You are on page 1of 51

CHUYÊN 

ĐỀ 2: 

NHIỆT, NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VÀ CÁC HỆ THỐNG SỐNG

I. Nhiệt độ và nhiệt lượng

II. Thuyết động học chất khí

III. Nguyên lý I Nhiệt động lực học và cơ thể sống

IV.Nguyên lý II Nhiệt động lực học và cơ thể sống

2
Mục tiêu bài học
Sử dụng các nguyên lý và quy luật vật lý để hiểu được các
quá trình xảy ra bên trong con người. 

‐ Hiểu và tính được các đại lượng theo nguyên lý thứ I 


nhiệt động lực học
‐ Hiểu được định nghĩa entropy
‐ Quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch
‐ Hiểu được nguyên lý thứ II nhiệt động lực học
‐ Hiệu suất của quá trình
‐ Trạng thái cân bằng nhiệt động
‐ Trạng thái cân bằng dừng
CHUYÊN ĐỀ 2: 

NHIỆT, NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VÀ CÁC HỆ THỐNG SỐNG
III. Nguyên lý I Nhiệt động lực học và cơ thể sống
1. Các khái niệm
2. Nguyên lý I của Nhiệt động lực học áp dụng
cho hệ kín
3. Công và nhiệt trong cơ thể sống
Các khái niệm (tt)

Nhiệt động lực học: phần vật lý nghiên cứu các hệ vĩ


mô, trong đó diễn ra sự chuyển hóa năng lượng giữa
nhiệt và công hoặc các dạng năng lượng khác.  

Hệ nhiệt động: là đối tượng nghiên cứu Nhiệt động lực


học, gồm nhiều phần tử, nhưng hệ được xem xét tổng
thể trong trao đổi, chuyển hóa nhiệt lượng. 
1. Các khái niệm (tt)  

‐ Hệ cô lập: không trao đổi vật chất và năng lượng với


các hệ khác
‐ Hệ kín: có thể trao đổi năng lượng với môi trường
xung quanh
‐ Hệ mở: có thể trao đổi cả vật chất và năng lượng
Trạng thái của hệ

Trạng thái của hệ: Trạng thái của hệ là một thuộc tính biểu thị
sự tồn tại của hệ, được đặc trưng bởi những đại lượng vật lý
nhất định. 

Thông số trạng thái của hệ


Thông số trạng thái là: các đại lượng vật lý đặc trưng cho hệ và
mối quan hệ giữa hệ với môi trường ở một thời điểm nào đó. 
Các thông số trạng thái của hệ khí:  Thông số của các chất hơi
+ Nhiệt độ + Nhiệt độ
+ Áp suất + Áp suất
+ thê tích + Thể tích
+ thông số độ ẩm
Trạng thái sức khỏe của con người
1. Các khái niệm

Hệ khí

P, V, T

Tham số phụ thuộc Nhịp tim, huyết áp, nhiệt độ, nồng


để mô tả trạng thái độ một số chất trong máu… 
thuận tiện hơn.
1. Các khái niệm (tt) 

Các nguyên lý Nhiệt động lực: các tiên đề, 


trong đó nhiệt động lực học được xây dựng.  

Quá trình nhiệt động lực: là quá trình, trong đó


hệ chuyển từ một trạng thái này sang trạng
thái khác qua hàng loạt giá trị trung gian
Công trong một hệ khí
Các quá trình tương tác khác nhau sẽ có biểu thức
tính công khác nhau. Với quá trình giãn nở vì nhiệt từ
thể tích V1 sang V2, thì công được tính như sau:

P 1
2 Quy ước: 
Công hệ sinh ra mang dấu dương (+)
𝐴 𝑃𝑑𝑉
Công hệ nhận được mang dấu âm (‐)  

V
2. Nguyên lý I của Nhiệt động lực học áp dụng cho hệ kín

Thí nghiệm

V

Q  u  A
Nguyên lý I: Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng nội
năng của hệ, và biến thành công mà hệ thực hiện đối môi
trường ngoài
Bài tập áp dụng
Một lượng nhiệt 2500 J được đưa thêm vào hệ, và
công 1800 J thực hiện trên hệ. Hỏi sự thay đổi nội
năng của hệ là bao nhiêu?  

Nhiệt được thêm vào hệ

Công được thực hiện trên hệ

Nội năng của hệ thay đổi là: 


Nguyên lý I Nhiệt động lực học (tt) 
Trong quá trình đẳng tích

 V=0, hệ không sinh công dA = 0

 Toàn bộ nhiệt năng tăng nội năng của hệ dQ = du

Khi hệ không được cung cấp nhiệt

dQ = 0, dA = -du

Hệ muốn sinh công thì phải giảm nội năng

=> Không có động cơ vĩnh cửu, sinh công mà không cần


cung cấp nhiệt và vẫn giữ nguyên nội năng
Nguyên lý I Nhiệt động lực học (tt) 

Chu trình kín

Hệ nhận nhiệt và sinh công => dQ và A > 0 => nguyên lý của các


máy hơi nước
Nguyên lý I Nhiệt động lực học (tt) 
Chu trình kín
Hệ nhận công và tỏa nhiệt => dQ và A < 0 => nguyên lý
của các hệ thống làm lạnh

Hệ cô lập
dQ = 0 và A = 0 => du = 0, nội năng luôn bảo toàn
3. Công và nhiệt trong cơ thể sống
Tổ chức sống như một hệ mở

Đối với cơ thể người

Q  E  A  M
Công và nhiệt trong cơ thể sống
Nhiệt lượng sinh ra trong cơ thể

+ Nhiệt sơ cấp: trực tiếp phát sinh trong quá trình trao đổi vật
chất với sự tham gia của các phản ứng sinh hóa
Glucose + O2 ‐> CO2 + H20 + energy 

+ Nhiệt thứ cấp: sinh ra trong quá trình thủy phân các phân tử
ATP – Khi cơ thể huy động cho các hoạt động của cơ thể

ATP + H2O → ADP + Pi + 7.3 (kilocalories/mole)


Công trong cơ thể sống (tt) 
Thí nghiệm của Lavoisier và Laplace 

Trong cơ thể tất cả các quá trình sinh


công đều biến năng lượng dữ trữ của
cơ thể thành nhiệt năng.
Năng lượng cần thiết cho một ngày

Hoạt động Tốc độ tiêu


hao năng
Bao nhiêu năng lượng được
lượng chuyển đổi trong 24h đối với một
(kcal/h) người 65 kg khi người này dùng 8
Ngủ 60 tiếng để ngủ, 1 tiếng để tập thể dục
Ngồi (làm 100 nhẹ, 4 tiếng làm việc vặt, 11h tiếng
việc/nghỉ ngơi)
làm việc tại bàn và ngồi nghỉ.
Việc vặt (việc nhà) 200
Hoạt động vừa 400
phải (tenis, đi bộ)
(8h)(60kcal/h) + (1h)(400kcal/h) +
Chạy bộ (15km/h) 1000
(4h)(200kcal/h) + (11h)(100kcal/h)
Đua xe đạp 1100
= 2780 kcal
Liệu con người tồn tại mà không cần thực phẩm?
Năng lượng trong cơ thể con người được điều khiển bởi
định luật thứ nhất nhiệt động lục học. 

Q  E  A  M
U = Q ‐ A
Công trong cơ thể sống (tt)

“Công”  là số đo năng lượng được chuyển hóa từ


dạng này sang dạng khác ngoài nhiệt. 

Trong cơ thể sống có 4 loại công:

o Công hóa học


o Công cơ học
o Công thẩm thấu
o Công điện
Công trong cơ thể sống (tt) 

Công hóa học: là phần năng lượng cung cấp cho các
phản ứng hóa học, nhất là trong việc tổng hợp các hợp
chất cao phân tử trong tế bào và ở màng tế bào.

Tổng hợp axit amin, ARN, ADN, … 

Quá trình dị hóa: lấy năng lượng từ, carbohydrates, lipids, 


proteins

Dự trữ năng lượng


ADP + P + energy ‐‐‐> ATP + H2O 
Công trong cơ thể sống (tt)
Công cơ học được thực hiện bằng cách co cơ. 

x2

A   F ( x)dx
x1

 Cơ bắp lấy hóa năng (ATP) chuyển thành công và nhiệt


 Động cơ – máy cơ học thì phải chuyển các dạng năng
lượng khác thành nhiệt rồi mới sinh công
T  298
  33%  T  450 K
T
Công trong cơ thể sống (tt)
Công thẩm thấu: là công thực hiện ở màng tế bào để vận
chuyển các chất ngược chiều gradient nồng độ (chống lại
lực khuếch tán)
Công trong cơ thể sống (tt)

Công điện: là công vận chuyển các ion tạo ra các hiệu điện
thế và dòng điện sinh học. 
Bài tập áp dụng
Năng lượng trung bình hằng ngày cho một người là 12000 kJ. Một
người ăn một lượng thực phẩm có năng lượng 13 000 kJ sẽ tang cân. 
Hỏi bao nhiêu lượng mở sẽ được tích lũy trong 1 ngày? Cho biết 1 g 
mỡ có năng lượng khoảng 39 kJ.  
Năng lượng tích lũy trong 1 ngày là: 
Δ𝑄 13 000 12000 1000 𝑘𝐽
Lượng mỡ tích lũy được
1000
Δ𝑚 26 𝑔
39
Nếu chạy xe đạp với tốc độ trung bình tiêu thụ 400 W. Thì thời gian
để loại bỏ lượng dư thừa này là bao lâu?

Thời gian chạy xe để loại bỏ năng lượng


𝐸 1000 𝑘𝐽
𝑡 2500 𝑠 42 𝑚𝑖𝑛
𝑃 400 𝑊
Liệu con người tồn tại mà không cần thực phẩm?
Năng lượng trong cơ thể con người được điều khiển bởi
định luật thứ nhất nhiệt động lục học. 

Q  E  A  M
U = Q ‐ W
Xu hướng của tự nhiện là về trạng thái có thế năng thấp
nhất (nội năng thấp nhất) để tồn tại và ổn định hơn. 

Trong hệ thống sống bậc cao, và cấu tạo từ những phân


tử bậc cao thì tính ổn định kém

‐> Để duy trì sự ổn định của hệ thì phải tốn năng lượng

Luôn luôn tồn tại những quá trình bất thuận nghịch dẫn
tới sự mất cân bằng
‐> muốn cân bằng trở lại thì phải tốn năng lượng
NHIỆT, NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
VÀ CÁC HỆ THỐNG SỐNG

IV. Nguyên lý II Nhiệt động lực học và cơ thể sống

1. Quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch

2. Xác suất nhiệt động, entropy và nguyên lý II

3. Chiều hướng tăng entropy của hệ nhiệt động

4. Entropy và năng lượng tự do trong cơ thể

41
4.1. Quá trình thuận nghịch và quá trình bất thuận nghịch
Skate‐Game 

Quá trình thuận nghịch: Là quá trình biến đổi mà khi trở về
trạng thái ban đầu không kèm theo bất cứ một sự biến đổi
nào của môi trường xung quanh.

Quá trình bất thuận nghịch: Là quá trình biến đổi mà khi trở
về trạng thái ban đầu làm thay đổi môi trường xung quanh.

44
Quá trình thuận nghịch thường là những quá trình xảy ra
trong một số điều kiện lý tưởng.

Hóa học : các phản ứng thuận nghịch


H2CO3     CO2 + H2O

Thường thì các phản ứng thuận nghịch không tỏa nhiệt
Quá trình bất thuận nghịch trong quá trình nhiệt động lực
học là quá trình quang hợp. Quá trình này là quá trình
biến đổi năng lượng từ ánh sáng – bởi cây và biến đổi
thành năng lượng hóa năng.  
Liệu cây, động vật có thể biến đổi hóa năng thành quang
năng?
46
4.2. Xác suất nhiệt động, entropy và nguyên lý II

Định luật I nhiệt động học

Cho biết về sự biến đổi giữa các dạng năng

lượng khác nhau,

Cho phép xác định biểu thức chỉ rõ sự liên quan

về lượng giữa các dạng năng lượng khác nhau

khi xuất hiện trong một quá trình cho trước.


4.2. Xác suất nhiệt động, entropy và nguyên lý II
Định luật I nhiệt động học
 Không cho biết quá trình khi nào có thể xảy ra hoặc không
xảy ra và chiều hướng diễn biến của quá trình nếu xảy ra
thì theo chiều hướng nào?

 Làm sao để xác định được chiều hướng tự diễn biến của
một quá trình cũng như cho biết quá trình tự diễn biến đến
khi nào thì dừng lại và cho phép đánh giá khả năng sinh
công của các hệ nhiệt động khác nhau

48
Xác suất nhiệt động (tt)

Xác suất nhiệt động (w) của một trạng thái vĩ mô của
hệ nhiệt động là số các trạng thái vi mô ứng với trạng
thái vĩ mô đó.

Đối với hệ cô lập hệ sẽ tiến tới trạng thái có xác suất


lớn nhất qua các quá trình bất thuận nghịch, rồi ở trạng
thái này hệ tồn tại lâu dài với các quá trình thuận
nghịch. Trạng thái đó được gọi là cân bằng nhiệt động

52
Entropy 
Entropy của hệ
S  k ln(w)
Entropy của hệ: S
Xác suất nhiệt động: w
Hằng số Boltzmann k = 1.38062 x 10−23 joule/kelvin

Hệ chuyển trạng thái từ (i) sang (j) 

Wj
S  S ( j )  S (i )  k ln
Wi

53
Entropy dạng Clausius
 Khi hệ có số phân tử lớn như môi trường sống
quanh ta thì dạng thống kê rất khó dùng.
 Đại lượng chúng ta quan tâm trong quá trình nhiệt
động là độ thay đổi entropy dS (hoặc S) chứ không
phải S
=> Cách tiếp cận theo dạng nhiệt động (Clausius)

54
Ví dụ:
Sự thay đổi entropy trong quá trình tan chảy của
nước đá.
Một khối băng khối lượng 56 g ở 0oC được đặt trong
một cốc giấy. Sau vài phút, một nữa khối đá đã tan
chảy thành nước tại 0oC. Tìm sự thay đổi entropy của
hệ băng/nước.

Lượng nhiệt cần thiết để tan chay 28 g đá là


Q = mL = (0.028 kg)(333 kJ/kg) = 9.3 kJ
Nhiệt độ của quá trình này không đổi nên ta có thể
tính sự thay đổi entropy của hệ:
S = Q/T = 9.3 kJ /273 K = 34 J/K
Nguyên lý thứ II Nhiệt động lực học

Năm 1896 Boltzmann, đưa ra nguyên lý thứ hai


như sau:
Tự nhiên có xu hướng đi từ trạng thái có xác suất
nhỏ hơn đến những trạng thái có xác suất lớn hơn.

Nguyên lý thứ II có thể biểu diến bằng hệ thức

dS  0

59
3. Chiều hướng tăng entropy của hệ nhiệt động

Quá trình thuận nghịch ở điều kiện đẳng nhiệt (T= const)


dQrev
dS 
T
(2)

S  
(1)
dS  S 2  S1 2

1
Đơn vị J/K, Cal/K 

60
Biểu thức tổng quát cho nguyên lý II nhiệt động lực học

dS  dQ / T

• Trong quá trình thuận nghịch: dS = dQ / T

• Trong quá trình bất thuận nghịch: dS > dQ / T

• Hệ cô lập trong quá trình thuận nghịch: dS = 0

• Hệ cô lập trong quá trình bất thuận nghịch dS > 0

61
Xét hệ cô lập ở điều kiện đẳng nhiệt
Nguyên lý I áp dụng cho trường hợp hệ dùng nội năng để sinh
công và tỏa nhiệt

du  dQ  dA với dQ  TdS

du  dA  TdS U  F  TS
F   dA  U  TS

F: Phần năng lượng có khả năng sinh công được gọi là


năng lượng tự do của hệ

TS: phần năng lượng không thể sinh công (phát tán dưới
dạng nhiệt) được gọi là năng lượng liên kết.

62
Thanh niên khỏe nhất ngày. 

Một sinh viên 55 kg đu xà đơn để tăng


sức khỏe đu xà được 10 lần. Có thể xem
mỗi lần hít xà đơn tương đương với
việc nâng người lên 0.5 m. Tính năng
lượng toàn phần để thực hiện công cơ
học thực hiện với hiệu suất 30 % . Biết g
= 10 m/s2.

Trong một lần đu xà: 


w = mgh = 55x10x0.5 = ?

Trong 10 lần đu xà: W = 10x w = ?

Năng lượng toàn phần E = W/30% =?


Xét hệ cô lập ở điều kiện đẳng nhiệt (tt)

Trong quá trình thuận nghịch, F giữ nguyên giá trị


không đổi
Trong quá trình bất thuận nghịch:
+ Khi thực hiện công thì phần năng lượng tự do bị
giảm nhiều hơn công thực hiện được
+ Phần hao hụt biến thành nhiệt
 Năng lượng tự do của hệ giảm dần và năng lượng
liên kết tăng theo
 Khi năng lượng tự do tiến tới 0 thì entropy đạt cực
đại, hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động, không có
khả năng sinh công và không thể tự thoát ra khỏi
trạng thái đó được.

65
Trạng thái cân bằng nhiệt động:
• Là trạng thái chỉ đặc trưng cho hệ cô lập.
• Khi hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động sẽ có
năng lượng tự do đạt giá trị cực tiểu và không
đổi do vậy hệ không có khả năng sinh ra công.
• Khi hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động sẽ có
entropi đạt giá trị cực đại, do vậy hệ có độ mất
trật tự cao nhất.
• Trên thực tế khó bắt gặp trạng thái cân bằng
nhiệt động vì khó tìm thấy hệ cô lập hoàn toàn.

67
Hiệu suất của các quá trình sinh học

 Theo nguyên lý II, mọi hệ biến nhiệt


lượng thành công luôn có hiệu suất
nhỏ hơn 100%
 Quá trình sống trong hệ sinh vật cũng
không thoát khỏi điều đó; Bởi vì các
quá trình sống trong hệ sinh vật luôn
kèm theo sự hao phí năng lượng dưới
dạng nhiệt là các quá trình bất thuận
nghịch

72
Entropy trong cơ thể

Các quá trình xảy ra bên


Hệ thống sống là hệ mở
trong là bất thuận nghịch

 Coi áp suất và nhiệt độ là không đổi


 Các phản ứng luôn kèm theo tỏa nhiệt, công thực hiện (A)
nhỏ hơn so với phần năng lượng tự do được sử dụng (dF)

75
Đối với hệ mở
Sự thay đổi entropy bao gồm:
+ Do tương tác với môi trường dSe
+ Do thay đổi trong hệ dSi

dS  dSe  dSi với dSe  dQ / T

dSi  dS  dSe  dS  dQ / T
1
 (TdS  dQ)
T

76
Đối với hệ mở (tt)
Hệ tiếp nhận dQ, thực hiện các công khác cơ học và làm thay đổi
nội năng và có thể cả công cơ học
dQ  dU  PdV
1
dSi  (TdS  dU  PdV )
T
Thế nhiệt động G = U + PV ‐ TS

1 dSi 1 dG
dSi   dG 
T dt T dt

Tốc độ tăng entropy trong hệ mở (đẳng nhiệt và đẳng áp) 


tỉ lệ thuận với tốc độ giảm thể nhiệt động của hệ. 
77
Trong cơ thể các quá trình là không thuận ngịch

 dSi  0
dSe  dSi  dS  0 Ta có trạng thái dừng

dSe  dSi  dS  0 Tính trật tự tăng lên

Trạng thái dừng,


 dS = 0, hay S = const, nhưng không phải là giá trị cực đại
như cân bằng nhiệt động
 Năng lượng tự do có giá trị ổn định khác 0 => vẫn có khả
năng sinh công

Trạng thái dừng,


Xét các phản ứng thuận nghịch, ta có dSi + dSe = 0
Hiệu tốc độ phản ứng thuận và phản ứng ngịch phải là không đổi

79
Trạng thái dừng của cơ thể (tt)
Cơ thể có những thông số hóa lý tương đối ổn định như: nhiệt
độ, độ pH, gradient nồng độ ion, … Trạng thái có tính ổn định
như vậy được gọi là trạng thái dừng.

80
Trạng cân bằng dừng

• Là trạng thái đặc trưng cho hệ mở nói chung và hệ sinh


vật nói riêng.
• Khi hệ ở trạng thái cân bằng dừng thì sự thay đổi năng
lượng tự do luôn xảy ra nhưng với một tốc độ không đổi.
Sở dĩ như vậy là do hệ luôn nhận năng lượng tư do từ
bên ngoài qua con đường thức ăn.
• Khi hệ ở trạng thái cân bằng dừng, entropi của hệ đạt
giá trị xác định và nhỏ hơn giá trị cực đại.
• Cơ thể sống luôn có xu hướng duy trì trạng thái cân
bằng dừng. Ví dụ như ở động vật ổn nhiệt luôn duy trì
thân nhiệt ổn định theo thời gian (ở người là 37oC).

81

You might also like