You are on page 1of 22

28/02/2023

CHƯƠNG 2

NHIỆT HỌC

NỘI DUNG
I. Bản chất của nhiệt – Nhiệt độ
II. Sự truyền nhiệt & Sự hấp thu nhiệt
III. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
IV. Năng lượng CĐ nhiệt – Nội năng
V. Nguyên lý I Nhiệt động lực học
VI. Nguyên lý II Nhiệt động lực học

I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ


I.1. Bản chất của nhiệt
 Nhiệt có khả năng sinh công.
 Nhiệt là một dạng năng
lượng – Nhiệt năng.
 Nhiệt năng là năng lượng
chuyển động nhiệt của các
phân tử.

1
28/02/2023

I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ


 Thuyết động học phân tử cấu tạo vật chất

I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ


 Áp suất
F
p
S

Pa; N / m 2 
F : Áp lực tác dụng
S : Diện tích

1Pa = 1N/m2 = 7,6.10−3 torr = 9,8692×10−6 atm

I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ


 Phương trình cơ bản thuyết động học phân tử
Hệ thức liên hệ giữa áp suất, mật độ,
động năng trung bình của các phân tử khí.
n 0   n i - Mật độ phân tử khí
i
2
p  n 0 E th E th - Động năng trung bình
3
p - Áp suất khí

2
28/02/2023

I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ


I.2 Nhiệt độ  Thang nhiệt độ
• Celsius (℃)
• Fahrenheit (℉)
• Kelvin (𝐊)
5
t℃ = (t℉ − 32)
9
9
t℉ = t℃ + 32
5
T(K) = t℃ + 273

I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ


 Hệ thức liên hệ giữa T & 𝐄𝐭𝐡

E th - Động năng trung bình


2E th R
T k  1,38.10 23 (J/ K)
3k NA
N A  6,02.1023 mol 1

R  8,31 J / mol.K

I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ

Ví dụ: Một bình kín chứa khí lí tưởng ở 27℃.


a. Tìm động năng trung bình của các phân tử khí.
b. Tìm mật độ phân tử khí, biết áp suất khí trong
bình là 8,23. 10 N/m

2E th 2
T p n 0 E th
3k 3

3
28/02/2023

I. BẢN CHẤT CỦA NHIỆT – NHIỆT ĐỘ


Ví dụ:
Mỗi thanh ray xe lửa làm bằng thép có chiều dài 15m
ở nhiệt độ 10℃. Hỏi:
a. Chiều dài mỗi thanh ray vào ngày trời nắng, nhiệt
độ ngoài trời 40℃ là bao nhiêu?
b. Nếu để khe hở giữa các thanh ray là 11mm thì
đường ray có bị cong đi hay không?

10

II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT


II.1. Nhiệt lượng
• Năng lượng được truyền giữa hệ và môi trường
xung quanh (phần chênh lệch nhiệt độ giữa hệ và
môi trường quanh hệ).

• Đơn vị nhiệt lượng: Joule (J); calorie (cal)

𝟏 𝐜𝐚𝐥 = 𝟒, 𝟏𝟖 𝐉; 𝟏 𝐉 = 𝟎, 𝟐𝟒 𝐜𝐚𝐥

11

II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT


II.2. Sự dẫn nhiệt
• Quá trình truyền nhiệt năng khi có sự tiếp xúc
trực tiếp giữa các vật có nhiệt độ khác nhau.
T • Tốc độ truyền nhiệt:
Q T  Tc T  Tc
A H  kA h A h
t L R
𝐤(𝐖/𝐦𝐊): độ dẫn nhiệt
L
T 𝐋
𝐑 = : nhiệt trở
𝐤

12

4
28/02/2023

II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT


Ví dụ:
Một tấm kính cửa sổ rộng 1,25m, cao 0,8m, dày
3mm. Biết nhiệt độ bên ngoài là 5℃ và bên trong là
26℃. Tính:
a. Tốc độ mất nhiệt qua tấm kính
b. Nhiệt lượng truyền qua tấm kính trong 1 giờ.

13

II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT


 Đối lưu nhiệt
• Quá trình trao đổi nhiệt xảy ra khi có sự dịch
chuyển của khối chất lỏng hoặc chất khí trong
không gian từ vùng có nhiệt độ này đến vùng
có nhiệt độ khác.
• Quá trình đối lưu có thể diễn ra theo hai cách:
tự nhiên và cưỡng bức.

14

II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT


 Bức xạ nhiệt
• Quá trình truyền nhiệt bằng tia mang năng
lượng. Vật hấp thu tia đó, chuyển năng lượng
thành nhiệt.
• Công suất phát xạ: 𝐏 = 𝛂𝛔𝐓 𝟒 𝐀
σ = 5,67. 10 W/m K
• Tốc độ truyền nhiệt: H = 𝛂𝛔(𝐓 𝟒 −𝐓𝟎𝟒 )𝐀

15

5
28/02/2023

II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT

16

II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT

17

II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT

18

6
28/02/2023

II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT


Ví dụ:
1. Xem Mặt Trời là quả cầu bán kính 7. 10 m và
nhiệt độ bề mặt 6000K. Xác định năng lượng
toàn phần do Mặt trời bức xạ trong một giây.
2. Dây tóc bóng đèn có công suất 75w có nhiệt
độ 3300K. Giả sử độ phát xạ của dây tóc bóng
đèn là 1. Tính diện tích bề mặt dây tóc.

19

II. SỰ TRUYỀN NHIỆT - HẤP THU NHIỆT

 Nhiệt dung riêng: c =

 Nhiệt lượng: Q = cm∆T

 Nhiệt dung mol: C = μc

 Nhiệt chuyển pha: Q = mL

20

III. PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG


III.1. Các ĐL thực nghiệm về chất khí.
 ĐL Boyle – Mariotte

• Ở nhiệt độ xác định,


áp suất và thể tích
của khối khí xác định
tỉ lệ nghịch với nhau.

𝐓 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭, 𝐩. 𝐕 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭

21

7
28/02/2023

III. PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG


 ĐL Gay – Lusac
• Ở áp suất nhất định, thể
tích và nhiệt độ tuyệt
đối của khối khí xác định
tỉ lệ thuận với nhau.
𝐕
𝐩 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭, = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭
𝐓

22

PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG


 ĐL Charles
• Ở thể tích nhất định, áp
suất và nhiệt độ tuyệt
đối của khối khí xác định
tỉ lệ thuận với nhau.
𝐩
𝐕 = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭, = 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭
𝐓

23

III. PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG


III.2. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
• n: số mol khí
𝐩𝐕 • m: khối lượng khí
= 𝐜𝐨𝐧𝐬𝐭
𝐓 • 𝛍: khối lượng mol
• 𝐑 = 8,31 J/mol. K
𝐦
𝐩𝐕 = 𝐧𝐑𝐓 = 𝐑𝐓
𝛍

24

8
28/02/2023

III. PT TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG


VD: Có 0,5 mol khí Nitơ (coi là khí lí tưởng) ở nhiệt
độ 100C, áp suất 2,5 atm. Sau khi hơ nóng đẳng áp,
thể tích khí tăng đến 20 lít. Tính thể tích ban đầu và
nhiệt độ khối khí sau quá trình biến đổi trên.

n = 0,5 mol p. V p. V
= n. R, T =
T = 283K T n. R
p = 2,5. 10 Pa V V V .T
= ,V =
V = 20l = 2. 10 m T T T

25

IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG


IV. 1. Số bậc tự do 𝐢

He CO2 O2
Ar H2S H2
Xe
NH3 N2

26

IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG


 ĐL phân bố NL đều theo bậc tự do
• Một hệ phân tử đạt trạng thái cân bằng
nhiệt, tại nhiệt độ T, năng lượng chuyển
động nhiệt trung bình của các phân tử phân
bố đều cho các bậc tự do.
1
• Năng lượng ứng với mỗi bậc: kT
2
i
• NL ứng với 𝐢 bậc tự do: E th  nRT
2
27

9
28/02/2023

IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG


IV.2. Nội năng
Năng lượng ứng với sự vận động bên trong hệ.
Nội năng là hàm trạng thái.
U  E th  E t  E p
E th: Năng lượng chuyển động nhiệt
E t : Năng lượng tương tác
E p : Năng lượng liên kết giữa các nguyên tử
28

IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG


 Nội năng khí lý tưởng:
U  E th  dU  dE th
 Độ biến thiên nội năng một khối khí lý tưởng
bằng độ biến năng lượng chuyển động nhiệt
của khối khí đó. ∆T: độ BT nhiệt độ
i n: số mol khí
U  U 2  U 1  nRT R: hs khí lí tưởng
2
∆U: độ BT nội năng

29

IV. NLCĐ NHIỆT – NỘI NĂNG


p
IV.3. Công của khối khí (1)

(2)
(1) A
x (2) O
V1 V2 V

 Độ lớn của công bằng


trị số diện tích hình
(2) phẳng giới hạn bởi đồ
A    pdV thị 𝐩(𝐕) và hai trục thể
(1)
tích 𝐕𝟏 ; 𝐕𝟐 .
30

10
28/02/2023

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

 Hệ nhiệt động & Môi trường


 Trạng thái & thông số trạng thái
 Quá trình nhiệt động
 Chu trình
 Chu trình thuận nghịch & không thuận nghịch
 Hệ mở - Hệ kín & Hệ cô lập

31

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


V.1. Nguyên Lý 1
Độ biến thiên nội năng trong quá trình biến đổi bất
kì bằng tổng công & nhiệt hệ đã trao đổi với môi
trường.
U  A  Q
 Nếu hệ nhận công và nhiệt, A > 0; Q > 0; ∆U > 0
 Nếu hệ sinh công và nhiệt, A < 0; Q < 0; ∆U < 0

32

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


 Hệ quả
 Với hệ cô lập: ∆U = 0, U = const, Q = −Q
 Sau một chu trình biến đổi, nội năng của hệ
không thay đổi. Nếu hệ nhận bao nhiêu công
thì sẽ cung cấp bấy nhiêu nhiệt cho môi
trường và ngược lại.

U  0  A  Q  0  A  Q

33

11
28/02/2023

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


V.2. Khảo sát quá trình biến đổi đẳng tích
• Công: A = 0 (2)

A    pdV
(1)

• Nhiệt: Q = ∆U = nR. ∆T

• Nhiệt dung mol đẳng tích: C = R

Q = C . n. ∆T

34

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


V.3. Khảo sát quá trình biến đổi đẳng áp
• Công: A = −p(V − V ) = −nR. ∆T

• Nhiệt: Q = + 1 nR. ∆T

• Nhiệt dung mol đẳng áp: C = ( + 1)R


Q = C . n. ∆T
• Hệ thức Mayer: C − C = R

35

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


Ví dụ: Bài tập 2.53/37

n = 0,5 mol p. V p. V
= n. R, T =
T = 283K T n. R
p = 2,5. 10 Pa V V V .T
= ,V =
V = 20l = 2. 10 m T T T
A = −p(V − V ) = −nR. (T − T )
36

12
28/02/2023

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


V.4. Khảo sát quá trình biến đổi đẳng nhiệt
(2)
• p. V = const
A    pdV
V2
• Công: A   nRTln (1)

V1
V2
• Nhiệt: Q   A  nRTln
V1
• Độ biến thiên nội năng:

U  0  A  Q  0  A  Q
37

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


V.5. Khảo sát quá trình đoạn nhiệt P
Cp i2
• Hệ số Poisson:  
CV i

• Hệ thức Laplace: p.V = const V V V
P
• Nhiệt: Q  0
i
• Công: A  U  nRT
2 V V V

38

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VD: Hình 2.14 biểu diễn các quá trình biến đổi của
một khối khí lý tưởng. Biết quá trình A – C, nội năng
của khí tăng 800 J. Công mà khí sinh ra trong quá
trình A – B là 500 J.
a. Trong quá trình A – B – C, khí nhận hay sinh bao
nhiêu nhiệt?
b. Nếu áp suất ở trạng thái A gấp 5 lần áp suất ở trạng
thái C thì trong quá trình C – D – A khí sinh hay
nhận bao nhiêu công?

39

13
28/02/2023

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

a. ∆U =A +Q
∆U = U − U = ∆U = 800 J
A = A + A = −500 J
Q = ∆U −A = 1300 J

b. A =A +A =− = 100 J

40

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VD: Có 8 g khí oxy ở nhiệt độ 200C, áp suất 1,5 atm.
Sau khi hơ nóng đẳng áp, thể tích khí tăng đến 10 lít.
Tính công mà khí sinh ra và nhiệt lượng mà khí nhận
được trong quá trình đó.

A = −p V − V ; Q = + 1 n. R. T − T
p. V = n. R. T V V V
m 8 = ,T = T
n= = = 0,25 mol T T V
μ 32

41

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VD: Một khối khí CO , xem
như khí lý tưởng, thực hiện quá
trình biến đổi từ trạng thái A đến
trạng thái B như hình vẽ. Trong
đó áp suất biến đổi theo quy
luật: p = α. V ; α = 5atm/m .
Xác định công và nhiệt mà hệ
đã trao đổi với môi trường trong
quá trình biến đổi trên.

42

14
28/02/2023

V. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


i
p. V = nRT U  U2  U1  nRT
2
U  A  Q
V = const p = const T= const p.𝐕 𝛄 = const
A=0 A = −p(V − V ) V i+2
i i A = −nRT ln γ=
V i
Q = nR. ∆T Q = ( + 1)nR. ∆T V i
2 2 A = nR. ∆T
i i Q = nRT ln 2
C = R C = ( + 1)R V
2 2 Q = 0

43

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VI.1. Những hạn chế của NLI nhiệt động lực học
• Không đề cập đến điều kiện chuyển hóa giữa
công & nhiệt.

• Không chỉ rõ chiều diễn biến trong các quá trình


nhiệt động.

• Không phân biệt được sự khác nhau về chất


lượng giữa các nguồn nhiệt.

44

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

45

15
28/02/2023

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

46

NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VI.2. Động cơ nhiệt
• Thiết bị hoạt động tuần
hoàn, liên tục chuyển hóa
nhiệt thành công cơ học.
• Hiệu suất động cơ nhiệt

A Q1  Q2 Q
H   1 2
Q1 Q1 Q1

47

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

48

16
28/02/2023

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

49

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VI.3. Máy làm lạnh
• Thiết bị hoạt động tuần
hoàn, liên tục vận chuyển
nhiệt từ nguồn lạnh sang
nguồn nóng.
• Hệ số làm lạnh:
Q2 Q2
 
A Q1  Q2

50

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

51

17
28/02/2023

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

52

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


 Phát biểu của Kelvin – Planck
Không thể biến đổi nhiệt lượng hoàn toàn
thành công mà môi trường xung quanh không
chịu sự biến đổi nào. Nói cách khác, không có
động cơ nhiệt với hiệu suất 𝟏𝟎𝟎% hay không
thể chế tạo được động cơ nhiệt nếu nó chỉ tiếp
xúc với một nguồn nhiệt.

53

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


 Phát biểu của Clausius:
Nhiệt lượng không thể tự động
truyền từ một vật lạnh sang vật
nóng. Nói cách khác, sự truyền nhiệt
từ vật lạnh sang vật nóng không thể
xảy ra nếu không có sự bù trừ nào.

54

18
28/02/2023

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VI.4. Chu trình Carnot thuận
• Dãn khí đẳng nhiệt
• Dãn khí đoạn nhiệt
• Nén khí đẳng nhiệt
• Nén khí đoạn nhiệt
 Hiệu suất động cơ nhiệt
theo chu trình Carnot:
T2
HC  1 
T1 Chu trình Carnot thuận
55

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


 Chu trình Carnot nghịch
• Dãn khí đoạn nhiệt
• Dãn khí đẳng nhiệt
• Nén khí đoạn nhiệt
• Nén khí đẳng nhiệt
 Hệ số làm lạnh:
T2
C 
T1  T2 Chu trình Carnot nghịch

56

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


 Định lý Carnot
• Hiệu suất động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình
không thuận nghịch luôn nhỏ hơn hiệu suất động
cơ nhiệt hoạt động theo chu trình thuận nghịch.
• Hiệu suất động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình
Carnot không phụ thuộc vào tác nhân, chỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ các nguồn nhiệt.
T T2
HC  1  2 C 
T1 T1  T2
57

19
28/02/2023

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

58

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

59

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

60

20
28/02/2023

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VD: Một máy hơi nước có công suất 25kW, nhiệt độ
nguồn nóng là 2200C, nguồn lạnh là 620C. Biết hiệu
suất của động cơ này bằng 2/3 lần hiệu suất lí tưởng
ứng với hai nhiệt độ trên. Tính lượng than tiêu thụ
trong thời gian 5 giờ. Biết năng suất tỏa nhiệt của
than là q = 34.106 J/kg.

61

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


VD: Một máy lạnh có công suất 1,5 mã lực (khoảng
1,0 kW) hoạt động liên tục trong 2 giờ để làm mát căn
phòng ở nhiệt độ 250C so với nhiệt độ bên ngoài là
320C. Xác định nhiệt lượng tối đa mà máy đã chuyển
từ căn phòng ra ngoài.

62

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


 Bất đẳng thức Clausius

Q  δQ: lượng nhiệt hệ nhận được


 T  0  T: nhiệt độ nguồn

• Dấu “=” ứng với chu trình thuận nghịch

• Dấu “<” ứng với chu trình không thuận nghịch.

63

21
28/02/2023

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

• Entropy là hàm trạng thái, đặc trưng cho mức độ


hỗn loạn của hệ.
• Entropy là hàm thế, có tính cộng được.
• Entropy không xác định đơn trị mà sai kém một
hằng số cộng.
(2)
Q Q
S  S 2  S 1   S  S0  
(1)
T T

64

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


 Độ biến thiên entropy của các quá trình biến đổi.
(2)
Q
• Đoạn nhiệt: S  
(1)
T
0
(2) (2)
Q 1 Q
• Đẳng nhiệt: S  (1) T  T (1) Q  T
(2) (2)
Q nC V dT T
• Đẳng tích: S 
(1)
 T
 
(1)
T
 nC V ln 2
T1
(2) (2)
Q nC p dT T
• Đẳng áp: S      nC p ln 2
(1)
T (1)
T T1
65

VI. NL II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


 Nguyên lý tăng entropy
• Mọi quá trình nhiệt động xảy ra trong hệ cô lập luôn
theo chiều hướng sao cho entropy của hệ tăng lên.
• Hệ cô lập ở trạng thái cân bằng khi entropy của
nó đạt cực đại.
(2)
Q
S  
(1)
T
• Với quá trình thuận nghịch, ∆S = 0.

 Entropy là thước đo mức độ hỗn loạn của các


phân tử trong hệ.
66

22

You might also like