You are on page 1of 10

CHUYÊN ĐỀ: TỔNG ÔN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI – ÔN THI HKI VÒNG 2 (SỐ 3)

Peptit, protein, polime và vị trí, tính chất, điều chế của kim loại
Biên soạn và giảng dạy: Th.s Lê Đức Tùng
Chủ nhật ngày 12 tháng 12 năm 2021

A. LÝ THUYẾT
Nội dung 1: Petit – protein
Câu 1. Số gốc α-amino axit trong phân tử tripeptit mạch hở là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 2. Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm?
A. Metylamin. B. Gly-Val. C. Glucozơ. D. Ala-Gly-Val.
Câu 3. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do
A. phản ứng thủy phân của protein. B. sự đông tụ của protein bởi nhiệt độ.
C. phản ứng màu của protein. D. sự động tụ của lipit.
Câu 4. Trong phân tử tetrapeptit Gly-Glu-Ala-Val, amino axit đầu N là
A. Valin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Glyxin.
Câu 5. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A. H2N-CH2CH2-CONH-CH2CH2COOH B. H2N-CH2CH2-CONH-CH2COOH
C. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH
Câu 6. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin
và glyxin ?
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Ala – Ala – Gly Gly – Gly – Ala

Câu 7. Cho một đipeptit (X) mạch hở được tạo bởi các α-amino axit (no, hở, phân tử chỉ chứa 2 nhóm
chức), có công thức là C6H12O3N2. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
C2 – C4 (có nhánh) (2)
C2 – C4 (ko nhánh) (2)
C3 – C3 Ala – Ala (1)
Câu 8. Chọn phát biểu đúng
A. Đipeptit mạch hở là peptit chứa hai liên kết peptit.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. Khi thuỷ phân hoàn toàn peptit thu được α-aminoaxit.
D. Hemoglobin của máu thuộc loại protein dạng sợi.
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure
(b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly; Ala.
(d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala),
1 mol Valin (Val), và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit
Val-Phe và tripeptit Gly- Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
C. Gly-Ala-Val-Val-Phe. D. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

2 Gly 1 Ala 1 Val 1 phe

Gly – Ala – Val – Phe - Gly

Câu 11. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol
valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipetit Ala-Gly; Gly-
Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là:
A. Ala, Val B. Gly, Gly C. Gly, Val D. Ala, Gly
3 Gly 1Ala 1 Val
Gly - Ala - Gly-Gly-Val

Nội dung 2: Polime và vật liệu polime


Câu 12. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CHCl. B. CF2=CF2. C. CH2=CH-CH2Cl. D. CH2=CCl2.
Câu 13. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh?
A. Cao su lưu hóa. B. Glicogen. C. Polietilen. D. Amilopectin.
Câu 14. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch mạng không gian?
A. Cao su lưu hóa. B. Amilopectin. C. Polietilen. D. Xenlulozơ.
Câu 15. Polistiren được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. C6H5-CH=CH2. D. CH2=CH-CN.
Câu 16. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(metyl metacrylat). B. Polisaccarit. C. Polipropilen. D. Nilon-6,6.
Câu 17. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Protein. B. Poliacrilonitrin. C. Nilon-6,6. D. Polisaccarit.
Câu 18. Polime nào sau đây thuộc loại polime tự nhiên?
A. Tơ visco. B. Amilopectin. C. Poli(vinyl clorua). D. Polietilen.
Câu 19. Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2?
A. Tơ poli(vinyl clorua). B. Tơ tằm.
C. Tơ nilon–6,6. D. Tơ olon.
Câu 20. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ?
A. to tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.
Câu 21. Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ?
A. poli isopren B. PVC
C. Amilopectin của tinh bột. D. PE
Câu 22. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ capron.
Câu 23. Polime nào sau đây không được dùng làm chất dẻo?
A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat). D. Polibutađien.
Câu 24. Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime) đồng thời loại ra các
phân tử nhỏ như H2O, NH3, HCl…được gọi là
A. sự tổng hợp. B. sự polime hóa.
C. sự trùng hợp. D. sự trùng ngưng.
Câu 25. Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3.
Câu 26. Một polime X có phân tử khối trung bình là 420000, hệ số polime hóa là 15000. Polime X là
A. (–CH2–CH2–)n. B. (–CH2–CH=CH–CH2–)n.
C. (–CH2–CHCl–)n. D. (–CH2–CH(CN)–)n.
Câu 27. Khối lượng phân tử của một loại tơ nilon-7 (-NH-(CH 2)6-CO-)n bằng 20320 đvC. Số mắt xích
trong phân tử loại tơ trên là
A. 150. B. 160. C. 170. D. 180.
Câu 28. Phân tử khối trung bình của một loại PE bằng 369768. Hệ số polime hóa của nó là
A. 7478. B. 3350. C. 5916. D. 13206.
Câu 29. Một polime X có phân tử khối trung bình là 39960, hệ số polime hóa là 740. Polime X là
A. (–CH2–CH2–)n. B. (–CH2–CHCl–)n.
C. (–CH2–CH(CN)–)n. D. (–CH2–CH=CH–CH2–)n.
Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(a). Polipeptit và nilon-6,6 có chứa các loại nguyên tố hoá học giống nhau.
(b). Hệ số n trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
(c). Tơ visco, tơ tằm có nguồn gốc từ polime thiên nhiên.
Số phát biểu sai là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(a). Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.
(b). Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
(c). Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(d). Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
(e). Peptit Gly –Ala không có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Nội dung 3: Đại cương về kim loại

Câu 32.  Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là


A. Hg. B. Al. C. Fe. D. Cr.
Câu 33. Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở điều kiện thường?
A. Cu. B. Ba. C. Al. D. Fe.
Câu 34.  Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag. B. Cr. C. Al. D. Cu.
Câu 35. Kim loại nào sau đây không tác dụng với axit clohiđric?
A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Cu.
Câu 36. Dãy các kim loại nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính khử?
A. Fe, Cu, Al. B. Al, Fe, Cu. C. Al, Cu, Fe. D. Cu, Al, Fe.
Câu 37. Trong số các kim loại sau, kim loại nào nhẹ nhất?
A. Li. B. Hg. C. Cr. D. W.
Câu 38. Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Nguyên tử R là
3+ 6

A. Al (Z= 13). B. Na (Z= 11). C. Mg (Z= 12). D. Ne (Z= 10).


Câu 39. Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe. B. Na. C. Mg. D. Al.
Câu 40. Điều chế kim loại K bằng phương pháp
A. Điện phân dung dịch KCl. B. Điện phân nóng chảy KCl.
C. Nhiệt phân KCl D. Cho tác dụng với CO ở nhiệt độ cao.
Câu 41. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Na. B. Ag. C. Mg. D. Al.
Câu 42. Trong các kim loại sau, kim loại nào nhẹ nhất?
A. Liti. B. Natri. C. Kali. D. Rubidi.
Câu 43. Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại
thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là?
A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W.
Câu 44. X là kim loại hoạt động mạnh, không thể điều chế X bằng cách điện nóng chảy muối
halogenua của nó. Kim loại X là
A. Al. B. Na. C. Ca. D. Ba.
Câu 45. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.
Câu 46. Cho Cu tác dụng với dung dich HNO3 đặc thu được chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
A. NO. B. N2. C.NO2. D. N2O
Câu 47. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử.
Câu 48. Kim loại nào sau đều tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng loại muối clorua
A. Fe B. Ag C. Cu D. Zn
Câu 49. Cho các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại phản ứng được với dd HCl là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 50. Để phân biệt dd NH4Cl với dd BaCl2, người ta dùng dd
A. KNO3. B. NaNO3. C. KOH. D. Mg(NO3)2.
Câu 51. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. W. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Câu 52. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 53. Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.
Câu 54. Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. Kim loại M là
A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Fe.
Câu 55. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi
trường kiềm là
A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.
Câu 56. Hai dung dịch chất nào sau đây đều tác dụng được với Fe?
A. CuSO4 và ZnCl2. B. MgCl2 và FeCl3. C. CuSO4 và HCl. D. HCl và CaCl2.
Câu 57. Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Nhiệt độ nóng chảy. B. Tính cứng.
C. Tính dẫn điện. D. Khối lượng riêng.
Câu 58. Cho các kim loại: Na, K, Mg, Ba, Ca, Al, Fe. Số kim loại có khả năng tác dụng với H 2O để tạo
dung dịch kiềm mạnh là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 59. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Fe3+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Al3+.
Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+ > Al3+
Câu 60. Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
A. Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2. B. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag.
C. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu. D. Cu + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2.
Câu 61. Cho dãy các chất: Cu, Na, Zn, Mg, Ba, Ni. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl 3 dư
có sinh ra kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 62. Nhiệt phân hidroxit Fe (II) trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe.
Câu 63. Chất nào sau đây khi cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng không có khí thoát ra?
A. FeO. B. Fe(OH)2. C. Fe2O3.   D. Fe3O4.
Câu 64. Môi trường không khí, đất, nước xung quanh các nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng
bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi
trường?
A. Sử dụng công nghệ sản xuất hiện đai, nhiên liệu sạch.
B. Xả chất thải trực tiếp ra môi trường.
C. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
D. Có hệ thống xử lí chất thải hợp lí trước khi xả thải ra môi trường.

Câu 65. Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
C. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
Câu 66. Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng hoá học?
A. Cho Ag vào dung dịch HCl. B. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
C. Cho Cu vào dung dịch FeCl3. D. Cho Fe vào dung dịch MgCl2.
Câu 67. Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng hoá học?
A. Cho Ag vào dung dịch HCl. B. Cho Fe vào dung dịch MgCl2.
C. Cho Cu vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch FeCl3.
Câu 68. Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng hoá học?
A. Cho Cu vào dung dịch AlCl3. B. Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
C. Cho Fe vào dung dịch MgCl2. D. Cho Ag vào dung dịch HCl.
Câu 69. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tính chất vật lí của kim loại
A. Ở nhiệt độ thường tất cả các kim loại đều tồn tại ở trạng thái rắn.
B. Các kim loại đều có tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo và tính ánh kim.
C. Fe dẫn điện tốt hơn Al.
D. Nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung của kim loại là do chúng có màu sắc khác nhau
Câu 70. Phân biệt các kim loại Na, Fe và Cu ta có thể dùng các hóa chất
A. H2O và axit HCl. B. Quỳ tím và H2O
C. Chỉ cần axit HCl. D. Chỉ cần quỳ tím.
Câu 71. Kim loại có những tính chất vật lí chung là
A. tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.
C. tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D. tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu 72. Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau
đây ?
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Ag, Cu, Fe, Al, Au.
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al. D. Al, Fe, Cu, Ag, Au.
Câu 73. Cho các phát biểu:
(a)Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b)Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c)Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d)Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B.5. C.2. D.3.
Câu 74. Cho các phát biểu sau
(a) Al2O3 và Fe2O3 đều bị CO khử ở nhiệt độ cao.
(b) Na và Ca đều tác dụng được với H2O ở điều kiệt thường.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện.
(d) Không thể phân biệt Fe và Cu nếu chỉ dùng axit HCl
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
B. BÀI TẬP
Câu 75. Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy
nhất). Peptit X là:
A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.
Alan + (n-1) H2O ---- > n Ala
0,6 0,75
Câu 76. Cho 2,3 gam Na tác dụng hết với nước (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 77. Hoà tan 3 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong dung dịch HCl dư, thu được 1,512 lít khí (đktc) và
0,93 gam chất rắn không tan. Cho các phản ứng diễn ra hoàn toàn. Khối lượng của Fe (gam) trong hợp
kim là
A. 1,26. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56.
x + 3/2y = 0,0675 va 56x + 27y = 3 -0,93 --- > x = 0,0225 và y = 0,03

Câu 78. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu
được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong m gam X là
A. 16,8 gam. B. 5,6 gam. C. 11,2 gam. D. 2,8 gam.
Câu 79. Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 1M, sau khi phản ứng kết thúc, thu được
m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 3,2. B. 6,4. C. 12,8. D. 7,2.
Câu 80. Cho hỗn hợp gồm 12,8 gam Cu và 8,4 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu
được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 5,60.
Câu 81. Cho 3,36 gam Fe và 7,68 gam Cu vào 200ml dung dịch AgNO 3 1,5M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 34,32. B. 34,08. C. 36,24. D. 33,52.
Fe ----- > Fe
0 +2
+ 2e Ag + 1e ---- > Ag
+

0,06 0,12 0,3 0,3 0,3


Cu ---- > Cu + 2e
0 +2

0,09 0,18
Dư 0,03
Câu 82. Điện phân dung dịch CuCl2 cho đến hết phải mất 10 phút với dòng điện một chiều I=2,01A.
Khối lượng đồng thoát ra ở catot là
A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam.
n e tđ = I. t :F = 2,01 . 600 : 96500 = 2. nCu --- > nCu =

Câu 83. Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong dung dịch HCl dư thu được 2,24
lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,27. B. 5,72. C. 6,85. D. 6,48.
mMuoi clorua = mKL + 71. nH2

Câu 84. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2
(đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
CO + O --- > CO2
Câu 85. Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa
đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 12 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 7,3. B. 6,8. C. 8,2. D. 6,1.
Gly – Ala + 2 KOH -- Muối + H2O
x mol 2x 12 x
BTKL: x. (75+89-18) + 2x. 56 = 12 + 18x
--- > x = 0,05 mol
--- > m =0,05. 146 = 7,3g

Câu 86. Cho m gam Gly – Ala tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Giá trị của
m là
A. 3,28. B. 3,48. C. 2,94. D. 2,92.

Câu 87. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH 4  C2H2  CH2=CH-Cl 
PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế ra
1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích)
A. 12846 m3 B. 6426 m3 C. 3584m3 D. 8635m3
2 CH4  C2H2  CH2=CH-Cl  PVC
1000 : 62,5 * 2 * 22,4 : 20% =
Câu 88. Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào
200 ml
dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được
18,8 gam muối khan. Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn.
M + 2 AgNO3 ---- > M(NO3)2 + 2 Ag
0,1 0,2 0,1 0,2
m muối bị giảm = 0,2 . 170 – 18,8 = 15,2 = mKL tăng = mKL tt – mKL pư
--- > 0,2. 108 – 0,1. M = 15,2
--- > M = 64 Cu
mMuoi = 18,8g --- > M(NO3)2 = 18,8 : 0,1 =188 --- > M + 62. 2 = 188 --- > M = 64
Câu 89. Cho 8,4 gam Fe vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,2M và CuSO4 0,1M thu được chất
rắn
B. Khối lượng của B là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 24,8 gam. B. 28,4 gam. C. 27,6 gam. D. 28 gam.

Fe0 ---- > Fe+2 + 2e Ag+ + 1e ----- > Ag


0,15 ----------- > 0,3 0,2 ----- > 0,2 -------- > 0,2

Cu2+ + 2e ----- > Cu


0,1 0,1 ----- > 0,05
Câu 90. Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2
0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn
vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung
dịch Y. Giá trị của m là
A. 0,560. B. 2,240. C. 2,800. D. 1,435.

m gam Fe + AgNO3: 0,03 ---- > 3,84g Ag, Cu, Fe dư


Cu(NO3)2: 0,02
Dd X: Fe2+: + Zn ---- > 3,895g hh kim loại Fe, Cu, Zndu
Cu2+
BTe: 1. 0,03 + 2. 0,02 = 2.nZn pư ---- > nZn pư = 0,035 mol ---- > nZn dư = 0,015
---- > mFe,Cu
m + 0,03. 108 + 0,02. 64 = 3,84 + (3,895 – 0,015. 65)
--- > m =

Câu 85. Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong dung dịch HCl dư, thu được 3,024 lít khí (đktc) và
1,86 gam chất rắn không tan. Cho các phản ứng diễn ra hoàn toàn. Khối lượng của Al (gam) trong hợp
kim là
A. 0,81. B. 2,70. C. 1,62. D. 1,35.

Câu 86. Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3: 2) trong 3,92 lít hỗn
hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn Z gồm các oxit kim loại và muối clorua. Để hòa
tan hoàn toàn lượng hỗn hợp Z cần 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T, thêm tiếp dung
dịch AgNO3 dư vào dung dịch T thì thu được 82,55 gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 12,16 gam. B. 7,6 gam. C. 15,2 gam. D. 18,24 gam.

m gam Cu:1,5x + 0,175 mol Cl2: 0,1 ----- > Z: CuCl2, FeCl3 + HCl vừa đủ --- > T: CuCl2
Fe : x O2 0,075 CuO, FeO, Fe2O3 0,3 FeCl2, FeCl3

O + 2H ---- > H2O AgNO3


0,15 0,3
82,55g AgCl Ag
0,5 0,1
Bte: 2. 1,5x + 2. x = 2. 0,1 + 4. 0,075 + 1. 0,1
--- > x = 0,12
--- > m = 64. 1,5. 0,12 + 56. 0,12 =

Câu 87. Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa
0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y
(không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào
dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam
kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe 3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe có trong
hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 54%. B. 48%. C. 58%. D. 46%.
Câu 88. Hỗn hợp X gồm Gly-Ala-Ala, Gly-Ala-Gly-Ala, Gly-Ala-Ala-Gly-Gly, Ala-Ala. Đốt cháy
24,55 gam hỗn hợp X cần vừa đủ V lít O 2 (đktc) thu được 0,825 mol H2O. Cho 44,19 gam X tác dụng
với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được
m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 69,0. B. 70,0. C. 72,0. D. 72,5.
Câu 89. Tripeptit X và pentapeptit Y đều được tạo ra từ aminoaxit X no, mạch hở, có 1 nhóm amino và
1 nhóm cacboxyl. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước
vôi trong dư thấy tạo thành 6 gam kết tủa. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol Y thì thu được N2 và m gam
hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m là
A. 11,86. B. 13,3. C. 5,93. D. 6,65
Câu 90. Chọn đáp án A
• Amino axit có dạng CnH2n + 1O2N
X + 2H2O → 3CnH2n + 1O2N
→ X có dạng [(CnH2n + 1O2N)3 - 2H2O] ≡ C3nH6n - 1O6N3
6n  1
C3nH6n - 1O6N3 + O2 → 3nCO2 + H2O + 3/2N2
2
nCO2= n↓ = 6: 100 = 0,06 gam.
1 0, 01
Ta có  → n = 2 → amino axit là C2H5O2N
3n 0, 06
• Y + 4H2O → 5C2H5O2N
→ Y có dạng [(C2H5O2N)5 - 4H2O] ≡ C10H17O6N5
C10H17O6N5 + O2 → 10CO2 + 17/2 H2O + 5/2 N2
nCO2 = 0,02 × 10 = 0,2 mol → mCO2 = 8,8 gam.
nH2O = 0,02 × 17/2 = 0,17mol → mH2O= 0,17 × 18 = 3,06 gam
→ mCO2 + mH2O = 8,8 + 3,06 = 11,86 gam
Câu 91. Chọn đáp án D
X  (n  1)H 2 O  nAlanin
m H2O  m alanin  m X  66, 75  55,96  10,8  n H 2O  0, 6
n 0, 75 5
n Alanin  0, 75    n5
n  1 0, 6 4
Nên X là pentapeptit

You might also like