You are on page 1of 52

CƠ SỞ VẬT LÝ Y SINH HỌC

NHIỆT ĐỘNG HỌC CÁC


HỆ SINH VẬT
• Mục tiêu: sau khi học xong bài này, sinh viên có khả
năng:
1. Phân tích được sự chuyển hóa khác nhau của các
dạng năng lượng trong cơ thể sống.
2. Phân tích được chiều hướng của các quá trình nhiệt
động trong cơ thể.
3. Đánh giá trạng thái của cơ thể sống dựa trên quan
điểm nhiệt động
4. Giải thích được vai trò của các quá trình nhiệt động
trong y học.
Vật lý Lý sinh Sinh học
Các nguyên lý 1,2 của Các quá trình chuyển
nhiệt động học hóa bên trong cơ thể

Thiết bị

Y học
Vật lý:
Nhiệt động học

Nguyên lý 2: Chiều
Nguyên lý 1: bảo
hướng của các quá
toàn và chuyển hóa
trình chuyển hóa
năng lượng
năng lượng
- Nhiệt động học: ngành khoa học nghiên cứu quy luật
chuyển hóa của năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

- Đối tượng: các hệ nhiệt động vật lý.

hệ cô lập: không trao đổi vật chất, năng lượng

hệ kín: trao đổi năng lượng, không trao đổi vật chất

hệ mở: trao đổi cả vật chất và năng lượng


Nội dung nguyên lý 1:
- Trong một quá trình, nếu năng lượng ở dạng
này biến đi thì năng lượng ở dạng khác sẽ xuất
hiện với lượng hoàn toàn tương đương với giá
trị năng lượng ban đầu.
- Năng lượng không tự nhiên sinh ra và không tự
nhiên mất đi, chúng chỉ chuyển hóa từ dạng
này sang dạng khác
Năng lượng (U)
dU = dQ + dA

Công (A) Nhiệt (Q)

dA > 0: nhận công dQ > 0: nhận nhiệt


dA < 0: sinh công dQ < 0: truyền nhiệt
Joule (1818-1889)
Ý nghĩa nguyên lý 1: không thể chế tạo
được động cơ vĩnh cửu loại 1
Hạn chế của nguyên lý 1
- Không cho biết chiều diễn biến thực
tế xảy ra
- Sự chuyển hóa giữa công và nhiệt
Nguyên lý 2

Clausius: Không thể thực hiện Thomson: Không thể chế tạo được
một quá trình mà hệ quả duy nhất một loại máy hoạt động tuần hoàn
là đưa nhiệt từ nguồn lạnh sang biến đổi liên tục nhiệt thành công
nguồn nóng mà không để lại dấu nhờ làm lạnh một vật mà xung
tích gì xung quanh. Hay: Nhiệt quanh không chịu một sự thay
không thể tự động truyền từ vật lạnh đổi đồng thời nào. Không thể chế tạo
sang vật nóng. được động cơ vĩnh cửu loại 2.
Nhiệt năng ->
X dạng năng lượng khác

Lý do: ?
- Các quá trình trong tự nhiên không thuận nghịch
+ Năng lượng từ mức cao đến mức thấp
+ Giảm độ trật tự của hệ
+ Phân tán 1 phần năng lượng dưới dạng nhiệt.
+ Giảm các Gradien (sự chênh lệch về mức năng lượng của một
đại lượng tại hai điểm khác nhau trong không gian, biểu diễn
bằng vecto hướng từ vùng có giá trị cao đến giá trị thấp)
Gradient Y = ΔY/ΔX
Phương pháp
năng lượng tự do
Biểu diễn
Entropy
nguyên lý 2
Phương pháp xác
suất nhiệt động
dS = dQ/T

Entropy

- Là hàm trạng thái


- Có tính cộng được
- Đặc trưng cho sự phân tán năng
lượng dưới dạng nhiệt
Năng lượng dU = dF + TdS
(U=F)

Năng lượng tự do Năng lượng liên kết


(F) (T.S)

Phần năng lượng Phần năng lượng


sử dụng để sinh phát tán dưới dạng
công nhiệt
U=F

F giảm
S tăng

U = T.S
 Xác suất nhiệt động: là số các trạng thái vi
mô khả dĩ ứng với một trạng thái vĩ mô của
hệ
S = k lnW
k: hằng số Bolzman (1,38.10-23 J/K)

W nhỏ W cực đại


1
2
1 1

2 2

2 1
Sinh học
Năng lượng (U) Đối tượng

Công (A) Nhiệt (Q)

dU = dQ + dA
• Năng lượng:

- Nguồn năng lượng trong cơ thể được lấy từ thức ăn


bên ngoài, tổng hợp dưới dạng liên kết cao năng
ATP (adenozintriphosphat)

ADP + P + W -> ATP

ATP + H20 -> ADP + H3PO4 + (7 – 8,5 kcal)


 Công: độ đo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này
sang dạng khác
- Công cơ học: sinh ra khi dịch chuyển các bộ phận của
cơ thể, các cơ quan trong cơ thể hay toàn bộ cơ thể.
- Công hóa học: là công sinh ra khi tổng hợp các chất cao
phân tử từ các chất có trọng lượng phân tử thấp và khi
thực hiện các phản ứng hóa học xác định.
- Công thẩm thấu: là công vận chuyển các chất khác
nhau qua màng hay qua các hệ đa màng từ vùng có
nồng độ thấp sang vùng có nồng độ cao hơn.
- Công điện: là công vận chuyển các hạt mang điện trong
điện trường, tạo nên các hiệu điện thế và các dòng điện
Các dạng công

Công cơ Công hóa Công thẩm


Công điện
học học thấu
• Nhiệt: Gồm có nhiệt sơ cấp và nhiệt thứ cấp

- Nhiệt sơ cấp (Q1): là năng lượng hao phí trong các


quá trình trao đổi chất, tổng hợp năng lượng.

- Nhiệt thứ cấp (Q2): phần năng lượng dùng để sinh


công, sau đó chuyển thành nhiệt.

Cơ thể

Chuyển hóa
năng lượng
Năng lượng trong cơ thể sống có bảo toàn ?

(dU = dA + dQ ?)
Tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm
Tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm
lipit – 9,3 Kcal
1g gluxit – 4,2 Kcal
protit – 4,2 Kcal

Đưa vào (Kcal) Thải ra (Kcal)


Thức ăn:
56,8g protit 237 Q qua da 1374
140g lipit 1307 Khí thở ra 43
79,9g glucit 335 Phân và nước tiểu 23
Bay hơi đường hô hấp 181
Bay hơi qua da 227
Bổ chính 11

: 1879  1859
-> Cơ thể sống không thể là một nguồn năng lượng mới. Tất cả các dạng công
trong cơ thể được thực hiện nhờ một lượng tương đương năng lượng giải
phóng ra khi oxy hóa thức ăn
Chu trình năng lượng trong hoạt động sống:

ATP

E Ai
Mặt trời, Q1 Q1
Đồ ăn Q2

ADP + ~ P
- Định luật Hess: Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học
phát triển qua một loạt các giai đoạn trung gian không phụ
thuộc vào con đường chuyển hóa mà chỉ được xác định
bởi trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ

Q1 = Q2 + Q3 = Q4 + Q5 + Q6
Ví dụ:
C + O2 = CO2 + 97 Kcal/mol
(-) CO + ½ O2 = CO2 + 68 Kcal/mol

C + ½ O2 = CO + 29 Kcal/mol
Năng lượng tự
do (F)

F giảm Năng lượng


S tăng liên kết (T.S)
Sinh công (giảm F) Tỏa nhiệt (tăng S)

F=0
S max

Cơ thể chết

Mâu thuẫn
deF>0

diF <0
diS >0
deS<0
dF = diF + deF
dS = diS + deS

Có thể có 3 trường hợp:


|deS| = |diS| dS=0 , hệ ổn định
|deS| > |diS| dS<0, hệ phát triển
|deS| < |diS| dS>0, hệ suy thoái

Biểu thức toán học của nguyên lý 2 với cơ thể sống:


dS/dt = diS/dt + deS/dt
- Trạng thái dừng:

diS/dt = -deS/dt ; diF/dt = -deF/dt


dS/dt = 0 -> S = const
dF/dt = 0 -> F = const
Cân bằng nhiệt động hệ cô Cân bằng dừng hệ mở
lập
Các tham số trạng thái không đổi
Không có dòng vật chất ra vào Dòng vật chất ra vào hệ không
hệ đổi
Không tiêu phí năng lượng tự Tiêu phí năng lượng tự do
do
Không có năng lượng tự do và Năng lương tự do và khả năng
khả năng sinh công sinh công không đổi
Entropy cực đại Entropy không đạt cực đại

Không có gradient Gradient không đổi


Ứng dụng trong y học
Năng lượng
• Ứng dụng tác nhân nhiệt trong điều trị
- Nhiệt nóng: tăng chuyển hóa, giãn mạch, tăng tuần hoàn và
dinh dưỡng tại chỗ, thư giãn cơ, giảm đau
- Tăng nhiệt trực tiếp:
- Tăng nhiệt gián tiếp bằng sóng siêu âm (cơ -> nhiệt):
- Tăng nhiệt gián tiếp bằng điện cao tần (điện -> nhiệt):
- Tăng nhiệt gián tiếp bằng dao mổ cao tần:

T = (I/S)2
- Tăng nhiệt gián tiếp bằng tia laser (quang -> nhiệt)
- Nhiệt lạnh: làm co mạch máu, giảm tuần hoàn tại chỗ,
giảm chuyển hóa, giảm tiêu thụ oxy -> giảm đau cấp,
giảm phù nề.

You might also like