You are on page 1of 26

ĐẠI CƯƠNG VỀ

DƯỢC LÂM SÀNG


DS.CKII. Nguyễn Quốc Khải

1
ĐỊNH NGHĨA
➢ Mỹ: “Đó là sd một cách tốt nhất khả năng phán đoán cùng các hiểu
biết về d và y sinh học của người ds nhằm mđ cải thiện hiệu quả, tính
an toàn, kinh tế và sự chính xác trong việc điều trị BN bằng thuốc”
➢ WHO (2006): “Kiến thức chuyên môn về chế độ trị liệu, hiểu biết kỹ
càng về bệnh học, kiến thức và các chế phẩm thuốc”
➢ Luật Dược: “Dược lâm sàng là hoạt động nghiên cứu khoa học và
thực hành dược về tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả
nhằm tối ưu hóa việc sử dụng thuốc”
DLS là môn học của ngành Dược nhằm tối ưu hóa việc sd
thuốc trong điều trị và phòng bệnh trên cơ sở những kiến thức
về Dược, Y và sinh học
2
VÀI NÉT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
DƯỢC LÂM SÀNG

➢ Yếu tố khách quan


Sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực sản
xuất thuốc
Phong phú và đa dạng về hoạt chất, dạng
bào chế mới

Cần có người Dược sĩ lâm sàng


3
VÀI NÉT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
DƯỢC LÂM SÀNG

➢ Yếu tố chủ quan


Sự ra đời của môn Dược động học lâm
sàng
Xác định nồng độ thuốc trong các dịch
sinh học

Cần có người Dược sĩ lâm sàng

4
Dược lâm sàng trên Thế giới và ở Việt Nam

60s DLS ra đời ở Mỹ

70s DLS phát triển ở châu Âu

Những năm gần đây DLS ở các nước đang phát triển

DLS đã được khẳng định

5
HOẠT ĐỘNG DLS
Theo ACCP (Mỹ)

Các nhiệm
Các nhiệm
vụ tập trung
vụ chung
trên BN

6
HOẠT ĐỘNG DLS
Theo ACCP (Mỹ)
Các nhiệm vụ chung
• Đánh giá sử dụng thuốc: phân tích thực trạng sử dụng thuốc
và báo cáo cho hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện
• Đào tạo cho nhân viên y tế: tham gia đào tạo liên tục cho nhân
viên y tế (ít nhất 4 lần/năm)
• Thông tin thuốc và độc tính của thuốc
• Nghiên cứu lâm sàng: vai trònhư người nc chính hoặc nghiên
cứu viên; đồng tác giả của các công bố nghiên cứu
• Đảm bảo an toàn thuốc: bố trí thời gian tham gia các hoạt
động thúc đẩy an toàn thuốc cho bệnh viện 7
HOẠT ĐỘNG DLS
Theo ACCP (Mỹ)

Các nhiệm vụ tập trung trên bệnh nhân


• Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR)
• Tư vấn dược động học
• Theo dõi sử dụng thuốc
• Giám sát sử dụng thuốc theo protocol
• Tham gia vào nhóm theo dõi nuôi dưỡng nhân tạo
• Tư vấn sử dụng thuốc
• Tham gia vào nhóm hồi sức tim phổi
• Tham gia đi buồng bệnh (ít nhất 3 ngày/tuần)
• Phân tích lịch sử dùng thuốc của BN 8
KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG DLS Ở MỸ

5 hoạt động DLS được coi là ảnh hưởng có ý nghĩa đến


các chỉ số y tế quan trọng của bệnh viện (tỷ lệ tử vong, chi phí
tiền thuốc, tổng chi phí, thời gian nằm viện, sai sót trong sử
dụng thuốc) sẽ được ưu tiên phát triển trong kế hoạch dls bao
gồm:
• Thông tin thuốc
• Quản lý ADR
• Quản lý sử dụng thuốc theo protocol
• Đi buồng bệnh
• Giám sát tiền sử dùng thuốc
9
HOẠT ĐỘNG DLS
Theo SHPA (Australia)

Các hoạt động Các hoạt


hỗ trợ chính động tập
sách SD thuốc trung trên BN

10
HOẠT ĐỘNG DLS
Theo SHPA (Australia)
➢ Khai thác tiền sử sử dụng thuốc của BN
➢ Theo dõi điều trị
• Các thuốc BN đang sử dụng
• Theo dõi ADR
• Đáp ứng trên lâm sàng
• Nồng độ thuốc trong máu
• Tương tác thuốc
➢ Tư vấn lựa chọn thuốc điều trị
➢ Cung cấp thông tin thuốc cho nhân viên y tế
➢ Tham gia hội chẩn, hội thảo
➢ Tư vấn về thuốc cho BN
➢ Quan hệ cộng đồng 11
Dược sỹ lâm sàng Theo WHO
Yêu
cầu
Kiến thức Kỹ năng

• Kỹ năng giao tiếp


Là chuyên gia về thuốc: • Kỹ năng giám sát sd thuốc
Có kiến thức chuyên sâu • Kỹ năng thông tin thuốc
về bệnh và sử dụng thuốc • Kỹ năng lập kế hoạch điều trị
trong điều trị • Kỹ năng đánh giá/diễn giải các
triệu chứng lâm sàng và xét
nghiệm cận lâm sàng của BN
•…

(Nguồn: Developing Pharmacy Practice - A focus on patient care 2006) 12


Dược lâm sàng trên Thế giới và ở Việt Nam
TẠI VIỆT NAM

1990 Chương trình sử dụng thuốc


an toàn hợp lý

1993 Đào tạo ở bậc đại học

1998 Thành lập bộ môn DLS


(Đào tạo ĐH và SĐH)

2005 Đào tạo DLS ở bậc trung học 13


MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC

- Bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý


- Phòng ngừa các phản ứng có hại do thuốc gây ra

Yêu cầu đối với sinh viên:


- Đánh giá được việc kê đơn hợp lý theo cá thể
- Hướng dẫn được BN sử dụng thuốc hợp lý
14
SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÝ
(Rational Use of Drug - RUD)
Định nghĩa
Sử dụng thuốc hợp lý đòi hỏi BN phải được điều trị
bằng các thuốc phù hợp với tình trạng lâm sàng của họ,
với liều lượng phù hợp từng cá thể, trong một khoảng
thời gian thích hợp và với chi phí thấp nhất cho BN và
cho cộng đồng
The rational use of drugs requires that patients receive medications appropriate to their clinical
needs, in doses that meet their own individual requirements, for an adequate period of time, and at
the lowest cost to them and their community
(WHO 1998)
15
Tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc hợp lý
Hiệu quả  Điều trị được bệnh
(tiêu chí đánh giá hiệu quả)

An toàn  Giảm thiểu TDKMM


(chỉ số hiệu quả/rủi ro)

Tiện dụng  Dễ sử dụng, đơn giản, thuận tiện


Kinh tế  Chi phí hợp lý (chỉ số chi phí/hiệu quả)
Sẵn có  Thuốc phải có ở cơ sở điều trị
16
Các bước cần làm để lựa chọn được thuốc
hợp lý khi thiết lập phác đồ điều trị

Bước 4: Thiết lập phác đồ điều trị

Bước 3: Lựa chọn phương án ĐT phù


hợp với BN

Bước 2: Xác định mục tiêu điều trị

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết

17
Bước 1: Xác định các vấn đề
cần giải quyết

Bệnh nhân

Vấn đề 1 Vấn đề 2 Vấn đề 3 Vấn đề n

18
Bước 2: Xác định mục tiêu điều trị

Bệnh nhân

Vấn đề 1 Vấn đề 2 Vấn đề 3 Vấn đề n

Cần thu thập các dữ liệu trên BN, bao gồm:


- Các triệu chứng lâm sàng
- Các kết quả xét nghiệm cận lâm sàng
19
Bước 3: Lựa chọn phương án điều trị
phù hợp với bệnh nhân

Với mỗi vấn đề của bệnh nhân, cân nhắc lựa chọn phương
án điều trị
Căn cứ vào các hướng dẫn điều trị chuẩn đoán bệnh

Điều trị không dùng thuốc

Điều trị bằng thuốc

Điều trị ngoại trú/ nội trú/ chuyển tuyến

20
Bước 4: Thiết lập phác đồ điều trị
✓ Với mỗi thuốc
Dựa vào các hướng dẫn điều trị
- Lưu ý cá thể hóa: liều dùng, đường dùng, cách
dùng, thận trọng...
Thu thập đầy đủ các thông tin về BN như cân
nặng, chức năng gan thận, tiền sử dị ứng, tình
trạng sinh lý đặc biệt, bệnh lý mắc kèm...

✓ Với đơn thuốc:


Lưu ý tương tác thuốc

21
BÁC SĨ DƯỢC SĨ

Lựa chọn được thuốc hợp Xem xét thuốc được sử


lý khi kê đơn điều trị dụng trên bệnh nhân,
trao đổi với bác sĩ để tối
ưu hóa việc dùng thuốc

4 bước cần làm để lựa chọn được thuốc


hợp lý khi thiết lập phác đồ điều trị
22
VIỆT NAM TRIỂN KHAI CÔNG TÁC DLS THEO
NGHỊ ĐỊNH 131/2020/TT-BYT
Hoạt động dược lâm sàng tại khoa lâm sang
1. Khai thác thông tin của người bệnh, bao gồm cả khai thác
thông tin trên bệnh án, tiến hành phỏng vấn trực tiếp người bệnh
2. Xem xét các thuốc được kê đơn cho người bệnh trong
quá trình đi buồng bệnh hoặc xem xét y lệnh trong hồ sơ bệnh
án, đơn thuốc
3. Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng viên, hộ sinh.
4. Phối hợp với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh để
cung cấp thông tin tư vấn cho người bệnh về những điều cần lưu
ý trong quá trình sử dụng thuốc. 23
Hướng dẫn bệnh nhân

✓ Giải thích tác dụng, tầm quan trọng của tuân thủ điều trị
✓ Liều dùng, cách dùng
✓ Tương tác thuốc
✓ Bảo quản thuốc
✓ Theo dõi tác dụng của thuốc
✓ Theo dõi ADR
✓ Cách xử trí khi gặp thuốc không đủ tác dụng hoặc khi
gặp ADR
✓ ...
24
KỸ NĂNG CẦN CÓ CỦA DSLS KHI HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ

1. Kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân


2. Kỹ năng thu thập thông tin

3. Kỹ năng đánh giá thông tin

4. Kỹ năng truyền đạt thông tin

25
XIN CẢM ƠN

You might also like