cắt  S  theo giao tuyến là một đường
tròn có chu vi bằng 6 ( suy ra bán kính đường tròn là r  3 ) nên d  I ,  P    R 2  r 2  4 .
Nhận thấy d  I ,  P    d  I ,  P    I I nên tiếp điểm H của  P  và  S   cũng là tâm đường tròn

giao của  P  và  S  . Khi đó,  P  là mặt phẳng đi qua H , nhận II   1; 2; 2  làm vecto pháp
tuyến.
 4
 xH  3
 4  
8 4 8 11
Ta có: IH  II    yH   H  ; ;  .
3  3 3 3 3 
 11
 zH  3

4  8  11 
Phương trình mặt phẳng  P  : x   2  y    2  z    0  x  2 y  2 z  14  0 .
3  3  3
14
Khoảng cách từ O đến  P  là d  O,  P    .
3
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 13. Trong không gian Oxyz , gọi  S  là mặt cầu đi qua điểm D  0;1; 2  và tiếp xúc với các trục Ox ,
Oy , Oz tại các điểm A  a ;0;0  , B  0; b ;0  , C  0;0; c  trong đó a, b, c   \ 0;1 . Bán kính
của  S  bằng
5 3 2
A. 5. B. . C. . D. 5 2 .
2 2
Lời giải
Chọn D
Gọi I là tâm của mặt cầu  S  . Vì  S  tiếp xúc với các trục Ox , Oy , Oz tại các điểm
A  a ;0;0  , B  0; b ;0  , C  0;0; c  nên ta có IA  Ox , IB  Oy , IC  Oz hay A , B , C tương
ứng là hình chiếu của I trên Ox , Oy , Oz  I  a ; b ; c  .

 Mặt cầu  S  có phương trình: x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 với a 2  b2  c2  d  0 .


a 2  b 2  c 2  d 1
Vì  S  đi qua A , B , C , D nên ta có:  .
5  2b  4c  d  0  2 

Vì a, b, c   \ 0;1 nên 0  d  1 . Mặt khác, từ 1  R  a 2  b 2  c 2  d  2d .

TH1: Từ 1  b  c  d . Thay vào * : 5  6 d  d  0  d  25 (nhận).

 R  2.25  5 2 .
TH2: Từ 1  b  c   d . Thay vào * : 5  6 d  d  0 (vô nghiệm).

TH3: Từ 1  b  d , c   d . Thay vào * : 5  2 d  d  0 (vô nghiệm).

TH4: Từ 1  b   d , c  d . Thay vào * : 5  2 d  d  0 (vô nghiệm).

Vậy mặt cầu  S  có bán kính R  5 2 .


Câu 14. Trong không gian Oxyz cho điểm A(2 2 ; 2 2 ; 3) và mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  4 . Từ điểm
A kẻ các đoạn tiếp tuyến tới mặt cầu ( S ) (là các đoạn nối từ A tới các tiếp điểm) thì tập hợp tất
cả các đoạn này là mặt xung quanh của một hình nón ( H ) đỉnh A . Tồn tại duy nhất mặt cầu có
tâm I ( xI ; yI ; z I ) nằm bên trong hình nón ( H ) , tiếp xúc với tất cả các đường sinh và tiếp xúc với
mặt đáy của hình nón. Tính T  xI . yI  zI .
4 4 16 2
A. T  . B. T  . C. T   . D. T   .
5 25 25 25
Lời giải
Chọn D

+ Mặt cầu ( S ) có tâm O (0; 0; 0) và bán kính R  2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
+ Ta có: OA  (2 2) 2  (2 2) 2  (3)2  5 .
+ Mặt cầu có tâm I ( xI ; yI ; zI ) nằm bên trong hình nón ( H ) , tiếp xúc với tất cả các đường sinh và
tiếp xúc với mặt đáy của hình nón. Ta có I là giao của hai đường phân giác trong của AMM ' là
AO và MN ' .
Giả sử: MN ' ( S )  J (1) .
1 
Do MN ' là phân giác trong góc AMM '  
AMN '  
N ' MM '  sđ MM ' hay J là trung điểm
4
' nên J  AO  ( S ) (2) .
cung MM
Từ (1) và (2)  J  AO  MN ' hay J  I . Do đó, I là giao của đoạn OA và mặt cầu ( S ) .
 x  2 2t

+Ta có phương trình OA :  y  2 2t (t   )  I (2 2t ; 2 2t ; 3t )  ( S ) : x 2  y 2  z 2  4 . Và
 z  3t


AI  (2 2(t  1)) 2  (2 2(t  1)) 2  (3(t  1)) 2  5 t  1 .


 2 4 2 4 2 6
t   I1  ; ;  
2 2 2 2  5  5 5 5
Suy ra: 8t  8t  9t  4  25t  4   .
t   2  I   4 2 ; 4 2 ; 6 
2
 

 5  5 5 5 
2 2
Ta có, AI1  5.  1  3  OA  5 và AI 2  5.   1  7  OA  5 .
5 5
4 2 4 2 6 4 2  4 2   6 2
Do đó, I  ; ;    T  xI . yI  z I  .          .
 5 5 5 5  5   5 25
Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt cầu  S1  : x 2  y 2  z 2  1 ,
2 1 
 z 2  4 và các điểm A  4;0;0  , B  ;0;0  , C 1; 4; 0  , D  4; 4;0  . Gọi M là
 S2  : x 2   y  4 
 4 
điểm thay đổi trên  S1  , N là điểm thay đổi trên  S2  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Q  MA  2 ND  4 MN  4 BC là
A. 2 265 . B. 265 . C. 3 265 . D. 4 265 .
Lời giải
Chọn A
 S1  : x2  y2  z 2  1 nên  S1  có tâm O  0;0;0 và bán kính R1  1
2
 S2  : x2   y  4  z 2  4 nên  S2  có tâm I  0;4;0 và bán kính R2  2
1 
Vậy các điểm A  4;0;0 , B  ;0; 0  , C 1;4;0 , D  4;4;0 , O  0;0;0 và I  0;4;0  cùng thuộc
4 
 Oxy 

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Nhận thấy OB .OA  OM 2 suy ra OM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MAB
Do đó  MOB đồng dạng  AOM
MA OA
   4  MA  4MB
MB OM
ND DI
Hoàn tòan tương tự   2  ND  2 NC
NC NI
Q  MA  2 ND  4MN  4 BC  4  MB  NC  MN   4 BC  4 BC  4 BC  8BC  2 265
2 2 2
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  27 . Gọi   là một mặt
phẳng đi qua hai điểm A  0;0; 4  , B  2;0;0  và cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn  C  . Xét
các khối nón có đỉnh là tâm của  S  và đáy là  C  . Biết rằng khi thể tích của khối nón lớn nhất
thì mặt phẳng   có dạng ax  by  z  d  0 . Tính P  a  b  d .
A. P  4 . B. P  8 . C. P  0 . D. P  4 .
Lời giải
Chọn A

- Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 , bán kính R  3 3 .


- Đặt h  d  I ,    với 0  h  3 3 . 
Gọi r là bán kính đường trong giao tuyến của   và  S  .

Ta có: r 2  R 2  h2  27  h2 .

- Thể tích của khối nón đỉnh I , đáy là đường tròn  C  là:

1 1
V   r 2 h   h  27  h 2 
3 3

 
Xét hàm số f  h   h 27  h2 trên 0;3 3 . 
 
Có f   h   27  3h2 ; f   h   0  h  3 (do h  0;3 3 ).
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

1
 V   .54  18 , dấu "  " xảy ra khi h  3 .
3

- Do   đi qua A  0;0; 4  và B  2;0;0  nên:

4  d  0 a  2
     : 2 x  by  z  4  0 .
2a  d  0 d  4

2.1  2.b  3  4
Ta có: d  I ,     3   3  2b  5  3 b2  5  5b2  20b  20  0
2
4  b 1

 b  2.

Vậy: P  a  b  d  2  2  4  4 .
2 2 2
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) : x  y  z  2x  4 y  4  0 và hai

điểm A(4; 2; 4), B (1; 4; 2) . MN là dây cung của mặt cầu thỏa mãn MN cùng hướng với

u  (0;1;1) và MN  4 2 . Tính giá trị lớn nhất của AM  BN .
A. 41 . B. 4 2 . C. 7 . D. 17 .
Lời giải
Chọn C
A

5
A'

M
B

Tâm I (1; 2; 0) , bán kính R  3 .


 
Ta có IA  (3;0; 4)  IA  5 , IB  (0; 2; 2)  IB  2 2 nên điểm A(4; 2; 4) nằm ngoài mặt cầu
( S ) và điểm B (1; 4; 2) nằm trong mặt cầu ( S ) .
  
Do MN cùng hướng với u  (0;1;1) suy ra MN   0; k ; k  , k  0 do MN  4 2 suy ra

MN   0; 4; 4  .
Gọi A  T
MN
 ( A) , suy ra A  (4; 6;8) . Khi đó AMNA là hình bình hành nên AM  AN

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Ta có AM  BN  AN  BN  AB , dấu bằng xảy ra khi A, N , B thẳng hàng  N là giao
điểm của mặt cầu với đường thẳng AB . (Điểm N luôn tồn tại).

AB  (3; 2; 6) suy ra AB  (3)2  (2)2  (6)2  7 . Vậy AM  BN min  AB  7 .
2 2 2
Câu 18. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  25 và
hình nón  H  có đỉnh A  3; 2; 2  và nhận AI làm trục đối xứng với I là tâm mặt cầu. Một
đường sinh của hình nón  H  cắt mặt cầu tại M , N sao cho AM  3 AN . Viết phương trình mặt
cầu đồng tâm với mặt cầu  S  và tiếp xúc với các đường sinh của hình nón  H  .
2 2 2 71 2 2 2 70
A.  x  1   y  2    z  3  . B.  x  1   y  2    z  3  .
3 3
2 2 2 74 2 2 2 76
C.  x  1   y  2    z  3  . D.  x  1   y  2    z  3  .
3 3
Lời giải
Chọn A

Gọi hình chiếu vuông góc của I trên MN là K .


1
Dễ thấy AN  NK  AM , mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 và bán kính R  5
3
4 2 3 213
Có AM . AN  AI 2  R 2  4  AN 2   KN  AN   IK  IN 2  KN 2  .
3 3 3
Nhận thấy mặt cầu đồng tâm với mặt cầu  S  và tiếp xúc với các đường sinh của hình nón  H 
213
chính là mặt cầu tâm I 1; 2;3 có bán kính IK  .
3
2 2 2 71
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là:  x  1   y  2    z  3  .
3
2 2 2
Câu 19. Trong hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  cos     y  cos     z  cos    4 với  , 
và  lần lượt là ba góc tạo bởi tia Ot bất kì với 3 tia Ox , Oy và Oz . Biết rằng mặt cầu  S 
luôn tiếp xúc với hai mặt cầu cố định. Tổng diện tích của hai mặt cầu cố định đó bằng
A. 36 . B. 4 . C. 20 . D. 40 .
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
Mặt cầu  S  có tâm là I  cos  ; cos  ; cos   và có bán kính là R  2 .

Khi đó tâm I thuộc mặt cầu tâm O  0; 0; 0  , bán kính R  cos 2   cos2   cos 2  ;

OI   cos  ; cos  ;cos  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Do  là góc tạo bởi tia Ot (có véc tơ chỉ phương là OI ) với tia Ox (có véc tơ chỉ phương là
 cos  .1  cos  .0  cos  .0 cos 
i  1;0;0  )  cos   
2 2 2 2 2 2
cos   cos   cos  . 1  0  0 cos   cos 2   cos 2 
2

cos  cos 
Tương tự, ta có: cos   ; cos  
cos 2   cos 2   cos 2  cos 2   cos 2   cos 2 
cos 2   cos 2   cos 2 
 cos 2   cos 2   cos 2    1  R   OI  1
cos 2   cos 2   cos 2 

Gọi A và B là các giao điểm của OI với mặt cầu  S  (giả sử OA  OB )  IA  IB  2


Mặt cầu  S  luôn tiếp xúc với hai mặt cầu cố định là:
Mặt cầu  S1  , tâm O , bán kính R1  OA và mặt cầu  S 2  , tâm O , bán kính R2  OB
Ta có: R1  OA  OI  1 ; R2  OI  IB  1  2  3  R1  R2  1  3  4
Diện tích của mặt cầu  S1  là: 4 R12  4
Diện tích của mặt cầu  S 2  là: 4 R22  36
Vậy tổng diện tích của hai mặt cầu cố định bằng 4  36  40 .
Cách 2:
Mặt cầu  S  có tâm là I  cos  ; cos  ; cos   và có bán kính là R  2 .

Khi đó tâm I thuộc mặt cầu tâm O  0; 0; 0  , bán kính R  cos 2   cos 2   cos2 
Dựng hình hộp chữ nhật như hình vẽ dưới đây:

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
OM OP OD OM 2  OP 2  OD 2
Ta có: cos   ; cos   ; cos    cos 2   cos 2   cos 2  
OI OI OI OI 2
Mà OM 2  OP2  OD 2  OI 2  OI  R  cos2   cos2   cos 2   1
Như vậy khoảng cách từ O đến tâm I của mặt cầu  S  , bán kính 2 luôn bằng 1 nên luôn tồn tại
hai mặt cầu tâm O có bán kính lần lượt là R1  1 và R2  3 tiếp xúc với mặt cầu  S 

Diện tích của mặt cầu  S1  là: 4 R12  4


Diện tích của mặt cầu  S 2  là: 4 R22  36
Vậy tổng diện tích của hai mặt cầu cố định bằng 4  36  40 .
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi I  a; b; c  là tâm mặt cầu đi qua điểm A 1; 1; 4  và
tiếp xúc với tất cả các mặt phẳng tọa độ. Tính P  a  b  c có tập nghiệm là
A. P  6 . B. P  0 .
C. P  9 . D. P  3 .
Lời giải
Chọn C

Gọi mặt cầu có tâm I  a; b; c  , bán kính  , khi đó ta có pt


2 2 2
 x  a   y  b   z  c  2

 a  b  c  
Từ giả thiết ta có  2 2 2
1  a    1  b    4  c   
2

2 2 2
TH1: a  b  c ,  1  a   1  a    4  a   a 2

 a 2  4a  9  0 , pt vô nghiệm
2 2 2
TH2: a  b  c ,  1  a    1  a    4  a   a 2

 a 2  6a  9  0  a  3  b  3; c  3  P  9
2 2 2
TH3: a  b   c ,  1  a   1  a    4  a   a 2  a 2  4a  9  0

pt vô nghiệm
2 2 2
TH4: a  b  c ,  1  a    1  a    4  a   a 2

 a 2  2a  9  0 , pt vô nghiệm
Vậy P  9 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M thuộc mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  3   y  3   z  2  9 và ba điểm A 1; 0;0  , B  2;1;3 , C  0; 2;  3 . Biết rằng quỹ
 
tích các điểm M thỏa mãn MA2  2 MA.MC  8 là một đường tròn cố định, tính bán kính r của
đường tròn này
A. r  3. B. r  3. C. r  6. D. r  6.
Lời giải
Chọn D
2 2 2
Mặt cầu  S  :  x  3   y  3   z  2   9 có tâm là I  3;3; 2  , bán kính R  3 .
   
Gọi G là trọng tâm ABC thì G 1;1;0  và GA  GB  GC  0 .

GA   0;  1; 0 
  GA  1
Ta có GB  1;0;3    
  GB.GC  10
GC   1;1;  3
Khi đó  
MA2  2 MA.MC  8
  2    
  
 MG  GA  2 MG  GB MG  GC  8  
    
 3MG 2  GA2  2GB.GC  2 MG GA  GB  GC  8  
 MG 2  9
Suy ra điểm M thuộc mặt cầu  S   tâm G , bán kính R '  3 mà điểm M cũng thuộc  S  nên
điểm M thuộc đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu.


Đường tròn này có tâm H là trung điểm của đoạn IG với IG   2;  2;  2  và bán kính là
2
 IG 
2 2
r  R    3 3  6 .
 2 
Câu 22. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  2; 0; 0  , B  0; 4; 0  , C  0; 0; 6  . Điểm
M thay đổi trên mặt phẳng  ABC  và điểm N trên tia OM sao cho OM .ON  12 . Biết rằng khi
M thay đổi, điểm N luôn thuộc một mặt cầu cố định. Tính bán kính của mặt cầu đó.
7 5
A. 3 2 . B. . C. 2 3 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B
x y z
Mặt phẳng  ABC  có phương trình dạng đoạn chắn:    1  6 x  3 y  2 z  12 .
2 4 6
 OM  OM .ON  12 
Gọi N  x; y; z  . Ta có: OM .ON  12  OM  ON  ON  ON .
ON ON 2 ON 2

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
 12 12 12 
Suy ra: M  2
x; 2
y; z.
 ON ON ON 2 
12 12 12
Mặt khác M   ABC   6. 2
x  3. 2
y  2. z  12
ON ON ON 2
 6 x  3 y  2 z  ON 2  x 2  y 2  z 2  6 x  3 y  2 z  0 .
2
 3  3 7
Vậy điểm N thuộc mặt cầu tâm I  3; ;1 , bán kính R  32     12  .
 2  2 2
 21 
Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt cầu  S1  ,  S2  :  S1  có tâm I  0,0,  , bán
 2
r1  6 và  S2  có tâm J  0,0,1 , bán kính 9
kính r2  . Hỏi có bao nhiêu điểm M  x, y, z  với
2
x, y, z nguyên thuộc phần giao của hai khối cầu?
A. 11. B. 13. C. 9. D. 7.
Lời giải
Chọn B
2
2 2 21 
Ta có phương trình mặt cầu  S1  : x  y   z    36 .
 2
2 81
Và phương trình mặt cầu  S 2  : x 2  y 2   z  1  .
4
Điểm M  x, y, z  thuộc giao của hai khối cầu  S1  ,  S2  nên toạ độ điểm M  x, y, z  là nghiệm
của hệ bất phương trình
2
 2 2  21 
 x  y   z    36  2 2 2 81
  2  x  y   z  1 
  4 .
 2 2 2 81  z  5
 x  y   z  1  4
2 81 17
Từ đó suy ra x 2  y 2   5  1   x 2  y 2  .
4 4
17  x  0  x  1  x  1  x  0  x  2  x  0
Do x, y   và x 2  y 2  suy ra  ;  ; ; ; ;  .
4  y  1  y  0  y  1  y  2  y  0  y  0
Vậy có 13 điểm M  x, y, z  với x, y, z nguyên thuộc phần giao của hai khối cầu.
Câu 24. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S  có phương trình là
x 2  y 2  z 2  2 x  2my  4 z  1  0 (trong đó m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để mặt
cầu  S  có diện tích bằng 28 .
A. m  1 . B. m  2 . C. m  7 . D. m  3 .
Lời giải
Chọn A
 2 a  2 a  1
 2b  2m b  m
 
Từ phương trình của mặt cầu  S  ta có:   .
 2c  4 c  2
 d  1 d  1

Bán kính mặt cầu  S  là R  a 2  b2  c 2  d  m2  6 .


Diện tích mặt cầu  S  bằng 28 , tức là: S  4 R2  28  4 m2  6  m  1 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x2  y  2    z 2  16 . Có tất cả bao nhiêu điểm
A  a; b; c  ( a , c là các số nguyên) thuộc mặt phẳng có phương trình y  2 2  0 sao cho có ít
nhất hai tiếp tuyến của  S  đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 26 . B. 32 . C. 28 . D. 45 .
Lời giải
Chọn D
 
Mặt cầu  S  có tâm I 0;  2;0 và bán kính R  4 .

A  a; b; c  thuộc mặt phẳng có phương trình y  2 2  0 nên b  2 2 . Hay A a;2 2; c .  


Tập tất cả các tiếp điểm của tiếp tuyến đi qua A là một đường tròn  C  . Gọi BC là một đường
 là góc có số đo lớn nhất trong tất cả các góc còn lại.
kính của  C  . Khi đó BAC
Như vậy điều kiện có ít nhất hai tiếp tuyến của  S  đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với
  180 .
nhau là góc 90  BAC
  90 thì ABIC là hình vuông nên ta có AI  4 2 .
Trong trường hợp BAC
Như vậy, suy ra: YCBT  IA  4 2 . Hay IA  a 2  18  c 2  4 2  a 2  c2  14 .
Do a , c là các số nguyên nên xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: a  0  c  0;  1;  2;  3 . Có 7 điểm.
Trường hợp 2: a  1  c  0;  1;  2;  3 . Có 14 điểm.
Trường hợp 3: a  2  c  0;  1;  2;  3 . Có 14 điểm.
Trường hợp 4: a  3  c  0;  1;  2 . Có 10 điểm.
Vậy có tổng 7  14  14  10  45 điểm thỏa mãn bài toán.
A  a,0, 0  , B  0, b, 0  , C  0, 0, c 
Câu 26. Trong không gian cho ba điểm với a, b, c là các số thực khác 0 ,

mặt phẳng
 ABC  đi qua điểm M  2;4;5 . Biết rằng mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  1   y  2    z  3  25 cắt mặt phẳng  ABC  theo giao tuyến là 1 đường tròn có
chu vi 8 . Giá trị của biểu thức bằng P  a  b  c :
A. 30 . B. 40 . C. 4 . D. 20 .
Lời giải
Chọn D
Ta có:
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 , R  5 , theo giả thiết có:
Chu vi mặt cắt 8 : P  8  r  4
d  I ,  ABC    R 2  r 2  52  4 2  3
Mặt khác d  I ,  ABC    IM  12  2 2  2 2  3
x y z
Có  ABC  :    1 và M  2;4;5   ABC 
a b c 
M là hình chiếu của I nên có vtpt IM  (1; 2; 2)
Phương trình  ABC  : x  2 y  2 z  20  0 .
Do đó A  20;0;0  , B  0;10;0  ; C  0;0;10  và P  20  10  10  20 .
Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho phương trình của mặt  Sm  có dạng
x2  y 2  z 2  2mx  2my  2  m 1 z  4m2  3m  5  0 .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để  Sm  là phương trình của một mặt
cầu có bán kính là một số nguyên tố. Số phần tử của T là
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
+ Phương trình đã cho là phương trình của một mặt cầu
2
 m 2  m 2   m  1   4 m 2  3m  5   0
 m2  m  6  0  2  m  3 .
Vì m    m  1;0;1; 2 .
Với điều kiện trên của m thì mặt cầu có bán kính R  m 2  m  6
+ Với m  1  R  2 (thỏa mãn).
+ Với m  0  R  6 (loại).
+ Với m  1  R  6 (loại).
+ Với m  2  R  2 (thỏa mãn).
Vậy T  1; 2 . Do đó T có hai phần tử.
2 2 2
Câu 28. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  2    y  4    z  6   24 và A . Từ
A  2 ; 0 ;  2  kẻ tiếp tuyến đến mặt cầu  S  với các tiếp điểm thuộc đường tròn  w  . Từ điểm
M di động nằm ngoài mặt cầu  S  và nằm trong mặt phẳng chứa  w  kẻ các tiếp tuyến đến  S 
với các tiếp điểm thuộc đường tròn  w   . Biết rằng hai đường tròn  w  và  w   có cùng bán
kính thì M luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính r của đường tròn đó
A. 3 2 . B. 6 2 . C. 3 5 . D. 3 10 .
Lời giải
Chọn A

Gọi  P  là mặt phẳng chứa đường tròn  w  .


Mặt cầu  S  có tâm I  2 ; 4; 6  , bán kính R= 24  2 6 .
Ta có: IA  42  42  82  4 6 .
hai đường tròn  w  và  w   có cùng bán kính nên IM  IA  4 6 .
IK 2 24
Tam giác IAK vuông tại K nên ta có IK 2  IA.IH  IH    6.
IA 4 6
Do H là tâm của đường tròn  w  nên H cố định.
2 2
Tam giác IHM vuông tại H nên ta có MH  IM 2  IH 2  4 6    6   3 10 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Do H cố định thuộc mặt phẳng  P  , M di động trên mặt phẳng  P  và MH  3 10 không đổi
suy ra điểm M thuộc đường tròn có tâm là H bán kính r  3 10 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 23. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  3;0;0  , B 1; 2;1 và C  2;  1; 2  . Biết mặt phẳng qua
B , C và tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC có một vectơ pháp tuyến là 10; a; b  . Tổng a  b là:
A. 2 . B. 2 . C. 1. D. 1 .

Câu 2. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai điểm M 1; 2;1 ; N  1;0; 1 . Có bao nhiêu mặt
phẳng qua M , N cắt trục Ox , trục Oy lần lượt tại A , B  A  B  sao cho AM  3BN .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. Vô số.
2 2 2
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2    y  3   z  4   2 và điểm A 1;2;3 .
Xét các điểm M thuộc  S  sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với  S  , M luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 2 x  2 y  2 z  15  0 . B. 2 x  2 y  2 z  15  0 .
C. x  y  z  7  0 . D. x  y  z  7  0
2 2 2
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  2   9 và hai
điểm M  4; 4; 2  , N  6;0;6  . Gọi E là điểm thuộc mặt cầu  S  sao cho EM  EN đạt giá trị
lớn nhất. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu  S  tại E .
A. x  2 y  2 z  8  0 . B. 2 x  y  2 z  9  0 . C. 2 x  2 y  z  1  0 . D. 2 x  2 y  z  9  0 .
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A 1; 2  , B  2; 3 , C  3;0  . Phương trình
đường phân giác ngoài góc A của tam giác ABC là
A. x  1 . B. y  2 . C. 2 x  y  0 . D. 4 x  y  2  0 .
x 1 y z 1
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và điểm A 1; 2;3  . Gọi  P  là
2 1 1
mặt phẳng chứa d và cách điểm A một khoảng cách lớn nhất. Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ
pháp tuyến của  P  ?
   
A. n  1;0; 2  . B. n  1;0;  2  . C. n  1;1;1 . D. n  1;1;  1 .
Câu 7. Biết rằng trong không gian với hệ tọa độ Oxyz có hai mặt phẳng  P  và  Q  cùng thỏa mãn các
điều kiện sau: đi qua hai điểm A 1;1;1 và B  0;  2;2  đồng thời cắt các trục tọa độ Ox , Oy tại
hai điểm cách đều O . Giả sử  P  có phương trình x  b1 y  c1 z  d1  0 và  Q  có phương trình
x  b2 y  c2 z  d2  0 . Tính giá trị biểu thức b1b2  c1c2 .
A. 7 . B. 9 . C. 7 . D. 9 .
Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3; 0;1 , B 1;  1;3  và mặt phẳng
 P  : x  2 y  2z  5  0 . Đường thẳng  d  đi qua A , song song với mặt phẳng  P  sao cho
khoảng cách từ B đến đường thẳng d nhỏ nhất. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là
 b
u  1; b; c  . Khi đó bằng
c
b b 11 b 3 b 3
A.  11 . B.   . C.   . D.  .
c c 2 c 2 c 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x y 1 z 2
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
1 2 1
 P : 2 x  y  2 z  2  0 . Q là mặt phẳng chứa d và tạo với mp  P  một góc nhỏ nhất. Gọi

nQ  a; b; 1 là một vectơ pháp tuyến của Q  . Đẳng thức nào đúng?
A. a  b  1. B. a  b  2. C. a  b  1. D. a  b  0.
Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A2;1;3, B 6;5;5 . Gọi  S  là mặt cầu
đường kính AB . Mặt phẳng  P  vuông góc với AB tại H sao cho khối nón đỉnh A và đáy là
hình tròn tâm H (giao của mặt cầu  S  và mặt phẳng  P  ) có thể tích lớn nhất, biết rằng
 P : 2 x  by  cz  d  0 với b, c, d   . Tính S  b  c  d .
A. S  18. B. S  18. C. S  12. D. S  24.
Câu 11. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P : x  2 y  2z  5  0 . Xét mặt phẳng
 Q  : x   2m  1 z  7  0 , với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá của m để mặt phẳng  P  tạo

với mặt phẳng  Q  một góc .
4
m  2 m  4m  1 m  1
A.  . B.  C. . . D.  .
m  2 2 m  2m  4 m   2
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng là  P  : x  2 y  2 z  1  0 và
 Q  :  x  2 y  2 z  11  0 và điểm A   2;1;1 . Một mặt cầu di động  S  đi qua điểm A đồng
thời tiếp xúc với cả hai mặt phẳng  P  và  Q  có tâm I của nó nằm trên đường cong có độ dài
bằng
A. 2 2 . B. 2 . C. 4 . D. 2 3 .
Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm B  2;1; 0  , C  2; 0; 2  , A 1;1;1 . Gọi  P  là mặt phẳng chứa
BC và cách A một khoảng lớn nhất. Hỏi vecto nào sau đây là một vecto pháp tuyến của mặt
phẳng  P  ?
   
A. n   5; 2; 1 . B. n   5; 2;1 . C. n   5; 2; 1 . D. n   5; 2; 1 .
Câu 14. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  0 và A  2; 2;0  . Viết phương
trình mặt phẳng  OAB  biết B thuộc mặt cầu  S  , có hoành độ dương và tam giác OAB đều.
A. x  y  z  0. B. x  y  z  0 C. x  y  2 z  0 D. x  y  2 z  0
Câu 15. Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 và  Q  : 2 x  y  z  6  0 .
Viết phương trình mặt phẳng  R  đi qua điểm A  1;0;3 và chứa giao tuyến của  P  và (Q ) .
A. 2 x  y  z  1  0 . B. x  2 y  2 z  7  0 . C. x  2 y  2 z  5  0 . D. x  2 y  2 z  5  0 .
2 2 2
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1   z  1  9 và điểm A  2;3; 1 .
Xét các điểm M thuộc  S  sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với  S  . Hỏi điểm M luôn thuộc
mặt phẳng nào có phương trình dưới đây?
A. 3x  4 y  2  0 . B. 3x  4 y  2  0 . C. 6 x  8 y  11  0 . D. 6 x  8 y  11  0 .
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  : x  2 y  z  1  0 ,
 Q  : 2 x  y  2 z  4  0 . Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng  P  sao cho điểm đối xứng của M
qua mặt phẳng  Q  nằm trên trục hoành. Cao độ của M bằng
A. 3 . B. 1 . C. 8 . D. 5 .
Câu 18. Trong không gian Oxyz, cho A(3;0;0), B(0;3;0), C (0;0;3). Gọi ( P) là mặt phẳng chứa cạnh AB
và vuông góc với ( ABC ) . (C ) là đường tròn đường kính AB và nằm trong mặt phẳng ( P) . Gọi
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
S là một điểm bất kỳ nằm trên (C ) , S khác A, B . Khi đó khoảng cách từ tâm mặt cầu ngoại tiếp
tứ diện S . ABC đến mặt phẳng (Q) : 2 x  3 y  z  1  0 bằng
7 3 6 3
A. . B. . C. . D. .
14 2 14 14 14
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng   : 3x  2 y  2 z  7  0 và    :
5 x  4 y  3z  1  0 . Phương trình mặt phẳng  P  đi qua gốc tọa độ đồng thời vuông góc với  
và    là
A. 2 x  y  2 z  0 . B. 2 x  y  2 z  0 . C. 2 x  y  2 z  1  0 . D. x  y  2 z  0 .
2 2
Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  4   y 2   z  3  16 . Từ gốc toạ độ O kẻ tiếp
tuyến OM bất kì ( M là tiếp điểm) với mặt cầu  S  . Khi đó điểm M luôn thuộc mặt phẳng có
phương trình nào sau đây?
A. 4 x  3z  9  0 . B. 4 x  3z  9  0 . C. 4 x  3z  6  0 . D. 4 x  3 z  15  0 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 24. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

 8 4 8
Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho tam giác nhọn ABC có H  2;2;1 , K   ; ;  , O lần lượt là
 3 3 3
hình chiếu vuông góc của A , B , C trên các cạnh BC , AC , AB . Đường thẳng d qua A và vuông góc với
mặt phẳng  ABC  có phương trình là
8 2 2
x y z
x  4 y 1 z 1 3 3 3.
A. d :   . B. d :
1 2 2 1 2 2
4 17 19
x y z
9 9  9 . x y 6 z 6
C. d : D. d :   .
1 2 2 1 2 2
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong
x y6 z6
góc A là:   . Biết rằng điểm M  0;5;3 thuộc đường thẳng AB và điểm N 1;1;0 
1 4 3
thuộc đường thẳng AC . Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng AC .
   
A. u  1; 2;3 . B. u   0;1;3 . C. u   0;  2;6  . D. u   0;1;  3 .
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A  2;3;3 , phương trình đường trung tuyến kẻ từ
x3 y 3 z 2
B là   , phương trình đường phân giác trong của góc C là
1 2 1
x2 y4 z2
  . Đường thẳng AB có một véc-tơ chỉ phương là
2 1 1
   
A. u 3   2;1; 1 . B. u 2  1; 1;0  . C. u 4   0;1; 1 . D. u1  1; 2;1 .
 x  1  3t

Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  4t . Gọi  là đường thẳng đi qua điểm
z  1


A 1;1;1 và có vectơ chỉ phương u  1; 2; 2  . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và  có
phương trình là
 x  1  7t  x  1  2t  x  1  2t  x  1  3t
   
A.  y  1  t . B.  y  10  11t . C.  y  10  11t . D.  y  1  4t .
 z  1  5t  z  6  5t  z  6  5t  z  1  5t
   
Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M  3;3; 3  thuộc mặt phẳng
  : 2 x – 2 y  z  15  0 và mặt cầu  S  : (x  2) 2  (y  3) 2  (z  5) 2  100 . Đường thẳng  qua
M , nằm trên mặt phẳng   cắt (S ) tại A , B sao cho độ dài AB lớn nhất. Viết phương trình
đường thẳng  .
x 3 y 3 z 3 x 3 y 3 z 3
A.   . B.   .
1 1 3 16 11 10
x 3 y 3 z 3 x 3 y 3 z 3
C.   . D.   .
5 1 8 1 4 6

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có C  3; 2;3 , đường cao AH nằm trên đường
x2 y 3 z 3
thẳng d1 :   , phân giác trong BM của góc B nằm trên đường thẳng
1 1 2
x 1 y  4 z 3
d2 :   . Độ dài cạnh AC bằng
1 2 1
A. 2 2 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 3 5 .
x 1 y 1 z
Câu 7. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A 1;5;0  , B  3;3;6  và đường thẳng d :   .
2 1 2
Điểm M  a ; b ; c  thuộc đường thẳng d sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất. Khi đó giá trị
của biểu thức a  2b  3c bằng
A. 5 . B. 7 . C. 9 . D. 3 .
Câu 8. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : 2 x  y  2 z  2  0 , đường thẳng
x 1 y  2 z  3
d:   và điểm A(1; 1; 2) . Gọi  là đường thẳng nằm trong ( ) , song song với
1 2 2
d đồng thời cách d một khoảng bằng 3. Đường thẳng  cắt mặt phẳng (Oyz) tại điểm B có tung
độ dương. Độ dài đoạn AB bằng
A. 62 B. 42 C. 5 2 D. 11
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho biết có hai mặt cầu có tâm nằm trên đường thẳng
x y 1 z  2
d:   , tiếp xúc đồng thời với hai mặt phẳng   : x  2 y  2 z  1  0 và
2 1 1
R
   : 2 x  3 y  6 z  2  0 . Gọi R1 , R2 ( R1  R2 ) là bán kính của hai mặt cầu đó. Tỉ số 1 bằng
R2
A. 2. B. 3 . C. 2 . D. 3.
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;  3; 4  , mặt phẳng  P  : x  2 y  z  12  0 và mặt cầu
S  có tâm I 1; 2;3 , bán kính R  5 . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường
thẳng đi qua M , nằm trong  P  và cắt  S  theo dây cung dài nhất?
x  2t  x  2  3t  x  1  3t x  3t
   
A.  y  3  2t . B.  y  3  9t . C.  y  1  2t . D.  y  2  t .
 z  4  3t  z  4  3t  z  1  5t z  5t
   
Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 và hai đường thẳng
x 1 y z x y z 1
1 :   , 2 :   . Biết rằng có hai đường thẳng d1 , d 2 nằm trong  P  , cắt
1 1 1 1 1 3
6  
 2 và cách 1 một khoảng bằng . Gọi u1   a ; b ;1 , u2  1; c ; d  lần lượt là véctơ chỉ
2
phương của d1 , d 2 . Tính S  a  b  c  d .
A. S  0 . B. S  2 . C. S  4 . D. S  1 .
x 1 y z  2
Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
2 1 1
 P  : x  y  z  3  0 . Đường thẳng d  là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d trên mặt
phẳng  P  . Đường thẳng d  đi qua điểm nào sau đây?
A. K  3;1;7  . B. M  3;1;5  . C. N  3; 1;7  . D. I  2; 1; 2  .
x 1 y  3 z
Câu 13. Cho điểm M  2;  6; 4  và đường thẳng d :   . Tìm tọa độ điểm M  đối xứng với
2 1 2
điểm M qua đường thẳng d :
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
A. M   4; 2;8 . B. M   4;  2;0  . C. M   4; 2;  8  . D. M   3;  6;5  .
 x  1  3t
x2 y2 z 
Câu 14. Cho điểm A  2;3;1 và hai đường thẳng d1 :   , d2 :  y  t . Phương trình
1 1 2 z  2  t

đường thẳng d đi qua A cắt d1 , d 2 là
 x  2  5t
x  2 y  3 z 1 
A.   . B.  y  3
55 10 7 z  1 t

 x  2  35t
 x  2 y  3 z 1
C.  y  3  10t D.  
 z  1  11t 35 10 11

x 1 y  2 z x  2 y 1 z 1
Câu 15. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng d1 :   ; d2 :   và
1 2 1 2 1 1
mặt phẳng ( P) : x  y  2 z  5  0 . Phương trình đường thẳng d song song với mặt phẳng ( P) và
cắt d1 , d 2 lần lượt tại A và B sao cho AB  3 3 là
x 1 y  2 z  2 x 1 y  2 z  2
A.   . B.   .
1 1 1 1 1 1
x 1 y  2 z  2 x 1 y  2 z  2
C.   . D.   .
1 1 1 1 1 1
x  1 t

Câu 16. Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng  :  y  t và điểm A 1;3; 1 . Viết
 z  1  t

phương trình đường thẳng d đi qua điểm A , cắt và vuông góc với đường thẳng  .
x 1 y  3 z  1 x 1 y  3 z  1
A.   . B.   .
2 1 1 1 2 1
x 1 y  3 z  1 x 1 y  3 z 1
C.   . D.   .
1 2 1 1 2 1
x 1 y 1 z  3
Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :   và đường thẳng
1 1 2
 x  1  3t

d 2 :  y  4 . Đường thẳng d đi qua điểm A 1;2; 1 và cắt d1 tại M , cắt d 2 tại N . Khi đó
z  4  t

AM 2  AN 2 bằng
A. 81. B. 100 . C. 90 . D. 85 .
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  1 ; 0 ; 2  , B 1: 2: 1 , C  2 ;  1 ; 1 và D  0;1;3 .
Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng  BCD  có phương trình là
 x  2  3t  x  1  3t x  3  t  x  2  3t
   
A.  y  1  t . B.  y  t . C.  y  1 . D.  y  1  t .
 z  4  2t  z  2  2t  z  2  2t  z  4  2t
   

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x  3  t

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 đường thẳng d1 :  y  3  2t ,
 z  2  t

x  5 y 1 z  2 x 1 y  2 z 1
d2 :   và d3 :   . Đường thẳng d song song với d3 cắt d1 và
3 2 1 1 2 3
d 2 có phương trình là
x 1 y  1 z x  2 y  3 z 1
A.   . B.   .
3 2 1 1 2 3
x 3 y 3 z  2 x 1 y 1 z
C.   . D.   .
1 2 3 1 2 3
x 2 y 3 z 2 x2 y z
Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d :   ;d:   và điểm
1 1 1 2 1 2
M 1; 2;3 . Gọi  là đường thẳng qua M và cắt cả hai đường thẳng d và d  . Đường thẳng  có
một véctơ chỉ phương là:
   
A. a   7; 1; 1 . B. u   7; 1;1 . C. v   7;1; 1 . D. v   7; 3; 1 .
Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  2;0;1 , B  2; 2;1 , C  4; 2;3 . Gọi d là
đường thẳng đi qua tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng
 ABC  . Đường thẳng d đi qua điểm M  a; b; 1 , tổng a  b bằng
A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 7 .
Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3;3;1 , B  0; 2;1 và mặt phẳng
 P  : x  y  z  7  0 . Đường thẳng d nằm trong  P  sao cho mọi điểm của d cách đều hai điểm
A, B có phương trình là
 x  2t x  t  x  t x  t
   
A.  y  7  3t . B.  y  7  3t . C.  y  7  3t . D.  y  7  3t .
z  t  z  2t  z  2t  z  2t
   
Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  5  0 và đường thẳng
x 3 y 3 z 2
d:   . Biết rằng trong mặt phằng  P  có hai đường thằng d1 , d 2 cũng đi qua
2 1 1
A  3; 1;0  và cùng cách đường thẳng d một khoảng cách bằng 3 . Tính sin  với  là góc giữa
hai đường thẳng d1 , d 2 .
4 3 5 5 3
A. . B. . C. . . D.
7 7 7 7
x4 y4 z2
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (3; 4; 5) và các đường thẳng d1 :   ;
5 2 3
x 1 y  2 z  5
d2 :   . Đường thẳng d đi qua M cắt d1 , d2 lần lượt tại A và B . Diện tích tam
1 3 2
giác OAB bằng
3 5 5 3
A. 3 5 . B. 5 3 . C. . D. .
2 2
x2 y2 z
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  :   và mặt phẳng
1 1 1
 P  : x  2 y  3z  4  0 . Gọi d là đường thẳng nằm trong  P  , cắt và vuông góc với  . Tọa độ
giao điểm của d và mặt phẳng  Oxy  là
A.  2;3;0  . B.  2;1;0  . C.  2; 1;0  . D.  2;2;0 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 25. MIN - MAX OXYZ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  0; 1; 1 , B  3; 0; 1 , C  0; 21; 19  và
2 2 2
mặt cầu  S  :  x  1   y  1   z  1  1 . M  a; b; c  là điểm thuộc mặt cầu S  sao cho biểu thức
T  3MA2  2MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng a  b  c .
14 12
A. a  b  c  . B. a  b  c  0 . C. a  b  c  . D. a  b  c  12 .
5 5
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  0;  1;3 , B  2;  8;  4  C  2;  1;1 và
2 2 2
mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  14 . Gọi M  xM ; yM ; zM  là điểm trên  S  sao cho biểu
  
thức 3MA  2 MB  MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính P  xM  yM .
A. P  0 . B. P  14 . C. P  6 . D. P  3 14 .
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  4; 4;0  và điểm B  4;0; 4  , mặt phẳng  P  : x  y  z  0 và
mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  6 x  2 y  2 z  0 . M là điểm thuộc đường tròn giao tuyến của  P  và
 S  . Giá trị lớn nhất của MO  MA  MB bằng
8 6 16 6
A. 4 6 . B. . C. 8 2 . D. .
3 3
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi là mặt phẳng đi qua điểm M 1, 4,9  cắt các tia lần lượt
tại ba điểm A , B , C sao cho biểu thức OA  OB  OC đạt giá trị nhỏ nhất. Mặt phẳng  P  đi
qua điểm nào dưới đây?
A. N 12,0,0  B. N  0, 6, 0  C. N  6, 0,0  D. N  0, 0,12 
Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2; 4  , B  0;0;1 và mặt cầu
2 2
 S  :  x  1   y  1  z 2  4. Mặt phẳng  P  : ax  by  cz  3  0 đi qua A , B và cắt mặt cầu
 S  theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T  a  b  c .
3 33 27 31
A. T   . B. T  . C. T  . D. T  .
4 5 4 5
M  0;1;3 N 10;6;0 
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm , và mặt phẳng
 P  : x  2 y  2 z  10  0 . Điểm I  10; a; b  thuộc mặt phẳng
 P sao cho
IM  IN
lớn nhất.
Khi đó tổng T  a  b bằng
A. T  5 . B. T  1 . C. T  2 . D. T  6 .
A 1; 4;5 B  3; 4;0  C  2;  1;0 
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm , , và mặt

phẳng
 P  : 3x  3 y  2 z  12  0 . Gọi M  a ; b ; c  thuộc  P  sao cho MA2  MB 2  3MC 2 đạt giá
trị nhỏ nhất. Tính tổng a  b  c .
A. 3 . B. 2 . C. 2 . D. 3 .
Câu 8. 2
 2 2

Cho mặt phẳng   : ax  by  cz  d  0 , a  b  c  0 đi qua hai điểm B 1;0; 2 , C  5; 2; 6
a
và cách A  2;5;3 một khoảng lớn nhất. Khi đó giá trị của biểu thức T  bằng
bcd
3 1 1
A. . B. . C.  . D. 2 .
4 6 6

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 9. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : ax  by  cz  2  0 (với a, b, c là các số
x 1 y z
nguyên) chứa đường thẳng d:   và cắt mặt cầu
1 2 2
 S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  11  0 theo một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính giá trị
biểu thức M  a  b  c .
A. M  5 . B. M  43 . C. M  5 . D. M  43 .
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 2 x  y  2 z  9  0 và ba điểm A  2;1; 0  ,
  
B  0; 2;1 , C 1;3; 1 . Điểm M    sao cho 2MA  3MB  4MC đạt giá trị nhỏ nhất. Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. xM  yM  zM  4 . B. xM  yM  zM  2 C. xM  yM  zM  3 . D. xM  yM  zM  1 .
x  2 y 1 z
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   và hai điểm
1 2 3
A  2;0;3 , B  2; 2; 3 . Biết điểm M  x0 ; y0 ; z0  thuộc d thỏa mãn MA4  MB 4 nhỏ nhất. Tìm
x0 .
A. x0  1 . B. x0  3 . C. x0  0 . D. x0  2 .
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3;0;1 , B 1;  1;3 và mặt phẳng
 P  : x  2 y  2 z  5  0 . Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A , song song
với mặt phẳng  P  sao cho khoảng cách từ B đến d nhỏ nhất.
x  3 y z 1 x3 y z 1
A. d :   . B. d :   .
26 11 2 26 11 2
x  3 y z 1 x  3 y z 1
C. d :   . D. d :   .
26 11 2 26 11 2
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P : x  y  4z  0 , đường thẳng
x 1 y 1 z  3
d:   và điểm A 1; 3; 1 thuộc mặt phẳng  P  . Gọi  là đường thẳng đi qua
2 1 1
A , nằm trong mặt phẳng  P  và cách đường thẳng d một khoảng cách lớn nhất. Gọi

u   a; b; 1 là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng  . Tính a  2b .
A. a  2b  3 . B. a  2b  0 . C. a  2b  4 . D. a  2b  7 .
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 2;  3
và mặt phẳng

 P  : 2 x  2 y  z  9  0 . Đường thẳng d đi qua A và có vectơ chỉ phương u   3; 4;  4  cắt
 P tại điểm B . Điểm M thay đổi trong  P  sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới góc 90 .
Khi độ dài MB lớn nhất, đường thẳng MB đi qua điểm nào trong các điểm sau?
A. J  3; 2;7  . B. K  3;0;15  . C. H  2;  1;3 . D. I  1; 2;3 .
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S1  có tâm I  2;1;1 có bán kính bằng 4 và mặt cầu  S2 
có tâm J  2;1;5  có bán kính bằng 2 .  P  là mặt phẳng thay đổi tiếp xúc với hai mặt cầu  S1  ,
 S2  . Đặt M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của khoảng cách từ điểm O đến
 P  . Giá trị M  m bằng
A. 15 . B. 8 3 . C. 9 . D. 8 .
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  0;0; 1 , B  1;1;0  , C 1;0;1 . Tìm điểm M sao cho
3MA2  2 MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
3 1   3 1   3 3   3 1 
A. M  ; ; 1  . B. M   ; ; 2  . C. M   ; ; 1 . D. M   ; ; 1 .
4 2   4 2   4 2   4 2 
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 6;1 và mặt phẳng  P  : x  y  7  0 . Điểm B thay đổi
thuộc Oz ; điểm C thay đổi thuộc mặt phẳng  P  . Biết rằng tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất.
Tọa độ điểm B là.
A. B  0;0;1 . B. B  0;0;  2  . C. B  0;0;  1 . D. B  0;0;2  .
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm B  2;  1;  3 , C  6;  1; 3 . Trong các tam
giác ABC thỏa mãn các đường trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với nhau, điểm A  a; b;0  ,
ab
b  0 sao cho góc A lớn nhất. Tính giá trị .
cos A
31
A. 10 . B. 20 . C. 15 . D.  .
3
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(  1; 2; 1) , B ( 2;  1; 3) , C ( 3; 5;  1) . Điểm M ( a; b; c)
  
trên mặt phẳng  Oyz  sao cho MA  2 MB  CM đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó ta có 2b  c bằng
A. 1 . B. 4 . C. 1. D. 4 .
Câu 20. Trong không gian tọa độ Oxyz cho các điểm A 1;5;0  , B  3;3;6  và đường thẳng
x 1 y 1 z
:   . Gọi M  a; b; c    sao cho chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ nhất. Tính
2 1 2
tổng T  a  b  c ?
A. T  2 . B. T  3 . C. T  4 . D. T  5 .
Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 , đường thẳng
x  15 y  22 z  37
d  :   và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  8 x  6 y  4 z  4  0 . Một đường
1 2 2
thẳng    thay đổi cắt mặt cầu  S  tại hai điểm A, B sao cho AB  8 . Gọi A , B  là hai điểm
lần lượt thuộc mặt phẳng  P  sao cho AA , BB cùng song song với  d  . Giá trị lớn nhất của
biểu thức AA  BB  là
8  30 3 24  18 3 12  9 3 16  60 3
A. . B. . C. . D. .
9 5 5 9
Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1;2;  3 và mặt phẳng  P  :
2 x  2 y  z  9  0 . Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng
 Q  : 3x  4 y  4 z  5  0
cắt mặt phẳng  P  tại B . Điểm M nằm trong mặt phẳng  P  sao cho
M luôn nhìn AB dưới góc vuông và độ dài MB lớn nhất. Tính độ dài MB .
41 5
A. MB  . B. MB  . C. MB  5 . D. MB  41 .
2 2
x  2 y 1 z  2
Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
4 4 3
 P  : 2 x  y  2 z  1  0 . Đường thẳng  đi qua E  2; 1;  2  , song song với  P  đồng thời tạo

với d góc bé nhất. Biết rằng  có một véctơ chỉ phương u   m; n; 1 . Tính T  m 2  n 2 .
A. T  5 . B. T  4 . C. T  3 . D. T  4 .
2 2 2 2 2 2
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho  S1  :  x  1  y  z  4 ,  S 2  :  x  2    y  3   z  1  1 và
x  2  t

đường thẳng d :  y  3t . Gọi A, B là hai điểm tùy ý thuộc  S1  ,  S 2  và M thuộc đường
 z  2  t

thẳng d . Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  MA  MB bằng:
2211 3707 1771  2 110 3707
A. . B.  3. C. . D. .
11 11 11 11
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A  2;0;0  ; M 1;1;1 . Mặt phẳng  P  thay đổi qua
AM cắt các tia Oy; Oz lần lượt tại B, C . Khi mặt phẳng  P  thay đổi thì diện tích tam giác
ABC đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A. 5 6 . B. 3 6 . C. 4 6 . D. 2 6 .
Câu 26. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba mặt phẳng:  P  : x  2 y  z 1  0 ,
 Q  : x  2 y  z  8  0 ,  R  : x  2 y  z  4  0 . Một đường thẳng d thay đổi cắt ba mặt phẳng
144
 P  , Q ,  R  lần lượt tại A , B , C . Tìm giá trị nhỏ nhất của T  AB 2  .
AC
A. 72 3 3 . B. 96 . C. 108 . D. 72 3 4 .
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 và có bán kính r  2 .
x  1 t

Xét đường thẳng d :  y  mt  t    , m là tham số thực. Giả sử  P  ,  Q  là mặt phẳng chứa
z  m 1 t
  
d và tiếp xúc với  S  lần lượt tại M , N . Khi đó đoạn MN ngắn nhất hãy tính khoảng cách từ
điểm B 1;0; 4  đến đường thẳng d .
5 3 4 237 4 273
A. 5. B. . C. . D. .
3 21 21

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba mặt phẳng  P  : x  2 y  2z 1  0 ,
( Q ) : x  2 y  2 z  8  0 ,  R  : x  2 y  2 z  4  0 . Một đường thẳng  thay đổi cắt các mặt phẳng
96
 P , Q ,  R  lần lượt tại A , B , C . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức AB  là
AC 2
41
A. . B. 99 . C. 18 . D. 24 .
3
A  0;1;1 B  3; 0; 1 C  0; 21; 19 
Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm , , và mặt
2 2 2

cầu
 S  :  x  1   y  1   z  1  1 . Điểm M  a; b; c  thuộc mặt cầu  S  sao cho biểu thức
T  3.MA2  2.MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng a  b  c ?
14 12
A. a  b  c  . B. a  b  c  0 . C. a  b  c  . D. a  b  c  12 .
5 5
Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, Cho điểm A  2t ; 2t ;0  , B  0;0; t  (với t  0 ). cho điểm P
      a
di động thỏa mãn OP. AP  OP.BP  AP.BP  3 . Biết rằng có giá trị t  với a, b nguyên
b
a
dương và tối giản sao cho OP đạt giá trị lớn nhất bằng 3. Khi đó giá trị của Q  2a  b bằng
b
A. 5 B. 13 . C. 11 . D. 9 .
Câu 31. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S1  có tâm I1 1;0;1 , bán kính R1  2 và mặt cầu  S2  có
tâm I 2  1;3;5 , bán kính R2  1. Đường thẳng d thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với  S1  ,  S2  lần
lượt tại A và B. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của đoạn AB. Tính
P  M .m.
A. P  2 6. B. P  8 5. C. P  4 5. D. P  8 6.
Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  0; 0; 2  và B  3; 4;1 . Gọi  P  là mặt phẳng chứa
2 2 2
đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu  S1  :  x  1   y  1   z  3  25 với

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
 S 2  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  14  0 . M , N là hai điểm thuộc  P  sao cho MN  1 . Giá trị nhỏ
nhất của AM  BN là
A. 34  1 . B. 5 . C. 34 . D. 3 .
Câu 33. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): x  y  2 z  1  0 và các điểm A  0;1;1 ; B 1;0;0  ( A
2 2 2
và B nằm trong mặt phẳng  P  ) và mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  2   4 . CD là đường
kính thay đổi của  S  sao cho CD song song với mặt phẳng  P  và bốn điểm A, B, C , D tạo
thành một tứ diện. Giá trị lớn nhất của tứ diện đó là:
A. 2 6 . B. 2 5 . C. 2 2 . D. 2 3 .
Câu 34. Trong không gian Oxyz cho các điểm A(1; 2;0), B(1; 1;3), C (1; 1; 1) và mặt phẳng
( P) : 3x  3 y  2 z  15  0 . Xét M (a; b; c) thuộc mặt phẳng ( P) sao cho 2MA2  MB 2  MC 2 nhỏ
nhất. Giá trị của a  b  c bằng
A. 3 . B. 7 . C. 2 . D. 1 .
Câu 35. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A  8;5; 11 , B  5;3; 4  . C 1; 2; 6  và
2 2 2
mặt cầu  S  :  x  2    y  4    z  1  9 . Gọi điểm M  a; b; c  là điểm
  
trên  S  , sao cho MA  MB  MC đạt giá trị nhỏ nhất. Hãy tìm a  b .
A. 6 . B. 2 . C. 4 . D. 9 .
Câu 36. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(3;1;1), B ( 7;3;9), C (2; 2 2) và mặt
phẳng ( P) : x  y  z - 3  0 . Gọi M ( a ; b ; c ) trên mặt phẳng ( P) sao cho
   
MAMB  2MBMC  3MCMA nhỏ nhất. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 2a  b  4c  35 . B. 2a  b  4c  15 .C. 2a  b  4c  9 . D. 2a  b  4c  3 .
Câu 37. Gọi S là là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình
( m 2  2m) x  (1  m 2 ) y  m 2  2m  2  0 (1)

 x2  y2  2x  9  0 (2)
có hai nghiệm thực phân biệt ( x1; y1 ), ( x2 ; y2 ) sao cho biểu thức ( x1  x2 )2  ( y1  y2 )2 đạt giá trị
nhỏ nhất. Tổng giá trị của các phần tử thuộc S bằng
A. 1. B. 2 . C. 1. D. 0 .
2 2 2
Câu 38. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  : x  y  z  1. Điểm M   S  có tọa độ dương; mặt
phẳng  P  tiếp xúc với  S  tại M cắt các tia Ox ; Oy ; Oz tại các điểm A , B , C . Giá trị nhỏ
 
nhất của biểu thức T  1  OA2 1  OB2 1  OC 2 là:  
A. 24. B. 27. C. 64. D. 8.
Câu 39. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;  1 , B  7;  2;3  và đường thẳng  d  có phương
x 1 y  2 z  2
trình:   . Gọi I là điểm thuộc  d  sao cho AI  BI nhỏ nhất. Hoành độ của
3 2 2
điểm I là:
A. 2. B. 0. C. 4. D. 1.
Câu 40. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   và ba điểm: 
P : x  y  z  3  0 A 3;1;1 B  7 ;3;9 
, ,
C  2; 2; 2  M a ;b; c   

 P  sao cho MA  2MB  3MC đạt giá trị nhỏ nhất.
. Gọi là điểm thuộc
Tính 2a  15b  c .
A. 8 . B. 1. C. 3 . D. 6 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x  1

Câu 41. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng  P  : y  1  0 , đường thẳng d :  y  2  t và hai điểm
z  1

1 
A  1; 3;11 , B  ;0;8  . Hai điểm M , N thuộc mặt phẳng  P  sao cho d  M , d   2 và
2 
NA  2 NB . Tìm giá trị nhỏ nhất của đoạn MN .
2 2
A. MN min  1 . B. MN min  2 . C. MN min  . D. MN min  .
2 3
 5 3 7 3   5 3 7 3 
Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  ; ;3  , B  ; ;3  và mặt cầu
 2 2   2 2 
( S ) : ( x  1)2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  6 . Xét mặt phẳng ( P ) : ax  by  cz  d  0 ,
 a, b, c, d   : d  5 là mặt phẳng thay đổi luôn đi qua hai điểm A, B . Gọi ( N ) là hình nón có
đỉnh là tâm của mặt cầu ( S ) và đường tròn đáy là đường tròn giao tuyến của ( P ) và ( S ) . Tính
giá trị của T  a  b  c  d khi thiết diện qua trục của hình nón ( N ) có diện tích lớn nhất.
A. T  4 . B. T  6 . C. T  2 . D. T  12 .
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A 1; 4;5 , B  3; 4;0  , C  2;  1;0  và mặt
phẳng  P  :3x  3 y  2 z  12  0 . Gọi M a ;b;c thuộc mặt phẳng  P sao cho
MA2  MB2  3MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức T  2a  b  c ?
15 5 15 5
A. . B. . C.  . D.  .
2 2 2 2
Câu 44. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  1;0;0  , B  0; 1;0  , C  0;0;1 và mặt phẳng
   
 P  :2 x  2 y  z  7  0. Xét M   P  , giá trị nhỏ nhất của MA  MB  MC  MB bằng
A. 22 . B. 2 . C. 6 . D. 19 .
2 2 2
Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x  y  z  2 x  8 y  9  0 và hai điểm A  5;10; 0  ,
B  4; 2;1 . Gọi M là điểm thuộc mặt cầu  S  . Giá trị nhỏ nhất của tổng MA  3MB bằng
11 2 22 2
A. . B. . C. 22 2 . D. 11 2 .
3 3
Câu 46. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A  4;1;5 , B  3;0;1 , C  1; 2;0  và điểm
     
M  a; b; c  thỏa mãn MA.MB  2MB.MC  5MC.MA lớn nhất. Tính P  a  2b  4c.
A. P  23 . B. P  31 . C. P  11 . D. P  13.
Câu 47. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  14  0 và mặt cầu
2 2 2
S :x  y  z  2 x  4 y  2 z  3  0 . Gọi tọa độ điểm M  a; b; c  thuộc mặt cầu  S  sao cho
khoảng cách từ M đến mặt phẳng  P  là lớn nhất. Tính giá trị của biểu thức K  a  b  c .
A. K  1 . B. K  2 . C. K  5 . D. K  2 .
Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A  3;1;1 , B  5;1;1 và hai mặt phẳng
 P  : x  2 y  z  4  0 ,  Q  :  x  y  z  1  0 . Gọi M  a ; b ; c  là điểm nằm trên hai mặt phẳng
 P  và  Q  sao cho MA  MB đạt giá trị nhỏ nhất. Tính T  a2  b2  c2 .
A. 5 . B. 29 . C. 13 . D. 3 .
2 2
x y
Câu 49. Trong mặt phẳng Oxy , cho elip  E  :   1 và hai điểm A  5;  1 và B  1;1 . Điểm M
16 5
bất kì thuộc  E  . Gọi S là diện tích lớn nhất của MAB . Khi đó:

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
19 2
A. S  . B. S  14 2 . C. 3  S  8 . D. 8  S  11 .
2
Câu 50. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua hai điểm A  1;5;7  ,
2 2 2
B  4; 2;3 và cắt mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3   25 theo giao tuyến là đường tròn có

chu vi nhỏ nhất. Gọi n   5; a; b  là một véctơ pháp tuyến của  P  . Tính giá trị biểu thức
T  3a  2b ?
1
A. 9 . B. 1 . C. 6 . . D.
2
Câu 51. Trong không gian Oxyz cho điểm A 1; 2;  3 và mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  9  0 . Đường
thẳng d đi qua A , vuông góc với mặt phẳng  Q  : 3x  4 y  4 z  1  0 và cắt mặt phẳng  P  tại
điểm B . Điểm M nằm trong  P  sao cho M luôn nhìn AB dưới góc vuông. Tính độ dài lớn
nhất của MB .
41 5
A. . B. . C. 5 . D. 41 .
2 2
Câu 52. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2; 2; 4  , B  3;3;  1 , C  1;  1;  1 và mặt phẳng
 P : 2x  y  2z  8  0 . Xét điểm M thay đổi thuộc  P  , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2 2
T  2 MA  MB  MC .
A. 102. B. 105. C. 30. D. 35.
Câu 53. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho 5 điểm A 1; 0; 0  , B  1;1; 0  , C  0; 1; 0  , D  0;1; 0  ,
E  0;3; 0  . M là điểm thay đổi trên mặt cầu ( S ) : x 2  ( y  1)2  z 2  1 . Giá trị lớn nhất của biểu
    
thức P  2 MA  MB  MC  3 MD  ME là:
A. 12 . B. 12 2 . C. 24 . D. 24 2 .
Câu 54. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A  4; 0; 0  , B  0; 4; 0  , S  0; 0; c  và đường
x 1 y 1 z 1
thẳng d :   . Gọi A , B  lần lượt là hình chiếu vuông góc của O lên SA , SB .
1 1 2
Khi góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng  OAB  lớn nhất, mệnh đề nào sau đây đúng?
 17 15 
A. c   8;  6  . B. c   9;  8 . C. c   0; 3 .
D. c    ;   .
 2 2
Câu 55. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : mx   m  1 y  z  2m  1  0 , với
m là tham số. Gọi T  là tập hợp các điểm H m là hình chiếu vuông góc của điểm H  3;3;0  trên
 P  . Gọi a, b lần lượt là khoảng cách lớn nhất, khoảng cách nhỏ nhất từ O đến một điểm thuộc
T  . Khí đó a  b bằng
A. 5 2 . B. 3 3 . C. 8 2 . D. 4 2 .
Câu 56. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  2; 2; 2  , B  3; 3;3 . Điểm M thay đổi
MA 2
trong không gian thỏa mãn  . Điểm N  a; b; c  thuộc mặt phẳng
MB 3
 P  :  x  2 y  2 z  6  0 sao cho MN nhỏ nhất. Tính tổng T  a  b  c
A. T  6 . B. T  2 . C. T  12 . D. T  6 .
2 2 2
Câu 57. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0;1;9  và mặt cầu  S  :  x  3   y  4    z  4   25 .
Gọi  C  là giao tuyến của  S  với mặt phẳng  Oxy  . Lấy hai điểm M , N trên  C  sao cho
MN  2 5 . Khi tứ diện OAMN có thể tích lớn nhất thì đường thẳng MN đi qua điểm nào trong
số các điểm dưới đây?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 12   1 
A.  4;6;0  . B.  ; 3; 0  . C.  5;5;0  . D.   ; 4;0  .
 5   5 
Câu 58. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  0; 2; 2  , B  2;  2;0  và mặt phẳng  P :
x  y  z  7  0 . Gọi I1 1;1;  1 và I 2  3;1;1 lần lượt là tâm của hai đường tròn nằm trên hai mặt
phẳng khác nhau và có chung một dây cung AB . Biết rằng luôn có một mặt cầu  S  đi qua cả hai
đường tròn ấy. Gọi M là một điểm thuộc  S  , h là khoảng cách từ M đến  P  . Khi đó h có
giá trị nhỏ nhất bằng
15 3  129 12 3  129 4 3  129 5 3  129
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 59. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1;3 , B  5; 2; 1 và hai điểm M , N thay đổi trên mặt
phẳng  Oxy 
sao cho điểm I 1; 2;0  luôn là trung điểm của MN . Khi biểu thức
2
 
2
P  MA  2 NB  MA.NB đạt giá trị nhỏ nhất. Tính T  2 xM  4 xN  7 yM  yN
.
A. T  10 . B. T  12 . C. T  11 . D. T  9 .
x 1 y z 1
Câu 60. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  5;0;3 và đường thẳng d :   . Gọi  P  là
2 1 3
mặt phẳng đi qua điểm A , song song với đường thẳng d sao cho khoảng cách giữa d và  P  lớn
nhất. Khoảng cách từ điểm M  1; 2;3 đến mặt phẳng  P  bằng
5 6 7 6 7 6
A. 7 2 . B. . C. . D. .
3 3 6
Câu 61. Trong không gian Oxyz , gọi d là đường thẳng đi qua điểm A 1; 1; 2  , song song với mặt phẳng
x  1 y  1 z một góc lớn nhất.
 P  : 2 x  y  z  3  0 , đồng thời tạo với đường thẳng :  
1 2 2
Phương trình đường thẳng d là
x 1 y  1 z  2 x 1 y 1 z  2
A.   . B.   .
4 5 3 4 5 3
x 1 y 1 z  2 x 1 y 1 z  2
C.   . D.   .
4 5 3 4 5 3
Câu 62. Trong không gian Oxyz cho A  3; 2;1 , B  1; 4;  3 . Tìm trên mặt phẳng  Oxy  điểm M
sao
cho MA  MB lớn nhất.
A. M  1;  5;0  . B. M  5;1;0  . C. M  1;5;0  .
D. M  5;  1;0  .
 
Câu 63. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A  1; 0;1 , B 1; 2;3  . Điểm M thỏa mãn MA.MB  1,
điểm N thuộc mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  4  0. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn MN .
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 5 .
Câu 64. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  4;1;5  , B  6; 1;1 và mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 .
Xét mặt cầu  S  đi qua hai điểm A , B và có tâm thuộc  P  . Bán kính mặt cầu  S  nhỏ nhất
bằng
A. 35 . 33 . B. C. 6 . D. 5 .

Câu 65. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho véc tơ a  1; 1;0 
và hai điểm

A  4; 7;3  , B  4; 4;5  . Hai điểm M , N thay đổi thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho MN cùng

hướng với a và MN  5 2 . Giá trị lớn nhất của AM  BN bằng
A. 17 . B. 77 . C. 7 2  3 . D. 82  5 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 66. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1;1; 2  ; B  1;0; 4  ; C  0;  1;3 và điểm
2
M thuộc mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  1 . Nếu biểu thức MA2  MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ
nhất thì độ dài đoạn AM bằng:
A. 2 . B. 6 . C. 2. D. 6.
Câu 67. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;1;1 ; B  2; 0;1 và mặt phẳng
 P  : x  y  2 z  2  0 . Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A , song song với
mặt phẳng  P  sao cho khoảng cách từ B đến đường thẳng d lớn nhất
x2 y2 z x 1 y 1 z 1
A. d :   .B. d :   .
1 1 1 3 1 1
x y z2 x 1 y 1 z 1
C. d :   . D. d :   .
2 2 2 3 1 2
Câu 68. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm B  2;1; 0  , C  2; 0; 2  , A 1;1;1 . Gọi  P  là mặt phẳng chứa
BC và cách A một khoảng lớn nhất. Hỏi vecto nào sau đây là một vecto pháp tuyến của mặt
phẳng  P  ?
   
A. n   5; 2; 1 . B. n   5; 2;1 . C. n   5; 2; 1 . D. n   5; 2; 1 .
Câu 69. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x  y  4 z  0 , đường thẳng d :
x 1 y 1 z  3
  và điểm A(1;3;1) thuộc mặt phẳng ( P) . Gọi  là đường thẳng đi qua A ,
2 1 1

nằm trong mặt phẳng ( P) và cách đường thẳng d một khoảng cách lớn nhất. Gọi u  (a; b;1) là
một vectơ chỉ phương của đường thẳng  . Giá trị của a  2b là
A. 4. B. 0. C.  3 . D. 7.
Câu 70. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;0; 2  , B  2; 2;1 . M là điểm thỏa mãn biểu
thức T  MA2  2MB 2 nhỏ nhất. Biết M  a; b; c  , tổng a  b  c bằng
5 5
A. . B.  . C. 1. D. 1 .
3 3
2 2
Câu 71. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  2   1 , điểm B thay
đổi và luôn nằm trên mặt cầu  S  . Biết điểm A  2020  a;2021  a  b;1  b  với a, b là các số
thực, tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng AB .
3 2
A. 3 1. B. 3  1. . C. D. 1  .
3 3
Câu 72. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  0;8; 2  , B  9; 7; 23  và mặt cầu
2 2 2
 S  :  x  5   y  3   z  7   72 . Mặt phẳng  P  : x  by  cz  d  0 đi qua điểm A và tiếp
xúc với mặt cầu  S  sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng  P  lớn nhất. Khi đó tổng
b  c  d có giá trị bằng
A. b  c  d  2 . B. b  c  d  4 . C. b  c  d  3 . D. b  c  d  1.
2 2 2
Câu 73. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  25 tâm I

và điểm A  2;2;1 . Xét các điểm B , C , D thay đổi thuộc  S  sao cho AB , AC , AD đôi một vuông
m
góc nhau. Khoảng cách từ I đến mặt phẳng  BCD  có giá trị lớn nhất bằng (với m , n là các
n
m
số nguyên dương và phân số tối giản). Tích m.n bằng?
n
A. 42 . B. 30 . C. 15 . D. 14.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
I 1;0;0   P  : x  2 y  2 z  1  0 . Và
Câu 74. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho điểm ; mặt phẳng
x  2

d : y  t
z  1  t  P, M
đường thẳng  . Gọi d ' là đường thẳng đi qua I và vuông góc với mặt phẳng
là hình chiếu vuông góc của I trên
 P  , N  a; b;c  là điểm thuộc đường thẳng d sao cho diện tích
tam giác IMN là nhỏ nhất. Khi đó, a  2b  4c có giá trị bằng
A. 7 . B. 1. C. 9 . D. 11.
Câu 75. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1;0; 2  , B  2;3; 1 , C  0;3; 2  và mặt phẳng
 P  : x  2 y  2 z  7  0 . Khi điểm M thay đổi trên mặt phẳng  P  , hãy tìm giá trị nhỏ nhất của
  
biểu thức E  MA  MB  MC ?
8
A. 8 . B. . C. 4 3 . D. 6 .
3
x  5

Câu 76. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(4; 2; 4) , B (2;6; 4) và đường thẳng d :  y  1. Gọi M
z  t

là điểm di động thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho  o
AMB  90 và N là điểm di động thuộc d . Tìm
giá trị nhỏ nhất của MN .
A. 2 B. 8 . C. 73 . D. 5 3 .
Câu 77. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1;2;  3 và mặt phẳng  P :
2x  2 y  z  9  0 . Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng
 Q  : 3x  4 y  4 z  5  0
cắt mặt phẳng  P  tại điểm B . Điểm M nằm trong mặt phẳng  P  ,
nhìn đoạn AB dưới góc vuông và độ dài MB lớn nhất. Tính độ dài MB .
5 41
A. MB  . B. MB  5 . C. MB  41 . D. MB  .
2 2
Câu 78. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A0;0;3 , B 2;0; 1 và mặt phẳng
 P :3x 8 y  7 z 1 0. Tìm M a; b; c  P thỏa mãn MA2  2 MB 2 nhỏ nhất, tính
T  a  b  c.
311 131 35 85
A. T  . B. . C. . D. .
183 61 183 61
Câu 79. Trong không gian với trục tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A  1; 4; 4  , B 1;7; 2  ; C 1; 4; 2  . Mặt
phẳng ( P) : 2 x  by  cz  d  0 đi qua điểm A . Đặt h1  d  B;( P)  ; h2  2d  C;(P)  . Khi đó
h1  h2 đạt giá trị lớn nhất. Tính T  b  c  d .
A. T  65 . B. T  52 . C. T  77 . D. T  33 .
Câu 80. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;1; 2  và mặt phẳng  P  : x   m  1 y  mz  1  0, với m
là tham số. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  P  lớn nhất. Khẳng định đúng trong bốn
khẳng định dưới đây là
A. 2  m  2. B. 6  m  2. C. Không có m. D. 2  m  6.
Câu 81. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  đường kính AB , với điểm A  2;1;3 và B  6;5;5 . Xét
khối trụ T  có hai đường tròn đáy nằm trên mặt cầu  S  và có trục nằm trên đường thẳng AB .
Khi T  có thể tích lớn nhất thì hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đáy của  T  có phương trình dạng

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
2 x  by  cz  d1  0 và 2 x  by  cz  d 2  0 ,  d1  d 2  . Có bao nhiêu số nguyên thuộc khoảng
 d1; d2  ?
A. 15 . B. 11 . C. 17 . D. 13 .
x 1 y z  1 x  2 y z 1
Câu 82. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng 1 :   và  2 :   . Gọi
2 1 2 1 2 1
 P  là mặt phẳng chứa 1 và tạo với 2 một góc lớn nhất. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng  P  ?
   
A. n1  1; 4;1 . B. n1  1; 4; 1 . C. n1  1; 4;1 . D. n1  1; 4; 1 .
Câu 83. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  tâm I  2; 1; 2  và đi qua gốc tọa độ O .
Gọi d1 , d 2 , d3 là ba đường thẳng thay đổi không đồng phẳng cùng đi qua O và lần lượt cắt mặt cầu
S  tại điểm thứ hai là A, B, C . Khi thể tích của khối tứ diện OABC đạt giá trị lớn nhất thì mặt
phẳng  ABC  đi qua điểm nào sau đây?
A. P 1; 2; 6  . B. Q  2; 3;5  . C. F 1; 2; 8  . D. E  1; 2; 8  .
x y z
Câu 84. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d :   , điểm A  3; 1; 1 và mặt
3 2 2
phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 . Gọi  là đường thẳng đi qua A và tạo với mặt phẳng  P  một
góc  . Biết khoảng cách giữa  và d là 3. Tính giá trị nhỏ nhất của cos .
1 2 4 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 9 9
Câu 85. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  4  y   z  4  25 và hai điểm
2 2 2

A4;6;0, B 0;3;0 . Gọi M là điểm di động trên  S . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
T  MA  2MB.
73 457 457
A. 73. B. . C. . D. .
2 2 4
Câu 86. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A0;0; 1 , B 1;1; 0 , C 1; 0;1 . Tìm điểm M sao cho
3MA2  2 MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất
 3 1   3 1  3 1   3 3 
A. M  ; ; 2 . B. M  ; ; 1 . C. M  ; ; 1 . D. M  ; ; 1 .
 4 2   4 2  
4 2  
 4 2 
Câu 87. Trong không gian cho hai điểm I  2;3;3 và J  4; 1;1 . Xét khối trụ T  có hai đường tròn đáy
nằm trên mặt cầu đường kính IJ và có hai tâm nằm trên đường thẳng IJ . Khi có thể tích T  lớn
nhất thì hai mặt phẳng chứa hai đường tròn đáy của T  có phương trình dạng x  by  cz  d1  0
và x  by  cz  d 2  0 . Giá trị của d12  d 22 bằng:
A. 25 . B. 14 . C. 61 . D. 26 .
Câu 88. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 4;5  và B  1; 2;7  . Điểm M thay đổi
nhưng thuộc mặt phẳng  P có phương trình 3x  5 y  z  9  0 . Giá trị nhỏ nhất của tổng
MA2  MB 2 là
441 858 324
A. 12 . B. . C. . D. .
35 35 35

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x5

Câu 89. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(4;  2; 4) , B ( 2; 6; 4) và đường thẳng d :  y  1 . Gọi
 z t


M là điểm di động thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho AMB  90 và N là điểm di động thuộc d .
Tìm giá trị nhỏ nhất của MN .
A. 2. B. 8. 73 . C. D. 5 3 .
x2 y z4 x 1 y  2 z  1
Câu 90. Trong không gian Oxyz , cho các đường thẳng d :   và  :   .
3 2 2 3 1 2
Biết rằng trong tất cả các mặt phẳng chứa  thì mặt phẳng  P  : ax  by  cz  25  0 tạo với d
góc lớn nhất. Tính T  a  b  c .
A. T  9 . B. T  8 . C. T  5 . D. T  7 .
Câu 91. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1;3; 0), B ( 3;1; 4) và đường thẳng
x  2 y 1 z  2
:   . Khối nón ( N ) có đỉnh S thuộc đường thẳng  và ngoại tiếp mặt cầu
1 1 3
đường kính AB . Khi ( N ) có thể tích nhỏ nhất và S có tọa độ nguyên thì mặt phẳng chứa đường
tròn đáy của ( N ) có phương trình dạng ax  by  cz  1  0 . Giá trị a  b  c bằng
A. 1 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
2 2 2
Câu 92. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  3 có tâm I
x2 y2 z2
và đường thẳng d :   . Gọi A là điểm nằm trên đường thẳng d . Từ A kẻ các
2 2 1
tiếp tuyến AB , AC , AD đến mặt cầu  S  với B , C , D là các tiếp điểm. Khi thể tích khối chóp
I .BCD đạt giá trị lớn nhất, mặt phẳng  BCD  có phương trình là mx  ny  pz  8  0 . Giá trị
của m  n  p bằng
A. 10 . B. 10 . C. 5 . D. 5 .
x 1 y z  2
Câu 93. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;5;3 và đường thẳng d :   . Gọi
2 1 2
 P  : ax  by  cx  6  0 ( với a, b, c là các số thực) là mặt phẳng chứa đường thẳng d sao cho
khoảng cách từ A đến  P  lớn nhất. Giá trị của a  b  c bằng
A. 12 . B. 4 . C. 6 . D. 2 .
Câu 94. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  3 x  3 y  2 z  15  0 và 3 điểm
A 1; 2;0  ; B 1; 1;3 ; C 1; 1; 1 . Điểm M  a; b; c  thuộc mặt phẳng  P sao cho
2MA2  MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của 2a  3b  c bằng
A. 5 . B. 15 . C. 10 . D. 11.
Câu 95. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A 1;0;5 , B  2;1; 1 , C  3; 2;1 . Điểm
M  a; b; c  thỏa mãn P  MA2  2 MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính T  a  b  c .
A. T  12. B. T  3. C. T  12. D. T  0.
2 2
Câu 96. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  4    y  1  z 2  25 và hai
điểm A  0;1;3 , B  1;5;0  . Mặt phẳng   đi qua A và B sao cho khoảng cách từ tâm mặt
cầu đến mặt phẳng   là lớn nhất. Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng   .
13 13 4 4
A. . B. . C. . D. .
14 74 37 74

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 97. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 5x  y  z  2  0 và hai điểm
A  0; 1;0  , B  2;1; 1 . Biết điểm M thuộc mặt phẳng  P  sao cho biểu thức MA  2 MB 2 đạt
2

giá trị lớn nhất. Điểm M có hoành độ xM bằng bao nhiêu?


A. xM  1 . B. xM  2 . C. xM  1 . D. xM  3 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 26. ỨNG DỤNG PPTĐ giải HHKG


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng a . Gọi K là trung điểm DD  . Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng CK và AD .
4a a 2a 3a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 4
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông có độ dài đường chéo bằng a 2 và SA
vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  . Nếu
tan   2 thì góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Câu 3. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A ,  ABC  60o , BC  2a . Gọi D là
 
điểm thỏa mãn 3SB  2SD . Hình chiếu của S trên mặt phẳng  ABC  là điểm H thuộc đoạn BC
sao cho BC  4 BH . Biết SA tạo với đáy một góc 60o . Góc giữa hai đường thẳng AD và SC
bằng
A. 60o . B. 45o . C. 90o . D. 30o .
Câu 4. Cho hình lập phương ABCD. ABC D  có tâm O. Gọi I là tâm của hình vuông AB C D  và M
1
là điểm thuộc đoạn thẳng OI sao cho MO  MI (tham khảo hình vẽ). Khi đó cosin của góc tạo
2
bởi hai mặt phẳng ( MC D) và ( MAB ) bằng
6 13 7 85 6 85 17 13
A. . B. . C. . D. .
65 85 85 65

Câu 5. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB  a , SA  a 2 . Gọi G là trọng tâm tam giác SCD .
Góc giữa đường thẳng BG với đường thẳng SA bằng:
3 5 5 15
A. arccos . B. arccos . C. arccos . D. arccos .
5 5 3 5
Câu 6. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  có đáy là tam giác ABC vuông tại A , AB  3 , AC  4 ,
61
AA  . Hình chiếu của B  lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm cạnh BC , M là trung điểm
2
cạnh AB . Cosin của góc tạo bởi mặt phẳng  AMC   và mặt phẳng  ABC  bằng
11 13 33 33
A. B. C. D.
3157 65 3517 3157
Câu 7. Cho hình lăng trụ ABC . AB C  có A. ABC là tứ diện đều cạnh a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AA và BB . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  CMN  .
2 3 2 2 2 4 2
A. . B. . C. . D. .
5 4 5 13
Câu 8. Cho tứ diện OABC , có OA , OB , OC đôi một vuông góc, M là điểm thuộc miền trong của tam
giác ABC . Gọi khoảng cách từ M đến các mặt phẳng  OBC  ,  OCA ,  OAB  lần lượt là a, b, c .
Tính độ dài đoạn OA , OB , OC sao cho tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất.
A. OA  2a , OB  2b , OC  2c . B. OA  4a , OB  4b , OC  4c .
C. OA  a , OB  b , OC  c . D. OA  3a , OB  3b , OC  3c .
Câu 9. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và OA  OB  OC . Gọi M là
trung điểm của BC . Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 10. Cho hình tứ diệnABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng  ABC  ;
AC  AD  4 cm; AB  3 cm và BC  5 cm. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh BD, BC .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CM và AN .
6 53 6 106 106 12 106
A. B. . C. . D. .
53 53 53 53
Câu 11. Cho hình tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng  ABC  ; AC  AD  4 ; AB  3 ;
BC  5 . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  BCD  bằng
34 6 34 6 4
A. . B. . C. . D. .
34 17 17 34
Câu 12. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABC  , gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho
MC  2MS . Biết AB  3, BC  3 3 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM .
2 21 21 9 21 3 21
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SA  a và vuông góc
với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm cạnh SD . Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng  AMC 
và  SBC  bằng
5 2 2
A. . B. . C. 5. D. .
30 30 5
Câu 14. Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD  a , BAC   120o , BAD
  60o và tam giác BCD là tam
giác vuông tại D . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng  ABD  .
a 6 a 6 a 3
A. . B. . C. . D. a 3 .
3 6 3

Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O , tam giác SAB cân tại S nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt đáy. Biết AB  a , AD  a 3 và đường thẳng SO tạo với mặt phẳng
đáy một góc 60 . Gọi M là trung điểm của SD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và
CM .
3a 3a 6a a
A. . B. . C. . D. .
2 22 22 22 22
Câu 16. Cho hình chóp S. ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của BC và
H là trung điểm của AM . Biết HB  HC , HBC   30 ; góc giữa mặt phẳng  SHC  và mặt
phẳng  HBC  bằng 60 . Tính côsin của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng  SHC  ?
3 13 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy
 ABCD  và SA  2 . Gọi M , N lần lượt là hai điểm thay đổi trên hai cạnh AB , AD sao cho
mặt phẳng  SMC  vuông góc với mặt phẳng  SNC  . Thể tích khối chóp S . AMCN đạt giá trị
nhỏ nhất bằng
4 34 8 3 8 4 34
A. . B. . C. 2 3  2 . D. .
3 3 3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12
Câu 18. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Gọi M và N
a 6
lần lượt là trung điểm của hai cạnh SA và BC , biết MN  . Khi đó giá trị sin của góc giữa
2
đường thẳng MN và mặt phẳng  SBD  bằng
2 3 5
A. . B. . C. . D. 3 .
5 3 5
Câu 19. Cho hình chóp đều S . ABCD có các cạnh đều bằng a . Tính khoảng cách từ A đến  SCD  .
a 6 a 2 a 6
A. a 2 . B. . C. . D. .
6 2 3
Câu 20. Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h . Gọi I là trung điểm của
cạnh SC . Tính khoảng cách từ S đến ( AIB) .
h ah 2ah 2ah
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2 2 2
4 h  9a 4 h  9a 4h  9a 4 h 2  9a 2
Câu 21. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . Gọi M , N lần lượt là trung
 
điểm của BC , SC , điểm P  CD sao cho CD  4CP , biết góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy bằng
45 . Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  ANP  .
5 2a 7 26a 5 118a 7 5a
A. . B. . C. . D. .
59 26 59 13
Câu 22. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 1. Gọi E; F
6
lần lượt là trung điểm các cạnh SA và BC . Biết rằng EF  khi đó sin của góc tạo
2
bởi đường thẳng EF và mặt phẳng  SBD  là
3 3 6 3
A. B. . C. . D. .
6 2 2 3
Câu 23. Cho hình chóp tam giác đều S. ABC , đáy có cạnh bằng 2a 3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của SB , SC . Biết rằng  AMN    SBC  . Tính thể tích khối chóp A.BCMN .
3 15 3 15 3 3 15 3 15 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
8 2 4 4
Câu 24. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  AD  a, AA  b. Gọi M là trung điểm của các
  
cạnh CC  . Giá trị của  BD, BM  .BA bằng
3a 2b 3a 2b 2a 2b 2a 2b
A.  . B. . C.  . D. .
2 2 3 3
Câu 25. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  2a , AD  a và AA  4a . Khoảng cách từ điểm
C đến mặt phẳng  ABD  bằng
4 21a 8 21a 4a 8a
A. . B. I  . C. . D. .
21 21 3 3
Câu 26. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  a , AD  2a và AA  3a . Côsin của góc giữa
hai đường thẳng AB và AC  là
4 35 4 35 35 35
A. . B.  . C. . D.  .
35 35 7 7
Câu 27. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có độ dài các cạnh AB  a, AD  b, AA  c . Từ A và
B lần lượt hạ các đường vuông góc AP  AC  và BQ  AC  . Khi đó độ dài đoạn thẳng PQ là:
a 2  c2 a2  c2 a 2  c2 a2  c2
A. . B. . C. . D. .
a2  b2  c2 a2  b2  c2 a2  b2  c4 a4  b2  c2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 28. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có cạnh AB  a , AD  2a và AA  a . Gọi M là điểm
AM
nằm trong đoạn AD sao cho  3 . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng  ABC  bằng
MD
3a 5 2a 5 2a a
A. . B. . C. . D. .
10 5 3 2
   
Câu 29. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AB  a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AB, BC . Biết DM  AN ; góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ACC   bằng  với
2 2
cos   . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho là
3
2 4
A. V  a 3 . B. V  4a 3 . C. V  2a 3 . D. V  a 3 .
3 3
Câu 30. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D biết AB  a , AD  2a . Gọi H là hình chiếu vuông góc
a 84
của A trên AD . Tính khoảng cách giữa AH và AC biết AH  .
7
14 11 14 3 14 14
A. a. B. a. C. a. D. a.
14 28 28 28
Câu 31. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của các
cạnh AD , B B . Độ dài đoạn IJ bằng
a 3 a 6 a a 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 32. Cho hình lập phương ABCD. ABC D độ dài cạnh là 1. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AC và BD .
3 1 6
A. 1. B. . C. . D. .
2 2 2 6
Câu 33. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có độ dài cạnh là 2cm. Gọi M là trung điểm AB , N là
tâm hình vuông ADDA . Tính bán kính R của mặt cầu ( S ) qua đi qua các điểm C , D, M , N .
27 35 35 27
A. R  (cm). B. R  (cm). C. R  (cm). D. R  (cm).
2 4 2 4
Câu 34. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có độ dài cạnh là 2 . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng BD  và BC .
2 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Câu 35. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có độ dài cạnh bằng 1. Gọi M , N , P , Q lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB , BC , BC , DD . Tính thể tích khối tứ diện MNPQ .
3 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 8 12 24
Câu 36. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Gọi K là điểm nằm trên cạnh DD sao
2
cho DK  DD . Khoảng cách giữa hai đường thẳng CK và AD bằng
3
a 3 a 3 2a 3 2a
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 22
Câu 37. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có độ dài cạnh là 12 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của BC và AB . Mặt phẳng ( MND) chia khối lập phương thành hai khối đa diện, trong đó khối
chứa điểm A gọi là ( K ) (tham khảo hình vẽ bên dưới). Tính thể tích khối ( K ) .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 12

A. 1068 . B. 660 . C. 984 . D. 744 .


Câu 38. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều và mặt phẳng  C AB  tạo với
mặt đáy  ABC  một góc bằng   0o    90o  . Tìm  để hai mặt phẳng  C AB  và  ABC 
vuông góc với nhau.
A. 60o . B. 45o . C. 30o . D. 36o .

  120o . Biết các


Câu 39. Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD
đường thẳng AA, AB, AC cùng tạo với mặt phẳng  ABCD  một góc bằng 60o . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của BB, CC  . Tính khoảng cách giữa AD và mặt phẳng  DMN 
3a 7 3a 7
A. . B. 6a . C. 3a 7 . D. .
14 7
Câu 40. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có mặt đáy ABC là tam giác vuông tại B có AB  1 ,
AC  3 và AB  2 . Gọi M là trung điểm của đoạn AC . Tính khoảng cách từ M đến
 ABC  .
3 1 5 6
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Câu 41. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có độ dài cạnh bên bằng 2a , góc tạo bởi AB và mặt
đáy là 60o . Gọi M là trung điểm của đoạn BC . Tính côsin góc tạo bởi hai đường thẳng AC và
AM .
3 1 5 6
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Câu 42. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông, BA  BC  a , góc giữa đường
thẳng B A và mặt phẳng  ABC  bằng 60o . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và
BC .
a 3 a 21 a 2 a 21
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 7
Câu 43. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có AB  AC  a, BAC   120o , AA  a. Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của BC , CC  . Côsin của góc giữa mặt phẳng  AMN  và mặt phẳng  ABC  bằng
3 3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 3
Câu 44. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông cân, AB  AC  a . Gọi G , G lần
lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABC  , I là tâm hình chữ nhật ABBA . Tính tỉ số
thể tích của khối chóp A.IGCG và thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  .
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 11 5 6

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like