You are on page 1of 45

3/7/2022

Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược

DƯỢC CỘNG ĐỒNG


(Community Pharmacy)
TS. Đỗ Xuân Thắng L/O/G/O

Giáo trình DƯỢC CỘNG ĐỒNG


(Community Pharmacy)

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

Dược Cộng đồng 1


3/7/2022

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Đối tượng: Sinh viên lớp O và N

Số tín chỉ: 2 tín chỉ

Số tiết học: 22 LT + 8 TH
4

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Hình thức thi hết học kỳ: Tự luận không sử dụng TL

Thi hết học kỳ: 60%

Kiểm tra thường xuyên: 10%


Thực hành: 30%
5

MỤC TIÊU MÔN HỌC


• 1. Trình bày được khái niệm, vai trò và nguyên tắc
trong thực hành dược cộng đồng
• 2. Trình bày được yêu cầu về năng lực của dược sĩ
cộng đồng và chất lượng dịch vụ dược tại nhà thuốc
• 3. Trình bày được các yêu cầu về kỹ năng giao tiếp
trong thực hành dược cộng đồng
• 4. Trình bày được các yêu cầu về khai thác thông
tin và ra quyết định tại nhà thuốc
• 5. Trình bày được các yêu cầu về quản lý nguy cơ,
tuân thủ điều trị và giáo dục người bệnh tại nhà
thuốc
• 6. Vận dụng được các kiến thức và kỹ năng đã học
6
trong một số tình huống tại nhà thuốc.

Dược Cộng đồng 2


3/7/2022

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC CỘNG ĐỒNG


1. Giới thiệu chung
2. Vai trò của dược cộng đồng trong chăm sóc sức
khoẻ ban đầu
3. Các nguyên tắc trong thực hành Dược cộng
đồng
4. Yêu cầu về năng lực của dược sĩ cộng đồng
trong thực hành nghề nghiệp
5. Chất lượng dịch vụ dược
6. Cơ sở bán lẻ thuốc tại Việt Nam

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Chương 2. KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG THỰC HÀNH


DƯỢC CỘNG ĐỒNG
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIAO TIẾP TRONG THỰC
HÀNH DƯỢC
2. Kỹ năng cơ bản trong giao tiếp tại nhà thuốc
3. Rào cản trong giao tiếp tại nhà thuốc
4. Giao tiếp với đối tượng khách hàng đặc biệt
5. Giao tiếp với nhân viên y tế..
6. Ứng dụng kỹ năng giao tiếp trong bán thuốc có
đơn và không có đơn

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Chương 3. KHAI THÁC THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT


ĐỊNH TẠI NHÀ THUỐC
1. Vai trò và rào cản trong khai thác thông tin và ra
quyết định tại nhà thuốc
2. Các phương pháp khai thác thông tin tại nhà
thuốc
3. Ra quyết định tại nhà thuốc
4. Phối hợp, giám sát và điều chỉnh trong khai thác
thông tin và ra quyết định tại nhà thuốc cộng đồng

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

Dược Cộng đồng 3


3/7/2022

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Chương 4. QUẢN LÝ NGUY CƠ, TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ


VÀ GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ THUỐC
1. Quản lý nguy cơ trong thực hành tại nhà thuốc.
2. Tuân thủ điều trị trong cộng đồng
3. Giáo dục người bệnh trong chăm sóc sức khoẻ
tại cộng đồng

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

10

ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC CỘNG ĐỒNG

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

11

BÀI MỞ ĐẦU- MỤC TIÊU


Sau khi kết thúc bài giảng này, sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được khái niệm, tầm quan trọng của
dược cộng đồng
2. Trình bày được vai trò của dược cộng đồng trong
chăm sóc sức khỏe ban đầu.
3. Trình bày các nguyên tắc trong thực hành dược
cộng đồng
4. Trình bày được yêu cầu về năng lực của người
dược sỹ cộng đồng trong thực hành nghề nghiệp
5. Trình bày được chất lượng dịch vụ Dược và đánh
giá chất lượng dịch vụ.

12

12

Dược Cộng đồng 4


3/7/2022

DƯỢC TRONG HỆ THỐNG Y TẾ


• HỆ THỐNG Y TẾ:
➢ Bộ phận Y
➢Bộ phận Dược (Pharmacy):
+ Khoa học Dược (Pharmaceutical Science):
Liên quan tới làm ra sản phẩm thuốc
+ Chăm sóc dược (Pharmaceutical Care):
Liên quan tới việc sử dụng thuốc trên con
người đảm bảo An toàn, Hợp lý, Hiệu quả,
kinh tế
+ Cung ứng thuốc (Supply Medicine)

13

CHĂM SÓC DƯỢC


Pharmaceutical Care
Dược lâm
sàng
(Clinical
Pharmacy)

CHĂM
SÓC
DƯỢC
Dược Cộng
đồng
(Community
Pharmacy

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

14

Tại sao trao đổi thông tin đóng vai trò


quan trọng trong nhà thuốc?
• Bạn là chuyên gia về thuốc
• Thông tin bạn cung cấp cho phép mọi
người có thể kiểm soát tình trạng sức
khoẻ của họ và các vấn đề.
• Bệnh nhân có nhiều thông tin để cung
cấp (tiền sử của họ - các khía cạnh liên
quan bao gồm : y, dược, xã hội, gia
đình,nghề nghiệp, môi trường)

15

Dược Cộng đồng 5


3/7/2022

Khái niệm, tầm quan trọng


• Dược cộng đồng (Community pharmacy)
Dược cộng đồng (Community pharmacy) là
hoạt động chăm sóc dược cho người dân
thông qua hệ thống các nhà thuốc, cơ sở
bán lẻ thuốc trong cộng đồng, được thực
hiện bởi người Dược sỹ và nhân viên cơ sở
bán lẻ thuốc.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

16

Dược sỹ cộng đồng (community pharmacists)

Là người có chuyên môn dược trình độ đại học


làm việc tại các cơ sở bán lẻ thuốc với nhiệm vụ
cung cấp các thuốc theo đơn của bác sỹ và các
thuốc không kê đơn một cách phù hợp. Là cán bộ
y tế dễ tiếp cận nhất đối với người dân trong cộng
đồng.
Hoạt động chuyên môn của họ cũng bao gồm việc
tư vấn các thông tin về thuốc kê đơn và không kê
đơn cho người bệnh, cán bộ y tế và cộng đồng
khi cung cấp thuốc. Họ cũng có nhiệm vụ duy trì
sự kết nối với các cán bộ y tế khác trong chăm
sóc sức khoe ban đầu cho người dân
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

17

Khái niệm, tầm quan trọng

• Hoạt động Dược cộng đồng là toàn bộ các


dịch vụ dược cung ứng cho cộng đồng thông
qua hệ thống các cửa hàng dược phẩm (nhà
thuốc, đại lý bán thuốc, quầy thuốc) trong cộng
đồng được thực hiện bởi người cán bộ dược.
• Mục tiêu của hoạt động Dược cộng đồng là
cung cấp dịch vụ dược có chất lượng từ các nhà
thuốc, cơ sở bán lẻ thuốc và hỗ trợ người dân
trong cộng đồng hướng tới việc sử dụng thuốc
được an toàn, hợp lý, hiệu quả và kinh tế trong
phòng và điều trị bệnh.
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

18

Dược Cộng đồng 6


3/7/2022

Thảo luận

• Sự khác nhau giữa Dược sỹ và bác sỹ


liên quan tới hiểu biết về tác dụng của
thuốc và sử dụng thuốc?

• Sự khác nhau giữa dược sỹ bệnh viện


và dược sỹ cộng đồng trong quyết định
về sử dụng thuốc?

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

19

Sứ mệnh của hoạt động Dược cộng đồng

• Hỗ trợ cho người dược sỹ trong hoạt động thực


hành nghề nghiệp hàng ngày nhằm cung cấp
thuốc, các sản phẩm và dịch vụ y tế có chất
lượng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc
và sức khỏe cho người bệnh.
• Xu hướng mới của hoạt động chăm sóc Dược
hiện nay (pharmaceutical care) là việc hỗ trợ,
thúc đẩy người bệnh trong cộng đồng tuân thủ
điều trị (adherence to medication) và giảm thiểu
các sai sót trong điều trị (Medical Errors) nhằm
hướng tới việc sử dụng thuốc trên người bệnh
được an toàn , hợp lý, hiệu quả và kinh tế
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

20

Theo WHO, các hoạt động chuyên môn chính


mà dược sĩ cộng đồng đảm nhận:

+ Xử trí các bệnh, triệu chứng thông thường


+ Bán thuốc theo đơn
+ Chăm sóc người bệnh
+ Giám sát và tối ưu hóa việc sử dụng thuốc
của người bệnh
+ Tham gia vào các chương trình y tế thúc
đẩy sức khỏe cộng đồng
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

21

Dược Cộng đồng 7


3/7/2022

Hoạt động chính của người dược sỹ cộng đồng

• Xử trí các bệnh chứng thông thường


(Responding to symptoms of minor ailments):
Người dược sỹ cộng đồng hàng ngày tiếp nhận
các yêu cầu của người dân về xử trí các bệnh
chứng thông thường. Trong khả năng cho phép,
người dược sỹ sẽ cung cấp thuốc và những lời
khuyên, hướng dẫn cho người bệnh để xử lý
tình huống bệnh và nếu cần thiết có thể chuyển
người bệnh tới các cán bộ y tế phù hợp. Trong
một số trường hợp, người dược sỹ có thể đưa ra
lời khuyên về xử trí tình huống bệnh mà không
cần dùng thuốc.
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

22

Hoạt động chính của người dược sỹ cộng đồng

• Bán thuốc theo đơn ( Processing of prescriptions)


• Người dược sỹ cộng đồng kiểm tra tính hợp
pháp, an toàn và phù hợp của đơn thuốc, kiểm
tra thông tin bệnh nhân, cung cấp đầy đủ và
chính xác số lượng thuốc cùng với thông tin
hướng dẫn phù hợp để giúp người bệnh sử dụng
thuốc được an toàn, hợp lý và hiệu quả.
• Ở một số quốc gia, người dược sỹ cộng đồng là
người nắm bắt về tiền sử dùng thuốc của người
bệnh và do vậy có thể cung cấp các thông tin cần
thiết cho người kê đơn.
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

23

Hoạt động chính của người dược sỹ cộng đồng

• Chăm sóc người bệnh (Care of patients)


• Người dược sỹ thu thập thông tin về tiền sử dùng
thuốc của người bệnh, xác định việc hiểu và nắm
bắt thông tin về chế độ liều điều trị, đường dùng,
những lưu ý về thuốc sử dụng và giám sát quá
trình đáp ứng điều trị của người bệnh.
• Giám sát và tối ưu hóa việc sử dụng thuốc của
người bệnh (Monitoring of drug utilization): Người
dược sỹ cộng đồng tham gia vào việc giám sát và
thúc đẩy người bệnh tuân thủ điều trị, sử dụng
đúng và đủ thuốc, giảm thiểu các sai sót trong
điều trị, đảm bảo tối ưu hóa việc sử dụng thuốc.
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

24

Dược Cộng đồng 8


3/7/2022

Hoạt động chính của người dược sỹ cộng đồng

• Tham gia vào các chương trình y tế thúc đẩy sức


khỏe cộng đồng (Health promotion): Người dược
sỹ cồng đồng tham gia vào các chương trình y tế
có liên quan tới thuốc nhằm thúc đẩy việc chăm
sóc sức khỏe cộng đồng ở cấp độ địa phương và
quốc gia như là: sử dụng thuốc hợp lý an toàn
(rational use of drugs), hạn chế sử dụng thuốc
trong quá trình mang thai, kế hoạch hóa gia đình,
chương tình chống lao, HIV.
• Tham gia vào việc thúc đẩy phòng bệnh (disease
prevention) cho cộng đồng như vệ sinh an toàn
thực phẩm, tiêm chủng, chương trình phòng
chống sốt rét… Dược cộng đồng-Community Pharmacy

• .
25

II. VAI TRÒ CỦA DƯỢC CỘNG ĐỒNG TRONG


CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
The role of community pharmacy
in Primary Healthcare

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

26

Thảo luận

• Trong tình hình dịch bệnh Covid như


hiện nay, người dược sỹ có thể thể hiện
những vai trò gì trong chăm sóc sức
khỏe cộng đồng?

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

27

Dược Cộng đồng 9


3/7/2022

VAI TRÒ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÀ THUỐC -


DƯỢC CỘNG ĐỒNG

NHÀ THUỐC
Trái tim của cộng đồng
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

28

TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÀ THUỐC -


DƯỢC CỘNG ĐỒNG
• Nhà thuốc thường là sự lựa chọn đầu tiên
khi người bệnh có vấn đề về sức khỏe:

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

29

VAI TRÒ CỦA DƯỢC CỘNG ĐỒNG

• Các nhà thuốc, cơ sở bán lẻ thuốc trở


thành địa điểm tư vấn đầu tiên khi người
bệnh gặp phải các triệu chứng, bệnh
thông thường, vấn đề về sức khỏe.
• Dược cộng đồng, với sứ mệnh đảm bảo
sử dụng thuốc hợp lý và nâng cao chăm
sóc sức khỏe người dân, đã và đang là
nhân tố quan trọng trong chăm sóc sức
khỏe ban đầu

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

30

Dược Cộng đồng 10


3/7/2022

Tầm quan trọng Dược cộng đồng

1. Nhà thuốc cộng đồng là lựa chọn đầu tiên khi người
dân có vấn đề về sức khoẻ1

Ở Việt Nam: 80% người dân tới nhà


thuốc khi có vấn đề về sức khoẻ2

1. World-Health-Organisation. The role of the pharmacist in self-care and self-medication. 1998


[accessed 19 May 2013]; Available from: http://whqlibdoc.who.int/hq/1998/who_dap_98.13.pdf
31
2. World-Bank. Vietnam, Poverty assessment and strategy. 2012

31

Lý do - Nhà thuốc là lựa chọn đầu tiên

Văn hoá
(thói
quen)
Nguy cơ
Cấu trúc
lây nhiễm
của hệ
bệnh khi
thống y tế
tới BV

nguyên
Thân nhân
thiện dễ Thời gian
tiếp cận

Thuận
Chi phí
tiện
32

32

Tầm quan trọng Dược cộng đồng


2. Nhà thuốc đóng vai trò quan trọng trong
chăm sóc sức khoẻ ban đầu: phòng ngừa
bệnh tật, giảm nhập viện, hỗ trợ điều trị
bệnh mãn tính và điều trị các bệnh nhẹ

Theo WHO: Chăm sóc sức khoẻ ban đầu là


cách tiếp cận toàn xã hội đối với sức khoẻ
và hạnh phúc – tập trung vào nhu cầu và sở
thích của cá nhân, gia đình và cộng đồng
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu đảm bảo mọi
người nhận được sự chăm sóc toàn diện: từ
phòng ngừa đến điều trị, hồi phục chức năng
33
và chăm sóc giảm nhẹ

33

Dược Cộng đồng 11


3/7/2022

Tầm quan trọng của Dược cộng đồng

3. Sự khác biệt của nhà thuốc so với các cơ


sở bán lẻ các loại hàng hoá khác
+ Khách hàng tới nhà thuốc hoàn toàn khác biệt
so với khách hàng tới các cơ sở bán hàng khác.
+ Thuốc là loại hàng hóa đặc biệt khác hẳn so với
các loại hàng hóa khác.
+ Nhu cầu và việc đáp ứng nhu cầu về thuốc cũng
khác so với việc đáp ứng nhu cầu đối với các loại
hàng hóa khác.
+ Người dược sỹ cần có khả năng xử lý các diễn
biến tâm lý khác nhau của khách hàng nhà thuốc.
34

34

Tầm quan trọng của Dược cộng đồng

4. Dược sĩ cộng đồng được coi là ”chuyên gia đáng tin


cậy” trong hỗ trợ sức khoẻ cho cá nhân, gia đình và
cộng đồng

35

35

VIỆT NAM
Giai đoạn 2012-2017 70

+ Cơ sở bán lẻ thuốc: tăng ~150% 61.867


60 57.257
+ Cơ sở đào tạo dược ngoài công lập gia
tăng nhanh (~50% tổng số trường đào
50 tạo
đại học dược)
40
39.12442.262 41.135 42.169
30

20

10

2012 2013 2014 2015 2016* 2017*

36

Dược Cộng đồng 12


3/7/2022

Tầm quan trọng của Dược cộng đồng


3% 12% 3% 59%

23%

Dược cộng đồng (cơ sở bán lẻ)


Công nghiệp dược
Cơ sở khám chữa bệnh
Cơ quan quản lý

Năm 2010: 11.629 nhà thuốc


cộng đồng; 41849 quầy, đại lý
bán thuốc1
Năm 2017: 61.867 cơ sở bán lẻ
37 1. Báo cáo Cục quản lý Dược Việt Nam (2010), Báo cáo hoạt động Dược

37

Vai trò của dược sĩ cộng đồng trong


hoạt động chăm sóc Dược
• Ngày nay người dược sĩ tham gia vào hoạt động chăm
sóc bệnh nhân hơn là sản xuất, cấp phát
• Khuyến khích bệnh nhân tham gia vào việc ra quyết
định điều trị
• Người dược sĩ với vai trò là nhà tâm lý bên cạnh vai trò
là nhân viên y tế
• Người dược sĩ không chỉ đóng vai trò của người cung
cấp thuốc mà còn đóng vai trò của nhà tư vấn để cung
cấp thông tin quan trọng về thuốc cho người bệnh để
thỏa mãn yêu cầu của họ
• Chất lượng dịch vụ dược cần được cải thiện vì lợi ích
38
của người bệnh
• Việc phối hợp một cách chặt chẽ hơn giữa dược sỹ và
38

Định nghĩa
• Chăm sóc Dược:
Là hoạt động cung ứng
thuốc điều trị có trách
nhiệm cho mục tiêu là đạt
được hiệu quả điều trị giúp
cải thiện chất lượng cuộc
sống cho người bệnh.
Các kết quả đầu ra:
+ Điều trị bệnh
+ loại bỏ hoặc giảm triệu
chứng bệnh
+ Làm chậm quá trình phát
triển bệnh Dược cộng đồng-Community Pharmacy

39

Dược Cộng đồng 13


3/7/2022

Thành phần cơ bản của chăm sóc Dược

• Thành phần cơ bản


+ Nhấn mạnh việc thúc
đẩy và giáo dục sức khỏe
người bệnh.
+ Chăm sóc dược bao
gồm tiến trình Dược sỹ
phối hợp với người bệnh
và các cán bộ y tế khác
trong việc thiết kế, triển
khai và giám sát kế hoạch
điều trị để đạt được hiệu
quả điều trị phù hợp cho
người bệnh
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

40

NỘI DUNG CHĂM SÓC DƯỢC


• Người bệnh là trọng tâm
• Giải quyết cả bệnh cấp
tính và mạn tính
• Nhấn mạnh việc phòng
ngừa các vấn đề liên
quan đến thuốc.
• Hệ thống lưu trữ nhu cầu
và chăm sóc người bệnh
• Phối hợp đa ngành với
các cán bộ y tế khác trong
đưa ra sự chăm sóc
• Tối ưu hóa chất lượng
sống của người bệnhDược cộng đồng-Community Pharmacy

41

VAI TRÒ CỦA DƯỢC CỘNG ĐỒNG


TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU

• 2.1. Vai trò của dược cộng đồng trong


chăm sóc, điều trị các triệu chứng,
bệnh thông thường
• 2.2. Vai trò của dược cộng đồng trong
quản lý, hỗ trợ điều trị bệnh mạn tính
• 2.3. Vai trò của dược cộng đồng trong
phòng ngừa bệnh tật và cải thiện sức
khỏe của người dân

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

42

Dược Cộng đồng 14


3/7/2022

2.1 Điều trị các triệu chứng, bệnh thông thường

• Chăm sóc lấy người bệnh làm trung tâm


(patient-centered care)
• Dược sỹ là các chuyên gia y tế quan trọng
trong việc giúp đỡ người dân đưa ra
quyết định về sử dụng thuốc
• Nhà thuốc - cơ sở bán lẻ thuốc và dược sĩ
- người bán lẻ thuốc đóng vai trò quan
trọng trong xử lý bệnh thông thường và
chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người
dân trong cộng đồng.
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

43

2.2 Dược cộng đồng trong quản lý, hỗ trợ điều


trị bệnh mạn tính

Quản lý bệnh
đái tháo đường

Quản lý Quản lý
bệnh viêm bệnh tim
khớp mạch
Dược sĩ
cộng đồng
Quản lý Quản lý
bệnh hen bệnh trầm
cảm
Chăm sóc
giảm nhẹ

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

44

2.3 Dược cộng đồng trong phòng ngừa bệnh


tật và cải thiện sức khỏe của người dân

• Tư vấn về lối sống và chế độ ăn

• Cung cấp thuốc tránh thai khẩn cấp

• Cung cấp các dịch vụ cai thuốc lá

• Cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức


khoẻ khác

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

45

Dược Cộng đồng 15


3/7/2022

3. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG THỰC


HÀNH DƯỢC CỘNG ĐỒNG

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

46

Các nguyên tắc


• + Nguyên tắc 1: Lấy người bệnh làm trung tâm
• + Nguyên tắc 2: Ra quyết định dựa trên quyền lợi của
người bệnh và cộng đồng
• + Nguyên tắc 3: Tôn trọng người bệnh và đồng nghiệp
• + Nguyên tắc 4: Khuyến khích người bệnh và cộng
đồng tham gia vào quá trình lựa chọn liệu pháp chăm
sóc, điều trị phù hợp
• + Nguyên tắc 5: Không ngừng nâng cao kiến thức,
năng lực bản thân
• + Nguyên tắc 6: Trung thực và đáng tin cậy
• + Nguyên tắc 7: Hành nghề một cách có trách nhiệm
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

47

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

48

Dược Cộng đồng 16


3/7/2022

4. YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC CỦA DƯỢC SĨ CỘNG


ĐỒNG TRONG THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

49

YÊU CẦU
• Dược sĩ cộng đồng là các chuyên gia y tế
dễ tiếp cận nhất đối với người dân trong
cộng đồng.
• Trong thực hành nghề nghiệp, dược sĩ
cộng đồng cần áp dụng những kiến thức và
kỹ năng đặc trưng để tối ưu hóa chăm sóc
sức khỏe người bệnh và cộng đồng thông
qua sử dụng thuốc.
• Dược sĩ cộng đồng có nghĩa vụ duy trì
năng lực chuyên môn và thực hành nghề
nghiệp Dược cộng đồng-Community Pharmacy

50

KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC


• “Năng lực” theo Từ điển tiếng Việt là
khả năng đủ để làm một công việc
nào đó hay “Năng lực” là những điều
kiện được tạo ra hoặc vốn có để thực
hiện một hoạt động nào đó.
• Từ điển Bách khoa Việt Nam: “ NL là
đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ
thông thạo - tức là có thể thực hiện một
cách thành thục và chắc chắn - một
hay một số dạng hoạt động nào đó.”

51

Dược Cộng đồng 17


3/7/2022

KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC


• Năng lực là sự tổng hợp những đặc điểm,
thuộc tính của cá nhân con người, đáp ứng
những yêu cầu của một hoạt động nhất định
và đảm bảo cho hoạt động đó đạt được
những kết quả, hiệu quả cao.
• Phần lớn định nghĩa về Năng Lực của các tài
liệu nước ngoài quy Năng Lực vào phạm trù
khả năng (ability, capacity, possibility)
• Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thế giới
(OECD) quan niệm Năng Lực là “khả năng
đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu
phức hợp trong một bối cảnh cụ thể.”

52

Lĩnh vực trong Năng lực dược toàn cầu

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

53

Mô hình đào tạo dựa trên nhu cầu-năng lực

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

54

Dược Cộng đồng 18


3/7/2022

CHUẨN NĂNG LỰC DƯỢC TOÀN CẦU

1. Năng lực Dược trong Y tế công cộng (Pharmaceutical Public


Health Competencies)

Năng lực Hoạt động


1.1 Nâng cao sức 1.1.1 Đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban
khoẻ (Health đầu (tính đến yếu tố văn hoá và xã hội của người
Promotion) bệnh)
Assess the primary healthcare needs (taking into
account the cultural and social setting of the
patient)

1.1.2 Tư vấn về nâng cao sức khoẻ, phòng chống


và kiểm soát bệnh tật, lối sống khoẻ mạnh.
Advise on health promotion, disease prevention
and control, and healthy lifestyle

55

CHUẨN NĂNG LỰC DƯỢC TOÀN CẦU

1.2 Thông tin thuốc 1.2.1 Tư vấn sử dụng thuốc và thiết bị hợp lý,
và tư vấn sức khoẻ an toàn (gồm lựa chọn, sử dụng, chống chỉ
Medicines định, bảo quản, tác dụng phụ của thuốc kê
information and đơn và không kê đơn)
advice Counsel population on the safe and rational use of
medicines and devices (including the selection,
use, contraindications, storage, and side effects
of non-prescription and prescription medicines)

1.2.2 Xác định nguồn, thu thập, tổ chức, đánh


giá và phổ biến thông tin thuốc liên quan theo
nhu cầu bệnh nhân và cung cấp thông tin phù
hợp
Identify sources, retrieve, evaluate, organise, assess
and disseminate relevant medicines information
according to the needs of patients and clients and
provide appropriate information
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

56

CHUẨN NĂNG LỰC DƯỢC TOÀN CẦU


2. Năng lực chăm sóc dược (Pharmaceutical Care Competencies )
Năng lực Hoạt động
2.1 Đánh giá 2.1.1 Lựa chọn thuốc phù hợp (theo người bệnh, chính sách bệnh
thuốc viện, chính sách chính phủ…)
Assessment of Appropriately select medicines (e.g. according to the patient, hospital,
medicines government policy, etc)
2.1.2 Xác định, ưu tiên và tiến hành xem xét các tương tác thuốc-
thuốc, thuốc-bệnh, thuốc-thực phẩm.
Identify, prioritise and act upon medicine-medicine interactions;
medicine-disease interactions; medicine-patient interactions;
medicines-food interactions
2.2 Pha chế 2.2.1 Chuẩn bị thuốc (ví dụ thuốc ngoài da, thuốc độc tế bào), xác định
thuốc-phối hợp những yêu cầu (chuẩn bị về tính toán, công thức, quy trình, nguyên
Compounding liệu, trang thiết bị…)
medicines 
 Prepare pharmaceutical medicines (e.g. extemporaneous, cytotoxic
medicines), determine the requirements for preparation (calculations,
appropriate formulation, procedures, raw materials, equipment etc.)

2.2.2 Phối hợp dựa theo thực hành sản xuất thuốc tốt (GMP)
Compound under the good manufacturingDượcpractice for pharmaceutical
cộng đồng-Community Pharmacy
(GMP) medicines

57

Dược Cộng đồng 19


3/7/2022

CHUẨN NĂNG LỰC DƯỢC TOÀN CẦU


2. Năng lực chăm sóc dược (Pharmaceutical Care Competencies )
2.3 Cấp 2.3.1 Cấp phát chính xác thuốc kê đơn và/hoặc bệnh thông
phát thường, theo dõi việc cấp phát (kiểm tra lại các thuốc)
Dispensing Accurately dispense medicines for prescribed and/or minor
ailments and monitor the dispense (re-checking the
medicines)
2.3.2. Báo cáo chính xác những trường hợp thuốc không đạt yêu
cầu lên cơ quan chức năng
Accurately report defective or substandard medicines to the
appropriate authorities
2.3.3 Xem xét các đơn thuốc, đảm bảo đơn kê chính xác và hợp
lệ
Appropriately validate prescriptions, ensuring that prescriptions
are correctly interpreted and legal
2.3.4 Cấp phát dụng cụ y tế (ví dụ dụng cụ hít hoặc máy đo đường
huyết)
Dispense devices (e.g. Inhaler or a blood glucose meter)
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

58

CHUẨN NĂNG LỰC DƯỢC TOÀN CẦU


2. Năng lực chăm sóc dược (Pharmaceutical Care Competencies )

2.3 Cấp 2.3.5 Tài liệu- văn bản hóa và cách xử trí khi có sai
phát sót trong cấp phát
Dispensi Document and act upon dispensing errors
ng 2.3.6 Thực hiện và duy trì hệ thống báo cáo sai sót
trong cấp phát và hệ thống báo cáo “cận nguy”
Implement and maintain a dispensing error reporting
system and a ‘near misses’ reporting system
2.3.7 Ghi nhãn các loại thuốc (những thông tin bắt
buộc và phù hợp)
Label the medicines (with the required and appropriate
2.3.8 Học hỏi và rút kinh nghiệm từ những lần “cận
nguy” và “sai sót trong cấp phát”
Learn from and act upon previous ‘near misses’ and
‘dispensing errors’ 
 Dược cộng đồng-Community Pharmacy

59

CHUẨN NĂNG LỰC DƯỢC TOÀN CẦU


2. Năng lực chăm sóc dược (Pharmaceutical Care) Competencies )
2.4 Thuốc 2.4.1 Tư vấn người bệnh về điều kiện bảo quản
Medicines thuốc và đảm bảo thuốc được lưu trữ phù hợp (ví
dụ độ ẩm, nhiệt độ, ngày hết hạn…)
Advise patients on proper storage conditions of the
medicines and ensure that medicines are stored
appropriately (e.g. humidity, temperature, expiry date, etc.)

2.4.2 Lựa chọn thuốc thích hợp và tập trung đối với
bệnh thông thường (ví dụ tiêu chảy, táo bón, ho, cảm,
côn trùng cắn....
Appropriately select medicines formulation and concentration for
minor ailments (e.g. diarrhoea, constipation, cough, hay fever,
insect bites, etc.)

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

60

Dược Cộng đồng 20


3/7/2022

CHUẨN NĂNG LỰC DƯỢC TOÀN CẦU


2. Năng lực chăm sóc dược (Pharmaceutical Care) Competencies )
2.4 Thuốc 2.4.3 Đảm bảo đúng thuốc, đúng đường dùng,
Medicines đúng thời điểm, đúng liều, đúng tài liệu hướng
dẫn, đúng cách dùng, đúng dạng bào chế, đúng
cách xử trí cho từng người bệnh

Ensure appropriate medicines, route, time, dose,


documentation, action, form and response for
individual patients
2.4.4 Đóng gói thuốc để bảo đảm an toàn (bảo đảm
đóng gói lại và ghi nhãn thích hợp)

Package medicines to optimise safety (ensuring


appropriate re-packaging and labelling of the
medicines) Dược cộng đồng-Community Pharmacy

61

KHUNG NĂNG LỰC CHO NGƯỜI


THỰC HÀNH DƯỢC

(Competency Framework for


Pharmacy Practitioners)

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

62

KHUNG NĂNG LỰC CHO NGƯỜI THỰC HÀNH DƯỢC

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh


nhân(Delivery of Patient Care Competencies).

2. Năng lực giải quyết vấn đề (Problem Solving


Competencies)

3. Năng lực thực hành chuyên nghiêp


(Professional Competencies)

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

63

Dược Cộng đồng 21


3/7/2022

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

1.1 Mở đầu (Opening the consultation)


Người dược sỹ có khả năng giới thiệu rõ ràng, xác định
việc trao đổi với bệnh nhân; không gian và thời gian
thuận tiện, phù hợp.
+ Chào hỏi bệnh nhân/người chăm sóc; xác định người
sử dụng thuốc.
+ Giới thiệu bản thân & các đồng nghiệp
+ Giải thích điều mà người dược sỹ muốn đạt được: tiền
sử bệnh, thuốc sử dụng, tư vấn thuốc chuyên biệt…
+ Tôn trọng quyền của bệnh nhân từ chối trả lời/cung
cấp thông tin hoặc lựa chọn thời gian phù hợp hơn cho
việc trao đổi.
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

64

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

1.2 Kỹ năng hỏi (Questioning)


Người dược sỹ phải xác định mục đích cụ thể cho việc
trao đổi để thu được thông tin cần thiết.
+ Nói ở một âm lượng/cấp độ mà người bệnh có thể
nghe được.
+ Sử dụng ngôn ngữ phù hợp: tránh phán xét, gây
hoang mang, sợ hãi, sử dụng thuật ngữ chuyên môn sâu
+ Các câu hỏi phải ngắn gọn, chính xác.
+ Câu hỏi phù hợp giúp cho việc thu thập thông tin về
bệnh nhân dễ dàng hơn
Example: Khai thác tiền sử bệnh với câu hỏi mở để
khuyến khích bệnh nhân cung cấp thông tin, tiếp sau
bằng câu hỏi đóng để xác nhận thông tin…
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

65

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

GATHERING INFORMATION (Thu thập thông tin)


1.3 Thông tin về dị ứng (Allergies))
Để xác định chính xác thông tin về dị ứng/tiền sử ADR:
+ Xác định với bệnh nhân bất cứ tiền sử dị ứng thuốc
hoặc phản ứng ADR nào trước đây.
+ Ghi lại thông tin về thuốc, ADR và ngày xảy ra
+ Ghi NKDA(No known Drug Allergy) nếu BN báo cáo ko
+ Một điều quan trọng là cần ghi chép những thông tin
về tiền sử ADR theo đúng hướng dẫn. Chú ý lưu/ghi
thông tin trên hệ thống điện tử.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

66

Dược Cộng đồng 22


3/7/2022

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

GATHERING INFORMATION (Thu thập thông tin)


1.4 Thông tin cơ bản về bệnh nhân (relevant patient
background)
Đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra hoạt động
chăm sóc dược:
+ Tuổi; giới tính. (Age; Gender)
+ Nhóm sắc tộc/Tôn giáo (Ethnic background/religion)
+ Nền tảng xã hội; điều kiện hiện tại (Social background)
+ Kết quả xét nghiệm
+ Tiền sử sử dụng thuốc; các bệnh đang mắc kèm

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

67

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

GATHERING INFORMATION (Thu thập thông tin)


1.4 Thông tin cơ bản về bệnh nhân(patient background)
Đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra hoạt động chăm
sóc dược:
+ Chức năng thận (Renal Function)
+ Chức năng gan (Liver Function)
+ Công thức máu (Full Blood Count)
+ Huyết áp (Blood Pressure)
+ Nhịp tim (Cardiac Rhythm); Heart Rate
+ Nhiệt độ (Temperature)
+ Chỉ số đau (Pain Scores)
Giúp cho việc đưa ra đánh giá chính xác phác đồ điều trị
phù hợp Dược cộng đồng-Community Pharmacy

68

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

GATHERING INFORMATION (Thu thập thông tin)


1.5 Tiền sử bệnh, dùng thuốc (Medication History)
Việc xác định chính xác tiền sử bệnh/sử dụng thuốc sẽ hỗ
trợ cho việc chăm sóc bệnh nhân. Dược sỹ cần có khả năng
thu thập chính xác thông tin về tiền sử bệnh và sử dụng
thuốc.
Xem, phân tích và nhận xét bảng 3 và 4

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

69

Dược Cộng đồng 23


3/7/2022

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PROVISION OF MEDICATION (Đưa ra phác đồ điều trị)


1.6 Chỉ định dùng thuốc phải rõ ràng/không mơ hồ
+ Đảm bảo sự rõ ràng, chính xác: tên thuốc, liều, đường
dùng và thời gian…
+ Đảm bảo các thuốc được chỉ định rõ ràng về tên biệt dược
và tên generic.
+ Giảm thiểu việc lựa chọn sai thuốc.
1.7 Chỉ định dùng thuốc theo đúng quy định (legal)
+ Drug, form, route, dose, frequency, date
+ Số lượng và chất lượng đáp ứng theo đúng qui định

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

70

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PROVISION OF MEDICATION (Đưa ra phác đồ điều trị)


1.8 Ghi nhãn (Labelling of the medicine)
Dược sỹ cần đảm bảo thuốc được cung ứng đáp ứng được
ghi nhãn theo đúng yêu cầu của luật với các thông tin:
+ Tên bệnh nhân, số
+ Tên thuốc, .
+ Dạng dùng của thuốc
+ Liều và tần suất sử dụng
+ Số lượng
+ Hướng dẫn, chỉ định chuyên biệt
+ Ngày bán thuốc/cấp phát
+ Chi tiết thông tin về nhà thuốc
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

71

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PROVISION OF MEDICATION (Đưa ra phác đồ điều trị)


1.9 Cung ứng thuốc (Medication supply)
+ Đúng thuốc, dạng dùng, số lượng, đóng gói và tên bệnh
nhân.
+ Thuốc được chỉ định cần được ghi nhãn đầy đủ, phù hợp
+

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

72

Dược Cộng đồng 24


3/7/2022

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

DRUG SPECIFIC ISSUES(Những vấn đề cụ thể về thuốc)


1.10 Lựa chọn thuốc (Drug Selection)
+ Thuốc được lựa chọn dựa trên bằng chứng (Evidence-
based medicines).
+ Thuốc được lựa chọn đáp ứng tiêu chí chi phí-hiệu quả.
+ Liều và dạng dùng phù hợp với cá nhân bệnh nhân.
+ Các vấn đề về tình trạng bệnh, tài chính và xã hội cần
được cân nhắc.
+ Dược sỹ cần nắm được các hướng dẫn điều trị để giúp
cho việc lựa chọn thuốc

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

73

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

DRUG SPECIFIC ISSUES(Những vấn đề cụ thể về thuốc)


1.11 Lựa chọn dạng dùng, nồng độ, hàm lượng, độ hòa
tan(Selection of formulation, concentration, rate, diluent
+ Thuốc lựa chọn cần phù hợp về dạng bào chế và đường
dùng.
+ Thuốc được lựa chọn phù hợp với từng đối tượng bệnh
nhân: người già, trẻ em, đối tượng đặc biệt…

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

74

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

DRUG SPECIFIC ISSUES(Những vấn đề cụ thể về thuốc)


1.12 Kiểm tra về liều, tần suất, thời gian, đường dùng và
khoảng thời gian (Checking of dose, frequency, Timing,
Route and Duration)
+ Cân nặng (Patient weight).
+ Tuổi bệnh nhân (Patient age)
+ Tình trạng bệnh, chức năng gan, thận (Disease states)
+ Đường dùng: uống, tiêm băp IM, tiêm tĩnh mạch IV
+ Các thuốc dùng kèm
+ Thời điểm dùng thuốc: trước hoặc sau ăn, sáng, tối…)
+ Cân nhắc giảm thiểu tác dụng không mong muốn

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

75

Dược Cộng đồng 25


3/7/2022

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

DRUG SPECIFIC ISSUES(Những vấn đề cụ thể về thuốc)


1.12 Kiểm tra về liều, tần suất, thời gian, đường dùng và
khoảng thời gian (Checking of dose, frequency, Timing,
Route and Duration)
Người dược sỹ nên:
+ Kiểm tra lại với bệnh nhân hoặc người chăm sóc của họ
để đảm bảo bệnh nhân tuân thủ điều trị tại nhà
+ Kiểm tra lại chỉ định dùng thuốc cho bệnh nhân và ghi
chép rõ cho bệnh nhân.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

76

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


Dược sỹ cung cấp thuốc, các thông tin về sức khỏe cho
bệnh nhân/người chăm sóc, và lời khuyên, tư vấn
Cần coi bệnh nhân là trung tâm trong quá trình tư vấn:
+ Thông tin về hướng điều trị và kết quả dự kiến đạt được
+ Thông tin về thuốc điều trị và cách sử dụng
+ Lời khuyên cho bệnh nhân để tìm kiếm thêm thông tin từ
dược sỹ hoặc nhân viên y tế nếu tình trạng bệnh không cải
thiện
Dược sỹ cần cần nhắc cả khía cạnh văn hóa và nền tảng xã
hội khi đánh giá nhu cầu về sức khỏe của bệnh nhân. Điều
này có ảnh hưởng đến niềm tin và phong cách giao tiếp.
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

77

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.13 Tư vấn về điều trị(Patient is counselled on medication)
Dược sỹ cần cung cấp thông tin để giúp bệnh nhân tuân thủ
điều trị. Thông tin gồm cả nói và viết phù hợp với nhu cầu
của bệnh nhân:
+ Cho đối tượng phù hợp : patient and/or carer
+ Theo cách thức vượt qua rào cản để trao đổi thông tin
thành công
+ Sử dụng cách thức dễ hiểu
+ Sử dụng thông tin viết để gợi nhớ thông tin bằng lời
+ Hướng dẫn sử dụng các thiết bị hỗ trợ điều trị: Inhalers,
insulin pens.
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

78

Dược Cộng đồng 26


3/7/2022

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.13 Tư vấn về điều trị(Patient is counselled on medication)
Các thông tin cần được cung cấp:
+ Tên generic và biệt dược của thuốc.
+ Mục đích và hành động điều trị
+ Liều, đường dùng và kế hoạch sử dụng thuốc (dose, route
and administration schedule)
+ Cách sử trí nếu quên, không dùng đủ liều
+ Hướng dẫn đặc biệt và những lưu ý
+ ADR thông thường, cách thức giảm thiểu và hướng sử trí
khi gặp.
+ Chi tiết về phác đồ mới hoặc chế độ điều trị mới
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

79

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.13 Tư vấn về điều trị(Patient is counselled on medication)
Các thông tin cần được cung cấp:
+ Các kỹ thuật cho việc tự giám sát điều trị
+ Yêu cầu về bảo quản (storage requirement)
+ Cách thức an toàn cho việc sử dụng thuốc điều trị
+ Các tương tác Thuôc-thuốc; thuốc-thức ăn; thuốc-rượu;
thuốc-đồ uống
+ Số ngày điều trị và khoảng thời gian điều trị
+ Cách thức thu được thêm thông tin về cung ứng thuốc
+ Thông tin chi tiết về cán bộ y tế để có thể hỏi thêm thông tin
trong quá trình sử dụng thuốc.
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

80

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.13 Tư vấn về điều trị(Patient is counselled on medication)
Dược sỹ cần xác định/đánh giá xem bệnh nhân có hiểu
những thông tin được cung cấp hay không:
+ Yêu cầu bệnh nhân mô tả cách họ sẽ sử dụng thuốc.
+ Yêu cầu bệnh nhân chứng minh khả năng sử dụng các
thiết bị hỗ trợ điều trị: VD inhalers
Đo lường nhận thức của bệnh nhân về tình trạng bệnh của
họ cho phép dược sỹ hiểu về nhu cầu chăm sóc sức khỏe
của họ. Điều này cho phép dược sỹ xem xét một cách chính
xác phác đồ đang điều trị và cung cấp thêm thông tin phù
hợp cho bệnh nhân/ người chăm sóc.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

81

Dược Cộng đồng 27


3/7/2022

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.13 Tư vấn về điều trị(Patient is counselled on medication)
Đánh giá kinh nghiệm, cảm nhận của bệnh nhân về việc sử
dụng thuốc:
+ Cảm nhận về hiệu quả của phác đồ điều trị
+ Kiểm soát các triệu chứng
+ Cảm nhận về vấn đề sức khỏe khi dùng phác đồ/thuốc này
hay phác đồ/thuốc khác
+ Tại sao bệnh nhân dừng; thay đổi thuốc, phác đồ điều trị.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

82

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.13 Tư vấn về điều trị(Patient is counselled on medication)
Đánh giá hiểu biết và thái độ của bệnh nhân cho việc điều trị
và tìm kiếm thông tin cụ thể trong những vấn đề sau:
+ Hiểu biết của bệnh nhân về lý do cho việc điều trị
+ Nhận thức của bệnh nhân về phác đồ điều trị
+ Nhận thức của bệnh nhân về nguy cơ của tác dụng không
mong muốn.
Những nhận thức này có thể tác động tới việc tuân thủ điều
trị của bệnh nhân.
Người dược sỹ cần chủ động khám phá nhu cầu của bệnh
nhân cho việc đưa ra những lời khuyên về lối sống như ăn
uống, tập luyện thể thao.
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

83

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.14 Đánh giá về tuân thủ điều trị(Compliance assessment)
Việc không tuân thủ điều trị có thể do cảm nhận về tác dụng
không mong muốn. Có thể dùng cách tiếp cận không phán
xét với thái độ cảm thông và với câu hỏi đóng-mở để khám
phá vấn đề: Ví dụ
+ “People often have difficulty taking their medication… Do
you have any difficulty taking your medication?”
+ “About how often would you say you miss taking your
medication?”
+ How are you taking the medicine? You have the supply at
home?” for the medicines that are always not collected from
hospital/ polyclinic pharmacy
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

84

Dược Cộng đồng 28


3/7/2022

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.14 Đánh giá về tuân thủ điều trị(Compliance assessment)
Tăng cường tuân thủ điều trị ở bệnh nhân là một quá trình
vừa mang tính chủ động vừa mang tính tương tác.
Bằng các kĩ năng cần thiết của người dược sĩ, mỗi tương tác
với bệnh nhân đều sẽ là một cơ hội tốt để hướng dẫn và tư
vấn sử dụng thuốc một cách chủ động.
Quá trình tương tác sẽ giúp người dược sĩ phát hiện ra các
nguyên nhân dẫn tới tuân thủ điều trị kém và giúp cho người
bệnh hiểu được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc đúng
với các chỉ dẫn đã được đưa ra.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

85

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.14 Đánh giá về tuân thủ điều trị(Compliance assessment)
Nguyên nhân dẫn tới tuân thủ điều trị kém: do vô tình và
do cố ý:
+ Trường hợp vô tình vi phạm xảy ra khi bệnh nhân vẫn mong
muốn tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ/ dược sĩ song họ
gặp phải những vấn đề ngoài ý muốn dẫn đến không thực
hiện được.
+ Khi bệnh nhân chủ định không làm theo các hướng dẫn
điều trị đã được đưa ra, đó là các trường hợp không tuân thủ
cố ý.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

86

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.14 Đánh giá về tuân thủ điều trị(Compliance assessment)
Thông báo cho nhân viên y tế những khía cạnh của việc
không tuân thủ xác định được. Các chiến lược giải quyết việc
hạn chế tuân thủ điều trị bao gồm: hỗ trợ chỉ định liều như:
+Giáo dục cho người chăm sóc
+ Giảm thiểu số lượng thuốc hoặc đơn giản hóa chế độ điều
trị
+ Lựa chọn giải pháp rẻ hơn nếu phù hợp
+

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

87

Dược Cộng đồng 29


3/7/2022

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.14 Nâng cao tuân thủ điều trị(Compliance assessment)
+ Để đạt được tuân thủ về bản chất phải dựa trên sự tin
tưởng và sự tôn trọng giữa hai bên, mà trong đó người tư
vấn cần phải nắm bắt được niềm tin và mong muốn của bệnh
nhân về việc điều trị của mình.
+ Để hướng bệnh nhân tuân thủ tốt, thầy thuốc cần nắm bắt
được niềm tin và các trải nghiệm của bệnh nhân, một cách rõ
ràng, đó là một trong những chìa khóa quan trọng để nâng
cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và thực sự lấy
bệnh nhân làm trọng tâm trong điều trị.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

88

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.14 Đánh giá về tuân thủ điều trị(Compliance assessment)
Cần biết về mức độ nắm bắt của bệnh nhân về thuốc điều trị
và cách sử dụng phù hợp. Những hỗ trợ cho bệnh nhân cần
được đưa ra nếu thấy cần thiết:
Các yếu tố như hạn chế về nhận thức của bệnh nhân, hạn
chế về tầm nhìn (bệnh nhân tiểu đường lâu) cần có sự hỗ trợ
thêm về cộng cụ hỗ trợ cho việc sử dụng thuốc được tốt hơn
như: hộp chia liều, dán nhãn phụ to với font chữ to hơn,
thông tin viết rõ ràng.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

89

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

PATIENT EDUCATION (Giáo dục bệnh nhân)


1.15 Nhu cầu về thông tin của khách hàng cần được xác
định (Need for Information Identified )
+ Khách hàng khác nhau có nhu cầu về thông tin khác nhau
+ Dược sỹ cần tránh cung cấp thông tin cho bệnh nhân theo
một khuôn mẫu cố định mà cần tối ưu hóa hoạt động dựa
trên đặc điểm cụ thể của từng bệnh nhân. Ví dụ: một số bệnh
nhân điều trị bệnh mãn tính có thể có thêm những yêu cầu về
việc nhận thông tin. Do vậy, người dược sỹ cần tạo cơ hội
cho người bệnh hỏi những câu hỏi về nhu cầu thông tin của
họ.
+ Những bệnh nhân mới dùng thuốc sẽ có yêu cầu khác và
những bệnh nhân dùng thuốc một thời gian rồi sẽ có yêu cầu
chuyên sâu hơn. Dược cộng đồng-Community Pharmacy

90

Dược Cộng đồng 30


3/7/2022

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

Quản lý rủi ro và nâng cải thiện dịch vụ (RISK


MANAGEMENT & SERVICE IMPROVEMENT)
1.16 Quản lý rủi ro (Risk Management )
+ Dược sỹ cần có ý thức trong việc cập nhật chính sách và
văn bản liên quan tới ngăn ngừa sai sót trong điều trị.
+ Dược sỹ cần chủ động tích cực phân tích và giám sát sai
sót trong điều trị
+ Các sáng kiến và giải pháp đảm bảo an toàn cho bệnh
nhân cần được thảo luận và triển khai sâu rộng
+ Các bài học về sai sót trong điều trị và giải pháp khắc phục
cần được phổ biến sâu rộng trong đơn vị
+

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

91

1. Năng lực đưa ra hoạt động chăm sóc bệnh nhân


(Delivery of Patient Care Competencies).

Quản lý rủi ro và nâng cải thiện dịch vụ (RISK


MANAGEMENT & SERVICE IMPROVEMENT)
1.17 Cải thiện dịch vụ (Service improvement )
+ Dược sỹ cần có ý thức cải thiện và nâng cao chất lượng
dịch vụ dược trong khâu cung ứng, hướng dẫn sử dụng
thuốc cho bệnh nhân
+ Trong quá trình đưa ra dịch vụ chăm sóc bệnh nhân, cần
trao đổi và đảm bảo quá trình tuân thủ điều trị tốt của BN.
+ Khi cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cần ý thức nâng
cao chất lượng dịch vụ thường xuyên, liên tục.
+ Khuyến khích trao đổi thông tin 2 chiều giữa người cán bộ
dược và người bệnh về chất lượng dịch vụ đạt được.
+ Phản hồi và đánh giá thực hành là cần thiết giúp người
dược sỹ cải thiện chất lượng dịch vụ. Dược cộng đồng-Community Pharmacy

92

2. Năng lực giải quyết vấn đề


(Problem Solving Competencies)

• Xác định vấn đề (Problem identification)


2.1 Xác định các vấn đề liên quan tới thuốc:
Dược sỹ cần giám sát hiệu quả điều trị và nguy cơ tác dụng
không mong muốn , cũng như thiết lập và duy trì kế hoạch
đánh giá mục tiêu điều trị, kết thúc điều trị.
Những thuốc có nguy cơ cao:
+ Thuốc chống đông (warfarin, heparin, enoxaparin)
+ Thuốc có khoảng điều trị hẹp(digoxin, lithium, theophylline)
+ Thuốc giảm đau NSAID hoặc opiate analgesic
+ Thuốc kháng sinh tiêm (e.g. gentamicin, vancomycin)
+ Hóa trị liệu (Chemotherapy)
+ Thuốc chống động kinh Anti-epileptics (phenytoin, valproic
acid, carbamazepine) Dược cộng đồng-Community Pharmacy

93

Dược Cộng đồng 31


3/7/2022

2. Năng lực giải quyết vấn đề


(Problem Solving Competencies)

• Xác định vấn đề (Problem identification)


2.1 Xác định các vấn đề liên quan tới thuốc:
Những nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao:
+ Suy thận (Renal impairment)
+ Bệnh lý tim mạch (Cardiac); + Bệnh về gan (Liver disease)
+ Bệnh nhân ghép tạng (transplanation)
+ Sức khỏe tâm thần (Mental health)
+ BN Ung thư (cancers); + BN Nhi (Peadiatrics)
+ Người già (elderly)
+ BN có điều kiện lâm sàng không ổn định
Dược sỹ cần có trách nhiệm và khả năng quản lý các vấn đề
nguy cơ cho các cá nhân và các nhóm BN có nguy cơ cao.
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

94

2. Năng lực giải quyết vấn đề


(Problem Solving Competencies)
• Xác định vấn đề (Problem identification)
2.2 Xác định vấn đề ưu tiên (Prioritisation):
+ Khi các vấn đề của bệnh nhân được nhận diện, người
dược sỹ cần xác định được vấn đề cấp bách và hành động
ưu tiên phù hợp. Một số yếu tố có thể được cân nhắc:
+ Vấn đề nào gây nguy hại cho bệnh nhân
+ Dược sỹ cần phải làm gì để tái giải quyết vấn đề.
+ Dược sỹ cần phải liên lạc với ai (cán bộ y tế khác) để cùng
giải quyết vấn đề.
Khi đã xác định được các vấn đề liên quan tới thuốc, dược
sỹ cần thực hiện các hành đồng phù hợp; nếu cần có sự
tham gia của các nhân viên y tế khác, người dược sỹ cần
đảm bảo giao tiếp hiệu quả với các đồng nghiệp.
Dược cộng đồng-Community Pharmacy
Đảm bảo ko gây hại cho bệnh nhân
95

V. Chất lượng dịch vụ dược


• Theo Liên đoàn Dược phẩm quốc tế, cốt lõi của
chất lượng dịch vụ của nhà thuốc (quality of
pharmacy service) là chất lượng chăm sóc (quality
of care), thể hiện sự chăm sóc người bệnh tối ưu
nhằm đáp ứng nhu cầu của họ. Do đó, tiêu chuẩn
chất lượng chăm sóc phải được xây dựng, triển khai
đồng bộ tại các cơ sở bán lẻ thuốc để đảm bảo
người bệnh nhận được lợi ích tốt nhất.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

96

Dược Cộng đồng 32


3/7/2022

V. Chất lượng dịch vụ dược


Yêu cầu chất lượng dịch vụ nhà thuốc
Để thiết lập được chất lượng dịch vụ nhà thuốc, dược sĩ
- người bán lẻ thuốc phải đảm bảo việc thực hiện các
công việc cụ thể như sau:
1. Chuẩn bị thuốc, tồn trữ, bảo quản, cấp phát, quản lý
và phân phối, xử lý các sản phẩm thuốc và y tế.
2. Thực hiện hoạt động quản lý điều trị bằng thuốc hiệu
quả.
3. Duy trì và tăng cường việc hành nghề chuyên nghiệp.
4. Nâng cao hiệu quả của hệ thống chăm sóc sức khỏe
và y tế cộng đồng

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

97

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG


THỰC HÀNH DƯỢC

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

98

TUYÊN BỐ CỦA HỘI DƯỢC HỌC QUỐC TẾ 2012


FIP Declaration 2012

• Nâng cao sức khỏe trên toàn thế giới


thông qua thu hẹp khoảng cách phát triển,
cung ứng và sử dụng thuốc có trách nhiệm

• Improving Global Health by Closing Gaps


in Development, Distribution and
Responsible Use of Medicines.

99

Dược Cộng đồng 33


3/7/2022

TRỌNG TÂM CỦA NGÀNH DƯỢC


PHARMACEUTICAL FOCUS
HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI
Trong quá khứ NOW AND IN THE FUTURE
IN THE PAST

HOW TO USE MEDICINES


HOW TO PRODUCE A ON PATIENTS SAFELY,
MEDICINE APPROPRIATELY AND
EFFECTIVELY

PATIENT-CENTRED CARE
BỆNH NHÂN LÀ TRUNG TÂM

100

Định hình dược cộng đồng cho tương lai


Shaping community pharmacy for the future

Sứ mệnh: Cung cấp thuốc, các sản phẩm chăm


sóc sức khỏe và dịch vụ nhằm giúp cho người
dân sử dụng chúng một cách tốt nhất.

The mission of pharmacy practice is to


provide medications and other health care
products and services and to help people and
society to make the best use of them.

101

Định hình dược cộng đồng cho tương lai


Shaping community pharmacy for the future

Dịch vụ dược bao gồm các hoạt động bảo vệ sức khỏe
và tránh bệnh tật cho cộng đồng. Khi bệnh được điều
trị, việc cần thiết là đảm bảo chất lượng trong tiến
trình sử dụng thuốc nhằm tối ưu hóa lợi ích điều trị và
tránh tác dụng không mong muốn.
+ Pharmacy service involves activities both to secure
good health and to avoid ill-health in the population.
When ill-health is treated, it is necessary to assure
quality in the process of using medicines in order to
achieve maximum therapeutic benefit and avoid
untoward side-effects.

102

Dược Cộng đồng 34


3/7/2022

Tại sao cần cân nhắc việc sử dụng thuốc có trách nhiệm
Why responsible use of medicines needs to be considered?
➢ Theo WHO, 50% thuốc được sử dụng không
đúng hoặc lãng phí (According to WHO: 50% of
prescribed medicines are poorly used or wasted)

➢Việc sử dụng thuốc thiếu trách nhiệm gây lãng


phí tới 500 tỷ đôla mỗi năm
➢The lack of responsible use of medicines wastes
amounts of 500 billion USD each year (IMS 2012)

103

Tại sao cần cân nhắc việc sử dụng thuốc có trách nhiệm
Why responsible use of medicines needs to be considered?
➢Hãy nghĩ? Lượng tiền lãng phí đó có thể chăm sóc
sức khỏe cho bao nhiêu bệnh nhân trên toàn thế
giới?
➢ Think? How much greater access to care could be
provided to patients across the global with those funds.
➢Do vậy, nâng cao trách nhiệm cung ứng và sử
dụng thuốc là một việc cần thiết cho ngành dược
hôm nay và trong tương lai
➢ SO: It is necessary to consider about improving
responsible use of medicines and responsible
supply of medicines, today and in the future.

104

105

Dược Cộng đồng 35


3/7/2022

Typical Wastage rates


• Lack of adherence by patients 21%
• Irrational prescribing 11%
• These are two areas which make up more than
30% of wastage of medicine value, which are the
direct concern of pharmacists and which can
be relatively easily addressed to reduce such
therapeutic benefit wastage to below 14%.
• It is easy to have a big impact on therapeutic
benefit.

106

Định hình dược cộng đồng cho tương lai


Shaping community pharmacy for the future
Sứ mệnh: Cung ứng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu
quả là sứ mệnh của người dược sỹ cộng đồng.
Mission: Supplying safe, appropriate and
effective medicines for customers in community
pharmacies is a key role of pharmacists and
pharmacy staff in every country.

How future models of care can be delivered


through community pharmacy?

107

The future of pharmacy


Safety, appropriateness
and effectiveness
Improving health Good
Improving health
through health for through
responsible
people responsible Supply
medicines use

Pharmacists
& Staff Community
Dortors
Pharmacy
Professional Patients
staff
Communication Quality of services
skills
Medical Errors Adherence
Attitude Knowledge

108

Dược Cộng đồng 36


3/7/2022

Tương lai của ngành dược


An toàn, hợp lý và hiệu
quả
Nâng cao trách Sức khỏe
nhiệm về sử tốt cho Nâng cao trách
dụng thuốc cộng nhiệm về cung
đồng ứng thuốc

Dược sỹ và
nhân viên Nhà thuốc
Bác sỹ
cộng đồng
Nhân viên y Bệnh nhân
tế
Kỹ năng giao Chất lượng dịch vụ
tiếp
Sai sót trong Tuân thủ ĐT
Thái độ Kiến tức
điều trị
109

Công việc cần thực hiện


Actions need to be taken
1. Đầu tiên đó là tầm quan trọng của việc đặt
bệnh nhân là trọng tâm. (The first is the
importance of patient-focused partnerships in
order to achieve better healthcare).
2. Thứ hai, điều chỉnh hệ thống bán lẻ nhằm đảm
bảo cung ứng thuốc có trách nhiệm trong cộng
đồng ( Secondly, we need to realign the
stakeholders in order to ensure the responsible
supply of medicines in community).

110

Công việc cần thực hiện


Actions need to be taken
Thứ ba là các quyết định điều trị phù hợp cần
dựa trên bằng chứng và thông tin đầy đủ.
(Thirdly, rely on evidence and better information
to achieve appropriate treatment decisions.
Cuối cùng là phải có sự lãnh đạo và cam kết chính
trị mạnh mẽ cho việc đạt được những thay đổi
trong hoạt động chăm sóc dược.
Finally the necessity for sustained leadership and
political commitment in order to achieve many of
these changes.

111

Dược Cộng đồng 37


3/7/2022

THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO?


HOW CAN WE DO?
➢Cung cấp dịch vụ dược có chất lượng tốt tại hệ
thống dược cộng đồng(Provide higher quality of
pharmacy services in community pharmacies).
➢Giám sát và giảm thiểu sai sót trong điều trị
(Examine and reduce Medical Errors)
➢ Cải thiện việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân
Improve patient adherence (considered as the
top factor that when achieved can contribute to
hundreds of billions of Dollars in global
healthcare savings)

112

Công việc mà người dược sỹ đảm nhiệm theo tỷ lệ


Proportion of graduates go on to careers

Proportion
3% 3%
12% 59%

23%

Community Pharmacies Drug industry


Hospitals and health care facilities Government agencies
Other settings
Sources: Vietnam Pharmaceutical Companies Association. [Data for 2010 Pharmaceutical Human
Resources]. http://www.vnpca.org. vn/story/so-lieu-ve-tinh-hinh-nhan-luc-du-c-2010. Accessed January 9,
2013.

113

Nhà thuốc cộng đồng và cơ sở bán lẻ thuốc tại Việt nam


The Community Pharmacies and Drug outlets in Vietnam

• Hệ thống cung ứng thuốc tiếp tục được mở


rộng với tỷ lệ trung bình một điểm bán thuốc
phục vụ khoảng 2000 dân.
• Coverage of the medicine supply network
has continued to expand, with less than
2000 persons per pharmaceutical outlet.

1. Drug-Administration-of-Vietnam. Report on Vietnam pharmaceutical sector 2010 and planning for


2011.

114

Dược Cộng đồng 38


3/7/2022

VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HÀNH TỐT NHÀ THUỐC TẠI VIỆT NAM
GPP implementation in Vietnam
• Bắt đầu triển khai từ 2007 (Implemented from
2007)
• By Dec 2013, around 10.000 GPP pharmacies
over 11.629 pharmacies in Vietnam.

115

VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HÀNH TỐT NHÀ THUỐC TẠI VIỆT NAM
GPP implementation in Vietnam
• Kết quả đạt được:
• Có sự caỉ thiện về trang thiết bị, cơ sở vật chất và hình
ảnh của hệ thống cơ sở bán lẻ.
• Hạn chế: Năng lực của nhân viên nhà thuốc còn nhiều
hạn chế và cần phải cải thiện nhằm tăng khả năng
cung cấp dịch vụ dược có chất lượng cho khách hàng.
Thiếu các phần mềm quản lý hỗ trợ cho việc quản lý
hoạt động kinh doanh.

116

2. Vai trò của người dược sỹ trong hoạt động chăm sóc
dược. (The role of pharmacists in pharmaceutical care)

• Người dược sỹ ngày nay tham gia vào hoạt


động chăm sóc bệnh nhân (sử dụng thuốc)
hơn là sản xuất hoặc cấp phát (Pharmacists
involve in taking care of patients rather than
producing medicines or dispensing).
• Khuyến khích bệnh nhân tham gia vào việc
ra quyết định điều trị (Encouraging patients
involves in making their treatment decision).

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

117

Dược Cộng đồng 39


3/7/2022

2. Vai trò của người dược sỹ trong hoạt động chăm sóc
dược. (The role of pharmacists in pharmaceutical care)

• Đưa ra chẩn đoán tình trạng bệnh


• Lựa chọn thuốc phù hợp
• Vận hành hoạt động kinh doanh
• Người Dược sỹ với vai trò là nhà tâm lý bên
cạnh vai trò là nhân viên y tê.
• Người dược sỹ không chỉ đóng vai trò của
người cung cấp thuốc mà còn đóng vai trò
của nhà tư vấn để cung cấp thông tin quan
trọng về thuốc cho bệnh nhân để thỏa mãn
yêu cầu của họ. Dược cộng đồng-Community Pharmacy

118

Changing roles of Pharmacists


• Chất lượng dịch vụ dược cần được cải thiện vì
lợi ích của bệnh nhân (The quality of pharmacy
service needs to be improved for the benefit of
patients).
• Việc phối hợp một cách chặt chẽ hơn giữa dược
sỹ và các nhân viên y tế khác cần được cải thiện
(Close collaboration between pharmacist and
other healthcare professionals needs to be
improved).

119

3. Người bệnh là trung tâm trong hoạt động


chăm sóc dược (Patient-centred care)

• What is patient-centred care?


Bệnh nhân là trung tâm có nghĩa là chúng ta
cần đặt bệnh nhân là trung tâm trong mọi
quyết định về chăm sóc sức khỏe của họ. Đây
là vấn đề phức tạp và rất thách thức để có thể
thực hiện được tốt.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

120

Dược Cộng đồng 40


3/7/2022

3. Người bệnh là trung tâm trong hoạt động


chăm sóc dược (Patient-centred care)

• Người bệnh là trung tâm của hoạt động


chăm sóc dược giống như khách hàng là
thượng đế.
• Các hoạt động lựa chọn thuốc, hướng dẫn
sử dụng đều hướng đến việc sử dụng thuốc
hợp lý, an toàn và hiệu quả cho khách hàng.
• Lợi ích của khách hàng luôn được cân nhắc
và tôn trọng trong lợi ích lâu dài của cơ sở
bán lẻ thuốc.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

121

4. Người dược sỹ trong vai trò hỗ trợ người bệnh ra


quyết định điều trị (The role of the pharmacist in self-
care and self-medication)
• Người dược sỹ cần khuyến khích bệnh nhân/khách
hàng tham gia vào quá trình trao đổi để đưa ra
quyết định điều trị phù hợp cho bệnh nhân.

Dược cộng đồng-Community Pharmacy

122

YÊU CẦU ĐỔI MỚI


• Chất lượng dịch vụ dược cần được cải thiện vì
lợi ích của bệnh nhân (The quality of pharmacy
service needs to be improved for the benefit of
patients) và sự tồn tại, phát triển của nhà thuốc.
• Việc phối hợp một cách chặt chẽ hơn giữa dược
sỹ và các nhân viên y tế khác cần được cải thiện
(Close collaboration between pharmacist and
other healthcare professionals needs to be
improved).

123

Dược Cộng đồng 41


3/7/2022

Các kỹ năng cần trong giao tiếp


• Giao tiếp ngôn ngữ (verbal communication):
+ âm sắc
+ âm lượng
+ âm tốc
• Giao tiếp phi ngôn ngữ (non-verbal
communication) :
+ Nét mặt
+ Ánh mắt (giao tiếp bằng mắt)
+ Cử chỉ/Động tác
+ Điệu bộ, tư thế
+ Khoảng cách giao tiếp
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

124

Các kỹ năng cần trong giao tiếp

• Kỹ năng hỏi (Questioning skills)

• Kỹ năng nghe (Listening skills)

• Kỹ năng phản hồi (Responding skills)

• Kỹ năng khuyên ( Advice giving skills)

KHAI THÁC THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH


Dược cộng đồng-Community Pharmacy

125

Xu hướng hoạt động chăm sóc dược

• QUẢN LÝ NGUY CƠ,


• TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ
• GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH TẠI NHÀ THUỐC
• Vai trò của giao tiếp hiệu quả trong tăng
cường tuân thủ điều trị và giảm thiểu sai sót
liên quan đến thuốc;
• Những lưu ý trong giao tiếp với các đối
tượng khách hàng đặc biệt
Dược cộng đồng-Community Pharmacy

126

Dược Cộng đồng 42


3/7/2022

PHARMACISTS AND
DIGITAL HEALTH

We Believe that we need to highlight our continuous visibility to the


social media from the professional aspect , and not as product-based.
Only then will our value be appreciated, and our services needed

Pharmacists At Your Fingertips


It’s a leader in knowledge-based digital pharmacy technology service
provider that connects the public with consultants, specialists and
subject matter experts in the fields of pharmaceutical healthcare. These
experts from various fields of practice provide unbiased, accurate,
reliable, and quality advice and guidance on health, disease, medication
and current health issues.

127

DEFINITION OF TELEPHARMACY

128

TELEPHARMACY - DEFINITIONS
Strategies in place to widen access to medicines &
services through a responsive, capable, available and
well-distributed pharmaceutical workforce.

FIP 21 DEVELOPMENT GOALS Systems in place to optimise access to effective


medicines and pharmaceutical care services
through appropriate supply chains, quality standards,
self-care & prevention services, and affordability and
fair pricing policies.
Access to innovative science and information,
new/innovative therapies, new delivery/manufacturing
processes.
Enablers of digital transformation within the pharmacy workforce and effective
processes to facilitate the development of a digitally literate pharmaceutical workforce.

Systems and structures in place to develop and deliver quality digital health and
pharmaceutical care services through the digital literacy and utilisation of technology
and digital enablers, configuration of responsive digital services to widen access and
3/7/2022
equity. 3

Application of digital technology in healthcare delivery and development of innovative


medical products.

129

Dược Cộng đồng 43


3/7/2022

TELEPHARMACY - DEFINITIONS

“the delivery of healthcare services, by all healthcare professionals using


information and communication technologies for the exchange of valid
information for diagnosis, treatment and prevention of disease and injuries,
research and evaluation, and for the continuing education of healthcare providers,
all in the interests of advancing the health of individuals and their communities.”
WHO Group Consultation on Health Telematics. A Health Telematics Policy
in Support of WHO’S Health-For-All Strategy for Global Development: Report
of the WHO Group Consultation on Health Telematics 11–16 December.

“the provision of pharmaceutical care through the use of


telecommunications and information technologies to patients at a
distance”.
Casey MM, Sorensen TD, Elias W, Knudson A, Gregg W. Current practices
and state regulations regarding telepharmacy in rural hospitals. Am J
Health Syst Pharm. 2010;67(13):1085.

the use of telecommunications technology to facilitate 4or


enable the delivery of high-quality pharmacy services in
situations where the patient or healthcare team does not have
direct (in-person) contact with pharmacy staff.

130

TELEPHARMACY SERVICES

Medication Management Quit Smoking Programme Weight Management

Weight Management

Minor Ailments Services Halal Pharmaceuticals Mental Health

Diabetic Medication Therapy


Adherence Services Respiratory Disease Management

JANUARY 2022
PHARMACIST AT YOUR FINGERTIPS

131

TELEPHARMACY SERVICES

Pain Management Oncology Weight Management

Complementary and
Alternative Medicine

Behavioral Management Dermatology Cardiovascular

Vaccination MORE SERVICES

JANUARY 2022
PHARMACIST AT YOUR FINGERTIPS

132

Dược Cộng đồng 44


3/7/2022

BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC

L/O/G/O
Dược cộng đồng-Community
Pharmacy

133

Dược Cộng đồng 45

You might also like