You are on page 1of 112

SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÒA

THÂN NHIỆT – SỐT


MỤC TIÊU
1. Phân biệt khái niệm điều hòa thân nhiệt và
phản ứng sốt.
2. Trình bày 3 giai đoạn của quá trình sốt.
3. Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt.
4. Trình bày các thay đổi chuyển hóa trong sốt.
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ quan
trong sốt.
6. Phân tích các ý nghĩa tốt và xấu của sốt.
I - ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
I - ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
Điều hòa thân nhiệt là khả năng giữ nhiệt độ cơ
thể của một sinh vật trong các giới hạn nhất định,
ngay cả khi nhiệt độ môi trường xung quanh
chênh lệch lớn với nhiệt độ cơ thể của nó.
I - ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
Sinh vật biến nhiệt là sinh vật tiếp thu nhiệt độ môi
trường làm nhiệt độ chính của cơ thể, do đó
không cần đến sự điều nhiệt nội môi.
I - ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT

1.1. BIẾN NHIỆT VÀ ỔN NHIỆT


1.2. CƠ CHẾ DUY TRÌ ỔN ĐỊNH THÂN NHIỆT
1.1. Biến nhiệt và ổn nhiệt

- Thân nhiệt hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi


trường → ? (xếp vào loại biến nhiệt)
VD: Động vật cấp thấp: cá, ếch, bò sát,….

- Thân nhiệt ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt


độ môi trường → ? (xếp vào ĐV ổn nhiệt)
VD: Lớp chim và động vật có vú.
1.1. Biến nhiệt và ổn nhiệt (tt)
 Biến nhiệt hay ổn nhiệt đều phải tạo ra năng lượng sinh
học từ cách oxy hóa các chất giàu năng lượng (glucid,
lipid, protid).
 Năng lượng tạo ra: > 50% chuyển thành nhiệt, còn lại
tích trữ dạng ATP sử dụng cho các hoạt động sống của
TB  cuối cùng biến thành nhiệt thải ra môi trường.
 Chim và ĐV có vú, có TT điều hòa thân nhiệt phát
triển, số nhiệt này sử dụng duy trì ổn định thân nhiệt.
Hợp chất chứa năng lượng (glucid, (Oxy-hóa) CO2 + H2O + Urê
lipid, protid,…) (đào thải)

ATP (<50%)

(Trung tâm điều nhiệt)


Cung cấp cho hoạt
Duy trì thân nhiệt Nhiệt động tế bào

Thải ra môi trường

Hợp chất chứa năng lượng (glucid, (Oxy-hóa) CO2 + H2O + Urê
lipid, protid,…) (đào thải)

ATP (<50%)

(Trung tâm chưa phát triển)


Cung cấp cho hoạt
Thải ra môi trường Nhiệt động tế bào
1.2. Cơ chế duy trì ổn định thân nhiệt
Quá trình thải nhiệt = Quá trình tạo nhiệt
(mất nhiệt) (sinh nhiệt)
1.2. Cơ chế duy trì ổn định thân nhiệt (tt)
Trung tâm điều hòa nhiệt:
Phía trước vùng dưới đồi.

Phần chỉ huy Phần chỉ huy


tạo nhiệt thải nhiệt
Nhiệt độ môi trường Nhiệt độ máu qua
1 tác động lên da Phần chỉ huy vùng dưới đồi giảm.
tạo nhiệt 2

Giao
cảm

Tăng hoạt
động các
cơ quan.

Co mạch
thyroxin
catecholamin
Tăng chuyển hóa
ỔN ĐỊNH
và tạo nhiệt. THÂN NHIỆT
Nhiệt độ máu qua Phần chỉ
vùng dưới đồi tăng
huy thải
1
nhiệt 2

Khi bị tổn thương KÍCH THÍCH


gây tăng
thân nhiệt

PHÓ
GIAO CẢM

Dãn
ỔN ĐỊNH mạch da
và tăng
THÂN tiết mồ
NHIỆT hôi.
Phần chỉ Phần chỉ
huy tạo huy thải
nhiệt Vùng nhiệt
dưới đồi

Tăng hoạt
động các
cơ quan,
co mạch.
thyroxin

catecholamin Tăng ỔN ĐỊNH Dãn


chuyển mạch và
hóa và
THÂN tăng tiết
tạo nhiệt. NHIỆT mồ hôi.
1.2. Cơ chế duy trì ổn định thân nhiệt (tt)
Trung tâm điều hòa nhiệt: chi phối 2 quá trình
Phía trước vùng dưới đồi.
2 phần:
+ Phần chỉ huy tạo nhiệt:
qua giao cảm, tủy thượng
thận, tuyến giáp.
+ Phần chỉ huy thải nhiệt:
qua phó giao cảm, dãn
mạch da và tiết mồ hôi.
Điểm đặt nhiệt (set point)

Điểm đặt nhiệt (set point): Nhiệt độ mà trung tâm


điều hòa thân nhiệt phải điều hòa giữa hai quá
trình sản nhiệt và thải nhiệt, để sao cho thân nhiệt
được giữ ổn định ở nhiệt độ đó (nhiệt độ trung tâm
duy trì gần điểm chuẩn 37oC.)

Trong sốt điểm đặt nhiệt bị tác nhân gây sốt “vặn”
tăng lên. Quá trình thải và tạo nhiệt vẫn cân bằng.
Sản nhiệt
Các phản ứng
hóa học trong Sinh nhiệt
cơ thể.
Tăng (cơ thể
Vậy: Tăng hoạt động,
chống lạnh)
Giảm Giảm (cơ thể
nghỉ ngơi)
Dù trong trạng thái hoàn toàn nghỉ, cơ thể vẫn cần
dùng năng lượng  vẫn có sự chuyển hóa chất,
sinh 1 lượng nhiệt tối thiểu.
Sản nhiệt (tt)

Chuyển hóa trong cơ thể = chuyển hóa cơ bản +


chuyển hóa tạo năng lượng cho các cơ quan khi
hoạt động tăng cường hoặc chủ động.
Sản nhiệt (tt)
Chuyển hóa cơ bản là mức tiêu hao năng
lượng tối thiểu cho cơ thể trong điều kiện
cơ bản.
Vd: Năng lượng cho CH tế bào, hô hấp,
tuần hoàn, bài tiết, duy trì thân nhiệt và
trương lực cơ.
Điều kiện cơ bản: nghỉ ngơi hoàn toàn,
không vận cơ, không tiêu hóa, không điều
nhiệt.
Glucid, lipid, protid
Sản nhiệt (tt) chuyển hóa
Sinh
nhiệt
ATP

và các cơ
ATP quan khác
thực hiện
Trong lúc nghỉ 1400 chuyển hóa
– 1500 Kcal/ cơ bản.
ngàycơ quan chủ
yếu sinh nhiệt là gan.

Tạo thân Sinh nhiệt


nhiệt cơ
thể
↑ chuyển hóa
Sản nhiệt (tt) glucid, lipid, protid
Sinh
nhiệt

ATP

và các cơ
quan khác
Khi hoạt độngsử dụng năng lượng thực hiện ↑
caooxy hóa các chất cường độ chuyển hóa.
tối đa (chủ yếu hệ cơ)
Tạo thân
Sinh nhiệt
nhiệt cơ
thể
Sản nhiệt (tt)

Trong trạng thái


lượng nhiệt mất ? Sinh nhiệt để bù
khẩn cấp lượng
lớn, không hoạt nhiệt mất.
động cơ bắp.

Nơi tạo nhiệt vẫn


Duy trì
là cơ (với sự kích
thân nhiệt
thích của Thyroxin
cơ thể
và Noradrenalin
Phần chỉ huy Phần chỉ huy thải
tạo nhiệt nhiệt

Trẻ nhỏ không run khi


lạnh. Thyroxin chưa có
thyroxin
vai trò đáng kể tạo nhiệt,
chủ yếu Noradrenalin.

(biểu hiện:
noradrenalin run cơ)
Sinh
nhiệt
Oxy hóa trực tiếp các chất,
không qua tích lũy ATP.
Thải nhiệt/mất nhiệt:
Cơ thể thải nhiệt bằng các biện pháp vật lý:

Bức xạ nhiệt Bốc hơi nước


(khuyếch tán nhiệt) Truyền nhiệt (bốc nhiệt)
Thải nhiệt/mất nhiệt (tt)
Truyền nhiệt:
- sự trao đổi nhiệt 2 vật tiếp xúc nhau.
- Nhiệt từ vật có nhiệt độ cao truyền
sang vật có nhiệt độ thấp cho tới khi
hai bên ngang nhau.
- Nhờ vậy, nhiệt độ không tích luỹ
trong cơ thể (đe doạ tăng thân nhiệt).
- Vật tiếp xúc có nhiệt độ quá thấp,
lượng nhiệt cơ thể thoát ra quá lớn đe
doạ giảm thân nhiệt (gọi là mất nhiệt).
Thải nhiệt/mất nhiệt (tt)
Bức xạ nhiệt:
- Phát tia nhiệt không qua tiếp xúc
(nhiệt mặt trời  trái đất dạng tia
nhiệt; ánh sáng, tia X).
- Một vật từ môi trường phát ra các tia
nhiệt → vật đó mất bớt nhiệt. Đồng
thời nó cũng nhận các tia nhiệt các vật
xung quanh.
- Vật phát ra tia nhiệt nhiều hay ít phụ
thuộc nhiệt độ và khối lượng của nó.
- Cơ thể thải nhiệt (±): phụ thuộc nhiệt
độ các vật xung quanh (không tiếp
xúc).
Thải nhiệt/mất nhiệt (tt)
 Thải nhiệt do truyền nhiệt hoặc bức xạ đều phụ
thuộc môi trường.
 Nếu cơ thể nghỉ ngơi trong môi trường 25oC thì
thải nhiệt theo truyền nhiệt và bức xạ chiếm 65%
tồng số nhiệt thải ra hàng ngày.
Thải nhiệt/mất nhiệt (tt)
Bốc hơi nước:
- Thải nhiệt do bốc hơi qua da và
đường hô hấp (mồ hôi, hơi thở).
- Chiếm 30% thải nhiệt hàng ngày.
- 1g nước bốc hơi giúp thải 0,6
Kcal nhiệt (khi nhiệt độ môi trường
25 – 30oC).
Thải nhiệt/mất nhiệt (tt)
Bốc hơi: chiếm 80-
90% tổng nhiệt thải ra

T0 môi >
trường xung
T0 cơ
quanh
< thể

Truyền nhiệt, Bức xạ


(khuếch tán nhiệt)
Thải nhiệt/mất nhiệt (tt)
Thải nhiệt theo cơ chế nào là chính?

Thải nhiệt theo cơ chế bốc hơi nước là chính.


Thải nhiệt/mất nhiệt (tt)
Thải nhiệt theo cơ chế nào là chính?

Thải nhiệt theo cơ chế truyền nhiệt và bức xạ nhiệt


là chính.
Lưu ý:
- Sinh nhiệt có mức tối đa và mức tối thiểu.
- Thải nhiệt có mức tối đa và mức tối thiểu.
Vẫn có thể xảy ra mất cân bằng (tạm
thời), thân nhiệt thay đổi ở người khỏe
mạnh.
Thân nhiệt không ổn định

Thời tiết lạnh -20oC, thân nhiệt vđv trượt băng vẫn
tạm thời vượt 37oC do ngưỡng thải nhiệt đã đạt trần
không thải hết số nhiệt do hoạt động cơ bắp tạo ra.
↑ chuyển hóa
Sản nhiệt glucid, lipid, protid
Sinh
nhiệt

ATP

và các cơ
quan khác
thực hiện ↑
chuyển hóa.

Tạo thân
Sinh nhiệt
nhiệt cơ
thể
Nhiệt độ máu qua Phần chỉ Cơ thể nghỉ,
vùng dưới đồi tăng T môi trường
huy thải 40 độ
1
nhiệt 2

k thể PƯ = tạo
nhiệtdưới mức
chuyển hóa cơ bản

Cơ thể tăng chuyển


hóatạo NL cho tuyến
mồ hôi HĐ

ỔN ĐỊNH Dãn
mạch và
THÂN tăng tiết
NHIỆT mồ hôi.
Thân nhiệt không ổn định (tt)
KQ: nhiệt độ cơ
thể vận động viên
vẫn tạm thời cao
hơn 37oC.
↑ chuyển hóa glucid, lipid, protid
Sinh
nhiệt
ATP
và các cơ quan
khác thực hiện ↑
chuyển hóa.

↑ tạo thân Sinh nhiệt


↑ thải nhiệt cơ thể
đến ngưỡng. < nhiệt cơ thể
Thân nhiệt không ổn định (tt)
> 40oC
KQ: Cơ thể vẫn giữ ngưỡng
chuyển hóa cơ bản, thải nhiệt qua
mồ hôi.
Glucid, lipid, protid chuyển hóa
Sinh
ATP
nhiệt
ATP
và các cơ quan
khác thực hiện
chuyển hóa cơ
↓ tạo thân bản.

>
nhiệt cơ thể
↑ thải nhiệt cơ thể đến (< ngưỡng Sinh nhiệt
ngưỡng. CHCB)
Ổn định thân nhiệt
Quá trình tạo nhiệt = Quá trình thải nhiệt
(sản nhiệt) (thải nhiệt)
→ Bình thường.

Thân nhiệt không ổn định


Quá trình tạo nhiệt > Quá trình thải nhiệt
(sản nhiệt) (thải nhiệt)
Hoặc:
Quá trình tạo nhiệt < Quá trình thải nhiệt
(sản nhiệt) (thải nhiệt)
→ Rối loạn thân nhiệt (có thể gặp sinh lý hay bệnh lý.
THAY ĐỔI THÂN NHIỆT THỤ ĐỘNG
RL thân nhiệt: hậu quả
mất cân bằng 2 quá trình.

Giảm thân nhiệt:


Sản nhiệt < thải nhiệt.

Hoặc, tăng thân nhiệt:


Sản nhiệt > thải nhiệt.
THAY ĐỔI THÂN NHIỆT THỤ ĐỘNG (tt)
Thay đổi thân nhiệt thụ động (gặp sinh lý hay bệnh
lý):
- Không do rối loạn hoạt động của trung tâm điều
hòa nhiệt.
- Do những thay đổi ngoài trung tâm.
VD: nhiệt độ môi trường, dự trữ năng lượng của cơ
thể,…
- Khiến trung tâm không còn đủ đk cần thiết để điều
chỉnh và duy trì thân nhiệt.
- Nếu nhiệt độ cơ thể tăng quá cao, giảm quá thấp,
gây RL thứ phát CN điều hòa thân nhiệt trung tâm.
Giảm thân nhiệt
Khi nhiệt độ trung tâm giảm từ 1 – 2oC trở lên: sản
nhiệt/thải nhiệt < 1

GIẢM THÂN NHIỆT

Giảm Ngủ Giảm


thân đông thân Nhiễm
nhiệt nhân nhiệt lạnh
sinh tạo bệnh
lý lý
Giảm thân nhiệt sinh lý
Ở động vật: ngủ đông.
 Ăn để dự trữ năng lượng.
 Ngủ → não và các trung tâm bị ức chế → dẫn
truyền các tín hiệu lạnh lên trung tâm điều hòa
bị ức chế → thân nhiệt giảm (không tạo nhiệt).
 Năng lượng dự trữ giúp CH năng lượng ở mức
cơ bản (duy trì thân nhiệt và sự sống ở mức tối
thiểu), mức hấp thu oxy rất thấp → với thức ăn
dự trữ, có thể kéo dài sự sống (nhiều tháng).
Nhiệt độ máu qua
1 Phần chỉ huy vùng dưới đồi giảm.
tạo nhiệt 2

Tăng hoạt
động các
cơ quan.

Co mạch
thyroxin
catecholamin
Tăng chuyển hóa
ỔN ĐỊNH
và tạo nhiệt. THÂN NHIỆT
Giảm thân nhiệt sinh lý (tt)

Người già

Mức Thân nhiệt Cơ thể kém PƯ với lạnh


chuyển hóa bình thường (dễ bị nhiễm lạnh khi
cơ bản có thể giảm nhiệt độ môi trường
giảm nhẹ nhẹ tương đối thấp).
Glucid, lipid, protid chuyển hóa giảm

Người già Sinh


nhiệt
ATP

và các cơ
ATP quan khác
thực hiện
chuyển hóa
Cơ thể kém phản cơ bản giảm.
ứng với lạnh

Thân nhiệt Giảm sinh


cơ thể giảm nhiệt
nhẹ
Ngủ đông nhân tạo:
Thuốc phong bế hạch thần kinh, thuốc ƯC TK TW
và hạ thân nhiệt → trạng thái ngủ đông → cơ thể
chỉ dùng năng lượng ở mức tối thiểu → cơ thể
chịu được: thiếu oxy, tụt huyết áp, mất máu nặng,
chấn thương nặng, shock,…(Phẫu thuật tim, não,
phổi,…)
Đưa cơ thể ngủ đông về bình thường: tăng thân
nhiệt từ từ phù hợp với sự ra khỏi ƯC của vỏ não.
Vậy nếu vỏ não ra khỏi ức chế sớm, trong khi thân
nhiệt chưa tăng thì điều gì xảy ra? (thân nhiệt <
điểm nhiệt)
Nhiệt độ máu qua
Phần chỉ huy vùng dưới đồi giảm.
tạo nhiệt

Thân nhiệt < điểm đặt nhiệt


 Cơ thể Phản ứng giống
nhiễm lạnh (rét run, tăng
thyroxin
chuyển hóa)
(biểu hiện:
run cơ)
noradrenalin
Sinh
nhiệt
Oxy hóa trực tiếp các
chất, không qua ATP.
Giảm thân nhiệt bệnh lý:
- Giảm thân nhiệt địa phương:
+ Nẻ: da nứt ra do tiếp xúc lạnh và khô hanh.
+ Cước: tại vùng lạnh (phù, ngứa, có thể đau buốt,
thường đầu ngón).
+ Tê cóng: nặng hơn cước, có đau buốt, giảm cảm
giác nông, co mạch thiếu oxy tại chỗ (hoại tử).
+ Cảm mạo: siêu vi ký sinh mũi họng (gặp lạnh).
- Thực sự giảm thân nhiệt toàn thân: giảm khả năng
tạo nhiệt cơ thể và không tăng thải/ mất nhiệt.
Vd: XG, ĐTĐ, SDD,…(dữ trự thấp), sốc do chấn
thương, mất máu, nhiễm khuẩn,…(hao phí NL dự trữ),
suy giáp (giảm chuyển hóa).
Nhiễm lạnh

Bệnh lý gây giảm thân nhiệt do mất nhiệt không


bù đắp nổi.
- Nhiệt độ môi trường quá thấp.
- Nhiệt độ môi trường bình thường nhưng cơ thể
kém dự trữ năng lượng. Khi có thêm đk thuận lợi
(có gió, độ ẩm cao, quần áo ướt, tuổi già, suy
tuyến giáp, sơ sinh, mới khỏi bệnh, dự trữ NL
thấp...)
Nhiễm lạnh (tt): 3 giai đoạn
Huy động glucose và lipid từ nơi dự trữ vào máu → các cơ
Vỏ não, hệ quan → tăng chuyển hóa để tạo nhiệt và tạo năng lượng +
giao cảm, tủy hạn chế mất nhiệt (co mạch, ngừng tiết mồ hôi, sởn gai ốc,
thượng thận dựng lông,..). Mất quá nhanh (tuyến giáp: run cơ). GĐ đầu:
hưng phấn
thân nhiệt bù đắp nổi thân nhiệt mất đi → thân nhiệt trung
tâm chưa giảm. Trung tâm điều nhiệt chưa rối loạn.

Năng lượng dự trữ cạn kiệt → thân nhiệt trung tâm bắt đầu
Nếu vẫn giảm: GĐ 2. Cơ thể không tạo nhiệt, vỏ não và hệ giao cảm bị
mất nhiệt ức chế: hết rét run, thờ ơ, buồn ngủ, giảm chức năng tuần
hoàn, hô hấp, giảm chuyển hóa…

Trung tâm điều nhiệt bắt đầu rối loạn: PƯ tạo nhiệt giảm →
Thân nhiệt
thân nhiệt hạ nhanh. Thân nhiệt < 30oC: trung tâm điều nhiệt
< 35oC
suy sụp cùng với nhiều trung tâm sinh tồn khác.
Phần chỉ Phần chỉ
huy tạo huy thải
nhiệt Vùng nhiệt
dưới đồi

Tăng hoạt
động các
cơ quan,
co mạch.
thyroxin

catecholamin Tăng ỔN ĐỊNH Dãn


chuyển mạch và
hóa và
THÂN tăng tiết
tạo nhiệt. NHIỆT mồ hôi.
Tăng thân nhiệt
Buổi sáng: ≥ 37,2oC
Buổi chiều: ≥ 37,6oC
Sinh nhiệt > thải nhiệt.
TH1: Tăng (>) BT hoặc tăng:
Tăng riêng tạo nhiệt hoặc (vượt thải nhiệt)
TH2: BT (>) Giảm : hạn chế riêng thải nhiệt
TH3: Tăng (>) Giảm : phối hợp cả hai.
TĂNG THÂN NHIỆT
CƠ CHẾ SINH NHIỆT > THẢI NHIỆT

Tăng thân nhiệt do giảm thải nhiệt


Tăng thân nhiệt do tăng tạo nhiệt
Vận động viên, cường giáp, lao động Nhiệt độ môi trường quá cao, độ ẩm
nặng… không khí cao, thông khí kém…

Tăng thân nhiệt do phối hợp


Lao đông nặng trong môi trường nóng
ảm và thông gió kém, mang vác nặng
đi dưới trời nắng gắt…
Say nóng- say nắng

• Tăng thân nhiệt kéo dài, kết hợp mất


muối, nước và RL thứ phát chức năng
trung tâm điều nhiệt bệnh lý: say nóng
• Nếu tình trạng trên kết hợp với tác hại tia
bức xạ sóng ngắn/ mặt trời say nắng.
Say nóng/nhiễm nóng: 3 giai đoạn
Thân nhiệt Do các biện pháp thải nhiệt được huy động tối đa
chưa tăng → da đỏ, vã mồ hôi  chưa có biểu hiện của RL
nhiều
chuyển hóa.

Thân nhiệt (t < 41oC): rối loạn chuyển hóa, khó chịu, trung tâm
bắt đầu điều nhiệt và các trung tâm khác chưa rối loạn
tăng cao
chức năng.

RL trung tâm điều nhiệt → thân nhiệt tăng nhanh → mất


muối, nước nặng, hốt hoảng, thở nhanh và nông, mạch
Thân nhiệt nhanh và yếu, hạ HA, thiểu niệu, vô niệu, mồ hôi giảm
tăng cao hoặc không tiết, có triệu chứng TK => RLCH nhiễm
(t > 41,5oC) toan, nhiễm độc nặng => chết sau vài giờ do truỵ tim
mạch và thân nhiệt quá cao (42 – 42,5 độ C) nếu không
được cứu chữa (hạ thân nhiệt, bù nước, muối, trợ tim).
Say nắng
Nhạy cảm Nhiệt độ
Tia sóng ngắn
Trung não
Hành não

RL Điều nhiệt,
Hô hấp,
Tuần hoàn,
Thân bằng,…

Say nắng do các tế bào thần kinh của các trung tâm
ở trung não và hành não bị kích thích mạnh  RL
chức năng điều nhiệt, hô hấp, tuần hoàn, thăng bằng
Say nắng:
- Thân nhiệt tăng (sớm và nhanh) → phản xạ thải
nhiệt → dãn mạch, vã mồ hôi + triệu chứng TK
đến sớm (mệt mỏi, chóng mặt, ù tai, buồn nôn,
vã mồ hôi, tim đập nhanh, yếu, hô hấp nông,
thân nhiệt tăng cao,…).
- Thân nhiệt tăng kèm say nóng → mất muối,
nước.
- Điều trị: hạ thân nhiệt + khắc phục dấu hiệu thần
kinh (chức năng tim mạch, hô hấp, bù muối,
nước).
THAY ĐỔI CHỦ ĐỘNG THÂN NHIỆT:
SỐT
SỐT

• ĐỊNH NGHĨA: Sốt là trạng thái cơ thể chủ động


tăng thân nhiệt do trung tâm điều hòa nhiệt bị tác
dụng bởi các nhân tố gọi là chất gây sốt -> tăng
sản nhiệt kết hợp với giảm thải nhiệt.
• Sốt có thể gặp trong nhiễm khuẩn, ung thư, hủy
hoại mô, bạch cầu ... Gây tăng sản nhiệt đồng
thời hạn chế mất nhiệt.
Phần chỉ huy Vùng Phần chỉ huy
Các chất tạo nhiệt dưới đồi thải nhiệt (-)
gây sốt (+)

Tăng hoạt
động các
cơ quan,
co mạch.
thyroxin

catecholamin Tăng Dãn


chuyển mạch và
hóa và Sốt tăng tiết
tạo nhiệt. mồ hôi.
1. Phân biệt khái niệm điều hòa thân nhiệt
và phản ứng sốt

Ổn định thân nhiệt:

Sản nhiệt = thải nhiệt Sốt:

Nhiễm nóng: Tăng sản nhiệt và


Tăng thân nhiệt khác: Giảm thải nhiệt chủ
động.
Tăng thân nhiệt
Không có giảm thải
nhiệt chủ động.
Các chất gây sốt
Gồm 2 loại: ngoại sinh và nội sinh.
 Chất gây sốt ngoại sinh từ ngoài cơ thể (vi khuẩn)
kích thích đại thực bào sinh ra các chất gây sốt
nội sinh.
 Chất nội sinh còn sinh ra không liên quan chất
ngoại sinh (sốt trong ung thư, hủy hoại mô, nhiễm
xạ, dập nát mô vô khuẩn, tiêm dd muối ưu trương
vào mô, tiêu cục máu lớn,…)
Các chất gây sốt
Ngoại sinh: sản phẩm của vi khuẩn (nội độc tố
LPS, ngoại độc tố), sp của virus, nấm, ký sinh vật
sốt rét, TB u, phức hợp miễn dịch …. → kích thích
đại thực bào → tiết chất gây sốt nội sinh.
Nội sinh: các cytokin (chủ yếu của đại thực bào):
IL-1, IL-6, TNF-α → tác động prostaglandin E2 →
gắn lên thụ thể ở trung tâm điều nhiệt → sốt.
Aspirin giảm sốt do ức chế SX prostaglandin E2.
Lưu ý: Chất ngoại sinh phải thông qua chất gây
sốt nội sinh mới có tác dụng.
-Vi khuẩn,
- LPS,
Kháng nguyên Mono bào Đại thực bào - Virus,
tiết - Chất hoạt hóa
nội sinh,
Chất gây sốt - Phức hợp KN –
KT.
nội sinh: IL-1,
Sốt IL-6, TNF-α

Tăng Giảm thải


chuyển hóa và nhiệt Prostaglandin E2

Thay đổi điểm đặt Trung tâm điều nhiệt


nhiệt (set point)

C - AMP Acid arachidonic


2. Trình bày 3 giai đoạn của quá trình sốt

Set point tăng Nhiệt độ cơ thể

Sốt Hoặc: yếu tố gây


tăng viêm giảm. Sốt
lui
Sốt đứng

Nhiệt độ cơ thể
37oC Set point 37oC
2. Trình bày 3 giai đoạn của quá
trình sốt (tt)
1. Sốt tăng, Sản nhiệt  ? Thải nhiệt

2. Sốt đứng, Sản nhiệt ? Thải nhiệt 

3. Sốt lui.
Sản nhiệt BT ? Thải nhiệt 

Từng giai đoạn có sự thay đổi sản nhiệt và thải


nhiệt khác nhau, diễn biến nối tiếp nhau tạo cơn
sốt đặc trưng cho từng bệnh.
2. Trình bày 3 giai đoạn của quá trình sốt
(tt):
1. Giai đoạn tăng thân nhiệt: (Sốt tăng)
- Sản nhiệt tăng và thải nhiệt giảm.
(SN/TN) > 1
- Chất gây sốt → tăng điểm nhiệt, trong khi nhiệt độ
cơ thể chưa tăng → cơ thể cảm thấy lạnh → cơ thể
PƯ giống nhiễm lạnh.
- Biểu hiện:
+ Tăng thân nhiệt: sởn gai ốc, tăng chuyển hóa, tăng
chức năng các cơ quan (hô hấp, tuần hoàn, mức
hấp thu oxy tăng 3-4 lần).
+ Giảm thải nhiệt: da nhợt, giảm tiết mồ hôi (co
mạch), đắp chăn, tìm tư thế phù hợp,…
2. Trình bày 3 giai đoạn của quá trình sốt
(tt):

1. Giai đoạn tăng thân nhiệt: (Sốt tăng)


- Thuốc hạ sốt không có tác dụng.
- Chườm lạnh ít hiệu quả, làm mất thêm năng
lượng.
- Thí nghiệm: tiêm IL-1 liều 1-10 ng/kg gây sốt
39oC, chậm, không rét run; nhưng liều 100 ng/kg
gây sốt nhanh, có rét run.
Phần chỉ huy Vùng Phần chỉ huy
Các chất tạo nhiệt dưới đồi thải nhiệt
(+) (-)
gây sốt

Tăng hoạt
động các
cơ quan,
co mạch.
thyroxin

catecholamin Tăng Dãn


chuyển mạch và
hóa và Sốt tăng tiết
tạo nhiệt. mồ hôi.
Phần chỉ huy Phần chỉ huy thải
tạo nhiệt nhiệt

thyroxin

(biểu hiện:
run cơ)
noradrenalin
Sinh
nhiệt
Oxy hóa trực tiếp các nhanh
chất, không qua ATP.
2. Trình bày 3 giai đoạn của quá trình sốt
(tt):
2. GĐ thân nhiệt ổn định ở mức cao: (Sốt đứng)
- Sản nhiệt không tăng hơn nhưng thải nhiệt bắt đầu
tăng (mạch da dãn rộng) đạt cân bằng tạo nhiệt.
(SN/TN) = 1
- Sản nhiệt và tạo nhiệt đều ở mức cao.
- Chưa có mồ hôi.
- Mức độ sốt: nhẹ (38oC), trung bình (38 – 39oC),
cao, rất cao (39 – 41oC) phụ thuộc tác nhân, số
lượng, hoạt tính chất gây sốt, người bệnh (trạng
thái, tuổi).
2. Trình bày 3 giai đoạn của quá trình sốt
(tt):
2. GĐ thân nhiệt ổn định ở mức cao: (Sốt đứng)
- Biểu hiện:
+ Hô hấp, tuần hoàn, sự hấp thụ oxy đều giảm nhưng
còn cao gấp 1,5 – 2 lần bình thường.
+ Co mạch chuyển sang dãn mạch: nhiệt độ ngoại vi
tăng, da tái chuyển sang đỏ, nóng nhưng khô.
+ Thân nhiệt duy trì ở mức cao.
- Có thể làm tăng thải nhiệt: chườm lạnh, thuốc hạ sốt.
- Cơ thể phản ứng với nhiệt độ môi trường giống
người bình thường.
2. Trình bày 3 giai đoạn của quá trình sốt
(tt):
3. GĐ thân nhiệt trở về bình thường: (Sốt lui)
- Sản nhiệt bị ức chế dần trở về bình thường và thải nhiệt
tăng rõ.
(SN/TN) < 1
- Thân nhiệt trở về bình thường.
- Biểu hiện:
+ Giảm tạo nhiệt và tăng thải nhiệt, cơ thể PƯ giống
như nhiễm nóng GĐ đầu.
+ Hấp thụ oxy, mức chuyển hóa trở về tối thiểu, dãn
mạch ngoại vi, vã mồ hôi, tăng tiết niệu.
- Có thể tụt huyết áp (đứng dậy, vận cơ đột ngột), nhiễm
lạnh (gió lùa, tiếp xúc lạnh, tắm lạnh).
Phần chỉ huy Vùng Phần chỉ huy
Các chất tạo nhiệt dưới đồi thải nhiệt (-)
gây sốt (+)

Sốt
tăng

Tăng hoạt
động các
cơ quan,
co mạch.
thyroxin

catecholamin Tăng Dãn


chuyển mạch và
hóa và Sốt tăng tiết
tạo nhiệt. mồ hôi.
Phần chỉ Phần chỉ
huy tạo huy thải
nhiệt Vùng nhiệt
dưới đồi

Sốt
đứng

Tăng hoạt
động các
cơ quan,
co mạch.
thyroxin

catecholamin Tăng
Dãn
chuyển
hóa và Sốt mạch
tạo nhiệt.
Phần chỉ Phần chỉ
huy tạo huy thải
nhiệt Vùng nhiệt
dưới đồi

Sốt
lui

Tăng hoạt
động các
cơ quan,
co mạch.
thyroxin

catecholamin Tăng Dãn


chuyển
hóa và Sốt mạch và
tăng tiết
tạo nhiệt. mồ hôi
2. Trình bày 3 giai đoạn của quá
trình sốt:
1. Sốt tăng, Sản nhiệt tăng và Thải nhiệt giảm
NĐCT < SP
2. Sốt dừng,
NĐCT = SP Sản nhiệt không tăng và Thải nhiệt
tăng
3. Sốt lui.
SP trở về 37oC Sản nhiệt bị ức chế dần và Thải
nhiệt tăng

NĐCT: nhiệt độ cơ thể.


SP: set point.
37 C 0 370C

370C 370C

Tạo nhiệt tăng nhiều


Thải nhiệt tăng ít

Tạo nhiệt tăng


Thải nhiệt G

Thhải nhiệt
Thải nhiệt bt

Tạo nhiệt bt

Tạo nhiệt bt

G
A B C D
Bình thường Say nóng Sốt

A: Bình Thường: Tạo nhiệt = Thải nhiệt (Thân nhiệt ổn định).


B, C: Thải nhiệt không đáp ứng mức sinh nhiệt (Thân nhiệt
tăng thụ động).
D. Cơ thể chủ động tăng tạo nhiệt, giảm thải nhiệt (Thân nhiệt
tăng chủ động).
MỤC TIÊU
1. Phân biệt khái niệm điều hòa thân nhiệt và
phản ứng sốt.
2. Trình bày 3 giai đoạn của quá trình sốt.
3. Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt.
4. Trình bày các thay đổi chuyển hóa trong sốt.
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ quan
trong sốt.
6. Phân tích các ý nghĩa tốt và xấu của sốt.
3. Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do
sốt.

Set point ? Trung tâm điều


hòa thân nhiệt.
-Vi khuẩn,
- LPS,
Kháng nguyên Mono bào Đại thực bào - Virus,
tiết - Chất hoạt hóa
nội sinh,
Chất gây sốt - Phức hợp KN –
KT.
nội sinh: IL-1,
Sốt IL-6, TNF-α

Tăng Giảm thải


chuyển hóa và nhiệt Prostaglandin E2

Thay đổi điểm đặt Trung tâm điều nhiệt


nhiệt (set point)

C - AMP Acid arachidonic


3. Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do
sốt (tt)

Điểm nhiệt của trung tâm điều hòa nhiệt tăng (>
37oC), trong khi nhiệt độ cơ thể vẫn 37oC → trung
tâm điều hòa xem cơ thể như nhiễm lạnh → cơ thể
phản ứng giống như nhiễm lạnh.
Khi chất gây sốt hết tác dụng, điểm đặt nhiệt về mức
37oC, cơ thể phản ứng như nhiễm nóng.
Rối loạn điểm nhiệt; không RL trung tâm điều nhiệt.
Sốt quá cao, trung tâm điều nhiệt mới bị rối loạn.
3. Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do
sốt (tt)

Các yếu tố ảnh hưởng đến sốt:


- Vai trò của vỏ não.
- Vai trò của nội tiết.
- Vai trò tuổi.
Vai trò của vỏ não
Mức độ sốt phụ thuộc mức độ hưng
Vỏ não phấn của vỏ não và hệ giao cảm.
(+)

Trước khi gây


sốt, tiêm cafein,
cơn sốt cao hơn
bình thường.
Nếu cho ĐV
uống Bromua
sốt nhẹ hơn.

(+)
Giao cảm

Hình 1: Các vị trí ảnh hưởng đến sốt.


Vai trò của hệ nội tiết

Thyroxin (+)

Glucocorticoid (-)
Adrenalin (+)
- Tiêm Adrenalin trước khi gây
sốt thực nghiệm.
- Ưu năng tuyến giáp sốt cao
- Hormon vỏ thượng thận giảm
sốt (liên quan chuyển hóa)
Vai trò của tuổi
Phần chỉ huy Vùng Phần chỉ huy
Các chất tạo nhiệt dưới đồi thải nhiệt (-)
gây sốt (+)
- Trẻ nhỏ: sốt cao, dễ
bị co giật
- Người già: sốt yếu
không phản ánh được
mức độ bệnh.
- Vai trò chuyển hóa.

Tăng hoạt
động các
cơ quan,
co mạch.
thyroxin

catecholamin Tăng Dãn


chuyển mạch và
hóa và Sốt tăng tiết
tạo nhiệt. mồ hôi.
MỤC TIÊU
1. Phân biệt khái niệm điều hòa thân nhiệt và
phản ứng sốt.
2. Trình bày 3 giai đoạn của quá trình sốt.
3. Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt.
4. Trình bày các thay đổi chuyển hóa trong sốt.
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ quan
trong sốt.
6. Phân tích các ý nghĩa tốt và xấu của sốt.
4. Trình bày các thay đổi chuyển hóa trong
sốt
Tăng chuyển hóa → tăng tạo năng lượng → tăng
sản nhiệt (không qua ATP) và tăng chức năng một
số cơ quan (qua ATP).
Tăng 1oC làm tăng chuyển hóa lên 3-5%.
Thân nhiệt 40oC  chuyển hóa cơ bản lên 10%.
Cơ chế tiết kiệm năng lượng chủ yếu trong sốt là
giảm thải nhiệt (giai đoạn 1) → sản nhiệt tăng 2-3
lần trong 10 – 20 phút → 39 hay 40oC, sau đó
mức tăng chuyển hóa chủ yếu là tăng chức năng
cơ quan hơn duy trì thân nhiệt (giai đoạn 2).
4. Trình bày các thay đổi chuyển
hóa trong sốt
Tăng chuyển hóa để tăng tạo nhiệt

1. Sốt tăng, Sản nhiệt tăng và Thải nhiệt giảm


NĐCT < SP
Tăng chuyển hóa để tăng chức năng cơ quan
2. Sốt đứng,
Sản nhiệt không tăng và Thải nhiệt
NĐCT = SP tăng
3. Sốt lui.
SP trở về 37oC Sản nhiệt bị ức chế dần và Thải
nhiệt tăng
NĐCT: nhiệt độ cơ thể.
SP: set point.
4. Trình bày các thay đổi chuyển hóa trong
sốt
 Khi nhiễm một số vi khuẩn, ngoài chất gây sốt còn
có cả độc tố khiến cho sự chi dùng năng lượng
(chống độc) tăng lên, gây chán ăn làm năng lượng
dự trữ bị hao hụt nhiều. Khi sốt kéo dài => suy
mòn cơ thể.
 Chất gây sốt nội sinh là các cytokin, có tác dụng
lớn trong miễn dịch nhưng ở nồng độ gây sốt,
chúng lại gây hại. Vd chất TNF- α (tumor necrosis
factor- có tác dụng làm hoại tử TB u), thủ phạm
gây sốt đồng thời gây suy mòn BN ung thư.
4. Trình bày các thay đổi chuyển hóa trong
sốt (tt)

Chuyển hóa trong cơ thể:


- Nhóm năng lượng: glucid, lipid, protid.
- Nhóm nước và điện giải.
- Thăng bằng acid – base.
4. Trình bày các thay đổi chuyển hóa trong
sốt (tt)
- Glucid: tạo năng lượng chủ yếu GĐ đầu của sốt.
Glucose huyết tăng, dự trữ glycogen ở gan giảm,
cạn khi sốt > 40oC và kéo dài trên 4 giờ. Bổ sung
glucid ngay trong cơn sốt khi cần.
- Lipid: huy động chủ yếu giai đoạn 2 (nếu thiếu
glucid), acid béo và triglycerid huyết tăng → tăng
ceton máu  góp phần tăng nhiễm acid.
- Protid: tăng tạo kháng thể, bổ thể, bạch cầu, enzym,
… hoặc bị huy động khi glucid cạn kiệt, độc tố, TNF
tăng → suy mòn trong một số trường hợp sốt.
4. Trình bày các thay đổi chuyển hóa trong
sốt (tt)
- Chuyển hóa muối nước:
+ Giai đoạn 1: không rõ, có thể tăng GFR do tăng lưu
lượng tuần hoàn.
+ Giai đoạn 2: ADH và aldosteron tăng tiết → giữ
nước, natri ở thận và tuyến mồ hôi; bài tiết kali,
phospho. Da khô, khát, lượng nước tiểu giảm, đậm
đặc, tỷ trọng cao. Ưu trương, mất nước/hơi thở BN
khát, đòi uống.
+ Giai đoạn 3: ống thận và tuyến mồ hôi giải phóng
khỏi ADH và aldosteron → nước tiểu và mồ hôi bình
thường, thân nhiệt về bình thường.
MỤC TIÊU
1. Phân biệt khái niệm điều hòa thân nhiệt và
phản ứng sốt.
2. Trình bày 3 giai đoạn của quá trình sốt.
3. Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt.
4. Trình bày các thay đổi chuyển hóa trong sốt.
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ quan
trong sốt.
6. Phân tích các ý nghĩa tốt và xấu của sốt.
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ
quan trong sốt:
Đa số sự thay đổi mang tính thích nghi và bảo vệ.
Thần kinh
Nội tiết
Tuần hoàn

Hô hấp
Tiết niệu

Gan

Tiêu hóa Miễn dịch


5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ
quan trong sốt (tt)
Thần kinh: Thí nghiệm gây sốt
- Sốt 38 – 39oC: buồn ngủ → ức chế vỏ não.
- Sốt > 39oC: triệu chứng nhiễm nóng.
Cùng thân nhiệt: triệu chứng TK của sốt nhẹ hơn
nhiễm nóng.
- Người trưởng thành ít tr/ch TK và nhẹ hơn trẻ nhỏ:
Người lớn sốt 40oC có thể không co giật.
Trẻ sốt ≥ 39,5oC: có thể co giật.
- Tùy loại tác nhân mà có thể triệu chứng khác: sốt
Thương hàn, phát ban, viêm não: nhức đầu, hôn
mê; sốt/ cúm: đau xương khớp, cơ bắp.
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ
quan trong sốt (tt)
Tuần hoàn:
- Sốt 40 – 41oC = lao động cơ bắp mức nhẹ: nhịp
tim tăng 24 – 30 nhịp.
- Tăng 1oC → 8 – 10 nhịp/phút.
- Sốt 39oC: lưu lượng tim tăng 1,5 lần; công suất
tim tăng 1,2 lần vì sức cản mạch giảm.
- Huyết áp: không tăng hoặc hơi giảm (Gđ3 cơ thể
thải nhiều nước).
- Phụ thuộc một phần nguyên nhân: độc tố thương
hàn hệ dẫn truyền tim, nhịp tim chậm.
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ
quan trong sốt (tt)
Hô hấp:
- Tăng thông khí = tần suất or cường độ hô hấp
tăng.
- Cơ chế: do thiếu O2 và dư CO2, có thể nhiễm
toan.
- Giúp thải nhiệt, thải CO2, tăng O2, làm mất một
lượng nước nhỏ.
- Sốt ở người có bệnh mạn tính ở phổi, hoặc sốt do
bệnh phổi cấp tính (viêm phổi-phế quản, viêm thuỳ
phổi...) có thể không đảm bảo được nhu cầu cung
cấp oxy, nhất là thải CO2 tím tái, khó thở => hỗ
trợ thở bằng oxy.
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ
quan trong sốt (tt)
Tiêu hóa:
- Giảm chức năng, triệu chứng thường đến sớm.
1. Giảm tiết dịch tiêu hóa (nước bọt, dịch dạ dày, tuỵ,
mật, ruột): đắng miệng, mất khẩu vị, chán ăn, khó
tiêu.
2. Giảm co bóp và giảm nhu động: đầy bụng, lâu tiêu.
3. Giảm hấp thu, táo bón (giảm nhu động ruột, và
thiếu nước), hết sốt tăng cảm giác ngon miệng.
Một số độc tố ung thư và VK gây chán ăn kéo dài
(khi hết sốt).
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ
quan trong sốt (tt)
Tiết niệu:
- Giai đoạn đầu của sốt: thay đổi nội tiết,  tuần
hoàn qua thận, co mạch ngoại vi, các sản phẩm
chuyển hóa trong sốt → tăng bài tiết nước tiểu.
- Giai đoạn 2: ADH tăng tiết, tác dụng trên ống
thận → giảm lượng nước tiểu.
- Giai đoạn 3: Chức năng ống thận và tuyến mồ
hôi phục hồi → tăng bài tiết nước tiểu, vã mồ hôi.
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ
quan trong sốt (tt)
Nội tiết:
- Tác dụng thực hiện sự đề kháng và bảo vệ của
sốt trước tác nhân gây hại.
- Thyroxin, adrenalin, noradrenalin tăng chuyển
hóa, tăng thân nhiệt, đặc biệt chuyển hóa
Glucid.
- Aldosteron và ADH: tăng giữ muối và nước.
- Cortison và ACTH: chống viêm và dị ứng.
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ
quan trong sốt (tt)

Gan:
- Tăng chức năng gan:

+ Tăng chuyển hóa năng lượng (huy động glucid


vào máu, xử lý acid béo, tân tạo glucose).
+ Tăng tổng hợp protein: enzym chống độc, yếu tố
đông máu, bổ thể C3,…
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ
quan trong sốt (tt)

Miễn dịch:
- Sản sinh tế bào thực bào (Neutrophil) kể cả sốt
không nhiễm khuẩn.
- Tăng khả năng thực bào, tăng sinh yếu tố kích
thích thực bào (bổ thể, kháng thể).
MỤC TIÊU
1. Phân biệt khái niệm điều hòa thân nhiệt và
phản ứng sốt.
2. Trình bày 3 giai đoạn của quá trình sốt.
3. Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt.
4. Trình bày các thay đổi chuyển hóa trong sốt.
5. Phân tích các thay đổi chức năng cơ quan
trong sốt.
6. Phân tích các ý nghĩa tốt và xấu của sốt.
6. Phân tích các ý nghĩa tốt và xấu của sốt.
Ý NGHĨA BẢO VỆ:
Sốt chỉ ở động vật đẳng nhiệt (vì ở động vật đẳng
nhiệt mới có trung tâm điều hòa thân nhiệt).
Sốt có tính bảo vệ: tăng sản xuất kháng thể, tăng
thực bào, tăng chức năng gan,…
- Người già, sốt không phản ánh đúng tình trạng
nhiễm khuẩn. Phản ứng sốt yếu.
- Tiêm chủng, nếu dùng thuốc hạ nhiệt thì khả
năng tạo kháng thể giảm.
- Nhiệt độ cao ức chế sự nhân lên của virus.
6. Phân tích các ý nghĩa tốt và xấu của sốt (tt)

Ý NGHĨA XẤU:
 Các cơ quan hoàn toàn có khả năng thích nghi
với sự tăng chức năng trong sốt.
 Khi sốt cao và kéo dài, hoặc sốt ở những cơ thể
suy yếu, giảm dự trữ => RLCH, rối loạn các chức
phận cơ quan, cạn kiệt dự trữ => suy kiệt, nhiễm
độc thần kinh, suy tim, co giật ở trẻ nhỏ.
6. Phân tích các ý nghĩa tốt và xấu của sốt
(tt)

THÁI ĐỘ:
- Sinh viên tự đưa ra thái độ xử trí đối với sốt như
thế nào?
THÁI ĐỘ
• Tôn trọng, bảo vệ phản ứng sốt, không nên vội
vã lạm dụng thuốc hạ nhiệt vì có thể làm thay
đổi diễn biến của bệnh, gây khó khăn cho công
tác chẩn đoán và điều trị bệnh.
• Chú ý ngăn ngừa các rối loạn cơ thể do tăng
thân nhiệt và nuôi dưỡng tốt để tăng cường sưc
đề kháng chống đỡ bệnh tật
• Trường hợp sốt cao và kéo dài, dùng thuốc hạ
sốt kết hợp với điều trị đặc hiệu đối với nguyên
nhân gây bệnh, phải chú ý đến điều trị toàn
thân, dinh dưỡng hợp lý, giải quyết kịp thời các
rối loạn chuyển hóa và chức phận để bệnh
chóng hồi phục.
XỬ TRÍ

 Tìm nguyên nhân gây sốt.


 Can thiệp khi có sốt cao, biến chứng.

 Tăng yếu tố bảo vệ.

 Hạ nhiệt.
Người sốt luôn cảm thấy ớn lạnh, mặc dù
môi trường bình thường?
Vì sao luôn luôn uống thuốc hạ sốt khi nhiệt
độ ≥ 38,5oC và lau mát (nước lau nhiệt độ
= nhiệt độ cơ thể 37oC)?
Xin chaân thaønh caûm ôn !
112

You might also like