You are on page 1of 2

1) (THPTQG 2018 - Mã 102) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm

số y  x 8  (m  1)x 5  (m 2  1)x 4  1 đạt cực tiểu tại x  0 ?


A. 3 . B. 2 . C. Vô số. D. 1 .
Lời giải

Chọn B.


Ta có: y '  8x 7  5(m  1)x 4  4(m 2  1)x 3  x 3 8x 4  5 m  1 x  4 m 2  1 
x  0
y '  0  
g(x )  8x  5 m  1 x  4 m  1  0
4 2
 
TH1 : Nếu g(x ) có nghiệm x  0  g(0)  0  4 m 2  1  0  m  1  
* Nếu m  1 thì y '  8x 7 , suy ra hàm số y đạt cực tiểu tại x  0 . Suy ra nhận m  1 .

 
* Nếu m  1 thì y '  x 3 8x 4  10x  x 4 8x 3  10  
Khi đó x  0 là nghiệm bội chẵn (bội 4) của y ' nên x  0 không phải là điểm cực trị.

Suy ra loại m  1 .

TH2 : Nếu g(x ) không có nghiệm x  0  g(0)  0  4 m 2  1  0  m  1  


Khi đó x  0 là nghiệm bội lẻ (bội 3) của y ' .

Để x  0 là điểm cực tiểu thì y '  x 3 .g(x ) đổi dấu từ  sang  khi x đi qua số 0

 lim g(x )  0  4(m 2  1)  0  m 2  1  0  1  m  1 . Vì m    m  0 .


x 0

Vậy chỉ có hai tham số m nguyên để hàm số đạt cực tiểu tại x  0 là m  0 và m  1 .

2) Cho hàm số y  x 5  mx 4  m 3  3m 2  4m  12 x 3  1 . Có bao nhiêu giá trị


nguyên của m để hàm số đã cho đạt cực trị tại x  0 ?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Lời giải

Chọn B.


Ta có: y '  5x 4  4mx 3  3 m 3  3m 2  4m  12 x 2 

 x 2 5x 2  4mx  3 m 3  3m 2  4m  12 
  
x  0
y '  0   2 3
 2
g(x )  5x  4mx  3 m  3m  4m  12  0 
m  2

TH1 : Nếu g(x ) có nghiệm x  0  g(0)  0  3 m 3  3m 2  4m  12  0   
m  3

 
* Nếu m  2 thì y '  x 2 5x 2  8x  x 3 5x  8
Suy ra hàm số y đạt cực trị tại x  0 (do x  0 là nghiệm bội 3 của y ' ).

Suy ra nhận m  2 .

 
* Nếu m  2 thì y '  x 2 5x 2  8x  x 3 5x  8

Suy ra hàm số y đạt cực trị tại x  0 (do x  0 là nghiệm bội 3 của y ' ).

Suy ra nhận m  2 .

 
* Nếu m  3 thì y '  x 2 5x 2  12x  x 3 5x  12

Suy ra hàm số y đạt cực trị tại x  0 (do x  0 là nghiệm bội 3 của y ' ).

Suy ra nhận m  3 .

TH2 : Nếu g(x ) không có nghiệm x  0

Khi đó x  0 là nghiệm kép của y ' , do đó x  0 không phải là điểm cực trị (loại).

Vậy m  2; 3 .

3) (THPTQG 2018 - Mã 101) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
 
y  x 8  m  2 x 5  m 2  4 x 4  1 đạt cực tiểu tại x  0 ?
A. Vô số B. 3 C. 5 D. 4

Lời giải
Chọn D
   
Ta có y   8x 7  5 m  2 x 4  4 m 2  4 x 3  x 3 8x 4  5 m  2 x  4 m 2  4 
x  0

y 0
g x   8x  5 m  2 x  4 m  4  0
4 2

 
+ TH1: Nếu g x   0 có nghiệm x  0  g(0)  0  4 m 2  4  0  m  2

Với m  2 thì y '  8x 7  x  0 là điểm cực tiểu của hàm số y . Vậy m  2 thỏa ycbt.

  
Với m  2 thì y '  x 3 8x 4  20x  x 4 8x 3  20 . 
Khi đó x  0 là nghiệm bội chẵn (bội 4) của y ' nên x  0 không phải là điểm cực trị.

Suy ra loại m  2 .

+ TH2: Nếu g(x ) không có nghiệm x  0  g 0  0  m  2 .

Để hàm số đạt cực tiểu tại x  0 thì y '  x 3 .g(x ) đổi dấu từ  sang  khi x đi qua số 0
 lim g(x )  0  4(m 2  4)  0  m 2  4  0  2  m  2 .
x 0

Do m   nên m  1; 0;1 .

Vậy cả hai trường hợp ta được 4 giá trị nguyên của m thỏa ycbt là m  1; 0;1;2 .

You might also like