You are on page 1of 23

TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG VIỆT NAM

LƯƠNG Y: NGUYỄN THAM TÁN


NGƯỜI SÁNG LẬP PHƯƠNG PHÁP
Bài 3
ĐẶC TRƯNG NHIỆT ĐỘ

MỤC TIÊU BÀI HỌC :


1. Nhận biết được nhiệt độ sinh lý của các vùng trên cơ thể.
2. XĐ được NĐ da bệnh lý, NĐ trọng khu, trọng điểm trên hệ CS
3. XĐ được các vùng NĐ da bệnh lý liên quan đến CN Nội tạng
4. Ứng dụng được đặc tính NĐ da bệnh lý trong quá trình chẩn, trị.
ĐẶC TRƯNG NHIỆT ĐỘ

I. NHIỆT ĐỘ DA CÁC VÙNG CƠ THỂ


VÀ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ NHIỆT ĐỘ DA
TRONG TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ

Phương pháp TĐCS Việt Nam coi nhiệt độ da


biểu hiện ở các vùng trên cơ thể là kim chỉ nam
trong: Chẩn bệnh - Trị bệnh - Phòng bệnh
ĐẶC TRƯNG NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ da ở các vùng trên cơ thể:
+ Bình thường là biểu hiện của cơ thể khỏe mạnh.
+ Mất Bình thường là biểu hiện của cơ thể có Bệnh lý
- Cơ thể có bệnh NĐ da biểu hiện ở ba trạng thái:
Cao hơn BT - Thấp hơn BT - Rối loạn.
- TĐCS chia NĐ thành ba lĩnh vực và coi nhiệt độ da là cơ sở để:
Khám bệnh - Theo dõi - Tiên lượng - An toàn
1. NHIỆT ĐỘ DA ĐỊA PHƯƠNG
a. Nhiệt độ da của cơ thể khỏe mạnh:
Được sắp xếp theo thứ tự 14 vùng từ thấp tới cao
(Là cơ sở để so sánh NĐ Sinh lý - Bệnh lý)

1. Vách mũi, ngón chân cái


2. Ngón tay trỏ
3. Mu bàn chân
4. Cổ chân
5. Mu bàn tay, thắt lưng
6. Bắp chân Trung bình
7. Cẳng tay từ 25 ͦ – 28 ͦ C
8. Cơ mông
9. Cổ tay
10. Lưng, vai, cánh tay
11. Ngực, bụng
12. Trán, gò má
13. Cổ, gáy
Trung bình
14. Vùng nách, dưới lưỡi,
hậu môn
36,9 ͦ C
1. NHIỆT ĐỘ DA ĐỊA PHƯƠNG

b. Nhiệt độ da ở cơ thể khỏe mạnh có thể thay đổi tạm thời


trong các trường hợp:

- Lao động - Nghỉ ngơi


- Tâm lý thay đổi…
- Theo tình trạng cơ thể:
No, đói, chu kỳ kinh...
- Thời gian trong ngày...
- Theo mùa…
- Vị trí và các bộ phận…
(Những biểu hiện tạm thời
này không được coi là NĐ
bệnh lý).
2. NHIỆT ĐỘ DA TRỌNG KHU, TRỌNG ĐIỂM
Nhiệt độ trọng khu, trọng điểm:
Là nhiệt độ trên phạm vi cột sống > khu vực có ổ rối loạn
(Được XĐ trong chẩn bệnh).
3. NHIỆT ĐỘ DA CÁC VÙNG LIÊN QUAN
ĐẾN CHỨC NĂNG NỘI TẠNG
(11 VÙNG)
1. Vùng cổ, vai, ngực trái Chức năng tuần hoàn, tim mạch
2. Vùng cổ phải Chức năng hô hấp
3. Vùng hạ sườn phải Chức năng gan
4. Vùng đầu vai phải Chức năng mật
5. Vùng dưới mũi ức Chức năng dạ dầy
6. Vùng giữa lưng Chức năng lá lách, các tuyến nội tiết, tụy
giáp trạng, thượng thận
7. Vùng thắt lưng Chức năng thận, sinh dục, tiết niệu
8. Vùng khe mông Chức năng tử cung, vòi trứng
9. Vùng bụng dưới Chức năng bàng quang, tiết niệu
10. Vùng dưới rốn Chức năng ruột non
11. Vùng chẩm Chức năng ruột già, trực tràng
4. NHIỆT ĐỘ DA THAY ĐỔI DO
TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ
Khi trong cơ thể có bệnh thì nhiệt độ da có thể biểu hiện:
Cao hơn bt - Thấp hơn bt - Rối loạn

4.1. Nhiệt độ da cao hơn bình thường (Được XĐ bằng TT Áp)


a. Nhiệt độ da cao toàn thân:
+ Biểu hiện cơ thể bị sốt hoặc sốt cao.
b. Nhiệt độ da cao ở từng vùng nhất định:
- Trên cột sống: Vị trí đs Lồi, Lồi lệch
- Trên lớp cơ bệnh lý: Nơi có hiện tượng cơ co, cộm
- Ở Ngoại vi: Thân mình, Đầu, Mặt, Cổ, Chân, Tay…
(Nơi đang có cảm giác đau).
- Ở vùng có liên quan đến chức năng nội tạng
4. NHIỆT ĐỘ DA THAY ĐỔI DO
TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ
4. 2. Nhiệt độ da thấp hơn bình thường:
a. Toàn thân nhiệt độ da thấp:
- Khi áp dụng thủ thuật áp tại các vùng da trên cơ thể thấy có
cảm giác lạnh hay lạnh ngắt.
+ Thường b/hiện ở người bị tụt huyết áp, tụt đường huyết, ngất...
b. Nhiệt độ da thấp thể hiện từng vùng nhất định:
- Trên cột sống vùng đốt sống Lõm.
- Trên HT lớp cơ teo nhược, mềm duỗi...
- Từng vùng nhiệt độ da thấp có liên quan đến các chứng
bệnh nội tạng và các bộ phận cơ thể tương ứng.
NHIỆT ĐỘ DA THAY ĐỔI DO
TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ

 Hiện tượng NĐ da thấp có thể


rộng, hẹp tuỳ theo diện tích
khuyết tật của cột sống và của
lớp cơ
NHIỆT ĐỘ DA THAY ĐỔI DO
TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ
4.3. Nhiệt độ da rối loạn:
- Là nhiệt độ da trên cơ thể biểu hiện rối loan
Nơi cao, nơi thấp không ổn định
- Biểu hiện rối loạn thường đối xứng theo chiều:
Ngang - Dọc - Trên - Dưới.
NHIỆT ĐỘ DA THAY ĐỔI DO
TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ

a. Nhiệt độ da rối loạn ở hai bên cột sống:


- Bên phải NĐ da Cao > Bên trái NĐ da Thấp
- Đốt sống Lồi nhiệt độ da Cao > Lớp cơ Co cộm, cứng
- Đốt sống Lõm nhiệt độ Thấp > Lớp cơ Mềm, teo nhược

b. Nhiệt độ da rối loạn đối xứng trên dưới:


- Vùng trên NĐ da Cao > < Vùng dưới NĐ da Thấp
- Vùng dưới NĐ da Cao > < Vùng trên NĐ da Thấp
- Vùng trên NĐ da Cao > < Vùng dưới NĐ da Thấp
- Vùng dưới NĐ da Cao > < Vùng trên NĐ da Thấp
NHIỆT ĐỘ DA THAY ĐỔI DO
TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ

Kết luận:
Hiện tượng thay đổi nhiệt độ da có liên quan chặt chẽ tới:
- Tổn thương hoặc bệnh lý cột sống
- Tình trạng cứng mềm của lớp cơ
- Bệnh ở các phủ tạng & các bộ phận cơ thể ảnh hưởng
đến từng vùng tương ứng.
II. ĐẶC TÍNH CỦA NHIỆT ĐỘ DA

Nhiệt độ da giữ một vai trò đặc biệt quan trọng


trong chẩn và trị bệnh:

- Thủ thuật ứng dụng để XĐ là thủ thuật áp:


+ XĐ nhiệt độ da trong trọng khu và trọng điểm.
+ XĐ Nhiệt độ vùng tương ứng với CN nội tạng.
 So sánh nhiệt độ sinh lý của từng
vùng để XĐ nhiệt độ bệnh lý.
 Ứng dụng các phương thức, thủ
thuật khác để XĐTĐ cần điều trị.
ĐẶC TÍNH CỦA NHIỆT ĐỘ DA

1. Chỉ khi cơ thể có bệnh thì nhiệt độ sinh lý mới thay đổi:
- Phân biệt:
+ Nhiệt độ địa phương (thường đau đâu nóng đó)
+ Nhiệt độ trọng khu - trọng điểm. (Khu vực có ổ rối loạn)
+ Nhiệt độ vùng tương ứng nội tạng.
Căn cứ vào các đặc tính này để chẩn bệnh nhanh và chính
xác (Kể cả trường hợp không được xác định trước).
ĐẶC TÍNH CỦA NHIỆT ĐỘ DA

2. Nhiệt độ da biến đối rất nhạy trên cơ thể người bệnh


trong khi thao tác trị bệnh:
Trên cùng một người bệnh:
- Có lần tác động độ 2 - 3 giây đã có sự thay đổi nhiệt độ
- Có lần tác động 20 -30 giây mới có sự thay đổi NĐ
- Ít gặp trường hợp 5 - 10 phút mới có sự thay đổi NĐ
Khi thao tác cần chú ý đến sự thay đổi NĐ da & phản xạ
của ngưỡng mà cơ thể người bệnh có thể tiếp nhận được.
ĐẶC TÍNH CỦA NHIỆT ĐỘ DA

3. Nhiệt độ da biến đổi không phụ thuộc vào ngưỡng tiếp


nhận định lượng của cơ thể người bệnh:

Căn cứ vào đặc tính này ta cần chú ý 2 trường hợp sau:

a, Khi tác động đúng TĐ mà b, Nhiệt độ da đã thay đổi


NĐ da đã có sự thay đổi nhưng chưa giải tỏa được
nhưng chưa đến ngưỡng hoàn toàn TĐ mà đã có
thì Tiếp tục TĐ cho đến phản xạ đến ngưỡng thì
ngưỡng mới dừng và tìm vẫn phải ngừng thao tác,
TĐ mới để điều trị tiếp. chờ đến lần điều trị sau.
ĐẶC TÍNH CỦA NHIỆT ĐỘ DA

4. Nhiệt độ da biến đổi thuận chiều


khi thao tác đúng trọng điểm:
Trong khi thao tác trị bệnh thầy thuốc cần lưu ý:
- Thường xuyên phải thăm dò vùng có nhiệt độ da bệnh lý
- NĐ biến đổi thuận chiều là:
+ NĐ bệnh lý: Cao > Điều trị > NĐ phải Thấp xuống BT.
+ NĐ bệnh lý: Thấp > Điều trị > NĐ phải Tăng lên BT.
Trong quá trình điều trị mà NĐ biến đổi thuận chiều
chứng tỏa là đã tác động đúng TĐ, đúng NT...
ĐẶC TÍNH CỦA NHIỆT ĐỘ DA

5. Nhiệt độ da chỉ trở lại bình thường khi


ổ rối loạn đã được giải tỏa hoàn toàn:
- Sau khi tác động trị bệnh thì cần thăm dò nhiệt độ để
đánh giá kết quả điều trị.
- Khi thấy nhiệt độ đã trở lại đúng nhiệt độ sinh lý bình
thường là ổ rối loạn đã hết rối loạn.
+ VD: Trên cơ thể người mẹ mất sữa, hoặc trên bệnh
nhân hen, thầy thuốc rất dễ nhận biết sự thay đổi nhậy
bén trong khi thao tác trị bệnh.
ĐẶC TÍNH CỦA NHIỆT ĐỘ DA

Chú ý:
- Khi tác động trị bệnh mà nhiệt độ bệnh lý không thay đổi thì
tuyệt đối không được tác động tiếp nữa.
- Trước - Trong - Sau buổi điều trị phải luôn luôn kiểm tra,
theo dõi xác định sự biến đổi của nhiệt độ da.
- Khi đã có tác động mà nhiệt độ bênh lý không thay đổi
là đã XĐ sai TĐ hoặc tác động chưa đúng thủ thuật…
(Cần xđ lại chính xác và áp dụng đúng thủ thuật mới được
tiếp tục tác động điều trị).

HẾT

You might also like