You are on page 1of 18

Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.

389)

TRÍ ANH EDUCATION


CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2020
Môn: Toán
ĐÁP ÁN LUYỆN TẬP VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO TUẦN 04

PHẦN 1: LUYỆN TẬP HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ:


Câu 1: (Sở GD & ĐT Phú Thọ - 2019). Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ

Xét hàm số g  x   f  x  4   20182019 . Số điểm cực trị của hàm số g  x  bằng


A. 5 . B. 1 . C. 9 . D. 2 .
Lời giải: Nhận xét : số cực trị của hàm số y  f  x  bằng 2a  1 với a là số cực trị dương của hàm số
y  f  x .
Xét hàm số g  x   f  x  4  20182019 , ta có g   x   f   x  4  .
Dựa vào bảng biến thiên ta có :
 x  4  2
 x  4  1
f   x  4  0   .
x  4  3

x  4  5
Suy ra hàm số g  x   f  x  4  20182019 có 2 cực trị dương hay a  2 .
Vậy số điểm cực trị của hàm số g  x  bằng 2a  1  5 . Chọn A.

Câu 2: (Sở GD & ĐT Nam Định – 2019) Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
m
hàm số y  x3  3x 2  9 x  5  có 5 điểm cực trị
2
A. 62. B. 63. C. 64. D. 65.
 x  1
Lời giải: Xét hàm số g  x   x3  3x2  9 x  5, có g '  x   3x 2  6 x  9  0   .
x  3
Ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số y  x3  3x2  9 x  5 có hai điểm cực trị.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

m m
Khi đó yêu cầu bài toán  x3  3x 2  9 x  5   0 có 3 nghiệm phân biệt  x3  3x 2  9 x  5  
2 2
m
có 3 nghiệm phân biệt  32    0  0  m  64.
2
Mà m nguyên nên m1;2;...;63. Vậy có 63 giá trị m cần tìm. Chọn B.

Câu 3: (Sở GD & ĐT Nam Định – 2019) Cho hàm số


y  f  x  , biết tại các điểm A, B, C đồ thị hàm số
y  f  x  có tiếp tuyến được thể hiện trên hình vẽ bên.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f '  xC   f '  xA   f '  xB  .
B. f '  xA   f '  xB   f '  xC  .
C. f '  xA   f '  xC   f '  xB  .
D. f '  xB   f '  xA   f '  xC  .
Lời giải: Từ đồ thị suy ra hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  f  x  tại A, B, C lần lượt là các
số thực không, số thực âm, số thực dương.
Mặt khác hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  f  x  tại điểm có hoành độ x0 là f '  x0  nên ta có
f '  xC   0, f '  x A   0, f '  xB   0. Do đó f '  xB   f '  xA   f '  xC  .

Câu 4: (Sở GD & ĐT Nam Định – 2019) Cho hàm số f  x   x3  3x 2 . Tính tổng tất cả các giá trị
nguyên của m để đồ thị hàm số g  x   f  x   m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
A. 3 . B. 10 . C. 4 . D. 6 .
x  0
Lời giải: Ta có f '  x   3x 2  6 x; f '  x   0  
x  2
Bảng biến thiên của hàm số f  x 

 bảng biến thiên của hàm số f  x 

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Để đồ thị g  x   f  x   m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt  f  x   m có 4 nghiệm phân biệt
 4  m  0  0  m  4 . Vì m  ¢  m  1;2;3 . Chọn D.

Câu 5: (Chuyên Vinh Lần 3 – 2019) Cho f ( x) mà


đồ thị hàm số y  f '( x) như hình vẽ bênBất
x
phương trình f ( x)  sin  m nghiệm đúng
2
với mọi x   1;3 khi và chỉ khi
A. m  f (0) . B. m  f (1)  1 .
C. m  f (1)  1 . D. m  f (2) .
Lời giải:
x
 Xét bất phương trình f ( x)  sin  m (1) với x   1;3 , ta có:
2
x x
f ( x)  sin  m  f ( x)  sin  m (2)
2 2
x
 Đánh giá f ( x)  sin với x   1;3
2
+ Từ đồ thị của hàm số y  f '( x) đã cho ta suy ra BBT của f ( x) như sau:

Từ BBT ta suy ra: f ( x)  f (1), x   1;3 (*)


 x 3
+ Do x   1;3 nên: 1  x  3    
2 2 2
x x
Suy ra: 1  sin  1  1   sin 1 (**)
2 2
x
+ Từ (*) và (**) cho ta: f ( x)  sin  f (1)  1, x   1;3 . Dấu "  " xảy ra khi x  1
2
x
 Do đó: Bất phương trình f ( x)  sin  m nghiệm đúng với mọi x   1;3
2
 m  f (1)  1 . Chọn B.

 C1  :  x  2   y 1  1 và
2 2
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho hai đường tròn
ax  b
 C2  : x2   y  1  1 . Biết đồ thị hàm số y  đi qua tâm hai đường tròn  C1  ,  C2  và
2

xc
có các đường tiệm cận tiếp xúc với cả  C1  và  C2  . Tổng a  b  c là:
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

 C1  : I  2;1 , R1  1

Lời giải: Ta có  .

 C2  : J  0; 1 , R2  1
ax  b
Do đồ thị hàm số y  đi qua I , J nên ta có
xc
 2a  b
 2  c  1 2a  b  c  2
  .
b
  1 b  c  0
 c
Hai đường tiệm cận của đồ thị tiếp xúc với cả  C1  và  C2  nên hai đường đó phải là tiếp tuyến chung
TCN : y  0  a  0
của  C1  và  C2  . Suy ra   b  1.
TCD : x  1  c  1
Vậy a  b  c  0 . Chọn A.
Câu 7: (Sở GD & ĐT Nam Định – 2019) Số các giác trị nguyên của tham số m thuộc đoạn
 2019;2019 để phương trình x 2   m  2  x  4   m  1 x3  4 x có nghiệm là
A. 2011 . B. 2012 . C. 2013 . D. 2014 .
Lời giải: Điều kiện x  4 x  0  x  0 vì x  0 không phải là nghiệm của phương trình đã cho nên
3

4 4
phương trình tương đương với x  m  2    m  1 x 
x x
4
Đặt t  x   2 phương trình trở thành
x
t2  t  2
t 2  m  2   m  1 t  m   f (t ), t  2
t 1
t 2  2t  3 t  1
f '(t )  0 . Bảng biến thiên
 t  1 3
2
t

Vậy phương trình có nghiệm khi m  7 . Chọn C.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y   x  m   8  x  m   16 nghịch biến trên
3 2
Câu 8:
khoảng  1; 2  ?
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Lời giải: Ta có y '  3x2  6mx  3m2  16 x  16m  3x2   6m  16  x  3m2  16m
 x  m
 16 
Có y '  0   suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên  m;  m 
 x  16  m  3 
 3

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 4/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

16
 16   m 2 10
Do đó ycbt   1; 2    m;  m    3  1  m   m  1; 2;3 .
 3   3
m  1
Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán

Câu 9: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU LẦN 4) Cho hàm số f  x   5  x 2  mx  m  2. Biết

f  x   0, x   5; 5  , tính f  1 .


3 1 1
A.  . B.  . C.  . D. 1.
2 2 4
Lời giải: Ta có: 5  x2  mx  m  2  0, x   5; 5   5  x 2  mx   m  2  , x   5; 5  .


 y  5  x co tam O  0, 0  ; R  5
2
Xét 
 y  mx   m  2  luon di qua A 1, 2 

 Để m thì y  mx   m  2  là tiếp tuyến của y  5  x 2


tại A 1, 2  .
x 1
 y ' 1  m; y '  m
5  x2 2
1 1 1 1
 f  x   5  x 2  x   2  f  1  2    2  1. Chọn D.
2 2 2 2
Câu 10: Có bao nhiêu giá trị nguyện của tham số m để
max
é ù
x 3 - 3x + m + min
é ù
x 3 - 3x + m = 3 ?
x Î êë0;2ú
û x Î êë0;2ú
û

A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Lời giải: Xét hàm số f (x ) = x 3 - 3x + m trên éê0;2ù .
ë ú û
éx = 1
Ta có f ' (x ) = 3x 2 - 3 Þ f ' (x ) = 0 Û êê
êëx = - 1(L )
Ta có f (0) = m ; f (1) = m - 2; f (2) = m + 2 . Suy ra : m - 2 £ f (x ) £ m + 2 " x Î éêë0;2ù
û.
ú
íï min f x = 0
ïï x Î é0;2ù ( )
TH1. Nếu (m - 2)(m + 2) < 0 Û m Î (- 2;2) thì ïì êë úû .
ïï max f (x ) = max m - 2 ; m + 2 = m + 2 { }
ïïî x Î éêë0;2ùúû

Þ max
é ù
x 3 - 3x + m + min
é ù
x 3 - 3x + m = 3 Û m + 2 = 3 Û m = ± 1 .
êë0;2ú
û êë0;2ú
û

íï min f x = min m - 2 ; m + 2
ïï x Î é0;2ù ( ) { }
TH2. Nếu (m - 2)(m + 2) ³ 0 thì thì ïì ëê ûú .
ïï max f (x ) = max m - 2 ; m + 2 { }
ïïî x Î éëê0;2ùûú

Þ min
é ù
f (x ) + max
é ù
f (x ) = 3 Û m - 2 + m + 2 = 3 .
x Î êë0;2ú
û x Î êë0;2ú
û

Û m - 2 + m + 2 = 3 Û 2 m = 3 (không có số nguyên nào thỏa mãn).

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 5/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Câu 11: Xét hàm số y  ax  4  x 2 ,  a  0  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của hàm số. Tìm giá trị nhỏ nhất của M  m.
A. 4. B. 2. C. 2  3. D. 2  3.
x  0
x 
Lời giải: Ta có y  ax  4  x  y '  a 
2
 y'  0  a 4 x  x   2 4a 2
2

4 x x  2
2
 a 1
a2 2a
Ta có 0  1 x    2; 2
a2  1 a2  1
Bảng biến thiên

Vậy M  2 a 2  1, m  2a  M  m  2 a 2  1  2a  h  a 
2a
Xét h  a   2 a 2  1  2a,  a  0   h '  a    2  0, a  0
a2  1
Vậy  M  m min  2 khi a  0

Câu 12: (SỞ CÀ MAU) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m  2019;2019 để bất
phương trình 1  m  x 3 3
 3  2  m3  x2  13  m  3m3  x  10  m  m3  0 đúng với mọi
x  1;3 . Số phần tử của tập S là
A. 4038 B. 2021 C. 2022 D. 2020
Lời giải: BPT   m  x  1   m  x  1   x  2    x  2  . Xét hàm số f  t   t 3  t đồng biến trên ¡
3 3

nên m  x  1  x  2 . Ycbt  m  x  1  x  2 với mọi x  1;3


x2  x2 5
m x  1;3  m  min   . Nên 2019  m  1 sẽ có 2021 giá trị cần tìm. Chọn B
x 1 1;3  x  1 
 4
Câu 13: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
   
m2 x4  1  m x 2  1  6  x  1  0 đúng với mọi x ¡ . Tổng giá trị của tất cả các phần tử
thuộc S bằng
3 1 1
A.  . B. 1. C.  . D. .
2 2 2

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 6/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

   
Lời giải: Xét hàm số f  x   m2 x 4  1  m x 2  1  6  x  1 . Ta có: f 1  0 do đó để f  x   0, x

m  1
thì trước tiên f  x  không đổi dấu khi qua điểm x  1, do đó: f ' 1  0  4m  2m  6  0   2
.
m   3
 2
Thử lại với m  1  f  x   x4  x2  6 x  4   x  1
2
 x2  2x  4  0, x tm .
3
2
9
4
 3
2
   29
4
9 21 
Với m    f  x   x4  1  x2  1  6  x  1   x  1  x2  x    0, x  tm .
4 4
3 1
Vậy tổng các phần tử cần tìm bằng 1    . Chọn C.
2 2

Câu 14: Có bao nhiêu số thực m để hàm số y   m3  3m  x 4  m2 x3  mx 2  x  1 đồng biến trên


khoảng  ;  
A. 3. B. 1. C. Vô số. D. 2.
Lời giải: Có ycbt  y  0, x  g  x   4  m3  3m  x3  3m2 x 2  2mx  1  0, x.
Trường hợp 1: Nếu m3  3m  0  lim g  x    do đó không thể có g  x   0, x .
x 

Trường hợp 2: Nếu m  3m  0  lim g  x    do đó không thể có g  x   0, x .


3
x 

Trường hợp 3: Nếu m  3m  0  m  0; m   3


3

+) Với m  0  g  x   1  0, x  t / m ;
+) Với m   3  g  x   9 x2  2 3x  1  0, x  t / m ;
+) Với m  3  g  x   9 x2  2 3x  1  0, x  t / m .


Vậy tất cả các giá trị cần tìm là m 0;  3; 3 . Chọn A. 
Một cách tương tự điều kiện cần để một đa thức bậc lẻ g  x   a2n1 x 2n1  a2n x 2 n  ...  a1 x  a0  0, x là
a2 n1  0 .

mx
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y  2 x  có điểm cực trị
x2  2
và tất cả các điểm cực trị thuộc hình tròn tâm O, bán kính 68 ?
A. 16. B. 10. C. 12. D. 4.
Lời giải: Ta có
mx 2
m x2  2 
mx x2  2 2m
y  2x   y'  2  2
x 2 x  2 x2  2
2
x 2
2 2

 y '  0  m    x2  2 x2  2

Gọi A  x; y  là điểm cực trị ta có y  2 x   2 x  x  x 2  2    x3  A  x;  x3  .


mx
x 2
2

Yêu cầu bài toán  OA  68  x6  x2  68  0  x2  4  2  x  2


f  x     x 2  2  x 2  2, x   2; 2

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 7/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

 x3  6 x
f '  x   2 x x 2  2   x 2  2 
x
  f ' x  0  x  0
x2  2 x2  2
Bảng biến thiên

Để hàm số có cực trị thỏa yêu cầu bài toán thì 6 6  m  2 2 .


PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP DÙNG HỆ SỐ BẤT ĐỊNH:
Ví dụ: Cho a, b, c  0 thỏa mãn a2  2b2  3c2  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P  2a3  3b3  4c3 .
Giả sử a  x, b  y, c  z ta có: x2  2 y 2  3z2  1 . Ta có:
a3  a3  x3  3a 2 x
 3 3 3x 2 x3 3 3 y y 3 3 3z z 3
b  b  y 3
 3b 2
y  a 3
 a  ,b   ,c  
c3  c3  z 3  3c 2 z 2 2 2 2 2 2

 3  3
Do vậy: P  3  xa 2  yb2  2zc 2   x3  y 3  2z3 . Ta tìm x, y, z sao cho:
 2  2
3
y
x 2 2z 6 8 9
  , x 2  2 y 2  3z 2  1  a  x  ,b  y  ,c  z 
1 2 3 407 407 407
Với điểm rơi tìm được ta thay vào và được giá trị nhỏ nhất của P .
Câu 16: Cho a, b, c  0 thỏa mãn a  b  c  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  a 2  b2  c3 .
541  37 37 241  13 26 54  41 729  41 41
A. B. C. D.
108 75 20 150
Lời giải: Giả sử a  x, b  y, c  z ta có: x  y  z  3 . Ta có:
a 2  x 2  2ax
 2
b  y  2by  a 2  b 2  c3  2ax  2by  3cz 2  x 2  y 2  2 z 3
2

c3  z 3  z 3  3cz 2

2 x 2 y 3z 2 3
Ta tìm x, y, z sao cho: x  y  z  3 và    x  y  z 2 và 3z 2  z  3  0
1 1 1 2
37  1 19  37 541  37 37
z ;x  y  do đó min P  .
6 12 108
3 9 4
Câu 17: Cho a, b, c  0 thỏa mãn a  2b  3c  20 . Tìm GTNN của P  a  b  c    ?.
a 2b c
A. min P  11 B. min P  12 C. min P  13 D. min P  14

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 8/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

3 3a 9 9b 4 4c
Lời giải: Đặt điểm rơi giả định: a  x, b  y, c  z   2 ,  2 ,  2 . Ta có:
a x 2b 2 y c z
 3  9   4   3a 3   9b 9   4c 4 
P  1  2  a  1  2  b  1  2  c   2     2     2  
 x   2y   z   x a   2y 2b   z c
 3  9   4 6 9 8
 P  1  2  a  1  2  b  1  2  c    .
 x   2y   z  x y z
3 9 4
1 2 1 2 1 2
x  2y z , x  2 y  3z  20  a  x  2, b  y  3, c  z  4 . Do đó Chọn C.
Khi đó chọn: 
1 2 3
Câu 18: Cho các số thực x, y, z thỏa mãn xy  yz  zx  1 . Tìm GTNN của P  x 2  2 y 2  5z 2 ?
9 8
A. min P  2 B. min P  C. min P  3 D. min P 
11 3
 x  y  z
2
x2 y2 z2
Lời giải: Ta có P     k  x2  y 2  z 2    k  x2  y 2  z 2  .
1 1 1 1 1 1
 
1 k 2  k 5  k 1 k 2  k 5  k
1
Ta tìm k  0 thỏa mãn:  k  k  1 do đó: P  2 .
1 1 1
 
1 k 2  k 5  k
3 2 1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: x   ;y ;z   .
11 11 11
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên ¡ , f  2   3 và có đồ thị như hình vẽ bên

Có bao nhiêu số nguyên m   20;20  để phương trình f  x  m   3 có bốn nghiệm thực phân biệt
A. 2 B. 18 C. 4 D. 19
 x  m  1  x  1  m
Lời giải: Ta có f  x  m   3   
 x  m  2  x  2  m
1  m  0
Phương trình có bốn nghiệm thực phân biệt    m  1  m  19;...; 2
2  m  0
Vậy có tất cả 18 số nguyên thoả mãn
Câu 2: (Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định năm 2019) Cho phương trình

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 9/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

x3  (m  12) 4 x  m  4 x( 4 x  m  3) , với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Lời giải: Phương trình đã cho tương đương: x3  (m  12) 4 x  m  4 x( 4 x  m  3)
 x3  12 x  (4 x  m  12) 4x  m  x3  12x  ( 4x  m )3  12 4x  m
Xét hàm số f (t )  t 3  12t; t  ¡  f (t )  3t 2  12  0, t  ¡ .

m  x 2  4 x  g ( x)
Hàm số f (t) đồng biến, ta thu được: f ( x)  f ( 4 x  m )  x  4 x  m  
x  0

Khảo sát hàm số g (x) ta có bảng biến thiên

Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt khi 4  m  0  0  m  4 .


Như vậy có 4 giá trị nguyên m. Chọn B.

4 y 2  6 xy  2
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình  m  0 có nghiệm
33x 2  5 xy  3 y 2  1
 x, y  ¡ thỏa mãn 3x2  3xy  y 2  1  0 .
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

4 y 2  6 xy  2
Lời giải: Đặt P  , thay 1  3x2  3xy  y 2 ta được:
33x 2  5 xy  3 y 2  1

4 y 2  6 xy  2  3x 2  3xy  y 2  3x 2  6 xy  3 y 2
P 
33x 2  5 xy  3 y 2   3x 2  3xy  y 2  18 x 2  4 xy  2 y 2

1
Trường hợp 1: y  0 ta được P 
6
x 3t 2  6t  3
Trường hợp 2: y  0 đặt t   P
y 18t 2  4t  2

 P 18t 2  4t  2   3t 2  6t  3  3t 2  6P  1  2t  2P  3   2P  3  0 * .

Điều kiện để tồn tại giá trị t thỏa mãn phương trình * là:

3
  0   2P  3  3  6 P  1 2 P  3  0  0  P 
2

2
3
Điều kiện để phương trình P  m có nghiệm là pmin  m  Pmax  0  m  . Chọn B.
2

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 10/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Câu 4: (Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định năm 2019) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên ¡
và bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ sau:

Có bao nhiêu số nguyên m  0;2020  để hàm số g  x   f x 2  x  m   nghịch biến trên

khoảng  1;0  ?
A. 2018 . B. 2017 . C. 2016 . D. 2015 .
   
Lời giải: Xét hàm số g  x   f x 2  x  m ta có g   x    2 x  1 . f  x 2  x  m .

Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  1;0   g   x   0 với x   1;0 

 
  2 x  1 . f  x 2  x  m  0 với x   1;0  .

 x 2  x  m  4, x   1;0 
Do x    nên 2x 1  0
1;0  f x 2
 x  
m  0 với x 
   2
1;0
 x  x  m  1, x   1;0 

 m   x 2  x  4, x   1;0   m   x 2  x  4, x   1;0  m  4
    .
 m   x 2  x  1, x   1;0   m   x 2  x  1, x   1;0   m  1
Do m nguyên và m  0;2020  nên m4;5;6;7;....2019  Có 2016 giá trị. Chọn C.

Câu 5: (Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định năm 2019) Có bao nhiêu số nguyên m  5;5 để

min x3  3x 2  m  2 .
1;3
A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
x  0
Lời giải: Xét hàm số y  x3  3x 2 có y  3x2  6 x  0   .
x  2
Bảng biến thiên:

 x3  3x 2  m  2 x  1;3  x3  3x 2  m  2 x  1;3
Để min x  3x  m  2 thì 
3 2
 .
1;3  x3  3x 2  m  2 x  1;3  x3  3x 2  m  2 x  1;3

 4  m  2 m  6
Từ bảng biến thiên ta suy ra    m  5; 4; 3; 2 .
0  m  2  m  2
Vậy có 4 số nguyên m thỏa mãn. Chọn B.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 11/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Câu 6: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU LẦN 4) Cho đồ thị  G  của hàm số y  ax3  bx2  cx  d .
Biết phương trình tiếp tuyến của  G  tại điểm có hoành độ bằng 1 và bằng 0 lần lượt là
y  4 x  5 và y  3x  1. Tính a  2b  3c  4d .
A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.
Lời giải: Ta có: y '  3ax2  2bx  c  f '  x  .
Phương trình tiếp tuyến của  G  tại x  x0 : y  f '  x0  x  x0   f  x0  .

 x  1: y   3a  2b  c  x  1  a  b  c  d   3a  2b  c  x   2a  b  d   4 x  5


 x  0 : y  cx  d  3x  1

c  3 a  1
d  1 b  2
 
  . Vậy a  2b  3c  4d  1 4  9  4  8. Chọn A.
 2 a  2b  c  4  c  3
2a  b  d  5 d  1

(Sở GD & ĐT Phú Thọ - 2019).Cho hàm số y  f  x  , hàm số


y
Câu 7:
f   x   x3  ax 2  bx  c ,  a, b, c  ¡  có đồ thị như hình vẽ. Hàm
số g  x   f  f   x   nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? -1

A. 1;   . B.  ; 2  .
O 1 x

 3 3
C.  1;0  . D.   ;  .
 3 3 
Lời giải: Từ đồ thị ta suy ra f   x   x  x  1 x  1  x3  x , suy ra f   x   3x 2  1 .
Xét g  x   f  f   x   , có g   x   f   x  . f   f   x  
 3
x  
 f   x   0  3
  x  x1  1,32
 f   x   0  f   x   1 
g  x  0      x  1 .
 f   f   x    0  f  x  0
x  0
 f  x  1 
  x  x2  1,32

Bảng xét dấu của g   x  :

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số g  x  nghịch biến trên  ; 2  . Chọn B.
Câu 8: (Chuyên Quốc học Huế lần 2 – 2019). Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số
x
y  2mx  m2  3 với trục tung. Xác định giá trị của m sao cho tiếp tuyến tại M của
x 1
1
đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y  x  5 .
4

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 12/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

3 7 3 4
A. m   . B. m   . C. m  . D. m  .
8 8 7 7
Lời giải: Cho x  0  y  m2  3  M  0; m2  3 .
x2
Ta có y   2 m  y   0   1  2m .
2 x  1  x  1
1
Tiếp tuyến tại điểm M của đồ thị hàm số song song với đường thẳng y  x  5 , suy ra
4
1 1 3
y  0  
 1  2m   m   .
4 4 8
3 1 183
Với m   ta có phương trình tiếp tuyến tại M là y  x   t / m  . Chọn A.
8 4 64
Câu 9: (Chuyên Quốc học Huế lần 2 – 2019). Gọi S là tổng các giá trị của tham số m  0 thoả mãn
giá trị nhỏ nhất trên đoạn 1; 2 của hàm số y  f  x   x3  2mx 2  4m2 x  100 bằng 12 . Tìm
phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây :
A. 15  S  10 . B. 20  S  15 . C. 5  S  0 . D. 10  S  5 .
 x  2m
2m
Lời giải: Ta có f   x   3x  4mx  4m  0  
2 2
2 m . Do m  0  2m  0   .
x   3
 3
Ta có bảng biến thiên:

2m 3
Trường hợp 1:   1  2  m   . Khi đó
3 2
1  357
min f  x   f 1  101  2m  4m2  12  m  (loại).
1;2 4
2m 3
Trường hợp 2: 1    2  3  m   . Khi đó
3 2
 2m  40 3 297
min f  x   f     m  100  12  m   3 (loại).
1;2  3  27 5
2m
Trường hợp 3: 1  2    m  3 . Khi đó
3
 m  3,  loai 
min f  x   f  2   8  8m  8m2  100  12   .
1;2
 m  4, (t / m
Vậy m  4  S  4 . Chọn C.

Câu 10: (Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm:

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 13/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

x  1 2 3 4 

f ' x  0  0  0  0 

Hàm số y  2 f 1  x   x 2  1  x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  ;1 . B.  ; 2  . C.  2;0  . D.  3; 2  .
x x
Lời giải: Ta có: y '  2 f ' 1  x    1 . Dễ thấy  1  0, x  ¡ .
x 1
2
x 1
2

Đáp án A: Xét trong khoảng  ;1 thì 1  x   0;   nhưng ta chưa kết luận được dấu của f ' 1  x 
dẫn đến chưa nhận xét được tính nghịch biến của hàm số trong khoảng này.
Đáp án B: Xét trong khoảng  ; 2  thì 1  x   3;   nhưng ta chưa kết luận được dấu của f ' 1  x 
dẫn đến chưa nhận xét được tính nghịch biến của hàm số trong khoảng này.
Đáp án C: Xét trong khoảng  2;0  thì 1  x  1;3 và f ' 1  x   0 nên
x
y '  2 f ' 1  x    1  0, x   2;0  .
x2  1
Do đó hàm số y  2 f 1  x   x 2  1  x nghịch biến trong khoảng  2;0  .
Đáp án D: Xét trong khoảng  3; 2  thì 1  x   3; 4  và f ' 1  x   0 nhưng ta chưa kết luận được dấu
của y ' trong khoảng này.
Vậy chỉ có khoảng  2;0  là hàm số chắc chắn nghịch biến. Chọn C.

Câu 11: (Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Cho hàm số
y  f  x  liên tục trên ¡ và có đồ thị như hình vẽ bên.Tập hợp

tất cả các giá trị thực của m để phương trình f  


4  x 2  m có

nghiệm thuộc nửa khoảng   2; 3 là 


A.  1;3. B.  1; f
  2  .

C. 1; f  2  . D.  1;3.

Lời giải: Xét hàm y  f  


4  x 2 trên nửa khoảng   2; 3 ta có: 

y'   f  4 x 2
 ' 
 x. f '  4  x2 
 
4  x2
x  0
x  0  x  0
y'  0  
 f ' 4  x2
   0
  4  x 2  1  

 4  x 2  1
 x   3    2; 3
 x  0.

Bảng biến thiên:
x  2 0 2
f'  4  x2   0 

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 14/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

f  4  x2  1
f  2
Từ đồ thị hàm số đã cho ta thấy 1  f  2  nên để phương trình f  
4  x 2  m có nghiệm trong


khoảng   2; 3 thì 1  m  3. Vậy m  1;3. Chọn D.

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị y  f   x  như hình vẽ bên. Hàm

số y  2 f  2  x    x  1 nghịch biến trên khoảng


2

A.  0; 2  . B.  3; 4  .
C.  0;1 . D. 1; 2  .

Lời giải: Yêu cầu bài toán  y  2 f   2  x   2  x  1  0


 f   2  x   1  x  f   t   t  1  , (với t  2  x ).
Từ đồ thị ta thấy   0  t  1  0  2  x  1  1 x  2 .
Vậy hàm số nghịch biến trên 1; 2  . Chọn D.

x
Câu 13: (Chuyên Vinh Lần 3 – 2019) Hàm số f  x    m (với m là tham số thực) có nhiều
x 1
2

nhất bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
x
Lời giải: Xét hàm số g  x   2  m , TXĐ: ¡ .
x 1
1  x2 x  1
Ta có g  x  
 ; g  x   0   .
1  x2   x  1
2

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có hàm số y  g  x  luôn có hai điểm cực trị.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 15/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

x
Xét phương trình g  x   0   m  0  mx 2  x  m  0 , phương trình này có nhiều nhất hai
x 1 2

nghiệm. Vậy hàm số f  x  có nhiều nhất bốn điểm cực trị. Chọn D.

325
Câu 14: Cho a, b, c  0 thỏa mãn a  b2  c3  . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  a 2  b3  c 4 .
9
1303 1705 2807 6903
A. min P  B. min P  C. min P  D. min P 
12 16 27 64
325
Lời giải: Giả sử a  x, b  y, c  z ta có: x  y 2  z 3  . Ta có:
9
a 2  x 2  2ax
 3 3 3 4 y3 z 4
b  b  y  3b y  P  a 2  b3  c 4  2ax  b 2 y  c 3 z  x 2  
3 2

c 4  c 4  c 4  z 4  4c3 z 2 3 2 3

325 3 4 4 3 16 27 3 325
Ta tìm x, y, z sao cho: x  y 2  z 3  và 2 x  y  z  y  x, z  x và x  x 2  x 
9 2 3 3 2 9 8 9
8 2807
 x  2, y  , z  3 do đó min P  .
3 27
1 2 3
Câu 15: Cho a, b, c  0 thỏa mãn 4a  3b  4c  22 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  a  b  c    .
3a b c
73 81 65 58
A. min P  B. min P  C. min P  D. min P 
9 10 8 7
1 a 2 2b 3 3c
Lời giải: Đặt điểm rơi giả định: a  x, b  y, c  z   2 ,  2 ,  2 . Ta có:
3a 3x b y c z
a 1 2 2 2b 4 3 3c 6  1   2   3 2 4 6
  ,  2  ,  2   P  1  2  a  1  2  b  1  2  c   
 3x   y   z 
2
3x 3a 3x b y y c z z 3x y z
1 2 3
1 2 1 2 1 2
3x  y z , 4x  3 y  4z  22  a  x  1, b  y  2, c  z  3 .
Khi đó chọn: 
4 3 4
2 xy  4 yz  3zx
Câu 16: Cho các số thực dương x, y, z . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  ?
x  y  z
2

3 24
A. max P  1 B. max P  C. max P  D. max P  2
2 23
x y z
Lời giải: Ta đặt a  ,b  ,c  khi đó a  b  c  1 và P  2ab  4bc  3ca .
x yz x yz x y z
1 3 5 1 3 5
Do đó: P  a  b  c   b  c  a   c  a  b   a 1  a   b 1  b   c 1  c 
2 2 2 2 2 2
 1 
2
1 
2
1 
2
 3
2

  a   b   c     abc 
 P   
9 1 2  2  2  9  2 24
     .
8 2 1 1 1  8  1 1 23
  2 1   
 3 5   3 5

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 16/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Câu 17: (Sở GD & ĐT Nam Định – 2019) Cho x, y  ¡ thỏa mãn x  y  1 và
x2  y 2  xy  x  y  1. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
xy
P . Tính M  m.
x  y 1
1 2 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 2 3
x
xy xy y
Lời giải: Với y  0 ta có P  0. Với y  0 ta có P   2  .
x  y  1 x  y 2  xy  x 2 x
 y   y 1
 
x t
Đặt t  . Khi đó P  2  Pt 2   P  1 t  P  0 * .
y t  t 1
1
Phương trình * có nghiệm  *  0   P  1  4P 2  0  1  P  .
2
3
2
Khi đó M  m   . Chọn B.
3
Câu 18: (Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Cho hàm số:

 x 2 x3 x 2019
1  x    ...   e x khi x  0
f  x   2! 3! 2019! .
 x 2  10 x khi x  0

Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương và chia hết cho 5 của tham số m để bất phương trình
m  f  x   0 có nghiệm?
A. 5. B. 25. C. 6. D. 0.
x 2 x3 x 2019
Lời giải: Đặt g  x   1  x    ...   e x với x  0. Khi đó ta có:
2! 3! 2019!
x2 x 2018
g ' x  1 x   ...   ex
2! 2018!
x2 x 2017
g ''  x   1  x   ...   ex
2! 2017!
….
g
2018
 x  1 x  ex
g
2019 
 x  1 ex
Với mọi x  0, ta có g  2019  x   1  e x   0 (dấu bằng xảy ra khi x  0 ).

 g
2018
 x  1 x  ex nghịch biến trên  0;    g  2018  x   g  2018  0   g  2018  x   0.
Tương tự ta có: g '  x   0 với mọi x  0 . Suy ra max f  x   g  0   0.
0; 
Mặt khác xét h  x    x2  10 x  25   x  5 với x  0 .
2

Hàm số đạt giá trị lớn nhất 25  x  5  tm  . Suy ra max f  x   25. Vậy max f  x   25.
 ;0 ¡

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 17/18
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

+ Xét phương trình m  f  x   0  f  x   m có nghiệm


 max f  x   m  m  25  m 5;10;15;20;25 .
¡
Vậy có 5 giá trị m thỏa mãn đề bài. Chọn A.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 18/18

You might also like