You are on page 1of 75

MIỄN DỊCH - SINH LÝ BỆNH

Buổi 5

SINH LÝ BỆNH
ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
DSĐH NĂM 3
MỤC TIÊU HỌC TẬP
sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

1. Định nghĩa được thân nhiệt.

2. Liệt kê được các yếu tố gây sốt.

3. Trình bày được cơ chế gây sốt.

4. Trình bày được ý nghĩa của sốt.


ĐẠI CƯƠNG

 Thân nhiệt (Body temperature) là thước đo khả


năng của cơ thể để sinh và thải nhiệt.
ĐẠI CƯƠNG

 Loài biến nhiệt: loài cá, loài lưỡng thê.

 Loài đẳng nhiệt: hữu nhũ, loài người.


Thân nhiệt: 37± 0.5 0C.

Thăng bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt

Trung tâm điều nhiệt.


ĐẠI CƯƠNG
Thân nhiệt 370 C là điều kiện tốt cho các phản
ứng sinh học , hoạt động của men, quá trình trao
đổi chất....

50% thành nhiệt

Chuyển hóa các chất  E


50% dự trữ dưới dạng ATP
ĐẠI CƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG
8
ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT

Trung tâm sinh nhiệt

Trung tâm thải nhiệt


TRUNG TÂM
ĐIỀU NHIỆT
Hạ đồi

Điểm đặt nhiệt 370 C


SINH NHIỆT

TRUNG Hệ giao cảm,


tủy thượng
TÂM SINH Kích thích tăng chuyển hóa
thận, tuyến
NHIỆT giáp.
Phản ứng OXH, hoạt
động cơ bắp, cơ quan

E
VÙNG HẠ ĐỒI
SINH NHIỆT
Gan
NGHỈ NGƠI Tạo E

Run cơ
Cần E gấp Tạo E

Thyroxin

Tạo nhiệt
SINH NHIỆT
• Trẻ em: tạo nhiệt nhờ nor-adrenalin

• Thyroxin chưa có vai trò đáng kể tạo nhiệt


 trẻ không run khi nhiễm lạnh

13
THẢI NHIỆT
TRUNG (+) đốí giao cảm, giãn mạch
ngoài da, tăng tiết mồ hôi,
TÂM THẢI tăng thông khí
thải E
NHIỆT

Bốc hơi

T0 môi
trường > T0 cơ
thể

< Truyền nhiệt,


khuếch tán
THẢI NHIỆT

Trời T0 tay
chân < T0 đầu
lạnh thân

Trời T0 tay
chân > T0 đầu
nóng thân
THẢI NHIỆT
• Truyền nhiệt

• Bức xạ nhiệt (khuếch tán)

• Bốc hơi nước

16
THẢI NHIỆT
• Truyền nhiệt:
– trao đổi nhiệt giữa 2 vật tiếp xúc: từ nơi nhiệt
độ cao  nơi nhiệt độ thấp (kk, quần áo, vật
dụng,…)
thải nhiệt
Mất nhiệt

17
THẢI NHIỆT
• Bức xạ nhiệt (khuếch tán): phát tán nhiệt
từ 1 vật ra môi trường xung quanh

• Truyền nhiệt và bức xạ nhiệt: phụ thuộc


nhiệt độ môi trường

18
THẢI NHIỆT
• Bốc hơi nước: 30%
» Da
» Niêm mạc hô hấp

19
Trung tâm điều hòa thân nhiệt chi
phối sinh nhiệt và tạo nhiệt dựa vào
• Nhiệt độ môi trường tác động lên bộ phận
thụ cảm ở da (và ở trong sâu) truyền lên
trung tâm
• Nhiệt độ dòng máu đi qua trung tâm

20
Giảm thân
nhiệt

RỐI LOẠN THÂN NHIỆT

Tăng thân
nhiệt
• THAY ĐỔI THÂN NHIỆT THỤ ĐỘNG:
– Trung tâm điều hòa thân nhiệt bình thường
– Do thay đổi ngoài trung tâm:
– Nhiệt độ môi trường
– Dự trữ năng lượng của cơ thể

22
GIẢM THÂN NHIỆT

 Thận nhiệt < 370 C.( nhiệt độ trung tâm

giảm từ 1-20 C)

 Giảm sinh nhiệt hoặc do tăng thải nhiệt.

 Trung tâm điều nhiệt vẫn hoạt động bình

thường có phản xạ điều nhiệt.


GIẢM THÂN NHIỆT

Giảm thân nhiệt sinh lý

Giảm thân nhiệt bệnh lý

Giảm thân nhiệt do tiếp xúc với môi trường lạnh

Hạ thân nhiệt nhân tạo .


GIẢM THÂN NHIỆT
Giảm thân nhiệt sinh lý

Người già.

Động vật ngủ đông


GIẢM THÂN NHIỆT
Giảm thân nhiệt bệnh lý

Da nứt nẻ.
Phù ngứa, đau đầu ngón.
Tê cóng.
Viêm gan, xơ gan, viêm thận mạn, suy
giáp, suy dinh dưỡng, ĐTĐ.
GIẢM THÂN NHIỆT
Nhiễm lạnh

Thân nhiệt giảm do mất nhiệt không bù


đắp nổi
Cơ thể kém dự trữ năng lượng: suy tuyến
giáp, tuổi già, sơ sinh, mới khỏi ốm.
GIẢM THÂN NHIỆT
Nhiễm lạnh

Thân nhiệt giảm do nhiệt độ môi trường


quá thấp.
Điều kiện: môi trường lạnh quá lâu, ngâm
mình dưới nước quá lâu.
GIẢM THÂN NHIỆT
Nhiễm lạnh
3 giai đoạn

Giai đoạn 1: vỏ não, hệ giao cảm, tủy


thượng thận hưng phấn: tăng glucose,
lippid máu, chức năng hô hấp, tuần hoàn
tăng tạo nhiệt
Giảm mất nhiệt: co mạch, ngừng tiết mồ
hôi, sởn gai ốc, dựng lông
GIẢM THÂN NHIỆT
Nhiễm lạnh

Cơ chế chống lạnh:


- Hưng phấn, tăng cường hoạt đông TK
giao cảm và nội tiết.
- Co mạch ngoại vi, run cơ.
- Tăng chuyển hóa
GIẢM THÂN NHIỆT
Nhiễm lạnh
3 giai đoạn

Giai đoạn 2: nếu tiếp tục mất nhiệt


 Thân nhiệt trung tâm giảm
 Dự trữ năng lượng cơ thể cạn kiệt
 Hết rét run, giảm chức năng hô hấp,
tuần hoàn, chuyển hóa
GIẢM THÂN NHIỆT
Nhiễm lạnh
3 giai đoạn

Giai đoạn 3: thân nhiệt < 350 C  trung


tâm điều hòa nhiệt rối loạn chức năng,
thân nhiệt giảm nhanh
< 300 C: trung tâm điều nhiệt, trung tâm
sinh tồn suy sụp
GIẢM THÂN NHIỆT
Nhân tạo

 Đó là phương pháp làm lạnh để chữa bệnh, nhiệt


độ giảm xuống mức cơ thể có thể hồi phục được các
chức năng sống mà không gây tác hại.
 Hiện nay phương pháp này đang được áp dụng
trong các phẫu thuật lớn, đặc biệt là phẫu thuật gan,
và phẫu thuật tim mạch.
GIẢM THÂN NHIỆT
Nhân tạo

 Ngoài ra, giảm thân nhiệt nhân tạo còn được


dùng trong điều trị một số bệnh như uốn ván, sốt
cao, viêm não, chảy máu, bỏng, nhiễm độc nặng,
v.v...
TĂNG THÂN NHIỆT

Thân nhiệt > 370 C.


Sinh nhiệt > thải nhiệt.
Nguyên nhân:
T0 môi trường cao.
RL trung tâm điều hòa thân nhiệt.
PHÂN LOẠI
TĂNG THÂN NHIỆT

1. Bị động:
 Do tăng sản nhiệt: VĐV thể thao
 Do hạn chế thải nhiệt: môi trường
ẩm, nhiệt độ cao, kín gió.
 Phối hợp: say nắng
PHÂN LOẠI
TĂNG THÂN NHIỆT

2. Chủ động: sốt


SINH LÝ BỆNH QUÁ
TRÌNH SỐT
ĐẠI CƯƠNG

 Sốt là trạng thái tăng thân nhiệt do trung tâm

điều hòa nhiệt bị rối loạn bởi các nhân tố gây

bệnh, thường gặp nhất là nhiễm khuẩn. Đó là

một phản ứng thích ứng của cơ thể.

 Tăng sản nhiệt + giảm thải nhiệt


ĐẠI CƯƠNG
 Tình trạng tăng thân nhiệt chủ động.

 Rối loạn trung tâm điều nhiệt.

 Dưới tác động của các yếu tố có hại, thường là
nhiễm khuẩn.

 Sốt là phản ứng của cơ thể chống vi khuẩn, virus..


NGUYÊN NHÂN
 Chất gây sốt ngoại sinh:
 Các sản phẩm của vi khuẩn
 Nội độc tố vi khuẩn:LPS

 Ngoại độc tố

 Sản phẩm của virus, nấm, KST, phức hợp miễn dịch
NGUYÊN NHÂN
 Chất gây sốt nội sinh:

- Điều kiện:

Sau khi chấn thương kín, tắc mạch, viêm vô khuẩn.

U ác tính ở thận, tụy, cơ quan tạo máu.

- Nguồn gốc: là sản phẩm của các tế bào cơ thể bị tổn
thương giải phóng ra .
NGUYÊN NHÂN
 Chất gây sốt ngoại sinh phải thông qua chất gây sốt
nội sinh mới có tác dụng

 Là các cytokin do bạch cầu tiết ra: IL1, IL6, TNF

 Thông qua prostagladin E2 tác động lên thụ thể


trung tâm điều nhiệt  sốt
45
VÙNG HA ĐỒI
CƠ CHẾ
 Trung tâm điều hòa thân nhiệt thay đổi điểm đặt nhiệt.

 Cơ thể vừa tăng sản nhiệt vừa giảm thải nhiệt.

 Giảm tính thụ cảm nóng, tăng tính thụ cảm lạnh.

 Trung tâm điều hòa thân nhiệt điều chỉnh nhiệt.

Tính thụ cảm nóng tăng.

Thận nhiệt tăng.


CƠ CHẾ
Trung tâm điều hòa thân nhiệt điều chỉnh cân bằng
nhiệt.
CÁC GIAI ĐOẠN SỐT

 Giai đoạn sốt tăng.

 Giai đoạn sốt đứng.

 Giai đoạn sốt lui.


CÁC GIAI ĐOẠN SỐT
 Giai đoạn sốt tăng:

Sinh nhiệt tăng.

Thải nhiệt giảm.

 Nhu cầu O2 tăng  tăng chuyển hóa.

 Nhiệt / sốt = 1.5 Nhiệt / bình thường.

 Nhiệt / lao động = 2 – 3 Nhiệt / bình thường.


CÁC GIAI ĐOẠN SỐT
 Giai đoạn sốt tăng:

Sởn gai ốc, tăng chuyển hóa, tăng chức năng hô


hấp, tuần hoàn

Giảm thải nhiệt: co mạch dưới da (da nhợt, giảm


tiết mồ hôi/ rùng mình, ớn lạnh, run cơ)

Thuốc hạ sốt, chườm lạnh: ko hiệu quả


CÁC GIAI ĐOẠN SỐT
 Giai đoạn sốt đứng:

o Thải nhiệt tăng.

o Điều trị: chườm lạnh, thuốc.

o Phân loại:

Sốt nhẹ ( 380 C) Sốt cao (390 - 410 C)

Sốt vừa ( 380 - 390 C)


CÁC GIAI ĐOẠN SỐT
 Giai đoạn sốt đứng:

o Biểu hiện: da đỏ, nóng nhưng khô, thân nhiệt ngoại


vi tăng (do giãn mạch), hô hấp tuần hoàn giảm, thân
nhiệt vẫn cao
CÁC GIAI ĐOẠN SỐT

 Giai đoạn sốt lui:

o Thải nhiệt tăng.

o Biểu hiện:

Dãn mạch ngoại vi.

Ra mồ hôi.

Tăng tiết niệu

 tụt HA….
TÍNH CHẤT SỐT
Sốt liên tục: sốt phát ban, viêm phổi ( T0 sáng, chiều
chênh nhau = 10 C)

Sốt dao động: lao , viêm, nhiễm trùng huyết ( T0 sáng,


chiều chênh nhau > 10 C)

Sốt ngắt quãng: sốt rét

Sốt hồi quy: do xoắn khuẩn, đan xen giai đoạn sốt và
không sốt.
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỐT
• Vỏ não: mức độ sốt phụ thuộc mức độ
hưng phấn của vỏ não
• Tuổi:
– Trẻ nhỏ: sốt cao, dễ bị co giật
– Người già: sốt yếu không phản ánh được
mức độ bệnh

56
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỐT
• Nội tiết:
– Ưu năng tuyến giáp  sốt cao
– Hormon vỏ thượng thận  giảm sốt

57
THAY ĐỔI CHUYỂN HÓA
 O2 tăng, chuyển hóa tăng.

 Chuyển hóa tinh bột:

o Tăng thoái hóa glucid, tăng huy động glycogen từ cơ, gan.

o Cung cấp glucose cho bệnh nhân sốt.


 Chuyển hóa chất béo:

o OXH chất béo tạo lượng lớn E.

o Tăng chuyển hóa ở bệnh nhân sốt.


THAY ĐỔI CHUYỂN HÓA
 Chuyển hóa đạm:

o Tăng chuyển hóa đạm để lấy nguyên liệu tổng hợp


men, kháng thể......

o Sốt kéo dài làm cho bệnh nhân suy kiệt.

 Chuyển hóa muối nước:

o Giai đoạn sốt tăng: tiểu ít ( tăng nội tiết tố giữ nước:
ADH)

o Giai đoạn sốt lui: tăng bài tiết mồ hôi, tiểu tăng
THAY ĐỔI CHỨC NĂNG CÁC
CƠ QUAN
THẦN KINH
 Lúc đầu: hưng phấn (nhức đầu, chóng mặt, đau
mình.)

 Về sau: ức chế (mệt, rối loạn hô hấp...)


TIÊU HÓA
 Chán ăn, đắng miệng, miệng khô.... Do: giảm tiết
dịch tiêu hóa, giảm nhu động ruột, giảm hấp thu,
giảm co bóp...
TUẦN HOÀN
 Tăng 10 C  tăng 8 – 10 nhịp tim / phút.

 Giai đoạn sốt tăng : HA tăng nhẹ,

 Giai đoạn sốt lui: HA giảm.

 Ví dụ:

o Viêm não: sốt cao, mạch chậm.

o Thương hàn: sốt nhẹ, mạch nhanh.


HÔ HẤP
 Sốt tăng/ giảm  hô hấp tăng/ giảm.
TIẾT NIỆU
 Sốt: tăng tiểu.

 Gđ sốt đứng: giảm tiểu.

 Gđ sốt lui: tăng tiểu, bài tiết mồ hôi.


NỘI TIẾT
 Tăng ACTH: chống viêm.

 Tăng Thyroxin, adrenalin: tăng chuyển hóa.

 Tăng ADH: tăng giữ nước.


GAN
 Tăng chuyển hóa.

 Tăng thải độc.


MIỄN DỊCH
 Tăng sinh WBC, thực bào của WBC.

 Tăng tổng hợp kháng thể, bổ thể.


LỢI ÍCH CỦA SỐT
 Sốt là một thích nghi .

 Tiêu diệt được vi khuẩn

 Tăng khả năng diệt khuẩn khi thân nhiệt tăng

 Tăng đề kháng của cơ thể , tăng thực bào, tăng bổ thể

 Tăng sản xuất kháng thể

 Hạn chế sự sinh sản của vi khuẩn (sắt / HT )


LỢI ÍCH CỦA SỐT
 Sốt là biểu hiện lâm sàng dùng để theo dõi

 Hạ sốt là cần thiết khi


 Thiếu máu cơ tim

 Phụ nữ có thai

 Tiền căn động kinh

 Sốt quá cao trên 410 C.


TÁC HẠI CỦA SỐT

Sốt cao kéo dài làm tim quá tải.

Rối loạn chuyển hóa, chức năng các cơ quản.

Hao hụt các chất giữ trữ.


XỬ TRÍ

 Tìm nguyên nhân gây sốt.

 Can thiệp khi có sốt cao, biến chứng.

Tăng yếu tố bảo vệ.

Hạ nhiệt.
NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
74
75

You might also like