You are on page 1of 14

CHƯƠNG 7 DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH

7.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

7.2 ĐỊNH LUẬT FOURIER VÀ HỆ SỐ DẪN NHIỆT

7.4 DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA VÁCH PHẲNG

7.5 DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH QUA VÁCH TRỤ

BÀI TẬP
7.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Lớp cách nhiệt

Lớp gạch chịu lửa

Dẫn nhiệt

11900C
10000C

5000C

600C

Lò nung
7.1.1 Trường nhiệt độ

a. Định nghĩa
- Trường nhiệt độ là tập tất cả các giá trị nhiệt
độ tại mọi điểm trong hệ vật khảo sát ở một
thời điểm  nào đó.

b. Biểu thức 11900C


t = t(x,y,z, )
10000C
Biểu thức của trường nhiệt mô tả luật phân bố
nhiệt độ, cho phép xác định giá trị nhiệt độ tức 5000C
thời tại thời điểm  theo tọa độ (x,y,z) của một
điểm bất kỳ trong hệ
600C
c. Phân loại
- Theo thời gian: Vật khảo sát
+ Trường nhiệt độ ổn định (t/ = 0)
+ Trường nhiệt độ không ổn định (t/  0).
- Theo số tọa độ trong không gian:
+ t = t(): trường không chiều
+ t = t(x,): trường 1 chiều
+ t = t(x,y, ): trường 2 chiều ...
7.1.2 Mặt đẳng nhiệt
a. Định nghĩa
- Mặt đẳng nhiệt là tập hợp tất cả
các điểm có cùng giá trị nhiệt độ
tại một thời điểm
11900C

b. Phương trình 10000C

t = f(x,y,z) = const 5000C

c. Tính chất 600C

- Các mặt đẳng nhiệt không bao Vật khảo sát


giờ giờ cắt nhau vì nhiệt độ tức
thời t() tại mỗi điểm là duy nhất
- Trong vật thể, nhiệt độ chỉ thay
đổi theo phương từ mặt đẳng
nhiệt này đến mặt đẳng nhiệt
khác
7.1.2 Mặt đẳng nhiệt
7.1.3 Gradient nhiệt độ (gradt)
a. Định nghĩa
Là một đại lượng véc tơ có:
+ Phương: trùng với phương pháp tuyến của mặt
đẳng nhiệt
+ Chiều: chiều tăng nhiệt độ
+ Độ lớn: đạo hàm riêng của nhiệt độ theo phương
pháp tuyến của mặt đẳng nhiệt. Gradt
b. Biểu thức
  t  t  t  t
+ Vectơ: gradt  n i  j k
n x y z
0

 t
+ Độ lớn: gradt  Vật khảo sát
n
c. Ý nghĩa:
Gradt là tốc độ thay đổi nhiệt độ cực đại theo phương từ mặt đẳng
nhiệt này đến mặt đẳng nhiệt khác (theo phương pháp tuyến).
Nghĩa là trong vật thể, tại một mặt đẳng nhiệt thì nhiệt độ không thay đổi,
mà nhiệt độ chỉ thay đổi từ mặt đẳng nhiệt này đến mặt đẳng nhiệt khác và có
thể thay đổi theo nhiều phương khác nhau. Trong đó tốc đô thay đổi theo
phương pháp tuyến là lớn nhất, đó chính là gradient nhiệt độ.
7.1.4 Vectơ dòng nhiệt : q , [W/m2]

a. Định nghĩa

Là một đại lượng véc tơ có:


+ Phương: trùng với phương của gradt
q
+ Chiều: chiều giảm nhiệt độ Gradt

+ Độ lớn: nhiệt lượng q [W/m2] dẫn qua 1m2


mặt đẳng nhiệt trong 1 giây

b. Biểu thức Vật khảo sát


    
q  n 0 q  i q x  j q y  kq z
7.2.1 Định luật Fourier và hệ số dẫn nhiệt

1. Định luật Fourier

* Phát biểu: Véc tơ dòng nhiệt (q) tỷ lệ với gradient nhiệt độ

* Biểu thức : W


q = - . gradt ,  2 
m 
* Ý nghĩa:
Định luật Fourier là định luật cơ bản để tính lượng nhiệt q,[W/m2]
trao đổi bằng phương thức dẫn nhiệt

 Tính cho F [m2] diện tích trao đổi nhiệt:


Q = q.F , [W]
7.2.1 Định luật Fourier và hệ số dẫn nhiệt
2. Hệ số dẫn nhiệt 
q
Hệ số dẫn nhiệt:  ,[W/mK]
gradt
Hệ số dẫn nhiệt  đặc trưng cho khả năng dẫn nhiệt của vật, giá trị
của nó phụ thuộc vào vật liệu, nhiệt độ, độ ẩm v.v... được cho trong
các bảng ứng với các giá trị nhiệt độ
Vật liệu  , [W/mK ] Vật liệu  , [W/mK ]
Nhôm 65 Bông thủy tinh 0,05
Thép 45 Xốp Polystirol 0,047
Tấm lợp fibro ximăng 0,15 Không khí dày 1cm 0,035
Thủy tinh 0,8 Chất dẻo xốp 0,03

Vật liệu có  càng lớn thì khả năng dẫn nhiệt càng mạnh
Nếu   0,05W/mK : là vật liệu cách nhiệt
7.3.1 Vách phẳng 1 lớp
t
a. Bài toán:
Cho vách phẳng rộng vô hạn, dày ,
làm bằng vật liệu đồng chất có hệ số dẫn nhiệt
tw1
, nhiệt độ tại 2 mặt vách là tw1, tw2 phân bố đều
và không đổi. (Quy ước: tw1 > tw2) 
- Tìm phân bố nhiệt độ t(x) bên trong vách
- Tính nhiệt lượng q dẫn qua vách 
b. Giải:
b. Giải: tw2
* Phân bố nhiệt độ t(x) trong vách:
 0  x
t x  t w  (t w  t w  )x,   C 
δ
* Nhiệt lượng dẫn qua vách:
* Tìm phân  t wnhiệt
t w bố độ t(x) bên trong vách:
  W 
q ,  
δ m 
λ
7.3.2 Vách phẳng n lớp
t
a. Bài toán:
Cho vách phẳng n lớp, ứng lớp thứ i
(với i  1  (n  1)) có độ dày i , hệ số dẫn t 1 i-1 i i+1 n
nhiệt i , cho trước nhiệt độ 2 mặt bên
w1
1 i-1 i  n
tw1,tw2 phân bố đều và không đổi. i+1
t1
- Tính nhiệt lượng q dẫn qua vách ti-1
- Tính nhiệt độ ti giữa các mặt tiếp q ti
ti+1
xúc
b. Giải tw2
* Tính nhiệt lượng qn qua vách: 0 x
t w  t w   W 
qn  n ,  
δi m 

i  λ i δi
t i  t i   q n ,   C 
λi
* Tính nhiệt độ ti tại các mặt tiếp xúc:
δi 
t i  t i   q n ,   C 
λ i 
7.4.1 Vách trụ 1 lớp

a. Bài toán: t
Cho vách trụ rỗng làm bằng vật liệu đồng
chất dày , hệ số dẫn nhiệt . Bán kính trong r1, bán
kính ngoài r2. Quy ước: Nhiệt độ tại hai bề mặt vách
không đổi và bằng tw1, tw2 . Quy ước: tw1 > tw2 tw1
- Tìm phân bố nhiệt độ t(r) bên trong vách 
- Tính nhiệt lượng q dẫn qua 1m dài vách 
b. Giải: tw2
a. Tìm phân bố nhiệt độ t(r) bên trong vách:
r1 r2
t w  t w  r 0 r
t(r)  t w  .ln ,   C 
r r
ln 
r * CHÚ Ý: Vì q = const với mọi
b. Dòng nhiệt q dẫn qua 1m dài vách:
mặt trụ, không phụ thuộc bán
t w  t w  W
q  ,  kính r nên q được coi là một

.ln   m 
r
đại lượng đặc trưng cho dẫn
πλ r
nhiệt qua vách trụ
7.4.2 Vách trụ 2 lớp
t
a. Bài toán:
Cho vách trụ rỗng 2 lớp dày 1, 2 hệ số
dẫn nhiệt 1, 2. Bán kính r1, r2 , r3. Nhiệt độ mặt
trong vách và mặt ngoài không đổi và bằng tw1, tw2
tw1
- Tính nhiệt lượng ql dẫn qua 1m dài vách
- Tính nhiệt độ t giữa lớp tiếp xúc
t
* Dòng nhiệt q dẫn qua 1 m dài vách: tw2
t w  t w  W
q  ,  
 r  r  m  0 r1 r2 r3 r
ln  ln
πλ r πλ  r
* Nhiệt độ t giữa lớp tiếp xúc:
 r
t  t w  q . ln ,   C 
πλ r
 r
t  tw  q . ln ,   C 
πλ  r
7.4.3 Vách trụ n lớp

t
* Dòng nhiệt dẫn qua 1m dài vách:

t w  t w  W
q  n ,  
 ri   m 
 ln
i   πλ i ri
tw1
t1
t2
* Nhiệt độ giữa các lớp tiếp xúc: ti
ti+1
tw2
  ri   
t  t i   q .   ,  C 
r1 r2 r3 rn r
ln 0
 πλ i ri 
  ri   
t  t i   q .  ln  ,  C 
 πλ i  ri  

You might also like