You are on page 1of 36

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

GIÁM SÁT SAI SÓT THUỐC TẠI CÁC BỆNH VIỆN HOÀN MỸ
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Chủ nhiệm đề tài: ThS.DS.NGUYỄN THỊ THU BA


Nhóm thực hiện:

Ths.Ds.Nguyễn Thị Thu Ba Ds.Nguyễn Thị Thu Hồng Ds.Trần Minh Nhựt
Ds.CK1.Phan Khắc Xuân Vy Ds.CK1.Trần Thị Thu Vân Ds.Nguyễn Thị Lệ Huyền
Ds.Nguyễn Thị Loan Ds.Nguyễn Thị Phương Hồng Ds.Hồ Thị Hoa Sen

1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1 ĐẶT VẤN ĐỀ - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2
ĐẶT VẤN ĐỀ

SAI SÓT THUỐC:


Pharmacists
“một hiện tượng có thể
phòng ngừa được, khi xảy ra
có thể gây thiệt hại cho bệnh Doctors
nhân hoặc dẫn đến dùng
thuốc sai khi thuốc còn đang
nằm trong tầm kiểm soát
của nhân viên y tế hoặc bệnh
nhân” Nurses

Patients
Phòng ngừa được !
3
ĐẶT VẤN ĐỀ

Quá trình Kiểm duyệt


quản lý và sử
Kê toa Sao chép Sử dụng
& Cấp phát
dụng thuốc Ra y lệnh y lệnh thuốc thuốc

• Sai bệnh nhân • Sai bệnh nhân • Sai bệnh nhân • Sai bệnh nhân
CÁC • Sai thuốc • Sai thuốc • Sai thuốc • Sai thuốc
SAI • Sai liều • Sai liều • Sai liều • Sai liều
• Sai đường • Sai đường • Sai đường • Sai đường
SÓT dùng, dạng dùng dùng, dạng dùng, dạng
TIỀM bào chế • Sai thời điểm bào chế bào chế
TÀNG • Dị ứng, tương dùng thuốc • Sai thời điểm • Sai thời điểm,
tác thuốc bỏ thuốc
Khả năng
ngăn chặn
4
ĐẶT VẤN ĐỀ

3,3 triệu bệnh nhân 7000 ca tử vong


đến khám ngoại trú mỗi năm*
hàng năm*

BỆNH NHÂN
3,8 triệu &
bệnh nhân HỆ THỐNG Y TẾ 21 tỷ USD
nhập viện hàng năm* chi phí y tế*
National Priorities Partnership (tháng 10/2010)
To Err is Human, Viên Nghiên Cứu Y Khoa Mỹ (Institute of Medicine), 1999 *Số liệu tại Hoa Kỳ
5
ĐẶT VẤN ĐỀ

Hệ thống Y Khoa Hoàn Mỹ MỖI NGÀY

HM Vinh 1500 y lệnh 2000 đơn


HM Đà Nẵng thuốc nội thuốc ngoại
HM Đà Lạt
trú trú
HM Đồng Nai
HM Sài Gòn
PK Tân Bình
HM Cửu Long
Tình hình sai sót thuốc hiện nay ?
HM Minh Hải
Khả năng kiểm soát và ngăn chặn STT ?

Dữ liệu báo cáo về STT ?


6
ĐẶT VẤN ĐỀ

Mục tiêu
nghiên cứu
Đưa ra các giải pháp phù
hợp giúp phòng ngừa,
kiểm soát, ngăn chận sai
sót thuốc xảy ra
Đánh giá toàn cảnh về AN TOÀN
tình hình SST tại các
bệnh viện Hoàn Mỹ DÙNG THUỐC
7
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SST TRÊN THẾ GIỚI
• Viện nghiên cứu Thực hành thuốc an toàn (ISMP, 2000) • EFAHP đẩy mạnh chăm sóc bệnh nhân
• Hệ thống Ngăn ngừa và Báo cáo Tai biến Thuốc của an toàn, hiệu quả và kinh kế
Canada (CMIRPS) • Chương trình Báo cáo Sai sót Thuốc
• Hệ thống Báo cáo Sai sót thuốc ở Canada (MERS, 2004) Châu Âu
• ISMP Canada + ISMP Mỹ: phần mềm Analyze ERR - ghi • EFAHP đã thành lập các Hội đồng Tư
chép, tìm kiếm và phân tích nguyên nhân gốc rễ của SST vấn ở nhiều nước Châu Âu

Canada Europe
USA • Chương trình
Giám sát thuốc
India Thế giới của
WHO
• “To Err is Human” (IOM, 1999)
ASEAN • Hệ thống Dược
• Chương trình Báo cáo Sai sót thuốc • Thiết lập Hệ thống Dược cảnh giác: thu cảnh giác Quốc
MERP (2003) - Hội Đồng Dược Điển (USP) thập thông tin về ADR gia
• Chương trình MedWatch của FDA • 30 trung tâm dược cảnh giác (WB đầu • Thành viên
• MedWARx®, tiếp cận internet để báo cáo tư) Mạng lưới An
giấu tên và truy tìm SST, giám sát diễn • Dược cảnh giác - chuyên khoa lâm toàn Thuốc Thế
tiến của các chiến lược ngăn ngừa SST sàng riêng biệt Giới
• Mạng lưới trung tâm vùng và ngoại vi
ở các trường y - thu thập, diễn dịch dữ
liệu và báo cáo

8
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SST

* Tại Việt Nam: Bộ tiêu chí Chất lượng bệnh viện (2015)

9
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SST

* Tại Việt Nam: Tập đoàn Y Khoa Hoàn Mỹ


03/2015
1997 Hiện nay

• Chưa có quy chế Ban hành Bộ chỉ tiêu lâm sàng (18 chỉ tiêu)
báo cáo SST trên • Chỉ tiêu giám sát tỷ lệ SST trên bệnh nhân
nội trú và bệnh nhân bảo hiểm y tế ngoại
toàn hệ thống
trú
• Chưa tổ chức
 Chưa có bất cứ phần mềm nào giúp ghi
đồng bộ việc giám chép, phân tích, tổng hợp dữ liệu sai sót
sát và báo cáo SST thuốc
 Khoa dược chịu trách nhiệm giám sát,
báo cáo
10
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

1. Phương • Khảo sát cắt ngang (tiến cứu): kiểm soát, phát hiện
pháp nghiên sai sót, ghi chép, tổng hợp, phân tích, báo cáo theo
cứu mẫu và quy trình chung

• Tất cả SST xảy ra trên BN nội trú và ngoại trú có dùng


thuốc được cấp phát bởi Khoa Dược các BV – PK
2. Đối tượng
thuộc TĐYK Hoàn Mỹ
nghiên cứu
• Công đoạn: kê đơn/ra y lệnh, sao chép, cấp phát,
• Loại trừ: pha thuốc, thực hiện thuốc (chưa giám sát)

• Thời gian: 05 tháng (04/2016 đến 08/2016 )


3. Địa điểm và
• Địa điểm: 6 BV và 1 PK thuộc TĐYK Hoàn Mỹ
thời gian NC
(trừ BVHM Đà Lạt không tham gia)

4. Xử lý dữ liệu • Thống kê y học: phần mềm EPI-info 7.0

11
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SST TẠI BV HOÀN MỸ ĐN
BVHM ĐN: 2009 1- Ban hành các
Các BVHM khác: 2016
chính sách, quy trình

2- Tuyên truyền, 5- Khoa Dược: kiểm


phổ biến  tăng soát, ghi chép, thu
nhận thức của thập dữ liệu, phân
NVYT tích, báo cáo SST

3- Tập huấn kiến


thức sử dụng 4- Động viên báo
thuốc và kỹ năng cáo SST, không xử
xét duyệt y lệnh phạt cá nhân

2 đề tài nghiên cứu về SST trong kê đơn và sao chép


12
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SST TẠI CÁC BV HOÀN MỸ
BS kê y lệnh BS kê đơn, in, tư vấn BN
KT 1
ĐD sao chép y lệnh  phiếu lĩnh BN nộp đơn tại Khoa Dược
KT 1
DS kiểm tra, đối chiếu đơn
DS Kiểm tra y lệnh và Phiếu lĩnh KT 2
KT 2
DS cấp phát thuốc
ĐÚNG DS Cấp phát thuốc ĐÚNG KT 3
KT 3 DS dán nhãn sử dụng
KT 4
DS kiểm giao thuốc cho ĐD
KT 4 DS kiểm giao, tư vấn BN
KT 5
ĐD Thực hiện y lệnh thuốc trên BN
BN nhận và sử dụng thuốc

Quy trình kiểm soát y lệnh thuốc Quy trình kiểm soát đơn thuốc
và phiếu lĩnh thuốc nội trú bảo hiểm y tế ngoại trú

13
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

14
1- Tình hình giám sát sai sót thuốc tại các BV-PK Hoàn Mỹ
(+ : có thực hiện tốt, +/- : thực hiện chưa đầy đủ)
Bảng 1:
QT HM HM HM HM PKHM
QT Vinh
Đồng Nai Cửu Long Đà Nẵng Sài Gòn Minh Hải Tân Bình

Kê y lệnh +/- + + + + + +

Sao chép - + - - - +/-

Cấp phát +/- + +/- + + +/- +/-

Chuẩn bị - - - - - +/-
Thực
- - - - - +/-
hiện
Giám sát - - - - - -

15
2- Tổng số y lệnh thuốc và đơn thuốc BH ngoại trú

45,000 Tổng: 122,644 YL 120,000


Tổng: 274,833 ĐT
40,000 38,291 100,943
34,570 100,000
35,000

30,000 28,868
80,000

25,000
60,000
20,000 48,175
39,636
15,000 40,000
11,106 31,200
10,000 22,666
5,745 20,000 15,166 17,047
5,000 4,064

- -
HM Minh QT Vinh QT Đồng HM Sài HM Cửu HM Đà HM Cửu QT Vinh HM Đà PKHM HM QT Đồng HM Sài
Hải Nai Gòn Long Nẵng Long Nẵng Tân Minh Nai Gòn
Bình Hải

Số YL thuốc nội trú Số đơn thuốc BH ngoại trú


Biểu đồ 1: Tổng số y lệnh thuốc và đơn thuốc được kiểm soát
16
3- Số ca và tỷ lệ % số ca sai sót thuốc trong y lệnh nội trú

Biểu đồ 2: Số ca và tỷ lệ % số ca sai sót thuốc trong y lệnh nội trú


600
553 2.00
1.80 1.72
500
1.60
1.60
400 1.40
1.20
300
1.00
0.80
200
0.60 0.46
0.44
100 70 0.40
48 51
25 34 0.20 0.12 0.13
- -
QT Vinh HM Sài HM Đà HM HM HM Cửu QT Vinh HM Sài HM Đà HM HM HM Cửu
Gòn Nẵng Đồng Minh Long Gòn Nẵng Đồng Nai Minh Hải Long
Nai Hải

Số ca SST nội trú Tỷ lệ % SST Nội trú


17
4- Số ca và tỷ lệ % số ca sai sót thuốc trong đơn thuốc BH
ngoại trú
Biểu đồ 3: Số ca và tỷ lệ % số ca sai sót thuốc trong đơn thuốc BH ngoại trú
350 2.00
318 1.87

300 1.80
1.60
250
1.40

200 1.20
1.00 0.90
150 137
113 0.80

100 92 0.60

47 0.40
50 0.23
18 19 0.20 0.08 0.10 0.11
0.06
0 0.00
PKHM HM Đà HM HM HM Sài HM QT PKHM HM Đà HM HM HM Sài HM QT
Tân Nẵng Đồng Minh Gòn Cửu Vinh Tân Nẵng Đồng Minh Gòn Cửu Vinh
Bình Nai Hải Long Bình Nai Hải Long

Số ca SST Ngoại trú Tỷ lệ % SST Ngoại trú


18
5- Tỷ lệ % SST tính theo công đoạn chăm sóc điều trị

0 0.38
Kê đơn/ra y lệnh:
1.02 0 0.00
14.30% 0.94
Sao chép y lệnh:
Kê đơn/ra y lệnh:
14.30 84.29%
99.06%
Cấp phát: 1.02%
Sao chép y lệnh:
Pha chế, chuẩn bị
0.00 %
thuốc: 0%
84.29 Thực hiện thuốc:
Cấp phát: 0.94%
0.38%
Giám sát sau thực
hiện: 0% 99.06

Biểu đồ 4: Tỷ lệ % SST tính theo công đoạn Biểu đồ 5: Tỷ lệ % SST tính theo công
chăm sóc điều trị ở nội trú đoạn kê đơn cấp phát thuốc ngoại trú
19
6- Tỷ lệ % SST tính theo nguyên nhân gây sai sót

Thiếu kiến thức về


thuốc: 3.58 %
1.15
5.11 3.58 Thiếu kiến thức về
1.66 Lỗi do sử dụng phần 1.08 thuốc: 43.41 %
6.51 mềm: 1.66 %

Lơ đễnh: 81.99 % Lơ đễnh: 29.57 %


25.94
43.41
Sai quy trình: 6.51 %
Sai quy trình: 25.94 %
29.57
Thuốc LASA: 5.11 %
81.99 Thuốc LASA: 1.08 %
Quá tải công việc:
1.15 %

Biểu đồ 6: Tỷ lệ % SST tính theo nguyên Biểu đồ 7: Tỷ lệ % SST tính theo nguyên
nhân gây sai sót ở nội trú nhân gây sai sót ở ngoại trú

20
7- Tỷ lệ % SST tính theo đối tượng gây sai sót

0.00 14.34 0.94


1.02 Bác sĩ: 14.34 %
Bác sĩ: 99.06 %

Dược sĩ: 1.02 %


Điều dưỡng: 0.00 %

Điều dưỡng: 84.64


% Dược sĩ: 0.94 %

Bệnh nhân: 0.00 %


84.64 Bệnh nhân: 0.00 %
99.06

Biểu đồ 8: Tỷ lệ % SST tính theo đối tượng Biểu đồ 9: Tỷ lệ % STT tính theo đối tượng
gây sai sót ở nội trú gây sai sót ở ngoại trú

21
8- Tỷ lệ % các lỗi thường gặp trong sai sót thuốc nội trú

0.49 0.25 1.48 3.83 Sai tên bệnh nhân: 7.16 %


0
1.48 0 0.25 Sai chỉ định dùng thuốc: 0.25 %
7.16 Sai thuốc: 21.48 %
3.21 Sai hàm lượng/nồng độ: 8.77 %
Sai liều dùng: 4.07 %

21.48 Sai số lượng: 47.53 %


Sai dạng bào chế: 3.21 %
Sai đường dùng: 1.48 %
Sai cách dùng: 0.49 %
8.77 Sai thời gian: 0 %
47.53
Sai số lần dùng: 0.25 %
Không dùng thuốc: 1.48 %
4.07 Tương kỵ: 3.83 %
Sai quy chế kê đơn: 0%

Biểu đồ 10: Tỷ lệ % các lỗi thường gặp trong sai sót thuốc nội trú
22
9- Tỷ lệ % các lỗi thường gặp trong sai sót thuốc ngoại trú

1.18 3.14 1.44 3.40


0.13 1. Sai tên bệnh nhân: 1.44 %
7.45 2. Sai chỉ định dùng thuốc: 3.40 %
0 3. Sai thuốc: 18.95 %
4. Sai hàm lượng/nồng độ: 5.36 %
18.95
5. Sai liều dùng: 9.28 %
6. Sai số lượng: 11.24 %
7. Sai dạng bào chế: 0.26 %
5.36 8. Sai đường dùng: 0.39 %
9. Sai cách dùng: 37.78 %
37.78
9.28 10. Sai thời gian: 0 %
11. Sai số lần dùng: 0.13 %
12. Không dùng thuốc: 1.18 %
11.24 13. Tương kỵ: 7.45 %
14. Sai quy chế kê đơn: 3.14 %
0.39 0.26
Biểu đồ 11: Tỷ lệ % các lỗi thường gặp trong sai sót thuốc ngoại trú
23
10- Tỷ lệ % các nhóm thuốc thường gặp sai sót ở nội trú

10 nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất: 0.77 0.38 0.13


0.13
0.38
1. Ngoài danh mục BYT: 23.94 % 2.82 1.79 0.13

2. Thuốc tiêu hóa: 15.24 % 2.82


2.94
3. Thuốc chống nhiễm khuẩn: 12.68 % 3.59
23.94
4. Thuốc chống viêm NSAID: 9.22 %
3.97
5. Thuốc tim mạch: 7.94 %
4.10
6. Khoáng chất và vitamin: 7.04 %
7.04
7. Thuốc lợi tiểu: 4.10 %
15.24
8. Thuốc tác dụng đường hô hấp: 3.97 %
7.94
9. Thuốc giảm đau hạ sốt: 3.59 %
9.22 12.68
10. Hormon các loại (kể cả corticoid) và thuốc nội
tiết: 2.94 %
Biểu đồ 12: Tỷ lệ % các nhóm thuốc thường gặp sai sót ở nội trú
24
11- Tỷ lệ % các nhóm thuốc thường gặp sai sót ở ngoại trú

10 nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất: 1.49 1.08 0.81 0.14 0.14
1.35 0.54 0.14 0.14
1. Thuốc tiêu hóa: 53.59 % 2.03
2. Thuốc chống nhiễm khuẩn: 9.74 % 4.06

3. Thuốc giảm đau hạ sốt: 6.36 %


4.06
4. Thuốc tim mạch: 5.68 % 4.06
5. Ngoài danh mục BYT: 4.60 % 4.60
6. Thuốc chống dị ứng: 4.06 %
5.68 53.59
7. Hormon các loại (kể cả corticoid) và thuốc nội tiết: 4.06 %
6.36
8. Khoáng chất và vitamin: 4.06 %

9. Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase: 2.03 % 9.74


10. Thuốc tác dụng đối với máu: 1.49 %

Biểu đồ 13: Tỷ lệ % các nhóm thuốc thường gặp sai sót ở ngoại trú
25
12- Đối tượng phát hiện sai sót thuốc (tính theo tỷ lệ %)

0 0.43

Bác sĩ: 0.43 %

40.20 Dược sĩ: 59.38 %

59.38 Điều dưỡng: 40.20 %

Bệnh nhân: 0 %

Biểu đồ 14: Đối tượng phát hiện sai sót thuốc (tính theo tỷ lệ %)
26
13- Tỷ lệ số ca sai sót được ngăn chặn ở nội trú
Bảng 9b: Tỷ lệ số ca sai sót được ngăn chặn ở nội trú

Tỷ lệ % phát hiện và ngăn chận


Công đoạn
(Nội trú) QT QT HM HM HM HM PKHM
TỔNG
Vinh Đồng Nai Cửu Long Đà Nẵng Sài Gòn Minh Hải Tân Bình

Kê đơn/ra y
- 100.00 0.00 50.00 100.00 100.00 - 33.93
lệnh

Sao chép y
82.61 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 - 99.39
lệnh

Cấp phát 100.00 100.00 - 100.00 100.00 - - 100.00

27
14- Tỷ lệ số ca sai sót được ngăn chặn ở ngoại trú
Bảng 2: Tỷ lệ số ca sai sót được ngăn chặn ở ngoại trú

Tỷ lệ % phát hiện và ngăn chận


Công đoạn
(Ngoại trú)
QT QT HM HM HM HM PKHM
TỔNG
Vinh Đồng Nai Cửu Long Đà Nẵng Sài Gòn Minh Hải Tân Bình

Kê đơn 88.57 97.83 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 94.98

Cấp phát 33.33 100.00 - 100.00 100.00 - - 71.43

28
15- Phân tích các thiệt hại gây ra do các SST không được ngăn
chận
Bảng 3: Phân tích các thiệt hại gây ra ở những ca sai sót không được ngăn chận

Phân tích các thiệt hại do SST theo công đoạn (số ca)
Loại thiệt hại
Kê đơn/ra y lệnh Sao chép y lệnh Cấp phát

Tăng chi phí


36 4 0
điều trị
Tăng độc tính của
1 0 0
thuốc/Quá liều
Giảm hiệu quả/tác
73 4 1
dụng điều trị
Giảm uy tín
109 0 0
của bệnh viện
29
16- Phân tích các lợi ích mang lại khi ngăn chận các ca sai sót
đã được phát hiện
Bảng 4: Phân loại các lợi ích mang lại khi ngăn chận các ca sai sót đã được phát hiện

Tác hại Công đoạn thực hiện thuốc


(tính theo
số ca SST) Kê đơn/ra y lệnh Sao chép y lệnh Cấp phát
Không làm tăng
279 19 0
chi phí điều trị
Không gây độc
tính/không quá 317 0 0
liều
Bảo đảm hiệu quả
318 43 3
điều trị
Bảo tồn uy tín
299 480 0
của BV
30
KẾT LUẬN: qua khảo sát 5 tháng về giám sát SST
tại 6 BV và 1 PK Hoàn Mỹ
- Giám sát sai sót thuốc: từ 2016: là 1 trong 18 KPI/ BVHM.
- Triển khai giám sát SST:
 BVHM Đà Nẵng từ năm 2009,
 BVHM Minh Hải, Sài Gòn, Cửu Long, Đồng Nai từ 01/2016.
 BVQT Vinh: từ 6/2016.
 HM Đà Lạt: chưa thực hiện.
- Quy trình kiểm soát SST: chưa triển khai đầy đủ:
 chỉ ở : kê đơn/y lệnh thuốc và cấp phát.
 Giai đoạn sao chép YL/hsba: QT Đồng Nai và 1 phần tại HM Minh Hải.
- Công cụ kiểm soát SST:
 NV khoa Dược: tự đào tạo
 chưa có phần mềm giám sát để hỗ trợ,
 chưa phát hiện hết SST tiềm ẩn.
31
KẾT LUẬN (tt)
- Kết quả báo cáo SST:
 nội trú : 781 ca SST/122.644 y lệnh  tỷ lệ SST: 0,64%
 ngoại trú: 744 ca SST/274.833 đơn thuốc ngoại trú  tỷ lệ SST: 0,29%
-Tỷ lệ thay đổi nhiều ở từng BV và chỉ phản ảnh 1 phần nhỏ của SST:
- Công đoạn phát hiện SST nhiều nhất hiện nay:
 Ở nội trú, SST chủ yếu: sao chép y lệnh: 84,29%.
 Ở ngoại trú, SST chủ yếu: kê đơn: 99,06%
- Nguyên nhân gây sai sót:
 ở nội trú chủ yếu: nhân viên lơ đễnh, thiếu tập trung: 81,99%.
 Ở ngoại trú:
» thiếu hiểu biết về sử dụng thuốc: 43,41%,
» nhân viên lơ đễnh chiếm 29,57%
» sai quy trình chiếm 25,94%.

32
KẾT LUẬN (tt)
- Nhân viên gây sai sót:
 ở nội trú, chủ yếu: điều dưỡng: 84,64%
 ở ngoại trú, chủ yếu: bác sỹ : 99,06%
- Nguyên nhân sai sót do cấp phát của dược sỹ chưa được ghi nhận và báo cáo
đúng thực tế
- Các lỗi gặp nhiều nhất:
 Ở nội trú : sai số lượng thuốc: 47,53%, lĩnh sai thuốc: 21,48%
 ở ngoại trú: sai cách dùng: 37,78%, kê sai thuốc: 18,95%, sai số lượng:
11,24%, sai liều dùng: 9,28%...
- Các nhóm thuốc gặp sai sót phân bố rải rác:
 Ở Nội trú: 19 nhóm dược lý
 Ở ngoại trú: 18 nhóm dược lý

33
KẾT LUẬN (tt)
- Đối tượng phát hiện và ngăn chặn sai sót thuốc:
 vai trò chính là dược sỹ: ngoại trú: 100%; chung: 59,38%
 điều dưỡng: nội trú: 40,2%.
- Tỷ lệ các sai sót thuốc được ngăn chận:
 Nội trú: 100% ở khâu cấp phát, 99,3% ở khâu sao chép y lệnh, nhưng 33,93% ở
khâu kê y lệnh (thay đổi lớn giữa các BV).
 ngoại trú: 94,98% ở khâu kê đơn, 71,43% ở khâu cấp phát
- Việc ngăn chận được sai sót thuốc đã giúp bảo đảm hiệu quả điều trị của thuốc,
giảm độc tính, bảo vệ uy tín cho bệnh viện, giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân.

34
KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP
1. Tất cả các BV: triển khai đồng bộ, toàn diện quy trình giám sát sai sót thuốc,
không bỏ sót bất cứ khâu nào.
2. Cần có đủ nhân viên dược sĩ (ĐH/TH) được đào tạo chuẩn mực, có đủ kiến thức
và kinh nghiệm giám sát SST: tỷ lệ DSĐH/BS nên theo đúng quy định BYT: 1/10.
3. Cần trang bị phần mềm hỗ trợ giám sát để phát hiện hết các SST có nguy cơ bị
bỏ sót.
4. Tích cực đào tạo nâng cao hiểu biết sử dụng thuốc cho bác sĩ, điều dưỡng.
5. Khi dùng phần mềm kê đơn, nên có giải pháp loại bỏ nhưng nguy cơ SST do sao
chép.
6. Cần thay đổi quy trình ở nội trú để: Việc kiểm soát và ngăn chận SST phải được
thực hiện trước khi thuốc tiếp cận người bệnh: Cần có dược sĩ đến tại khoa lâm
sàng và soạn thuốc cấp phát tại Khoa lâm sàng, kiểm giao cho điều dường.
7. Ở ngoại trú: cần thực hiện giám sát 100% đơn thuốc (BH+Viện phí). Cần bố trí ít
nhất 2 NV Dược làm ở 2 khâu khác nhau khi cấp thuốc. Cần tuân thủ 100% việc
kiểm thuốc và tư vấn thuốc trực tiếp cho bệnh nhân.
8. Xem xét lại toàn bộ nguyên nhân được tổng kết lại trong nghiên cứu để ra giải
pháp loại bỏ nguy cơ SST.

35
Thank you for your attention.

Cám ơn sự quan tâm theo dõi.

36

You might also like