You are on page 1of 200

ThS Đỗ Quốc Huy

BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

Chương 2

NHIỆT HỌC

Tháng 9 năm 2021


TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1. Giáo trình Vật lý đại cương, NXB Đại học Công


nghiệp TPHCM, 2020.
2. Bài tập vật lý đại cương, NXB Đại học công nghiệp
TPHCM, lưu hành nội bộ.
3. Ứng dụng Quizizz play to learn.

4. Trang web: lms.iuh.edu.vn.


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học này sinh viên phải
• Nêu được các khái niệm và định luật cơ bản
về nhiệt.
• Nêu được nguyên lý hoạt động của động cơ
nhiệt, máy làm lạnh.
• Vận dụng được các nguyên lý nhiệt động lực
học để tính công, nhiệt, hiệu suất hệ số làm
lạnh của các quá trình nhiệt động, của động cơ
nhiệt, máy làm lạnh.
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Các khái niệm và định luật cơ bản về nhiệt.

II. Sự truyền nhiệt.

III. Nội năng, công của khí.

IV. Nguyên lý I nhiệt động lực học.

V. Nguyên lý II nhiệt động lực học.


NỘI DUNG I
Các khái niệm và định luật cơ bản về nhiệt

1. Các hiện tượng về nhiệt


2. Thuyết động học phân tử
3. Nhiệt độ, nhiệt lượng
4. Nhiệt kế, nhiệt giai
5. Áp suất
6. Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử
7. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
1. Các hiện tượng về nhiệt
Sự nở vì nhiệt:

∆𝑙 = α𝑙0 ∆𝑇
1. Các hiện tượng về nhiệt
Ví dụ về sự nở vì nhiệt:
Tính khe hở cần chừa ra tại chỗ nối
giữa các thanh ray đủ để cho các
thanh ray dãn nở khi nhiệt độ tăng
thêm 500C. Biết rằng, chiều dài các
thanh ray là 20 m, hệ số nở dài của
thanh ray là 1,2.10 – 5 K – 1 .

∆𝑙 = α𝑙0 ∆𝑇 = 1,2. 10−5 . 20.50 = 1,2. 10−2 𝑚 = 1,2 𝑐𝑚


1. Các hiện tượng về nhiệt
Sự truyền nhiệt:

Có cái gì đó đã
truyền từ vật
nóng A sang vật
lạnh B. Cái
truyền từ vật
nóng A sang vật
lạnh B gọi là
A Nhiệt B nhiệt.
(hot) (cool)
1. Các hiện tượng về nhiệt
Khí nóng đẩy piston chuyển động, sinh ra công:

Nhiệt có thể sinh ra Công


Vậy Nhiệt là một dạng năng lượng.
1. Các hiện tượng về nhiệt

Truyền nhiệt
Nở vì nhiệt
Hiện Bản chất
Sinh công của nhiệt
tượng
về là gì?
Bay hơi
nhiệt
Khuếch tán
v. v, ….
2. Thuyết động học phân tử

- Các chất được cấu tạo từ các


phân tử;
- Các phân tử chuyển động hỗn
loạn không ngừng;
- Các phân tử tương tác với nhau
bằng các lực hút và lực đẩy;
- Chuyển động và tương tác giữa
các phân tử tuân theo các định
luật Newton.
Bản chất của nhiệt là sự chuyển động hỗn loạn của
các phân tử cấu tạo nên các chất - cđ nhiệt.
2. Thuyết động học phân tử
Các trạng thái tồn tại của vật chất

Có hình Không có hình Không có hình Không có các


dạng, kích dạng, kích thước, dạng, kích phân tử,
thước, thể xác định nhưng thước, thể nguyên tử;
tích, khối có thể tích và tích, khối chỉ có các hạt
lượng riêng khối lượng riêng lượng riêng mang điện,
xác định. xác định. xác định. hạt cơ bản.
2. Thuyết động học phân tử
Các trạng thái tồn tại của các chất

Khí

Lỏng
Rắn
3. Nhiệt độ, nhiệt lượng
Tay phải cảm thấy
nước trong bình b
lạnh, nhưng tay trái lại
cảm thấy nóng.

Nước bình
thường

Nước Nước
nóng lạnh
3. Nhiệt độ, nhiệt lượng
Không thể dựa vào
cảm giác chủ quan mà
đo nhiệt độ.

Nhiệt độ liên quan đến


chuyển động hỗn loạn của
các phân tử.
3. Nhiệt độ, nhiệt lượng
Nhiệt độ Nhiệt lượng

• Đặc trưng cho mức • Phần động năng trao


độ nóng, lạnh của sự đổi trực tiếp giữa các
vật, tỉ lệ với động phân tử của hệ với
năng trung bình của môi trường, thông
các phân tử của vật. qua các va chạm.

3
K = kB T
2
(đối với chất khí) Q=∆𝐾𝑡𝑟𝑎𝑜đổ𝑖
3. Nhiệt độ, nhiệt lượng
Nhiệt độ Nhiệt lượng
• Kí hiệu là t hoặc T • Kí hiệu là Q.
• Đơn vị đo là 0C, 0F • Đơn vị đo là jun (J)
hoặc K, tùy theo hay calorie (cal).
giai đo.
1 J = 0, 24 cal
t C t F − 32
0 0

100
=
180 1 cal = 4,18 J

T ( K ) = t C + 273
0 1 Cal = 1 kcal
4. Nhiệt kế, nhiệt giai

• Dụng cụ đo nhiệt độ gọi là nhiệt kế;


• Thang đo nhiệt độ gọi là nhiệt giai.
t C t F − 32
0 0
=
100 180
0
212 F T ( K ) = t 0C + 273

320 F
4. Nhiệt kế, nhiệt giai
Ví dụ (làm việc nhóm 10’):

a) 500C, 270C, 2000C thì bằng bao nhiêu 0F,


bao nhiêu K?
b) 500F bằng bao nhiêu 0C, bao nhiêu K?
c) 318 K bằng bao nhiêu 0C, bao nhiêu 0F?
d) Khi nhiệt độ tăng thêm 100C thì tăng
thêm bao nhiêu 0F, bao nhiêu K?
e) Tìm mối quan hệ giữa tC với tF và T
Làm việc nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi; thời gian 10’.
Câu 1
Chọn phát biểu đúng:

Vật chất tồn tại ở mấy trạng thái?

A. 4 trạng thái: rắn, lỏng, khí và plasma.

B. 3 trạng thái: rắn, lỏng và khí.

C. 2 trạng thái: đơn chất và hợp chất.

D. Vô số trạng thái.
Câu 2
Chọn phát biểu đúng:

Các chất tồn tại ở mấy trạng thái?

A. 4 trạng thái: rắn, lỏng, khí và plasma.

B. 3 trạng thái: rắn, lỏng và khí.

C. 2 trạng thái: đơn chất và hợp chất.

D. 2 trạng thái: nguyên chất và hỗn hợp.


Câu 3
Chọn phát biểu sai:

A. Chất rắn có khối lượng riêng xác định.

B. Chất lỏng có khối lượng riêng xác định.

C. Chất khí không có khối lượng riêng xác định.

D. Chất lỏng và chất khí không có khối lượng riêng


xác định.
Câu 4

Chất rắn, chất lỏng và chất khí, chất nào không nén
được?

A. Chất rắn.

B. Chất lỏng.

C. Chất khí.

D. Chất rắn và chất lỏng.


Câu 5

Chất rắn, chất lỏng và chất khí, chất nào có mật độ


phân tử lớn nhất?

A. Chất rắn.

B. Chất lỏng.

C. Chất khí.

D. Mật độ phân tử của các chất là bằng nhau.


Câu 6

Chất rắn, chất lỏng và chất khí, chất nào có khoảng


cách giữa các phân tử lớn nhất?

A. Chất rắn.

B. Chất lỏng.

C. Chất khí.

D. Khoảng cách giữa các phân tử của các chất là


bằng nhau.
Câu 7

Chất rắn, chất lỏng và chất khí, chất nào có thể


chảy được thành dòng?

A. Chất rắn.

B. Chất lỏng.

C. Chất khí.

D. Chất lỏng và chất khí.


Câu 8

Đại lượng đặc trưng cho tính chất nóng hay lạnh
của sự vật là

A. nhiệt độ.

B. nhiệt lượng.

C. nhiệt kế.

D. nhiệt giai.
Câu 9

Để đo nhiệt độ của vật ta dùng dụng cụ gì?

A. Áp kế.

B. Nhiệt lượng kế.

C. Nhiệt kế.

D. Nhiệt giai.
Câu 10

50 0C thì bằng bao nhiêu 0F?

A. 50 0F.

B. 323 0F.

C. 122 0F.

D. 60 0F.
5. Áp suất

F
𝐹
𝑝=
𝑆 S

Trong hệ SI, đơn vị đo áp suất là


(N/m2) hay (Pa)

1 atm = 760 mmHg = 760 torr  105 Pa


Áp suất lốp trước xe máy:

𝑝 ≈ 2 kglực/cm2 = 2.105 N/m2  2 atm.


5. Áp suất
Ví dụ:
Một người có trọng lượng 800 N, đứng nghiêm thì
áp suất do cơ thể tác dụng vào nền nhà là bao nhiêu?
Biết rằng diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân là 200
cm2.

𝐹 F = P = 800 N
𝑝=
𝑆
S = 400 cm2
Làm việc nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi; thời gian 10’.
Câu 11

392 0F thì bằng bao nhiêu 0C?

A. 200 0C.

B. 360 0C.

C. 119 0C.

D. 186 0C.
Câu 12

50 0F thì bằng bao nhiêu độ kelvin (K)?

A. 10 K.

B. 323 K.

C. 319 K.

D. 283 K.
Câu 13

318 K thì bằng bao nhiêu độ 0F?

A. 45 0F.

B. 113 0F.

C. 57 0F.

D. 177 0F.
Câu 14

Khi nhiệt độ trong phòng tăng thêm 5 0C thì

A. cũng tăng thêm 5 0F.

B. tăng thêm 41 0F.

C. cũng tăng thêm 5 K.

D. tăng thêm 278 K.


Câu 15

Công thức nào sau đây là đúng?

A. tC = tF .

B. tF = T .

C. tC = T .

D. tC = tF = T.


Câu 16

Trạng thái vật chất nào chiếm nhiều nhất trong Vũ


trụ?

A. Chất rắn.

B. Chất lỏng.

C. Chất khí.

D. Plasma.
Câu 17

Công thức nào diễn tả sai quan hệ nhiệt độ trong


các giai đo?

A. tC = T + 273.
5
B. 𝑡𝐶 = (𝑡𝐹 − 32).
9

9
C. 𝑡𝐹 = 𝑡 + 32.
5 𝐶

D. T = tC + 273.
Câu 18

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về áp suất?

A. Áp suất là lực nén vuông góc trên một đơn vị


diện tích.

B. Đơn vị đo áp suất trong hệ SI là N/m2 hay Pa.

C. 1 atm  105 N/m2 , đó là áp suất khí quyển.

D. 1 N/m2 = 10000 N/cm2.


Câu 19

Áp suất khí trong bánh xe trước của xe máy khoảng


bao nhiêu?

A. 2 atm.

B. 1,5 atm.

C. 2,5 atm.

D. 3 atm.
Câu 20

Một người trọng lượng 600 N, khi đứng nghiêm thì


gây ra áp suất trên nền nhà là bao nhiêu? Biết rằng,
diện tích tiếp xúc của một bàn chân là 200 cm2.

A. 15 N/cm2.

B. 30 N/cm2 .

C. 1,5 N/cm2.

D. 3,0 N/cm2.
6. Phương trình cơ bản của Thuyết ĐHPT
(Thiết lập đối với chất chất khí lý tưởng)
- Một khối khí bất kì luôn có vô
2
p = n 0 K = n 0 kT số các phân tử;
- Các phân tử coi như những
3 chất điểm, chỉ tương tác với
nhau khi va chạm.

k : hằng số Boltzmann: k = 1,38 10−23 J / K


K : động năng t/b của các phân tử (J)
n0 : mật độ phân tử khí (m – 3)
p : áp suất (N/m 2)
T : nhiệt độ (K).
6. Phương trình cơ bản của Thuyết ĐHPT
Ví dụ: 2
p = n 0 K = n 0 kT
3
Tính mật độ phân tử không khí, động năng trung bình và
tốc độ trung bình của các phân tử không khí ở trong
phòng học. Biết khối lượng trung bình của một mole
không khí là 29 g.

Tóm tắt
p = 1 atm  105 Pa;
T = 27 0C = 300 K;
M = 29 g.
n0 = ?
K=?
vtb = ?
7. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
2
p = n 0 K = n 0 kT
3
n = const pV
pV = nRT = const
T
R: hằng số khí lý tưởng:
R = k.N A = 8,31 J / molK

n, p, V, T : các thông số trạng thái.


7. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
Các quá trình biến đổi của chất khí:
n = const pV
pV = nRT = const
T
V = const T = const
p = const
p V pV = const
= const = const
T T
p V p

T T V
7. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
Ví dụ 1:
Một bình chứa khí ở áp suất 11,0 atm và nhiệt độ 250C.
Nếu 2/3 lượng khí thoát ra ngoài và nhiệt độ trong bình
tăng đến 750C thì áp suất trong bình khi đó là bao nhiêu?

Trạng thái (2):


Trạng thái (1): V = const p2 = ? atm
p1 = 11,0 atm T2 = 750C = 348 K
T1 = 250C= 298 K n2 = n/3
n1 = n
V1 = Vbình
pV = nRT V2 = Vbình
7. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
Ví dụ 2:
Một bình kín chứa 14 g khí nitơ ở áp suất 1 atm và nhiệt
độ 27 0C. Hơ nóng bình đến nhiệt độ 150 0C thì áp suất
trong bình là bao nhiêu?

Trạng thái (1): V = const Trạng thái (2):


p1 = 1 atm p2 = ? atm
T1 = 300 K T2 = 423 K
n1 = m/M = 0,5 mol n2 = n1
7. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
Ví dụ 3 (làm việc nhóm 10’):
Có 40 g khí oxy chiếm thể tích 3 lít ở nhiệt độ 290 K.
a) Tính áp suất của khối khí.
b) Cho khối khí giãn nở đẳng áp đến thể tích 5 lít. Tính
nhiệt độ của khối khí sau khi giãn.
Trạng thái (1): Trạng thái (2):
p1 = ?
p = const p2 = p1
V1 = 3 lít V2 = 5 lít
T1 = 290 K T2 = ? T2 = 483 K
n1 = m/M = 1,25 mol n2 = n1
7. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
VD4 (Làm việc nhóm 10’):
So sánh V1 với V2;
p1 với p2; T1 với T2 (cùng
một lượng khí).
Làm việc nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi; thời gian 10’.
Câu 21

Áp suất và nhiệt độ của một khối khí liên hệ với


nhau qua phương trình: 𝑝 = 𝑛0 𝑘𝑇. Phát biểu nào
sau đây là sai?

A. 𝑛0 là số mole khí.

B. 𝑝 là áp suất khí (N/m2).

C. 𝑘 = 1,38. 10−23 J/K.

D. 𝑇 là nhiệt độ của khí (K).


Câu 22

Một phòng học có kích thước chuẩn là 8 𝑚 × 12 𝑚 ×


3,8 𝑚 . Biết rằng trong không khí, tỉ lệ ôxy chiếm
20%. Tính thể tích khí ôxy trong phòng học này.

A. 365 m3.

B. 73 m3.

C. 292 m3.

D. 219 m3.
Câu 23

Một khối khí thực hiện hai quá trình biến đổi đẳng
tích như mô tả trong đồ thị dưới đây. So sánh giá trị
V1 và V2.
V2
A. V1 = V2.
V1

B. V1 > V2 .

C. V1 < V2.

D. Chưa thể kết luận được.


Câu 24

Một khối khí thực hiện hai quá trình biến đổi đẳng áp
như mô tả trong đồ thị dưới đây. So sánh giá trị p1
và p2.
p2
A. p1 = p2.
p1
B. p1 > p2 .

C. p1 < p2.

D. Chưa thể kết luận được.


Câu 25

Một khối khí thực hiện hai quá trình biến đổi đẳng
nhiệt như mô tả trong đồ thị dưới đây. So sánh giá trị
T1 và T2.

A. T1 = T2.

B. T1 > T2 .

C. T1 < T2.

D. Chưa thể kết luận được.


Câu 26

Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi như mô tả
trong đồ thị dưới đây. Gọi tên quá trình BC.

A. Đẳng tích.

B. Đẳng nhiệt. p B

C. Đẳng áp. A C

D. Đa biến. T
Câu 27

Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi như mô tả
trong đồ thị dưới đây. Gọi tên quá trình CA.

A. Đẳng tích.

B. Đẳng nhiệt. p B

C. Đẳng áp. A C

D. Đa biến. T
Câu 28

Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi như mô tả
trong đồ thị dưới đây. Gọi tên quá trình AB.

A. Đẳng tích.

B. Đẳng nhiệt. p B

C. Đẳng áp. A C

D. Đa biến. T
Câu 29

Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi như mô tả
trong đồ thị dưới đây. Gọi tên quá trình AB.

A. Đẳng tích.

B. Đẳng nhiệt. p B

C. Đẳng áp. A C

D. Đa biến. V
Câu 30

Ở nhiệt độ 27 0C, 1 cm3 không khí trong phòng học


có khoảng bao nhiêu phân tử khí?

A. 1019 phân tử.

B. 1025 phân tử.

C. 1023 phân tử.

D. 1016 phân tử.


NỘI DUNG II
Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
1. Quá trình truyền nhiệt là gì?

Môi trường

W: work
Hệ nhiệt
động
Q: heat

Quá trình trao đổi nhiệt giữa hệ và môi


trường được gọi là quá trình truyền nhiệt.
2. Các hình thức truyền nhiệt

Dẫn nhiệt đối lưu bức xạ nhiệt


2. Các hình thức truyền nhiệt
Dẫn nhiệt
• Có sự tiếp xúc trực tiếp giữa
các vật (hoặc các phần của
vật) có nhiệt độ khác nhau.

• Phụ thuộc vào bản thân vật


dẫn và nhiệt độ của hai
nguồn nhiệt mà vật dẫn tiếp
xúc.

1. So sánh tính dẫn nhiệt của kim loại và phi kim.

2. Chất rắn, lỏng & khí, chất nào dẫn nhiệt tốt hơn?
2. Các hình thức truyền nhiệt
Đối lưu

• Có sự dịch chuyển của khối chất lỏng hoặc chất


khí trong không gian từ vùng có nhiệt độ này
đến vùng có nhiệt độ khác.

• Có hai cách: đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng


bức.
2. Các hình thức truyền nhiệt
Đối lưu
2. Các hình thức truyền nhiệt
Bức xạ nhiệt

• Là hình thức truyền nhiệt bằng tia (tia nhiệt), tia


đó mang năng lượng và vật hấp thu tia đó sẽ
nóng lên.

• Truyền qua được chân không.


2. Các hình thức truyền nhiệt
Bức xạ nhiệt

Định luật Stefan: 𝑃 = 𝛼𝜎S𝑇 4

P: công suất phát xạ (W).


 = 5,67.10 – 8 W/m2.K4 : hằng số Stefan.
S: diện tích bề mặt (m2).
T: nhiệt độ (K).
: hệ số phát xạ, cũng là hệ số hấp thu.
 = 1: vật đen tuyệt đối.
3. Nhiệt dung riêng

Là nhiệt lượng cần thiết để 1 Q


kg chất tăng lên 1 độ kelvin. C=
mΔT
Chất C(J/kg.K)
Nước 4180
Nước đá 2090
Cơ thể người 3470
Protein 1670
Q =CmΔT
Nhôm 900
4. Nhiệt dung mole

Là nhiệt lượng cần thiết để 1 mole chất tăng lên


1 độ kelvin.
Chất
khí
Nhiệt dung mole Nhiệt dung mole
đẳng áp: đẳng tích:
𝑄𝑝 𝑄𝑉
𝐶𝑝 = 𝐶𝑉 =
nΔT nΔT

𝑄𝑝 =n𝐶𝑝 ∆𝑇 𝑄𝑉 =n𝐶𝑉 ∆𝑇
5. Nhiệt chuyển pha (Latent heats)

Nhiệt nóng chảy (Latent heat of Fusion): Q


Lf =
Nhiệt hoá hơi (Latent Q m
Lv =
of Vaporization): Δm

𝑄 = 𝐿. Δm
5. Nhiệt chuyển pha (Latent heats)
Nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi của các chất:

Lf Lv
6. Quá trình biến đổi trạng thái của một chất

QD = Lv m

Q A = CmT Q B = L f m QC = C'mT
6. Quá trình biến đổi trạng thái của một chất
Ví dụ (làm việc nhóm 10’):
Pha 500 g nước nóng ở nhiệt độ t1 = 900C với 500 g nước
đá ở 00C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.
độ; nhiệt nóng chảy của nước đá là 33.104 J/kg; coi nhiệt
lượng mất mát là không đáng kể.
a) Tính nhiệt độ và khối lượng nước đá còn lại (nếu
chưa tan hết) khi hệ ở trạng thái cân bằng về nhiệt độ.
b) Tính lại câu a) nếu t1 = 70 0C.
Làm việc nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi; thời gian 10’.
Câu 31

Một bình thủy đựng nước sôi. Nhiệt từ bình thủy


truyền ra ngoài theo hình thức chủ yếu nào sau
đây?

A. Dẫn nhiệt.

B. Đối lưu.

C. Bức xạ nhiệt.

D. Cả ba hình thức.
Câu 32

Khi nấu một nồi nước, nhiệt từ ngọn lửa truyền vào
nước trong nồi theo hình thức nào sau đây?

A. Dẫn nhiệt.

B. Đối lưu.

C. Bức xạ nhiệt.

D. Cả ba hình thức.
Câu 33

Khi nấu một ấm nước, sự truyền nhiệt làm nước


trong ấm nóng đều lên theo hình thức nào?

A. Dẫn nhiệt.

B. Đối lưu.

C. Bức xạ nhiệt.

D. Cả ba hình thức.
Câu 34

Cơ thể con người truyền nhiệt ra môi trường chủ


yếu theo hình thức nào?

A. Dẫn nhiệt.

B. Đối lưu.

C. Bức xạ nhiệt.

D. Cả ba hình thức.
Câu 35

Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần thiết để

A. một mole chất tăng lên một độ kelvin.

B. một kilogram chất tăng lên một độ kelvin.

C. một kilogram chất chuyển hoàn toàn sang thể lỏng ở


nhiệt độ nóng chảy.

D. một kilogram chất chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở


nhiệt độ sôi.
Câu 36
Chọn phát biểu sai:

Nhiệt dung riêng của nước là

A. 4180 J/kg.K.

B. 1000 cal/kg.K.

C. 1 Cal/kg.K.

D. 0,24 Cal/kg.K.
Câu 37
Chọn phát biểu đúng:

Pha 0,5 lít nước nóng ở nhiệt độ t1 = 900C với 0,3 lít
nước lạnh ở nhiệt độ t2 = 100C thì nhiệt độ lúc sau của
khối nước là (bỏ qua sự mất nhiệt)

A. 450C.

B. 500C.

C. 600C.

D. 650C.
Câu 38

Nấu sôi 2 lít nước từ 20 0C thì tốn ít nhất bao nhiêu nhiệt
lượng?

A. 8360 J.

B. 669 kJ.

C. 161 kJ.

D. 335 kJ.
Câu 39

Thân nhiệt của cơ thể người là 37 0C; diện tích làn da


hồng hào của một cô gái trẻ vào khoảng 1,7 m2. Mỗi
ngày cô gái đó bức xạ khoảng bao nhiêu năng lượng vào
không gian? Cho rằng, sự phát xạ nhiệt của cơ thể người
chỉ bằng 10% sự phát xạ của vật đen tuyệt đối.

A. 1560 Cal.

B. 18500 Cal.

C. 1850 Cal.

D. 7700 Cal.
Câu 40

Tốc độ trao đổi nhiệt cơ bản của người là 40 Cal/m2-h.


Để duy trì sự sống, mỗi ngày, cơ thể một người cao 1,60
m, cân nặng 60 kg phải cần ít nhất bao nhiêu năng lượng?

A. 1560 Cal.

B. 9220 Cal.

C. 4610 Cal.

D. 960 Cal.
NỘI DUNG III
Nội năng, công của khí
1. Năng lượng chuyển động nhiệt
2 3
p = n0 K = n0 kT ⟹ K = 𝑘𝑇
3 2
Là tổng động3năng
𝑁 của 3 phân tử
các
⟹ 𝐸𝑡ℎ = 𝑁K = 𝑁𝐴 𝑘𝑇 = 𝑛𝑅𝑇
do chuyển động
2 𝑁𝐴 nhiệt gây
2 ra.

Năng lượng chuyển động nhiệt của


một khối khí lý tưởng:

𝑖 i: số bậc tự do
𝐸𝑡ℎ = 𝑛𝑅𝑇
2 của phân tử khí.

Nếu phân tử khí có 1, 2 hoặc 3


nguyên tử trở lên thì i = 3, 5, 6.
2. Nội năng

Nội năng U: phần năng lượng ứng


với sự vận động bên trong hệ. Môi trường
𝑈 = 𝐸𝑡ℎ + 𝑈𝑡 + 𝐸𝑝 𝑈 = 𝐸𝑖𝑛
Nội năng của một
khối khí lý tưởng
𝑈 = 𝐸𝑡ℎ + 𝐸𝑝
Độ biến thiên nội năng

𝑖
∆𝑈 = ∆𝐸𝑡ℎ = 𝑛𝑅∆𝑇
2
Làm việc nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi; thời gian 10’.
Câu 41

Phân tử khí Oxy có mấy bậc tự do?


A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 6.
Câu 42

Phân tử khí Neon có mấy bậc tự do?


A. 1.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 43

Phân tử khí Carbonic có mấy bậc tự do?


A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 6.
Câu 44

Phân tử khí C2H4 có mấy bậc tự do?


A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 6.
Câu 45

Ở nhiệt độ T, năng lượng chuyển động nhiệt của


một mole khí lý tưởng đơn nguyên tử bằng:
A. RT.
B. 1,5RT.
C. 3RT.
D. 0,5RT.
Câu 46

Ở nhiệt độ T, năng lượng chuyển động nhiệt của


một mole khí lý tưởng lưỡng nguyên tử bằng:
A. 2,5RT.
B. 1,5RT.
C. 3RT.
D. 5RT.
Câu 47

Một mole khí nitrogen (coi là khí lý tưởng) tăng


nhiệt độ từ 20 0C lên đến 100 0C thì nội năng của
khối khí tăng thêm
A. 4400 J.
B. 7330 J.
C. 1660 J.
D. 997 J.
Câu 48

Năng lượng chuyển động nhiệt của một khối khí

A. là phần năng lượng ứng với sự vận động bên trong


của khối khí đó.

B. là phần năng lượng ứng với sự chuyển động hỗn loạn


của các phân tử của khối khí đó.

C. bằng tổng động năng và thế năng tương tác của các
phân tử của khối khí đó.

D. không thay đổi theo nhiệt độ của khối khí.


Câu 49

Một mole khí Helium (coi là khí lý tưởng) giảm


nhiệt độ từ 0 0C lên đến âm 20 0C thì nội năng
của khối khí
A. tăng thêm 249 J.
B. giảm đi 249 J.
C. tăng thêm 416 J.
D. giảm đi 416 J.
Câu 50

Trong các khí sau: carbonđioxit, carbonmonoxit,


argon và nitrogen, khí nào là khí đơn nguyên tử?
A. Carbonđioxit.
B. Carbonmonoxit.
C. Nitrogen.
D. Argon.
3. Công của khí

S
F

dx

Công của khí sinh ra trong quá trình piston dịch chuyển
đoạn đường vi cấp dx: 𝑑𝐴 = −𝐹𝑑𝑥 = −𝑝𝑆𝑑𝑥 = −𝑝𝑑𝑉
(2)
A < 0: khí sinh công;
Công trong quá 𝐴 = − න 𝑝𝑑𝑉
trình bất kỳ: A > 0: khí nhận công.
(1)
3. Công của khí
p
(1)
𝐴=0 p
(2)
A
𝑉 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 V
V1 V2
(2)
𝑇 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 𝑉2
𝐴 = − න 𝑝𝑑𝑉 𝐴 = −𝑛𝑅𝑇𝑙𝑛
𝑉1
(1) 𝑝𝑉 = 𝑛𝑅𝑇

𝑝 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 𝑉 𝑡ă𝑛𝑔 ⇒ sinh công


𝐴 = −𝑝𝑉 𝑉 𝑔𝑖ả𝑚 ⇒ nhận công
Làm việc nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi; thời gian 10’.
Câu 51

Có 0,5 mol khí Nitơ (coi là khí lí tưởng) ở nhiệt độ


10 0C, áp suất 2,5 atm. Sau khi hơ nóng đẳng áp, thể
tích khí tăng đến 20 lít. Khí sinh hay nhận bao nhiêu
công?
A. Sinh công 3,8 kJ.
B. Nhận công 3,8 kJ.
C. Sinh công 5,0 kJ.
D. Nhận công 5,0 kJ.
Câu 52

Một mol khí lý tưởng được nung nóng đẳng áp, nhiệt
độ tăng từ 20 0C đến 100 0C. Trong quá trình đó khí
sinh hay nhận bao nhiêu công?
A. Sinh công 2,9 kJ.
B. Nhận công 2,9 kJ.
C. Sinh công 660 J.
D. Nhận công 660 J.
Câu 53

Cho 8 g khí hydro (coi là khí lý tưởng) ở 27 0C giãn


nở đẳng áp, thể tích tăng gấp 2 lần. Trong quá trình
đó khí sinh hay nhận bao nhiêu công?
A. Sinh công 10 kJ.
B. Nhận công 10 kJ.
C. Sinh công 900 J.
D. Nhận công 900 J.
Câu 54

Nén đẳng nhiệt 1 mol khí lý tưởng ở 270C để thể tích


giảm đi 2 lần. Tính công cần thiết để nén khí.
A. Sinh công 1,73 kJ.
B. Nhận công 1,73 kJ.
C. Sinh công 156 J.
D. Nhận công 156 J.
Câu 55

Có 6,5 g khí Hydro (coi là khí lý tưởng) ở nhiệt độ 27


0C, giãn nở đẳng áp, thể tích tăng gấp đôi. Công mà

khối khí sinh ra là


A. 8,1 kJ.
B. 16 kJ.
C. 0,73 kJ.
D. 1,5 kJ.
Câu 56

Có 8 g khí oxy ở nhiệt độ 200C, áp suất 1,5 atm. Sau


khi hơ nóng đẳng áp, thể tích khí tăng đến 10 lít.
Công mà khí sinh ra là
A. 1,3 kJ.
B. 1,5 kJ.
C. 0,89 kJ.
D. 2,1 kJ.
Câu 57

Một khối khí thực hiện quá trình biến đổi từ trạng
thái đầu (i) đến trạng thái cuối (f) như trong đồ thị
hình vẽ; trong đó, áp suất p = V2, với  = 6,0
atm/m6. Trong quá trình đó, khí sinh hay nhận bao
nhiêu công?
A. Nhận công 14 kJ.
B. Sinh công 14 kJ.
C. Nhận công 1400 kJ.
D. Sinh công 1400 kJ.
Câu 58

Một khối khí thực hiện quá trình biến đổi từ trạng
thái đầu (i) đến trạng thái cuối (f) như trong đồ thị
hình vẽ. Trong quá trình đó, khí sinh hay nhận bao
nhiêu công?
A. Nhận công 1200 kJ.
B. Sinh công 1200 kJ.
C. Nhận công 800 kJ.
D. Sinh công 800 kJ.
Câu 59

Một khối khí thực hiện một chu trình biến đổi như
trong đồ thị hình vẽ. Trong chu trình đó, khí sinh hay
nhận bao nhiêu công?
A. Nhận công 20 kJ.
B. Sinh công 20 kJ.
C. Nhận công 12 kJ.
D. Sinh công 12 kJ.
Câu 60

Một mol khí lý tưởng ở 27 0C, được làm nóng từ từ


sao cho áp suất tỉ lệ thuận với thể tích của nó. Nếu
thể tích khí tăng gấp 3 lần thì công mà khí sinh ra là
bao nhiêu?
A. 20 kJ.
B. 15 kJ.
C. 10 kJ.
D. 5 kJ.
NỘI DUNG IV
Nguyên lý I NĐLH

1. Nội dung của nguyên lý I NĐLH.


2. Khảo sát các quá trình nhiệt động.
1. Nội dung của nguyên lý I NĐLH
Độ biến thiên nội năng của một hệ nhiệt động bằng tổng
công và nhiệt mà hệ đã trao đổi với môi trường.

Môi trường

A>0 A<0
Hệ nhiệt
động (U)
Q>0 Q<0
Biểu thức của NL I
E = Ein – Eout U = A + Q
2. Khảo sát các quá trình nhiệt động
Các công thức tổng quát:
𝑖
∆𝑈 = 𝑛𝑅∆𝑇 A, Q > 0: hệ nhận công, nhiệt;
2
A, Q < 0: hệ sinh công, nhiệt.
∆𝑈 = 𝐴 + 𝑄
(2)

𝐴 = − න 𝑝𝑑𝑉 V tăng: sinh công;


(1)
V giảm: nhận công.
𝑝𝑉 = 𝑛𝑅𝑇 T tăng: nhận nhiệt;
T giảm: sinh nhiệt.
2. Khảo sát các quá trình nhiệt động
Chú ý: p
Sau 1 chu trình thì: (1)
p
(2)
∆𝑈 = 0 ⇒ 𝐴 = −𝑄 A
V
V1 V2

Nhìn vào chiều diễn biến của


đường trên cùng của chu trình
sẽ biết hệ sinh hay nhận công. A
3. Khảo sát quá trình đẳng tích

V = const U = A + Q
i
U = nRΔT
(2)

A=−  pdV
(1)
2

A=0 Q V = U = nC V T
p
p2 (2)

p1 Khí lý i
(1) CV = R
tưởng: 2
V
V
4. Khảo sát quá trình đẳng áp

p = const U = A + Q
(2) i
U = nRΔT
A=−  pdV
(1)
2

A = − p.V Q p = U − A = nCp ΔT
p
(1) (2)
p
Khí lý i 
C =  + 1  R
V tưởng: p
2 
V1 V2
5. Khảo sát quá trình đẳng nhiệt

T = const U = A + Q
(2)
𝑝𝑉 = 𝑛𝑅𝑇 A=− 
(1)
pdV i
ΔU = nRΔT = 0
2

 V2 
A = − nRT.ln   Q =−A
 V1 
6. Khảo sát quá trình đoạn nhiệt

Q=0 U = A + Q
(2)
i
𝑝𝑉 = 𝑛𝑅𝑇 A=−  pdV
(1)
ΔU = nRΔT
2

nR
A= T2 − T1 ∆U = A
𝛾−1

Cp
γ=
CV
Tóm tắt các quá trình nhiệt động

𝑖 𝑖
CV = 𝑅; Cp = +1 𝑅
2 2 A = - p.∆V
P=const
Q = nCp ∆T

A = -nRTln(V2/V1)
Q=-A
T=const
V=const Q=0
A = ∆U
A=0 Q=0
Q = nCV ∆T
Tóm tắt các quá trình nhiệt động
Đẳng tích Đẳng áp Đẳng nhiệt Đoạn nhiệt

𝑉2
𝐴=0 𝐴 = −𝑝∆𝑉 𝐴 = −𝑛𝑅𝑇𝑙𝑛 𝐴 = ∆𝑈
𝑉1

𝑄𝑉 = ∆𝑈 𝑄𝑝 = ∆𝑈 − 𝐴 ∆𝑈 = 0 𝑄=0

𝑄𝑉 = 𝑛𝐶𝑉 ∆𝑇 𝑄𝑝 = 𝑛𝐶𝑝 ∆𝑇 Cp
𝑄𝑝 = −𝐴 γ=
CV
𝑖 𝑖
𝐶𝑉 = 𝑅 𝐶𝑝 = +1 𝑅 𝑝𝑉 𝛾 = hs
2 2

𝐶𝑝 − 𝐶𝑉 = 𝑅
Ví dụ 1
A + Q = U = 0
Một khối khí thực hiện
chu trình biến đổi như
hình bên.
A
a) Gọi tên các quá trình;
b) Xác định công và
nhiệt mà hệ trao đổi
với môi trường sau
mỗi chu trình.
Ví dụ 2

A + Q = U =
Một mole khí lý tưởng 0
thực hiện chu trình biến
đổi như hình bên. Ban A
đầu, trạng thái A có
nhiệt độ 00C. Xác định
công và nhiệt mà hệ trao
đổi với môi trường sau
mỗi chu trình.
Ví dụ 3

A + Q = U
Độ biến thiên nội năng của khối
khí trong quá trình từ A đến C theo
đường xanh dương là +800 J. Nếu
trong quá trình ABC khí sinh công
500 J thì nó nhận hay sinh bao
nhiêu nhiệt? Tính công trong quá
trình CD, biết áp suất tại A lớn gấp
5 lần áp suất tại D.
Làm việc nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi; thời gian 10’.
Câu 61

Trong quá trình biến đổi đẳng p


nhiệt từ trạng thái (1) đến (2) (1)
như trong đồ thị hình bên,
(2)
khối khí
A<0
A. nhận nhiệt, sinh công. V
V1 V2
B. nhận nhiệt, nhận công.
C. sinh nhiệt, sinh công.
D. sinh nhiệt, nhận công.
Câu 62

Trong quá trình biến đổi đẳng p


nhiệt từ trạng thái (1) đến (2) (2)
như trong đồ thị hình bên,
(1)
khối khí
A>0
A. nhận nhiệt, sinh công. V
V2 V1
B. nhận nhiệt, nhận công.
C. sinh nhiệt, sinh công.
D. sinh nhiệt, nhận công.
Câu 63

Quá trình (1) – (2) trong đồ thị p (2)


hình bên là quá trình biến đổi
(1) (3)
T
A. đẳng áp.
B. đẳng tích.
C. đẳng nhiệt.
D. đa biến.
Câu 64

Trong quá trình (1) – (2) như p (2)


đồ thị hình bên, khối khí
(1) (3)
T
A. sinh công.
B. nhận công.
C. không trao đổi công với môi trường.
D. có thể sinh công hoặc nhận công.
Câu 65

Trong quá trình (1) – (2) như p (2)


đồ thị hình bên, khối khí
(1) (3)
T
A. sinh nhiệt.
B. nhận nhiệt.
C. không trao đổi nhiệt với môi trường.
D. có thể sinh nhiệt hoặc nhận nhiệt.
Câu 66

Trong quá trình (1) – (2) như p (2)


đồ thị hình bên, nội năng của
khối khí (1) (3)
T
A. tăng.
B. giảm.
C. không đổi.
D. có thể tăng hoặc giảm.
Câu 67

Trong quá trình (3) – (1) như p (2)


đồ thị hình bên, khối khí
(1) (3)
T
A. sinh công.
B. nhận công.
C. không trao đổi công với môi trường.
D. có thể sinh công hoặc nhận công.
Câu 68

Trong quá trình (3) – (1) như p (2)


đồ thị hình bên, khối khí
(1) (3)
T
A. sinh nhiệt.
B. nhận nhiệt.
C. không trao đổi nhiệt với môi trường.
D. có thể sinh nhiệt hoặc nhận nhiệt.
Câu 69

Trong quá trình (3) – (1) như p (2)


đồ thị hình bên, nội năng của
khối khí (1) (3)
T
A. tăng.
B. giảm.
C. không đổi.
D. có thể tăng hoặc giảm.
Câu 70

Một khối khí thực hiện chu p (2)


trình biến đổi như trong đồ thị
hình bên. Sau một chu trình, (1) (3)
khối khí V
A. nhận nhiệt, sinh công.
B. nhận nhiệt, nhận công.
C. sinh nhiệt, sinh công.
D. sinh nhiệt, nhận công.
Câu 71

Một khối khí lí tưởng thực hiện chu trình biến đổi như
hình vẽ. Trong chu trình đó khí sinh hay nhận bao
nhiêu công?

A. Sinh 24 kJ.
B. Nhận 24 kJ.
C. Sinh 12 kJ.
D. Nhận 12 kJ.
Câu 72

Một khối khí lí tưởng thực hiện chu trình biến đổi như
hình vẽ. Trong chu trình đó khí sinh hay nhận bao
nhiêu nhiệt?

A. Sinh 24 kJ.
B. Nhận 24 kJ.
C. Sinh 12 kJ.
D. Nhận 12 kJ.
Câu 73

Một khối khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu


trình biến đổi như hình vẽ. Trong quá trình CA khí
sinh hay nhận bao nhiêu công?

A. Sinh 8 kJ.
B. Nhận 12 kJ.
C. Sinh 12 kJ.
D. Nhận 8 kJ.
Câu 74

Một khối khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu


trình biến đổi như hình vẽ. Trong quá trình CA khí
sinh hay nhận bao nhiêu nhiệt?

A. Sinh 8 kJ.
B. Nhận 28 kJ.
C. Sinh 28 kJ.
D. Nhận 8 kJ.
Câu 75

Một khối khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu


trình biến đổi như hình vẽ. Trong quá trình AB khí
sinh hay nhận bao nhiêu công?

A. Sinh 12 kJ.
B. Nhận 12 kJ.
C. Sinh 20 kJ.
D. Nhận 20 kJ.
Câu 76

Một khối khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu


trình biến đổi như hình vẽ. Trong quá trình AB khí
sinh hay nhận bao nhiêu nhiệt?

A. Sinh 150 kJ.


B. Nhận 150 kJ.
C. Sinh 190 kJ.
D. Nhận 190 kJ.
Câu 77
Một mol khí lí tưởng đơn
nguyên tử thực hiện chu
trình biến đổi như hình vẽ.
Biết trạng thái đầu A, khối
khí ở nhiệt độ 0 0C. Trong
quá trình AB khí sinh hay
nhận bao nhiêu nhiệt?

A. Sinh 6,8 kJ.


B. Nhận 6,8 kJ.
C. Sinh 3,4 kJ.
D. Nhận 3,4 kJ.
Câu 78
Một mol khí lí tưởng đơn
nguyên tử thực hiện chu
trình biến đổi như hình vẽ.
Biết trạng thái đầu A, khối
khí ở nhiệt độ 0 0C. Trong
quá trình CD khí sinh hay
nhận bao nhiêu nhiệt?

A. Sinh 6,81 kJ.


B. Nhận 6,81 kJ.
C. Sinh 20,4 kJ.
D. Nhận 20,4 kJ.
Câu 79
Một mol khí lí tưởng đơn
nguyên tử thực hiện chu
trình biến đổi như hình vẽ.
Biết trạng thái đầu A, khối
khí ở nhiệt độ 0 0C. Trong
quá trình BC khí sinh hay
nhận bao nhiêu nhiệt?

A. Sinh 34,0 kJ.


B. Nhận 34,0 kJ.
C. Sinh 20,4 kJ.
D. Nhận 20,4 kJ.
Câu 80
Một mol khí lí tưởng đơn
nguyên tử thực hiện chu
trình biến đổi như hình vẽ.
Biết trạng thái đầu A, khối
khí ở nhiệt độ 0 0C. Trong
quá trình DA khí sinh hay
nhận bao nhiêu nhiệt?

A. Sinh 34,0 kJ.


B. Nhận 34,0 kJ.
C. Sinh 11,3 kJ.
D. Nhận 11,3 kJ.
NỘI DUNG V
Nguyên lý II NĐLH
1. Hạn chế của nguyên lý I
U = A + Q

 Không nói rõ chiều diễn biến trong các


quá trình.

 Không nói rõ điều kiện chuyển hóa giữa


công và nhiệt.
2. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt
Động cơ nhiệt là gì?

Thiết bị biến nhiệt


thành công.
2. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt
Nguyên lý hoạt động – hiệu suất:

Nguồn nóng T1

Q1

A’
Chất
môi

Q’2

A′ Q1 − Q′2
H= = Nguồn lạnh T2
Q1 Q1
2. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt
Hiệu suất của động cơ Carnot:

Sadi Carnot
T1 − T2 (1796–1832),
HCN = H ≤ HCN phát minh
T1 định lý Carnot
năm 1824.
2. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt
Động cơ đốt ngoài , động cơ đốt trong:
2. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt
Động cơ 4 kỳ:
2. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt
Ví dụ 1:
Một động cơ nhiệt nhận của nguồn nóng 52
kCal nhiệt lượng và trả cho nguồn lạnh 36
kCal nhiệt lượng trong mỗi phút. Tính hiệu
suất và công suất của động cơ. H = A′ P = A′
Q1 𝑡
2. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt
Ví dụ 2:
Một động cơ nhiệt hoạt động với hai nguồn
nhiệt 217 0C và 37 0C. Các kỹ sư thiết kế
chu trình hoạt động để nâng cao hiệu suất.
Hiệu suất tối đa mà động cơ có thể đạt được
là bao nhiêu?
T1 − T2
H𝑚𝑎𝑥 = HCN =
T1
2. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt
Ví dụ 3:
Một động cơ nhiệt lý tưởng có công suất 736 kW, hoạt
động với hai nguồn nhiệt 100 0C và 0 0C. Tính hiệu suất
của động cơ, nhiệt lượng mà tác nhân nhận của nguồn
nóng và trả cho nguồn lạnh trong một phút.
T1 − T2
H = HCN =
T1
A′
P = ⟹ A′ = 𝑃𝑡 =
𝑡
A′ 𝐴′
H= ⟹ Q1 =
Q1 𝐻

Q′ 2 = Q1 − A′ =
3. Nguyên lý hoạt động của máy làm lạnh
Máy làm lạnh là gì?
Thiết bị chuyển
nhiệt từ nguồn lạnh
sang nguồn nóng.
3. Nguyên lý hoạt động của máy làm lạnh
Nguyên lý hoạt động:
T2 T1
Nguồn nóng T1

Q’1

Q2 A
Q’1 Chất
A
môi
Hệ số làm lạnh: Q2
Q2 Q2
𝜀= = ′
A Q 1 − Q2 Nguồn lạnh T2
3. Nguyên lý hoạt động của máy làm lạnh

Hệ số làm
lạnh   4
3. Nguyên lý hoạt động của máy làm lạnh
Máy làm lạnh hoạt động theo chu trình
Carnot ngược:

Hệ số làm lạnh:
𝑇2
𝜀𝐶𝑁 =
𝑇1 − 𝑇2
3. Nguyên lý hoạt động của máy làm lạnh
Ví dụ 1:
Một máy lạnh hoạt động theo chu trình Carnot
ngược, có hệ số làm lạnh 14,5; làm mát căn
phòng ở nhiệt độ 17 0C. Không khí bên ngoài có
nhiệt độ bao nhiêu?

𝑇2
𝜀𝐶𝑁 = ⟹ 𝑇1 =
𝑇1 − 𝑇2
3. Nguyên lý hoạt động của máy làm lạnh
Ví dụ 2:
Một máy lạnh công suất 1,5 hP (khoảng 1,0 kW)
hoạt động liên tục trong 2 giờ để làm mát căn
phòng ở 20 0C; nhiệt độ bên ngoài là 32 0C. Xác
định nhiệt lượng tối đa mà máy lạnh này đã
chuyển từ căn phòng ra ngoài.
𝑇2
𝜀𝑚𝑎𝑥 = 𝜀𝐶𝑁 = =
𝑇1 − 𝑇2
𝐴 = 𝑃. 𝑡 =
Q2
𝜀= ⟹ Q2𝑚𝑎𝑥 = 𝜀𝑚𝑎𝑥.A 
A
4. Nội dung nguyên lý II

Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh


sang vật nóng.
Không thể biến đổi nhiệt thành công mà
môi trường xung quanh không chịu sự
biến đổi nào.

Những thay đổi tự phát trong tự nhiên xảy


ra từ trạng thái trật tự sang rối loạn.
Bài tập về nhà

Một tủ lạnh hoạt động theo chu trình Carnot


ngược, lấy nhiệt ở nguồn lạnh có nhiệt độ - 100C
nhả cho nguồn nóng ở nhiệt độ 300C. Tính hệ số
làm lạnh của tủ lạnh và điện năng cần thiết cung
cấp cho tủ lạnh để làm đông 2 kg nước từ 250C.
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 kJ/kg.K, của
nước đá là 2,0 kJ/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước
là 330 kJ/K; hiệu suất hoạt động của tủ lạnh là
80%.
Làm việc nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi; thời gian 10’.
Câu 81

Hình bên là sơ đồ nguyên


lý làm việc của
A. Máy làm lạnh.
B. Động cơ nhiệt.
C. Máy nhiệt nói chung.
D. Động cơ ôtô.
Câu 82

Sơ đồ nào là sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ nhiệt?


Câu 83

Sơ đồ nào là sơ đồ nguyên lý làm việc của máy lạnh?


Câu 84

Có thể có động cơ nhiệt nào làm việc bằng cách thu nhiệt
1000 J từ nguồn nóng ở 300 K, tỏa nhiệt 400 J cho nguồn
lạnh ở 100 K và sinh công 600 J hay không? Vì sao?

A. Không. Vì vi phạm nguyên lý I NĐLH.

B. Không. Vì vi phạm nguyên lý II NĐLH.

C. Không. Vì vi phạm cả 2 nguyên lý NĐLH.

D. Có. Vì không vi phạm các nguyên lý NĐLH.


Câu 85

Có thể có máy lạnh nào làm việc bằng cách nhận công 600
J, lấy đi 800 J nhiệt lượng từ nguồn lạnh ở 293 K và tỏa
1300 J nhiệt lượng cho nguồn nóng ở 313 K hay không? Vì
sao?

A. Không. Vì vi phạm nguyên lý I NĐLH.

B. Không. Vì vi phạm nguyên lý II NĐLH.

C. Có. Vì không vi phạm các nguyên lý NĐLH.

D. Không. Vì vi phạm cả 2 nguyên lý NĐLH.


Câu 86

Khi nói về máy làm lạnh, phát biểu nào sai đây là SAI?
A. Hệ số làm lạnh luôn nhỏ hơn 1.
B. Là thiết bị nhận công để chuyển nhiệt từ nguồn lạnh
sang nguồn nóng.
C. Tỉ số giữa nhiệt lấy đi từ nguồn lạnh và công cung
cấp được gọi là hệ số làm lạnh.
D. Trong phòng có sử dụng máy lạnh thì nguồn nóng
phải để bên ngoài phòng, nguồn lạnh phải để bên trong
phòng.
Câu 87

Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với
nhiệt độ của nguồn nóng là 200 0C, nhiệt độ của nguồn
lạnh là 58 0C. Hiệu suất của động cơ này là

A. 71 %. B. 30 %.

C. 24 %. D. 43 %.
Câu 88
Một tủ lạnh hoạt động theo chu trình Carnot ngược, lấy
nhiệt ở nguồn lạnh có nhiệt độ 0 0C nhả cho nguồn nóng
ở nhiệt độ 30 0C. Hệ số làm lạnh của tủ lạnh này là

A. 0,9. B. 10.

C. 9,1. D. 1,9.
Câu 89

Một máy lạnh hoạt động theo chu trình Carnot ngược
với hệ số làm lạnh 14,5, làm lạnh căn phòng đến nhiệt
độ 17 0C. Không khí bên ngoài có nhiệt độ bằng bao
nhiêu?

A. 32 0C. B. 18 0C.

C. 40 0C. D. 37 0C.
Câu 90

Một động cơ nhiệt hoạt động với hai nguồn nhiệt: nguồn
nóng ở 217 0C, nguồn lạnh ở 37 0C. Các kỹ sư thiết kế các
chu trình hoạt động của động cơ để nâng cao hiệu suất.
Hiệu suất tối đa mà động cơ có thể đạt được là

A. 63 %. B. 83 %.

C. 37 %. D. 58 %.
Làm việc nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi; thời gian 10’.
Câu 91

Một động cơ nhiệt nhận của nguồn nóng 52 kcal và trả


cho nguồn lạnh 36 kcal nhiệt lượng trong mỗi chu trình.
Hiệu suất của động cơ là

A. 31 %. B. 69 %.

C. 44 %. D. 14 %.
Câu 92

Một khối khí lý tưởng thực


hiện chu trình biến đổi như
đồ thị hình bên. Quá trình
(2)-(3) là quá trình

A. đẳng áp, nội năng tăng.


B. đẳng áp, nội năng giảm.
C. đẳng nhiệt, áp suất tăng.
D. đẳng nhiệt, nội năng tăng.
Câu 93

Một khối khí lý tưởng thực


hiện chu trình biến đổi như
đồ thị hình bên. Trong quá
trình (2)-(3) khí:

A. Sinh công, nhận nhiệt.


B. Nhận công, nhận nhiệt.
C. Sinh công, sinh nhiệt.
D. Nhận công, sinh nhiệt.
Câu 94

Một khối khí lý tưởng thực


hiện chu trình biến đổi như
đồ thị hình bên. Sau một
chu trình thì khối khí:

A. Sinh công, nhận nhiệt.


B. Nhận công, nhận nhiệt.
C. Sinh công, sinh nhiệt.
D. Nhận công, sinh nhiệt.
Câu 95
Một khối khí lý tưởng thực hiện
chu trình biến đổi như đồ thị hình
bên. Trong hệ tọa độ (p, V), chu
trình này có dạng nào sau đây?
Câu 96
Hình bên biểu diễn các quá trình biến
đổi của một khối khí lý tưởng. Biết quá
trình AC, nội năng của khí tăng 800 J;
công mà khí sinh ra trong quá trình AB
là 500 J. Trong quá trình ABC, khí sinh
hay nhận bao nhiêu nhiệt?

A. Nhận nhiệt 1300 J. B. Sinh nhiệt 1300 J.

C. Nhận nhiệt 300 J. D. Sinh nhiệt 300 J.


Câu 97
Hình bên biểu diễn các quá trình biến
đổi của một khối khí lý tưởng. Biết quá
trình AC, nội năng của khí tăng 800 J;
công mà khí sinh ra trong quá trình AB
là 500 J. Trong quá trình CDA, khí sinh
hay nhận bao nhiêu công? Biết áp suất
pA = 5pD.
A. Nhận công 500 J. B. Sinh công 500 J.

C. Nhận công 100 J. D. Sinh công 100 J.


Câu 98
Một khối khí lý tưởng thực hiện liên tiếp các quá trình
biến đổi: giãn đẳng nhiệt sao cho áp suất giảm 2 lần; tiếp
đó được làm nguội đẳng tích; sau đó được nén đẳng nhiệt
đến thể tích ban đầu; cuối cùng được nung nóng đẳng tích
về trạng thái đầu tiên. Đồ thị nào sau đây biễu diễn đúng
các chu trình biến đổi này?
Câu 99

Một máy hơi nước có công suất 14,7 kW, tiêu thụ 8,1 kg
than trong một giờ. Năng suất tỏa nhiệt của than là 7800
Cal/kg. Nhiệt độ của nguồn nóng là 200 0C, nhiệt độ của
nguồn lạnh là 58 0C. Hiệu suất của máy này là

A. 15 %. B. 20 %.

C. 23 %. D. 30 %.
Câu 100

Một máy hơi nước có công suất 25 kW, nhiệt độ nguồn


nóng là 220 0C, nguồn lạnh là 62 0C. Biết hiệu suất của
động cơ này bằng 2/3 lần hiệu suất lí tưởng ứng với 2
nguồn nhiệt trên. Tính lượng than tiêu thụ trong thời
gian 5 giờ. Biết năng suất tỏa nhiệt của than là q =
34.106 J/kg.

A. 62 kg. B. 620 kg.

C. 26 kg. D. 260 kg.


Làm việc nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi; thời gian 10’.
Câu 101

Một khối khí thực hiện chu trình p (2)


biến đổi như trong đồ thị hình
bên. Gọi tên quá trình (1) – (2). (1) (3)
V
A. Quá trình đẳng áp.
B. Quá trình đẳng tích.
C. Quá trình đẳng nhiệt.
D. Quá trình đẳng đa biến.
Câu 102
Đồ thị đã cho tương đương với đồ thị nào?
T p
(1)
(3)
(3) (1)

(2)
V (D) (2)
V
(A)
p (2)

(1) (3)
T
T (B) p
(1) (2)
(C)
(2)
(3)
(1)
(3)
V V
Câu 103
Đồ thị đã cho tương đương với đồ thị nào?
p
(3) p
(2) (3)
(1)

(1)
V (D) (2)
V
(A)
p (1)

(2) (3)
T
p
(1) (B) p
(2)
(C)
(3) (3)
(2) (1)
V V
Câu 104
Đồ thị đã cho tương đương với đồ thị nào?
T V
(3)
(3)
(2) (1)

(1)
V (D) (2)
p
(A)
V (2)

(1) (3)
T
T (B) p
(3) (2)
(C)
(1)
(3)
(1)
(2)
V V
Câu 105
Đồ thị đã cho tương đương với đồ thị nào?
p
(3) p
(2) (3)
(1)

(1)
V (D) (2)
V
(A)
T (1)

(2) (3)
p
p (B) p
(1) (2)
(C)
(3) (3)
(2) (1)
V V
Câu 106

Một khối khí thực hiện chu p (1)


trình biến đổi như trong đồ thị
hình bên. Sau một chu trình, (2) (3)
khối khí V
A. nhận nhiệt, sinh công.
B. nhận nhiệt, nhận công.
C. sinh nhiệt, sinh công.
D. sinh nhiệt, nhận công.
Câu 107

Một khối khí thực hiện chu p (3)


trình biến đổi như trong đồ thị
hình bên. Sau một chu trình, (1) (2)
khối khí T
A. nhận công.
B. sinh công.
C. không trao đổi công với môi trường.
D. có thể sinh công hoặc nhận công, tùy theo số liệu
(p,T) của các trạng thái.
Câu 108

Một khối khí thực hiện chu p (3)


trình biến đổi như trong đồ thị
hình bên. Sau một chu trình, (1) (2)
khối khí T
A. nhận nhiệt.
B. sinh nhiệt.
C. không trao đổi nhiệt với môi trường.
D. có thể sinh nhiệt hoặc nhận nhiệt, tùy theo số liệu
(p,T) của các trạng thái.
Câu 109

Một khối khí thực hiện chu


p
trình biến đổi như trong đồ thị (3)
(1)
hình bên. Sau một chu trình,
khối khí (2)
V
A. nhận nhiệt, sinh công.
B. nhận nhiệt, nhận công.
C. sinh nhiệt, sinh công.
D. sinh nhiệt, nhận công.
Câu 110

Một khối khí thực hiện chu


T
trình biến đổi như trong đồ thị (3)
hình bên. Sau một chu trình, (2)

khối khí (1)


V
A. nhận nhiệt, sinh công.
B. nhận nhiệt, nhận công.
C. sinh nhiệt, sinh công.
D. sinh nhiệt, nhận công.

You might also like