You are on page 1of 18

Trường Đại Học Duy Tân

Khoa Y

Khái niệm, vị trí, vai trò của


truyền thông–giáo dục sức khỏe
(1 giờ)

GV. Nguyễn Hoàng Nhật Minh


Email: nguyenhnhatminh1@dtu.edu.vn
Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

1. Trình bày khái niệm liên quan đến truyền


thông, giáo dục sức khỏe, mục đích của giáo
dục sức khỏe

2. Hiểu được tầm quan trọng của truyền thông-


giáo dục sức khỏe

3. Trình bày tổ chức và nhiệm vụ của hệ thống


truyền thông-giáo dục sức khỏe trong ngành
y tế Việt Nam
Nội dung

1 Các khái niệm

2 Vị trí và vai trò của TT-GDSK

3 Hệ thống tổ chức TT-GDSK


1 Các khái niệm
Thông tin (information)

 Là những tin tức/thông điệp, số liệu, chỉ


tiêu/chỉ số về sức khỏe và công tác chăm sóc
sức khỏe

ví dụ: 15% trẻ bị nhiễm HIV


tại vùng A
1 Các khái niệm
Truyền thông (communication)

 Quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức


 2 chiều, liên tục

 Mục tiêu, đối tượng cụ thể


1 Các khái niệm
Giáo dục (Education):

Truyền đạt, hướng dẫn: kiến thức, thái đô,̣ kinh


nghiệm, kỹ năng cho một đối tượng nào đó. Thế
hệ trước cho thế hệ sau
Quá trình tác động đến đối tượng có: mục đích –
nội dung – phương pháp- phương tiện -> sản phẩm
1 Các khái niệm
Sức khỏe (health):

• là tình trạng thoải mái toàn diện về thể chất, tinh


thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng
không có bệnh hay thương tật. (WHO,1948)

7
Giáo dục sức khỏe

“Một hoạt động nhằm vào các cá nhân để đưa đến việc thay
đổi hành vi” (WHO, 1977)

“Là một quá trình nhằm giúp người dân tăng cường hiểu
biết để thay đổi thái độ, tự nguyện thay đổi những hành
vi có hại cho sức khỏe, chấp nhận và duy trì thực hiện những
hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe” (Bộ Y tế, 1994)
Khái niệm truyền thông giáo dục sức khỏe

là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy


nghĩ và tình cảm của con người,
nhằm nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành các
hành vi lành mạnh để bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho
cá nhân, gia đình và cộng động.
Mô hình truyền thông

Thông điệp Kênh

Nhiễu
Người truyền Người nhận

Phản hồi
Mục đích của TT-GDSK

Cung cấp thông tin, kiến thức


Thay đổi hành vi
Chuyển đổi thái độ có hại, thực hành
hành vi có lợi
mang lại cuộc
Hỗ trợ, hướng dẫn hành vi
sống khỏe mạnh,
hữu ích.
Truyền thông
chuyển đổi hành vi

Duy trì hành vi


mới, giải tỏa
các khó khăn
Hành động để
thay đổi

Chuẩn bị hành
động để thay
đổi
Nhận thức Các bước trong
được vấn đề chuyển đổi hành vi
và hành vi
Chưa nhận mong đợi
thức được
vấn đề
Khái niệm nâng cao sức khỏe

• Quá trình tạo điều kiện thuận lợi, nhằm giúp


người dân tăng khả năng kiểm soát và cải
thiện sức khỏe của họ.
(Hiến chương Ottawa, 1986)
• Nâng cao sức khỏe là trách nhiệm của mỗi cá
nhân, mỗi cộng đồng
Các biện pháp giúp nâng cao sức khỏe
CDC: Health Education
https://www.youtube.com/watch?v=Htfo27Y7ZT8

15
Lượng giá

1. Trung tâm của các chương trình GDSK là:


A. Dự phòng bệnh tật
B. Nâng cao sức khỏe cho cộng đồng
C. Điều trị và dự phòng bệnh tật.
D. Tìm ra những nhu cầu chăm sóc sức khỏe của
các cá nhân, gia đình và cộng đồng
Lượng giá

2. Nâng cao sức khỏe là một quá trình tạo cho nhân
dân có khả năng:
A. Tăng thêm sức khỏe
B. Cải thiện sức khỏe
C. Điều trị và dự phòng bệnh tật
D. Kiểm soát và cải thiện sức khỏe
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Nguyễn Văn Hiến, Giáo dục và nâng cao sức khỏe, 2013,
Bộ Y Tế, NXB Y học, Hà Nội.
2) Nguyễn Thị Thu, Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe,
2005, Bộ Y Tế, NXB Y Học, Hà Nội.
3) Bộ Môn Tâm Lý Y học-Giáo dục sức khỏe, Đại Học Y
Huế, 2014, Bài giảng Truyền thông-Giáo dục sức khỏe.

You might also like