You are on page 1of 3

Hoạt động Dược lâm sàng

Công việc của Dược sĩ lâm sàng tại BVHP


theo Nghị Định 131/2020/NĐ-CP
Hoạt động dược lâm sàng tại khoa dược ₋ Nhận đề xuất yêu cầu thêm thuốc vào danh mục của BV, tìm hiểu đánh giá thông tin thuốc
cần nhập vào (nguồn gốc, tiêu chuẩn sản phẩm, các tài liệu nghiên cứu của sản phẩm), đánh
1. Tư vấn trong quá trình xây dựng các danh mục thuốc tại các
giá so sánh với các thuốc hiện có => báo cáo cho Hội đồng để đánh giá có đồng ý nhập thuốc
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhằm mục tiêu sử dụng thuốc
vào hay không.
hợp lý, an toàn và hiệu quả:
₋ Theo dõi việc sử dụng thuốc mới, đánh giá phản hồi của khách hàng, phản ứng phụ của
thuốc, chất lượng sản phẩm để trình Hội đồng chấp nhận thuốc vào danh mục.
₋ Báo cáo đánh giá việc sử dụng danh mục thuốc hàng năm.

2. Tư vấn, giám sát việc kê đơn thuốc, sử dụng thuốc: ₋ Trả lời các câu hỏi về thuốc và sử dụng thuốc cho bác sĩ, điều dưỡng (trực tiếp hoặc bằng
văn bản chính thức) và thông tin đến tất cả nhân viên y tế có liên quan khác.
₋ Tổng hợp phân tích các sai sót thuốc, tìm hiểu nguyên nhân, báo cáo trong các buổi giao
ban chuyên môn để cải tiến và khắc phục vấn đề. Báo cáo tổng kết sai sót thuốc hàng năm
₋ Giám sát các sai sót kê đơn: liều dùng, tương tác thuốc, chống chỉ định,…
₋ Bình đơn thuốc của các khoa phòng định kỳ hàng tháng, trình bày trong các buổi giao ban
của các khoa.
₋ Tham gia với các khoa lâm sàng bình bệnh án.
₋ Tham gia hội chẩn liên quan đến lựa chọn thuốc trong điều trị

3. Thông tin, hướng dẫn sử dụng thuốc cho người hành nghề ₋ Cập nhật hệ thống Thông tin thuốc của khoa Dược
khám bệnh, chữa bệnh, người sử dụng thuốc và cộng đồng: ₋ Biên soạn và gởi thông tin các thuốc mới cho BS, Điều dưỡng
₋ Xây dựng các thông tin thuốc truyền thông cho người bệnh và khách hàng (Dán ở Bảng
truyền thông của khoa Dược): khoảng 4 bài/năm
₋ Xây dựng Bản tin thông tin thuốc cho nhân viên y tế: 2 quyển/năm
₋ Xây dựng bài đào tạo và tiến hành đào tạo cho NVYT về hướng dẫn sử dụng thuốc: 2 bài đào
tạo/năm
₋ Xây dựng bài đào tạo và tiến hành đào tạo cho NVYT về an toàn sử dụng thuốc: 1 bài đào
tạo/năm

4. Tham gia xây dựng quy trình, hướng dẫn chuyên môn liên ₋ Tham gia xây dựng các phác đồ điều trị của BV phù hợp với danh mục thuốc của BV.
quan đến sử dụng thuốc và giám sát việc thực hiện các quy ₋ Tham gia xây dựng các hướng dẫn sử dụng thuốc: Chương trình sử dụng kháng sinh, Hướng
trình này, bao gồm: dẫn sử dụng kháng sinh,…
₋ Biên soạn và cập nhật các quy trình sử dụng thuốc của khoa Dược (các SOP cho 83TC, các
SOP cho JCI, các SOP cho GPP, GSP)
₋ Giám sát tuân thủ các quy trình sử dụng thuốc: đối chiếu thuốc, đánh giá chuyển đổi KS
đường tiêm sang đường uống, sử dụng KS cần phê duyệt,… Làm báo cáo chỉ số tuân thủ và
cải tiến.

5. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc tại cơ sở khám ₋ Thực hiện các báo cáo sử dụng thuốc: Báo cáo sử dụng kháng sinh, báo cáo hoạt động dược
bệnh, chữa bệnh: lâm sàng, báo cáo chương MMU cho JCI,…
₋ Phân tích xu hướng sử dụng thuốc thông qua các báo cáo, nhận định vấn đề cần can thiệp
và lên kế hoạch, triển khai can thiệp cho năm tiếp theo.

6. Tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc: ₋ Nhận các báo cáo ADR từ khoa phòng, thẩm định báo cáo, gởi báo cáo lên HM115
₋ Giám sát các ca có xảy ra ADR thông qua giám sát hồ sơ bệnh án, yêu cầu các khoa làm báo
cáo ADR bổ sung nếu bị thiếu.
₋ Phổ biến các báo cáo ADR đến các khoa phòng và NVYT
₋ Tổng kết báo cáo ADR
₋ Tổng kết các thông tin về an toàn sử dụng thuốc để đào tạo cho BVYT

7. Tham gia nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, thử nghiệm ₋ Thực hiện nghiên cứu khoa học: tối thiểu 1 bài/năm
tương đương sinh học của thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa ₋ Thực hiện cải tiến chất lượng: tối thiểu 2 cải tiến/năm
bệnh và các nghiên cứu khoa học khác về sử dụng thuốc hợp lý,
an toàn và hiệu quả.

Điều 7. Hoạt động dược lâm sàng tại khoa lâm sàng, khoa, ₋ Đi buồng cùng với bác sĩ tại các khoa nội trú: Nhi, Sản
phòng khám bệnh ₋ Khai thác thông tin của người bệnh gồm tiền sử dùng thuốc, dị ứng
₋ Đánh giá y lệnh, can thiệp với bác sĩ nếu cần.
1. Khai thác thông tin của người bệnh, bao gồm cả khai thác
₋ Hỗ trợ cung cấp thông tin thuốc cho BS, điều dưỡng
thông tin trên bệnh án, tiến hành phỏng vấn trực tiếp người
₋ Hỗ trợ tư vấn, hướng dẫn dùng thuốc cho BN
bệnh
₋ Triển khai các kế hoạch can thiệp lâm sàng tại khoa phòng trong năm
2. Xem xét các thuốc được kê đơn cho người bệnh trong quá
trình đi buồng bệnh hoặc xem xét y lệnh trong hồ sơ bệnh án,
đơn thuốc

3. Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên.

4. Phối hợp với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh để
cung cấp thông tin tư vấn cho người bệnh về những điều cần
lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc.

You might also like