You are on page 1of 60

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC

GIỚI THIỆU
MÔN SINH LÝ BỆNH & MIỄN DỊCH

1
KIỂM TRA, THI & ĐIỂM

10 câu /
HS1 10 phút

ĐIỂM HS2 30 câu /


20 phút

THI câu / phút

2
TÀI LIỆU HỌC TẬP

Giáo trình Sinh Lý Bệnh Học


BỘ MÔN Miễn dịch - Sinh Lý Bệnh
Trường ĐH Y Hà Nội 3
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
STT NỘI DUNG ST GHI CHÚ
1 Giới thiệu môn sinh lý bệnh 5
2 Rối loạn chuyển hóa Glucid 5
3 Rối loạn chuyển hóa Lipide 5
4 Sinh lý bệnh quá trình viêm 5
5 Sinh lý điều hòa thân nhiệt 5
6 Sinh lý bệnh tiêu hóa 5
7 Sinh lý bệnh chức năng hô hấp 5
8 Sinh lý bệnh chức năng gan 5
9 Sinh lý bệnh chức năng thận 5
45
MIỄN DỊCH - SINH LÝ BỆNH
Buổi 1

GIỚI THIỆU MÔN


SINH LÝ BỆNH – MIỄN DỊCH
Ds ĐH

Ths.Bs Lê Thị Thu Hương


catus.nts@gmail.com
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

1
Định nghĩa được sinh lý bệnh.

2 Trình bày được cấu trúc chương trình môn


học.
3 Trình bày được vị trí, vai trò của sinh lý
bệnh
4 Trình bày được các phương pháp và ứng dụng
của sinh lý bệnh trong chẩn đoán.

6
ĐẠI CƯƠNG
 Sinh lý bệnh là môn học nghiên cứu về
những thay đổi chức năng của cơ thể, cơ
quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh.
 Sinh lý bệnh đi từ cụ thể đến tổng quát, từ
hiện tượng đến quy luật và từ thực tiễn đến
lý luận.

7
ĐẠI CƯƠNG
 Nghiên cứu sinh lý bệnh để trả lời câu hỏi

?
Bệnh là gì?
Bệnh diễn ra theo quy luật nào?
Kết quả ra sao? 8
ĐẠI CƯƠNG
 Sinh lý bệnh ra đời từ 2 nguồn nghiên cứu:
1. Nghiên cứu của Sinh lý;
2. Nghiên cứu của Bệnh học.

9
ĐẠI CƯƠNG
 Sinh lý bệnh đại cương.

 Sinh lý bệnh các quá trình bệnh lý chung ( Viêm,

sốt, rối loạn chuyển hóa, rối loạn miễn dịch, đói....)

 Các khái niệm và quy luật chung nhất về bệnh (

Bệnh là gì? Nguyên nhân bệnh? Cơ chế bệnh?...)

 Sinh lý bệnh cơ quan.


10
ĐẠI CƯƠNG
Là môn học tiền lâm sàng.

Nền tảng của sinh lý bệnh:

Sinh lý

Hóa sinh

 Là môn cơ sở cho các môn lâm sàng.

11
ĐẠI CƯƠNG
Các môn
LÂM SÀNG & DỰ PHÒNG

Môn cơ sở BỆNH HỌC Môn cơ sở


điều trị ngoại (hình thái) (Chức năng) điều trị nội:
PTTH DƯỢC LÝ
GIẢI PHẪU BỆNH SINH LÝ BỆNH

GIẢI PHẪU MÔ HỌC SINH LÝ BỆNH HÓA SINH

TOÁN HÓA HỌC


SINH HỌC VẬT LÝ
12
ĐẠI CƯƠNG
 Tính chất tổng hợp:
 Nghiên cứu sinh lý bệnh để rút ra những quy luật
(riêng rẽ, cụ thể, chung nhất) của Bệnh học để áp dụng
vào thực tiễn chăm sóc sức khỏe con người.

 Là cơ sở của y học hiện đại.


 Sinh lý bệnh tạo cơ sở về kiến thức và phương pháp để
sinh viên học tốt các môn lâm sàng.

13
TÍNH CHẤT
 Là môn lý luận:
 Sinh lý bệnh cho phép giải thích cơ chế và các hiện
tượng bệnh lý nói chung, đồng thời làm sáng tỏ các quy
luật chi phối sự hoạt động của cơ thể, cơ quan, mô và tế
bào khi chúng bị bệnh.

 Sinh lý bệnh giúp người học tìm được phương hướng


tốt nhất trong thăm khám và điều trị bệnh.

14
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TRONG SINH LÝ BỆNH

15
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

Là phương pháp nghiên cứu xuất phát từ sự


quan sát khách quan các hiện tượng bệnh
lý. Sau đó dùng sự hiểu biết đã được chứng
minh từ trước để cắt nghĩa, cuối cùng là
dùng 1 hay nhiều thực nghiệm để chứng
minh đúng sai.
16
CÁC BƯỚC TRONG
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

 Bước 1: Quan sát và đề xuất vấn đề.

 Bước 2: Giả thuyết

 Bước 3: Chứng minh giả thuyết bằng các


thực nghiệm

17
ĐỨC TÍNH CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU

Tỉ mỉ
Chính xác
Trung thực

18
KHÁI NIỆM VỀ BỆNH

19
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

1
Trình bày được khái niệm bệnh.

2
Trình bày được quan niệm bệnh hiện nay.

3
Trình bày được thuật ngữ chuyên môn.

4
Trình bày được diễn tiến bệnh.

20
ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH

21
THỜI KỲ MÔNG MUỘI
 Bệnh là do sự trừng phạt của các đấng siêu
linh với con người.
 Chữa bệnh: cúng

22
TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
 Bệnh là do mất cân bằng Âm - Dương và
rối loạn tương sinh tương khắc trong Ngũ
Hành.
 Điều trị: Bổ - Tả.

23
HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
 Trường phái Pythagore:
o Bệnh là do rối loạn 4 yếu tố : Thổ (khô),
Khí (Ẩm), Hỏa (nóng), Thủy ( lạnh).
o Điều trị: Bổ sung cái yếu và thiếu, loại trừ
cái mạnh và thừa.

24
HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
 Trường phái Hyppocrat:
o Máu đỏ: do tim sản xuất, mang tính nóng.
o Dịch nhầy: không màu, do não sản xuất,
thể hiện tính lạnh.
o Máu đen: do lách sản xuất, mang tính ẩm.
o Mật vàng: do gan sản xuất, mang tính khô.

25
AI CẬP CỔ ĐẠI
 Bệnh là do hít phải khí “xấu”, không trong
sạch.

26
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
Cuộc sống là vòng luân hồi, sinh – lão –
bệnh – tử

Bệnh là do linh hồn đe dọa thoát khỏi thể


xác.

27
THỜI KỲ TRUNG CỔ TK4-12
 Bệnh là do sự trừng phạt của chúa trời.

28
THỜI KỲ PHỤC HƯNG TK16-17
 Giải phẫu học, sinh lý học ra đời.
 Thuyết cơ học:
o Cơ thể như 1 cỗ máy.
o Bệnh là do “trục trặc” của máy móc..
 Thuyết hóa học:
o Bệnh là do sự thay đổi tỷ lệ các hóa chất trong cơ
thể, hoặc sự rối loạn các phản ứng hóa học.
 Thuyết lực sống :
o Bệnh là do lực sống thay đổi lương và chất.
29
TK18-19
 Thuyết bệnh lý tế bào: Wirchow (GPB)
o Bệnh là do các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào
thay đổi về số lượng, vị trí và thời điểm xuất hiện.
 Thuyết rối loạn hằng định nội môi: Claud Benard
(Y học thực nghiệm)
o Bệnh xuất hiện khi có rối loạn cân bằng nội môi
trong cơ thể.

30
QUAN NIỆM BỆNH HIỆN NAY
 Bệnh là bất kỳ sự sai lệch hoặc tổn thương nào về
cấu trúc và chức năng của bất kỳ bộ phận,cơ
quan, hệ thống nào của cơ thể biểu hiện bằng
triệu chứng đặc trưng giúp thầy thuốc có thể chẩn
đoán xác định và phân biệt , mặc dù nhiều khi ta
chưa rõ về nguyên nhân , về bệnh lý học và tiên
lượng.
 Cụ thể hóa bệnh 31
QUAN NIỆM BỆNH HIỆN NAY
 WHO/OMS (1946): Sức khỏe là tình trạng thoải mái
về tinh thần, thể chất và giao tiếp xã hội, chứ không
phải chỉ là vô bệnh vô tật.
 Y học: Sức khỏe là tình trạng lành lặn của cơ thể về
cấu trúc, chức năng , cũng như khả năng điều hòa giữ
cần bằng nội môi, phù hợp và thích nghi với sự thay
đổi của hoàn cảnh.
32
THUẬT NGỮ
Bệnh do thay đổi môi trường
Bệnh do nghề nghiệp
Bệnh do rối loạn hoạt động tâm thần
Bệnh phản vệ

33
PHÂN LOẠI BỆNH
Theo cơ quan mắc nệnh
Theo nguyên nhân gây bệnh
Theo tuổi và giới
Theo sinh thái, địa dư
Theo bệnh sinh

34
CÁC THỜI KỲ CỦA BỆNH
Thời kỳ ủ bệnh
Thời kỳ khởi phát
Thời kỳ toàn phát
Thời kỳ hồi phục

35
ĐẠI CƯƠNG
BỆNH SINH HỌC

36
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

1 Trình bày những yếu tố ảnh hưởng đến


quá trình bệnh sinh.
2 Giải thích sự hình thành vòng bệnh lý và
các đặc đểm của nó.
3 Trình bày những cách kết thúc của quá
trình bệnh sinh.

37
ĐẠI CƯƠNG
Bệnh sinh là diễn biến của một bệnh từ khi
bắt đầu phát sinh đến khi kết thúc.

 Các bệnh khác nhau thì có bệnh sinh khác


nhau.

38
ĐẠI CƯƠNG

BỆNH NGUYÊN BỆNH SINH

Nghiên cứu nguyên Nghiên cứu các quy


nhân và điều kiện gây luật về sự phát sinh ,
bệnh quá trình phát triển và
sự kết thúc của 1 bệnh
cụ thể

39
VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA BỆNH NGUYÊN
TRONG QUÁ TRÌNH BỆNH SINH

40
VAI TRÒ MỞ MÀN
 Làm cho bệnh xuất hiện.

41
VAI TRÒ DẪN DẮT
Bệnh nguyên tồn tại và tác động suốt quá
trình bệnh sinh.

42
ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH NGUYÊN
TỚI QUÁ TRÌNH BỆNH SINH

43
ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ VÀ
LIỀU LƯỢNG BỆNH NGUYÊN

Cùng tác động vào 1 vị trí trên cơ thể,


nhưng cường độ dòng điện mạnh hay yếu sẽ
làm diễn tiến bệnh khác nhau.
 Cùng một chất độc, cùng một đường xâm
nhập, nhưng liều lượng khác nhau sẽ gây ra
những bệnh cảnh có diễn tiến khác nhau.
44
THỜI GIAN TÁC DỤNG CỦA
BỆNH NGUYÊN

 Bệnh nguyên tác động dài lên cơ thể khi: cường độ

thấp hoặc liều lượng nhỏ và ngược lại.

 Một số yếu tố vô hại nhưng nếu tác động vào cơ

thể trong thời ngan dài cũng có thể gây bệnh.

45
VỊ TRÍ TÁC DỤNG CỦA BỆNH
NGUYÊN
Mỗi cơ quan của cơ thể phản ứng khác
nhau với cùng một bệnh nguyên.

46
ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ THỂ
TỚI QUÁ TRÌNH BỆNH SINH

47
TÍNH PHẢN ỨNG CỦA CƠ THỂ
Trước tác động kích thích , cơ thể động vật
đáp ứng lại bằng một hay nhiều phản ứng.
 Tính phản ứng là tập hợp các đặc điểm
phản ứng của cơ thể trước các kích thích
nói chung và trước bệnh nguyên nói riêng.

48
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH PHẢN ỨNG

 Thần kinh:
o Trạng thái vỏ não:
Vỏ não (+)  phản ứng mạnh.
Vỏ não (-)  phản ứng yếu.
o Thần kinh cao cấp:
Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến quá trình bệnh sinh.
o Thần kinh thực vật :
Hệ giao cảm chi phối những đề kháng tích cực.
Hệ đối giao cảm có vai trò lớn trong tạo trạng thái trấn tĩnh.

49
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH PHẢN ỨNG
 Nội tiết:
o ACTH và corticosteroid:
Ảnh hưởng tới bệnh sinh thông qua tác dụng chống viêm, ức
chế thực bào, gây thoái biến mô lympho, ức chế tạo kháng thể,
giảm tính thấm thành mạch, làm chậm quá trình tạo sẹo...
o Thyroxin:
Ảnh hưởng tới bệnh sinh thông qua tác dụng gây tăng chuyển
hóa cơ bản và tăng tạo nhiệt.
o Aldosterol:
Ngược với ACTH.

50
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH PHẢN ỨNG

 Giới:

o Một số bệnh hay gặp ở nam: K phổi, viêm loét DD-

TT...

o Một số bệnh hay gặp ở nữ: bệnh tự miễn, K vú......

51
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH PHẢN ỨNG

 Tuổi:
o Tính phản ứng với bệnh nguyên của các lứa tuổi sẽ
khác nhau.

52
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH PHẢN ỨNG

 Môi trường:
o Thời tiết:
Nhiệt độ môi trường, độ ẩm, sức gió...ảnh hưởng tới
bệnh sinh nhiều bệnh.
o Dinh dưỡng: ảnh hưởng tới bệnh sinh nhiều bệnh.

53
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH PHẢN ỨNG

 Cục bộ hay toàn thân trong bệnh sinh:

54
ĐIỀU TRỊ THEO BỆNH SINH VÀ VÒNG
BỆNH LÝ

55
ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH

56
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG

Dùng thuốc và các biện pháp làm giảm


hoặc loại bỏ các triệu chứng của bệnh.

57
ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINH

 Dựa vào sự hiểu biết kỹ về cơ chế bệnh sinh


để áp dụng các biện pháp dẫn dắt diễn tiến
của bệnh đó.
 Điều trị theo bệnh sinh.

58
VÒNG BỆNH LÝ

Bệnh diễn ra theo trình tự gồm các bước nối


tiếp nhau theo cơ chế phản xạ. Bước trước
là tiền đề tạo điều kiện cho bước sau hình
thành và phát triển cho tới khi bệnh kết
thúc.

59
DIỄN BIẾN VÀ KẾT THÚC CỦA BỆNH NÓI
CHUNG

 Các thời kỳ cúa bệnh:


Ủ bệnh
Khởi phát
Toàn phát
Hồi phục

60

You might also like