You are on page 1of 10

MỤC TIÊU

1. Trình bày được các nguyên tắc cơ bản trong chỉ đạo
hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe.
ĐẠI CƯƠNG VỀ
2. Vận dụng được các nguyên tắc truyền thông giáo
TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
dục sức khỏe vào trong công tác truyền thông giáo dục
sức khỏe trong cộng đồng.

Nguyên tắc Nguyên tắc khoa học

- Khoa học - chìa khóa làm thay đổi hành vi và duy trì hành vi

- Đại chúng sức khỏe

- Thực tiễn - Lĩnh vực khoa học hành vi ứng dụng kết hợp với các

- Lồng ghép lĩnh vực khoa học khác như Sức khỏe học cộng
đồng, Tâm lý học giáo dục, Tâm lý học nhận thức,
- Khác
Tâm lý học xã hội
Nguyên tắc khoa học : Nguyên tắc khoa học :
- Cơ sở khoa học y học - Cơ sở khoa học y học:

- Cơ sở khoa học hành vi ü TT-GDSK là một phần của khoa học y học.

- Cơ sở tâm lý học giáo dục ü Kiến thức khoa học về sức khỏe, bệnh tật rất cần

- Cơ sở tâm lý học xã hội thiết với người làm TT-GDSK, đối tượng TT-GDSK

- Cơ sở tâm lý học nhận thức ü Nhiệm vụ: phổ biến kiến thức của khoa học y học,

- Lý thuyết phổ biến sự đổi mới ứng dụng trong thực tiễn chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe cho cá nhân và cộng đồng.

Nguyên tắc khoa học : Nguyên tắc khoa học :


- Cơ sở khoa học hành vi: - Cơ sở tâm lý học giáo dục:

ü Khoa học hành vi nghiên cứu những cách ứng xử ü Đối tượng của TT-GDSK: tất cả các độ tuổi
của con người ü Hiểu biết tâm lý từng lứa tuổi
ü hành vi bao gồm 4 thành phần tạo nên: kiến thức - ü Người lớn có điều kiện tâm lý thuận lợi cho TT-
thái độ - niềm tin - và thực hành GDSK
Nguyên tắc khoa học :
Nguyên tắc khoa học :
- Cơ sở tâm lý học xã hội:
- Cơ sở tâm lý học xã hội:
ü giáo dục hệ thống nhu cầu – động cơ hành động:
ü Giáo dục số đông

ü Tác động hoạt động tinh thần của nhiều người

ü Biết sử dụng những tác động tích cực của tập thể và
xã hội đối với ý thức của từng cá nhân

Nguyên tắc khoa học : Nguyên tắc khoa học :


- Cơ sở tâm lý học nhận thức:
- Cơ sở tâm lý học nhận thức:
ü V.I. Lenin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con ü quá trình thay đổi hành vi sức khỏe là quá trình nhận thức

đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận từ thấp đến cao: nhận thức cảm quan, nhận thức lý tính, tự

thức hiện thực khách quan” nhận thức, vận dụng vào thực tiễn, biến thành thói quen có
lợi cho sức khỏe
ü Quá trình nhận thức: nhận thức cảm tính bằng các giác
quan và nhận thức lý tính bằng các thao tác tư duy (so
sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, phân tích tổng hợp...)
Nguyên tắc khoa học : Nguyên tắc khoa học :

- Cơ sở tâm lý học nhận thức: - Cơ sở tâm lý học nhận thức:

ü Quá trình nhận thức đòi hỏi phải có ü Quá trình nhận thức đòi hỏi phải có

Ø Sự chú ý Ø Sự chú ý: không phải bất cứ thông tin gì đến với các giác

Ø Sự sắp xếp thông tin quan đều được nhận thức. Việc tiếp nhận thông tin có sự

Ø Tính hiện thực lựa chọn và phụ thuộc vào động cơ, nhu cầu của mỗi người

Ø Sự sắp xếp thông tin: đồng nhất, không gian, thời gian,
quan hệ riêng chung, tính ghép hóa

Nguyên tắc khoa học : Nguyên tắc khoa học :


- Cơ sở tâm lý học nhận thức:
- Cơ sở tâm lý học nhận thức:
ü Quá trình nhận thức đòi hỏi phải có
Vận dụng:
Ø Tính hiện thực: nhận thức phụ thuộc vào đặc điểm cá
Ø tránh tạo ra những thông tin không đầy đủ, quá phức tạp
nhân, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống, giới tính, ... của
và không rõ ràng
người tiếp nhận
Ø nếu không có sự sắp xếp đối tượng giáo dục sức khỏe sẽ
Phải đặt vào địa vị của đối tượng và dự kiến khả năng tiếp
cảm nhận theo cách của riêng mình, nhiều khi sẽ dẫn đến
nhận. Nếu sự tiếp nhận khác với dự kiến thì chưa thay đổi
hiểu sai lệch hoặc không còn nhớ gì đến thông tin đó nữa
được nhận thức
Nguyên tắc khoa học : Nguyên tắc khoa học :

- Lý thuyết phổ biến sự đổi mới: - Lý thuyết phổ biến sự đổi mới:

ü Những thay đổi hành vi sức khỏe của con người được coi ü Nhóm người: khởi xướng, sớm chấp nhận, nhóm “đa số
là sự đổi mới sớm”, nhóm “đa số muộn”, những người lạc hậu, bảo thủ.

ü Giáo dục sức khỏe bao gồm những hoạt động truyền thông ü Giai đoạn: nhận ra sự đổi mới, hình thành thái độ tích cực
nhằm đạt được sự đổi mới đó đối với sự đổi mới, Quyết định thử nghiệm sự đổi mới, Thử
nghiệm sự đổi mới, Khẳng định một hành vi mới và thực
hiện (hoặc loại bỏ)

Nguyên tắc khoa học: thể hiện trong nội dung, Nguyên tắc khoa học: thể hiện trong nội dung,
phương pháp, phương tiện truyền thông phương pháp, phương tiện truyền thông
- Nội dung truyền thông: - Phương pháp, phương tiện truyền thông:

ü toàn diện về y học, xã hội học, tâm lý học, dịch tễ ü phù hợp với từng đối tượng, từng cộng đồng, từng giai
học, kinh tế - xã hội của mỗi cộng đồng và mỗi đoạn, từng hoàn cảnh kinh tế - xã hội
người ü có thể phối hợp các pp để nâng cao chất lượng hđ TT
ü đã được chứng minh khoa học và thực tiễn, kết quả ü phải khuyến khích, thu hút được sự tham gia của cộng
mới nhất được công bố và có hiệu quả thiết thực đồng, phát huy được những thế mạnh của từng cộng
ü không sử dụng nội dung còn bàn cãi, chưa rõ ràng đồng
Nguyên tắc khoa học: đảm bảo tính hệ thống, 2. Nguyên tắc đại chúng
tính logic của lập kế hoạch, triển khai hđ TT - truyền thông cho mọi người và vì lợi ích cho mọi người
- Lập KH dựa trên vấn đề cần TT và nguồn lực phù hợp và được mọi người tham gia thực hiện
- Đảm bảo tính khả thi khi triển khai kế hoạch - Mọi người vừa là đối tượng của giáo dục sức khỏe vừa là
- Các bước lập KH: xác định vấn đề, Xác định mục tiêu, người tiến hành giáo dục sức khỏe
Xác định các giải pháp và hoạt động, Lập tiến trình - Không thể truyền thông tất cả các đối tượng, các vấn đề
thực hiện theo hoạt động và giải pháp, Viết và duyệt cùng một lúc
kế hoạch - nghiên cứu đối tượng trong một đợt hoặc một nội dung để
đạt mục tiêu và hiệu quả

2. Nguyên tắc đại chúng: Đặc điểm đối tượng 2. Nguyên tắc đại chúng: Đặc điểm đối tượng

- sống trong cộng đồng Việt Nam: hành vi bị ảnh hưởng bởi văn - sự phân hóa giàu nghèo: sự tiếp thu cái mới

hóa, đạo đức, tinh thần, nhân bản - tôn giáo: chuẩn mực riêng

phần đông ở nông thôn: tư tưởng, tục lệ phong kiến - trình độ học vấn, giáo dục

- Mỗi cộng đồng mang tính khép kín tương đối và mang bản sắc - dân tộc, chủng tộc: nên sử dụng ngôn ngữ dân tộc, người cùng
đặc thù của địa phương (miền núi, đồng bằng, ...) dân tộc, chủng tộc để truyền thông
2. Nguyên tắc đại chúng: 2. Nguyên tắc đại chúng:
- nội dung, phương tiện, phương pháp: phổ cập, phù hợp - động viên được mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần xã
với từng loại đối tượng (nhóm tuổi, trình độ văn hóa, địa hội, mọi lứa tuổi cùng tham gia
phương) - công tác lâu dài, đòi hỏi phải phát động thành những
- phải xuất phát từ nhu cầu bảo vệ sức khỏe cấp thiết và phong trào quần chúng rộng khắp, liên tục
nguồn lực của cộng đồng - Sử dụng sức mạnh tổng hợp của bộ máy nhà nước, các tổ
- Nội dung phải trên cơ sở của việc chẩn đoán cộng đồng, chức xã hội và ngành y tế
đặc trưng cho cả cộng đồng

3. Nguyên tắc trực quan 4. Nguyên tắc thực tiễn


- Mọi yếu tố tác động đến con người trước hết tác động trực - phải bắt nguồn từ các vấn đề sức khỏe của cộng đồng
tiếp vào các giác quan, gây được ấn tượng mạnh, sâu sắc - hiệu quả thiết thực: nâng cao sức khỏe, giảm bệnh tật, tử
đến tình cảm, niềm tin, làm thay đổi hành vi vong)
- Minh họa nội dung bằng những hình tượng sinh động, tác - tự giáo dục sức khỏe: nhân dân phải tự làm để thay đổi
động vào giác quan. chất lượng cuộc sống, sức khỏe
- Bản thân mỗi cán bộ y tế và cơ sở y tế với toàn bộ những - lấy kết quả thực hiện để giáo dục, đánh giá và cải tiến toàn
hoạt động của mình đã là những mẫu hình trực quan sinh bộ hoạt động TT-GDSK
động có tác dụng giáo dục mạnh mẽ nhất đối với nhân dân
5. Nguyên tắc lồng ghép 5. Nguyên tắc lồng ghép: Mục đích

- phối hợp các mặt hoạt động - phát huy mọi nguồn lực sẵn có

- phối hợp một số hoạt động có tính chất giống nhau hoặc - tránh được những trùng lặp không cần thiết hoặc bỏ sót
có liên quan mật thiết với nhau nhằm tạo điều kiện hỗ trợ công việc
và bổ sung cho nhau - tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí và nâng cao chất lượng
- phối hợp với các lĩnh vực khác của ngành y tế và các công tác giáo dục sức khỏe
ngành khác

5. Nguyên tắc lồng ghép:


5. Nguyên tắc lồng ghép:
Lồng ghép hoạt động truyền thông trong ngành y tế
Lồng ghép hoạt động truyền thông với hđ các ngành khác
- Chuyên môn: vừa KCB vừa truyền thông
- Lồng ghép trong ngành giáo dục: môn học
- tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí và nâng cao chất lượng
công tác giáo dục sức khỏe - Trong hđ của cơ quan thông tin đại chúng: kiến thức y học

- hoạt động của cơ sở y tế bao gồm cả nhiệm vụ TTGDSK thường thức, về phòng chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe

- hoạt động của cơ quan đào tạo CBYT mang bản chất là hđ - Trong hđ của quần chúng hàng ngày: truyền nhau kinh
GDSK, tạo nguồn nhân lực cho TTGDSK nghiệm phòng chữa bệnh, nếp sống, cách ăn ở hợp vệ sinh
- Hoạt động của từng CBYT không thể thiếu TTGDSK, đặc biệt - Trong hđ của các ngành kinh tế xã hội khác
CBYT cơ sở được coi là nhiệm vụ hàng đầu
5. Nguyên tắc lồng ghép:
6. Các nguyên tắc khác
Lồng ghép ngay trong hoạt động TTGDSK

- Phối hợp và sử dụng các nguồn lực, phương tiện, hình - Nguyên tắc vừa sức và vững chắc
thức một cách có hiệu quả nhất. - Nguyên tắc đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể

- Nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ
động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng

6. Các nguyên tắc khác 6. Các nguyên tắc khác


Nguyên tắc vừa sức và vững chắc Nguyên tắc đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể

- Nội dung và phương pháp phải thích hợp với đặc điểm - Cách tiếp cận và tác động khác nhau đối với từng cá nhân
tâm sinh lý của từng loại đối tượng để có thể tiếp thu được và từng nhóm, từng tập thể khác nhau

- Hoạt động TTGDSK phải lặp đi lặp lại nhiều lần, dưới - Tận dụng vai trò và uy tín cá nhân đối với tập thể, đồng
nhiều hình thức và bằng nhiều biện pháp khác nhau để thời phải biết dựa vào công luận tiến bộ để giáo dục
củng cố nhận thức và thay đổi dần thái độ, hành vi, tránh những cá nhân chậm tiến.
tình trạng rập khuôn và nóng vội.
6. Các nguyên tắc khác
Nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ
động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng

- Mục đích: biến quá trình TT-GDSK thành quá trình tự


giáo dục sức khỏe

- mỗi người nhận rõ được trách nhiệm đối với sức khỏe của
mình và những người khác

- chủ động tích cực tham gia các hoạt động chăm sóc sức
khỏe ngay từ khi khỏe mạnh

You might also like