You are on page 1of 35

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.

HCM KHOA Y TẾ CỘNG CỘNG

Bộ môn Y HỌC DỰ PHÒNG CƠ SỞ

NGHIÊN CỨU
NÂNG CAO SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

ThS. BS Lê Thị Diễm Trinh1


Nhiệm vụ
1. Chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe cộng đồng thông
quá tiêm chủng, kiểm soát nhiễm khuẩn, thống kê, nghiên cứu
khoa học

2. Quản lý hệ thống y tế, lập kế hoạch

Muốn làm được những việc này cần phải những con số, tầm
nhìn, tổng hợp, thống kê, báo cáo.

Thực hành chăm sóc dựa vào những căn cứ: y văn, khuyến
cáo, thực trạng đời sống người dân  con số có từ nghiên cứu
khoa học, thống kê.
2
Mục tiêu bài học

Sau khi học, sinh viên có khả năng:


1. Trình bày được mục đích nghiên cứu khoa học

2. Phân tích được các nghiên cứu cơ bản

3. Vận dụng được các hoạt động nghiên cứu vào chương
trình chăm sóc sức khỏe

4. Phân tích các biện pháp dự phòng sức khỏe nói chung,
-

nâng cao sức khỏe


-

3
Sơ lược nhiệm vụ của BSYHDP

• Thu thập, phân tích thông tin về sức khỏe cộng đồng và y
tế công cộng

• Phát hiện và giám sát, xử trí các yếu tố nguy cơ và nguyên


nhân của các vấn đề sức khỏe cộng đồng

• Phân tích các vấn đề sức khỏe và chọn ưu tiên

• Tham gia quản lý và chăm sóc sức khỏe bệnh nhân tại
cộng đồng

4
Sơ lược nhiệm vụ của BSYHDP

• Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn về y tế dự phòng,


hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cho nhân dân.

• Tham gia đào tạo và nghiên cứu khoa học

• Thực hiện một số kỹ thuật, xét nghiệm trong y học dự phòng

• Phát hiện và xử trí bệnh thường gặp

• Xử trí ban đầu một số cấp cứu ở cộng đồng

5
Nghiên cứu khoa học

6
Khi làm nghiên cứu khoa học chúng ta phải nhìn nhận một
cách toàn diện chứ đừng như “thầy bói xem voi” – mang tính chất
phiến diện chứ không toàn diện.
Từ đó nhiệm vụ của chúng ta  cung cấp thông tin một cách
toàn diện cho ngành y tế, khối ngành quản lý, cộng đồng  mục đích
là chăm sóc sức khỏe một cách toàn diện nhất.

7
Khái niệm nghiên cứu khoa học

• Khoa học là gì?


 Là một hệ thống tri thức
 Marx: “Khoa học là hình thái ý thức xã hội”
 Là một thiết chế xã hội
 Là một hoạt động xã hội

8
Nghiên cứu khoa học

• Nghiên cứu: khảo sát, học tập có tính khoa học GIÚP

 khám phá kiến thức mới, trắc nghiệm kiến thức mới

 Nghiên cứu khoa học là công cụ cho sự phát triển khoa học

 Nghiên cứu khoa học trong y học là công cụ cho sự phát


triển khoa học sức khỏe.

Câu hỏi:
Nghiên cứu khoa học là gì?
Nghiên cứu khoa học trong y học là gì? Mục đích của NCKH y học là gì?
9
Tổng quan về NC
Mục đích nghiên cứu khoa học trong y học

KT mới kỹ năng cải thiện


Nghiên tay nghề Sức
cứu khỏe
Khoa tốt
học hơn
Kỹ thuật công cụ cung cấp
mới dịch vụ

Ví dụ: Nghiên cứu TS. Đỗ Tuấn Đạt (Vabiotech), dự án


nghiên cứu, sản xuất vắc xin phòng COVID-19 10
Phương pháp nghiên cứu khoa học

• Phương pháp nghiên cứu khoa học


 Nghiên cứu cơ bản thuần túy thường khó thực hiện
 Nghiên cứu ứng dụng dễ thực hiện hơn
 Phương pháp nghiên cứu khoa học thay đổi tùy loại NC
 Tùy theo mục đích NC → có chiến lược và thiết kế NC phù hợp

⇒ Xác định cụ thể mục đích nghiên cứu, chiến lược và


thiết kế nghiên cứu

11
Mục đích nghiên cứu khoa học

• Mô tả tình hình và chiều hướng sức khỏe của quần thể,


cộng đồng

• Xác định bệnh hay nguyên nhân của bệnh và các yếu tố
nguy cơ phát triển bệnh

• Nghiên cứu lịch sử tự nhiên và tiên lượng bệnh

12
Mục đích nghiên cứu khoa học

• Đánh giá hiệu quả của các biện pháp điều trị, dự phòng, và
các dịch vụ y tế

• Cung cấp thông tin cho các đường lối, chính sách

• Xây dựng mô hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng sức


khỏe, cơ sở dự báo dịch

1 trong những ưu điểm của mục đích nghiên cứu khoa học y
học là cơ sở xây dựng mô hình dự báo dịch (dựa vào thống kê)
13
Các loại nghiên cứu

• Có thể chia các nghiên cứu trong y học thành


3 loại chính sau
1. Nghiên cứu cơ bản
2. Nghiên cứu dịch tễ
3. Nghiên cứu lâm sàng

14
Các loại nghiên cứu

1. Nghiên cứu cơ bản:

• Đối tượng nghiên cứu: người khỏe, vật thí nghiệm

 tìm những hiểu biết tốt hơn về tự nhiên, những hiện


tượng bình thường trong cơ thể người

 cơ sở cho hoạt động, ứng dụng nghiên cứu tiếp theo

Ví dụ: Nghiên cứu độc tính cấp LD50 của chế


phẩm vi nhũ tương CHD trên chuột nhắt trắng
15
Các loại nghiên cứu

3. Nghiên cứu dịch tễ:

• Đối tượng nghiên cứu: dân số, người khỏe mạnh hoặc
có bệnh

 tìm ra yếu tố nguy cơ, nguyên nhân gây bệnh

 cơ sở cho giải pháp phòng bệnh

Ví dụ: Thực trạng tăng huyết áp ở đồng bào Khmer


tỉnh Trà Vinh
16
Các loại nghiên cứu

3. Nghiên cứu lâm sàng

• Đối tượng nghiên cứu: người bệnh, cần chăm sóc sức khỏe

 quá trình bệnh, hiệu quả điều trị

 phát triển kỹ thuật, phương pháp chẩn đoán (∆), điều trị (ϴ)

Ví dụ: Hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng chống
tăng huyết áp ở đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh

17
Chu trình nghiên cứu khoa học

18
Chiến lược nghiên cứu

• Chiến lược nghiên cứu mô tả trên từng nhóm dân số:


 Kết quả của nó là tần số, tỉ lệ hoặc tỉ suất bệnh của một
dân số cụ thể.

19
Chiến lược nghiên cứu

• Chiến lược phân tích

1. Cách tiếp cận nghiên cứu đoàn hệ:


• Phơi nhiễm
• Không phơi nhiễm

2. Cách tiếp cận nghiên cứu bệnh chứng


• Bệnh
• Không bệnh

3. Nghiên cứu can thiệp: bản chất là đoàn hệ.


20
Nghiên cứu sức khỏe

• Cải thiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho tương lai là
trọng tâm của nghiên cứu sức khỏe, cũng gọi là nghiên cứu y
khoa hay nghiên cứu lâm sàng

• Nghiên cứu sức khỏe giúp các bác sĩ và nhà nghiên cứu, YHDP,
YTCC tìm hiểu về sức khỏe và bệnh tật của con người

• Tìm hiểu những cách tốt hơn để ngăn ngừa và điều trị và dự
phòng bệnh tật

21
Tiếp cận vấn đề sức khỏe

• Khi tiếp cận vấn đề sức khỏe cần nghiên cứu:

Cần có 3 câu hỏi nghiên cứu

1. Hiện tượng sức khỏe xảy ra với ai, ở đâu, khi nào?

2. Những nguyên nhân của hiện tượng sức khỏe?

3. Can thiệp nguyên nhân có cải thiện sức khỏe không?

22
Tiếp cận vấn đề sức khỏe

• Từ 3 câu hỏi

 3 câu trả lời – 3 mục đích nghiên cứu hiện tượng sức khỏe

1. Mô tả hiện tượng sức khỏe

2. Xác định nguyên nhân

3. Đánh giá hiệu lực/tác động can thiệp

23
Chiến lược trong nghiên cứu SK

• Từ 3 mục đích nghiên cứu hiện tượng sức khỏe

 3 chiến lược cơ bản trong nghiên cứu khoa học

1. Mô tả đặc tính một hiện tượng sức khỏe

2. So sánh tần số của những yếu tố/ điều kiện trong các
nhóm khác nhau

3. So sánh tần số hiệu lực của phác đồ trong nhóm được


can thiệp và nhóm chứng (nhóm không được can thiệp)

24
Bảng tóm tắt câu hỏi, mục đích, chiến
lược, thiết kế nghiên cứu
Câu hỏi NC Mục đích NC Chiến lược Thiết kế
Hiện tượng sức • Mô tả một hiện • Mô tả sự phân bố của
khỏe xảy ra đối tượng SK một hiện tượng SK
với ai, ở đâu, khi • Xác định mối liên • So sánh tỷ suất hiện Nghiên
nào? quan nhân quả mắc giữa các nhóm để cứu mô tả
hình thành giả thuyết

Những nguyên • Xác định nguyên • So sánh tần số của


nhân của hiện nhân của một hiện những yếu tố hoặc điều Nghiên
tượng sức khỏe là tượng SK kiện trong các nhóm cứu phân
gì? khác nhau để kiểm định tích
giả thuyết

Can thiệp vào • Đánh giá hiệu • So sánh tần số của


nguyên nhân có lực, tác động của hiệu quả trong nhóm can Nghiên
cải thiện được SK một biện pháp can thiệp và nhóm chứng để cứu can
hay không? thiệp kiểm định giả thuyết thiệp
25
Sốt xuất huyết
Ở đâu?
Hiệu quả
Ai? hay không?
Khi nào?

Tại sao?

NC Mô Tả

NC
Can Thiệp
NC
Phân Tích
26
 Nghiên cứu sức khỏe

• Nghiên cứu về sức khỏe là một sức mạnh then chốt để cải
thiện các hoạt động của hệ thống y tế

• Việc nghiên cứu giúp các quốc gia xác định nhu cầu và liên
kết việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu

• Xây dựng khả năng làm nghiên cứu là một bước quan trọng
trong việc phát triển hệ thống y tế ở các nước phát triển

27
Nghiên cứu khoa học vì SKCĐ

Nghiên cứu khoa học vì sức khỏe cộng đồng là gì?

• Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu quả


và hội nhập theo phương châm phòng bệnh hơn chữa
bệnh, y học dự phòng là then chốt, y tế cơ sở là nền tảng.

28
Hoạt động nghiên cứu khoa học vì SKCĐ
Hoạt động NCKH vì SKCĐ làm những công việc:
• Khống chế nhiều dịch bệnh nguy hiểm
• Thanh toán một số bệnh.
• Phòng chống các bệnh không lây nhiễm
• Vệ sinh an toàn thực phẩm
• Kiểm dịch y tế quốc tế
• Sức khỏe môi trường
• Sức khỏe trường học
• Sức khỏe nghề nghiệp
• Phòng chống tai nạn thương tích…
 Hướng tới một cộng đồng khỏe mạnh, an toàn và bền vững.
29
1. Ai là người thanh toán bệnh đầu mùa.
• Edward Jenner FRS FRCPE

2. Học trò của Edward Jenner là ai?


• Louis Pasteur được thế giới công nhận là cha đẻ của văcxin,
song thực tế người đầu tiên đặt nền móng cho tiêm chủng là
Edward Jenner, một bác sĩ danh dự trong hội Hoàng gia
London, Anh.

30
31
32
33
34
Chúc các bạn học tốt!

35

You might also like