You are on page 1of 14

Phân bố Fermi- Dirac, Bose –

Einstein và ứng dụng


Các nội dung chính:

0) Giới thiệu
1) Các biến đổi dẫn đến phân bố Fermi – Dirac và Bose – Einstein
2) Lý thuyết khí electon tự do của kim loại
3) Ứng dụng của thống kê Bose - Einstein
0, Giới thiệu

- Phân bố Fermi – Dirac: Các hạt Fermion có spin bán nguyên tuân theo nguyên
lý loại trừ Pauli (ở mỗi trạng thái không tồn tại đồng thời nhiều hơn một hạt)

- Phân bố Bose – Einstein: Các hạt Boson có spin nguyên và không tuân theo
nguyên lý loại trừ Pauli
 
1,Các biến đổi dẫn đến phân bố Fermi –
Dirac và Bose - Einstein
Phân bố Fermi – Dirac
• Tổng số hạt và tổng nội năng là hằng số: ;

• ;

• Để W đạt giá trị lớn nhất thì: ;


- Trường hợp đặc biệt T=0:
Khi đó với thì
với thì

Do đó
Với là hàm Heavyside:
- Đại lượng µ được gọi là năng lượng Fermi,
Phân bố Bose - Einstein

• ;

• Phải có để luôn có

• Các hàm f(E) biểu thị “số choán đầy”

• Khi thì hệ số choán đầy tăng


 Hạt có xu hướng dồn về chiếm các trạng thái năng lượng thấp.

Khi nhiệt độ , xảy ra trường hợp tất cả các hạt dồn về trạng thái năng lượng thấp
nhất.
2, Lý thuyết khí electron tự do của kim loại
+)

+)Khảo sát dạng khối lập phương cạnh L:


Hàm sóng phải thỏa mãn tính tuần hoàn theo biên: nên chỉ gồm các thành phần nguyên . (Do )

+) : thể tích “chiếm” bởi một trạng thái đơn lẻ

+)Tổng số trạng thái có trong hình cầu bán kính k:

+) Mật độ trạng thái:


+) Đóng góp của electron dẫn vào nhiệt dung:
- Động năng trung bình của electron dẫn:

- Năng lượng nhiệt tổng cộng của các electron:

- Nhiệt dung vật rắn


 Quá lớn so với thực nghiệm

- Nhiệt độ T không phải toàn bộ electron trong hệ mà chỉ một phần trong đó nhận được năng lượng bổ sung
cỡ Phần đó là
- Do đó sau khi tính toán lại, nhiệt dung của vật rắn chỉ là . Kết quả này phù hợp với thực nghiệm hơn
Khí electron suy biến
+) Electron trung bình tính trên đơn vị thể tích trong khoảng dE là

+) Mật độ electron đc xác định bằng:

+) Trường hợp T=0, ta có hóa thế trùng năng lượng Fermi. Khí electron lúc này đc gọi là suy biến hoàn toàn, do
f(E) lúc này có dạng bậc thang nên :

+)Nhiệt độ Fermi:

+) Khi thì electron được coi gần đúng là suy biến.


3, Ứng dụng của phân bố Bose -Einstein
+) Bức xạ vật đen
- Thế hóa bằng 0:

- Tổng số trạng thái photon xác định bởi vector k nằm trong khoảng [k,k+dk] là

- Tổng số photon có trong miền khảo sát là và khi đó mật độ năng lượng bức xạ của vật đen vào tần số v và
nhiệt độ T sẽ là:
+) Lý thuyết nhiệt dung của Einstein
- Nhiệt dung biểu trưng cho mức độ thay đổi phụ thuộc vào bản chất của vật được tính theo
công thức:

- Dự đoán của mô hình cổ điển:


Nội năng tính trên một nguyên tử của vật rắn:
(năng lượng ứng với một bậc tự do) x 6 (3 dao động tử, mỗi dao động tử có 2 bậc tự do)= 3

Do đó
 Chỉ đúng với nhiệt độ tuyệt đối T cao trong thực nghiệm
- Theo Einstein: Năng lượng dao động tử một chiều phải được tính qua hàm phân phối Planck:

- Khi đó nội năng U được thay thế bằng:

Và nhiệt dung C thay đổi theo nhiệt độ:

Với R=
Tham khảo:
1) R.S.Serway, C.J.Moses, C.A.Moyer, Modern Physics, 3rd edition, Thomson Learning, Inc., American Unites 2005
2) Nguyễn Văn Liễn, Vật lý hiện đại: Đầy đủ - ngắn gọn – dễ hiểu, NXB Y học
3) https://hep.ph.liv.ac.uk/~hock/Teaching/StatisticalPhysics-Part5-Handout.pdf
4) https://ecee.colorado.edu/~bart/book/fermi-dirac_derivation.htm
Phần trình bày báo cáo kết thúc

You might also like