You are on page 1of 91

Tài liệu này của:

DƯỢC LÂM SÀNG 1


Mã sinh viên:

ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LÂM SÀNG


Chương trình Dược sĩ Đại học
Buổi học 1 – 5 tiết

NGUYỄN LAN THUỲ TY, TS. DS.

Năm học 2020 - 2021

ĐẠI HỌC YERSIN - KHOA DƯỢC Email: nguyenlanthuyty@gmail.com


2

MỤC TIÊU BÀI HỌC

‣ Trı̀nh bà y được cá c nộ i dung cơ bả n trong chă m


só c dược cho bệ nh nhâ n
‣ Trı̀nh bà y được những nhiệ m vụ củ a dược sı̃ lâ m
sà ng trong mô hı̀nh chă m só c được
‣ Trı̀nh bà y được cá ch thức thu thậ p và xử lý thô ng
tin
3

CHĂM SÓC DƯỢC - Pharmaceutical care


ĐỊNH NGHĨA

‣ The care that a given patient requires and receives,


which assures safe and rational drug use.

(Mikeal et al., 1975)

‣ A covenantal relationship between a patient and a


practitioner in which the pharmacist performs
drug use control functions governed by the
awareness of and commitment to the patients’
interest.

(Hepler, 1988)
Bài giảng Dược lâm sàng - Khoa dược - ĐH YD TPHCM.
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
4

CHĂM SÓC DƯỢC - Pharmaceutical care


ĐỊNH NGHĨA

‣ Pharmaceutical care is the responsible provision of


drug therapy for the purpose of achieving definite
outcomes that improve a patient’s quality of life.

(Hepler and Strand., 1989)

‣ A practice in which the practitioner takes


responsibility for a patients drug-related needs and
is held accountable for this commitment.

(Strand L.M., Cipolle R.J., & Morley P.C., 2007)

Bài giảng Dược lâm sàng - Khoa dược - ĐH YD TPHCM.


Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
5

CHĂM SÓC DƯỢC - Pharmaceutical care


ĐỊNH NGHĨA

‣ CHĂM SÓC DƯỢC LÀ SỰ CHUẨN BỊ CHO ĐIỀU


TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC NHẰM MỤC ĐÍCH
ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ TỐT NHẤT VỀ CHẤT
LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN.

‣ Chă m só c dược liê n quan đe\ n quá trı̀nh dược sĩ hợp
tá c với bệnh nhân và các chuyên gia khác trong
việ c thiết kế, triển khai, và duy trì kế hoạch điều
trị tạo ra kết quả cụ thể cho bệnh nhân.
Bài giảng Dược lâm sàng - Khoa dược - ĐH YD TPHCM.
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
6

CHĂM SÓC DƯỢC - Pharmaceutical care


MỤC TIÊU
‣ Bệ nh nhâ n được cung ca\ p thuo\ c
The Triple Aim in Healthcare

với chất lượng tốt, giá cả phù


hợp + được hưởng quye_ n lợi
nhậ n được cá c loạ i thuo\ c có cá ch
sử dụng thuận tiện, ı́t gâ y khó
chịu và phie_ n toá i.
‣ Thuo\ c được sử dụ ng phả i chữa
khỏi bệnh nhưng cũ ng phả i ı́t đè
lạ i hậ u quả nha\ t sau đie_ u trị →
hạn chế tối đa phản ứng có hại
và các vấn đề phát sinh khi
dù ng thuo\ c.
Bài giảng Dược lâm sàng - Khoa dược - ĐH YD TPHCM.
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
7

CHĂM SÓC DƯỢC - Pharmaceutical care


VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ? PATIENT-CENTERED CARE?
The Pharmacist’s Patient Care Process endorsed by the
A professional patient care practice is built Joint Commission for Pharmacy Practitioners (2014)
on three essential elements:
+ a philosophy of practice
+ a patient care process
+ a practice management system
8

GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC LÂM SÀNG


DƯỢC LÂM SÀNG VÀ DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

‣ Dược lâm sàng là hoạ t độ ng nghiê n cứu khoa họ c
và thực hà nh dược ve_ tư va\ n sử dụ ng thuo\ c hợp lý, an
toà n, hiệ u quả nhab m to\ i ưu hoá việ c sử dụ ng thuo\ c.
(theo Luậ t Dược 105/2016/QH13)

‣ Dược sĩ lâm sàng là những dược sı̃ là m việ c trong
lı̃nh vực dược lâ m sà ng tạ i cá c cơ sở khá m bệ nh,
chữa bệ nh; thực hiệ n tư va\ n ve_ thuo\ c cho tha_ y thuo\ c
trong chı̉ định, đie_ u trị và hướng dai n sử dụ ng thuo\ c
cho cá n bộ y te\ và cho bệ nh nhâ n. (theo Thô ng tư 31/2012/TT-BYT
ve_ Hướng dai n hoạ t độ ng Dược lâ m sà ng trong bệ nh việ n)

Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi (2019). Dược lâm sàng đại cương. 2019. NXB y học.
9

GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC LÂM SÀNG


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

‣ Quy định lại Luật dược 2016 và Nghị định 131/2020/NĐ-CP


‣ Nội dung hoạt động Dược lâm sàng

- Tư va\ n trong quá trı̀nh xâ y dựng danh mụ c thuo\ c tạ i cơ sở khá m bệ nh, chữa
bệ nh đè đả m bả o mụ c tiê u sử dụ ng thuo\ c hợp lý, an toà n, hiệ u quả .

- Tư va\ n và giá m sá t việ c kê đơn và sử dụ ng thuo\ c.

- Thô ng tin, hướng dai n sử dụ ng thuo\ c cho người hà nh nghe_ khá m chữa bệ nh,
chữa bệ nh, người sử dụ ng thuo\ c và cộ ng đo_ ng.

- Tham gia xâ y dựng quy trı̀nh, hướng dai n chuyê n mô n liê n quan đe\ n sử dụ ng
thuo\ c và giá m sá t việ c thực hiệ n cá c quy trı̀nh nà y.

- Phâ n tı́ch, đá nh giá hiệ u quả sử dụ ng thuo\ c tạ i cơ sở khá m bệ nh, chữa bệ nh.

- Tham gia theo dõ i, giá m sá t phả n ứng có hạ i củ a thuo\ c.

- Tham gia hoạ t độ ng nghiê n cứu khoa họ c liê n quan đe\ n sử dụ ng thuo\ c hợp
lý, an toà n, hiệ u quả .

Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi (2019). Dược lâm sàng đại cương. 2019. NXB y học.
10

GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC LÂM SÀNG


NHIỆM VỤ CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG (14 nhiệm vụ chung)

1. Tham gia phâ n tı́ch, đá nh giá tı̀nh hı̀nh sử dụ ng thuo\ c;
2. Tham gia tư va\ n trong quá trı̀nh xâ y dựng danh mụ c thuo\ c củ a đơn vị bả o
đả m mụ c tiê u sử dụ ng thuo\ c an toà n, hợp lý và hiệ u quả ;
3. Tham gia xâ y dựng cá c quy trı̀nh chuyê n mô n liê n quan đe\ n sử dụ ng
thuo\ c: quy trı̀nh pha che\ thuo\ c, hướng dai n đie_ u trị, quy trı̀nh kỹ thuậ t củ a
bệ nh việ n;
4. Tham gia xâ y dựng quy trı̀nh giá m sá t sử dụ ng thuo\ c đo\ i với cá c thuo\ c
trong danh mụ c do Giá m đo\ c bệ nh việ n ban hà nh trê n cơ sở được tư va\ n
củ a Hộ i đo_ ng Thuo\ c và Đie_ u trị;
5. Hướng dai n và giá m sá t việ c sử dụ ng thuo\ c trong bệ nh việ n;
6. Thô ng tin thuo\ c cho người bệ nh và cá n bộ y te\ , thâ n nhâ n;
7. Tậ p hua\ n, đà o tạ o ve_ dược lâ m sà ng;
Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi (2019). Dược lâm sàng đại cương. 2019. NXB y học.
11

GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC LÂM SÀNG


NHIỆM VỤ CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG (14 nhiệm vụ chung)

8. Dược sı̃ lâ m sà ng bá o cá o cô ng tá c sử dụ ng thuo\ c;
9. Theo dõ i, giá m sá t phả n ứng có hạ i củ a thuo\ c (ADR) & bá o cá o;
10. Tham gia cá c hoạ t độ ng, cô ng trı̀nh nghiê n cứu khoa họ c;
11. Tham gia hộ i chàn chuyê n mô n ve_ thuo\ c;
12. Tham gia bı̀nh ca lâ m sà ng định kỳ tạ i khoa lâ m sà ng, tạ i bệ nh việ n;
13. Giá m sá t chặ t chẽ việ c tuâ n thủ quy trı̀nh sử dụ ng thuo\ c đã được
Hộ i đo_ ng Thuo\ c và Đie_ u trị thô ng qua và Giá m đo\ c bệ nh việ n phê
duyệ t;
14. Tham gia xâ y dựng và thực hiệ n quy trı̀nh giá m sá t đie_ u trị thô ng
qua theo dõ i no_ ng độ thuo\ c trong má u (Therapeutic drug
monitoring - TDM) tạ i cá c bệ nh việ n có trièn khai TDM.
Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi (2019). Dược lâm sàng đại cương. 2019. NXB y học.
12

GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC LÂM SÀNG


NHIỆM VỤ CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG (14 nhiệm vụ chung)

Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi (2019). Dược lâm sàng đại cương. 2019. NXB y học.
13

GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC LÂM SÀNG


CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

‣ Kỹ nă ng giao tie\ p đè trao đòi hiệ u quả với đo_ ng nghiệ p (bá c
sı̃, đie_ u dưỡng, cá c dược sı̃ khá c), cũ ng như bệ nh nhâ n và
người nhà củ a bệ nh nhâ n.
‣ Kỹ nă ng khai thá c tie_ n sử sử dụ ng thuo\ c củ a bệ nh nhâ n.
‣ Kỹ nă ng đá nh giá ve_ lâ m sà ng và cậ n lâ m sà ng.
‣ Kỹ nă ng tó m tao t và trı̀nh bà y bệ nh á n.
‣ Kỹ nă ng lậ p ke\ hoạ ch đie_ u trị và theo dõ i trị liệ u bab ng thuo\ c.
‣ Kỹ nă ng tı̀m kie\ m thô ng tin phụ c vụ nghiê n cứu cũ ng như
giả i đá p thao c mao c củ a bệ nh nhâ n và đo_ ng nghiệ p.
Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi (2019). Dược lâm sàng đại cương. 2019. NXB y học.
14

GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC TRỊ LIỆU


DƯỢC TRỊ LIỆU - PHARMACOTHERAPY

‣ Là liệu pháp điều trị bằng thuốc.



Thường ke\ t hợp với cá c liệ u phá p đie_ u trị khá c: phai u
thuậ t, khô ng dù ng thuo\ c, vậ t lý trị liệ u, tâ m lý trị liệ u,…
‣ Dược sı̃ lâ m sà ng ca_ n phả i là chuyên gia ve_ dược trị
liệ u đè đá m bả o được vai trò hoạ t độ ng dược lâ m sà ng.

→ To\ i ưu hoá việ c đie_ u trị bab ng thuo\ c trê n từng cá thè
bệ nh nhâ n; đo_ ng thời pho\ i hợp với cá c cá n bộ y te\ khá c
(bá c sı̃, đie_ u dưỡng,…) đè đie_ u trị và chă m só c bệ nh
nhâ n.
15

GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC TRỊ LIỆU


DƯỢC TRỊ LIỆU - PHARMACOTHERAPY
16

GIỚI THIỆU VỀ DƯỢC TRỊ LIỆU


VỊ TRÍ CỦA DƯỢC TRỊ LIỆU TRONG CHĂM SÓC DƯỢC

CHĂM SÓC DƯỢC LÀ CÔNG VIỆC


TRỌNG TÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VỚI
SỰ THAM GIA CỦA TẤT CẢ ĐỘI
NGŨ Y TẾ TRONG BỆNH VIỆN
NHƯNG NGƯỜI ĐỨNG Ở VAI TRÒ
TRUNG TÂM LÀ DSLS

PHỐI HỢP KIẾN THỨC & KỸ NĂNG

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
17

CHĂM SÓC DƯỢC - Pharmaceutical care


VÒNG TRÒN CHĂM SÓC DƯỢC CỦA HEPLER

SOAP

8. Giải quyết các vấn đề

7. Xác định vấn đề 1. Thu thập và phân tích


(nếu có) thông tin bệnh nhân

6. Triển khai kế hoạch


2. Xác định mục tiêu
theo dõi
điều trị

5. Cung cấp thuốc và


thảo luận với bệnh nhân 3. Tiếp cận kế hoạch
điều trị

4. Thiết lập kế hoạch


theo dõi

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
18

CHĂM SÓC DƯỢC - Pharmaceutical care


CÁC NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG CHĂM SÓC DƯỢC (CSD)

1. Xá c định mụ c tiê u ưu tiê n hà ng đa_ u trong đie_ u trị.
2. Lựa chọ n thuo\ c có chı̉ so\ hiệ u quả /an toà n và hiệ u quả kinh
te\ cao nha\ t.
3. Xâ y dựng mộ t ke\ t hoạ ch đie_ u trị hệ tho\ ng và liê n tụ c ve_ thuo\ c
cho bệ nh nhâ n.
4. Xá c định được cá c va\ n đe_ hiệ n tạ i và lâ u dà i liê n quan đe\ n sức
khoẻ .
5. Đả m bả o sự pho\ i hợp đo_ ng bộ giữa cá c bộ phậ n đie_ u trị.
6. Xá c định những việ c ca_ n là m khi chă m só c bệ nh nhâ n ngoạ i
trú .
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
19

CÁC NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG CSD


B1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ƯU TIÊN HÀNG ĐẦU TRONG ĐIỀU TRỊ

→ hạ n che\ to\ i đa so\ thuo\ c trong moi i la_ n đie_ u trị,
vừa trá nh tương tá c thuo\ c, vừa đạ t hiệ u quả ve_
kinh te\ .
CA 1
Bệnh nhân nam, 36 tuổi, đến bệnh viện khám vì đi ngoài
ra máu tươi; hơn nữa gần đây thất mệt mỏi. Bệnh nhân
cho biết mấy tháng gần đây, khi đi ngoài thỉnh thoảng lại
thấy có một ít máu ra theo phân, lượng máu ra không
nhiều và chỉ phát hiện do thấm vào giấy vệ sinh, bệnh
cũng không ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt nên chưa bao
giờ điều trị. Bệnh nhân không mắc bệnh nào khác.
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
20

CÁC NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG CSD


B1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ƯU TIÊN HÀNG ĐẦU TRONG ĐIỀU TRỊ

→ khi thie\ u thô ng tin ca_ n tı̀m thê m thô ng tin!!!

CA 1 (tt)
Kết quả xét nghiệm máu cho thấy số lượng hồng cầu
3.600.000/mL, huyết áp và nhịp tim bình thường. Qua kết
quả khám lâm sàng và nội soi, bác sĩ kết luận bệnh nhân bị
trĩ.

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
21

CÁC NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG CSD


B1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ƯU TIÊN HÀNG ĐẦU TRONG ĐIỀU TRỊ

→ tı̀m thê m thô ng tin bab ng cá ch nà o???

CA 1 (tt)
- Chẩn đoán?
- Nếu để tiếp tục kéo dài có hậu quả gì?
- Ưu tiên hàng đầu trong điều trị?

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
22

CÁC NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG CSD


B2. LỰA CHỌN THUỐC CÓ CHỈ SỐ HIỆU QUẢ/AN TOÀN & HIỆU QUẢ/KINH TẾ CAO NHẤT

CA 1 (tt)
- Cầm máu bằng phương pháp nào? (Thuốc vs. can thiệp
nội soi?)
- Thuốc cầm máu: dạng bào chế nào? (Tại chỗ vs. toàn
thân?)
- Có cần bổ sung thuốc? Thực phẩm bổ sung?

- Điều trị trĩ bằng phương pháp nào? (Thuốc vs. can thiệp
ngoại khoa thắt búi trĩ?)

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
23

CÁC NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG CSD


B2. LỰA CHỌN THUỐC CÓ CHỈ SỐ HIỆU QUẢ/AN TOÀN & HIỆU QUẢ/KINH TẾ CAO NHẤT

CA 1 (tt)
- Bệnh nhân trên bị đau và đến nhà thuốc mua thuốc giảm
đau. Lựa chọn thuốc phù hợp với chỉ số hiệu quả/an
toàn/giá cả hợp lý cho bệnh nhân.

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
24

CÁC NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG CSD


B3. XÂY DỰNG KẾ HOẠC ĐIỀU TRỊ HỆ THỐNG VÀ LIÊN TỤC VỀ THUỐC CHO BỆNH NHÂN

CA 1
- Bệnh nhân cần có kế hoạch điều trị liên tục gì?

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
25

CÁC NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG CSD


B3. XÂY DỰNG KẾ HOẠC ĐIỀU TRỊ HỆ THỐNG VÀ LIÊN TỤC VỀ THUỐC CHO BỆNH NHÂN
CA 2
Bà L., 65 tuổi, tới bệnh viện để khám định kỳ. Tiền sử
bệnh của bà L. là tăng huyết áp và đái tháo đường tuýp 2.
Trong 6 tháng qua, bà L. tự theo dõi đường huyết và nhận
thấy tăng dần, 2 tuần gần đây là 11 đến 13 mmol/L
Thuốc đang dùng là:
- Perindopril 4 mg 1 viên/ngày
- Metformin 500 mg 1 viên/lần x 3 lần/ngày
- Diamicrom MR 30 mg 1 viên/ngày
Được biết bệnh nhân chưa dị ứng với thuốc nào trước
đó.
Tại phòng khám, HA đo được là 135/85 mmHg, nhịp tim
75 lần/phút. Bệnh nhân nặng 85 kg với chiều cao 155 cm.
Bà L. không uống rượu, không hút thuốc lá; tập thể dục và
đi bộ đều đặn khoảng 1 giờ/ngày.
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
26

CÁC NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG CSD


B4. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ HIỆN TẠI VÀ LÂU DÀI LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHOẺ

CA 1
- Vấn đề cần giải quyết lâu dài đổi với BN là gì?
CA 2
- Tư vấn và khai thác thông tin gì từ BN?!?

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
27

CÁC NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG CSD


B5. ĐẢM BẢO SỰ PHỐI HỢP ĐỒNG BỘ GIỮA CÁC BỘ PHẬN ĐIỀU TRỊ

‣ Mo\ i quan hệ giữa DSLS - Bá c sı̃:



- Hoi trợ bá c sı̃ trong việ c sử dụ ng thuo\ c, cò n
quye\ t định đòi lie_ u và đòi thuo\ c phả i do bá c sı̃
quye\ t định.
‣ Mo\ i quan hệ giữa DSLS - Bệ nh nhâ n:

- Phá t thuo\ c và hướng dai n bệ nh nhâ n đie_ u trị tạ i
nhà .

- Theo dõ i phá t hiệ n ADR, sai só t,…
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
28

CÁC NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG CSD


B6. XÁC ĐỊNH NHỮNG VIỆC CẦN LÀM KHI CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ

‣ Sử dụ ng thuo\ c như the\ nà o cho đú ng.


‣ Thời gian tá i khá m.
‣ Cá c biệ n phá p theo dõ i hiệ u quả củ a thuo\ c.
‣ Cá ch phá t hiệ n, ghi nhậ n và bá o cá o ve_ tá c độ ng
phụ do thuo\ c gâ y ra.
‣ Có thè mua hoặ c lã nh thuo\ c ở đâ u.
‣ Biệ t dược cù ng loạ i có thè thay the\ .
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
29

TÓM TẮT QUÁ TRÌNH CSD CHO BỆNH NHÂN


XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ ĐIỀU TRỊ

TIẾP TỤC THEO DÕI

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
30

CÁCH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 



TRONG CSD CHO BỆNH NHÂN
TRÌNH TỰ 4 BƯỚC SOAP

‣ Subjective ~ Thu thậ p cá c thô ng tin ban đa_ u ve_


BN từ lời kè củ a BN hoặ c người chă m só c BN →
chứng cứ chủ quan.
‣ Objective ~ Thu thậ p cá c thô ng tin ve_ bệ nh qua
bệ nh á n → chứng cứ khách quan.
‣ Assessment ~ Đá nh giá thô ng tin
‣ Plan ~ Lậ p ke\ hoạ ch đie_ u trị bab ng thuo\ c và theo
dõ i đie_ u trị.
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
31

CÁCH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 



TRONG CSD CHO BỆNH NHÂN
B1. THU THẬP THÔNG TIN BAN ĐẦU VỀ BN TỪ LỜI KỂ CỦA BN HOẶC NHÂN THÂN

QUAN SÁT THÁI ĐỘ BN VỚI ĐIỀU TRỊ, MONG MUỐN BN, SỰ HIỂU BIẾT, NIỀM TIN → WHY? HOW?

‣ Thông tin cá nhân: tuòi, chie_ u cao, câ n nặ ng, giới tı́nh, đie_ u kiệ n so\ ng, nghe_
nghiệ p, mang thai (với nữ)
‣ Dị ứng: thức ă n, lô ng độ ng vậ t, cỏ , bụ i, pha\ n hoa, …
‣ Dị ứng thuốc: đã gặ p với thuo\ c gı̀, thời gian (mô tả chı́nh xá c đè phâ n biệ t dị
ứng hay ngộ độ c)
‣ Tiền sử dùng thuốc: thuo\ c đã dù ng trước khi nhậ p việ n (do bá c sı̃ kê hoặ c
BN tự mua, TPCN, thuo\ c đô ng dược), lie_ u lượng, cá ch dù ng, độ dà i đợt đie_ u trị
‣ Tiền sử bệnh: chı̉ liệ t kê bệ nh tra_ m trọ ng, phai u thuậ t, cha\ n thương
‣ Tiền sử gia đình: cha mẹ , anh chị em, lưu ý bệ nh di truye_ n…
‣ Đời sống xã hội: hô n nhâ n, con, trı̀nh độ , họ c va\ n, nghe_ nghiệ p, hoạ t độ ng thè
cha\ t, thó i quen ă n uo\ ng và sử dụ ng thuo\ c, thó i quen sử dụ ng rượu/bia, thuo\ c
lá …
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
32

CÁCH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 



TRONG CSD CHO BỆNH NHÂN
B1. THU THẬP THÔNG TIN BAN ĐẦU VỀ BN TỪ LỜI KỂ CỦA BN HOẶC NHÂN THÂN

THÔNG TIN VỀ 

VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN VỚI CHĂM SÓC DƯỢC
BỆNH NHÂN

Tuổi

Giới

PN CT-CCB

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
33

CÁCH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 



TRONG CSD CHO BỆNH NHÂN
B1. THU THẬP THÔNG TIN BAN ĐẦU VỀ BN TỪ LỜI KỂ CỦA BN HOẶC NHÂN THÂN

THÔNG TIN VỀ 

VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN VỚI CHĂM SÓC DƯỢC
BỆNH NHÂN

Nghề
nghiệp

Người thân

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
34

CÁCH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 



TRONG CSD CHO BỆNH NHÂN
B2. THU THẬP THÔNG TIN QUA BỆNH ÁN
MỤC ĐÍCH? LÀM SAO BIẾT ĐÂY LÀ THÔNG TIN KHÁCH QUAN?

‣ Tình trạng bệnh tật


‣ Lý do nhập viện
‣ Tình trạng bệnh hiện tại
‣ Ngày bắt đầu bị bệnh
‣ Mức độ trầm trọng và độ dài mỗi đợt
‣ Mức độ ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày (ăn,
ngủ, làm việc)
‣ Xét nghiệm (khi nhập viện, trong khi điều trị)
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
35

CÁCH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 



TRONG CSD CHO BỆNH NHÂN
B3. ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN MỤC ĐÍCH?

THÔNG TIN NỘI DUNG THÔNG TIN


CẦN NẮM
- Định nghĩa bệnh
- Nguyên nhân bệnh
Đặc điểm - Triệu chứng lâm sàng
về bệnh - Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng bất thường
- Dịch tế: Tần suất phân bô của bệnh tại thời điểm BN nhập viện/ Tỷ lệ
mắc bệnh tại địa phương tại thời điểm BN nhập viện
- Điều trị không dùng thuốc
Nguyên tắc - Điều trị bằng thuốc
điều trị - Cân nhắc mục đích điều trị khi dùng thuốc: chữa khỏi? giảm triệu
chứng?
- Giải quyết dấu hiệu, triệu chứng và các bất thường trên chỉ số xét
Mục đích
nghiệm.
điều trị
- Cải thiện: Hoạt động sinh lý của BN/ Chất lượng cuộc sống
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
36

CÁCH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 



TRONG CSD CHO BỆNH NHÂN
B4. LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC & THEO DÕI ĐIỀU TRỊ

‣ Lập kế hoạch điều trị bằng thuốc



- (1) Xem kỹ lạ i cá c thô ng tin liê n quan đe\ n cá c
thuo\ c sử dụ ng cho BN.
 CÁC THÔNG TIN CỤ THỂ LÀ GÌ? MỤC ĐÍCH?

- (2) Xá c định đı́ch theo dõ i đie_ u trị với moi i bệ nh.

Tên bệnh Mục ¾êu điều trị BÌNH LUẬN

TĂNG HUYẾT ÁP, TĂNG LIPID HUYẾT, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, VIÊM MŨI DỊ ỨNG, TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY_THỰC
QUẢN, TRẦM CẢM, THIỂU NĂNG TUYẾN GIÁP, MẤT NGỦ, HEN PHẾ QUẢN

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
37

CÁCH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 



TRONG CSD CHO BỆNH NHÂN
B4. LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC & THEO DÕI ĐIỀU TRỊ

‣ Theo dõi điều trị



(1) Ghi lạ i diei n bie\ n đie_ u trị
 MỤC ĐÍCH?



(2) Tòng ke\ t những va\ n đe_ liê n quan đe\ n thuo\ c

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
38

CÁCH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 



TRONG CSD CHO BỆNH NHÂN
B4. LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC & THEO DÕI ĐIỀU TRỊ

‣ CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI CSD (vấn đề ~


xem xét lại?)

(1) Chı̉ định ~ có ca_ n thê m/bớt thuo\ c?

(2) Hiệ u quả ~ khô ng đú ng thuo\ c? khô ng đú ng
lie_ u

(3) An toà n ~ gặ p ADR? lie_ u cao?

(4) Tuâ n thủ đie_ u trị ~ BN khô ng tuâ n thủ ? Lý
do?

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
39

CÁCH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 



TRONG CSD CHO BỆNH NHÂN
B4. LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC & THEO DÕI ĐIỀU TRỊ

‣ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC THƯỜNG GẶP TRONG ĐIỀU TRỊ (vấn đề ~
nguyên nhân)

(1) Điều trị thuốc không cần thiết ~ 

+ khô ng có CĐ

+ dù ng nhie_ u thuo\ c trong khi chı̉ ca_ n đơn trị

+ dù ng thuo\ c đie_ u trị ADR trong khi có thè trá nh được bab ng cá ch đòi sang thuo\ c khá c

(2) Cần bổ sung thuốc ~ 

+ phá t sinh bệ nh mới trong quá trị đie_ u trị

+ ca_ n thie\ t phả i dù ng thuo\ c đè dự phò ng

+ thuo\ c hiệ n tạ i ké m hiệ u quả nê n ca_ n thê m thuo\ c

(3) Hiệu quả điều trị kém ~

+ chưa chọ n được thuo\ c có hiệ u quả nha\ t

+ dạ ng dù ng khô ng phù hợp

+ lie_ u dù ng quá tha\ p

+ khoả ng cá ch lie_ u quá thưa

+ tương tá c thuo\ c là m giả m no_ ng độ 

+ đợt trị liệ u chưa đủ
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
40

CÁCH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 



TRONG CSD CHO BỆNH NHÂN
B4. LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC & THEO DÕI ĐIỀU TRỊ

‣ CÁC HOẠT ĐỘNG THEO DÕI ĐIỀU TRỊ (nhiệm vụ ~ nội dung cần làm)

(1) Đánh giá hiệu quả điều trị ~ theo dõi sự giảm nhẹ của các triệu
chứng lâm sàng và sự trở về bình thường của các chỉ số CLS


(2) Đánh giá tính an toàn ~ tìm các bằng chứng lâm sàng và cận lâm
sàng của các phản ứng bất lợi hoặc độc tính để đánh giá tính an
toàn của điều trị


(3) Đánh giá sự tuân thủ điều trị ~ xem xét các phương thức thay
đổi nhằm tăng khả năng tuân thủ điều trị của BN


(4) Ra quyết định CSD tiếp theo, căn cứ trên tính hiệu quả và an
toàn ~ Điều chỉnh chế độ dùng thuốc và các thay đổi khác cần thiết
trong điều trị
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
41

PHÂN TÍCH SOAP TRONG CÁC TÌNH HUỐNG

CA 3
Bệnh nhân Nguyễn thị L., 69 tuổi, đến khám bệnh với lý do: gần đây bà
luôn thấy mệt mỏi, nặng đầu. Tình trạng này dễn ra khoảng vài tuần
nay làm bà lo lắng.
Theo bà L. thì mọi sinh hoạt vẫn diễn ra bình thường: sáng vẫn đi tập
thể dục, đi chợ và lo cơm nước, tuy nhiên bà cảm thấy mệt hơn trước,
hay phải nghỉ giữa chừng khi làm việc, không đi bộ lâu được như
trước, thường muốn nằm nhưng khó ngủ. Lần khám gần nhất cách
đây 10 tuần tại phòng khám đa khoa. Trong lần khám đó bác sĩ phát
hiện ra bà bị bệnh đái tháo đường và đã được nhập viện điều trị trong
2 tuần. Lúc ra viện, mức đường huyết ổn định (glucose huyết 4-5
mmol/L). Thuốc được kê: gliclazide 5 mg x 2 lần/ngày.

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
42

PHÂN TÍCH SOAP TRONG CÁC TÌNH HUỐNG


CA 3 (tt)
- Tiền sử bệnh:

Nhồi máu cơ tim 1 lần vào năm 2002

THA điều trị từ 2002

Gãy xương đùi do ngã xe đạp năm 2005, hiện vẫn còn đóng đinh

ĐTĐ tuýp 2 được phát hiện và điều trị từ 2007
- Thuốc hiện đang dùng:
Gliclazide 5 mg x 2 lần/ngày

Amlodipine 5 mg (1 viên/ngày)

Aspirin 100 mg mỗi buổi sáng

Ibuprogen 400 mg x 2 lần/ngày

Phosphalugel 1 gói khi đầy bụng

Calci-D
- Hoàn cảnh gia định:
Sống với con trai và cháu nội. Kinh tế ổn định. Không nghiện rượu và
thuốc lá.
Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
43

PHÂN TÍCH SOAP TRONG CÁC TÌNH HUỐNG

CA 3 (tt)
Thông tin và tình trạng bệnh thu được qua bệnh án

- Toàn trạng, da dẻ hồng hào, cơ thể cân đối cho thấy tình trạng dinh
dưỡng tốt và không bị béo phì (156 cm/53 kg). Trạng thái tinh thần
thoải mái.

- HA đo được tại phòng bệnh: 130/85 mmHg. Nhịp tim 98 lần/phút.
- Mắt: có dấy hiệu bệnh lý võng mạc của ĐTĐ

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
44

PHÂN TÍCH SOAP TRONG CÁC TÌNH HUỐNG

CA 3 (tt)
Thông tin và tình trạng bệnh thu được qua bệnh án

- Na+ 138 mmol/L (134-146 mmol/L)
- K+ 2,8 mmol/L (3,5-5,0 mmol/L)
- Ure 10,6 mmoL (3-8 mmol/L)
- Creatinine 67 micro mol/L (< 90 micro mol/L)
- Glucose huyết lúc đói 18 mmol/L (3-8 mmol/L)

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
45

PHÂN TÍCH SOAP TRONG CÁC TÌNH HUỐNG

CA 3 (tt)
Assessment
-
-

Plan
-
-
-
-

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
46

PHÂN TÍCH SOAP TRONG CÁC TÌNH HUỐNG


CA 4
Một người đến hiệu thuốc mua Oresol
S

Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014). Dược lâm sàng - Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập 1. NXB Y học.
47

CÁC NGUỒN THÔNG TIN CỦA BỆNH NHÂN

Caroline S. Zeind (2018). Applied therapeutics 11th Edition. Wolter Kluwer


48

CÁC NGUỒN THÔNG TIN CỦA BỆNH NHÂN


HỒ SƠ BỆNH NHÂN

‣ Giấy tờ có liên quan đến quá trình điều trị và chăm sóc bệnh nhân
tại một cơ sở y tế trong một thời gian nhất định.
‣ CHO BIEz T

- Chàn đoá n bệ nh và nguyê n nhâ n gâ y bệ nh

- Phương tiệ n đè ghi ché p quá trı̀nh diei n tie\ n bệ nh, quá trı̀nh đie_ u trị,
chă m só c bệ nh nhâ n trong thời gian nab m việ n.

- Cung ca\ p cá c thô ng tin cho đie_ u dưỡng khi lậ p ke\ hoạ ch chă m só c
bệ nh nhâ n.

- Giú p cô ng tá c đà o tạ o, NCKH, nâ ng cao cha\ t lượng đie_ u trị, chă m só c
bệ nh nhâ n.

- Thô ng qua ho_ sơ bệ nh nhâ n, đá nh giá cha\ t lượng đie_ u trị, chă m só c,
tinh tha_ n trá ch nhiệ m và trı̀nh độ chuyê n mô n củ a cá n bộ y te\ .

- Là bab ng chứng pháp lý, chứng từ tài chính trong đie_ u trị và chă m só c
BN.
49

CÁC NGUỒN THÔNG TIN CỦA BỆNH NHÂN


HỒ SƠ BỆNH NHÂN

‣ GO{M CA| C LOẠI GIAz Y TƠ~ CA• N BA€ N



- Bệ nh á n

- Cá c loạ i gia\ y tờ thuộ c lâ m sà ng

Phie\ u theo dõ i sinh hiệ u hab ng ngà y

Bả ng ke\ hoạ ch chă m só c

Phie\ u tiê m truye_ n dung dịch

Phie\ u thử phả n ứng thuo\ c

Biê n bả n hộ i chàn, gia\ y duyệ t mò

Gia\ y chuyèn việ n

Biê n bả n nhậ n xé t tử vong

Phie\ u xin má u

- Cá c gia\ y tờ thuộ c cậ n lâ m sà ng

Gia\ y xé t nghiệ m cá c loạ i

Gia\ y X-quang, siê u â m, điệ n tim
55

CÁC NGUỒN THÔNG TIN CỦA BỆNH NHÂN


ĐƠN THUỐC

‣ Că n cứ hợp phá p đè


bá n thuo\ c, ca\ p phá t
thuo\ c, pha che\ thuo\ c
theo đơn và sử dụ ng
thuo\ c (mang tı́nh cha\ t
phá p lý )
‣ Tà i liệ u chı̉ định dù ng
thuo\ c củ a bá c sı̃ cho
bệ nh nhâ n
‣ Thô ng tư củ a Bộ Y te\
quy định việ c ghi đơn
thuo\ c.
CÁC NGUỒN THÔNG TIN CỦA BỆNH NHÂN
SỔ KHÁM BỆNH
KIỂM TRA ĐƠN THUỐC
‣ 1. Nội dung hành chính (có theo quy định)
KIỂM TRA ĐƠN THUỐC
‣ 2. Các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị

- Liều, thời gian, dạng dùng, khoảng cách liều,
đường dùng, thời gian đợt điều trị.

- Các vấn đề liên quan đến thuốc: chỉ định vs.
chẩn đoán, chọn thuốc không đúng, liều chưa
đủ, không nhận/mua thuốc được, quá liều,
ADR, tương tác, sai sót trong sử dụng
KIỂM TRA ĐƠN THUỐC
KIỂM TRA ĐƠN THUỐC
‣ Bệ nh nhâ n nam, 67 tuòi ca_ m đơn thuo\ c được kê
cá ch đâ y 1 thá ng, tha\ y òn yê u ca_ u dược sı̃ bá n
thuo\ c cho 2 thá ng. Chàn đoá n: suy tim, hen.
‣ Digoxin 0,25 mg, 1 viê n/ngà y x 60 v

Furosemide 40 mg, 1 viê n/ngà y x 60 v

Esomeprazole 40 mg, 1 viê n x 2 la_ n/ngà y x 120 v

Amoxycillin 500 mg, 1 viê n x 3 la_ n/ngà y x 180 v

Salbutamol 4 mg, 1 viê n x 3 la_ n/ngà y x 180 v

Prednisolone 5 mg, 1 viê n x 2 la_ n/ngà y x 120 v
63

KỸ NĂNG GIAO TIẾP DÀNH CHO DƯỢC SĨ

‣ Cách thực hiện giao tiếp song phương giữa BN


- NVYT
‣ Xác định các rào cản thông thường đối với giao
tiếp bằng lời và cách khắc phục
‣ Cách truyền đạt sự tôn trọng đối với bệnh nhân
‣ Xác định các tình huống ảnh hưởng đến giao
tiếp giữa BN - DS và đề nghị các cách giải quyết
cho từng tình huống

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
64

KỸ NĂNG GIAO TIẾP DÀNH CHO DƯỢC SĨ


KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG LỜI NÓI - VERBAL COMMUNICATION

Giao tiếp bằng lời:


1. khả năng nghe, hiểu và phản hồi với người nói (lắng
nghe tích cực)
2. khả năng phiên dịch các giao tiếp không lời
3. cách phản hồi khuyến khích sự tương tác liên tục

Giao tiếp rõ ràng và hiệu quả với bệnh nhân, người nhà, bác sĩ, y tá,
dược sĩ và các nhân viên y tế khác.
Giao tiếp kém có thể làm hại bệnh nhân nếu thông tin quan trọng
không được trao đổi đúng cách và đúng thời điểm.

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
1. Lắng nghe tích cực

Tăng sự chú ý với các đối tượng cần giao tiếp như bệnh
nhân, nhân thân hoặc nhân viên y tế
Làm cho đối tượng giao tiếp cảm thấy là trung tâm của
sự chú ý
Thái độ cởi mở, nhẹ nhàng, và không hấp tấp
• để qua một bên những chi phối về chuyên môn hay cá
nhân, thật sự chú tâm vào đối tượng giao tiếp
• hạn chế hoặc giảm thiểu gián đoạn (điện thoại, hẹn giờ,
hoặc tư vấn)

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
1. Lắng nghe tích cực

Chú ý cách giao tiếp của BN (NVYT)


• giọng nói, cách nói (nhanh, chậm, to rõ, ngắt quãng,
lặp lại,…)

→ hiểu được cảm nhận, đôi khi đây là những đầu mối
ngoài các thông tin bệnh nhân cung cấp
• đáp ứng một cách mệt mỏi, thiếu năng lượng và buồn
tẻ → trầm cảm, lo âu
• trả lời câu hỏi ngập ngừng, do dự → có thể cho thông
tin không xác thực
• gián đoạn, ngắt quãng → cần thời gian nhớ lại hoặc
tìm từ đúng để diễn đạt; hoặc kiểm soát phản ứng
hoặc chuẩn bị nói dối

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
2. Quan sát và đánh giá

Giao tiếp song phương hiệu quả đòi hỏi phải có sự quan
sát và đánh giá cách giao tiếp của đối phương
Ngôn ngữ hình thể và cứ chỉ cũng là thông tin/manh
mối quan trọng cho dược sĩ cũng như cho bệnh nhân
hoặc người chăm sóc sức khoẻ
Đứng hoặc ngồi ngang tầm mắt, duy trì giao tiếp bằng
ánh mắt, giữ nguyên tư thế → thể hiện sự quan tâm và
chú ý.
Khoảng cách giao tiếp: đủ gần để giao tiếp rõ ràng và
toàn diện

(không quá gần: không xâm phạm vào không gian cá
nhân)
Chú ý ngôn ngữ không lời → cho thấy cảm nhận người
giao tiếp (tuy nhiên không phải luôn luôn chính xác)
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
2. Quan sát và đánh giá

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
3. Các rào cản giao tiếp bằng lời

Rào cản vật lý:


• thường gặp ở nhà thuốc với kệ quầy lớn, cao, khu

vực bên trong có nhiều người làm việc


• hoặc cửa sổ với nhiều song sắt và kính bảo vệ

• cửa sổ drive-through - cô lập DS với BN

• nơi làm việc của DS nhấn mạnh thẩm quyền của DS

và đặt BN vào vị trí thua kém hơn (mất sự giao tiếp


ngang tầm mắt)
• tại bệnh viện: ít có rào cản vật lý nhưng có vấn đề

giao tiếp khi BN nằm trên giường bệnh - dễ bị lấn át


→ giao tiếp quá tải hoặc bị áp lực (căng thẳng)

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
3. Các rào cản giao tiếp bằng lời

Mất không gian riêng tư:


• cần thận trọng khi trao đổi thông tin với BN hoặc với các

NVYT
• dễ xảy ra khi trao đổi thông tin tại các nơi công cộng

• → KHÔNG trao đổi, thảo luận các thông tin của bệnh

nhân (bao gồm các thông tin đặc biệt hoặc thông tin
thông thường) cũng như các vấn đề về chăm sóc sức
khoẻ tại nơi công cộng như hành lang, đường đi, thang
máy, thư viện, bãi đậu xe,… với nhân thân hoặc bạn bè
của BN khi chưa có sự cho phép của BN.
• Đây là vấn đề thường gặp ở bệnh viện: ít bệnh viện

công có phòng tư vấn riêng, nhiều bệnh nhân cùng nằm


trong một phòng bệnh → BN hạn chế cung cấp thông tin
và lo lắng sợ người khác biết được
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
3. Các rào cản giao tiếp bằng lời

Giao tiếp qua điện thoại:


• Điện thoại: rất quan trọng và cần thiết để trao đổi

thông tin với bệnh nhân, nhân thân, bác sĩ, y tá, dược
sĩ, và các NVYT khác
• Nói rõ, nghe rõ, thông tin giao tiếp có sắp xếp, đưa

thông tin rõ ràng và chậm rãi


• Khi bắt đầu giao tiếp qua điện thoại cần giới thiệu tên

và mục đích thực hiện cuộc gọi


• Cần kiên nhẫn (có khi phải chờ đợi hoặc lặp lại thông

tin nhiều lần cho tới khi gặp đúng người cần giao
tiếp)

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
3. Các rào cản giao tiếp bằng lời

Giao tiếp qua điện thoại:


• Khi trả lời điện thoại: giới thiệu bản thân và hỏi thông tin

người gọi
• Cố gắng giải quyết vấn đề về cuộc gọi, hạn chế để người

gọi chờ đợi


• Nếu quá bận không thể giao tiếp tại thời điểm đó: giải

thích nhanh chóng tình huống với người gọi và hẹn thời
gian thích hợp để gọi lại nhanh nhất có thể
• Các cuộc gọi chen ngang cũng cần được giải quyết một

cách không vội vã và chuyên nghiệp nhất có thể.


• DS thường nhận được cuộc gọi từ BN, nhân thân, bác sĩ,

y tá hoặc các NVYT khác → bình tĩnh, lắng nghe người


gọi nói, làm rõ vấn đề, xử lý vấn đề một cách chuyên
nghiệp, không để cảm xúc chi phối sự tương tác.
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
76

KỸ NĂNG GIAO TIẾP DÀNH CHO DƯỢC SĨ


KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG VĂN BẢN - WRITTEN COMMUNICATION
DS phải có khả năng ghi lại thông tin của bệnh nhân một cách
chính xác và có hiệu quả trong hồ sơ bệnh án, hồ sơ sử dụng
thuốc và các hồ sơ khác tại nhà thuốc và trao đổi với NVYT khác.
Hồ sơ bệnh án là công cụ giao tiếp đầu tiên cho tất cả NVYT (hồ
sơ nội trú, ngoại trú) → thông tin về tiến triển bệnh, đánh giá lại
chất lượng và sự thích hợp của chăm sóc BN
NVYT phải tuân thủ về tính pháp lý, đạo đức và chuyên nghiệp khi
ghi lại thông tin bệnh nhân.
Nên dùng mực đen (dễ sao lại), bản sao rõ để giảm nguy cơ đọc
hiểu sai thông tin.
Chữ viết tay: rõ ràng, dễ đọc
Viết sai: nên gạch ngang giữa chữ muốn bỏ → cách này cũng dễ
thấy ai lè người sửa lại.
Các sản phẩm giúp tẩy, xoá, viết đè lên thường không có tính
pháp lý
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
77

KỸ NĂNG GIAO TIẾP DÀNH CHO DƯỢC SĨ


KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG VĂN BẢN - WRITTEN COMMUNICATION

Đối với các thông tin: cần tường thuật lại sự thật, không
đánh giá thông tin hoặc phán xét
Mỗi thông tin trong hồ sơ bệnh án cần có tiêu đề (ví dụ:
dược lâm sàng, dược động học, hỗ trợ dinh dưỡng, các
vấn đề cần chú ý, tư vấn/lời khuyên về một vấn đề sức
khoẻ,…)
Mỗi thông tin cần có ngày giờ lưu thông tin, dữ liệu đặc
biệt về BN hoặc các thông tin khác
Tên họ, chức danh và chữ ký của NVYT
Nội dung của thông tin cần được sắp xếp theo định dạng
SOAP hoặc dạng tự do.
Hiện nay: phát triển bệnh án điện tử
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
79

KỸ NĂNG GIAO TIẾP DÀNH CHO DƯỢC SĨ


KẾT HỢP - INTEGRATION

Giao tiếp hiệu quả giữa DS và BN hoặc nhân thân là cực


kỳ quan trọng đối với chăm sóc dược.
Giao tiếp không hiệu quả dẫn đến sự bối rối, hiểu nhầm và
có thể góp phần vào các quyết định không thích hợp về trị
liệu bằng thuốc.

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
1. Cách xưng hô

Xưng hô một cách phù hợp, lịch sự, đặc biệt với người
lớn tuổi.
Cách tốt nhất: hỏi trực tiếp BN xem muốn xưng hô như
thế nào?

→ thể hiện cho BN thấy sự tôn trọng
Tự giới thiệu cho BN biết về bản thân

→ định hướng cho BN biết cách có thể gọi NVYT

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
2. Tôn trọng bệnh nhân

Không nói về BN với bệnh hoặc thuốc được kê


Suy trì mối quan hệ chuyên nghiệp: hạn chế trao đổi
thông tin cá nhân
Sự tôn trọng bệnh nhân thể hiện qua sự tiếp nhận mà
không phán xét (vd BN hút thuốc, uống quá nhiều rượu
bia, BN sử dụng ma tuý, BN có hành vi tự huỷ hoại bản
thân, BN không tuân thủ điều trị, BN không sạch sẽ, BN
béo phì,… hoặc các BN sử dụng các trị liệu mẹo chữa
bệnh trong dân gian, sử dụng nhiều thuốc khác nhau
hoặc các trị liệu không chính thống.
Hiểu được sự khác biệt về tình trạng kính tế-xã hội, dân
tộc của BN mà không phán xét.

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
2. Tôn trọng bệnh nhân

Tôn trọng bệnh nhân còn thể hiện qua thái độ của dược

• Sắp xếp đủ thời gian tương tác với BN

• Giảm thiểu cắt ngang, làm gián đoạn vì các cuộc gọi

điện thoại, tin nhắn, chuông báo, các BN hoặc NVYT


khác
Giới thiệu bản thân, nhận được sự đồng ý giao tiếp với
bệnh nhận, giải thích mục đích của việc giao tiếp
Giải thích với BN ai sẽ là người thấy và sử dụng các
thông tin này, hoặc sử dụng với mục đích gì (dạy, nghiên
cứu, hoặc chăm sóc BN)

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
3. Kỹ thuật đặt câu hỏi

Dược sĩ là người kiểm soát sự tương tác giữa DS-BN


• Kiểm soát các loại câu hỏi và thời gian để BN trả lời

• Kiểm soát không có nghĩa là đặt các câu hỏi ngắn

nhanh trả lời có/không hoặc đột ngột cắt ngang câu
trả lời của BN
Kỹ năng đặt câu hỏi sẽ tiến bộ khi có luyện tập (tiếp xúc
với nhiều đối tượng BN khác nhau)
Đặt câu hỏi mở giúp BN tự do nói về vấn đề trị liệu và
mối quan tâm của mình
Kết hợp các câu trả lời ngắn như ‘vâng, à, còn gì nữa
không ạ’ và các giao tiếp ngôn ngữ hình thể như gật đầu,
cười,…
Cho bệnh nhân thời gian trả lời
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
3. Kỹ thuật đặt câu hỏi

Đặt các câu hỏi trực tiếp có kết cấu sau khi BN trình bày
về vấn đề của họ
Tránh đặt các câu hỏi có định hướng
Tránh đặt cùng lúc quá nhiều câu hỏi và câu hỏi có/
không

Trong quá trình tương tác, tóm gọn thông tin BN cung
cấp → cho BN thấy DS hiểu được gì từ những thông tin
trên → tạo cơ hội làm rõ thông tin
Kết thúc đối thoại bằng cách cung cấp thông tin tóm gọn
→ cho BN cơ hội để làm rõ thông tin hoặc bổ sung thông
tin
Nói lời chào tạm biệt
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
4. Hướng dẫn BN

Toa thuốc được xem là công cụ giao tiếp của BN và DS


Kiểm soát thời gian và lượng thông tin cung cấp cho BN
Xác định các vấn đề từ BN và đánh giá sự tiếp thu của
BN

Vd: không thể cho rằng BN hen suyển biết cách sử dụng
PDI hoạc MDI đúng cách

→ Đặt câu hỏi để biết và định hướng
Đánh giá nhu cầu của bệnh nhân dựa vào trình độ học
vấn, trạng thái cảm xúc,… → Cung cấp thông tin cho
bệnh nhân một cách cân bằng
Cuối cùng: xác định mức độ hiểu của bệnh nhân về
lượng thông tin vừa cung cấp

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
5. Thuật ngữ y khoa

Tránh sử dụng thuật ngữ khi giao tiếp với BN


Giải thích rõ các thuật ngữ dễ gây hiểu lầm

Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
6. Các tình huống giao tiếp đặc biệt

BN có tính chống đối


BN có bệnh mãn tính
BN có bệnh nặng, nghiêm trọng (nằm trên
giường bệnh hoặc cần chăm sóc đặc biệt)
BN khác biệt về văn hoá (tôn giáo, dân tộc
thiểu số,…)
BN cao tuối
Các tình huống đặc biệt gây bối rối, ngại ngùng
BN khó tiếp cận (tình trạng kinh tế - xã hội,
thiểu số
BN suy giảm thính lực
BN tâm thần
BN bị câm
BN không giao tiếp hoặc giao tiếp quá mức
Bệnh nhi
Giao tiếp qua rào cản vật lý
Bệnh nhân mắc bệnh tuyệt chứng
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A Patient Focused Approach 3rd . Elsevier.
90

KỸ NĂNG GIAO TIẾP DÀNH CHO DƯỢC SĨ


NGUYÊN TẮC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG GIAO TIẾP

Caroline S. Zeind (2018). Applied therapeutics 11th Edition. Wolter Kluwer


91

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Joseph T. Dipiro (2016). Pharmacotherapy: A
Pathophysiologic Approach, 10th edi7on. Mc Graw Hill.
2. Karen J. Tietze (2012). Clinical skills for pharmacists: A
Pa7ent Focused Approach 3rd . Elsevier.
3. Caroline S. Zeind (2018). Applied therapeu7cs 11th Edi7on.
Wolter Kluwer.
4. Hoàng Thị Thu Huyền, GS. TS. J.R.B.J. Brouwers (2014).
Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị - Tập
1. NXB Y học.
5. Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi (2019). Dược lâm
sàng đại cương. NXB Y học.

You might also like