You are on page 1of 49

TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC

SỨC KHỎE

Bui Thi Kieu Anh, Vice Head of Nutrition and Food Safety, IPH, MOH
Tel: 090.6801.279; buithikieuanh85@gmail.com
Contents

1. Khái niệm, vai trò, tầm quan trọng: sức khỏe, nâng
cao sức khỏe, Hành vi sức khỏe (buổi 1)
2. Thuyết hành vi sức khỏe (buổi 2)
3. Giáo dục sức khỏe (Giới thiệu, nguyên tắc, nội dung)
(buổi 3)
4. Truyền thông giáo dục sức khỏe ( phương pháp,
phương tiện, kỹ năng (Buổi 4), lập kế hoạch, giám sát
(buổi 5)

2
Sức khỏe
Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất,
tinh thần và xã hội chứ không phải chỉ bao gồm tình
trạng không có bệnh hay thương tật (WHO, 1947)

3
Nâng cao sức khỏe

Major Factors Affecting Health Outcomes

4
Risk of premature death attributed to different factors.
Nâng cao sức khỏe
Các yếu tố ảnh hưởng sức khỏe.

5
6
Nâng cao sức khỏe
Mô hình sinh thái xã hội học
Nhằm xác định gốc rễ vấn đề và các điểm có thể can thiệp;
Để xem xét các yếu tố bên ngoài của một vấn đề và tìm ra giải
pháp cho những vấn đề này.
Các chính sách và biện pháp can thiệp mới sẽ bền vững hơn
theo thời gian so với các biện pháp can thiệp mang tính cá
nhân.
Phân tích nguyên nhân gốc rễ

Social-ecological model. 7
Nâng cao sức khỏe

Ecological model for childhood obesity


8
Khái niệm nâng cao sức khỏe
WHO: Nâng cao sức khỏe là quá trình cho phép mọi người
tăng cường khả năng kiểm soát và cải thiện sức khỏe của
mình. Nó vượt xa hành vi cá nhân hướng tới một loạt các
can thiệp xã hội và môi trường.
Là chức năng cốt lõi của y tế công cộng, nâng cao sức khỏe
hỗ trợ chính phủ, cộng đồng và cá nhân đối phó và giải
quyết các thách thức về sức khỏe.
Bằng cách xây dựng các chính sách công lành mạnh, tạo
môi trường hỗ trợ và tăng cường huy động cộng đồng cũng
như kỹ năng cá nhân.

9
10
Some EXs health promotion
https://www.who.int/health-topics/health-promotion
#

11
tps://www.who.int/
ulti-media/details/
ho-9th-global-
onference-on-health-
omotion#
12
Y tế cộng cộng hoạt động như thế nào?

Quản trị
Thông

động
Vận
tin

Năng lực

13
Lĩnh vực cốt lõi Các yếu tố tạo điều kiện

Yếu tố nguy cơ môi trường


Kiểm soát bệnh
truyền nhiễm
Nơi làm việc lành mạnh
Quản lý
khẩn cấp y
Cá nhân
tế

Nâng cao những


hành vi sức khỏe
Sàng lọc Vắc-xin
Cải thiện những yếu tố quyết
định xã hội

Quản trị Vận động Năng lực Thông tin


Thông tin
Thông tin là quá trình chuyển đi các tin tức, sự kiện từ
một nguồn phát tin tới đối tượng nhận tin.
Cung cấp thông tin cho các đối tượng là một phần
quan trọng TT-GDSK, nhưng TT-GDSK không chỉ là quá
trình cung cấp các tin tức một chiều từ nguồn phát tin
đến nơi nhận tin mà là quá trình tác động qua lại và có
sự tương tác giữa người TT-GDSK và đối tượng được
TT-GDSK

15
Truyền thông

Thông tin, kiến thức ,


Truyền thông là quá
thái độ, kỹ năng và
trình trao đổi, chia sẻ
tình cảm giữa người
với nhau

16
Tháp tác động sức khỏe

Tư vấn
Gia & Giáo Gia tăng
tăng tác dục nổ lực
động cá nhân
sức Can thiệp lâm
khỏe sàng
quần
thể Can thiệp bảo vệ dài
hạn
Thay đổi bối cảnh để cá nhân có quyết
định có lợi cho sức khỏe

Những yếu tố kinh tế xã hội

17
Tháp tác động sức khỏe
Tăng tác động sức khỏe cộng

Tăng nỗ lực cá nhân cần thiết


Nhãn cảnh báo thuốc lá: thúc
đẩy bỏ thuốc lá
Tư vấn và giáo dục

Điều trị bệnh tim Chăm sóc y học


đồng

Tiêm phòng; sàng lọc cholesterol Y tế dự phòng

Luật dây an toàn, hạn chế hút


Đưa ra quyết định lành mạnh
thuốc

Xóa đói giảm nghèo Các yếu tố về kinh tế xã hội

18
19
Truyền thông sức khỏe

Thông báo các chính sách và quy định góp phần tạo ra
các yếu tố xã hội
Giáo dục, động viên và thuyết phục các cá nhân lựa
chọn những hành vi lành mạnh hơn
Hỗ trợ các cá nhân tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức
khỏe, tương tác với các nhà cung cấp dịch vụ chăm
sóc sức khỏe và làm theo hướng dẫn chăm sóc sức
khỏe
Làm việc với các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức
khỏe để trở thành người giao tiếp tốt hơn

20
Chiến lược truyền thông sức khỏe

 Có thể được tổ chức theo từng cấp độ của mô hình sinh thái

xã hội.
 Một số cách tiếp cận có hiệu quả hơn trong việc tác động đến

các lớp bên ngoài (ví dụ: các nhà hoạch định chính sách)
 Các quy trình khác sẽ hiệu quả hơn nhờ tác động đến động

lực của cộng đồng


 Những hoạt động bằng cách tạo điều kiện cho sự thay đổi

hành vi cá nhân.

21
Tuyên truyền
Là hoạt động cung cấp thông tin, thông điệp về một chủ

đề sức khỏe, bệnh tật nào đó, nhưng được lặp đi lặp lại
nhiều lần, bằng nhiều hình thức, như quảng cáo trên các
phương tiện báo, đài, ti vi, pano, áp phích, tờ rơi...
Với hình thức tuyên truyền, thông tin được chuyển đi chủ

yếu là theo một chiều.

22
Giáo dục
 Giáo dục là cơ sở của tất cả các quá trình học tập. Là quá

trình làm cho học tập được diễn ra thuận lợi, như vậy giáo dục
gắn liền với học tập. Tuy nhiên rất khó để phân biệt rõ ràng
giữa giáo dục và học tập.
 Giáo dục về chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe có thể

được coi là một lĩnh vực giáo dục đặc thù mà bất kỳ người
nào cũng cần được giáo dục, vì ai cũng rất cần có sức khỏe
tốt để học tập, lao động và đảm bảo chất lượng cuộc sống
khỏe mạnh về mọi mặt.
23
Truyền thông giáo dục sức khỏe
TTGDSK là một trong những hoạt động quan trọng
trong công tác chăm sóc sức khỏe nói chung và công
tác y tế dự phòng nói riêng, góp phần giúp mọi người
đạt được tình trạng sức khỏe tốt nhất, thông qua các
hoạt động chăm sóc sức khỏe chủ động của chính mỗi
cá nhân, mỗi cộng đồng.
hoạt động TT-GDSK đã được thực hiện dưới các tên
gọi khác nhau như: tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh,
tuyên truyền giáo dục sức khỏe, giáo dục vệ sinh
phòng bệnh...

24
Truyền thông giáo dục sức khỏe
Truyền thông - giáo dục sức khỏe giống như giáo dục

chung, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch


đến suy nghĩ và tình cảm của con người, nhằm nâng
cao kiến thức, đạt được thái độ tích cực và thực hành
hành vi sức khỏe lành mạnh để bảo vệ và nâng cao
sức khỏe cho các cá nhân, gia đình và cộng đồng.
3 lĩnh vực: kiến thức, thái độ, thực hành

25
26
Hành vi sức khỏe – chiều hướng thay đổi
hành vi sức khỏe

27
Hành vi sức khỏe

Impact of behavioral changes on life expectancy, 1960–2010.


28
Hành vi và hành vi sức khỏe
Hành vi của con người được hiểu là một hành động hay
nhiều hành động phức tạp trước một sự việc, hiện
tượng mà các hành động này lại chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài, chủ quan và
khách quan.
Hành vi được lặp đi lặp lại nhiều lần trong thời gian dài
có thể trở thành thói quen.
Hành vi sức khỏe là những hành vi của con người có
ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của chính bản
thân họ, của những người xung quanh và của cộng
đồng.
29
Các loại hành vi sức khỏe

30
Các yếu tố ảnh hưởng hành vi sức khỏe
Các yếu tố ảnh hưởng hành vi sức khỏe

Kiến thức
Niềm tin
Thái độ
Giá trị
Những người có ảnh hưởng quan trọng
Nguồn lực (thời gian, nhân lực, kinh phí, cơ sở vật
chất, văn hóa)

32
Các bước của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe

33
Bước 1: Nhận ra vấn đề mới

Làm cho đối tượng được giáo dục sức khỏe nhận ra
vấn đề của họ, tức là nhận ra được các ảnh hưởng xấu
của vấn đề cần thay đổi đến sức khỏe của họ
Cung cấp đủ thông tin, kiến thức để cá nhân hay cộng
đồng hiểu được vấn đề sức khỏe của họ là gì, có ảnh
hưởng gì đến sức khỏe của họ
Dùng phương tiện thông tin: đại chúng, gặp gỡ,….

34
Bước 2: Quan tâm đến hành vi mới

cần phải làm cho họ có thái độ tích cực, hay quan tâm
đến vấn đề đó. Có nghĩa là phải làm cho họ nhận thức đây
là vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của họ và
cần phải giải quyết.
hoạt động giáo dục sức khỏe trực tiếp, kiên trì giải thích,
cung cấp các thông tin bổ sung, các ví dụ minh họa, làm
cho đối tượng hướng đến thực hành các hành vi mới.
VD: tiêu chảy là bệnh nguy hiểm đối với trẻ em dưới 5 tuổi
và làm cho cộng đồng tin là nếu họ duy trì các hành vi
thiếu vệ sinh, sử dụng nước bẩn, sử dụng phân tươi, thiếu
các công trình vệ sinh thì trẻ em sẽ tiếp tục bị tiêu chảy
35
Bước 3: Áp dụng thử nghiệm hành vi mới

Giai đoạn này đối tượng thực hiện hành động nên

thường là giai đoạn khó khăn, rất cần được sự hỗ trợ


của cán bộ y tế, cán bộ TT-GDSK và những người xung
quanh về tinh thần, cũng như về vật chất, cùng với các
hướng dẫn kỹ năng thực hành nhất định.

36
Bước 4: Đánh giá kết quả hành vi mới

Sau khi áp dụng các hành vi mới thường đối tượng sẽ


đánh giá kết quả thu được, trong đó có những khó
khăn và thuận lợi khi thực hiện hành vi mới và lợi ích
từ thực hiện hành vi mới.
Tuy nhiên có đối tượng có thể không thấy rõ được kết
quả đã đạt được và tác động có lợi của hành vi mới
đến sức khỏe.

37
Bước 5: Khẳng định

Khi phân tích kết quả đạt được của việc thử nghiệm
hành vi mới, người dân sẽ đi đến quyết định thực hiện
hay từ chối.
Thông thường nếu đối tượng đánh giá được kết quả
thực hiện hành vi mới tốt, không có khó khăn gì đặc
biệt và được ủng hộ thì họ tiếp tục duy trì hành vi mới
Nếu đối tượng chưa thấy được kết quả của hành vi
mới và gặp khó khăn khi thực hiện, thiếu sự hỗ trợ từ
bên ngoài thì họ có thể chưa chấp nhận hành vi mới.

38
Các cách làm thay đổi hành vi sức khỏe
 Thay đổi theo hai loại:
TỰ nhiên
CÓ kế hoạch

39
Thay đổi hành vi tự nhiên
do điều kiện của môi trường, hoàn cảnh khách quan
thay đổi, dẫn đến các hành vi của con người, trong đó
có các hành vi sức khỏe thay đổi theo mà không cần
phải suy nghĩ nhiều về các hành vi đó.
VD:?????

40
Thay đổi hành vi theo kế hoạch
Nhiều hành vi có hại cho sức khỏe cần thay đổi và
nhiệm vụ quan trọng của cán bộ y tế, cán bộ TT-GDSK
là lập kế hoạch TT-GDSK để giúp các cá nhân, cộng
đồng thay đổi các hành vi có hại và thực hành hành vi
có lợi cho sức khỏe.

41
VD thay đổi hành vi sức khỏe

42
Hành vi sức khỏe
Changing Attitudes

43
Hành vi sức khỏe
Changing Risk Perceptions

44
Hành vi sức khỏe
Fear Appeals

• Does inducing fear work in changing behavior?

• Messages my elevate fear, individuals motivated to change


behavior to alleviate fear response
• Meta-analyses demonstrate that fear messages work
particularly when self-efficacy is high

45
Hành vi sức khỏe
Prompting Action Plans

Source: Quinlan, A., Rhodes, R. E., Blanchard, C. M., Naylor, P.-J., & Warburton, D. E. R. (2015).
Family planning to promote physical activity: A randomized controlled trial protocol. BMC Public
Health, 15, 1011. https://doi.org/10.1186/s12889-015-2309-x
46
Hành vi sức khỏe
Restructuring the Environment

47
Hành vi sức khỏe
Choice Architecture

Source: Venema, T. A. G., Kroese, F. M., & De Ridder, D. T. D. (2017). I’m still standing: A longitudinal study
on the effect of a default nudge. Psychology & Health. https://doi.org/10.1080/08870446.2017.1385786
48
GOOD LUCK!

You might also like