You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

KHOA DƯỢC HỌC


Báo cáo thực hành Dược khoa 2

XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN THUỐC


TIÊM TRUYỀN
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ HẢI PHÒNG
NĂM 2021 Người hướng dẫn:
TS. DS Trần Thị Ngân.
Nhóm thực hiện:
1. Nguyễn Thị Ngọc.
2. Nguyễn Thị Thuý.
3. Phùng Thị Hồng Hạnh.
4. Phan Thị Phượng.
5. Vi Thị Nhung.
6. Bùi Tiến Thành.
LỜI CẢM ƠN
ĐẶT VẤN ĐỀ
✓ Sử dụng thuốc đường tiêm, truyền là một trong những đường dùng phổ biến nhất ở
các bệnh viện.
✓ Một nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh (năm 2015) đã cho thấy tỷ lệ sai sót trong
chuẩn bị và thực hiện thuốc tiêm/tiêm truyền lên đến 73,2%. Sai sót này dẫn đến tổn
hại cho sức khỏe bệnh nhân và tạo gánh nặng cho hệ thống y tế.

✓ Với mong muốn nâng cao tính an toàn, hợp lý và hiệu quả trong quá trình sử dụng
thuốc tiêm truyền tại BV ĐKQT Hải Phòng, chúng em đã thực hiện nghiên cứu với mục
tiêu: Xây dựng hướng dẫn sử dụng và bảo quản thuốc tiêm, truyền tại Bệnh viện
Đa Khoa Quốc Tế Hải Phòng năm 2021.
NỘI DUNG BÁO CÁO

1 Tổng quan.

Phương pháp và nội dung nghiên


cứu. 2

3 Kết quả công việc.

Đề xuất cải tiến, nâng cao chất


lượng công việc tại cơ sở thực hành. 4
1. Tổng quan

Đại cương về thuốc tiêm truyền.

Tổng quan về sai sót thuốc tiêm truyền


và một số HDSD đã được ứng dụng.

Tổng quan về Bệnh viện ĐKQT Hải Phòng.

Tổng quan về một số nguồn tài liệu tra cứu


chung.
1.1 Đại cương về thuốc tiêm truyền.
a. Các đường dùng thuốc tiêm truyền

Tiêm truyền tĩnh mạch Tiêm bắp Tiêm dưới da Tiêm trong da
Đưa mũi tiêm vào phần Tiêm thuốc vào mô Mũi tiêm nông giữa
Kim đưa thuốc dịch vào tĩnh
thân của cơ bắp với góc liên kết dưới da, kim thượng bì và hạ bì,
mạch với góc 30⁰ so với mặt da.
60-90⁰. chếch 30-45⁰. chếch 10-15⁰.
b. Ưu nhược điểm của dùng thuốc đường tiêm truyền.

Ưu điểm: Nhược điểm:

✔Hiệu quả nhanh.


✔Nguy cơ nhiễm trùng hoặc tai biến
✔Tính liều dùng và dự doán khi dùng thuốc rất nguy hiểm.
được chính xác hiệu quả của
thuốc. ✔Yêu cầu nhân viên y tế phải được
✔Hữu ích khi bệnh nhân không đào tạo và có kĩ thuật chuyên môn
thể sử dụng thuốc đường cao.
uống hoặc các thuốc kém bền ✔Giá thành thường cao hơn các
trong đường tiêu hóa. dạng dùng khác.
1.2 Tổng quan về sai sót thuốc tiêm truyền và một số HDSD đã được
ứng dụng trên lâm sàng.
1.2.1 Tổng quan về sai sót thuốc tiêm truyền

❖ Sai sót thuốc (ME)


Dược Điều
sĩ dưỡng
Là bất kì sự kiện có thể phòng tránh
nào có khả năng gây ra hoặc dẫn đến
sử dụng thuốc không hợp lý, hoặc gây
hại cho bệnh nhân trong khi thuốc Preventing Bệnh
Bác sĩ nhân
được kiểm soát bởi nhân viên y tế, medication
errors
bệnh nhân hoặc người tiêu tiêu dùng.
1.2.1 Tổng quan về sai sót thuốc tiêm truyền.

Cứ 1 trong 3 ADE là do việc 10% bệnh nhân nhập viện ở Một nghiên cứu về tử vong do
sử dụng thuốc của điều Anh có thể trải qua ít nhất 1 sai sót trong trị liệu từ 1993-
dưỡng cho bệnh nhân. Chủ ADE, khiến thời gian nằm 1998 cho thấy thuốc tiêm là
yếu là sai liều, sai tốc độ, sai viện kéo dài thêm 8,6 ngày, vấn đề thường gặp nhất, loại
thời gian, quên thuốc. chi phí tăng thêm 290.268 sai sót chủ yếu là quá liều,
bảng Anh. dùng sai thuốc cho bệnh nhân.

Patient Safety
Patient Safety and
and Quality: An
Elliot và Liu Quality: An
Evidence-Based
(2010). Evidence-Based
Hanbook for
Hanbook for Nurses.
Nurses.
1.2.1 Tổng quan về sai sót thuốc tiêm truyền.
Nguy cơ liên quan đến trị liệu đường tiêm tĩnh mạch

Cousins và cộng sự 2007 2008


Ở Anh, 49% nhân viên Hoefe và cộng sự
chọn sai tốc độ truyền, Kiểm tra sai sót trong sử
18% thuốc được dùng dụng vancomycin và phát
quá sớm hoặc quá trễ... hiện 81% sai tốc độ truyền
Anselmi và cộng sự
NC tại Brazil, 13% sai sót
trong chuẩn bị thuốc tiêm,
9,3% sai tốc độ truyền

2005
1.2.1 Tổng quan về sai sót thuốc tiêm truyền.

Tỉ lệ sai sót của thuốc tiêm tĩnh mạch cao hơn nhiều
so với đường uống (73,2% so với 11,8%).

Sai sót
Tỉ lệ sai sót các thuốc tiêm tĩnh mạch có quy trình
thuốc tại
chuẩn bị phức tạp cao hơn các thuốc tiêm tĩnh mạch
các bệnh
đơn giản (90,2% so với 53,9%).
viện ở VN

Khoảng 1 nửa số sai sót là do kỹ thuật sử dụng thuốc sai.


Lỗi phổ biến thứ 2 liên quan đến kĩ thuật pha chế.

Nguyen HT và cộng sự (2015)


1.2.1 Tổng quan về sai sót thuốc tiêm truyền

Nghiên cứu tỉ lệ sai sót của nhân viên y tế trong tiêm, truyền thuốc tại Bệnh viện Từ
Dũ cũng được thống kê lại như sau:
Một số sai sót thuốc gây hậu quả nghiêm trọng đã được ghi nhận

Dung dịch Kali Phosphat đậm đặc dùng đường


tiêm, đã bị sử dụng sai để tráng rửa đường
Sự cố 1: truyền tĩnh mạch cho một bệnh nhi. Bệnh nhi bị
mất mạch ngay lập tức và tử vong sau khi được
cấp cứu.

Ở đây, điều dưỡng cần pha chế dung dịch truyền


tĩnh mạch từ lọ dung dịch tiêm kali clorid đậm đặc
để dùng cho bệnh nhi. Tuy nhiên, y lệnh bằng lời
Sự cố 2: đã bị hiểu sai và lượng kali clorid được thêm vào
túi truyền tĩnh mạch cao gấp 10 lần lượng kali
clorid cần thiết. Dung dịch đó đã được truyền cho
bệnh nhi, dẫn đến ngừng tim và tử vong.
Một số sai sót thuốc gây hậu quả nghiêm trọng đã được ghi nhận

Trường hợp bé gái 8 tháng


nguy kịch nghi do tiêm nhầm
thuốc tại Hà Nội

Bác sĩ chỉ định cho bệnh nhi uống kali


để dễ tiêu hoá, tuy nhiên điều dưỡng lại
tiêm kali vào đường tĩnh mạch. Sau tiêm
vài phút, bệnh nhân chuyển co giật,
ngừng tim
Hướng dẫn tiêm truyền kháng sinh
BV Hoàn Mỹ Đà Nẵng

1.2.2 Công cụ hướng dẫn


Hướng dẫn tiêm truyền kháng sinh
tiêm truyền đã được một số BV ĐH Y dược Huế

bệnh viện xây dựng.

Hướng dẫn tiêm truyền


BV ĐK khu vực Củ Chi

→ Sự cần thiết phải xây dựng HDSD và bảo


quản thuốc tiêm truyền tại BV ĐKQT HP
1.3. Tổng quan về Bệnh viện ĐKQT Hải Phòng

❖ Bệnh viện thông minh


❖ Cơ sở hạ tầng cao cấp
❖ 19 khoa lâm sàng
❖ Nhân viên: 690

Khám ngoại trú Nội trú Phẫu thuật

1.400 - 1.800 400 – 500 bệnh 40 – 50 ca/ngày;


lượt/ngày. nhân/ngày Thủ thuật: 100 – 150
ca/ngày
1.4 Tổng quan về một số nguồn tài liệu tra cứu chung
Tài liệu tra cứu

❖ Tờ HDSD của nhà sản xuất


❖ EMC
❖ Stabilis
❖ Micromedex
Micromedex

Stabilis Thuốc được FDA phê


chuẩn
Thông tin tóm tắt của
EMC Cung cấp thêm thông tin
các thuốc tiêm truyền:
Thuốc đang được lưu
tóm tắt và đánh giá các
Tờ HDSD đường dùng, độ ổn
hành hợp pháp trên
chứng cứ từ nghiên cứu
Nguồn tham khảo định, các yếu tố ảnh
thị trường dược
chính thống và miễn hưởng tới độ ổn định
phẩm UK.
phí. Trả lời tốt các thuốc

câu hỏi về pha chế,


đường dùng, bảo
quản và độ ổn định
của thuốc.
2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.3 Nội dung và các chỉ tiêu nghiên


cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu.

❖ Tất cả 210 biệt dược các thuốc tiêm, truyền thuộc danh mục thuốc sử dụng
tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng năm 2021.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
Dựa trên danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện năm 2021, bằng phương
pháp tổng quan tài liệu. Sử dụng một số tài liệu tham chiếu để xây dựng
HDSD và bảo quản thuốc tiêm truyền tại BV ĐKQT Hải Phòng năm 2021.

STT Tên tài liệu

1 Tờ thông tin sản phẩm

2 https://www.medicines.org.uk/emc#gref

3 https://www.stabilis.org/

4 https://www.micromedexsolutions.com/home/dispatch
2.3. Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu.
2.3.1. Lựa chọn tài liệu tham chiếu.
- Cơ sở lựa chọn:
+ Tài liệu tham chiếu có uy tín và độ tin cậy cao (bao gồm các tài liệu chuyên
khảo chung, các tài liệu tra cứu đặc trưng về sử dụng thuốc tiêm truyền và tờ
hướng dẫn sử dụng đã được phê duyệt).
+ Những tài liệu tham chiếu sẵn có tại đơn vị nghiên cứu.
2.3.1. Lựa chọn tài liệu tham chiếu
- Thứ tự ưu tiên trong tra cứu:
✔ Tờ thông tin sản phẩm được ưu tiên sử dụng làm tài liệu tham chiếu
hàng đầu, do còn phụ thuộc vào tá dược NSX sử dụng. Đây cũng là tài
liệu có tính pháp lý để đối chiếu việc sử dụng thuốc có hợp lý tại các
bệnh viện hay không.

✔ Ưu tiên lựa chọn điều kiện chặt hơn: Nghĩa là khi tra cứu theo tên biệt
dược mà trên các tài liệu tham chiếu đã có những nghiên cứu về biệt
dược đó thì sẽ ưu tiên lựa chọn các điều kiện có tính chất nghiêm ngặt
hơn( kể cả so với Tờ HDSD).
2.3.2. Quy trình xây dựng Hướng dẫn sử dụng và bảo quản thuốc tiêm truyền

Xây dựng Tiến hành Đưa ra bảng


cấu trúc bảng tra cứu tổng hợp
- Cấu trúc bảng gồm các nội - Tiến hành tra cứu từ các nguồn - Trong trường hợp thông tin từ các
dung: tài liệu tham chiếu đã trình bày ở nguồn tài liệu có sự sai khác, tổng
▪ Tờ HDSD: Tên thuốc, tên hoạt trên. hợp tất cả các thông tin thu thập
chất, đường dùng, dung môi được và chú thích nguồn tài liệu
hoàn nguyên/pha loãng,tỷ lệ tham khảo sau mỗi thông tin.
pha loãng, độ ổn định và ĐK
bảo quản, thuốc/dung môi
tương kỵ. Tờ HDSD
▪ Stabilis: Điều kiện bảo quản, Hướng dẫn pha tiêm, truyền
Stabilis MicroMedex Tổng hợp Ghi chú

dung môi tương kị. Dung


Độ ổn
môi Tỉ lệ pha Độ ổn Thuốc/dun Thuốc/d
▪ Micromedex: Điều kiện bảo Tên Tên hoạt Đường hoàn loãng định và g môi
Điều
kiện bảo
Dung
môi
Điều
kiện bảo
Dung định và
môi điều kiện
ung môi
thuốc chất dùng nguyên/ (thuốc/du điều kiện tương kị tương kị
quản, dung môi tương kị. pha ng môi) bảo quản và lưu ý
quản tương kị quản tương kị bảo
quản
và lưu ý
loãng
Một số lưu ý khi tra cứu

▪ Chỉ tra thông tin ở các tài liệu tham chiếu tương ứng với nồng
độ pha trong tờ HDSD của biệt dược
▪ Chú ý đến bao bì bảo quản dung dịch sau khi pha để tra cho
đúng
▪ Khi tra cứu dung môi hay thuốc tương kị, chỉ thu thập thông tin
các dung môi hay hoạt chất đang được sử dụng trong bệnh viện
▪ Nếu thấy có sự sai khác nhiều thông tin giữa các tài liệu tra cứu
cần đọc kĩ trước khi đưa ra kết luận
Một số lưu ý khi tra cứu

Thông tin giữa hai tài liệu


tương đồng với nhau
3. KẾT QUẢ CÔNG VIỆC
3.1. Đối với cơ sở thực hành

Tìm hiểu và xây dựng được danh mục hướng dẫn sử dụng và bảo quản các thuốc tiêm,
truyền bao gồm 210 biệt dược khác nhau với 158 hoạt chất.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng, chúng em gặp phải một số khó khăn nhất định, cụ thể
là:
⮚ Có một số hoạt chất không có thông tin hoặc không tìm thấy nồng độ/hàm lượng tra cứu
trong một số nguồn tài liệu tham khảo. Ví dụ Transamin injection, Tanganil không có thông tin
trong tờ hướng dẫn sử dụng, stabilis, micromedex hoặc cefoperazol+ sulbactam trong một số
tài liệu chỉ có nồng độ 1g+1g trong khi cần tra cứu nồng độ 0,5g+0,5g.
⮚ Giữa các nguồn tài liệu có sự khác biệt khá nhiều về thông tin.
VD: Propofol
⮚ Giữa các biệt dược khác nhau có cùng một hoạt chất cũng có sự khác biệt.

Pyclin Clindamycin-hameln
600
2 biệt dược là Ama-power và Nerusyn có cùng hoạt chất ampicillin/sulbactam

Ama-power

Nerusyn
Hướng dẫn sử dụng và bảo quản thuốc tiêm truyền của BV ĐKQT HP năm 2021
3.2. Đối với cá nhân
Những điều đạt được

❖ Được tìm hiểu về quá trình hoạt động của khoa Dược, biết được quy trình cấp phát thuốc
và một số nhóm thuốc chính tại nhà thuốc ngoại trú, kho thuốc nội trú của BV.
❖ Đặc biệt hơn là những kiến thức về Dược lâm sàng: tham gia xây dựng HDSD và bảo
quản thuốc tiêm truyền, được giới thiệu thêm một số tài liệu tham chiếu mới, được hướng
dẫn cách tra cứu tài liệu, chọn lọc thông tin, định hình sơ bộ cách thức làm một nghiên cứu
như thế nào.
❖ Rèn luyện được sự tập trung khi làm việc và có trách nhiệm với việc làm của mình.
❖ Thái độ, cách ứng xử, kỹ năng giao tiếp và cách làm việc nhóm.
❖ Tinh thần học hỏi và làm việc tích cực, chủ động.
❖ Rèn luyện được ý thức tổ chức, kỷ luật, chấp hành nội quy tại cơ sở thực hành.
4. Đề xuất cái tiến, nâng cao chất lượng
công việc tại cơ sở thực hành
Đề xuất ý kiến
Chưa có HDSD thuốc tiêm truyền riêng cho Nhiều bệnh nhân không rõ vị trí khu thanh toán, bảo
các khoa phòng hiểm, nhà thuốc

Xây dựng thêm bảng HDSD cho từng khoa Đưa bảng tên xuống thấp hơn
phòng
Thường xuyên cập nhật bảng HDSD hàng năm

Bệnh nhân chưa nắm được quy trình lĩnh thuốc Chưa có nghiên cứu về thực trang sử dụng thuốc tiêm
bảo hiểm và mua thuốc ngoại trú truyền

Xây dựng nghiên cứu thêm để xác định các sai sót
Thêm bảng hướng dẫn quy trình lĩnh thuốc thuốc hay gặp, giúp hạn chế sai sót thuốc trên bệnh
ngoài cửa vào nhân

You might also like