You are on page 1of 24

Ứng dụng thực tế của Phương trình

vi phân trong khoa học kỹ thật


Ứng dụng của bài toán ptvp với điều kiện ban đầu trong thực tế

Phương trình vi phân bậc nhất

Phương trình này được áp dụng nhiều trong khoa học kỹ thuật. Cụ thể có thể kể đến là trong
vấn đề truyền nhiệt.
Ví dụ:
Xác lập phương trình mô hình về sự truyền nhiệt (bức xạ) của khối vật chất m ra môi
trường xung quanh.
Giả sử khối vật chất có khối lượng là m. Nhiệt bức xạ từ nó ra môi trường xung quanh được
đưa ra bởi định luật bức xạ Steffan-Boltzman.

Trong đó:
q’r là tốc độ truyền nhiệt (J/s)
A là diện tích bề mặt của khối (m2)
ε là hằng số Stefan-Boltzman (5.67 x 10-8 J/m2-K4-s)
σ là độ bức xạ của khối (tỉ số của bức xạ thực tế so với vật tối)
T là nhiệt độ bên trong khối (K)
Ta là nhiệt độ môi trường (K)
Nhiệt lượng E dự trữ trong khối vật chất là: E = mCT
Với m là khối lượng (kg), C là nhiệt dung riêng (J/kg-K)
Định luật Stefan-Boltzmann
• Theo định luật Stefan-Boltzmann, công suất phát xạ toàn phần của vật
đen tuyệt đối tỉ lệ thuận với luỹ thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối:
Φ=σT4.
• trong đó σ gọi là hằng số Stefan-Boltzmann. Các vật có sự tập trung
đậm đặc của phân tử có tính chất phát xạ cũng gần như vật đen tuyệt đối.
Do đó định luật Stefan-Boltzmann thực ra rất gần gũi với đời sống và kĩ
thuật, gắn liền với sự nung nóng và phát sáng của các vật rắn, hay các
thiên thể khí đậm đặc như Mặt trời và những ngôi sao.
Phổ phát xạ xủa vật đen tuyệt đối ở các
nhiệt độ khác nhau. Diện tích tạo bởi đồ
thị với trục hoành có trị số bằng đúng
công suất phát xạ toàn phần. Theo định
luật Stefan-Boltzmann , diện tích này
càng trở nên lớn hơn khi nhiệt độ tăng
lên.
Khi đó, độ biến thiên nhiệt độ của khối sẽ được xác lập theo mô hình

C, m là hằng số nên ta có:

Xét trường hợp nhiệt độ môi trường xung quanh là không đổi và nhiệt độ ban đầu
của khối vật chất là T(0.0) = T0. khi đó ta có

Phương trình này có nghiệm là hàm T(t) biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của khối vật
chất m có nhiệt độ ban đầu T0 theo thời gian t.
Ví dụ khác về ứng dụng phương trình vi phân bậc cao vào tính toán
lực đẩy phản lực của rocket:
Theo định luận newton ta có:
∑F = m.a
∑F= T-Mg-D = Ma = MV’ = My’’ (*)
Trong đó: T là lực đẩy ban đầu của rocket
(N). D là lực cản khí động học
M là khối lượng tức thời của rocket (kg)
a là gia tốc (m/s2)
g là gia tốc trọng trường (m/s2)
V là vận tốc của rocket (m/s)
y là độ cao của rocket (m)
Vân tốc ban đầu V(0.0) = V0 = 0; Thời điểm ban đầu y(0.0) = y0=0. Khi đó
những điều kiện ban đầu cho phương trình (*) là: V(0.0) = y’(0.0) = 0 và
y(0.0) = 0.
Có thể thấy lực đẩy T là biến thiên và phụ thuộc vào thời gian và cao độ.
Khi đó khới lượng M được tính
Trong đó: M0 là khối lượng ban đầu của rocket (kg)
m’(t) là biến thiên khối lượng theo thời gian (kg/s). Khi đó lực cản khí động học
được tính:

CD là hệ số động lực học, phụ thuộc vào hình thái học của rocket
V là vận tốc tại độ cao y(m)
ρ là tỷ trọng của không khí (kg/m3) phụ thuộc vào độ cao y(m)
A tiết diện ngang của rocket (m2)
Kết hợp với phương trình (*) ta có

Xét trong trường hợ đơn giản khi T, m’ và g là hằng số, bỏ qua lực cản D thì
phương trình trên trở thành:

Nghiệm của phương trình này là hàm số y(t) mô tả chuyển động thẳng đứng của
rocket là hàm phụ thuộc thời gian.

Đây là một ứng dụng của phương trình vi phân bậc 2 với các giá trị ban đầu
Ứng dụng phương trình vi với điều kiện biên

Phương trình vi phân dạng này áp dụng cho nhiều vấn đề trong khoa học và kỹ
thuật. Một trong những áp dụng đặc trưng là mô tả sự khuếch tán nhiệt trong
thanh dẫn.
Xét thanh có thiết diện ngang không đổi
như hình bên. Khuếch tán nhiệt dọc theo
thanh và nhiệt lượng truyền từ thanh vào
môi trường xung quanh bởi đối lưu. Khi
đó căn bằng nhiệt lượng được xác định
theo pt:

Hay được viết lại

Khuếch tán nhiệt tuân theo định luật truyền nhiệt Fourier do đó ta sẽ
rút ra
q’(x) tốc độ truyền nhiệt (J/s). k là hệ số truyền nhiệt
của vật rắn (J/s-m-K). A là tiết diện ngang (m2), dT/dx
là gradient nhiệt (K/m)
Mặt khác, sự truyền nhiệt bởi đối lưu tuân theo định luật Newton: (làm nguội)

Với h là hệ số truyền nhiệt (J/s-m2-K), A là diện tích bề mặt của thanh (A =


P.dx, m2), P là chu vi thanh (m), và Ta là nhiệt độ môi trường (K).
Kết hợp các kết quả trên ta có

Với k, A, P là các hằng số phương trình trên


trở thành:

Hay Với α2 = hP/kA

Đây là phương trình vi phân tuyến tính bậc hai với điều kiện biên. Nghiệm của
phương trình này là hàm T(x) mô tả sự phân bố nhiệt độ trong thanh tương
ứng với điều kiện biên ban đầu T(x1) = T1, và T(x2) = T2
Bài toán truyền nhiệt với điều kiện biên
Xét quá trình truyền nhiệt trong thanh như
hình. Xét với hai đầu thanh có nhiệt độ T1
và T2. Khi đó phương trình truyền nhiệt có
dạng

Nghiệm tổng quát của phương trình này có dạng:


Thay thế các điêù kiện biên ta có:

Với α = 16 cm-2, L = 1.0 cm, T(0) = 0, T(1) =100 , Ta = 0 thay vào ta có nghiệm
chính xác:
Với các giá trị x xác định phân bố nhiệt trong thanh được đưa ra
như sau
Bài toán truyền nhiệt với điều kiện biên về đạo hàm
Xét quá trình truyền nhiệt trong thanh như
hình. Xét với T’(L) = 0. Khi đó phương
trình truyền nhiệt có dạng

Nghiệm tổng quát của phương trình này có dạng:


Thay thế các điêù kiện biên ta có:

Với α = 16 cm-2, L = 1.0 cm, T(0) = 10, T’(1) = 0 C/cm , Ta = 0 thay vào ta có
nghiệm chính xác:
Với giá trị delta x = 0.125 cm ta có thể xác định được nhiệt độ
của thanh tại các vị trí khác nhau và được cho trong bảng
Bài tập áp dụng
Bài 1: Sự phát triển dân số (1 loài nào đó) được
xác định theo mô hình tuân theo phương trình:

Với N là số dân, aN là tốc độ sinh, bN2 là tốc độ


chết ( do bệnh, cạnh tranh, thức ăn…)
Nếu N0=100000, a=0.1, b=0.0000008. Hãy tính
N(t) trong khoảng từ t = 0 đến 20 năm
Bài tập áp dụng
Bài 2: cho một khối vật chất khối lượng ban đầu là m ở
nhiệt độ T0 và được làm nguội bởi đối lưu ra môi trường
xung quanh có nhiệt độ là Ta. Từ định luật Newton q’conv
= hA(T-Ta) với h là hệ số làm nguội đối lưu và A là diện
tích bề mặt. Nhiệt năng E tồn tại trong khối là E = mCT
với C là nhiệt dung riêng. Phương trình cân bằng nhiệt
có dạng

Cho bán kính khối vật chât: r=0.1 cm được làm bằng
hợp kim có ρ = 3000 kg/m3, C = 1000 J/(Kg-K). Nếu h =
500 J/(s-m2-K), T0 = 5000C và Ta = 500C. Hãy tính T(t)
với t = 0 đến 10 giây.
Bài tập áp dụng
Bài 3: xét sự phát xạ của khối vật chất m biết nó tuân
theo định luật Stefan-Boltzman
(Theo định luật Stefan-Boltzmann, công suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối tỉ lệ thuận với
luỹ thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối: Φ=σT4.

Với r =0.1, hợp kim có ρ = 8000 kg/m3, C = 500 J/(Kg-


K).
Nếu ε = 0.5, T(0) = 2500 K, Ta = 100 K
Tính T(t) với t = 0 tới 10 giây. Biết hằng số Stefan-
Boltzman σ = 5.67 x 10-8 J/(s-m2-K4)
Bài tập áp dụng
Bài 4: Phương trình phóng một vật lên phương thẳng đứng được
cho dưới dạng:

Với m là khối lượng vật phóng: m=10 kg


y(t) là độ cao tại thời điểm t (m)
g là gia tốc trọng trường (9.80665 m/s2)
C là thông số lực cản: C = 0.1 N-s2/m2
V = dy/dt là vận tốc. Với V0 = 500 m/s
a) Tính độ cao max đạt được
b) Thời gian đạt được độ cao max
c) Thời gian trở lại độ cao ban đầu
Beam Theory – Lý thuyết dầm Euler – Bernoulli
Lý thuyết dầm kỹ thuật hoặc lý thuyết dầm cổ điển, là lý thuyết đàn hồi tuyến
tính được đơn giản hóa để tính toán dầm chịu tải trọng và độ võng (hay lệch)
của nó.

Lý thuyết bao gồm trường hợp dầm chịu tải trọng phân bố vuông góc với trục
tạo độ có độ võng nhỏ. Lý thuyết dầm cổ điển lần đầu tiên được nêu ra vào năm
1750, nhưng nó không được ứng dụng trên công trình kỹ thuật lớn cho đến khi có
kế hoạch xây dựng tháp Eiffel vào cuối thế kỷ thứ 19. Sau khi dự án này thành
công, lý thuyết này nhanh chóng trở thành nền tảng cho kỹ thuật kết cấu và cơ khí
cho phép thúc đẩy cách mạng công nghiệp lần thứ hai. sự đơn giản của lý thuyết
dầm khiến nó trở thành công cụ quan trọng trong kỹ thuật, đặc biệt là cơ học kết
cấu và cơ khí.
Beam Theory – Lý thuyết dầm Euler – Bernoulli
Xét hệ như mô tả trong hình bên. Dầm
chịu tải trọng phân bố đều vuông góc
với bề mặt, tạo ra độ võng nhỏ cho dầm.
Khi không có tải trọng, trục của dầm
trùng với trục x. Khi tải trọng q(x) được
đặt lên, dầm bị biến dạng, trục của dầm
thay đổi. Hình dạng của trục dầm được
gọi là độ lệch của dầm.

Trong nhiều giáo trình về độ bền vật liệu, (vd Timoshenko 1995) độ lệch
của dầm được biểu diễn qua phương trình vi phân có dạng:

Trong đó:
E: modun đàn hồi của vật liệu dầm
I(x) là mô men quán tính của mặt cắt ngang (thay đổi dọc theo dầm)
M(x) mô men uốn gây ra do tải trọng (thay đổi dọc theo dầm)
Beam Theory – Lý thuyết dầm Euler – Bernoulli
M(x) liên quan tới lực V(x) (shearing force) trên mỗi
tiết diện ngang:

Lực V(x) liên quan tới lực phân bố q(x) theo pt:

Từ đó rút ra phương trình đại diện cho độ võng của


dầm là phương trình vi phân bậc 4 với giá trị biên.

Phương trình này yêu cầu các điều kiện biên.


Xét với dầm nằm ngang có chiều dài L thì: y(0.0) = y(L) = 0
Với dầm được cố định (kẹp) hai đầu: y’(0)=y’(L) = 0
Với dầm được ghim (bản lề) hai đầu: y’’(0) = y’’(L) = 0
Với dầm 1 đầu tự do: y’’’(0) hoặc y’’’(L) = 0
=>
Beam Theory – Lý thuyết dầm Euler – Bernoulli
M(x) liên quan tới lực V(x) (shearing force) trên mỗi tiết
diện ngang:

Phương trình này yêu cầu các điều kiện biên.


Xét với dầm nằm ngang có chiều dài L thì: y(0.0) = y(L) = 0
Với dầm được cố định (kẹp) hai đầu: y’(0)=y’(L) = 0
Với dầm được ghim (bản lề) hai đầu: y’’(0) = y’’(L) = 0
Với dầm 1 đầu tự do: y’’’(0) hoặc y’’’(L) = 0
=>

Giả sử thanh có tiết diện hình chữ nhật với I = wh3/12. với w bề ngang, h là chiều cao.
Sự phân bố lực trên dầm là đồng đều: q(x) = q = hằng số
Các điều kiện khác: y(0) = y(L) = 0 với L là chiều dài của dầm
Nếu dầm được giữ chặt cần xét y’. Nếu dầm đc kẹp, tính y’’ =0 và nếu tự do thì y’’’=0.
xét trường hợp 2 đầu dầm được gim thì y’’(0)=y’’(L) = 0 khi đó

Nghiệm của phương trình trên có dạng

Cụ thể xét q= -2000 N/m, L=5 m, w =5 cm, h = 10 cm


E = 90x109 N/m2. Khi đó

You might also like