You are on page 1of 35

Trường Đại học Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng

Bộ môn YHCS/ Khoa Y

Rối loạn thân nhiệt


Sốt

ThS. Bs Vũ Thanh Thúy


Mục tiêu

• Phân biệt khái niệm điều hòa thân nhiệt và phản ứng sốt

• Trình bày được 3 giai đoạn của sốt

• Giải thích các cơ chế tăng nhiệt do sốt

• Nắm được các thay đổi chuyển hóa, chức năng trong sốt

• Phân tích ý nghĩa của sốt


ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT

• Động vật biến nhiệt/ đẳng nhiệt

• Cơ chế duy trì sự ổn định thân nhiệt

Cơ chế

Trung tâm điều hòa nhiệt

Thải nhiệt/mất nhiệt


ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
• Cơ chế duy trì ổn định thân nhiệt

37˚C

Thải nhiệt Sinh nhiệt


ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT

• Trung tâm điều nhiệt :


 Phần chỉ huy tạo nhiệt

 Phần chỉ huy thải nhiệt

TTĐN chi phối cả hai quá trình.

• Yếu tố chi phối:


 Nhiệt độ môi trường

 Nhiệt độ dòng máu qua trung tâm


ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT

Set point
ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT

• Thải nhiệt/mất nhiệt


 Bức xạ nhiệt
 Truyền nhiệt
 Đối lưu
 Bốc hơi nước

Cơ thể có khả năng điều chỉnh mức


độ thải/mất nhiệt cho phù hợp với
mức sản nhiệt.
Ngưỡng tối đa- ngưỡng tối thiểu
THAY ĐỔI THÂN NHIỆT THỤ ĐỘNG

• Tăng hay giảm thân nhiệt thụ động là sự thay đổi thân nhiệt không do rối
loạn hoạt động của trung tâm điều hòa nhiệt mà do những thay đổi ngoài
trung tâm (nhiệt độ môi trường, dự trữ năng lượng của cơ thể).

• Sau khi tăng quá cao/ giảm quá thấp mới gây rối loạn thứ phát chức năng
điều hòa nhiệt của trung tâm.

• Sinh lý/ bệnh lý


GIẢM THÂN NHIỆT

• Thân nhiệt đo ở bề mặt cơ thể : 37ºC, thay đổi theo môi trường và không
phản ánh đúng thực trạng trao đổi nhiệt của cơ thể.

• Gọi là giảm thân nhiệt khi nhiệt độ trung tâm giảm từ 1-2ºC.

𝑆ả𝑛 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡
• Cơ chế: <1
𝑇ℎả𝑖 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡
GIẢM THÂN NHIỆT

1. Giảm thân nhiệt sinh lý

2. Ngủ đông nhân tạo

3. Giảm thân nhiệt bệnh lý

4. Nhiễm lạnh
GIẢM THÂN NHIỆT SINH LÝ

• Sự chi phí năng lượng để duy trì


thân nhiệt và duy trì sự sống chỉ còn
ở mức tối thiểu, với biểu hiện mức
hấp thu Oxy rất thấp.

• Chuyển hóa cơ bản cơ thể giảm


thân nhiệt giảm nhẹ (giảm sinh lý)

 cơ thể dễ nhiễm lạnh


NGỦ ĐÔNG NHÂN TẠO
GIẢM THÂN NHIỆT BỆNH LÝ
Giảm thân nhiệt địa phương
GIẢM THÂN NHIỆT BỆNH LÝ

Giảm thân nhiệt toàn thân:

Gặp trong một số bệnh lý, trong đó


khả năng tạo nhiệt của cơ thể giảm
sút, còn mức mất nhiệt không tăng
 Dự trữ thấp (xơ gan, suy dưỡng…)
 Hao phí năng lượng dự trữ (shock,
nhiễm khuẩn)
 Giảm chuyển hóa ( suy giáp)
NHIỄM LẠNH
• Tình trạng bệnh lý đưa đến giảm thân nhiệt do mất nhiệt không bù đắp
nổi.

• Môi trường nhiệt độ rất thấp/bình thường+ yếu tố thuận lợi

• 3 giai đoạn:
 Vỏ não và hệ giao cảm-tủy thượng thận hưng phấn

 Mất năng lượng dự trữ

 Thân nhiệt hạ dưới 35ºC


TĂNG THÂN NHIỆT

• Là trạng thái thân nhiệt tăng lên > 37.2ºC (sáng)/ 37.6ºC (chiều)

𝑆ả𝑛 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡
• Cơ chế: : >1
𝑇ℎả𝑖 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡
 Tăng thân nhiệt do tăng sản nhiệt

 Tăng thân nhiệt do hạn chế thải nhiệt

 Phối hợp
TĂNG THÂN NHIỆT
Say nóng/ Nhiễm nóng

Trải qua 3 giai đoạn:


1. Thân nhiệt chưa tăng nhiều

2. Thân nhiệt bắt đầu tăng

3. Thân nhiệt bắt đầu tăng cao

4. Thân nhiệt > 41.5˚C: rối loạn trung tâm


điều hòa nhiệt, thân nhiệt tăng nhanh,
mất muối mất nước nặng, có các biểu
hiện thần kinh…42-45˚C : tử vong
TĂNG THÂN NHIỆT
Say nắng: xuất hiện do các tế bào thần kinh
của các trung tâm ở trung não và hành não
(vốn nhạy cảm với nhiệt độ và tia sóng ngắn)
bị kích thích mạnh và sau đó rối loạn chức
năng: điều nhiệt, hô hấp, tuần hoàn, thăng
bằng…

• Hạ nhiệt, các biểu hiện hô hấp, tim mạch.


THAY ĐỔI CHỦ ĐỘNG THÂN NHIỆT-SỐT

• Định nghĩa: Sốt là trạng thái cơ thể


chủ động tăng thân nhiệt do trung
tâm điều hòa nhiệt bị tác dụng bởi
các nhân tố gọi là chất gây sốt,
đưa đến kết quả tăng sản nhiệt +
giảm thải nhiệt.

Gặp trong nhiễm khuẩn, ung thư,


hủy hoại mô, hủy hoại bạch cầu…
SỐT

Chất gây sốt ngoại sinh thường có nguồn gốc vi khuẩn kích thích đại
thực bào sinh ra chất gây sốt nội sinh.

Chất gây sốt nội sinh có thể không liên quan đến chất ngoại sinh ( trong
bệnh lý ung thư, hủy hoại mô…)
• Chất gây sốt nội sinh : là các
cytokine do bạch cầu sinh ra

( hàng đầu là IL-1, IL-6, TNF-alpha)


CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỐT
Sốt tăng Sốt đứng Sốt lui

Thân nhiệt Nhiệt độ nhiệt kế


SỐT TĂNG

• Giai đoạn tăng thân nhiệt

𝑆ả𝑛 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡
• >1
𝑇ℎả𝑖 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡

• Lâm sàng: sởn gai ốc, tăng chuyển


hóa, tăng chức năng hô hấp, tuần
hoàn, mức hấp thu Oxy tăng 3,4 lần,
co mạch dưới da.

• Thuốc hạ sốt không có tác dụng


SỐT ĐỨNG

𝑆ả𝑛 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡
• =1
𝑇ℎả𝑖 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡

• Thân nhiệt trong sốt có thể ổn định (sốt liên tục) hoặc thay đổi ( sốt giao
động), hoặc sốt cách quãng ( cơn sốt cách nhau một hoặc vài ngày)

• LS: da đỏ, nóng nhưng khô, mạch ngoại biên dãn

• Phản ứng với nhiệt độ môi trường như bình thường.


SỐT LUI

𝑆ả𝑛 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡
• <1
𝑇ℎả𝑖 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡

• LS: Cơ thể phản ứng như nhiễm nóng giai


đoạn đầu. Giãn mạch ngoại vi, vã mồ hôi,
tăng tiết niệu ( đề phòng: tụt huyết áp,
nhiễm lạnh)
CƠ CHẾ SỐT & CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Sự điều chỉnh hoạt động trung tâm điều nhiệt

• Chất nội sinh là thay đổi điểm đặt nhiệt (set point) của trung tâm điều
nhiệt điều chỉnh thân nhiệt>37ºC.

• Trong sốt, trung tâm điều nhiệt vẫn điều chỉnh thân nhiệt và phản ứng
đúng quy luật với sự thay đổi nhiệt độ môi trường.

• Sốt quá cao, trung tâm rối loạn, mất khả năng điều chỉnh
CƠ CHẾ SỐT& CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Các yếu tố ảnh hưởng

 Vỏ não: Mức độ sốt phụ thuộc sự hung phấn của vỏ não, qua đó
cũng phụ thuộc sự hưng phấn của hệ giao cảm

 Tuổi: Ở trẻ nhỏ, phản ứng sốt thường mạnh, dễ co giật do thân nhiệt
cao.

 Nội tiết: Sốt ở bn cường giáp thường cao, có sự liên quan đến tình
trạng chuyển hóa
THAY ĐỔI CHUYỂN HÓA TRONG SỐT

1. Thay đổi chuyển hóa năng lượng

2. Thay đổi chuyển hóa glucid

3. Thay đổi chuyển hóa lipid

4. Thay đổi chuyển hóa protid

5. Thay đổi chuyển hóa muối nước và thăng bằng acid-base


THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TRONG SỐT

1. Thay đổi chức năng thần kinh

2. Thay đổi chức năng hô hấp-tuần hoàn

3. Rối loạn tiêu hóa

4. Thay đổi tiết niệu

5. Thay đổi nội tiết

6. Tăng chức năng gan

7. Tăng chức phận miễn dịch


Ý NGHĨA CỦA SỐT

Sốt là phản ứng thích ứng toàn thân mang tính chất bảo vệ.

• Hạn chế được quá trình nhiễm khuẩn (tác nhân phổ biến gây sốt)

• Trên ls cho thấy người già bị viêm phổi thì sốt nhẹ hoặc không sốt nhưng
diễn biến bệnh và tiên lượng đều xấu

• Trong tiêm chủng nếu dùng thuốc hạ nhiệt thì khả năng tạo kháng thể
giảm.

• Sốt cao kéo dài gây giảm dự trữ, rối loạn chuyển hóa,nhiều hậu quả xấu.
Khi nào cần dùng thuốc hạ sốt?
Trẻ em
• Để trẻ nằm phòng thoáng, tránh gió lùa, hạn chế số lượng người xung quanh. Nới bớt
quần áo cho trẻ. Cho trẻ tiếp tục bú mẹ (nếu trẻ còn bú), uống nhiều nước.

• Chườm ấm hạ sốt: Dùng khăn tẩm nước ấm 33°C – 35°C lau mặt, cổ, 2 tay, 2 chân và
đắp ở trán, nách, bẹn, thay khăn sau 3- 5 phút, khi nước hết ấm pha chậu khác, chườm
đến khi nhiệt độ ≤ 37,5°C thì dừng chườm.

• Cho trẻ dùng thuốc hạ sốt khi thân nhiệt ≥ 38.5°C nếu đo ở hậu môn (nếu cặp nách là
≥ 38°C), tránh để trẻ chờ đến cơ sở y tế mới được dùng thuốc hạ sốt.

• Đặc biệt, trẻ sốt trong khoảng 39 - 40 độ C được xem là sốt cao, nguy cơ co giật lớn nên
càng cần được đưa đến cơ sở y tế ngay để có phương án xử trí kịp thời.
Người lớn

Khi thân nhiệt dưới 380C, nếu không thấy quá mệt mỏi, khó chịu thì không
nên dùng thuốc hạ sốt, thay vào đó có thể nghỉ ngơi thoáng mát, uống nhiều
nước lọc

• Sử dụng thuốc hạ sốt khi thân nhiệt > 39º C


Thank you!

You might also like