You are on page 1of 17

Bài 1.

3 Bài Toán ĐƠN ĐIỆU Tham Số m


BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x 4  2(m  1) x 2  m  2 đồng biến
trên khoảng (1;3) ?
A. m  5; 2  . B. m  ; 2 . C. m  2,   . D. m  ; 5 .
Lời giải
Chọn B
Hàm số y  x 4  2(m  1) x 2  m  2 ĐB trên khoảng 1;3  y '  0x  1;3
+> y '  4 x3  4  m 1 x  0, x  1;3
 4  m  1 x  4 x3
 x3
 m 1 
4x
 m 1  x2
Xét g ( x)  x 2  g '( x)  2 x  0  x  0
Ta có BBT của hàm số g ( x) :
x 1 3
g '( x) 

g ( x)
1

Dựa vào BBT ta có m  1  1  m  2 .


Vậy với m  ;2  thì hàm số đã cho ĐB trên khoảng 1;3 .

Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x3  6 x 2  mx  1 đồng biến trên
khoảng  0;   ?
A. m  0 . B. m  12 . C. m  0 . D. m  12 .
Lời giải
Chọn D
Hàm số y  x3  6 x 2  mx  1 ĐB trên khoảng  0;    y '  0, x   0;  
Xét y '  0  3x  12 x  m  0  m  3x  12 x
2 2

Cho g ( x)  3x 2  12 x  g '( x)  6 x  12  0  x  2
Ta có BBT :
x 0 2 +∞

y
-12

Page | 1
Dựa vào BBT ta có : m  12  m  12 thì hàm số đã cho ĐB trên khoảng  0;  

Câu 3: Tìm m để hàm số y  x 4  8mx 2  9m đồng biến trên  2;  ?


A. m  1 B. m  1 C. m  2 D. m  1
Lời giải
Chọn D
Hàm số y  x 4  8mx 2  9m ĐB trên khoảng  2;   y '  0, x   2;  
4 x3 1
Xét y '  0  4 x  16mx  0  16mx  4 x  m 
3 3
 m  x2
16 x 4
1 1
Cho g ( x)  x 2  g '( x)  x  0  x  0
4 2
Ta có BBT của g ( x) như sau :
x 2 
g '( x) 

g ( x)
1

Dựa vào BBT ta có : m  1 thì hàm số y  x 4  8mx 2  9m ĐB trên khoảng  2; 

1 3
Câu 4: Tìm m để hàm số y  x  (m  1) x 2  (m  3) x  2019 đồng biến trên  0;3
3
12 12
A. m  B. m  3 C. m  3 D. m 
7 7

Lời giải
Chọn A
1 3
Hàm số y  x  (m  1) x 2  (m  3) x  2019 đồng biến trên  0;3  y '  0, x   0;3
3
Xét y '  0   x 2  2(m  1) x  (m  3)  0
 2(m  1) x  (m  1)  x 2  4
 (m  1).(2 x  1)  x 2  4
x2  4
 m 1 
2x 1
x2  4 2 x2  2 x  8
Cho g ( x)   g '( x)   0, x 
2x 1 (2 x  1)2
Ta có BBT sau :
x 0 3
g '( x) 

g ( x) 5/7

Page | 2
1 3
Dựa vào BBT , Vậy hàm số y  x  (m  1) x 2  (m  3) x  2019 đồng biến trên  0;3
3
5 12
 m 1   m  , x   0;3
7 7
1 1
Câu 5: Tìm m để hàm số y  x3  1  m  x 2   m  4  x  1 đồng biến trên khoảng  2; 
3 2
A. m  1 B. m  1 C. m  2 D. m  2
Lời giải
Chọn C
1 3 1
Để hàm số y x  1  m  x 2   m  4  x  1 đồng biến trên khoảng  2; 
3 2
 y '  x2  (1  m) x  (m  4)  0.x   2;  
 x 2  (1  m)(1  x)  5  0
 (1  m)(1  x)  5  x 2
5  x2
 m 1  (Vì 1  x  0, x   2;   nên khi chia phải đổi dấu )
1 x
5  x2 x2  2x  5
Cho : g ( x)   g '( x)  mà g '( x)  0, x  .
1 x (1  x) 2
Ta có BBT như sau :
x 2 
g '( x) 

g ( x)
-1

Vậy hàm số đã cho ĐB trên khoảng  2;    m  1  1  m  2

Câu 6: Tìm m để hàm số y  x 4  2 x 2  mx nghịch biến trên  2;1


8 3 8 3
A. m  1 B. m   C. m  0 D. m  
9 9
Lời giải
Chọn D

Để hàm số y  x 4  2 x 2  mx nghịch biến trên  2;1  y '  0, x   2;1


Xét y '  4 x3  4 x  m  0  4 x3  4 x  m
 3
x 
Cho g  x   4 x  4 x  g '  x   12 x  4  0  
3 2 3
  3
x 
 3

Page | 3
Từ đó ta có BBT của g  x  :

x –2 1
y' + 0 – 0 +
0
y
8 3
9

8 3 8 3
Dựa vào BBT ta có : m  m thì hàm số đã cho NB trên  2;1 .
9 9
Câu 7: Tìm tất cả các giá thực của tham số m sao cho hàm số y  2 x3  3x 2  6mx  m nghịch biến trên
khoảng  1;1
1 1
A. m  2 B. m  0 C. m   D. m 
4 4
Lời giải
Chọn A.

Hàm số y  2 x3  3x 2  6mx  m nghịch biến trên khoảng  1;1  y '  0, x   1;1


 6 x 2  6 x  6m  0
 x2  x  m
1
Cho g  x   x2  x  g '  x   2 x  1  0  x 
2

Ta có BBT sau của hàm g  x  :

x –1 1/2 1
2
y
0
-1/4

Dựa vào BBT ta có: m  2 thì hàm số đã cho NB trên khoảng  1;1 .

Page | 4
1 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x   m  1 x  4mx đồng biến trên
2
Câu 8:
3
1; 4 
1 1
A. m  B. m . C.  m 2. D. m  2 .
2 2
Lời giải
Chọn A
1 3
Để hàm số y  x   m  1 x  4mx đồng biến trên 1; 4   y '  0, x  1;4
2

3
 x 2  2.  m  1 x  4m  0
 x 2  2 x  2mx  4m
 x  x  2   2m  x  2 
 x  2m
1
Mà x  1; 4   2m  1  m 
2
Câu 9: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  mx2   m  6 x  1 đồng biến trên
khoảng  0;4  là:
A.  ;6 B.  ;3 C.  ;3 D. 3;6
Lời giải
Chọn C
Để hàm số y  x3  mx2   m  6 x  1 đồng biến trên khoảng  0;4   y '  0, x   0;4
 3x 2  2mx   m  6   0
 3x 2  6  m  2 x  1
3x 2  6
 m
2x 1
3x 2  6
Cho g  x  
2x 1
6 x  2 x  1  2  3x 2  6  6 x 2  6 x  12
 g ' x  
 2 x  1  2 x  1
2 2

x  1
g '  x   0  6 x 2  6 x  12  0  
 x  2
Ta có BBT của hàm g  x  như sau :

x 0 1 4

y
3

Page | 5
Dựa vào BBT ta có : m  3 thì hàm số đã cho ĐB trên  0;4  .

mx3
Câu 10: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y   7 mx 2  14 x  m  2 nghịch
3
biến trên nửa khoảng 1;   
 14   14   14   14 
A.   ;   B.   ;    C.  2;   D.  ;  
 15   15   15   15 
Lời giải
Chọn D
mx 3
Hàm số y   7 mx 2  14 x  m  2 NB trên nửa khoảng 1;   y '  0, x  1;   .
3
 mx 2  14mx  14  0
 m  x 2  14 x   14
14
 m 
x  14 x
2

14 2 x.14 28 x
Cho g  x   2  g ' x   0 x0
x  14 x  x  14 x   x  14 x 
2 2 2 2

Ta có BBT của g  x  :
x 1 +∞
14/15
y

14 14
Do đó ta có m  m thì hàm số đã cho NB trên khoảng 1;  .
15 15
1 3 2
Câu 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên  1;5 để hàm số y  x  x  mx  1 đồng
3
biến trên khoảng  ;  
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4
Lời giải
Chọn B
1 3 2
Để hàm số y  x  x  mx  1 đồng biến trên khoảng  ;    y '  0, x 
3
+> y '  x 2  2 x  m  0x 
a  0 1  0
   m 1
 '  0 1  m  0
Kết hợp ĐK của bài 1  m  5
Vậy với 1  m  5 thì hàm số đã cho ĐB trên .

Page | 6
Câu 12: Các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  3x 2  mx  4 đồng biến trên khoảng  ;0  là
A. m  3 B. m  3 . C. m  2 D. m  3 .
Lời giải
Chọn B
Để hàm số y  x3  3x 2  mx  4 đồng biến trên khoảng  ;0   y '  0, x   ;0 
y '  3x 2  6 x  m  0  3x 2  6 x  m
Cho g  x   3x2  6x  g '  x   6x  6  0  x  1
Ta có BBT của hàm g  x  :

x –∞ -1 0
+∞ 0
y
-3

Vậy m  3 thì hàm số đã cho ĐB trên khoảng  ;0  .

1 3 2
Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x   m  1 x   2m  3 x  đồng biến
2

3 3
trên 1;  
A. m  2 B. m  2 C. m  1 D. m  1
Lời giải
Chọn D
1 3 2
Để hàm số y  x   m  1 x   2m  3 x  đồng biến trên 1;  
2

3 3
 y '  0, x  1;    x  2  m  1 x   2m  3  0
2

 x 2  2 x  3  2m  x  1
x2  2 x  3
 2m 
x 1
x2  2 x  3 x2  2 x  1
Cho g  x    g  x 
  0  x  1 L 
x 1  x  1
2

Ta có BBT : x 1 
g '( x) 

g ( x)
-2

Dựa vào BBT ta có 2m  2  m  1 thì hàm số đã cho ĐB trên 1;  .

Page | 7
m 3 1
Câu 14: Hàm số y  x   m  1 x 2  3  m  2  x  đồng biến trên  2;   thì m thuộc tập nào sau
3 3
đây:
2   2  6   2
A. m   ;   B. m   ;  C. m   ;  D. m  ; 1
3   2   3
Lời giải
Chọn A
m 3 1
Hàm số y  x   m  1 x 2  3  m  2  x  ĐB trên  2;    y '  0, x   2;  
3 3
y '  mx 2  2  m  1 x  3  m  2   0
 m  x 2  2 x  3  6  2 x
6  2x
m
x  2x  3
2

6  2x 2 x2  8x  6 x  2  7
Cho g  x    g '  x    0  
x2  2 x  3  
2
x2  2x  3  x  2  7
Ta có BBT : 2 +∞
x
+∞
y

2 7
Vậy YCBT  m  thì hàm số ĐB trên khoảng  2;   .
3
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y  x3  3x 2  mx  2 tăng trên khoảng 1;    .
A. m  3 B. m  3 C. m  3 D. m  3
Lời giải
Chọn A
Để hàm sỗ đã cho tăng lên trên khoảng 1;   y '  0, x  1;  
Ta có : y '  3x 2  6 x  m  0  3x 2  6 x  m
Cho g  x   3x2  6 x  g '  x   6x  6  0  x  1
Ta có BBT sau :
x 1 
g '( x) 

g ( x)
-3

Do đó m  3  m  3 thì hàm số f  x  sẽ tăng lên trên khoảng 1; 

Page | 8
Câu 16: Tất cả giá trị nào của m thì hàm số y  x(m  x 2 )  m nghịch biến trên khoảng  1;1
A. m  0 . B. m  3 C. m  0 D. m  3
Lời giải
Chọn C
Hàm số NB trên khoảng  1;1  y '  0x   1;1
y '  3x 2  m  0  3x 2  m  m  3x 2
Cho g  x   3x2  g '  x   6 x  0  x  0
Ta có BBT sau :
x –1 0 1
3 3
y

Vậy m  0 thì hàm số đã cho NB trên khoảng  1;1

Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m để hàm số y  x 4  2mx 2  3m  1 đồng
biến trên khoảng 1; 2 
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Lời giải
Chọn C
Hàm số ĐB trên khoảng 1; 2   y '  0, x  1;2
y '  4 x3  4mx  0
 4 x3  4mx
 m  x2

Ta có BBT của hàm g  x   x2 :


x 1 2
g '( x) 

g ( x)
1

Vậy m  1 thì hàm số đã cho ĐB trên khoảng 1; 2  .


m  1
KHĐK bài toán m là số không âm   m có 2 giát trị thỏa mãn .
m  0

Page | 9
Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x4  2  m  1 x2  m  2 đồng biến
trên khoảng 1;3 .
A. m  ; 5 B. m  2;   C. m  5; 2  D. m  ; 2
Lời giải
Chọn D
Hàm số ĐB trên khoảng 1;3  y '  0, x  1;3
y '  4 x 3  4  m  1 x  0
 4 x 3  4 x  m  1
 m  1  x2
Ta có BBT sau :
x 1 3
g '( x) 

g ( x)
1

Vậy m  1  1  m  2 thì hàm số đã cho ĐB trên khoảng 1;3

Câu 19: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 4  2 x 2   2m 2  1 x  5 đồng biến trên
khoảng 1; 
2 2 2 2
A.  m B.  m
2 2 2 2
2 2 2 2
C. m   hoặc m  D. m   hoặc m 
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
Hàm số ĐB trên khoảng 1;   y '  0, x  1;  
 y '  4 x 3  4 x  2m 2  1  0
 4 x3  4 x  1  2m 2
 1
x  3
Cho g  x   4 x  4 x  1  g '  x   12 x  4  0  
3 2

 1
x 
 3
Ta có BBT :
x 1 3
g '( x) 

g ( x)
-1

Page | 10
  2
1 x 
2
Vậy 2m  1  m   
2 2
.
2  2
x 
 2
mx  1
Câu 20: Hàm số y  nghịch biến trên từng khoảng xác định thì các giá trị của tham số m là:
x2
1 1 1 1
A. m   B. m   C. m   D. m  
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
Để hàm số NB trên từng khoảng XĐ  y '  0, x  \ 2
m  x  2   mx  1 2m  1
y'  
 x  2  x  2
2 2

1
 y '  0  2m  1  0  m 
2
(m  3) x  2
Câu 21: Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số y  luôn nghịch biến trên các khoảng
xm
xác định của nó?
A. m  1 . B. m  2 . C. m  0 . D. Không có m .
Lời giải
Chọn D
Để hàm số NB trên các khoảng XĐ  y '  0, x  \ m

y' 
 m  3 x  m    m  3 x  2  m2  3m  2
 x  m  x  m
2 2

y '  0  m2  3m  2  0  1  m  2
Vậy không có giá trị nguyên m nào để hàm NB trên các khoảng XĐ của nó .
mx  9
Câu 22: Tìm m để hàm số y  luôn đồng biến trên khoảng  ;2
xm
A. 2  m  3 B. 3  m  3 C. 3  m  3 D. m  2
Lời giải
Chọn A
Để hàm số ĐB trên khoảng  ;2  y '  0, x   ;2 .Vậy m  x  m  2
9  m2
y'   0  9  m2  0  m2  9  3  m  3
 x  m
2

Kết hợp các ĐK ta có với 2  m  3 thì hàm luôn ĐB trên khoảng  ;2 .

mx  1
Câu 23: Hàm số y = nghịch biến trên khoảng (-  ; 0) khi:
xm
A. m > 0 B. 1  m  0 C. m < - 1 D. m > 2

Page | 11
Lời giải
Chọn B
Để hàm số NB trên khoảng  ;0   y '  0, x   ;0  .Vậy m  x  m  0
m2  1 x  1
y'   0  m2  1  0  m2  1  
 x  m  x  1
2

Kết hợp các ĐK ta có với 1  m  0 thì hàm luôn ĐB trên khoảng  ;0  .

x2
Câu 24: Cho hàm số y  . Số giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng  ; 11 là:
xm
A. 9 . B. 7 . C. 10 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
Để hàm số ĐB trên khoảng  ; 11  y '  0, x   ; 11 .Vậy m  x  m  11
m2
y'   0  m2  0  m  2
 x  m
2

Kết hợp các ĐK ta có với 2  m  11 thì hàm luôn ĐB trên khoảng  ; 11 .

mx  4
Câu 25: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  giảm trên khoảng  ;1
xm
A. 2  m  2 . B. 2  m  1 . C. 2  m  1 . D. 2  m  2
Lời giải
Chọn C
Để hàm số giảm trên khoảng  ;1  y '  0, x   ;1 .Vậy m  x  m  1
m2  4
y'   0  m 2  4  0  m 2  4  2  m  2
 x  m
2

Kết hợp các ĐK ta có với 2  m  1 thì hàm luôn ĐB trên khoảng  ;1 .

2x  m  6
Câu 26: Tìm m để hàm số y  luôn đồng biến trên khoảng (3; ).
x  m2
 3  3  3
A. m    3;  
 2
B. m    3;  
 2

C. m   3;1  D. m   1;  
 2
Lời giải
Chọn B
Để hàm số ĐB trên khoảng (3; )  y '  0, x  (3; ) .
Vậy m  x  m  3   3  m  3
2 2

2m2  m  6 3
y'   0  2m2  m  6  0  2  m 
x m  2 2 2

Kết hợp các ĐK ta có với  3  m  1 thì hàm luôn ĐB trên khoảng (3; ).

Page | 12
cos x  2  
Câu 27: Có bao nhiêu giá trị nguyên nhỏ hơn 20 của m để y  tăng trên  0; 
cos x  m  2
A. 16 . B. 17 . C. 18 . D. 19
Lời giải
Chọn B
Đặt t  cos x 
x 0
2
t 1 0

cos x  2   t 2
Để y  tăng trên  0;   y  NB trên khoảng  0;1 .
cos x  m  2 t m
2m
 y'   0, t   0;1  m  2
t  m
2

m  0
ĐKXĐ : t  m  
m  1
Mà m  20 và là số nguyên m3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19
Vậy m có 17 giá trị nguyên.
tan x  2  
Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để y  đồng biến trên  0; 
tan x  m  4
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3
Lời giải
Chọn B
tan x  2
Ta có: y 
tan x  m
Đặt t  tan x

x 0
2
t 0 1

cos x  2   t 2
Để y  tăng trên  0;   y  ĐB trên khoảng  0;1 .
cos x  m  2 t m
2m
 y'   0, t   0;1  m  2
t  m
2

m  0
ĐKXĐ : t  m  
m  1
 
Kết hợp ĐK ta có với m  1 thì hàm số đã cho ĐB trên  0;  .
 2

Page | 13
Câu 29: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn đồng biến trên ?
y  2 x  3(m  2) x  6(m  1) x  3m  5
3 2

A. m  0. B. m  –1. C. m  0 D. Không có m thỏa


Lời giải
Chọn A
Để hàm số ĐB trên  y '  0, x 
y '  6 x2  6  m  2 x  6  m  1  0

a  0 1  0

   9m 2  0  m  0
 '  0  3  m  2    6.6.  m  1  0
2

Vậy m  0 thì hàm số đã cho ĐB trên .
x3
Câu 30: Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m sao cho hàm số y   mx 2  mx  m luôn đồng biến trên
3

A. m  5 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  4 .
Lời giải
Chọn C
Để hàm số ĐB trên  y '  0, x 
y '  x 2  2mx  m  0
a  0 1  0
  2  1  m  0
 '  0 m  m  0
Vậy m nhỏ nhất  m  1 thì hàm số đã cho ĐB trên .
1 3
Câu 31: Hàm số y  x  (m  1) x  (m  1) x  1 đồng biến trên tập xác định của nó khi:
2

3
A. m  4 B. 2  m  1 C. m  2 D. m  4
Lời giải
Chọn B
Để hàm số ĐB trên  y '  0, x 
y '  x2  2  m  1 x   m  1  0

a  0 1  0

   m2  3m  2  0  2  m  1
 '  0  m  1   m  1  0
2

Vậy 2  m  1thì hàm số đã cho ĐB trên .
Câu 32: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn nghịch biến trên ?
1
y   x3  mx 2  (2m  3) x  m  2
3
A. 3  m  1 . B. m  1 . C. 3  m  1 . D. m  3; m  1.
Lời giải
Chọn A
Để hàm số NB trên  y '  0, x 

Page | 14
y '   x 2  2mx  2m  3  0
a  0 1  0
  2  3  m  1
 '  0  m  2 m  3  0
Vậy 3  m  1 thì hàm số đã cho NB trên .
1 3
Câu 33: Các giá trị của tham số m để hàm số y  x   m  2  x   4m  13 x  2 đồng biến trên R
2

3
là:
A. m  3 B. m  R C. m  3 D. 3  m  3
Lời giải
Chọn A

Để hàm số ĐB trên  y '  0, x 

y '  x2  2  m  2 x  4m  13  0

a  0 1  0

   m2  9  3  m  3
   m  2   4m  13  0
2
 ' 0 
Vậy 3  m  3 thì hàm số đã cho ĐB trên .

Câu 34: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn nghịch biến trên ?
1
y   x3  mx 2  (2m  3) x  m  2
3
A. 3  m  1 . B. m  1 . C. 3  m  1 . D. m  3; m  1.
Lời giải
Chọn A
Để hàm số NB trên  y '  0, x 
y '   x 2  2mx  2m  3  0
a  0 1  0
  2  3  m  1
 '  0  m  2m  3  0
Vậy 3  m  1 thì hàm số đã cho NB trên .

1 3
Câu 35: Hàm số: y   x  mx   m  6  x  1 đồng biến trên một đoạn có độ dài 24 đơn vị khi:
2

3
A. m  3 B. m  4 C. 3  m  4 D. m  3, m  4
Lời giải
Chọn D
y '   x2  2mx   m  6
 m  2
+>  '  0  m 2  m  6  0  
m  3

Page | 15
 x  x  2m
+>  1 2
 x1.x2  m  6
l  24  x1  x2  24   x1  x2   24   x1  x2   4 x1.x2  24
2 2

  2m   4.  m  6   24
2

 4m 2  4m  48  0
 m  3  tm 

 m  4  tm 
Vậy với m  3 hoặc m  4 thì hàm số đã cho ĐB trên đoạn có độ dài 24 .

 
Câu 36: Cho hàm số y  2 x3  3  3m  1 x 2  6 2m2  m x  3 . Tìm tổng các giá trị của m để hàm số
nghịch biến trên đoạn có đồ dài bằng 4
A. 3 B. -2 C. 2 D. 5
Lời giải
Chọn C
y '  6 x 2  6  3m  1 x  6  2m 2  m 

+>  '  9  3m 1  36.  2m2  m  9m2 18m  9  0  m  1


2

 x1  x2  3m  1
+> 
 x1.x2  2m  m
2

l  4  x1  x2  4   x1  x2   16   x1  x2   4 x1.x2  16
2 2

  3m  1  4.  2m 2  m   16
2

 m 2  2m  15  0
 m  3  tm 

 m  5  tm 
Vậy với m  3 hoặc m  5 thì hàm số đã cho NB trên đoạn có độ dài 4 .

Câu 37: Hàm số: y  x3  3x 2  mx  1 nghịch biến trên một đoạn có độ dài 2 đơn vị khi:
A. m  2 B. m  2 C. m  0 D. m  0
Lời giải
Chọn C
y '  3x 2  6 x  m
+>  '  0  9  3m  0  m  3
 x1  x2  2

+>  m
 x1.x2  3

l  2  x1  x2  2   x1  x2   4   x1  x2   4 x1.x2  4
2 2

Page | 16
m
  2   4.    4
2

3
m0
Vậy với m  0 thì hàm số đã cho NB trên đoạn có độ dài 2 .

Câu 38: Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d . Hỏi hàm số luôn đồng biến trên khi nào?
 a  b  0, c  0  a  b  0, c  0  a  b  0, c  0 a  b  c  0
A.  . B.  .C.  . D. 
 a  0; b  3ac  0  a  0; b  3ac  0  a  0; b  3ac  0  a  0; b  3ac  0
2 2 2 2

Lời giải
Chọn A
Để hàm số ĐB trên  y '  0, x 
y '  3ax 2  2bx  c  0
 a  b  0, c  0

  a  0 a  0
  2
  '  0 b  3ac  0

--HẾT--

Page | 17

You might also like