You are on page 1of 2

Dịch bệnh hiểm nghèo Tổ chức Y yế Thế giới

Dịch bệnh hiểm nghèo là Tổ chức Y tế Thế giới


những căn bệnh truyền nhiễm (WHO) được thành lập ngày
có sự lây lan nhanh chóng với 7 tháng 4 năm 1948 với tư
cách là cơ quan chỉ đạo và
số lượng lớn những người bị
điều phối y tế toàn cầu trong
nhiễm trong cộng đồng hoặc hệ thống Liên Hiệp Quốc.
trong một khu vực trong Hoạt động với ba cấp trong
khoảng thời gian ngắn. Tổ chức (toàn cầu, khu vực
và quốc gia), hơn 7.000 nhân
Làm ảnh hưởng nghiêm trọng viên của WHO trên toàn thế
đến sức khỏe người bệnh, giới cộng tác với chính phủ
thậm chí là tử vong. Khi đã của 194 Quốc gia Thành viên
mắc phải thì khả năng chữa trị và các đối tác khác để đạt
rất thấp và phải điều trị trong được tầm nhìn của WHO khi
thời gian dài. thành lập là đạt được mức độ
sức khoẻ cao nhất có thể cho
Những dịch bệnh hiểm tất cả mọi người.
nghèo nguy hiểm hiện
nay
Nhân loại ngày nay đang phải
đối mặt với những căn bệnh
nguy hiểm như: lao, sốt rét
dịch tả, tim mạch, ung thư,
cúm gia cầm, … đặc biệt là
Covid-19 và HIV/AIDS

Các chính sách, chiến


lược của thế giới về
dịch bện hiểm nghèo
Đối mặt với các dịch bệnh
nguy hiểm, thế giới đã có
những chính sách, chiến
lược trong việc giải quyết,
phòng ngừa, ngăn chặn và
điều trị các dịch bệnh ấy
`
Vận động chính sách “Sứ mệnh của WHO
kiểm soát ung thư tại Việt Nam là hỗ trợ
Vận động chính sách kiểm Chính phủ đạt được
soát ung thư là quá trình bao phủ chăm sóc sức
chiến lược nhằm tác động khỏe toàn dân để tất cả
đến các chính phủ, những
người ra quyết định và các
mọi người có thể tiếp
bên liên quan chính khác để cận với dịch vụ y tế
phát triển các cam kết, kế chất lượng cao”
hoạch và chính sách, đồng
thời phân bổ các nguồn lực
cần thiết để thúc đẩy sự
thay đổi.
UICC hoạt động xuyên suốt
chu trình chính sách để UNAIDS
giúp tập hợp cơ sở bằng
Cơ chế COVAX chứng cho việc kiểm soát UNAIDS là tên viết tắt của
ung thư hiệu quả, phát triển Chương trình Phối hợp của
COVAX là cơ chế toàn cầu Liên Hợp Quốc về
các công cụ hỗ trợ vận
đồng sáng lập bởi Coalition HIV/AIDS nhằm mục đích
động chính sách quốc gia
for Epidemic Preparedness phối hợp các nỗ lực và
và chia sẻ các ví dụ về thay
and Innovations (CEPI), nguồn lực của mười tổ chức
đổi chính sách thành công.
GAVI, Liên minh vắc xin thuộc hệ thống Liên Hợp
(the Vaccine Alliance), Tổ Quốc trong công cuộc ứng
chức Y tế Thế giới (WHO) phó với đại dịch AIDS trên
và UNICEF với tư cách là toàn cầu hoạt động dựa trên
đối tác phân phối. nhận thức rằng ứng phó với
HIV cần phải được mở rộng
Cơ chế "Tiếp cận toàn cầu
không ngừng cho tới lúc
với vắc xin ngừa COVID-
dịch bị ngăn chặn hoặc ảnh
19" (viết tắt là COVAX) là
hưởng của nó giảm xuống
sáng kiến hợp tác toàn cầu
đáng kể.
nhằm thúc đẩy quá trình
phát triển và sản xuất các
sản phẩm chẩn đoán và điều
trị cùng với vắc xin
(vaccine) ngừa COVID-19,
đồng thời bảo đảm khả
năng tiếp cận nhanh chóng,
công bằng và bình đẳng
trên toàn thế giới.

You might also like